You are on page 1of 17

câu 1:

Triết học đóng vai trò là “khoa học của các khoa học” xuất hiện sớm nhất vào khi nào
trong lịch sử nhân loại?

a.Thời Cổ đại
b.Thời Phục hưng
c.Thời Trung cổ
d.Thời Cận đại
 
câu 2
Theo triết học Mác-Lênin, yếu tố nào mang tính năng động nhất, cách mạng nhất trong
các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất?

a.Người lao động


b.Công cụ lao động
c.Tư liệu lao động
d.Tư liệu sản xuất

câu 3:Liên hệ là gì?


a.Là trạng thái thay đổi của sự vật, hiện tượng
b.Là ranh giới phân định giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố, bộ phận cấu
thành sự vật, hiện tượng.
c.Là sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới
d.Là quan hệ giữa hai đối tượng mà trong đó sự thay đổi của đối tượng này nhất định
làm đối tượng kia thay đổi.

câu 4:
Khuyết điểm chung của các nhà triết học duy vật trước Mác là gì khi xem xét bản chất
của con người và xã hội?

a.Quan điểm bất khả tri


b.Thế giới quan duy tâm
c.Phương pháp tư duy siêu hình
d.Phương pháp tư duy biện chứng

câu 5:
Luận điểm nào sai so với quan điểm của phép biện chứng duy vật?

a.Giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại mối liên hệ qua lại
lẫn nhau, quy định lẫn nhau và chuyển hóa cho nhau.
b.Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới mang tính khách
quan, tính phổ biến và tính riêng biệt, đa dạng, phong phú.
c.Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới.
d.Cảm giác là nền tảng của mối liên hệ giữa các đối tượng

câu 6:
Trong phong trào công nhân quốc tế đã từng có khuynh hướng “……..” – chỉ coi trọng
cách mạng xã hội song coi thường cải cách xã hội.

a.Vô thần
b.Cải lương
c.Tả khuynh
d.Hữu khuynh
câu 7:
Đâu là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến?

a.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình.
b.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải xem xét, đánh giá từng sự vật, hiện
tượng trong không gian, thời gian, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và tìm ra các phương
pháp, biện pháp, cách thức khác nhau để tác động thúc đẩy sự vật, hiện tượng đi lên.
c.Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải luôn lạc quan, tin tưởng vào cách
mạng.
d.Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần chống quan điểm chiết trung –
lắp ghép, đánh giá mọi mối liên hệ như nhau.

câu 8:
Đâu là nội dung của Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến?

a.
Giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại mối liên hệ qua lại lẫn
nhau, quy định lẫn nhau và chuyển hóa cho nhau.
b.
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống
nhất của “mối tổng hòa các quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với các sự vật khác”.
c.
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần chống quan điểm lắp ghép,
đánh giá mọi mối liên hệ như nhau hoặc đánh tráo các mối liên hệ cơ bản, bản chất, chủ
yếu thành không cơ bản, không bản chất, thứ yếu và ngược lại.
d.
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, chủ thể phải rút ra được các mặt,
các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu
cơ nội tại của chúng.
câu 9:
Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra
từ Nguyên lý về sự phát triển?

a.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, tùy theo nhu cầu và lợi ích khác nhau, phải tìm
ra những hình thức, phương pháp khác nhau để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển
của sự vật, hiện tượng.
b.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần giữ được tinh thần lạc quan cách mạng.
c.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt nguyên tắc phát triển và
nguyên tắc lịch sử cụ thể.
d.
Phát triển là quá trình ra đời của cái mới, trong đó có sự giữ lại có chọn lọc và cải tạo
các yếu tố tích cực của cái cũ còn phù hợp với chúng, chỉ gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi
thời.

câu 10:
Ai là tác giả của luận điểm: “Các triết gia không mọc lên như nấm từ trái đất; họ là sản
phẩm của thời đại của mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá và vô
hình được tập trung lại trong những tư tưởng triết học”?

a.
V.I. Lênin (1870-1824)
b.
C. Mác (1818-1883)
c.
C. Mác (1818-1883) và Ph. Ăngghen (1820-1895)
d.
Ph. Ăngghen (1820-1895)

câu 11:
Đâu là nội dung của tính quanh co, phức tạp của sự phát triển theo quan điểm của phép
biện chứng duy vật?

a.
Phát triển bao hàm cả bước thụt lùi tạm thời, tương đối.
b.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
c.
Phát triển diễn ra trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy
d.
Mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau.

câu 12:
“……” là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình
riêng lẻ nhất định.

a.
Lượng
b.
Cái riêng
c.
Chất
d.
Cái đơn nhất

câu 13:
V.I.Lênin viết : “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được ...... của phép biện chứng, nhưng điều
đó đói hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”.

