You are on page 1of 21

BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH

THÀNH LOÀI (tiếp theo)

Nhóm thực hiện:


Trần Kim Ngân
Nguyễn Thị Mỹ Dung
Nguyễn Thị Thanh Tâm
CẤU TRÚC LÔGÍC CỦA BÀI
II- HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU
VỰC ĐỊA LÝ:
1- Hình thành loài bằng cách li tập tính và
cách li sinh sản:
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:
b) Hình thành loài bằng cách li sinh sản:
2- Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa
bội hóa:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:

Hai loài cá trong một hồ


ở Châu Phi giống nhau về
đặc điểm hình thái nhưng
chỉ khác nhau về màu
sắc:
+ Một loài màu xám.
+ Một loài màu đỏ.
- Chúng sống chung
Cách li tập tính giao phối
nhưng không giao phối
với nhau.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:

ánh
sáng
đơn
sắc

Có khả năng giao phối sinh ra con cái


Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc: Có khả
năng giao phối sinh ra con cái (do ánh sáng đơn sắc làm cho
chúng trông cùng màu với nhau).
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:

Giải thích:
Hai loài cá này tiến hóa từ một loài ban đầu
bằng cách sau: Ban đầu xuất hiện các cá thể đột
biến có màu sắc khác nhau  thay đổi tập tính
giao phối (các cá thể cùng màu thích giao phối
với nhau). Lâu dần, các cá thể này cách li tập
tính giao phối  Cách li sinh sản  Loài mới.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:

Kết luận:
Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen
nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập
tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao
phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể
gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối
không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác
cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li
sinh sản và hình thành nên loài mới.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
a) Hình thành loài bằng cách li tập tính:

Tại sao các cá thể cùng một loài lại có thể


khác nhau về tập tính giao phối?

Trong quần thể luôn có đột biến và biến dị


tạo các kiểu gen mới, kiểu gen mới có tập
tính thay đổi khiến chúng giao phối có
chọn lọc với cá thể có kiểu hình cùng loại.
Lâu dần dẫn đến cách li về tập tính giao
phối
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái: TQ- SGK-

Cơ chế hình thành loài bằng cách li tập tính?


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hình thành loài bằng cách li tập tính
Do đột biến, các cá thể của quần thể có
thể thay đổi một số đặc điểm liên quan tới
tập tính giao phối → các cá thể đó có xu
hướng thích giao phối với nhau (giao phối
có chọn lọc) → lâu dần, sự khác biệt về
vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên và
do các nhân tố khác có thể dẫn tới cách li
sinh sản → hình thành loài mới.
Ví dụ: Sự hình thành các loài cá với màu
sắc khác nhau trong một hồ nước ở Châu
Phi
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

Loài cây A
Sinh sống

Loài cây B
Phát tán
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

Do đột biến
QT côn trùng luôn Sống được
sống trên loài cây A Phát tán loài cây B

Khô
ng g QT côn trùng mới
iao
p hố i
đượ ở loài cây B
c
Nhân tố Giao phối
tiến hóa với nhau
Loài mới (trên
loài cây B)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

- Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1


khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác
nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh
sản và hình thành loài mới.
- Hình thành loài bằng con đường sinh thái là
phương thức thường gặp ở thực vật và động
vật ít di động xa như thân mềm, sâu bọ.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
b) Hình thành loài bằng cách li sinh thái:

Cơ chế hình thành loài bằng cách li sinh thái?


I- SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
-Cách li ST - -Cách li SS, DT -
CLTN CLTN
Loài cùng khu
Phân bố
Nòi sinh thái Loài mới
Điều kiện sinh
Thái khác nhau Tích lũy ĐB và Khác xa QT
BDTH theo các
gốc
hướng
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hình thành lòai bằng cách li tập tính và cách li sinh
thái:

Qua 2 thí nghiệm trên giúp ta giải thích


được điều gì?

Không cần có sự cản trở về địa lý


miễn là giữa các quần thể có các trở
ngại đẫn đến cách li sinh sản
2- Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa:
- thường xảy ra ở thực vật , ít xảy ra ở động vật
+ VD: Thí nghiệm của Kapetrenco (1928)
2- Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa:
Vậy thì lai xa là gì , đa bội hoá là gì?
Vậy thì lai xa là gì , đa bội hoá là gì?
- Lai xa là phép lai giữa 2 cá thể thuộc hai
loài khác nhau , hầu hết cho con lai bất
thụ
- Đa bội hoá hay còn gọi là song nhị bội là
trường hợp con lai khác loài bị đột biến
làm nhân đôi toàn bộ bộ NST
- Loài mới được hình thành nhờ lai xa kèm
đa bội hoá có bộ NST lưỡng bội của cả
loài bố và mẹ nên chúng giảm phân bình
thường và hoàn toàn hữu thụ
Chúc cô và các bạn có
một ngày học tập
vui vẻ.

You might also like