You are on page 1of 40

LỜI NÓI ĐẦU

Quá trình luyện thi thông thường của một học sinh sẽ trải qua 3
giai đoạn: Tích lũy kiến thức nền tảng – Tổng ôn – Luyện đề. Với đặc thù
của môn Vật lý là tính kết nối nội dung giữa các chuyên đề, các chương
gần như là không có. Đây vừa là lợi thế, vừa là khó khăn cho người học.
Lợi thế của nó là trong quá trình tích lũy kiến thức nền tảng em không
học (mất gốc) chương Điện xoay chiều nhưng vẫn có thể học tốt chương
Sóng ánh sáng, Vật Lý hạt nhân … Nhưng khó khăn của nó thì lại nhiều
hơn trong giai đoạn tổng ôn và luyện đề. Quá nhiều công thức và nội dung
không liên quan đến nhau nên khó tổng hợp, bấn loạn trong quá trình ôn
tập, làm đề thi. Vậy nếu như có ai đó tổng hợp các dạng toán, móc nối
các vấn đề liên quan cho mình học thì quả thực là một điều tuyệt vời.
Và các em thật may mắn khi đã có thầy, gần 7 năm dạy luyện thi
đại học, biên tập đề thi ĐH và viết sách tham khảo cho chương trình thi
trắc nghiệm môn VẬT LÝ, hơn ai hết thầy hiểu được những khó khăn
các em gặp phải. Những kinh nghiệm, công thức độc, mẹo giải nhanh một
bài thi Vật lý đã được thầy chuyển tải hết vào trong cuốn sách “Tuyệt kỹ
giải nhanh Vật Lý 12”. Cuốn sách này tổng hợp hết các dạng toán thường
xuất hiện trong đề thi THPT, trải rộng hết toàn bộ kiến thức lớp 12 và
được chia thành 2 phần cho mỗi chủ đề: Tóm tắt lý thuyết và tra cứu
nhanh các dạng toán. Hy vọng cuốn sách sẽ là cánh tay phải đắc lực có
thể giúp các em vững bước hơn trong các kỳ thi sắp tới.
Chúc em học tốt !
Tác giả
Phạm Trung Thông

Mọi góp ý xin gửi về “Lớp Lý Thầy Thông”


