You are on page 1of 77

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN


BỘ MÔN TOÁN

BÀI GIẢNG

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


(Dùng cho các lớp chuyên ngành kỹ thuật)

Năm 2019
Đại số tuyến tính – Mục lục

MỤC LỤC

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 1


Mục lục ............................................................................................................................ 2
Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC ...................................................................... 6
1.1.Ma trận ...................................................................................................................... 6
1.1.1. Định nghĩa và ví dụ ..................................................................................... 6
1.1.2. Các chú ý .................................................................................................... 6
1.1.3. Các phép toán trên ma trận ......................................................................... 9
1.2.Định thức ................................................................................................................. 11
1.2.1. Hoán vị và nghịch thế ............................................................................... 11
1.2.2. Định thức .................................................................................................. 12
1.2.3. Các tính chất của định thức....................................................................... 13
1.2.4. Phương pháp tính định thức ...................................................................... 15
1.3.Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông ................................................................... 18
1.3.1. Định lý (về định thức của tích các ma trận vuông)................................... 18
1.3.2. Ma trận nghịch đảo ................................................................................... 19
1.3.3. Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo ....................................................... 20
1.4.Hạng của ma trận .................................................................................................... 23
1.4.1. Khái niệm .................................................................................................. 23
1.4.2. Phương pháp tìm hạng ma trận ................................................................. 24
BÀI TẬP CHƯƠNG 1 .................................................................................................. 26
Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH ....................................................... 30
2.1.Khái niệm chung ..................................................................................................... 30
2.1.1. Định nghĩa................................................................................................. 30
2.1.2. Ví dụ ......................................................................................................... 31
2.1.3. Định lý ...................................................................................................... 31
2.2.Hệ phương trình tương đương................................................................................. 31
2.2.1. Định nghĩa ................................................................................................. 31

2
Đại số tuyến tính – Mục lục

2.2.2. Các phép biến đổi tương đương ................................................................ 31


2.2.3. Chú ý ......................................................................................................... 31
2.2.4. Định lý ...................................................................................................... 32
2.3.Hệ phương trình Crammer ...................................................................................... 32
2.3.1. Định nghĩa................................................................................................. 32
2.3.2. Các ví dụ ................................................................................................... 32
2.3.3. Định lý ...................................................................................................... 33
2.3.4. Phương pháp giải ...................................................................................... 33
2.4.Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ..................................................................... 35
2.4.1. Phương pháp ............................................................................................. 34
2.4.2. Các ví dụ ................................................................................................... 36
2.5.Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất ................................................................... 38
2.5.1. Định nghĩa................................................................................................. 38
2.5.2. Các ví dụ ................................................................................................... 38
2.6.Hệ phương trình tuyến tính chuẩn........................................................................... 39
2.6.1. Định nghĩa................................................................................................. 39
2.6.2. Các ví dụ ................................................................................................... 40
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 40
Chương 3: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn........................................................................ 44
3.1.Định nghĩa và các tính chất ..................................................................................... 44
3.1.1. Định nghĩa................................................................................................. 44
3.1.2. Các tính chất ............................................................................................. 44
3.2 Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính ............................................................ 45
3.2.1. Tổ hợp tuyến tính ...................................................................................... 45
3.2.2. Định nghĩa ................................................................................................. 46
3.3. Hạng của một hệ vectơ ........................................................................................... 47
3.3.1. Định nghĩa................................................................................................. 47
3.3.2. Phương pháp tìm hạng của hệ vectơ ......................................................... 47
3.4. Cơ sở và số chiều ................................................................................................... 48
3.4.1. Định nghĩa ................................................................................................. 48
3.4.2. Nhận xét ..................................................................................................... 48

3
Đại số tuyến tính – Mục lục

3.4.3. Định lý ........................................................................................................ 48


3.4.4. Ví dụ ........................................................................................................... 49
3.5. Không gian vectơ con ............................................................................................ 49
3.5.1. Định nghĩa ................................................................................................. 49
3.5.2. Nhận xét ..................................................................................................... 49
3.5.3. Định lý ........................................................................................................ 49
3.5.4. Định lý ........................................................................................................ 50
3.6. Tọa độ của vectơ đối với các cơ sở khác nhau trong Rn ........................................ 51
3.6.1. Ma trận chuyển tọa độ đối với các cơ sở khác nhau ................................. 51
3.6.2. Các ví dụ ..................................................................................................... 52
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 53
Chương 4: PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH ............................................................... 56
4.1. Định nghĩa và tính chất .......................................................................................... 56
4.1.1. Định nghĩa................................................................................................. 56
4.1.2. Các tính chất ............................................................................................. 56
4.1.3. Định lý ...................................................................................................... 56
4.2. Ma trận của phép biến đổi tuyến tính ..................................................................... 57
4.2.1. Định nghĩa................................................................................................. 57
4.2.2. Các ví dụ ................................................................................................... 57
4.3. Giá trị riêng và vectơ riêng .................................................................................... 58
4.3.1. Định nghĩa................................................................................................. 58
4.3.2. Nhận xét .................................................................................................... 58
4.3.3. Phương pháp tìm giá trị riêng và vectơ riêng ........................................... 58
4.3.4. Ví dụ ......................................................................................................... 59
4.3.5. Giá trị riêng của các ma trận đồng dạng ................................................... 60
4.4. Chéo hóa ma trận ................................................................................................... 61
4.4.1. Định lý ...................................................................................................... 61
4.4.2. Chéo hóa ma trận vuông cấp n khi có n vectơ riêng ĐLTT ..................... 61
4.4.3. Chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao ................................. 64
4.5. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương ........................................................... 66
4.5.1. Các định nghĩa .......................................................................................... 66

4
Đại số tuyến tính – Mục lục

4.5.2. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc ................................................ 68


4.5.3. Dạng toàn phương xác định dương (âm) .................................................. 73
BÀI TẬP CHƯƠNG 4 .................................................................................................. 74

5
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

Chương 1: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC


1.1 Ma trận
1.1.1 Định nghĩa và ví dụ
* Định nghĩa: Ma trận cấp (cỡ) mn là một bảng gồm m hàng (dòng) và n cột các số
thực (được sắp xếp theo một trật tự nhất định), các số lập nên ma trận được gọi là
các phần tử. Ma trận cấp mn thường được ký hiệu
 a11 a12 a13 ... a1n   a11 a12 a13 ... a1n 
a  
a 22 a 23 ... a 2 n   a 21 a 22 a 23 ... a 2 n 
A =  21 hay A =  ...
 ... ... ... ... ...  ... ... ... ... 
   
a ... a mn  mn
a m1 am2 am3 ... a mn  mn  m1 am2 a m3

Hoặc gọn hơn là A = (aij)mn hay A = (aij).


