You are on page 1of 7

CÂU 1: Chủ nghĩa duy vật thừa nhận nhận tính thứ nhất của thế giới là gì?

Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy kể tên?
Hình thức phát tiển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là gì?
 Chủ nghĩa duy vật thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là vật chất
 Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới 3 hình thức:
o Chủ nghĩa duy vật chất phác
o Chủ nghĩa duy vật siêu hình
o Chủ nghĩa duy vật biện chứng
 Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử là: Chủ
nghĩa duy vật biện chứng do C.Mác , Ph.Ăng Ghen sáng lập và Lênin bổ
sung phát triển ( Triết học DVBC Mác -Lênin)
CÂU 2: Anh (chị) cho biết chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế
giới là gì? Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện dưới hình thức cơ bản nào? Hãy
kể tên và cho ví dụ minh họa? Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy tâm trong lịch sử là gì?
 Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính thứ nhất của thế giới là ý thức
 Chủ nghĩa duy tâm được thể hiện ở 2 hình thức:
o Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
 Ví dụ:
o Chủ nghĩa duy tâm khách quan
 Ví dụ:
 Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử là: Chủ
nghĩa duy tâm khách quan
CÂU 3: Anh chị cho biết thế giới quan, phương pháp luận là gì?
 Thế giới quan là hệ thống các tri thức quan điểm tình cảm niềm tin lý tưởng
xác định về thế giới và vị trí của con người(bao hàm cả cá nhân xã hooij và
nhân loại) trong thế giới đó.
 Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát
có vai trò chỉ đạo việc sử dụng phương pháp trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn
CÂU 4: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa triết học và triết lý?
Cho ví dụ minh họa?
CÂU 5: Anh (chị) cho biết thế giới quan là gì? Có mấy hình thức phát triển
của thế giới quan trong lịch sử tư tưởng nhân loại? Cho ví dụ về thế giới quan
triết học?
 Thế giới quan là hệ thống các tri thức quan điểm tình càm niềm tin lý tưởng xác
định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó
 Có 3 hình thức thế giới quan chủ yếu trong lịch sử phát triển của nhân loại:
o Thế giới quan tôn giáo
o Thế giới quan thần thoại
o Thế giới quan triết học
 Ví dụ về thế giới quan triết học: Có áp bức thì có đấu tranh
CÂU 6: Anh (chị) cho biết tại sao triết học là hạt nhật của thế giới quan? Cho
ví dụ làm rõ thế giớiquan triết học duy vật và thế giới quan triết học duy tâm?
 Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
o Bản thân triết học chính là TGQ
o Triết học là nhân tố cốt lõi trong thế giới quan của các khoa học cụ
thể, các dân tộc, các thời đại khác nhau\
o Triết học có ảnh hưởng dù trực tiếp hay gián tiếp các thế giới quan
khác như thế giới quan tôn giáo thế giới quan kinh nghiệm hay thế
giới quan thông thường
o Thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy định các thế giới quan và
các quan niệm khác như thế
 Ví dụ thế giới quan triết học duy vật: trái đất có trước rồi mới có con người
 Ví dụ thế giới quan triết học duy tâm:
o Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
o Cha mẹ sinh con trời sinh tính

