You are on page 1of 11

DẠNG 1: Xác định vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều, bài toán

hai xe gặp nhau.


 Xác định vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều
Câu 1: Một xe chuyển động từ A về B. Nửa quãng đường đầu vận tốc của xe
là v1, nửa quãng đường sau vận tốc của xe là v2. Tính vận tốc trung bình của
xe trên cả quãng đường.
Giải
Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi v là vận tốc trung bình của xe trên cả
quãng đường AB.
s
Thời gian đi từ A về B là t = v  (1)
s s
Mặt khác, theo bài ra ta có: t= 2 v + 2 v (2)
1 2

s s s 2v v
Từ (1) và (2) ta có: v = 2 v + 2 v  v= v +v
1 2

1 2 1 2

Câu 2: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc
trung bình 60 km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung
bình của xe trong suốt thời gian chạy
Giải
2 giờ đầu xe chạy đc quãng đường:
S1=60.2=120(km)
3h sau xe chạy đc quãng đường:
S2=40.3=120(km)
Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy:
S 1+ S 2 120+120
Vtb= = = 48(km/h)
t 1+ t 2 2+3

Đs : 48 (km/h)
Câu 3: Một ô tô đi từ A đến B. Đầu chặng ô tô đi 1/4 tổng thời gian với v = 50
km/h. Giữa chặng ô tô đi 1/2 thời gian với v = 40 km/h. Cuối chặng ô tô đi 1/4 tổng
thời gian với v = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình của ô tô
Giải
1 1
Quãng đường ô tô đi được trong  4 t đầu là: S1=50. 4 t

1 1
Quãng đường ô tô đi được trong  2 t tiếp là: S2=40. 2 t
1 1
Quãng đường ô tô đi được trong 4 t cuối là: S3=20. 4 t

1 1 1
50. t + 40. t+ 20. t
Vtb= s 1+ s 2+ s 3 = 4 2 4 = 37,5 (km/h)
t 1 +t 2 +t 3 t

Đs : 37,5 (km/h)
Câu 4: Hai xe cùng chuyển động đều trên đường thẳng. Nếu chúng đi ngược chiều
thì cứ 30 phút khoảng cách của chúng giảm 40km. Nếu chúng đi cùng chiều thì cứ
sau 20 phút khoảng cách giữa chúng giảm 8km. Tính vận tốc mỗi xe
Giải:
t1=30 ph=0,5h
t2=20 ph=0,(3)h
Khi hai xe đi ngược chiều:
Vì cứ sau 30 phút thì khoảng cách giữa chúng giảm 40 km nên
v1t1+v2t1=40
→ (v1+v2)t1=40
40 40
→ v1+v2= t = 0,5 =80 (1)
1

Khi hai xe đi cùng chiều:


Vì cứ sau 20 phút thì khoảng cách giữa chúng giảm 8 km nên
v1t2−v2t2=8
→ (v1−v2)t2=8
8 8
→ v1−v2= t = 0 , (3 ) = 24 (2)
2

Lấy (1) cộng (2) vế theo vế


→ 2v1=104
→ v1=52 (km/h)
→ v2=80−v1=80−52=28 (km/h)
Đs : v1=52 (km/h)
V2= 28 (km/h)
 Bài toán hai xe gặp nhau
Câu 5: Có hai xe chuyển động thẳng đều, xuất phát cùng lúc từ hai vị trí A, B
cách nhau 60 km. Xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến B với vận tốc v1 = 20
km/h. Xe thứ hai khởi hành từ B đi đến A với vận tốc v2 = 40 km/h.       
a. Thiết lập phương trình chuyển động của hai xe?
 b. Tìm vị trí và thời điểm mà hai xe gặp nhau.
Giải
(B1: Chọn hệ quy chiếu cho cả hai chuyển động)
Chọn gốc tọa độ 0 là tại vị trí A, chiều dương là chiều từ A đến B (như hình
trên). Gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu xuất phát.
 (B2: Xác định các yếu tố của mỗi chuyển động)
Đối với xe 1: x01 = 0 km; v1 = 20 km/h; t01 = 0
Đối với xe 2: x02 = 60 km; v2 =  - 40 km/h (do xe 2 chuyển động ngược chiều
dương); t02 = 0
(B3: Thiết lập phương trình chuyển động của các xe)
Phương trình chuyển động của các xe: x = x0 + v(t – t0)
Xe 1: x1=x01+v(t−t01)x1=x01+v(t−t01) → x1 = 20t (km, h)             (1)
Xe 2: x2=x02+v(t−t02)x2=x02+v(t−t02) → x2 = 60 – 40t (km, h)      (2)
(B4 : giải phương trình, tìm thời điểm hai xe gặp nhau)
x1 = x2  20t = 60 – 40t  → t  =  1
Tìm vị trí hai xe gặp nhau:
Thay t = 1h vào (1). Ta có:  = 20 km.
Vậy hai xe gặp nhau sau 1h chuyển động tại vị trí cách gốc tọa độ A một
khỏang là 20 km.
Câu 6:

