You are on page 1of 86

Thuyêt

`
trình
TRIẾT HỌC
MÁC - LÊNIN
Thành viên nhóm 2

• Đỗ Trần Tiến • Hồ Vân Anh


• Trần Như Quỳnh • Lý Hoàng Linh
• Trần Phương Liên • Bùi Thị Ngọc Nhi
• Nguyễn Thanh Vân • Huỳnh Thị Kim Nguyên
• Dương Thị Thiên Hảo • Nguyễn Phúc Ngọc Hân
• Nguyễn Thị Thúy Loan • Hoàng Mộng Thùy Linh
• Nguyễn Hoàng Minh Trí • Trương Nguyễn Thu Trinh
• Phan Nguyễn Ngọc Hằng
Nội
Dung PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Thuyết &
LÝ LUẬN NHẬN THỨC
trình
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
VẬT
1. Biện chứng A. Khách quan và chủ quan

gồm những B .Chủ động và bị động


C. Lý luận và thực tiễn
hình thức nào?
D. Tích cực và tiêu cực
1. Biện chứng A. Khách quan và chủ quan

gồm những B .Chủ động và bị động


C. Lý luận và thực tiễn
hình thức nào?
D. Tích cực và tiêu cực

Đáp án: Có 2 loại hình biện chứng là biện


chứng khách quan và viện chứng chủ quan.
(Trang 22 - Sách bài giảng)
A. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có
trước kinh nghiệm.
2. Biện chứng B. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý
khách quan là niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
C. Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
gì? D. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.
A. Là những quan niệm biện chứng tiên nghiệm, có
trước kinh nghiệm.
2. Biện chứng B. Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý
khách quan là niệm tuyệt đối độc lập với ý thức con người.
C. Là biện chứng của các tồn tại vật chất.
gì? D. Là biện chứng không thể nhận thức được nó.

Đáp án: Biện chứng khách quan là biện


chứng của thế giới vật chất.
(Trang 22 - Sách bài giảng)
A. Là biện chứng của thế giới vật chất.

3. Biện chứng B. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.


C. Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
chủ quan là gì? D. Là biện chứng của lý luận.
A. Là biện chứng của thế giới vật chất.

3. Biện chứng B. Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.


C. Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
chủ quan là gì? D. Là biện chứng của lý luận.

Đáp án: Biện chứng chủ quan là sự phản


ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý
thức của con người.
(Trang 22 - Sách bài giảng)
4. Nội dung cơ A. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
B. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy
bản của phép vật.

biện chứng duy C. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
vật gồm những
gì?
4. Nội dung cơ A. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
B. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy
bản của phép vật.

biện chứng duy C. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
vật gồm những
gì? Đáp án: Nội dung cơ bản của phép biện
chứng duy vật gồm:
• 2 nguyên lý của PBC DV;
• 6 cặp phạm trù cơ bản của PBC DV;
• 3 quy luật cơ bản của PBC DV.
(Trang 23-31 - Sách bài giảng)
5. Phép biện A. Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.
B. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
chứng duy vật C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự

bao gồm những phát triển.


D. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
nguyên lý cơ
bản nào?
A. Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động.
5. Phép biện B. Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc.
chứng duy vật C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự

bao gồm những phát triển.


D. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển.
nguyên lý cơ
bản nào? Đáp án: Phép biện chứng duy vật có 2
nguyên lý bao gồm:
• Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
• Nguyên lý về sự phát triển.
(Trang 23-24 - Sách bài giảng)
6. Từ nguyên lý về A. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
mối liên hệ phổ biến B. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
của phép biện chứng
C. Quan điểm toàn diện, phát triển
duy vật chúng ta rút ra
D. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
những nguyên tắc,
phương pháp luận nào
cho hoạt động lý luận
và thực tiễn?
6. Từ nguyên lý về A. Quan điểm phát triển, lịch sử - cụ thể.
mối liên hệ phổ biến B. Quan điểm hệ thống - cấu trúc, lịch sử - cụ thể.
của phép biện chứng
C. Quan điểm toàn diện, phát triển
duy vật chúng ta rút ra
D. Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
những nguyên tắc,
phương pháp luận nào
Đáp án:
cho hoạt động lý luận • Xuất phát từ tính khách quan và phổ biến của mối
và thực tiễn? liên hệ đã cho chúng ta thấy trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm
toàn diện.
• Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của mối liên
hệ đã cho chúng ta thấy trong hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm
lịch sử cụ thể của mối quan hệ đó.
(Trang 24 - Sách bài giảng)
7. "Với mọi sự vật đều A.Tính khách quan.
tồn tại, vận động và B. Tính phổ biến.
phát triển theo khuynh
C. Tính đa dạng, phong phú, phức tạp.
hướng ngày càng tiến
D. Tính phát triển.
bộ hoàn thiện hơn"
đây là thuộc tính nào
trong tính chất của sự
phát triển?
7. "Với mọi sự vật đều A.Tính khách quan.
tồn tại, vận động và B. Tính phổ biến.
phát triển theo khuynh C. Tính đa dạng, phong phú, phức tạp.
hướng ngày càng tiến D. Tính phát triển.
bộ hoàn thiện hơn" Đáp án: Tính chất của sự phát triển:
• Tính khách quan: Khuynh hướng đi lên, hoàn thiện hơn
đây là thuộc tính nào (về chất) là tất yếu của sự tồn tại, vận động của các sự
trong tính chất của sự vật.
• Tính phổ biến: Với mọi sự vật đều tồn tại, vận động và
phát triển? phát triển theo khuynh hướng ngày càng tiến bộ hoàn
thiện hơn.
• Tính đa dạng, phong phú, phức tạp: Trong khuynh
hướng vận động, phát triển của các sự vật luôn chứa
đựng những khó khăn, tiến trình quanh co, dích dắc, thất
bại tạm thời ... chứ không , thẳng tắp phát triển đi lên.
(Trang 24-25 - Sách bài giảng)
8. Điền từ thích hợp để
hoàn chỉnh câu sau:
"Phạm trù là những ...
A. Khái niệm vận đội.
phản ánh những mặt,
những thuộc tính, B. Khái niệm rộng.
những mối liên hệ C. Khái niệm rộng nhất.
chung, cơ bản nhất của
các sự vật và hiện D. Khái niệm hẹp.
tượng thuộc một lĩnh
vực nhất định".
8. Điền từ thích hợp để
A. Khái niệm vận đội.
hoàn chỉnh câu sau:
"Phạm trù là những ... B. Khái niệm rộng.
phản ánh những mặt, C. Khái niệm rộng nhất.
những thuộc tính, D. Khái niệm hẹp.
những mối liên hệ
Đáp án: Phạm trù là những khái niệm rộng
chung, cơ bản nhất của
nhất phản ánh những mặt, những thuộc
các sự vật và hiện
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất
tượng thuộc một lĩnh