Phần tử aij nằm ở hàng i cột j của ma trận A
1 3 5 7   2 1 2
 2 1 4 3    
Ví dụ 1: A =   , B = 6 8 0 9  , C =  5 5 4  .v.v.
 0 5 7 8  24  4 2 -1 - 5 0 9 9
  34   33
1.1.2 Các chú ý
* Ma trận chỉ có một hàng được gọi là ma trận hàng: A = (a11 a12 ... a1n)
Ví dụ 2: A = (3 6 0)13, B = (3 5 7 9 0)15, C = [ 2 1 3 2 6 4]16 ...
 a11 
 
 a 21 
* Ma trận chỉ có một cột được gọi là ma trận cột: A = 
... 
 
a 
 m1  m1

 2
 3  
 3   0
Ví dụ 3: A =   , B =  5  , C =  1  ...
6 7  
  5
 

* Ma trận mà mọi aij = 0 được gọi là ma trận không và ký hiệu là .


0 0 0 ... 0 
 
 = 
0 0 0 ... 0 
... ... ... ... ... 
 
0 0 0 ... 0  mn

6
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

0 0 0 0
0 0 0 0 0  
Ví dụ 4:  =   ,  =   ,  =  0 0 0 0  ...
0 0 0 0 0 0 0 0 0
 

* Ma trận bậc thang theo hàng


Ma trận A   aij mn có dạng bậc thang theo hàng nếu A thỏa hai tính chất sau:

i) Hàng 0 (nếu có) ở phía dưới hàng khác 0 của A.


ii) Trên hai hàng khác 0 của A, phần tử khác 0 đầu tiên (kể từ trái sang phải)
của hàng dưới bao giờ cũng ở bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên của hàng
trên.
Nghĩa là ma trận có dạng:
 0 a11 a12 a13 ... ... ... ... ... ... a1n 
 
 0 0 a22 a23 ... ... ... ... ... ... a 2n 
 0 0 0 a33 ... ... ... ... ... ... a3n 
 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
A = 
0 0 0 ... 0 a kk ... ... ... ... akn 
 
 0 0 0 ... 0 0 0 ... ... ... 0 
 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
 
 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0  mn

0 0 1 0 5 3
 
0 0 0 1 1 1
Ví dụ 5: A = 
0 0 0 0 0 3
 
0 0 0 0 0 0

* Ma trận có số hàng bằng số cột (bằng n) được gọi là ma trận vuông (cấp n)
 a11 a12 ... a1n 
 
a a 22 ... a 2 n 
A =  21
... ... ... ... 
 
a ... a nn 
 n1 an2

1 0 2 0
 2 4 6  
 2 3   0 2 0 4
Ví dụ 6: A =   , B =  7 5 3  , C = 5 ...
 5 6 1 2 0 1 7 3
   
2 4 4 8 

Đối với ma trận vuông cấp n

7
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

- Các phần tử a11a22...ann nằm trên một đường thẳng được gọi là đường chéo chính,
tương tự các phần tử a1na2(n-1)...an1 nằm trên một đường thẳng được gọi là đường
chéo phụ.
- Nếu các phần tử nằm về một phía của đường chéo chính (phụ) đều bằng 0, thì ma
trận được gọi là ma trận tam giác trên (dưới).
 a11 a12 ... a1n 
 
 0 a 22 ... a2n 
A =  .. .. ... ...  tam giác trên
 
 0 0 ... a n-1,n 
 0 a nn 
 0 0

 a11 0 ... 0 
 
 a 21 a 22 ... 0 
A =  .. .. ... ...  tam giác dưới
 
 a n-1,1 a n-1, 2 ... 0 
 a a nn 
 n1 an2 ...

1 4 1 0 0 1 3 7
Ví dụ 7: A =   , B =   , C =   , D =  
 0 2 3 2  2 4  4 0

1 0 0 3 0 7 0 0 1  3 2 4
       
Ví dụ 8: A =  1 6 0  , B = 0 1 5 , C = 0 1 0 , D = 0 1 0
 4 0 2 0 0 2  4 3 2  2 0 0
       

- Nếu aij = 0 (i  j) thì ma trận được gọi là ma trận đường chéo.


 a11 0 ... 0 
 
 0 a 22 ... 0 
Nghĩa là ma trận dạng A = 
... ... ... ... 
 
 0 ... a nn 
 0

1 0 0 0
0 0 0  
 2 0   0 2 0 0
Ví dụ 9: A =   , B =  0 5 0  , C = 0
0 8  0 0 3 0 3 0
   
0 0 0 4 

8
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

0 khi i j
- Nếu aij = thì ma trận được gọi là ma trận đơn vị cấp n và ký hiệu
1 khi i j

là In hay En.
1 0 0 0
1 0 0  
1 0   0 1 0 0
Ví dụ 10: I2 =   , I3 =  0 1 0  , I4 = 0 …
0 1 0 0 1 0 1 0
   
0 0 0 1 

- Nếu aij = aji với i, j = 1, 2, ..., n. Thì ma trận được gọi là ma trận đối xứng.
1 1 2 
 3 2  
Ví dụ 11: A =   , A =  1 0 - 3  là các ma trận đối xứng cấp 2, 3 tương ứng.
2 1 2 - 3 4 
 
Quy ước: Mỗi một số thực (có thể coi) là ma trận vuông cấp 1.
1.1.3 Các phép toán trên ma trận
* Phép bằng nhau
- Định nghĩa: Hai ma trận A = (aij) và B = (bij) cùng cấp được gọi là bằng nhau nếu
aij = bij với mọi i,j. Ký hiệu là A = B
2 6 1 4 8 a 6 1 4 8
   
