You are on page 1of 103

Các chuyên đề

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA

1
y= x y = x2

y= 8 Biên soạn: Nguyễn Minh Hiếu


x
x2
y= 8 THPT Phan Đình Phùng
2
Đồng Hới
1 Tháng 07 - 2015

O 1 2 4 x

Copyright 2015
c by Nguyễn Minh Hiếu, “All rights reserved”.
Nguyễn Minh Hiếu

2
Mục lục

Chuyên đề 1. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5


§1. Đa Thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
§2. Tính Đơn Điệu Của Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
§3. Cực Trị Của Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
§4. Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
§5. Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
§6. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
§1. Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
§2. Tương Giao Giữa Hai Đồ Thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
§3. Tiếp Tuyến Của Đồ Thị Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
§4. Biện Luận Số Nghiệm Phương Trình Bằng Đồ Thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
§5. Điểm Thuộc Đồ Thị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
Chuyên đề 3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
§1. Lũy Thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
§2. Lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
§3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
§4. Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
§5. Phương Trình, Bất Phương Trình Lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
§6. Hệ Phương Trình Mũ Và Lôgarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
Chuyên đề 4. Hình Học Không Gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
§1. Thể Tích Khối Đa Diện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
§2. Mặt Cầu, Mặt Trụ, Mặt Nón . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
§3. Quan Hệ Vuông Góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
§4. Góc Và Khoảng Cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
§1. Nguyên Hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
§2. Một Số Phương Pháp Tìm Nguyên Hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
§3. Tích Phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
§4. Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
§5. Tích Phân Của Các Hàm Số Thường Gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
§6. Ứng Dụng Của Tích Phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
Chuyên đề 6. Số Phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
§1. Dạng Đại Số Của Số Phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
§2. Phương Trình Bậc Hai Nghiệm Phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
§3. Dạng Lượng Giác Của Số Phức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
§1. Tọa Độ Trong Không Gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
§2. Phương Trình Mặt Phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56

3
Nguyễn Minh Hiếu

§3. Phương Trình Đường Thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57


§4. Phương Trình Mặt Cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
§5. Bài Toán Tổng Hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
Chuyên đề 8. Lượng Giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
§1. Giá Trị Lượng Giác Của Một Cung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
§2. Công Thức Lượng Giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
§3. Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
§4. Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
§5. Phương Trình Lượng Giác Khác. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
Chuyên đề 9. Tổ Hợp - Xác Suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
§1. Hoán Vị - Chỉnh Hợp - Tổ Hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
§2. Xác Suất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
§3. Nhị Thức Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
Chuyên đề 10. Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
§1. Tọa Độ Trong Mặt Phẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
§2. Phương Trình Đường Thẳng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
§3. Tam Giác Và Tứ Giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
§4. Phương Trình Đường Tròn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
§5. Phương Trình Elip . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
Chuyên đề 11. Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phương Trình Đại Số . . . . . . . 89
§1. Phương Trình, Bất Phương Trình Đa Thức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
§2. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
§3. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Căn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
§4. Hệ Phương Trình Mẫu Mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91
§5. Hệ Phương Trình Không Mẫu Mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92
§6. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Tham Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
Chuyên đề 12. Bất Đẳng Thức, Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất . . . . . . . . . . . . . 97
§1. Một Số Phương Pháp Chứng Minh Bất Đẳng Thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97
§2. Một Số Kỹ Thuật Sử Dụng Bất Đẳng Thức AM − GM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
§3. Kỹ Thuật Đánh Giá Để Sử Dụng Phương Pháp Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103

4
Chuyên đề 1

Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị


Hàm Số

§1. Đa Thức
A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phép chia đa thức.
Định nghĩa 1.1. Cho hai đa thức f (x) và g(x), trong đó bậc f (x) > bậc g(x). Nếu tồn tại hai đa thức
h(x) và r(x) sao cho f (x) = g(x)h(x) + r(x) thì ta nói phép chia đa thức f (x) cho đa thức g(x) được đa
f (x) r(x)
thức h(x) và dư đa thức r(x). Ta còn viết = h(x) + .
g(x) g(x)
Định lý 1.2. (Bézout) Dư trong phép chia đa thức f (x) cho x − c là f (c).
Hệ quả. Nếu f (c) = 0 thì đa thức f (x) chia hết cho x − c, ta có phân tích f (x) = (x − c)h(x).
2. Sơ đồ Horner.
Khi chia đa thức f (x) = a0 xn + a1 xn−1 + ... + ak xn−k + ... + an cho x − c ta được thương h(x) =
b0 xn−1 + b1 xn−2 + ... + bk xn−k−1 + ... + bn−1 và(dư r(x) = bn . Các hệ số của h(x) thỏa mãn sơ đồ Horner
a0 a1 ... ak ... an b0 = a0
sau : , trong đó .
c b0 b1 ... bk ... bn bk = cbk−1 + ak (k > 1)
3. Định lý về dấu tam thức bậc hai.
Định lý 1.3. Cho tam thức bậc hai f (x) = ax2 + bx + c (a 6= 0) có ∆ = b2 − 4ac.
• Nếu ∆ < 0 thì f (x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ R;
b
• Nếu ∆ = 0 thì f (x) cùng dấu với hệ số a với mọi x 6= − ;
2a
• Nếu ∆ > 0 thì f (x) có hai nghiệm x1 và x2 (x1 < x2 ). Khi đó f (x) trái dấu với hệ số a với mọi x
nằm trong khoảng (x1 ; x2 ) (tức là với x1 < x < x2 ), và f (x) cùng dấu với hệ số a với mọi x nằm ngoài
đoạn [x1 ; x2 ] (tức là x < x1 hoặc x > x2 ).

B. Kỹ Năng Cơ Bản.
1. Chia đa thức.
f (x) g(x)
• C1 : Thực hiện chia theo sơ đồ sau : ... h(x)
r(x)
• C2 : Sử dụng sơ đồ Horner (chỉ sử dụng khi chia f (x) cho x − c).
2. Xét dấu biểu thức.
• Tam thức bậc hai : ∆ 6 0 : "Luôn cùng dấu với a".
∆ > 0 : "Trong trái, ngoài cùng".
• Đa thức bậc n có đủ n nghiệm : "Phải cùng, đan dấu".
• Đa thức bậc n có ít hơn n nghiệm : Dấu f (x) trên (xi ; xi+1 ) là dấu f (c), trong đó c ∈ (xi ; xi+1 ).
• Tích thương các nhị thức, tam thức : Lập bảng xét dấu chung cho các nhị thức, tam thức.

5
Nguyễn Minh Hiếu

C. Bài Tập
1.1. Thực hiện chia các đa thức sau :
a) f (x) = x3 + 3x2 − 4x + 5 cho x + 2; b) f (x) = −3x3 + 5x2 − 8x + 6 cho x − 1;
c) f (x) = −x4 − 3x2 − 5x + 9 cho x − 1; d) f (x) = x4 − 3x3 + x + 2 cho x2 − x + 1.

1.2. Xét dấu các biểu thức sau :


a) f (x) = 1 − 4x; b) f (x) = x2 + 4x + 3;
c) f (x) = x2 − 6x + 9; d) f (x) = −3x2 + x − 4.

1.3. Xét dấu các biểu thức sau :


a) f (x) = x3 + 2x2 − x − 2; b) f (x) = −x3 + 3x2 + 6x − 8;
c) f (x) = x4 + x3 − 3x2 − x + 2; d) f (x) = x4 − x3 − 6x2 + 4x + 8.

1.4. Xét dấu các biểu thức sau :


(x − 1)(3 − 4x) (x − 2)(3 − x)
a) f (x) = ; b) f (x) = ;
x+2 x2 + 4x − 5
2
(x − 1)(x + 4x + 4) 2x + 3 x − 6
c) f (x) = ; d) f (x) = − .
x2 − 4x − 5 x−1 x+2

§2. Tính Đơn Điệu Của Hàm Số


A. Kiến Thức Cần Nhớ
Định nghĩa 1.4. Cho K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và f là hàm số xác định trên K.
• Hàm số f gọi là đồng biến (hay tăng) trên K nếu ∀x1 , x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f (x1 ) < f (x2 );
• Hàm số f gọi là nghịch biến (hay giảm) trên K nếu ∀x1 , x2 ∈ K, x1 < x2 ⇒ f (x1 ) > f (x2 ).

Lưu ý.
• Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi lên;
• Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đi xuống.

Định lý 1.5. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng I.


• Nếu f 0 (x) > 0, ∀x ∈ I thì y = f (x) đồng biến trên I;
• Nếu f 0 (x) < 0, ∀x ∈ I thì y = f (x) nghịch biến trên I;
• Nếu f 0 (x) = 0, ∀x ∈ I thì y = f (x) không đổi trên I.

Lưu ý.
• Nếu f 0 (x) > 0, ∀x ∈ I và f 0 (x) = 0 tại hữu hạn điểm của I thì y = f (x) đồng biến trên I.
• Khoảng I ở trên có thể được thay bởi một đoạn hoặc nửa khoảng với giả thiết bổ sung : "Hàm số
y = f (x) liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó".

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số.
• Tìm tập xác định. Tính y 0 . Tìm các điểm tại đó y 0 bằng 0 hoặc không xác định.
• Lập bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên rút ra kết luận.
2. Điều kiện để hàm số luôn đồng biến, nghịch biến.
• Tìm tập xác định Df .
• Tính y 0 và chỉ ra y 0 > 0, ∀x ∈ Df (hoặc y 0 6 0, ∀x ∈ Df ).

C. Bài Tập
1.5. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau :
a) y = x3 − 3x2 + 1; b) y = −2x3 + 3x2 + 1; c) y = −2x4 + 4x2 + 2;
d) y = −x3 + 3x2 − 4x + 2; e) y = x3 + 3x2 + 3x; f) y = x4 − 6x2 + 8x + 1;
x+2 x2 − 2x + 2 √
g) y = ; h) y = ; i) y = x2 + 6x − 7.
x+1 x−1

6
Chuyên đề 1. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

1.6. Tìm m để hàm số y = −x3 + (m − 1)x2 − (m − 1)x + 9 luôn nghịch biến trên R.
1.7. Tìm m để hàm số y = mx3 + (3 − m)x2 + 2x + 2 luôn đồng biến trên R.
mx − 2
1.8. Tìm m để hàm số y = luôn nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.
x+m−3
mx − 3
1.9. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên (2; +∞).
x+m−4
1.10. Tìm m để hàm số y = x3 − (2m + 1)x2 + (m2 + 2m)x + 1 đồng biến trên (0; +∞).
1.11. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1.

§3. Cực Trị Của Hàm Số


A. Kiến Thức Cần Nhớ
Định nghĩa 1.6. Giả sử hàm số f xác định trên tập D và x0 ∈ D.
• x0 được gọi là một điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a; b) chứa điểm x0 sao cho
(a; b) ⊂ D và f (x) < f (x0 ), ∀x ∈ (a; b)\{x0 }. Khi đó f (x0 ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số f ;
• x0 được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng (a; b) chứa điểm x0 sao cho
(a; b) ⊂ D và f (x) > f (x0 ), ∀x ∈ (a; b)\{x0 }. Khi đó f (x0 ) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f .
Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được
gọi chung là cực trị.
Định lý 1.7. Giả sử hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 . Khi đó, nếu y = f (x) có đạo hàm tại x0 thì
f 0 (x0 ) = 0.
Định lý 1.8. Giả sử hàm số y = f (x) liên tục trên khoảng (a; b) chứa x0 và có đạo hàm trên (a; x0 ),
(x0 ; b). Khi đó :
• Nếu f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (a; x0 ) và f 0 (x) > 0, ∀x ∈ (x0 ; b) thì hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x0 ;
• Nếu f 0 (x) > 0, ∀x ∈ (a; x0 ) và f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (x0 ; b) thì hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x0 .
Định lý 1.9. Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp một trên (a; b) và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại
x0 . Khi đó:
f 0 (x0 ) = 0
• Nếu thì hàm số đạt cực đại tại x0 ;
f 00 (x0 ) < 0
 0
f (x0 ) = 0
• Nếu thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
f 00 (x0 ) > 0
Lưu ý. Nếu f 00 (x0 ) = 0 thì hàm số có thể đạt cực trị hoặc không đạt cực trị tại x0 .

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm cực trị của hàm số.
• Tìm tập xác định. Tính y 0 . Tìm các điểm tại đó y 0 bằng 0 hoặc không xác định.
• Lập bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên rút ra kết luận.
2. Điều kiện để hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0) có cực trị.
• Tính y 0 ; ∆y0 .
• Hàm số có cực trị ⇔ ∆y0 > 0; hàm số không có cực trị ⇔ ∆y0 6 0.
3. Điều kiện để hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có k cực trị.
"
x=0
0 3 2
 0
• Tính y = 4ax + 2bx = 2x 2ax + b ; y = 0 ⇔ b .
x2 = −
2a
b b
• Hàm số có ba cực trị ⇔ − > 0; hàm số có một cực trị ⇔ − 6 0.
2a 2a
4. Điều kiện để hàm số đạt cực trị tại x0 .
• Tính y 0 ; hàm số đạt cực trị tại x0 ⇒ y 0 (x0 ) = 0 ⇒ m.
• Tính y 00 ; thay m và x0 vào y 00 để kết luận.
Lưu ý. Nếu y 00 (x0 ) = 0 thì phải kiểm tra dấu của y 0 để kết luận.

7
Nguyễn Minh Hiếu

C. Bài Tập
1.12. Tìm cực trị của các hàm số sau :
a) y = x3 − 3x + 1; b) y = −2x3 + 3x2 + 1; c) y = −x3 + 3x2 − 3x + 1;
3 2
d) y = x + 3x + 4x − 2; e) y = x4 − 8x2 − 1; f) y = 2x4 − 4x2 + 3;
2x − 1 −x2 + 4x − 5 √
g) y = ; h) y = ; i) y = 5 − 4x − x2 .
x+1 x−2
1.13. Tìm m để hàm số y = x3 − 3x2 + (m − 1)x + 2 có cực trị.
1
1.14. Tìm m để hàm số y = (m − 1)x3 + (m − 2)x2 − 4x + 1 không có cực trị.
3
1.15. Tìm m để hàm số y = −x4 + 2(2m − 1)x2 + 3 có đúng một cực trị.

1.16. Tìm m để hàm số y = x4 + 2(m2 − 1)x2 + 2 có ba điểm cực trị.

1.17. Tìm m để hàm số y = x3 − (m − 1)x + 1 đạt cực tiểu tại x = 2.


1
1.18. Tìm m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1.
3
1.19. Tìm m để hàm số y = −x4 + 2(m − 2)x2 + m − 3 đạt cực đại tại x = 0.

§4. Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất Của Hàm Số
A. Kiến Thức Cần Nhớ
Định nghĩa 1.10. Giảsử hàm số f xác định trên tập hợp D. Khi đó :
f (x) 6 M, ∀x ∈ D
• M = max f (x) ⇔ ;
x∈D ∃x 0 ∈ D : M = f (x0 )

f (x) > m, ∀x ∈ D
• m = min f (x) ⇔ .
x∈D ∃x0 ∈ D : m = f (x0 )

Lưu ý.
• Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.
• Trên khoảng hoặc nửa khoảng hàm số có thể có hoặc không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a; b].
• Tính y 0 , y 0 = 0 ⇒ xi ∈ [a; b].
• Tính y(a), y(b), y(xi ); so sánh và kết luận.
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên miền D.
• Tính y 0 , y 0 = 0 ⇒ xi ∈ D.
• Lập bảng biến thiên; từ bảng biến thiên rút ra kết luận.

C. Bài Tập
1.20. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau :
a) y = −x3 + 3x2 − 1 trên [−2; 3]; b) y = x3 − 3x + 4 trên [0; 3];
c) y = 2x4 − 16x2 − 1 trên [−4; 1]; d) y = 1 + 4x3 − 3x4 trên [−2; 1];
x+2
e) y = trên [0; 2]; f) y = x3 + 3x2 + 5x − 1 trên [−1; 2].
2x + 1
1.21. Tìm giá trị lớn nhất và h giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau :
√ πi 4
a) y = x + 2 cos x trên 0; ; b) y = 2 sin x − sin3 x trên [0; π];
2 3
c) y = sin4 x − 4 sin2 x + 5; d) y = sin4 x + cos4 x.

8
Chuyên đề 1. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

1.22. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau :
x−1
a) y = x3 − 6x2 + 1 trên (1; 5); b) y = trên [−1; 2);
x+3
1
c) y = x − 5 + trên (0; +∞); d) y = −x4 − 2x2 + 3;
x
x2 − 2x √
e) y = ; f) y = x + 4 − x2 .
x−1
1.23. Cho parabol (P ) : y = x2 và điểm A (−3; 0). Tìm điểm M ∈ (P ) sao cho khoảng cách AM ngắn
nhất và tính khoảng cách đó.
1.24. Tìm m để hàm số y = x3 − 3x2 − (m − 1)x + 1 nghịch biến trên khoảng (0; 3).
1 1
1.25. Tìm m để hàm số y = mx3 − (m − 1)x2 + 3(m − 2)x + đồng biến trên nửa khoảng [2; +∞).
3 3

§5. Đường Tiệm Cận Của Đồ Thị Hàm Số


A. Kiến Thức Cần Nhớ
Định nghĩa 1.11. Đường thẳng y = y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x)
nếu lim f (x) = y0 hoặc lim f (x) = y0 .
x→+∞ x→−∞

Định nghĩa 1.12. Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f (x)
nếu lim f (x) = +∞; lim f (x) = −∞; lim f (x) = +∞ hoặc lim f (x) = −∞.
x→x+
0 x→x+
0 x→x−
0 x→x−
0

Định nghĩa 1.13. Đường thẳng y = ax + b, (a 6= 0) được gọi là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm
số y = f (x) nếu lim [f (x) − (ax + b)] = 0 hoặc lim [f (x) − (ax + b)] = 0.
x→+∞ x→−∞

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng.
• Tìm lim f (x) ⇒TCN.
x→±∞
• Tìm lim f (x) ⇒TCĐ.
x→x±
0

Lưu ý. x0 thường là một nghiệm của mẫu.


2. Tìm tiệm cận xiên.
• C1 : Viết lại hàm số dưới dạng y = ax + b + g(x). Chỉ ra lim [y − (ax + b)] = 0 ⇒TCX.
x→±∞
f (x)
• C2 : Tính a = lim và b = lim [f (x) − ax] ⇒TCX.
x→±∞ x x→∞

C. Bài Tập
1.26. Tìm tiệm cận (nếu có) của các hàm số sau :
2x − 3 3 − 4x x+2
a) y = ; b) y = ; c) y = ;
√x + 2 √x + 1 1−x
x2 + x x+3 1
d) y = ; e) y = ; f) y = 2x − 1 + ;
x−1 x+1 x
x2 − 4x + 4 √ √
g) y = ; h) y = x2 + x − 1; i) y = x + x2 + 2x.
1−x
mx2 − 2m(m − 1)x − 3m2 + m − 2
1.27. Tìm m để hàm số y = có tiệm cận xiên qua A(−1; −3).
x+2
2x2 + (m + 1) x − 3
1.28. Tìm m để hàm số y = có giao hai tiệm cận nằm trên (P ) : y = x2 + 2x − 1.
x+m

9
Nguyễn Minh Hiếu

mx2 + 1 − m2 x − 1

1.29. Tìm m để góc giữa hai tiệm cận của hàm số y = bằng 450 .
x−m

x2 + mx − 1
1.30. Tìm m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận xiên tạo với các trục toạ độ một tam giác có
x−1
diện tích bằng 4.

§6. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

A. Kiến Thức Cần Nhớ

1. Điểm uốn.

Định nghĩa 1.14. Điểm U (x0 ; f (x0 )) được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số y = f (x) nếu tồn tại một
khoảng (a; b) chứa điểm x0 sao cho trên một trong hai khoảng (a; x0 ) và (x0 ; b) tiếp tuyến của đồ thị tại
điểm U nằm phía trên đồ thị còn trên khoảng kia tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị.

Mệnh đề 1.15. Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai trên một khoảng chứa x0 , f 00 (x0 ) = 0 và f 00 (x)
đổi dấu khi qua điểm x0 thì U (x0 ; f (x0 )) là một điểm uốn của đồ thị hàm số y = f (x).

2. Sơ đồ khảo sát tổng quát.


1. Tập xác định.
2. Sự biến thiên.
• Giới hạn, tiệm cận (nếu có).
• Bảng biến thiên (tính đạo hàm, lập bảng biến thiên, tính đơn điệu, cực trị).
3. Đồ thị.
• Tương giao với các trục.
• Tính đối xứng (nếu có).
• Điểm đặc biệt (nếu cần).

B. Các Dạng Đồ Thị Khảo Sát

1. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a 6= 0). 2. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0)


y y y y

U U
O x O x O x O x

ax + b ax2 + bx + c
3. Hàm số y = (c 6= 0, ad − bc 6= 0) 4. Hàm số y = (a 6= 0, d 6= 0)
y
cx + d y y
dx + e y

I I
I I
O x O x O x O x

10
Chuyên đề 1. Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ Đồ Thị Hàm Số

C. Bài Tập
1.31. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
1 5
a) y = x3 + 3x2 − 4; b) y = −x3 + 3x − 2; c) y = x3 − x2 − 3x − ;
3 3
d) y = x3 + 3x2 + 3x + 1; e) y = x3 + x − 2; f) y = −2x3 − x − 3.

1.32. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) y = −x4 + 2x2 − 2; b) y = 2x4 − 4x2 + 1; c) y = x4 − 4x2 + 3;
4 2
d) y = x + 2x − 1; e) y = −2x4 − 4x2 + 1; f) y = 3 − 2x2 − x4 .

1.33. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
x−2 x+3 x−3
a) y = ; b) y = ; c) y = ;
x−1 x+1 2−x
x−2 2−x −x + 2
d) y = ; e) y = ; f) y = .
x+1 x+1 2x + 1
1.34. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
x2 + 2x + 2 2x2 − x + 1 1
a) y = ; b) y = ; c) y = x − 1 + ;
x+1 1−x x+1
x2 − 2x −x2 − 2x 1
d) y = ; e) y = ; f) y = −x + 2 + .
x−1 x+1 x−1

CÁC BÀI TOÁN THI


1.35. (THPTQG-2015) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x.
4
1.36. (THPTQG-2015) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x + trên đoạn [1; 3].
x
x+2
1.37. (A-2014) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
x−1
1.38. (B-2014) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1.

1.39. (D-2014) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x − 2.

1.40. (CĐ-2014) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 1.
√ √
1.41. (CĐ-2014) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = 2 x + 5 − x.

1.42. (A-2013) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 − 1.

1.43. (A-2013) Tìm m để hàm số y = −x3 + 3x2 + 3mx − 1 nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

1.44. (B-2013) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x3 − 6x.

1.45. (D-2013) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x3 − 3x2 + 1.

2x2 − 3x + 3
1.46. (D-2013) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [0; 2].
x+1
2x + 1
1.47. (CĐ-2013) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
x−1
1.48. (A-2012) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 .

1.49. (B-2012) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 3.


2 2
1.50. (D-2012) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − x2 − 4x + .
3 3
2x + 3
1.51. (CĐ-2012) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
x+1

11
Nguyễn Minh Hiếu

−x + 1
1.52. (A-2011) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
2x − 1
1.53. (B-2011) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 .
2x + 1
1.54. (D-2011) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
x+1
2x2 + 3x + 3
1.55. (D-2011) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 2].
x+1
1
1.56. (CĐ-2011) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x3 + 2x2 − 3x + 1.
3
1.57. (A-2010) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 1.
2x + 1
1.58. (B-2010) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
x+1
1.59. (D-2010) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x4 − x2 + 6.

1.60. (CĐ-2010) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 1.


x+2
1.61. (A-2009) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = .
2x + 3
1.62. (B-2009) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x4 − 4x2 .

1.63. (D-2009) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 .

1.64. (CĐ-2009) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2.

ĐÁP SỐ
√ √
[1.6] 1 6 m 6 4 [1.7] 6 − 3 3 6 m 6 6 + 3 3 [1.8] 1 < m < 2 [1.9] m > 3 [1.10] m = 1; x 6 −2
9 1
[1.11] m = [1.13] m < 4 [1.14] m = 0 [1.15] m 6 [1.16] −1 < m < 1 [1.17] m = 3 [1.18] m = 2
4 2
2 3
[1.19] m 6 0 [1.23] M (−1; 1) [1.24] m > 10 [1.25] m > [1.27] m = − [1.28] m = 1; m = −2 [1.29]
√ 3 2
m = −1 [1.30] m = −1 ± 2 3 [1.36] max f (x) = f (3) = 5; min f (x) = f (2) = 4 [1.41] max f (x) =
[1;3] [1;3] [0;5]

f (4) = 5; min f (x) = f (0) = 5 [1.43] m 6 −1 [1.46] max f (x) = f (0) = 3; min f (x) = f (1) = 1
[0;5] [0;2] [0;2]
17
[1.55] max y = y (2) = ; min y = y (0) = 3.
[0;2] 3 [0;2]

12
Chuyên đề 2

Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát


Hàm Số

§1. Cực Trị Thỏa Mãn Điều Kiện Cho Trước


A. Phương Pháp
• Chỉ ra điều kiện để hàm số có cực trị.
• Tìm các điểm cực trị.
• Chỉ ra điều kiện để cực trị thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Lưu ý. Nếu phương trình y 0 có nghiệm phức tạp thì gọi nghiệm là x1 , x2 và sử dụng Định lý Vi-ét.

B. Bài Tập
2.1. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 (m + 1) x2 + 9x − m đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa |x1 − x2 | 6 2.

2.2. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 (m + 1) x2 + 3m (m + 2) x + 1 đạt trị tại các điểm có hoành độ dương.

2.3. Tìm m để hàm số y = x3 − 3mx2 + 1 có cực đại cực tiểu nằm về hai phía trục hoành.

2.4. Tìm m để hàm số y = 2x3 − 3(2m + 1)x2 + 6m(m + 1)x + 1 có cực trị đồng thời giá trị cực đại của
hàm số lớn hơn 1.
3 2
√ hàm số y = −x + 3x + 3m(m + 2)x + 1 có hai điểm cực trị đồng thời khoảng cách giữa
2.5. Tìm m để
chúng bằng 2 5.

2.6. Tìm m để hàm số y = x3 −3mx−3m+1 có cực trị đồng thời chúng cách đều đường thẳng d : x−y = 0.
3 1
2.7. Tìm m để hàm số y = x3 − mx2 + m3 có cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.
2 2
2.8. Tìm m để hàm số y = x3 + 3x2 − (m + 1)x + 2 có cực đại, cực tiểu đồng thời đường thẳng qua hai
điểm cực trị tạo với đường thẳng d : y = 2x + 3 một góc 450 .

2.9. Tìm m để hàm số y = x4 − 2m2 x2 + 1 có ba cực trị tạo thành một tam giác vuông.

2.10. Tìm m để hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có cực đại, cực tiểu lập thành một tam giác đều.
1 4
2.11. Tìm m để hàm số y = x + 4mx2 + 4m2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích
2
bằng 16.
4 2
 Tìm m để hàm số y = −x + 4mx − 4m có ba cực trị là ba đỉnh của một tam giác nhận điểm
2.12.
1
H 0; − làm trực tâm.
2

13
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Tương Giao Giữa Hai Đồ Thị


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Giao điểm của hai đồ thị.
• Hoành độ giao điểm của (C1 ) : y = f (x) và (C2 ) : y = g(x) là nghiệm của phương trình f (x) = g(x).
• Số giao điểm của (C1 ) và (C2 ) bằng số nghiệm của phương trình f (x) = g(x).

Lưu ý. Phương trình f (x) = g(x) gọi là phương trình hoành độ giao điểm.

2. Sự tiếp xúc giữa hai đồ thị. (


f (x) = g(x)
• Hoành độ điểm tiếp xúc của (C1 ) và (C2 ) là nghiệm của hệ phương trình .
f 0 (x) = g 0 (x)

B. Bài Tập
2.13. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 3x − 2 và parabol y = x2 − 4x + 2.

2.14. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 8x2 + 7 tiếp xúc với đường thẳng y = mx − 9.

2.15. Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x3 − 3(m + 3)x2 + 18mx − 8 tiếp xúc với trục hoành.

2.16. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx3 − x2 − 2x + 8m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

2.17. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 + mx + 3 cắt đường thẳng y = 1 tại đúng một điểm.

2.18. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − mx2 + 4x + 4m − 16 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có
hoành độ dương.

2.19. Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số y = −2x3 + 6x2 + 1 tại ba điểm phân biệt
A(0; 1), B, C sao cho B là trung điểm AC.
3 − 6mx2 + 9(2 − m)x − 2 tại ba
2.20. Tìm m để đường thẳng d : y = −2 cắt đồ thị hàm số y = (2 − m)x√
điểm phân biệt A(0; −2), B và C sao cho diện tích tam giác OBC bằng 13.

2.21. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + (3 − m)x + 3 − m cắt đường thẳng y = −14 tại ba điểm
phân biệt có hoành độ không nhỏ hơn −9.

2.22. Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 3(1 − m)x + 1 + 3m cắt Ox tại ba điểm phân biệt có hoành
độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện x1 < 1 < x2 < x3 .

2.23. Tìm m để đồ thị hàm số y = (m − 1)x4 − 2x2 + 3 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.

2.24. Tìm m để đồ thị hàm số y = −x4 + 2mx2 − 2m + 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

2.25. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − (3m + 4) x2 + m2 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành
độ lập thành cấp số cộng.
2x − 1
2.26. Tìm m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt.
x−1
2x − 1
2.27. Tìm m để đường thẳng qua A (−2; 2) và có hệ số góc m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm
x+1
thuộc hai nhánh phân biệt.
x+3
2.28. Chứng minh với mọi giá trị của m thì đường thẳng y = 2x + m luôn cắt đồ thị hàm số y =
x+1
tại hai điểm phân biệt M, N . Xác định m sao cho độ dài M N là nhỏ nhất.
2x + 1
2.29. Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B sao
x+1
cho tam giác OAB vuông tại O.

14
Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số

§3. Tiếp Tuyến Của Đồ Thị Hàm Số


A. Kiến Thức Cần Nhớ
• Hệ số góc của tiếp tuyến tại M (x0 ; y0 ) là k = y 0 (x0 ).
• Phương trình tiếp tuyến tại M (x0 ; y0 ) là y = y 0 (x0 ) (x − x0 ) + y0 .

B. Các Dạng Tiếp Tuyến


1. Tiếp tuyến tại điểm M (x0 ; y0 ).
• Tính y 0 ⇒ y 0 (x0 ) ⇒ PTTT.
Lưu ý.
∗ Nếu đề chỉ cho x0 thì gọi điểm tiếp xúc là M (x0 ; y0 ) và tính y0 = y(x0 ).
∗ Nếu đề chỉ cho y0 thì gọi điểm tiếp xúc là M (x0 ; y0 ) và giải phương trình y0 = y(x0 ) ⇒ x0 .
∗ Nếu đề chưa cho x0 , y0 thì gọi điểm tiếp xúc là M (x0 ; y0 ) và lập phương trình tiếp tuyến theo x0 .
2. Tiếp tuyến biết hệ số góc k.
• Gọi điểm tiếp xúc M (x0 ; y0 ); Tính y 0 ; Giải phương trình y 0 (x0 ) = k ⇒ x0 ⇒ y0 ⇒ PTTT.
Lưu ý.
∗ Tiếp tuyến song song ∆ ⇒ kT T = k∆ .
1
∗ Tiếp tuyến vuông góc ∆ ⇒ kT T = − .
k∆

C. Bài Tập
2.30. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành
độ x = 3.
x−3
2.31. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ
x+1
y = −3.
x+2
2.32. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C)
x−1
và đường thẳng y = −x + 6.
2.33. Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + (m + 1) x + 1 có đồ thị (Cm). Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm
có hoành độ x = −1 đi qua điểm A (1; 2).
2.34. Cho hàm số y = x3 + 1 − m (x + 1) có đồ thị (Cm). Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (Cm)
tại giao điểm của (Cm) với Oy. Tìm m để tiếp tuyến nói trên chắn hai trục toạ độ tạo thành tam giác có
diện tích bằng 8.
2.35. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 1 có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp
tuyến qua điểm M (−1; 6).
x+2
2.36. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến qua
x−2
điểm A(−6; 5).
x−1
2.37. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm những điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C)
2(x + 1)
tại M tạo với hai trục tọa độ một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng d : 4x + y = 0.
x+3
2.38. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tiếp tuyến tại điểm (S) bất kỳ của (C) cắt hai tiệm cận của
x+1
(C) tại P và Q. Chứng minh S là trung điểm P Q.
2.39. Cho hàm số y = x3 − 12x + 12 có đồ thị (C). Tìm trên đường thẳng y = −4 các điểm kẻ được ba
tiếp tuyến đến (C).

15
Nguyễn Minh Hiếu

2x + 1
2.40. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết hệ số góc của tiếp
x−2
tuyến bằng −5.
−x + 3
2.41. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến song
2x − 1
song với đường phân giác góc phần tư thứ hai của mặt phẳng toạ độ.

2.42. Cho hàm số y = −x4 − x2 + 6 có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến
vuông góc với đường thẳng d : x − 6y + 5 = 0.
x
2.43. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Lập phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến và hai
x−1
tiệm cận cắt nhau tạo thành một tam giác cân.

2.44. Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị (Cm ). Tìm m để (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại ba
điểm phân biệt C (0; 1) , D, E sao cho các tiếp tuyến với (Cm) tại D và E vuông góc với nhau.
2x + 3
2.45. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d : y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm
x−2
phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến của (C) tại A, B song song với nhau.

§4. Biện Luận Số Nghiệm Phương Trình Bằng Đồ Thị


A. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Dựa vào đồ thị (C) : y = f (x) để biện luận số nghiệm của phương trình g(x, m) = 0.
• Đưa phương trình về dạng f (x) = k(m).
• Vẽ đường thẳng y = k(m) bất kỳ song song với trục Ox.
• Số nghiệm phương trình g(x, m) = 0 là số giao điểm của (C) với đường thẳng y = k(m).
• Dựa vào mối tương quan trong hình vẽ để biện luận.
2. Vẽ đồ thị hàm số y = f (|x|).
• Vẽ đồ thị hàm số y = f (x) và bỏ phần đồ thị bên trái Oy.
• Đối xứng phần đồ thị bên phải Oy qua Oy.
3. Vẽ đồ thị hàm số y = |f (x)|.
• Vẽ đồ thị hàm số y = f (x).
• Đối xứng phần đồ thị dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị dưới Ox.

B. Bài Tập
2.46. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 − 1. Biện luận theo m số nghiệm của
phương trình x3 − 3x2 − m = 0.

2.47. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x3 −3x2 +1. Tìm m để phương trình 4x3 −6x2 −m = 0
có ba nghiệm phân biệt.

2.48. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 + 3. Biện luận theo m số nghiệm của
phương trình x4 − 2x2 + m − 1 = 0.
1
2.49. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 −4x2 +3. Tìm m để phương trình x4 −2x2 +m = 0
2
có bốn nghiệm phân biệt.

2.50. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = −2x3 + 3x2 − 2. Tìm m để phương trình 2|x|3 −
3x2 + 2 (m + 1) = 0 có đúng bốn nghiệm.

2.51. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x − 1. Tìm m để phương trình sau có ba
nghiệm phân biệt |x|3 − 3|x| + (m − 1)2 = 0.

2.52. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 4. Tìm m để phương trình sau có bốn
nghiệm phân biệt |x − 1|3 − 3(x − 1)2 − m = 0.

16
Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số


2.53. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1. Tìm m để phương trình x3 − 3x + 1 −
2m2 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt.

2.54. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x4 −4x2 +3. Tìm m để phương trình x4 − 4x3 + 3 =
m có đúng tám nghiệm.

2.55. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 4. Biện luận theo m số nghiệm của
m
phương trình (x + 2)2 = .
|x − 1|

§5. Điểm Thuộc Đồ Thị


m2 x − 2
2.56. Tìm m để đồ thị hàm số y = qua điểm A (2; 6).
x−1
2.57. Chứng minh rằng điểm uốn của đồ thị hàm số (C) : y = x3 − 6x2 + 9x là tâm đối xứng của nó.

x3
2.58. Tìm m để đồ thị hàm số y = − + 3x2 − 2 nhận I (1; 0) làm điểm uốn.
m
2x − 1
2.59. Tìm trên đồ thị hàm số y = các điểm có tọa độ nguyên.
x−1
−x2 + 3x − 1
2.60. Tìm trên đồ thị hàm số y = các điểm có toạ độ nguyên.
x−1
2.61. Tìm điểm cố định của họ đường cong (Cm) : y = x3 + 2 (m − 1) x2 + m2 − 4m + 1 x − 2 m2 + 1 .
 

3x + 1
2.62. Tìm trên đồ thị hàm số y = hai điểm đối xứng nhau qua M (−2; −1).
x−2
x+1
2.63. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm trên (C) hai điểm phân biệt A, B đối xứng nhau qua
x−1
đường thẳng d : x + 2y − 3 = 0.
x
2.64. Tìm trên đồ thị hàm số y = những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
x+1
d : 3x + 4y = 0 bằng 1.
4x + 1
2.65. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm trên (C) các điểm cách đều hai trục tọa độ.
x+1
x2 − x + 1
2.66. Cho hàm số y = . Tìm điểm M trên đồ thị hàm số sao cho khoảng cách từ M đến giao
x−1
điểm I của hai tiệm cận là nhỏ nhất.
3x − 5
2.67. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm điểm M trên (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai
x−2
tiệm cận là nhỏ nhất.
x−1
2.68. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm điểm M trên (C) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục
x+1
toạ độ là nhỏ nhất.
x−2
2.69. Tìm hai điểm trên hai nhánh đồ thị hàm số y = có khoảng cách bé nhất.
x−1

CÁC BÀI TOÁN THI


x+2
2.70. (A-2014) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách
x − 1√
từ M đến đường thẳng y = −x bằng 2.