của các sự vật và hiện tượng thuộc một
vực nhất định". lĩnh vực nhất định.
(Trang 25 - Sách bài giảng)
9. Câu tục ngữ:
"Tốt gỗ hơn tốt
A. Cái riêng và cái chung.
nước sơn" thuộc
loại phạm trù cơ B. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
bản nào của phép C. Nội dung và hình thức.
biện chứng duy D. Bản chất và hiện tượng.
vật?
9. Câu tục ngữ:
"Tốt gỗ hơn tốt
A. Cái riêng và cái chung.
nước sơn" thuộc
loại phạm trù cơ B. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
bản nào của phép C. Nội dung và hình thức.
biện chứng duy D. Bản chất và hiện tượng.
vật?
10. Câu tục ngữ:
"Gieo gió gặt bão"
A. Nội dung và hình thức.
thuộc phạm trù cơ
bản nào của phép B. Nguyên nhân và kết quả.
biện chứng duy C. Khả năng và hiện thực.
vật? D. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
10. Câu tục ngữ:
"Gieo gió gặt bão"
A. Nội dung và hình thức.
thuộc phạm trù cơ
bản nào của phép B. Nguyên nhân và kết quả.
biện chứng duy C. Khả năng và hiện thực.
vật? D. Tất nhiên và ngẫu nhiên.
11. Câu "Khôn
ngoan hiện ra nét A. Bản chất và hiện tượng
mặt, quẻ quặt hiện
B. Cái riêng và cái chung
ra chân tay" thuộc
phạm trù cơ bản C. Khả năng và hiện thực
nào của phép biện D. Nội dung và hình thức
chứng duy
vật?
11. Câu "Khôn
ngoan hiện ra nét A. Bản chất và hiện tượng
mặt, quẻ quặt hiện
B. Cái riêng và cái chung
ra chân tay" thuộc
phạm trù cơ bản C. Khả năng và hiện thực
nào của phép biện D. Nội dung và hình thức
chứng duy
vật?
12. Câu tục ngữ: A. Nguyên nhân và kết quả
"Tai bay vạ gió" B. Nội dung và hình thức
thuộc phạm trù cơ
C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
bản nào của phép
biện chứng duy vật? D. Bản chất và hiện tượng
12. Câu tục ngữ: A. Nguyên nhân và kết quả
"Tai bay vạ gió" B. Nội dung và hình thức
thuộc phạm trù cơ C. Tất nhiên và ngẫu nhiên
bản nào của phép
biện chứng duy vật? D. Bản chất và hiện tượng
13. Chọn cụm từ
thích hợp điền vào
chỗ trống: “Quy luật A. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
là những mối liên B. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp
hệ .... giữa các sự vật lại.
và hiện tượng hoặc
C. Bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
giữa các mặt của
D. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến
mỗi sự vật và hiện
tượng”.
13. Chọn cụm từ A. Chủ quan, ngẫu nhiên và lặp lại.
thích hợp điền vào B. Bản chất nhưng không phổ biến, không lặp
chỗ trống: “Quy luật lại.
là những mối liên C. Bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
hệ .... giữa các sự vật D. Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến.
và hiện tượng hoặc
giữa các mặt của mỗi
sự vật và hiện Đáp án: Qui luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên,
tượng”. phổ biến và lặp lại giữa các sự vật và hiện tượng
hoặc giữa các mặt của sự vật và hiện tượng.
(Trang 31- Sách bài giảng)
14. Phép biện A. Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
chứng duy B. Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực
nhất định.
vật nghiên C. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ
cứu những các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.

