You are on page 1of 6

Tuần 22 Ngày soạn: 14.02.

2024
TIẾT 45,46. BÀI 25. ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của động năng, thế năng.
- Hiểu được đơn vị đo của động năng và thế năng.
- Vận dụng được biểu thức liên hệ giữa công thực hiện lên vật để vật có động năng, thế năng.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
+ Tự lực, luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua các câu hỏi
cá nhân và thảo luận nhóm.
+ Xác định nhiệm vụ và hoạt động của bản thân, phân tích được các công việc cẩn thực hiện để hoàn thành
nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm thông qua việc phân chia nhiệm vụ.
+ Phân tích được tình huống đặt ra.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Giúp HS hiểu sâu hơn ý nghĩa của động năng, thế năng trọng trường và tự rút ra được công thức liên hệ giữa
động năng và công của lực, thế năng trọng trường và công của trọng lực.
3. Phẩm chất: Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Ảnh hoặc video về một số hiện tượng: tàu lượn, lướt ván, sóng thần, thiên thạch,…:
https://www.youtube.com/watch?v=osNWK5rFJuc (tàu lượn);
https://www.youtube.com/watch?v=GwnV9OZDl8c (thiên thạch);
https://www.youtube.com/watch?v=ORq1fF0dKvY (búa máy)
- Những dụng cụ cần thiết để phục vụ cho hoạt động trải nghiệm đã nêu ở SGK.
2. Học sinh
- Chuẩn bị các dụng cụ trong bài theo lời dặn của GV.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho HS vào đầu tiết học.
- Giúp HS nhận ra động năng và thế năng tồn tại khi vật chuyển động trong trọng trường.
- HS nắm bắt được vấn đề của bài mới.
b. Nội dung
- Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên: Quan sát video và nhận xét động năng của tàu lượn khi nó đi lên và
đi xuống. Mối liên hệ giữa động năng và thế năng trong hai trường hợp trên là gì? Tại sao khi tàu lượn ở vị trí
cao nhất của đường ray thì tốc độ của nó lại chậm nhất?
c. Sản phẩm
- Báo cáo kết quả trả lời của HS và ghi chép của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu video tàu lượn.
- GV phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
Phiếu học tập số 1
Quan sát video và trả lời câu hỏi sau:
1. Nhận xét động năng của tàu lượn khi nó đi lên và đi xuống:
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Mối liên hệ giữa động năng và thế năng trong hai trường hợp trên là gì?

1
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Tại sao khi tàu lượn ở vị trí cao nhất của đường ray thì tốc độ của nó lại chậm nhất?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
B3. Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày
sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
B4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
+ Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta
vào bài học hôm nay.
+ Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Động năng
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của động năng.
- Hiểu được đơn vị đo của động năng.
- Tự rút ra được biểu thức liên hệ giữa động năng và công của lực.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên:
- Nêu khái niệm và công thức tính động năng? Đơn vị đo của động năng trong hệ SI là gì? Từ công thức tính
động năng, chứng minh đơn vị của động năng là jun.
- Trả lời các câu hỏi trang 99 sgk.
- Tìm hiểu mối liên hệ giữa động năng và công của lực.
c. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập số 2.
Phiếu học tập số 2
1. Nêu khái niệm và công thức tính động năng? Đơn vị đo của động năng trong hệ SI là gì? Từ công thức
tính động năng, chứng minh đơn vị của động năng là jun.
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
Động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Là đại lượng vô hướng hay vectơ?
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
Trả lời các câu hỏi trang 99 sgk.
2. Một viên đạn khối lượng 10 g bay ra từ nòng súng với vận tốc 600 m/s và một vận động viên khối lượng
58 kg chạy với vận tốc 8 m/s. Hãy so sánh động năng của người và đạn, cho nhận xét về kết quả.
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………….
3. Xét một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng m
làm cho nó chuyển động nhanh dần đều theo phương của lực.
Xét một độ dời s, gọi và là vận tốc của vật ở đầu và cuối độ
dời. Tìm công thức liên hệ giữa công của lực và độ biến thiên
động năng của vật? s

2
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Từ đó rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa công của ngoại lực tác dụng lên vật và độ biến thiên động năng
của vật?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
4. Giải bài tập 2 trang 100 SGK.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

B2: Thực hiện nhiệm vụ:


+ HS Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện 4 nhóm báo cáo kết quả lên bảng. Các nhóm nhận xét góp ý cho
nhau.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt
kiến thức và yêu câu HS ghi vào vở.
d. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
I. Động năng
1. Khái niệm động năng
a) Khái niệm: là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động.
b) Biểu thức động năng:

c) Đơn vị của động năng: jun (J)


Nhận xét: Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương.
+ Động năng có tính tương đối do vận tốc có tính tương đối.
+ Thông thường, khi không nói đến hệ quy chiếu ta hiểu động năng được xác định trong hệ quy chiếu gắn
với mặt đất.
2. Liên hệ giữa động năng và công của lực
- Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.

+ Nếu Anl > 0 (công phát động): động năng tăng.