17
Nguyễn Minh Hiếu

2.71. (B-2014) Tìm m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 1 có hai điểm cực trị B và C sao cho tam giác
ABC cân tại A, biết A(2; 3).

2.72. (D-2014) Cho hàm số y = x3 − 3x − 2 có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) sao cho tiếp
tuyến của (C) tại M có hệ số góc bằng 9.

2.73. (CĐ-2014) Cho hàm số y = −x3 + 3x2 − 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
(C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ x = 1.

2.74. (A-2013) Tìm m để hàm số y = −x3 + 3x2 + 3mx − 1 nghịch biến trên khoảng (0; +∞).

2.75. (B-2013) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x3 − 3(m + 1)x2 + 6mx có hai điểm cực trị A và B sao cho
đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2.

2.76. (D-2013) Tìm m để đường thẳng y = −x + 1 cắt đồ thị hàm số y = 2x3 − 3mx2 + (m − 1)x + 1 tại
ba điểm phân biệt.
2x + 1
2.77. (CĐ-2013) Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi M là điểm thuộc (C) có tung độ bằng 5. Tiếp
x−1
tuyến của (C) tại M cắt các trục Ox và Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.

2.78. (A-2012) Tìm m để hàm số y = x4 − 2 (m + 1) x2 + m2 có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của
một tam giác vuông.

2.79. (B-2012) Tìm m để hàm số y = x3 − 3mx2 + 3m3 có hai điểm cực trị A và B sao cho tam giác OAB
có diện tích bằng 48.
2 2
2.80. (D-2012) Tìm m để hàm số y = x3 − mx2 − 2 3m2 − 1 x + có hai điểm cực trị x1 và x2 sao cho

3 3
x1 x2 + 2 (x1 + x2 ) = 1.
2x + 3
2.81. (CĐ-2012) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số y = , biết d vuông góc với đường
x+1
thẳng y = x + 2.
−x + 1
2.82. (A-2011) Cho hàm số (C) : y = . Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng y = x + m luôn
2x − 1
cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi k1 , k2 lần lượt là hệ số góc của các tiếp tuyến với (C)
tại A và B. Tìm m để tổng k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất.

2.83. (B-2011) Tìm m để hàm số y = x4 − 2 (m + 1) x2 + m có ba cực trị A, B, C sao cho OA = BC,


trong đó O là gốc tọa độ và A thuộc trục tung.
2x + 1
2.84. (D-2011) Tìm k để đường thẳng y = kx + 2k + 1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân
x+1
biệt A, B sao cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau.
1
2.85. (CĐ-2011) Cho hàm số y = − x3 + 2x2 − 3x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của
3
(C) tại giao điểm của (C) với trục tung.

2.86. (A-2010) Tìm m để hàm số y = x3 − 2x2 + (1 − m) x + m có đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thoả mãn điều kiện x21 + x22 + x23 < 4.
2x + 1
2.87. (B-2010) Tìm m để đường thẳng y = −2x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt
√ x+1
A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 3, O là gốc tọa độ.

2.88. (D-2010) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x4 − x2 + 6, biết tiếp tuyến vuông
1
góc với đường thẳng y = x + 1.
6
2.89. (CĐ-2010) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 1 tại điểm có hoành độ
bằng −1.

18
Chuyên đề 2. Các Bài Toán Liên Quan Đến Khảo Sát Hàm Số

x+2
2.90. (A-2009) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết tiếp tuyến đó cắt trục
2x + 3
hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O.
4 2
2.91. (B-2009) Khảo
2
sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x − 4x . Với các giá trị nào của m,
2 sát
phương trình x x − 2 = m có đúng sáu nghiệm thực phân biệt.

x2 − 1
2.92. (B-2009) Tìm m để đường thẳng y = −x + m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt
x
A, B sao cho AB = 4.

2.93. (D-2009) Tìm m để đường thẳng y = −1 cắt đồ thị hàm số x4 − (3m + 2) x2 + 3m tại bốn điểm
phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 2.

2.94. (CĐ-2009) Tìm m để hàm số y = x3 − (2m − 1)x2 + (2 − m)x + 2 có cực đại, cực tiểu và các điểm
cực trị có hoành độ dương.

ĐÁP SỐ
√ √ 1 3
[2.1] −3 < m < −1 − 3; −1 + 3 < m < 1 [2.2] m > 0 [2.3] m > √ 3
[2.4] m > − , m 6= 0
4 2
1 √ 1 √
[2.5] m = 0; m = −2 [2.6] m = [2.7] m = ± 2 [2.8] = [2.9] m = ±1 [2.10] m = 3 3 [2.11]
3 2
35 √ 1 1
m = −1 [2.12] m = 1 [2.14] m = 0 [2.15] m = ; m = 1; m = 4 ± 2 6 [2.16] − < m < , m 6= 0
27 6 2
√ 14
[2.17] m > −3 [2.18] −2 + 4 2 < m < 4 [2.19] m = 4 [2.20]m = 14; m = [2.21] 12 < m < 62
3
3 1 12
[2.22] m > 1 [2.23] 1 < m < [2.24] m = 1; m < [2.25] m = 12; m = − [2.26] m > 5;
2 2 19
5
m < 1 [2.27] m < 0 [2.28] m = 3 [2.29] m = − [2.30] y = 9x − 26 [2.31] y = 4x − 3 [2.32]
3
1 5 √ √
y = −3x + 10; y = − x + 4 [2.33] m = [2.34] 9 ± 4 5; −7 ± 4 3 [2.35] y = 6; y = −9x − 3 [2.36]
3  8  
1 1 3 3 5 4
y = −x−1; y = − x [2.37] M − ; − M − ; [2.39] m < −4; m > , m 6= 2 [2.40] y = −5x+2;
4 √ 2 2 √ 2 2 3
y = −5x +√22 [2.41] y = −x + 5; y = −x − 5 [2.42] y = −6x + 10 [2.43] y = −x; y = −x + 4 [2.44]
9 ± 65 1
m = [2.45] m = −2 [2.47] −2 < m < 0 [2.49] 0 < m < 2 [2.50] −1 < m < − [2.51]
8 2
1 3
m = 1 [2.52] −4 < m < 0 [2.53] m = −1; m = 0; m = ; m = [2.54] 0 < m < 1 [2.56]
2 2
m = ±2 [2.58] m = 1 [2.59] M (0; 1); M (2; 3) [2.60] M (0; 1); M (2; 1) [2.61] M (2; 0) [2.62] M!(1; −4);
    √ √
1 5 5 −6 ± 21 43 ∓ 3 21
M (−5; 2) [2.63] A (0; −1) , B (2; 3) [2.64] M 1; ; M − ;− ; M ; [2.65]
2 3 2 3 52
√ √ ! √ √ !

 
3 ± 13 3 ± 13 −5 ± 21 5 ± 21 1 4 1
M ; ; M ; [2.66] M 1 ± √ 4
; 1 ± 2 ± √
4
[2.67] M (3; 4);
2 2 2 2 2 2
√ √ 1
M (1; 2) [2.68] M ( 2 − 1; 1 − 2) [2.69] M (0; 2); M (2; 0) [2.70] M (0; −2); M (−2; 0) [2.71] m = [2.72]
2
8
M (2; 0); M (−2; −4) [2.73] y = 3x − 2 [2.74] m 6 −1 [2.75] m = 0; m = 2 [2.76] m < 0; m > [2.77]
9
121 2
S = [2.78] m = 0 [2.79] m = ±2 [2.80] m = [2.81] y = −x + 3; y = −x − 1 [2.82] m = −1
6 3
√ 1
[2.83] m = 2 ± 2 2 [2.84] k = −3 [2.85] y = −3x + 1 [2.86] − < m < 1, m 6= 0 [2.87] m = ±2
4 √
[2.88] y = −6x + 10 [2.89] y = −3x − 2 [2.90] y = −x − 2 [2.91] 0 < m < 1 [2.92] m = ±2 6 [2.93]
1 5
− < m < 1; m 6= 0 [2.94] < m < 2.
3 4

19
Nguyễn Minh Hiếu

20
Chuyên đề 3

Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm


Số Lôgarit

§1. Lũy Thừa


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Các định nghĩa.
• Lũy thừa với số mũ nguyên dương : an = a.a...a
| {z } (a ∈ R, n ∈ N∗ ).
n thừa số
• Lũy thừa với số mũ 0 : a0 = 1 (a 6= 0).
• Lũy thừa với số mũ nguyên âm : a−n = √ 1
an (a 6= 0, n ∈ N∗ ).
m n m
• Lũy thừa với số mũ hữu tỷ : an = a  > 0; m, n ∈ Z; n > 2).
(a 
• Lũy thừa với số mũ thực : aα = lim arn a > 0; (rn ) ⊂ Q; lim rn = α .
n→+∞ n→+∞
2. Các tính chất của lũy thừa với số mũ thực.
Cho hai số thực a, b > 0 và α, β là những số thực tuỳ ý. Ta có

• aα .aβ = aα+β . • β = aα−β .
a
• (aα )β = aαβ .
 a α aα
• (ab)α = aα .bα . • = α.
b b
• Nếu a > 1 thì aα > aβ ⇔ α > β. • Nếu 0 < a < 1 thì aα > aβ ⇔ α < β.
• Nếu α > 0 thì 0 < a < b ⇔ aα < bα . • Nếu α < 0 thì 0 < a < b ⇔ aα > bα .

B. Bài Tập
3.1. Tính giá trị các luỹ thừa sau :
 −0,75
− 23 2 1
a) (0, 04) −1,5
− (0, 125) ; b) 27 +3 − 250,5 ;
16
 1  − 3 √
1 −3 102+
7

1 5
c) 81−0,75 + − ; d) √ √ .
125 32 22+ 7 .51+ 7
3.2. Rút √
gọn các biểu thức sau : √ √
1 1√ √ √
a3 b + b3 a a− b a − 4 ab
a) √ √ ; b) √ √ − √ √ ;
6 6 4
a− 4b 4
a+ 4b
 a + b 
√ √ √ √  !2 !− 2
3 1 1 1
a2 3 −1 a2 3
+a 3 + a3 3
b2 3 a2 − b2 b2 3

c) √ √ ; d) a + 1 1 + 1 1 .
a4 3 − a 3 a2 a2 a2 − b2

3.3. Hãy so sánh các cặp số sau :


√ √ √ √
a) 3 10 và 5 20; 4
b) √ 13 và

5
23; √ √
c) 3600 và 5400 ; d) 3 7 + 15 và 10 + 3 28.

21
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Lôgarit
A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Định nghĩa. α = loga b ⇔ aα = b (a, b > 0; a 6= 1).
2. Tính chất.
• loga 1 = 0. • loga a = 1. • aloga b = b. • loga (aα ) = α.
• Nếu a > 1 thì loga b > loga c ⇔ b > c. • Nếu 0 < a < 1 thì loga b > loga c ⇔ b < c.
3. Quy tắc tính.
b
• loga (bc) = loga b + loga c. • loga = loga b − loga c.
c
1 α = αlog b.
• loga = −loga b. • log a b a
b
√ 1
• loga n b = loga b. • loga b = loga c.logc b.
n
1 1
• loga b = . • logaα b = loga b.
logb a α
4. Lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
• Lôgarit thập phân : Là lôgarit có cơ số a = 10. Ký hiệu : log x hoặc lg x.
• Lôgarit tự nhiên : Là lôgarit có cơ số a = e. Ký hiệu : ln x.

B. Bài Tập
3.4. Tính √:
a) log3 4 3; b) log25 8.log8 5;
27 √
c) 3log2 log4 16 + log 1 2; d) log 72 − 2 log + log 108.
2
256
3.5. Đơn giản biểu thức :
√ √
rq
5
!
5 √
a2 . 3 a. a4 b) log5 log5
5 5
... 5;
a) loga √
4
;
a | {z }
n dấu căn

log2 4 + log2 10 log2 24 − 21 log2 72
c) ; d) 1 ;
log2 20 + log2 8 log3 18 − 3 log3 72
1 1

f) 81 4 − 2 log9 4 + 25log125 8 49log7 2 .
1
1+log4 5 log2 3+3log5 5
e) 16 +4 2 ;
3.6. So sánh các cặp số sau :
6 5
a) log3 và log3 ; b) log 1 e và log 1 π;
5 6 2 2

c) log2 10 và log5 30; d) log3 10 và log8 57.


3.7. Tính log140 63 theo a, b, c, biết a = log2 3, b = log3 5, c = log7 2.
3.8. Tính log54 168 theo a, b, biết a = log7 12, b = log12 24.

§3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Hàm số luỹ thừa. y y
• Dạng : y = xα (α ∈ R). α>0 α<0
• Tập xác định :
Nếu α nguyên dương thì D = R.
Nếu α = 0 hoặc nguyên âm thì D = R\ {0}.
Nếu α không nguyên thì D = (0; +∞). O x O x
• Đạo hàm : y 0 = αxα−1 .
• Tính chất : (Xét trên (0; +∞))
α > 0 : Hàm số luôn đồng biến.
α < 0 : Hàm số luôn nghịch biến.

22
Chuyên đề 3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

2. Hàm số mũ. y y
• Dạng : y = ax (0 < a 6= 1). a>1 0<a<1
• Tập xác định : D = R.
• Đạo hàm : y 0 = ax ln a. 1 1
• Tính chất :
a > 1 : Hàm số luôn đồng biến. O x O x
a < 1 : Hàm số luôn nghịch biến.
3. Hàm số lôgarit. y y
• Dạng : y = loga x (0 < a 6= 1). a>1 0<a<1
• Tập xác định : D = (0; +∞).
• Đạo hàm : y 0 = x ln
1 1 1
a. O x O x
• Tính chất :
a > 1 : Hàm số luôn đồng biến.
a < 1 : Hàm số luôn nghịch biến.
4. Đạo hàm của hàm số lũy thừa, mũ và lôgarit.
• (xα )0 = αxα−1 . • (uα )0 = αuα−1 .u0 .
• (ex )0 = ex . • (eu )0 = u0 eu . • (ax )0 = ax ln a. • (au )0 = u0 au ln a.
1 u 0 1 u0
• (ln x)0 = . • (ln u)0 = . • (loga x)0 = . • (loga u)0 = .
x u x ln a u ln a

B. Bài Tập
3.9. Tìm tập xác định của các hàm số sau :
2
a) y = (x2 − 3x + 2)−4 ; b) y = 2 − x2 7
;
 √2
c) y = x2 − x − 2 ; d) y = (3x − x2 )π .

3.10. Tìm tập xác định của các hàm số sau :


a) y = log2 (1 − 7x); b) y = ln(x2 − 4x + 3);
3x + 2 x2 − 2x
c) y = log0,4 ; d) y = log .
1−x 2x − 1
3.11. Tính đạo hàm của các hàm số sau : π
a) y = 3x2 − ln x + 4 sin x; b) y = e4x + 1 − ln x ;
ex
c) y = 2xex + 3 sin 2x; d) y = ln ;
1 + ex
2 ln x + 1
f) y = ln 2ex + ln x2 + 3x + 5 .

e) y = ;
4 ln x − 5
3.12. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau :
a) y = x − e2x trên [0; 1]; b) y = e2x − 2ex trên [−1;
 2];
x d) y = ln 3 + 2x − x 2 trên [0; 2];
c) y = (x + 1) e trên [−1; 2];
e) y = x2 − ln (1 − 2x) trên [−2; 0]; f) y = x2 ln x trên [1; e];
2 −x
g) y = x e trên [0; ln 8]; h) y = 5x + 51−x trên [0; log5 8].

§4. Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ


A. Kiến Thức Cần Nhớ
2. Bất phương trình mũ cơ bản.
1. Phương trình mũ cơ bản.
• Dạng : ax > b (0 < a 6= 1).
• Dạng : ax = b (0 < a 6= 1).
• Cách giải :
• Cách giải :
b 6 0 : S = R.
b 6 0 : Phương trình vô nghiệm.
b > 0, a > 1 : ax > b ⇔ x > loga b.
b > 0 : ax = b ⇔ x = loga b.
0 < a < 1 : ax > b ⇔ x < loga b.

Lưu ý. Các dạng ax > b; ax < b; ax 6 b dựa vào dấu để có cách giải tương ứng.

23
Nguyễn Minh Hiếu

B. Bài Tập
3.13. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
2
a) 22x−1 = 3; b) 2−x +3x < 4;
c) 32x−1 + 32x = 108; d) 2x+2 − 2x+3 − 2x+4 > 5x+1 − 5x+2 .

3.14. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


 5x
2 2 1
a) 2x −x+8 = 41−3x ; b) 25x +1 < ;
5
x+3


1 2x−5 1 2x+3 x+8
c) .16 6 4. ; d) 4
3.243 x+8 = 3−2 .9 x+2 .
8 32

3.15. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


2 2 2 2
a) 42x+1 .54x+3 = 5.102x +3x+1 ; b) 2x .7x +1 < 7.142x −4x+3 ;
√ x+1 √ 2x+8 √ x−1 √  x−1
c) 3 + 2 2 > 3−2 2 ; d) 5+2 = 5 − 2 x+1 .

3.16. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) 64x − 8x − 56 = 0; b) 4x − 3.2x + 2 > 0;
x x
c) 32.4 + 1 < 18.2 ; d) 32x+1 − 9.3x + 6 = 0;
e) 22+x − 22−x = 15; f) 5x + 51−x > 6.

3.17. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


√ x √ x p √ x p √ x
a) 2 + 3 + 2 − 3 > 4; b) 5+2 6 + 5 − 2 6 = 10;
√ x √ x √ x √ x
c) 7 + 3 5 + 5. 7 − 3 5 = 6.2x ; d) 7 + 4 3 − 3 2 − 3 + 2 = 0.

3.18. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) 3.4x − 2.6x = 9x ; b) 2.16x+1 + 3.81x+1 > 5.36x+1 ;

c) 5.2x = 7 10x − 2.5x ; d) 27x + 12x = 2.8x .

3.19. Giải√ các phương trình,



bất phương trình sau : √ √
2 −2 2 −2
a) 4x+ x − 5.2 x−1+ x − 6 = 0; b) 52x−10−3 x−2 − 4.5x−5 < 51+3 x−2 ;
√ 4 − 5x
c) 9x − 3x+1 + 2 > 3x − 9; d) 2x 6 1.
5 − 5x+1 + 6

3.20. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


x = 11 − x;
a) 3√ b) 2x > 6 − x;
c) 2 3−x = −x2 + 8x − 14; d) 2x = x + 1.

3.21. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


x
a) 3x + 4x = 5x ; b) 1 + 8 2 = 3x ;
c) 1 + 2x+1 + 3x+1 < 6x ; d) 4x + 7x = 3x + 8x .

3.22. Giải các phương trình sau :


a) 4x + (2x − 17) .2x + x2 − 17x + 66 = 0; b) 9x + 2 (x − 2) .3x + 2x − 5 = 0;
√ √
c) 32x + 3x + 7 = 7; d) 27x + 2 = 3 3 3x+1 − 2.

3.23. Giải các phương trình sau :


2 2 −4
a) 2x = 3x ; b) 2x = 3x−2 ;
2 1 x−1
c) 8x .5x −1 = ; d) 5x .8 x = 500.
8

3.24. Giải các phương trình sau :


2 2
a) 12 + 6x = 4.3x + 3.2x ; b) 2x −5x+6 + 21−x = 2.26−5x + 1;
2 +x 2 2
c) 4x + 21−x = 2(x+1) + 1; d) x2 .2x−1 + 2|x−3|+6 = x2 .2|x−3|+4 + 2x+1 .

24
Chuyên đề 3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

§5. Phương Trình, Bất Phương Trình Lôgarit


A. Kiến Thức Cần Nhớ
2. Bất phương trình lôgarit cơ bản.
1. Phương trình lôgarit cơ bản.
• Dạng : loga x > b (0 < a 6= 1).
• Dạng : loga x = b (0 < a 6= 1).
• Cách giải : a > 1 : loga x > b ⇔ x > ab .
• Cách giải : loga x = b ⇔ x = ab .
0 < a < 1 : loga x > b ⇔ 0 < x < ab .
Lưu ý. Các dạng loga x > b; loga x < b; loga x 6 b dựa vào dấu để có cách giải tương ứng.

B. Bài Tập
3.25. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
a) log3 (x − 2) = 2; b) log3 (x2 + 2x) = 1;
x+1
c) log 1 (x2 + 3x) > −2; d) log0,5 > 1.
2 2x − 1
3.26. Giải các phương trình, bất phương trình sau :  √   √ 
a) log2 x + log3 x + log4 x = log20 x; b) log2 x − x2 − 1 + 3log2 x + x2 − 1 = 2;
log2 3.2x−1 − 1 x−1

c) > 1; d) 6 1.
x log3 (9 − 3x ) − 3
3.27. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
x+1
a) log2 log4 (x2 + 15x) = 1; b) log 1 log3 > 0;
2 x
√−1 √
3x − 1 x+1  
c) log3 log4 6 log 1 log 1 ; d) log 1 log5 x2 + 1 + x > log3 log 1 x2 + 1 − x .
x+1 3 4 3x − 1 3 5

3.28. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) log3 (5x + 3) = log3 (7x + 5); b) log 1 (2x2 − x) 6 log 1 (3x);
2 2
c) log3 (2x + 3) = log√3 x; d) log2 (x + 3) < log4 (2x + 9).
3.29. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
b) log2 x2 + 8 = log2 x + log2 6;

a) log2 x + log2 (x − 2) = 3;
c) log2 x2 − 1 = log 1 (x − 1); d) log 1 (x − 1) + log 1 (x + 1) − log √1 (7 − x) = 1.

2 2 2 2

3.30. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


√ 1 1
a) log√2 x + 1 − log 1 (3 − x) − log8 (x − 1)3 = 0; b) log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)8 = log2 4x;
2 2 4 √ √
1 2
 
x x
c) log2 (4 + 15.2 + 27) + 2log2 x = 0; d) log2 8 − x + log 1 1 + x + 1 − x − 2 = 0.
4.2 − 3 2

3.31. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) log22 x − 3log2 x + 2 = 0; b) log 1 x + log22 x < 2;
2
2 3 √ 2 3
c) log x − 20 log x + 1 = 0; d) log4 (2x + 1) + log2 (2x + 1) − 1 = 0.
4
3.32. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
19 − 2x
a) log3 (3x + 1) .log3 3x+2 + 9 = 3;

b) log4 (19 − 2x ) log2 6 −1;
8
q x 2 p p
c) log2√2 x + log2 x4 − 8 > log√2 ; d) log3 x + 4 − log3 x = 2.
4
3.33. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
a) log 1 (3 + x) = 2x − 4; b) log2 (2x + 1) + log3 (4x + 2) 6 2;
2
c) log2 x2 − 4 + x = log2 [8 (x + 2)];

d) 4 (x − 2) [log2 (x − 3) + log3 (x − 2)] = 15 (x + 1).
3.34. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
a) x2 + 3log2 x = xlog2 5 ; b) xlog2 9 = x2 .3log2 x − xlog2 3 ;
log x
c) log2 x + 3 6 = log6 x; d) 7x−1 = 6 log7 (6x − 5) + 1.

25
Nguyễn Minh Hiếu

3.35. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) log22 x + (x
√ − 4) log2 x − x + 3 = 0; b) (x + 2) log23 (x + 1)
√+ 4 (x + 1) log3 (x + 1) − 16 = 0;
c) log2 (1 + x) = log3 x; d) log7 x < log3 (2 + x).

§6. Hệ Phương Trình Mũ Và Lôgarit


3.36. Giải hệ phương trình sau : ( 2 2
42x −2 − 22x +y + 4y = 1
 y+1
3 − 2x = 5
a) ; b) 2 ;
4 − 6.3y + 2 = 0
x
22y+2 − 3.22x +y = 16
log x2 + y 2 = 1 + log 8
 2
x − y2 = 2
 
c) ; d) .
log (x + y) − log (x − y) = log 3 log2 (x + y) − log3 (x − y) = 1

Giải hệ phương trình sau :


3.37. 
3x − 3y = y − x x3 − y 3 = 2y − 2x 

a) ; b) ;
x2 + xy + y 2 = 12 x4 + 1 y 2 + y − 1 + x (y − 2) = 1
( √
x + x2 − 2x + 2 = 3y−1 + 1

ln (1 + x) − ln (1 + y) = x − y
c) ; d) .
x2 − 12xy + 20y 2 = 0
p
y + y 2 − 2y + 2 = 3x−1 + 1

ex − ey = ln (1 + x) − ln (1 + y)

3.38. Chứng minh với mọi a > 0, hệ có nghiệm duy nhất.
y−x=a

CÁC BÀI TOÁN THI


3.39. (THPTQG-2015) Giải phương trình log2 x2 + x + 2 = 3.


3.40. (D-2014) Giải phương trình log2 (x − 1) − 2log4 (3x − 2) + 2 = 0.

3.41. (CĐ-2014) Giải phương trình 32x+1 − 4.3x + 1 = 0.


(
x2 + 2y = 4x − 1
3.42. (B-2013) Giải hệ phương trình .
2 log3 (x − 1) − log√3 (y + 1) = 0
√ 1 √
3.43. (D-2013) Giải phương trình 2 log2 x + log 1 (1 − x) = log√2 (x − 2 x + 2).
2 2
3.44. (CĐ-2012) Giải bất phương trình log2 (2x). log3 (3x) > 1.
√ √
2 2
3.45. (CĐ-2011) Giải bất phương trình 4x − 3.2x+ x −2x−3 − 41+ x −2x−3 > 0.

log2 (3y − 1) = x
3.46. (B-2010) Giải hệ phương trình .
4x + 2x = 3y 2
 2
x − 4x + y + 2 = 0
3.47. (D-2010) Giải hệ phương trình .
2log2 (x − 2) − log√2 y = 0

log2 x2 + y 2 = 1 + log2 (xy)


 
3.48. (A-2009) Giải hệ phương trình 2 2 .
3x −xy+y = 81

ĐÁP SỐ
80 √ √ √ p
[3.1a] 121 [3.1b] 12 [3.1c] − [3.1d] 5 [3.2a] 3 ab [3.2b] 4 b [3.2c] a 3 + 1 [3.2d] 3 (a − b)2 [3.3a]
27
√ √ √ √ √ √ √ √ 1 1
3
10 > 20 [3.3b] 13 > 23 [3.3c] 3600 > 4500 [3.3d] 3 7+ 15 < 10+ 3 28 [3.4a] [3.4b] [3.4c] 2
5 4 5

4 2
5 173 1 9 6 5
[3.4d] 20 log 2 − log 3 [3.5a] [3.5b] −n [3.5c] [3.5d] [3.5e] 448 [3.5f] 19 [3.6a] log3 > log3
2 60 2 8 5 6
2ac + 1 ab + 1
[3.6b] log 1 e > log 1 π [3.6c] log2 10 > log5 30 [3.6d] log3 10 > log8 57 [3.7] [3.8]
2 2 2c + abc + 1 a(8 − 5b)

26
Chuyên đề 3. Hàm Số Lũy Thừa. Hàm Số Mũ Và Hàm Số Lôgarit

√ √
 
1
[3.9a] R\{1; 2} [3.9b] (− 2; 2) [3.9c] (−∞; −1) ∪ (2; +∞) [3.9d] (0; 3) [3.10a] −∞; [3.10b]
    7
2 1 1
(−∞; 1) ∪ (3; +∞) [3.10c] − ; 1 [3.10d] −∞; ∪ (3; +∞) [3.11a] y 0 = 6x − + 4 cos x
  3 2 x
1 π−1 1
[3.11b] y 0 = π 4e4x − e4x + 1 − ln x [3.11c] y 0 = 2ex + 2xex + 6 cos 2x [3.11d] y 0 =

x 1 + ex
14 x 2
2e (x + 3x + 5) + 2x + 3
[3.11e] y 0 = − [3.11f] y 0 = − 2 [3.12a] max y = y (0) =
x(4 ln x − 5)2 (x + 3x + 5)(2ex + ln(x2 + 3x + 5)) [0;1]
−1; min y = y (1) = 1 − e2 [3.12b] max y = y (2) = e4 − 2e2 ; min y = y (0) = −1 [3.12c] max y =
[0;1] [−1;2] [−1;2] [−1;2]
y (2) = 3e2 ; min y = y (−1) = 0 [3.12d] max y = y (1) = ln 4; min y = y (0) = y (2) = ln 3 [3.12e]
[−1;2] [0;2] [0;2]
max y = y (−2) = 4 − ln 5; min y = y (0) = 0 [3.12f] max y = y (e) = e2 ; min y = y (1) = 0 [3.12g]
[−2;0] [−2;0] [1;e] [1;e]
2  
−2 ln 8 69 1
max y = y (2) = 4e ; min y = y (ln 8) = − [3.12h] max y = y (log5 8) = ; min y = y =
[0;ln 8] [0;ln 8] 8 [0;log5 8] 8 [0;log5 8] 2
√ 1 1
2 5 [3.13a] x = + log2 3 [3.13b] S = (0; 2) [3.13c] x = 2 [3.13d] S = (0; +∞) [3.14a] x = −2;
2 2   
1 10 62
x = −3 [3.14b] S = −2; − [3.14c] S = −∞; [3.14d] x = −4; x = [3.15a] x = 1;
2 13 41
1
x = − [3.15b] S = (−∞; 1) ∪ (3; +∞) [3.15c] [−3; +∞) [3.15d] x = −2; x = 1 [3.16a] x = 1 [3.16b]
2
S = (−∞; 0) ∪ (1; +∞) [3.16c] S = (−4; −1) [3.16d] x = 0; x = log3 2 [3.16e] x = 2 [3.16f] S =
(−∞; 0) ∪ (1; +∞) [3.17a] S = (−∞; −1) ∪ (1; +∞) [3.17b] x = ±2 [3.17c] x = log 7+3√5 2; x = log 7+3√5 3
  2 2
3
[3.17d] x = 0 [3.18a] x = 0 [3.18b] S = −∞; − ∪ [−1; +∞) [3.18c] x = 0; x = 2 [3.18d] x = 0
2
3
[3.19a] x = [3.19b] S = [2; 18] [3.19c] S = [0; log3 2] ∪ [2; +∞) [3.19d] S = (−∞; log5 2) ∪ (log5 3; +∞)
2
[3.20a] x = 2 [3.20b] S = (2; +∞) [3.20c] x = 3 [3.20d] x = 0; x = 1 [3.21a] x = 2 [3.21b] x = 2
[3.21c] S = (2; +∞) [3.21d] x = 0; x = 1 [3.22a] x = 2; x = 3 [3.22b] x = 1 [3.22c] x = log3 2 [3.22d]
x = 0 [3.23a] x = 0; x = log2 3 [3.23b] x = −2; x = −2 + log2 3 [3.23c] x = −1; x = 1 − log5 8 [3.23d]
x = 3; x = log5 2 [3.24a] x = 1; x = 2 [3.24b] x = ±1; x = 2; x = 3 [3.24c] x = ±1; x = 0 [3.24d]
x = ±2; x = 4 [3.25a] x = 11 [3.25b] x = 1; x = −3 [3.25c] S = [−4; −3) ∪ (0; 1] [3.25d] S = (−∞; −1)
5
[3.26a] x = 1 [3.26b] x = [3.26c] S = (1 − log2 3; 0) ∪ [1; +∞) [3.26d] S = [2 − log3 10; 2) [3.27a]
4  
12
x = 1; x = −16 [3.27b] S = [2; +∞) [3.27c] S = (−∞; −5] ∪ (1; +∞) [3.27d] S = 0; [3.28a] ∅
5 √
1+ 5
[3.28b] S = ∅ [3.28c] x = 3 [3.28d] S = (−3; 0) [3.29a] x = 4 [3.29b] x = 2; x = 4 [3.29c]x =
√ 2
√ 1 + 17 √
[3.29d] x = 14 − 97 [3.30a] x = [3.30b] x = 3; x = −3 + 2 3 [3.30c] x = log2 3 [3.30d]
2 


1 1 15
x = 0 [3.31a] x = 2; x = 4 [3.31b] S = ; 4 [3.31c] x = 10; x = 9 10 [3.31d] x = ; x = −
2 2 32
[3.32a] x = log3 2 [3.32b] S = (log2 15; log2 17) [3.32c] S = (2; 4) [3.32d] x = 81 [3.33a] x = 1 [3.33b]
1
S = [0; +∞) [3.33c] x = 3 [3.33d] x = 11 [3.34a] x = 4 [3.34b] x = 2 [3.34c] x = [3.34d] x = 1;
6
80
x = 2 [3.35a] x = 2 [3.35b] x = 2; x = − [3.35c] x = 3 [3.35d] S = (0; 49) [3.36a] (x; y) = (2; 1)
81  
3 1
[3.36b] (x; y) = (±1; 2) [3.36c] (x; y) = (8; 4) [3.36d] (x; y) = ; [3.37a] (x; y) = (±2; ±2) [3.37b]
2 2
(x; y) = (±1; ±1) [3.37c] (x; y) = (1; 1) [3.37d] (x; y) = (0; 0) [3.39] x =2; x = −3 [3.40] x = 2 [3.41]


1 7
x = 0; x = −1 [3.42] (x; y) = (3; 1) [3.43] x = 4 − 2 3 [3.44] S = 0; ∪ (1; +∞) [3.45] S = 3;
  6 2
1
[3.46] (x; y) = −1; [3.47] (x; y) = (3; 1) [3.48] (x; y) = (±2; ±2).
2

27
Nguyễn Minh Hiếu

28
Chuyên đề 4

Hình Học Không Gian

§1. Thể Tích Khối Đa Diện


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Công thức tính thể tích của một số khối đa diện.
1
• Khối chóp : V = Bh. • Khối lăng trụ : V = Bh.
3
• Khối hộp chữ nhật : V = abc. • Khối lập phương : V = a3 .
2. Tỷ số thể tích.
VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0
Cho hình chóp S.ABC có A0 , B 0 , C 0 lần lượt nằm trên SA, SB, SC. Ta có : = . . .
VS.ABC SA SB SC
3. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
• Định lý Pitago : a2 = b2 + c2 . A
1 1 1 bc
• Đường cao : 2 = 2 + 2 ; h = .
h b c a c b
b b h
• Góc : sin B = cos C = ; tan B = cot C = .
a c
1 1
• Diện tích : S = bc = ah. B H M a C
2 2
1
• Tính chất trung tuyến : ∆ABC vuông tại A ⇔ AM = BC.
2

B. Phương Pháp Tính Thể Tích


1. Sử dụng công thức.
• Xác định và tính diện tích đáy.
• Xác định và tính chiều cao.
• Sử dụng công thức phù hợp để tính thể tích.
2. Sử dụng tỉ số thể tích.
• C1 : Dựa vào tỉ số thể tích của khối đa diện với các khối đa diện thành phần.
VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0
• C2 : Sử dụng công thức = . . .
VS.ABC SA SB SC

C. Bài Tập
4.1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích khối chóp
S.ABC theo a.

4.2. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Tính thể tích khối chóp biết góc giữa cạnh
bên và đáy bằng 600 .

4.3. Cho hình chóp S.ABC có hai tam giác ABC và SBC đều cạnh a; góc giữa SA và ABC bằng 600 .
Tính thể tích của khối chóp S.ABC.

29
Nguyễn Minh Hiếu

4.4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a; SA vuông góc với (ABC). Biết góc giữa (SBC)
và (ABC) bằng 450 . Tính thể tích khối chóp S.ABC.

4.5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a, AB = 3a.
Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích khối chóp
S.ABCD theo a.

4.6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SD = 2a. Hình chiếu của S trên
(ABCD) là trung điểm AB. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

\ = 300 . Mặt bên SBC là tam giác


4.7. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A; góc ABC
đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

4.8. Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
\ = 1200 , tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a.
Biết BAC

4.9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường cao SA = a. Trên hai cạnh AB, AD
lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = DN = x, (0 < x < a). Tính thể tích khối chóp S.AM CN theo
a và x. Tìm x để M N nhỏ nhất.

4.10. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, BC = a 3, AC 0 = 2a.
Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .

4.11. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a; góc BAD
\ = 600 . Điểm O
là giao của AC và BD; góc giữa A0 O và đáy là 600 . Tính thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .

4.12. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng (A0 BC) tạo với đáy
một góc 300 và tam giác A0 BC có diện tích bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .

4.13. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có tam giác ABC đều cạnh a và đường thẳng A0 B tạo với đáy một
góc bằng 600 . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và B 0 C 0 . Tính theo a thể tích của khối
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và độ dài đoạn thẳng M N .

4.14. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 2, hình
chiếu của A0 trên (ABC) trùng trung điểm BC. Tính thể tích khối lăng trụ, biết CC 0 = 2a.

4.15. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và điểm A0 cách đều các
điểm A, B, C. Cạnh bên AA0 tạo với mặt phẳng đáy một góc 600 . Tính thể tích của khối lăng trụ.

4.16. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hình chiếu của A0 trên (ABCD)
trùng với giao điểm của AB và CD. Tính thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , biết AB = a; AC = 2a;
AA0 = 3a0 .

4.17. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có mặt bên AA0 D0 D là hình thoi cạnh 2a, nằm trong mặt phẳng
vuông góc với (ABCD) và cách BC một khoảng bằng a. Biết cạnh bên AA0 hợp với (ABCD) một góc
bằng 600 . Tính thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .

4.18. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối tứ diện A0 .ABC theo V .

4.19. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng V . Tính thể tích khối tứ diện ACB 0 D0 theo V .

4.20. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC đều cạnh a; SA vuông góc góc với (ABC); SB = 2a. Hai
điểm M, N lần lượt là trung điểm SA, SB. Tính thể tích khối chóp S.M N C.