a.
Hạt nhân
b.
Nội dung
c.
Vấn đề cốt lõi
d.
Bản chất

câu 14:
….. là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con
người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp
ứng yêu cầu của con người.

a.
Tư liệu sản xuất
b.
Tư liệu lao động
c.
Phương tiện lao động
d.
Lực lượng sản xuất

câu 15:
Triết học Mác-Lênin cho rằng, đặc điểm của sản xuất là gì?

a.
Là toàn bộ hoạt động vật chất cảm tính
b.
Là toàn bộ hoạt động vật chất và tinh thần của con người
c.
Là hoạt động chủ động, có mục đích và không ngừng sáng tạo
d.
Là toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người

câu 16:
Luận điểm nào đúng so với quan niệm của triết học Mác-Lênin?

a.
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc
đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
b.
Xét trong tổng thể các quan hệ xã hội thì các quan hệ sản xuất “hợp thành” cơ sở kinh
tế của xã hội, tức là cơ sở hiện thực, trên đó hình thành nên kiến trúc thượng tầng
tương ứng.
c.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa hình thành tự phát trong lòng
xã hội cũ.
d.
Có thể xây dựng một quan hệ sản xuất tiên tiến đi trước để mở đường cho lực lượng
sản xuất phát triển.

câu 17:
Đâu là hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất xã hội?
a.
Quan hệ sản xuất và tư liệu sản xuất
b.
Lực lượng sản xuất và tư liệu sản xuất
c.
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
d.
Phương thức sản xuất và quan hệ sản xuất

câu 18:
Luận điểm nào sai so với quan điểm của phép biện chứng duy vật?

a.
Tính khách quan, tính phổ biến, tính riêng biệt, đa dạng, phong phú, tính quanh co,
phức tạp và tính kế thừa là những tính chất cơ bản của sự phát triển của thế giới.
b.
Nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập của bản
thân sự vật, hiện tượng.
c.
Phát triển diễn ra trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
d.
Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển nằm ở bên ngoài sự vật, hiện tượng.

câu 19:
Luận điểm nào đúng theo triết học Mác-Lênin?

a.
Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa người lao động và tư liệu sản
xuất.
b.
Quan hệ sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động, cách mạng,
thường xuyên vận động, phát triển.
c.
Tư liệu sản xuất sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất
có tác động biện chứng.
d.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất là
một đòi hỏi khách quan của nền sản xuất.
câu 20:
Đặc trưng của thế giới quan tôn giáo là gì?

a.
Thể hiện ước vọng giải thoát cho con người khỏi những khổ đau, vươn tới hạnh phúc
b.
Mâu thuẫn tuyệt đối với tư duy khoa học.
c.
Giải thích và chứng minh sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của thế giới trên lập trường
duy tâm.
d.
Là thế giới quan của người nguyên thủy.

câu 21:
Quan điểm phát triển rút ra từ nguyên lý về sự phát triển yêu cầu chống quan điểm nào
sau đây?

a.
Quan điểm lạc quan tếu (lạc quan không có cơ sở)
b.
Quan điểm khách quan
c.
Quan điểm toàn diện
d.
Quan điểm thực tiễn

câu 22:
Đâu là nội dung nguyên tắc phát triển – nguyên tắc phương pháp luận được trực tiếp rút
ra từ Nguyên lý về sự phát triển?

a.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chống quan điểm chiết trung.
b.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần xác định vị trí, vai trò của từng mối liên hệ
trong không gian và thời gian xác định; chỉ ra được đâu là mối liên hệ bên trong, cơ bản,
chủ yếu, trực tiếp… để nắm được bản chất của sự vật.
c.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải quán triệt quan điểm khách quan.
d.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần chống quan điểm thành kiến, định kiến,
quan điểm bi quan lẫn quan điểm lạc quan tếu (lạc quan không có cơ sở).

câu 23:
“……” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc, tương hỗ, quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối
tượng với nhau.

a.
Phép biện chứng
b.
Mối liên hệ
c.
Biện chứng chủ quan
d.
Biện chứng khách quan

câu 24:
Đâu là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ Nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến?

a.
Mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới mang tính khách quan,
tính phổ biến và tính riêng biệt, đa dạng, phong phú.
b.
Khi nghiên cứu, xem xét sự vật, hiện tượng cụ thể, cần quán triệt quan điểm toàn diện –
xem xét sự vật, hiện tượng trong mọi mối liên hệ của nó với các sự vật, hiện tượng
khác.
c.
Giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn tồn tại mối liên hệ qua lại lẫn
nhau, quy định lẫn nhau và chuyển hóa cho nhau.
d.
Trong thế giới khách quan, mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ với các sự
vật, hiện tượng khác.

câu 25:
Kiểu nhà nước nào được Lênin gọi là “nhà nước không còn nguyên nghĩa”?

