You are on page 1of 13

CHƯƠNG 1 :

Câu 1 : What is evolution ?


- Tiến hoá sinh học là sự thay đổi trong quần thể của sinh vật theo thời gian đối với
mỗi cá thể ,.. mỗi cá thể này không tiến hoá . Sự thay đổi đó được biểu hiện , được
di truyền thông qua vật liệu di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác (
FUTUYMA)
- Sự thay đổi của các sinh vật sống theo thời gian, được biểu hiện bởi sự thay đổi
thông tin di truyền của chúng .
Câu 2 : Một lịch sử của các lý thuyết tiến hóa (An history of evolutionary
theories)
- Lamarck (1744-1829)
✓ “Lý thuyết về sự kế thừa các đặc điểm có được”
⇨ Nếu một sinh vật thay đổi trong cuộc sống để thích nghi với môi trường của nó,
những thay đổi đó được truyền lại cho thế hệ tiếp theo của nó
VD : Sự tiến hoá chiều dài hươu cao cổ : ăn lá cây trên cao làm cho cổ nó dài hơn ( càng
ngày cây càng cao cổ nó dài ra ) , cho tới thời điểm hiện tại dai 2m5.
- Darwin (1809-1882)
✓ Lý thuyết về chọn lọc tự nhiên (1859)
“ về nguồn gốc của loài”
Sự tiến hóa: Đột biến và chọn lọc tự nhiên;
⇨ Tất cả các loài sinh vật sống đều sẽ phát triển theo thời gian từ tổ tiên chung đầu
tiên
- Ernest Mayr (1904-2005)
✓ đã đề xuất khái niệm loài sinh học và nêu bật vai trò của hình thành loài
khác vùng.
- Theodosius Dobzhansky (1900-1975)
✓ Không có gì trong sinh học tạo nên cảm giác ngoại trừ trong ánh sáng của
sự tiến hóa
- Hướng tới tổng hợp hiện đại
✓ Bao gồm lý thuyết về di truyền của Mendel, các lĩnh vực cổ sinh vật học và
hệ thống với quan điểm tiến hóa và chọn lọc tự nhiên của Darwin
Câu 3: Defining Physiology and Ecology ( khái niệm sinh lý sinh thái )
- Tất cả các cá thể tham gia vào cuộc đấu tranh để sinh tồn ( Darwin)
- Cuộc đấu tranh đó có thể là hai loại:
Sinh lý học ( nhu cầu cuộc sống) Sinh thái học ( môi trường bên ngoài)
✓ Cuộc đấu tranh để có được các nguồn lực ✓ Cuộc đấu tranh với các môi trường
cần thiết cho việc thành lập và tăng xung quanh , cạnh tranh của cùng
trưởng một loài hoặc khác nhau.

✓ Là nghiên cứu về mối quan hệ giữa tự ✓ Là nghiên cứu về mối quan hệ giữa
nhiên và chức năng của các sinh vật một sinh vật, các sinh vật khác và
sống môi trường bên ngoài của nó
( Bên Trong ) ( Bên Ngoài)

Câu 4 : How are organisms physiologically adapted to their environment?


(Các sinh vật thích nghi về mặt sinh lý như thế nào với môi trường của chúng? )
1. Có phải tất cả các sinh vật sống có thích nghi không?
✓ Tất cả các sinh vật tạo ra các đặc điểm đang thích nghi với môi trường sống của

2. Trong 1 điều kiện nhất định thì các đặc điểm thích nghỉ của loài bị giới hạn ,
nếu ở dưới hay vượt quá giới hạn sẽ không tồn tại được .
Câu 5 : Sự thích nghi, sinh lý và tiến hóa (Adaptations, physiology and evolution )
=> Quan trọng ra thi cao

❖ Mối liên hệ giữa kiểu gen , kiểu hình , điều kiện môi trường và sự tiến hoá
• Kiểu gen kết hợp với điều kiện môi trường ở trong 1 quy trình ngẫu nhiên sẽ
tạo ra các sản phẩm phát triển là cá thể con ,
mỗi cá thể là duy nhất . Các cá thể sẽ biểu hiện ra kiểu hình
• Kiểu hình bao gồm : Hoá sinh , sinh lý , hình dáng , trong cái quá trình tạo
ra kiểu hình dưới tác động điều kiện môi trường nó sẽ tạo ra được tập tính .
Những tập tính sẽ học hỏi thích nghi liên tục để ứng với đk môi trường .
Những kiểu hình phù hợp được xem như là đặc điểm tiến hoá nếu nó có thể
di truyền cho thế hệ tiếp theo ( ghi dấu trong thông tin di truyền ) .
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH LÝ SINH THÁI GỒM 2 NHÓM YẾU
TỐ
- PHI SINH HỌC
- SINH HỌC
Câu 6 : Abiotic factors (Các yếu tố phi sinh học)
- Các yếu tố không có sự sống
Nhiệt độ , nước , không khí , tương tác hấp dẫn ( gravity ) gió , gases (O2, CO2, ozone)
, Bức xạ UV (Radiations UV ), ánh sáng , kim loại nặng (Heavy metals)
Câu 7 : Sinh thái sinh lý, tiến hóa và khí hậu
- Hầu như các đại tuyệt chủng là do Biến đổi khí hậu
• Trái đất đã trải qua 5 sự tuyệt chủng lớn kể từ 600 triệu năm.
1. Thời kỳ tuyệt chủng nổi tiếng nhất xảy ra trong “thời kỳ kỷ Phấn trắng” với sự
mất 60% các loài hiện tại, bao gồm cả khủng long và ammonites ( phân lớp cúc đá
, : sò , ốc ..,) (-65 triệu năm).
2. Hoạt động của con người đã làm cho nhiều loài động vật có vú, chim và động vật
lưỡng cư đang suy giảm hoặc bị tuyệt chủng.
3. Nhiệt độ trái đất tăng lên là 0.87 *C , cao hơn 1880 → băng ở 2 đầu cực tan ra
mực nước biển tăng cao ,đe dọa các hòn đảo biến mất.
4. Chúng ta đang trải qua sự tuyệt chủng lần thứ 6 rất nhanh chóng ( cách đây 100
năm ) do hoạt động của con người và biến đổi khí hậu sẽ sớm làm trầm trọng thêm
biên độ của hiện tượng này .
5. Các loài có thể thích nghi về mặt sinh lý với những thay đổi trên quy mô thời
gian dài, nhưng những thay đổi đột ngột quá nhanh và Những hậu quả chưa
biết đối với đa dạng sinh học trong tương lai và điều kiện sống trái đất.

