You are on page 1of 3

ÔN TẬP SINH HK2

PHẦN IV: TIẾN HÓA


CHƯƠNG I: BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1) Bằng chứng giải phẫu
+ Cơ quan tương đồng: Cùng nguồn gốc, vị trí, cấu tạo, khác chức năng (phản ánh tiến hóa Phân Li)
Vd: cánh dơi và tay người, tuyến nước bọt ở người và tuyến độc ở rắn…
* Cơ quan thoái hóa: Cũng là cơ quan tương đồng nhưng ko còn chức năng hoặc tiêu bị giảm
Vd: Xương cùng, rang khôn, ruột thừa…
+ Cơ quan tương tự: Cùng hình thái chức năng, khác nguồn gốc (phản ánh tiến hóa Đồng Quy)
Vd: gai hoa hồng và gai xương rồng, vây cá voi và vây cá mập…
2) Bằng chứng tế bào học
+ Bằng chứng tế bào học: Tất cả cơ thể Sinh Vật từ ĐV, TV, sv đơn bào đều cấu tạo từ tế bào
+ Bằng chứng sinh học phân tử: AND, ARN, protein, bảng mã di truyền, axit amin…
BÀI 25: HỌC THUYẾT DACUYN
- Dacuyn: người đưa ra khái niệm biến dị cá thể (CLTN: Chọn Lọc Tự Nhiên)
+ Nguyên liệu: CLTN, biến dị tổ hợp, di truyền
+ Cơ chế: Tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dưới tác dụng của CLTN
+ Sự hình thành loài mới: hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dtd CLTN theo con đg Phân Li
tính trạng từ một nguồn gốc
+ Đóng góp quan trọng nhất: Phát hiện ra vai trò sang tạo của CLTN
- Thành công: giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi của Sv
- Hạn chế: chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị
+ Đơn vị tiến hóa: cá thể
+ Động lực CLTN: đấu tranh sinh tồn
Chiều hướng: đa dạng phong phú, tổ chức cao, ngày càng thích nghi
+ Phân Biệt CLTN & CL Nhân Tạo
CLTN CLNT
Tiến hành Môi trường sống Con người
Đối tượng Sinh vật tự nhiên Các vật nuôi cây trồng
Nguyên Do điều kiện MT sống khác nhau Do nhu cầu khác nhau của con người
nhân
Nội dung + Cá thể thích nghi với MT sống + Cá thể phù hợp với nhu cầu
>sống sót & sinh sản cao> số lượng tăng >sống sót & sinh sản cao> số lượng tăng
+ Cá thể không thích nghi với MT sống + Cá thể không phù hợp với nhu cầu
>chết & sinh sản thấp> số lượng giảm >chết & sinh sản thấp> số lượng giảm
Thời gian Tương đối dài Tương đối ngắn
Kết quả Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú Vật nuôi cây trồng đa dạng phong phú
Hình thành loài mới Hình thành nòi thứ mới

