You are on page 1of 98

Phương trình vi phân

MỤC LỤC

Chương 1 ..................................................................................................................... 5
LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 ................................................. 5
§1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
1.1. Định nghĩa ..................................................................................................... 5
1.2. Ý nghĩa cơ học và vật lý của phương trình vi phân ...................................... 5
1.3. Cấp của phương trình vi phân ....................................................................... 6
1.4. Ý nghĩa hình học của phương trình vi phân cấp 1 ........................................ 7
§2. ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH
VI PHÂN CẤP I ...................................................................................................... 8
2.1. Định nghĩa ..................................................................................................... 8
2.2.Định lý ............................................................................................................ 8
§3. CÁC LOẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN.............................. 9
3.1.Nghiệm tổng quát ........................................................................................... 9
3.2.Tích phân tổng quát ........................................................................................ 9
3.3.Nghiệm riêng .................................................................................................. 9
3.4.Nghiệm kì dị ................................................................................................. 10
3.5. Phương pháp tìm nghiệm kì dị .................................................................... 11
Chương 2 ................................................................................................................... 14
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ...................................................................................... 14
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 .............................................................. 14
§1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI BIẾN SỐ PHÂN LY ............................... 14

1.1.Dạng M ( x) dx + N ( y ) dy = 0 ............................................................. 14
1.2.Phương trình đưa về phương trình tách biến................................................ 15
§2. PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT ................................................................ 15
2.1.Định nghĩa .................................................................................................... 15
2.2. Phương trình đưa được về phương trình thuần nhất ................................... 17
§3. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH .................................................................. 18
3.1.Định nghĩa .................................................................................................... 18
3.2.Cách giải ....................................................................................................... 18
3.3.Hệ quả .......................................................................................................... 19
Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 1
Phương trình vi phân
3.4.Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính ..................................... 20
§4. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HOÀN CHỈNH - THỪA SỐ TÍCH PHÂN..... 23
4.1.Cách đoán nhận phương trình là phương trình vi phân hoàn chỉnh ............. 23
4.2.Thừa số tích phân ......................................................................................... 26
Chương 3 ................................................................................................................... 30
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1........................................................................ 30
CHƯA GIẢI RA ĐỐI VỚI ĐẠO HÀM ................................................................... 30

§1. PHƯƠNG TRÌNH F ( x, y ') = 0 HAY F ( y, y ') = 0 .................................. 30

1.1.Phương trình F ( x, y ') = 0 . ............. 30


1.2.Phương trình F ( y , y ') = 0 ................ 31
§2. PHƯƠNG TRÌNH F ( x, y , y ') = 0 - PHƯƠNG TRÌNH LAGRĂNG-KLERÔ
............................................................................................................................... 32

2.1.Phương trình F ( x, y , y ') = 0 ........................................................................ 32


2.2.Phương trình Lagrăng .................................................................................. 33
2.3.Phương trình Klerô: Khi φ ( y ') ≡ y ' ............................................................ 34
Chương 4 ................................................................................................................... 35
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO ................................................................. 35
§1. ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM .......................................... 36
1.1.Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp cao ....................................... 36
1.2.Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm .............................................................. 37
1.3. Phương trình cấp n ...................................................................................... 38
§2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH GIẢI ĐƯỢC BẰNG CẦU PHƯƠNG .................... 39

2.1.Dạng F ( x, y ) = 0 ...................................................................................... 39
(n)

( n −1)
2.2.Dạng F ( y , y ) = 0 ................................................................................ 42
(n)

( n − 2)
2.3. Dạng F ( y , y ( n ) ) = 0 ............................................................................... 43

§3. TÍCH PHÂN TRUNG GIAN - PHƯƠNG TRÌNH HẠ CẤP ĐƯỢC ........... 44
3.1. Tích phân trung gian ................................................................................... 44
3.2. Các trường hợp phương trình hạ cấp được nhờ tích phân trung gian ......... 44
3.3. Phương trình thuần nhất đối với hàm và đạo hàm ...................................... 46
3.4. Phương trình mà vế trái là đạo hàm đúng ................................................... 47

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 2


Phương trình vi phân
Chương 5 ................................................................................................................... 48
LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT .................................................................................... 48
VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH .................................................... 48
§1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT ........................................... 48
1.1. Định nghĩa ................................................................................................... 48
1.2. Tính chất ...................................................................................................... 48
1.3. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm..................................................................... 48
§2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT.................... 49
2.1. Tính chất của toán tử Ln ............................................................................. 49
2.2. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính ........................................................ 49
2.3. Định thức Wrônxki...................................................................................... 50
2.4. Hệ nghiệm cơ bản ....................................................................................... 52
§3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT ... 54
3.1. Tính chất:..................................................................................................... 54
3.2. Phương pháp biến thiên hằng số ................................................................. 55
§ 4. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CÓ HỆ SỐ HẰNG SỐ. ................................ 57
4.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất hệ số hằng số. ..................................... 57
4.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng số. .......................... 60
Chương 6 ................................................................................................................... 65
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ............................................................................. 65
§ 1. KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM ................. 65
1.1. Định nghĩa ................................................................................................... 65
1.2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm ............................................................. 65
1.3. Các loại nghiệm của hệ chuẩn tắc ............................................................... 66
§2. ĐƯA HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỀ PTVP CẤP CAO. .................... 66
2.1. Một số ví dụ................................................................................................. 66
§3. PHƯƠNG PHÁP LẬP TỔ HỢP GIẢI TÍCH ................................................ 68
§ 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT .............. 70
4.1. Định nghĩa ................................................................................................... 70
4.2. Toán tử vi phân tuyến tính .......................................................................... 71
4.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính ........................................................ 72
4.4. Hệ nghiệm cơ bản ....................................................................................... 74

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 3


Phương trình vi phân
§5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT 75
5.1. Một số định lý về nghiệm của hệ phương trình. ......................................... 75
5.2. Phương pháp biến thiên hằng số ................................................................. 77
§6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT .............. 79
CÓ HỆ SỐ HẰNG SỐ........................................................................................... 79
Phần 1: Phương trình vi phân cấp 1 .......................................................................... 85
Phần 2: Phương trình vi phân cấp cao ...................................................................... 91
Phần 3: Hệ phương trình vi phân .............................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 97

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 4


Phương trình vi phân
Chương 1
LÝ THUYẾT PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1
§1. MỞ ĐẦU
Khi dùng toán học để nghiên cứu các bài toán tự nhiên, kỹ thuật không phải
bao giờ cũng tìm hàm cần xác định thông qua các phương trình đại số hay phương
trình siêu việt mà nhiều khi ta phải tìm hàm thông qua các mối liên hệ giữa biến số
độc lập, hàm phải tìm và các đạo hàm hay vi phân của nó.

Từ đó đòi hỏi toán học phải nghiên cứu một lớp phương trình mới được gọi
là phương trình vi phân.

1.1. Định nghĩa: Phương trình mà trong đó chứa các biến số độc lập, hàm phải
tìm và các đạo hàm ( hay vi phân ) của nó được gọi là một phương trình vi phân.

dy
Ví dụ: + 5 x sin x = 0
dx

y '''+ 5 yy '' = 0

Ta phân biệt phương trình vi phân thường là phương trình mà trong đó hàm
phải tìm chỉ phụ thuộc một biến số độc lập.

Phương trình đạo hàm riêng là phương trình mà hàm phải tìm phụ thuộc ít
nhất hai biến số:

∂ 2u ∂u
Ví dụ: + = sin x.sin t u = u ( x, t )
∂x 2 ∂t

1.2. Ý nghĩa cơ học và vật lý của phương trình vi phân

Bài toán: Xét chuyển động rơi tự do trong chân không của một vật có khối
lượng m. Hãy tìm quy luật chuyển động.

Chọn hướng oy như hình vẽ.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 5


Phương trình vi phân
d2y
Theo cơ học nếu gọi quãng đường là y thì gia tốc của vật là w = . Mặt
dt 2
khác ta biết rằng vật rơi tự do trong chân không có gia tốc không đổi là
d2y
g = 9,8( m / s ) . Do cách chọn trục oy ta có:
2
= −g .
dt 2

gt 2 ⎛ dy ⎞
Giải phương trình ta có: y = − + C1t + C2 . Trong đó: C1 = ⎜ ⎟ = v0 (vận tốc
2 ⎝ dt ⎠t =0
ban đầu), C2 = ( y )t =0 = y0 (độ cao ban đầu).

Qua ví dụ trên ta thấy:

- Nghiệm của phương trình vi phân chứa các hằng số tuỳ ý (số lượng tuỳ theo
cấp của phương trình).
- Muốn xác định các hằng số thì ta phải biết được các điều kiện ban đầu của
phương trình.
1.3. Cấp của phương trình vi phân

dy
Phương trình F ( x, y , ) = 0 có chứa đạo hàm cấp 1 là phương trình vi phân cấp 1
dx
(phương trình nhất thiết phải chứa đạo hàm cấp 1).

dy d 2 y
Phương trình F ( x, y , , ) có chứa đạo hàm cấp 2 là phương trình vi
dx dx 2
phân cấp 2 ( Nhất thiết phải chứa đạo hàm cấp 2).

Một cách tổng quát: Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm
có mặt trong phương trình.

dy dny
Chẳng hạn F ( x, y , ,..., n ) = 0 là phương trình vi phân cấp n, ở đây nhất
dx dx
dny
thiết phải có mặt .
dx n

Đối với phương trình vi phân cấp n thông thường ta tìm nghiệm dưới dạng
y = φ ( x, C1 , C2 ,..., Cn ) chứa n hằng số tuỳ ý được gọi là nghiệm tổng quát của

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 6


Phương trình vi phân
phương trình. Nếu cho C1 , C2 ,..., Cn những giá trị cụ thể ta sẽ được nghiệm riêng của
phương trình.

1.4. Ý nghĩa hình học của phương trình vi phân cấp 1

Xét phương trình:

dy
= f ( x, y ) (1.4)
dx

Với giả thiết hàm f ( x, y ) xác định và liên tục trong miền G ⊂ R 2 . Nếu
y = φ ( x) là nghiệm của (1.4) thì đường cong có phương trình y = φ ( x) gọi là
đường cong tích phân của phương trình vi phân (1.4) . Ta xét xem đường cong tích
phân đó có tính chất gì ?.

Trên mặt phẳng R 2 qua mỗi điểm M ( x, y ) ∈ G vẽ một đoạn thẳng làm với
trục ox một góc α sao cho tgα = f ( x, y ) .

Khi đó tập hợp mọi điểm của G mà tại mỗi điểm có xác định đoạn thẳng như
trên được gọi là một HƯỚNG TRƯỜNG. Khi đó trong G đường cong tích phân có
tính chất là nó phải tiếp xúc với HƯỚNG TRƯỜNG tại mọi điểm của nó.

Như vậy: Ý nghĩa hình học của việc lấy tích phân phương trình (1.4) là hãy
vẽ đường cong y = φ ( x) sao cho hướng của tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với
hướng của hướng trường tại điểm ấy.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 7


Phương trình vi phân
§2. ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM ĐỐI VỚI PHƯƠNG
TRÌNH VI PHÂN CẤP I

dy
Xét phương trình = f ( x, y ) (2.1)
dx

Khi đó bài toán tìm nghiệm y = y ( x) của (2.1) sao cho khi x = x0 thì y = y0 được
gọi là bài toán Côsi, ở đây ( x0 , y0 ) là các giá trị tuỳ ý cho trước được gọi là giá trị
ban đầu (điều kiện đầu).

Một vấn đề đặt ra là ta hãy xét xem với điều kiện nào thì:

1. Bài toán Côsi của phương trình có nghiệm.


2. Nghiệm của bài toán là duy nhất.
Giải quyết các vấn đề nêu trên là nội dung của định lý tồn tại và duy nhất nghiệm.

2.1. Định nghĩa: Ta nói hàm f ( x, y ) thoả mãn trong miền G ⊂ R 2 điều kiện

Lipsit đối với y nếu ∃ N > 0 sao cho với bất kỳ x, y, y mà ( x, y ) ∈ G,( x, y ) ∈ G thì

f ( x, y ) − f ( x, y ) ≤ N y − y (2.2) .

Chú ý: Bất đẳng thức (2.2) sẽ thoả mãn nếu f ( x, y ), ∃ f y' ( x, y ) giới nội trong G tức

là f y' ( x, y ) ≤ N ∀ ( x, y ) ∈ G . Vì theo Lagrăng

f ( x, y ) − f ( x, y ) = f y' ( x, y + t ( y − y ) y − y ≤ N y − y

Nhưng điều ngược lại không đúng vì có thể (2.2) thoả mãn nhưng f y' ( x, y )

không tồn tại.

Ví dụ: f ( x, y ) = y y − y ≤ y − y nhưng f y' không tồn tại tại y = 0

2.2.Định lý: Xét phương trình (2.1) với giá trị ban đầu ( x0 , y0 ) . Giả sử

1. f ( x, y ) là hàm liên tục hai biến trong miền kín giới nội G

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 8


Phương trình vi phân
⎧ x0 − a ≤ x ≤ x0 + a
⎨ a, b > 0
⎩ y0 − b ≤ y ≤ y0 + b

(vì f liên tục trong G kín, giới nội nên ∃ M để f ( x , y ) ≤ M ∀( x , y ) ∈ G )

2. f ( x, y ) thoả mãn trong G điều kiện lipsit đối với y .

Khi đó tồn tại duy nhất một nghiệm y = φ ( x) của phương trình (2.1) xác
định và liên tục đối với các giá trị của x thuộc đoạn x0 − h ≤ x ≤ x0 + h trong đó

b
h = min( a, ) sao cho khi x = x0 thì φ ( x0 ) = y0 .
M

§3. CÁC LOẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN


dy
Xét phương trình = f ( x, y ) (3.1)
dx

3.1.Nghiệm tổng quát

Giả sử G ⊂ R 2 là miền mà tại mọi điểm của nó có một và chỉ một đường
cong tích phân của phương trình (3.1) đi qua. Khi đó hàm y = φ ( x, c) (3.2) xác
định và có đạo hàm liên tục theo x được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình
(3.1) trong G nếu:

a) ∀M ( x, y ) ∈ G từ y = φ ( x, c ) có thể giải ra được c = ψ ( x, y ) .

b) y = φ ( x, c) là nghiệm của phương trình (3.1) với ∀c thuộc miền đang xét
khi M ( x, y ) chạy khắp G .

3.2.Tích phân tổng quát


Hệ thức: ϕ ( x, y , c) = 0 hay ψ ( x, y ) = c gọi là tích phân tổng quát của
(3.1) trong G nếu nó xác định nghiệm tổng quát y = φ ( x, c) của phương trình trong
miền đó.

3.3.Nghiệm riêng
Nghiệm y = y ( x) được gọi là nghiệm riêng của phương trình (3.1) nếu tại
mỗi điểm của nó điều kiện duy nhất nghiệm của bài toán Côsi được thoả mãn.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 9


Phương trình vi phân
Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với hằng số c xác định luôn luôn là nghiệm
riêng.

3.4.Nghiệm kì dị
Nghiệm y = y ( x) được gọi là nghiệm kì dị của phương trình (3.1) nếu tại mọi
điểm của nó tính chất duy nhất nghiệm của bài toán Côsi bị phá vỡ.

Ví dụ: Xét phương trình y ' = 2 y ( y ≥ 0)

dy
⇒ = dx ( y ≠ 0)
2 y
⇒ y = x+c ( x > −c)
⇒ y = ( x + c) 2 ( x > −c)

Ta xét các loại nghiệm của phương trình trên.

a) Ta chứng minh rằng y = ( x + c) 2 với x > −c là nghiệm tổng quát của


phương trình đã cho trong miền G : −∞ < x < +∞ 0 < y < +∞ . Vậy ta cần chứng
minh.

+) Trong G điều kiện tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Côsi được
thoả mãn cho M ( x0 , y0 ) bất kì thuộc G . Ta có thể lập được lân cận kín

∂f 1
x − x0 ≤ a, y − y0 ≤ b ∈G . Và trong lân cận đó = giới nội
∂y y
⇒ điều kiện Lipsit được thoả mãn.

+) Từ y = ( x + c ) 2 ⇒ c = y−x

+) Hệ thức y = ( x + c) 2 với x > −c thoả mãn phương trình.

Do đó y = ( x + c) 2 với x > −c là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho trong
miền G .

b) Dễ thấy y − x = c là tích phân tổng quát của phương trình.

c) Nghiện riêng: Từ y = ( x + c) 2 với c = 0 ⇒ y = x 2 với x > 0 là nghiệm riêng.


Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 10
Phương trình vi phân
d) Nghiệm kì dị: Xét y = 0 dễ thấy y = 0 là nghiệm của phương trình nhưng tại mỗi
điểm của nó còn có một nghiệm riêng dẫn đến được xác định từ nghiệm tổng quát
nên y = 0 là nghiệm kì dị.

Chú ý: +) Nghiệm kì dị không thể nằm trong miền tồn tại G của nghiệm tổng quát
được.

+) Đoạn x ' MN cũng là nghiệm nhận được bằng cách dán nghiệm riêng và
nghiệm kì dị, đây không phải là nghiệm riêng và không phải là nghiệm kì dị.

3.5. Phương pháp tìm nghiệm kì dị


a) Phương trình: y ' = f ( x, y )

Nghiệm kì dị chỉ có thể xuất hiện tại những nơi mà điều kiện Lipsit không
∂f
được thoả mãn. Do đó nghiệm kì dị có thể xuất hiện tại những nơi mà không
∂y
giới nội. Từ đó ta có thể rút ra quy tắc tìm nghiệm kì dị:

∂f
+) Tìm những đường cong mà dọc theo nó không giới nội. Giả sử gọi đường
∂y
cong đó là y = φ * ( x ) .

+) Thử xem đường cong đó có phải là nghiệm của phương trình vi phân không.

+) Nếu có phải thì thử xem tại mỗi điểm của đường cong tính chất duy nhất nghiệm
có bị phá vỡ hay không. Nếu tính duy nhất bị phá vỡ thì y = φ * ( x ) là nghiệm kì dị.

2
∂f 2 −21 ∂f
Ví dụ: y ' = y . Ta có
3
= y = ∞ khi y = 0 .
∂y 3 ∂y

Ta thấy: +) y = 0 là nghiệm.

+) Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân trên là 27 y = ( x + c)3 đây
là họ đường Parabol bậc 3, ta thấy tại mọi điểm của y = 0 tính chất duy nhất
nghiệm bị phá vỡ do đó y = 0 là nghiệm kì dị.

b) Phương trình F ( x, y , y ') = 0 (3.2) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 11


Phương trình vi phân
Giả sử phương trình (3.2) xác định một số các giá trị thực y ' (hay vô hạn)

y ' = f i ( x, y ) (i = 1, 2,...) (3.3)

giả sử f i ( x, y ) liên tục và có đạo hàm riêng theo y khi đó lý luận như trên ta có thể
tìm được nghiệm kì dị của phương trình (3.2) .

Tuy nhiên trong thực hành để tìm nghiệm kì dị của phương trình (3.2) ta có
∂fi
thể tính trực tiếp như sau:
∂y

∂fi ∂y ' ∂F ∂F ∂y '


Ta có: = vi phân phương trình (3.2) theo y ta được + =0
∂y ∂y ∂y ∂y ' ∂y
∂F

∂y ' ∂y ∂F ∂F ∂y '
⇒ = ( gt ≠ 0) . Ta thấy rằng =0⇔ không giới nội.
∂y ∂F ∂y ' ∂y ' ∂y
∂y '

Từ đó ta đi đến quy tắc tìm nghiệm kì dị của phương trình (3.2) như sau:

⎧ F ( x, y, y ') = 0

* Từ hệ ⎨ ∂F khử y ' ta được hệ thức R ( x, y ) = 0 (3.4)
⎪ ∂y ' = 0

Hệ thức (3.4) gọi là y '− biệt tuyến (hay p biệt tuyến) của phương trình (3.2) .

* Thử xem p biệt tuyến có phải là nghiệm của phương trình (3.2) hay không.

* Nếu phải thì xem tính chất duy nhất có bị phá vỡ hay không. Nếu có thì

p-biệt tuyến là nghiệm kì dị.

Ví dụ: Tìm nghiệm kì dị của phương trình F ( x, y , y ') = y '2 + y 2 − 1 = 0 .

∂F ⎧ y '2 + y 2 − 1 = 0
Ta có = 2 y ' = 0 khử y ' từ hệ ⎨ ⇒ y = ±1 .
∂y ' ⎩2 y ' = 0

Thay y = ±1 vào phương trình ta thấy nó là nghiệm.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 12


Phương trình vi phân

Từ y ' = ± 1 − y2 ta có nghiệm arcsin y = ± x + c ⇒ y = sin(± x + c ) hay


y = sin( x + c) (vì sin( − x + c) = sin( x + π − c) ).