➢ Email: trungthong.pham@ftu.edu.vn
➢ Facebook: https://www.facebook.com/trungthongftu
➢ Fanpage: Học Lý Thầy Thông
➢ Hotline: 0969 413 102
➢ Website: https://trungthong.edu.vn/
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ ................................................................... 1
A. Tóm tắt lý thuyết ................................................................................. 1
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ............................................................. 5
I. Đại cương về dao động điều hòa ......................................................... 5
Dạng 1: Pha của dao động và hệ thức độc lập thời gian ..................... 5
Dạng 2: Phương pháp đường tròn trong biểu diễn dao động điều hòa 7
Dạng 3: Vị trí động năng Ed bằng n lần thế năng Et ......................... 13
II. Con lắc lò xo .................................................................................... 14
Dạng 1: Tần số góc, chu kì dao động của các con lắc lo xo ............. 14
Dạng 2: Chiều dài của con lắc lò xo trong quá trình dao động......... 15
Dạng 3: Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nặng
trong quá trình dao động ..................................................... 16
Dạng 4: Tọa độ hóa trong biểu diễn lực đàn hồi .............................. 18
Dạng 5: Thời gian lò xo bị nén và giãn trong một chu kì ................. 19
Dạng 6: Lực kéo về (lực phục hồi) tác dụng lên vật
dao động điều hòa ............................................................... 20
Dạng 7: Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi
ngược chiều với lực kéo về ................................................. 22
Dạng 8: Bài toán cắt (giữ cố định một điểm) lò xo .......................... 24
Dạng 9: Bài toán ghép lò xo ............................................................. 26
Dạng 10: Kích thích dao động bằng va chạm mềm .......................... 27
Dạng 11: Dao động của con lắc lò xo chịu tác dụng thêm
của ngoại lực không đổi .................................................... 29
III. Con lắc đơn ..................................................................................... 30
Dạng 1: Tần số góc, chu kì dao động của các con lắc đơn .............. 30
Dạng 2: Lực căng dây tác dụng lên con lắc trong dao động tuần hoàn
.......................................................................................................... 31
Dạng 3: Tốc độ của con lắc trong dao động tuần hoàn..................... 32
Dạng 4: Gia tốc của con lắc trong dao động tuần hoàn .................... 33
Dạng 5: Lực kéo về tác dụng lên con lắc đơn
trong dao động điều hòa ...................................................... 34
Dạng 6: Chu kì dao động của con lắc đơn
chịu thêm tác dụng của ngoại lực ....................................... 35
Dạng 7: Sự thay đổi của biên độ dao động và năng lượng theo vị trí
bắt đầu xuất hiện tác dụng ngoại lực thẳng đứng hướng xuống ....... 36
Dạng 8: Dao động tuần hoàn của con lắc vướng đinh tại
vị trí dây treo trùng với phương thẳng đứng ....................... 38
Dạng 9: Biên độ dao động của con lắc vướng đinh tại
vị trí dây treo thẳng đứng .................................................... 39
Dạng 10: Con lắc vướng đinh tại vị trí dây treo
hợp với phương thẳng đứng một góc α.............................. 40
IV. Bài toán liên quan đến nhiều dao động điều hòa............................ 42
Dạng 1: Tổng hợp hai dao động điều hòa ......................................... 42
Dạng 2: Khoảng cách theo phương dao động
giữa hai dao động cùng phương .......................................... 43
Dạng 3: Khoảng cách giữa hai dao động và sự gặp nhau
giữa hai dao động trong phương pháp đường tròn ............. 44
Dạng 4: Bài toán liên quan đến cực trị của biên độ
trong tổng hợp dao động ..................................................... 46
Dạng 5: Bài toán liên quan đến tích hai dao động điều hoà ............. 48
V. Dao động tắt dần dưới tác dụng của lực cản không đổi .................. 49
Dạng 1: Dao động tắt dần của con lắc lò xo
nằm ngang trên bề mặt ma sát ............................................ 49
Dạng 2: Dao động tắt dần của con lắc đơn chịu tác dụng của
lực cản có độ lớn không đổi, ngược chiều chuyển động .... 52
Dạng 3: Mối liên hệ giữa độ giảm biên độ và độ giảm cơ năng
trong bài toán dao động tắt dần ........................................... 52
ĐỌC THÊM
ĐỒ THỊ HÌNH SIN TRONG DAO ĐỘNG ............................................. 53
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ .......................................................................... 56
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................... 56
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ........................................................... 58
I. Quá trình truyền sóng ........................................................................ 58
Dạng 1: Xác định vận tốc truyền sóng từ phương trình sóng ........... 58
Dạng 2: Độ lệch pha theo không gian giữa hai phần tử môi trường
trên cùng phương truyền sóng ............................................ 59
Dạng 3: Hình ảnh về sự lan truyền của sóng nước theo các phương 60
Dạng 4: Trạng thái dao động của các phần tử môi trường
theo phương truyền sóng .................................................... 61
Dạng 5: Khoảng cách giữa hai phần tử trên
cùng một phương truyền sóng ............................................ 62
II. Giao thoa sóng cơ ............................................................................ 64
Dạng 1: Biên độ dao động của một phần tử môi trường khi có
giao thoa sóng cơ với hai nguồn cùng pha .......................... 64
Dạng 2: Điều kiện để có cực đại và cực tiểu giao thoa..................... 65
Dạng 3: Số cực đại và cực tiểu giao thoa thoãn mãn
điều kiện hình học ................................................................ 66
Dạng 4: Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của các cực đại, cực tiểu
giao thoa liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn ............... 67
Dạng 5: Bài toán liên quan đến pha dao động của các điểm
trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn ..................... 68
Dạng 6: Điểm dao động với biên độ cực đại và
cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn ............................ 69
III. Sóng dừng trên dây ......................................................................... 71
Dạng 1: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây .................................. 71
Dạng 2: Tần số nhỏ nhất cho sóng dừng trên dây ............................ 73
Dạng 3: Pha dao động của phần tử dây khi có sóng dừng xảy ra ..... 74
Dạng 4: Biên độ dao động của các phần tử dây
cách nút một đoạn cho trước ............................................... 74
Dạng 5: Khoảng cách giữa hai phần tử sóng khi xảy ra sóng dừng . 76
Dạng 6: Khoảng thời gian li độ lặp lại.............................................. 77
IV. Sóng âm .......................................................................................... 78
Dạng 1: Thời gian truyền âm trong môi trường................................ 79
Dạng 2: Các hệ thức đang nhớ trong sóng âm .................................. 80
CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU ...................................................... 81
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................... 81
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ........................................................... 85
I. Đại cương về điện xoay chiều ........................................................... 85
Dạng 1: Các hệ thức đáng nhớ của đoạn mạch điện xoay chiều
RLC mắc nối tiếp ................................................................ 85
Dạng 2: Hệ thức độc lập thời gian cho các đoạn mạch
chỉ chứa một phần tử........................................................... 87
Dạng 3: Biểu diễn phức trong điện xoay chiều ................................ 88
Dạng 4: Biểu diễn vecto trong điện xoay chiều ................................ 89
Dạng 5: Hiện tượng cộng hưởng ...................................................... 90
II. Cực trị trong điện xoay chiều .......................................................... 92
Dạng 1: Bài toán liên quan đến R biến thiên để công suất cực đại... 92
Dạng 2: Bài toán liên quan đến ZL biến thiên để công suất cực đại . 96
Dạng 3: Bài toán liên quan đến ZL biến thiên điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm thuần là cực đại ........................................... 96
Dạng 4: Bài toán liên quan đến hai giá trị của ZL cho cùng
điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm ...................................... 100
Dạng 5: Bài toán liên quan đến ZL biến thiên điện áp hiệu dụng
trên đoạn mạch RL cực đại ............................................... 101
Dạng 6: Bài toán liên quan đến ZL biến thiên để
tổng điện áp hiệu dụng trên RC và cuộn cảm cực đại ...... 103
Dạng 7: Bài toán liên quan đến ZC biến thiên................................. 104
Dạng 8: Bài toán liên quan đến ω biến thiên
để UR, UL và UC cực đại ................................................... 105
III. Máy biến áp và truyền tải điện năng ............................................ 110
Dạng 1: Bài toán về máy biến áp .................................................... 110
Dạng 2: Bài toán truyền tải điện năng đi xa ................................... 111
Dạng 3: Bài toán về máy phát điện một pha ................................... 114
ĐỌC THÊM.......................................................................................... 116
KĨ THUẬT CHUẨN HÓA TRONG GIẢI TOÁN
ĐIỆN XOAY CHIỀU .................................................................... 116
CASIO TRONG GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU ................... 119
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.................................................. 121
SÓNG ĐIỆN TỪ ...................................................................................... 121
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................. 121
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ......................................................... 123
Dạng 1: Sự tương tự giữa dao động cơ và dao động điện từ .......... 123
Dạng 2: Năng lượng cần cung cấp để duy trì dao động của mạch
trong trường hợp cuộn cảm chứa điện trở r ...................... 124
Dạng 3: Quy tắc tam diện thuận khi xác định chiều các vecto
trong quá trình sóng điện từ lan truyền ............................. 125
Dạng 4: Bài toán vệ tinh địa tĩnh và thời gian ngắn nhất, dài nhất
sóng điện từ truyền từ vệ tinh đến mặt đất........................ 126
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG.......................................................... 128
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................. 128
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ......................................................... 134
I. Các dạng toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng ............ 134
Dạng 1: Xác định bề rộng quang phổ dưới đáy chất lỏng .............. 134
Dạng 2: Bề rộng của chùm sáng khi truyền qua
một bản mặt song song ..................................................... 135
Dạng 3: Sự phản xạ toàn phần và khúc xạ của các ánh sáng đơn sắc
khi một ánh sáng đơn sắc trong chùm tia tới truyền là là mặt phân
cách ................................................................................................. 136
II. Các dạng toán liên quan đến thí nghiệm giao thoa với khe Y–âng 137
Dạng 1: Xác định số vân sáng và số vân tối trên
trường giao thoa đối xứng................................................. 137
Dạng 2: Sự thay đổi của hệ vân giao thoa trên màn
khi dịch chuyển màn lại gần và ra xa nguồn sáng ............ 138
Dạng 3: Xác định số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN............ 139
Dạng 4: Giao thoa Y – âng với hai ánh sáng đơn sắc ..................... 140
Dạng 5: Giao thoa Y – âng với ba ánh sáng đơn sắc ...................... 143
Dạng 6: Giao thoa Y – âng với ánh sáng trắng ............................... 145
Dạng 6.1: Số bức xạ cho vân sáng tại vị trí có tọa độ cho trước .... 145
Dạng 6.2: Bề rộng quang phổ bậc k................................................ 145
Dạng 6.3: Bề rộng vùng phủ nhau của quang phổ bậc k và bậc k+1
........................................................................................................ 146
Dạng 6.4: Điều kiện để tại M có n bức xạ đơn sắc cho vân sáng ... 146
CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ............................................... 150
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................. 150
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ......................................................... 154
Dạng 1: Năng lượng và công suất của một nguồn sáng ................. 154
Dạng 2: Điện thế cực đại của miếng kim loại bị mất electron
khi chiếu vào nó sáng thích hợp ....................................... 154
Dạng 3: Ống phát tia X – ống Cu – lít – giơ ................................... 155
Dạng 4: Sự bức xạ photon khi nguyên tử ở trạng thái kích thích
chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn............. 157
Dạng 5: Số bức xạ mà đám nguyên tử Hidro phát ra
khi chuyển trạng thái......................................................... 159
Dạng 6: Sự phụ thuộc của lực tương tác giữa electron và hạt nhân,
tốc độ, tốc độ góc chuyển động của electron theo n ......... 160
CHƯƠNG VII: VẬT LÝ HẠT NHÂN .................................................. 162
A. Tóm tắt lý thuyết ............................................................................. 162
B. Tra cứu nhanh các dạng toán ......................................................... 169
Dạng 1: Tính năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng ......... 169
Dạng 2: Số hạt nhân mẹ còn lại và số hạt nhân con được hình thành
sau các khoảng thời gian ................................................... 169
Dạng 3: Tính năng lượng của một phản ứng hạt nhân.................... 171
Dạng 4: Năng lượng của các hạt nhân con
trong hiện tượng phóng xạ ................................................ 172
Dạng 5: Động năng, tốc độ của các hạt trong phản ứng hạt nhân .. 173
PHỤ LỤC .............................................................................................. 175
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

