You are on page 1of 17

NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

Thuyết tiếng kêu


trong lao động
h à n h
T
vi ê n
Trần Ngọc Nhã Phương
I Ngôn ngữ và nguồn gốc của ngôn ngữ

II Thuyết tiếng kêu trong lao động


I. Ngôn ngữ và nguồn gốc của ngôn
ngữ t

• Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc kết hợp để tạo
thành lời nói trong hoạt động giao tiếp như: âm vị, hình vị, từ,
cụm từ cố định, câu, là phương tiện giao tiếp của con người ở
dạng tiềm tàng, được phản ánh trong ý thức của cộng đồng và
trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con người

• Ngôn ngữ xuất phát từ lời nói, ngôn ngữ được hiện
thực hóa trong lời nói.
I. Ngôn ngữ và nguồn
t

gốc của ngôn ngữ


- Nguồn gốc của ngôn ngữ gắn liền với nguồn gốc hình thành
và phát triển của con người.
-Có nhiều giải thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ: Thuyết
tượng thanh, thuyết cảm thán, thuyết tiếng kêu trong lao
động, thuyết khế ước xã hội, thuyết ngôn ngữ cử chỉ.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

1. Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ


• Người giải thích được một cách khoa
học về điều kiện nảy sinh ngôn ngữ
một cách khoa học và sâu sắc chính là
Friedrich Engels.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

1. Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ


• “Đem so sánh con người với loài động vật, ta sẽ thấy rằng ngôn
ngữ bắt nguồn từ trong lao động và cùng nảy sinh với lao động,
đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ.”
(Tác dụng của lao động trong sự chuyển biến từ vượn thành
người)
→ Như vậy, lao động chẳng những là điều kiện nảy sinh của ngôn
ngữ mà còn là điều kiện sáng tạo của
ngôn ngữ.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

1. Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ


• Nhờ có lao động bằng công cụ mà tư duy của con người đã phát
triển. Engels viết: “Dần dần với sự phát triển của bàn tay và với
quá trình lao động, con người bắt đầu thống trị giới tự nhiên và
sự thống trị đó, cứ mỗi lần tiến lên một bước, là nó mở rộng
thêm tầm mắt của con người. Trong các đối tượng tự nhiên, con
người luôn luôn phát hiện ra được những đặc tính mới mà từ
trước đến nay chưa từng được biết đến”.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

1. Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ


• Việc phát minh ra lửa là một phát minh đánh dấu bước tiến hóa
vĩ đại của loài người.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

1. Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ


→ Như vậy, lao động làm cho người ta
cần thiết phải có ngôn ngữ để nói với
nhau, đồng thời, lao động làm cho người
ta cần phải có ngôn ngữ để tiến hành tư
duy, hình thành tư tưởng, lấy nó làm nội
dung giao tiếp với nhau.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

2. Tiền thân của ngôn ngữ


• Ngôn ngữ, với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai,
phải bắt nguồn từ hệ thống tín hiệu thứ nhất ở con
người.
• Một phần sự bắt chước âm thanh, tiếng kêu trong
lao động, tiếng kêu cảm thán có tác dụng giao tiếp
với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ nhất, đều có thể
trở thành những bộ phận cấu thành ngôn ngữ sau
này.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

3. Thuyết tiếng kêu trong lao động


• Thời gian, tác giả : Xuất hiện vào thế kỉ
XIX trong các công trình của các nhà
duy vật
• Đại diện: L.Nuare, K.Biukher,…
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

3. Thuyết tiếng kêu trong lao động


• Nội dung : Theo thuyết này, ngôn ngữ đã xuất hiện từ những
tiếng kêu trong lao động tập thể. Một phần có thể là những
tiếng hổn hển do hoạt động của cơ năng mà phát ra, nhịp theo
lao động, những âm thanh đó sau này trở thành tên gọi của
động tác lao động, một phần là những tiếng kêu của người
nguyên thủy muốn người khác đến giúp mình trong quá trình
lao động, …
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

3. Thuyết tiếng kêu trong lao động


• Ví dụ: Các hoạt động trong lao động tập thể: như săn mồi, bắt
cá, hái quả, thông báo về thức ăn, …
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t

3. Thuyết tiếng kêu trong lao động


• Điểm hợp lý : Lý thuyết này có cơ sở thực tế trong sinh hoạt lao
động của con người hiện nay. Các tác giả đã nói đến nhu cầu phối
hợp lẫn nhau trong lao động.
II. Thuyết tiếng kêu trong lao động
t
3. Thuyết tiếng kêu trong lao động
• Điểm bất hợp lý:
+ Không nói rõ được điều kiện nảy sinh ngôn ngữ. Mối quan hệ
giữa ngôn ngữ và lao động được giải thích quá thô sơ
+ Với thuyết này, động vật cũng có thể phát ra tiếng thở và có đời
sống sinh hoạt, tập thể để tạo ra ngôn ngữ. Ngôn ngữ là sản phẩm của
loài người, gắn liền với sự tư duy và suy đoán nên ngôn ngữ không
đồng nhất với tiếng kêu, tiếng thở của động vật.
Thank You
for
listening!

You might also like