You are on page 1of 54

TIẾN HOÁ

GV: Nguyễn Thị Hà


2
Đôi nét về Lacmac

Nhà tự nhiên học người Pháp - J. B.


Lamarck ( 1744 - 1829) là người đầu
tiên xây dựng một học thuyết có hệ
thống về sự phân tích lịch sử của
sinh giới, được trình bày trong cuốn
“Triết học của động vật học” (1809).

3
- Lamac (Jean – Baptiste de Lamac
Lamac), nhà sinh học người
Pháp(1744 - 1829).
- 1809 đã công bố học thuyết
tiến hóa đầu tiên.

- LamacMôiđã thấy được


trường thaycác
đổi Tích lũy những biến đổi nhỏ
loài bị biến đổi dưới tác
 thay đổi tập quán truyền lại cho đời sau
động của môi trường chứ
không phải là các loài bất
biến. cổ ngắn
Hươu Hươu cổ TB Hươu cao cổ
* Thành công: Đưa ra khái niệm “tiến hoá”, giải thích sự biến đổi
của sinh giới, coi sinh vật có sự biến đổi.

4
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN

TIỂU SỬ ĐACUYN (CHARLES DARWIN)

- Nhà Sinh học vĩ đại người Anh đã đặt nền móng


vững chắc cho học thuyết tiến hóa.

- Ngay từ nhỏ đã rất say mê môn Sinh học và


thích khám phá những bí ẩn của tự nhiên.

1809 - 1882

5
- Năm 22 tuổi đi vòng quanh
thế giới trong 5 năm trên con
tàu Bigơ (Beagle)

- Tích lũy được một kho tài liệu


phong phú về thiên nhiên ở các
vùng đất khác nhau, hình thành
quan niệm về tiến hóa.

6
7
Hành trình vòng quanh thế giới
của Đacuyn trên tàu Beagle (1831-1836)
9
1. Quan sát của Đacuyn
Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn

Các mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau

10
Các loại Rùa ở
Galapagos

11
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng

12
KÍCH THƯỚC MỎ KHÁC NHAU PHÙ HỢP VỚI DẠNG
THỨC ĂN CỦA TỪNG LOÀI

13
Một số loài động vật biến dị

14
Đacuyn hiểu về các biến dị của sinh vật như thế nào ?

Theo Đacuyn biến dị còn được gọi là biến dị cá thể. Đó là


những đặc điểm sai khác giữa cá thể cùng loài, phát sinh
trong quá trình sinh sản.

15
2. Suy luận của Đacuyn

- Số lượng con sinh ra nhiều hơn nhiều so với số lượng con sống sót đến tuổi
trưởng thành.
- QT có xu hướng duy trì kích thước không đổi trừ khi có biến đổi bất thường về
môi trường.
- Các cá thể con sinh ra có nhiều đặc điểm giống bố mẹ nhưng giữa chúng vẫn
có nhiều điểm khác biệt(biến dị cá thể)

16
3. Giả thuyết của Đacuyn

Tại
sao?

17
Theo Lamac

18
Theo
3. Giả thuyết của Đacuyn
- Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với Đacuyn
nhau để giành quyền sinh tồn (Đấu tranh sinh
tồn) và do vậy chỉ có một số ít cá thể sinh ra được
sống sót qua mỗi thế hệ.

- Trong cuộc đấu tranh sinh tồn những cá thể


nào có biến dị di truyền giúp chúng thích
nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và
khả năng sinh sản cao hơn cá thể khác thì
những cá thể đó sẽ để lại nhiều con hơn cho
quần thể. Theo thời gian, số lượng cá thể có
các biến dị thích nghi sẽ ngày một tăng và số
lượng cá thế có các biến dị không thích nghi
sẽ ngày một giảm. Đó là quá trình CLTN

19
Đấu tranh
SV sinh sản rất sinh tồn Số lượng không
nhiều (CLTN) đổi
Điều kiện
sống thay đổi
Khả năng biến dị