A. Tóm tắt lý thuyết


I. Đại cương về dao động điều hòa
1. Định nghĩa dao động cơ, dao động điều hòa
֍ Dao động của một vật là chuyển động qua lại
quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng.
+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của
vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. O
Dao động của
con lắc đơn

2. Li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
Vị trí cân bằng Li độ của con lắc
của con lắc tại thời điểm t

x
O
Con lắc lò xo dao động điều hòa

① Li độ x của một vật dao động điều hòa được xác định bằng biểu thức
x = A cos ( t + 0 )
Trong đó:
o A  0 là biên độ của dao động.
o  = t + 0 là pha của dao động tại thời điểm t → khi t = 0 thì
 = 0 là pha ban đầu của dao động.
o   0 là tần số góc của dao động. Mối liên hệ giữa chu kì T , tần
1 2
số f trong dao động điều hòa là T = = .
f 
② Vận tốc v trong dao động điều hòa là đạo hàm của li độ theo thời
gian
v = x = −A sin ( t + 0 )

1
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
→ Ta có giản đồ vận tốc – li độ như hình vẽ:
v=0 v=0
vmin = − A
x
−A O +A
vmax = + A

Sự thay đổi của vận tốc trong quá trình dao động

Chú ý: Vận tốc của vật cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương, cực tiểu khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Vật có tốc
độ (được hiểu là độ lớn của vận tốc) cực đại tại vị trí cân bằng và cực tiểu
tại vị trí biên.
③ Gia tốc a trong dao động điều hòa là đạo của vận tốc theo thời gian
a = v = −2 x = −2 A cos ( t + 0 )
→ Ta có giản đồ gia tốc – li độ như hình vẽ:
amax =  2 A amin = − 2 A
a=0
x
−A O +A
a=0

Sự thay đổi của gia tốc trong quá trình dao động

Chú ý: Gia tốc cực đại khi vật ở vị trí biên âm và cực tiểu khi vật ở vị trí
biên dương, gia tốc bằng 0 khi vật đi qua vị trí cân bằng.
3. Lực kéo về trong dao động điều hòa
֍ Lực kéo về trong dao động điều hòa là hợp lực của các lực tác dụng
lên vật có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng.
Fkv = ma = −m2 x = −kx
o Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn
hồi đóng vai trò là lực kéo về.
o Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng thì
hợp lực của lực đàn hồi và trọng lực đóng vai trò là lực kéo về.
o Trong dao động điều hòa của con lắc đơn thì hợp lực của trọng
lực và lực căng dây đóng vai trò là lực kéo về.
Chú ý: Lực kéo về cùng pha với gia tốc do đó có giá trị cực đại tại biên
âm, cực tiểu tại biên dương và bằng 0 khi đi qua vị trí cân bằng.

2
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Fmax = kA Fmin = −kA
Fkv = 0
x
−A O +A
Fkv = 0

Sự thay đổi của lực kéo về trong quá trình dao động

4. Năng lượng trong dao động điều hòa


֍ Năng lượng của một vật dao động điều hòa là tổng động năng và thế
năng của vật.
+ Động năng của một con lắc lò xo khối lượng m , lò xo có độ cứng k
dao động điều hòa với li độ x = A cos ( t + 0 ) được xác định bằng biểu
thức
1 1
Ed = mv2 = m2 A 2 sin 2 ( t + 0 )
2 2
+ Thế năng đàn hồi của con lắc
1 1
E t = kx 2 = kA 2 cos 2 ( t + 0 )
2 2
E

Et

Ed
t
1
O 2 T T
Đồ thị động năng, thế năng theo thời gian

① Năng lượng của con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m và lò xo
có độ cứng k đang dao động điều hòa với biên độ A được xác định bằng
biểu thức:
1 1
E = kA 2 = m2 A 2
2 2
② Năng lượng của con lắc đơn chiều dài l , vật nặng có khối lượng m
đang dao động điều hòa với biên độ  0 tại nơi có gia tốc trọng trường g
bằng tổng động năng và thế năng trọng trường, được xác định bằng biểu
thức:

3
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

1
E = mgl 02
2
Chú ý: Nếu vật dao động với chu kì T và tần số f thì động năng và thế
T
năng của vật sẽ dao động với chu kì và tần số 2f .
2

II. Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức


֍ Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
A


O 0
Sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức
vào tần số ngoại lực

→ Để duy trì dao động của vật, sau mỗi chu kì người ta cung cấp năng
lượng đúng bằng phần năng lượng mà vật mất đi, dao động lúc này được
gọi là dao động duy trì.
+ Dao động của hệ dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn f = F0 cos ( F t )
được gọi là dao động cưỡng bức. Dao động cưỡng bức là một dao động
tuần hoàn có:
o Tần số bằng với tần số của ngoại lực cưỡng bức.
o Biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức và độ
chênh lệch giữa tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động
riêng của hệ.
→ Khi tần số ngoại lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng 0 của
hệ thì biên độ dao động cưỡng bức là cực đại, hiện tượng này gọi là hiện
tượng cộng hưởng.