Ta thấy trên y = ±1 tính chất duy nhất nghiệm bị phá vỡ ⇒ y = ±1 là nghiệm kì dị.

c) Tìm nghiệm kì dị từ nghiệm tổng quát:

Giả sử tích phân tổng quát có dạng Φ ( x, y , c ) = 0 ta tìm bao hình của họ
nghiệm tổng quát. Muốn vậy trước hết ta tìm c -biệt tuyến từ hệ

⎧Φ ( x, y , c ) = 0

⎨∂Φ ( x, y, c)
⎪⎩ =0
∂c

Ta chứng minh rằng nếu c -biệt tuyến là bao hình của họ nghiệm tổng quát
thì nó là nghiệm kì dị của phương trình.

Thật vậy

Bao hình là nghiệm: Tại mỗi điểm của bao hình luôn có một đường cong tích
phân tiếp xúc suy ra bao hình là nghiệm.
Bao hình là nghiệm kì dị: Hiển nhiên.
Quy tắc tìm nghiệm kì dị:

+ Tìm c -biệt tuyến của họ đường cong Φ ( x, y, c) = 0

⎧Φ ( x , y , c ) = 0

⎨∂Φ ( x, y, c) ⇒ R ( x, y ) = 0
⎪⎩ = 0
∂c

+ Thử xem c -biệt tuyến có phải là bao hình không. Nếu phải thì R ( x, y ) = 0 là
nghiệm kì dị.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 13


Phương trình vi phân
Chương 2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1

§1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI BIẾN SỐ PHÂN LY

1.1.Dạng M ( x) dx + N ( y ) dy = 0 (1.1)

(1.1) gọi là phương trình vi phân với biến số phân ly (phương trình tách biến)

giả sử M ( x ), N ( y ) liên tục trong miền nào đó của R 2 , khi đó tích phân tổng quát

của (1.1) có dạng ∫ M ( x)dx + ∫ N ( y)dy = C .


Tổng quát hơn ta xét phương trình

M ( x) N ( y ) dx + P ( x )Q ( y ) dy = 0 (1.2)

Trong đó M , N , P, Q là các hàm liên tục theo đối số của chúng trong miền đang xét.
M ( x) Q( y )
Giả sử N ( y ) P ( x ) ≠ 0 khi đó từ (1.2) ⇒ dx + dy = 0 do đó tích phân
P ( x) N ( y)
M ( x) Q( y )
tổng quát có dạng ∫ P( x) dx + ∫ N ( y) dy = C . Ngoài ra ta phải xét trường hợp

N ( y ) P ( x) = 0 .

Những trường hợp y = y0 làm cho N ( y ) = 0 cũng là nghiệm của phương


trình (1.2) . Nếu muốn tìm cả nghiệm dưới dạng x = x( y ) thì những giá trị x = x0
làm cho P( x) = 0 cũng là nghiệm của phương trình.

Ví dụ: Xét phương trình x( y 2 − 1) dx + y ( x 2 − 1) dy = 0 .

x y
Giả sử ( y 2 − 1)( x 2 − 1) ≠ 0 ⇒ dx + 2 dy = 0
x −1
2
y −1

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 14


Phương trình vi phân
⇔ ln x 2 − 1 + ln y 2 − 1 = ln C1 (C1 ≠ 0)
⇔ ( x 2 − 1)( y 2 − 1) = C1

hay ( x 2 − 1)( y 2 − 1) = C

Ngoài ra còn có các nghiệm y = ±1, x = ±1 .

1.2.Phương trình đưa về phương trình tách biến

dy
Xét phương trình dạng = f (ax + by + c ) .
dx

dz
−a
dy dx dz
Đặt z = ax + by + c ⇒ = hay − a = bf ( z ) đây là phương trình tách
dx b dx
biến.

dy
Ví dụ: = x− y+5 Đặt z = x − y + 5
dx

dz
⇒ = dx ⇒ ln 1 − z = − x + C1 do đó 1 − z = e − x eC1 ⇒ 1 − z = Ce − x .
1− z

Vậy z = 1 − Ce − x hay y = Ce − x + x + 4 là nghiệm của phương trình.

§2. PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT

2.1.Định nghĩa: Hàm số f ( x, y ) gọi là hàm thuần nhất bậc n nếu


f (tx, ty ) = t n f ( x, y ) .

dy
Xét phương trình : = f ( x, y ) (2.1)
dx

với f ( x, y ) liên tục và là hàm thuần nhất bậc không.

1 y y dy y
Đặt t = ⇒ f ( x, y ) = f (1, ) = φ ( ) ta có: = φ( ) (2.2)
x x x dx x

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 15


Phương trình vi phân
y dy dz
Đặt z = ⇒ = z+x thế vào phương trình (2.2) ta có
x dx dx

dz dz
z+x = φ ( z ) hay φ ( z ) − z = x .
dx dx

dz dx
Đây là phương trình tách biến = với giả thiết φ ( z ) − z ≠ 0
φ ( z) − z x

dz
dz 1 x x ∫ φ ( z )− z y
∫ φ ( z ) − z = ln x + ln C1 = ln C1 ⇔ C1 = e = eϕ ( z ) hay x = Ceϕ ( z ) thay z =
x
y
ϕ( )
vào ta được x = Ce x
(2.3)

Đây là nghiệm tổng quát của (2.1) .

dy 2 xy
Ví dụ: = 2
dx x − y 2

dz 2z z3 + z dx (1 − z 2 )
Đặt y = zx ⇒ x = − z = hay = dz
dx 1 − z 2 1− z2 x z ( z 2 + 1)

dx (1 − z 2 ) dx dz 2 zdz
⇒∫ −∫ dz = ∫ − ∫ + ∫ = ln C1
x z (1 + z )
2
x z 1 + z2

x (1 + z 2 ) x (1 + z 2 ) y
hay ln x − ln z + ln 1 + z = ln C1 ⇔
2
= C1 hay = C thay z =
z z x
2 2
⎛ C⎞ ⎛C⎞
vào ⇒ y + x − Cy = 0 hay x + ⎜ y − ⎟ = ⎜ ⎟ .
2 2 2

⎝ 2⎠ ⎝2⎠

Chú ý: - Khi giải phương trình vi phân thuần nhất ta không nhất thiết phải đưa về
y
dạng φ ( ) mà đặt luôn y = zx sau đó biến đổi.
x

- Nếu φ ( z ) − z = 0 với z = z0 thì ngoài nghiệm tổng quát còn nghiệm z = z0


hay y = z0 x cũng là nghiệm.
Trong ví dụ trên đường thẳng y = 0 cũng là nghiệm của phương trình.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 16


Phương trình vi phân
2.2. Phương trình đưa được về phương trình thuần nhất
dy ⎛ a x + b1 y + c1 ⎞
Xét phương trình dạng = f⎜ 1 ⎟.
dx ⎝ a2 x + b2 y + c2 ⎠

a1 b1 ⎧x = ξ + h
* Giả sử ∆ = ≠ 0 dùng phép đổi biến ⎨ (h, k = const ) , khi đó
a2 b2 ⎩y =η + k

dη ⎛ a ξ + b1η + a1h + b1k + c1 ⎞


phương trình có dạng = f⎜ 1 ⎟ . Nếu chọn h, k thoả mãn
dξ ⎝ a2ξ + b2η + a2 h + b2 k + c2 ⎠

⎧a1h + b1k + c1 = 0 dη ⎛ a ξ + b1η ⎞


⎨ thì ta được phương trình thuần nhất = f⎜ 1 ⎟
⎩a2 h + b2 k + c2 = 0 dξ ⎝ a2ξ + b2η ⎠

a1 b1 a1 b1
* Nếu ∆ = =0 ⇔ = =λ
a2 b2 a2 b2

dy ⎛ a x + b1 y + c1 ⎞ ⎛ λ (a2 x + b2 y ) + c1 ⎞
do đó = f⎜ 1 ⎟= f ⎜ ⎟
dx ⎝ a2 x + b2 y + c2 ⎠ ⎝ a2 x + b2 y + c2 ⎠

dz
Đặt z = a2 x + b2 y và lập phương trình theo z ta có = φ ( z ) đây là phương
dx
trình tách biến.

dy x + y − 3 1 1 ⎧x = ξ + h
Ví dụ: = ta có ∆ = = −2 ≠ 0 đổi biến ⎨ chọn h, k thoả
dx x − y − 1 1 −1 ⎩y =η + k
⎧h + k − 3 = 0 ⎧h = 2 dη ξ + η
mãn ⎨ ⇔⎨ Ta được phương trình thuần nhất = Đặt
⎩h − k − 1 = 0 ⎩k = 1 dξ ξ − η

du 1 + u 2
η = uξ ⇒ ξ = phương trình tách biến.
dξ 1 − u

1
arctgu − ln (1 + u 2 ) = ln ξ + ln C1 ⇔ Cξ 1 + u 2 = e arctgu
2

y −1
arctg
trở về biến cũ ta được C ( x − 2) + ( y − 1) = e
2 2 x −2
.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 17


Phương trình vi phân
§3. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

3.1.Định nghĩa
Phương trình vi phân tuyến tính là phương trình vi phân tuyến tính đối với hàm và
đạo hàm của nó.

dy
Dạng tổng quát: A( x ) + B ( x) y = C ( x) (3.1)
dx

Trong đó A( x), B ( x), C ( x) là các hàm liên tục trong khoảng nào đó. Nếu trong
khoảng đang xét A( x ) ≠ 0 ∀x thì phương trình được đưa về dạng.

dy
+ P ( x) y = Q( x) (3.2)
dx

dy
Xét phương trình + P ( x ) y = 0 phương trình này được gọi là phương trình
dx
tuyến tính thuần nhất ứng với phương trình đã cho.

3.2.Cách giải: Phương pháp biến thiên hằng số.

dy
a) Bước 1: Xét phương trình + P( x) y = 0 (3.3)
dx

dy
Giả sử y ≠ 0 khi đó phương trình (3.3) đưa về dạng = − P( x)dx
y

do đó ln y = − ∫ P( x)dx + ln C1 (C1 ≠ 0)

⇒ y = C1 e ∫ hay y = Ce ∫
− P ( x ) dx − P ( x ) dx
(3.4)

Mặt khác y = 0 cũng là nghiệm nhưng có thể gộp vào (3.4) ứng với trường hợp
C = 0.

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (3.3) là y = Ce ∫


− P ( x ) dx
trong đó C là hằng
số tuỳ ý.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 18


Phương trình vi phân
b) Bước 2: Ta thử tìm nghiệm của (3.2) dưới dạng (3.4) trong đó coi C = C ( x ) khi
dy dC − ∫ P ( x ) dx
− p ( x)Ce ∫
− P ( x ) dx
đó = e thay hệ thức này vào phương trình (3.2) ta có
dx dx

dC − ∫ P ( x ) dx
− P ( x)Ce ∫ + P ( x)Ce ∫
− P ( x ) dx − P ( x ) dx
e = Q ( x)
dx

dC
= Q ( x )e ∫ hay C = C ( x) = ∫ Q( x)e ∫
P ( x ) dx P ( x ) dx
do đó + C1 . Trong đó C1 là hằng số
dx
tuỳ ý.

Vậy y = Ce ∫ +e ∫ ∫ P ( x ) dx
− P ( x ) dx − P ( x ) dx
∫ Q ( x )e (3.5)

Chú ý: 1. Vế phải của (3.5) ta thấy số hạng đầu là nghiệm tổng quát của phương
trình vi phân tuyến tính thuần nhất, số hạng thứ hai là nghiệm riêng của phương
trình vi phân tuyến tính không thuần nhất nhận được khi C = 0 . Vậy nghiệm tổng
quát của phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất được lập nên bởi tổng
của nghiệm tổng quát của phương tình vi phân tuyến tính thuần nhất với một
nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất.

2. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất
tìm được bằng hai lần lấy tích phân (mà ta thường nói là bằng hai lần cầu phương).

3. Nghiệm của phương trình (3.2) có dạng tuyến tính đối với hằng số C
y = Cφ ( x) + ψ ( x)

dy y
Ví dụ: − = x 2 xét trong khoảng ( −∞,0) ∪ (0, +∞ )
dx x

Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y = Cx với C là hằng số tuỳ ý. Xem

dC 1 x3
C = C ( x) ⇒ = x hay C = x 2 + C1 . Vậy y = + Cx .
dx 2 2

3.3.Hệ quả
a) Nếu biết được một nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính không thuần
nhất thì việc giải phương trình sẽ quy về việc giải phương trình thuần nhất.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 19


Phương trình vi phân
Thật vậy: đặt y = Y ( x ) + z trong đó Y ( x ) là một nghiệm riêng của phương
trình không thuần nhất. Còn z là hàm phải tìm, lập phương trình vi phân đối với z
dz
ta có + P ( x) z = 0 .
dx

Như vậy nếu biết được một nghiệm riêng của phương trình vi phân tuyến tính
không thuần nhất thì nghiệm tổng quát tìm được bằng một phép cầu phương.

b) Nếu biết được một nghiệm riêng không tầm thường (khác không) của phương
trình thuần nhất thì nghiệm tổng quát của phương trình đó có thể tìm mà không cần
cầu phương bằng cách nhân nghiệm riêng đã biết với một hằng số tuỳ ý.

dy
Thật vậy xét phương trình sau: + P ( x ) y = 0 . Giả sử y = φ ( x ) ≠ 0 là
dx
nghiệm riêng đã biết.

Nghiệm tổng quát của phương trình đang xét có dạng y = Ce ∫


− P ( x ) dx

Nghiệm này chứa mọi nghiệm riêng, giả sử ứng với C0 ta có

y C C
φ ( x) = C0e ∫
− P ( x ) dx
do đó = ký hiệu = C1 ta được y = C1φ ( x ) .
φ ( x) C0 C0

c) Nếu biết được hai nghiệm riêng khác nhau của phương trình không thuần nhất thì
có thể tìm được nghiệm tổng quát của nó mà không cần cầu phương.

Thật vậy: Giả sử y1 ( x), y2 ( x) là hai nghiệm khác nhau của phương trình không
thuần nhất thì ta có thể dễ dàng chứng minh được y1 ( x ) − y2 ( x ) là nghiệm không
tầm thường của phương trình thuần nhất.

Suy ra nghiệm tổng quát y = C ( y1 ( x ) − y2 ( x)) + y1 ( x) .

3.4.Phương trình đưa được về phương trình tuyến tính


dy
a) Xét phương trình f '( y ) + P( x) f ( y ) = Q( x)
dx

dz
Bằng phép thế z = f ( y ) đưa về + P( x) z = Q( x) .
dx

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 20


Phương trình vi phân
dy 1 dz
Ví dụ: y + xy 2 = x 2 → + xz = x 2 (z = y2 ) .
dx 2 dx

b) Phương trình Becnuli

dy
Dạng phương trình + P ( x) y = Q ( x) yα α ∈R (3.6)
dx

Nếu α = 0 ta được phương trình tuyến tính.

Nếu α = 1 ta được phương trình tuyến tính thuần nhất.

Giả thiết α ≠ 0,α ≠ 1

Chia hai vế của phương trình cho yα ( y ≠ 0) ta được

1 dy 1
α
+ P( x) α −1 = Q( x) (3.7)
y dx y

dy dz
Đổi biến z = y1−α ta có (1 − α ) y −α = và do đó
dx dx

1 dz
+ P( x) z = Q( x)
1 − α dx

dz
hay + (1 − α ) P ( x ) z = (1 − α )Q ( x ) đây là phương trình tuyến tính không thuần
dx
nhất.

Chú ý: Trường hợp α > 0 thì y = 0 cũng là nghiệm. Ta có thể chứng minh rằng với
α > 1 thì y = 0 là nghiệm riêng

0 < α < 1 thì y = 0 là nghiệm kì dị của phương trình.

dy y dy y
Ví dụ: −4 = x y ⇒ −4 =x ( y ≠ 0) . Đặt z = y do đó y = z 2 và
dx x ydx x

dy dz dz 2 z x
= 2z Thay vào ta có − = giải phương trình ta được nghiệm
dx dx dx x 2

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 21


Phương trình vi phân
2
⎛1 ⎞
y = x ⎜ ln x + C ⎟ ngoài ra y = 0 là nghiệm kì dị.
4

⎝2 ⎠

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 22


Phương trình vi phân
§4. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HOÀN CHỈNH - THỪA SỐ TÍCH PHÂN
Xét phương trình M ( x, y )dx + N ( x, y ) dy = 0 (4.1)

Nếu vế trái của (4.1) là vi phân toàn phần của một hàm u ( x, y ) nào đó.

tức là M ( x, y )dx + N ( x, y )dy = du ( x, y ) (4.2)

thì ta nói (4.1) là phương trình vi phân hoàn chỉnh, khi đó tích phân tổng quát của
phương trình là u ( x, y ) = C .

Ví dụ: xdx + ydy = 0

⎡1 ⎤
( )
Ta có xdx + ydy = d ⎢ x 2 + y 2 ⎥ vì vậy tích phân tổng quát là x 2 + y 2 = C .
⎣2 ⎦

4.1.Cách đoán nhận phương trình là phương trình vi phân hoàn chỉnh
Định lý: Điều kiện cần và đủ để biểu thức vi phân

M ( x, y ) dx + N ( x, y ) dy (4.3)

Trong đó M , N xác định, liên tục và không đồng thời triệt tiêu tại bất cứ điểm nào
∂M
trong một miền đơn liên G ∈ R 2 và có trong miền ấy các đạo hàm liên tục và
∂y
∂N ∂M ∂N
, là một vi phân toàn phần của hàm u ( x, y ) là đẳng thức = phải thoả
∂x ∂y ∂x
mãn ∀( x, y ) ∈ G (4.4)

Điều kiện cần: Giả sử (4.3) là vi phân toàn phần tức là ∃ u ( x, y ) sao cho

∂u ∂u
du = Mdx + Ndy = dx + dy ∀( x, y ) ∈ G
∂x ∂y

∂u ∂u ∂M ∂ 2u ∂N ∂ 2u
⇒ M ( x, y ) = ; N ( x , y ) = ⇒ = ; =
∂x ∂y ∂y ∂x∂y ∂x ∂y∂x

∂ 2u ∂ 2u ∂M ∂N
do giả thiết ; tồn tại và liên tục nên chúng bằng nhau ⇒ =
∂x∂y ∂y∂x ∂y ∂x

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 23


Phương trình vi phân
∂M ∂N
Điều kiện đủ: Giả sử = ∀( x, y ) ∈ G ta cần chứng minh phương trình
∂y ∂x
là phương trình vi phân hoàn chỉnh tức là ∃ u ( x, y ) để

∂u ∂u
M ( x, y ) = ; N ( x, y ) = (4.5)
∂x ∂y

điều này tương đương chứng minh (4.5) có nghiệm.

∂u
Xét phương trình = M ( x, y ) nghiệm của nó viết dưới dạng
∂x

x
u ( x, y ) = ∫ M ( x, y )dx + φ ( y ) (4.6)
x0

Trong đó φ ( y ) là một hàm tuỳ ý theo y (tích phân này có nghĩa vì G đơn liên). Ta
∂u
sẽ chọn hàm φ ( y ) để đẳng thức N = cũng được thoả mãn.
∂y

Giả sử φ ( y ) là hàm khả vi. Lấy đạo hàm (4.6) theo y ta có:

∂φ
x x
∂u ∂ ∂M
= ∫
∂y ∂y x0
M ( x, y )dx + =∫
∂y x0 ∂y
dx + φ '( y ) = N ( x, y )

x
∂M
⇒ φ '( y ) = N ( x, y ) − ∫ dx (4.7)
x0
∂y

x
∂M ∂N ∂N
= ⇒ φ '( y ) = N ( x, y ) − ∫ dx
∂y ∂x x0
∂x

= N ( x, y ) − N ( x, y ) + N ( x0 , y ) = N ( x0 , y )

Vậy

φ ( y ) = ∫ N ( x0 , y )dy + C1 (4.8)
y0

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 24


Phương trình vi phân
Trong đó ( x0 , y0 ) ∈ G

x y

⇒ u ( x, y ) = ∫ M ( x, y )dx + ∫ N ( x0 , y )dy + C1 (4.9)


x0 y0

Tức là tồn tại hàm u ( x, y ) thoả mãn (4.5) .

Chú ý: 1, Từ (4.9) ta có tích phân tổng quát của phương trình (4.2) là:

x y

∫ M ( x, y)dx + ∫ N ( x , y)dy = C
x0 y0
0 (4.10)

2, Nếu khi tìm hàm u ( x, y ) mà không xuất phát từ phương trình (4.5) thì ta
sẽ được tích phân tổng quát dạng:

x y

∫ M ( x, y )dx + ∫ N ( x, y)dy = C
x0
0
y0
(4.11)

Ví dụ: (7 x + 3 y )dx + (3 x − 5 y ) dy = 0

Ta có

∂M
M = 7x + 3y ⇒ =3
∂y
∂N
N = 3x − 5 y ⇒ =3
∂x

⇒ Đây là phương trình vi phân hoàn chỉnh.