- Ví dụ 12: A =  0 9 b 5 2  , B =  0 9 0 5 2 , …
3 0 4 3 d   3 0 c 3 6
  35   35

Khi ấy A = B  a = 2, b = 0, c = 4, d = 6
* Phép chuyển vị
- Định nghĩa: Cho A = (aij) là ma trận cấp mn. Ta gọi ma trận chuyển vị của A, ký
hiệu AT, là ma trận cấp nm , có được từ A bằng cách xếp các dòng của A thành các
cột tương ứng của AT.
 a11 a 21 ... a m1 
 a11 a12 a13 ... a1n   
   a12 a 22 ... a m 2 
a a 22 a 23 ... a 2 n  a
Nếu A =  21 thì AT = a 23 ... a m 3 
... ... ... ... ...   13 
   ... ... ... ... 
a ... a mn  mn
 m1 am2 a m3 a ... a mn  nm
 1n a2n

1 0
 1 2 5  
- Ví dụ 13: Nếu A =   thì A =  2 1 
T
 0 1 3  23  5 3
  32

9
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 4 0
1 2 3 4  
  2 3 1
Nếu A =  4 3 2 1  thì AT = 3
 0 1 2 3 2 2
  34  
4 1 3  43

* Phép cộng hai ma trận


- Định nghĩa: Tổng của hai ma trận cùng cấp mn: A = (aij) và B = (bij) là ma trận
cùng cấp mn, ký hiệu là C = A + B = (cij) với cij = aij + bij (i = 1, 2, ..., m và j =
1, 2, ..., n)
Chú ý: Chỉ cộng hai ma trận được nếu chúng cùng cấp.
 3 8 2  5 - 2 2 8 6 4
- Ví dụ 14: A =   và B =    A + B =  
6 4 2  -1 3 7 5 7 9
* Nhân một số với một ma trận
- Định nghĩa: Tích của số thực  với ma trận A = (aij) là ma trận cùng cấp với A, ký
hiệu là A = (bij) thỏa bij = aij (i = 1, 2, ..., n và j = 1, 2, ..., m)
Chú ý: Nhân một số với ma trận là nhân số đó với từng phần tử của ma trận.
 2 1 4 3 4 2 8 6 
- Ví dụ 15: A =   . Khi ấy 2A =   ,
 0 5 7 8  24  0 10 14 16  24

 0 0 0 0  -6 -3 -12 -9 
0A =   , - 3A =  0 -15 -21 -24  …
 0 0 0 0  24  24
* Nhân hai ma trận
- Định nghĩa: Tích của ma trận A = (aik) cấp mp và B = (bkj) cấp pn là ma trận cấp
p
mn, ký hiệu C = AB = (cij) với cij =  a ikbkj (i = 1, 2, ..., m; j = 1, 2,…, n)
k 1

 ... b1 j ... 
 ... ... ... ...     ... ... ... 
   ... b2 j ...   
Sơ đồ  ai1 ... aip  .  =  ... cij ... 
...  
ai 2
 ... ... ...
 ... ...    ... 
...  
... ... ...
 ... b pj
- Các chú ý
Chú ý 1: Chỉ tồn tại AB nếu số cột của A bằng số hàng của B. Khi ấy phần tử cij của
AB bằng “h.i của A”“c.j của B”, số hàng của AB là số hàng của A và số cột của AB
là số cột của B.
Chú ý 2: (AB)T = BTAT; A(B+C) = AB + AC; (A+B)C = AC + BC; (AB)C = A(BC)

10
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

Chú ý 3: Nhiều khi tồn tại AB nhưng không tồn tại BA và nếu tồn tại cả AB, BA thì
nói chung AB  BA.
Chú ý 4: Nếu A là ma trận cấp mn thì ImA = AIn = A.
1 - 2 3 0
 2 0 1   3 - 7 6 1
- Ví dụ 16: A =   , B =  0 - 1 1 2  thì AB =  
 3 1 5  23 1 - 3 0 1  8 - 22 10 7  24
  34

3  2 3 4
- Ví dụ 17:Cho A    , B  . Tính AB và BA
5  4  2 5

3  23 4 5 2
AB     
5  4  2 5  7 0

3 4  3  2   29  22 
BA     
2 5  5  4   31  24 

1.2 Định thức


1.2.1 Hoán vị và nghịch thế
* Định nghĩa 1: Mỗi một cách sắp xếp n số tự nhiên {1, 2, 3, ..., n} theo một thứ tự
nhất định được gọi là một hoán vị bậc n của n số tự nhiên đó.
Ví dụ 18: Cho 3 số {1, 2, 3} có tất cả 6 hoán vị: 123, 132, 213, 231, 312, 321.
Cho 4 số {1, 2, 3, 4} có tất cả 24 hoán vị: 1234, 1243, 1324, 1342, 1423,
1432, 2134, 2143, 2314, 2341, 2413, 2431, 3124, 3142, 3214, 3241, 3412, 3421,
4123, 4132, 4213, 4231, 4312, 4321.
* Định nghĩa 2: Trong hoán vị i1i2i3...in cặp ikik+j được gọi là một nghịch thế nếu
ik > ik+j (số đứng trước lớn hơn số đứng sau)
Ví dụ19: Hoán vị 231 có 2 nghịch thế: 21 và 31; hoán vị 321 có 3 nghịch thế: 32, 31
và 21, còn hoán vị 123 không có nghịch thế nào.
* Định nghĩa 3: Hoán vị i1i2i3...in được gọi là chẵn (tương ứng lẻ) nếu tổng số nghịch
thế trong nó là một số chẵn (tương ứng lẻ)
Đặt (i1i2i3...in) = 1 (tương ứng - 1) nếu hoán vị i1i2i3...in chẵn (tương ứng lẻ).
Ví dụ 20: (4231) = - 1, (2341) = - 1, (43215) = 1
* Định lý: Tập tất cả các hoán vị bậc n là P(n) = n!. Trong đó một nửa là hoán vị
chẵn và một nửa là hoán vị lẻ.
1.2.2 Định thức

11
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

Cho ma trận vuông cấp n: A = (aij). Ta xét các tích của n phần tử nằm ở các
hàng và các cột khác nhau của A. Mỗi tích như vậy có dạng a1i a 2i ...a ni . Trong đó 1 2 n

i1i2i3 ... in là một hoán vị bậc n của {1, 2, ..., n}. Vì có n! hoán vị bậc n khác nhau
nên ta có tất cả n! tích dạng trên.
* Định nghĩa: Định thức (cấp n) của ma trận vuông (cấp n) A = (aij) là một số thực
bằng   (i1i2...in) a
1i1 a2i2 ...anin trong đó tổng chạy khắp các hoán vị bậc n của các số

{1, 2, …, n}. Ký hiệu là detA, |A|, D.


