You are on page 1of 2

Bài 25- HỌC THUYẾT LAMAR VÀ HỌC THUYẾT DARWIN

I. Học thuyết Lamac :


-Thấy được sự biến đổi của các loài do tác động môi trường nhưng cơ chế đưa ra giải thích lại
không có cơ sở khoa học.
II. Học thuyết tiến hóa Darwin
-Là người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể”
-Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là cá thể
-Động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên: đấu tranh sinh tồn
- Cơ chế tiến hóa: Là sự tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc
tự nhiên
-Chọn lọc tự nhiên (CLTN): là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của sinh
vật
- Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
- Kết quả của Chọn lọc tự nhiên là hình thành các đặc điểm thích nghi cho sinh vật hình thành
loài mới.
-Loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp dưới tác động của CLTN theo
con đường phân li tính trạng từ 1 gốc chung.
-Chọn lọc nhân tạo: quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây
trồng.
*PHÂN BIỆT :
Nội dung Chọn lọc tự nhiên Chọn lọc nhân tạo
Vừa đào thải những biến di có hại, vừa Vừa đào thải những biến dị có hại,
tích luỹ các biến dị có lợi ( chủ yếu là biến vừa tích luỹ những biến dị có lợi phù
1. Đặc điểm
dị cá thể) cho sinh vật hợp với mục tiêu sản xuất của con
người.
Đấu tranh sinh tồn của các cá thể sinh vật Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức
2. Động lực
tạp của con người.
là nhân tố chính trong quá trình hình Là nhân tố chính quy định chiều
3. Thực chất thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể hướng và tốc độ biến đổi của các
( vai trò) sinh vật và hình thành loài mới giống vật nuôi, cây trồng theo nhiều
hướng khác nhau.
- Phân hoá về khả năng sống sót và sinh - Chọn, tạo được những giống vật
sản của các cá thể trong quần thể. nuôi, cây trồng phù hợp với nhu cầu
- Hình thành nên những nhóm sinh vật của con người.
4. kết quả
khác nhau và khác xa so với tổ tiên chúng - Hình thành nên các giống vật nuôi,
theo con đường phân li tính trạng cây trồng đa dạng từ 1 nguồn gốc
chung, khác xa so với tổ tiên

Bài 26- HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. Quan niệm tiến hóa và nguồn nguyên liệu tiến hóa.
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung
Phạm vi, quy
mô, thời gian
Phương thức
nghiên cứu
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- Biến dị sơ cấp là biến dị .................... tạo thành do ...................
- Biến dị thứ cấp là biến dị hình thành do ...................................... Vd: ..............................
- Ngoài ra còn có thể được bổ sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc các giao tử từ các quần
thể khác vào.
II. Các nhân tố tiến hóa
* Nhân tố tiến hóa là nhân tố trực tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần
thể. Bao gồm:
1. Đột biến gen
- Đột biến gen: tạo nên nhiều .................. mới và là nguồn phát sinh các biến dị di truyềncung
cấp nguồn biến dị ................................ cho tiến hóa.
- ĐB làm biến đổi tần số tương đối của các alen như thế nào?............................
- Làm giàu hay làm nghèo vốn gen của quần thể?

2. Di - nhập gen
- Di nhập gen: ....................................................................................................................................
- Làm thay đổi thành phần kiểu gen, tần số alen của QT như thế nào?
- Làm giàu hay làm nghèo vốn gen của quần thể?
3. Quá trình chọn lọc tự nhiên
- Thực chất của CLTN: Sự phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với những kiểu
gen khác nhau trong quần thể.
- CLTN tác động ...................... lên kiểu hình , ..................... làm biến đổi tần số alen, thành phần
kiểu gen của QT theo hướng xác định
- CLTN có thể làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tùy thuộc CLTN chống lại alen trội hay
alen lặn).
 CLTN là nhân tố cơ bản nhất quy định chiều hướng và nhịp độ của quá trình tiến hoá
- Làm giàu hay làm nghèo vốn gen của quần thể?
-Có tạo được alen hay kiểu gen mới hay không?
4. Các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền)
- Làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của QT 1 cách .....................
 Làm giàu hay làm nghèo vốn gen của quần thể?
5. Giao phối không ngẫu nhiên
- Giao phối không ngẫu nhiên: Tự thụ phấn, giao phối gần, giao phối có lựa chọn ...
- Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi cấu trúc di
truyền của quần thể theo hướng tăng kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp.
Làm nghèo vốn gen của quần thể giảm đa dạng di truyền.

You might also like