4.21. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SA = AB = a. Gọi M là trung điểm SB và N nằm trên
SC sao cho SN = 2N C. Tính thể tích khối chóp A.BCN M .

4.22. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a; SA = 2a và SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Tính thể tích khối chóp
A.BCN M .

30
Chuyên đề 4. Hình Học Không Gian

4.23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông √
0 a 3
góc với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60 . Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = .
3
Mặt phẳng (BCM ) cắt cạnh SD tại N . Tính thể tích khối chóp S.BCN M .

4.24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy A.BCD là hình thoi cạnh a, BAD \ = 600 , SA vuông góc với mặt
phẳng (ABCD), SA = a. Gọi C 0 là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P ) đi qua AC 0 và song song với BD,
cắt các cạnh SB, SD của hình chóp lần lượt tại B 0 , D0 . Tính thể tích của khối chóp S.AB 0 C 0 D0 .

§2. Mặt Cầu, Mặt Trụ, Mặt Nón


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Diện tích và thể tích.
4
• Khối cầu : S = 4πR2 ; V = πR3 .
3
• Khối trụ : Sxq = 2πrl; Stp = Sxq + 2Sđ ; V = Bh = πr2 h.
1 1
• Khối nón : Sxq = πrl; Stp = Sxq + Sđ ; V = Bh = πr2 h.
3 3
2. Vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu.
• d > R : Mặt phẳng không cắt mặt cầu.
• d = R : Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu tại một điểm. √
• d < R : Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r = R2 − d2 .

Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tính diện tích và thể tích khối nón, khối trụ, khối cầu.
• Sử dụng công thức.
2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện.
• Xác định tâm O của đáy.
• Xác định trục d của đáy (d qua O và vuông góc với đáy).
• Dựng mặt phẳng trung trực (P ) của một cạnh bên.
• Giao điểm I của d và (P ) là tâm mặt cầu ngoại tiếp đa diện.

C. Bài Tập

4.25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 2, SB = 2a. Biết
SA vuông góc với đáy. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
4.26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B.√Hai mặt phẳng (SAB) và
(SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết AB = 2a, SA = BC = a, CD = 2a 5. Tính thể tích của khối
chóp S.ABCD. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SACD.

4.27. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Tìm
tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Tính diện tích và thể tích của khối cầu ngoại
tiếp hình chóp đó.
√ √
4.28. Cho hình √chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, AB = a 2, BC = a 6 và độ dài các
cạnh bên bằng a 5. Gọi giao điểm của AC và BD là H. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện SHAB.
4.29. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân, AB = AC = a, (SBC) ⊥ (ABC) và SA = SB = a.
Chứng minh SBC là tam giác vuông. Biết SC = x, xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC.
4.30. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A0 B 0 C 0 biết AA0 = AB = a; AC = 2a và BAC
\ = 600 . Gọi M là
0 0 0
giao điểm của A C và AC . Tính thể tích tứ diện M BB C và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.
4.31. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Đường thẳng A0 B
lập với đáy một góc 600 . Tính diện tích xung quanh và thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ.

31
Nguyễn Minh Hiếu

4.32. Cho hình trụ có đáy là hai hình tròn tâm O và O0 , bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O0 lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích
tứ diện OO0 AB.
4.33. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 2a và khoảng cách giữa hai đáy bằng a. Cắt khối trụ bởi mặt
phẳng song song với trục và cách trục một khoảng a. Tính diện tích thiết diện tạo thành.
4.34. Cắt hình trụ tròn xoay bởi mặt phẳng (α) được thiết diện ABCD là hình vuông cạnh a. Biết (α)
tạo với đáy một góc 450 , tính diện tích xung quanh và thể tích khối trụ.
4.35. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, SAB[ = 600 . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón đỉnh S, đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD.
4.36. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối nón
có đỉnh O là tâm hình vuông ABCD và đáy nội tiếp hình vuông A0 B 0 C 0 D0 .

4.37. Cắt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng qua trục được tam giác vuông cân cạnh huyền a 2. Tính diện
tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón. Cho dây cung BC của đường tròn đáy sao cho
(SBC) tạo với đáy một góc 600 . Tính diện tích tam giác SBC.
4.38. Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A, B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng
[ = 300 , SAB
cách từ O đến AB bằng a và SAO [ = 600 . Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.

§3. Quan Hệ Vuông Góc


A. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Chỉ ra đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng.
2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
C1 : Chỉ ra một mặt phẳng chứa đường này và vuông với đường kia.
C2 : Chỉ ra hình chiếu của đường này trên mặt phẳng chứa đường kia vuông góc với đường kia.
3. Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
Chỉ ra một đường thẳng chứa trong mặt này và vuông với mặt kia.

B. Bài Tập
4.39. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B; cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H là
hình chiếu của A trên SB. Chứng minh đường thẳng AH vuông góc với mặt phẳng (SBC).
[ = 600 , BSC
4.40. Cho hình chóp S.ABC, biết SA = SB = SC = a, ASB [ = 900 , CSA
[ = 1200 . Gọi H là
trung điểm AC. Chứng minh đường thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính thể tích khối chóp
S.ABC.
4.41. Cho
√ hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a; cạnh bên SA vuông góc với đáy;
SA = a 3. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và SE. Chứng minh hai đường thẳng AF và SC
vuông góc với nhau.

4.42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = a 2.
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD, chứng minh đường thẳng SC vuông góc với mặt
phẳng (AM N ). Gọi K là giao điểm của SC và (AM N ). Chứng minh hai đường thẳng AK và M N vuông
góc với nhau. Từ đó tính diện tích tứ giác AM KN .
4.43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh SB, BC và CD. Chứng minh
AM vuông góc với BP và tính thể tích khối tứ diện CM N P .
\ = 600 . Cạnh bên
4.44. Cho hình chóp S.ABCD√có đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a; góc BAD
SA vuông góc với đáy; SA = a 6. Chứng minh hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) vuông góc với nhau.

32
Chuyên đề 4. Hình Học Không Gian

4.45. Cho hình chóp 0


√ S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, ACB = 60 ,
\
BC = a, SA = a 3. Gọi M là trung điểm cạnh SB. Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) vuông
góc với nhau và tính thể tích khối tứ diện M ABC.

4.46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2, SA = a và SA
vuông góc với (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và SC; I là giao điểm của BM và AC.
Chứng minh (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SM B). Tính thể tích của khối tứ diện AN IB.

§4. Góc Và Khoảng Cách


1. Tìm góc giữa hai đường thẳng.
Tìm b0 song song b và cắt a. Góc giữa a và b bằng góc giữa a và b0 .
2. Tìm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Xác định hình chiếu của đường lên mặt phẳng. Góc cần tìm là góc giữa đường thẳng và hình chiếu.
3. Tìm góc giữa hai mặt phẳng.
Tìm a, b nằm trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến và cắt giao tuyến tại một điểm.
4. Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
Tìm a, b nằm trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với giao tuyến và cắt giao tuyến tại một điểm.
5. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
C1 : Tìm đoạn vuông góc chung.
C2 : Xác định (α) chứa b và song song a. Khoảng cách giữa a và b là khoảng cách từ M ∈ a đến (α).

B. Bài Tập
4.47. Cho hình chóp tam giác S.ABC có ABC là tam giác vuông tại B; SA = AB = BC = a và SA
vuông góc với (ABC). Tính góc giữa AC và (SBC).

4.48. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, CD. Biết góc giữa
đường thẳng M N và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính sin góc giữa dường thẳng M N và mặt phẳng
(SBD).

4.49. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a; B 0 A = B 0 B = B 0 C = a. Tính thể
tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và tính sin góc giữa hai mặt phẳng (A0 ABB 0 ) và (B 0 BCC 0 ).

4.50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và mặt phẳng (SAB)
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Tính theo a thể tích khối chóp
S.BM DN và tính góc giữa hai đường thẳng SM và DN .

4.51. Cho√lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB =
a, AC = a 3 và hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh BC.
Tính theo a thể tích khối chóp A0 .ABC. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AA0 và B 0 C 0 .

4.52. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 . Gọi
M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (SM N ).

4.53. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a, SA = a. Tam giác
ASC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).

4.54. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a, AA0 = a. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AD0 và B 0 C. Gọi M là điểm thuộc cạnh AD sao cho AM = 3M D, tính khoảng cách từ
M đến (AB 0 C) và tính thể tích tứ diện AB 0 D0 C.

\ = 600 , SO = a và SO vuông góc


4.55. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, cạnh a, BAD
với (ABCD). Tính khoảng cách từ O đến (SBC) và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB.

33
Nguyễn Minh Hiếu

4.56. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình√ chữ nhật, AB = 2a. Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết SD = a 13, tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và
khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD.
0 0 0 bên AA0 =
√ Cho lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, cạnh
4.57.
a 2. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và khoảng
cách giữa hai đường thẳng AM và B 0 C.

4.58. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Tính theo a khoảng cách giữa A0 B và B 0 D. Gọi
M, N, P lần lượt là trung điểm của BB 0 , CD, A0 D0 . Tính góc giữa hai đường thẳng M P và C 0 N .

CÁC BÀI TOÁN THI


4.59. (THPTQG-2015) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 45o . Tính theo a thể tích
của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC.
3a
4.60. (A-2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = , hình chiếu vuông
2
góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

4.61. (B-2014) Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0
trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A0 C và mặt đáy bằng 600 . Tính
theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (ACC 0 A0 ).

4.62. (D-2014) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC
và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.

4.63. (CĐ-2014) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy; SC tạo
với đáy một góc 450 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt
phẳng (SCD).

\ = 300 , SBC là tam giác đều


4.64. (A-2013) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, ABC
cạnh a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C
đến mặt phẳng (SAB).

4.65. (B-2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A
đến mặt phẳng (SCD).

4.66. (D-2013) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy,
\ = 1200 , M là trung điểm của cạnh BC và SM
BAD \ A = 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và
khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC).

4.67. (CĐ-2013) Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a và đường thẳng A0 B tạo với đáy một góc
bằng 600 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC và B 0 C 0 . Tính theo a thẻ tích khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 và độ dài đoạn thẳng M N .

4.68. (A-2012) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên
mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao choHA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng (ABC) bằng 600 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BC theo a.

4.69. (B-2012) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của A trên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng (ABH). Tính thể tích của khối chóp
S.ABH theo a.

34
Chuyên đề 4. Hình Học Không Gian

4.70. (D-2012) Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông, tam giác A0 AC vuông cân,
A0 C = a. Tính thể tích khối tứ diện ABB 0 C 0 và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD0 ) theo a.

4.71. (CĐ-2012) Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a 2, SA = SB =
SC. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và bán
kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.

4.72. (A-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a; hai mặt
phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm AB; mặt phẳng qua
SM và song song với BC, cắt AC tại N . Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 600 . Tính
thể tích khối chóp S.BCN M và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.

4.73. (B-2011) Cho lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Hình
chiếu vuông góc của điểm A0 trên (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng
(ADD0 A0 ) và (ABCD) bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B 0 đến mặt
phẳng (A0 BD) theo a.

4.74. (D-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt

[ = 300 . Tính thể tích khối chóp
phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC
S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) theo a.

4.75. (CĐ-2011) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a; SA vuông
góc với mặt phẳng (ABC), góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 300 . Gọi M là trung điểm của
cạnh SC. Tính thể tích khối chóp S.ABM theo a.

4.76. (A-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB√ và AD; H là giao điểm của CN với DM . Biết SH vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SH = a 3. Tính thể tích khối chóp S.CDN M và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
DM và SC.

4.77. (B-2010) Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC)
và (ABC) bằng 600 . Gọi G là trọng tâm tam giác A0 BC. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán
kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện GABC theo a.

4.78. (D-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a; hình
AC
chiếu vuông góc của đỉnh S trên (ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC, AH = . Gọi CM là đường cao
4
của tam giác SAC. Chứng minh M là trung điểm SA và tính thể tích khối tứ diện SM BC theo a.

4.79. (CĐ-2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt phẳng (SAB) vuông
góc với mặt phẳng đáy, SA = SB, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 450 . Tính theo a thể
tích của khối chóp S.ABCD.

4.80. (A-2009) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD =
2a, CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 . Gọi I là trung điểm cạnh AD. Biết
mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính thể tích khối chóp S.ABCD
theo a.

4.81. (B-2009) Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, góc giữa đường thẳng BB 0 và mặt
phẳng (ABC) bằng 600 ; tam giác ABC vuông tại C và góc BAC \ = 600 . Hình chiếu vuông góc của điểm
B lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Tính thể tích tứ diện A0 ABC theo a.
0

4.82. (D-2009) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a,
AA0 = 2a, A0 C = 3a. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng A0 C 0 , I là giao điểm của AM và A0 C. Tính
theo a thể tích khối tứ diện IABC và khoảng cách từ A đến (IBC).

4.83. (CĐ-2009) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, SA = a 2. Gọi M, N và P lần lượt là
trung điểm của các cạnh SA, SB và CD. Chứng minh rằng đường thẳng M N vuông góc với đường thẳng
SP . Tính theo a thể tích của khối tứ diện AM N P .

35
Nguyễn Minh Hiếu

ĐÁP SỐ
√ √ √ √ √ √
a3 11 a3 6 a3 3 a3 2a3 2 a3 11 a3 a3 2 a3
[4.1] [4.2] [4.3] [4.4] [4.5] [4.6] [4.7] [4.8] [4.9] ;
12 6 √ 16 8 3√ 6 √ 2 √ 36 6
a 3
3a 3 √ 3
3a a 13 3
a 26 a 33 √
x= [4.10] a3 [4.11] [4.12] 8 3 [4.13] ; [4.14] [4.15] [4.16] 2a3 6
2 4 4 √2 √4 √4 √
3
√ 1 1 a 3 a 3 2 3a 3 3 8a 3 3 5a3 3
[4.17] 2a 3 [4.18] V [4.19] V [4.20] [4.21] [4.22] [4.23] [4.24]
√ 6 √ 3 √ 16 18 √ 50 27 √ 36√
a 6 a 26 3
a 6 2a 3
51a π 51 a 2 a3 3 a 5
[4.25] [4.26] 2a ; 3 [4.27] ; √ [4.28] [4.29] √ [4.30] ;
2 2 √ 6 6 162 √ √ 3a2 − x2 √ 12
√ 2
√ 5a 3π a 3 3 √ a2 π 3 3a3 π 2 a3 2 a2 π 2
[4.31] 2a2 π 5; [4.32] [4.33] 2a2 3 [4.34] ; [4.35] ; [4.36]
√ 2
√ √ 12 √ 2 √ 16 √ 6 2√
a3 π 3 a2 π 2 a3 π 2 a2 2 √ a3 π a3 2 a2 2 a3 3
[4.37] ; ; [4.38] a2 π 3; √ [4.40] [4.42] [4.43] [4.45]
12 √ 2 12 6 √ 2 2 12 3 96 √
a3 a3 2 0 1 a3 2 1 a3 1 a3 1 a3 3
[4.46] [4.47] 30 [4.48] √ [4.49] ; √ [4.50] √ ; √ [4.51] ; [4.52] ;
4√ 36 √ √ 5√ 4 3
√ √ 3 5 2 4 24
3a 13 a3 3 2a 21 a 5 2a3 a 57 2a 57 √ 6a a3 a
[4.53] ; [4.54] a; ; [4.55] ; [4.56] 6a3 3; √ [4.57] √ ; √
26 6 7√ √ 4 3 19 √ 19 √ 5 √ 2 2 √7
a a 3 2 a 10 a 3 2a 3a 3 3 3a a 3 3 a 3 a3 2
[4.58] √ ; 900 [4.59] ; [4.60] ; [4.61] ; √ [4.62] ; [4.63] ;
√ 6 √ 3 5
√ √ 3 3 √ 8 13 √ 24 √4 √ 3
a 6 a3 a 39 a3 3 a 21 a3 a 6 3a3 a 13 a3 7 a 42
[4.64] ; [4.65] ; [4.66] ; [4.67] ; [4.68] ; [4.69]
3√ 16 √ 13 6 7 4 4√ 4 2 √ 12 8
7a3 11 a3 2 a a3 2a √ 2a 39 3a3 a 3 √ 6a
[4.70] ; √ [4.71] √ ; √ [4.72] a3 3; [4.73] ; [4.74] 2a3 3; √ [4.75]
96
√ 48
√ 6√ 3 3√ 13√ 2 √ 2 √ 7
3
a 3 3
5a 3 2a 57 3
3a 3 7a 3
a 14 a3 5 3a3 15 9a3
[4.76] ; [4.77] ; [4.78] [4.79] [4.80] [4.81]
36 24 19√ 8 12 48 6 5 208
4a3 2a a3 6
[4.82] ; √ [4.83] .
9 5 48

36
Chuyên đề 5

Nguyên Hàm - Tích Phân

§1. Nguyên Hàm


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Khái niệm nguyên hàm.
Định nghĩa 5.1. Cho hàm số f xác định trên K. Hàm số F được gọi là nguyên hàm của f trên K nếu
F 0 (x) = f (x), với mọi x thuộc K.
Nhận xét. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì mọi nguyên hàm Z của f trên KZ đều có dạng F (x)+C
với C ∈ R, gọi là họ tất cả các nguyên hàm của f trên K, ký hiệu là f (x)dx. Vậy f (x)dx = F (x) + C.

2. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp.


ax
Z Z
1. 0dx = C. 6. ax du = +C (a > 0, a 6= 1).
Z Z ln a
2. dx = x + C. 7. cos xdx = sin x + C.
xα+1
Z Z
3. xα dx = +C (α 6= −1). 8. sin xdx = − cos x + C.
Z α+1 Z
1 1
4. dx = ln |x| + C. 9. dx = tan x + C.
Z x Z cos2 x
1
5. ex dx = ex + C. 10. dx = − cot x + C.
sin2 x

3. Tính
Z chất của nguyên Z hàm. Z Z Z
• [f (x) ± g(x)]dx = f (x)dx ± g(x)dx. • kf (x)dx = k f (x)dx (k 6= 0).

B. Bài Tập
5.1. Tìm
Z các họ nguyên hàm sau :
√  √
Z   Z
1
a) x7 + 4x3 − x dx; b) x+1− √
3
dx; c) (2x − 3)2 dx;
√ x √
x3 + 5x2 − 3x +
Z   Z
2
Z
x+ x+1 x
d) 3 sin x + dx; e) √ dx; f) √ dx;
Z x x Z
3
x Z x x
4 +1 1
g) dx; h) tan2 xdx; i) 2 dx.
2x sin xcos2 x

5.2. Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = 3
x + x3 + 1, biết F (1) = 2.
b
5.3. Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = ax + , biết F (−1) = 2, F (1) = 4 và F (2) = 5.
x2
1 1
5.4. Gọi F (x) là một nguyên hàm của f (x) = thỏa F (1) = −1. Tìm x để 2F (x) = − 1.
x F (x) + 1

37
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Một Số Phương Pháp Tìm Nguyên Hàm


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phương pháp đổi biến số.

Định lý 5.2. Cho hàm số u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K và hàm số y = f (u) liên tục sao cho
f [u(x)] xác định trên K. Khi đó nếu F là một nguyên hàm của f thì
Z
f [u(x)] u0 (x)dx = F [u(x)] + C
Z
1
Nhận xét. f (Ax + B) dx = F (Ax + B) + C
A
2. Phương pháp nguyên hàm từng phần.

Định lý 5.3. Nếu u, v là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K thì
Z Z
u(x)v (x)dx = u(x)v(x) − v(x)u0 (x)dx
0

B. Bài Tập
5.5. Tìm các
Z họ nguyên hàm sau :
4x − 1
Z Z
a) I = (3x + 3)9 dx; e3x+1 + cos 5x dx;

b) I = dx; c) I =
Z 2x + 1 Z
x
Z
2013
d) I = sin 5x sin xdx; e) I = x(x2 + 1) dx; f) I = √ dx;
√ x2 + 1
ex
Z Z Z
1 + ln x
g) I = dx; h) I = dx; i) I = cos5 xdx.
ex + 1 x
5.6. Tìm các
Z họ 3nguyên hàm sau : Z Z
x p
a) I = 2+1
dx; b) I = 5
x x3 + 1dx; c) I = x (x − 1)2013 dx;
x
e2x 2 ln x − 1 √
Z Z Z
d) I = √ x dx; e) I = dx; f) I = sin3 x 1 + cos xdx.
e +1 x ln x

5.7. Tìm các


Z họ nguyên hàm sau : Z Z
a) I = (x − 1) ex dx; b) I = 2x
xe dx; c) I = x cos xdx;
Z Z Z
x2 ln xdx; x3 + 1 ln xdx.

d) I = (2x − 1) sin 2xdx; e) I = f) I =

5.8. Tìm các


Z họ nguyên hàm sau : Z Z
2
x2 e2x−1 dx;

a) I = ln (2x + 1) dx; b) I = ln x + 2x dx; c) I =
Z Z Z
d) I = x2 cos xdx; e) I = ex sin xdx; f) I = ex cos 2xdx.

§3. Tích Phân


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Khái niệm tích phân.

Định nghĩa 5.4. Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kỳ thuộc K. Nếu F là một nguyên
Zb
hàm của f trên K thì hiệu số F (b) − F (a) được gọi là tích phân của f từ a đến b và ký hiệu là f (x)dx.
a

38
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân

Nhận xét.
Zb
a) Hiệu số F (b) − F (a) còn được ký hiệu là F (x)|ba . Khi đó f (x)dx = F (x)|ba = F (b) − F (a).
a
Zb Zb Zb
b) Tích phân không phụ thuộc biến số, tức là f (x)dx = f (t)dt = f (u)du = ... = F (b) − F (a).
a a a

2. Tính chất của tích phân.

Định lý 5.5. Giả sử các hàm số f , g liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta có :
Za Zb Za
1) f (x)dx = 0. 2) f (x)dx = − f (x)dx.
a a b
Zb Zc Zc
3) f (x)dx + f (x)dx = f (x)dx.
a b a
Zb Zb Zb Zb Zb
4) [f (x) ± g(x)]dx = f (x)dx ± g(x)dx. 5) kf (x)dx = k f (x)dx (k ∈ R).
a a a a a

B. Bài Tập
5.9. Tính các tích phân sau :
Z1 Ze Zln 2
dx
a) I = 5x4 dx; b) I = ; c) I = e−x dx;
x
0 1 0
π
Z 6 Z1 Z1
d) I = cos 3xdx; e) I = (2x − 1)2013 dx; f) I = (−2x + 1)7 dx.
1
0 2 0

5.10. Tính các tích phân sau :


π π
Z1 Z6 Z6
 π 1
a) I = e2−5x dx; b) I = sin 2x + dx; c) I = dx;
6 cos2 2x
0 0 0
Z0 Z1 Z2
4 √ √
3
d) I = dx; e) I = 5 − 4xdx; f) I = 3x + 2dx.
(3 − 5x)3
−1 −1 1

5.11. Tính các tích phân sau :


Z2 Z4 Zln 2
√ 
6x2 − 4x + 1 dx; (ex + 2x) dx;

a) I = b) I = 2x + x dx; c) I =
1 1 0
Z4  2 Z1 Z1
1 5x + 3 x2 − 3x + 3
d) I = x+ dx; e) I = dx; f) I = dx.
x x+2 x−2
2 0 0

5.12. Tính các tích phân sau :


π π π
Z2  Z8 Z4
x x 2cos2 x + 1
a) I = 1 + sin cos dx; b) I = cos2 2xdx; c) I = dx;
2 2 1 − sin2 x
0 0 0
π π
3 2 Z1
cos2 x
Z Z
d) I = dx; e) I = cos 3x cos xdx; f) I = x(x − 1)2013 dx.
sin2 2x
π
6 0 0

39
Nguyễn Minh Hiếu

§4. Một Số Phương Pháp Tính Tích Phân

A. Kiến Thức Cần Nhớ


1. Phương pháp đổi biến dạng 1.
Zb
Bài toán. Tính tích phân I = f (x)dx.
a

Phương pháp.
• Đặt x = ϕ(t) ⇒ dx = ϕ0 (t)dt.
• Đổi cận: x = a ⇒ t = α; x = b ⇒ t = β (trong đó ϕ(α) = a, ϕ(β) = b).

• Khi đó I = f (ϕ(t)) ϕ0 (t)dt.
α

Lưu ý.  π π √ h π πi
• a2 + x2 : x = |a| tan t, t ∈ − ; . • a2 − x2 : x = |a| sin t t ∈ − ; .
2 2 2 2
√ |a| h π πi
• x2 − a2 : x = t∈ − ; \ {0}.
sin t 2 2
2. Phương pháp đổi biến dạng 2.
Zb
Bài toán. Tính tích phân I = f [u(x)] u0 (x)dx.
a

Phương pháp.
• Đặt u = u(x) ⇒ du = u0 (x)dx.
• Đổi cận: x = a ⇒ u = u(a); x = b ⇒ u = u(b).
Zb
• Khi đó I = f (u) du.
a

Lưu ý. u(x) thường nằm trong dấu lũy thừa, lượng giác, trên số mũ, dưới mẫu hay cả dấu căn, dấu lôgarit.
3. Phương pháp tích phân từng phần.
Zb
Bài toán. Tính tích phân I = u(x).v 0 (x)dx.
a

Phương pháp. 
  du =Z u0 (x)dx
u = u(x)
• Đặt ⇒ .
dv = v 0 (x)dx  v = v 0 (x)dx (chọn C = 0)
Zb
• Khi đó I = uv|ba − vdu.
a

Lưu ý. Trong
Z tích phân từng phần ta thường gặp các trường hợp sau:
• I = {P (x); ex } dx: u = P (x).
Z  
1 1
•I= P (x); sin x, cos x, , dx: u = P (x).
Z cos x sin2 x
2

• I = {P (x); ln x} dx: u = ln x.
Z
• I = {ex ; sin x, cos x} dx: u = ex hoặc u = sin x, cos x .


40
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân

B. Bài Tập
5.13. Tính các tích phân sau :

Z1 Z 3p Z2
1 1
a) I = dx; b) I = 3 − x2 dx; c) I = √ dx;
3 + x2 x x2 − 1
0 √2
0 3

2
Z2 Zπ
Z2
x2 1 sin2 x
d) I = √ dx; e) I = √ dx; f) I = dx.
1 − x2 x 1 + x2
2 3x + 1
1 −π
0

5.14. Tính các tích phân sau :


Z1 Z1 Z1
3 x3 x+2
a) I = x3 1 + x4 dx; b) I = dx; c) I = dx;
x2 + 1 x2 + 4x + 7
0 0 0
π
Z1 Z1 Z2
x2 +x+1 (x − 2)2
d) I = (2x + 1)e dx; e) I = dx; f) I = (ecos x + sin x) sin xdx.
x2 + 4
0 0 0

5.15. Tính các tích phân sau :


Z1 p Z1 Z1
2012 x
a) I = x3 1 − x2 dx; b) I = 5
x x +12
dx; c) I = dx;
(x + 1)3
0 0 0
Ze Ze Z2
1 + ln3 x 2 ln x + 1 (2x − 1)10
d) I = dx; e) I = dx; f) I = dx.
x x(ln x + 1)2 (x + 1)12
1 1 1

5.16. Tính các tích phân sau :


Z1 Z1 Zln 3
−2x xex
a) I = (x − 1) ex dx; b) I = (2x + 1) e dx; c) I = √ dx;
ex + 1
0 0 0
π π π
Z 2 Z 2 Z4
x
d) I = (x + 1) sin xdx; e) I = x (1 + cos 2x) dx; f) I = dx;
1 + cos 2x
0 0 0
Ze Ze Z2
ln x 2x2 + 3
ln x2 + 2x dx.

g) I = dx; h) I = ln xdx; i) I =
x2 x
1 1 1

5.17. Tính các tích phân sau :


π
Zln 2 Zln 3 Z2
x2 ex dx; x2 − 2x ex dx;

a) I = b) I = c) I = x2 cos xdx;
0 0 0
π π
Ze Z2 Z2
d) I = xln2 xdx; e) I = ex cos xdx; f) I = e2x cos 3xdx.
1 0 0

5.18. Tính các tích phân sau :


Z1 Zπ2 Zeπ
2 √ √
a) I = x3 ex dx; b) I = x sin xdx; c) I = cos (ln x) dx;
0 0 1
Ze5 Z2 Ze
ln x. ln (ln x) (x − ln x) (1 + ln x)
d) I = dx; e) I = (x + 1) ex ln xdx; f) I = dx.
x (1 + x ln x)2
e2 1 1

41
Nguyễn Minh Hiếu

§5. Tích Phân Của Các Hàm Số Thường Gặp


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Tích phân trị tuyệt đối.
Zb
Bài toán. Tính tích phân I = |f (x)| dx.
a

Phương pháp.
• Cho f (x) = 0 ⇒ x = xi (chỉ lấy những xi thuộc khoảng (a; b)).
Zxi Zb
• Khi đó I = |f (x)| dx + |f (x)| dx.
a xi
• Xét dấu f (x) trên các khoảng (a; xi ) và (xi ; b) để phá giá trị tuyệt đối.

2. Tích phân hữu tỷ.


Zb
f (x)
Bài toán. Tính tích phân I = dx, trong đó bậc f (x) < bậc g(x).
g(x)
a

Phương pháp. Phân tích tích phân cần tính thành tổng hoặc hiệu của các tích phân có mẫu là các nhị
thức bậc nhất hoặc tam thức bậc hai có biệt thức ∆ < 0 hoặc các lũy thừa của chúng.

Lưu ý.
a) Nếu bậc f (x) > bậc g(x) thì chia f (x) cho g(x).
b) Trong thực hành ta thường gặp các trường hợp sau :
ax + b A B
• = + .
(x − x1 ) (x − x2 ) x − x1 x − x2
ax + b A B
• 2 = x−x + .
(x − x0 ) 0 (x − x0 )2
ax2 + bx + c A B C (2a2 x + b2 )
• 2
= + + (tam thức vô nghiệm).
(a1 x + b1 )(a2 x + b2 x + c2 ) a1 x + b1 a2 x + b2 x + c2 a2 x2 + b2 x + c2
2

Sau khi phân tích như trên ta dùng phương pháp đồng nhất hệ số hoặc trị số riêng để tìm A, B, C, ...

3. Tích phân vô tỷ.


• C1: Sử dụng biểu thức liên hợp đối với tích phân chứa tổng hoặc hiệu
√ hai căn ở mẫu.

• C2: Sử dụng phương pháp đổi biến dạng 1 đối với tích phân chứa a2 − x2 hoặc x2 − a2 .
• C3: Sử dụng phương pháp đổi biến dạng 2 đối với hầu hết các tích phân còn lại.
4. Tích phân mũ - lôgarit.
• Chủ yếu sử dụng phương pháp đổi biến dạng 2 để đưa về tích phân hữu tỉ.
5. Tích phân lượng giác.
• Chủ yếu sử dụng phương pháp đổi biến dạng 2 để đưa về tích phân hữu tỉ.
Zb
Lưu ý. Đối với tích phân dạng sinm xcosn xdx ta xét các trường hợp:
a
• Nếu m lẻ thì đặt u = cos x. • Nếu n lẻ thì đặt u = sin x.
• Nếu m, n dương chẵn thì hạ bậc.
• Nếu m = 0 và n âm chẵn thì đặt u = tan x. • Nếu n = 0 và m âm chẵn thì đặt u = cot x.

B. Bài Tập
5.19. Tính các tích phân sau :
Z2 Z4 Z2
2
a) I = |x − 1| dx; b) I = |3 − x| dx; c) I = x − 3x + 2 dx;
−2 0 0

42
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân

Z3 Z2 Z2π

d) I = (|x + 1| + |x − 2|) dx; e) I = |2x − |x + 1|| dx; f) I = 1 − cos 2xdx.
−2 −2 0

5.20. Tính các tích phân sau :


Z5 Z1 Z3
1 5x − 13 x4
a) I = dx; b) I = 2
dx; c) I = dx;
(x − 2) (x + 1) x − 5x + 6 x2 − 1
3 0 2
Z1 Z1 Z1
x (x − 1) 3x − 1 1
d) I = dx; e) I = dx; f) I = dx.
x2 − 4 x2 + 6x + 9 x2 + x + 1
0 0 0

5.21. Tính các tích phân sau :


Z1 Z2 Z3
4x − 2 x2 − 3x + 2 x2 − x + 3
a) I = dx; b) I = dx; c) I = dx;
(x + 2)(x2 + 1) x (x2 + 2x + 1) x3 − 3x + 2
0 1 −1
Z2 Z1 Z0
1 − x4 x2 + x + 2 1
d) I = dx; e) I = dx; f) I = dx.
x + x5 x3 + x2 + x + 1 (x2 − 3x + 2)2
1 0 −1

5.22. Tính các tích phân sau :


Z3 Z3 Z1 p
1 1
a) I = √ √ dx; b) I = √ √ dx; c) I = 2x − x2 dx;
x+1+ x x+1− x−1
1 2√ 0
Z6 Z 2r Z−1
1 2+x x+4
d) I = √ dx; e) I = dx; f) I = √ dx.
6x − x2 2−x x2+ 4x + 5
3 0 −2

5.23. Tính các tích phân sau :


Z1 Z3 Z64
1 2x + 3 1
a) I = p dx; b) I = √ dx; c) I = √ √ dx;
(x + 1) (x + 8) x+1+1 x+ 3x
0 0 1

Z2 Z3 Z6
1 1 1
d) I = √ dx; e) I = √ dx; f) I = √ dx.
√ x x2 − 1 x 4 − x2 2x + 1 + 4x + 1
2 1 2

5.24. Tính các tích phân sau :


Zln 2 Zln 2 Zln 5
1 1 e2x
a) I = dx; b) I = dx; c) I = √ dx;
x
e +1 1 + e−x ex − 1
0 0 ln 2
Zln 5 Z2 Z1 √
ex x+1 (x + 2) ex
d) I = √ dx; e) I = dx; f) I = dx.
(10 − ex ) ex − 1 x (1 + xex ) x2 e x − 9
ln 2 1 0

5.25. Tính các tích phân sau : √


Ze 2 Ze3 √ e
ln x − 3 ln x + 3 ln x + 1. ln x
Z
a) I = dx; 1
b) I = dx; c) I =  dx;
x (ln x − 2) x 2
x ln x − 3 ln x + 2
1 1 1
Ze Z2 Ze
1−x xex +1 1 − x (ex − 1)
d) I = dx; e) I = dx; f) I = dx.
(1 + x ln x)2 x
x (e + ln x) x (1 + xex ln x)
1 1 1

5.26. Tính các tích phân sau :


π π π
Z4 Z4 Z2
a) I = sin2 xdx; b) I = cos4 xdx; c) I = sin3 xdx;
0 0 0

43
Nguyễn Minh Hiếu

π π π
Z2 Z4 2 Z4
sin x 1
d) I = cos5 xdx; e) I = dx; f) I = dx;
cos4 x cos4 x
0 0 0
π π π
6 Z3 Z4
1
Z
1 1
g) I = dx; h) I = dx; i) I = dx.
cos x cos xsin2 x cos3 x
π
0 6 0

5.27. Tính các tích phân sau :


π π π
Z4 Z2 Z4
2 cos2 x − 1 cos x 1
a) I = dx; b) I = √ dx; c) I = 1
 dx;
1 + sin 2x 7 + cos 2x cos2 x cos2 x
+ 2 tan x
0 0 0
π π π
Z 4 Z 6 Z4
1 1 sin x
d) I = dx; e) I =  dx; f) I = dx;
3sin2 x + cos2 x cos x cos x + π4 5 sin x cos2 x + 2 cos x
0 0 0
π π π
Z2 Z2 Z6
1 1 sin x
g) I = dx; h) I = dx; i) I = √ dx.
1 + sin x 1 + sin x + cos x sin x + 3 cos x
0 0 0

§6. Ứng Dụng Của Tích Phân


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Tính diện tích hình phẳng.
• Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f (x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b là

Zb
S= |f (x)| dx
a

• Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y = f (x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b là

Zb
S= |f (x) − g(x)| dx
a

• Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị x = f (y), x = g(y) và hai đường thẳng y = a, y = b là

Zb
S= |f (y) − g(y)| dy
a

2. Tính thể tích khối tròn xoay.


• Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục
hoành và hai đường thẳng x = a, x = b quanh trục Ox là

Zb
Vx = π f 2 (x)dx
a

• Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), y = g(x)
(trong đó f (x) và g(x) cùng dấu) và hai đường thẳng x = a, x = b quanh trục Ox là

Zb
2
f (x) − g 2 (x) dx

Vx = π
a

44
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân

• Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = g(y), trục
hoành và hai đường thẳng y = a, y = b quanh trục Oy là

Zb
Vy = π g 2 (y)dy
a

B. Bài Tập
5.28. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong sau :
a) y = x2 − 2x; Ox; x = −1 và x = 2; b) y = −x3 − 3x2 và trục hoành;
x−1
c) y = x2 − 2x và y = −x2 + 4x; d) y = và hai trục tọa độ;
x+1
e) y = x3 ; x + y = 2 và trục hoành; f) y 2 = 2x và 27y 2 = 8(x − 1)3 .

5.29. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường cong sau khi quay
quanh Ox :
1
a) y = x3 − x2 , y = 0, x = 0 và x = 3; b) y = 4 − x2 và y = x2 + 2;
3
c) y = xex , x = 1 và trục hoành; d) y = ln x; y = 0 và x = e.