Ta xác định hàm u

Ta có

∂u
= 7x + 3y (*)
∂x
∂u
= 3x − 5 y (**)
∂y

từ (*) ⇒ u ( x, y ) = ∫ (7 x + 3 y )dx + φ ( y )

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 25


Phương trình vi phân
∂u 5
⇒ = 3x + φ '( y ) = 3x − 5 y vậy φ ( y ) = − y 2 + C
∂y 2

7 2 5
Cuối cùng u ( x, y ) = x + 3 xy − y 2 + C .
2 2

Phương trình có tích phân tổng quát là: 7 x 2 + 6 xy − 5 y 2 = C .

4.2.Thừa số tích phân


Xét phương trình M ( x, y ) dx + N ( x, y ) dy = 0

Giả sử phương trình không phải là phương trình vi phân hoàn chỉnh nhưng
nếu tồn tại hàm µ ( x, y ) sao cho

µ ( x, y ) M ( x, y )dx + µ ( x, y ) N ( x, y )dy = 0 (4.12)

là phương trình vi phân hoàn chỉnh thì hàm µ ( x, y ) gọi là thừa số tích phân của
phương trình.

Như vậy sẽ nảy ra hai vấn đề:

- Có tồn tại thừa số tích phân hay không?


- Nếu tồn tại thì cách tìm hàm µ ( x, y ) như thế nào?
Ta có khẳng định sau:

A. Mọi phương trình vi phân cấp 1 thoả mãn điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm
luôn luôn tồn tại vô số thừa số tích phân.
♦ Xét phương trình M ( x, y ) dx + N ( x, y ) dy = 0 (4.13)

Từ định lý tồn tại và duy nhất nghiệm suy ra phương trình thừa nhận tích
phân tổng quát u ( x, y ) = C .

Lấy vi phân hai vế ta được

∂u
∂u ∂u dy
dx + dy = 0 hay = − ∂x (4.14)
∂x ∂y dx ∂u
∂y

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 26


Phương trình vi phân
Mặt khác từ (4.13)

dy M ( x, y )
⇒ =− (4.15)
dx N ( x, y )

Do đó từ (4.14) (4.15)

∂u ∂u ∂u
⇒ ∂x =
M ( x, y )
hay ∂x = ∂y = µ ( x, y ) (4.16)
∂u N ( x, y ) M ( x, y ) N ( x, y )
∂y

Ta chứng minh µ ( x, y ) là thừa số tích phân của phương trình (4.13) từ


∂u ∂u
(4.16) ta suy ra = µ ( x, y ) M ( x, y ); = µ ( x , y ) N ( x, y )
∂x ∂y

∂u ∂u
hay µ ( x, y ) M ( x, y )dx + µ ( x, y ) N ( x, y )dy = dx + dy = du
∂x ∂y

Vậy µ ( x, y ) là thừa số tích phân.

Ta chứng minh rằng phương trình có vô số thừa số tích phân.

Ta sẽ chứng minh rằng µ1 = Φ (u ) µ ( x, y ) cũng là thừa số tích phân. Trong đó


Φ (u ) là hàm khả vi tuỳ ý.

Thực vậy: từ µ Mdx + µ Ndy = du

⇒ µ Φ(u ) Mdx + µ Φ(u ) Ndy = Φ(u )du = d ∫ Φ(u )du . Đây là phương rình vi phân

hoàn chỉnh hay µ1 ( x, y ) = Φ (u ) µ ( x, y ) là thừa số tích phân. Vì Φ (u ) là tuỳ ý suy ra


phương trình có vô số thừa số tích phân.

Hệ quả 1: Mọi thừa số tích phân của phương trình đều có dạng µ1 = µ Φ (u ) .

Giả sử µ1 , µ 2 đều là thừa số tích phân của phương trình

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 27


Phương trình vi phân
⎧ ∂u ∂u
⎪ µ1 Mdx + µ1 Ndy = du = dx + dy = 0
⎪ ∂x ∂y
⎨ (4.17)
⎪ µ Mdx + µ Ndy = dv = ∂v dx + ∂v dy = 0
⎪⎩ 2 2
∂x ∂y

Do đó

∂u ∂u ∂u ∂u
∂x = ∂y hay ∂x ∂y
= 0.
∂v ∂v ∂v ∂v
∂x ∂y ∂x ∂y

∂v
Vì ≠ 0 Nên giữa u và v có sự phụ thuộc, do đó v = φ (u ) . Từ (4.17) suy ra
∂y

µ 2 Mdx + µ 2 Ndy = dv = φ '(u )du = φ '(u ) ( µ1Mdx + µ1 Ndy )

⇒ µ 2 = φ '(u ) µ1 = Φ (u ) µ1

Hệ quả 2: Nếu biết được hai thừa số tích phân khác nhau của phương trình là
µ1 ( x, y )
µ1 , µ2 thì tích phân tổng quát của phương trình là = C . Theo chứng minh
µ 2 ( x, y )
trên ta có

µ1 = Φ1 (u ) µ µ Φ (u )
⇒ 1 = 1 = Φ (u ) = C
µ2 = Φ 2 (u ) µ µ2 Φ 2 (u )

B.Cách tìm thừa số tích phân:

Nói chung không có phương pháp tìm thừa số tích phân mà ta chỉ có thể tìm
được trong một số trường hợp đặc biệt:

Gọi µ ( x, y ) là thừa số tích phân của phương trình khi đó ta có:

∂ ∂ ∂µ ∂µ ⎛ ∂M ∂N ⎞
( µ M ) = ( µ N ) hay N −M = µ⎜ − ⎟.
∂y ∂x ∂x ∂y ⎝ ∂y ∂x ⎠

∂M ∂N ∂ ln µ ∂ ln µ
⇒ − =N −M (4.18)
∂y ∂x ∂x ∂y

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 28


Phương trình vi phân
∂µ
a) Thừa số tích phân chỉ phụ thuộc x µ = µ ( x) . Khi đó = 0.
∂y
∂M ∂N ∂M ∂N
− −
∂ ln µ ∂y ∂x ∂y ∂x
Từ (4.18) ⇒ = hay ln µ ( x) = ∫ dx + C (4.19)
∂x N N

∂M ∂N

∂y ∂x
Chú ý: µ = µ ( x) ⇔ chỉ là hàm của x .
N

b) Thừa số tích phân chỉ phụ thuộc y : µ = µ ( y ) .

∂M ∂N ∂M ∂N
− −
∂ ln µ ∂y ∂x ∂y ∂x
Tương tự ⇒ =− hay ln µ ( y ) = − ∫ dy + C (4.20)
∂y M M

∂M ∂N

∂y ∂x
Chú ý: µ = µ ( y ) ⇔ chỉ là hàm của y .
M

( ) ( )
Ví dụ: x 2 − y dx + x 2 y 2 + x dy = 0

M = x2 − y ∂M ∂N
⇒ − = −1 − 2 xy 2 − 1 = −2 ( xy 2 + 1)
N = x2 y 2 + x ∂y ∂x

∂M ∂N

∂y ∂x 2 ( xy 2 + 1) 2 −2 ∫
dx
1
Vì =− = − ⇒ µ = µ ( x ) = e x
= .
N x ( xy 2 + 1) x x2

1
Nhân hai vế của phương trình với ta có:
x2

⎛ y⎞ ⎛ 2 1⎞ xdy − ydx
⎜1 − 2 ⎟ dx + ⎜ y + ⎟ dy = 0 hay dx + y dy + =0
2

⎝ x ⎠ ⎝ x⎠ x2

⎡ 1 y⎤ 1 y
d ⎢ x + y3 + ⎥ = 0 ⇒ x + y3 + = C .
⎣ 3 x⎦ 3 x

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 29


Phương trình vi phân

Chương 3
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1
CHƯA GIẢI RA ĐỐI VỚI ĐẠO HÀM

Trong chương này ta xét dạng phương trình F ( x, y, y ') = 0 tổng quát.

§1. PHƯƠNG TRÌNH F ( x, y ') = 0 HAY F ( y , y ') = 0


1.1.Phương trình F ( x, y ') = 0 . (1.1)
a) Trường hợp 1:

Phương trình đang xét xác định y ' như là hàm ẩn của x và có thể giải ra
được y ' = f ( x ) . Khi đó nghiệm nghiệm tìm được bằng một lần cầu phương

y = ∫ f ( x)dx + C .

b) Trường hợp 2: Từ (1.1) ta giải ra được x theo y ' x = φ ( y ') .

Khi đó đặt y ' = P xem P là tham số ta được x = φ ( P ) , vì

dy
= P ⇒ dy = Pdx .
dx

Do x = φ ( P ) ⇒ dx = φ '( P )dP .

Vậy dy = Pφ '( P)dP ⇒ y = ∫ Pφ ′( P)dP + C .

⎧⎪ x = φ ( P )
Nghiệm thu được dưới dạng tham số ⎨
⎪⎩ y = ∫ Pφ ′( P )dP + C

Ví dụ: e y ' + y ' = x Đặt y ' = P ⇒ x = P + e P

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 30


Phương trình vi phân
P2
ta có y = ∫ P (1 + e P ) dP + C = e P ( P + 1) + +C.
2

⎧ x = P + eP

Vậy nghiệm tổng quát: ⎨ P2
⎪ y = e P
(1 + P ) + +C
⎩ 2

c)Trường hợp 3: Từ (1.1) x, y ' đều biểu diễn bằng một hàm đơn trị theo tham số

⎧ x = φ (t )

⎩ y ' = ψ (t )

Khi đó y = ∫ y ' dx + C = ∫ψ (t )φ '(t )dt + C .

⎧⎪ x = φ (t )
Nghiệm tìm được dưới dạng ⎨
⎪⎩ y = ∫ψ (t )φ ′(t )dt + C

Ví dụ: x 3 + y '3 − 3 xy ' = 0

Đặt y ' = tx thay vào phương trình tìm x theo t .

3t 3t 2
Ta có: x 3 (1 + t 3 ) = 3tx 2 vậy x = ; y ' =
1+ t3 1+ t3

3t 2 3(1 + t 3 ) − 3t.3t 2 3t 2 (1 − 2t 3 )
Khi đó y = ∫ y ' dx + C = ∫ dt + C = 3∫ (1 + t 3 )3 dt + C .
1+ t3 (1 + t 3 )2

3 − 2u 9 6
Đặt u = t 3 + 1 ⇒ y = 3∫ 3
du + C = − 2 + + C .
u 2u u

⎧ 3t
⎪⎪ x = 1 + t 3
Vậy ta có nghiệm ⎨
⎪y = − 9 6
+ +C
⎪⎩ 2(1 + t ) 1 + t 3
3 2

1.2.Phương trình F ( y , y ') = 0 (1.2)


a)Trường hợp 1: Giải được y ' theo y : y ' = f ( y )

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 31


Phương trình vi phân
dy
khi đó dy = f ( y )dx ⇒ ∫ = x + C . Ngoài ra giá trị y = y0 mà f ( y ) = 0 cũng là
f ( y)
nghiệm của phương trình.

b)Trường hợp 2: Giải được y theo y ' : y = φ ( y ')

Giả sử φ là hàm khả vi liên tục.

Đặt y ' = p ta có y = φ ( p) .

dy 1 1 1
Từ = p ⇒ dx = dy = φ '( p)dp ⇒ x = ∫ φ ′( p)dp + C
dx p p p

⎧ 1
⎪ x = ∫ φ ′( p )dp + C
Vậy nghiệm tổng quát có dạng ⎨ p
⎪ y = φ ( p)

⎧ y = φ (t )
c)Trường hợp 3: ⎨
⎩ y ' = ψ (t )

Giả thiết φ là hàm khả vi liên tục và ψ (t ) ≠ 0 ta tìm x theo t .

dy 1 φ ′(t )
Từ = y ' = ψ (t ) ⇒ dx = φ ′(t )dt ⇒ x = ∫ dt + C
dx ψ (t ) ψ (t )

⎧ y = φ (t )

Vậy nghiệm tổng quát có dạng ⎨ φ ′(t )


x = ∫ ψ (t )
dt + C

§2. PHƯƠNG TRÌNH F ( x, y, y ') = 0 - PHƯƠNG TRÌNH LAGRĂNG-


KLERÔ

2.1.Phương trình F ( x, y, y ') = 0


Giả sử cho phương trình F ( x, y, y ') = 0 (2.1)

Giả sử phương trình có thể biểu diễn dưới dạng tham số

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 32


Phương trình vi phân
x = φ (u , v); y = ψ (u , v); y ' = λ (u , v) (2.2)

Nhờ cách biểu diễn tham số này ta có thể đưa việc giải phương trình (2.1) về việc
giải phương trình đã giải ra đối với đạo hàm.

∂φ ∂φ ∂ψ ∂ψ
Ta có dx = du + dv ; dy = du + dv ; y ' = λ (u , v) . Từ dy = y ' dx ⇒
∂u ∂v ∂u ∂v
∂ψ ∂ψ ⎡ ∂φ ∂φ ⎤
du + dv = λ (u, v) ⎢ du + dv hay nếu coi u là biến và v là hàm thì:
∂u ∂v ⎣ ∂u ∂v ⎥⎦

∂φ ∂ψ
dv
λ −
= ∂u ∂u = f (u , v) (2.3)
du ∂ψ − λ ∂φ
∂v ∂v

(2.3) chính là phương trình đã giải ra đối với đạo hàm, giả sử nghiệm tổng quát là
v = Ω(u , C ) . Khi đó nghiệm tổng quát của (2.1) dưới dạng tham số là

x = φ [ u , Ω (u , C ) ] ; y = ψ [ u , Ω (u , C ) ] .

Sau đây ta sẽ xét hai dạng phương trình.

2.2.Phương trình Lagrăng


Phương trình tuyến tính đối với x và y có dạng y = φ ( y ') x + ψ ( y ') (2.4)

Trong đó giả thiết φ ( y ') ≠ y ' (nếu ≡ là phương trình Klero).

Dùng phương pháp như trên với tham biến: u = x ; v = p = y ' . Khi đó (2.4) có dạng
y = φ ( p) x + ψ ( p) (2.5)

dy dp
Ta cần tìm x theo p . Từ (2.5) ⇒ = φ ( p ) + [φ '( p ) x + ψ '( p ) ] = p.
dx dx

dx φ '( p) ψ '( p)
Nếu coi x là hàm, p là biến. ⇒ + x= (2.6)
dp φ ( p) − p p − φ ( p)

Đây là phương trình tuyến tính không thuần nhất. Giả sử nghiệm tổng quát có
dạng: x = A( p )C + B ( p ) thay vào (2.5) ta có y = A1 ( p )C + B1 ( p ) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 33


Phương trình vi phân
Đây là nghiệm tổng quát của phương trình Lagrăng dạng tham số.

Chú ý: Khi biến đổi phương trình ta phải giả thiết φ ( p ) − p ≠ 0 . Dễ thấy rằng các
giá trị nghiệm p = pi cũng là những nghiệm của phương trình. Tuỳ từng trường hợp
nghiệm đó có thể là nghiệm riêng hay nghiệm kì dị.

Vì vậy đối với phương trình Lagrăng nghiệm kì dị nếu có chỉ có thể là các
đường thẳng y = pi x + ψ ( pi ) .

Ví dụ: y = 2 xy '+ sin y '

dy dp dp
Đặt y ' = p ⇒ = 2 p + 2x + cos p =p
dx dx dx

dp dx x cos p
Hay (2 x + cos p) = − p ⇒ = −2 −
dx dp p p

dx x − cos p
hay +2 = ( p ≠ 0) .
dp p p

dx 2x C
Xét = − ⇒ ln x = −2ln p + ln C1 ⇒ x = 2 . Coi C = C ( p ) thay vào phương
dp p p
1 dC cos p
trình đầu ⇒ 2
=−
p dp p

hay C = − ∫ p cos pdp + C1 = − p sin p − cos p + C1 .

⎧ 1
⎪ x = ( − p sin p − cos p + C1 ) 2
Vậy phương trình có nghiệm ⎨ p
⎪ y = 2 px + sin p

Ngoài ra phương trình có nghiệm p = 0 tức là y = 0 .

2.3.Phương trình Klerô: Khi φ ( y ') ≡ y '


Phương trình có dạng y = y ' x + ψ ( y ') (2.7)

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 34


Phương trình vi phân
dy dp
Đặt y ' = p ⇒ y = px + ψ ( p ) ⇒ = p + [ x + ψ '( p ) ] =p
dx dx

dp
⇒ ( x + ψ '( p ) ) =0 (2.8)
dx

Từ đó ta có nghiệm p = C và x + ψ '( p ) = 0

Từ p = C ⇒ y = Cx + ψ (C ) . Đây là một họ đường thẳng.

Từ x = −ψ '( p ) ⇒ y = − pψ '( p ) + ψ ( p ) .

⎧ x = −ψ '( p)
Vậy ta có nghiệm dạng tham số ⎨ (2.9)
⎩ y = − pψ '( p) + ψ ( p)

Chú ý: Người ta chứng minh được rằng nếu ψ ''( p ) tồn tại và liên tục, ψ ''( p ) ≠ 0 thì
(2.9) là nghiệm kì dị của phương trình. Nó chính là bao hình của họ đường thẳng
trên.

1 2
Ví dụ: y = y ' x − y' .
4

⎛ 1 ⎞ dp
Đặt y ' = p ⇒ ⎜ x − p⎟ =0.
⎝ 2 ⎠ dx

1
* p = C ⇒ y = Cx − C 2
4

1 1 1 1
* x= p ⇒ y = p 2 − p 2 = p 2 = x 2 là nghiệm kì dị.
2 2 4 4

Chương 4
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP CAO

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 35


Phương trình vi phân
§1. ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM
1.1.Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp cao
Nếu x là biến độc lập, y là hàm thì phương trình vi phân cấp cao có dạng
tổng quát là F ( x, y , y ',..., y ( n ) ) = 0 (1.1)

Trong đó nhất thiết y ( n ) phải có mặt.

Giả sử : Hàm F liên tục theo tất cả các biến và tại điểm x = x0 , y ( k ) ( x0 ) = y0( k ) thoả
mãn điều kiện

1 F ( x0 , y0 , y0' ,...., y0( n ) ) = 0

∂F
2 ≠ 0 và liên tục tại điểm M ( x0 , y0 , y0' ,..., y0( n ) )
∂y ( n)

khi đó theo định lý tồn tại hàm ẩn, từ (1.1) ta có thể giải ra trong lân cận điểm M

y ( n ) = f ( x, y , y ',..., y ( n −1) ) (1.2)

Để phát biểu định lý tồn tại và duy nhất nghiệm được thuận lợi, ta chuyển
(1.2) bằng một hệ n phương trình vi phân tuyến tính cấp một như sau:

⎧ y = y1

⎪ y1' = dy = y2
⎪ dx
⎪⎪ d2y
⎨ y 2 = 2 = y2
'

⎪ dx
⎪.......................
⎪ '
⎪ yn−1 = .... = yn
⎪⎩

Thay các giá trị yi vào (1.2) ta đưa (1.2) về một hệ n phương trình

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 36


Phương trình vi phân
⎧ dy1
⎪ dx = y2

⎪⎪ dy2 = y
3
⎨ dx (1.3)
⎪..............

⎪ dyn = f ( x, y , y ,...., y )
⎪⎩ dx 1 2 n

Hệ (1.3) là dạng đặc biệt của hệ sau:

⎧ dy1
⎪ dx = f1 ( x, y1 ,...., yn )

⎪⎪ dy2 = f ( x, y ,..., y )
2 1 n
⎨ dx (1.4)
⎪..................................

⎪ dyn = f ( x, y ,...., y )
⎪⎩ dx n 1 n

Trong (1.4) vế phải chỉ phụ thuộc vào biến và hàm, không phụ thuộc vào đạo
hàm. Hệ như vậy được gọi là hệ CHUẨN TẮC.

Đối với (1.4) bài toán côsi được đặt ra như sau:

Hãy tìm nghiệm { y1 ( x), y2 ( x),....., yn ( x)} . Sao cho khi x = x0 thì

yi ( x0 ) = yi 0 (i = 1, 2,....., n) trong đó yi 0 là các giá trị đầu từ đó suy ra bài toán côsi
đối với phương trình cấp n .

Hãy tìm nghiệm y ( x) sao cho khi x = x0 thì

y ( x0 ) = y0 , y '( x0 ) = y0' ,..., y ( n −1) ( x0 ) = y0( n −1)

Tất nhiên nảy ra vấn đề là với điều kiện nào thì bài toán côsi tồn tại và duy
nhất nghiệm?

1.2.Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 37


Phương trình vi phân
Xét hệ chuẩn tắc (1.4) với các giá trị đầu x0 , yi 0 tuỳ ý.

Giả sử rằng:

1, Các hàm f i ( x, y1 , y2 ,..., yn ) liên tục theo các biến của nó trong miền kín
x0 − a ≤ x ≤ x0 + a
giới nội G
yi 0 − b ≤ yi ≤ yi 0 + b (i = 1..n)

Trong đó a, b ∈ R +

(Khi đó từ sự liên tục của các f i trong G đóng ⇒ f i ≤ M (i = 1..n ) )

2 Trong miền G các hàm f i thoả mãn điều kiện Lipsit đối với các biến
yi tức là ∃ N > 0 để

fi ( x, y1 , y2 ,..., yn ) − f ( x, y1 , y2 ,..., yn ) ≤ N ( y1 − y1 + ... + yn − yn ) .