III. Tổng hợp hai dao động điều hòa


+ Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa x1 = A1 cos ( t + 1 ) và
x 2 = A 2 cos ( t + 2 ) là một dao động điều hòa x = A cos ( t +  ) , với
o A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 1 − 2 )

4
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

A1 sin 1 + A 2 sin 2
o tan  = .
A1 cos 1 + A 2 cos 2
Chú ý:
◊ Biên độ dao động của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào tần số
của các dao động thành phần.
◊ Nếu x − = x1 − x 2 , một cách tương tự ta cũng có x − là một dao động
điều hòa với
A 2− = A12 + A 22 − 2A1A 2 cos ( 1 − 2 )

B. Tra cứu nhanh các dạng toán


I. Đại cương về dao động điều hòa
Dạng 1: Pha của dao động và hệ thức độc lập thời gian
+ Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số c = C cos ( c ) và
d = Dcos ( d ) . Trong đó  C và  D tương ứng là pha của hai dao động,
hiệu số d − c được gọi là độ lệch pha giữa chúng. Với một số trường
hợp đặc biệt của độ lệch pha, ta có các kết quả đáng chú ý sau:
o Nếu d − c = 2k với k = 0,1, 2,3... ta nói c và d cùng pha
c C
nhau, khi đó = .
d D
o Nếu d − c = ( 2k + 1)  với k = 0,1, 2,3... ta nói c và d ngược
c C
pha nhau, khi đó =− .
d D

o Nếu d − c = ( 2k + 1) với k = 0,1, 2,3... ta nói c và d vuông
2
2 2
c d
pha nhau, khi đó   +   = 1 .
C D
o Nếu c và d lệch pha nhau góc bất kì  = d − c thì
2 2
c d c d
  +   − 2 . .cos  = sin 
2

   
C D D D

5
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
→ Từ các kết quả trên, trong dao động điều hòa ta có các hệ thức đáng
nhớ sau:
① Tại cùng một thời điểm li độ x vuông pha với vận tốc v ; vận tốc v
vuông pha với gia tốc a .
2 2 2 2
x  v   v   a 
  +  = 1 và   + 2  =1
 A   A   A    A 
+ Tại cùng một thời điểm gia tốc a ngược pha với li độ x , lực kéo về
Fkv ngược pha với li độ x
a F
= −2 và kv = −k = −m2
x x
Chú ý: Nếu x 1 , v1 , a 1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc của vật tại thời
điểm t1 ; tương ứng x 2 , v 2 , a 2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc vật tại
thời điểm t 2 . Khi đó tần số góc  của dao động được xác định bằng biểu
thức
v 22 − v12 a 22 − a12
= , =
x12 − x 22 v12 − v 22
⁘ Pha của dao động thay đổi theo thời gian, do vậy độ lệch pha của hai
đại lượng dao động sẽ thay đổi theo thời gian. Ví dụ tại thời điểm t thì

v t sẽ sớm pha hơn x t một góc , tuy nhiên v t sẽ cùng pha với x T là
2 t+
4
T
li độ tại thời điểm t  = t + .
4

Ví dụ: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos ( t +  ) .
Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
v2 a 2 v2 a 2
A. 4 + 2 = A . B. 2 + 2 = A .
2 2

   
v 2
a 2
2 a 2
C. 2 + 4 = A . D. 2 + 4 = A .
2 2

  v 

6
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Hướng dẫn:
Trong dao động điều hòa, vận tốc v luôn vuông pha với gia tốc a
→ sử dụng hệ thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha
2 2 2 2
 v   a   v   a  v2 a 2
 +  = 1 ↔  A  +  2 A  = 1 hay 2 + 4 = A
2

 v max   a max       
→ Đáp án C

Dạng 2: Phương pháp đường tròn trong biểu diễn dao động điều hòa
֍ Li độ x , vận tốc v và gia tốc a của một vật dao động điều hòa được
biểu diễn tương ứng là hình chiếu của một vật chuyển động đều trên quỹ
đạo tròn bán kính R ngược chiều kim đồng hồ lên các trục Ox , Ov và
Oa như hình vẽ.
M
vt

a at x
O xt

v
Sự tương tự giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều

Chú ý: Khi biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn thì chiều
dương được quy ước là chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ.
→ Sự tương tự giữa các đại lượng trong dao động điều hòa và chuyển
động tròn đều được thể hiện ở bảng sau:
Dao động điều hòa Chuyển động tròn đều
+ Biên độ dao động A . + Bán kính quỹ đạo R .
+ Tần số góc .  + Tốc độ góc  .
+ Tốc độ cực đại trong dao động + Tốc độ dài v = R .
v max = A .
+ Lực kéo về cực đại + Lực hướng tâm Fht = m2R .
Fmax = m2 A .
a. Tính chất chuyển động của vật
Tính chất chuyển động của vật sẽ được đặc trưng bởi giá trị của các đại
lượng: li độ, vận tốc và gia tốc.

7
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
+ Để có cái nhìn trực quan hơn, ta biểu diễn dao động của vật tương ứng
trên đường tròn.
→ Tính chất chuyển của vật sẽ khác nhau khi vật chuyển động ở các góc
phần tư khác nhau trên đường tròn.

vmin
a = amax a = amin
 
x = − A x = + A
( II ) (I )
a x
O
( III ) ( IV )

v vmax

Ứng với vị trí của vật thuộc bốn góc phần tư, ta thu được bảng tính chất
chuyển động của vật như sau:
v 0
x = +A ⎯⎯→ x = 0 , chuyển động là nhanh dần.
o Vận tốc giảm từ 0 → −A .
(I) o Gia tốc tăng từ −2 A → 0
v0
x = 0 ⎯⎯→ x = −A , chuyển động là chậm dần.
o Vận tốc tăng từ −A → 0.
(II) o Gia tốc tăng từ 0 → +2 A
v 0
x = −A ⎯⎯→ x = 0 , chuyển động là nhanh dần.
o Vận tốc tăng từ 0 → +A .
(III) o Gia tốc giảm từ +2 A → 0
v 0
x = 0 ⎯⎯→ x = +A , chuyển động là chậm dần.
o Vận tốc giảm từ +A → 0.
(IV) o Gia tốc giảm từ 0 → −2 A

Chú ý: Chuyển động của vật là nhanh dần đều khi gia tốc là một hằng số.
Trong dao động điều hòa gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian, do đó
chuyển động về vị trí cân bằng của vật là nhanh dần chứ không đều.
b. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến vị trí có li độ
x2

8
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

+ Biểu diễn vị trí có li độ x 1 và x 2 tương ứng trên



đường tròn. x
→ Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ −A x2 x1 +A

x 1 đến vị trí có li độ x 2 là t = với  là góc

mà bán kính quét được tương ứng với chuyển động
của vật trên đường tròn.
→ Các khoảng thời gian đáng nhớ
T
4

T
6
T
8
T
12 + 2
A
2 x
O + A 1
2 + 2
3
A +A
Giản đồ thời gian khi vật chuyển động giữa các vị trí có li độ đặc biệt

Ví dụ: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s, khoảng thời gian
A
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = − đến vị trí có li độ
2
A 3
x2 = + theo chiều dương là:
2
A. 0,25 s. B. 0,15 s. C. 0,5 s. D. 0,4 s.
Hướng dẫn:

Vật chuyển động theo chiều dương


→ vị trí có li độ x 1 , x 2 tương ứng với nửa x1 x2 x
dưới của đường tròn. −A +A
x x 
→  = ar sin 1 + ar sin 2 .
A A
+ Thời gian để vật di chuyển giữa hai vị trí này là:
 T  x x 
t = 0
T= 0 
ar sin 1 + ar sin 2  = 0,5 s.
360 360  A A 
→ Đáp án C

9
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
c. Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x1 lần thứ n
Gọi n0 là số lần vật đi qua vị trí có li độ x 1 trong một chu kì.
o Nếu n  n0 thì thời gian t được tính tương ứng bằng góc quét của
bán kính từ vị trí ban đầu của vật đến vị trí có li độ n1 lần thứ n .
o Nếu n  n0 thì ta tách n = an0 + b , khi đó thời gian t được tính
bằng tổng của a chu kì và thời gian tương ứng với góc quét của
bán kính từ vị trí ban đầu đến vị trí có li độ x 1 lần thứ b .