CHƯƠNG 2

Câu 1 : The formation of earth ( sự hình thành của TĐ)


Câu 3 : The evolution of photosynthesis( thuyết nội cộng sinh )
- Sự hình thành của ti thể và lạp thể ở tế bào nhân thực
Chapter 2 Nguồn gốc của sự sống và tiến hóa
1. Nguồn gốc của sự sống
1.1. Sự hình thành trái đất
- Vụ nổ lớn (Big Bang theory) 14 Ga (gigaannus/ tỷ năm) về trước -> dẫn đến sự ra đời của
vụ trụ từ vô tận điểm dày đặc
- Sự sụp đổ của đám mây bụi và không khí đã tạo nên Thiên Hà 10 Ga về trước
- Sự mở rộng của vũ trụ (theo George Hubble): Các hạt cơ bản hình thành hydro trong thời
gian ngắn sau Big Bang , và hydro sản xuất ra nhiều các nguyên tố khác
- Hệ Mặt Trời hình thành từ 4.6 Ga về trước tương đương độ tuổi Trái Đất (4.54 Ga). Những
khoáng sản lâu đời nhất có niên đại từ 4.4 Ga
- Trái Đất được tạo ra bởi sự va chạm và kết hợp của các các mảnh nhỏ từ 4.4-4.6 Ga về
trước
- Mặt trăng được tạo ra sau một vụ va chạm lớn (Giả thuyết tác động Theia)

2. Các kỷ của Trái đất :

- Hadean liên đại hỏa thành (4.6-4.0 GA): Trái Đất bị bắn phá bởi sao các tiểu hành tinh và
sao chổi
- Archean ( đại thái cổ) 4.0 to 2.5 Ga : Trái Đất dưới sự hoạt động mạnh mẽ của núi lửa tạo
ra bầu khí quyển nguyên thủy ; Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất (xuất hiện sự sống đầu
tiên). The first amino acid from NH3, CH4 và H2.
- First evidence of life comes from the stromatolites (Archean -3.8 Ga)
+ Proterozoic (đại nguyên sinh): Sự tích tụ oxy ; Xuất hiện sự sống đơn bào và đa bào ;
Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất; Sự kiện “ Snowball Earth” diễn ra. Sau đó sự ấm lên
toàn cầu -> núi lửa phun trào
- Thời kỳ Paleozoic( đại cổ sinh ) :
+ Kỷ Cambri: Sự bùng nổ kỷ Cambri xuất hiện hệ động vật đa dạng như nhóm chân
khớp, đv than mềm. nhờ sự bùng nổ mà số lượng loài tăng nhanh reong thời gian tiến hóa
ngắn
+ Kỷ Ordovic: xuất hiện TV như rêu tản
+ Kỷ Silur: cây có mạch và côn trùng chiếm lĩnh trên cạn, xuất hiện cá
+ Kỷ Devon: phân hóa cá xương, xuất hiện lưỡng cư.
+ Kỷ Cacbon: xuất hiện TV hạt trần, bò sát,trong lòng đại dương có đv da gai, cá mập
+ Kỷ Permi: phân hóa bò sát và côn trùng, là giai đoạn phát triển của các loại động vật
sống hoàn toàn trên cạn và sự xuất hiện của động vật ăn cỏ và ăn thịt lớn đầu tiên.
- Thời kỳ Mesozoic (đại trung sinh):
+ Kỷ Trias: cá xương phát triển, phân hóa bò sát cổ, xuất hiện chim và thú.
+ Kỷ Jura: bò sát cổ ngự trị tuyệt đối trên cạn, dưới nước và trên không.
+ Kỷ Creta: xuất hiện thực vật hạt kín,thực vật có hoa phát triển mạnh trong kỷ này có
them sự xuất hiện của ong; sự kiện tuyệt chủng khủng long
- Thời kỳ Cenozoic ( đại tân sinh):
+Kỷ đệ tam: phân hóa thú, chim, xuất hiện các nhóm linh trưởng.
+Kỷ đệ tứ: thực vật và động vật giống ngày nay, xuất hiện loài người.

Lục địa trôi dạt:


Các lục địa từng được thống nhất la một lục địa chính Pangea
Các lục địa bắt đầu trôi dạt từ 300 Mya ( triệu năm)
2.1. Tế bào sống đầu tiên
PROKARYOTE EUKARYOTE
Màng bọc bào quan Không có Có
Chủ thể chứa tế bào Vi khuẩn, vi khuẩn lam Động vật, thực vật, nấm
Kích thước và cấu Kích thước bé từ 1 – 3mm, có cấu Kích thước lớn từ 3 – 20mm,
tạo tạo đơn giản có cấu tạo phức tạp
Vùng nhân Chứa một phân tử AND dạng Có nhân điển hình, bao gồm
vòng, chưa có nhân điển hình màng nhân, trong nhân chứa
chất nhiễm sắc và hạch nhân
Tế bào chất Chỉ chứa các bào quan đơn giản, Tế bào chất được phân thành
ribôxôm nhỏ. các vùng chứa bào quan phức
tạp như: ti thể, lạp thể,
ribôxôm,.. ribôxôm lớn hơn
ribosome 70s 80s
chromosome NST đơn, thiếu histone NST tuyến tính với histone

2.2. Sự phát triển quang hợp


Quang hợp là quá trình tv,,tảo, và một số vi khuẩn dùng để chuyển hóa năng lượng từ mặt trời
thành năng lượng hóa học

Thuyết nội cộng sinh: Là một học thuyết tiến hóa về nguồn gốc của các tế bào nhân thực từ các
sinh vật nhân sơ. Thuyết này cho rằng một số bào quan ở tế bào nhân thực là tiến hóa của các
sinh vật nhân sơ (vi khuẩn và vi sinh vật cổ) nội cộng sinh. (Theory endosymbiosis)