Cho đồ thị chuyển động của hai xe được mô tả trên hình vẽ.
a. Hãy nêu đặc điểm chuyển động của hai xe.
 
b. Tình thời điểm hai xe gặp nhau, lúc đó mỗi xe đi được quãng đường là bao
nhiêu ?(Hình 2)
Giải
a, Xe 1 chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1:
x2 −x1 40−0
Ta có : v1= t −t = 0.5−0 = 80 (km/h)
2 1

Xét chuyển động theo chiều dương với 80 km/h xuất phát từ gốc tọa độ.
Phương trình chuyển động giai đoạn 1: xgd1= 80t (0 ≤ t ≤ 0,5 ¿
Giai đoạn 2:
x −x
40−40
Ta có : v 2= t −t = 1−0,5 =0 (km/h)
3 4

3 4

Xe đứng yên tại vị trí cách gốc tọa độ là 40 km trong khoảng thời gian 0,5h.
Phương trình chuyển động giai đoạn 2: x g d =40+ 0. ( t−0,5 ) (0,5 ≤ t ≤1 ¿
2

Giai đoạn 3:
x 5−x 90−40
Ta có : v3 =
t 5−t 4
4
=
2−1
=50 (km/h)

Xe vẫn chạy theo chiều dương với 50 km/h xuất phát cách gốc tọa độ 40 km
và xuất phát sau gốc thời gian 1h.
Phương trình chuyển động giai đoạn 3: x g d =40+ 50⋅ ( t−1 ) (1 ≤t ≤2 ¿
3

Đối với xe 2
x −x
0−90
Ta có: v= t −t = 3−0 = -30 (km/h)
2 1

2 1

Vậy xe 2 chuyển động theo chiều âm với vận tốc -30 km/h xuất phát cách gốc
tọa độ là 90 km, cùng gốc thời gian.
x x e =90−30 t
2 (0 ≤ t ≤ 3¿
b,  Từ hình vẽ ta nhận thấy hai xe gặp nhau ở giai đoạn 3 của xe một
Ta có : x x e =x 3  90−30 t=40+50 ( t−1 )  t = 1,25h
2

Vậy sau 1h 15 phút hai xe gặp nhau và xe hai đi được quãng đường là:
S2 = v.t = 30.1,25 = 37,5 (km)
Xe 1 đi được quãng đường là:
S1 = 90 – 37,5 = 52,5 (km)
DẠNG 2: Xác định thời gian, quãng đường, vận tốc, gia tốc trong chuyển
động biến đổi đều.
Câu 1: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 16 m/s và gia tốc 2 m/s 2 thì tăng
tốc cho đến khi đạt được vận tốc 24 m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi
dừng hẳn. Biết ô tô bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hẳn là 10s. Hỏi
quãng đường của ô tô đã chạy.
Giải
Áp dụng công thức v = v0 + at1 ⇔ 24 = 16 + 2.t1⇒ t1 = 4s là thời gian tăng
tốc độ.
Vậy thời gian giảm tốc độ: t2 = t – t1 = 6s
Quãng đường đi được khi ô tô tăng tốc độ:
1 2 1 2
S1=v0t1+ 2 a t 1⇒S1=16.4+ 2 2.4 = 80 (m)
Quãng đường đi được từ khi bắt đầu đi được cho đến khi xe dừng hẳn
1 2 1 2
S2=v1t2 + 2 a t 2 ⇒ S2=24.6 − 2 2.6 = 108m
⇒ S = S1 + S2 = 80+108=188m
Câu 2: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên
tiếp bằng nhau 100m, lần lượt trong 5s và 3s. Tính gia tốc của xe.
Giải
1 2
Áp dụng công thức S =v0t + 2 a t
Trong 100m đầu tiện : 100=v01.5+12,5a (1)
Trong một 100m tiếp theo chuyển động hết 3s tức là 200m xe chuyển động
hết 8s : 200=v01.8+32a (2)
Từ (1) và (2) ta có 