Ví dụ: (Chuyên Vinh – 2017) Một chất điểm dao động điều hòa theo
 2 
phương trình x = 4 cos  t  cm. Kể từ lúc bắt đầu dao động, chất điểm
 3 
qua vị trí có li độ x = −2 cm vào lần thứ 2017 vào thời điểm
A. 1512 s B. 3026 s C. 6049 s D. 3025 s
Hướng dẫn:

+ Chu kì của dao động T = 3s. Lần 1

Trong mỗi chu kì, vật sẽ đi qua vị trí x = −2 cm 


x
hai lần.
−4 −2 +4
→ Ta tách 2017 = 2016 + 1 → cần 1008T để vật
đi qua vị trí này 2016 lần.
+ Từ hình vẽ, ta có khoảng thời gian để vật đi
qua vị trí x = −2 cm lần đầu tiên kể từ thời điểm ban đầu là
T  0 x 
t = 0 
90 + ar sin  = 1
360  A
→ Vậy thời gian để vật đi qua vị trí x = −2 cm lần thứ 2017 kể từ thời
điểm ban đầu là
t = 1008T + t = 1008.3 + 1 = 3025 s → Đáp án D
d. Quãng đường vật dao động đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm
t2
֍ Ta luôn có quãng đường mà vật đi được trong thời gian
T
t = t 2 − t1 = là 2A .
2
ST = 2A
2

10
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
T
+ Với khoảng thời gian t = t 2 − t1  , cho rằng tại thời điểm t1 vật có
2
li độ x 1 , tại thời điểm t 2 vật có li độ x 2 , quãng đường đi được của vật
được biểu diễn như hình vẽ
x2
x2 x1
 S
x x
−A S +A −A +A

x1
Vật chuyển động Vật đổi chiều
một chiều chuyển động
Ngoài việc sử dụng VTLG, quãng đường có thể được tính bằng CASIO
t2

dựa vào công thức S =  v dt . Các bước sử dụng CASIO như sau:
t1

Bước 1: Viết phương trình vận tốc: v = x ' ( t )


t − t 
Bước 2: Xác định chu kì dao động. Từ đó tính n =  2 1 
 0,5T 
t2

Bước 3: - Nếu n = 0 thì S =  v dt


t1
t2

- Nếu n ≥ 1 thì S = 2nA + 


t1 + 0,5nT
v dt

e. Quãng đường vật đi được lớn nhất, nhỏ nhất trong khoảng thời
gian ∆t ≤ T/2

Tính α = ω∆t ≤ π

① Vật đi được quãng đường là lớn nhất khi vật chuyển động gần vị trí
cân bằng

Smax = 2A sin  
2

11
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
② Vật đi được quãng đường nhỏ nhất khi vật chuyển động gần vị trí
biên
   
Smin = 2A 1 − cos   
  2 
!!! Nếu ∆t ≥ T/2 thì α ≥ π. Khi đó cần tách  = n + 
 
S max = 2nA + 2A sin 2

S min = 2nA + 2A  1 − cos  
  2 

e. Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa
֍ Tốc độ trung bình được định nghĩa là thương số giữa quãng đường mà
vật đi được trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó
S
v tb =
t
→ Tốc độ trung bình của vật dao động điều hòa trong một chu kì là
4A 2v max
v tb = =
T 

Ví dụ: (Quốc gia – 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì
T . Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A
A
đến vị trí x = − , chất điểm có tốc độ trung bình là
2
6A 9A 3A 4A
A. . B. . C. . D. .
T 2T 2T T
Hướng dẫn:
+ Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ
A
vị trí có li độ x = A đến x = − tương ứng 2
2 3
T x
t = . − A − 12 A +A
3
1,5A 9A
→ Tốc độ trung bình v tb = =
T 2T
3
→ Đáp án B
12
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Dạng 3: Vị trí động năng Ed bằng n lần thế năng Et
E = E d + E t E A
Ta có  → Et = → x= .
 E d = nE t n +1 n +1
→ Các vị trí đáng nhớ:
2 2
o Ed = Et → x =  A→ v = A
2 2
1 3
o E d = 3E t → x =  A → v =  A
2 2
1 3 1
o Ed = E t → x =  A → v =  A
3 2 2
◊ Kết hợp các vị trí đặc biệt của li độ tương ứng với giá trị của pha, ta có
giản đồ sau
900
0
120 600
− 3
vmax
1350 2
450
− 2
2
vmax
1500 300
− 12 vmax

− 2
A + 2
A
2
 2
1800 00
− 2
3
A − A 1
2
+ 12 A + 2
3
A

+ 12 vmax

+ 2
2
vmax
+ 2
3
vmax

Ed
0 1
1 3  3 1 1 0 Et
3 3

Giản đồ pha dao động


Ví dụ: Một vật dao động điều hòa cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s
thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Chu kì dao động của vật

A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 1 s. D. 2 s.
Hướng dẫn:

13
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

2
Động năng bằng thế năng tại các vị trí có li độ tương ứng x =  A.
2
→ Động năng của vật bằng thế năng sau các khoảng thời gian
T
t = = 0, 05 s → T = 0, 2 s → Đáp án A
4
II. Con lắc lò xo
Con lắc lò xo là hệ gồm vật nặng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k
đầu kia của lò xo được giữ cố định.
Dạng 1: Tần số góc, chu kì dao động của các con lắc lo xo
① Con lắc lò xo nằm ngang trên bề mặt bỏ qua ma sát
k m

Con lắc lò xo nằm ngang

k m
◊ Tần số góc  = ; chu kì T = 2
m k
② Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên được cố định

l0
l
l0

Con lắc lò xo treo thẳng đứng

k g
◊ Tần số góc = = ; chu kì của dao độn
m l0

m l0
T = 2 = 2 , trong đó l0 là độ biến dạng của lò xo tại vị trí
k g
cân bằng.
③ Con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiên góc  , bỏ qua ma sát
l0 l


