You are on page 1of 20

Chào thầy và các bạn đến

với bài thuyết trình của


K14407 – QUẢN TRỊ
KINH DOANH
Ta xét hai ví dụ sau:

“Mọi người đều phải chết.


Tôi là người.
Vậy, tôi phải chết."  (1)

“Vợ tôi là đàn bà.


Em là đàn bà.
Vậy, em là vợ tôi” (2)
QUY LUẬT
ĐỒNG NHẤT
I. KHÁI NIỆM
CHUNG:
1. Khái niệm

 Quy luật là những mối liên hệ bên trong tất yếu và


phổ biến của các sự vật và hiện tượng.
 Quy luật của tư duy là những mối liên hệ bên trong
tất yếu và phổ biến của tư duy và các yếu tố cấu
thành nó.
 Các quy luật logic là thành phần cốt lõi của các
phương pháp tư duy (phương pháp biện chứng,
phương pháp hình thức) do vậy thông qua việc
xem xét các tư duy, người ta sẽ có thể thấy được
những đặc trưng của các quy luật logic này.
Khái niệm quy luật đồng
nhất
 A là A. Một tư tưởng một khi đã định
hình, phải luôn là chính nó trong 1 quá
trình tư duy. Quy luật này phản ánh tính
ổn định, xác định của tư duy.
 Công thức: a ≡ a: đọc là a đồng nhất với
a về mặt giá trị logic hoặc a  a: đọc là:
nếu a chân thực thì a chân thực
• Một ý nghĩ, một tư tưởng đã được định hình
trong tư duy để phản ánh về đối tượng ở phẩm
biểu
chất xác định thì đồng nhất với chính nó (với Phát
chính tư tưởng ấy) về mặt giá trị logic của nó (do
Aristote phát hiện và do Leibnitz bổ sung)
g
• Phản ánh quan hệ đồng nhất trừu tượng của các
sự vật hiện tượng thuộc giới hiện thực - tức là sự tưởn
đồng nhất của đối tượng với chính bản thân nó,
khi nó được xem xét ở phẩm chất nhất định.

2. Tư tưởng
3. Cơ sở khách quan của quy luật :
Cơ sở khách quan của quy
luật đồng nhất là tính ổn
định tương đối về chất
của các sự vật, hiện tượng
II. Nội dung
1. Khi tư duy về một đối tượng nào đó thì tư
tưởng phản ánh đối tượng đó phải trung thực
và khi chúng đã được định hình trong tư duy
thì trong suốt quá trình tư duy, tư tưởng ấy
phải luôn nhất quán, không được thay đổi
  một cách tùy tiện nội dung hay giá trị logic
của nó.
2. Luật đồng nhất còn được gọi là luật mạch
lạc logic, vì nó đảm bảo cho tư duy được đúng
đắn, nhất quán, không tự mâu thuẫn.
3. Luật này là nền tảng của logic học hình thức
là cơ sở để thực hiện hoạt động chứng minh.
Chú ý
Luật đồng nhất tưởng chừng khá đơn giản
nhưng để không vi phạm nó để đồng nhất cái
gì thì nhiều khi không phải dễ bởi nó còn phụ
thuộ vào mức độ hiểu biết, trình độ văn hóa...
của chủ thể tư duy
VÍ DỤ 2: Chơi chữ vi phạm cố ý quy luật đồng nhất
Ví dụ Bà già đi chợ Cầu Đông
những Bói xem môt quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng
vi phạm Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
 Ở đây cùng 1 chữ “lợi” nhưng đc hiểu theo 2
nghĩa khác nhau.