+ Nếu Anl < 0 (công cản): động năng giảm.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu thế năng


a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính và biết được đơn vị đo của thế năng.
- Hiểu được đơn vị đo của thế năng.
b. Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ theo nhóm để thiết lập biểu thức tính thế năng của một vật
thông qua thực hiện nhiệm vụ ở phiếu học tập số 3
c. Tổ chức thực hiện
3
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện nhiệm vụ sau:
Thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3


1. Quan sát hoạt động của một búa máy trên công trường xây dựng. Mô tả hoạt động của búa máy. Từ đó,
rút ra nhận xét về năng lượng mà quả nặng của búa máy dự trữ khi ở một độ cao gọi là gì? Năng lượng này
phụ thuộc vào yếu tố nào?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

2. Một vật khối lượng m được coi như một chất điểm, di chuyển từ điểm B có độ cao z B đến điểm C có độ
cao zC so với mặt đất. Ta hãy tính công do trọng lực tác dụng lên vật thực hiện trong dịch chuyển từ B đến
C. Từ đó rút ra nhận xét công của trọng lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
............................................................................................................................ z
............................................................................................................................ B
............................................................................................................................ zB
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................ zC C
............................................................................................................................
O
3. Thế năng trọng trường là gì? Nêu công thức tính thế năng trọng trường? Đơn vị thế năng trong hệ SI là
gì?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
4. Trình bày mối liên hệ giữa thế năng và công của lực thế?
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

B2: Thực hiện nhiệm vụ:


+ HS Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
B3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2 HS lên bảng chữa. Gọi một học sinh bất kì nhận xét, bổ sung.
B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt
kiến thức và yêu cầu HS ghi vào vở
d. Sản phẩm: kết quả thảo luận của HS và nhận xét của GV.
II. Thế năng
1. Khái niệm thế năng trọng trường
a) Khái niệm:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng giữa trái đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật
trong trọng trường.
b) Biểu thức thế năng trọng trường
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao h so với mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa
bằng công thức: Wt = mgh
- Đặc điểm của thế năng trọng trường: có tính tương đối (phụ thuộc vào mốc tính thế năng). Phải chọn mốc
tính thế năng trước khi tính.
- Thế năng tại mặt đất bằng 0 tức là mặt đất được chọn làm mốc thế năng.
4
c) Đơn vị thế năng trọng trường là jun (J)
2. Liên hệ giữa thếnăng và công của lựcthế.
a. Liên hệ giữa thế năng trọng trường và công.
- Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của
vật.

Hệ quả:
- Khi vật giảm độ cao, thế năng giảm: A > 0
- Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng: A < 0
b. Lực thế.
- Là lực mà công của nó không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu, điểm cuối.
c. Công thức liên hệ giữa thế năng và công của lực thế.

Hoạt động 3: Luyện tập


a. Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa kiến thức và vận dụng để giải bài tập.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
B1: Giáo viên trình chiếu các câu hỏi ở Phiếu học tập số 4
Phiếu học tập số 4
Câu 1: Thế năng của một vật không phụ thuộc vào (xét vật rơi trong trọng trường)
A. vị trí vật. B. vận tốc vật. C. khối lượng vật. D. độ cao.
Câu 2: Một vật nặng có khối lượng 2 kg ở đáy giếng sâu 10 m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt
đất. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở đáy giếng là
A. - 100 J. B. 100 J. C. 200J D. -200J
Câu 3: Công của trọng lực không phụ thuộc vào
A. hình dạng của quỹ đạo.
B. vị trí điểm cuối khi điểm đầu xác định.
C. vị trí điểm đầu khi khi điểm cuối xác định.
D. vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Câu 4: Một vật có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ thì động năng của nó bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động đi lên của vật thì
A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
B2: HS hoạt động cá nhận hoặc nhóm.
B3: Đại diện cá nhân hoặc nhóm trình bày.
B4: Gv nhận xét kết luận.
Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng
đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân
c. Sản phẩm: Video clip của HS.
d. Tổ chức thực hiện
Nội dung: Thực hiện cá nhân
Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong phiếu học tập số 4.
Phiếu học tập số 4

5
1. Một máy bay khối lượng m = 5.103 kg bắt đầu chạy trên đường băng hết quãng đường dài s =530 m thì
đạt đến vận tốc cất cánh v = 60 m/s. Trong khi lăn bánh, lực cản trung bình bằng 0,02 trọng lượng của máy
bay. Hãy xác định lực kéo của động cơ máy bay. Cho g = 10 m/s2.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
2. Trong công viên giải trí, một xe có khối lượng m = 80 kg chạy trên đường ray có mặt cắt như trên Hình
vẽ. Độ cao của các điểm A, B, C, D, E được tính đối với mặt đất và có các giá trị : z A=20 m, zB = 10 m, zc =
15 m, zD=5 m, zE = 18 m.

Tính độ biến thiên thế năng của xe trong trọng trường khi nó di chuyển :
a) Từ A đến B. b) Từ B đến C.
c) Từ A đến D. d) Từ A đến E.
3. Về nhà
Câu 1: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20 m với một lực có độ lớn không đổi bằng
300 N và có phương hợp với độ dời góc 30°. Lực cản do ma sát cũng được coi là không đổi và bằng 200 N. Tính công của mỗi
lực. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ?
Câu 2: Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chạy với vận tốc 50 km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản
trước mặt cách khoảng 15 m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ô tô là không đổi
và bằng 1,2.104 N. Hỏi xe có kịp dừng tránh khỏi đâm vào vật cản hay không?
Câu 3: Một viên đạn có khối lượng 10 g bay ngang với vận tốc xuyên qua tấm gỗ dày 5 cm
Sau khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên
đạn.

-------------------------------------------------------------------------------------

GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU

You might also like