Khi đó tồn tại duy nhất một nghiệm { y1 ( x ),...., yn ( x )} của hệ (1.4) xác định trong

khoảng x0 − h ≤ x ≤ x0 + h với h = min ( a, b / M ) . Sao cho khi x = x0 thì

yi ( x0 ) = yi 0 . (i = 1..n) .

Chú ý: Nếu các hàm f i có đạo hàm giới nội theo yi trong G thì nó sẽ thoả mãn
điều kiện Lipsit đối với các yi trong G .

1.3. Phương trình cấp n


Xét phương trình y ( n ) = f ( x, y , y ',...., y ( n −1) ) (1.5)

Từ định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của hệ chuẩn tắc ta suy ra định lý tồn
tại và duy nhất nghiệm của hệ chuẩn tắc của (1.5) như sau:

Định lý: Giả sử cho hệ điều kiện đầu

y ( x0 ) = y0
y '( x0 ) = y0′ ,......., y ( n −1) ( x0 ) = y0( n−1)

và giả sử : 1. Hàm f ( x, y , y′,..., y ( n −1) ) liên tục trong miền kín giới nội G

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 38


Phương trình vi phân
x − x0 ≤ a, y − y0 ≤ b, y′ − y0′ ≤ b,...., y ( n−1) − y0( n−1) ≤ b .

Từ đó ∃ M sao cho f ≤ M trong G .

2. Hàm f thoả mãn trong G điều kiện Lipsit đối với y , y′,...., y ( n −1) tức

(
là ∃ N sao cho f ( x, y ,..., y ( n −1) ) − f ( x, y ,..., y ( n−1) ) ≤ N y − y + ... + y ( n−1) − y ( n−1) )
Khi đó tồn tại duy nhất nghiệm y ( x) xác định liên tục trong x − x0 ≤ h với

⎛ ⎞
b
h = min ⎜ a, ⎟ và thoả mãn điều kiện ban đầu đã cho.
⎝ (
⎜ max M , y , y′ ,..., y ( n−1) ) ⎟

*Định nghĩa nghiệm tổng quát:

Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân (1.5) trong miền G thoả mãn
điều kiện tồn tại duy nhất nghiệm là hàm φ ( x, C1 , C2 ,..., Cn ) có đạo hàm riêng liên
tục theo x đến cấp n và phụ thuộc vào các hằng số C1 , C2 ,..., Cn sao cho

1. Từ hệ
y = φ ( x, C1 , C2 ,..., Cn )
y ' = φ '( x, C1 ,...., Cn )
..................................
y ( n −1) = φx( n −1) ( x, C1 ,...., Cn )

có thể giải ra các hằng số Ci = ψ i ( x, y , y ',..., y ( n −1) ) .

2. Thoả mãn phương trình đang xét với ∀Ci trong miền đang xét.

Tương tự như phương trình vi phân cấp 1 ta có thể đưa ra định nghĩa nghiệm riêng,
tích phân tổng quát và nghiệm kì dị của phương trình vi phân cấp cao.

§2. CÁC PHƯƠNG TRÌNH GIẢI ĐƯỢC BẰNG CẦU PHƯƠNG

2.1.Dạng F ( x, y ) = 0
( n)
(2.1)

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 39


Phương trình vi phân
Ta xét hai trường hợp:

a) Phương trình (2.1) viết được dưới dạng y ( n ) = f ( x) (2.2)

d ( n −1)
Trong đó hàm f ( x ) liên tục trong đoạn [ a, b ] . Khi đó y = f ( x)
dx

∫ f ( x)dx + C
( n −1)
y = 1
x0
x x
⇒ y ( n −2) = ∫ dx ∫ f ( x)dx + C1 x + C2 (2.3)
x0 x0

...............................................

x x x
C1
y = ∫ dx ∫ dx.... ∫ f ( x) dx + ( x − x0 )( n−1) + ... + Cn
x0 x0 x0
(n − 1)!

Công thức cuối cùng cho ta nghiệm tổng quát của phương trình (2.2) trong miền
a ≤ x ≤ b ; − ∞ < y < +∞ ; − ∞ < y ' < +∞,............

Bằng cách áp dụng công thức Điriclê (đối với tích phân hai lớp) ta
x x x x
1
được ∫ dx ∫ dx.... ∫ f ( x)dx = ∫ f (t )( x − t )( n−1) dt , khi đó nghiệm tổng quát
x0 x0 x0
(n − 1)! x0

(2.3) được viết dưới dạng

x
1 C1
y= ∫
(n − 1)! x0
f (t )( x − t )( n−1) dt +
(n − 1)!
( x − x0 )( n −1) + ... + Cn (2.4)

Chú ý: Số hạng đầu tiên trong (2.4) cũng là nghiệm riêng của phương trình với
Ci = 0 (i = 1, 2,..., n) .

Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình y′′′ = ln x khi x = 1, y = y0 , y′ = y0′ , y′′ = y0′′ .

Áp dụng (2.4) ta có:

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 40


Phương trình vi phân
y′′ y′
x
1
y = ∫ ( x − t ) 2 ln tdt + 0 ( x − 1) 2 + 0 ( x − 1) + y0
2! 1 2 1
1 3 11 1 1 1 y′′
= x ln x − x3 + x 2 − x + + 0 ( x − 1) 2 + y0′ ( x − 1) + y0
6 36 2 4 18 2

b.Trường hợp từ phương trình (2.1) có thể biểu diễn x, y ( n ) một cách đơn trị theo

t : x = φ (t ) y ( n ) = ψ (t ) . Trong đó φ (t ) có đạo hàm liên tục, ψ (t ) liên tục. Ta sẽ


biểu diễn y theo t .

Vì : dy ( n −1) = y ( n ) dx = ψ (t )φ '(t ) dt

⇒ y ( n−1) = ∫ψ (t )φ '(t )dt + C1 = ψ 1 (t , C1 )


dy ( n −2) = y ( n−1) dx = ψ 1 (t , C1 )φ '(t )dt

⇒ y ( n−2) = ∫ψ 1 '(t , C1 )φ '(t )dt + C2 = ψ 2 (t , C1 , C2 )

........................................................................

y = ψ n (t , C1 , C2 ,...., Cn ) .

⎧ x = φ (t )
Vậy nghiệm tổng quát có dạng ⎨
⎩ y = ψ n (t , C1 , C2 ,..., Cn )

Ví dụ: e y′′ + y′′ = x

x = et + t
Phương trình viết dưới dạng tham số là:
y′′ = t

Do đó dy′ = y′′dx = t (et + 1) dt

t2
⇒ y′ = (t − 1)e + + C1t

2
.......................................

⎡ t2 ⎤

dy = y dx = ⎢(t − 1)e + + C1 ⎥ (et + 1)dt
t

⎣ 2 ⎦

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 41


Phương trình vi phân
⎡ t2 ⎤
⇒ y = ∫ ⎢(t − 1)e + + C1 ⎥ (et + 1) dt + C2 .
t

⎣ 2 ⎦

⎧ x = et +1

Hay ⎨ ⎛ t 3 ⎞ 2t ⎛ t
2
⎞ t t2
⎪ y = ⎜ 2 − 4 ⎟ e + ⎜ 2 − 1 + C1 ⎟ e + 6 + C1t + C2
⎩ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠

( n −1)
2.2.Dạng F ( y , y ) = 0
(n)
(2.5)

a) Giả sử từ (2.5) có thể giải ra y ( n ) = f ( y ( n −1) ) . Đặt z = y ( n −1) ta được z′ = f ( z ) đó


là phương trình tách biến.

Giải ra ta được z = ω ( x, C1 ) .

Ta trở về trường hợp phương trình (2.2) trong phần (1,a).

Nếu không giải được ra z = ω ( x, C1 ) nhưng biểu diễn được dạng tham số

⎧ x = φ (t ) ⎧ x = φ (t )
⎨ ⇒ ⎨ ( n−1) và ta trở về trường hợp (1,b) phương trình đã biết cách
⎩ z = ψ (t ) ⎩y = ψ (t )
giải.

b) Nếu phương trình (2.5) biểu diễn một cách đơn trị theo tham số t .

⎧⎪ y ( n −1) = φ (t )
⎨ (n)
⎪⎩ y = ψ (t )

φ '(t )dt
thì từ dy ( n−1) = y ( n ) dx ⇒ φ '(t )dt = ψ (t )dx ⇒ dx =
ψ (t )

φ '(t )dt
do đó x = ∫ + C1 ⇒ x = φ1 (t , C1 ) .
ψ (t )

φ (t )φ '(t )
Khi đó y ( n−2) = ∫ y ( n−1) dx = ∫ dt + C2 = ψ 1 (t , C2 )
ψ (t )

............................................................................

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 42


Phương trình vi phân
y = ψ n −1 (t , C2 ,..., Cn ) .

Ta nhận được nghiệm tổng quát của phương trình dạng tham số:

⎧ x = φ1 (t , C1 )

⎩ y = ψ ( n−1) (t , C2 ,..., Cn )

3
Ví dụ: Xét phương trình ay′′ = − (1 + y′2 ) 2 .

3
dz 1
Đặt z = y′ ⇒ az′ = − (1 + z 2 ) 2 hay 3
= − dx
a
(1 + z ) 2 2

x dz
a ∫
⇒− = 3
+ C1 .
(1 + z )
2 2

dz
Ta có: Đặt z = tgφ ⇒ ∫ = sin φ .
(1 + z ) 1 + z
2 2

⎧ x = − a sin φ + C1
Vậy ta có nghiệm tổng quát là: ⎨
⎩ y = a cos φ + C2

Hay ( x − C1 ) 2 + ( y − C2 ) 2 = a 2

( n − 2)
2.3. Dạng F ( y , y ) = 0
(n)
(2.6)

a) Nếu từ (2.6) ⇒ y ( n ) = f ( y ( n − 2) ) .

Ta đặt z = y ( n − 2) ⇒ z ′′ = f ( z ) . Nhân cả hai vế với 2 z′ ( z′ ≠ 0) ta được

2 z′z′′ = 2 z′f ( z ) hay d ( z′2 ) = 2 f ( z )dz ⇒ z′2 = ∫ 2 f ( z )dz + C1 .

Vậy z′ = ± 2∫ f ( z )dz + C1 hay dz = ± 2∫ f ( z )dz + C1 dx .

dz dz
⇒ dx = ⇒ x + C2 = ∫ .
± 2 ∫ f ( z )dz + C1 ± 2 ∫ f ( z )dz + C1

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 43


Phương trình vi phân
Hay Φ ( x, y ( n − 2) , C1 , C2 ) = 0 . Đây là phương trình dạng (1).

b) Giả sử rằng phương trình không giải ra được y ( n ) nhưng có thể biểu diễn một

⎧⎪ y ( n−2) = φ (t )
cách đơn trị theo tham số t ⎨ ( n)
⎪⎩ y = ψ (t )

Khi đó dy ( n −1) = y ( n ) dx = ψ (t ) dx , dy ( n − 2) = y ( n −1) dx = φ '(t ) dt

⇒ y ( n −1) dy ( n −1) = y ( n ) y ( n −1) dx = ψ (t )φ '(t ) dt

⎡1 2⎤ 1
( ) ( ) = ∫ψ (t )φ '(t )dt + C
2
Hay d ⎢ y ( n−1) ⎥ = ψ (t )φ '(t )dt ⇒ y ( n−1) 1
⎣2 ⎦ 2

⇒ y ( n −1) = ± 2∫ψ (t )φ '(t )dt + C1 = ψ 1 (t , C1 ) . Kết hợp với y ( n − 2) = φ (t ) ta

đưa về trường hợp (2,b)

§3. TÍCH PHÂN TRUNG GIAN - PHƯƠNG TRÌNH HẠ CẤP ĐƯỢC


3.1. Tích phân trung gian

Xét phương trình F ( x, y , y ',...., y ( n ) ) = 0 (3.1)

Bằng cách tích phân ta thường đi đến các hệ thức trước:

Φ ( x, y , y′,...., y ( n − k ) , C1 ,..., Ck ) = 0 (k ≤ n) (3.2)

Hệ thức đó gọi là tích phân trung gian của phương trình (3.1) , nó là phương
trình cấp ( n − k ) . Như vậy nếu tìm được tích phân trung gian ⇒ ta đã hạ được cấp
của phương trình.

Nếu tích phân trung gian chứa y ( n −1) : Φ1 ( x, y , y′,..., y ( n −1) , C1 ) = 0 thì nó được
gọi là TÍCH PHÂN ĐẦU.

3.2. Các trường hợp phương trình hạ cấp được nhờ tích phân trung gian
a) Phương trình không chứa rõ hàm phải tìm.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 44


Phương trình vi phân
F ( x, y ( k ) ,..., y ( n ) ) = 0 ( k ≥ 1) (3.3)

Đặt y ( k ) = z khi đó phương trình trở thành F ( x, z ,..., z ( n − k ) ) = 0 (3.4)

Giả sử ta tìm được tích phân tổng quát: Φ ( x, z , C1 ,..., Cn − k ) = 0 hay

Φ ( x, y ( k ) , C1 ,..., Cn − k ) = 0 . Đây là phương trình cấp k đã được xét và cũng là tích


phân trung gian của (3.3) .

c) Phương trình không chứa rõ biến độc lập F ( y , y′,..., y ( n ) ) = 0 (3.5)


Xem y là biến độc lập và đặt y′ = p là hàm phải tìm theo y .

dy
y′ = p =
dx
dp dp dy dp
y′′ = = =p
dx dy dx dy
.....................................
dp d ( n−1) p
y (n)
= ω ( p, ,...., ( n−1) )
dy dy

⎡ dp dp d n −1 p ⎤
Vậy (3.5) trở thành F ⎢ y, p, p ,..., ω ( p, ,..., n −1 ) ⎥ = 0 . Đây là phương trình
⎣ dy dy dy ⎦
cấp (n − 1) , giả sử tìm được tích phân tổng quát là: Φ ( y, p, C1 , C2 ,..., Cn −1 ) = 0 . Ta
nhận được phương trình loại F ( y , p) = 0 đã biết cách giải.

(
Ví dụ: Xét phương trình (1 + y 2 ) yy′′ = 3 y 2 − 1 y′2 . )
dp
Đặt y′ = p và xem y là biến độc lập. y′′ = p
dy

dp
phương trình có dạng 1 + y 2 yp ( ) dy
= ( 3 y 2 − 1) p 2

dp 3y2 −1
hay = dy ( p ≠ 0)
p (1 + y 2 ) y

⇒ ln p = 2ln (1 + y 2 ) − ln y + ln C1

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 45


Phương trình vi phân
py yy′
hay = C1 ⇒ = C1 .
(1 + y ) (1 + y )
2 2
2 2

Đây là tích phân đầu của phương trình. Lấy tích phân lần nữa ta được

1
= −2C1 x + C2 . Khi p = 0 ⇒ y = C cũng là nghiệm.
1 + y2

3.3. Phương trình thuần nhất đối với hàm và đạo hàm
( ) ( ) (
Xét F x, y, y′,..., y ( n ) = 0 trong đó F x, ty, ty′,..., ty ( n ) = t m F x, y, y′,..., y ( n ) )
m được gọi là bậc thuần nhất.

Cách giải: Đặt y′ = yz xem z là hàm phải tìm khi đó ta có

y′ = yz
y′′ = y′z + yz′ = y ( z 2 + z′ )
........................................
y ( n ) = yω ( z , z′,..., z ( n−1) )

thay vào ta có:

F ( x, y, yz , y ( z 2 + z′),..., yω ( z, z′,..., z ( n−1) ) ) = y m F ( x,1, z, z 2 + z′,..., ω ( z, z′,..., z ( n−1) ) ) = 0


(
Do đó: F x,1, z, z 2 + z′,..., ω ( z , z′,..., z ( n−1) ) = 0 .)
Giả sử ta tìm được tích phân tổng quát của phương trình cấp n − 1 là

Φ ( x, z , C1 , C2 ,..., Cn −1 ) = 0 .

⇒ z = z ( x, C1 ,..., Cn −1 ) . Trở về biến cũ ta được

y′
= z ( x, C1 ,..., Cn−1 ) ⇒ y = Cne ∫
z ( x ,C1 ,...,Cn −1 ) dx
.
y

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 46


Phương trình vi phân
Ví dụ: x 2 yy′′ = ( y − xy′ )
2
( )
Đặt y′ = yz ⇒ y′′ = yz′ + y′z = y z 2 + z′ Thay vào ta có

1
x 2 yy ( z 2 + z′ ) = ( y − xyz ) ⇒ z 2 + z′ = 2 (
1 − xz ) ⇒ x 2 z′ + 2 xz − 1 = 0 . Tích phân
2 2

x
C1 1 y′ C1 1 − C1
phương trình tuyến tính ta được z = 2
+ hay = 2
+ do đó y = C 2 xe x
x x y x x

3.4. Phương trình mà vế trái là đạo hàm đúng


Giả sử từ F ( x, y , y′,..., y ( n ) ) = 0 ta biểu diễn thành
d
Φ ( x, y , y′,..., y ( n −1) ) = 0 .
dx

Khi đó ta nhận được tích phân đầu Φ ( x, y , y′,..., y ( n −1) ) = C1 . Như vậy ta đã hạ được
một cấp của phương trình.

y′′′ 3 y′y′′
Ví dụ: − = 0.
y′′ 1 + y′2

Giải:

d ⎡ 3 ⎤
Từ phương trình ⇒ ⎢ ln y′′ − ln (1 + y′2 ) ⎥ = 0 . Ta được tích phân đầu:
dx ⎣ 2 ⎦

3
ln y′′ − ln (1 + y′2 ) = ln C1
2

y′′ d ⎡ y′ ⎤
hay 3
− C1 = 0 ⇔ ⎢ − C1 ⎥ =0
x
dx ⎢⎣ 1 + y′2
(1 + y′ ) 2 2 ⎥⎦

y′
⇒ − C1 x = C2 . Đây là phương trình vi phân cấp một có thể tích phân được.
1 + y ′2

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 47


Phương trình vi phân
Chương 5
LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT
VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH

§1. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT TỔNG QUÁT

1.1. Định nghĩa: Phương trình vi phân tuyến tính cấp n là phương trình có dạng
a0 ( x) y ( n ) + a1 ( x) y ( n −1) + .... + an ( x) y = φ ( x) a0 ( x ) ≠ 0 . Nếu φ ( x) ≡ 0 thì
phương trình được gọi là phương trình thuần nhất.
Thường ta xét dạng:
y ( n ) + p1 ( x ) y ( n −1) + .... + pn ( x ) y = f ( x ) (1.1)

y ( n ) + p1 ( x ) y ( n −1) + .... + pn ( x) y = 0 (1.2)

dn d n −1
Nếu đưa vào toán tử vi phân: Ln = n + p1 ( x) n −1 + ... + pn ( x ) . Thì (1.1)
dx dx
và (1.2) được viết dưới dạng Ln [ y ] = f ( x ), Ln [ y ] = 0 .

1.2. Tính chất


a) Phương trình Ln [ y ] = f ( x ) vẫn còn là tuyến tính cấp n nếu ta dùng phép thế biến

x = φ (ξ )

b) Phương trình Ln [ y ] = f ( x ) vẫn còn là phương trình tuyến tính cấp n nếu ta dùng

phép thế y = V ( x) Z + η ( x) . Trong đó V , Z ,η là các hàm khả vi liên tục n lần theo
x, Z − hàm mới phải tìm và V ( x ) ≠ 0 ∀x ∈ ( a, b ) .

1.3. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm


(
Ta viết phương trình (1.1) dạng y ( n ) = F x, y, y′,..., y ( n−1) . )
Giả sử : ∀x ∈ ( a, b ) thì các hệ số pi ( x ), f ( x) là các hàm số liên tục.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 48


Phương trình vi phân
( )
Do F x, y, y′,..., y ( n−1) = − p1 y ( n−1) − p2 y ( n−2) − ... − pn y + f ( x)

∂F
do đó = − pk ( x) .
∂y ( n − k )

∂F
Vì vậy ∀x ∈ [α , β ] ∈ ( a, b ) thì ≤N (theo tính chất liên tục của
∂y ( n − k )
n −1
pk ( x) ). ⇒ F ( x, y , y′,..., y ( n −1) ) − F ( x, y ,..., y ( n−1) ) ≤ N ∑ y ( i ) − y ( i ) . Tức là điều
i =0

kiện Lipsit thoả mãn trên đoạn [α , β ] ∈ ( a, b ) ⇒ ∃ duy nhất nghiệm y ( x ) của bài

toán Côsi đối với phương trình (1.1) trong khoảng x0 − h ≤ x ≤ x0 + h .

Tuy nhiên ta chứng minh được rằng nghiệm được xác định như vậy sẽ tồn tại trong
khoảng ( a, b ) .