3. Lịch sử tiến hóa của các loài


3.1. Lịch sử tiến hóa (đọc chơi chơi)
Hệ đv Ediacian
Ediacaran Biota bao gồm hình ống và rang cưa, chủ yếu là các sinh vật không có xương sống
trong thời kì Ediacaran. Hóa thạch của sinh vật này được tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới
Ediacara phát triển trong vụ nổ Avalon từ 575 triệu năm trước. Các sinh vật Ediacara biến mất
trong sự bùng nổ kỷ Cambri
Hóa thạch Burgess Shale từ kỷ Cambri
508 triệu năm trước : là một trong những hóa thạch chứa dấu vết phần mềm
Burgess Shale được làm từ nhiều sinh vật. Sinh vật bơi tự do thì hiếm, phần lớn là từ các sinh vật
sống dưới đáy biển.
Khoảng 66% sinh vật Burgess Shale sống bằng ăn hàm lượng hữa cơ bùn dưới đáy biển. trong
khi 33% còn lại lọc ra các hạt mịn ăn từ nước. dưới 10% sv là đv ăn thịt hoặc xác thối
NotE
Bọ ba thì (Burgess Shale) sinh vật tiêu biểu thì cambri
Cá tetrabot nước -> cạn
Đối với tiến hóa ngược như cá voi: cạn -> nước
3.2. Sư xuất hiện của các loài ( quan trọng)
- Đặc tính : nguồn gốc của hai hoặc nhiều loài từ một tổ tiên chung
Thường xảy ra sau khi hai quần thể bị phân tách địa lý -> gây ra sự khác biệt di truyền
SPECIATION: origin of two or more species from one common ancestor Usually occurs
after geographic separation of two populations, geographic separation causes genetic
differentiation
4 cách hình thành loài mới
- Allopatric speciation : hình thành loài khác khu phân bố: Những quần thể ban đầu bị chia rẽ về
vật lí địa lí, khí hậu -> chọn lọc tự nhiên hình thành loài mới
- Sympatric speciation: hình thành loài cùng khu phân bố: loài mới loài cũ sống chung, do tự đột
biến ( gặp ở tvat, hoặc dv)
- Peripatric: hình thành loài gần khu phân bố: 1 số cá thể nhỏ trong quần thể tự tách ra, bị cô lập -
> loài mới
- Parapatric: hình thành loài loài ngoài khu phân bố: 2 loài gần có thể giao phối, -> loài mới
Ring species: sự kết nối một chuỗi quần thể có thể giao phối với các quần thể tương đối gần,
nhưng ít nhất hai quần thể “kết thúc” trong chuỗi không thể sinh sản với nhau.
A ring species is a connected series of populations that can interbreed with relatively closely
related populations, but with at least two "end" populations in the series that can not breed
Sự xuất hiện của bức xạ thích ứng của các loài
Adaptive radiation is divergent evolution of numerous lineages within a short time. New
characteristics are adapted for different environments or types of food
Bức xạ thích nghi là quá trình tiến hóa khác nhau của nhiều dòng trong một thời gian ngắn
Các đặc tính mới được thích ứng với các môi trường khác nhau hay các loại thức ăn khác
nhau
4. THE THEORY OF EVOLUTION
( các học thuyết về tiến hoá )
1. Genetic traits ( đặc điểm di truyền )
- Gregor Mendel: Luật thừa kế ( 3 định luật cơ bản )
đồng tính , phân tính , phân ly độc lập : các tính trạng trội , các tính trạng
lặn , các sự phân ly độc lập trong nh tính trạng giúp cho các kiểu gen biểu
hiện ra bên ngoài mỗi cá thể có sự khác biệt nhau.
2. Darwin and the Natural Selection ( chọn lọc tự nhiên )
- Ba sự kiện và 2 kết luân
• Các cá thể đều tham gia vào cuộc đấu tranh sinh tồn
⇨ Các nguồn thức ăn có giới hạn
• Mỗi cá thể có khả năng khác nhau thích nghi với môi trường sống
⇨ Các sinh vật tạo ra nhiều con cái có thể sống sót
• Có sự thay đổi trong quần thể , chỉ có loài nào thích nghi tốt nhất có khả
năng tham gia trong cuộc đầu tranh sinh tồn thì mới có thể tồn tại dựa vào
chọn lọc tự nhiên
• Tổ tiên chung: Tất cả các sinh vật sống trên trái đất đều có sự sửa đổi từ tổ
tiên chung
• Lựa chọn tự nhiên: là nguyên nhân chính của sự thay đổi /sự phát triển của
quần thể
• Thay đổi của các cá thể / đặc điểm xảy ra do sửa đổi (đột biến)
• Thông tin có thể di chuyển được truyền (gen) cho con cái thông qua sinh sản
⇨ KẾT LUẬN :
- Sự tiến hóa là sự thay đổi, không có thêm lý do thần thánh cho sự tiến hóa của loài
- Hiện tượng sinh học có thể được giải thích
- - Đặc điểm của một sinh vật / loài có thể được hiểu trong “ánh sáng của sự tiến
hóa.” ( light of evolution )
- – Sự đa dạng là cơ bản / quan trọng đối với sự tiến hóa
CHƯƠNG 3 :
1. Factors of evolution
- Chia ra làm 4 bậc :
• Baseline evolution ( sự tiến hoá đơn giản , đơn thuần ) : sự thay đổi theo
time của các đặc điểm nhỏ ( kéo dài lâu)
( vd : đốm trên thân con bọ , thay đổi dần để trờ thành bọ rùa )
• Novel taxa ( thay đổi kiểu hình) : sự hình thành loài mới ( sự tách biệt về vị
trí địa lý và môi trường )
• New adaptive zones ( khu vục thích nghi mới ) : đk môi trường khác biệt so
với đk ban đầu
( vd : từ long đất lên mặt đất , khủng long ở hang động xong lên mặt đất )
• Major transitions ( sự tạo ra , tiên hoá những cái quy trình , đơn vị sinh học
mới )
( vd : nhân sơ thành nhân thưc)
- Dựa vào quy luật của HARDY WEINBERG EQUILIBRIUM để tạo ra được các sự
thay đổi
- sự duy trỳ tần số allels và kiểu hình trong quần thể không đổi qua các thế hệ dưới
công thức sau :
• (p + q)2 = p2 + 2qp+ q2 đáp ứng đủ 5 điều kiện như sau :
➢ Kích cỡ quần thể không giới han ( lớn)
➢ Sự giao phổi ngẫu nhiên trong các cá thể của quần thể
➢ Không có sự di cư và nhập cư của các cá thể mới vào trong quần thể
➢ Không có sự tham gia của chọn lọc tự nhiên vào trong quần thể
➢ Không có đột biến xảy ra trong quần thể
⇨ Không có quần thể nào đáp ứng đủ 5 đk này
⇨ Có ý nghĩa về mặt tiến hoá
- Để sự tiến hoá có thể xảy ra đấp ứng 1 trong 5 yếu tố sau :
➢ QUần thể có sự đột biến
➢ Có sự xuất hiện của chọn lọc tự nhiên ( những cá thể con non đc sinh ra sẽ
tham gia vào quá trình CLTN , để chon ra con phù hợp )
➢ Giao phối có chọn lọc
➢ có sự di cư và nhập cư của kiểu gen khác vào cá thể của mình
➢ sự giới hạn kích cỡ của quần thể ( càng nhỏ sẽ xảy ra biến động di truyền )
“ Tiến hoá không có thể xảy ra nếu như có sự đa dạng về gen “
1. Đột biến gen là sự thay thế của trinh tu DNA
2. Đột biến NST
- Genetic drift ( Biến động di truyền ) : ó Neutural selection ( chọn lọc trung tính)
✓ quần thể loài đột ngột bị giảm số lượng
• sự thay đổi ngẫu nhiên trong tần số alen trong quần thể
• Kích cỡ ít ( càng ít thì xảy ra dễ )
✓ Chia làm 2 kiểu
• Bottleneck effect ( hiệu ứng cổ chai): do thiên tai lũ lụt bị giảm đột ngột về
sl cá thể
• Founder effect ( người sáng lập ) : mất đi đáng kể sự biến động tần số allel
trong quần thể do 1 nhóm cá thể trong quần thể tách ra đi ra ổ sinh thái mới
để sinh sống ( khác vs quần thể ban đầu)
- Type of selection ( chọn lọc tự nhiên )
• Chon lọc định hướng ( directional selection ): tác động vào 1 hướng , đi
theo 1 hướng nhất định thích nghi vs đk mt mới ( tần sồ allels khác biệt so
với ban đầu )
• CHọn lọc ổn đinh ( stabilizing selection) : tác động 2 cạnh tần số allen
trong quần thể , đi về chính giữa => đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá
• Chọn lọc gián đoạn ( disruptive selection ) : tác đọng vào giữa , làm giảm
tần allels của tính trạng gần giũa , làm tăng chỉ số allen vè 2 phía của quần
thể => tác động time dài xuống thấp tạo thành 2 loài khác biệt nhau.
2. Tốc độ tiến hoá ( the speed of evolution )
• Sự thay đổi tỷ lệ đột biến của cặp NST xảy ra trên 1 thế hệ ( đv : thời gian thế hệ )
-8
Con người : 10 trên 1 cặp nhiễm sắc thể trên 1 thế hệ
-6 -8
Virus : 10 -> 10 tỉ lệ có thể phát sinh đột biên trên 1 cặp nhiễm sắc thể trên 1
thế hệ
⇨ Virus sinh sản nhanh nên độ tiến hoa nhanh hơn so với con người.
3. Thích Nghi ( adaptation )
• Sự đa dạng về kiểu hình giúp cho sinh vật có phù hợp tốt nhất với môi trường
sống của nó dưới áp lucjwj của chon lọc tự nhiên .
• Convergent evolution ( tiến hoá hội tụ ) : những loài sinh vật khác nhau hoàn
toàn nhưng vô tình tiến hoá ra các đặc điểm giống nhau ở trong môi trường
gần như tương tự nhau
4. Tuyệt chủng
- Do không thích nghi được mt sống mới
- Hoạt động con người ( tiêu diệt nó)
- Ba khái niệm tuyệt chủng
• Globally extinct ( tuyệt chủng trên phạm vi toàn cầu ) : không còn bất kì cá
thể nào trên toàn cầu ( tê giác JAva)
• Locally extinct ( khu vực địa lý ) ; Tuyệt chủng khu vực đáng lẽ ra là đặc
trưng ( voi ĐNA)
• Ecologically extinct ( phương diên sinh thái học ) : 1 vài cá thể của loài đó
còn sống quá ít nhưng không ảnh hưởng đến hệ sinh thái ( phong lan )
5. Relicts
- Là hoá thạch sống , quần thể sv ở Tk trước chiếm đóng đa số ở sinh giới , đóng vai
trò quan trọng ở thời điểm đó , những ở thời điểm hiện tại bị giới hạn chỉ còn vài
quần thể nhỏ ở khu vực đặc trưng . Những cá thể đó vẫn mang đủ kiểu gen của tổ
tiên nó ở thời xa xưa ( rồng como

