You are on page 1of 6

L10_HỆ THỐNG KIẾN THỨC ÔN THI HK2

Phần lý thuyết: Hãy điền những từ, cụm từ hoặc công thức vào chỗ ......
1. Moment lực:
- Moment lực đối với trục quay là đại ỉượng đặc trưng cho tác dụng .............................. và được đo bằng
............................................................................................................
- Biểu thức tính: M = ........................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Đơn vị cùa moment lực là .................................
2. Quy tắc moment lực (hay điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định)
- Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các moment lực có xu hướng làm
vật quay theo chiều kim đồng hồ .................................... tổng các moment lực có xu hướng làm vật quay ngược
chiều kim đồng hồ.
- Nếu chọn một chiều quay làm chiều dương thì điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là: Tổng các
moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng ..............
3. Ngẫu lực
- Ngẫu lực là hệ hai lực ...................................................., có độ lớn .......................... và cùng đặt vào
..........................
- Ngẫu lực tác dụng lên một vật chỉ làm cho vật ............................ chứ không tịnh tiến.
- Biểu thức moment của ngẫu lực: M = ...........................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Đơn vị của moment ngẫu lực là .................................
4. Điều kiện cân bằng của vật rắn
- Tổng các lực tác dụng lên vật bằng ...........
- Tổng các .............................. tác dụng lên vật đối với một điểm bất kì chọn làm trục quay .................. (nếu chọn
một chiều quay làm chiều dương).
5. Năng lượng: Năng lượng có thể ................................... từ dạng này sang dạng khác, hoặc ...................... từ
vật này sang vật khác và luôn được ........................
6. Công cơ học : Công là số đo .............................. được truyền hoặc chuyển hoá trong quá trình
........................
- Công thức tính công: A = ..................................
trong đó .......................................................................................................................................................
7. Công suất: là đại lượng đặc trưng cho .............................., được đo bằng công sinh ra trong ........................
P = ........................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Liên hệ giữa công suất với lực và tốc độ: ...............................
- Công suất trung bình: ......................................
- Công suất tức thời : ......................................
8. Động năng và thế năng trọng trường:
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do ..................
- Công thức tính động năng : Wđ = ..........................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Biểu thức độ biến thiên động năng của vật ...................................................................................................
- Thế năng trọng trường là năng lượng ............ trong vật do..................... so với gốc thế năng.
- Công thức tính thế năng của vật trong trọng trường : Wt = ..................................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Giá trị của thế năng của vật trong trọng trường bằng .......................... để đưa vật từ gốc thế năng lên độ cao đó
9. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
- Cơ năng của một vật là tổng của .................. và ........................
- Biểu thức tính cơ năng trọng trường ...............................................................................................................
- Nếu vật chỉ chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được ........................
- Biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng .......................................................................................................
10. Hiệu suất:
- Hiệu suất là .....................................................................................................................................................
- Công thức tính hiệu suất trong quá trình chuyển hóa cơ năng: H = ..................................
11. Động lượng - định luật bảo toàn động lượng
- Động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là v
⃗ là đại lượng được xác định bởi
công thức: ...................................
- Đơn vị của động lượng: ...............................
- Động lượng là đại lượng truyền ............................... giữa các vật
- Xung lượng của lực trong khoảng thời gian ngắn ∆t được tính bằng tích ............... và bằng
..................................................................... của vật trong khoảng thời gian đó
- Hệ kín là .........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
- Động lượng toàn phần của một hệ ........... là một đại lượng ....................
- Va chạm mềm là .............................................................................................................................................
- Va chạm đàn hồi là .........................................................................................................................................
12. Chuyển động tròn đều
- Chuyển động tròn đều là : Chuyển động của một vật theo quỹ đạo ........... và ...................không đổi
- Một radian là góc ở tâm chắn cung có độ dài bằng .....................đường tròn
- Mối liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài, bán kính quỹ đạo: ...............................
- Trong chuyển động tròn đều: độ lớn vận tốc của vật ................. nhưng hướng luôn .......................
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho .................................................................... và luôn hướng
vào ...........................................
được tính bằng công thức: ...........................................
trong đó .......................................................................................................................................................
- Lực hướng tâm là ............ hoặc ............... tác dụng vào vật chuyển động ............................gây ra
........................ cho vật.
được tính bằng công thức: ...........................................
trong đó .......................................................................................................................................................
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay?
F F1 F2
A. M = Fd . B. M = . C. = . D. F1d1 = F2 d 2 .
d d1 d 2

