You are on page 1of 30

Bài tiểu luận nhóm 02 Các học thuyết

tiến hóa
Sự khác biệt & tranh cãi
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG
Lê Minh Đức Nguyễn Linh Chi Bế Thị Ánh Tuyết
&
Hoàng Khánh Linh
1
Học thuyết tiến hóa của
Lamarck
Lamarcknism

Trình bày: Lê Minh Đức


Jean-Baptiste
Lamarck
- Jean-Baptiste de Monet Lamarck, sinh năm
1744, là nhà sinh vật học người Pháp, người
đã xây dựng lý thuyết này. Ông đề xuất rằng
tất cả những thay đổi thể chất xảy ra ở một cá
nhân trong suốt cuộc đời của nó đều được
thừa hưởng bởi con cháu của nó
- Ví dụ, sự phát triển của một cơ quan thông
qua việc sử dụng lặp đi lặp lại được coi là một
ví dụ đáng chú ý của lý thuyết này.
- Lý thuyết của Lamarck dựa trên hai giả
thuyết chính:
1. Sự phát triển của các đặc điểm thông qua việc
sử dụng và không sử dụng các bộ phận cơ thể.
2. Sự di truyền các đặc điểm có được từ cha mẹ
sang con cái.
Tiến hóa kiểu Lamarck
1. Môi trường tạo ra sự thay đổi của động vật.
2. Cuộc sống được cấu trúc theo trật tự và nhiều phần khác
nhau của tất cả các cơ thể làm cho chúng có thể chuyển
động hữu cơ.
Ông vạch ra các lý thuyết về tiến hóa đầu tiên
trong bài giảng Floreal của ông năm 1800, và sau đó trong ba tác
phẩm được công bố sau này:
- Recherches sur l'organisation des corps vivants (Nghiên cứu về
tổ chức các cơ thể sống), 1802.

- Philosophie Zoologique (Triết học Động vật), 1809.

- Histoire naturelle des animaux sans vertèbres (Lịch sử tự nhiên


của động vật không có xương sống), (trong bảy tập, 1815-22).
Định đề của Lý thuyết Lamarckism

● Sự thôi thúc bên trong của các sinh vật.


● Nhu cầu mới phát sinh do môi trường luôn thay
đổi.
● Sử dụng và không sử dụng các cơ quan.
● Kế thừa các đặc điểm có được.

Lý thuyết của Lamarck có thể được


tóm tắt bằng bốn đề xuất chính:
❖ Thay đổi thông qua sử dụng và không sử dụng.
❖ Các sinh vật hướng đến sự phức tạp hơn.
❖ Kế thừa các đặc điểm có được.
❖ Ảnh hưởng của Môi trường và Nhu cầu Mới.
Ví dụ về Lamarckism
1. Sự tiến hóa của hươu cao cổ.
2. Động vật sống dưới nước có ngón chân có
màng.
3. Sự tuyệt chủng của các chi ở rắn.
4. Chim không biết bay.
5. Cư dân trong hang động.
6. Cá dẹt.
7. Cá voi.

Những ví dụ này do Lamarck cung cấp


nhằm mục đích chứng minh lý thuyết của ông rằng
các đặc điểm thu được có thể được di truyền và dẫn
đến những thay đổi tiến hóa trong các thế hệ tiếp
theo. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là những ví
dụ này phần lớn đã bị mất uy tín bởi sinh học tiến hóa
hiện đại, vốn nhấn mạnh vai trò của biến dị di truyền
và chọn lọc tự nhiên trong việc thúc đẩy thay đổi tiến
Chỉ trích lý thuyết của Lamarck
● Xu hướng tăng kích thước

● Kế thừa các đặc điểm có được

● Sử dụng và không sử dụng các cơ quan

● Hình thành các cơ quan mới theo ý


muốn

● Tiến hóa tuyến tính


Tầm quan trọng của Lamarckism
Lamarckism đã góp phần phát
❏ Đóng vai trò quan trọng trong vệc hình
thành các thuyết tiến hóa tiếp theo triển các lý thuyết tiến hóa khác,
kích thích nghiên cứu khoa học
và cung cấp những hiểu biết sâu
❏ Cung cấp một khuôn khổ toàn diện hơn để
sắc về cơ chế thay đổi tiến hóa.
hiểu được sự phức tạp của quá trình tiến
hóa.

