You are on page 1of 20

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật


Câu 1: Phép biện chứng ra đời khi nào?
a. Từ thời kỳ cổ đại.
b. Từ thế kỷ XVII –XVIII.
c. Từ thế kỷ XIX.
d. Thế kỷ XII – XIX.
Answer:a
Câu 2: Phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản?
a. Một. c. Ba.
b. Hai. d. Bốn.
Answer:c
phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức
và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 3: Thời cổ đại phép biện chứng mang tính chất như thế nào?
a. Tự phát. c. Duy tâm.
b. Tự giác. d. Duy vật tầm thường.
Answer:a
Câu 4: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm?
a. Hêraclit. c. Cantơ.
b. Hêghen. d. Phoi ơ bắc.
Answer:c
Câu 5: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm?
a. C.Mác. c. Cantơ.
b. Hêghen. d. Platon.
Answer:b
Câu 6: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật?
a. V.l.Lênin. c. Ph.Ăngghen.
b. C.Mác. d. C.Mác và Ph. Ăngghen.
Answer:d
Câu 7: Ai là người phát triển phép biện chứng duy vật?
a. V I.Lênin. c. Ph.Ăngghen.
b. C.Mác. d. C.Mác và Ph.Ăngghen. d. C.Mác và Ph.
Answer:a
Câu 8: Ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã
hội và của dư duy?
a. C.Mác. c. V.I.Lênin.
b. Ph.Ăngghen. d. Hêghen.
Answer:b
Câu 9: Trong phép biện chứng duy vật hai yếu tố nào thống nhất hữu cơ với
nhau?
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng duy tâm.
b. Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện
chứng duy tâm.
*Biện chứng duy tâm hegen, duy vật siêu hình của phoibawsc
c. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng duy t
âm.
d. Thế giới quan duy vật siêu hình và phép biện chứng duy tâm.
Answer:b
Câu 10: Tại sao nói phép biện chứng duy vật lại khắc phục được những thiếu
sót của các hình thức biện chứng trước đó?
a. Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng
và phép biện chứng duy vật.
b. Vì nó khái quát được những thành tựu của khoa học tự nhiên
hiện đại.
c. Vì nó kế thừa được tư tưởng biện chứng trong lịch sử triết học
d. Vì nó phản ánh được nội dung thế giới hiện thực.
Answer:a
Câu 11: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được luận điểm đúng theo quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển.........
a. phải đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn.
b. tồn tại độc lập với nhau một cách hoàn toàn.
c. có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau.
d. không có quan hệ với nhau.
Answer:c
Câu 12: Cơ sở lý luận cơ bản nhất của quan điểm toàn diện là
a. nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
b. nguyên lý về sự phát triển.
c. cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả.
d. quy luật phủ định của phủ định.
Answer:a
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào
sau đây về phát triển được xem là đúng?
a. Ý muốn của con người quy định sự phát triển của sự vật.
b. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật
c. Phát triển chỉ là sự tăng lên về lượng.
d. Phát triển là sự vận động nói chung. Answer:b
Câu 14: Mối liên hệ phổ biến là
a. những quy định bên ngoài, có tính ngẫu nhiên của sự vật.
b. sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật mang tính ngẫu nhiên.
c. sự tác động, sự chuyển hoá lẫn nhau các của sự vật mang tín
h chủ quan.
d. các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng l
ẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa
các đối tượng với nhau.
Answer:d
Câu 15: Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và tác động vào sự
vật?
a. không cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, môi trường cụ thể của sự vật
sinh ra.
b. không cần chú ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử tồn của sự vật tồn tại và phát
triển.
c. gắn liền với sự vận động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, gắn
với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng.
d. không chú ý đến không gian, thời gian của sự tồn tại, vận động sự vật.