Con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng

14
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

k g sin 
◊ Tần số góc = = ; chu kì của dao động
m l0

m l0
T = 2 = 2 .
k g sin 

Ví dụ: (Quốc gia – 2015) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng
m và lò xo có độ cứng k . Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là
m k m k
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
k m k m
Hướng dẫn:
k
+ Tần số góc của con lắc lò xo  = → Đáp án D
m
Dạng 2: Chiều dài của con lắc lò xo trong quá trình dao động
① Với con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dài của lò xo tại vị trí cân
bằng lcb = l0 + l0 .
o Chiều dài của lò xo là cực đại khi con lắc ở vị trí biên dưới
lmax = l0 + l0 + A .
o Chiều dài của lò xo là cực tiểu khi con lắc ở vị trí biên trên
lmin = l0 + l0 − A .
lmax − lmin
→ Biên độ dao động của con lắc A = .
2
② Với con lắc lò xo nằm ngang, tại vị trí cân bằng chiều dài của lò xo
đúng bằng chiều dài tự nhiên lcb = l0 . Do đó:
o Chiều dài cực đại của lò xo là lmax = l0 + A .
o Chiều dài cực tiểu của lò xo là lmin = l0 − A .
→ Tương tự ta cũng có biên độ dao động của con lắc trong trường hợp
l −l
này là A = max min .
2

15
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

Ví dụ: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì
0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lò xo có độ dài 68 cm.
Lấy g = 10   m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
2

A. 72 cm. B. 46 cm. C. 44 cm. D. 64 cm.


Hướng dẫn:
l0
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng T = 2 = 0, 4
g
→ l0 = 4 cm.
→ Chiều dài tự nhiên của lò xo l0 = 68 − 4 = 64 cm.
→ Đáp án D

Dạng 3: Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nặng trong quá trình
dao động
֍ Lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng có chiều hướng về vị trí tự nhiên
của lò xo và có độ lớn được xác định bằng biểu thức
Fdh = k l = k l − l0
① Với con lắc lò xo nằm ngang l = x → lực đàn hồi có độ lớn
F=k x
o Lực đàn hồi có độ lớn cực đại tại vị trí biên Fdh max = kA .
o Lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu tại vị trí cân bằng Fdh min = 0 .
Fdh max = kA Fdh min = 0 Fdh max = kA
x
−A O +A

Lực đàn hồi tác dụng lên vật

② Với con lắc lò xo treo thẳng đứng chiều dài của lò được xác định bằng
biểu thức l = l0 + l0 + x → lực đàn hồi của lò xo có độ lớn
Fdh = k l0 + x
→ Nếu A  l0 , trong quá trình dao động của con lắc lò xo luôn giãn.
o Lực đàn hồi có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên dưới
Fdhmax = k l0 + A .
16
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
o Lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu khi con lắc ở vị trí biên trên
Fdh min = k l0 − A .
→ Nếu A  l0 , trong quá trình dao động của con lắc có thời điểm lò xo
không bị biến dạng.
o Lực đàn hồi có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên dưới
Fdhmax = k l0 + A .
o Lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu khi vật đi qua vị trí lò xo không
biến dạng Fd min = 0 .

l0
−A
Fdh min = 0
−l0

+A Fdhmax = k ( l0 + A )
x
Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động

Ví dụ: (Nguyễn Khuyến – 2018) Con lắc lò xo dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ 2 cm. Tỉ số giữa độ lớn cực đại của lực
đàn hồi và của lực kéo về bằng 4. Lấy g = 10 m/s2, chu kì dao động của
con lắc gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 0,45 s. B. 0,49 s. C. 0,75 s. D. 0,52 s.
Hướng dẫn:
Fdh max l0 + A
+ Ta có tỉ số: = = 4 → l0 = 6 cm.
Fph max A
l 0 6.10−2
→ Chu kì dao động của con lắc T = 2 = 2 = 0, 49 s
g 10
→ Đáp án B

17
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Dạng 4: Tọa độ hóa trong biểu diễn lực đàn hồi
Một cách biễu diễn khác của lực đàn hồi dựa vào li độ dao động của vật.
① Với con lắc lò xo nằm ngang, ta có luôn có
Fdh = −kx
② Với con lắc lò xo treo thẳng đứng, tùy vào việc chọn chiều dương của
hệ trục tọa độ mà biểu thức của lực đàn hồi tác dụng vào vật cũng khác
nhau
o Trường hợp chiều dương được chọn hướng thẳng đứng xuống
dưới Fdh = −k ( x + l0 ) .
o Trường hợp chiều dương được chọn hướng thẳng đứng lên trên
Fdh = −k ( x − l0 ) .
Ta dễ dàng nhận thấy rằng, với cách biểu diễn trên Fdh đổi dấu (lực đàn
hồi đổi chiều) khi vật đi qua vị trí có li độ x = l0 trong trường hợp chiều
dương hướng lên và x = −l0 trong trường hợp chiều dương hướng
xuống, hoàn toàn phù hợp với các kết quả đã trình bày ở Dạng 3.

Ví dụ: Một con lắc đơn treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với chu
kì T . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào thời gian dao
động được cho như hình vẽ. Giá trị của T là
A. 1 s. B. 3 s. C. 2 s. D. 4 s.
Hướng dẫn:
Fdh

t ( s)
O
1 2

Từ đồ thị ta thấy rằng trong quá trình dao động của vật có thời điểm
Fdh = 0 → A  l0 .
+ Tỉ số độ lớn giữa lực đàn hồi khi vật ở biên dưới và biên trên
Ftren A + l0
= = 3 → A = 2l0 .
Fduoi A − l0

18
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
+ Ban đầu vật ở vị trí biên, sau khoảng thời gian t = 1 s vật đến vị trí lò xo
T
không biến dạng x = −l0 ( Fdh = 0 ), với A = 2l0 → t = = 1 s
3
→ T = 3 s.
→ Đáp án A

Dạng 5: Thời gian lò xo bị nén và giãn trong một chu kì


① Với con lắc lò xo nằm ngang, trong một chu kì thời gian lò xo bị nén
bằng thời gian lò xo giãn và bằng một nửa chu kì
T
tn = tg =
2
② Với con lắc lò xo treo thẳng đứng có A  l0 , lò xo bị nén khi con lắc
đi giữa vị trí biên trên đến vị trí lò xo không biến dạng, lò xo giãn khi con
lắc đi giữa vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí biên dưới.
T  l 
o Thời gian lò xo nén trong một chu kì t n = ar cos  0  .
  A 
o Thời gian lò xo giãn trong một chu kì t g = T − t n

tn
−A

−l0

+A
x tg

Đường tròn biểu diễn thời gian lò xo bị nén và giãn trong mỗi chu kì

tg
→ Nếu  = là tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong một chu kì.
tn

19
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Ta có các kết quả đáng nhớ sau:
Bài toán lò xo nén và giãn
 tn tg l0
2 T 2T 1
l 0 = A
3 3 2
3 T 3T 2
4 4 l 0 = A
2
5 T 5T 3
6 6 l0 = A
2
Chú ý: Với con lắc lò xo treo thẳng đứng có A  l0 thì lò xo luôn giãn
trong suốt quá trình vật dao động.

