You are on page 1of 28

Nội dung và ý nghĩa PPL của

quy luật thống nhất và đấu


tranh giữa các mặt đối lập
“Có thể định nghĩa vắn tắt phép
biện chứng là học thuyết về sự
thống nhất của các mặt đối lập,
Như thế là nắm được hạt nhân của
phép biện chứng, nhưng điều đó
đòi hỏi phải có những sự giải thích
và một sự phát triển thêm”
Lê- nin
I. Khái niệm
■ Mâu thuẫn - Mặt đối lập

■ Tính chất của mâu thuẫn


1. Mâu thuẫn

Mỗi nguyên tử có hai mặt : điện tích (+) và điện tích (-)
1. Mâu thuẫn

Xã hội phong kiến có 2 giai cấp: địa chủ và nông dân
1. Mâu thuẫn
Phép biện chứng duy vật

Mâu thuẫn là khái niệm Mâu thuẫn là cái đối lập


dùng để chỉ mối liên hệ phản logic, không có sự

Quan niệm siêu hình


thống nhất và đấu tranh, thống nhất, không có sự
chuyển hóa giữa các mặt chuyển hóa biện chứng
đối lập của mỗi sự vật, hiện giữa các mặt đối lập
tượng hoặc giữa các sự vật,
hiện tượng với nhau
Mâu thuẫn
triết học Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
• Thống trị - bị trị
• Dũng cảm - hèn nhát
• Chất lượng - số lượng
• Sản xuất - tiêu dùng
• Phân giải - hóa hợp
• Di truyền - biến dị
Mâu thuẫn
thông thường Mâu thuẫn có ý khen chê trong sinh hoạt hàng ngày
• To - nhỏ
• Trắng - đen
• Trên - dưới
-20 +20
• Số âm - số dương
• Trong - ngoài
2. Mặt đối lập

Các nguyên tử có thể


thiếu hạt điện tích âm
hoặc dương được không?
2. Mặt đối lập

Xã hội phong kiến có thể thiếu giai cấp


địa chủ hoặc nông dân được không?
2. Mặt đối lập

Nền kinh tế có thể thiếu sản xuất hoặc tiêu dùng được không?
2. Mặt đối lập
• Nhân tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng

• Chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái
ngược nhau nhưng là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau.

• Mặt đối lập của mâu thuẫn, còn gọi là mặt đối lập biện
chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu
tranh với nhau trong MT, chứ không phải là những mặt đối
lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng
3. Tính chất chung của mâu thuẫn

Tính
Tính khách
phổ quan
biến
Tính đa
dạng,
phong
phú

Mâu thuẫn
3. Tính chất chung của mâu thuẫn

Vật chất tồn


Nguồn gốc Bản chất
Cái vốn có tại khách quan
vận động của chung của
trong sự vật, nên mẫu thuẫn
mọi dạng vật mọi sự vật,
hiện tượng cũng tồn tại
chất hiện tượng.
khách quan.

Tính khách quan


3. Tính chất chung của mâu thuẫn

Hiện
Tượng

Quá Tư
trình duy

Tính phổ
biến
Giai Xã
đoạn hội

Tự
nhiên
3. Tính chất chung của mâu thuẫn
Biểu hiện khác nhau
trong những điều
kiện lịch sử cụ thể
khác nhau
Giữ vị trí, vai trò
Bao hàm nhiều
khác nhau đối với sự
loại mâu thuẫn
tồn tại, vận động và
khác nhau phát triển của sự vật

Tính đa
dạng,
phong
phú
II. Quá trình vận động
của mâu thuẫn
■ Sự thống nhất của các mặt đối lập

■ Sự đấu tranh của các mặt đối lập

■ Sự chuyển hóa của các mặt đối lập


Thống nhất của các Đấu tranh của các
mặt đối lập mặt đối lập
• Chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không • Chỉ khuynh hướng tác động qua
tách rời nhau, quy định lẫn nhau lại, bài trừ, phủ định nhau của
của các mặt đối lập, mặt này lấy các mặt đối lập
mặt kia làm tiền để tồn tại. • Hình thức đấu tranh của các mặt
• Sự thống nhất của các mặt đối đối lập rất đa dạng, phong phú,
lập cũng bao hàm sự đồng nhất tùy thuộc vào tính chất, mối
của nó. quan hệ và điều kiện cụ thể của
sự vật, hiện tượng.
 Có quá trình đồng hoá thì quá trình dị hoá mới
thực hiện được và ngược lại…
 Hai quá trình này liên hệ gắn bó với nhau, không
ngừng thay thế nhau tạo nên quá trình trao đổi
chất của sinh vật.
Giai cấp địa chủ,
phong kiến bóc lột,
đàn áp hết sức dã man
Nhân dân khởi nghĩa
chống phong kiến áp
bức, bóc lột
* Chú ý
 Phân biệt khái niệm “Thống nhất” trong quy luật mâu
thuẫn với cách nói thống nhất được dùng hàng ngày
với nội dung là sự hợp thành một khối:
 thống nhất về quan điểm, quan niệm
 thống nhất về lực lượng
 thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động
VD:
• Thống nhất đất nước là thống nhất thuần túy.
• Thống nhất các giai cấp đều vì nhân loại.
* Chú ý
 Đấu tranh trong triết học không đơn giản là sự đấu tranh bằng
bạo lực, cần hiểu một cách khái quát hơn, đó là sự tác động,
bài trừ, gạt bỏ
 Sự tác động, bài trừ, gạt bỏ này cũng có thể diễn ra dưới
nhiều hình thức: ngoại giao, văn hóa, đàm phán tác động,
hoặc bạo lực cách mạng
 Như vậy, đàm phán, thảo luận là hình thức tác động, đấu
tranh ngoại giao để giải quyết mâu thuẫn chứ không phải
điều hòa
sự đấu
tranh: tuyệt
đối
sự thống
nhất: tương
đối, có điều
kiện, tạm Trong sự thống
thời
nhất đã có sự đấu
tranh, đấu tranh
trong tính thống
nhất của chúng.
Thống
nhất
sự
chuyển
hóa
Đấu
tranh
Kết luận Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình
thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế
bằng sự vật và hiện tượng mới. Quá trình này
tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới
khách quan.
Sự liên hệ tác động chuyển hóa giữa các mặt là
nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
trong thế giới. V.I Lenin khẳng định: “Sự phát
triển là cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”.
III.
Ý nghĩa phương
pháp luận
Vì mâu thuẫn có tính khách quan, phổ biến và là nguồn gốc, động lực của
sự phát triển nên: Trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu
thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập, nắm được
bản chất, nguồn gốc và khuynh hướng của sự vận động và phát triển.

Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên: trong việc nhận thức và giải
quyết mâu thuẫn cần có quan điểm lịch sử - cụ thể, tức là biết phân tích cụ
thể từng loại mâu thuẫn và có phương pháp giải quyết cho phù hợp.

Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên: cần phân biệt đúng vai trò,
vị trí của các mâu thuẫn trong hoàn cảnh nhất định; những đặc điểm của
mâu thuẫn đó để tìm ra phương án giải quyết một cách đúng đắn nhất.
Nhóm 1 –TT45E
 Dương Thu Uyên
 Phùng Nguyệt Hà
 Hồ Thùy Dung
 Nguyễn Thúy Hà

You might also like