Chú ý: Ma trận là một bảng các số thực còn định thức là một số thực.
a11 a12 ... a1n
a 21 a 22 ... a 2 n
Người ta cũng thường dùng ký hiệu D = detA = để chỉ
... ... ... ...
a n1 an2 ... a nn

định thức (cấp n) cúa ma trận vuông (cấp n): A = (aij).


1 0 0 1 1 0
Ví dụ 21: D = 0 0 1 = (132)a11a23a32 = - 1, D = 2 0 0 = (213)a12a21a33 = 6
0 1 0 3 0 3

* Nhận xét: Từ định nghĩa suy ra


- Định thức có một hàng (hay một cột) mà các phần tử đều bằng 0, thì định thức
bằng 0.
- Định thức của ma trận tam giác trên bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.
1 4 2 2 0 3 3 1 2 1 0 0
Ví dụ: D = 0 0 0 = 0, D = 4 0 5 = 0, D = 0 2 3 = 6, D = 2 4 0 = 36
5 7 8 6 0 7 0 0 1 1 3 9
* Đặc biệt
 a11
a12  a a12
- Định thức cấp 2: Nếu A =   thì D2 = 11 = a11a22 - a12a21
 a 21
a 22  a 21 a 22
2 1 2 1
Ví dụ 22: A =   thì D2 = = 24 - 13 = 5
 3 4 3 4
 a11 a12 a13  a11 a12 a13
 
- Định thức cấp 3: Nếu A =  a 21 a 22 a 23  thì D3 = a 21 a 22 a 23 = (a11a22a33 +
a a33 
 31 a32 a31 a32 a33

a12a23a31 + a13a21a32) - (a11a23a32 + a12a21a33 + a13a22a31)


Chú ý: Đối với định thức cấp 3, để dễ nhớ ta sử dụng quy tắc Xarius như sau:

12
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

* * * * * * * * * * *
* * * * * * hoặc * * * * *
* * * * * * * * * * *
(+) (-) Cột 1 2 3 1 2
(-) (+)
1 4 2
Ví dụ 23: D = 2 1 3 = (115 + 433 + 222) - (132 + 425 + 213) = - 3.
3 2 5

1.2.3 Các tính chất của định thức


* Tính chất 1: Định thức không thay đổi qua phép chuyển vị ma trận (|A| = |AT|)
1 0 2
Ví dụ 24: |A| = 3 1 0 = (111 + 002 + 233) - (103 + 031 + 212) = 15.
2 3 1
1 3 2
T
|A | = 0 1 3 = (111 + 332 + 200) - (130 + 301 + 212) = 15
2 0 1
Nhận xét: Do tính chất 1 nên các phát biểu cho hàng thì cũng đúng cho cột.
* Tính chất 2: Định thức có hai hàng đổi chỗ cho nhau thì định thức đổi dấu
a11 a12 a13 ... ... a1n a11 a12 a13 ... ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
a1i a 2i a 3i ... ... a ni a1 j a2 j a3 j ... ... a nj
... ... ... ... ... ... = - ... ... ... ... ... ... (h.i  h.j)
a1 j a2 j a3 j ... ... a nj a1i a 2i a 3i ... ... a ni
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
a n1 an2 an3 ... ... a nn a n1 a n 2 an3 ... ... a nn

1 0 2
Ví dụ 25: D = 3 1 0 = 15 (ví dụ trên). Nếu đổi h.1 và h.3 cho nhau (chẳng hạn)
2 3 1
2 3 1
ta được 3 1 0 = (212 + 301 + 130) - (200 + 332 + 111) = - 15.
1 0 2
Hệ quả: Định thức có hai hàng giống nhau thì định thức bằng 0
1 3 2 -1 0 1
2 1
Ví dụ 26: D = = 0 hay D = 2 1 4 = 0 hoặc D = 5 4 8 = 0 ...
2 1
2 1 4 -1 0 1

13
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

* Tính chất 3: Nếu mỗi phần tử aij ở hàng i của định thức D là tổng của 2 số hạng (aij
= a’ij + a”ij). Thì D = D’ + D” trong đó D’ và D” được suy ra từ D bằng cách: Các
hàng khác giữ nguyên, còn hàng i của D’ thay aij bởi a’ij và của D” thay aij bởi a”ij.
Nghĩa là
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
a 'i1  a"i1 a 'i 2  a"i 2 ... a 'in  a"in = a ' i1 a'i 2 ... a ' in + a"i1 a"i 2 ... a"in
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
a m1 am2 ... a mn a m1 am2 ... a mn a m1 am2 ... a mn

1 -1 0 1 -1 0 1 -1 0
Ví dụ 27: D = 2  1 1  3 1  2 = 23 và D = 2 1 1 + 1 3 2 = 11 + 12 = 23
4 0 5 4 0 5 4 0 5

* Tính chất 4: Thừa số chung của một hàng đưa được ra ngoài dấu định thức
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ...
Nghĩa là a i1 a i 2 ... a in =  a i1 ai 2 ... a in (  0)
... ... ... ... ... ... ... ...
a m1 am2 ... a mn a m1 am2 ... a mn

-1 1 2 -1 1 2
Ví dụ 28:D = - 4 2 6 = - 2, mặt khác D = 2. - 2 1 3 = 2(- 1) = - 2.
0 2 1 0 2 1