CHƯƠNG 4: NĂNG LƯỢNG SINH THÁI


1. Ecological energetics (năng lượng sinh thái)
Hệ sinh thái : là một khu vực địa lý ở đó bao gồm các yếu tố sinh học và phi sinh
học. Các yếu tố sinh học là quần thể, quần xã, các sinh vật sống trong hệ sinh thái
đó. Các yếu tố phi học: đất, nước, đá, gió, ánh sáng mặt trời.
Năng lượng sinh thái:
Năng lượng chủ yếu trong hệ sinh thái lấy năng lượng từ mặt trời. Dòng năng
lượng đi qua hệ sinh thái sẽ đi qua các bậc dinh dưỡng. VD: Với nguồn năng lượng
đầu tiên là năng lượng mặt trời đi qua các bậc dinh dưỡng khác nhau, nó sẽ được
chuyển tiếp sang các dạng khác nhau và mất đi trong hệ sinh thái đó.
Những sinh vật sử dụng năng lượng mặt trời được gọi là sinh vật sản xuất
(producers) hoặc sinh vật tự dưỡng (autotrophs).
• Sinh vật sản xuất/ sinh vật tự dưỡng:
có thể chuyển những hợp chất vô cơ thành hợp chất hữu cơ đi nuôi cơ thể của

