You are on page 1of 6

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I


CHƯƠNG I: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Bài 1: Một ôtô chuyển động biến đổi đều lần lượt đi qua hai điểm A và B cách nhau S = 25(m)
trong khoảng thời gian t = 1, 6( s) , vận tốc ô tô ở B là 12(m / s) . Vận tốc của ôtô ở A nhận giá trị nào
sau đây:

A. 18,25 (m / s) B. 18,75 (m / s) C. 19,25 (m / s) D. 20,75 (m / s)

Hướng dẫn giải

vB − vA 2S
Áp dụng công thức: vB2 − vA2 = 2aS = 2S .  vB + v A = − vB = 19, 25(m / s)
t t

Bài 2: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72 km/h thì hãm phanh chuyển động chậm dần
đều, sau 10 giây đạt v1 = 54 km/h.
a) Sau bao lâu kể từ lúc hãm phanh thì tàu đạt v = 36 km/h và sau bao lâu thì dừng hẳn.
b) Tính quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.

Hướng dẫn giải


Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Đổi 72 km/h = 20 m/s, 54 km/h = 15 m/s
a. Gia tốc của tàu:
v −v −5 m
a= 1 o = = −0,5 2
t 10 s
Thời gian kể từ khi hãm phanh đến khi tàu đạt vận tốc v = 36 km/h = 10 m/s là:
v − vo 10 − 20
t= = = 20( s)
a −0,5
0 − 20
Khi dừng lại hẳn: v2 = 0  v0 + at2 = 0  t2 = = 40( s )
−0,5
b) Quãng đường đoàn tàu đi được:
v22 − vo2
v22 − vo2 = 2aS  S = = 400(m)
2a

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy
được 120 m. Tính vận tốc của xe lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của xe.

Hướng dẫn giải


Từ công thức v = vo + at  vo = v − at = −20a (1)

Quãng đường xe lửa đi được từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại:

1 1
s = vot + at 2  120 = vo 20 + a.202
2 2

Từ (1) và (2): a = -0,6 m/s2, v0 = 12 m/s

Bài 4: Một chiếc canô chạy với v = 16 m/s, a = 2 m/s2 cho đến khi đạt được v = 24 m/s thì bắt đầu
giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ lúc bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là
10s. Hỏi quãng đường canô đã chạy.

Hướng dẫn giải


Thời gian cano tăng tốc là: t1
Từ công thức: v = vo + at1  24 = 16 + 2t1  t1 = 4( s )
Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t − t1 = 6( s )
Quãng đường đi được khi tăng tốc độ:
1 1
s1 = vot1 + at12 = 16.4 + .2.42 = 80(m)
2 2
Gia tốc của cano từ lúc bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là:
v − v 0 − 24 m
a= 2 = = −4( 2 )
t2 6 s
Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn:
1 1
s2 = vt2 + at22 = 24.6 + .(−4).62 = 72(m)
2 2
Quãng đường cano đã chạy là: s1 + s2 = 152(m)

Bài 5: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn thẳng qua điểm A với v = 20 m/s, a = 2m/s2. Tại B
cách A 100 m. Tìm vận tốc của xe.

Hướng dẫn giải


1
Độ dài quãng đường AB: s = vot + at 2  100 = 20t + t 2  t = 4,14( s)
2

m
Vận tốc của xe: v = vo + at  v = 20 + 2.4,14 = 28, 28( )
s
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 6: Một xe máy đang đi với v = 50,4 km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe
24,5m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại.
a. Tính gia tốc
b. Tính thời gian giảm phanh.

Hướng dẫn giải


km m
Đổi 50, 4 = 14
h s

v 2 − vo2 −196 m
a. Ta có: v − v = 2aS  a =
2 2
o = = −4( 2 )
2S 2.24,5 s

b. Thời gian giảm phanh:

v − vo v − vo 0 − 14
a= t = = = 3,5( s)
t a −4

Bài 7: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v0 = 10,8 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được
quãng đường 14 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.

Hướng dẫn giải


1
a. Quãng đường đi được trong 5s đầu: s5 = vot5 + at52
2

1
Quãng đường đi được trong 6s: s6 = vot6 + at62
2

m
Quãng đường đi được trong giây thứ 6: s = s6 − s5 = 14  a = 2( )
s2

1
b. s20 = vo 20 + a.202 = 460(m)
2

Bài 8: Một xe chuyển động nhanh dần đều với v0 = 18 km/h. Trong giây thứ 5 xe đi được 5,45 m.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 10.

