You are on page 1of 23

BÀI 29, 30

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI


* Hình thành loài là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể
theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.
* Các con đường hình thành loài:
I. Hình thành loài khác khu vực địa lí

II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí:


1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái
2. Hình thành loài bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa
I. Hình thành loài khác khu vực địa lí
1. Khái niệm cách li địa lí
Cách li địa lí là những trở ngại
về mặt địa lí (núi, sông, biển,
…) ngăn cản các cá thể của các
quần thể cùng loài gặp gỡ và
giao phối với nhau.
2. Cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí

B C
Đất
liền A

A B
B C
D
2. Cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí
Nòi Loài 1
MT 1
QT 1 địa lí
1 Cách
li
Quần Do trở sinh
thể gốc (A) ngại địa lí sản
MT 2 Nòi Loài 2
QT 2 địa lí
2
Các nhân tố
tiến hóa
VÍ DỤ - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ

Không có dạng lai

lai

g
dạ

ạn
ng

d

lai
LOÀI
ĐÂY LÀCHIM
DẤU SẺHIỆU
NGÔ
CHO CÓ 3ĐÃ
BIẾT NÒICÓ
- Nòi Châu Âu
SỰ CHUYỂN TIẾP
- Nòi Ấn Độ
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
- Nòi Trung Quốc
LOÀI MỚI
2. Cơ chế hình thành loài khác khu vực địa lí
- Do trở ngại về mặt địa lí: Từ 1 QT ban đầu bị chia cắt thành nhiều QT
nhỏ sống cách li với nhau.
- Trong các điều kiện địa lí khác nhau, CLTN và các NTTH khác làm
biến đổi vốn gen của các QT nhỏ này theo hướng thích nghi với MT khác
nhau.

- Sự khác biệt về vốn gen này được tích lũy dần và đến một lúc nào đó
xuất hiện các trở ngại dẫn đến sự cách li sinh sản thì loài mới được hình
thành.
3. Vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài
- Cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và
thành phần KG giữa các quần thể được tạo ra bởi các NTTH.
- Điều kiện địa lí khác nhau là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hoá
trong loài, không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra biến đổi trên
cơ thể sinh vật.
4. Đặc điểm của quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí
- Thường xảy ra đối với các loài ĐV, TV có khả năng phát tán mạnh.

- Quá trình này xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều dạng trung gian
chuyển tiếp.
- Quá trình hình thành loài thường gắn liền với quá trình hình thành quần
thể thích nghi.
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình
thành loài mới.
II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí.

1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính.
Ví dụ: Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi

Trong điều kiện bình thường, chúng


không giao phối với nhau
Khi nuôi trong bể được chiếu ánh sáng đơn sắc

Hai loài cá lại có khả năng giao phối


với nhau và sinh ra con cái
- Giải thích: 2 loài cá này được tiến hóa từ 1 loài ban đầu
- Cơ chế:
+ Các cá thể của QT do đột biến → làm thay đổi 1 số đặc
điểm liên quan tới tập tính giao phối
→ Những cá thể đó có xu hướng giao phối với nhau, tạo
nên QT mới cách li với QT gốc.
+ Dần dần do các nhân tố tiến hóa tác động có thể dẫn đến
cách li sinh sản → loài mới.
II. Hình thành loài cùng khu vực địa lí.
1. Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh thái.
a. Hình thành loài bằng cách li tập tính.
b. Hình thành loài bằng cách li sinh thái.
Ví dụ 1 QT côn trùng luôn sống
Phát tán Sống trên loài
trên loài cây A cây B

Cách li sinh sản QT côn trùng mới ở


loài cây B

Loài côn trùng mới


(sống trên loài cây B)
Cơ chế:
- Hai QT của cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhưng thuộc 2 ổ
sinh thái khác nhau, dần dần các nhân tố tiến hóa tác động làm
phân hóa vốn gen của 2 QT, đến 1 lúc nào đó làm xuất hiện cách
li sinh sản Loài mới.

- Hình thành loài bằng cách li sinh thái thường xảy ra ở TV và


các loài ĐV ít di chuyển.
2. Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa.
- Lai xa là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau tạo ra
con lai thường bất thụ.

Ngựa Lừa
X
(2n = 64) (2n = 62)

La ( con la không
( 2n = 63) phải là loài mới)
2. Hình thành loài bằng cơ chế lai xa và đa bội hóa.

- Lai xa là lai giữa hai cá thể thuộc hai loài khác nhau tạo ra
con lai thường bất thụ.
- Nếu con lai được đa bội hóa tạo thể song nhị bội có khả năng
sinh sản hữu tính thì đây là một loài mới.
Thí nghiệm của Kapetrenco
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
Cỏ châu Âu Cỏ Mỹ
x
P:
50 NST 70 NST

G: 25 NST 35 NST

F1: 60 NST (BẤT THỤ)

(Tứ bội hóa)


THỂ SONG
NHỊ BỘI: 120 NST (HỮU THỤ)

(Cỏ Spartina của Anh)


Loài lúa mì x Lúa mì hoang dại
(Triticum monococcum) (Aegilops speitordes)
Hệ gen AA với 2n = 14 Hệ gen BB với 2n = 14
Con lai với hệ gen AB với 2n = 14, bất thụ
Đa bội hoá
Aegilops squarrosa x Triticum dicoccum
Hệ gen DD với 2n= 14 Hệ gen AABB 4n =28
Con lai với hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ
Đa bội hoá
Triticum eastivum (Lúa mì trồng hiện nay)
Hệ gen AABBDD với 6n = 42
Tại sao lai xa và đa bội hóa nhanh chóng tạo nên loài mới
ở thực vật nhưng ít xảy ra ở động vật?

- Có trường hợp: Cơ thể tứ bội (4n) lai với cơ thể lưỡng bội
(2n)  cơ thể tam bội  Sinh sản vô tính  QT tam bội là loài
mới.
Ví dụ loài thằn lằn C. sonorae

You might also like