Những bậc còn lại được gọi là sinh vật tiêu thụ (consumer). Được chia làm 4 nhóm
khác nhau:
- Herbivores (sinh vật ăn thực vật): nguồn dinh dưỡng chủ yếu từ sv
sản xuất. VD: bò, hươu cao cổ, thỏ, sóc, ...
- Primary Camivores (sinh vật ăn thịt bậc 1): lấy nguồn năng lượng
chủ yếu từ Herbivores. VD: sử tử, hổ, chuột, gà, rắn, cá sấu, chim
sâu, cá mập, đại bàng
- Secondary Camivores (sv ăn thịt bậc 2): nguồn năng lượng và dinh
dưỡng chủ yếu từ Primary Camivores. VD: đại bàng, cú, gấu bắc
cực, cá mập, cá voi sát thủ, cá sấu
- Omnivores (sinh vật ăn tạp): lấy nguồn năng lượng và thức ăn từ
nhiều nguồn khác nhau. VD: con người, heo, chó, gấu, chuột, rùa,
cá trê, gấu mèo
- Detritivores and Decomposers (sinh vật phân giải): sử dụng nguồn
thức ăn và dinh dưỡng từ các sinh vật bị chết đi. VD: vi khuẩn,
nấm, con trùng dưới đất. Đóng vai trò trong quan trọng trong các
chuỗi thức ăn
• Sinnh vật dị dưỡng (Hetertrophs): gồm sinh vật tiêu thụ
(Consumers) và sinh vật phân giải (Decomposers)
Không thể tự dưỡng hóa từ chất vô cơ thành hữu cỡ mà phải lấy dinh dưỡng từ
những sinh vật tự dưỡng khác. Hầu hết là sinh vật ăn xác thối, nó sẽ phân giải
đất, mùn thành những hợp chất đơn giản hơn dễ hấp thụ hơn à khả năng hấp
thụ ngược lại của thực vật tăng lên và đóng vai trò rất quan trọng trong hệ sinh
thái.
• Sản lượng sinh thái: định lượng dòng năng lượng đi qua hệ sinh
thái được sử dụng, hiệu quả như thế nào người ta định lượng nó
dựa vào 1 đơn vị gọi là sản lượng sơ cấp.
- Sản lượng sơ cấp: tỷ lệ sinh khối được sinh ra trên 1 đơn vị diện
tích tại 1 thời điểm của sinh vật sản xuất.
- Năng lượng chuyển hóa của thực vật có thể đó bằng nhiều đơn vị
khác nhau: đơn vị năng lượng (calories, Joules), khối lượng chất
khô, Carbon
- Đơn vị năng lượng: calories, Joules, KWh
1 Joule = 1 1kWh = 3,6 106 J
Sản lượng sơ cấp thuần (Net primary productivity) NPP: là tổng sinh khối có sẵn
cho sự sử dụng của sinh vật dị dưỡng khác
- Sản lượng sơ cấp tổng (GPP): là tổng năng lượng sinh ra trong quá
trình quang hợp
- Năng lượng bị mất (RA) đi trong quá trình hô hấp thực vật
NPP = GPP – RA
2. Energy sources (dòng năng lượng)
Năng lượng mặt trời là năng lượng chủ yếu tạo ra sự sống là do kết quả của quá
trình tiến hóa.
- 100% ánh sáng mặt trời đi vào trái đất sẽ bị hấp thụ hết 49% quá
trình đi xuyên qua khí quyển; và đi tới Trái Đất là 51% và chỉ có
1% được hấp thụ bởi thực vật
3. Ecological pyramids (tháp sinh thái)
- Là sự biểu diễn của các bậc dinh dưỡng bằng tháp và tuân theo ý
tưởng của Elton và Lindemann (1942)
- Có 3 dạng tháp sinh thái:
• Tháp sinh khối: để trả lời cho chúng ta là có bao nhiêu khối lượng
của sv trong mỗi bậc dinh dưỡng
• Tháp số lượng: có bao nhiêu cá thể ở mỗi bậc
• Tháp năng lượng: có bao nhiêu Joules (KcaL) ở mỗi bậc năng
lượng. Nó biểu diễn về năng lượng tạo ra và được sử dụng trong
bậc dinh dưỡng đó. Cứ lên mỗi bậc dinh dưỡng mới, năng lượng
nó sẽ mất đi 90%
4. Ecological efficiency (hiệu suất sinh thái):
- Hiệu suất sinh thái là phần trăm năng lượng được chuyển từ bậc
dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng khác
- Qua mỗi bậc dinh dưỡng hiệu suất sinh thái chỉ giữ lại 10% của bậc
năng lượng trước.

CHƯƠNG 5: NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI SỰ TIẾN HÓA VÀ SINH LÝ SINH