§2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT

Xét phương trình thuần nhất Ln [ y ] = 0 (2.1)

2.1. Tính chất của toán tử Ln


* Ln [ y1 + y2 ] = Ln [ y1 ] + Ln [ y2 ]

* Ln [Cy ] = CLn [ y ]

(chứng minh các tính chất này đơn giản)

Tổng quát: Ln ⎡⎣ ∑ Ck yk ⎤⎦ = ∑ Ck Ln [ yk ] (2.2)

n
Từ (2.2) ⇒ nếu yk ( x) là nghiệm của (2.1) thì ∑C y
k =1
k k cũng là nghiệm của (2.1) .

2.2. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính

Xét hệ hàm {φk ( x )} xác định trong khoảng ( a, b ) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 49


Phương trình vi phân
Định nghĩa: Hệ hàm {φk ( x )} được gọi là phụ thuộc tuyến tính trong khoảng ( a, b )

nếu tồn tại các hằng số α1 ,α 2 ,...,α n không đồng thời bằng không sao cho

α1φ1 ( x ) + α 2φ2 ( x ) + ... + α nφn ( x ) ≡ 0 ∀x ∈ ( a , b ) (2.3)

Nếu không tồn tại các α i như vậy để đồng nhất thức (2.3) thoả mãn thì ta

nói {φk ( x )} là độc lập tuyến tính.

Ví dụ: a) Các hàm 1,sin 2 ( x),cos 2 ( x) là phụ thuộc tuyến tính trong ( −∞, +∞ )

b) Các hàm 1, x, x 2 là độc lập tuyến tính trong ( −∞, +∞ ) .

2.3. Định thức Wrônxki

a) Định nghĩa: Cho hệ hàm {φk ( x )} ( k = 1..n ) có đạo hàm đến cấp (n − 1) . Khi đó

y1 ( x), y2 ( x),.........., yn ( x)
y1′( x), y2′ ( x),.........., yn′ ( x)
định thức
...................................
y1( n−1) ( x), y2( n−1) ( x)......, yn( n −1) ( x)

Được gọi là định thức Wrônxki của các hàm {φk ( x )} .

Ký hiệu W [ y1 ( x ), y2 ( x ),..., yn ( x) ] .

b) Định lý 1: Nếu các hàm {φk ( x )} phụ thuộc tuyến tính thì định thức Wrônxki đồng

nhất bằng không.

Theo giả thiết ta có

α1φ1 ( x) + α 2φ2 ( x ) + ... + α nφn ( x ) ≡ 0 ∀x ∑α i


2
≠ 0 (2.4) .

Vi phân (2.4) theo x (n − 1) lần ta được

⎧α1 y1 + α 2 y2 + ... + α n yn = 0

⎪α1 y1′ + α 2 y2′ + ... + α n yn′ = 0
⎨ (2.5)
⎪...........................................
⎪α y ( n−1) + α y ( n−1) + ... + α y ( n−1) = 0
⎩ 1 1 2 2 n n

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 50


Phương trình vi phân
Tại ∀x ∈ ( a, b ) hệ (2.5) là hệ phương trình đại số thuần nhất với các nghiệm α i . Để
n
hệ có nghiệm thoả mãn ∑α
i =1
i
2
≠ 0 . Thì det ≡ 0 tức là W [ y1 ( x ), y2 ( x ),..., yn ( x ) ] ≡ 0 .

Chú ý: Điều ngược lại nói chung không đúng, tức là nếu W ( x ) ≡ 0 chưa đủ đảm bảo
cho y1 ( x), y2 ( x ),..., yn ( x ) phụ thuộc tuyến tính (đối với phương trình Ln [ y ] thì

đúng).

c) Định lý 2: Nếu các hàm y1 , y2 ,..., yn là các nghiệm của phương trình (2.1) và độc
lập tuyến tính trong (a, b) liên tục của các hệ số pi ( x) của phương trình thì

W [ y1 , y2 ,..., yn ] ≠ 0 ∀x ∈ ( a, b ) .

Chú ý mở đầu: Nghiệm thoả mãn bài toán Côsi x = x0 thì y ( x0 ) = 0,..., y ( n −1) ( x0 ) = 0

của phương trình (2.1) phải là nghiệm y ≡ 0 do tính duy nhất nghiệm.

Ta chứng minh định lý bằng phản chứng.

Giả sử tại x = x0 thì W [ y1 ( x0 ), y2 ( x0 ),..., yn ( x0 ) ] = 0 x0 ∈ ( a, b ) . Ta chọn

các hằng số α i không đồng thời bằng không sao cho hệ phương trình sau được thoả

⎧α1 y1 ( x0 ) + α 2 y2 ( x0 ) + ... + α n yn ( x0 ) = 0

⎪..................................................................
mãn ⎨
⎪..................................................................
⎪α y ( n −1) ( x ) + ................ + α y ( n−1) ( x ) = 0
⎩ 1 1 0 n n 0

Việc chọn có thể làm được vì W ( x0 ) = 0 .

Xét hàm y ( x ) = α1 y1 ( x) + α 2 y2 ( x ) + ... + α n yn ( x) đây là nghiệm của phương


trình (2.1) thoả mãn bài toán Côsi. x = x0 thì

y ( k ) ( x0 ) = 0 ( k = 0..n − 1) ⇒ y ( x) ≡ 0 theo tính chất duy nhất nghiệm. Tức là

α1 y1 ( x) + α 2 y2 ( x) + ... + α n yn ( x ) = 0 ∀x ∈ ( a, b ) ⇒ { yk ( x )} là phụ thuộc tuyến

tính điều này vô lý.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 51


Phương trình vi phân
Chú ý: Do các định lý 1,2 suy ra W lập nên bởi n nghiệm của phương trình (2.1)
hoặc đồng nhất bằng không hoặc khác không tại ∀x ∈ ( a, b ) .

2.4. Hệ nghiệm cơ bản


Định nghĩa: Một hệ gồm n nghiệm riêng của phương trình Ln [ y ] = 0 xác định và

độc lập tuyến tính được gọi là một hệ nghiệm cơ bản của phương trình trong
khoảng đang xét.

Định lý 3: Mọi phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất đều có một hệ nghiệm cơ
bản.

Xét phương trình Ln [ y ] = 0 . Ta chọn một định thức cấp n sao cho

∆ = det ( aij ) ≠ 0 trong đó aij = const và lập n nghiệm riêng yk ( x) k = 1..n sao cho

khi x = x0 ∈ ( a, b ) thì yk ( x0 ) = ak 1 , yk′ ( x0 ) = ak 2 ,..., yk( n −1) ( x0 ) = akn .

Rõ ràng W [ y1 ( x0 ),..., yn ( x0 )] = det ( aij ) ≠ 0 .

Như vậy { yk ( x )} là độc lập tuyến tính, hay { yk ( x )} lập thành một hệ nghiệm cơ bản

của phương trình Ln [ y ] = 0 .

1 0 ...............0
0 1................0
Chú ý: + Nếu chọn ∆ =
.......................
0 0................1

thì hệ nghiệm cơ bản được lập bằng cách trên được gọi là hệ nghiệm cơ bản chuẩn
tắc.

+ Mọi phương trình thuần nhất cấp hai đều luôn luôn tồn tại n nghiệm độc
lập tuyến tính.

Định lý 4: Nếu { yk ( x)} k = 1..n là một hệ nghiệm cơ bản của phương trình

Ln ( y ) = 0 thì nghiệm tổng quát của phương trình có dạng

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 52


Phương trình vi phân
n
y ( x ) = ∑ Ck y k ( x ) (2.6)
k =1

Trong đó Ck = const .

Ta phải chứng minh hai điều:

Hàm y ( x ) xác định từ (2.6) thoả mãn Ln ( y ) = 0 điều này hiển nhiên theo

tính chất của toán tử Ln .

⎧ y ( x) = C1 y1 + C2 y2 + .... + Cn yn
⎪ y′( x) = C y′ + C y′ + .... + C y′
⎪ 1 1 2 2 n n
Từ hệ ⎨
⎪...................................................................
⎪ y ( n−1) ( x) = C y ( n−1) + C y ( n −1) + .... + C y ( n−1)
⎩ 1 1 2 2 n n

Ta có thể giải ra các hằng số Ck k = 1..n nhưng điều này cũng đúng vì

W [ y1 , y2 ,..., yn ] ≠ 0 ∀x ∈ ( a , b ) .

Chú ý: Công thức ( 2.6 ) cho ∀ nghiệm riêng của phương trình Ln ( y ) = 0 .

Thật vậy ta tìm nghiệm riêng y ( x ) sao cho y ( x0 ) = y0 ,..., y ( n −1) ( x0 ) = y0( n −1) , tức là
n
phải ∃Ck để y = ∑ Ck yk .
k =1

⎧ y0 = C1 y1 ( x0 ) + C2 y2 ( x0 ) + ... + Cn yn ( x0 )

Xét hệ: ⎨..................................................................
⎪ ( n −1) ( n −1) ( n −1) ( n −1)
⎩ y0 = C1 y1 ( x0 ) + C2 y2 ( x0 ) + ... + Cn yn ( x0 )

n
Vì W ≠ 0 do tính chất độc lập tuyến tính ⇒ ∃Ck để y = ∑ Ck yk .
k =1

Nếu y1 ( x ),...., yn ( x ) là hệ nghiệm cơ bản chuẩn tắc thì nghiệm của bài toán

Côsi là y = y0 y1 ( x ) + y0′ y2 ( x ) + ... + y0( n −1) yn ( x ) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 53


Phương trình vi phân
Ví dụ: Xét phương trình y′′ − y = 0 . Dễ thấy phương trình có hai nghiệm

⎛ ex e− x ⎞
y1 = e x , y2 = e − x và W [ y1 , y2 ] = det ⎜⎜ x ⎟ = −2 ≠ 0 ⇒ y1 , y2 là độc lập tuyến
⎝e − e − x ⎟⎠

tính. Đây là hệ nghiệm cơ bản vì n = 2 ⇒ nghiệm tổng quát là y ( x) = C1e x + C2 e − x

Định lý 5: Nếu ta có (n + 1) nghiệm riêng y1 , y2 ,..., yn , yn +1 thì các nghiệm đó sẽ phụ


thuộc tuyến tính.

Chứng minh.

Giả sử y1 , y2 ,..., yn là phụ thuộc tuyến tính thì hiển nhiên định lý đúng.

Giả sử y1 , y2 ,..., yn là độc lập tuyến tính, khi đó y1 , y2 ,..., yn lập nên một hệ nghiệm
cơ bản. Do đó theo định lý 3 thì yn +1 = α1 y1 + α 2 y2 + ... + α n yn ⇒ y1 , y2 ,..., yn , yn +1
phụ thuộc tuyến tính (đpcm).

Chú ý: Từ định lý 3 và 5 ⇒ ∀ phương trình Ln [ y ] = 0 đều có đúng n nghiệm độc

lập tuyến tính.

§3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT


3.1. Tính chất: Xét phương trình Ln [ y ] = f ( x ) ( 3.1)

Phương trình thuần nhất tương ứng là Ln [ y ] = 0 ( 3.2 )

Định lý: Nếu biết được một nghiệm riêng của ( 3.1) thì nghiệm tổng quát của ( 3.1)

là tông của nghiệm riêng đó với nghiệm tổng quát của (3.2) .

Chứng minh.

Giả sử y * là nghiệm riêng của ( 3.1) , { yk } là hệ nghiệm cơ bản của ( 3.2 ) khi

đó ta cần phải chứng minh y = ∑ Ck yk + y * là nghiệm tổng quát của ( 3.1) .

* Hiển nhiên Ln [ y ] = Ln ⎡⎣ ∑ Ck yk ⎤⎦ + Ln ⎡⎣ y* ⎤⎦ = f ( x) đúng với ∀Ck .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 54


Phương trình vi phân
⎧C1 y1 + C2 y2 + ... + Cn yn = y − y *

* Từ hệ ⎨..................................................
⎪C y ( n −1) + ........... + C y ( n −1) = y ( n−1) − y *( n−1)
⎩ 1 1 n n

giải ra được Ck vì W ≠ 0 . (đpcm)

3.2. Phương pháp biến thiên hằng số

Giả sử y1 , y2 ,..., yn là nghiệm riêng độc lập tuyến tính của phương trình

Ln [ y ] = 0 Khi đó y ( x) = C1 y1 + C2 y2 + ... + Cn yn (3.3)

(Trong đó Ck ( k = 1..n) là các hằng số tuỳ ý) là nghiệm tổng quát của phương trình.

Để tìm nghiệm của phương trình Ln [ y ] = f ( x ) ta coi Ck = Ck ( x) ta có

dC1 dC
y′( x) = C1 y1′ + ... + Cn yn′ + y1 + ... + n yn . Để cho biểu thức của y′( x) đơn giản
dx dx
dC1 dC
ta chọn C1 , C2 ,..., Cn sao cho y1 + ... + n yn = 0 .
dx dx

dC1 dC
Khi đó y′′( x) = C1 y1′′ + ... + Cn yn′′ + y1′ + ... + n yn′ . Ta chọn Ck sao cho
dx dx
dC1 dC
y1′ + ... + n yn′ = 0 .
dx dx

………………

dC1 ( n −1) dC
Cuối cùng y ( n ) ( x ) = C1 y1( n ) + ... + Cn yn( n ) + y1 + ... + n yn( n −1) .
dx dx

Thay các đạo hàm vừa tìm được vào phương trình Ln [ y ] = f ( x ) ta có
n
dC dC
∑C L
i =1
i n ⎡⎣ yi ( x ) ⎤⎦ + 1 y1( n−1) + ... + n yn( n−1) = f ( x) .
dx dx

dC1 ( n −1) dC
Hay y1 + ... + n yn( n −1) = f ( x ) .
dx dx

Vậy ta có hệ

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 55


Phương trình vi phân
⎧ dC1 dCn
⎪ dx y1 + ... + yn = 0
dx

⎪⎪ dC1 y′ + ... + dCn y′ = 0
1 n
⎨ dx dx (3.4)
⎪......................................

⎪ dC1 y ( n−1) + ... + dCn y ( n−1) = f ( x)
⎪⎩ dx 1 dx
n

dCi
Do W [ y1 ,..., yn ] ≠ 0 nên từ (3.4) ⇒ giải ra duy nhất các .
dx

dCi
Giả sử = φi ( x) ⇒ Ci = ∫ φi ( x ) dx + α i vậy
dx

n n
y ( x ) = ∑α i yi + ∑ yi ∫ φi ( x)dx (3.5)
i =1 i =1

(3.5) là nghiệm tổng quát của phương trình Ln [ y ] = f ( x ) .

Chú ý: (3.5) gồm hai thành phần

+ Thành phần đầu ∑α y i i là nghiệm tổng quát của Ln [ y ] = 0 .

+ Thành phần thứ hai ∑ y ∫ φ ( x)dx


i i là một nghiệm riêng của

phương trình Ln [ y ] = f ( x ) .

y′
Ví dụ: Tìm nghiệm của phương trình y′′ − =x
x

y′ y′′ 1 1
Xét phương trình y′′ − =0 ⇒ = Do đó y′ = Ax và y = Ax 2 + B ⇒
x y′ x 2

⎧ y1 = x 2
chọn hệ nghiệm cơ bản là ⎨
⎩ y2 = 1

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 56


Phương trình vi phân
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là y = C1 x 2 + C2 coi

⎧ dC1 2 dC2 ⎧ dC1 1


⎪⎪ dx x +
dx
= 0 ⎪⎪ dx = 2
C1 = C1 ( x ) và C2 = C2 ( x ) ta có hệ ⎨ ⇒⎨ 2
⎪2 x dC1 + 0 = x ⎪ dC2 = − x
⎪⎩ dx ⎪⎩ dx 2

x x3
Vậy C1 = + α1 ; C2 = − + α 2 .
2 6

⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là y = α1 x 2 + α 2 + x 3 / 3

§ 4. PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH CÓ HỆ SỐ HẰNG SỐ.

Dạng L*n [ y ] = y ( n ) + a1 y ( n −1) + ... + an y = f ( x ) (4.1)

Trong đó ai (i = 1.. n) là các hằng số ∈ R , f ( x) là hàm liên tục trong ( a, b ) .

4.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất hệ số hằng số.


Xét phương trình L*n [ y ] = 0 (4.2)

Phương trình (4.2) có thể giải được bằng phép tính đại số:

Đặt y = e kx và ta chọn k để thoả mãn phương trình.

Ta có L*n ⎣⎡ekx ⎦⎤ = e kx ⎣⎡ k n + a1k n−1 + ... + an ⎦⎤ = 0 .

Ký hiệu F ( k ) = k n + a1k n −1 + ... + an = 0 và gọi là phương trình đặc trưng của

(4.2) . Khi đó để y = e kx là nghiệm của (4.2) thì k phải là nghiệm của phương trình
đặc trưng F (k ) = 0 .

Ta xét các trường hợp sau:

a) Phương trình F (k ) = 0 có nghiệm đơn k1 , k2 ,..., kn khác nhau.

Khi đó rõ ràng yi = e ki x (i = 1.. n) là các nghiệm riêng của phương trình (4.2) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 57


Phương trình vi phân
Chú ý: Trong trường hợp phương trình đặc trưng có nghiệm phức k = α ± iβ thì

thay cho nghiệm e(α ± i β ) x của phương trình (4.2) ta sẽ có hai nghiệm thực là

y = eα x cos β x và y = eα x sin β x . Điều này được khẳng định từ bổ đề.

Bổ đề: Nếu phương trình L*n [ y ] = 0 có nghiệm y = u ( x ) + iv( x) , trong đó u ( x ), v ( x )

là các hàm thực thì các hàm u ( x ), v ( x) cũng là nghiệm của phương trình (đối với
phương trình Ln [ y ] = 0 cũng đúng).

Do e( = eα x ( cos β x ± i sin β x ) nên theo bổ đề ta có điều khẳng định


α ± i β )x

trên.

Tập các hàm e ki x , eα x cos β x, eα x sin β x độc lập tuyến tính trong khoảng

( −∞, +∞ ) do đó chúng lập nên một hệ nghiệm cơ bản.

Ví dụ 1: Xét phương trình y′′′ − 3 y′′ + 2 y′ = 0 .

Phương trình đặc trưng tương ứng k 3 − 3k 2 + 2k = 0

⇒ k1 = 0, k2 = 1, k3 = 2 do đó y1 = 1; y2 = e x ; y3 = e 2 x .

Nghiệm tổng quát y = C1 + C2e x + C3e 2 x .

Ví dụ 2: y′′′ − 3 y′′ + 9 y′ + 13 y = 0 .

Phương trình đặc trưng k 3 − 3k 2 + 9k + 13 = 0

k1 = −1; k 2 = 2 + 3i ; k3 = 2 − 3i

⇒ y1 = e − x ; y2 = e 2 x cos 3 x ; y3 = e 2 x sin 3 x

Nghiệm tổng quát y ( x) = C1e − x + C2 e 2 x cos 3 x + C3e 2 x sin 3 x .

b) Phương trình đặc trưng có nghiệm thực k = ki bội m .

Trong trường hợp này ta chứng minh rằng phương trình (4.2) có các nghiệm
riêng y1 = e ki x ; y2 = xe ki x ;...; ym = x m −1e ki x (4.3)

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 58


Phương trình vi phân
Ta chú ý rằng: Nếu u = u ( x, k ) thì

∂j * * ⎡ ∂ u ( x, k ) ⎤
j
Ln[ u ( x , k ) ] n⎢
= L ⎥ (tự chứng minh đơn giản).
∂k j ⎣ ∂k j

Ta chứng minh L*n ⎡⎣ x j e ki x ⎤⎦ = 0 với j = 0.. m − 1.

Vi phân đồng nhất thức L*n ⎡⎣e kx ⎤⎦ = F (k )e kx j lần theo k .

∂ j ⎡ * kx ⎤ j


( j)
L ⎡
j ⎣ n⎣
e ⎤
⎦ = ⎡
⎣ e kx
F ( k ) ⎤
⎦ = C lj F ( l ) (k ) x j −l ekx
∂k ⎦ l =0

mặt khác theo chú ý ta có

∂ j ⎡ * kx ⎤ * ⎡ ∂ kx ⎤
j

j ⎣
L ⎡
⎣ e ⎤
⎦ = L ⎢ e ⎥ = L*n ⎡⎣ x j e kx ⎤⎦ .
∂k
n ⎦ n
⎣ ∂k
j

Do đó

j
L ⎡⎣ x e ⎤⎦ = ∑ C lj F (l ) (k ) x j −l ekx ,
*
n
j kx

l =0

j
đặt k = ki ⇒ L ⎡⎣ x j e ki x ⎤⎦ = ∑ C lj F (l ) (ki ) x j −l eki x .
*
n
l =0

Nhưng vì ki là nghiệm bội m của phương trình

F ( k ) = 0 ⇒ F ( ki ) = 0, F ′( ki ) = 0,..., F ( m −1) ( ki ) = 0, F ( m ) ( ki ) ≠ 0 .

Do đó L*n ⎣⎡ x j eki x ⎦⎤ = 0 ∀ j = 1, 2,..., m − 1 (đpcm).