Câu 2: Đơn vị của mômen lực được tính bằng


A. N.m. B. N/m. C. J.m. D. m/N.
Câu 3: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống: “Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng,
thì tổng ............ có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các .......... có xu hướng làm
vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực.
Câu 4: Ngẫu lực là hệ hai lực
A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.
B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.
C. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
 
Câu 5: Một ngẫu lực gồm hai lực F1 và F2 có độ lớn F1 = F2 = F và có cánh tay đòn là d. Mômen của ngẫu lực
này là
A. (F1 – F2)d. B. 2Fd.

C. Fd. D. chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay

Câu 6. Công thức tính công của một lực là:


A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2.

Câu 7. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :

A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.


Câu 8. Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :
1 1 2
A. Wd = mv B. Wd = mv2 . C. Wd = 2mv2 . D. Wd = mv .
2 2
Câu 9. Một ô tô có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến thiên
động năng của ô tô khi bị hãm là:
A. 200kJ B. -450kJ C. -400kJ D. 800kJ
Câu 10. Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác
dụng của lực 10 N vật chuyển động và đi được 10 m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy:
A. v = 25 m/s B. v = 7,07 m/s C. v = 10 m/s D. v = 50 m/s
Câu 11. Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng
trường của vật được xác định theo công thức:
1
A. Wt = mgz B. Wt = mgz . C. Wt = mg . D. Wt = mg .
2
Câu 12. Một vật đang chuyển động có thể không có:
A. Động lượng B. Động năng C. Thế năng D. Cơ năng
Câu 13. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng. D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 14. Khi lực tác dụng vào vật sinh công âm thì động năng:
A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. bằng không
Câu 15. Khi một vật chuyển động RTD từ trên xuống dưới thì:
A. thế năng của vật giảm dần. B. động năng của vật giảm dần.
C. thế năng của vật tăng dần. D. động lượng của vật giảm dần.
Câu 16. Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường):
A. Vị trí vật. B. Vận tốc vật. C. Khối lượng vật. D. Độ cao.
Câu 17. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 18. Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Tính
thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại đáy
giếng.
A.100(J);800(J) B. 4800(J); 0(J) C. -800(J); 0(J) D.100(J);-800(J)
Câu 19. Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:
1 1 2 1 2 1 1 1
A. W = mv + mgz . B. W = mv + mgz . C. W = mv + k (l ) 2 . D. W = mv 2 + k .l
2 2 2 2 2 2
Câu 20: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp
A. vật rơi trong không khí. B. vật trượt có ma sát.
C. vật rơi tự do. D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 21. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất bằng 4m ném lên một vật với vận tốc đầu 4m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 200g, lấy g =10 m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 6J B. 9,6 J C.10,4J D. 11J
Câu 22. Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của
không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 15m. B. 5m. C. 20m. D.10m.
Câu 23. Một vật được thả RTD không vận tốc đầu từ độ cao h = 11,25 m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng
tại mặt đất. Cho g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi sắp chạm đất là
A. 20m/s. B. 15m/s. C.10m/s. D. 30m/s.
* Câu 24. Một vật có khối lượng 400g được thả RTD từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. Sau khi rơi
được 12m động năng của vật bằng:
A. 16 J. B. 24 J. C. 32 J. D. 48 J
* Câu 25. Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8
m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
A.10(m) B. 6(m) C. 8,2(m) D. 4,6 (m)

Câu 26. Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi
công thức :
   
A. p = m.v . B. p = m.v . C. p = m.a . D. p = m.a .
Câu 27: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng?
A. kg.m/s. B. N.s. C. kg.m2/s. D. J.s/m.
Câu 28: Véc tơ động lượng là véc tơ
A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc  bất kỳ.
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 29. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát. C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.
Câu 30. Trường hợp nào sau đây có thể xem là hệ kín?
A. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
B. Hai viên bi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
C. Hai viên bi rơi thẳng đứng trong không khí.
D. Hai viên bi chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
Câu 31: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên.

Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Biểu thức nào sau đay là đúng?
   
A.
m1 v1 = ( m1 + m 2 ) v 2 . B. m1 v1 = − m 2 v 2 .

   1 
C. m1 v1 = m 2 v 2 . m1 v1 = (m1 + m 2 )v 2 .
2
D.

Câu 32. Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, cùng chiều từ A đến B có khối
lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 5kg, 36km/h và 4kg, 15m/s. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai xe có
A. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
B. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
C. độ lớn 240kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 110kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
Câu 33. Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng AB, vật 1 chuyển động theo chiều từ
A đến B với khối lượng 5kg, tốc độ 54km/h, vật 2 chuyển động theo chiều từ B đến A với khối lượng 4kg, tốc
độ 36km/h. Véc tơ tổng động lượng của hệ hai vật có
A. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
B. độ lớn 115kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
C. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ B đến A.
D. độ lớn 35kg.m/s; phương là đường thẳng AB chiều từ A đến B.
Câu 34. Hai vật lần lượt có khối lượng m1 = 2 kg; m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 2 m/s, v2 = 4 m/s.
Biết hai vector vận tốc vuông góc nhau. Tổng động lượng của hệ là
A. 16 kg.m/s B. 160 kg.m/s C. 40 kg.m/s D. 12,65 kg.m/s
Câu 35. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên
và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A. v1 = 0; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C. v1 = v2 = 10m/s D. v1 = v2 = 20m/s
Câu 36. Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều
nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động
cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản. Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s. B. 1,24 m/s. C. -0,43 m/s. D. 1,4 m/s
→ → →
Câu 37: Công suất của lực F làm vật di chuyển với vận tốc v theo hướng của F là
F F
A. P = . B. P = Fv . C. P = . D. P = F v2.
v v2

Câu 38. Khi lực F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn t thì biểu thức nào sau đây là

xung của lực F trong khoảng thời gian t ?

 F t
A. F .t B. C.  D. F .t
t F
Câu 39. Trong chuyển động tròn đều, đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời gian?
A. Tốc độ góc. B. Tốc độ dài. C. Vectơ gia tốc. D. Độ lớn gia tốc.
Câu 40. Đặt một miếng gỗ lên một bàn quay nằm ngang rồi quay bàn từ tư thì thấy miếng gỗ quay theo. Lực
nào tác dụng lên miếng gỗ đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. Lực hút của trái đất. B. Lực ma sát trượt. C. Phản lực của bàn quay. D. Lực ma sát nghỉ.
Câu 41. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể
sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thóat dễ dàng.
Câu 42. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm là:
A. Trọng lực tác dụng lên vật B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật
C. Phản lực tác dụng lên vật D. Lực hấp dẫn
Câu 43. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì T = 4s. Tốc độ góc có giá trị nào sao đây
A. 1,57 rad/s. B. 3,14 rad/s C. 6,28 m/s. D. 12,56 rad/s.
Câu 44. Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3,18vòng/s và
không trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là:
A. 18km/h B. 20km/h C. 15km/h D. 12km/h
Câu 45. Một đĩa tròn có bán kính 36 cm, quay đều mỗi vòng trong 0,6s. Tính vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc
hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa
A. v = 37,7 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 B. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 39,48 m/s2
C. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 D. v = 3,77 m/s; ω = 10,5 rad/s; a = 394,8 m/s2.
Câu 46. Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0,4m. Trong 1s chất điểm này thực hiện
được 2 vòng lấy 2 = 10. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 16m/s2 B. 64m/s2 C. 24m/s2 D. 36m/s2
Câu 47. Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật
quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 47,3 N. B. 3,8 N. C. 4,5 N. D. 46,4 N.
Câu 48. Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s.
Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là
A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N.

You might also like