THÁI CỦA SINH VẬT
1. Giới thiệu
- Ổ sinh thái là tập hợp các điều kiện thích nghi của sinh vật và các
yếu tố giúp cho sinh vật tồn tại và phát triển.
- Giới hạn sinh thái: là phạm vi của các yếu tố mà tại đó sv có thể tồn
tại và phát triển. 2 khu vực chính: khoảng thuận lợi, khoảng chống
chịu
• Khoảng thuận lợi: tại đó sv tồn tại tốt nhất
• Bên ngoài khoảng chống chịu là khoảng ngoài giới hạn chịu
đựng: sinh vật ra ngoài khoảng giới hạn chịu đựng sẽ chết
- Nhiều sinh vật có nhiệt độ cơ thể khác nhau rất ít so với môi trường
sống của chúng.
- VD: giun kí sinh trong ruột động vật có vú, sợi nấm trong đất
- Các sinh vật trên cạn, tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và không khí,
khác nhau vì chúng có thể thu nhiệt trực tiếp bằng cách hấp thụ
bức xạ mặt trời hoặc được làm mát bằng nhiệt tiềm ẩn của sự bay
hơi nước.
- Để thích ứng với các nhiệt độ khác nhau, chia làm 2 loài động vật
chính: động vật máu lạnh (ectotherms) và động vật máu nóng
(endotherms)
• Động vật máu lạnh: có nhiệt độ cơ thể chủ yếu phụ thuộc
vào nhiệt độ bên ngoài
• Động vật máu nóng: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào cơ
chế chuyển hóa nhiệt của chúng. (chim, ong, chuột chũi, đv
có vú)
Hầu hết các loài chim và động vật có vú là động vật máu nóng. Các loài
động vật còn lại là máu lạnh.
• Poikilotherms (động vật biến nhiệt): thân nhiệt thay đổi
(những loài cá, nhuyễn thể nước ngọt)
• Homeotherms (động vật hằng nhiệt): thân nhiệt không
thay đổi (chim, đv có vú, ong, các loài cá và động vật ko
có xương sống ở biển)
Động vật hằng nhiệt thường nó đồng nghĩa với động vật máu nóng
thường là chim và động vật có vú có thân nhiệt từ 37-40°C. Tất cả các
loài động vật được xem là động vật biến nhiệt.
➢ Phân loại dựa vào phản ứng của nó với sự thay đổi của
nhiệt độ bên ngoài: động vật biến nhiệt và động vật hằng
nhiệt
➢ Phân loại dựa vào nguồn nhiệt của thân nhiệt: động vật
máu nóng và động vật máu lạnh

2. Sự thích nghi của động vật đối với môi trường (Adaptations
in animals)
- Các sinh vật có ít nhất 2 cơ chế trao đổi chất khác nhau cho phép
tồn tại qua nhiệt độ thấp của mùa đông
- Cơ chế “freeze-avoiding” tiết ra các chất polyols, các hợp chất gốc
rượu để nâng cao nhiệt độ cơ thể, làm giảm cả điểm đóng bằng và
điểm siêu lạnh cũng như các protein của hiện tượng trễ nhiệt ngăn
chận các nhân tế bào bị đóng băng
- Một cơ chế tương phản khác với “freeze –tolerant” cũng hình thành
các polyols, tạo ra những màng bảo vệ bên ngoài tế bào giúp cho
tế bào không bị tổn thương nếu như lượng nước trong tế bào bị
giảm đi.
Điểm chung: đều tạo ra các hợp chất có gốc rượu (polyols) và đường giúp ổn định
nhiệt độ cơ thể, tạo ra antifreeze protein.

Freeze tolerance Freeze avoidance


Tạo ra mô đông lạnh Tăng khả năng chịu lạnh
Cryoprotect và những cơ ổn định trạng thái siêu
chế bảo vệ mô tế bào bằng lạnh
extracellular Tồn tại ở nhiệt độ -20°C
Nhiệt độ chống chịu từ đến-40°C
-5°C đến -10°C Tỷ lệ chết cao nếu ở trong
Khi ở trong nhiệt độ lạnh nhiệt độ lạnh lâu
lâu tỷ lệ chết thấp
Ưu điểm Chống chịu tốt Thời gian chuyển hóa
Tỷ lệ chết thấp nhanh
Nhược điểm Cần khoảng thời gian Tỷ lệ chết cao
chuyển hóa và tạo
extracellular

3. Quy luật sinh thái:


• Quy luật Allen:
- Những động vật ở khí hậu lạnh hơn có các chi ngắn hơn so với họ
hàng của chúng ở khu vực lạnh hơn
- VD: thỏ ở khí hậu lạnh có chi và tai ngắn. Càng về khí hậu ấm thỏ
có tai và chi dài và bự. Vì ở khí hậu ấm nó cần thoát nhiệt bằng
cách qua đuôi và tai. Nên chi của nó bự để thoát nhiệt tốt hơn.
• Quy luật Bergmann:
- Kích cỡ cơ thể của những loài khu vực càng ấm thì cơ thể càng nhỏ,
khu vực càng lạnh thì cơ thể càng bự.
- Vì những loài ở khu vực lạnh cần mỡ dày để dữ ấm nên có cơ thể
bự.
• Quy luật Gloger:
- Với nhũng loài ở khu vực ẩm ướt thì màu sắc cơ thể càng tối màu
hơn những loài ở khu vực lạnh
- Màu lông càng tối để ngụy trang và thích nghi tốt hơn
4. Nhiệt độ và thực vật
- Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong vòng đời của thực vật
- Hiện tượng xuân hóa: là hiện tượng cây sẽ ra hoa sau 1 khoảng thời
gian chịu lạnh.
Vd: trong khoảng 5 tuần, nhiệt độ khoảng 10 độ, cây không ra hoa. Nhưng
để cây khoảng 7-9 tuần cây bắt đầu phát tín hiệu ra hoa. Và ở nhiệt độ 2,5-
12,5°C; thời gian 7-12 tuần cây sẽ ra hoa.
- Tạo ra các hợp chất thứ cấp được tiết ra từ tế bào thực vật, giúp
thực vật chống chịu với nhiệt độ lạnh và nóng.
Chapter 6
Introduction
“ Tất cả các loài sinh vật sống đều là…một loạt các dung dịch nước kết nối với
nhau, chứa bên trong các túi có màng phospholipid.”
Nước chiếm 60–90% tổng khối lượng cơ thể động vật, tỷ lệ này lớn hơn ở động vật
không xương sống thân mềm.
Osmoregulation( quá trình thẩm thấu) là cơ chế:
− để duy trì cân bằng nội môi của hàm lượng nước của sinh vật bằng cách hoạt
hóa của các áp lực thẩm thấu;
− để điều chỉnh nồng độ của chất tan (chất điện ly hoặc muối / ion) trong phản
ứng với những thay đổi bên ngoài
Điều hòa thẩm thấu sẽ giúp giữ cân bằng giữa các ion, chất hòa tan và
nước trong mỗi sinh vật.
Effect of water on plants
85% tổng trọng lượng của cơ thể thực vật là nước

• Nước đóng vai trò như một bộ xương sống để giữ các bộ phận của cây trong
tình trạng cứng và cứng
• Môi trường nước cần thiết cho hình dạng chức năng của nhiều phân tử tế bào
quan trọng
• Sự thẩm thấu được thúc đẩy bởi thế năng nước