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


1
a. Quãng đường đi được trong 5s đầu: s5 = vot5 + at52 = 25 + 12,5a
2

1
Quãng đường đi được trong 4s đầu: s4 = vot4 + at42 = 20 + 8a
2

m
Quãng đường đi được trong giây thứ 6: s = s5 − s4 = 5, 45  a = 0,1( )
s2

1 2
b. Quãng đường đi được trong 10s đầu: s10 = vot10 + at10 = 55(m)
2

1
Quãng đường đi được trong 9s đầu: s9 = vot9 + at92 = 49, 05(m)
2

Quãng đường đi được trong giây thứ 10: s = s10 − s9 = 5, 45

Bài 9: Thả rơi tự do một vật nhỏ từ độ cao h=17,6 (m). Quãng đường mà vật rơi được trong 0,1 (s)
cuối cùng của thời gian rơi là:
A. 1,608 (m) B. 1,808 (m)
C. 2,208 (m) D. 2,408 (m)

Hướng dẫn giải


Chọn B.

2h
Thời gian rơi của vật: t = = 1,9( s)
g

Quãng đường vật rơi trong 0,1 giây cuối là:

1 2 1 1
S = St − St −0,1 = gt − g ( t − 0,1) = g t 2 − ( t − 0,1)  = 1,808(m)
2 2

2 2 2  

Bài 10: Một tàu điện sau khi suất phát chuyển động trên đường nằm ngang với gia tốc
a = 0, 7 ( m / s 2 ) . 11 giây sau khi bắt đâu chuyển động người ta tắt động cơ và tàu chuyển động cho
đến khi dừng hẳn. Hệ số ma sát trên quãng đường k = 0,01 . Cho g = 10 ( m / s 2 ) . Thời gian chuyển
động của toàn bộ tàu là:

A. 92,8(s) B. 84,8(s)
C. 88(s) D. 86,4(s)

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


Chọn C.

Tầu chuyển động theo hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: chuyển động với gia tốc at = 0, 7 m / s 2 với thời gian t1 = 11( s ) ( )
Giai đoạn 2: chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2 = k .g = 0, 01.10 = 0,1 m / s 2 dưới tác dụng ( )
cản của lực ma sát trong thời gian t

Vận tốc lớn nhất của tàu: vmax = at .t1 = 0, 7.11 = 7, 7(m / s)

vmax 7, 7
Tầu chuyển động chậm dần đều trong thời gian: t = = = 77( s )
a2 0,1

Tổng thời gian chuyển động của tầu (kể từ lúc xuất phát đến khi tầu dừng lại):
t2 = t1 + t = 77 + 11 = 88( s )

Bài 11: Một xe lửa dừng lại hẳn sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó xe chạy
được 120m. Tính gia tốc của xe.
A. -0,8 m / s 2 B. -0,6 m / s 2 C. 0,8 m / s 2 D. 0,6 m / s 2

Hướng dẫn giải


Chọn B.

Từ công thức: v = v0 + at  v0 = v − at = −20a (1)

Quãng đường xe lửa đi được từ khi hãm phanh đến lúc dừng lại:

1 1
s = v0t + at 2  120 = v0 .20 + a.202 (2)
2 2

Từ (1) và (2), ta thu được: a = −0, 6m / s 2

Bài 12: Một chiếc cano chạy với v=16m/s, a = 2m / s 2 cho đến khi đạt được v=24m/s thì bắt đầu
giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết cano từ lúc bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là
10s. Hỏi quãng đường cano đã chạy.
A. 80 m B. 72 m C. 152 m D. 160 m

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Hướng dẫn giải


Chọn C.
Thời gian cano tăng tốc là:
Từ công thức: v = v0 + at1  24 = 16 + 2t1  t1 = 4( s )
Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t − t1 = 6( s )
Quãng đường đi được khi tăng tốc độ:
1 1
s1 = v0 .t1 + at12 = 16.4 + .2.42 = 80(m)
2 2
Gia tốc của cano từ lúc bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là:
v −v 0 − 24
a = 2 01 = = −4(m / s 2 )
t2 6
Quãng đường đi được từ khi bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn:
1 1
s2 = v01.t2 + at22 = 24.6 + (−4).62 = 72(m)
2 2
Quãng đường cano đã chạy là: s = s1 + s2 = 80 + 72 = 152(m)

__HẾT__

________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6

You might also like