Ví dụ: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng sau 0,3 s thì động năng lại bằng
thế năng (gốc thế năng tại vị trí cân bằng). Vật dao động với biên độ 6
cm, tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là 3 cm. Thời gian lò xo giãn
trong một chu kì là:
A. 0,8 s B. 1 s C. 1,2 s D. 1,4 s
Hướng dẫn:
T
+ Cứ sau khoảng thời gian t = = 0,3 s thì động năng lại bằng thế năng
4
→ T = 1, 2 s.
A
Với l0 = → Thời gian lò xo giãn trong một chu kì là
2
2T 2.1, 2
tg = = = 0,8 s → Đáp án A
3 3
Dạng 6: Lực kéo về (lực phục hồi) tác dụng lên vật dao động điều hòa

Các kết quả đáng nhớ


+ Lực kéo về Fkv ngược pha với + Các giá trị đặc biệt của lực
li độ x kéo về tương ứng trên đường
tròn
F
→ kv = −k = −m2
x

20
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

+ Lực kéo về Fkv cùng pha với hướng về vị trí cân


gia tốc a bằng

F
→ kv = k = m2 x
a −A +A
+ Lực kéo về f kv vuông pha với
vận tốc v Fkvmax 0 Fkv min
2 2
F   v  kA O −kA
→  kv  +   =1
 kA   A 
Giản đồ đường tròn biểu diễn lực kéo về
+ Trong dao động điều hòa lực kéo về được hiểu là hợp lực của các lực
tác dụng lên vật có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng.
→ Với con lắc lò xo nằm ngang lực đàn hồi đóng vai trò là lực kéo về,
với con lắc lò xo treo thẳng đứng hợp lực giữa trọng lực và lực đàn hồi
đóng vai trò là lực kéo về.
→ Biểu thức của lực kéo về
Fkv = ma = −m2 x = −kx
o Lực kéo về cực đại tại vị trí biên âm Fmax = kA
o Lực kéo về cực tiểu tại vị trí biên dương Fmin = −kA .
o Lực kéo về bằng 0 tại vị trí cân bằng.

Ví dụ: Một con lắc lò xo có độ cứng k đang dao động điều hòa trên mặt
phẳng ngang, gọi x và F lần lượt là li độ và lực kéo về tác dụng lên vật.
Tại thời điểm t1 ta xác định được hai giá trị x 1 , F1 ; tại thời điểm
T
t 2 = t1 + ta xác định được hai giá trị x 2 và F2 . Độ cứng k của lò xo
4
được xác định bởi biểu thức
F2 − F2
A. k = F1x1 + F2 x 2 . B. k = 12 22 .
x 2 − x1
F12 + F22
C. k = . D. k = F1x1 − F2 x 2 .
x 22 + x12

21
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Hướng dẫn:
T
+ Ta thấy rằng t 2 − t1 =
, mặc khác tại cùng một thời điểm thì F luôn
4
ngược pha với x → F1 vuông pha với x 1 và F2 vuông pha với x 2 .
 x1 2  F2  2
  +   =1
 A   kA  F12 − F22
→ → k= → Đáp án B
2
 x 2   F1 
2
x 22 − x12
 A  +  kA  = 1

Dạng 7: Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi ngược chiều với lực
kéo về
Trong quá trình dao động của vật
o Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
o Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí lò xo
không biến dạng.
① Với con lắc lò xo nằm ngang lực đàn hồi đóng vai trò là lực kéo về do
đó luôn cùng chiều với lực kéo về.
② Với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ
A  l 0 .
f kv
Fdh
Ngược

x
− A −l0 +A
Ngược

Biễu diễn chiều của lực đàn hồi


và lực phục hồi trong dao động điều hòa

→ Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là
T  l 
t n = ar sin  0 
  A 

22
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
→ Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về t
tc = T − tn .
tc
◊ Nếu  = là tỉ số giữa thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo
tn
về với thời gian lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về trong một chu kì.
Ta có các kết quả đáng nhớ sau:
Bài toán cùng chiều và ngược chiều giữa lực đàn hồi và lực
kéo về
 tn tc l0
2 T 2T 3
3 3 l0 = A
2
3 T 3T 2
4 4 l 0 = A
2
5 T 5T 1
l 0 = A
6 6 2
Chú ý: Trường hợp con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với
biên độ A  l0 → lò xo luôn giãn, lực đàn hồi luôn hướng về vị trí cố
định do đó trong một chu kì thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo
về bằng thời gian lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về và bằng một
nửa chu kì.

Ví dụ: Treo một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Đầu
dưới của lò xo được gắn với một quả nặng có khối lượng 200 g. Kích
thích cho con lắc dao động với biên độ 4 cm. Thời gian trong một chu kì
lực đàn hồi ngược chiều với lực phục hồi là:
A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,3 s D. 0,4 s
Hướng dẫn:
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
mg 200.10−3
l0 = = = 2 cm.
k 100
m 0, 2
+ Chu kì dao động của vật T = 2 = 2 = 0,3 s.
k 100
T
Với A = 2l0 → t n = = 0, 05 s → Đáp án A
6
23
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
Dạng 8: Bài toán cắt (giữ cố định một điểm) lò xo
+ Từ lò xo ban đầu có chiều dài l0 , độ cứng k 0 ta tiến hành cắt thành các
lò xo nhỏ có độ cứng và chiều dài lần lượt là ( k1 ,l1 ) , ( k 2 , l2 ) , ( k 3 , l3 )
…. ( k n ,ln ) . Khi đó:
o l0 = l1 + l2 + l3 + ... + l n
o k 0 l0 = k1l1 = k 2 l2 = k 3l3 = ... = k n ln
l0 l1 l2

k0 k1 k2

Cắt một lò xo thành hai lò xo

Ví dụ: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng
m dao động điều hòa với chu kì T = 0, 4 s. Cắt bớt lò xo một đoạn 3 chiều
4
dài ban đầu, chu kì dao động của con lắc sau khi bị cắt bớt là
A. 0,1 s B. 0,2 s C. 0,3 s D. 0,4 s
Hướng dẫn:
1
+ Chiều dài lúc sau của con lắc bằng chiều dài ban đầu → độ cứng tăng
4
lên 4 lần → chu kì giảm đi 2 lần.
T 0, 4
Vậy T = = = 0, 2 s → Đáp án B
2 2

Mở rộng: Ta có thể mở rộng bài toán trên cho bài toán giữ cố định một
điểm trên lò xo khi con lắc dao động.
◊ Thế năng đàn hồi của lò xo được phân bố đều trên toàn bộ chiều dài, do
đó khi lò xo đi đến vị trí có li độ x – chiều dài của lò xo lúc đó là l , ta
giữ cố định điểm I cách đầu cố định một khoảng l thì phần thế năng
không tham gia vào dao động của con lắc lúc sau (thế năng bị nhốt) là:
l 1 2
E t = kx
l2
→ Năng lượng dao động lúc sau sẽ là tổng động năng của vật khi ta cố
định lò xo và thế năng của phần lò xo tham gia vào dao động lúc sau.