• Nước là chất phản ứng trong quá trình quang hợp, phản ứng hóa học là cơ sở
của chuỗi thức ăn
Tiềm năng nước trong khí quyển ảnh hưởng đến tốc độ thoát hơi nước hoặc mất
nước ở thực vật
Tiềm năng nước trong đất ảnh hưởng đến lượng nước có sẵn để rễ cây hấp thụ
Thế năng nước:

Ψs:Sự thấm thấu hoặc chất tan


Ψp:Áp suất (sẽ tạo ra khi đóng mở khí khổng)
Ψg: Trọng lực-Nếu như cây nhỏ thì trọng lực tác động lên k lớn
Ψm: Hệ thống ma trận hoặc mao dẫn-lớn hơn vì nó không có tác dụng lớn

Có hai yếu tố tương tác chính quyết định đến


thế năng nước của cây:
− Độ ẩm của đất-Điều chỉnh việc cung cấp nước
− Thoát hơi nước:quản lí nước bị mất
Cả 2 yếu tố này phát huy tác dụng kiểm soát
của chúng chủ yếu bằng cách điều chỉnh độ
dẫn điện của khí khổng

Phản ứng của thực vật đối với áp lực về nước. Phản ứng của khí khổng, quá trình
nhặt rác ROS, thay đổi trao đổi chất và quang hợp đều bị ảnh hưởng khi thực vật bị
căng thẳng về nước. Những phản ứng chung này dẫn đến sự điều chỉnh tốc độ phát
triển của thực vật như một phản ứng thích nghi để tồn tại.
Adaptations in Plants
Plant adaptation in water:
− Lá và thân dưới nước linh hoạt để di chuyển theo dòng nước
− Một số cây có khoảng không khí trong thân của chúng để giúp giữ cây trong
nước
− Rễ và lông rễ giảm hoặc không có; rễ chỉ cần thiết cho việc neo đậu, không
phải để hấp thụ chất dinh dưỡng và nước
− Một số cây có lá trôi trên đỉnh nước, phơi mình dưới ánh sáng mặt trời; chất
diệp lục được giới hạn ở bề mặt trên của lá (phần mà ánh sáng mặt trời chiếu
vào) và bề mặt trên là sáp để đẩy nước
Effect of water on Animals
Trong các khu vực xen kẽ và rừng ngập mặn, nước ảnh hưởng đến tất cả hình
thành cuộc sống và tăng năng suất chính và sự phong phú của loài (đa dạng sinh
học)
Adaptations in Animals
Thích ứng với áp lực về nước và duy trì cân bằng nước bao gồm:
• Tạo ra các rào cản vật lý( da, lớp biểu bì) để ngăn thất thoát hơi nước
• Các cơ quan điều hòa (thận, nephron, ống Malpighi)
• Giảm mất nước qua nước tiểu cô đặc
• Chọn thời điểm hoạt động thích hợp nhất để hạn chế tối đa việc mất năng
lượng( ban đêm)
• Lấy nước từ những con mồi
CHAPTER 7

Nguồn năng lượng Nguồn Các loại sv


cacbon
Tự dưỡng
Quang tự dưỡng Ánh sáng Sinh vật nhân sơ quang hợp
bao gồm thực vật,một số vi
khuẩn lam, tảo…
Hóa tự dưỡng Chất vô cơ Một số sinh vật nhân sơ
(Sulfolobus)
Dị dưỡng
Quang dị dưỡng Ánh sáng Hợp chất hữu Một số sinh vật nhân sơ

Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Hợp chất hữu Nấm,động vật, một số thực
cơ vật ký sinh

Thực vật cần 17 nguyên tố thiết yếu

Chia thành 2 nhóm:


Đa lượng gồm 6 nguyên tố:N,P,K(hấp thu từ bộ rễ),C,H,O (hấp thu từ không khí
hoặc rễ)
Vi lượng gồm 11 nguyên tố: Ca,Mg,S,Fe,B,Zn,Cu,Mn,Mo,Cl,Ni
EFFECTS OF NUTRITION IN PLANTS
Các đa chất dinh dưỡng được tiêu thụ trong số lượng và hiện diện trong mô thực
vật với số lượng từ 0,2% đến 4,0% tổng khối lượng khô tế bào thực vật
Các vi chất dinh dưỡng có trong mô thực vật ở số lượng đo bằng phần triệu, dao
động từ 5 đến 200 ppm, hoặc ít hơn 0,02% trọng lượng khô
Dinh dưỡng của thực v

ự dưỡng ị dưỡng

Ho i sinh(VD: đ a y,dương sĩ) Kí sinh bao gồm kí sinh toàn ph n và bán ph n(VD:Cây tơ hồng là toàn phần,cây tầm gửi là bán ph n C ng sinh (VD:Vi khuẩn n t sần và cây họ u TV ăn th t(Vd: cây xương rồng)