BD thường
Biến dị cá thể:
biến: không
di truyền
di truyền
CLTN

Biến dị thích nghi làm


tăng số lượng cá thể
Thời gian dài
Loài mới

20
I. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA ĐACUYN
a. Nguyên nhân tiến hóa
- CLTN tác động thông qua các đặc tính biến dị và di truyền.
b. Cơ chế tiến hóa
Sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của
CLTN.
c. Hình thành các đặc điểm thích nghi
Là sự tích lũy những biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN: CLTN đã đào thải
các dạng kém thích nghi, bảo tồn những dạng thích nghi với hoàn cảnh sống.
d. Quá trình hình thành loài
Loài được hình thành dưới tác động của CLTN theo con đường phân ly tính
trạng.
4. Chứng minh giả thuyết

Gà thịt Gà phượng hoàng

Gà chọi Gà rừng hoang dại Gà trứng

22
Su hào Cải Bruxen

Cải xoăn

Súp lơ trắng

Súp lơ xanh Mù tạt hoang dại Bắp cải

23
Vậy Đacuyn căn cứ vào đâu để chứng minh cho giả thuyết của
mình?
Dựa vào sự biến đổi đa dạng của vật nuôi cây trồng theo nhu cầu của con
người trong chọn lọc nhân tạo

24
25
* PHÂN BIỆT CHỌN LỌC TỰ NHIÊN VÀ CHỌN LỌC
NHÂN TẠO
Các vấn đề so CL tự nhiên CL nhân tạo
sánh
Động lực
Đấu tranh sinh tồn Nhu cầu con
người
Nội dung -Tích lũy biến dị có … cho con
lợi - Đào thải BD có người
hại
Thực chất Phân hóa về khả năng sống Chọn lọc biến dị mà
sót của các cá thể trong con người mong muốn
quần thể
Đối tượng Cá thể Cá thể
Kết quả QT/Loài vật nuôi cây
Quần thể/loài mới
trồng

26
5. Chiều hướng tiến hóa:

Dưới tác động của các nhân tố tiến hóa, sinh giới đã tiến hóa theo 3 chiều
hướng cơ bản:
+ ngày càng đa dạng phong phú.
+ tổ chức ngày càng cao.
+ thích nghi ngày càng hợp lí (hướng cơ bản nhất).
III. ƯU ĐIỂM & HẠN CHẾ CỦA ĐACUYN
Ưu điểm:
- Phát hiện ra hai đặc tính cơ bản của sinh vật là di truyền và biến dị làm cơ sở
cho tiến hóa.
- Giải thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật.
- Xây dựng được luận điểm về nguồn gốc các loài, chứng minh được toàn bộ
sinh giới ngày nay là kết quả tiến hóa từ một gốc chung.

Hạn chế:
Chưa xác định được nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền các biến dị.

28
29
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa

T.Dobzhansky Ronald Fisher Haldane E.Mayr

Cùng nhiều nhà khoa học khác

HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI

Được gọi là thuyết tiến hóa tổng hợp vì nó kết hợp cơ chế tiến
hóa bằng CLTN của thuyết tiến hóa Đacuyn với các thành tựu
của di truyền học và đặc biệt là di truyền học quần thể.
1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ

Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn


Định nghĩa Là quá trình làm Là quá trình làm
biến đổi cấu trúc xuất hiện các đơn
di truyền của vị phân loại trên
quần thể loài

Qui mô Nhỏ (quần thể) Lớn (trên loài)


Thời gian Ngắn Hàng triệu năm
Kết quả Hình thành loài Tạo các nhóm
mới phân loại trên
loài
1. Tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ

Vì quần thể là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của


loài trong tự nhiên, được cách li tương đối với các
quần thể khác; có thành phần kiểu gen đặc trưng
và ổn định nhưng vẫn có khả năng biến đổi do các
nhân tố tiến hóa
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể

 Tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các


biến dị di truyền.
 Các nguyên nhân phát sinh biến dị:
 Đột biến (biến dị sơ cấp)
 Các alen được tổ hợp qua quá trình giao phối tạo
nên các biến dị tổ hợp (biến dị thứ cấp)
 Sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các
quần thể khác vào.
 Phần lớn các quần thể tự nhiên đều có rất nhiều biến
dị di truyền
II. Các nhân tố tiến hóa

 Quần thể sẽ không tiến hóa nếu tần số alen và thành


phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ
thế hệ này sang thế hệ khác