CÂU 7: Anh (chi) cho biết thế nào là nhận thức cảm tính? Cho ví dụ minh
họa. Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức cảm tính?
 Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Đây là giai
đoạn nhận thức trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con người.
 Ví dụ: Khi chúng ta nhìn thấy một đĩa xoài chua, tự nhiên chúng ta có cảm giác
chua dù chưa ăn
 Nhận thức cảm tính có 2 giai đoạn:
o Cảm giác là hình thức đầu tiên, là cơ sở của mọi nhận thức tiếp theo của
con người. Cảm giác hình thành do sự tác động trực tiếp của sự vật lên
các giác quan của con người. Cảm giác đem lại cho con người những
thông tin về thuộc tính riêng lẻ của sự vật.
o Tri giác là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên
nhiều giác quan của con người, do đó, tri giác cho ta hình ảnh về sự vật
trọn vẹn hơn cảm giác.
o Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tập nhất của nhận thức cảm
tính. Khác với cảm giác và tri giác, biểu tượng là hình ảnh sự vật được tái
hiện trong óc. Là khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận
thức lý tính.
CÂU 8: Anh (chi) cho biết nhận thức lý tính là gì? Cho ví dụ minh họa?
Nêu và phân tích các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính?
 Nhận thức lý tính là: thông qua tư duy trừu tượng con người phản ánh sự vật
một cách gián tiếp khái quát và đầy đủ hơn dưới các hình thức: khái niệm phán
đoán và suy lý.
 Ví dụ:lợn là 1 loài động vật
 Các giai đoạn cơ bản của nhận thức lý tính
o Khái niệm: Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh
những đặc tính bản chất của sự vật. Là kết quả của sự tổng hợp, khái quát
biện chứng những tài liệu thu nhận được trong thực tiễn. Vì vậy, các khái
niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác
động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển. VD: gia
súc là chỉ các loài động vật có vú có 4 chấn
o Phán đoán: Phán đoán là hình thức tư duy trừu tượng, bằng cách liên kết các
khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ định một thuộc tính nào đó của
sự vật . VD: “cá voi là động vật” 2 khái niệm liên kết là cá voi và động vật
o Suy lý (suy luận): là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại
với nhau để rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
VD: Gia súc là loài động vật có vú có 4 chân mà bò là động vật có vú + bò
có 4 chân  bò là gia súc
CÂU 9: Anh (chị) cho biết Triết học là gì? Vấn đề cơ bản của triết học là vấn
đề nào? Vị trí của vấn đề đó đối với sự phân định các trường phá triết học
trong lịch sử
 Triết học là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động
chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy.
 Vấn đề cơ bản của triết học là: giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy
giữa vật chất và ý thức. Nội dung chính của vấn đề này là phải trả lời 2 câu
hỏi lớn: thứ nhất, giữa vật chất và ý thức: cái nào có trước, cái nào có sau?
cái nào quyết định cái nào? cái gì là bản chất của mọi tồn tại trong thế giới?
(vật chất hay ý thức?); và thứ hai, con người có khả năng nhận thức được
(hiểu được) thế giới đúng như nó tồn tại hay không?
 Dựa vào cách trả lời cho 2 câu hỏi trên mà người ta phân chia ra làm các
trường phái triết học:
o Để trả lời cho câu hỏi thứ nhất người ta chia ra làm các trường phái:
 Chủ nghĩa nhất nguyên: gồm duy vật và duy tâm
 Chủ nghĩa nhị nguyên
o Để trả lời cho câu hỏi thứ 2 người ta chia làm các trường phái:
 Thuyết có thể biết
 Thuyết không thể biết
 Chủ nghĩa hoài nghi
CÂU 10: Anh (chị) phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức?
Ý nghĩa phương pháp luận rút ra trong nhận thức và hoạt động thực tiễn?
CÂU 11: Anh chih phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể theo quan
điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa.
CÂU 12: Anh chị phân biệt giữa vận động và phát triển theo quan điểm của
chủ nghĩa suy vật
CÂU 13: Anh (chị) phân biệt sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình? Cho ví dụ minh họa?
Phương pháp siêu hình Phương pháp biện chứng
- Nhận thức đối tượng ở trạng thái - Nhận thức đói tượng trong sự
cô lập tách rời coi các mặt đối vận động phổ biến vận động phát
lập với nhau tách rời như một triển
ranh rới tuyệt đối
- Nhận thức đối tượng ở trạng thái - Thấy thế giới trong sự vận động
tĩnh không vận động biến đổi biến đổi phát triển không ngừng
phát triển
VD : Phương pháp biện chứng: Sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa
các đám mây hay giữa đám mây và mặt đất
Phương pháp siêu hình: sét là do thiên lôi
Câu 14: Anh chị cho biết phép biện chứng là gì? Phép biện chứng duy vật do ai
sáng lập và phát triển, gồm những nguyên lý, quy luật, phạm trù cơ bản nào? Hãy
kể tên?
- Phép biện chứng là quan điểm, phương pháp xem xét những sự vật và những
phản ánh của chúng trong tư tưởng và trong MQH qua lại lẫn nhau của
chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của
chúng...nhìn sự vật không chỉ ở cái cá biệt mà còn ở cả cái toàn thể...không
chỉ...mà còn; hoặc là..hoặc là; ..vùa là...vừa là
- Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ăngghen xây dựng và V.I.Lenin phát
triển
- Phép biện chứng duy vật gồm 2 nguyên lý: nguyên lý về những mối liên hệ
phổ biến và nguyên lý của sự phát triển; 6 cặp phạm trù: cái riêng cái chung,
nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, bản chất hiện tượng, nội dung
hình thức, bản chất hiện tượng, khả năng hiện thực; 3 quy luật: quy luật
lượng chất, quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật
phủ định của phủ định
Câu 15: Anh chị cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm: Toàn diện, lịch sử cụ thể? Ý
nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?
Câu 16: Anh chị cho biết vì sao khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới
khách quan, chúng ta phải xem xét trên quan điểm phát triển? Cho ví dụ về quan
điểm phát triển? Ý nghĩa của việc nắm vững vấn đề này?
Câu 17: Anh chị phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa tăng trưởng và phát triển theo
quan điểm triết học suy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
Câu 18: Anh chị cho biết quy luật là gì? Cho ví dụ minh họa? Cơ sở nào để phân
loại quy luật? Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật?
- Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các
sự vật, hiện tượng, giữa các nhân tố tạo thành đối tượng, giữa các thuộc tính
của các sự vật, cũng như giữa các thuộc tính của cùng một sự vật, hiện tượng
với nhau.
- Cơ sở để phân loại quy luật là:
o Căn cứ vào trình độ, quy luật được chia thành: những quy luật riêng,
những quy luật chung và những quy luật phổ biến.
o Căn cứ vào lĩnh tác động, quy luật được chia thành ba nhóm lớn: quy
luật tự nhiên, quy luật xã hội và quy luật của tư duy
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật
Câu 19: Anh chị phân biệt sự khác nhau cơ bản cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất theo quan điểm triết học suy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa.
- Cái riêng là phạm trù dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nhất đinh
- Cái chung là phạm trù dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt giống nhau
lặp lại trong nhiều cái riêng khác nhau
- Cái đơn nhất là những đặc điểm, những thuộc tính chỉ có ở sự vật hiện tượng
nào đó mà không có ở sự vật hiện tượng khác
- Ví dụ:

Câu 20: Anh chị phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa nguyên nhân nguyên cớ và
điều kiện theo quan điểm triết học duy vật biện chứng? Cho ví dụ minh họa?
- Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt tròn
cùng một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau gây
nên một số biến đổi nhất định
- Nguyên cớ là 1 sự kiện xảy ra trước kết quả nhưng không sinh ra kết quả
- Điều kiện là những yếu tố giúp nguyên nhân sinh ra kết quả nhưng bản thân
điều kiện không sinh ra kết quả
- Ví dụ: Nguyên nhân của việc Mỹ tiến hành ném
Câu 21: Anh chị nêu khái niệm lý luận và khái niệm thực tiễn? Cho ví dụ minh
họa? Tại sao trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải gắn kết
giữa lý luận và thực tiễn
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích mang
tính lịch sử- xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
-
Câu 22: Anh chị nêu khái niệm nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính? Cho ví dụ
minh họa? Trong hoạt động nhận thức chỉ cần phát huy vai trò của nhận thức lý
tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng, bỏ qua giai đoạn nhận cảm tính có được
không? Tại sao?
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền
với thực tiễn. Ở giai đoạn này, nhận thức của con người phản ánh trực tiếp
khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới hình thức: cảm giác,
tri giác và biểu tượng.
- Nhận thức lí tính là giai đoạn nhận thức bắt nguồn từ trực quan sinh động,
thông qua tư duy trừu tượng, con người phản ánh sự vật một cách gián tiếp,
khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các hình thức: khái niệm, phán đoán, suy lý.
- Ví dụ
Câu 23: Anh chị nêu những đặc trưng cơ bản để nhận biết giai cấp? Cho ví dụ
minh họa về giai cấp ở Việt Nam hiện nay? Nghiên cứu đặc trưng giai cấp của
Leenin có ý nghĩa gì?
Câu 24: Anh chị phân biệt sự khác nhau giữa lãnh tụ và quần chúng nhân dân theo
quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử?
Câu 25: Anh chị cho biết sản xuất vật chất là gì? Cho ví dụ? Tại sao nói sản xuất
vật chất đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?

You might also like