Ta chú ý hệ nghiệm (4.3) là độc lập tuyến tính trong ( −∞, +∞ ) .

c) Phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên hợp α j ± i β j bội m .

Ta chứng minh rằng trong trường hợp này phương trình có 2m nghiệm thực

α jx α x α jx
y1 = e cos β j x , y2 = e j x cos β j x,..., ym = x m−1e cos β j x

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 59


Phương trình vi phân

α jx α x α jx
ym+1 = e sin β j x , ym+ 2 = e j x sin β j x,..., y2 m = x m−1e sin β j x .

Thật vậy theo b) thì (4.2) có các nghiệm

(α j ± i β j ) x m −1 (α j ± i β j ) x
y1 = e ....... ym = x e . Dựa vào bổ đề và công thức ơle ta nhận được

2m nghiệm trên, các nghiệm này độc lập tuyến tính trong ( −∞, +∞ ) .

Ví dụ: y (5) − y (4) + 8 y′′′ − 8 y′′ + 16 y′ − 16 y = 0 .

F ( k ) = k 5 − k 4 + 8k 3 − 8k 2 + 16 k − 16 = 0

có nghiệm k1 = 1, k2 = k3 = 2i, k4 = k5 = −2i

(nghiệm 2i bội 2 ; nghiệm −2i bội 2 ).

Do đó các hàm

y1 = e x , y2 = cos 2 x, y3 = sin 2 x , y4 = x cos 2 x , y5 = x sin 2 x lập thành hệ nghiệm cơ


bản ⇒ nghiệm tổng quát là :

y ( x ) = C1e x + C2 cos 2 x + C3 sin 2 x + x ( C4 cos 2 x + C5 sin 2 x )

4.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng số.
Trong phần này ta xét dạng phương trình L*n [ y ] = f ( x ) . Trước hết ta chứng

minh một bổ đề quan trọng gọi là NGUYÊN LÝ CHỒNG CHẤT NGHIỆM.

Bổ đề: xét phương trình L*n [ y ] = v1 ( x ) + v2 ( x ) . Trong đó v1 ( x), v2 ( x ) là các hàm liên

tục, giả sử y1 ( x) là nghiệm của L*n [ y ] = v1 ( x )

y2 ( x) là nghiệm của L*n [ y ] = v2 ( x ) .

Khi đó y1 ( x ) + y2 ( x) là nghiệm của L*n [ y ] = v1 ( x ) + v2 ( x ) .

( L*n [ y1 + y2 ] = L*n [ y1 ] + L*n [ y2 ] = v1 + v2 ).

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 60


Phương trình vi phân
Ý nghĩa của bổ đề là nếu vế phải f ( x ) của phương trình không thuần nhất là
một hàm phức tạp thì ta có thể phân tích hàm đó thành tổng của nhiều hàm đơn giản
và lần lượt giải các phương trình có vế phải là các hàm đơn giản đó. Sau đây ta xét
phương trình L*n = f ( x ) (4.4)

Ta xét ba trường hợp.

a) f ( x) = A0 x S + A1 x S −1 + ... + AS

b) f ( x ) = e px ( A0 x S + A1 x S −1 + ... + AS )

c) f ( x ) = e px ( PS ( x ) cos qx + QS ( x ) sin qx ) .

Trong đó PS ( x ), QS ( x ) là đa thức bậc S , Ai , p là các hằng số.

a) Xét phương trình f ( x) = A0 x S + A1 x S −1 + ... + AS

Giả sử hệ số an ≠ 0 ta chứng minh rằng phương trình có nghiệm riêng là một

đa thức bậc S . Ta tìm nghiệm riêng dạng y * ( x) = B0 x S + B1 x S −1 + ... + BS .

Thay vào phương trình (4.4) và so sánh các luỹ thừa x k ta sẽ xác định được
các hằng số Bk ( k = 1.. S ) theo Ak .
Giả sử an = an −1 = ... = an −α +1 = 0 còn an −α ≠ 0 (điều này có nghĩa k = 0 là
nghiệm bội α của F (k ) = 0 ).
Ta chứng minh rằng phương trình (4.4) có nghiệm riêng dạng

y* ( x) = xα ( B0 x S + B1 x S −1 + ... + BS ) . Thật vậy đặt y (α ) = z phương trình

(4.4) có dạng z ( n −α ) + a1 z ( n −α −1) + .... + an −α z = f ( x ) ⇒ phương trình có

nghiệm riêng z * = B0 x S + .... + BS , do đó tích phân α lần ta thu được

y* = xα ( B0 x S + .... + BS ) .

Ví dụ: y′′ + y′ = x − 2 ( an ≠ 0, an −1 ≠ 0) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 61


Phương trình vi phân
Ta tìm nghiệm y * ( x ) = x ( Ax + B ) , thay vào phương trình vi phân ta nhận

1 x2
được A = ; B = −3 . Nghiệm tổng quát y ( x ) = C1 + C2 e − x + − 3 x .
2 2

b) Trường hợp f ( x ) = e px ( A0 x S + A1 x S −1 + ... + AS ) .

Đặt y = e px z ( z là hàm cần tìm). Thay vào phương trình ta được

e px ⎡⎣ z ( n ) + b1 z ( n−1) + ... + bn z ⎤⎦ = e px ⎡⎣ A0 x S + A1 x S −1 + ... + AS ⎤⎦

hay z ( n ) + b1 z ( n −1) + ... + bn z = A0 x S + .... + AS . (4.5)

Trong đó bi = const (i = 1.. n) , ta lại trở về trường hợp a).

Chú ý rằng nếu xét phương trình đặc trưng của (4.5)

k n + b1k n −1 + ... + bn = 0 (4.6)

và k n + a1k n −1 + ... + an = 0 (4.7)

Thì ta thấy nếu (4.6) có nghiệm k = a thì (4.7) có nghiệm k = a + p .

Vì : nếu z = e ax là nghiệm của (4.5) thì y = e( a + p ) x là nghiệm của (4.4) .

Vì vậy ta có nhận xét:

1. Nếu bn ≠ 0 thì phương trình không có nghiệm k = 0 hay phương trình


(4.7) không có nghiệm k = p . Do đó ta đi đến quy tắc:
Nếu p không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng F (k ) = 0 thì

phương trình (4.4) có nghiệm riêng y* ( x) = e px ⎡⎣ B0 x S + ... + BS ⎤⎦ .

2. Nếu phương trình ( 4.6 ) có nghiệm k = 0 bội α thì phương trình ( 4.7 ) có

nghiệm k = p bội α . Do đó ta có quy tắc:


Nếu p là nghiệm bội α của phương trình đặc trưng F (k ) = 0 thì phương

trình (4.4) có nghiệm riêng y* ( x) = e px xα ⎡⎣ B0 x S + ... + BS ⎤⎦

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 62


Phương trình vi phân
Ví dụ 1: y′′ + y = e3 x ( x + 1) nghiệm riêng y * = e3 x ( Ax + B ) .

( )
Ví dụ 2: y′′ − y = e x x 2 − 1 nghiệm riêng y* = xe x Ax 2 + Bx + C . ( )
Ví dụ 3: y′′′ + 3 y′′ + 3 y′ + y = e − x ( x − 5) p = −1 là nghiệm bội 3

⇒ y * = x 3e − x ( Ax + B ) .

c) Trường hợp f ( x ) = e px ( PS ( x ) cos qx + QS ( x ) sin qx ) .

Ta đưa trường hợp này về trường hợp b).

1 iqx 1
Biến đổi: cos qx =
2
( e + e − iqx ) ; sin qx = ( eiqx − e − iqx )
2i

⎛ PS ( x) QS ( x) ⎞ ( p −iq ) x ⎛ PS ( x) QS ( x) ⎞
⇒ f ( x ) = e(
p + iq ) x
⎜ + ⎟+e ⎜ − ⎟
⎝ 2 2i ⎠ ⎝ 2 2i ⎠

⎛ PS ( x) QS ( x) ⎞ ⎛ PS ( x) QS ( x) ⎞
V1 ( x) = e(
p +iq ) x
V2 ( x) = e(
p −iq ) x
⎜ + ⎟ ⎜ − ⎟
⎝ 2 2i ⎠ ⎝ 2 2i ⎠

(chú ý V1 ( x),V2 ( x) là liên hợp), áp dụng nguyên lý chồng chất nghiệm ta có:

(*) p + iq không là nghiệm của F (k ) = 0 ⇒ ta tìm nghiệm riêng ứng với vế phải là

y1* ( x ) = e(
p + iq ) x
V1 ( x ) RS ( x ) . Vì p + iq không là nghiệm của F ( k ) = 0 ⇒ p − iq

cũng không là nghiệm của F (k ) = 0 do đó ta tìm nghiệm ứng với V2 ( x) là

y2* ( x ) = e(
p −iq ) x
TS ( x ) . Vì y1* , y2* là liên hợp suy ra RS ( x ), TS ( x ) cũng liên hợp, tức là

RS ( x) = PS ( x) + iQS ( x)
.
TS ( x) = PS ( x) − iQS ( x)

Do đó ta có ngiệm riêng của phương trình ( 4.4 ) có dạng

y* = y1* + y2* = e(
p + iq ) x
( PS + iQS ) + e( p−iq ) x ( PS − iQS )
= e px ( 2 PS cos qx − 2QS sin qx )

(
= e px PS ( x)cos qx + QS ( x)sin qx . )
Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 63
Phương trình vi phân
Ta có quy tắc: Nếu p + iq không phải là nghiệm của F (k ) = 0 thì phương trình

(
(4.4) có nghiệm riêng dạng y* ( x) = e px PS ( x) cos qx + QS ( x)sin qx . Trong đó )
PS , QS là đa thức bậc S của x .

(*) Nếu p ± iq là nghiệm bội α của phương trình F (k ) = 0 thì tương tự như trên ta
có quy tắc: Nếu p ± iq là nghiệm bội α của phương trình F (k ) = 0 thì (4.4) có

(
nghiệm riêng dạng y* ( x) = e px xα PS ( x) cos qx + QS ( x)sin qx . )
Ví dụ 1: y′′ + 2 y′ + 2 y = e − x ( x cos x + 3sin x ) .

Phương trình k 2 + 2k + 2 = 0 có nghiệm −1 ± i ; p ± iq = −1 ± i .

Vậy nghiệm riêng có dạng

y* ( x) = xe− x ⎡⎣( A1 x + B1 ) cos x + ( A2 x + B2 ) sin x ⎤⎦ .

Ví dụ 2: y′′ − y = e x x cos x ⇒ y* ( x) = e x ⎡⎣( A1 x + B1 ) cos x + ( A2 x + B2 ) sin x ⎤⎦ .

Chú ý: Nếu một trong các đa thức PS , QS có bậc thấp hơn S (đặc biệt ≡ 0 ) thì nói

chung cả hai đa thức PS , QS vẫn có bậc S .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 64


Phương trình vi phân
Chương 6
HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

§ 1. KHÁI NIỆM, ĐỊNH LÝ TỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM

1.1. Định nghĩa


Cho hệ phương trình vi phân dạng

⎧ ⎛ dy1 dy2 dyn ⎞


⎪ F1 ⎜ x, y1 , y2 ,..., yn , dx , dx ,..., dx ⎟ = 0
⎪⎪ ⎝ ⎠
⎨.............................................................. (1.1)

⎪ Fn ⎛⎜ x, y1 , y2 ,..., yn , 1 , 2 ,..., n ⎞⎟ = 0
dy dy dy
⎩⎪ ⎝ dx dx dx ⎠

Hệ được gọi là hệ phương trình vi phân cấp một. Trong trường hợp nếu từ hệ
(1.1) ta giải ra các đạo hàm

⎧ dy1
⎪ dx = f1 ( x, y1 ,..., yn )

⎨................................ (1.2)
⎪ dy
⎪ n = f n ( x, y1 ,..., yn )
⎩ dx

Trong đó các hàm ở vế phải chỉ phụ thuộc x, y1 ,...., yn , không phụ thuộc các
đạo hàm thì hệ như vậy được gọi là hệ chuẩn tắc.

Giới hạn trong chương trình chúng ta chỉ xét hệ chuẩn tắc.

1.2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm (Xem phần phương trình vi phân cấp
cao).

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 65


Phương trình vi phân
1.3. Các loại nghiệm của hệ chuẩn tắc
a) Nghiệm tổng quát: Ta xem x, y1 ,...., yn như là toạ độ của một điểm trong không
gian En +1 (n + 1) chiều ( x, y1 ,...., yn ) , khi đó mỗi nghiệm của (1.2) sẽ ứng với một
đường cong trong không gian En +1 và nghiệm tổng quát của hệ (1.2) là hệ hàm

⎧ y1 = y1 ( x, C1 , C2 ,..., Cn )

⎪ y2 = y2 ( x, C1 , C2 ,..., Cn )
⎨ (1.3)
⎪.....................................
⎪⎩ yn = yn ( x, C1 , C2 ,..., Cn )

lập thành một họ đường cong phụ thuộc n tham số.

Nếu hệ (1.2) thoả mãn trong miền D nào đó ∈ En +1 điều kiện tồn tại duy
nhất nghiệm thì tại mỗi điểm của D chỉ có một và chỉ một đường cong tích phân đi
qua.

b) Nghiệm riêng.

Người ta gọi nghiệm riêng của hệ (1.2) là nghiệm mà có được bằng cách cho

C1 , C2 ,..., Cn trong nghiệm tổng quát các giá trị xác định C1 = C10 , C2 = C20 ,..., Cn = Cn0

c) Nghiệm kì dị: Nghiệm yi = yi ( x ) i = 1.. n được gọi là nghiệm kì dị nếu tại mọi
điểm của nó tính chất duy nhất nghiệm bị phá vỡ.

§2. ĐƯA HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỀ PTVP CẤP CAO.

2.1. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:

⎧ dx
⎪⎪ dt = y

⎪ dy = x
⎪⎩ dt

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 66


Phương trình vi phân
d 2 x dy d 2x
Từ phương trình 2 ⇒ = = x ⇒ −x=0
dt 2 dt dt 2

⎪⎧ x = C1e + C2e
t −t

⇒⎨ −t
⎪⎩ y = C1e − C2e
t

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình

⎧ dx
⎪⎪ dt = 3x − 2 y

⎪ dy = 2 x − y
⎪⎩ dt

d 2x dx dy dx dx
Từ phương trình đầu ⇒ 2 = 3 − 2 = 3 − x −
dt dt dt dt dt

d 2x dx
hay 2 − 2 + x = 0 ⇒ x = C1et + C2tet
dt dt

1⎛ dx ⎞ 1
y = ⎜ 3x − ⎟ = ( 3C1et + 3C2tet − C1et − C2et − C2tet )
2⎝ dt ⎠ 2

⎛ C ⎞
= et ⎜ C1 − 2 + C2t ⎟ .
⎝ 2 ⎠

Từ hai ví dụ trên ⇒ để giải một hệ phương trình vi phân ta có thể tiến hành như
sau:

Vi phân một phương trình của hệ đã cho để lập một phương trình vi phân
cấp cao.
Giải phương trình vi phân cấp cao đó ta tìm được nghiệm.
Về phương diện lý thuyết ta phải chứng minh hai điều:

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 67


Phương trình vi phân
dxi
a) Với điều kiện nào thì từ hệ = fi ( t , x1 , x2 ,..., xn ) ta có thể lập được một phương
dt
trình vi phân cấp n đối với một hàm nào đấy, chẳng hạn x1

d n x1 ⎛ dx1 d n−1 x1 ⎞
= Φ1⎜ t , x , ,..., ⎟ (2.1) .
dt n ⎝ dt dt n−1 ⎠

b) Tiếp đó ta phải chứng minh ∀ nghiệm của (2.1) đều ứng với một nghiệm

{ x1 , x2 ,..., xn } của hệ (1.2) .

Về phương diện lý thuyết người ta đã chứng minh rằng nếu các hàm
f i (i = 1.. n) liên tục và có đạo hàm riêng liên tục đến cấp n − 1 theo tất cả các biến
thì cả a) và b) đều thoả mãn.

§3. PHƯƠNG PHÁP LẬP TỔ HỢP GIẢI TÍCH

Ví dụ mở đầu.

Xét hệ

⎧ dx
⎪⎪ dt = y

⎪ dy = x
⎪⎩ dt

d ( x + y)
Cộng hai vế của phương trình ⇒ = x+ y
dt

d ( x + y)
hay = dt ⇒ ln x + y = t + ln C1 ⇒ x + y = C1et .
x+ y

d ( x − y)
Tương tự trừ hai phương trình cho nhau ⇒ = − dt ⇒ x − y = C2e − t
x− y

⎪⎧ x + y = C1e ⎪⎧ x = C1e + C2e


t t −t

⇒⎨ −t
⇒⎨ −t
⎪⎩ x − y = C 2 e ⎪⎩ y = C1e − C2e
t

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 68


Phương trình vi phân
dxi
Tổng quát: Từ hệ = fi ( t , x1 , x2 ,..., xn ) (3.1)
dt

Có trường hợp có thể giải được bằng cách lập các tổ hợp giải tích tức là lập
nên những phương trình vi phân mới là hệ quả của phương trình ban đầu từ đó thu
được các hệ thức dạn

Φ ( t , x1 , x2 ,..., xn ) = C (3.2)

Hệ thức (3.2) gọi là tích phân đầu của (3.1) . Nếu tìm được k tổ hợp giải tích thì ta
sẽ có k tích phân đầu.

⎧Φ1 ( t , x1 , x2 ,...., xn ) = C1

⎨................................... (3.3)
⎪Φ t , x , x ,..., x = C
⎩ k( 1 2 n) k

Nếu tất cả các tích phân đầu này độc lập tuyến tính tức là có ít nhất một định thức

D ( Φ1 ,...., Φ k )
≠0 (3.4)
D ( xi1 , xi 2 ,..., xik )

Trong đó xi1 , xi 2 ,..., xik là k hàm nào đấy trong ( x1 , x2 ,..., xn ) thì từ hệ (3.3)
ta có thể biểu diễn k hàm chưa biết theo các hàm còn lại rồi thay vào hệ ban đầu ta
sẽ hạ được k cấp hệ đó. Tức là đưa được về n − k phương trình.

Nếu k = n và các tích phân đầu độc lập thì các hàm chưa biết đều xác định được từ
hệ (3.3) .

Ví dụ 2: Xét hệ:

⎧ dx
⎪ dt = y − z

⎪ dy
⎨ = z−x
⎪ dt
⎪ dz
⎪ dt = x − y

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 69


Phương trình vi phân
d ( x + y + z)
Cộng 3 phương trình lại ⇒ = 0 ⇒ x + y + z = C1 . Nhân phương trình
dt
đầu với x , phương trình 2 với y , phương trình 3 với z , sau đó cộng 3 phương trình
dx dy dz
lại ⇒ x + y + z = 0 ⇒ x 2 + y 2 + z 2 = C2 .
dt dt dt

Chú ý: Để tìm các tổ hợp giải tích người ta thường viết ( 3.1) dưới dạng sau đây gọi

là dạng đối xứng:

dx1 dx2 dxn dt


= = ... = =
φ1 (t , x1 ,..., xn ) φ2 (t , x1 ,..., xn ) φn (t , x1 ,..., xn ) φ0 (t , x1 ,..., xn )

φi
Trong đó = fi .
φ0

§ 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT

4.1. Định nghĩa


Ta gọi hệ thuần nhất tuyến tính là hệ có dạng:

⎧ dx1
⎪ dt = a11 (t ) x1 + a12 (t ) x2 + ... + a1n (t ) xn

⎨............................................................ (4.1)
⎪ dx
⎪ n = an1 (t ) x1 + an 2 (t ) x2 + ... + ann (t ) xn
⎩ dt

Ký hiệu

⎛ dx1 ⎞
⎛ x1 ⎞ ⎜ dt ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜ x2 ⎟ dX ⎜ dx2 ⎟
X = ⎜ .. ⎟ ; = ⎜ dt ⎟ ; A(t ) = ( aij (t ) )
⎜ ⎟ dt ⎜ ⎟ n×n
..
⎜ ⎟ ⎜ .... ⎟
⎜x ⎟ ⎜ dxn ⎟
⎝ n⎠ ⎜ ⎟
⎝ dt ⎠

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 70


Phương trình vi phân
dX
Khi đó (4.1) có dạng = A(t ) X (4.1)′
dt

dX
Tương tự ta có hệ = A(t ) X + F (t )
dt

(4.2)

⎛ f1 (t ) ⎞
⎜ ⎟
⎜ f 2 (t ) ⎟
Trong đó F (t ) = (4.2) gọi là hệ phương trình vi phân tuyến tính không
⎜ .. ⎟
⎜ ⎟
⎝ f n (t ) ⎠
thuần nhất.

Sau đây ta giả sử các aij (t ), f i (t ) là các hàm liên tục trong ( a, b ) khi đó trong

∀ [α , β ] ∈ ( a, b ) hệ (4.2) thoả mãn điều kiện định lý tồn tại và duy nhất nghiệm.

Sau này ta sẽ thấy đối với (4.2) nghiệm xác định bởi hệ điều kiện đầu với t0 ∈ ( a, b )

sẽ tồn tại duy nhất trên toàn khoảng ( a, b ) .