5.30. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường cong sau khi quay
quanh Oy :
a) y 2 = (x − 1)3 và x = 2; b) 4y = x2 và y = x;
27 x2
c) y = x2 , y = và y = ; d) y = 2x − x2 và y = 0.
x 27

CÁC BÀI TOÁN THI


Z1
5.31. (THPTQG-2015) Tính tích phân I = (x − 3) ex dx.
0

5.32. (A-2014) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 −x+3 và đường thẳng y = 2x+1.
Z2
x2 + 3x + 1
5.33. (B-2014) Tính tích phân I = dx.
x2 + x
1
π
Z4
5.34. (D-2014) Tính tích phân I = (x + 1) sin 2xdx.
0

Z2
x2 + 2 ln x
5.35. (CĐ-2014) Tính tích phân I = dx.
x
1

Z2
x2 − 1
5.36. (A-2013) Tính tích phân I = ln xdx.
x2
1

Z1 p
5.37. (B-2013) Tính tích phân I = x 2 − x2 dx.
0

Z1
(x + 1)2
5.38. (D-2013) Tính tích phân I = dx.
x2 + 1
0

45
Nguyễn Minh Hiếu

Z5
1
5.39. (CĐ-2013) Tính tích phân I = √ dx.
1 + 2x − 1
1

Z3
1 + ln(x + 1)
5.40. (A-2012) Tính tích phân I = dx.
x2
1

Z1
x3
5.41. (B-2012) Tính tích phân I = dx.
x4 + 3x2 + 2
0
π
Z4
5.42. (D-2012) Tính tích phân I = x (1 + sin 2x) dx.
0

Z3
x
5.43. (CĐ-2012) Tính tích phân I = √ dx.
x+1
0
π
Z 4
x sin x + (x + 1) cos x
5.44. (A-2011) Tính tích phân I = dx
x sin x + cos x
0
π
Z3
1 + x sin x
5.45. (B-2011) Tính tích phân I = dx.
cos2 x
0

Z4
4x − 1
5.46. (D-2011) Tính tích phân I = √ dx.
2x + 1 + 2
0

Z2
2x + 1
5.47. (CĐ-2011) Tính tích phân I = dx.
x (x + 1)
1

Z1
x2 + ex + 2x2 ex
5.48. (A-2010) Tính tích phân I = dx.
1 + 2ex
0

Ze
ln x
5.49. (B-2010) Tính tích phân I = dx.
x(2 + ln x)2
1

Ze  
3
5.50. (D-2010) Tính tích phân I = 2x − ln xdx.
x
1

Z1
2x − 1
5.51. (CĐ-2010) Tính tích phân I = dx.
x+1
0
π
Z2
cos3 x − 1 cos2 xdx.

5.52. (A-2009) Tính tích phân I =
0

Z3
3 + ln x
5.53. (B-2009) Tính tích phân I = dx.
(1 + x)2
1

46
Chuyên đề 5. Nguyên Hàm - Tích Phân

Z3
1
5.54. (D-2009) Tính tích phân I = dx.
ex −1
1

Z1
e−2x + x ex dx.

5.55. (CĐ-2009) Tính tích phân I =
0

ĐÁP SỐ
3 4
x8 2x2 3x
3 1 4x3
[5.1a] + x4 − + C [5.1b] + x − 2x 2 + C [5.1c] − 6x2 + 9x + C [5.1d] −3 cos x + 2 ln |x| + C
85 7
3 2
4 5 3
3
3x 3 6x 6 3x 3 2x 2 10x 2 1 2x 1
[5.1e] + + +C [5.1f] + −6x 2 +ln |x|+C [5.1g] − x +C [5.1h] tan x−x+C
5 7 2 5 4 3 ln 2 2 ln 2
3x 3 x4 x2 1 5 1
[5.1i] tan x − cot x + C [5.2] F (x) = + + x [5.3] F (x) = + + [5.4] x = ±e; x = ± √ [5.5a]
4 4 2 x 2 e
1 10 3 1 3x+1 1 1 1
(3x + 3) + C [5.5b] 2x − ln |2x + 1| + C [5.5c] e + sin x + C [5.5d] sin 4x − sin 6x + C
30 2 3 5 8 √ 12
2014
(x2 + 1) √ 2 (1 + ln x) 1 + ln x
[5.5e] + C [5.5f] x2 + 1 + C [5.5g] ln |ex + 1| + C [5.5h] + C [5.5i]
4028 √ 35 √ 3
3 5 2 x 3+1 2 x 3+1
2sin x sin x 1 2 1
x + 1 − ln x2 + 1 + C [5.6b]
 
sin x − + + C [5.6a] + +C
3 5 2 √2 x 3 15 9
2015 2014 √
(x − 1) (x − 1) 2 e +1
[5.6c] + + C [5.6d] − 2 ex + 1 + C [5.6e] 2 ln x − ln |ln x| + C [5.6f]
√ 20157 √ 2014 5 3
2 1 + cos x 4 1 + cos x 1 1
− +C [5.7a] (x−2)ex +C [5.7b] xe2x − e2x +C [5.7c] x sin x+cos x+C
7 5 2 4 
x3 x3 x4 x4

1 1
[5.7d] − (2x − 1) cos 2x + sin 2x + C [5.7e] ln x − + C [5.7f] + x ln x − −x+C
2 2 3 9 4 16
1 1
[5.8a] x − ln |2x + 1| + C [5.8b] x ln x2 + 2x − 2x + 2 ln |x + 2| + C [5.8c] 2x2 − 2x + 1 e2x−1 + C
 
2 4
1 x 2 x
[5.8d] x sin x + 2x cos x − 2 sin x + C [5.8e] e (sin x − cos x) + C [5.8f] e sin 2x + 15 ex cos 2x + C
2
2 5 √ √
1 1 1 e2 − e−3 3 3
[5.9a] 1 [5.9b] 1 [5.9c] [5.9d] [5.9e] [5.9f] 0 [5.10a] [5.10b] [5.10c]
2 3 √ 4028 5 4 2
11 13 3 3 625 59 275
[5.10d] [5.10e] [5.10f] 12 − [5.11a] 9 [5.11b] [5.11c] 1 + ln2 2 [5.11d] [5.11e]
288 3 4 3 √ 12
2 1 1 √ π+2 π+2 3
5 + 7 ln [5.11f] e − − ln 2 [5.12a] + 2 [5.12b] [5.12c] [5.12d] [5.12e] 0 [5.12f]
3 2 2√ 16 2 √ √6
1 π 2π + 3 3 π π−2 2 2− 5 π
− [5.13a] √ [5.13b] [5.13c] [5.13d] [5.13e] [5.13f] [5.14a]
4058210 6 3 8 6 8 2 2
15 1 1 1 12 3 4 π 2
[5.14b] − ln 2 [5.14c] ln [5.14d] e − e [5.14e] 1 + 2 ln [5.14f] e − 1 + [5.15a] [5.15b]
16 2 2 2 7 5 4 15
2025079.2 2012 −1 1 5 1 2047
[5.15c] [5.15d] [5.15e] − + 2 ln 2 [5.15f] [5.16a] 2 − e [5.16b] 1 − 2e−2
4084588365 8 4 2 67584
√ √ π2 − 4 π 1
− ln 2 [5.16g] 1 − 2e−1

[5.16c] 6 ln 3 − 8 + 4 2 + 4 ln 2 − 1 [5.16d] 2 [5.16e] [5.16f]
8 8 4
1
[5.16h] 2 + e2 [5.16i] −2 + 10 ln 2 − 3 ln 3 [5.17a] 2ln2 2 − 4 ln 2 + 2 [5.17b] 3ln2 3 − 12 ln 3 + 8 [5.17c]
2 π
π2 e2 − 1 e2 − 1 3eπ + 2 1 eπ + 1
−2 [5.17d] [5.17e] [5.17f] − [5.18a] [5.18b] 2π 2 −8 [5.18c] − [5.18d]
4 4 2 13 2 2
25 21 1−e
ln 5 − 2 ln 2 − [5.18e] 2e2 ln 2 − e2 + e [5.18f] + ln(1 + e) [5.19a] 5 [5.19b] 5 [5.19c] 1 [5.19d]
2 4 1+e
√ 1 22 1 3 3
17 [5.19e] 6 [5.19f] 4 2 [5.20a] ln 2 [5.20b] − ln 18 [5.20c] + ln [5.20d] 1 + ln 2 − ln 3 [5.20e]
3 3 2 2 2
4 5 π 8 8 3 1 8 π
3 ln − [5.20f] √ [5.21a] ln [5.21b] ln −1 [5.21c] −ln 2 [5.21d] ln [5.21e] ln 2+ [5.21f]
3 6 3 3 √ 9
√ 3 √ √2 2 17 4
2 3 16 − 4 2 − 6 3 7−3 3+2 2 π π √ 1
+ 2 ln [5.22a] [5.22b] [5.22c] [5.22d] [5.22e] 2 − 2 + π
3 4 3 3 4 2 2

47
Nguyễn Minh Hiếu


√ √  3+ 2 28 3 2 π
[5.22f] 2−1+2 ln 2 + 1 [5.23a] 2 ln √ [5.23b] −6 ln [5.23c] 11+6 ln [5.23d] [5.23e]
√ 1+2 2 3 2 3 12
1 2+ 3 3 1 2e + 2 3 20 1 5 2e(1 + e)
ln [5.23f] ln − [5.24a] ln [5.24b] ln [5.24c] [5.24d] ln [5.24e] ln
2 3 √ 2 12 3e 2 3 3 2 1 + 2e2
1 3− e 1 116 3 1 e2 + ln 2
[5.24f] ln √ [5.25a] − −ln 2 [5.25b] [5.25c] ln [5.25d] − [5.25e] ln [5.25f]
3  3 + e 2 15 2 1+e e
1 π 1 3π + 8 2 6 8 4
e − 1 − ln + ee [5.26a] − [5.26b] [5.26c] [5.26d] [5.26e] [5.26f] [5.26g]
e 8 4 32 3 15 √ 15 3
 
1 2 2 1 1 1 2π 1
ln 3 [5.26h] 2 − √ + ln 1 + √ [5.26i] + ln 3 [5.27a] ln 2 [5.27b] [5.27c] [5.27d]
2 3 √ 3 3 4 2 √12 2
π √ 3+ 3 1 2 3 3 π 8
√ [5.27e] 2 ln [5.27f] ln 3 − ln 2 [5.27g] 1 [5.27h] ln 2 [5.27i] ln + [5.28a]
2 3 2 2 3 √ 8 4 24 3
27 3 88 2 81π π(e2 − 1)
[5.28b] [5.28c] 9 [5.28d] 2 ln 2−1 [5.28e] [5.28f] [5.29a] [5.29b] 16π [5.29c]
4 4 15 35 4
32 8π 1
[5.29d] 2e − 2 [5.30a] 4 [5.30b] [5.30c] 243π [5.30d] [5.31] 4 − 3e [5.32] [5.33] 1 + ln 3 [5.34]
3 √ 3 6
3 3 2 5 ln 2 − 3 2 2−1 2 + 3 ln 3 − 2 ln 2
[5.35] + ln 2 [5.36] [5.37] [5.38] 1 + ln 2 [5.39] 2 − ln 2 [5.40]
4 2 2 3 √ 3
3 π2 1 8 π 2π + 8 √ 2π √
[5.41] ln 3 − ln 2 [5.42] + [5.43] [5.44] + ln [5.45] 3 + + ln(2 − 3) [5.46]
2 32 4 3 4 8 3
34 3 1 1 1 + 2e 1 3 1
+ 10 ln [5.47] ln 3 [5.48] + ln [5.49] −2 + ln [5.50] e2 − 1 [5.51] 2 − 3 ln 2 [5.52]
3 5 3 2 3 3 2 2
8 π 3 1 27 2 −1
− [5.53] + ln [5.54] −2 + ln(e + e + 1) [5.55] 2 − e .
15 4 4 4 16

48
Chuyên đề 6

Số Phức

§1. Dạng Đại Số Của Số Phức


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Khái niệm số phức.
a, b ∈ R, i2 = −1 .

• Định nghĩa : z = a + bi

a1 = a2
• Hai số phức bằng nhau : z1 = z2 ⇔ .
b1 = b2
• Số phức liên hợp : z = a − bi.
2. Biểu diễn hình học.
• Số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M (a; b) trên mặt phẳng Oxy.
3. Phép toán số phức.
• Cộng, trừ, nhân hai số phức : Xem như cộng, trừ, nhân hai đa thức.
z1 z1 z2
• Chia hai số phức : = .
z2 z2 z2
4. Mô đun của số phức. √
• Định nghĩa : |z| = a2 + b2 .
z1 |z1 |
• Tính chất : |z1 .z2 | = |z1 | . |z2 |, = , |z1 + z2 | 6 |z1 | + |z2 |.
z2 |z2 |

Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm số phức.
• TH1 : Trong biểu thức chỉ chứa z hoặc z : Rút z hoặc z.
• TH2 : Trong biểu thức chứa z, z, |z| : Gọi z = a + bi, (a, b ∈ R), thay vào biểu thức để tìm a, b.
2. Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức.
• Gọi z = x + yi, (x, y ∈ R), thay vào biểu thức để tìm mối liên hệ giữa x, y.

Lưu ý. Một số tập hợp điểm thường gặp :


• ax + by + c = 0 : Đường thẳng.
• x = x0 hoặc y = y0 : Đường thẳng song song Oy hoặc Ox.
• y = ax2 + bx + c : Parabol.
a
•y= : Hypebol.
x √
• (x − a)2 + (y − b)2 = R2 : Đường tròn tâm I(a; b), bán kính R
√ = R2 .
2 2
• x + y − 2ax − 2by + c = 0 : Đường tròn I(a; b), bán kính R = a2 + b2 − c.

C. Bài Tập
6.1. Thực hiện các phép tính sau :
a) (5 − 4i) + (2 + i) − (1 + 7i); b) (7 − 3i)(−3 + 5i);
3−i
c) (1 − 2i)(3 + i)(2 − 5i); d) .
2 + 3i

49
Nguyễn Minh Hiếu

6.2. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau :


5 + 4i 2−i 3 + 2i
a) z = 4 − 3i + ; b) z = + ;
3 + 6i 1 + 4i 1 − 2i
(2 − 3i) (1 + i) 2i(2 + 3i)2
c) z = ; d) z = .
4+i 3 + 4i
6.3. Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau :
a) z = i1001 ; b) z = (1 − i)98 ;
1 + i 33
 
c) z = (1 + i) 2013 ; d) z = .
1−i
6.4. Tìm phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn điều kiện (2 + i)z + 3 − 5i = 1 + 2i.
6.5. Tìm môđun của số phức w = (1 − z)z thỏa mãn điều kiện (1 − i)z + 5 + 2i = 2(z − i + 3).
6.6. Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện z + (1 + i)z = 1 + 2i.
6.7. Tính môđun của số phức z thỏa mãn điều kiện |z − 1 − 2i|2 + iz + z = 11 + 2i.
6.8. Giải phương trình z 2 + |z| = 0 trên tập hợp các số phức.
1+i
6.9. Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện z + = (1 − i)|z|.
(1 − i)z
z − 2i
6.10. Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện |z| = |z − 2 − 2i| và là số thuần ảo.
z−2

z − 1 z − 2i
6.11. Tìm số phức z thoả mãn đồng thời = 1,
= 1.
z −i z+i
6.12. Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện |iz − 3| = |z − 2 − i|.
6.13. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện :
a) |z + z + 3| = 4; b) |z − z + 1 − i| = 2;
c) |2 + z| = |i
− z|; d) |2 + z| > |z − 2|;
2 2
e) z − (z) = 4; f) 2 |z − i| = |z − z + 2i|;
g) |z − 1 + i| = 2; h) |z − i| = |(1 + i) z|.
6.14. Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 2z − i − 3, biết |z − 2 + 3i| = 5.

§2. Phương Trình Bậc Hai Nghiệm Phức


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Căn bậc hai của số phức.
• Định nghĩa : Số phức w gọi là căn bậc hai của số phức z nếu w2 = z.

• Nhận xét : Số thực a > 0 có hai căn bậc hai là w = ± p a.
Số thực a < 0 có hai căn bậc hai là w = ±i |a|.
Mỗi số phức z 6= 0 luôn có hai căn bậc hai.
x2 − y 2 = a

• Cách tìm : Gọi w = x + yi, (x, y ∈ R) ta có z = w2 = x2 − y2 + 2xyi ⇔ .
2xy = b
2. Phương trình bậc hai nghiệm phức.
• Tính ∆ = b2 − 4ac (hoặc ∆0 = (b0 )2 − ac). √
−b ± ∆
• Trường hợp ∆ là số thực : Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm z = .
2a
b
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép z = − .
2a p
−b ± i |∆|
Nếu ∆ < 0 thì phương trình có hai nghiệm z = .
2a
• Trường hợp ∆ là số phức : Ta tìm căn bậc hai w của ∆.
−b ± w
Khi đó phương trình có hai nghiệm z = .
2a

50
Chuyên đề 6. Số Phức

B. Bài Tập
6.15. Tìm các căn bậc hai của các số phức sau :
a) z = −3 + 4i; b) z = 5 − 12i;

c) z = −24 + 10i;
√ d) z = 1 + 4i √ 3;
e) z = 17 + 20i 2; f) z = −1 − 2i 6.
6.16. Giải các phương trình sau :
a) z 4 + z 2 − 6 = 0; b) z 2 − 2z + 2 = 0;
c) 2z 2 − 5z + 4 = 0; d) −3z 2 + 2z − 1 = 0.
1 1
6.17. Ký hiệu z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z 2 − 2z + 1 = 0. Tính A = 2 + 2.
z1 z2
6.18. Giải các phương trình sau :
a) z 2 − (5 − i) z + 8 − i = 0; b) z 2 + (1 − 2i) z + 1 + 5i = 0;
c) z 2 − 2 (2 + i) z + 7 + 4i = 0; d) iz 2 − 2 (1 − i) z − 4 = 0.

2
z1 z2
6.19. Cho z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z − (i + 2) z + i = 0. Tính + .

z2 z1
6.20. Giải các phương  trình sau :
a) (z − i) z 2 + 1 z 3 + i = 0; b) 8z 4 + 8z 3 = z + 1;
c) z 4 + 6z 3 + 9z 2 + 101 = i3000 ; d) z 3 − 2 (1 + i) z 2 + 3iz + 1 − i = 0;
z2
e) z 4 − 4z 3 + 7z 2 − 16z + 12 = 0; f) z 4 − z 3 + + z + 1 = 0.
2
6.21. Giải các phương trình sau :
2 2
a) 3 z 2 − z + 1 + 7 z 2 − z + 1 = 0; b) z 2 + z + 4 z 2 + z − 12 = 0;
 

iz + 3 2
   
iz + 3 2
d) z 2 + 3z + 6 + 2z z 2 + 3z + 6 − 3z 2 = 0.

c) −3 − 4 = 0;
z − 2i z − 2i

§3. Dạng Lượng Giác Của Số Phức


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Định nghĩa. z = r (cos ϕ + i sin ϕ) (r > 0).
p a b
Trong đó : r = |z| = a2 + b2 , cos ϕ = , sin ϕ = .
 r r
r1 = r2
2. Hai số phức bằng nhau. z1 = z2 ⇔ .
ϕ1 = ϕ2 + k2π
3. Nhân chia hai số phức. z1 z2 = r1 r2 (cos (ϕ1 + ϕ2 ) + i sin (ϕ1 + ϕ2 )).
z1 r1
= (cos (ϕ1 − ϕ2 ) + i sin (ϕ1 − ϕ2 )).
z2 r2
Hệ quả : z 2 = r2 (cos 2ϕ + i sin 2ϕ).
z = r (cos (−ϕ) + i sin (−ϕ)).
1 1
= (cos (−ϕ) + i sin (−ϕ)).
z r√  ϕ ϕ
4. Căn bậc hai dạng lượng giác. w = ± r cos + i sin .
2 2
5. Công thức Moa-vrơ. n n
z = r (cos nϕ + i sin nϕ) (n ≥ 1).
Hệ quả : (cos ϕ + i sin ϕ)n = cos nϕ + i sin nϕ.

B. Bài Tập
6.22. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác :
√ √ 99
a) z = 1 + i; b) z = 2+i 6 ;
√ 5 √ 7
2 − 2i 3 3 + i (1 − i)10
c) z = √ √ 3 ; d) z = √ √ 9 .
2+i 2 6−i 2

51
Nguyễn Minh Hiếu

6.23. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác :


π π
a) z = cos ϕ − i sin ϕ; b) z = − sin − i cos ;
√ 7 8 8
 π π 5
c) z = cos − i sin i 1+i 3 ; dh) z = cos ϕ + i (1 + sin ϕ).
3 3
6.24. Thực hiện các phép tính sau :
√ 2013
√ 6 1−i 3
a) z = (1 − i)4 3 + i ; b) z = ;
(1 + i)2000
√ !21 √ ! 2000
5 + 3i 3 2+ 3+i
c) z = √ ; d) z = √ .
1 − 2i 3 1 − 3i

6.25. Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 2z + 8 = 0. Tính P = z12013 + z22013 .
1 1
6.26. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + = 1. Tìm số phức w = z 2000 + 2000 .
z z
6.27. Tính tổng Sn = (1 + i)n + (1 − i)n . Từ đó suy ra S2012 .

CÁC BÀI TOÁN THI


6.28. (THPTQG-2015) Cho số phức z thỏa mãn (1 − i)z − 1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z.

6.29. (A-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + (2 + i)z = 3 + 5i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

6.30. (B-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z + 3(1 − i)z = 1 − 9i. Tìm môđun của z.

6.31. (D-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (3z − z) (1 + i) − 5z = 8i − 1. Tìm môđun của z.

6.32. (CĐ-2014) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z − iz = 2 + 5i. Tìm phần thực và phần ảo của z.

6.33. (A-2013) Cho số phức z = 1 + 3i. Viết dạng lượng giác của z. Tìm phần thực và phần ảo của số
phức w = (1 + i)z 5 .

6.34. (D-2013) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i)(z − i) + 2z = 2i. Tính môđun của số phức
z − 2z + 1
w= .
z2
6.35. (CĐ-2013) Cho số phức z thỏa (3+2i)z +(2−i)2 = 4+i. Tìm phần thực và phần ảo của w = (1+z)z.

6.36. (CĐ-2013) Giải phương trình z 2 + (2 − 3i)z − 1 − 3i = 0 trên tập hợp các số phức C.
5 (z + i)
6.37. (A-2012) Cho số phức z thỏa mãn = 2 − i. Tính môđun của số phức w = 1 + z + z 2 .
z+1

6.38. (B-2012) Gọi z1 và z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2 3iz − 4 = 0 = 0. Viết dạng lượng
giác của z1 và z2 .
2 (1 + 2i)
6.39. (D-2012) Cho số phức z thỏa mãn (2 + i) z+ = 7+8i. Tìm môđun của số phức w = z+1+i.
1+i
6.40. (D-2012) Giải phương trình z 2 + 3(1 + i)z + 5i = 0 trên tập hợp các số phức.
2−i
6.41. (CĐ-2012) Cho số phức z thỏa mãn (1 − 2i) z − = (3 − i) z. Tìm tọa độ điểm biểu diễn của z
1+i
trong mặt phẳng tọa độ Oxy.

6.42. (CĐ-2012) Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − 2z + 1 + 3i = 0. Tính |z1 | + |z2 |.

6.43. (A-2011) Tìm tất cả các số phức z, biết z 2 = |z|2 + z.

6.44. (A-2011) Tìm môđun của số phức z, biết (2z − 1) (1 + i) + (z + 1) (1 − i) = 2 − 2i.

52
Chuyên đề 6. Số Phức


5+i 3
6.45. (B-2011) Tìm số phức z, biết z − − 1 = 0.
z
√ !3
1+i 3
6.46. (B-2011) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = .
1+i

6.47. (D-2011) Tìm số phức z, biết z − (2 + 3i) z = 1 − 9i.

6.48. (CĐ-2011) Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i)2 z + z = 4i − 20. Tính môđun của z.
1
6.49. (CĐ-2011) Cho số phức z thỏa mãn z 2 − 2(1 + i)z + 2i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của .
z
√ 2 √ 
6.50. (A-2010) Tìm phần ảo của số phức z, biết z = 2+i 1−i 2 .
√ 3
1+i 3
6.51. (A-2010) Cho số phức z thoả z = . Tìm môđun của số phức z + iz.
1−i
6.52. (B-2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn
|z − i| = |(1 + i)z|.

6.53. (D-2010) Tìm số phức z thỏa mãn |z| = 2 và z 2 là số thuần ảo.

6.54. (CĐ-2010) Cho số phức z thỏa (2 − 3i) z + (4 + i) z = −(1 + 3i)2 . Tìm phần thực và phần ảo của z.

6.55. (CĐ-2010) Giải phương trình z 2 − (1 + i)z + 6 + 3i = 0 trên tập hợp các số phức C.

6.56. (A-2009) Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2z + 10 = 0. Tính A = |z1 |2 + |z2 |2 .

6.57. (B-2009) Tìm số phức z thỏa mãn |z − (2 + i)| = 10 và z.z = 25.

6.58. (D-2009) Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện |z − (3 − 4i)| = 2.

6.59. (CĐ-2009) Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i)2 (2 − i) z = 8 + i + (1 + 2i) z. Tìm phần thực
và phần ảo của z.
4z − 3 − 7i
6.60. (CĐ-2009) Giải phương trình = z − 2i trên tập hợp các số phức C.
z−i

ĐÁP SỐ
3 11 73 17 27 91
[6.1a] 6 − 10i [6.1b] 6 + 44i [6.1c] −15 − 35i [6.1d] − i [6.2a] − i [6.2b] − + i [6.2c]
13 13 15 5 85 85
19 9 112 66 3 16
− i [6.21d] − + i [6.3a] i [6.3b] −249 i [6.3c] −21006 − 21006 i [6.3d] i [6.4] z = + i [6.5]
17 17 25 25 5 5
1√ √ √
|w| = 221 [6.6] z = 2−3i [6.7] |z| = 2; |z| = 20 [6.8] z = 0; z = ±i [6.9] z = −i [6.10] z = 2i [6.11]
2 √
1 1 1 2 1 7 1± 3
z = + i [6.12] z = − − i [6.13a] x = ; x = − [6.13b] y = [6.13c] 4x+2y +3 = 0 [6.13d]
2 2 5 5 2 2 2
1 1
x > 0 [6.13e] y = ± [6.13f] y = x2 [6.13g] (x − 1)2 + (y + 1)2 = 4 [6.13h] x2 + y 2 + 2y − 1 = 0 [6.14]
x 4 √
(x − 1)2 + (y + 7)2 = 100 [6.15a] ±(1 + 2i) [6.15b] ±(3 − 2i) [6.15c] ±(1 + 5i) [6.15d] ±(2 + 3i) [6.15e] √
√ √ √ √ √ 5±i 7
±(5 + 2 2i) [6.15f] ±( 2 − 3i) [6.16a] z = ± 2; z = ±i 3 [6.16b] z = 1 ± i [6.16c] z =
√ 4
1±i 2
[6.16d] z = [6.17] A = 0 [6.18a] z = 2 + i; z = 3 − 2i [6.18b] z = 1 − i; z = −2 + 3i [6.18c]
3
√ −i ± 3
z = 2 − i; z = 2 + 3i [6.18d] z = −2; z = −2i [6.19] 13 [6.20a] z = ±i; z = [6.20b] z = −1;
√ 2
1 −1 ± i 3
z = ;z = [6.20c] z = 1 ± 2i; z = −4 ± 2i [6.20d] z = 1; z = i; z = 1 ± i [6.20e] z = 1;
2 2 √ √
1 1 1 ± i 15 3±i 3
z = 3; z = ±2i [6.20f] z = 1 ± i; z = − ± i [6.21a] z = ;z= [6.21b] z = 1; z = −2;
2 2 2 6

53
Nguyễn Minh Hiếu


−1 ± i 23 1 5 4 35 √ √
z = [6.21c] z = − + i; z = + i [6.21d] z = −1 ± i 5; z = −3 ± 3 [6.22a] z =
2 2 2 17 17
√  √
    
π π 148 29 29π
2 cos + i sin [6.22b] z = 2 2(cos π + i sin π) [6.22c] z = 128 cos − + i sin −
4 4 12 12
1  π π  11π 11π
[6.22d] √ cos + i sin [6.23a] z = cos (−ϕ) + i sin (−ϕ) [6.23b] z = cos + i sin [6.23c]
2 2 6 6 8  8
 π π  ϕ π    ϕ π  ϕ π 
> 0 ⇒ z = 2 sin ϕ2 + π4 cos

128 cos + i sin [6.23d] sin + + + i sin + ;
 ϕ 2π  2  ϕ2 π4  
ϕ 5π
 
ϕ 5π
2 4 2 4
sin + < 0 ⇒ z = −2 sin + cos + + i sin + [6.24a] z = 256 [6.24b]
2 4 2 4 2 4 2 4
√ 1000 √ 
2013 21
2+ 3 3−1 √
z = −2 [6.24c] z = 2 [6.24d] z = [6.25] z = −23020 2 [6.26] w = −1 [6.27]
2 √ √
S2012 = −21007 [6.28] z = 3 − 2i [6.29] z = 2 − 3i [6.30] |z| = 13 [6.31] |z| = 13 [6.32] z = 3 + 4i
π π √ √ √
[6.33] z = cos + i sin ; w = 16 + 16 3 + (16 − 16 3)i [6.34] |w| = 10 [6.35] w = 3 − i [6.36]
3 3

 
 π π 2π 2π
z = −1 + i; z = −1 + 2i [6.37] |w| = 13 [6.38] z1 = cos + i sin ; z2 = cos + i sin [6.39]
3 3 3 3

 
1 7 1 1
|w| = 5 [6.40] z = −1−2i; z = −2−i [6.41] ; [6.42] |z1 |+|z2 | = 1+ 5 [6.43] z = 0; z = − ± i
√ 10 10 2 2
2 √ √
[6.44] |z| = [6.45] z = 2 − i 3; z = −1 − i 3 [6.46] z = 2 + 2i [6.47] z = 2 − i [6.48] |z| = 5
3
1 1 1 √ √
[6.49] = − i [6.50] z = 5 − i 2 [6.51] |z + iz| = 8 2 [6.52] x2 + (y + 1)2 = 2 [6.53] z = 1 ± i;
z 2 2
z = −1 ± i [6.54] z = −2 + 5i [6.55] z = 1 − 2i; z = 3i [6.56] A = 20 [6.57] z = 5; z = 3 + 4i [6.58]
(x − 3)2 + (y + 4)2 = 4 [6.59] z = 2 − 3i [6.60] z = 1 + 2i; z = 3 + i.

54
Chuyên đề 7

Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

§1. Tọa Độ Trong Không Gian

A. Kiến Thức Cần Nhớ

1. Tọa độ trong không gian.




−  a1 = b1
• Hai vectơ bằng nhau : →
−a = b ⇔ a2 = b2 .
a3 = b3


− →

• Các phép toán vectơ : a ± b = (a1 ± b1 ; a2 ± b2 ; a3 ± b3 ); k →−
a = (ka1 ; ka2 ; ka3 ).

− →

• Tích vô hướng của hai vectơ : a . b = a1 b1 + a2 b2 + a3 b3 .

− →
− →

• Hai vectơ vuông góc : a⊥b p ⇔→ −
a . b = 0.
• Độ dài vectơ : |→
−a | = a21 + a22 + a23 .
 → →
− →


− − a.b
• Góc giữa hai vectơ : cos a ; b = − .

|→
−a |. b
−−→
• Tọa độ vectơ : AB = (xB − xAq ; yB − yA ; zB − zA ).
−−→
• Khoảng cách giữa hai điểm : AB = AB = (xB − xA )2 + (yB − yA )2 + (zB − zA )2 .

 
xA + xB yA + yB zA + zB
• I là trung điểm AB : I ; ; .
 2 2 2 
xA + xB + xC yA + yB + yC zA + zB + zC
• G là trọng tâm ∆ABC : G ; ; .
3 3 3
2. Tích có hướng của hai véctơ.
h →  

− −i a2 a3 a3 a1 a1 a2
• Định nghĩa. a , b = ; ; .
b2 b3 b3 b1 b1 b2
• Tính
h chất.

− i − h→ →
−i → −
∗ →
−a , b ⊥→ a; − a, b ⊥b.
h →
− −


 → −
∗ → a | . b . sin →
a , b = |→
− −
i
a, b .
h → −i → − →

∗ →
−a, b = 0 ⇔→ −a , b cùng phương.
h → −i− →
− −
∗ →
−a , b .→c =0⇔→ −
a , b ,→ c đồng phẳng.

• Ứng dụng.
1 h−−→ −→i
∗ Diện tích tam giác : S∆ABC = AB, AC .
2
1 −−→ −→i −−→
h
∗ Thể tích tứ diện : VABCD = AB, AC .AD .
6 h−−→ −−→i −−→
∗ Thể tích hình hộp : VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = AB, AD .AA0 .

55
Nguyễn Minh Hiếu

B. Bài Tập


7.1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơh→−
a (5; 7; 2) , b (3; 0;4) , →
−c (−6; 1; −1). Hãy tìm

− →
− →
− →
−  →
− −
các vectơ →

m = 3→

a −2b +→ −c ; →

n = 5→

a + 6 b + 4→
−c ; →

p = →

a , b và tính → −a b − 2→ −c ; →

a + b +→
i
c .


7.2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ →

a (1; 0; −2) , b (1; 2; −1) , →
−c (0; 3; −2). Tìm vectơ

− →
− √
u biết →
−u ⊥→
−a; →

u ⊥ b và |→
−u | = 21.

h−−→ Trong
7.3. không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (−1; −2; 3) , B (0; 3; 1) , C (4; 2; 2). Tính cos BAC;
\
−→i
AB, AC .

7.4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 0; −2) , B (2; 1; −1) , C (1; −2; 2). Chứng minh
A, B, C không thẳng hàng. Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành.
7.5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (2; 5; 3) , B (3; 7; 4) , C (x, y, 6). Tìm x, y để ba
điểm A, B, C thẳng hàng.
7.6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A (1; 1; 3) , B (−1; 3; 2) , C (−1; 2; 3). Tính
diện tích tam giác ABC và thể tích tứ diện OABC.
7.7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A (2; 1; −1) , B (3; 0; 1) , C (2; −1; 3) và
D thuộc trục Oy. Tìm tọa độ đỉnh D, biết thể tích tứ diện ABCD bằng 5.
7.8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (−3; −2; 6) , B (−2; 4; 4). Hãy tính độ dài đường
cao OH của tam giác OAB.

§2. Phương Trình Mặt Phẳng


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng.


• Định nghĩa : Vectơ →

n 6= 0 có giá vuông góc với mặt phẳng (α) gọi là vectơ pháp tuyến của (α).


Lưu ý. Nếu (α)
h song song hoặc chứa giá của hai vectơ không cùng phương →−a , b thì (α) có một vectơ


pháp tuyến là →

i
a, b .

2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng.


• Dạng : Ax + By + Cz + D = 0 (A, B, C không đồng thời bằng 0).
Nhận xét.
• Mặt phẳng Ax + By + Cz + D = 0 có vectơ pháp tuyến → −n (A; B; C).
• Lấy x0 ; y0 tuỳ ý ⇒ z0 ta có điểm M (x0 ; y0 ; z0 ) thuộc mặt phẳng.
• Mặt phẳng qua M (x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ pháp tuyến → −
n (A; B; C) có phương trình :
A (x − x0 ) + B (y − y0 ) + C (z − z0 ) = 0
• Mặt phẳng qua A (a; 0; 0) , B (0; b; 0) và C (0; 0; c) (abc 6= 0) có phương trình đoạn chắn :
x y z
+ + =1
a b c
3. Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng.
Cho hai mặt phẳng (α1 ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và (α2 ) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0, ta có :
A1 B1 C1 D1 A1 B1 C1 D1
• (α1 ) || (α2 ) ⇔ = = 6= . • (α1 ) ≡ (α2 ) ⇔ = = = .
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2
• (α1 ) cắt (α2 ) ⇔ A1 : B1 : C1 6= A2 : B2 : C2 . • (α1 ) ⊥ (α2 ) ⇔ −n→.− →
1 n2 = 0.
4 . Góc và khoảng cách. −−→ −−→
n(P ) .n(Q)
• Góc giữa hai mặt phẳng : cos ϕ = −−→ −−→ .
n(P ) . n(Q)
|AxM + ByM + CzM + D|
• Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng : d (M, (α)) = √ .
A2 + B 2 + C 2
• Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song : d ((α), (β)) = d (M, (β)) , M ∈ (α).

56
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

B. Bài Tập
7.9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (−1; 0; 2) , B (3; 2; 1) , C (1; 2; 3). Viết phương
trình mặt phẳng đi qua C và vuông góc với AB.
7.10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; −1; 2) và mặt phẳng (P ) : 2x − y + 3z + 4 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (P ).
7.11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (2; −1; 3) , B (4; 2; 1) , C (−1; 2; 3). Viết phương
trình mặt phẳng đi qua A, B, C.
7.12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A (−2; 6; 3) , B (1; 0; 6) , C (0; 2; −1) , D (1; 4; 0).
Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD.
7.13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3; 1; −1) , B (2; −1; 4) và mặt phẳng (α) :
2x − y + 3z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng chứa A, B và vuông góc với (α).
7.14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (−2; 3; −1) và hai mặt phẳng (α) : x+2y+2z+1 =
0; (β) : 2x + 3y + z = 0. Viết phương trình mặt phẳng đi qua M , vuông góc với (α) và (β).
7.15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (4; −1; 5) , B (2; 3; 1). Viết phương trình mặt
phẳng trung trực của AB.
7.16. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau :
a) (α) : x − 2y + 3z − 3 = 0; (β) : 2x − y + z − 1 = 0;
b) (α) : 2x − y + 2z + 1 = 0; (β) : −4x + 2y − 4z − 1 = 0;
c) (α) : 3x − y + 2z + 1 = 0; (β) : 6x − 2y + 4z + 2 = 0.
7.17. Tính các khoảng cách sau :
a) Giữa M (2; −3; 1) và (α) : 2x + 2y + z + 3 = 0;
b) Giữa (α) : 2x − y + 2z + 1 = 0 và (β) : 4x − 2y + 4z − 3 = 0.
7.18. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau :
a) (P ) : 2x − y + z + 1 = 0 và (Q) : x + y + 2z − 10 = 0;
b) (α) : x + 2y + 1z + 7 = 0 và (β) : 2x + y − z − 4 = 0.