quy luật nào D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

sau đây?
14. Phép biện A. Những quy luật riêng trong từng lĩnh vực cụ thể.
chứng duy B. Những quy luật chung tác động trong một số lĩnh vực
nhất định.
vật nghiên C. Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ
cứu những các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.

quy luật nào D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

sau đây?
Đáp án: Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng
duy vật nghiên cứu những qui luật phổ biến tác động
trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên - xã hội và tư duy.
(Trang 31 - Sách bài giảng)
15. Điền vào chỗ
trống cụm từ sao cho phù
hợp: “Lượng là một phạm A. Thuộc tính
trù triết học dùng để chỉ
… vốn có của sự vật về
B. Tính quy định khách quan
mặt số lượng, quy mô, C. Mối quan hệ
trình độ, nhịp điệu của sự
D. Tên gọi
vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính
của sự vật”
15. Điền vào chỗ
trống cụm từ sao cho phù
hợp: “Lượng là một phạm A. Thuộc tính
trù triết học dùng để chỉ
… vốn có của sự vật về
B. Tính quy định khách quan
mặt số lượng, quy mô, C. Mối quan hệ
trình độ, nhịp điệu của sự
D. Tên gọi
vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính Đáp án: Lượng dùng để chỉ tính quy định khách
của sự vật” quan vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy
mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
(Trang 32 - Sách bài giảng)
16. Phạm trù triết A. Chất.
học nào dùng để B. Lượng.
chỉ tính quy định khách
quan vốn C. Độ.
có của sự vật, hiện D. Điểm nút.
tượng, là sự thống nhất
hữu cơ các
thuộc tính cấu thành nó,
phân biệt nó với cái khác
?
16. Phạm trù triết A. Chất.
học nào dùng để B. Lượng.
chỉ tính quy định khách
quan vốn C. Độ.
có của sự vật, hiện D. Điểm nút.
tượng, là sự thống nhất
Đáp án: Chất dùng để chỉ tính quy định khách
hữu cơ các quan vốn có của sự vật, hiện tượng, là sự
thuộc tính cấu thành nó, thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành
phân biệt nó với cái khác nó, phân biệt nó với
? cái khác
(Trang 32 - Sách bài giảng)
17. Phạm trù dùng để chỉ A. Độ.
tính quy định, mối liên B. Điểm nút.
hệ thống nhất giữa chất
và lượng, là khoảng giới C. Bước nhảy
hạn trong đó sự thay đổi D. Lượng
về lượng chưa làm thay
đổi căn bản chất của sự
vật, hiện tượng?
17. Phạm trù dùng để chỉ A. Độ.
tính quy định, mối liên B. Điểm nút.
hệ thống nhất giữa chất
và lượng, là khoảng giới C. Bước nhảy
hạn trong đó sự thay đổi D. Lượng
về lượng chưa làm thay
Đáp án: Độ dùng để chỉ tính quy định, mối liên
đổi căn bản chất của sự hệ thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng
vật, hiện tượng? giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa
làm thay đổi căn bản chất của sự vật, hiện
tượng.
(Trang 32 - Sách bài giảng)
A.Chất
18. Khái niệm nào B. Lượng
dùng để chỉ sự
C.Điểm nút
chuyển hóa về chất
do sự biến đổi trước D. Bước nhảy
đó về lượng tới giới
hạn điểm nút?
A. Chất
18. Khái niệm nào B. Lượng
dùng để chỉ sự
C. Điểm nút
chuyển hóa về chất
do sự biến đổi trước D. Bước nhảy
đó về lượng tới giới Đáp án: Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm
hạn điểm nút? nút,với những điều kiện xác định tất yếu sẽ dẫn
đến sự ra đời của chất mới. Sự thay đổi này gọi
là bước nhảy.
(Trang 32 - Sách bài giảng)
19. Chất và A. Không có mối quan hệ với nhau.

lượng có mối B. Chỉ có mối quan hệ giữa chất và lượng.


C. Chỉ có mối quan hệ giữa lượng và chất.
quan hệ như thế
D. Có mối quan hệ biện chứng với nhau.
nào với nhau?
19. Chất và A. Không có mối quan hệ với nhau.

lượng có mối B. Chỉ có mối quan hệ giữa chất và lượng.


C. Chỉ có mối quan hệ giữa lượng và chất.
quan hệ như thế
D. Có mối quan hệ biện chứng với nhau.
nào với nhau?
Đáp án: Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm
nút,với những điều kiện xác định tất yếu sẽ
dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thay đổi
này gọi là bước nhảy.
(Trang 32 - Sách bài giảng)
A. Có hai mặt khác nhau.
20. Mâu B. Có hai mặt trái ngược nhau.

thuẫn biện C. Có hai mặt đối lập nhau.


D. Sự thống nhất của các mặt đối lập.
chứng là gì?
A. Có hai mặt khác nhau.
20. Mâu B. Có hai mặt trái ngược nhau.

thuẫn biện C. Có hai mặt đối lập nhau.


D. Sự thống nhất của các mặt đối lập.
chứng là gì?
Đáp án: Phép biện chứng quan niệm, mâu
thuẫn để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu
tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập của
mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau.
(Trang 34 - Sách bài giảng)
A. Mặt thống nhất.
21. Nhân tố B. Các mặt khác nhau.
tạo thành mâu C. Mặt đấu tranh.

thuẫn là gì? D. Mặt đối lập.


A. Mặt thống nhất.
21. Nhân tố B. Các mặt khác nhau.
tạo thành mâu C. Mặt đấu tranh.

thuẫn là gì? D. Mặt đối lập.

Đáp án: Nhân tố tạo thành mâu thuẫn


là mặt đối lập.
(Trang 34 - Sách bài giảng)
A. Tính khách quan.
22. Tính chất B. Tính phổ biến.

chung của mâu C. Tính đa dạng, phong phú.


D. Cả 3 đáp án trên.
thuẫn là gì?
A. Tính khách quan.
22. Tính chất B. Tính phổ biến.

chung của mâu C. Tính đa dạng, phong phú.