Định nghĩa về nhân tố tiến hóa

 Các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu
gen của quần thể gọi là các nhân tố tiến hóa
1. Đột biến

 Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì nó làm thay


đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
 Đột biến gen làm thay đổi tần số alen và thành phần
kiểu gen của quần thể rất chậm, coi như không đáng
kể. Tuy nhiên, mỗi cá thể sinh vật có rất nhiều gen và
quần thể lại có nhiều cá thể nên đột biến tạo nên rất
nhiều alen đột biến và là nguồn phát sinh các biến dị di
truyền của quần thể
 Đột biến cung cấp các alen đột biến (biến dị sơ cấp) và
quá trình giao phối tạo nên các biến dị tổ hợp (biến dị
thứ cấp)
Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng
đột biến gen vẫn được coi là nguồn phát sinh các biến dị di
truyền cho CLTN?
Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp
tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra
ngay kiểu hình. Qua sinh sản sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ
hợp và gen có hại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên
không gây hại hoặc trong môi trường mới gen đột biến
lại không có hại. Vì vậy, đột biến gen vẫn được coi là
nguồn phát sinh các biến dị di truyền cho CLTN
Ví dụ về côn
trùng mang gen
đột biến thuốc trừ
sâu
2. Di – nhập gen (Dòng gen)
2. Di – nhập gen

 Sự trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần
thể gọi là di - nhập gen (dòng gen)
 Các cá thể nhập cư mang đến những alen mới làm thay
đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể
nhập. Ngược lại, các cá thể di cư cũng làm thành phần
kiểu gen và tần số alen của quần thể di.
3. Chọn lọc tự nhiên

 CLTN là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh
sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể
 CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi
tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể
 Kết quả: hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu
gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường.
 CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tùy thuộc vào:
 Chọn lọc chống lại alen trội: làm thay đổi tần số alen nhanh
chóng vì gen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay cả ở trạng thái dị
hợp tử
 Chọn lọc chống lại alen lặn: làm thay đổi tần số alen chậm alen
lặn chỉ bị đào thải ở trạng thái đồng hợp tử.
 CLTN một nhân tố tiến hóa có hướng
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
 Sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của
quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên còn được
gọi là sự biến động di truyền hay phiêu bạt di truyền
 Sự biến đổi một cách ngẫu nhiên về tần số alen và
thành phần kiểu gen thường xảy ra đối với quần thể có
kích thước nhỏ.
 Đặc điểm:
 Thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng
nhất định
 Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ
hoàn toàn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có
thể trở nên phổ biến trong quần thể
4. Các yếu tố ngẫu nhiên

 Một quần thể đang có kích thước lớn nhưng do


các yếu tố thiên tai hoặc bất kì yếu tố nào làm
giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể
thì những cá thể sống sót có thể có vốn gen khác
biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu.
 Tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn
đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa
dạng di truyền
5. Giao phối không ngẫu nhiên
 Gồm: tự thụ phấn, GP gần và giao phối có chọn lọc.
 Giao phối có chọn lọc là kiểu GP trong đó các nhóm cá
thể có kiểu hình nhất định thích giao phối với nhau hơn là
giao phối với các nhóm cá thể có kiểu hình khác.
 Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số
alen của quần thể nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu
gen theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và
giảm dần tần số kiểu gen dị hợp.
 Kết quả: làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự
đa dạng di truyền
Chọn lọc giới tính – một dạng GP không ngẫu nhiên
TIẾN HÓA LỚN

- Tiến hóa lớn nghiên cứu về quá trình hình thành


các đơn vị phân loại trên loài và mối quan hệ tiến
hóa giữa các loài giúp làm sáng tỏ sự phát sinh
và phát triển của toàn bộ sinh giới trên Trái Đất.
- Nghiên cứu tiến hóa kết hợp với phân loại giúp
xây dựng được cây phát sinh chủng loại và làm
sáng tỏ mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
- Quá trình tiến hóa diễn ra theo hướng thích nghi
tạo nên thế giới SV vô cùng đa dạng. Các nhóm
SV khác nhau có thể tiến hóa theo các xu hướng
khác nhau thích nghi với các môi trường sống
khác nhau.

You might also like