24
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

Phần lò xo
không tham gia vào dao động Vị trí cố định lò
xo
l l

I
Sự thay đổi của thế năng khi cố định một điểm trên lò xo

Ví dụ: Một con lắc lò xo gồm lò xo đang dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ A . Đúng lúc con lắc đi qua vị trí động năng bằng n
lần thế năng thì ta tiến hành cố định lò xo tại điểm M sao cho hệ dao
l
động mới với lò xo có chiều dài l = . Xác định tỉ số giữa biên độ dao
m
A
động mới và biên độ dao động cũ
A
A
=
( mn + 1) A
=
( mn + 1)
A. . B. .
A 2m ( n + 1) A 2m ( n − 1)

A
=
( mn − 1) A
=
( mn − 1)
C. . D. .
A 2m ( n − 1) A m ( n − 1)
Hướng dẫn:
 E
 Et =
 E d = nE t  n +1
Tại thời điểm cố định lò xo  →
E d + E t = EE = nE


d
n +1
+ Vì thế năng đàn hồi của lò xo phân bố đều trên mỗi đơn vị chiều dài,
do vậy thế năng của hệ dao động mới là
E E
Et = t =
m m ( n + 1)
+ Cơ năng của hệ dao động mới:
E nE 1
E = Et + Ed = + = k A2
m ( n + 1) n + 1 2
Trong đó k = mk là độ cứng của phần lò xo tham gia vào dao động của
vật lúc sau.

25
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

→ Biến đổi toán học ta thu được tỉ số:


A
=
( mn + 1)
A 2m ( n + 1)
→ Đáp án A

LƯU Ý: Ngoài cách sử dụng bảo toàn năng lượng, ta có thể sử dụng công
thức độc lập để giải quyết bài toán này như sau:
Trước khi giữ lò xo Sau khi giữ lò xo
Li độ x x’
Chiều dài lò xo tham gia vào
l l’
quá trình dao động
Độ cứng lò xo k k'
Tần số góc ω ω'
2
x ' l ' k  ' 
Tỉ lệ giữa các đại lượng = = =
x l k '   
A n
Trước khi giữ lò xo thì x =  , v = 
n +1 n +1
Sau khi giữ lò xo
2
2  2
 v  1   v  mn + 1
A' = x' +   =  x + 
2
 =A
 '  m     2m ( n + 1)
 m
Dạng 9: Bài toán ghép lò xo
Về cơ bản với hai lò xo có độ cứng k 1 và k 2 ta có thể ghép nối tiếp và
song song hai lò xo này với nhau.
1 1 1 kk
o Ghép nối tiếp = + → k nt = 1 2 .
k nt k1 k 2 k1 + k 2
o Ghép song song kss = k1 + k 2 .
k1 k2 k1

Ghép nối tiếp k2


Ghép song song

26
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG

Chú ý: Với cùng vật nặng có khối lượng m . Con lắc k 1 dao động với chu
kì T1 , con lắc k 2 dao động với chu kì T2 thì
o Con lắc gồm k 1 nối tiếp với k 2 dao động với chu kì
Tnt2 = T12 + T22 .
o Con lắc gồm k 1 song song với k 2 dao động với chu kì
1 1 1
2
= 2+ 2 .
Tss T1 T2

Ví dụ: Khi treo vật khối lượng m vào lò xo k 1 thì chu kì dao động của
vật là T1 = 0,8 s. Nếu treo vật vào lò xo có độ cứng k 2 thì vật dao động
điều hòa với chu kì T2 = 0, 6 s. Treo vật m vào hệ hai lò xo ghép song
song thì chu kì dao động của vật là
A. 0,48 s. B. 0,1 s. C. 0,7 s. D. 0,14 s.
Hướng dẫn:
Chu kì dao động của con lắc gồm hai lò xo ghép song song
T1T2 0, 6.0,8
Tss = = = 0, 48 s → Đáp án A
T1 + T2
2 2
0, 62 + 0,82

Dạng 10: Kích thích dao động bằng va chạm mềm


m1
v2 m2

x
O x0
Kích thích dao động bằng va chạm mềm

① Con lắc lò xo m1 đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương
ngang. Khi m1 đi qua vị trí có li độ x 0 thì va chạm mềm với vật m 2
chuyển động với vận tốc v 2 . Đặc điểm:
o Va chạm không làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ (vị trí lò xo
không biến dạng).

27
TUYỆT KỸ GIẢI NHANH VẬT LÝ 12 – THẦY PHẠM TRUNG THÔNG
o Va chạm làm thay đổi tần số góc của dao động. Tần số góc sau va
k
chạm  = .
m1 + m2
2
V
→ Biên độ của dao động sau va chạm A = x 02 +  
  
với V là vận tốc của hai vật sau va chạm mềm được xác định bởi
m v + m2 v2
V= 1 1 , lưu ý v1 và v 2 có giá trị đại số.
m1 + m2
② Con lắc lò xo m1 đang dao động điều hòa với biên độ A theo phương
thẳng đứng. Khi m1 đi qua vị trí có li độ x 0 thì va chạm mềm với vật m 2
chuyển động với vận tốc v 2 .
+ Đặc điểm:
o Va chạm làm thay đổi vị trí cân bằng của hệ, cụ thể vị trí cân bằng
mg
sẽ dịch xuống phía dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn l0 = 2
k
.
o Va chạm cũng làm thay đổi tần số góc của dao động, tần số góc
k
sau va chạm  = .
m1 + m2
2
V
→ Biên độ của dao động sau va chạm A = x02 +  
  
với V là vận tốc của hai vật sau va chạm mềm. Với x 0 là li độ của vị trí
xảy ra va chạm so với vị trí cân bằng mới.
Ví dụ: (Chuyên Lam Sơn – 2017) Một vật có khối lượng m = 150 g treo
vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m đang đứng yên ở vị trí cân
bằng thì có một vật nhỏ khối lượng m 0 = 100 g bay theo phương thẳng
đứng lên trên với tốc độ v 0 = 50 cm/s và chạm tức thời và dính vào vật
m. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ của hệ sau va chạm
A. 3cm B. 2 cm C. 3 cm D. 2cm

28

You might also like