D. Cả 3 đáp án trên.
thuẫn là gì?
Đáp án: Tính chất chung của mâu
thuẫn: Tính khách quan; tính phổ
biến;, tính đa dạng, phong phú.
(Trang 34 - Sách bài giảng)
A. Có sự tác động biện chứng giữa những mặt đối lập
23. Nguyên nhân trong sự vật, hiện tượng.

nào làm cho sự B. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
C. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
vật, hiện tượng D. Cả 3 đáp án trên.
vận động và phát
triển được?
A. Có sự tác động biện chứng giữa những mặt đối lập
23. Nguyên nhân trong sự vật, hiện tượng.

nào làm cho sự B. Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
C. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
vật, hiện tượng D. Cả 3 đáp án trên.
vận động và phát
triển được? Đáp án: Sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa
các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự
vận động và phát triển trong thế giới "Sự phát
triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối
lập".
(Trang 35 - Sách bài giảng)
A. Quy luật phủ định của phủ định.
B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
24. Quy luật nào thay đổi về chất và ngược lại.
chỉ ra khuynh C. Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và

hướng của sự phát kiến trúc thượng tầng.


D. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
triển của sự vật,
hiện tượng của
phép biện chứng?
A. Quy luật phủ định của phủ định.
B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự
24. Quy luật nào thay đổi về chất và ngược lại.
chỉ ra khuynh C. Quy luật về mối liên hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và

hướng của sự phát kiến trúc thượng tầng.


D. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
triển của sự vật,
hiện tượng của Đáp án: Quy luật phủ định của phủ định, thể hiện
phép biện chứng? khuynh hướng cơ bản phổ biến của mọi vận
động, phát triển diễn ra trong các lĩnh vực tự
nhiên, xã hội và tư duy;đó là khuynh hướng vận
động, phát triển của sự vật thông qua những lần
phụ định biện chứng, tạo thành hình thức mang
tính chu kỳ" phủ định của phụ định".
(Trang 35 - Sách bài giảng)
A. Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và
phát triển.
25. Vai trò của B. Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá

quy luật phủ trình vận động và phát triển.


C. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
định của phủ D. Chỉ ra cách thức của quá trình vận động và phát triển.
định trong phép
biện chứng duy
vật?
A. Chỉ ra phương thức chung của các quá trình vận động và
phát triển.
25. Vai trò của B. Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá

quy luật phủ trình vận động và phát triển.


C. Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
định của phủ D. Chỉ ra cách thức của quá trình vận động và phát triển.
định trong phép
biện chứng duy
vật? Đáp án: khuynh hướng vận động, phát triển
của sự vật thông qua những lần phụ định
biện chứng, tạo thành hình thức mang tính
chu kỳ" phủ định của phụ định".
(Trang 35 - Sách bài giảng)
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
26. Quan điểm ủng
B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
hộ cái mới tiến bộ,
đổi về chất và ngược lại.
chống lại cái cũ, cái
C. Quy luật phủ định của phủ định.
lỗi thời kìm hãm sự D.Cả ba đáp án trên đều đúng.
phát triển là quan
điểm được rút ra
trực tiếp từ quy luật
nào của phép biện
chứng?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
26. Quan điểm ủng
B. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay
hộ cái mới tiến bộ,
đổi về chất và ngược lại.
chống lại cái cũ, cái
C. Quy luật phủ định của phủ định.
lỗi thời kìm hãm sự D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
phát triển là quan
điểm được rút ra Đáp án: Phủ định của phủ định: Qua mỗi lần
trực tiếp từ quy luật phủ định, sự vật loại bỏ được những yếu tố lạc
nào của phép biện hậu, lỗi thời, tích lũy những yếu tố mới, tiến bộ
chứng? hơn. Do đó, sự phát triển thông qua phủ định
biện chứng là qúa trình đi từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện.
(Trang 36 - Sách bài giảng)
LÝ LUẬN
NHẬN THỨC
A. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con
người.
27. Theo quan
B. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo, của chủ
điểm của triết thể về khách thể.
học Mác- C. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể.
Lênin, bản D. Tự nhận thức của con người.
chất của nhận
thức là:
A. Sự phản ánh thế giới khách quan vào đầu óc con
người.
27. Theo quan
B. Sự phản ánh chủ động, tích cực, sáng tạo, của chủ
điểm của triết thể về khách thể.
học Mác- C. Sự tiến gần của tư duy đến khách thể.
Lênin, bản D. Tự nhận thức của con người.
chất của nhận Đáp án: Hai là, thừa nhận khả năng nhận thức được
thế giới của con người. Coi nhận thức là sự phản ánh
thức là: hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người,
là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể. Không
có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có cái
con người chưa nhận thức được nhưng sẽ nhận thức
được.
(Trang 37 - Sách bài giảng)
A. Là hoạt động tinh thần của con người.
B. Là hoạt động vật chất của con người.
C. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
28. Thực tiễn là D. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử -
gì? xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
A. Là hoạt động tinh thần của con người.
B. Là hoạt động vật chất của con người.
C. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người.
28. Thực tiễn là D. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử -
gì? xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.