4.2. Toán tử vi phân tuyến tính


dX
Đặt L[ X ] = − A(t ) X , khi đó ( 4.1) có dạng L( X ) = 0
dt
(4.2) có dạng L ( X ) = F (t ) .

a) Tính chất của toán tử L .

L [C1 X 1 + C2 X 2 ] = C1 L [ X 1 ] + C2 L [ X 2 ] .

b) Một số định lý về nghiệm của hệ phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất.

* Định lý 1: Nếu X i (i = 1.. n) là các nghiệm của hệ L ( X ) = 0 thì ∑C X k k

(với Ck = const ) cũng là nghiệm của hệ phương trình.

* Định lý 2: Nếu L ( X ) = 0 với ma trận A ( t ) thực có nghiệm phức X = U + iV

thì U ,V cũng là nghiệm của hệ phương trình đó.


Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 71
Phương trình vi phân
4.3. Khái niệm về sự phụ thuộc tuyến tính
Giả sử các vector X 1 , X 2 ,..., X n xác định trên ( a, b ) .

⎛ x1i (t ) ⎞
⎜ ⎟
⎜ x2i (t ) ⎟
Xi = (i = 1.. n)
⎜ ... ⎟
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ xni (t ) ⎠

Khi đó ta nói rằng { X i } là phụ thuộc tuyến tính trên ( a, b ) nếu tồn tại các hằng số

α1 ,α 2 ,...,α n không đồng thời bằng không sao cho

α1 X 1 + α 2 X 2 + ... + α n X n ≡ 0 ∀t ∈ ( a , b ) ( 4.3)

Nếu ( 4.3) chỉ nghiệm đúng với ∀α i ≡ 0 thì {X i} gọi là độc lập tuyến tính trên

( a, b ) .

Chú ý rằng ( 4.3) tương đương với hệ

⎧α1 x11 + α 2 x12 + ... + α n x1n ≡ 0



⎨............................................

⎩α1 xn1 + α 2 xn 2 + ... + α n xnn ≡ 0

Đây là hệ phương trình đại số thuần nhất đối với α i . Để α i không đồng thời bằng
không

⎛ x11 x12 ......... x1n ⎞


⎜ ⎟
⇒ W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] = det ⎜ ........................... ⎟ ≡ 0
⎜ x x .......... x ⎟
⎝ n1 n 2 nn ⎠

W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] gọi là định thức Wronski của { X i } .

* Định lý 1: Nếu n vector { X i } phụ thuộc tuyến tính trên ( a, b ) thì

W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≡ 0 trên khoảng đó.

Nhưng điều ngược lại không đúng.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 72


Phương trình vi phân
⎛t ⎞ ⎛t2 ⎞
Chẳng hạn X1 = ⎜ ⎟ X 2 = ⎜⎜ 2 ⎟⎟ ta có thể chứng minh theo định nghĩa
⎝t ⎠ ⎝t ⎠
X 1 , X 2 độc lập tuyến tính nhưng W [ X 1 , X 2 ] ≡ 0 .

Tuy nhiên ta có thể chứng minh rằng nếu {X i} là các nghiệm của phương trình

L ( X ) = 0 thì điều ngược lại là đúng.

* Định lý 2: Nếu W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] của các nghiệm { X i } của hệ L ( X ) = 0 triệt tiêu

dù chỉ tại một điểm t = t0 ∈ ( a, b ) liên tục của các hệ số của hệ

phương trình thì { X i } sẽ phụ thuộc tuyến tính trong khoảng

( a, b ) và W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≡ 0 ∀t ∈ ( a , b ) .

Chứng minh:

Chú ý mở đầu: Nếu X (t ) là nghiệm của L ( X ) = 0 sao cho X (t0 ) = 0 với

t0 ∈ ( a, b ) thì X (t ) ≡ 0 do tính chất duy nhất nghiệm (vì phương trình tồn tại

nghiệm X 0 ≡ 0 ∀t ).

Theo giả thiết W [ X 1 , X 2 ,..., X n ]t =t = det ( xij (t0 ) ) = 0 .


0

Xét phương trình C1 X 1 (t0 ) + C2 X 2 (t0 ) + ... + Cn X n (t0 ) = 0

⎧C1 x11 (t0 ) + C2 x12 (t0 ) + ... + Cn x1n (t0 ) = 0



Phương trình tương đương với hệ ⎨.............................................................

⎩C1 xn1 (t0 ) + C2 xn 2 (t0 ) + ... + Cn xnn (t0 ) = 0

Do det ( xij (t0 ) ) = 0 ⇒ ∃ các nghiệm Ci không đồng thời bằng không .

Xét biểu thức X ( t ) = ∑ Ci X i (t ) đây cũng là nghiệm của phương trình

L ( X ) = 0 (tính chất của toán tử L ) và vì X ( t0 ) = 0 ⇒ theo tính chất duy nhất

nghiệm ⇒ X ( t ) ≡ 0 ∀t ∈ ( a, b ) hay ∑ C X (t ) ≡ 0
i i ⇒ { X i } phụ thuộc tuyến tính

⇒ W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≡ 0 ∀t ∈ ( a, b ) (đpcm).

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 73


Phương trình vi phân
Chú ý: Từ định lý 1 và định lý 2 ⇒ W của n nghiệm của hệ phương trình
L ( X ) = 0 hoặc đồng nhất bằng không hoặc khác không ∀t ∈ ( a, b ) .

4.4. Hệ nghiệm cơ bản


Định nghĩa: Hệ n nghiệm riêng độc lập tuyến tính X 1 (t ), X 2 (t ),..., X n (t ) của hệ
phương trình L ( X ) = 0 được gọi là hệ nghiệm cơ bản của phương trình.

Đối với hệ phương trình L ( X ) = 0 luôn luôn ∃ hệ nghịêm cơ bản. Vì ta chỉ cần
chọn n nghiệm riêng { X i } sao cho W ≠ 0 tại một điểm t0 ∈ ( a, b ) khi đó ⇒ { X i }

sẽ là một hệ nghiệm cơ bản.

⎧0 i ≠ j
Hệ nghiệm cơ bản { X i } mà sao cho xij (t0 ) = δ ij trong đó δ ij = ⎨ ( δ ij
⎩1 i = j
ký hiệu Krôneke ) gọi là hệ nghiệm CHUẨN TẮC.

* Định lý 3: Nếu { X i } là hệ nghiệm cơ bản của hệ L ( X ) = 0 thì nghiệm tổng quát


n
của hệ phương trình là X = ∑ Ci X i .
i =1

n
a) Biểu thức X = ∑ Ci X i là nghiệm
i =1

b) Từ hệ thức trên ta có thể giải ra các Ci điều này được suy từ

W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≠ 0

Chú ý: Công thức ∑C X i i cho ta mọi nghiệm của phương trình . Giả sử tìm nghiệm

⎛ x10 ⎞
⎜ ⎟
x20
X (t ) sao cho X ( t0 ) = X 0 = ⎜ ⎟ .
⎜ .. ⎟
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ xn 0 ⎠

Khi đó xét hệ

⎧C1 x11 (t0 ) + C2 x12 (t0 ) + ... + Cn x1n (t0 ) = x10



⎨.............................................................
⎪C x (t ) + C x (t ) + ... + C x (t ) = x
⎩ 1 n1 0 2 n2 0 n nn 0 n0

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 74


Phương trình vi phân
Do det ( xij (t0 ) ) ≠ 0 ⇒ tìm được Ci theo X 0 .

§5. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN


NHẤT

n
dxi
Xét hệ dạng = ∑ aij (t ) x j + fi (5.1)
dt j =1

dX
Hay viết dưới dạng ma trận = A(t ) X + F (t ) .
dt

5.1. Một số định lý về nghiệm của hệ phương trình (5.1) .


* Định lý 1: Nếu X là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
(5.1) còn X 1 là nghiệm của hệ L ( X ) = 0 tương ứng thì tổng X + X 1 là nghiệm của
(5.1) .

Chứng minh: (Dựa vào tính chất của toán tử L ).

* Định lý 2: Nghiệm tổng quát X của hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
trên khoảng ( a, b ) (là khoảng liên tục của các hệ số aij (t ) và f i (t ) ) bằng tổng của
n
nghiệm tổng quát ∑C Xi =1
i i của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng và

nghiệm riêng X của hệ không thuần nhất.

n
X = ∑ Ci X i + X
i =1

Chứng minh:

Ta phải chứng minh hai điều:

a) Thoả mãn (5.1) ∀Ci tuỳ ý điều này suy ra từ tính chất của L .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 75


Phương trình vi phân
⎡ n ⎤ n
L [ X ] = L ⎢ ∑ Ci X i + X ⎥ = ∑ Ci L [ X i ] + L ⎡⎣ X ⎤⎦ = F ( t )
⎣ i =1 ⎦ i =1

n
b) Từ biểu thức X = ∑ Ci X i + X ta có thể giải ra các hằng số Ci .
i =1

n
Thật vậy ta có ∑C X
i =1
i i = X − X khai triển ra đây là một hệ phương trình đại số

tuyến tính đối với Ci và Krame của hệ là W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≠ 0 .

n
Ta chú ý rằng công thức X = ∑ Ci X i + X cho ta mọi nghiệm của phương trình
i =1

( 5.1) . Để giải bài toán Côsi tìm nghiệm X ( t ) sao cho tại t = t0 thì X ( t0 ) = X 0

trong đó X 0 là vector tuỳ ý cho trước, ta phải chọn Ci sao cho

∑ C X (t ) = X (t ) − X (t ) = X
i =1
i i 0 0 0 0 − X (t0 ) .

Đây là hệ phương trình đại số tuyến tính đối với Ci và

Krame = W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≠ 0 . Do đó tìm được duy nhất Ci thoả mãn bài toán Côsi.

* Định lý 3: (Nguyên lý chồng chất nghiệm).

n
Tổng ∑Xi =1
i của các nghiệm X i của các hệ phương trình L [ X ] = Fi là

⎛ f1i (t ) ⎞
⎜ ⎟
m f (t )
nghiệm của hệ L [ X ] = ∑ Fi trong đó Fi = ⎜ ⎟
2 i

i =1
⎜ ... ⎟
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ f ni (t ) ⎠

(Theo tính chất của toán tử L ).

* Định lý 4: Nếu hệ L [ X ] = U + iV với các hệ số thực aij (t ), ui (t ), vi (t ) có nghiệm

X = U + iV trong đó

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 76


Phương trình vi phân
⎛ u1 (t ) ⎞ ⎛ u1 (t ) ⎞ ⎛ v1 (t ) ⎞ ⎛ v1 (t ) ⎞
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎜ u2 (t ) ⎟ ⎜ u2 (t ) ⎟ ⎜ v2 (t ) ⎟ ⎜ v2 (t ) ⎟
U= U= V= V =
⎜ .... ⎟ ⎜ .... ⎟ ⎜ .... ⎟ ⎜ .... ⎟
⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ un (t ) ⎠ ⎝ un (t ) ⎠ ⎝ vn (t ) ⎠ ⎝ vn (t ) ⎠

Thì U và V sẽ là nghiệm tương ứng của hệ L [ X ] = U và L [ X ] = V

(Theo tính chất của toán tử L và so sánh các phần thực , ảo).

5.2. Phương pháp biến thiên hằng số


Phương pháp gồm hai bước

* Bước 1: Tìm hệ nghiệm cơ bản X 1 , X 2 ,..., X n của hệ thuần nhất tương ứng ⇒
n
nghiệm tổng quát X = ∑ Ci X i ( 5.2 )
i =1

n
* Bước 2: Xem Ci = Ci (t ) và chọn Ci (t ) sao cho biểu thức ∑ C (t ) X
i =1
i i thoả mãn

L [ X ] = F (t ) .

n n
dX dC (t ) dX
Vi phân ( 5.2 ) theo t ta được = ∑ i X i + ∑ Ci (t ) i =
dt i =1 dt i =1 dt

n n n n
dCi (t ) dCi (t ) dX
=∑ X i + A(t )∑ Ci (t ) X i ⇒ ∑ Xi = − A(t )∑ Ci (t ) X i = F (t )
i =1 dt i =1 i =1 dt dt i =1

(5.3)

(5.3) là phương trình vector tương đương với hệ

⎧ n dCi (t )
⎪∑ dt x1i = f1 (t )
⎪⎪ i =1
⎨................................. (5.4)
⎪ n dC (t )
⎪∑ i xni = f n (t )
⎪⎩ i =1 dt

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 77


Phương trình vi phân
dCi (t )
Krame = W [ X 1 , X 2 ,..., X n ] ≠ 0 ⇒ giải ra duy nhất = φi (t )
dt
⇒ Ci = ∫ φi (t )dt + Ci . Thay giá trị của các Ci vào ( 5.2 ) ta được

( ) ( )
n n n
X = ∑ ∫ φi (t )dt + Ci X i hay X = ∑ Ci X i + ∑ ∫ φi (t )dt X i .
i =1 i =1 i =1

Từ công thức trên ta thấy X là tổng của nghiệm tổng quát và một nghiệm riêng.

Ví dụ: Giải hệ

⎧ dx
⎪⎪ dt = y ⎛0 ⎞
⎨ F= 1 ⎟

⎪ dy = − x + 1 ⎜⎜ ⎟⎟
⎪⎩ dt ⎝ cos t ⎠
cos t

Bước 1:

⎧ dx
⎪⎪ dt = y d 2x x = C1 cos t + C2 sin t
⎨ ⇒ +x=0 ⇒
⎪ dy = − x dt 2 y = −C1 sin t + C2 cos t
⎪⎩ dt

Bước 2:

Xem Ci = Ci (t ) thay vào hệ ta được (thay trực tiếp)

⎧ dC1 (t ) dC2 (t )
⎪⎪ dt cos t + dt sin t = 0

⎪− dC1 (t ) sin t + dC2 (t ) cos t = 1
⎪⎩ dt dt cos t

⇒ C1 (t ) = ln cos t + C1 ; C2 (t ) = t + C2

⎧⎪ x = C1 cos t + C2 sin t + cos t ln cos t + t sin t


⇒⎨
⎪⎩ y = −C1 sin t + C2 cos t − sin t ln cos t + t cos t

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 78


Phương trình vi phân
§6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT
CÓ HỆ SỐ HẰNG SỐ

Đó là hệ phương trình vi phân có dạng

⎧ dx1
⎪ dt = a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn

⎨............................................... ( 6.1)
⎪ dx
⎪ n = an1 x1 + an 2 x2 + ... + ann xn
⎩ dt

Trong đó aij là các hằng số.

Ta có thể giải hệ ( 6.1) mà không cần đưa nó về phương trình vi phân cấp

cao. Ta sẽ tìm nghiệm của hệ ( 6.1) dưới dạng sau

x1 = p1e λ t , x2 = p2e λ t ,..., xn = pn e λ t (6.2)

Trong đó p1 , p2 ,..., pn , λ là những hằng số mà ta sẽ xác định.

Thế các biểu thức (6.2) vào ( 6.1) , ta được hệ phương trình đại số tuyến tính sau

đây đối với p1 , p2 ,..., pn :

⎧( a11 − λ ) p1 + a12 p2 + ... + a1n pn = 0



⎪a21 p1 + ( a22 − λ ) p2 + ... + a2 n pn = 0
⎨ ( 6.3)
⎪.....................................................
⎪a p + a p + ... + ( a − λ ) p = 0
⎩ n1 1 n 2 2 nn n

Đó là một hệ phương trình đại số tuyến tính thuần nhất, nó phải có nghiệm
khác không, do đó định thức của ma trận các hệ số của nó phải bằng không.

a11 − λ a12 ....... a1n


a21 a22 − λ ....... a2 n
=0 ( 6.4 )
...........................................
an1 an 2 ....... ann − λ

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 79


Phương trình vi phân
Phương trình ( 6.4 ) được gọi là phương trình đặc trưng của hệ ( 6.1) , nó là

một phương trình đại số bậc n đối với λ . Nghiệm của nó được gọi là giá trị riêng
của hệ.

Ta xét các trường hợp sau:

a)Phương trình đặc trưng ( 6.4 ) có n nghiệm thực đơn λ 1, λ 2,..., λ n khác nhau.

Ứng với mỗi giá trị riêng λ i ta xác định được một vector riêng tương ứng

⎛ p1i ⎞
⎜ ⎟
p
Pi = ⎜ 2i ⎟ .
⎜ ... ⎟
⎜⎜ ⎟⎟
⎝ pni ⎠

Khi ấy hệ phương trình vi phân ( 6.1) có n nghiệm X 1 , X 2 ,..., X n

λ it
⎛ x1i ⎞ ⎛ p1i e ⎞
⎜ ⎟ ⎜ λi t

x ⎜ p e ⎟
X i = ⎜ ⎟ = ⎜ 2i
2 i
⎟ (i = 1.. n)
⎜ ... ⎟ ....
⎜⎜ ⎟⎟ ⎜ ⎟
x ⎜ λi t ⎟
⎝ ni ⎠ ⎝ pni e ⎠

Hệ ấy được gọi là hệ nghiệm cơ bản. Khi đó nghiệm tổng quát của hệ ( 6.1) là
n
X = ∑ Ci X i hay có thể viết
i =1

⎧ x1 = C1 x11 + C2 x12 + ... + Cn x1n



⎪ x2 = C1 x21 + C2 x22 + ... + Cn x2 n

⎪..............................................
⎪⎩ xn = C1 xn1 + C2 xn 2 + ... + Cn xnn

b) Phương trình đặc trưng ( 6.4 ) có các nghiệm thực λ 1, λ 2,..., λ s lần lượt bội

l1 , l2 ,..., ls (l1 + l2 + ... + ls = n) .

Ta tìm nghiệm của hệ ( 6.1) dưới dạng

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 80


Phương trình vi phân
⎧ x1 = p11 (t )eλ 1 t + p12 (t )eλ 2 t + ... + p1s (t )eλ s t
⎪ λt λ t λ t
⎪ x2 = p21 (t )e 1 + p22 (t )e 2 + ... + p2 s (t )e s

⎪..................................................................
⎪ x = p (t )eλ 1 t + p (t )eλ2t + ... + p (t )eλ s t
⎩ n n1 n2 ns

Trong đó pij (t ) là các đa thức bậc l j − 1 ( j = 1, 2,...., s ; i = 1, 2,...., n ) các hệ số của

đa thức này phụ thuộc n hằng số tuỳ ý C1 , C2 ,..., Cn . Dựa vào hệ phương trình ( 6.1)

có thể tìm được các hệ số đó bằng phương pháp hệ số bất định.

c) Phương trình đặc trưng ( 6.4 ) có các nghiệm phức liên hợp.

Muốn được nghiệm tổng quát của hệ phương trình ( 6.1) dưới dạng thực thì

tương tự như phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất cấp cao có hệ số không đổi
ta dùng công thức Euler và lấy các nghiệm riêng là phần thực và phần ảo của
nghiệm riêng phức tương ứng.

d) Các ví dụ:

Ví dụ 1: Giải hệ

⎧ x′ = x + 2 y

⎩ y′ = 4 x + 3 y

1− λ 2
Phương trình đặc trưng là = 0 hay λ 2 − 4 λ − 5 = 0 có hai nghiệm
4 3−λ

λ 1= 5; λ 2 = −1 .

ứng với λ 1= 5 hệ phương trình để xác định vectơ riêng là

⎪⎧(1 − 5 ) p1 + 2 p2 = 0
⎨ ⇔ 4 p1 − 2 p2 = 0 .
⎪⎩4 p1 + (3 − 5) p2 = 0

Có thể lấy p1 = 1, p2 = 2 . Vậy vectơ riêng

ứng với λ 1= 5 là (1, 2) . Tương tự ta tìm được vector riêng ứng với λ 2 = −1 là
(1, −1) . Do đó nghiệm cơ bản của hệ là

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 81


Phương trình vi phân
x1 = e5t y1 = 2e5t
x2 = e − t y2 = − e − t

Vậy nghiệm tổng quát của hệ phương trình đã cho là

x = C1e5t + C2e − t
y = 2C1e5t − C2e − t

Ví dụ 2: Giải hệ

⎧ x′ = x − 5 y

⎩ y′ = 2 x − y

1−λ −5
phương trình đặc trưng là = 0 hay λ 2 + 9 = 0 có nghiệm
2 −1 − λ

λ 1= 3i λ 2 = −3i . Véc tơ riêng ứng với λ 1= 3i là (5,1 − 3i ) . Do đó ta có nghiệm là

x1 = 5e3it = 5cos3t + i5sin 3t


y1 = (1 − 3i)e3it = ( cos3t + 3sin 3t ) + i (sin 3t − 3cos3t )

Vởy nghiệm tổng quát của hệ đã cho là

x = 5C1 cos3t + 5C2 sin 3t


y = C1 ( cos3t + 3sin 3t ) + C2 ( sin 3t − 3cos3t )

Ví dụ 3: Giải hệ

⎧ x′ = x − y

⎩ y′ = x + 3 y

1−λ −1
phương trình đặc trưng là = 0 hay λ 2 − 4λ + 4 = 0 có nghiệm kép
1 3−λ

λ 1= λ 2 = 2 . Do đó ta tìm nghiệm của hệ có dạng

x = ( at + b ) e 2t
y = ( ct + d ) e 2t

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 82


Phương trình vi phân
thế vào hệ phương trình ta được

⎧ 2at + 2b + a = ( a − c)t + b − d

⎩ 2ct + 2d + c = (a + 3c)t + (b + 3d )

đồng nhất hệ số của các số hạng cùng bậc ta được

⎧ 2a = a − c

⎪ 2b + a = b − d

⎪ 2c = a + 3c
⎪⎩ 2d + c = b + 3d

Cho a = C1 , b = C2 , C1 , C2 tuỳ ý ta được c = −C1 , d = −(C1 + C2 ) .