§3. Phương Trình Đường Thẳng


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng.


Định nghĩa : Vectơ →

u 6= 0 có giá song song hoặc trùng với d gọi là vectơ chỉ phương của d.
2. Phuơng trình tham số của đường thẳng.
Đường thẳng qua M (x0 ; y0 ; z0 ) và nhận →

u (a1 ; a2 ; a3 ) làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số

 x = x0 + a1 t
d: y = y0 + a2 t
z = z0 + a3 t

Nhận xét.
• Đường thẳng ∆ qua M (x0 ; y0 ; z0 ) và có vectơ chỉ phương →−u (a1 ; a2 ; a3 ).
x − x0 y − y0 z − z0
• Nếu a1 a2 a3 6= 0 thì d còn viết dưới dạng = = gọi là dạng chính tắc.
a1 a2 a3
• Nếu d song song với (P ) và M ∈ d thì d (d; (P )) = d (M ; (P )).
3. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.  h → −i → −
h → − i h− −−−−→0 i →  →−
u , u0 = 0

• d ≡ d0 ⇔ →−
u , u0 = →u , M 0 M0 = 0 . 0
• d||d ⇔ h −−−−→i → − .
 →−
u , M M 0 6= 0
0 0
 h → −i →
 →− −
u , u0 6= 0 h → − i −−−−→
• d và d0 cắt nhau ⇔ h → − i −−−−→ . • d và d0 chéo nhau ⇔ →

u , u0 .M0 M00 6= 0.
 →−
u , u0 .M M 0 = 0
0 0

57
Nguyễn Minh Hiếu

4. Vị trí tương đối giữa


 đường thẳng và mặt phẳng.
 x = x0 + at
Cho đường thẳng d : x = y0 + bt và mặt phẳng (P ) : Ax + By + Cz + D = 0.
z = z0 + ct

Số giao điểm của d và (P ) là số nghiệm phương trình :
A (x0 + at) + B (y0 + bt) + C (z0 + ct) + D = 0 (1)
• d ⊂ (α) ⇔ (1) có vô số nghiệm. • d||(α) ⇔ (1) vô nghiệm.
• d cắt (α) ⇔ (1) có một nghiệm. • d⊥(α) ⇔ →−u d = k→

n (P ) .
5. Góc.
|−
u→ −→
d .ud2 |
• Giữa hai đường thẳng : cos α = −→1 −→ .
|u
−d1 | . |ud 2 |
u→.− −→
d n(P )
• Giữa đường thẳng và mặt phẳng : sin β = −→| . − → .
n−

|u d (P )
6. Khoảng cách. h −−−→i h−−→ −−→i

−u , M0 M AB, AM

• Từ một điểm đến một đường thẳng : d (M, d) = ; d (M, AB) = .
|→
− −−→
u| AB

→] .−−−−→
h−−→ −−→i −→
−→, −
[u u M M AB, CD .AC

1 2 1 2
• Giữa hai đường thẳng chéo nhau : d (d1 , d2 ) = ; d (AB, CD) = h−−→ −−→i .
|[−
→, −
u →
1 u2 ]| AB, CD

B. Bài Tập
7.19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng AB, biết A (1; 2; 3) , B (5; 4; 4).
7.20. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (−3; 1; 2) và mặt phẳng (α) : x − 2y + 3z + 1 = 0.
Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (α).
x−1 y+3 z
7.21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (2; 1; −3) và đường thẳng ∆ : = = .
2 3 4
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và song song với ∆.
7.22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; 1; 2) và hai mặt phẳng (α) : 3x + 2y − z + 1 =
0, (β) : x − 4y + 3z + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng đi qua M và song song với giao tuyến của (α)
và (β).
7.23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α) : x+z −1 = 0, (β) : 2x−2y +3z +1 = 0.
Viết phương trình giao tuyến của (α) và (β).
7.24. Xét vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng sau :
x − 12 y−9 z−1
a) d : = = và (α) : 3x + 5y − z − 2 = 0.
4 3 1
x−1 y−1 z−2
b) d : = = và (α) : x + y + z − 4 = 0.
1 2 −3
7.25. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau :
x−1 y z−3 x−2 y−3 z−5
a) d : = = và d0 : = = ;
1 2 −1 2 4 −2
x−3 y−4 z−5 x−2 y−5 z−3
b) d : = = và d0 : = = ;
−1 1 −2 −3 3 −6
x−1 y−2 z−3 x−2 y+2 z−1
c) d : = = và d0 : = = ;
1 3 −1 −2 1 3
x−1 y+1 z−5 x−1 y+2 z+1
d) d : = = và d0 : = = .
2 3 1 3 2 2
7.26. Tính các góc sau :
x−1 y+1 z−3 x−2 y+1 z−4
a) Giữa d1 : = = và d2 : = = ;
2 1 4 −1 3 2
x+2 y−1 z−3
b) Giữa d : = = và (P ) : x + y − z + 2 = 0.
4 1 −2

58
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

7.27. Tính các khoảng cách sau :


x+2 y−1 z+2
a) Giữa M (2; 3; 1) và d : = = ;
1 2 −2
x−1 y+3 z−4 x+2 y−1 z+1
b) Giữa d1 : = = và d2 : = = .
2 1 −2 −4 −2 4
7.28. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A (3; −1; 0) , B (0; −7; 3) , C (−2; 1; −1) , D (3; 2; 6).
Tính góc và khoảng cách giữa AB và CD.

§4. Phương Trình Mặt Cầu


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phương trình mặt cầu.
• Dạng 1 : (x − a)2 + (y − b)2 + (z − c)2 = R2 (R > 0).

Có tâm I (a; b; c) và bán kính R = R2 .
• Dạng 2 : x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 a2 + b2 + c2 > d .


Có tâm I (a; b; c) và bán kính R = a2 + b2 + c2 − d.
2. Vị trí trương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu.
Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và mặt phẳng (P ), ta có :
• d(I, (P )) > R : Mặt phẳng (P ) không cắt mặt cầu (S).
• d(I, (P )) = R : Mặt phẳng (P ) tiếp xúc với mặt cầu (S).
• d(I, (P )) < R : Mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) theop giao tuyến là đường tròn có tâm K là hình
chiếu của I trên (P ) và bán kính r = R2 − d2 (I, (P )).
3. Vị trí trương đối giữa đường thẳng và mặt cầu.
Cho mặt cầu (S) có tâm I, bán kính R và đường thẳng d, ta có :
• d(I, d) > R : Đường thẳng d không cắt mặt cầu (S).
• d(I, d) = R : Đường thẳng d tiếp xúc với mặt cầu (S). p
• d(I, d) < R : Đường thẳng d cắt mặt cầu (S) theo dây cung AB = 2 R2 − d2 (I, (P )).

B. Bài Tập
7.29. Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu sau :
a) (x − 3)2 + (y + 2)2 + (z + 1)2 = 9; b) x2 + y 2 + z 2 + 2x + 4y − 6z + 9 = 0;
c) x2 + y 2 + z 2 + y − 5z + 1 = 0; d) 3x2 + 3y 2 + 3z 2 − 6x + 8y + 15z − 3 = 0.
7.30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; −3) , B (2; 0; −1). Viết phương trình mặt
cầu có tâm A và qua B.
7.31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3; 2; −1) , B (1; 4; 3). Viết phương trình mặt
cầu đường kính AB.
7.32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(2; 2; 1) và mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z + 5 = 0.
Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với (P ).
x+1 y−2
7.33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; −2; 3) và đường thẳng d : = =
2 1
z+3
. Viết phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với d.
−1
7.34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2; 3; 1), B(3; 1; −2), C(2; 4; 0), D(−1; 3; −2).
Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
x−1 y−3 z
7.35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 4 1
(P ) : 2x − y + 2z = 0. Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, bán kính bằng 1 và tiếp xúc với (P ).
x−1 y
7.36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; 1; 4) và hai đường thẳng d : = =
1 −1
z−3 0 x+2 y+2 z−4
,d : = = . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d, qua M và tiếp xúc với d0 .
2 1 1 −4

59
Nguyễn Minh Hiếu

x−2 y−1 z−1


7.37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai mặt
−3 2 2
phẳng (P ) : x + 2y − 2z − 2 = 0, (Q) : x − 2y + 2z + 4 = 0. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm
trên d, đồng thời tiếp xúc với cả (P ) và (Q).
x−2 y+3 z
7.38. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1; 3; 5) và đường thẳng d : = = .
−1 1 1
Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt d tại hai điểm A, B sao cho AB = 12.

§5. Bài Toán Tổng Hợp


7.39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A (0; 4; 1) , B (1; 0; 1) , C (3; 1; −2). Tìm
toạ độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
x−2 y−1 z
7.40. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 0; 0) và đường thẳng ∆ : = = .
1 2 −2
Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên ∆. Tìm toạ độ điểm A0 đối xứng với A qua ∆.
7.41. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 4; 2) và mặt phẳng (α) : x + y + z − 1 = 0.
Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A trên (α). Tìm toạ độ điểm A0 đối xứng với A qua (α).
7.42. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (0; 1; 1) , B (2; −1;
−−→ 1) , C (4; 1; 1) và mặt phẳng
−−→ −−→
(P ) : x + y + z − 6 = 0. Tìm điểm M trên (P ) sao cho M A + 2M B + M C đạt giá trị nhỏ nhất.

7.43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2y − 2z − 3 = 0 và mặt cầu
(S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 2z − 10 = 0. Chứng minh (P ) cắt (S) theo một đường tròn. Tìm tọa độ tâm
và tính bán kính của đường tròn đó.
7.44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; −2; 1), B(2; 0; 3) và mặt phẳng (P ) :
2x − y − z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho M A = M B và (ABM ) vuông góc với (P ).
7.45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (4; −6; 3) , B (5; −7; 3) và mặt phẳng (P ) :
4x + 5y + z − 3 = 0. Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P ). Tìm tọa độ điểm C thuộc d sao
cho tam giác ABC vuông tại B.
7.46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x−y+z = 0 và hai điểm A(−1; 1; 3), B(−1; 4; 0).
Tìm tọa độ điểm C thuộc (P ) sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
x−y−
7.47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 5; 4), B(3; 1; 4) và mặt phẳng (P ) :√
z − 1 = 0. Tìm tọa độ điểm C thuộc (P ) sao cho tam giác ABC cân tại C và có diện tích bằng 2 17.
7.48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 0; 0) , B (0; 1; 2) và mặt phẳng (α) :
2x − 2y − z + 5 = 0. Tìm tọa độ điểm C thuộc trục Oz để (ABC) hợp với (α) một góc 600 .
7.49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P ) : x − 3y − 4 = 0, (Q) : x + 3z − 7 = 0
và (R) : x − 2y + 2z − 2 = 0. Tìm trên giao tuyến của (P ) và (Q) những điểm M sao cho khoảng cách từ
M đến (R) bằng 2.
7.50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + z + 1 = 0 và ba điểm A(1; 1; 1),
B(0; 1; 2), C(−2; 0; 1). Tìm tọa độ điểm N thuộc (P ) để S = 2N A2 + N B 2 + N C 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
7.51. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 3x + 5y − z − 2 = 0 và đường thẳng
x − 12 y−9 z−1
d: = = . Tìm tọa độ giao điểm M của d và (α). Viết phương trình mặt phẳng (β)
4 3 1
chứa M và vuông góc với d.
x−7 y−2 z−1
7.52. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng ∆ : = = và
3 2 −2
x−1 y+2 z−5
∆0 : = = . Tìm tọa độ giao điểm A của ∆ và ∆0 . Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa
2 −3 4
∆ và ∆0 .
x−1 y z x y+1
7.53. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : = = và d0 : = =
−1 1 −1 2 1
z
. Chứng minh d và d0 chéo nhau. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa d và song song với d0 .
1

60
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

7.54. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 4x + 3y − 12z + 1 = 0 và mặt cầu
(S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 4y − 6z − 2 = 0. Viết phương trình mặt phẳng song song (P ) và tiếp xúc (S).
x y−1 z+3
7.55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt cầu
−1 2 −2
(S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x − 6y + 4z − 11 = 0. Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với d và cắt (S) theo
giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 4.
7.56. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; −2; −2) và mặt phẳng (P ) : x − y − z + 1 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A, vuông góc với (P ) và cắt hai tia Ox, Oy lần lượt tại M, N
sao cho OM = ON .
7.57. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M (1; 2; 1), N (−1; 0; −1). Viết phương
√ trình mặt
phẳng (P ) đi qua M, N và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B (không trùng với O) sao cho AM = 3AN .
7.58. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (9; 1; 1). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua
M và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất.
7.59. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1; 2; 3), B(−2; 3; −1), C(0; 1; 1), D(−4; −3; 5).
Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A, B và cách đều C, D.
7.60. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(−1; 1; 1), B(3; 0; 2), C(1; 0; −2). Viết phương
trình mặt phẳng (P ) đi qua A, B đồng thời cách C một khoảng bằng 2.
7.61. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; −3; 5) và hai mặt phẳng (P ) : x − 5y − z + 1 =
0, (Q) : 2x + 2y + z − 3 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A, vuông góc với (P ) và tạo với (Q)
một góc bằng 450 .
7.62. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3; 1; 2), B(1; 2; 0). Viết phương trình mặt
1
phẳng (P ) đi qua A, B và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc ϕ sao cho cos ϕ = .
3
x−1 y+1 z−2
7.63. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 2
0
(P ) : x + 2y − 2z − 4 = 0. Viết phương trình hình chiếu d của d trên (P ).
x−4 y−1 z−2
7.64. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
3 1 −4
(P ) : x − y + 2z − 13 = 0. Viết phương trình đường thẳng d0 đối xứng với d qua (P ).
x−1 y+3 z−3
7.65. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
−1 2 1
(P ) : 2x + y − 2z + 9 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P ), cắt và vuông góc với d.
x−7 y−3 z−9
7.66. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và
1 2 −1
x−3 y−1 z−1
d2 : = = . Viết phương trình đường vuông góc chung của d1 và d2 .
−7 2 3
7.67. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − 2y + z − 2 = 0 và hai đường thẳng
x−1 y−2 z−1 x+1 3−y z+2
d1 : = = , d2 : = = . Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong
2 1 1 1 −1 2
(P ) và cắt d1 , d2 .
x−1 y
7.68. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; −1; 1) và hai đường thẳng d : = =
2 1
z−3 0 x y+1 z−2
,d : = = . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, đồng thời cắt cả d và d0 .
−1 1 −2 1
x−1 y+1 z x−1
7.69. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : = = và d2 : =
2 1 1 1
y−2 z
= và mặt phẳng (P ) : x + y − 2z + 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ song song với (P ) và
2 1 √
cắt d1 , d2 lần lượt tại A, B sao cho AB = 29.
x y−2 z
7.70. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt phẳng
1 2 2
(P ) : x − y + z − 5 = 0. Gọi A là giao điểm của d và (P ). Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P ),
đi qua A và hợp với đường thẳng ∆ một góc 450 .

61
Nguyễn Minh Hiếu

x−3 y+2 z+1


7.71. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 −1
(P ) : x + y + z + 2 = 0. Gọi M là giao điểm của d và (P ). Viết phương trình đường√thẳng ∆ nằm trong
mặt phẳng (P ), vuông góc với d đồng thời thoả mãn khoảng cách từ M tới ∆ bằng 42.

7.72. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 . Gọi
M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ A đến
mặt phẳng (SM N ).

7.73. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a, SA = a. Tam giác
ASC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và
khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).

7.74. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3, SA = 2a và SA
vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính theo a thể tích
khối chóp A.BCN M và côsin góc giữa M N và AB.

7.75. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết AD = 2AB = 2BC = 2a,
SA = SD = SC = 3a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB
và CD.

7.76. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy và SC tạo với
đáy một góc bằng 600 . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA. Tính theo a thể tích khối
chóp S.ABCD; côsin góc giữa SM, SN và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SM P ).

7.77. Cho lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh a. Gọi K trung điểm DD0 . Tính côsin góc và khoảng
cách giữa CK và A0 D. Tính độ dài đoạn vuông góc chung giữa A0 C 0 và B 0 C.

7.78. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a, AA0 = a. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AD0 và B 0 C. Gọi M là điểm thuộc cạnh AD sao cho AM = 3M D, tính khoảng cách từ
M đến (AB 0 C) và tính thể tích tứ diện AB 0 D0 C.

7.79. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = 3a, AA0 = a và góc
giữa A0 B với mặt phẳng trung trực của BC bằng 300 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 và
khoảng cách giữa hai đường thẳng A0 B và AC.

CÁC BÀI TOÁN THI


7.80. (THPTQG-2015) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; −2; 1), B(2; 1; 3) và mặt
phẳng (P ) : x − y + 2z − 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm của đường
thẳng AB với mặt phẳng (P ).

7.81. (A-2014) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z − 1 = 0 và đường
x−2 y z+3
thẳng d : = = . Tìm tọa độ giao điểm của d và (P ). Viết phương trình mặt phẳng chứa d
1 −2 3
và vuông góc với (P ).
x−1
7.82. (B-2014) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 0; −1) và đường thẳng d : =
2
y+1 z
= . Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc
2 −1
của A trên d.

7.83. (D-2014) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 6x + 3y − 2z − 1 = 0 và mặt
cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 6x − 4y − 2z − 11 = 0. Chứng minh mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu (S) theo giao
tuyến là một đường tròn (C). Tìm tọa độ tâm của (C).

7.84. (CĐ-2014) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 1; −1), B(1; 2; 3) và mặt phẳng
(P ) : x + 2y − 2z + 3 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P ). Viết phương trình mặt phẳng
chứa A, B và vuông góc với (P ).

62
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

x−6 y+1 z+2


7.85. (A-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và
−3 −2 1
điểm A(1; 7; 3). Viết√phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A và vuong góc với ∆. Tìm tọa độ điểm M thuộc
∆ sao cho AM = 2 30.
7.86. (A-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x + 3y + z − 11 = 0 và mặt
cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 2x + 4y − 2z − 8 = 0. Chứng minh (P ) tiếp xúc (S). Tìm tọa độ tiếp điểm của (P )
và (S).
7.87. (B-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3; 5; 0) và mặt phẳng (P ) : 2x+3y−z−7 =
0. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P ). Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua
(P ).
7.88. (B-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; −1; 1), B(−1; 2; 3) và đường thẳng
x+1 y−2 z−3
∆: = = . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với hai đường thẳng
−2 1 3
AB và ∆.
7.89. (D-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(−1; −1; −2), B(0; 1; 1) và mặt phẳng
(P ) : x + y + z − 1 = 0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P ). Viết phương trình mặt phẳng
đi qua A, B và vuông với (P ).
7.90. (D-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 3; −2) và mặt phẳng (P ) : x − 2y −
2z + 5 = 0. Tính khoảng cách từ A đến (P ). Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P ).
x−1 y+1 z−3
7.91. (CĐ-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(4; −1; 3) và d : = = .
2 −1 1
Tìm tọa độ điểm đối xứng của A qua d.
7.92. (CĐ-2013) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(−1; 3; 2) và mặt phẳng (P ) : 2x −
5y + 4z − 36 = 0. Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (P ). Viết phương trình mặt cầu
tâm I và đi qua A.
x+1 y z−2
7.93. (A-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và điểm
1 2 1
I(0; 0; 3). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông
tại I.
x+1 y z−2
7.94. (A-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = , mặt phẳng
2 1 1
(P ) : x + y − 2z + 5 = 0 và điểm A(1; −1; 2). Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d và (P ) lần lượt tại
M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng M N .
x−1 y z
7.95. (B-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai điểm
2 1 −2
A(2; 1; 0), B(−2; 3; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d.
7.96. (B-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(0; 0; 3), M (1; 2; 0). Viết phương trình mặt
phẳng (P ) qua A và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm thuộc
đường thẳng AM .
7.97. (D-2012) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z + 10 = 0 và điểm I (2; 1; 3). Viết
phương trình mặt cầu tâm I và cắt (P ) theo một đường tròn có bán kính bằng 4.
x−1 y+1 z
7.98. (D-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và hai
2 −1 1
điểm A (1; −1; 2), B (2; −1; 0). Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AM B vuông tại M .

 x=t
7.99. (CĐ-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : y = 2t , d2 :
z =1−t


 x = 1 + 2s
y = 2 + 2s . Chứng minh d1 và d2 cắt nhau. Viết phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng d1 , d2 .
z = −s

63
Nguyễn Minh Hiếu

x−2 y+1 z+1


7.100. (CĐ-2012) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và
−1 −1 1
mặt phẳng (P ) : 2x + y − 2z = 0. Đường thẳng ∆ nằm trong (P ) vuông góc với d tại giao điểm của d và
(P ). Viết phương trình đường thẳng ∆.
7.101. (A-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (2; 0; 1) , B (0; −2; 3) và mặt phẳng
(P ) : 2x − y − z + 4 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho M A = M B = 3.
7.102. (A-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x − 4y − 4z = 0
và điểm A (4; 4; 0). Viết phương trình mặt phẳng (OAB), biết điểm B thuộc (S) và tam giác OAB đều.
x−2 y+1 z
7.103. (B-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và mặt
1 −2 −1
phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0. Gọi
√ I là giao điểm của ∆ và (P ). Tìm tọa độ điểm M thuộc (P ) sao cho
M I vuông góc với ∆ và M I = 4 14.
x+2 y−1 z+5
7.104. (B-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : = = và
1 3 −2
1; 1), B (−3; −1; 2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho tam giác M AB có
hai điểm A (−2; √
diện tích bằng 3 5.
x+1
7.105. (D-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và đường thẳng d : =
2
y x−3
= . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A, vuông góc với d và cắt trục Ox.
1 −2
x−1 y−3 z
7.106. (D-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ : = = và (P ) : 2x−y +2z = 0.
2 4 1
Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng ∆, bán kính bằng 1 và tiếp xúc với mặt phẳng (P ).
7.107. (CĐ-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (−1; 2; 3) , B (1; 0; −5) và mặt
phẳng (P ) : 2x + y − 3z − 4 = 0. Tìm điểm M thuộc (P ) sao cho ba điểm A, B, M thẳng hàng.
x−1 y+1 z−1
7.108. (CĐ-2011) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = .
4 −3 √1
Viết phương trình mặt cầu có tâm I (1; 2; −3) và cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho AB = 26.
x−1 y z+2
7.109. (A-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ : = = và (P ) : x − 2y + z = 0.
2 1 −1 √
Gọi C là giao điểm của ∆ và (P ), M là điểm thuộc ∆. Tính khoảng cách từ M đến (P ), biết M C = 6.
x+2 y−2 z+3
7.110. (A-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (0; 0; −2) và ∆ : = = .
2 3 2
Tính khoảng cách từ A đến ∆. Viết phương trình mặt cầu tâm A, cắt ∆ tại hai điểm B, C sao cho BC = 8.
7.111. (B-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (1; 0; 0) , B (0; b; 0) , C (0; 0; c),
(b, c > 0) và mặt phẳng (P ) : y − z + 1 = 0. Xác định b, c, biết mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng
1
(P ) và khoảng cách từ O đến (ABC) bằng .
3
x y−1 z
7.112. (B-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ : = = . Xác định tọa độ điểm M
2 1 2
trên trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến ∆ bằng OM .
7.113. (D-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P ) : x+y +z −3 = 0 và (Q) : x−y +z −1 = 0.
Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P ) và (Q) sao cho khoảng cách từ O đến (R) bằng 2.

 x=3+t x−2 y−1 z
7.114. (D-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆1 : y=t và ∆2 : = = .
2 1 2
z=t

Xác định tọa độ điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến ∆2 bằng 1.
7.115. (CĐ-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (1; −2; 3) , B (−1; 0; 1) và (P ) : x+y+z+4 =
0. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên (P ). Viết phương trình mặt cầu (S) có bán kính bằng AB 6 ,
có tâm thuộc đường thẳng AB và (S) tiếp xúc với (P ).

64
Chuyên đề 7. Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian

x y−1 z
7.116. (CĐ-2010) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d : = = và (P ) : 2x−y+2z−2 = 0.
−2 1 1
Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P ). Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho M cách
đều góc tọa độ O và (P ).

7.117. (A-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P ) : 2x − 2y − z − 4 = 0 và (S) : x2 + y 2 +
z 2 − 2x − 4y − 6z − 11 = 0. Chứng minh (P ) cắt (S) theo một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường
tròn đó.

7.118. (A-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0 và hai đường thẳng
x+1 y z+9 x−1 y−3 z+1
∆1 : = = , ∆2 : = = . Xác định điểm M thuộc ∆1 sao cho khoảng cách
1 1 6 2 1 −2
từ M đến ∆2 bằng khoảng cách từ M đến (P ).

7.119. (B-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có các đỉnh A (1; 2; 1) , B (−2; 1; 3) , C (2; −
D (0; 3; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P ) bằng khoảng
cách từ D đến (P ).

7.120. (B-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P ) : x − 2y + 2z − 5 = 0 và hai điểm
A (−3; 0; 1) , B (1; −1; 3). Trong các đường thẳng đi qua A và song song với (P ), hãy viết đường thẳng mà
khoảng cách từ B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.

7.121. (D-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (2; 1; 0) , B (1; 2; 2) , C (1; 1; 0) và mặt phẳng
(P ) : x + y + z − 20 = 0. Xác định toạ độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song
song với mặt phẳng (P ).
x+2 y−2 z
7.122. (D-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ∆ : = = và (P ) : x + 2y −
1 1 −1
3z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng d nằm trong (P ) sao cho d cắt và vuông góc với ∆.

7.123. (CĐ-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (P1 ) : x + 2y + 3z + 4 = 0 và (P2 ) :
3x + 2y − z + 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (P ) đi qua A (1; 1; 1) và vuông góc với hai mặt phẳng
(P1 ) , (P2 ).

7.124. (CĐ-2009) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A (1; 1; 0) , B (0; 2; 1) và
trọng tâm G (0; 2; −1). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua C và vuông góc với (ABC).

ĐÁP SỐ
\ = √3 ; −
h −→ −→i
[7.2] →

u = (4; −1; 2); →
−u = (−4; 1; −2) [7.3] cos BAC AB, AC = (3; −9; −21) [7.4] D(0; −3; 1)
140 √
3 1 16 205
[7.5] x = 5, y = 11 [7.6] S∆ABC = ; VOABC = [7.7] D(0; 8; 0); D(0; −7; 0) [7.8] [7.9]
2 2 41
4x + 2y − z − 5 = 0 [7.10] 2x − y + 3z − 11 = 0 [7.11] 2x + 2y + 5z − 17 = 0 [7.12] x − z + 5 = 0 [7.13]
x−1 y−2 z−3
x − 13y − 5z + 5 = 0 [7.14] 4x − 3y + z + 18 = 0 [7.15] x − 2y + 2z − 7 = 0 [7.19] = =
4 2 1
x+3 y−1 z−2 x−2 y+1 z−3 x+3 y−1 z−4
[7.20] = = [7.21] = = [7.22] = = [7.23]
1 −2 3 2 3 4 6 7 7
x y−2 z−1 √
= = [7.28] 900 ; 3 2 [7.30] (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 3)2 = 9 [7.31] (x − 2)2 + (y −
2 −1 −2
3)2 + (z − 1)2 = 6 [7.32] (x − 2)2 + (y − 2)2 + (z − 1)1 = 9 [7.33] (x − 1)2 + (y + 2)2 + (z − 3)2 = 50
[7.34] (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 1)2 = 6 [7.35] (x − 5)2 + (y − 11)2 + (z − 2)2 = 1; (x + 1)2 + (y + 1)2 +
11 2 7 2
   
153
2 2 2 2
(z + 1) = 1 [7.36] (x − 1) + (y − 1) + (z − 1) = 9; x − + y+ + (z − 10)2 = [7.37]
2 2 2
(x + 1)2 + (y − 3)2 + (z − 3)2 = 1 [7.38] (x − 1)2 + (y − 3)2 + (z − 5)2 = 50 [7.40] H(1; −1;2), A0 (1; −2; 4)


0 2 1 17
[7.41] H(−1; 2; 0); A (−3; 0; −2) [7.42] M (3; 1; 2)[7.43] K(3; 1; −1), r = 7 [7.44] M − ; − ;
3 6 6
√ !
2± 2
[7.45] C(−4; −16; 1) [7.46] C(1; 2; 1); C(1; 3; 2) [7.47] C(7; 3; 3); C(4; 3; 0) [7.48] C 0; 0; [7.49]
2

65
Nguyễn Minh Hiếu

 
1 5 3
M (−2; −2; 3); (34; 10; −9) [7.50] N − ; ; [7.51] M (0; 0; −2); 4x + 3y + z + 2 = 0 [7.52] A(1; −2; 5);
2 4 4
2x − 16y − 13z + 31 = 0 [7.53] 2x − y − 3z − 2 = 0 [7.54] 4x + 3y − 12z + 78 = 0; 4x + 3y − 12z − 26 = 0
[7.55] x − 2y + 2z = 0; x − 2y + 2z + 18 = 0 [7.56] 2x + y + z − 2 = 0 [7.57] x + 3y − 4z − 3 = 0
[7.58] x + 9y + 9z − 27 = 0 [7.59] x − y − z + 4 = 0; 3x − 7y − 4z + 23 = 0 [7.60] x + 2y − 2z + 1 = 0;
x+8y+4z −11 = 0 [7.61] x+z  −7 = 0; 4x+y−z = 0[7.62] 2x+2y−z −6 = 0; 2x+14y+5z −30 = 0 [7.63]
x−2 y−1 z x = 6 + 5t
 x = 5t

x−7 y−3 z−9
= = [7.64] y = −1 − t [7.65] y = −1 [7.66] = = [7.67]
2 1 2   2 1 4
z=6 z = 4 + 5t
 
x−9 y−6 z−5 x−1 y+1 z−1 x−3 y z−1 x+1 y+2 z+
= = [7.68] = = [7.69] = = ; = =
1  8 15  4 −7 3 4 2 3 2 4 3
 x = 7 + t  x = 7 + 7t
  x−5 y+2 z+5 x+3 y+4 z−5
[7.70] y = 16 − t ; y = 16 − 8t [7.71] = = ; = = [7.72]
  2 −3 1 2 −3 1
z = 14 z = 14 − 15t
 
3
√ √ 3
√ √ √ √ √ √ √ √
a 3 3a 13 a 3 2a 21 a3 3 2 30 a3 2 a 2 a3 6 3 a 6
; [7.73] ; [7.74] ; [7.75] ; [7.76] ;√ ; [7.77]
24 26 6√ 7 5 √ 40 3 2 3 58 5
1 a a a 5 2a3 3a3 a 3 x−1 y+2 z−1
√ ; ; √ [7.78] a; ; [7.79] √ ; [7.80] = = ; M (0; −5; −1) [7.81]
10 3 3 4 3  2 2  1 3 2
5 1 1 3 5 13
x + 8y + 5z + 13 = 0 [7.82] H ;− ;− [7.83] H ; ; [7.84] H(1; −1; 1); 10x − 2y + 3z − 15 = 0
 3 3  3 7 7 7
51 1 17 x−3 y−5 z
[7.85] M (3; −3; −1); M ;− ;− [7.86] M (3; 1; 2) [7.87] = = ; A0 (−1; −1; 2)
7 7 7   2 3 −1
x−1 y+1 z−1 2 2 1
[7.88] = = [7.89] H ; ; − ; x − 2y + z + 1 = 0 [7.90] x − 2y − 2z + 3 = 0 [7.91]
7 2 4 3 3 3
8 x−3 y−2 z−4
A0 (2; −3; 5) [7.92] (x−1)2 +(y+2)2 +(z−6)2 = 45 [7.93] x2 +y 2 +(z−3)2 = [7.94] = =
3 2 3 2
[7.95] (x + 1)2 + (y + 1)2 + (z − 2)2 = 17 [7.96] 6x + 3y + 4z − 12 = 0 [7.97]  (x − 2) 2 + (y − 1)2 + (z − 3)2 =


7 5 2
 x = 1 + t

25 [7.98] M (1; −1; 0); M ;− ; [7.99] y + 2z − 2 = 0 [7.100] y = −2 [7.101] M (0; 1; 3);
3 3 3 
z=t

 
6 4 12
M − ; ; [7.102] x − y + z = 0; x − y − z = 0 [7.103] M (5; 9; −11); M (−3; −7; 13) [7.104]
7 7 7
x−1 y−2 z−3
M (−2; 1; 5); M (−14; −35; 19) [7.105] = = [7.106] (x − 5)2 + (y − 11)2 + (z − 2)2 = 1;
2 2 3
(x + 1)2 + (y + 1)2 + (z + 1)2 = 1 [7.107] M (0; 1; −1) [7.108] (x − 1)2 + (y − 2)2 + (z + 3)2 = 25 [7.109]
1 1
d(M, (P )) = √ [7.110] x2 + y 2 + (z + 2)2 = 25 [7.111] b = c = [7.112] M (−1; 0; 0); M (2; 0; 0)
6 2
√ 1
[7.113] x − z ± 2 2 = 0 [7.114] M (4; 1; 1); M (7; 4; 4) [7.115] (x + 4)2 + (y − 3)2 + (z + 2)2 = ;
3
2 2 2 1
(x + 6) + (y − 5) + (z + 4) = [7.116] x + 2y − 2 = 0; M (0; 1; 0) [7.117] K(3; 0; 2); r = 4 [7.118]
  3
18 53 3 x+3 y z−1
M (0; 1; −3); M ; ; [7.119] 4x + 2y + 7z − 15 = 0; 2x + 3z − 5 = 0 [7.120] = =
35 35 35 26 11 −2

5 1

x+3 y−1 z−1 x = −1 − 6t

[7.121] D ; ; −1 [7.122] = = [7.123] 4x−5y+2z−1 = 0 [7.124] y = 3 + 6t .
2 2 1 −2 −1 
z = −4

66
Chuyên đề 8

Lượng Giác

§1. Giá Trị Lượng Giác Của Một Cung


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Các đẳng thức lượng giác cơ bản.
1
• sin2 α + cos2 α = 1. • 1 + tan2 α = .
cos2 α
1
• 1 + cot2 α = . • tan α. cot α = 1.
sin2 α
sin α cos α
• tan α = . • cot α = .
cos α sin α
2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
• sin(α + k2π) = sin α. • cos(α + k2π) = cos α.
• tan(α + kπ) = tan α. • cot(α + kπ) = cot α.
• "cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém π tang, cotang"

B. Bài Tập
8.1. Không sử dụng máy tính, hãy tính các giá trị lượng giác sau :
7π 35π
a) sin ; b) tan ;
3 6
15π
d) cot −13050 .

c) cos ;
4
8.2. Không sử dụng máy tính, hãy  tính giátrị các biểu thức sau :
25π 25π 25π
a) A = sin + cos + tan − ; b) B = cos 3150 + sin 3300 + sin 2500 − cos 1600 ;
6 3 4
c) C = sin2 100 + sin2 200 + ... + sin2 800 ; d) D = cos 100 + cos 200 + ... + cos 1800 .
π 2
8.3. Cho cung α thỏa mãn 0 < α < và sin α = . Tính các giá trị lượng giác còn lại của cung α.
2 3
 
π 9π
8.4. Cho cung α thỏa mãn − < α < 0 và cot α = −2. Tính sin(−α); cos(5π − α); sin −α .
2 2
3 sin α − 2 cos α
8.5. Cho cung α thỏa mãn tan α = 3. Tính giá trị biểu thức M = .
3 sin3 α + 4 cos3 α
8.6. Chứng minh các đẳng thức sau :
1 + sin2 α
a) cos4 α − sin4 α = 2 cos2 α − 1; b) = 1 + 2 tan2 α;
1 − sin2 α
sin α + cos α tan2 α − sin2 α
c) 3
= 1 + tan α + tan2 α + tan3 α; d) = tan6 α.
cos α cot2 α − cos2 α
8.7. Rút gọnp các biểu thức sau : p p
a) A = sin4 α + sin2 α cos2 α; b) B = rsin4 α + 4 cosr 2α+ cos4 α + 4 sin2 α;
1 − cos α 1 + cos α
c) C = 2 sin6 α + cos6 α − 3 sin4 α + cos4 α ;
 
d) D = + .
1 + cos α 1 − cos α

67
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Công Thức Lượng Giác


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Công thức cộng.
(1) cos(a − b) = cos a cos b + sin a sin b. (2) cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b.
(3) sin(a − b) = sin a cos b − cos a sin b. (4) sin(a − b) = sin a cos b + cos a sin b.
tan a − tan b tan a + tan b
(5) tan(a − b) = . (6) tan(a + b) = .
1 + tan a tan b 1 − tan a tan b
2. Công thức nhân đôi, hạ bậc.
(7) sin 2a = 2 sin a cos a. (8) cos 2a = cos2 a − sin2 a.
(8a) cos 2a = 2 cos2 a − 1. (8b) cos 2a = 1 − 2 sin2 a.
1 + cos 2a 1 − cos 2a
(8c) cos2 a = . (8d) sin2 a = .
2 2
1 − cos 2a 2 tan a
(8e) tan2 a = . (9) tan 2a = .
1 + cos 2a 1 + tan2 a
3. Công thức biến đổi.
1 1
(10) cos a cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)]. (11) sin a sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)].
2 2
1
(12) sin a cos b = [sin(a − b) + sin(a + b)].
2
u+v u−v u+v u−v
(13) cos u + cos v = 2 cos cos . (14) cos u − cos v = −2 sin sin .
2 2 2 2
u+v u−v u+v u−v
(15) sin u + sin v = 2 sin cos . (16) sin u − sin v = 2 cos sin .
2 2 2 2

B. Bài Tập
8.8. Không sử dụng máy tính, hãy tính các giá trị lượng giác
 sau : 
0
π 55π 7π
a) cos 75 ; b) tan ; c) sin − ; d) cos .
12 12 8
8.9. Không sử dụng máy tính, hãy tính giá trị các biểu thức sau :
13π 5π
a) A = sin 60 sin 420 sin 660 sin 780 ; b) B = sin sin ;
24 24
π 5π 7π 2π 4π 6π
c) C = cos + cos + cos ; d) D = cos + cos + cos .
9 9 9 7 7 7
 
π 3  π   π  7π
8.10. Cho cung α thỏa mãn 0 < α < và sin α = . Tính cos α + ; sin α + ; tan α − .
2 4 3 6 4
 

8.11. Cho cung α thỏa mãn tan α = 2. Tính giá trị lượng giác cos − 2α .
2
8.12. Chứng minh các công thức sau :
a) sin 3a = 3 sin a − 4 sin3 a; b) cos 3a = 4 cos3 a − 3 cos
 a; π 
1 √
c) sin4 a + cos4 a = 1 − sin2 2a; d) sin a + cos a = 2 sin a + .
2 4
8.13. Chứng minh các đẳng thức sau :
sin (a + b) sin (a + b) tan a + tan b
a) tan a + tan b = ; b) = ;
cos a cos b sin (a − b) tan a − tan b
sin 2a + sin a
c) sin a (1 + cos 2a) = sin 2a cos a; d) = tan a;
1 + cos 2a + cos a
sin a + sin 2a + sin 3a
e) sin 5a − 2 sin a (cos 4a + cos 2a) = sin a; f) = tan 2a.
cos a + cos 2a + cos 3a
8.14. Rút gọncác biểu
 thức
 πsau :
π sin 4a + sin 2a
a) A = cos − a sin − b − sin (a − b); b) B = ;
2  2  1 + cos 4a + cos 2a
π  π  cos 2a − sin 4a − cos 6a
c) C = cos a cos − a cos +a ; d) D = .
3 3 cos 2a + sin 4a − cos 6a

68
Chuyên đề 8. Lượng Giác

8.15. Cho A, B, C là ba góc của một tam giác. Chứng minh các đẳng thức sau :
A B C
a) sin 2A + sin 2B + sin 2C = 4 sin A sin B sin C; b) cos A + cos B + cos C = 1 + 4 sin sin sin ;
2 2 2
c) tan A + tan B + tan C = tan A tan B tan C; d) cot A cot B + cot B cot C + cot C cot A = 1.
8.16. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn sin A = cos B + cos C thì ABC
là tam giác vuông.
8.17. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn sin A = 2 sin B cos C thì ABC là
tam giác cân.
8.18. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có ba góc A, B, C thỏa mãn sin A + sin B + sin C = sin 2A +
sin 2B + sin 2C thì ABC là tam giác đều.