BÀI 26: HỌC THUYẾT HIỆN ĐẠI


1) Tiến hóa nhỏ và Tiến hóa lớn
- Tiến hóa nhỏ: Quá trình biến đổi cấu trúc di truyền quần thể (tần số alen, thành phần kiểu gen)
+ Đơn vị: quần thể => Hình thành loài mới
- Tiến hóa lớn: Quá trình biến đổi quy mô lớn, thời gian dài
+ Hình thành đơn vị loài: Chi - họ - bộ - lớp - ngành - giới
+ Nguyên liệu sơ cấp: Alen (đột biến)
+ Biến dị thứ cấp : Biến dị tổ hợp (giao phối)
+ Di nhập gen
2) Nhân tố tiến hóa:
+ Đột biến: tạo alen mới (NL Sơ cấp tiến hóa), thay đổi tần số alen chậm
+ Di nhập gen: mang đến alen mới, làm phong phú vốn gen
+ Chọn lọc tự nhiên: phân hóa độ thành đạt sinh sản
- Tác động trực tiếp kiểu Hình gián tiếp kiểu Gen, Tần số alen , nhân tố có hướng
- Làm thay đổi tần số alen nhanh (chống lặn), đổi tần số alen chậm (chống trội)
+ Các yếu tố ngẫu nhiên: nhanh chóng, đột ngột ko theo hướng (Quần thể kích thước nhỏ dể ảnh
hưởng) – Vd: động đất, núi lửa
+ Giao phối ko ngẫu nhiên (cận huyết): không thay đổi tần số alen, nhưng đổi thành phần kiểu gen
- Theo hướng “ Đồng tăng, dị giảm” => làm nghèo vốn gen quần thể
BÀI 27: LOÀI
1) Khái niệm: là một hoặc một nhóm quần thể (có cùng hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh sản với nhau)
+ Tiêu chuẩn phân biệt 2 loài:
- Tiêu chuẩn hình thái: phân biệt qua hình thái
- Tiêu chuẩn hóa sinh: phân biệt vi khuẩn
- Tiêu chuẩn cách li sinh sản: phân biệt loài sinh sản hữu tính
2) Các cơ chế cách li sinh sản:
- Khái niệm: là trở ngại sinh học ngăn cản việc giao phối hoặc ngăn cản việc tạo con lai hữu thụ ngay
cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ
- Các hình thức:
~ Trước hợp tử: trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối với nhau
- Cách li nơi ở (sinh cảnh): dù cùng khu vực địa lí nhưng sinh cảnh khác nhau nên ko giao phối
- Cách li tập tính: các loài khác nhau có tập tính giao phối riêng nên chúng ko giao phối với nhau
- Cách li thời gian (mùa vụ): các loài có mùa sinh sản khác nhau nên không giao phối với nhau
- Cách li cơ học: các loài khác nhau có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không giao phối
~ Sau hợp tử: trở ngại ngăn cản tạo con lai hoặc ngăn cản tạo con lai hữu thụ > bất thụ (vô sinh)
BÀI 29 - 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (TIẾN HÓA NHỎ)
1) Hình thành loài khác khu vực địa lí: phổ biến với các ĐV có khả năng phát tán mạnh
+ Vai trò của cách li địa lí: ngăn cản gặp gỡ và giao phối => hình thành loài mới
- Duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể (do các Nhân Tố Tiến Hóa)
+ Quá trình hình thành loài mới
- Loài mới hình thành nhờ CLTN và Các NTTH, làm thay đổi vốn gen của quần thể cách li
(quần thể gốc => nòi địa lí => loài mới)
- Loài mới xuất hiện khi có sự cách li sinh sản, không phải cách li địa lí nào cũng tạo loài mới (Người)
- Đảo là nơi lí tưởng hình thành loài đặc hữu
2) Hình thành loài cùng khu vực địa lí:
+ Bằng cách li tập tính: Các cá thể do đột biến có đc kiểu gen nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm
liên quan đến tập tính giao phối thì cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách
li (Quần thể gốc => cách li sinh sản => loài mới)
+ Bằng cách li sinh thái: Hai quần thể của cùng một loài trong 1 khu vực đia lí nhưng ở 2 ổ sinh thái
khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và tạo loài mới
- Thường gặp ở TV hoặc ĐV ít di chuyển – Vd: côn trùng ở cây A và côn trùng ở cây B
+ Bằng lai xa và đa bội hóa: Là con đường hình thành loài nhanh nhất, chủ yếu ở thực vật (song nhị
bội) – Vd: AA x BB -> AABB
CHƯƠNG II: BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
+ Tiến hóa hóa học:
- Nơi diễn ra: khí quyển
- Nguyên liệu:
* vật chất: chất vô cơ
* năng lượng: sấm sét, tia tử ngoại
- Kết quả: Chất hữu cơ: axit amin, nucleotit, And, ARN, Lipit… (ARN có trước AND)
+ Tiến hóa tiền sinh học:
- Nơi diễn ra: nước (đại dương)
- Nguyên liệu: chất hữu cơ
- Kết quả: màng sinh học lipoprotein, tế bào sơ khai (tạo ra hạt coaxecva)
+ Tiến hóa sinh học:
- Nơi diễn ra: môi trường cạn, nước
- Nguyên liệu: tế bào sơ khai
- Kết quả: sinh vật như ngày nay
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC TẦNG ĐỊA CHẤT
1) Hóa thạch: là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
- Sự hình thành hóa thạch:
* Sinh vật chết, phần mềm bị phân hủy, phần cứng ở lại trong đất (xương)
* Sinh vật đc bảo tồn nguyên vẹn trong bang, hổ phách, hang động khô…
+ Vai trò: dựa vào đồng vị phóng xạ 14C thời gian bán rã 5730 năm; 238U thời gian bán rã 4.5 tỉ năm
- Xác định lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật
- Xác định tuổi của các lớp đất đá chứa chúng và ngược lại
- Nghiên cứu lịch sử của vỏ quả đất
2) Lịch sử phát triển sinh giới qua các đại địa chất
- Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu địa chất để phân sinh mốc thời gian địa chất:
+ Đại Thái cổ: Tế bào nhân sơ
+ Đại Nguyên sinh: Tế bào nhân thực, tảo, khí quyển có Oxi
+ Đại Cổ sinh: Côn trùng, bò sát, thực vật hạt trần, cây có mạch (rêu, dương xỉ)
+ Đại Trung sinh: Thời ngự trị của khủng long, bò sát, cây hạt trần, xuất hiện, thú TV có hoa, chim
+ Đại Tân sinh:
* Kỉ thứ ba: xuất hiện nhóm linh trưởng (Đệ tam linh trưởng)
* Kỉ thứ tư: xuất hiện loài người (Đệ tứ người)
BÀI 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1) Quá trình phát sinh
+ Bằng chứng nguồn gốc động vật của loài người: Tinh Tinh (giống người nhất), Vượn, Dười Ươi,
Gorila
=> Sự giống nhau về: hình dáng, kích thước, nhóm máu, hệ gen…  Quan hệ rất gần với vượn
người và nhất với: Tinh Tinh > Gorila > Vượn > Dười Ươi > R, V, C
+ Vượn ngày nay ko phải là tổ tiên của loài người, vượn ngày nay và người là 2 nhánh phát sinh từ
một gốc chung (số Axit Amin của người = Axit Amin của Tinh Tinh)
2) Các dạng vượn người:
H.habilis  H.erectus  H.sapiens (người hiện đại)

You might also like