Vậy nghiệm tổng quát là

x = (C1t + C2 )e 2t
y = −(C1t + C1 + C2 )e2t

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 83


Phương trình vi phân

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 84


Phương trình vi phân
Phần 1: Phương trình vi phân cấp 1
Phương trình vi phân có biến số phân ly

1. y′ cos 2 y − sin y = 0

cos y − sin y − 1
2. y′ =
cos x − sin x + 1

3. y′ = x 2 + 2 xy − 1 + y 2

1
4. y′ = +1
x− y

1
5. y ′ = 1 +
y2

6. y ′ = (4 x + y − 1)2

7. y′ = x 2 − y + 2x Đặt z = x 2 − y ⇒ y ′ = 2 x − z ′

z′ = − z

8. (1 + y 2 )[ e 2 x dx − e y dy ] − (1 + y )dy = 0

9. (xy 2
) ( )
− y 2 + x − 1 dx + x 2 y − 2 xy + x 2 + 2 y − 2 x + 2 dy = 0

( ) ( )
⇔ y 2 + 1 (x − 1)dx + ( y + 1) x 2 − 2 x + 2 dy = 0

x −1 y +1
⇔ dx + 2 dy = 0
x − 2x + 2
2
y +1

10. y ′ + 1 =
( x + y)
m
Đặt z = x + y .
( x + y )n + ( x + y ) p
11. a (xy ′ + 2 y ) = xyy ′ (biến đổi về x (a − y )y ′ = −2ay )

2
12. y ′ = y 2 − (Đặt z = xy)
x2

13. Giải phương trình vi phân ( y ′ 2 − 1)x 2 y 2 + y ′(x 4 − y 4 ) = 0 (coi là phương trình cấp
2 đối với y’)

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 85


Phương trình vi phân
Phương trình vi phân thuần nhất

14. xdy − ydx = x 2 + y 2 dx

15. xy ′ = y − xe x

16. xy ′ = y cos⎛⎜ ln ⎞⎟ ⇒ y ′ = cos⎛⎜ ln ⎞⎟


y y y y
z=
⎝ x⎠ x ⎝ x⎠ x

⇒ z ′.x + z = z cos(ln z )

dz dx d (ln z ) dx
= ⇔ =
z (cos(ln z ) −1) x cos(ln z ) − 1 x

17. ax 2 + 2bxy + cy 2 + y ′(bx 2 + 2cxy + f y 2 ) = 0

18. x 2 y ′ 2 − 3 xyy ′ + 2 y 2 = 0

19. (2 x + y + 1)dx − (4 x + 2 y − 3)dy = 0

20. (xy ′ + y )2 = y 2 y ′ .

y y π
21. y ′ = + sin , với y(1) =
x x 2

22. xyy ′ + x 2 − 2 y 2 = 0

23. (3 x 2 + y 2 ) y + ( y 2 − x 2 ) xy′ = 0

24. xy ′ = y(1 + ln y − ln x ) , y(1) = e

25. y 2 + x 2 y ′ = xyy ′

⎛ y⎞ y
26. ⎜ x − y cos ⎟dx + x cos dy = 0
⎝ x⎠ x

Phương trình vi phân tuyến tính

27. xy′ − y = x arctgx


2

28. (1 + x 2 ) y′ − 2 xy = (1 + x 2 ) 2
2
29. y ′ + 2 xy = xe − x

30. x (1 + x 2 )y ′ − (x 2 − 1)y + 2 x = 0
Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 86
Phương trình vi phân

31. y ′ sin x − y = 1 − cos x

32. (sin 2 y + x cot g y )y ′ = 1 x − hàm, y − biến

x
33. y ′ + tgy = Đặt z = sin y
cos y

34. (2e y − x )y ′ = 1 x − hàm, y − biến

35. (1 − 2 xy ) y ′ = y ( y − 1) x − hàm, y − biến

36. y ′ + xy = x 3

⎧ 2 3
⎪y′ − y = 2
37. ⎨ x x
⎪⎩ y(1) = 1

1
38. y ′ + = 0 (coi x là hàm của y)
2x − y 2

39. ye y = y ′(y 3 + 2 xe y ), với y(0) = -1 (coi x là hàm của y)

40. (x 2 − y )dx + xdy = 0

1
41. Giải phương trình vi phân 2 xy ′ + y =
1− x

42. 2 x (1 + x )y ′ − (3x + 4 )y + 2 x 1 + x = 0

43. xy ′ − y = x 2 sin x

44. Tìm nghiệm riêng của phương trình y ′ cos 2 x + y = tgy thỏa mãn điều kiện

y(0)=0. Tìm nghiệm riêng của phương trình vi phân y ′ 1 − x 2 + y = arcsin x


thỏa mãn điều kiện y(0) =0.

Phương trình Becnuli

45. xy ′ + y = y 2 ln x

46. 3 y 2 y ′ − ay 3 = x + 1

47. (xy + x 2 y 3 )y ′ = 1 x − hàm, y − biến

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 87


Phương trình vi phân
48. y ′x 3 sin y = x ′y − 2 y x − hàm, y − biến

49. (x 2 + y 2 + 1)dx + xydy = 0

50. (x 2 − 1)y ′ sin y + 2 x cos y = 2 x − 2 x 3 Đặt z = cos y

51. x(e y − y ′) = 2 Đặt z = e y

52. y ′ − 1 = e x + 2 y

53. (x 2 + y 2 + 2 x − 2 y )dx + 2( y − 1)dy = 0 Đặt z = y − 1

1 1
54. x 2 y ′ = y(x + y ) (biến đổi về dạng y ′ − y = 2 y2 )
x x

2y x
55. Tìm nghiệm của phương trình vi phân ydx + 2xdy = dy thỏa mãn điều
cos 2 y

kiện y(0 ) = π .

56. (x + 1)(y ′ + y 2 ) = − y

57. xydy = (y 2 + x )dx

( )
58. y + xy dx = xdy

59. Giải phương trình vi phân xy ′ − 2 x 2 y = 4 y

60. 2 x 2 y ′ = y 2 (2 xy ′ − y ) (coi x = x(y))

61. xyy ′ − y 2 = x α (α là tham số)

Phương trình vi phân toàn phần

⎛1 x y y ⎞ ⎛1 y x x 1 ⎞
62. ⎜⎜ sin − 2 cos + 1⎟⎟dx + ⎜⎜ cos − 2 sin + 2 ⎟⎟dy = 0 .
⎝y y x x ⎠ ⎝x x y y y ⎠

⎛ x
⎞ x
⎛ x⎞
⎜ y ⎟
63. x + e dx + e y ⎜⎜1 − ⎟⎟dy = 0 .
⎜ ⎟ ⎝ y⎠
⎝ ⎠

( )
64. 2 x 1 + x 2 − y dx − x 2 − y dy = 0 .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 88


Phương trình vi phân
65. (x 2 + y 2 )(xdy − ydx ) = (a + x )x 4 dx .

66. (x cos y − y sin y )dy + (x sin y + y cos y )dx = 0 .

67. (x 4 ln x − 2 xy 3 )dx + 3 x 2 y 2 dy = 0 .

68. y 2 dx + (2 xy + 3)dy = 0

69. e x (2 + 2 x − y 2 )dx − 2e x ydy = 0

70. Tìm nghiệm riêng của phương trình

⎛ x
⎞ x
⎜ x + e y ⎟dx + e y ⎛⎜1 − x ⎞⎟dy = 0 thỏa mãn điều kiện y(0) = 2.
⎜ ⎟ ⎜ y ⎟⎠
⎝ ⎠ ⎝

(
71. (y 2 + 1) 2 dx + y 2 + 3xy 1 + y 2 dy = 0
3
)
72. (y cos 2 x − sin x )dy = y cos x (y sin x + 1)dx

73. (2 x + 3x 2 y )dx = (3y 2 − x 3 )dy

⎛ x
74. ⎜⎜

+ 2 ⎟⎟dx −
( )
x 2 + 1 cos y
=0
2
⎝ sin y ⎠ 2 sin y

75. Giải phương trình vi phân (y + e x sin y )dx + (x + e x cos y )dy = 0

76. Giải phương trình vi phân (x + sin y )dx + (x cos x + sin y )dy = 0

⎛ x3 ⎞
77. Giải phương trình vi phân 3x 2 (1 + ln y )dx = ⎜⎜ 2 y − ⎟dy
⎝ y ⎟⎠

78. Tìm hằng số a để (1 + y 2 sin 2 x )dx + ay cos 2 xdy là vi phân toàn phần của hàm
u(x,y) nào đó và giải phương trình vi phân (1 + y 2 sin 2 x )dx + ay cos 2 xdy = 0
với a tìm được.

Phương trình F(x, y’)=0, F(y, y’) = 0, F(x,y,y’)=0,

79. x ′y 3 = 1 + y ′ .

80. y = e y′ . y ′ 2 .
1

81. y ′ 2 x = e y .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 89


Phương trình vi phân
82. y = y ′(1 + y ′ cos y ′) .

Phương trình Lagrange- Klero

83. y = 2 xy ′ + sin y ′ .

3
84. y = xy ′ + e y′ .
2

85. y = 2 y ′x + y 2 y ′ 3 ( Nhân hai vế với y , Đặt z = y 2 ).

y 1
86. x = + 2 ( x − hàm, y − biến).
y′ y′

87. xy ′ − y = ln y ′ .

88. 2 y ′ 2 ( y − xy ′) = 1 .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 90


Phương trình vi phân

Phần 2: Phương trình vi phân cấp cao


89. y ′′′ 2 + x 2 = 1 Đặt y ′′′ = cos ϕ ; x = sin ϕ .

90. Tìm nghiệm của phương trình: y ′′ 2 = 4( y ′ − 1) thoả mãn các điều kiện ban
đầu:

a) y = 0 , y ′ = 2 khi x = 0 .

b) y = 0 , y ′ = 1 khi x = 0.

91. (1 + x 2 )y ′′ + y ′ 2 + 1 = 0 Đặt y ′ = p tìm p = p (x) .

92. y ′(1 + y ′ 2 ) = ay ′′ .

y ′′′ 3 y ′y ′′
93. y ′′′(1 + y ′ 2 ) − 3 y ′y ′′ 2 = 0 ⇒ ⇒ d ln y ′′ = d ln (1 + y ′ 2 )
3
=
y ′′ 1 + y ′ 2
2

( )
3
⇒ y ′′ = 1 + y ′ 2 2 + C1 ⇒ .....

yy ′
94. yy ′′ − y ′ 2 = dạng thuần nhất, đặt y ′ = yz .
1+ x2

Chú ý: ∫ 1+ x
dx
2
(
= ln x + 1 + x 2 .)
95. yy ′′ = y ′ 2 .

96. yy ′′′ = y ′y ′′ .

1 1 ⎛ y⎞
97. y ′′ − y′ + 2 y = 1 ⇒ d (y′ − x) − d ⎜ ⎟ = 0
x x ⎝ x⎠

2 yy ′
98. y ′′y + 2 y 2 y ′ 2 + y ′ 2 = chia hai vế cho yy ′ .
x

[ ]
⇔ d ln y ′ + y 2 + ln y = d ln x 2 .....

99. y ′′ = y ′e y

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 91


Phương trình vi phân
100. y ′′(1 + y ) = y ′ 2 + y ′ (Đặt y’ = p(y) )

101. yy ′′ + y ′ 2 = 1 (Đặt y’ = p(y) )

102. Tìm nghiệm của phương trình vi phân y ′′ = e 2 y thỏa mãn y(0 ) = y ′(0 ) = 0

103. 2 xy ′y ′′ = y ′ 2 − 1

104. (x + 1)y ′′ + x (y ′)2 = y ′

y ′′ cos y + (y ′) sin y = y ′
2
105.

106. y y ′′ = y ′

107. xy ′′ = y ′ + x 2 (Đặt y’ = p)

108. y ′ 2 + yy ′′ = yy ′

109. xy ′′ = y ′ + x

110. xy ′′ = 2 yy ′ − y ′ (Đặt z = xy’)

⎧y ′′ = 2 yy ′
111. Giải phương trình vi phân ⎨
⎩y(0) = 2; y ′(0) = 0

Phương trình vi phân tuyến tính

112. x 2 y ′′ − 2 y = x 3 cos x , biết một nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần

nhất tương ứng là y1 = x2

2 cot gx
113. Giải phương trình y ′′ + y′ + y = biết một nghiệm riêng của phương
x x
sin x
trình vi phân thuần nhất tương ứng y 1 =
x

1
114. Giải phương trình vi phân: x 2 (x + 1)y ′′ = 2 y biết một nghiệm y 1 = 1 +
x

115. Giải phương trình vi phân (x 2 + 1)y ′′ − 2 y = 0 nếu biết một nghiệm của nó có
dạng đa thức.

116. Giải phương trình vi phân (2 x + 1)y ′′ + (2 x − 1)y ′ − 2 y = x 2 + x biết nó có hai


x 2 + 4x − 1 x2 +1
nghiệm riêng y 1 = y2 =
2 2

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 92


Phương trình vi phân
αx 2
117. Xác định hằng số α sao cho y = e là nghiệm riêng của phương trình vi
phân

y ′′ + 4 xy ′ + (4 x 2 + 2 )y = 0 . Tìm nghiệm tổng quát của phương trình.

118. tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân


(3x 2
+ 1)xy ′′ + 2 y ′ − 6 xy = 4 − 12 x 2 biết rằng nó có hai nghiệm riêng

y 2 = ( x + 1)
2
y1 = 2 x ,

Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng số

119. y ′′′ − 13 y ′ − 12 y = 0 .

120. y ′′′ − 2 y ′′ + 9 y ′ − 18 y = 0 .

121. y (4 ) + y = 0 .

122. y (4 ) + 2 y ′′′ + 3 y ′′ + 2 y ′ + y = 0 .

123. y ( 7 ) + 3 y ( 6 ) + 3 y (5 ) + y ( 4 ) = 0 .

124. y ′′ + y = 4e x .

125. y ′′ − 3 y ′ + 2 y = 3e 2 x + 2 x 2 .

126. y ′′ − y = 2 sin x − 4 cos x .

127. y ′′′ − 2 y ′ + 4 y = e − x cos x .

128. y ′′ + n 2 y = sin 3 nx .

129. y ′′ + y = sin x sin 2 x .

2 2
130. y ′′ − 2 y = 4 x 2 e x có nghiệm riêng y * = e x .

131. Với những giá trị nào của p và q thì tất cả các nghiệm của phương trình.

y ′′ = py ′ + q giới nội ∀ x ≥ 0 ( p ≥ 0 , q > 0) .


132. p, q = ? thì tất cả các nghiệm của phương trình y ′′ + py ′ + q = 0 là những hàm

tuần hoàn của x ( p ≥ 0 , q > 0) .

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 93


Phương trình vi phân
133. x 2 y ′′ − xy ′ + 2 y = x ln x t = ln x .

134. (2 x + 1)2 y ′′ − 4(2 x + 1) y ′ + 8 y = −8 x − 4 t = ln (2 x + 1) .

1 1
135. y ′′ + y ′ + 2 y = 2 sin (ln x ) t = ln x .
x x

136. (1 + x )2 y ′′ + (1 + x ) y ′ + y = 4 cos ln(1 + x ) t = ln (1 + x ) .

x
137. y ′′ + 9 y = ln 2 sin
2

z
138. Dùng phép biến đổi hàm y = để giải phương trình vi phân:
x2
x 2 y ′′ + 4 xy ′ + (x 2 + 2 )y = e x

y ′′ + y ′ = e − x (sin x − cos x ) (Đặt y = e z)


-x
139.

140. Giải phương trình y ′′ − (2e x + 1)y ′ + e 2 x y = e 3 x bằng đổi biến t = e x

141. y ′′ + y ′ = x + e − x

142. y ′′ − 2 y ′ + 2 y = x (e x + 1)

143. y ′′ cos x + y ′ sin x − y cos 3 x = 0 đặt t = sinx

144. 2 y ′′ + 5 y ′ = 29 x sin x

1
145. y ′′ + y =
sin x

146. y ′′ − 4 y = (2 − 4 x )e 2 x

ex
147. y ′′ − 2 y ′ + y = + cos x
x

148. Giải phương trình vi phân xy ′′ + 2 y ′ − xy = e x bằng phép đổi hàm z = xy.

149. y ′′ + y ′tgx − y cos 2 x = 0 dùng t = sinx

150. y ′′ − 2 y ′ + 5 y = x sin 3x

151. giải phương trình vi phân xy ′′ + 2(1 − x) y ′ + ( x − 2) y = e − x bằng phép đổi hàm
z=xy

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 94


Phương trình vi phân
152. y ′′ − 2 y ′ − 3y = xe 4 x + x 2

y
153. x 2 y ′′ + 2 xy ′ + = 0 bằng phép biến đổi x = 1/t
x2

ex
154. y ′′ − 2 y ′ + y = 1 +
x

155. Giải phương trình x 2 y ′′ + xy ′ + y = x bằng biến đổi x = e t

156. y ′′ + y ′ = xe − x

157. y ′′ − 4 y ′ + 5 y = e 2 x + cos x

158. Giải phương trình x 2 y ′′ − 4 xy ′ + 6 y = 0 bằng biến đổi x = e t

159. y ′′ + 4 y ′ + 4 y = 1 + e −2 x ln x

160. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân: y ′′ − 4 y ′ + 8 y = e 2 x + sin 2 x

161. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình vi phân:


x
y ′′ − 3y ′ + 2 y = 2 x 2 x − 5 + e x cos
2

e −x
162. y ′′ + 2 y ′ + y = sin x +
x

1
163. Giải phương trình vi phân y ′′ + y =
sin x

164. y ′′ + y = xe x + 2e − x

165. y ′′ + y ′ − 2 y = cos x − 3 sin x

166. y ′′ − 2 y ′ = 2 cos 2 x

167. y ′′ + y = sin x + cos 2 x

Phần 3: Hệ phương trình vi phân


⎧ dx ⎧ dx
⎪ dt = y − 5 cos t ⎪ dt = 3x − y
168. ⎨ dy 169. ⎨ dy
⎪ = 2x + y ⎪ = 4y − x
⎩ dt ⎩ dt

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 95


Phương trình vi phân
⎧ dx ⎧ dx
⎪ dt = 2 x − y + z ⎪ dt = 3x − y
⎪⎪ dy 173. ⎨ dy
170. ⎨ = x + 2y − z ⎪ = 4y − x
⎪ dt ⎩ dt
⎪ dz = x − y + 2 z
⎪⎩ dt ⎧ dx
⎪ dt = x − 2 y − z
⎪⎪ dy
⎧ dx
⎪ dt − 5 x − 3 y = 0
174. ⎨ = y−x+z
171. ⎨ dy ⎪ dt
⎪ + 3x + y = 0 ⎪ dz = x − z
⎩ dt ⎩⎪ dt

⎧ dx
⎪ dt = 2 x + y
172. ⎨ dy
⎪ = 4y − x
⎩ dt

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 96


Phương trình vi phân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Hữu Đường, Vừ Đức Tôn, Nguyễn Thế Hoàn, Phương trình vi phân, Tập
1, 2, Hà nội, NXB ĐH và THCN, 1970.
[2] Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung, Bài tập Phương trình vi phân, NXB ĐH và
THCN, 1979.
[3] Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu, Cơ sở Phương trình vi phân và lý thuyết ổn định,
NXB Giáo dục, 2003.
[4] Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, Tập 3,
NXB Giáo dục, 2002.

Bộ môn Khoa học cơ bản Trang 97


Filename: Giao trinh PTVP 2010_moi
Directory: C:\Documents and Settings\nhung\My Documents
Template: C:\Documents and Settings\nhung\Application
Data\Microsoft\Templates\Normal.dotm
Title:
Subject:
Author: THEGIOITINHYEU
Keywords:
Comments:
Creation Date: 3/9/2010 9:54:00 AM
Change Number: 4
Last Saved On: 3/9/2010 9:59:00 AM
Last Saved By: THEGIOITINHYEU
Total Editing Time: 4 Minutes
Last Printed On: 3/9/2010 10:03:00 AM
As of Last Complete Printing
Number of Pages: 97
Number of Words: 16,387 (approx.)
Number of Characters: 93,407 (approx.)

You might also like