§3. Phương Trình Lượng Giác Cơ Bản


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phương trình sin x = a.
• Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm.
• Nếu |a| ≤ 1 : Phương
 trình có nghiệm. 
x = α + k2π x = arcsin a + k2π
∗ sin x = sin α ⇔ . ∗ sin x = a ⇔ .
x = π − α + k2π x = π − arcsin a + k2π
π
Đặc biệt : sin x = 0 ⇔ x = kπ; sin x = ±1 ⇔ x = ± + k2π.
2
2. Phương trình cos x = a.
• Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm.
• Nếu |a| ≤ 1 : Phương
 trình có nghiệm. 
x = α + k2π x = arccos a + k2π
∗ cos x = cos α ⇔ . ∗ cos x = a ⇔ .
x = −α + k2π x = − arccos a + k2π
π
Đặc biệt : cos x = 0 ⇔ x = + kπ; cos x = 1 ⇔ x = k2π; cos x = −1 ⇔ x = π + k2π.
2
3. Phương trình tan x = a.
∗ tan x = tan α ⇔ x = α + kπ. ∗ tan x = a ⇔ x = arctan a + kπ.
4. Phương trình cot x = a.
∗ cot x = cot α ⇔ x = α + kπ. ∗ cot x = a ⇔ x = arccota + kπ.

B. Bài Tập
8.19. Giải các phương trình sau :
4 1
a) sin x = ; b) cos x = ;
3 4 √
1  π 2
c) cot x = − √ ; d) sin x − = ;
3 3  2 √
e) cos (π − x) = −1; 0
f) tan 45 − 3x = − 3.

8.20. Giải các phương trình sau :


a) 2014cos 4x +2015 = 0; b) 4 tan 2x − 1 = 0;
π √  √
c) 2 sin − 2x + 3 = 0; d) 3 cot x − 600 − 3 = 0.
4
8.21. Giải các phương trình sau :
π π   π
a) cos 5x + = cos 2x; b) sin − x − sin 3x + = 0;
4 3 π  6
c) sin 300 − x = cos 2x; d) cos x + + sin 5x = 0.
3
8.22. Tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng√cho trước :
a) sin 2x
 = 0π trên
 [0; 2π]; b) 3 tan x − 3= 0 trên (0; 3π);
π
c) cos x − = 1 trên [−π; 3π]; d) cot 2x + = −1 trên (0; 5π).
4 6

69
Nguyễn Minh Hiếu

§4. Phương Trình Lượng Giác Thường Gặp


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
• Dạng : at2 + bt + c = 0 (a 6= 0; t là một hàm số lượng giác).
2. Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x.
• Dạng : a sin x + b cos x = c (a2 + b2 6= 0).
• Cách giải :
a b c
∗ Phương trình tương đương với √ sin x + √ cos x = √ .
2
a +b 2 2
a +b 2 a + b2
2
a b
∗ Đặt √ = cos α; √ = sin α.
2
a +b 2 a + b2
2
c
∗ Phương trình trở thành sin (x + α) = √ .
a2 + b2
Lưu ý : Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi a2 + b2 ≥ c2 .
3. Phương trình thuần nhất bậc hai đối với sin x và cos x.
• Dạng : asin2 x + b sin x cos x + ccos2 x = 0.
• Cách giải :
∗ Với cos x = 0, thay vào phương trình để giải.
∗ Với cos x 6= 0, chia hai vế phương trình cho cos2 x, ta có : atan2 x + b tan x + c = 0.
Lưu ý : Phương trình sau có cách giải tương tự asin2 x + b sin x cos x + ccos2 x = d.
4. Phương trình đối xứng đối với sin x và cos x.
• Dạng : a (sin x ± cos x) + b sin x cos x + c = 0.
• Cách giải : √
∗ Đặt sin x ± cos x = t, |t| 6 2.
∗ Rút sin x cos x theo t rồi thay vào phương trình để giải.
√ π
Lưu ý. t = sin x ± cos x = 2 sin x ± .
4

B. Bài Tập
8.23. Giải các phương trình sau :
a) sin2 x − 3 sin x + 2 = 0; b) cos3 x − 3 cos x + 2 = 0;
c) cot2 2x + 3 cot 2x − 4 = 0; d) 5 tan x + 2 cot x = 7.
8.24. Giải các phương trình sau :
a) cos2 x − 5 sin x + 5 = 0; b) cos 4x − 3 cos 2x + 2 = 0;
c) cos2 2x − 6 sin x cos x − 3 = 0; d) cos 2
 2xx+ 2(sin x + cos x)2 = 0;
x 
e) sin4 x + cos4 x + cos 2x − 2 = 0; f) 2 sin6 + cos6 + cos x − 3 = 0.
2 2
8.25. Giải các√phương trình sau :
a) sin x + 3 cos x =√ 0; b) 3 sin x − 2 cos x = 0;
c) 2 sin x + √
cos x = 5; d) 3 sin 2x√− 4 cos 2x − 5 = 0;
e) sin 3x + 3 cos 3x = 2; f) cos x − 3 sin x = 1.
8.26. Giải các phương trình sau : √
a) 2 sin x − 3 cos x = 2; b) 3 sin x + cos x =2 sin 4x;
√ x x √
c) cos 2x − 2 3 sin x cos x = 2 sin x; d) 4 sin4 + cos4 + 3 sin 2x = 2.
2 2
8.27. Giải các phương trình sau :
a) 3sin2 x − 4 sin x cos x + cos2 x = 0; b) 3sin2 x + 2 sin 2x − 5cos2 x = 1;
c) 2sin2 x − 3cos2 x + 5 sin x cos x − 2 = 0; d) 4sin3 x + 3cos3 x − 3 sin x − sin2 x cos x = 0.
8.28. Giải các phương trình sau :
a) 3 (sin x + cos x) + 2 sin x cos x + 3 = 0; b) 2 sin x + sin 2x − 2 cos x + 2 = 0;
3
c) 3 cos 2x + sin 4x + 6 sin x cos x = 3; d) 1 + sin3 x + cos3 x = sin 2x.
2

70
Chuyên đề 8. Lượng Giác

§5. Phương Trình Lượng Giác Khác


A. Phương Pháp
• C1 : Đưa phương trình về phương trình lượng giác thường gặp.
• C2 : Đưa phương trình về phương trình tích.

B. Bài Tập
8.29. Giải các phương trình sau :
2
a) cos x + cos 2x + cos 3x + cos 4x = 0; b) sin 
5x + sin 9x + 2sin x−1= 0;
π   π √
c) sin 3x + sin 2x = 5 sin x; d) sin 2x + − sin 2x − + 1 = 3 sin 2x.
6 6
8.30. Giải các phương trình sau :
a) cos 5x cos x = cos 4x; b) cos x cos 3x − sin 2x
π  sin6x − sin
 4x sin 6x = 0;
x 3x x 3x 1 π
c) cos x cos cos − sin x sin sin = ; d) 4 cos x sin + x sin − x = cos 2x.
2 2 2 2 2 6 6
8.31. Giải các phương trình sau :  
17π
2 2 2
a) sin x + sin 3x = 2sin 2x; b) cos2 2x − sin2 8x = sin + 10x ;
2
3x 4x x x 2 π x
c) 1 + 2cos2 = 3 cos ; d) 1 + sin sin x − cos sin x = 2cos2 − .
5 5 2 2 4 2
8.32. Giải các phương trình sau :
a) cos 2x + (1 + 2 cos x) (sin x − cos x) = 0; b) 4 sin 2x − 3 cos 2x = 3 (4 sin x − 1);
c) cos 2x + 5 = 2 (2 − cos x) (sin x − cos x); d) 9 sin x + 6 cos x − 3 sin 2x + cos 2x = 8.
8.33. Giải các phương trình sau :
a) 4cos2 x − cos 3x = 6 cos x + 2 (1 + cos 2x); b) 4 cos x − 2 cos 2x − cos 4x = 1;
c) cos2 3x cos 2x − cos2 x = 0; d) 32cos6 x − cos 6x = 1.
8.34. Giải các phương trình sau :
a) (sin x − cos x)2 + tan x = 2sin2 x; b) (1 − tan x) (1 + sin 2x) = 1 + tan x;
c) tan xsin2 x −2sin2 x = 3 (cos 2x + sin x cos x); d) 3 + sin 2x = tan x + cot x;
x
e) cot x + sin x 1 + tan x tan = 4; f) 3 (cot x − cos x) − 5 (tan x − sin x) = 2.
2
8.35. Giải các phương trình sau :
2sin2 x + cos 4x − cos 2x 3 (sin x + tan x)
a) = 0; b) − 2 cos x = 2;
(sin x − cos x) sin 2x tan x − sin x √
2 cos3 x + 2sin3 x

√ 3 1
c) = sin 2x; d) 2 sin x + 2 3 cos x = + ;
2 sin x + 3 cos x cos x sin x
1 − cos 4x sin 4x 1 1 2
e) = ; f) + = .
2 sin 2x 1 + cos 4x cos x sin 2x sin 4x
8.36. Giải các phương trình sau : √ 
sin x + sin 2x + sin 3x √ cos x 2 sin x + 3 2 − 2cos2 x − 1
a) = 3; b) = 1;
cos x + cos 2x + cos 3x 1 + sin 2x
3sin2 2x + 8sin2 x − 11 − 3 cos 2x tan x + cot x
c) = 0; d) = 6 cos 2x + 4 sin 2x;
1 + cos 4x cot x − tan x
cos x − 2 sin x cos x √ 5 + cos 2x
e) = 3; f) = 2 cos x.
2cos2 x + sin x − 1 3 + 2 tan x
8.37. Giải các phương trình sau :
a) |sin x| + |cos 2x| = 2; b) sin12 x + cos16 xs
= 1;
 
10 9π
c) sin 4x − cos 4x = 1 + 4 (sin x − cos x); d) sin x + cos x = 2 + sin x− ;
4
Giải các phương trình
8.38. p  sau√:
√  p
3 (1 − x2 ) = 2 1 − 2x2 .

a) 1 + 1 − x = x 1 + 2 1 − x2 ;
2 b) x +

71
Nguyễn Minh Hiếu

CÁC BÀI TOÁN THI


2
8.39. (THPTQG-2015) Tính giá trị của biểu thức P = (1 − 3 cos 2α)(2 + 3 cos 2α), biết sin α = .
3
8.40. (A-2014) Giải phương trình sin x + 4 cos x = 2 + sin 2x.

8.41. (B-2014) Giải phương trình 2 (sin x − 2 cos x) = 2 − sin 2x.
√  π
8.42. (A-2013) Giải phương trình 1 + tan x = 2 2 sin x + .
4
8.43. (B-2013) Giải phương trình sin 5x + 2 cos2 x = 1.

8.44. (D-2013) Giải phương trình sin 3x + cos 2x − sin x = 0.


π 
8.45. (CĐ-2013) Giải phương trình cos − x + sin 2x = 0.
2

8.46. (A-2012) Giải phương trình 3 sin 2x + cos 2x = 2 cos x − 1.
√  √
8.47. (B-2012) Giải phương trình 2 cos x + 3 sin x cos x = cos x − 3 sin x + 1.

8.48. (D-2012) Giải phương trình sin 3x + cos 3x − sin x + cos x = 2 cos 2x.

8.49. (CĐ-2012) Giải phương trình 2 cos 2x + sin x = sin 3x.


1 + sin 2x + cos 2x √
8.50. (A-2011) Giải phương trình = 2 sin x sin 2x.
1 + cot2 x
8.51. (B-2011) Giải phương trình sin 2x cos x + sin x cos x = cos 2x + sin x + cos x.
sin 2x + 2 cos x − sin x − 1
8.52. (D-2011) Giải phương trình √ = 0.
tan x + 3
8.53. (CĐ-2011) Giải phương trình cos 4x + 12sin2 x − 1 = 0.
 π
(1 + sin x + cos 2x) sin x +
8.54. (A-2010) Giải phương trình 4 = √1 cos x.
1 + tan x 2
8.55. (B-2010) Giải phương trình (sin 2x + cos 2x) cos x + 2 cos 2x − sin x.

8.56. (D-2010) Giải phương trình sin 2x − cos 2x + 3 sin x − cos x − 1 = 0.


5x 3x
8.57. (CĐ-2010) Giải phương trình 4 cos cos + 2 (8 sin x − 1) cos x = 5.
2 2
(1 − 2 sin x) cos x √
8.58. (A-2009) Giải phương trình = 3.
(1 + 2 sin x) (1 − sin x)

8.59. (B-2009) Giải phương trình sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2 cos 4x + sin3 x .



8.60. (D-2009) Giải phương trình 3 cos 5x − 2 sin 3x cos 2x − sin x = 0.

8.61. (CĐ-2009) Giải phương trình (1 + 2 sin x)2 cos x = 1 + sin x + cos x.

ĐÁP SỐ
√ √ √ √ √
3 3 2 2−1 5
[8.1a] [8.1b] − [8.1c] [8.1d] −1 [8.2a] 0 [8.2b] [8.2c] 4 [8.2d] −1 [8.3] cos α = ;
2 3 √ 2 2   3
2 5 1 2 9π 2 14
tan α = √ ; cot α = [8.4] sin(−α) = √ ; cos(5π − α) = − √ ; sin − α = √ [8.5]
5 2 5 √ √ 5 2 √ 5√ 17
2 6− 2 √ 6+ 2
[8.7a] | sin α|[8.7b] 3 [8.7c] −1 [8.7d] [8.8a] [8.8b] 2 − 3 [8.8c] − [8.8d]
| sin α| 4 4

72
Chuyên đề 8. Lượng Giác

p √ √ √ √
2+ 2 1 1+ 2 1  π 7−3 3  π
− [8.9a] [8.9b] [8.9c] 0 [8.9d] − [8.10] cos α + = ; sin α + =
√ 2√  16  √ 4 2 3 8 6
3 3+ 7 7π 7+3 4 1
; tan α − =√ [8.11] − [8.14a] cos a sin b [8.14b] tan 2a [8.14c] cos 3a [8.14d]
8 4 7−3 5 4
2 sin 2a − 1 1 π 7π
[8.19a] ∅ [8.19b] x = ± arccos + k2π [8.19c] x = − + kπ [8.19d] x = + k2π;
2 sin 2a + 1 4 3 12
13π 1 1 π
x= + k2π [8.19e] x = k2π [8.19f] x = 450 + k600 [8.20a] ∅ [8.20b] x = arctan + k [8.20c]
12 2 4 2
7π 11π π 2π π 2π
x = + kπ; x = + kπ [8.20d] x = 1200 + k1800 [8.21a] x = − +k ; x = − +k
24 24 12 3 28 7
π π π 0 0 0 0 π π
[8.21b] x = − k ; x = + kπ [8.21c] x = 60 + k360 ; x = −20 − k120 [8.21d] x = − − k ;
24 2 4     24 2
5π π π 3π π 4π 7π π 9π
x=− + k [8.22a] x ∈ 0; ; π; ; 2π [8.22b] x ∈ ; ; [8.22c] x ∈ ; [8.22d]
 36 3 2 2  3 3 3 4 4
7π 19π 31π 43π 55π 77π 89π 101π 113π π
x ∈ ; ; ; ; ; ; ; ; [8.23a] x = + k2π [8.23b] x = k2π [8.23c]
24 24 24 24 24 24 24 24 24 2
π π 1 π π 2 π
x = + k ; x = arccot(−4) + k [8.23d] x = + kπ; x = arctan + kπ [8.24a] x = + k2π [8.24b]
8 2 2 2 4 5 2
π π π
x = kπ; x = ± + kπ [8.24c] x = − + kπ [8.24d] x = − + kπ [8.24e] x = kπ [8.24f] x = k2π
6 4 4
π 2 π α π
[8.25a] x = − + kπ [8.25b] x = arctan + kπ [8.25c] x = −α + + k2π [8.25d] x = + + kπ
3 3 2 2 4
π π π
[8.25e] x = 18 + k 2π3 [8.25f] x = k2π; x = − 2π
3 + k2π [8.26a] x = + k2π; x = + 2α + k2π [8.26b]
2 2
π 2π π 2π π 2π π π π
x= −k ; x = +k [8.26c] x = − k ; x = − − kπ [8.26d] x = − + kπ; x = + kπ
18 3 6 5 18 3 3 6 2
π 1 π π
[8.27a] x = + kπ; x = arctan + kπ [8.27b] x = + kπ; x = arctan(−3) + kπ [8.27c] x = + kπ
4 3 4 4
π π π 3π
[8.27d] x = + kπ; x = ± + kπ [8.28a] x = − + k2π; x = π + k2π [8.28b] x = k2π; x = + k2π
4 3 2 2
π π π π 2π
[8.28c] x = kπ; x = + kπ [8.28d] x = π + k2π; x = − + k2π [8.29a] x = + kπ; x = + k ;
4 2 2 5 5
π π π 2π pi π
x = π + k2π [8.29b] x = + k ; x = +k [8.29c] x = kπ [8.29d] x = + kπ; x = + kπ [8.30a]
4 2 14 7 2 6
π π π π π π π
x = k ; x = kπ [8.30b] x = + k ; x = + kπ [8.30c] x = − + kπ; x = − + k2π; x = + k2π;
5 18 9 2 4 2 6
5π 2π π 2π π π π π
x= + k2π [8.30d] x = k [8.31a] x = + k ; x = ± + kπ [8.31b] x = + k ; x = k [8.31c]
6 5
√ 8 4 6 20 10 3
5 1 − 21 π π
x = k5π; x = ± arccos + k5π [8.31d] x = kπ; x = π + k4π [8.32a] x = + kπ; x = + k2π;
2 4 4 2
π π π
x = π + k2π [8.32b] x = kπ [8.32c] x = + k2π; x = π + k2π [8.32d] x = + k2π [8.33a] x = + kπ
2 2   2
π π π 1 1
[8.33b] x = + kπ; x = k2π [8.33c] x = k [8.33d] x = + kπ; x = ± arccos − + kπ [8.34a]
2 2 2 2 4
π π π π π
x = + kπ; x = − + kπ [8.34b] x = kπ; x = + kπ [8.34c] x = + kπ; x = ± + kπ [8.34d]
4 √4 4√ 4 3
1 −3 + 17 π 1 −3 + 17 π 5π
x = arcsin + kπ; x = − arcsin + kπ [8.34e] x = + kπ; x = + kπ [8.34f]
2 2 √ 2 2 2√ 12 12
π 1− 2 3π 1− 2 3 π
x = − + arcsin √ + k2π; x = − arcsin √ + k2π; x = arctan + kπ [8.35a] x = − + kπ
4 2 4 2 √ 5 4
2π π 2± 2 π π
[8.35b] x = ± + k2π [8.35c] x = − + kπ; x = arctan + kπ [8.35d] x = ± + kπ; x = + kπ
3 4 2 4 6
π 5π π π π
[8.35e] ∅ [8.35f] x = + k2π; x = + k2π [8.36a] x = + kπ; x = − + k2π [8.36b] x = + k2π
6 6 6 3 4
π 1 π π π π 2π
[8.36c] x = + kπ [8.36d] x = ± arctan 5 + k ; x = − + k [8.36e] x = − − k [8.36f] x = k2π
2 2 2 8 2 18 3
π π π π 1
[8.37a] x = + kπ [8.37b] x = k [8.37c] x = + kπ [8.37d] x = + k2π [8.38a] x = 1; x =
2 2 4 4 2
π 1 14 π 3π π
[8.38b] x = sin , x = − [8.39] [8.40] x = ± + k2π [8.41] x = ± + k2π [8.42] x = − + kπ;
18 2 9 3 4 4
π π 2π π 2π π π π 7π
x = ± + k2π [8.43] x = − + k ; x = − + k [8.44] x = + k ; x = − + k2π; x = + k2π
3 6 3 14 7 4 2 6 6

73
Nguyễn Minh Hiếu

2π π π 2π 2π
[8.45] x = k ; x = π + k2π [8.46] x = + kπ; x = + k2π [8.47] x = + k2π; x = k [8.48]
3 2 3 3 3
π π π 7π π π π π π
x = + k ; x = − + k2π; x = + k2π [8.49] x = + k ; x = + k2π [8.50] x = k ; x = + k2π
4 2 12 12 4 2 2 2 4
π π 2π π π π
[8.51] x = +k2π; x = +k [8.52] x = − +k2π; x = ± +k2π [8.53] x = kπ [8.54] x = − +k2π;
2 3 3 2 3 6
7π π π π 5π π 5π
x= + k2π [8.55] x = + k [8.56] x = + k2π; x = + k2π [8.57] x = + kπ; x = + kπ
6 4 2 6 6 12 12
π 2π π π 2π π π π π
[8.58] x = − − k [8.59] x = − − k2π; x = +k [8.60] x = − k ; x = − − k [8.61]
18 3 6 42 7 18 3 6 2
π 1
x = − + k2π; x = arccos + k2π.
2 4

74
Chuyên đề 9

Tổ Hợp - Xác Suất

§1. Hoán Vị - Chỉnh Hợp - Tổ Hợp


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Quy tắc đếm.
• Quy tắc cộng : Giả sử công việc được thực hiện theo một trong hai phương án A hoặc B. Phương án
A có thể thực hiện theo n cách, phương án B có thể thực hiện theo m cách. Khi đó công việc có thể thực
hiện theo n + m cách.
• Quy tắc nhân : Giả sử một công việc bao gồm hai công đoạn A và B. Công đoạn A có thể thực hiện
theo n cách, công đoạn B có thể thực hiện theo m cách. Khi đó công việc có thể thực hiện theo n.m cách.
2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp.
• Hoán vị : Cho tập hợp A có n (n ≥ 1) phần tử. Khi sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự, ta được một
hoán vị các phần tử của A. Số các hoán vị của một tập hợp có n phần tử là Pn = n! = n (n − 1) (n − 2) ...2.1
(Quy uớc 0! = 1).
• Chỉnh hợp : Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n. Khi lấy ra k phần tử của A
và xếp chúng theo một thứ tự, ta được một chỉnh hợp chập k của n phần tử của A. Số các chỉnh hợp chập
k (1 ≤ k ≤ n) của một tập hợp có n phần tử là Akn = n (n − 1) (n − 2) ... (n − k + 1). (Quy uớc A0n = 1).
• Tổ hợp : Cho tập hợp A gồm n phần tử và số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n. Mỗi tập con của A có k phần
tử được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử của A. Số các tổ hợp chập k (1 ≤ k ≤ n) của một tập hợp
Ak n (n − 1) (n − 2) ... (n − k + 1)
có n phần tử là Cnk = n = (Quy ước Cn0 = 1).
n! k!
• Một số công thức về tổ hợp : Cnk = Cnn−k (0 ≤ k ≤ n), Cn+1 k = Cnk + Cnk−1 (1 ≤ k ≤ n).

Lưu ý. Hoán vị và chỉnh hợp có phân biệt thứ thự còn tổ hợp không biệt thứ tự.

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Bài toán đếm.
2. Chứng minh đẳng thức tổ hợp.
n! n!
• Sử dụng các công thức : Pn = n!; Akn = ; Ck = ; n! = n(n − 1)! = n(n − 1)(n − 2)!...
(n − k)! n k!(n − k)!
3. Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình tổ hợp.
n(n − 1)(n − 2)...(n − k + 1)
• Sử dụng các công thức : Akn = n(n − 1)(n − 2)...(n − k + 1); Cnk = .
k!

C. Bài Tập
9.1. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có bốn chữ số phân biệt thành lập từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
9.2. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số được chọn từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 sao cho chữ số 2 có mặt
đúng hai lần, chữ số 3 có mặt đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần.
9.3. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12 nam và 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công
đội về giúp đỡ ba tỉnh miền núi sao cho mỗi tỉnh có 4 nam và 1 nữ.

75
Nguyễn Minh Hiếu

9.4. Trong một môn học, thầy giáo có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu hỏi khó, 10 câu hỏi trung bình và
15 câu hỏi dễ. Từ 30 câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu hỏi khác nhau,
sao cho trong mỗi đề phải có 3 loại câu hỏi (khó, trung bình và dễ) và số câu hỏi dễ không ít hơn 2.

9.5. Đội thanh niên xung kích của trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp
B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn bốn học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho bốn học sinh này thuộc không
quá hai lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.

9.6. Chứng minh các hệ thức sau :


k−2
a) k (k − 1) Cnk = n (n − 1) Cn−2 . b) Akn .Ain−k = Ak+i
n .
c) An+2
n+k + A n+1
n+k = k 2 An .
n+k d) Pk An+1 An+3 A2n+5 = nk!A5n+5 .
2 2

9.7. Giải phương trình, bất phương trình sau :


x−2 3
a) Cx1 + 6Cx2 + 6Cx3 = 9x2 − 14x. b) Cx+1 + 2Cx−1 = 7(x − 1).
4 3 − 5A3n−2 < 0.
c) A3n + 2Cnn−2 ≤ 9n. d) 4 Cn−1 − Cn−1

9.8. Cho đa giác đều A1 A2 ...A2n nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng số tam giác có các đỉnh là 3 trong 2n
đỉnh nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4 trong 2n đỉnh. Tìm n.

§2. Xác Suất


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phép thử ngẫu nhiên.
• Phép thử ngẫu nhiên là một thí nghiệm hay một hành động mà :
∗ Kết quả của nó không dự đoán trước được;
∗ Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
• Tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử, ký hiệu Ω.
2. Biến cố.
• Một biến cố A liên quan tới phép thử T được mô tả bởi một tập con ΩA của không gian mẫu. Biến
cố A xảy ra khi kết quả của T thuộc ΩA . Mỗi phần tử của ΩA gọi là một kết quả thuận lợi cho A.
• Biến cố hợp : Là biến cố "A hoặc B xảy ra", ký hiệu là A ∪ B. Ta có ΩA∪B = ΩA ∪ ΩB .
• Biến cố giao : Là biến cố "Cả A và B cùng xảy ra", ký hiệu là A ∩ B. Ta có Ω  A∩B = ΩA ∩ ΩB .
• Biến cố đối : Là biến cố "Không xảy ra A", ký hiệu là A. Ta có ΩA = Ω\ΩA .
• Biến cố xung khắc : Là hai biến cố A và B mà nếu A xảy ra thì B không xảy ra và ngược lại.
• Biến cố độc lập : Là hai biến cố A và B mà việc xảy ra hay không xảy ra A không ảnh hưởng đến
việc xảy ra hay không xảy ra B và ngược lại.
3. Xác suất của một biến cố.
• Giả sử phép thử T có không gian mẫu Ω là một tập hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng.
Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T thì xác suất của A là một số, ký hiệu là P (A), được xác
|ΩA |
định bởi công thức P (A) = .
|Ω| 
• Tính chất : 0 ≤ P (A) ≤ 1, P (∅) = 0, P (Ω) = 1, P A = 1 − P (A).
• Quy tắc cộng xác suất : Nếu A, B xung khắc thì P (A ∪ B) = P (A) + P (B).
• Quy tắc nhân xác suất : Nếu A, B độc lập thì P (A ∩ B) = P (AB) = P (A) .P (B).
4. Biến ngẫu nhiên rời rạc.
• Là giá trị độc lập X = {x1 , x2 , ..., xn } nhận kết quả bằng số, hữu hạn và không dự đoán trước được.
• Xác suất tại xk : P (X = xk ) = pk , (k = 1..n). Khi đó p1 + p2 + ... + pn = 1.
X x1 x2 ... xn
• Bảng phân bố xác suất :
P p1 p2 ... pn
Pn
• Kỳ vọng : E (X) = xi p i .
i=1
n
x2i pi − E 2 (X).
P
• Phương sai : V (X) =
i=1p
• Độ lệch chuẩn : σ (X) = V (X).

76
Chuyên đề 9. Tổ Hợp - Xác Suất

B. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tính xác suất bằng định nghĩa.
• C1 : Tính trực tiếp.
∗ Xác định phép thử T và tính số phần tử của không gian mẫu |Ω|;
∗ Xác định biến cố A và tính số phần tử tập mô tả biến cố ΩA ;
|ΩA |
∗ Sử dụng công thức P (A) = để tính xác suất.
|Ω|
• C2 : Tính gián tiếp thông qua biến cố đối.
∗ Xác định phép thử T và tính số phần tử của không gian mẫu |Ω|;
∗ Xác định biến cố A, từ đó suy ra biến cố A;

∗ Tính số phần tử tập mô tả biến cố ΩA và tính xác suất P (A) = A ;
|Ω|
∗ Xác suất biến cố A là P (A) = 1 − P (A).
2. Tính xác suất bằng quy tắc tính.
• Xác định và tính xác suất của các biến cố sơ cấp cơ bản;
• Xác định biến cố cần tìm và biểu diễn nó theo các biến cố sơ cấp cơ bản;
• Sử dụng quy tắc cộng và nhân xác suất để tính xác suất.
3. Xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc.
• Xác định tập giá trị {x1 , x2 , ..., xn } của biến ngẫu nhiên X;
• Tính xác suất xk = P (X = xk );
• Lập bảng phân bố xác suất, từ đó tính các yếu tố theo yêu cầu bài toán.

C. Bài Tập
9.9. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6.
Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn có tổng các chữ số là lẻ.

9.10. Một tổ có 13 học sinh, trong đó có 4 nữ. Cần chia tổ thành ba nhóm, nhóm thứ nhất có 4 học sinh,
nhóm thứ hai có 4 học sinh, nhóm thứ ba có 5 học sinh. Tính xác suất để mỗi nhóm có ít nhất một học
sinh nữ.

9.11. Một nhóm học tập gồm 7 nam và 5 nữ, trong đó có bạn nam A và bạn nữ B. Chọn ngẫu nhiên 6
bạn để lập một đội tuyển thi học sinh giỏi. Tính xác suất để đội tuyển có 3 nam và 3 nữ, trong đó phải
có hoặc bạn nam A, hoặc bạn nữ B nhưng không có cả hai.

9.12. Có 7 sách Toán, 5 sách Lý và 6 sách Hóa. Chọn ngẫu nhiên 6 sách. Tính xác suất để số sách được
chọn có không quá 5 sách Toán.

9.13. Một hộp đựng 4 viên bi đỏ, 5 viên bi trắng và 6 viên bi vàng. Người ta chọn ra 4 viên bi từ hộp đó.
Tính xác suất để trong số bi lấy ra không đủ cả ba màu.

9.14. Người ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý, 7 cuốn sách Hoá (các cuốn sách cùng loại giống
nhau), để làm giải thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được hai cuốn sách khác loại. Trong số học sinh
có hai bạn Ngọc và Thảo. Tìm xác suất để hai bạn Ngọc và Thảo có giải thưởng giống nhau.

9.15. Ba xạ thủ cùng bắn độc lập vào bia, mỗi người bắn một viên đạn. Xác suất bắn trúng của từng xạ
thủ lần ượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng bia.

9.16. Ba học sinh An, Bình và Chi cùng giải một bài toán độc lập với nhau. Xác suất giải được của An
là 0,7; của Bình là 0,6; của Chi là 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một học sinh không giải được bài toán.

9.17. Có hai túi. Túi thứ nhất chứa 3 tấm thẻ đánh số 1, 2, 3 và túi thứ hai chứa 4 tấm thẻ đánh số 4, 5,
6, 8. Rút ngẫu nhiên từ mỗi túi một tấm thẻ rồi cộng hai số ghi trên hai tấm thẻ với nhau. Gọi X là số
thu được. Lập bảng phân bố xác suất của X và tính E(X).

9.18. Xác suất bắn trúng vòng 10 của một xạ thủ là 0,3. Xạ thủ đó bắn trúng 5 lần. Gọi X là số lần bắn
trúng vòng 10 của xạ thủ. Lập bảng phân bố xác suất; tính kỳ vọng và phương sai.

77
Nguyễn Minh Hiếu

§3. Nhị Thức Newton


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Công thức nhị thức Newton.
n
X
(a + b)n = Cnk an−k bk = Cn0 an + Cn1 an−1 b + Cn2 an−2 b2 + ... + Cnn bn
k=0

2. Tính chất.
• Có tất cả n + 1 số hạng; số hạng tổng quát thứ k + 1 : Tk+1 = Cnk an−k bk .
• Số mũ của giảm từ n đến 0; số mũ của b tăng từ 0 đến n; tổng số mũ của a và b luôn bằng n.
• Các hệ số có tính đối xứng và chạy từ Cn0 đến Cnn .
2. Kỹ Năng Cơ Bản
1. Tìm số hạng chứa xα của khai triển (a + b)n .
n
• Viết khai triển (a + b)n = Cnk an−k bk ;
P
k=0
n
• Biến đổi khai triển thành (a + b)n = A.xf (k) ;
P
k=0
• Số hạng chứa xα tương ứng với số hạng chứa k thỏa f (k) = α. Từ đó suy ra số hạng cần tìm.
2. Các bài toán liên quan đến Cnk .
Sử dụng các công thức sau một cách phù hợp :
• (1 + x)n = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x2 + Cn3 x3 + ... + Cnn xn .
• (1 − x)n = Cn0 − Cn1 x + Cn2 x2 − Cn3 x3 + ... + (−1)n Cnn xn .
• (x + 1)n = Cn0 xn + Cn1 xn−1 + Cn2 xn−2 + ... + Cnn−1 x + Cnn .

C. Bài Tập
9.19. Tìm số hạng chứa x15 trong khai triển nhị thức Newton của biểu thức (2x − 3x2 )10 .

2 21
 
9.20. Tìm hệ số của số hạng chứa x12 trong khai triển nhị thức Newton x2 + , x 6= 0.
x

9.21. Cho n là số nguyên dương thỏa mãn Cn2 = 15 Cnn−1 − 1 . Tìm số hạng không chứa x trong khai

n


1
triển nhị thức Newton 3 x + 3 , x > 0.
x

9.22. Cho n là sốnguyên dươngthỏa mãn Cn3 − 2Cn2 = 12. Tìm hệ số của số hạng chứa x2 trong khai triển
1 n
nhị thức Newton 1 + 2x − 2 , x 6= 0.
x
x n
 x−1   x−1 n  x−1 n−1  x   x n
9.23. Cho khai triển biểu thức 2 2 + 2− 3 = Cn0 2 2 + Cn1 2 2 2− 3 + ... + Cnn 2− 3 ,
biết rằng trong khai triển đó Cn3 = 5Cn1 và số hạng thứ tư bằng 20n. Tìm n và x.

9.24. Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức Cn0 + 3Cn1 + 32 Cn2 + ... + 3n Cnn = 24028 .
 n
26 1 7 1 2 n
9.25. Tìm hệ số của x trong khai triển +x , biết C2n+1 + C2n+1 + ... + C2n+1 = 220 − 1.
x4
0
9.26. Tính tổng S = C2014 2
+ C2014 4
+ C2014 2012 + C 2014 .
+ ... + C2014 2014
1
9.27. Tìm số nguyên dương n thỏa C2n+1 2
− 2.2C2n+1 + 3.22 C2n+1
3 + ... + (−1)n 22n C2n+1
2n+1
= 2005.