❏ Những ví dụ hỗ trợ của thuyết Lamarck


giúp giải quyết một số câu hỏi tiến hóa
nhất định và góp phần hiểu biết của chúng
ta về cách các sinh vật thích nghi và thay
đổi theo thời gian.

❏ Mang lại sự hiểu biết trực quan về cách


các sinh vật có thể thích nghi với môi
trường của chúng và truyền lại những sự
thích nghi đó cho các thế hệ tương lai
Học thuyết tiến hóa của
2
Darwin

Darwinism
Trình bày:
Nguyễn Linh Chi
Hoàng Khánh Linh
“Kẻ thắng không
phải là kẻ khoẻ nhất
càng không phải kẻ

Charles Robert
thông minh nhất, kẻ
thắng là người giỏi
thích nghi nhất”

Darwin
Nhà tự nhiên học, địa chất
học và sinh học người
Anh, nổi tiếng với những
đóng góp lớn lao cho
ngành sinh học tiến hoá
Hành trình trên tàu Beagle (1831)

Suốt chuyển hành trình, Darwin đã quan sát thấy


nhiều ví dụ về các tính trạng thích nghi -
các tính trạng của sinh vật giúp tăng cường khả
năng sống sót và sinh sản trong các môi trường
nhất định

Xem xét lại những quan sát của mình, ông bắt đầu
Liệu các loài mới có
hiểu được tính trạng thích nghi và nguồn gốc
thể được hình thành các loài mới có liên quan mật thiết với nhau
từ một dạng tổ tiên
bằng cách tích luỹ
dần các đặc điểm
thích nghi?
Biến dị về mỏ chim ở Galapagos

Hơn chục loại chim sẻ có họ hàng gần


gũi với nhau sinh sống trên quần đảo

Sự đa dạng về hình dạng mỏ giúp


chúng thích nghi được với nhiều loại
thức ăn đặc thù trên đảo
Nguồn gốc các loài
Cuốn sách nổi tiếng mà Darwin đã hoàn
thành sau nhiều năm phát triển nghiên
cứu, thuyết phục thành công hầu hết các
nhà sinh học rằng đa dạng thế giới
sống bắt nguồn từ tiến hóa

Ông phát triển 2 ý tưởng chính trong


cuốn sách:
❏ Hậu duệ có biến đổi
❏ Chọn lọc tự nhiên
Hậu duệ có biến đổi
Sự thống nhất thế giới sống là do tất cả các
sinh vật đang sống là hậu duệ của loài tổ tiên
trong quá khứ

Trải qua nhiều môi trường sống khác


nhau, theo thời gian các hậu duệ đã tích lũy
các biến dị khác nhau để thích nghi với sinh
cảnh riêng

Cây sự sống đại diện cho mối quan hệ tiến


hóa giữa các loài
Chọn lọc
Cơ chế tiến hóa

tự nhiên
● Chọn lọc tự nhiên là quá trình trong đó các cá thể có
tính trạng nhất định có khả năng sống sót và sinh
sản cao hơn các cá thể khác
● Theo thời gian, chọn lọc tự nhiên làm gia tăng sự
phù hợp của sinh vật với môi trường sống
● Khi môi trường biến đổi, chọn lọc tự nhiên có thể
dẫn đến sự thích nghi của sinh vật với điều kiện
sống mới
→ đôi khi làm xuất hiện loài mới
Đặc điểm mấu chốt
● Các cá thể không tiến hoá. Chỉ có quần thể của
chúng mới tiến hoá
● Chọn lọc tự nhiên chỉ có thể khuếch đại hoặc
làm tiêu giảm các đặc điểm di truyền
● Một tính trạng là có lợi trong môi trường này lại
có thể không có giá trị hoặc có hại trong môi
trường khác. Chọn lọc tự nhiên luôn hướng đến
các tính trạng có lợi → nhân tố di truyền có
hướng
Hoa bọ ngựa
Malaysia

Bọ ngựa que
châu Phi
Các tranh cãi
❏ Darwin không có khả năng đưa ra lời
giải thích thỏa đáng về cơ chế di
truyền kế thừa các tính trạng

❏ Sự tồn tại của các cơ quan di tích - ❏ Không giải thích đầy đủ nguồn gốc của
vốn không được chọn lọc tích cực và các biến thể trong sinh vật, vốn là
có thể không mang lại bất kỳ lợi thế nguyên liệu thô mà chọn lọc tự nhiên tác
đáng kể cho sinh vật sở hữu động

❏ Sự hiện diện của các cấu trúc phi


chức năng ( như khạc quá khổ ở hươu
cao cổ) mâu thuẫn với ý tưởng chọn lọc
tự nhiên chỉ hướng đến tính trạng có lợi
Học thuyết Lamarck - Darwin
Sự khác biệt?