- Hệ quả 1: Định thức có hai hàng tỷ lệ thì bằng định thức bằng 0.
- Hệ quả 2: Định thức không thay đổi nếu ta cộng vào một hàng, một hàng khác sau
khi nhân nó với một số thực tùy ý. Nghĩa là:
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
... ... ... ... ... ... ... ...
a i1 ai 2 ... a in ai1 ai 2 ... ain
... ... ... ... = ... ... ... ... (h.j  h.i + h.j)
a j1 a j2 ... a jn ai1  a j1 ai 2  a j 2 ... ain  a jn
... ... ... ... ... ... ... ...
a m1 am2 ... a mn a m1 am2 ... a mn

3 1 2 3 1 2 3 1 2
Ví dụ 29: D = 0 2 1 = - 6 và D = 0 2 1 = 0 2 1 =-6
5 1 2 2.3  5 2.1  1 2.2  2 11 3 6

14
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

- Hệ quả 3: Định thức có 1 hàng là tổ hợp tuyến tính của các hàng khác (nào đó) thì
định thức bằng 0
Hàng thứ i là tổ hợp tuyến tính của các hàng i1, i2, …, ik nếu tồn tại các số
thực 1, 2, …, k thỏa: aij = 1 a i j + 2 ai j + … + k a i j (j = 1, 2, …, n)
1 2 k

1.2.4 Phương pháp tính định thức


Dùng định nghĩa để tính định thức rất vất vả nếu định thức có cấp đủ lớn vì
phải xác định rõ các hoán vị chẵn và lẻ, đồng thời phải làm nhiều phép tính nhân và
cộng. Vì vậy trong thực hành ta dùng các phương pháp khác đơn giản hơn.
* Phương pháp 1: (Dùng các tính chất và các hệ quả) Như đã biết định thức của ma
trận tam giác các phần tử nằm về một phía của đường chéo chính đều bằng 0 thì
định thức bằng tích các phần tử trên đường chéo chính. Nên dựa vào các tính chất
và các hệ quả ta biến đổi định thức đã cho về dạng tam giác.
Ba phép biến đổi sau đây được gọi là các phép biến đổi sơ cấp:
- Đổi chỗ hai hàng cho nhau.
- Đưa thừa số chung của một hàng ra ngoài dấu định thức.
- Cộng vào một hàng, một hàng khác sau khi nhân nó với một số thực.
2 1 3 1 0 5 1 0 5 1 0 5
Ví dụ 30: D = 1 0 5 = - 2 1 3 = - 0 1 - 7 = - 0 1 -7 = - 8
4 3 7 4 3 7 0 3 - 13 0 0 8

1 3 2 0 1 3 2 0 1 3 2 0 1 3 2 0
3 1 2 4 0 -8 - 4 4 0 -1 - 2 5 0 -1 - 2 5
D= = =- =-
1 2 0 5 0 -1 - 2 5 0 -8 - 4 4 0 0 12 - 36
2 3 1 6 0 -3 -2 6 0 -3 -2 6 0 0 4 -9

1 3 2 0 1 3 1 0
0 -1 - 2 5 0 -1 -1 5
= - 12. = - 12. = (- 12).(- 3) = 36
0 0 1 -3 0 0 1 -3
0 0 4 -9 0 0 0 3

x 1 1 ... 1 x  n - 1 x  n - 1 x  n - 1 ... x  n - 1
n
1 x 1 ... 1  hi  h1 1 x 1 ... 1
i2

Ví dụ 31: Dn = 1 1 x ... 1  1 1 x ... 1


... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 1 1 ... x 1 1 1 ... x

15
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 1 1 ... 1 1 1 1 ... 1
1 x 1 ... 1 ( -1) h.1 h.i 0 x -1 0 ... 0
i  2 , 3,...,n
= (x + n - 1). 1 1 x ... 1  (x + n - 1). 0 0 x - 1 ... 0
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 1 1 ... x 0 0 0 ... x - 1

Từ đó Dn = (x + n - 1).(x - 1)n-1
* Phương pháp 2: (Khai triển Laplace)
- Định thức con: Định thức con cấp k (1  k  n) của Dn là định thức có được từ các
phần tử thuộc k hàng, k cột còn lại của Dn sau khi xóa bỏ n - k hàng và n - k cột tùy
ý của Dn.
a11 a12 a13
a11 a12 a11 a12
Ví dụ 32: D = a 21 a 22 a 23 có 9 định thức con cấp 2: , ,
a 21 a 22 a31 a32
a31 a32 a33

a11 a13 a11 a13 a12 a13 a12 a13 a 21 a 22 a 21 a 23 a 22 a 23


, , , , , , .
a 21 a 23 a31 a33 a 22 a 23 a32 a33 a31 a32 a31 a33 a 32 a 33

- Định thức con bù và phần bù đại số: Giả sử M là định thức con cấp k của Dn. Khi
ấy định thức M cấp n - k có được bằng cách xóa đi k hàng và k cột lập nên M, được
gọi là định thức con bù của M. Nếu M được tạo bởi k hàng {i1, i2, ...,ik} và k cột {j1,
j2, ..., jk} thì phần bù đại số của M là số A = (- 1 ) i i ...i  j  j ... j M 1 2 k 1 2 k

a11 a12 a13 a14 a15


a 21 a 22 a 23 a 24 a 25
Ví dụ 33: Cho D = a31 a32 a33 a34 a35 nếu
a 41 a 42 a 43 a 44 a 45
a51 a52 a53 a54 a55
a31 a34 a35
a12 a13
M=  M = a 41 a 44 a 45
a 22 a 23
a51 a54 a55
a11 a13 a15
a32 a34
M = a 21 a 23 a 25  M =
a52 a54
a 41 a 43 a 45
a11 a12 a13 a15
a 21 a 22 a 23 a 25
M = |a34|  M =
a 41 a 42 a 43 a 45
a51 a52 a53 a55

16
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

Chú ý: Định thức con và phần bù đại số của aij được ký hiệu là Mij và Aij. Như vậy
Mij có được từ D xóa hàng i và cột j còn Aij = (- 1)i+j.Mij
1 0 3 2
0 2 1 3 0 3 2 1
Ví dụ 34: D = . Nếu M = (h.1, h.2, c.2, c.3)  M = =-3
2 3 0 1 2 1 3 0
3 1 2 0

và A = (- 1)1+2+2+3.(- 3) = - 3.
1 0 2
Nếu a23 = 1 thì M23 = 2 3 1 = - 15 và A23 = (- 1)2+3.(- 15) = 15
3 1 0