9.28. Tính tổng S = 2Cn0 + 5Cn1 + 8Cn2 + ... + (3n + 2) Cnn .

9.29. Chứng minh rằng 2.1.Cn2 + 3.2.Cn3 + 4.3.Cn4 + ... + n (n − 1) Cnn = n (n − 1) 2n−2 .

9.30. Tính tổng S = 12 C2013


1 22012 + 22 C2013
2 22011 + ... + 20132 C2013
2013 20 .

78
Chuyên đề 9. Tổ Hợp - Xác Suất

22 − 1 1 23 − 1 2 2n+1 − 1 n
9.31. Tính tổng S = Cn0 + Cn + Cn + ... + Cn .
2 3 n+1
1 1 1 3 1 2n−1 22n − 1
9.32. Chứng minh rằng C + C2n + ... + C = .
2 2n 4 2n 2n 2n + 1
0
2 1
2 2
2 2014 2 .

9.33. Tính tổng S = C2014 + C2014 + C2014 + ... + C2014

9.34. Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1 x + ... + an xn , (n ∈ N∗ ) và các hệ số a0 , a1 , a2 , ..., an thoả mãn hệ
a1 a2 an
thức a0 + + + ... + n = 4096. Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 , a2 , ..., an .
2 4 2

CÁC BÀI TOÁN THI


9.35. (THPTQG-2015) Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV, Sở Y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3
đội phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm Y tế dự phòng thành phố và 20 đội của các
Trung tâm Y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm
Y tế cơ sở được chọn.

9.36. (A-2014) Từ một hộp chứa 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiên 4 thẻ. Tính xác suất
để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn.

9.37. (B-2014) Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta đã gửi đến bộ phận kiểm
nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu, 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên ba hộp sữa
để phân tích mẫu. Tính xác suất để ba hộp sữa được chọn có cả ba loại.

9.38. (D-2014) Cho đa giác đều n đỉnh, n ∈ N và n ≥ 3. Tìm n biết đa giác đã cho có 27 đường chéo.

9.39. (A-2013) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Xác định số phần tử của S. Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn
là số chẵn.

9.40. (B-2013) Có hai chiếc hộp đựng bi. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi đỏ và 3 viên bi trắng, hộp thứ hai
chứa 2 viên bi đỏ và 4 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một viên bi, tính xác suất để hai viên
bi được lấy ra có cùng màu.

9.41. (A-2012) Cho nlà số nguyên n−1 3 5


2
n dương thỏa mãn 5Cn = Cn . Tìm số hạng chứa x trong khai triển
nx 1
nhị thức Newton của − , x 6= 0.
14 x

9.42. (B-2012) Trong một lớp học gồm có 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên
4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.

ĐÁP SỐ
[9.1] 420 [9.2] 1260 [9.3] 207900 [9.4] 56875 [9.5] 225 [9.7a] x = 7 [9.7b] x = 5 [9.7c] n = 3; n = 4
1 96 15 2651 43 5
[9.7d] n ∈ {5; 6; 7; 8; 9; 10} [9.8] n = 8 [9.9] [9.10] [9.11] [9.12] [9.13] [9.14]
2 143 77 2652 91 18
[9.15] 0, 976 [9.16] 0, 79 [9.17] E(X) = 7, 75 [9.18] E(X) = 0, 9; V (X) = 0, 63 [9.19] −65 C10 5 x15 [9.20]

210 C21
10 [9.21] C 3 [9.22] 6192 [9.23] n = 7; x = 4 [9.24] 2014 [9.25] 210 [9.26] S = 22013 [9.27] n = 1002
30
3n+1 − 1
[9.28] S = 2n+1 +3n.2n−1 [9.30] S = 2013.2015.32011 [9.31] S = 2014 [9.34] 126720
[9.33] S = C4028
n+1
209 1 3 3 10 35 443
[9.35] [9.36] [9.37] [9.38] n = 9 [9.39] [9.40] [9.41] − x5 [9.42] .
230 26 11 7 21 16 506

79
Nguyễn Minh Hiếu

80
Chuyên đề 10

Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

§1. Tọa Độ Trong Mặt Phẳng


A. Kiến Thức Cần Nhớ
Cho hai vectơ →
−u (x1 ; y1 ) , →

v (x2 ; y2 ) và ba điểm A(xA ; yA ) , B (xB ; yB ) , C (xC ; yC ). Ta có

− x1 = x2
• Hai vectơ bằng nhau : u =→ −v ⇔ .
y1 = y2
• Các phép toán vectơ : →
−u ±→ −
v = (x1 ± x2 ; y1 ± y2 ); k →

u = (kx1 ; ky1 ).
• Hai vectơ cùng phương : →
−u , v cùng phương ⇔ ∃k 6= 0 : →

− −u = k→ −v.
• Tích vô hướng của hai vectơ : →
− →

u . v = x1 x2 + y1 y2 .
• Hai vectơ vuông góc : →
−u ⊥→ −
vp ⇔→ −
u .→

v = 0.
• Độ dài vectơ : |→
−u | = x21 + y12 .

−u .→−v
• Góc giữa hai vectơ : cos (→−
u;→ −
v)= → .
| u | . |→
− −
v|
−−→
• Tọa độ vectơ : AB = (xB − xAq ; yB − yA ).
−−→
• Khoảng cách giữa hai điểm : AB = AB = (xB − xA )2 + (yB − yA )2 .

 
xA + xB yA + yB
• Tính chất trung điểm : I là trung điểm của AB ⇔ I ; .
 2 2 
xA + xB + xC yA + yB + yC
• Tính chất trọng tâm : G là trọng tâm ∆ABC ⇔ G ; .
3 3

B. Bài Tập
10.1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (−1; 1) , B (2; 5) , C (4; 3). Tìm tọa độ điểm D
−−→ −−→ −→ −−→ −−→ −−→
sao cho AD = 3AB − 2AC. Tìm tọa độ điểm M sao cho M A + 2M B = 5M C.
10.2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A (−3; 2) , B (4; 3). Tìm tọa độ điểm M trên trục
Ox sao cho tam giác M AB vuông tại M .
10.3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1; −1) , B (5; −3), đỉnh C thuộc trục
Oy và trọng tâm G thuộc trục Ox. Tìm tọa độ đỉnh C và trọng tâm G.
10.4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2), B(4; 3). Tìm điểm M trên trục Ox sao
cho AM
\ B = 450 .
10.5. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (0; 6) , B (−2; 0) , C (2; 0). Gọi M là
trung điểm AB, G là trọng tâm tam giác ACM và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng
minh GI vuông góc với CM .
10.6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A (−1; 3) , B (0; 4) , C (3; 5) , D (8; 0). Chứng minh
ABCD là tứ giác nội tiếp.
10.7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 1), B(−3; −2), C(0; 1). Tìm tọa độ
trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC.

81
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Phương Trình Đường Thẳng


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Vectơ chỉ phương và pháp tuyến.


• Vectơ →

u 6= 0 có giá song song hoặc trùng với đường thẳng ∆ gọi là vectơ chỉ phương của ∆.


• Vectơ →

n 6= 0 có giá vuông góc với đường thẳng ∆ gọi là vectơ pháp tuyến của ∆.
Lưu ý. →
−n (a; b) ⇒ →

u (b; −a) và ngược lại.
2. Phương trình tham số của đường thẳng. 
x = x0 + at
• Đường thẳng qua M (x0 ; y0 ) và có vectơ chỉ phương →

u (a; b) có phương trình tham số : .
y = y0 + bt
3. Phương trình tổng quát của đường thẳng.
• Dạng : ax + by + c = 0 (a2 + b2 6= 0).
• Nhận xét : ∗ Đường thẳng ax + by + c = 0 có một vectơ pháp tuyến là → −
n (a; b).
∗ Cho x0 tuỳ ý ⇒ y0 ta có điểm M (x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng.
∗ Đường thẳng qua M (x0 ; y0 ) và có VTPT → −
n (a; b) có PT : a (x − x0 ) + b (y − y0 ) = 0.
x y
∗ Đường thẳng qua A (a; 0) và B (0; b) có phương trình + = 1 gọi là PT đoạn chắn.
a b
∗ Trục Ox có phương trình y = 0 và trục Oy có phương trình x = 0.
4. Góc và khoảng cách.
|−
→ .−
n →
1 n2 |
• Góc giữa hai đường thẳng : cos (∆1 ; ∆2 ) = − →| .
|n1 | . |−
→ n 2
|ax0 + by0 + c|
• Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng : d (M, ∆) = √ .
a2 + b2
• Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song : d (∆1 , ∆2 ) = d (M, ∆2 ), M là điểm bất kỳ trên ∆1 .

B. Bài Tập
10.8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A (−1; 2) , B (2; 3) và C (6; 2). Viết phương trình
đường thẳng qua A và song song với BC.
10.9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (2; 1) và hai đường thẳng d1 : x − y + 1 = 0; d2 :
2x + y + 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt d1 , d2 lần lượt tại A, B sao cho M là
trung điểm AB.
10.10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm P (2; 5) và Q(5; 1). Viết phương trình đường
thẳng đi qua P và cách Q một khoảng bằng 3.
10.11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (8; 6). Viết phương trình đường thẳng đi qua A
và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 12.
10.12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 2x − y − 1 = 0; d2 : x + 2y − 3 = 0
và điểm M (2; −1). Tìm giao điểm A của d1 , d2 . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M và cắt d1 , d2
lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC cân tại A.
10.13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M (−1; 4) và đường thẳng d : 2x − 3y + 1 = 0. Tìm
tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên d. Tìm tọa độ điểm M 0 đối xứng với M qua d.
10.14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho P (1; 6) , Q (−3; −4) và đường thẳng ∆ : 2x − y − 1 = 0.
Tìm toạ độ điểm M trên ∆ sao cho M P + M Q là nhỏ nhất.
10.15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 1), B(7; 5) và đường thẳng d : x + y − 8 = 0.
Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho tam giác M AB cân tại M .
10.16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(−3; 2) và B(1; 1). Tìm điểm M thuộc trục
tung sao cho diện tích tam giác AM B bằng 3.
10.17. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(−1; 2) và đường thẳng d : x − 2y − 5 = 0. Tìm
trên d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.

82
Chuyên đề 10. Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

§3. Tam Giác Và Tứ Giác


10.18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình AB là 5x − 3y + 2 = 0;
các đường cao qua đỉnh A và B lần lượt là d1 : 4x − 3y + 1 = 0 và d2 : 7x + 2y − 22 = 0. Lập phương trình
hai cạnh còn lại của tam giác.
10.19. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M (1; 0), N (4; −3) lần lượt là trung
điểm các cạnh AB, AC và D(2; 6) là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh BC. Tìm tọa độ các đỉnh
của tam giác.
10.20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A (1; 3) và hai trung tuyến kẻ từ
B và C lần lượt có phương trình d1 : x − 2y + 1 = 0 và d2 : y − 1 = 0. Lập phương trình đường thẳng chứa
cạnh BC.
10.21. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(2; −1). Phương trình đường
cao AH là 3x − 4y + 27 = 0 và phương trình phân giác trong CD là x + 2y − 5 = 0. Tìm tọa độ hai đỉnh
A và C.
10.22. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 4), tiếp tuyến tại A của đường tròn
\ có phương trình x − y + 2 = 0,
ngoại tiếp tam giác ABC cắt BC tại D, đường phân giác trong của ADB
điểm M (4; 1) thuộc cạnh AC. Viết phương trình đường thẳng AB.
10.23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm K. Gọi H là hình
chiếu của A lên BC (H thuộc đoạn BC).
 Đường phân giác trong
 của góc BAC có phương trình x + 1 = 0.
\
5 1 13 1
Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết K ;− , H − ;− và B có hoành độ âm.
8 4 5 5
10.24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có A(1; 2), phương trình BD là
x − y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình thoi biết rằng BD = 2AC và B có tung độ âm.
10.25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm của cạnh CD
và đường thẳng BN có phương trình 13x − 10y + 13 = 0; điểm M (−1; 2) thuộc đoạn thẳng AC sao cho
AC = 4AM . Gọi H là điểm đối xứng với N qua C. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng 3AC = 2AB
và điểm H thuộc đường thẳng d : 2x − 3y = 0.
10.26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có đỉnh C(3; −3) và M là trung điểm
BC. Phương trình đường thẳng DM là x − y − 2 = 0. Đỉnh A nằm trên đường thẳng d : 3x + y − 2 = 0.
Tìm tọa độ đỉnh B.
10.27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD. Phương  trình

1
đường thẳng AB là x − y + 1 = 0. Điểm N thuộc cạnh CD sao cho N C = 3N D. Điểm M ; −3 là
2
trung điểm BC. Khoảng cách từ B đến đường thẳng AN bằng 4. Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có hoành độ
dương.
10.28. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC và B(7; 3). Gọi M
là trung điểm của đoạn AB, E là điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng N (2; −2) là trung điểm của DM ,
điểm E thuộc đường thẳng ∆ : 2x − y + 9 = 0. Tìm tọa độ đỉnh D.
10.29. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có CD = 2AB và diện tích bằng
36. Phương trình hai đường chéo AC, BD lần lượt là x + y − 4 = 0 và x − y + 2 = 0. Tìm tọa độ hai đỉnh
A, C của hình thang.

§4. Phương Trình Đường Tròn


A. Kiến Thức Cần Nhớ
1. Phương trình đường tròn. √
• Dạng 1 : (x − a)2 + (y − b)2 = R2 (R > 0) Có tâm I (a; b) và bán kính R = √R2 .
• Dạng 2 : x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0 a2 + b2 > c

Có tâm I (a; b) và bán kính R = a2 + b2 − c.

83
Nguyễn Minh Hiếu

2. Tiếp tuyến với đường tròn.


−−→
• Tiếp tuyến tại M đi qua điểm M và có vectơ pháp tuyến là IM .
3. Bán kính đường tròn.
• Điểm M thuộc đường tròn khi và chỉ khi R = IM .
• Đường thẳng ∆ tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi R = d (I; ∆).

B. Bài Tập
10.30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(0; 1), B(1; 0) và đường thẳng d : x + y + 2 = 0.
Viết phường trình đường tròn qua A, B và có tâm nằm trên d.
10.31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm I(1; −1) và đường thẳng d : 3x + 4y + 11 = 0. Viết
phương trình đường tròn có tâm I và cắt d tại hai điểm A, B sao cho AB = 8.
10.32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 1), đường thẳng d : 2x + y − 3 = 0 và đường
thẳng ∆ : 3x + 4y + 3 √
= 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d, qua A và cắt ∆ tại hai điểm
M, N sao cho M N = 2 3.
 
8
10.33. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G ; 0 và có đường tròn
3
ngoại tiếp là (C) tâm I. Biết rằng các điểm M (0; 1) và N (4; 1) lần lượt là điểm đối xứng của I qua các
đường thẳng AB và AC, đường thẳng BC đi qua điểm K(2; −1). Viết phương trình đường tròn (C).
10.34. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(4; −2) và đường tròn (C) : (x − 3)2 + (y − 2)2 = 5.
Tìm điểm M trên (C) sao cho tam giác OM A vuông tại M .
10.35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 4y − 5 = 0 và đường
thẳng ∆ : x − 2y + 5 = 0.√Tìm điểm M trên ∆ để qua M kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) tiếp xúc với (C)
tại A, B sao cho AB = 2 5.
10.36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x + 4y − 4 = 0 có tâm I và
đường thẳng d : x − y + 2 = 0. Tìm điểm M trên d để qua M kẻ được hai tiếp tuyến đến (C) tiếp xúc với
(C) tại A, B sao cho diện tích tứ giác M AIB bằng 12.

§5. Phương Trình Elip


A. Kiến Thức Cần Nhớ
x2 y 2
b2 = a2 − c2 .

• Phương trình chính tắc của elip : + 2 =1
a2 b
• Trong đó :
Các đỉnh : A1 (−a; 0), A2 (a; 0), B1 (0; −b), B2 (0; b).
Các tiêu điểm : F1 (−c; 0), F2 (c; 0).
Trục lớn : A1 A2 = 2a.
Trục nhỏ : B1 B2 = 2b.
Tiêu cự : F1 F2 = 2c.
c
Tâm sai : e= .
a cx cx
Bán kính qua tiêu : M F1 = a + , M F2 = a − .
a a
Lưu ý. Nếu b > a > 0 thì elip có tiêu điểm nằm trên trục tung.

B. Bài Tập
x2 y2
10.37. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tìm tọa độ các tiêu điểm, các
25 4
đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục bé, tiêu cự và tâm sai của (E).

3
10.38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và tâm sai e = .
2
Viết phương trình chính tắc của (E).

84
Chuyên đề 10. Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

√ !
√  3
10.39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm F 3; 0 , M 1; . Viết phương trình chính
2
tắc của elip (E) đi qua M và nhận F làm một tiêu điểm.
x2 y 2
10.40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1 và đường thẳng d : 2x+15y−10 = 0.
25 4
Giả sử d cắt (E) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm điểm C trên (E) sao cho tam giác ABC cân tại A, biết
A có hoành độ dương.
x2 y 2
10.41. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1 và đường thẳng d : x+y +2014 = 0.
10 5 √
4 6
Viết phương trình đường thẳng vuông góc với d và cắt (E) tại hai điểm M, N sao cho M N = .
3
x2 y 2
10.42. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1 và điểm I(1; 2). Viết phương trình
16 9
đường thẳng đi qua I và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho I là trung điểm AB.

CÁC BÀI TOÁN THI


10.43. (THPTQG-2015) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là
hình chiếu vuông góc của A trên caanhj BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu vuông
góc của C trên đường thẳng AD. Giả sử H(−5; −5), K(9; −3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường
thẳng x − y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
10.44. (A-2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có điểm M là trung điểm
của đoạn AB và N là điểm thuộc đoạn AC sao cho AN = 3N C. Viết phương trình đường thẳng CD, biết
rằng M (1; 2) và N (2; −1).
10.45. (B-2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD. Điểm M (−3; 0)
 là
4
trung điểm của cạnh AB, điểm H(0; −1) là hình chiếu vuông góc của B trên AD và điểm G ; 3 là
3
trọng tâm của tam giác BCD. Tìm tọa độ các điểm B và D.
10.46. (D-2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong
của góc A là điểm D(1; −1). Đường thẳng AB có phương trình 3x + 2y − 9 = 0, tiếp tuyến tại A của đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình x + 2y − 7 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC.
10.47. (CĐ-2014) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(−2; 5) và đường thẳng d : 3x−4y +1 =
0. Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với d. Tìm tọa độ điểm M thuộc d sao cho AM
bằng 5.
10.48. (A-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm C thuộc đường
thẳng d : 2x + y + 5 = 0 và A(−4; 8). Gọi M là điểm đối xứng của B qua C, N là hình chiếu vuông góc
của B trên đường thẳng M D. Tìm tọa độ các điểm B và C, biết rằng N (5; −4).
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường√thẳng ∆ : x − y = 0. Đường tròn (C)
10.49. (A-2013) √
có bán kính R = 10 cắt ∆ tại hai điểm A và B sao cho AB = 4 2. Tiếp tuyến của (C) tại A và B cắt
nhau tại một điểm thuộc tia Oy. Viết phương trình đường tròn (C).
10.50. (B-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông
góc với nhau và AD = 3BC. Đường thẳng BD có phương trình x + 2y − 6 = 0 và tam giác ABD có trực
tâm là H(−3; 2). Tìm tọa độ các đỉnh C và D.
10.51. (B-2013)Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh
17 1
A là H ; − , chân đường phân giác trong góc A là D(5; 3) và trung điểm của cạnh AB là M (0; 1).
5 5
Tìm tọa độ đỉnh C.
 
9 3
10.52. (D-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M − ; là trung
2 2
điểm của cạnh AB, điểm H(−2; 4) và điểm I(−1; 1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm C.

85
Nguyễn Minh Hiếu

10.53. (D-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + (y − 1)2 = 4 và
đường thẳng ∆ : y − 3 = 0. Tam giác M N P có trực tâm trùng với tâm của (C), các đỉnh N và P thuộc
∆, đỉnh M và trung điểm của M N thuộc (C). Tìm tọa độ đỉnh P .
10.54. (CĐ-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho d : x + y − 3 = 0, ∆ : x − y + 2 = 0 và điểm
M (−1; 3).
√ Viết phương trình đường tròn đi qua M , có tâm thuộc d và cắt ∆ tại hai điểm A, B sao cho
AB = 3 2.
10.55. (CĐ-2013)
 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A(−3; 2) và có trọng
1 1
tâm G ; . Đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC đi qua điểm P (−2; 0). Tìm tọa độ các điểm B
3 3
và C.
10.56. (A-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD.
 Gọi M là trung điểm của
11 1
cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2N D. Giả sử M ; và đường thẳng AN có
2 2
phương trình 2x − y − 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
10.57. (A-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 = 8. Viết phương trình
chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn
đỉnh của một hình vuông.
10.58. (B-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường tròn (C1 ) : x2 + y 2 = 4, (C2 ) :
x2 + y 2 − 12x + 18 = 0 và đường thẳng d : x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc (C2 )
tiếp xúc với d và cắt (C1 ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho AB vuông góc với d.
10.59. (B-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC = 2BD và đường tròn
tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phương trình x2 + y 2 = 4. Viết phương trình chính tắc của elip (E)
đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox.
10.60. (D-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng  AC

1
và AD lần lượt có phương trình là x + 3y = 0 và x − y + 4 = 0; đường thẳng BD đi qua điểm M − ; 1 .
3
Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
10.61. (D-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2x − y + 3 = 0. Viết phương
trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt trục Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB = CD = 2.
10.62. (CĐ-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x − 4y + 1 = 0
[ = 1200 , với I là
và đường thẳng d : 4x − 3y + m = 0. Tìm m để d cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AIB
tâm của (C).
10.63. (CĐ-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC. Các đường thẳng BC, BB 0 , B 0 C 0
lần lượt có phương trình là y − 2 = 0, x − y + 2 = 0, x − 3y + 2 = 0 với B 0 , C 0 tương ứng là chân các đường
cao kẻ từ B, C của tam giác ABC. Viết phương trình các đường thẳng AB, AC.
10.64. (A-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0 và đường tròn
(C) : x2 + y 2 − 4x − 2y = 0. Gọi I là tâm của (C), M là điểm thuộc ∆. Qua M kẻ các tiếp tuyến M A và
M B đến (C), (A, B là tiếp điểm). Tìm tọa độ điểm M , biết tứ giác M AIB có diện tích bằng 10.
x2 y 2
10.65. (A-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E) : + = 1. Tìm tọa độ các điểm A
4 1
và B thuộc (E), có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.
10.66. (B-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0 và
d : 2x − y − 2 = 0. Tìm tọa độ điểm N thuộc d sao cho đường thẳng ON cắt đường thẳng ∆ tại điểm M
thỏa mãn OM.ON = 8.
 
1
10.67. (B-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B ; 1 . Đường tròn
2
nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tương ứng tại các điểm DEF . Cho D (3; 1) và
đường thẳng EF có phương trình y − 3 = 0. Tìm tọa độ điểm A, biết A có tung độ dương.

86
Chuyên đề 10. Phương Pháp Tọa Độ Trong Mặt Phẳng

10.68. (D-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B (−4; 1), trọng tâm
G (1; 1) và đường thẳng chứa phân giác trong của góc A có phương trình x − y − 1 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh A và C.
10.69. (D-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (1; 0) và đường tròn (C) : x2 + y 2 − 2x +
4y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác AM N vuông
cân tại A.
10.70. (CĐ-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x + y + 3 = 0. Viết phương
trình đường thẳng đi qua A (2; −4) và tạo với đường thẳng d một góc bằng 450 .
10.71. (CĐ-2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình các cạnh là
AB : x + 3y − 7 = 0, BC : 4x + 5y − 7 = 0, CA : 3x + 2y − 7 = 0. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh
A của tam giác ABC.

10.72. (A-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 3x + y = 0 và d2 :

3x − y = 0. Gọi (T ) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, C√sao cho tam giác ABC
3
vuông tại B. Viết phương trình của (T ), biết tam giác ABC có diện tích bằng và điểm A có hoành
2
độ dương.
10.73. (A-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A (6; 6); đường
thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y − 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B
và C, biết điểm E (1; −3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
10.74. (B-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C (−4; 1),
phân giác trong góc A có phương trình x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng BC, biết diện tích
tam giác bằng 24 và đỉnh A có hoàng độ dương.
√  x2 y 2
10.75. (B-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A 2; 3 và elip (E) : + = 1. Gọi
3 2
F1 và F2 là các tiêu điểm của (E) (F1 có hoành độ âm); M là giao điểm có tung độ dương của đường
thẳng AF1 với (T ); N là điểm đối xứng của F2 qua M . Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác
AN F2 .
10.76. (D-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A (3; −7), trực tâm là
H (3; −1), tâm đường tròn ngoại tiếp là I (−2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hoành độ dương.
10.77. (D-2010) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (0; 2) và ∆ là đường thẳng đi qua O.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên ∆. Viết phương trình đường thẳng ∆, biết khoảng cách từ H
đến trục hoành bằng AH.
10.78. (A-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm I (6; 2) là giao
điểm của hai đường chéo AC và BD. Điểm M (1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh
CD thuộc đường thẳng ∆ : x + y − 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.
10.79. (A-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 + 4x + 4y + 6 = 0 và
đường thẳng ∆ : x + my − 2m + 3 = 0, với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C). Tìm M
để ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
10.80. (B-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 2)2 + y 2 = 54 và hai đường
thẳng ∆1 : x − y = 0, ∆2 : x − 7y = 0. Xác định toạ độ tâm K và tính bán kính của đường tròn (C1 ), biết
đường tròn (C1 ) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆1 , ∆2 và tâm K thuộc đường tròn (C).
10.81. (B-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có đỉnh A (−1; 4)
và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng ∆ : x − y − 4 = 0. Xác định toạ độ các điểm B, C, biết diện tích tam
giác ABC bằng 18.
10.82. (D-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M (2; 0) là trung điểm của
cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là d1 : 7x − 2y − 3 =
0; d2 : 6x − y − 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng AC.
10.83. (D-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x − 1)2 + y 2 = 1. Gọi I là
tâm của (C). Xác định toạ độ điểm M ∈ (C) sao cho IM
\ O = 300 .

87
Nguyễn Minh Hiếu

10.84. (CĐ-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C (−1; −2), đường trung
tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình là 5x + y − 9 = 0; x + 3y − 5 = 0. Tìm tọa
độ các đỉnh A và B.

10.85. (CĐ-2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng ∆1 : x − 2y − 3 = 0 và
∆2 : x + y + 1 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng ∆1 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
1
∆2 bằng √ .
2

ĐÁP SỐ
 
17
[10.1] D(−3; 9); M ; 2 [10.2] M (3; 0); M (−2; 0) [10.3] C(0; 4); G(2; 0) [10.4] M (1; 0); M (5; 0) [10.7]
 2
1 5
H(−3; 5); I ;− [10.8] x+4y−7 = 0 [10.9] 5x−2y−8 = 0 [10.10] x−2 = 0; 7x+24y−134 = 0 [10.11]
2 2
6x − 4y + 24 = 0; 3x − 8y − 24 = 0[10.12]  x −3y − 5= 0; 3x  + y − 5 = 0 [10.13] H(1; 1); M (3; −2) [10.14]
1 11
M (0; −1) [10.15] M (2; 6) [10.16] M 0; − ; M 0; [10.17] B(5; 0), C(1; −2); B(−3; −4), C(1; −2)
4 4
[10.18] AC : 2x − 7y − 5 = 0; BC : 3x + 4y − 22 = 0 [10.19] A(−5; −1); B(7; 1);  C(13; −5)  [10.20]
7 31
x − 4y − 1 = 0 [10.21] A(−5; 3); C(−1; 3) [10.22] 5x − 3y + 7 = 0 [10.23] B(−3; 0); C ;− [10.24]
    8 16
5 7 13
B(0; −1); C(3; 0); D(4; 3) [10.25] A − ; 37 ; B ; ; C(1; 1); D(−3; −1) [10.26] B(−3; −1) [10.27]
3 3 3
A(4; 5) [10.28] D(1; −5) [10.29] A(1; 3), C(7; −3); A(5; −1), C(1; −5) [10.30] (x + 1)2 + (y + 1)2 = 5
1 2
 
2 2 2 2 61
[10.31] (x − 1) + (y + 1) = 20 [10.32] (C) : (x − 2) + (y + 1) = 4; (C) : x + + (y − 4)2 =
2 4
[10.33] (x − 3)2 + y 2 = 5 [10.34] M (1; 1); M (4; 0) [10.35] M (−1; 2) [10.36] M (1; 3); M (−4; −2) [10.38]
x2 y 2 x2
+ y 2 = 1 [10.40] C −4; − 65 [10.41] y = x ± 3 [10.42] 9x + 32y − 73 = 0 [10.43]

+ = 1 [10.39]
16 4 4
A(−15; 5) [10.44] y+2 = 0; 3x−4y−15 = 0 [10.45] B(−2; 3); D(2; 0) [10.46] x−2y−3 = 0 [10.47] M (1; 1)
[10.48] B(−4; −7), C(1; −7) [10.49] (x − 5)2 + (y − 3)2 = 10 [10.50] C(−1; 6), D(4; 1); C(−1; 6), D(−8; 7)
[10.51] C(9; 11) [10.52] C(4; 1); C − 1; 6 [10.53] P (−1; 3); P (3; 3) [10.54] (x − 1)2 + (y − 2)2 = 5 [10.55]
x2 y 2
B(7; 2), C(−3; −3); B(−3; −3), C(7; 2) [10.56] A(4; 5); A(1; −1) [10.57] + = 1 [10.58] (x−3)2 +(y−
16 16 3
2 x2 y 2
3) = 8 [10.59] + = 1 [10.60] A(−3; 1), B(1; −3), C(3; −1), D(−1; 3) [10.61] (x + 1)2 + (y − 1)2 = 2;
20 5
(x + 3)2 + (y + 3)2 = 10 [10.62] m = 7; m = −3 [10.63] AB : x − y + 2 = 0, AC! : x + y + 2 = ! 0;
√ √
√ 2 √ 2
AB : 2x−y +2 = 0, AC : x+y +2 = 0 [10.64] M (2; −4); M (−3; 1) [10.65] A 2; ,B 2; − ;
2 2
√ ! √ !
√ √
   
2 2 6 2 13
A 2; − ,B 2; [10.66] N (0; −2); N ; [10.67] A 3; [10.68] A(4; 3); C(3; −1)
2 2 5 5 3
 2
1
[10.69] y = 1; y = −3 [10.70] x − 2 = 0; y + 4 = 0 [10.71] 5x − 4y + 3 = 0 [10.72] x + √ +
 2 2 3
3
y+ = 1 [10.73] B(0; −4), C(−4; 0); B(−6; 2), C(2; −6) [10.74] 3x − 4y + 16 = 0 [10.75] (x − 1)2 +
2
2 2 √ √ √ √
 
4 p  p
y−√ = [10.76] C(−2 + 65; 3) [10.77] −8 + 4 5x + 5 − 3 y = 0; − −8 + 4 5x +
3 3 √

 
 8 8 4 2 2
5 − 3 y = 0 [10.78] y − 5 = 0; x − 4y + 19 = 0 [10.79] m = 0; m = [10.80] K ; ; R1 =
15 5 5 5
        √ !
3 5 11 3 11 3 3 5 3 3
[10.81] B ;− ,C ; ;B ; ,C ;− [10.82] 3x − 4y + 5 = 0 [10.83] M ; ;
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
√ !  
3 3 1 5
M ;− [10.84] A(1; 4); B(5;0) [10.85] M (1; −1); M − ; − .
2 2 3 3

88
Chuyên đề 11

Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ


Phương Trình Đại Số

§1. Phương Trình, Bất Phương Trình Đa Thức

A. Phương Pháp Giải Cơ Bản


1. Đưa về phương trình, bất phương trình tích.
• C1 : Sử dụng các phép biến đổi đại số cơ bản.
• C2 : Nhẩm nghiệm, chia đa thức.
• C3 : Nhóm thừa số chung.
• C4 : Sử dụng các hằng đẳng thức phù hợp.
2. Đặt ẩn phụ.
• Chọn ẩn phụ t = u(x) phù hợp.
• Đưa phương trình về phương trình theo ẩn t (phương trình có thể vẫn chứa x).

B. Bài Tập
11.1. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
x−4 2x − 1 x + 1
a) 2 = 2; b) − = 0;
x +x−2 x+2 x−3
x2 − 3x − 2 x+5 2x − 1
c) > 2x + 2; d) + > 2.
x−1 2x − 1 x+5

11.2. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) x3 − 6x2 + 9x − 2 = 0; b) −x4 + 2x3 + 4x2 − 7x + 2 = 0;
c) x3 − 3x2 − 9x + 2 6 0; d) x4 + x3 − 6x2 − 4x + 8 > 0.

11.3. Giải các phương trình,


 bất phương trình sau :
a) (x − 2) x2 + 3x + 1 = x2 − 4; b) (4 + x)2 − (x − 1)3 = (1 − x) x2 − 2x + 17 ;


c) x4 = (2x − 5)2 ; d) x4 = 6x2 − 12x + 8.

11.4. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


2
b) x2 + x + 1 x2 + x + 2 = 12;
 
a) x2 + 5x − 2 x2 + 5x − 24 = 0;

2
c) x2 − 2x − 2 − 2x2 + 3x + 2 = 0; d) (4x + 3)2 (x + 1) (2x + 1) = 810;
x2 + 1 x−1 2 x−3 x−3 2
   
x 5
e) + 2 =− ; f) + − 2 = 0.
x x +1 2 x+2 x+2 x−1

11.5. Giải các phương trình, bất phương trình sau :


a) (x + 1)4 + (x + 3)4 = 16; b) (x + 3)4 + (x − 1)4 = 82;
c) (x + 1) (x + 2) (x + 3) (x + 4) = 3; d) (x − 1) (x − 2) (x − 3) (x − 6) = 3x2 ;
4 3 2
e) 2x + 3x − 9x − 3x + 2 = 0; f) 2x4 + 3x3 − 27x2 + 6x + 8 = 0.

89
Nguyễn Minh Hiếu

§2. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Dấu Giá Trị Tuyệt Đối
A. Phương Pháp Giải
1. Sử dụng công thức.  
f (x) = g(x) f (x) = 0
• |f (x)| = |g(x)| ⇔ ; • |f (x)| + |g(x)| = 0 ⇔ ;
f (x) = −g(x) g(x) = 0
• |f (x)| < |g(x)| ⇔ f 2 (x) < g 2 (x).
2. Xét phương trình trên từng khoảng.
Loại 1 : Phương trình dạng |f (x)| + g(x) = 0 (1) (hoặc <, 6, >, >).
• Với f (x) > 0 ta có (1) ⇔ f (x) + g(x) = 0.
• Với f (x) < 0 ta có (1) ⇔ −f (x) + g(x) = 0.
Loại 2 : Phương trình chứa từ hai dấu trị tuyệt đối trở lên.
• Lập bảng xét dấu các biểu thức trong dấu trị tuyệt đối.
• Xét phương trình trên từng khoảng.

B. Bài Tập
11.6. Giải các phương
2 trình, bất phương trình sau :
a) |x − 1| = x − 3x + 1 ;
b) x2 + 2x − 3 + x2013 + 2013x − 2014 = 0;
2x − 3
c) |x − 2| < |2x + 1|; d) > 1.
x−3
Giải các phương trình, bất phương trình sau :
11.7. √ 2
a) x2 − 4x + 4 = x 2 − 5x + 3; b) x + x − 2 + 2x = 8;

c) x2 − 2x + x2 − 4 > 0; d) x2 − 5x + 4 6 x2 + 6x + 5;
2x − 1 2 x + 1
 
2
2 2
e) x − x + x − x − 6 = 0;
f) 3 − − 2 = 0.
x+1 2x − 1
Giải các phương√trình, bất phương trình sau :
11.8. √
a) x2 − 2x + 1 + x2 + 4x + 4 = 5; b) x2 − 5x + 4 + x2 − 5x = 4;
c) |9 − x| = |6 − 5x| + |4x + 3|; d) |x − 1| − 2 |x − 2| + 3 |x − 3| = 4.

§3. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Căn


A. Phương Pháp Giải Cơ Bản
1. Sử dụng công thức.  
p p f (x) > 0 p g(x) > 0
• f (x) = g(x) ⇔ . • f (x) = g(x) ⇔ .
f (x) = g(x) f (x) = g 2 (x)
 
 g(x) < 0
 f (x) > 0
 f (x) > 0
p p 
• f (x) < g(x) ⇔ g(x) > 0 . • f (x) > g(x) ⇔  .
2
 g(x) > 0
f (x) < g (x)

f (x) > g 2 (x)
p p p
• 3 f (x) = 3 g(x) ⇔ f (x) = g(x). • 3 f (x) = g(x) ⇔ f (x) = g 3 (x).
2. Sử dụng phép biến đổi tương đương.
• C1 : Bình phương hai vế.
• C2 : Đưa về tích.
• C3 : Sử dụng biểu thức liên hợp.
3. Đặt ẩn phụ
• Loại 1 : Đặt t = u(x), đưa phương trình về ẩn t (phương trình có thể vẫn chứa ẩn x).
• Loại 2 : Đặt u = u(x); v = v(x), đưa phương trình về hệ theo ẩn u và v.
4. Phương pháp hàm số.
Sử dụng các mệnh đề sau :
• Nếu y = f (x) luôn đồng biến (nghịch biến) trên D thì f (x) = 0 có nhiều nhất một nghiệm trên D.
• Nếu đạo hàm của y = f (x) có n nghiệm trên D thì f (x) = 0 có nhiều nhất n + 1 nghiệm trên D.