Đáp án: Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất


có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải biến tự nhiên xã hội.
(Trang 38 - Sách bài giảng)
A. Hoạt động sản xuất vật chất.
29. Các hình
B. Hoạt động chính trị xã hội.
thức cơ bản C. Hoạt động khoa học.
của thực tiễn D. Tất cả các đáp án trên.
là gì?
A. Hoạt động sản xuất vật chất.
B. Hoạt động chính trị xã hội.
29. Các hình C. Hoạt động khoa học.

thức cơ bản D. Tất cả các đáp án trên.


Đáp án: Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

của thực tiễn • Hoạt động sản xuất vật chất: Là hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực
tiễn. Đây là hoạt động mà con người sử dụng công cụ lao động để

là gì?
tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện
cần thiết để duy trì và phát triển con người xã hội.
• Hoạt động chính trị xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các
tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ
chính trị xã hội. Thúc đẩy xã hội phát triển.
• Hoạt đông khoa học: Là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn,
được tiến hành trong điều kiện do con người tạo ra nhằm xác định
những xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng
nghiên cứu. Hoạt động này có vai trò rất quan trọng trong sự phát
triển của xã hội.
(Trang 39 - Sách bài giảng)
30. Đâu là một A. Hoạt động phát minh khoa học.
B. Hoạt động khoa học.
trong những
C. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
hình thức cơ
D. Hoạt động giải trí tinh thần.
bản của hoạt
động thực tiễn?
A. Hoạt động phát minh khoa học.
30. Đâu là một B. Hoạt động khoa học.
trong những C. Hoạt động sáng tạo nghệ thuật.
hình thức cơ D. Hoạt động giải trí tinh thần.
bản của hoạt Đáp án: Thực tiễn đề ra mục đích và nhu cầu cho
động thực tiễn? nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển. Thực
tiễn làm nảy sinh mâu thuẫn, đòi hỏi phát triển
nhận thức mới giải quyết được. Nhờ có hoạt
động thực tiễn mà con người chế tạo những
phương tiện kỹ thuật sử dụng trong nhận thức
khoa học.
(Trang 39 - Sách bài giảng)
A. Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
31. Thực tiễn chuẩn của chân lý.
đóng vai trò B. Là điểm khởi đầu của nhận thức.
gì đối với C. Tồn tại song hành, hỗ trợ quá trình nhận thức.
D. Là đích đến của nhận thức.
nhận thức?
A. Là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
31. Thực tiễn chuẩn của chân lý.
đóng vai trò B. Là điểm khởi đầu của nhận thức.
gì đối với C. Tồn tại song hành, hỗ trợ quá trình nhận thức.
D. Là đích đến của nhận thức.
nhận thức?
Đáp án: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
• Thực tiễn là cơ sở và mục đích của nhận thức.
• Thực tiễn là động lực thúc đẩy quá trình vận
động, phát triển của nhận thức.
• Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm tính chân lý
trong quá trình phát triển nhận thức.
(Trang 39 - Sách bài giảng)
32. Điền vào chỗ trống sau:
Lênin đã khái quát cơ A. (1) nhận thức; (2) khách quan; (3) thực
đường biện chứng của quá tiễn.
trình nhận thức như sau: "Từ B. (1) nhận thức; (2) thực tiễn; (3) khách
trực quan sinh động đến tư quan.
duy trừu tượng, và từ tư duy C. (1) thực tiễn; (2) nhận thức; (3) khách
trừu tượng đến (1)…đó là quan.
con đường biện chứng của D. (1) khách quan; (2) thực tiễn; (3) nhận
sự (2)… chân lý, của sự thức.
nhận thức thực tại (3)…"
32. Điền vào chỗ trống sau:
Lênin đã khái quát cơ A. (1) nhận thức; (2) khách quan; (3) thực
đường biện chứng của quá tiễn.
trình nhận thức như sau: "Từ B. (1) nhận thức; (2) thực tiễn; (3) khách
trực quan sinh động đến tư quan.
duy trừu tượng, và từ tư duy C. (1) thực tiễn; (2) nhận thức; (3) khách
trừu tượng đến (1)…đó là quan.
con đường biện chứng của D. (1) khách quan; (2) thực tiễn; (3) nhận
sự (2)… chân lý, của sự thức.
nhận thức thực tại (3)…"
Đáp án: (Trang 40 - Sách bài giảng)
33. Giai đoạn A. Nhận thức lý tính.
mở đầu của B. Nhận thức cảm tính.
quá trình nhận C. Nhận thức lý luận.
thức là giai D. Nhận thức khoa học.
đoạn nhận thức
nào?
33. Giai đoạn A. Nhận thức lý tính.
mở đầu của B. Nhận thức cảm tính.
quá trình nhận C. Nhận thức lý luận.
thức là giai D. Nhận thức khoa học.
đoạn nhận thức
Đáp án: Các giai đoạn của quá trình nhận thức:
nào? • Trực quan sinh động (Nhận thức cảm tính)
• Tư duy trừu tượng (Nhận thức lý tính)
(Trang 40-41 - Sách bài giảng)
A. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
34. Theo quan
B. Kinh nghiệm, tình cảm, lý tính.
niệm của triết C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
học Mác- Lênin D. Cảm giác, tình cảm, tri giác.
thì nhận thức
cảm tính bao
gồm các hình
thức nào?
A. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận.
34. Theo quan
B. Kinh nghiệm, tình cảm, lý tính.
niệm của triết C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
học Mác- Lênin D. Cảm giác, tình cảm, tri giác.
thì nhận thức
cảm tính bao Đáp án: Nhận thức cảm tính được thực hiện qua ba hình
thức cơ bản là:
gồm các hình • Cảm giác là sự phản ánh từng mặt, từng thuộc tính