- Định lý Laplace: Nếu trong định thức D cấp n chúng ta đã chọn k hàng (hoặc k
cột) tùy ý với 1  k  n - 1. Thì D bằng tổng các tích của tất cả các định thức con
cấp k của D được lập trên k hàng (hoặc k cột) ấy với phần bù đại số tương ứng của
chúng.
n
Đặc biệt: D = a
j 1
ij Aij (i = 1, 2, ..., n) - khai triển định thức theo hàng i

n
D= a i 1
ij Aij (j = 1, 2, ..., n) - khai triển định thức theo cột j

2 3 0 0
4 5 0 0
Ví dụ 35: Tính D = bằng cách khai triển nhờ định lý Laplace
6 1 1 2
7 8 4 6

Cách 1: Ta lấy 2 hàng đầu (h.1 và h.2), từ 2 hàng này có thể lập được C24 = 6 định
thức con cấp 2 nhưng chỉ có 1 định thức con cấp 2 khác 0 (h.1, h.2 c.1, c.2).
2 3 1 2
Nên ta có D = .(- 1)1+2+1+2. = (- 2).1.(- 2) = 4
4 5 4 6

Cách 2: Khai triển theo hàng 1:


5 0 0 4 0 0
1+1 1+2
D = 2.(- 1) . 1 1 2 + 3.(- 1) .6 1 2
8 4 6 7 4 6

1 2 1 2
= 2.5. - 3.4. = - 20 - (- 24) = 4
4 6 4 6

17
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1.3 Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông


1.3.1 Định lý (về định thức của tích các ma trận vuông)
Nếu A = (aik) và B = (bkj) là 2 ma trận vuông cùng cấp n. Thì |AB| = |A|.|B|
* Chứng minh: Ta lập định thức D cấp 2n như sau
a11 a12 ... a1n 0 0 .... 0
a21 a22 ... a2 n 0 0 ... 0
... ... ... ... ... ... ... ... a11 a12 ... a1n b11 b12 ... b1n
an1 an 2 ... ann 0 0 ... 0 a 21 a 22 ... a 2 n b21 b22 ... b2 n
D= = .
-1 0 ... 0 b11 b12 ... b1n ... ... ... ... ... ... ... ...
0 -1 ... 0 b21 b22 ... b2 n a n1 an2 ... a nn bn1 bn 2 ... bnn
0 0 ... 0 ... ... ... ...
0 0 ... -1 bn1 bn 2 ... bnn

Hay D = |A|.|B| (Khai triển nhờ định lý Laplace theo n hàng đầu tiên).
Mặt khác ta biến đổi D để xuất hiện các phần tử cij của ma trận C = AB = (cij)
như sau: Với i = 1, 2, ..., n nhân hàng thứ n + k với aik (k = 1, 2, ..., n) rồi cộng tất
cả vào hàng i. Lúc ấy hàng i sẽ là 0 0... 0 ci1 ci2 ... cin (i = 1, 2, ..., n). Suy ra
0 0 ... 0 c11 c12 ... c1n
0 0 ... 0 c21 c22 ... c2 n
... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 ... 0 cn1 cn 2 ... cnn
D= lại khai triển theo n hàng đầu được:
-1 0 ... 0 b11 b12 ... b1n
0 -1 ... 0 b21 b22 ... b2 n
0 0 ... 0 ... ... ... ...
0 0 ... -1 bn1 bn 2 ... bnn
c11 c12 ... c1n -1 0 ... 0
c 21 c 22 ... c 2 n 0 - 1 ... 0
D = (- 1)1+2+...+2n . = (- 1)n(2n+1).|C|.(- 1)n = |C|
... ... ... ... ... ... ... ...
c n1 cn 2 ... c nn 0 0 ... - 1
Điều phải chứng minh.
1 2 1 0 1 1
   
* Ví dụ 36: Cho A =  2 3 0  và B = 1 2 3 .
 4 1 2 1 3 2
   
Thì |A| = - 12, |B| = 2  |A|.|B| = - 24

18
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

3 8 9  3 8 9 1 2 9
 
Còn AB =  3 8 11 nên |AB| = 3 8 11 = 3.4. 1 2 11 = - 24
 3 12 11
  3 12 11 1 3 11
1.3.2 Ma trận nghịch đảo
Ma trận không suy biến
* Định nghĩa: Ma trận vuông A được gọi là không suy biến nếu |A|  0
* Định lý: Nếu A và B là 2 ma trận vuông cùng cấp không suy biến thì AB là ma trận
vuông cùng cấp không suy biến.
Ma trận nghịch đảo
* Định nghĩa: Ma trận B (vuông cấp n) được gọi là ma trận nghịch đảo của A
(vuông cấp n), nếu AB = BA = I..
Khi đó ta nói A khả nghịch. ký hiệu: B = A-1.
* Chú ý: Do |I| = 1 và A.A-1 = I nên |A|.|A-1| = 1. Vậy |A-1|  0 và |A-1| = |A|-1
1 T
* Định lý: Ma trận vuông A không suy biến  A khả nghịch và A1  P
A

Chứng minh
• Nếu A khả nghịch thì tồn tại A-1 sao cho AA1  A1 A  I
Do đó AA1  A . A1  I  1

Suy ra A  0 , nên A không suy biến.

• Giả sử A không suy biến, ta sẽ chứng minh rằng


1 T 1
P .A  A. PT  I (tức là A khả nghịch)
A A

Thật vậy
 1 T 
   A. P ij  . aik Ajk
1 1 n
 A. .P
T

 A ij A A k 1

1 1, i  j
 . A  ij   ij     I ij
A 0, i  j

 1 T 
Tương tự  P .A    I ij
 A ij

Vậy ta có điều phải chứng minh.