VÍ DỤ 3:Có diễn giả nói: “Hình như trên đời có luật bù trừ. Người
ta bị mù một mắt thì mắt kia sẽ tinh hơn. Bị điếc một tai thì tai kia
sẽ nghe rõ hơn, ....”. Nghe vậy, có thính giả kêu lên: “Rất đúng, tôi
cũng thấy rằng nếu một người cụt chân thì y như rằng chân kia sẽ
dài hơn”. Câu nói này của anh ta làm cho cả thính phòng cười ồ
lên.
 Anh ta đã không nhận thấy rằng khi diễn giả nói “…mắt kia sẽ
tinh hơn”, “…tai kia sẽ nghe rõ hơn” là tác giả so sánh với mắt và
tai bình thường, còn anh ta thì so sánh “chân kia” với chân cụt
III. YÊU CẦU
Không bằng đối tượng của tư tưởng khác.
thay đổi đối tượng của tư tưởng này
được đánh
được xác định ngay từ đầu, không được
tráo nội được thay đổi nội dung tư tưởng đã
dung của
• Trong quá trình tư duy, lập luận không
tư tưởng:
Ví dụ: Khi sứ thần dâng cho chúa Trịnh một mâm đào trường
thọ, Trạng Quỳnh bèn chạy tới lấy một quả ăn ngay. Chúa cho
là Quỳnh phạm tội khi quân bèn sai người lôi ra chém. Trạng
nói: “ Chém thần cũng được nhưng phải chém thằng dâng đào
trước đã. Nó bảo đào trường thọ sao thần vừa ăn đã chết, đây
phải gọi là đào đoản thọ mới đúng ”. Chúa nghe vậy liền bật
cười tha tội.
 Ở đây Trạng Quỳnh đã cố tình vi phạm quy luật đồng nhất để
thoát chết bằng cách tráo nội dung của khái niệm chết do
phạm tội với khái niệm chết sinh học.
Không được
đánh tráo Trong biểu đạt không được ý nọ, lời kia. Nếu
ngôn ngữ khi chọn từ, chọn câu để diễn đạt mà lại
diễn đạt tư không trình bày đúng ý tưởng, đúng đối
tưởng: tượng phải trình bày tức là đã vi phạm quy
luật đồng nhất.

Ví dụ: Trong buổi dạ hội, Puskin mời một tiểu thư


khiêu vũ. Cô nàng không thích Puskin nên nói: “Xin
lỗi tôi không nhảy với một đứa trẻ”. Puskin muốn
sửa tính kiêu ngạo của nàng bằng cách hô to: “ Xin
lỗi tôi không biết tiểu thư đang mang thai”. Mọi
người nghe vậy, cười ồ lên khiến cô nàng đỏ mặt.
 Ta thấy, ở đây, Puskin đã đánh tráo ngôn ngữ
diễn đạt của cô gái: đứa bé bằng mang thai.
Ý nghĩa, tư duy tái tạo phải đồng
nhất với ý nghĩa, tư duy nguyên
mẫu:
Khi nhắc lại, tái tạo một tư tưởng nào đó thì
phải nhắc lại, tái tạo chính xác tư tưởng đó,
không được sai lạc nội dung của ý tưởng, tư
tưởng nguyên mẫu.

Ví dụ: Cô giáo hỏi: “Hai lần chín là bao nhiêu?”


Học sinh trả lời: “Hai lần chín là nhừ ạ”.
Cách diễn đạt một ý
nghĩ, tư tưởng nào đó
thì phải rõ ràng

Khi diễn đạt một tư tưởng nào


đó thì phải diễn đạt rõ ràng, làm
cho người khác hiểu được ý
tưởng của mình. Tránh nhầm lẫn
với những ý nghĩ, tư tưởng khác.
Ví dụ
Điều 102 luật hình sự 1999 quy định:
oTội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng 
" Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng,
tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt
cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai
năm."

Ông A đang ngồi chơi thì nghe một tiếng bùm và kêu cứu của em bé cách đó 10
mét, ông biết rõ em bé rơi xuống sông nhưng không thích cứu vậy là không chịu
quay lại (không thấy).
Vậy ông A có chịu chế tài theo khoản 1 điều 102 không?
Nếu thấy chỉ có nghĩa hẹp là thấy bằng mắt thì nhiều trường hợp không
cứu giúp người khác trong trường hợp không thấy (như nghe) không bị coi là
phạm tội. Do đó ông A không thấy thì ông A sẽ không bị phạm tội ?!
Ở đây do người làm luật sử dụng ngôn ngữ không chuẩn và vi phạm lỗi diễn
đạt ý nghĩ, tư tưởng không rõ ràng.
IV. Ý nghĩa

Quy luật đồng nhất biểu thị tính chất rất cơ bản
của tư duy đó là tính xác định và nhất quán

Giúp tư duy chính xác, mạch lạc, rõ ràng, nhất


quán, khúc chiết và góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của con người

Loại bỏ tính chất mập mờ, lẫn lộn, nước đôi trong tư
duy; chống lại thói tùy tiện khi sử dụng ngôn ngữ.
Cảm ơn thầy
và các bạn
đã theo dõi

You might also like