thức nào? riêng lẻ bên ngoài của đối tượng khi chúng tác động
trực tiếp vào các giác quan con người.
• Tri giác là hình ảnh trọn vẹn về đối tượng trên cơ sở
tổng hợp các tư liệu mà cảm giác dã thu nhận được.
• Biểu tượng là hình ảnh có tính chất đặc trưng về đối
tượng được lưu giữ trong trí nhớ con người.
(Trang 40 - Sách bài giảng)
35. Đặc điểm A. Trực tiếp, bề ngoài.
chung của các B. Gián tiếp, bề ngoài.
hình thức C. Trực tiếp, bản chất.
nhận thức cảm D. Gián tiếp, bản chất.

tính là gì?
A. Trực tiếp, bề ngoài.
B. Gián tiếp, bề ngoài.
35. Đặc điểm
C. Trực tiếp, bản chất.
chung của các D. Gián tiếp, bản chất.
hình thức Đáp án: Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính): Đây là giai
đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn thận
nhận thức cảm thức mà con người trong hoạt động thực tiễn sử dụng các
giác quan để tiến hành phản ánh các sự vật khách quan,
tính là gì? mang tính chất cụ thể, cảm tính với những biểu hiện phong
phú của nó trong mói quan hệ với sự quan sát của con
người. Do vậy, trong giai đoạn này con người mới chỉ phản
ánh được cái hiện tượng, biểu hiện bên ngoài của sự vật mà
chưa phản ánh được cái bản chất, quy luật, nguyên nhân
của hiện tượng.
(Trang 40 - Sách bài giảng)
36. Hình thức nào
trong giai đoạn
nhận thức cảm tính
A. Cảm giác.
giúp con người tái
hiện sự vật trong B. Tri giác.
trí nhớ khi sự vật C. Biểu tượng.
không còn trực tiếp
D. Phán đoán.
tác động vào giác
quan của con
người?
36. Hình thức nào
trong giai đoạn
nhận thức cảm tính
A. Cảm giác.
giúp con người tái
hiện sự vật trong B. Tri giác.
trí nhớ khi sự vật C. Biểu tượng.
không còn trực tiếp
D. Phán đoán.
tác động vào giác
quan của con Đáp án: Biểu tượng là hình ảnh có tính chất
người? đặc trưng về đối tượng được lưu giữ trong
trí nhớ con người.
(Trang 41 - Sách bài giảng)
37. Những hình
thức nhận thức:
khái niệm, A. Nhận thức cảm tính.
phán đoán, suy B. Nhận thức lý tính.
lý thuộc giai C. Trực quan sinh động.