Darwinism
Lamarckism

● Không có khái niệm về đấu ● Tiến hóa dựa trên sự sinh tồn của
tranh sinh tồn những cá thể mạnh nhất

● Tất cả các tính trạng được di ● Các cá thể tích lũy biến dị, chỉ
truyền cho đời sau những tính trạng có lợi mới được
truyền cho đời sau
● Phát triển hay tiêu biến các
cơ quan dựa trên mức độ sử ● Các cơ quan có thể tiến hóa hoặc
dụng thoái hóa nhờ sự xuất hiện biến
thể
Thuyết
Lamarc
T
k
Để vươn được những
cây cao thì cổ hươu
ngày càng dài ra. Thế
hệ hươu sau có cổ dài
hơn thế hệ hươu trước
Thuyết
Darwin

Những con hươu có biến dị


cổ dài hơn sẽ ăn được lá
cây cao, khả năng sống sót
và di truyền đặc điểm này
cho thế hệ sau sẽ cao hơn
→ thế hệ sau có toàn hươu
cao cổ dài
Tầm quan trọng của thuyết
Darwin
● Giải thích sự đa dạng sinh học, nhấn mạnh tầm
quan trọng của đa dạng sinh học

● Nền tảng trong sinh học hiện đại và trong nghiên


cứu về sự sống và nguồn gốc sự sống

● Giải thích hồ sơ hóa thạch và dự đoán sự tồn tại


của các dạng chuyển tiếp

● Thách thức những niềm tin phổ biến về nguồn gốc


và bản chất của sự sống
HỌC THUYẾT
3 TIẾN HÓA TỔNG HỢP
Modern Evolutionary Synthesis
Trình bày: Bế Thị Ánh
Tuyết
SỰ RA ĐỜI
Đây là quá trình tích lũy về di
truyền học, về gen mà Mendel
giả định là "nhân tố di truyền",
về đột biến, về cổ sinh vật học,...
→ Lý thuyết mới về tiến hóa của
sinh giới

khoảng cuối năm 1940,


‘giao thoa’ giữa nhiều
ngành khoa học khác
nhau
Lý thuyết của Darwin dựa vào chọn lọc tự nhiên như là cơ chế duy nhất được biết
đến. Thuyết tién hóa hiện đại bao gồm nhiều cơ chế khác như di nhập gene, đột
biến, giao phối không ngẫu nhiên

Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại khẳng định rằng các đặc điểm di truyền dựa trên các
phần của DNA được gọi là gene. Sự biến đổi giữa các cá thể trong một loài là do sự hiện
diện của nhiều alen của một gene.

Thuyết tiến hóa tổng hợp đưa ra giả thuyết rằng sự hình thành loài rất có thể là do sự tích
lũy dần dần của những thay đổi nhỏ hoặc đột biến ở cấp độ gene. Nói cách khác, tiến hóa
vi mô dẫn đến tiến hóa vĩ mô.
Nội dung

Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn


là quá trình làm biến đổi cấu trúc di là quá trình tiến hóa hình thành các nhóm
Khái niệm truyền của quần thể phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp,
ngành, giới.

quy mô quần thể trên quy mô lớn


Quy mô

xảy ra trong thời gian ngắn Xảy ra trong thời gian dài
Thời gian

cấu trúc di truyền của quần thể biến Nghiên cứu tiến hóa lớn giúp làm sáng tỏ
đổi không ngừng dưới tác động của sự phát sinh và phát triển toàn bộ sinh giới
nhân tố tiến hóa, được biến đổi qua trên toàn thế giới
Cơ chế nhiều thế hệ đôi khi khiến quần thể
mới có sự cách ly với quần thể ban
đầu tức đã hình thành loài mới.
Source:
campbell (xuất bản lần thứ 11)

https://microbiologynote.com/vi/thuyet-lamarcks

https://microbiologynote.com/vi/thuyet-darwin/

https://www.thoughtco.com/modern-evolutionary-synthesis-12246
13
THẢO LUẬN

You might also like