1.3.3 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo

19
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

* Phương pháp 1:(Dùng ma trận phụ hợp)Cho ma trận vuông cấp n không suy biến:
 a11 a12 ... a1n   A11 A21 ... An1 
   
a a 22 ... a 2 n  1 A A22 ... An 2 
A =  21  . Khi ấy ta có A-1 = .  12
... ... ... ... | A | ... ... ... ... 
   
a  A ... Ann 
 n1 an2 ... a nn   1n A2 n

Trong đó Aij là phần bù đại số của aij. Từ đó phương pháp tìm A-1 như sau:
- Kiểm tra A có không suy biến ?
- Tính các phần bù đại số Aij = (- 1)i+jMij của aij tương ứng.
 A11 A12 ... A1n 
 
A A22 ... A2 n 
- Lập ma trận phụ hợp P =  21
... ... ... ... 
 
A ... Ann 
 n1 An 2
1 T
- Kết luận A-1 = P
| A|

 3 1 2
Ví dụ 37: Cho A =  -2 1 
-1  .
 0 2 1 

a) Chứng minh A khả nghịch.
b) Tìm ma trận nghịch đảo A
Giải
a) Ta có |A| = 3  0  A khả nghịch
b) Tìm ma trận nghịch đảo của A
1 T
Ta có A-1 = P
| A|

1 -1 - 2 -1 -2 1
A11 = (- 1)1+1 = 3, A12 = (- 1)1+2 = 2, A13 = (- 1)1+3 =-4
2 1 0 1 0 2
1 2 3 2 3 1
A21 = (- 1)2+1 = 3, A22 = (- 1)2+2 = 3, A23 = (- 1)2+3 =-6
2 1 0 1 0 2
1 2 3 2 3 1
A31 = (- 1)3+1 = - 3, A32 = (- 1)3+2 = - 1, A33 = (- 1)3+3 =5
1 -1 - 2 -1 -2 1
 3 2 - 4  3 3 - 3  3 3 - 3
    1 
 P =  3 3 - 6   P =  2 3 - 1  . Vậy A =  2 3 - 1 
T -1

 - 3 -1 5  - 4 - 6 5  3 
    - 4 - 6 5 
5 8 3
-1  
Ví dụ 38: Tìm A của A =  1 1 2  . Ta có |A| = 8
 2 3 1 
 

20
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 2 1 2 1 1
A11 = (- 1)1+1 = - 7, A12 = (- 1)1+ 2 = 5, A13 = (- 1)1+3 =1
3 -1 2 -1 2 3

8 3 5 3 5 8
A21 = (- 1)2+1 = 17, A22 = (- 1)2+2 = - 11, A23 = (- 1)2+3 =1
3 -1 2 -1 2 3

8 3 5 3 5 8
A31 = (- 1)3+1 = 13, A32 = (- 1)3+2 = - 7, A33 = (- 1)3+3 =-3
1 2 1 2 1 1

- 7 5 1  - 7 17 13   - 7 17 13 
    1 
 P =  17 - 11 1   PT = -1
 5 - 11 - 7  . Vậy A =  5 - 11 - 7  .
 13 - 7 - 3  1 8
   1 - 3  1 1 - 3 

* Phương pháp 2: (Dùng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng)
Một phép biến đổi sơ cấp theo hàng là phép biến đổi sau đây
- Đổi chỗ hai hàng cho nhau
- Nhân một hàng với một số thực khác không
- Cộng vào một hàng một hàng nào đó sau khi nhân nó với một số thực
Từ đó để tìm A-1 của A = (aij) ta viết thêm bên cạnh A một ma trận đơn vị
cùng cấp I cách nhau bởi một vạch đứng: (A|I) để được “ma trận ghép”. Sau đó
dùng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng đưa A về I thì In về A-1.

Sơ đồ như sau: (A|I) Biến đổi sơ cấp


theo hàng (I|A-1). Cụ thể:
 a11 a12 ... a1n 1 0 ... 0  1 0 ... 0 b11 b12 ... b1n 
   
 a 21 a 22 ... a 2 n 0 1 ... 0  Biến đổi sơ cấp 0 1 ... 0 b21 b22 ... b2 n 
 ... ... ... ... ... ... ... ... 
theo hàng  ... ... ... ... ... ... ... ... 
   
a .. a nn 0 0 ... 1  0 0 ... 1 bn1 bn 2 ... bnn 
 n1 an2 

 b11 b12 ... b1n 


 
b b22 ... b2 n 
Kết luận A =  21
-1
... ... ... ... 
 
b ... bnn 
 n1 bn 2
Ví dụ 39: Tìm A-1 nếu
1 1 1  -1 0 1
   
1/ A = 1 2 3  2/ A =  2 1 0 
1 3 4   0 1 1
   
Giải

21
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 1 1 1 0 0  1 1 1 1 0 0
  (- 1)h.1 + h.2  
1/ (A|I3) = 1 2 3 0 1 0  (- 1)h.1 + h.3 0 1 2 -1 1 0
1 3 4 0 0 1  0 2 3 -1 0 1
   
1 1 1 1 0 0  1 1 0 2 - 2 1 
2h.2 +   (- 2)h.3 + h.2  
(- 1)h.3  0 1 2 - 1 1 0  (- 1)h.3 + h.1 0 1 0 1 - 3 2 
 0 0 1 - 1 2 - 1  0 0 1 - 1 2 - 1
   
1 0 0 1 1 - 1  1 1 - 1
(- 1)h.2 + h.1
   
0 1 0 1 - 3 2  . Vậy A-1 =  1 -3 2 
0 0 1 - 1 2 - 1  - 1 2 - 1
  
-1 0 1 1 0 0 1 0 -1 -1 0 0
  2h.1 + h.2  
2/ (A|I) =  2 1 0 0 1 0 (- 1)h.1  0 1 2 2 1 0
0 1 1 0 0 1  0 1 1 0 0 1
  

 1 0 -1 -1 0 0  2h.3 + h.2  1 0 0 1 1 - 1
  (- 1)h.3 + h.1  
(- 1)h.2 + h.3  0 1 2 2 1 0 (- 1)h.3  0 1 0 - 2 -1 2 
 0 0 -1 - 2 -1 1   0 0 1 2 1 - 1
   

 1 1 - 1
 
Vậy A =  - 2 - 1 2 
-1

 2 1 - 1
 

1.4. Hạng của ma trận


1.4.1 Khái niệm
* Định nghĩa 1: Định thức con cấp k (1  k  min{m, n}) của ma trận A cấp mn là
định thức được lập bởi các phần tử còn lại sau khi xóa m - k hàng và n - k cột tùy ý
của A.
1 3 5 7 9
 
Ví dụ 40: A =  2 4 6 8 0 
 5 0 1 3 6
  35
Khi ấy xóa 3 - 2 = 1 hàng và 5 - 2 = 3 cột tùy ý của A ta được các định thức
con cấp 2, dễ thấy có C23C25 = 30 định thức con cấp 2.