Answer:c
Câu 16: Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển?
a. Chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Chỉ nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
c. Nắm bắt xu hướng vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng
trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
d. Chỉ nắm bắt xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
Câu 17: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, khẳng định nào sau đây sai?
a. Con người không thể tách khỏi các mối quan hệ với tự nhiên.
b. Giữa các loài luôn có khâu trung gian kết nối chúng với nhau.
c. Thế giới là một chỉnh thể trong sự liên hệ, ràng buộc lẫn nhau
d. Thế giới tinh thần và thế giới vật chất tồn tại độc lập nhau.
Câu 18: Bổ sung để được một nhận định đúng theo quan điểm của chủ nghĩa
duy vật biện chứng: Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất………
a. chỉ có những quan hệ bề ngoài mang tính ngẫu nhiên.
b. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
c. có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
d. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển.
Câu 19: Phát triển có tính chất gì?
a. Khách quan, phổ biến, đa dạng, phong phú, tính phức tạp.
b. Khách quan và bất biến.
c. Tính biệt lập, tách rời.
d. Chủ quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
Câu 20: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phân loại các mối liên hệ
mang tính
a. tương đối.
b. tuyệt đối.
c. bất biến.
d. chủ quan.
Câu 21: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, khi xem xét sự vật hiện tượng
cần tránh
a. quan điểm toàn diện.
b. quan điểm phát triển.
c. quan điểm lịch sử - cụ thể.
d. quan điểm phiến diện, chiết trung, ngụy biện.
Câu 22: Quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng là
a. chỉ nhìn một chiều, thấy mặt này mà không thấy mặt khác.
b. nghiên cứu sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượn
g khác.
c. thừa nhận sự vật có tính khách quan và tính phổ biến.
d. phải tuân theo nhiều mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 23: Phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vậ
t, hiện tượng, từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
b. mang tính chủ quan.
c. chỉ tăng lên về mặt lượng của sự vật.
d. chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Câu 24: Tìm phương án SAI, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. phát triển chỉ khuynh hướng vận động, biến đổi đi lên của sự
vật, hiện tượng.
b. phát triển mang tính khách quan.
c. phát triển mang tính phổ biến.
d. phát triển chỉ sự tăng lên duy nhất về mặt lượng của sự vật.
Câu 25: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc lịch sử - cụ thể là
a. phân tích sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và quá trình.
b. ít quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh của sự vật.
c. chỉ cần quan tâm đến hiện tại của sự vật.
d. không cần quan tâm các mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 26: Sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu
hiện như thế nào?
a. Sự hoá hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp c
hất mới có những tính chất hóa học và vật lý mới.
b. Sự tăng lên về lượng của các vật thể trong không gian.
c. Sự cháy và tỏa nhiệt.
d. Sự biến dị và di truyền.
Câu 27: Sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điểm duy vật biện chứng
biểu hiện như thế nào?
a. Sự sinh sản.
b. Sự tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loà
i động vật và thực vật để thích ứng với môi trường.
c. Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
d. Sự phân giải và hóa hợp các chất.
Câu 28: Sự phát triển của xã hội theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện
ở cái gì?
a. Sự tăng dân số.
b. Năng suất lao động ngày càng cao.
c. Môi trường thiên nhiên được bảo vệ.
d. Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải biến xã hội cũ
ng như bản thân con người.
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu
hiện khả năng gì?
a. Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc hiện thực.
b. Khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ, chính xác hiện thực.
c. Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hi
ện thực.
d. Khả năng sử dụng các phương pháp nhận thức của chủ thể.
Câu 30: Ý nghĩa phương pháp luận theo quan điểm phát triển theo quan điểm
duy vật biện chứng?
a. Nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
c. Thấy xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
d. Nắm bắt được quá khứ, hiện tại, tương lai của sự vật, hiện tư
ợng.
Câu 31: Quan điểm lịch sử - cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận
thức và tác động vàơ sự vật cần
a. chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự
vật sinh ra.
c. chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể sinh ra tồn tại của sự vật.
d. chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại, biến đổi,
phát triển của sự vật.
