You are on page 1of 21

CÂU HỎI

1 2 3 4 5 6

7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18 19 20
1.Phát triển là quá trình vận động như thế nào?

A.Từ thấp đến cao; từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; từ chất cũ đến chất
mới ở trình độ cao hơn

B.Từ thấp đến cao hơn; từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; từ chất cũ đến
chất mới hơn.

CC.Phát triển bao hàm mọi sự vận động

D.Không đồng nhất với nhau nhưng chúng có quan hệ với nhau, phát triển bao
hàm mọi sự vận động
2.Tính chất của sự phát triển là gì?

A.Tính quan trọng; tính rộng rãi; tính kế thừa; tính đa năng, phong phú

B.Tính chủ quan; tính rộng rãi; tính kế thừa; tính đa dạng, phong phú

C.Tính khách quan; tính phổ biến; tính kế thừa; tính đa đăng, phong phú
3.Phép biện chứng duy vật bao gồm nguyên lý cơ
bản nào?

A.Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động

B.Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc

C.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển

D.Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển


4.Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?

A.Tính khách quan; tính phổ biến; tính liên tục

B.Tính khách quan; tính lịch sử; tính đa dạng, phong phú

C.Tính khách quan; tính đa dạng; tính ngẫu nhiên

D.Tính khách quan; tính phổ biến; tính đa dạng, phong phú
5.Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?

A.Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng

B.Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người

C.Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự quyết định
sự vận động, phát triển của sự vật

D.Cả ba phán đoán trên đều đúng


6.Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến từ đâu?

A.Do lực lượng siêu nhiên quy định

B.Do tính thống nhất vật chất của thế giới

C.Do tư duy của con người tạo ra rồi đưa vào tự nhiên và xã hội

D.Do tính ngẫu nhiên của các hiện tượng vật chất
7.Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là
nguyên lý nào?

A.Nguyên lý về sự phát triển

B.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C.Nguyên lý về tính thống nhất cơ sở vật chất của thế giới

D.Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
8.Có bao nhiêu tính chất của nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến?

A.2 tính chất

B.3 tính chất

C.4 tính chất

D.5 tính chất


9.Từ định nghĩa về tính khách quan, ta có thể rút
ra được ý nào sau đây?

A.Con người có thể nhận thức, vận dụng và quyết định các mối liên hệ đó

B.Con người có thể tạo ra các mối liên hệ bằng cách nhận thức về chúng

C.Con người có thể nhận thức, vận dụng nhưng không thể quyết định các mối
liên hệ đó

D.Con người chỉ có thể nhận thức về các mối liên hệ


10.Ý nào sau đây không thể hiện được tính chất
của mối liên hệ phổ biến?

A.Khi bạn An giải đề Toán học, An đã vận dụng kiến thức của môn Văn để phân
tích đề bài

B.Khi Ly giải đề Vật Lý, bạn ấy đã sử dụng nhiều định luật Toán học để giải

C.Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ của bản thân, tất cả các bạn trong nhóm
tổng hợp ý kiến, câu hỏi, nội dung để bài làm hoàn hảo nhất có thể

D.Việc trồng cây chỉ phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
11.Có bao nhiêu tính chất của nguyên lý về sự
phát triển?

A.2 tính chất

B.3 tính chất

C.4 tính chất

D.5 tính chất


12.Điền từ/ cụm từ thích hợp vào trống: “Nguyên lý về mối
liên hệ ____________ toàn cảnh thế giới trong những mối liên hệ
chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó”

A.Khái quát

B.Nổi bật

C.Làm sáng tỏ
13.Cơ sở của sự vận động là gì?

A.Sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng

B.Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong mỗi sự vật, hiện tượng

C.Cả 2 đều đúng


14.Khi cây xanh quang hợp thải khí oxi cho động vật, sau đó động
vật thải ra chất thải tạo thành chất dinh dưỡng trong đất cho cây
sinh sống và phát triển. Đó là ví dụ thuộc nguyên lý nào?

A.Nguyên lý về sự phát triển

B.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

C.Cả hai nguyên lý trên


15.Hình dạng của sự phát triển là hình nào theo
nguyên lý về sự phát triển?

A.Hình thẳng đứng

B.Hình xoắn ốc

C.Không theo bất cứ quy định nào


16.Theo phép biện chứng duy vật, mối liên hệ có
ở đâu?

A.Trong tự nhiên

B.Trong xã hội

C.Trong tư duy

D.Tất cả đáp án trên đều đúng


17.Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin thì

sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng là:
A.Do sự qui định của con người nhằm để mô tả những sự gắn kết của các sự vật
hiện tượng

B.Tính thống nhất vật chất của thế giới

C.Sự phản ánh của thế giới vật chất

D.Không gian và thời gian


18.Khi vận dụng quan điểm toàn diện của triết
học
Mác – Lênin, cần phải khắc phục quan điểm nào?

A.Phiến diện

B.Chủ quan duy ý chí

C.Thực tiễn

D.Bảo thủ, trì trệ


19.Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng
duy vật” chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận
nào cho họat động lý luận và thực tiễn?

A.Quan điểm phát triển

B.Quan điểm lịch sử - cụ thể

C.Quan điểm toàn diện

D.Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể


20.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến theo quan
điểm của triết học Mác-Lênin?

A.Là sự qui định, sự tác động và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật
hiện tượng, hay giữa các mặt của một một sự vật một hiện tượng trong thế
giới khách quan

B.Là những thuật ngữ do con người đặt ra nhằm liên hệ các sự vật hiện
tượng trong thế giới với nhau

C.Cả A và B đều đúng

You might also like