a.
Nhà nước tư sản
b.
Nhà nước phong kiến
c.
Nhà nước vô sản
d.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ

câu 26:
Sự sản xuất ra bản thân con người ở …. là việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái để duy trì
nòi giống.

a.
Phạm vi cá nhân
b.
Phạm vi gia đình
c.
Phạm vi cá nhân, gia đình
d.
Phạm vi gia đình, xã hội

câu 27:
Quan điểm phát triển được rút ra từ nguyên lý về sự phát triển bao hàm quan điểm nào
sau đây?

a.
Quan điểm lịch sử - cụ thể
b.
Quan điểm phiến diện
c.
Quan điểm khách quan
d.
Quan điểm thực tiễn

câu 28:
Nguồn gốc nhận thức của sự ra đời của triết học?

a.
Khi nền sản xuất xã hội đã đạt được trình độ tương đối cao, có của cải dư thừa tương
đối, tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định, giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nhà
nước ra đời.
b.
Tư duy trừu tượng, năng lực khái quát của con người đã đạt đến một trình độ tương đối
cao; kho tàng tri thức của con người đã hình thành được một vốn hiểu biết nhất định
c.
Sự xuất hiện của ngôn ngữ nói và viết
d.
Khi công cụ lao động bằng sắt ra đời

câu 29:
Theo triết học Mác-Lênin, lực lượng sản xuất là một hệ thống bao gồm những yếu tố cơ
bản nào?

a.
Người lao động và tư liệu sản xuất
b.
Người lao động và công cụ lao động
c.
Người lao động và đối tượng lao động
d.
Người lao động và tư liệu lao động

câu 30:
Luận điểm nào sau đây thể hiện quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trò của
sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội?

a.
Sản xuất vật chất là hoạt động mang bản chất người
b.
Sản xuất vật chất là hoạt động chủ động, có mục đích và không ngừng sáng tạo
c.
Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng, riêng có của con người và xã hội loài người
d.
Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội vì sự phát triển của sản xuất vật chất
kéo theo sự biến đổi, phát triển của mọi mặt của đời sống xã hội
câu 31:
Phát triển là gì?
a.
Là khuynh hướng vận động riêng có trong lĩnh vực tự nhiên
b.
Phát triển là quá trình vận động từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
c.
Là mọi sự thay đổi nói chung, từ sự thay đổi vị trí giản đơn trong không gian đến sự thay
đổi của tư duy.
d.
Là sự tích lũy đơn thuần về lượng của sự vật theo chiều hướng đi lên.

câu 32:
Trong lịch sử nhân loại đã từng tồn tại mấy kiểu nhà nước?

a.
2
b.
4
c.
1
d.
3

câu 33:
Phát triển là gì theo quan niệm của triết học Mác-Lênin?

a.
Là khuynh hướng vận động riêng có trong lĩnh vực xã hội
b.
Phát triển là quá trình vận động từ chất cũ đến chất mới
c.
Phát triển là quá trình vận động từ thấp tới cao.
d.
Là bước nhảy liên tục về chất của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới

câu 34:
…… là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu sản
xuất chủ yếu của xã hội.
a.
Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
b.
Quan hệ giao tiếp, ứng xử của người lao động
c.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
d.
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu

câu 35:
Theo triết học Mác-Lênin, quy luật nào là quy luật cơ bản nhất quyết định sự vận động
và phát triển của xã hội?

a.
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
b.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất
c.
Quy luật đấu tranh giai cấp
d.
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

câu 36:
Theo triết học Mác-Lênin, trong mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành lực lượng sản
xuất, yếu tố nào đóng vai trò quyết định?

a.
Người lao động
b.
Công cụ lao động
c.
Đối tượng lao động
d.
Phương tiện lao động

câu 37:
Đâu là nội dung của tính khách quan của sự phát triển theo quan điểm của phép biện
chứng duy vật?

a.
Sự vật, hiện tượng mới ra đời giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếu tố tích cực của cái
cũ còn phù hợp với chúng, chỉ gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời.
b.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
c.
Sự phát triển có mặt ở cả tự nhiên, xã hội và tư duy
d.
Mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau.

câu 38:
Theo triết học Mác-Lênin, trong các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, yếu tố nào là
quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ quyết định các quan hệ còn lại?

a.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
b.
Quan hệ giao tiếp, ứng xử của người lao động
c.
Quan hệ tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động giữa người với người trong sản xuất
d.
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu

câu 39:
Luận điểm nào sau đây thể hiện quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử về vai trò của sản xuất vật chất đối với sự ra đời, tồn tại và
phát triển của xã hội?