{12,5 a+5 v 01 =100


32a+ 8 v 01=200  a=
10
3
( m ∕ s2 )

Câu 3: Hai xe chuyển động thẳng đều với các vận tốc v1 < v2. Khi người lái
xe (2) nhìn thấy xe (1) ở phía trước thì hai xe cách nhau đoạn d. Người lái xe
(2) hãm phanh để xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a. Tìm điều kiện
của a để xe (2) không đâm vào xe (1)
Giải
Vận tốc của xe (2) so với xe (1) là: v21 = v2 – v1
Để xe 2 không đâm vào xe 1 thì quãng đường đi được tương đối của xe 2 so
với xe 1 phải nhỏ hơn d
2 2
v −v
 t 0 <d
2a
( vt = 0, v0 = v2 – v1)
2 2
( v 2−v 1 ) ( v 2−v 1 )
- 2a
<d vì a< 0 nên a← 2d
2
( v 2−v 1 )
Vậy: Điều kiện để xe 2 không đâm vào xe 1 là a←
2d
Câu 4: Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì vào ga Huế và
hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giây đạt còn lại 54km/h.
a) Xác định thời gian để tàu còn vận tốc 36km/h kể từ lúc hãm phanh và sau
bao lâu thì dừng hẳn.
b) Xác định quãng đường đoàn tàu đi được cho đến lúc dừng lại.
Giải
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại vị trí hãm
phanh, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
72
a)  v 0= 3,6 =20 m/s
54
v1 =
3,6
=15m/s;
36
v3 =
3,6
=10m/s
v 1−v 0 15−20
Gia tốc chuyển động của tàu: a =
Δt
=
10
= -0,5 (m/ s2)
v 2−v 0 10−20
Mà v2 = v0+a.t2⇒t2 = a = −0,5 = 20s
Khi dừng lại hẳn thì v3=0
v 3−v 0 0−20
Áp dụng công thức v3=v0+at3⇒ t3= a
=
−0,5
=40s

b)Áp dụng công thức 


v 23−v 20
2 2
v −v =2 a . S  s=
3 0
2a
= 400 (m)
Câu 5: Chứng minh rằng trong chuyển động thẳng biến đổi đều, những quãng
đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp chênh lệch
nhau một lượng không đổi.
Giải:
Trong khoảng thời gian t1=t vật đi được quãng đường là:
1 2
S1 = v0 + 2 a t (1)

Trong khoảng thời gian t2=t+ Δt vật đi được quãng đường là:
1 2
S2 = v0( t+ Δt )+ 2 a ( t+ Δt )
1 2 1 2
 S2 = v0t + v0 Δt + 2 a t +at. Δt + 2 a ( Δt ) (2)

Trong khoảng thời gian Δt từ t1 đến t2 vật đi được quãng đường là:
1 1 1 2
Δ s 21 = S2 – S1 = ( v0t + v0. Δt + a t 2 + at. Δt + a ( Δt )2) – (v0t + at
2 2 2 )
1 2
 Δ s 21 = v0 Δt + at. Δt + 2 a ( Δt ) (3)

Trong khoảng thời gian t3 = t + 2 Δt vật đi được quãng đường là:


1
S3 = v0( t+2 Δt ) + 2 a ¿
1 2 1 2
 S3 = v0t + v02 Δt + 2 a t + at.2 Δt + 2 a . 4 ( Δt ) (4)

Trong khoảng thời gian Δt từ t2 đến t3 vật đi được quãng đường là:
Δ s 32 = S3 – S2
1 2 1 2 1 2
= (v0t + v02 Δt + 2 a t + at.2 Δt + 2 a . 4 ( Δt ) ¿ – (v0t + v0 Δt + 2 a t +at. Δt +
1 3
2
2
a ( Δt ) ¿ = v0 Δt + at. Δt + 2
a ( Δt )
2
(5)