Câu 32: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý
niệm tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm
đúng khi nói về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính
......., hình thức của phạm trù có tính.......
a. chủ quan, khách quan.
b. chủ quan, chủ quan.
c. khách quan, chủ quan.
d. tuyệt đối, tương đối.
Câu 34: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái riêng là phạm trù triết học
dùng để chỉ
a. những mặt, những thuộc tính riêng.
b. những mối liên hệ riêng.
c. những bản chất chung.p
d một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Câu 35: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dùng để chỉ những
thuộc tính, đặc điểm
a. tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
b. tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hi
ện tượng nào khác.
c. tồn tại ở tất cả các sự vật, hiện tượng.
d. không liên quan đến cái chung, cái riêng.
Câu 36: Điền vào chỗ trống: V.I.Lênin viết: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên
hệ đưa đến……...
a. cái chung.
b. cái bản thể.
c. cái đơn nhất.
d. cái đặc thù.
Câu 37: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sa
u đây là sai?
a. Cái chung tồn tại trong những cái riêng; thông qua những cái riêng mà cái chung
biểu hiện sự tồn tại.
b. Cái riêng là cái toàn bộ còn cái chung là cái bộ phận.
c. Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cái chung là cái toàn bộ phong
phú hơn cái riêng.
d. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
Câu 38: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: cái chung là phạm trù
triết học dùng để chỉ ......., được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trình riêng
lẻ
a. một sự vật, một quá trình.
b. những mặt, những thuộc tính.
c. những mặt, những thuộc tính không đồng nhất.
d. một hiện tượng, một sự vật, không liên hệ với nhau.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng là
a. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng.
b. không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng.
c. cái riêng tồn tại khách quan không bao hàm cái chung.
d. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng; có cái chu
ng tồn tại bên ngoài cái riêng.
Câu 40: Cái ....... tồn tại trong ....... và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn
tại của mình
a. cái chung, cái riêng
b. cái riêng, cái chung
c. cái đơn nhất, cái chung
d. cái đơn nhất, cái riêng
Câu 41: Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó
là bài học về việc
a. áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận
dụng cho thích hợp.
b. áp dụng cái riêng phải tùy theo cái đơn nhất.
c. áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung.
d. áp dụng cái đơn nhất phải dựa theo cái riêng.
Câu 42: Theo quan điểm Triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
a. Cái riêng là chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ nhất định.
b. Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
c. Cái đơn nhất chỉ một yếu tố (thuộc tính) chỉ có ở một sự vật, hiện tượng, quá
trình, được lặp lại bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình).
d. Cái chung là chỉ một yếu tố (thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật (hiện tượng,
quá trình) này mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật (hiện tượng, quá trình) khác
nhau.
Câu 43: Điền vào chỗ trống: Cái …… là bộ phận nhưng sâu sắc
hơn cái…..
a. riêng, chung.
b. chung, toàn diện.
c. riêng, bộ phận.
d. chung, riêng.
Câu 44: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng,
ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là
a. muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng.
b. muốn rút ra cái chung không cần phải thông qua cái riêng.
c. cái chung luôn luôn tồn tại độc lập với cái riêng.
d. chỉ cần quan tâm đến cái riêng mà không cần quan tâm đến cái chung.
Câu 45: Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguyên nhân…
a. không ảnh hưởng đến kết quả.
b. sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
c. có sau kết quả, đôi khi có trước kết quả.
d. không có mối liên hệ đến kết quả.
Câu 46: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
b. sự phân biệt giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối.
c. nguyên nhân xuất hiện sau kết quả.
d. một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả.
Câu 47: Trong quan hệ nhân quả, khẳng định nào sau đây sai?
a. Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
b. Tuỳ thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết
quả.
c. Nguyên nhân có trước kết quả.
d. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.