90
Chuyên đề 11. Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phương Trình Đại Số

B. Bài Tập
11.9. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
√ p √
a) x − x − 1 − 7 = 0; b) 2
√ √ 2x + 6x + 1 = x + 1;
c) x + 3 > x + 1; d) x2 − 4x − 12 6 x − 4.
11.10. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
√ √ √ √ √ √
a) 2x + 9 = 4 − x + 3x + 1; b) r3x − 3 − r5 − x > 2x − 4;
p √ √ 7 7
c) 7 − x2 + x x + 5 = 3 − 2x − x2 ; d) x2 − 2 + x − 2 = x;
√ √ x √ x
e) (x − 2) x2 + 4 < x2 − 4; f) 2x2 + 8x + 6 + x2 − 1 = 2x + 2.
11.11. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
2x √  √
a) √ > 2x + 2; b) 3 2 + x − 2 = 2x + x + 6;
√ 2x + 1 −√1 √ √
c) x + 7 + 3x − 2 + x2 − x − 7 = 0; d) 3x + 3 − 5 − 2x − x3 + 3x2 + 10x − 26 = 0.
11.12. Giải các phương trình,
√ bất phương trình sau : √
a) (x + 5) (2 − x) = 3 x2 + 3x; b) x2 + 2x2 + 4x + 3 > 6 − 2x;
√ √ √
r
x+1
c) (x − 3) (x + 1) + 4 (x − 3) = −3; d) 3x − 2 + x − 1 = 4x − 9 + 2 3x2 − 5x + 2;
√ x−3 √
2 2
e) x + 3x + 1 = (x + 3) x + 1; f) x2 + 4x = (x + 2) x2 − 2x + 24.
11.13. Giải các phương trình, bất phương trình sau : √ √

a) x3 + 1 = 2 3 2x − 1;√ b) 3 x2 + 7 + 2 − x2√= 3;
c) 2 x2 − 3x + 2 = 3 x3 + 8; d) x3 + 4x − (2x + 7) 2x + 3 = 0.
11.14. Giải các phương trình, bất phương trình sau :
√ √
x5 + x3 − √
a) √ 1 − 3x + 4 = 0; 3 − 4x + 17;
b) x − 1 = −x√
4

c) 5x3 − 1 + 3 2x − 1 = 4 − x; d) x + x = 84 x + 1 − 1 .

§4. Hệ Phương Trình Mẫu Mực


A. Một Số Hệ Phương Trình Mẫu Mực
1. Hệ phương( trình đối xứng loại I.
f (x; y) = 0
• Dạng : , trong đó f (x; y) = f (y; x) và g(x; y) = g(y; x).
g(x; y) = 0
• Cách giải :
∗ Phân tích mỗi phương trình trong hệ để xuất hiện x + y và xy.
∗ Đặt x + y = S, xy = P (S 2 ≥ 4P ), đưa về hệ theo S, P .
∗ Giải hệ mới được S, P , từ đó suy ra xy.
2. Hệ phương( trình đối xứng loại II.
f (x; y) = 0
• Dạng : .
f (y; x) = 0
• Cách giải :
∗ Trừ theo vế các phương trình trong hệ.
∗ Phân tích để xuất hiện thừa số chung (x − y), suy ra mối liên hệ giữa x, y.
∗ Từ mối liên hệ giữa x, y, thay trở lại một phương trình để giải.
3. Hệ phương( trình đẳng cấp bậc hai.
a1 x2 + b1 xy + c1 y 2 = d1
• Dạng : .
a2 x2 + b2 xy + c2 y 2 = d2
• Cách giải :
∗ Cân bằng hệ số tự do.
∗ Trừ theo vế các phương trình trong hệ.
∗ Xét trường hợp y = 0, với y 6= 0 chia hai vế phương trình mới cho y 2 .

91
Nguyễn Minh Hiếu

B. Bài Tập
11.15.(Giải các hệ phương trình sau : (
x2 + y 2 + xy = 4 x2 + y 2 + x + y = 4
a) ; b) ;
x + y + xy = 2 x(x + y + 1) + y(y + 1) = 2
( (
x + y + xy = 1 x2 − xy + y 2 = 3(x − y)
c) ; d) .
x3 + y 3 + 3(x − y)2 − 4 = 0 x2 + xy + y 2 = 7(x − y)2

11.16. Giải các hệ phương trình sau :


4y

x − 3y =
(
x2 − 2y 2 = 2x + y

a) ; b) x
y 2 − 2x2 = 2y + x 4x ;
y − 3x =

y
y2 + 2

(√ √
3y =

x2 + 91 = y − 2 + y 2
c) x2
2+2 ; d) p √ .
3x =
 x y 2 + 91 = x − 2 + x2
y2

11.17.(Giải các hệ phương trình sau : (


x2 − xy = 2 x2 − 3xy + y 2 = −1
a) ; b) ;
2x2 + 4xy − 2y 2 = 14 3x2 − xy + 3y 2 = 13
( (
x3 + y 3 = 1 (x − y)(x2 + y 2 ) = 13
c) ; d) .
x2 y + 2xy 2 + y 3 = 2 (x + y)(x2 − y 2 ) = 25

§5. Hệ Phương Trình Không Mẫu Mực


A. Phương Pháp Giải Cơ Bản
1. Phương pháp thế.
• Loại 1 : Rút một biểu thức (có thể là một số) từ một phương trình rồi thế vào phương trình kia.
• Loại 2 : Giải cụ thể một phương trình rồi thế vào phương trình kia.
2. Phương pháp cộng.
• Biến đổi mỗi phương trình sau đó cộng hoặc trừ để được phương trình mới đã biết cách giải.
3. Phương pháp đặt ẩn phụ.
• Loại 1 : Đặt ẩn phụ cho một phương trình.
• Loại 2 : Đặt ẩn phụ cho cả hai phương trình.
4. Phương pháp hàm số.
Sử dụng mệnh đề sau :
• Nếu y = f (x) luôn đồng biến (nghịch biến) trên D thì f (u) = f (v) ⇔ u = v.

B. Bài Tập
11.18.(Giải các hệ phương trình sau : (
5x2 + y 2 − 16x − 16 = 0 x2 + 1 + y(y + x) = 4y
a) ; b) ;
5x2 − y 2 + 4xy − 16x + 8y − 16 = 0 (x2 + 1)(y + x − 2) = y
( (
x2 + y 2 − xy + 4y + 1 = 0 x4 + 2x3 y + x2 y 2 = 2x + 9
c) ; d) ;
y 7 − (x − y)2 = 2(x2 + 1) x2 + 2xy = 6x + 6
 
( (
x2 + y 2 + xy = 1 x3 − 8x = y 3 + 2y
e) ; f) .
x3 + y 3 = x + 3y x2 − 3 = 3(y 2 + 1)

11.19.(Giải các hệ phương trình sau : (


6x2 − 3xy + x + y = 1 xy + 3y 2 − x + 4y = 7
a) ; b) ;
x2 + y 2 = 1 2xy + y 2 − 2x − 2y + 1 = 0

92
Chuyên đề 11. Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phương Trình Đại Số

( (
x4 − x3 y − x2 y 2 = 1 xy + x + y = x2 − 2y 2
c) ; d) √ √ ;
x3 y − x2 − xy = −1 x 2y − y x − 1 = 2x − 2y
x2 + y 2 + 2xy = 1
 (
x3 + 2y 2 = x2 y + 2xy
e) √ x+y ; f) p p .
 x + y = x2 − y 2 x2 − 2y − 1 + 3 y 3 − 14 = x − 2

11.20.(Giải các hệ phương trình sau : (


x3 y 3 − 2y 3 = 6 4x2 + y 4 − 4xy 3 = 0
a) ; b) ;
4x2 y − 2y 2 = 7x 4x2 + 2y 2 − 4xy = 1

1 2
  
 1 1
 x−
(
x3 − y 3 = 9
 +x + =0
c) ; d) x x3 y .
x2 + 2y 2 = x − 4y 1
3x2 + 2 = 4


y
11.21.(Giải các hệ phương trình sau : (√ p
x2 + y 2 = 5 x + y + 1 + 1 = 4(x + y)2 + 3(x + y)
a) √ √ ; b) ;
y − 1(x + y − 1) = (y − 2) x + y 4x − 2y = 3
( (√ √
x(3x + 2y)(x + 1) = 12 2x + y + 1 − x + y = 1
c) ; d) ;
x2 + 2y + 4x − 8 = 0 3x + 2y = 4

√ x2 + y + x3 y + xy 2 + xy = − 5
( 
x + y − xy = 3 4
e) √ √ ; f) 5 .
x+1+ y+1=4 4 2
x + y + xy(1 + 2x) = −

4
11.22.(Giải các hệ phương trình sau :
√ (
x3 − x2 + x = y y − 1 − y + 1 6x2 + y 2 − 5xy − 7x + 3y + 2 = 0
a) ; b) √ √ ;
x3 + 4x2 + 1 = y 2 x3 + x − 1 = y 3 + y − 1
(√ √ (√ √
x + 10 + y − 1 = 11 x − 2 − 3 − y = y 2 − x2 + 4x − 6y + 5
c) √ √ ; d) √ √ .
x − 1 + y + 10 = 11 2x + 3 + 4y + 1 = 6

§6. Phương Trình, Bất Phương Trình Chứa Tham Số


A. Kiến Thức Cần Nhớ
Định lý 11.1. (Định lý Vi-ét) Hai số x1 và x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0
b c
khi và chỉ khi chúng thỏa mãn các hệ thức S = x1 + x2 = − và P = x1 x2 = .
a a
Mệnh đề 11.2. Cho hàm số f liên tục trên D và có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên D. Ta có:
• m = f (x) có nghiệm trên D ⇔ min f (x) 6 m 6 max f (x).
x∈D x∈D
• m 6 f (x) có nghiệm trên D ⇔ m 6 max f (x).
x∈D
• m > f (x) có nghiệm trên D ⇔ m > min f (x).
x∈D
• m 6 f (x), ∀x ∈ D ⇔ m 6 min f (x).
x∈D
• m > f (x), ∀x ∈ D ⇔ m > max f (x).
x∈D

B. Phương Pháp Giải Cơ Bản


1. Phương pháp tam thức bậc hai.
• Đưa phương trình đang xét về phương trình bậc hai.
• Dựa vào định lý Vi-ét và giả thiết để tìm điều kiện thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2. Phương pháp hàm số.
• C1 : Xét hàm số y = f (x, m). Tính đạo hàm. Lập bảng biên thiên ⇒ kết luận.
• C2 : Từ bài toán biến đổi và rút m theo g(x). Lập bảng biến thiên của g(x) ⇒ kết luận.

93
Nguyễn Minh Hiếu

C. Bài Tập
11.23. Tìm m để phương trình mx2 − 2(m − 1)x + 3(m − 2) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
hệ thức x1 + 2x2 = 1.
11.24. Tìm m để phương trình x3 − mx − 2m + 8 = 0 có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn hệ thức
x21 + x22 + x23 = 10.
11.25. Tìm m để phương trình (m − 1)x2 − 2(m + 1)x + m + 2 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
11.26. Tìm m để phương trình (m − 1)x2 + 2(m − 3)x + m + 3 = 0 có đúng một nghiệm âm.
11.27. Tìm m để phương trình x4 − 2(m − 1)x2 + 3 − m = 0 có bốn nghiệm phân biệt.
11.28. Tìm m để phương trình x4 − 2mx2 + m + 12 = 0 có đúng một nghiệm.
11.29. Tìm m để phương trình x3 + 3x2 + 2 − m = 0 có ba nghiệm phân biệt.
11.30. Tìm m để phương trình 2x3 − 3x2 + 1 − m = 0 có đúng hai nghiệm phân biệt không nhỏ hơn −1.

11.31. Tìm m để phương trình x2 + mx + 2 = 2x + 1 có hai nghiệm thực phân biệt.
√ √ √ √
11.32. Tìm m để phương trình 4 2x + 2x + 2 4 6 − x + 2 6 − x = m có hai nghiệm thực phân biệt.
√ √ √
11.33. Tìm m để phương trình 3 x − 1 + m x + 1 = 2 4 x2 − 1 có nghiệm thực.
 √   √ 
11.34. Tìm m để bất phương trình m 1 + x2 − 2x + 2 + x(2 − x) > 0 có nghiệm trên 0; 1 + 3 .
√ √ √
11.35. Tìm m để bất phương trình x + 3 − x + m 3x − x2 − 3 6 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc [0; 3].

CÁC BÀI TOÁN THI


x2 + 2x − 8 √ 
11.36. (THPTQG-2015) Giải phương trình 2 = (x + 1) x + 2 − 2 trên tập số thực.
x − 2x + 3
( √ p
x 12 − y + y (12 − x2 ) = 12
11.37. (A-2014) Giải hệ phương trình √ .
x3 − 8x − 1 = 2 y − 2
( √ √
(1 − y) x − y + x = 2 + (x − y − 1) y
11.38. (B-2014) Giải hệ phương trình √ √ .
2y 2 − 3x + 6y + 1 = 2 x − 2y − 4x − 5y − 3
√ √
11.39. (D-2014) Giải bất phương trình (x + 1) x + 2 + (x + 6) x + 7 > x2 + 7x + 12.
(
x2 + xy + y 2 = 7
11.40. (CĐ-2014) Giải hệ phương trình .
x2 − xy − 2y 2 = −x + 2y
(√ √ p
x + 1 + 4 x − 1 − y4 + 2 = y
11.41. (A-2013) Giải hệ phương trình .
x2 + 2x(y − 1) + y 2 − 6y + 1 = 0
(
2x2 + y 2 − 3xy + 3x − 2y + 1 = 0
11.42. (B-2013) Giải hệ phương trình √ √ .
4x2 − y 2 + x + 4 = 2x + y + x + 4y
(
xy − 3y + 1 = 0
11.43. (CĐ-2013) Giải hệ phương trình .
4x − 10y + xy 2 = 0

x3 − 3x2 − 9x + 22 = y 3 + 3y 2 − 9y
11.44. (A-2012) Giải hệ phương trình 1 .
x2 + y 2 − x + y =
2
√ √
2
11.45. (B-2012) Giải bất phương trình x + 1 + x − 4x + 1 > 3 x.
(
xy + x − 2 = 0
11.46. (D-2012) Giải hệ phương trình .
2x3 − x2 y + x2 + y 2 − 2xy − y = 0

11.47. (CĐ-2012) Giải phương trình 4x3 + x − (x + 1) 2x + 1 = 0.

94
Chuyên đề 11. Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phương Trình Đại Số

(
5x2 y − 4xy 2 + 3y 3 − 2(x + y) = 0
11.48. (A-2011) Giải hệ phương trình .
xy(x2 + y 2 ) + 2 = (x + y)2
√ √ √
11.49. (B-2011) Giải phương trình 3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x2 = 10 − 3x.
(
2x3 − (y + 2)x2 + xy = m
11.50. (D-2011) Tìm m để hệ có nghiệm.
x2 + x − y = 1 − 2m
p √ √ 
11.51. (CĐ-2011) Tìm m để phương trình 6 + x + 2 (4 − x) (2x − 2) = m + 4 4 − x + 2x − 2 có
nghiệm thực.

x− x
11.52. (A-2010) Giải bất phương trình p > 1.
1 − 2 (x2 − x + 1)
( √
(4x2 + 1)x + (y − 3) 5 − 2y = 0
11.53. (A-2010) Giải hệ phương trình √ .
4x2 + y 2 + 2 3 − 4x = 7
√ √
11.54. (B-2010) Giải phương trình 3x + 1 − 6 − x + 3x2 − 14x − 8 = 0.
( √
2 2x + y = 3 − 2x − y
11.55. (CĐ-2010) Giải hệ phương trình .
x2 − 2xy − y 2 = 2
√ √
11.56. (A-2009) Giải phương trình 2 3 3x − 2 + 3 6 − 5x − 8 = 0.
(
xy + x + 1 = 7y
11.57. (B-2009) Giải hệ phương trình .
x2 y 2 + xy + 1 = 13y 2

x(x + y + 1) − 3 = 0
11.58. (D-2009) Giải hệ phương trình 5 .
(x + y)2 − +1=0
x 2
√ √ √
11.59. (CĐ-2009) Giải bất phương trình x + 1 + 2 x − 2 6 5x + 1.

ĐÁP SỐ
1 √
[11.1a] x = 0; x = − [11.1b] x = 5 ± 2 6 [11.1c] x 6 −3; 0 6 x < 1 [11.1d] S = (−∞; −5) ∪
2 √

 
1 3± 5
; 6 ∪ (6; +∞) [11.2a] x = 2; x = 2 ± 3 [11.2b] x = 1; x = −2; x = [11.2c] S =
2 2
" √ √ #
5 − 21 5 + 21 √
(−∞; −2] ∪ ; [11.2d] S = (−∞] ∪ [2; +∞) [11.3a] x = 2; x = −1 ± 2 [11.3b] x = 0;
2 2
√ √
x = −24 [11.3c] x√= −1± 6 [11.3d]
√ x = −1± 5 [11.4a] x = ±1; x = −4; x = −6 [11.4b] x = 1; x =√−2
3 ± 17 1 ± 13 3 2 ± 37
[11.4c] x = ;x= [11.4d] x = −3; x = [11.4e] x = −1 [11.4f] x = 7; x =
2 2 2 √ 3
−5 ± 13 √
[11.5a] x = −1; x = −3 [11.5b] x = 0; x = −2 [11.5c] x = [11.5d] x = 4 ± 10 [11.5e]
√ √ √ √ 2
1± 5 −5 ± 41 −5 ± 17 7 ± 17 √
x= ;x= [11.5f] x = ;x= [11.6a] x = 2± 2; x = 0; x = 2 [11.6b]
2 4  2 4


1
x = 1 [11.6c] S = (−∞; −3) ∪ ; +∞ [11.6d] S = [0; 2] [11.7a] x = 5; x = 2 − 2 [11.7b][11.7c]
3  
1
S = (−∞; −1) ∪ (2; +∞) [11.7d] S = − ; +∞ [11.7e] x = 2; x = −1 [11.7f] x = 2; x = 0 [11.8a]
11  
3 6
x = 2 [11.8b] S = [0; 1] ∪ [4; 5] [11.8c] S = − ; [11.8d] S = [1; 2] ∪ {5} [11.9a] x = 5 [11.9b]
4 5
11
x = 0; x = 2 [11.9c] −3 6 x < 1 [11.9d] S = [6; 7] [11.10a] x = 0; x = [11.10b] S = {2} ∪ [4; 5]
3
1
[11.10c] x = −1 [11.10d] x = 2 [11.10e] S = (−∞; 0) ∪ (2; +∞) [11.10f] x = ±1 [11.11a] S = (− ; 0)
2

95
Nguyễn Minh Hiếu

[11.11b] x = 3 [11.11c] x = 2 [11.11d] x = 2 [11.12a] √ x = 1; x = −4 [11.12b] S = (−∞; −3] ∪ [1; +∞)


√ √ 7 − 21 √ √
[11.12c] x = 1 − 5; x = 1 − 13 [11.12d] x = [11.12e] x = ±2 2 [11.12f] x = 1 ± 13
√ 2
−1 ± 5 √
[11.13a] x = 1; x = [11.13b] = ±1 [11.13c] x = 3 ± 13 [11.13d] x = 3 [11.14a] x = 1
2
[11.14b] x = −1 [11.14c] x = 1 [11.14d] x√= 0; x = √ 3 [11.15a] (x; y) = (2; 0); (x; y) = (2; 0) [11.15b]
(x; y) = (1; −2); (x; y) = (−2; 1); (x; y) = ± 2; − ± 2 [11.15c] (x; y) = (0; 1); (x; y) = (1; 0) [11.15d]
(x; y) = (0; 0); (x; y) = (2; 1); (x; y) = (−1; −2) [11.16a] (x; y) = (0; 0); (x; y) = (−3; −3) [11.16b]
(x; y) = (−2; −2) [11.16c] (x; y) = (1; 1) [11.16d] (x; y) = (3; 3)[11.17a](x; y) = (2;1); (x; y)  = (−2; −1)
1 1 1 2
[11.17b] (x; y) = (±2; ±1); (x; y) = (±1; ±2) [11.17c] (x; y) = √ 3
; √ ; (x; y) = √ ;√ [11.17d]
2 32 3
9
3
9
4
(x; y) = (3; 2); (x; y) = (−2; −3) [11.18a] (x; y) = (4; 0); (x; y) = (0; 4); (x; y) = − ; 0 [11.18b]
5  
17
(x; y) = (1; 2); (x; y) = (−2; 5) [11.18c] (x; y) = (1; −2); (x; y) = (−2; −5) [11.18d] (x; y) = −4;
4
r r !
6 6
[11.18e] (x; y) = (1; 0); (x; y) = (−1; 0) [11.18f] (x; y) = (±1; ±3); (x; y) = ± ; ∓4 [11.19a]
13 13
√ ! √ !  
1 2 2 1 2 2 4 3
(x; y) = ; ; (x; y) = ;− ; (x; y) = (0; 1); (x; y) = − ; − [11.19b] (x; y) = (2; −3);
3 3 3 3 5 5
(x; y) = (−10; 1); (x; y) = (x0 ; 1), ∀x0 ∈  R [11.19c]  (x; y) = (5; 2) [11.19e] (x; y) = (±1; 0); (x, y) =
√ √  1 1
(±1; ∓1); (x; y) = 2; 2 ; (x; y) = √ ; − √ [11.19c] (x; y) = (1; 0); (x; y) = (−2; 3) [11.19f]
2 2
√ √  √ √ 
 
1
(x; y) = 1 + 2; 1 + 2 ; (x; y) = 1 − 2; 1 − 2 [11.20a] (x; y) = (2; 1) [11.20b] (x; y) = ;1 ;
  2
1
(x; y) = − ; −1 [11.20c] (x; y) = (1; −2); (x; y) = (2; −1) [11.20d] (x; y) = (1; −1); (x; y) = (−1; 1)
2    
2 1 11
[11.21a] (x; y) = (−1; 2) [11.21b] (x; y) = ;− [11.21c] (x; y) = (2; −2); (x; y) = −3; ;
  3 6 2
1
(x; y) = 1; − ; (x; y) = (−2; 4) [11.21d] (x; y) = (2; −1) [11.21e] (x; y) = (3; 3) [11.21f] (x; y) =
2
  √
3

3
!
3 10 100
1; − ; (x; y) = ;− [11.22a] (x; y) = (0; 1); (x; y) = (2; 5) [11.22b] (x; y) = (1; 1)
2 2 4
2
[11.22c] (x; y) = (26; 26) [11.22d] (x; y) = (3; 2); (x; y) = (−1; 6) [11.23] m = 2; m = [11.24] m = 5
3
[11.25] m > 1; −3 < m < −2 [11.26] −3 6 m < 1 [11.27] 2 < m < 3 [11.28] m = −12 [11.29]
9 √ √ √ 1
2 < m < 6 [11.30] m = 0; m = 1 [11.31] m > [11.32] 2 6 + 2 4 6 6 m < 3 2 + 6 [11.33] −1 6 m 6
√ 2 √ 3
1 6−2 6 3 + 13
[11.34] m > − [11.35] m 6 [11.36] x = 2; x = [11.37] (x; y) = (3; 3) [11.38]
2 √ √ !3 2
1 + 5 −1 + 5
(x; y) = (3; 1); ; [11.39] (−2 6 x 6 2) [11.40] (x; y) = (2; 1); (x; y) = (−2; −1);
2 2
(x; y) = (2; −3); (x; y) =  (−3;2)[11.41]  (x; y) = (1; 0); (x;  y) = (2;
 1)  (x; y) = (0; 1);
 [11.42]  (1;2) [11.43]
5 3 2 1 3 3 1 1
(x; y) = (2; 1); (x; y) = ;2 ; ; [11.44] (x; y) = ;− ; ;− [11.45] S = 0; ∪[4; +∞)
2 2 3 2 2 2 2! 4
√ ! √ √
−1 + 5 √ −1 − 5 √ 1+ 5
[11.46] (x; y) = (1; 1); (x; y) = ; 5 ; (x; y) = ; − 5 [11.47] x = [11.48]
2 2 4
√ √ ! √
2 10 10 6 2− 3
(x; y) = (±1; ±1); (x; y) = ± ;± [11.49] x = [11.50] m 6 [11.51] 0 6 m 6 1
5 5 5 2
√  
3− 5 1
[11.52] x = [11.53] (x; y) = ; 2 [11.54] x = 5 [11.55] (x; y) = (1; −1); (x; y) = (−3; 7)
2   2  
1 3
[11.56] x = −2 [11.57] (x; y) = 1; ; (3; 1) [11.58] (x; y) = (1; 1); (x; y) = 2; − [11.59] S = [2; 3].
3 2

96
Chuyên đề 12

Bất Đẳng Thức, Giá Trị Lớn Nhất Và


Giá Trị Nhỏ Nhất

§1. Một Số Phương Pháp Chứng Minh Bất Đẳng Thức


x y √ √
12.1. Cho các số thực dương x, y. Chứng minh bất đẳng thức √ + √ > x + y.
y x
1 1 2
12.2. Cho các số thực x > 1, y > 1. Chứng minh bất đẳng thức 2
+ 2
> .
1+x 1+y 1 + xy
12.3. Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn điều kiện xy 6 1. Chứng minh bất đẳng thức :
2 1 1
√ > +
1+ xy 1+x 1+y

12.4. Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện x + y + 4 = 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

A = 2 x3 + y 3 + 3 x2 + y 2 + 10xy
 

12.5. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

x3 y3
P = +
1+y 1+x

x2 y2 z2
12.6. Cho các số thực dương x, y, z. Chứng minh bất đẳng thức + + > 1.
x2 + 2yz y 2 + 2zx z 2 + 2xy
12.7. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx = 4. Chứng minh bất đẳng thức :
16
x4 + y 4 + z 4 >
3
12.8. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh bất đẳng thức :
r
a b c 3
√ +√ +√ 6
2 2
4a + b + c2 2 2
4b + c + a2 4c + a2 + b2
2 2
2
e−x x4
12.9. Cho số thực x thuộc đoạn [0; 1]. Chứng minh bất đẳng thức 61−x+ .
1+x 2 (1 + x)
 π x3
12.10. Cho số thực x thuộc khoảng 0; . Chứng minh bất đẳng thức sin x + tan x > 2x + .
2 6
12.11. Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện 0 < x < y < 1. Chứng minh bất đẳng thức :
 
1 y x
ln − ln >4
y−z 1−y 1−x

97
Nguyễn Minh Hiếu


a b c 3 3
12.12. Cho a, b, c > 0 thỏa a2 +b2 +c2 = 1. Chứng minh bất đẳng thức 2 + + > .
b + c2 c2 + a2 a2 + b2 2
12.13. Cho các số thực x, y khác 0. Chứng minh bất đẳng thức :
s
1 2 1 2
r   
p
2 2
1 1
x +y + + > x+ + y+
x2 y 2 x y

12.14. Cho các số thực x, y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
p p
A = (x − 1)2 + y 2 + (x + 1)2 + y 2 + |y − 2|

12.15. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z 6 1. Chứng minh bất đẳng thức :

r r r
1 1 1
x + 2 + y + 2 + z 2 + 2 > 82
2 2
x y z

§2. Một Số Kỹ Thuật Sử Dụng Bất Đẳng Thức AM − GM


12.16. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1. Chứng minh bất đẳng thức :

(1 + x)(1 + y)(1 + z) > 8(1 − x)(1 − y)(1 − z)

12.17. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz = 1. Chứng minh bất đẳng thức :


p p
1 + x3 + y 3 1 + y3 + z3 1 + z 3 + x3
+ + >3 3
xy yz zx
1 1 1
12.18. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện + + = 4. Chứng minh bất đẳng thức :
x y z
1 1 1
+ + 61
2x + y + z 2y + z + x 2z + x + y

12.19. Cho các số thực dương x, y, z. Chứng minh bất đẳng thức :
x y z 3
+ + 6
2x + y + z 2y + z + x 2z + x + y 4

12.20. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

x2 (y + z) y 2 (z + x) z 2 (x + y)
P = √ √ + √ √ + √ √
y y + 2z z z z + 2x x x x + 2y y

12.21. Cho các số thực x 6= 0, y 6= 0 thỏa mãn điều kiện (x + y)xy = x2 + y 2 − xy. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức :
1 1
A= 3 + 3
x y
9 2
 
 y
12.22. Cho các số thực dương x, y. Chứng minh bất đẳng thức (1 + x) 1 + 1+ √ > 256.
x y

12.23. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
9
P = x2 + 3x + 3y + y 2 +
x2 + y 2 + 1

12.24. Cho các số thực dương x, y, z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
     
x 1 y 1 z 1
P =x + +y + +z +
2 yz 2 zx 2 xy

98
Chuyên đề 12. Bất Đẳng Thức, Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất

x3 y 3 z 3 x2 y 2 z2
12.25. Cho các số thực dương x, y, z. Chứng minh bất đẳng thức + + > + + .
y3 z3 z3 y2 z 2 x2

12.26. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :

x3 y3 z3
P = + +
(1 + y)(1 + z) (1 + z)(1 + x) (1 + x)(1 + y)

12.27. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz = 1. Chứng minh bất đẳng thức :
1 1 1 3
+ 3 + 3 >
x3 (y+ z) y (z + x) z (x + y) 2

12.28. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3. Chứng minh bất đẳng thức :

a b c 3
2
+ 2
+ 2
>
1+b 1+c 1+a 2

12.29. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức :
x y z
P = + +
xy + y 3 yz + z 3 zx + x3

12.30. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3. Chứng minh bất đẳng thức :

a b c 3
+ + >
ab + 1 bc + 1 ca + 1 2

§3. Kỹ Thuật Đánh Giá Để Sử Dụng Phương Pháp Hàm Số


12.31. Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện x2 + y 2 + xy = 3. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức :
P = x3 + y 3 − 3x − 3y

12.32. Cho các số thực dương a, b, c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
1 2
P =√ −
+ + + 1 (a + 1) (b + 1) (c + 1)
a2 b2 c2

12.33. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện 2 a2 + b2 = a2 b2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu


thức :
a b 1
P = + +√
b+1 a+1 a2 + b2 + 1
12.34. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn điều kiện ab + bc + ca = 1. Chứng minh bất đẳng thức :

2a 2b c2 − 1 3
+ + 6
a2 + 1 b2 + 1 c2 + 1 2

12.35. Cho các số thực a, b thuộc khoảng (0; 1) thỏa mãn điều kiện a3 + b3 (a + b) − ab(a − 1)(b − 1) = 0.


Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :

12 a4 + b4
P =p + 3ab −
36 + (1 + 9a2 ) (1 + 9b2 ) ab

1
12.36. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện a4 + b4 + 6 ab + 2. Chứng minh bất đẳng thức :
ab
2 2 3 7
2
+ 2
− 6
1+a 1+b 1 + 2ab 6

99
Nguyễn Minh Hiếu

12.37. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a2 + b2 + 4c2 = 6ab. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức : r
ac + 2bc 2ac + bc c
P = 2 + −
a + 2b2 2a2 + b2 2 (a + b)

12.38. Cho các số thực x, y, z thuộc nửa khoảng (0; 1] và thỏa mãn điều kiện x + y > z + 1. Tìm giá trị
nhỏ nhất của biểu thức :
x y z
P = + +
y + z x + z xy + z 2

12.39. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện 4 a3 + b3 + c3 = 2(a + b + c)(ac + bc − 2). Tìm


giá trị lớn nhất của biểu thức :

2a2 b+c (a + b)2 + c2


P = + −
3a2 + b2 + 2a(c + 2) a + b + c + 2 16

12.40. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn điều kiện xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức :
1 1 1 5
P = 2 2
+ 2 2
+ 2 2
+ (x + 1) (y + 1) (z + 1)
x +y y +z z +x 2

12.41. Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + z 6 2y và x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm giá trị lớn
nhất của biểu thức :  
xy yz 3 1 1
P = + −y +
1 + z 2 1 + x2 x3 z 3

12.42. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện ab > 1 và c(a + b + c) > 3. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức :
b + 2c a + 2c
P = + + 6 ln(a + b + 2c)
1+a 1+b

CÁC BÀI TOÁN THI


12.43. (THPTQG-2015) Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [1; 3] và thỏa mãn điều kiện a + b + c = 6. Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức :

a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + 12abc + 72 1
P = − abc
ab + bc + ca 2

12.44. (A-2014) Cho x, y, z là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện x2 + y 2 + z 2 = 2. Tìm giá trị
lớn nhất của biểu thức :
x2 y+z 1 + yz
P = 2 + −
x + yz + x + 1 x + y + z + 1 9

12.45. (B-2014) Cho các số thực a, b, c không âm và thỏa mãn điều kiện (a + b)c > 0. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức : r r
a b c
P = + +
b+c a + c 2 (a + b)

12.46. (D-2014) Cho hai số thực x, y thỏa mãn điều kiện 1 6 x 6 2; 1 6 y 6 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức :
x + 2y y + 2z 1
P = 2 + 2 +
x + 3y + 5 y + 3x + 5 4 (x + y − 1)

12.47. (A-2013) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện (a + c)(b + c) = 4c2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức: √
32a3 32b3 a2 + b2
P = 3
+ 3

(b + 3c) (a + 3c) c

100
Chuyên đề 12. Bất Đẳng Thức, Giá Trị Lớn Nhất Và Giá Trị Nhỏ Nhất

12.48. (B-2013) Cho các số thực dương a, b, c. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
4 9
P =√ − p
a2 + b2 + c2 − 4 (a + b) (a + 2c)(b + 2c)

12.49. (D-2013) Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy < y − 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức:
x+y x − 2y
P =p −
2
x − xy + 3y 2 6(x + y)

12.50. (A-2012) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức : p
P = 3|x−y| + 3|y−z| + 3|z−x| − 6x2 + 6y 2 + 6z 2

12.51. (B-2012) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x + y + z = 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1. Tìm
giá trị lớn nhất của biểu thức :
P = x5 + y 5 + z 5

12.52. (D-2012) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện (x − 4)2 + (y − 4)2 + 2xy 6 32. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức :
A = x3 + y 3 + 3 (xy − 1) (x + y − 2)

12.53. (A-2011) Cho các số thực x, y, z thuộc đoạn [1; 4] và x > y, x > z. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức :
x y z
P = + +
2x + 3y y + z z + x
12.54. (B-2011) Cho các số thực dương a, b thỏa mãn điều kiện 2 a2 + b2 + ab = (a + b) (ab + 2). Tìm


giá trị nhỏ nhất của biểu thức :


 3
b3
 2
b2
 
a a
P =4 3 + 3 −9 2 + 2
b a b a

12.55. (B-2010) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức : p
M = 3 a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 + 3 (ab + bc + ca) + 2 a2 + b2 + c2


p p
12.56. (D-2010) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x2 + 4x + 21 + −x2 + 3x + 10.

12.57. (CĐ-2010) Cho các số thực dương x, y thoả mãn điều kiện 3x + y 6 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức :
1 1
A= +√
x xy

12.58. (A-2009) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x (x + y + z) = 3yz. Chứng minh bất
đẳng thức :
(x + y)3 + (x + z)3 + 3 (x + y) (x + z) (y + z) 6 5(y + z)3

12.59. (B-2009) Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện (x + y)3 + 4xy > 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức :
A = 3 x4 + y 4 + x2 + y 2 − 2 x2 + y 2 + 1
 

12.60. (D-2009) Cho các số thực không âm x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất của biểu thức :
S = 4x2 + 3y 4y 2 + 3x + 25xy
 

12.61. (CĐ-2009) Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện 0 < a < b < 1. Chứng minh bất đẳng thức :

a2 ln b − b2 ln a > ln a − ln b

101
Nguyễn Minh Hiếu

ĐÁP SỐ
√ 9 3 3
[12.4] 32 [12.5] 1 [12.14] 2 + 3 [12.20] 2 [12.21] 16 [12.23] 11 [12.24] [12.26] [12.29] [12.31]
2 4 2
1 5 6 1 3 3 1 25 3
4; −4 [12.32] [12.33] [12.35] √ + [12.37] [12.38] [12.39] [12.40] [12.41] − [12.42]
4 3 10 9 2 2 6 2 √ 2
160 5 3 7 √ 5 5 7
3 + 12 ln 2 [12.43] [12.44] [12.45] [12.46] [12.47] 1 − 2 [12.48] [12.49] + [12.50]
√ 11 √9 2 8 8 3 30
5 6 17 − 5 5 34 23 √ 9
3 [12.51] [12.52] [12.53] [12.54] − [12.55] 2 [12.56] 2 [12.58] 8 [12.59]
36 4 33 4 16
191
[12.60] .
16

102
Tài liệu tham khảo

[1] Đoàn Quỳnh, Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

[2] Nguyễn Huy Đoan, Bài tập Giải tích 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

[3] Nguyễn Phú Khánh, 10 chuyên đề 10 điểm thi môn Toán, NXB Tổng Hợp TPHCM, 2012.

[4] Phạm Trọng Thư, Các chuyên đề Đại số, NXB Đại học Sư phạm, 2010.

[5] Phan Huy Khải, Phương pháp Giải toán trọng tâm NXB Đại học Sư phạm, 2011.

[6] Lê Hoành Phò, 1234 bài tập tự luận điển hình Đại số - Giải tích, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.

[7] Lê Hoành Phò, 1234 bài tập tự luận điển hình Hình học - Lượng giác, NXB ĐHQG Hà Nội, 2008.

[8] Nguyễn Văn Dũng, Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập toán Đại số, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.

[9] Nguyễn Văn Dũng, Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập toán Hình học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2011.

[10] Võ Anh Dũng, Giải toán Giải tích 11, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008.

[11] Trần Thành Minh, Giải toán Đại số và Giải tích 11, NXB Giáo dục, 2005.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề thi Tuyển sinh Đại học, 2009 - 2015.

103

You might also like