Độ chênh lệch của quãng đường đi được trong 2 khoảng thời gian bằng nhau
liên tiếp là:
3 2 1 2
ΔS = Δ s 32 - Δ s 21 = (v0 Δt + at. Δt + a ( Δt ) ) – (v0 Δt + at. Δt + a ( Δt ) ¿
2 2
= a.( Δt )2= const
DẠNG 3: Đồ thị vận tốc, tọa độ trong chuyển động thẳng đều
Câu 1: Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ-thời gian như hình vẽ.
Phương trình chuyển động của vật có dạng như thế nào?
Giải
Ta có: s = | Δx| = |x − x0| = 25 − 5 = 20 m; t = 5s

Do đó phương trình chuyển động của vật là:


x = x0 + vt = 5 + 4t
Câu 2: Một chất điểm chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ thời gian như hình
vẽ. Viết phương trình chuyển động của vật và mô tả lại chuyển động của vật
theo đồ thị. Sau bao lâu vật đi hết quãng đường

Giải
Phương trình chuyển động của vật: x = xo + v.t
Tại thời điểm to = 0; x = 100km => 80 = xo + v.0 => xo = 100 (km)
Tại thời điểm t1 = 1h; x = 80km => 80 = 100 + v.1 => v = -20 (km/h)
=> phương trình chuyển động của vật: x = 100 – 20t (km)
Mô tả chuyển động của vật: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 20
(km/h) ngược chiều dương từ một điểm cách gốc tọa độ 100km.
s 100
Thời gian vật đi hết quãng đường 100km: t= v = 20 = 5 (h)
Câu 3:  Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 20km
trên một đường thẳng đi qua B, chuyển động cùng chiều theo hướng A đến B.
Vận tốc của ôtô xuất phát từ A với v = 60km/h, vận tốc của xe xuất phát từ B với
v = 40km/h.
a/ Viết phương trình chuyển động.
b/ Vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của 2 xe trên cùng hệ trục.
c/ Dựa vào đồ thị để xác định vị trí và thời điểm mà 2 xe đuổi kịp nhau.
Giải
a; Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời
gian là lúc hai xe xuất phát
phương trình chuyển động của hai xe
Đối với xe chuyển động từ A : x0A=0; vA=60km/h ⇒xA=60t
Đối với xe chuyển động từ B : x0B=20 km; vB=40km/h ⇒xB=20+40t
b;  Ta có bảng ( x, t )
t (h) 0 1 2
x1 (km) 0 60 120

x2 (km) 20 60 100

c; Dựa vào đồ thị ta thấy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 60km và thời điểm mà hai
xe gặp nhau 1h.
Câu 4:  Đồ thị chuyển động của hai xe (I), (II) được biểu thị trên hình vẽ. Dựa
vào đồ thị:
a. Xác định tính chất chuyển động và tính vận tốc của mỗi xe.
b. Lập phương trình toạ độ của mỗi xe
c. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Giải
a. Tính chất chuyển động và tính vận tốc của mỗi xe:
Xe (I): chuyển động thẳng đều
Vận tốc:

 
Xe (II): chuyển động thẳng đều
Vận tốc:

Vận tốc: 
b. Phương trình toạ độ của hai xe
Xe (I): x1 = 20t
Xe (II): x2 = 20 + 5(t+2)= 30 + 5t
c. Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau:
Từ đồ thị:
 Hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ 40 km
 Thời điểm hai xe gặp nhau là lúc 2h
Câu 5:  Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7h sáng, chạy về hướng Ninh Bình
với vận tốc 60 km/h. Sau khi đi được 45 phút, xe dừng 15 rồi tiếp tục đi với
vận tốc đều như lúc trước. Lúc 7h30 phút sáng một ô tô thứ hai khởi hành từ
Hà Nội đuổi theo xe thứ nhất, với vận tốc đều 70 km/h.
a. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của mỗi xe
b. Hai xe gặp nhau lúc nào và ở đâu
Giải
a, Chọn gốc thời gian là lúc 7h
Chọn gốc toạ độ tại Hà Nội
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe
Phương trình chuyển động
+ Của ô tô thứ nhất: x1 = 60t
Tuy nhiên, có một khoảng thời gian xe dừng lại mà thời gian thì tiếp tục tăng
nên đồ thị đoạn đó sẽ là đoạn thẳng song song với trục Ot, quãng đường
không đổi
+ Của ô tô thứ hai: x2 = 70t
+ Đồ thị của hai ô tô như hình vẽ:

b, Dựa vào đồ thị ta thấy hai ô tô gặp nhau lúc 7 + 2 = 9h nơi gặp cách gốc
toạ độ 105 km

You might also like