Câu 48: Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, ngu
yên cớ và điều kiện có quan hệ như thế nào?
a. Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
b. Hoàn toàn giống nhau.
c. Tồn tại độc lập với nhau.
d. Nguyên nhân, nguyên cớ sinh ra điều kiện.
Câu 49: Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì cái tất nh
iên bao giờ cũng …... cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
a. xác định.
b. vạch đường đi.
c. tìm cách phủ nhận.
d. định hướng.
Câu 50: Tìm phương đáp án sai?
a. Cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không thể dựa hoàn toàn vào ngẫu nhiên.
b. Khó thể chỉ ra tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên mà tất nhiên
phải đi qua.
c. Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự phòng trường
hợp các sự cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
d. Tất nhiên tồn tại độc lập với ngẫu nhiên.
Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luậ
n điểm nào sau đây là đúng?
a. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng.
b. Bản chất hoàn toàn không đồng nhất với các hiện tượng.
c. Bản chất thay đổi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi.
d. Bản chất và hiện tượng tồn tại độc lập với nhau.
Câu 52: Điền vào chỗ trống:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phù hợp
giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp …..
a. tuyệt đối.
b. vĩnh viễn.
c. tạm thời.
d. bất biến.
Câu 53: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau.
c. Nội dung quy định hình thức.
d. Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức mang tính tạm thời
.
Câu 54: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nế
t còn hơn đẹp người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm
trù nội dung và hình thức?
a. Coi trọng hình thức hơn nội dung.
b. Coi trọng nội dung hơn hình thức.
c. Không coi trọng nội dung và hình thức.
d. Coi trọng nội dung và hình thức như nhau.
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội
dung nào sau đây là sai?
a. Nội dung là phạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật.
b. Hình thức chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng.
c. Hình thức quyết định nội dung.
d. Nội dung quy định hình thức.
Câu 56: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xu
ất trong một phương thức sản xuất là quan hệ gì?
a. Quan hệ giữa ngẫu nhiên - ngẫu nhiên.
b. Quan hệ giữa nguyên nhân - kết quả.
c. Quan hệ giữa nội dung - hình thức.
d. Quan hệ giữa bản chất - hiện tượng.
Câu 57: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ
giữa bản chất và hiện tượng thì
a. hiện tượng luôn luôn đối lập với bản chất.
b. hiện tượng luôn luôn thống nhất với bản chất.
c. hiện tượng chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn
định ở bên ngoài của bản chất.
d. hiện tượng tồn tại độc lập với bản chất.
Câu 58: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về
phạm trù: Phạm trù là những .......... phản ánh những mặt, những thuộc tính,
những ………. của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
a. khái niệm, bản chất nhất.
b. khái niệm rộng nhất, bao quát nhất.
c. mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
d. khái niệm rộng nhất, mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
Câu 59: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được đị
nh nghĩa phạm trù triết học: Phạm trù triết học là những khái niệm chung
nhất phản ánh những mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của ......
hiện thực
a. các sự vật của.
b. một lĩnh vực của.
c. toàn bộ thế giới.
d. một bộ phận thế giới.
Câu 60. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái riêng: Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ
a. một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định.
b. một đặc điểm chung của các sự vật
c. nét đặc thù của một số các sự vật.
d. một sự vật duy nhất không lặp lại ở sự vật khác
Câu 61: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái chung: Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ .........
được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng
a. một sự vật, một quá trình.
b. những mặt, những thuộc tính.
c. những mặt. những thuộc tính không.
d. một đặc điểm, một thuộc tính.
Câu 62: Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm cái đơn nhất: Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ .............
a. những mặt lặp lại trong nhiều sự vật.
b. một sự vật, hiện tượng riêng lẻ.
c. những những mặt, thuộc tính riêng lẻ không lặp lại ở sự vật k
hác.
d. nhiều thuộc tính chung ở các đối tượng đồng nhất.