đoạn nhận thức D. Nhận thức kinh nghiệm.

nào?
A. Nhận thức cảm tính.
37. Những hình B. Nhận thức lý tính.
thức nhận thức: C. Trực quan sinh động.
khái niệm, D. Nhận thức kinh nghiệm.
phán đoán, suy Đáp án: Nhận thứ lý tính được thực hiện thông qua ba hình thức cơ
bản:

lý thuộc giai • Khái niệm là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính, phản ánh
những đặc tính bản chất của sự vật. Nó là cơ sở hình thành nên

đoạn nhận thức những phán đoán trong quá trinh con người tư duy về sự vât
khách quan.

nào? • Phán đoán là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình
thành thông qua việc liên kết các khái niệm với nhau theo
phương thức khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một
thuộc tính nào đó của đối tượng nhận thức.
• Suy tính là hình thức cơ bản của nhận thức lý tính được hình
thành trên cơ sở liên kết các quán đoán nhằm rút ra tri thức
mới về sự vật.
(Trang 41 - Sách bài giảng)
38. Điền vào chỗ
trống để có quan
điểm của triết học
Mác-Lênin về A. Đầy đủ
chân lý: "Chân lý B. Đúng đắn
là tri thức ... với
khách thể mà nó C. Hợp lý
phản ánh và được D. Phù hợp
kiểm nghiệm bởi
thực tiễn"?
38. Điền vào chỗ
trống để có quan
điểm của triết học
Mác-Lênin về A. Đầy đủ
chân lý: "Chân lý B. Đúng đắn
là tri thức ... với
khách thể mà nó C. Hợp lý
phản ánh và được D. Phù hợp
kiểm nghiệm bởi Đáp án: Quan niệm về chân lý
thực tiễn"? (Trang 42 - Sách bài giảng)
A. Tính khách quan, tính tuyệt đối.
B. Tính khách quan, tính tuyệt đối và tương đối
39. Tính chất của chân lý.
của chân lý C. Tính cụ thể.
bao gồm? D. B và C đúng .
A. Tính khách quan, tính tuyệt đối.
B. Tính khách quan, tính tuyệt đối và tương đối
39. Tính chất của chân lý.
của chân lý C. Tính cụ thể.
bao gồm? D. B và C đúng .
Đáp án: Các tính chất của chân lý:
• Tính khách quan.
• Tính tuyệt đối và tương đối.
• Tính cụ thể.
(Trang 42 - Sách bài giảng)
40. Theo quan
điểm của chủ
A. Chân lý có tính khách quan.
nghĩa duy vật
B. Chân lý có tính tương đối.
biện chứng
C. Chân lý có tính trừu tượng.
luận điểm nào
D. Chân lý có tính cụ thể.
sau đây là sai?
40. Theo quan
điểm của chủ
A. Chân lý có tính khách quan.
nghĩa duy vật
B. Chân lý có tính tương đối.
biện chứng
C. Chân lý có tính trừu tượng.
luận điểm nào
D. Chân lý có tính cụ thể.
sau đây là sai?
Đáp án: Các tính chất của chân lý:
• Tính khách quan.
• Tính tuyệt đối và tương đối.
• Tính cụ thể.
(Trang 42 - Sách bài giảng)

You might also like