ADAPTATIONS OF PLANTS
Thực vật tự dưỡng (Autotrophic plants) có thể tự làm thức ăn từ các nguyên liệu
thô vô cơ, chẳng hạn như carbon dioxide và nước, thông qua quá trình quang hợp
trong sự hiện diện của ánh sáng mặt trời
Thực vật dị dưỡng (Heterotrophic plants) không thể tạo ra thức ăn của riêng mình
và phụ thuộc vào những cây ký chủ khác hoặc chất hữu cơ phân hủy để lấy dinh
dưỡng khi chúng không có chất diệp lục
Thực vật cũng có thể nhờ sự giúp đỡ của vi sinh vật các đối tác trong việc thu nhận
chất dinh dưỡng: nitơ cố định (N); mycorrhizae (P, Cu…)
Thực vật ăn thịt (CARNIVOROUS PLANTS ) phát triển ở những khu vực chẳng
hạn như đầm lầy và đầm lầy thiếu lượng chất dinh dưỡng khoáng chất thích hợp,
chủ yếu là nitơ và phốt pho, để thúc đẩy sự phát triển và sinh sản thực vật khỏe
mạnh
à côn trùng như các chất dinh dưỡng khác
Thực vật ký sinh (PARASITIC PLANTS) sự phát triển của rễ mô phân sinh biến
đổi được gọi là giác mút(haustorium) có thể xâm nhập vào hệ thống mạch của một
thực vật khác, được gọi là cây vật chủ, để lấy các chất dinh dưỡng khoáng quan
trọng, nước và cacbohydrat vì lợi ích của chính nó.
FOOD HABITS ANIMALS
Động vật ăn cỏ(Herbivores):Ăn thực vật và các sản phẩm từ thực vật ví dụ như
hươu,thỏ,bò…
Động vật ăn thịt (Carnivores):Ăn thịt động vật
− Động vật ăn thịt sống((Predators): săn đuổi và giết con mồi để ăn như sư
tử,báo,hổ
− Động vật ăn xác thối (Scavengers):ăn thịt chết và thối rữa ví dụ như kền
kền,chó rừng
Động vật ăn tạp: Ăn cả thực vật và động vật ví dụ quạ,con người
Động vật ký sinh: Ăn hoặc có lợi từ một sinh vật khác,vật chủ và có thể gây hại
cho nó ví dụ như muỗi, sán dây…
Động vật phân hủy: Ăn thực vật và động vật chết và phân hủy chúng
Cộng sinh:Dựa vào các mối quan hệ của sinh vật sống cùng nhau ví dụ như cá hề
và hải quỳ
Động vật đã phát triển cấu trúc giải phẫu riêng biệt để chẩn đoán thức ăn và loại
thức ăn mà chúng sử dụng… răng và mỏ… sức mạnh và sự sắp xếp của xương
hàm, kích thước và vị trí của các cơ, và cấu trúc của lưỡi

Nhiều đặc điểm cấu tạo của mỏ chim khác nhau để thích nghi với thức ăn …. mặc
dù mối quan hệ giữa cấu trúc mỏ và chế độ ăn uống không thể dự đoán được như
đối với cấu trúc răng ở động vật có vú.

− Mỏ dày - thích hợp để bẻ hạt lớn.


− Mỏ mỏng - hữu ích để điều khiển con mồi, như sâu bướm.
− Mỏ rộng - hữu ích để bắt những con mồi đang bay, như muỗi.
− Mỏ móc - được sử dụng theo cách tương tự như răng cửa của động vật có vú
− (cắn và tước)
− Mỏ dài mảnh - được sử dụng để thu thập mật hoa từ hoa, giống như những
− gì thấy ở chim ruồi.
− Các biến thể khác được quan sát thấy ở mỏ bao gồm các cạnh có răng cưa để
giữ con mồi (như cá), hoặc các cấu trúc giống như bộ lọc được sử dụng để
lọc các mảnh thức ăn khỏi nước.

Hệ thống tiêu hóa


❖ Hệ thống tiêu hóa ở động vật không xương sống
(a) Khoang dạ dày có một lỗ duy nhất mà qua đó thức ăn được tiêu hóa và chất
thải được bài tiết ra ngoài, như thể hiện ở loài thủy tinh này và ở loài sứa
này. (b) Kênh ăn thịt có hai lỗ: miệng để ăn thức ăn và hậu môn để loại bỏ
chất thải, như thể hiện ở loài giun tròn này
❖ Hệ thống tiêu hóa ở động vật có xương sống
a) Con người và động vật ăn cỏ, chẳng hạn như
(b) thỏ, có hệ tiêu hóa dạ dày đơn.
Chapter 8

INTERACTION BETWEEN SPECIES


Xét về tác động tích cực và tiêu cực đối với 2 loài

Cộng sinh,hội sinh,kí sinh -ba loại mối quan hệ tương hổ (mối quan hệ chặt chẽ
giữa hai hay nhiều loài khác nhau)
Cạnh tranh… một tương tác tiêu cực xảy ra giữa các sinh vật bất cứ khi nào hai
hoặc nhiều sinh vật yêu cầu cùng một nguồn tài nguyên hạn chế
Cạnh tranh trực tiếp: 2 cá thể cạnh tranh chiến đấu để giành nguồn dinh dưỡng
thức ăn.
Cạnh tranh gián tiếp:2 loài cá thể tương tác gián tiếp bằng cách tiêu thụ các nguồn
tài nguyên khan hiếm
Cạnh tranh có thể xảy ra giữa các cá thể của cùng 1 loài- được gọi là cạnh tranh
cùng loài như là nguồn dinh dưỡng, giao phối là chủ yếu, hoặc là giữa các loài
khác nhau-được gọi là cạnh tranh giữa các cá thể như là cạnh tranh về ổ sinh
thái,nơi ở, nguồn dinh dưỡng…
COMMENSALISM(Hội sinh)
Hội sinh (Commensalism): loài được hưởng lợi từ sự liên kết - có thể nhận được
chất dinh dưỡng, nơi trú ẩn, hỗ trợ hoặc vận động từ loài vật chủ mà không bị ảnh
hưởng.Mối quan hệ đồng loại thường là giữa vật chủ lớn hơn và vật chủ nhỏ hơn
Cộng sinh(Mutualism)
Kí sinh
− Nội kí sinh:Là những loài bên trong cơ thể vật chủ và nó sẽ thay đổi dựa trên
sự thay đổi của điều kiện của vật chủ và lấy chất dinh dưỡng từ bên trong
của vật chủ
Ví dụ: Giun sán ở trong động vật
− Ngoại kí sinh:Là những loài ở bên ngoài và chỉ hoạt động lấy chất dinh
dưỡng từ vật chủ và nó sẽ không phụ thuộc vào môi trường của vật chủ sống
Ví dụ: Con muỗi cái sống trên cơ thể con người

Con dơi là động vật kí sinh về dinh


dưỡng, đối với 1 số loài dơi hút
máu thì nó sẽ lấy dinh dưỡng hút
máu động vật máu nóng như là bò,
trâu…
Kí sinh về nuôi dưỡng như con tu
hú sẽ đẻ trứng vào trong tổ của 1
con khác
COMMENSALISM(hội sinh)
Ví dụ: Địa y sống bám trên cành cây
Mutualism ( Cộng sinh)

PARASITISM

You might also like