a.
Sản xuất vật chất là hoạt động chủ động, có mục đích và không ngừng sáng tạo
b.
Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người, từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác giữa người với người về chính trị,
pháp luật, đạo đức, tôn giáo, v.v…
c.
Sản xuất vật chất là hoạt động mang bản chất người
d.
Sản xuất vật chất là hoạt động đặc trưng, riêng có của con người và xã hội loài người
câu 40:
Đâu là nội dung nguyên tắc phát triển – nguyên tắc phương pháp luận được trực tiếp rút
ra từ Nguyên lý về sự phát triển?

a.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chống quan điểm chiết trung.
b.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn vừa phải đặt đối tượng vào xu hướng chung
của sự phát triển, vừa phải thấy rõ xu hướng biến đổi, chuyển hóa riêng của từng đối
tượng để tìm ra được hình thức và phương pháp thích hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của chúng.
c.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải chống quan điểm mơ hồ.
d.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát huy vai trò nhân tố con người để tác
động cải tạo hiện thực khách quan.

câu 41:
Phép biện chứng duy vật cho rằng: ……… chỉ tồn tại trong……., thông qua ………… mà
biểu hiện sự tồn tại của nó.

a.
Cái chung/cái riêng/cái riêng
b.
Cái riêng/cái đơn nhất/cái đơn nhất
c.
Cái riêng/cái chung/cái chung
d.
Cái chung/cái đơn nhất/cái riêng

câu 42:
Tác phẩm nào sau đây do C. Mác và Ph. Ăngghen cùng viết?

a.
Bút ký triết học (1914-1916)
b.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848)
c.
Ba nguồn gốc cấu thành chủ nghĩa Mác (1913)
d.
Nhà nước và cách mạng (1917)

câu 43:
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: “Nhà nước Việt Nam là công cụ chủ yếu để
thực hiện …, là nhà nước … của dân, do dân và vì dân”

a.
Quyền làm chủ của công nhân/ pháp quyền
b.
Quyền làm chủ của nông dân/ pháp quyền
c.
Quyền làm chủ của nhân dân/ pháp quyền
d.
Quyền làm chủ của nhân dân/ pháp luật
câu 44:
Luận điểm nào sau đây thể hiện quan điểm của triết học Mác-Lênin về về vai trò của cơ
sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng?

a.
Trong xã hội có đối kháng giai cấp, giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì sẽ
chiếm địa vị thống trị về đời sống chính trị, tinh thần của xã hội.
b.
Nhà nước là bộ phận mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng, có tác động to lớn đối với
cơ sở hạ tầng.
c.
Đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật đều có tác động mạnh mẽ đến cơ sở hạ tầng.
d.
Khi kiến trúc thượng tầng không phản ánh đúng tính tất yếu kinh tế và không triển khai
hoạt động đúng theo các quy luật kinh tế khách quan sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh
tế và đời sống xã hội.

câu 45:
V.I.Lênin đã khẳng định, rằng “bất cứ …. nào cũng không gia nhập đầy đủ vào cái
chung”

a.
Cái ngẫu nhiên
b.
Cái đơn nhất
c.
Cái riêng
d.
Cái đặc thù

câu 46:
Đâu là thế giới quan đặc trưng của người nguyên thủy trong giai đoạn sơ khai của lịch
sử loài người?

a.
Huyền thoại, thần thoại
b.
Triết học
c.
Khoa học
d.
Tôn giáo

câu 47:
Đâu là loại hình triết lý đầu tiên trong lịch sử mà con người đã dùng để giải thích thế giới
xung quanh mình?

a.
Triết học
b.
Huyền thoại, thần thoại
c.
Tôn giáo
d.
Khoa học thực nghiệm
câu 48:
Ai là người đầu tiên trong số các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin soạn thảo học
thuyết về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa?

a.
Ph. Ăngghen (1820-1895)
b.
C. Mác (1818-1883) và Ph. Ăngghen (1820-1895)
c.
V.I. Lênin (1870-1924)
d.
C. Mác (1818-1883)

câu 49:
Luận điểm nào sau đây không phải là nội dung ý nghĩa phương pháp luận được rút ra
từ Nguyên lý về sự phát triển?

a.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần giữ được tinh thần lạc quan cách mạng.
b.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải quán triệt nguyên tắc phát triển và
nguyên tắc lịch sử - cụ thể.
c.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần chống quan điểm thành kiến, định kiến,
quan điểm bi quan lẫn quan điểm lạc quan tếu (lạc quan không có cơ sở).
d.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện
tượng mới ra đời luôn giữ lại có chọn lọc các yếu tố tích cực của cái cũ còn phù hợp với
chúng, chỉ gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời.

câu 50:
Ph.Ăngghen đã nhận xét, rằng … thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa
không phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa
gắn bó với nhau.

a.
Biện chứng của ý niệm tuyệt đối
b.
Biện chứng của tự nhiên
c.
Tư duy biện chứng
d.
Biện chứng khách quan

You might also like