Câu 63: Phái triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn
cái riêng không tồn tại thực?
a. Phái Duy Thực. c. Phái ngụy biện.
b. Phái Duy Danh. d. Phái chiết trung.
Câu 64: Phái triết học nào trong lịch sử thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại
thực, cái chung chỉ là tên gọi trống rỗng?
a. Phái Duy Thực. c. Phái chiết trung.
b. Phái Duy Danh. d. Phái ngụy biện.
Câu 65: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa cái chung và cái riêng
a. chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan và vĩnh viễn.
b. chỉ có cái riêng mới tồn tại khách quan và thực sự.
c. cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và không tách rời nhau.
d. cái riêng và cái chung không phụ thuộc vào nhau.
Câu 66:
Luận điểm nào sâu đây là luận điếm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
a. Mỗi khái niệm là một cái riêng.
b. Mỗi khái niệm là một cái chung.
c. Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung.
d. Mỗi khái niệm chỉ là cái chung, không là cái riêng.
Câu 67: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ ........ giữa các
mặt trong một sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra .....…
a. sự liên hệ lẫn nhau, một sự vật mới.
b. sự thống nhất, một sự vật mới.
c. sự tác động lẫn nhau, một biến đổi nhất định nào đó.
d. một biến đổi nhất định nào đó, sự tác động lẫn nhau.
Câu 68: Kết quả là ……. do ……. lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
a. mối liên hệ, kết hợp.
b. sự tác động, những biến đổi xuất hiện.
c. sự tác động, những biến đổi.
d. những biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69: Cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định.
Đó là luận điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 70: Luận điểm: Mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới q
uyết định thuộc lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 71: Luận điểm sau đây là của trường phái triết học nào: Mối
liên hệ nhân quả tồn tại khách quan phổ biến và tất yếu trong t
hế giới vật chất
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 72: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhậ
n định nào sau đây là đúng?
a. Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả.
b. Cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau
c. Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả.
Câu 73: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu
là luận điểm sai?
a. Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện
sau.
b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả.
c. Nguvên nhân xuất hiện trước kết quả.
d. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 74: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận
điểm nào sau đây là sai?
a. Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa đến những
kết quả khác nhau.
b. Nguyên nhân khác nhau cũng có thể đưa đến kết quả như nhau
c. Nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn
luôn đưa đến kết quả như nhau.
d. Nguyên nhân giống nhau trong mọi điều kiện đều có kết quả nh
ư nhau.
Câu 75: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
phạm trù tất nhiên: Tất nhiên là cái do ...... của kết cấu vật chất quyết định và
trong những điều kiện nhất định nó phải ....... chứ không thể khác được
a. nguyên nhân bên ngoài, xảy ra như thế.
b. những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thế.
c. những nguyên nhân bên trong, xác định được.
d. những nguyên nhân thứ yếu, bị quy định như thế.
Câu 76: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là cái không do ……. kết cấu vật chất
quyết định, mà do …… quyết định
a. nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài.
b. mối liên hộ bản chất bên trong, 2- nhân tố bên ngoài.
c. mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong.
d. mối liên hệ bên ngoài, lực lượng siêu nhiên.
Câu 77: Luận điểm: Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên
nhân và chi phối được nó thuộc lập trường triết học nào?
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 78: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận
điểm nào sau đây là đúng?
a. Có tất nhiên thuần túy tồn tại khách quan.
b. Có ngẫu nhiên thuần túy tồn tại khách quan.
c. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên n
goài nhau.
d. Tất nhiên và ngầu nhiên đều phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của con người.
Câu 79: Luận điểm: Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách qua
n nhưng tách rời nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập
trường triết học
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 80: Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên
hay tất nhiên là chính?
a. Dựa vào ngẫu nhiên.
b. Dựa vào tất nhiên.
c. Dựa vào cả tất nhiên và ngẫu nhiên.
d. Không cần dựa vào tất nhiên và ngẫu nhiên.

You might also like