22
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 3
Chẳng hạn xóa: hàng 3 cột 3, 4, 5 được: D2 = , xóa hàng 3 cột 2, 3, 4
2 4

1 9 5 7
được D2 = , xóa hàng 2, cột 1, 2, 5 được D2 = , xóa hàng 1 cột 1, 3, 5
2 0 1 3

4 8
được D2 = ...
0 3

Nếu xóa 3 - 3 = 0 hàng và 5 - 3 = 2 cột tùy ý của A được các định thức con
cấp 3 của A, dễ thấy có C33C35 = 10 định thức con cấp 3. Chẳng hạn:
3 7 9 1 5 9
xóa cột 1, 3 được D3 = 4 8 0 , xóa cột 2, 4 được D3 = 2 6 0 , ...
0 3 6 5 1 6

* Nhận xét: Nếu mọi định thức con cấp k của ma trận A đều bằng 0. Thì mọi định
thức con cấp lớn hơn k cũng bằng 0.
* Định nghĩa 2: Ta nói hạng của ma trận A là r ( N) nếu trong A tồn tại ít nhất một
định thức con cấp r khác 0, còn mọi định thức con cấp cao hơn r đều bằng 0.
Hạng của A ký hiệu là rank(A) hay đơn giản hơn r(A)
Chú ý: rank(A) = r nếu tồn tai một định thức con Dr  0, còn mọi Dr+1 = 0.

* Quy ước: rank() = 0


1 2 3 4 5
  5 4 3
5 4 3 2 1
Ví dụ 41: A =  có D3 = 1 2 3 = 6  0, mặt khác A có h.1 và
1 2 3 4 5
  0 0 1
0 0 1 3 5  45

h.3 như nhau nên mọi định thức con cấp 4 đều bằng 0. Vậy rank(A) = 3
1 2 4 8 
 
Ví dụ 42: A =  2 5 8 11 có h.1 toàn số 0 nên mọi định thức con cấp 3 đều
0 0 0 0 
  34
1 2
bằng 0, nhưng chẳng hạn có D2 = = 1  0 nên rank(A) = 2
2 5

1.4.2 Phương pháp tìm hạng ma trận


* Phương pháp: Nếu bằng định nghĩa tìm hạng của ma trận thì rất khó khăn. Vì vậy
người ta dùng các phép biến đổi sơ cấp như các phép biến đổi sơ cấp để tìm ma trận
ta đưa về ma trận hình thang.

23
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

* Chú ý: Nếu ma trận có một hàng (hay cột) toàn số 0 hoặc 2 hàng (hay 2 cột) như
nhau hoặc tỷ lệ thì bỏ bớt 1 hàng (hay cột) thì hạng của ma trận không đổi, mặc dù
cấp của ma trận giảm.
 a11 a12 a13 ... ... a1n 
 
 0 a 22 a 23 ... ... a1n 
A
Biến đổi sơ cấp  0 0 a 33 ... ... a 3n 
 
 ... ... ... ... ... ... 
 0 ... ... a rr 
 0 0

Trong đó a11a22 ... arr  0. Thì rank(A) = r


Ví dụ 43: Tìm rank(A) nếu
1 2 4 58 7
 0 -1 3 01  
  0 2 4 6 8 10 
3 2 0 1 3
1/ A =  2/ A =  2 4 8 10 14 16 
2 -4 1 5 2  
  3 1 5 2 7 3
- 4 5 7 - 10 - 1
 0
 0 0 0 0 0 
2 1 2 3 0
  2 1 m 2 
3 2 7 5 0  
3/ A =  4/ A =  3 2 - 2 1  .
5 3 9 8 0 1 0 8 m
   
2 1 2 3 0 

Giải
 1 -1 3 0 0 1 -1 3 0 0
  (- 3)h.1 + h.2  
c.1
3 2 0 1 3 (- 2)h.1 + h.3 0 5 - 9 1 3 h.3  h.4
A   2 -4 1 5 bỏ h.4
2 0 - 2 - 5 5 2
h.1 + h.4
c.5    
 - 1 5 7 - 10 - 4   0 4 10 - 10 - 4 
   
1 -1 3 0 0 c.2 1 0 3 -1 0 1 0 3 -1 0 
     (- 5)h.2  
 0 5 - 9 1 3 c.4  0 1 - 9 5 3 0 1 - 9 5 3 
 0 - 2 - 5 5 2  0 5 - 5 - 2 2 + h.3  0 0 40 - 27 - 12 
     
Vậy rank(A) = 3
2/ h.1 và h.3 tỷ lệ nên bỏ bớt h.3; h.5 toàn số 0 nên bỏ h.5. Nên
1 2 4 5 7 8  1 2 4 5 7 8 
  (- 3)h.1 + h.3  
A   0 2 4 6 8 10  (1/2)h.2 0 1 2 3 4 5 
3 1 5 2 7 3   0 - 5 - 7 - 13 - 14 - 21
   

1 2 4 5 7 8
5h.2 + h.3  
 0 1 2 3 4 5  . Vậy r(A) = 3
0 0 3 2 6 4
 

24
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

3/ C.5 toàn số 0 nên bỏ đi, h.1 và h.4 như nhau nên bỏ bớt h.4. Nên:
 2 1 2 3
  Bỏ h.3 vì
2 1 2 1 2 1
A   3 2 7 5 h.3 = h.1 + h. 2  
 3 2 7 5 . Do = 1  0. Vậy r(A) = 2
 5 3 9 8   3 2
 

1 0 8 m 1 0 8 m  h.2
h.1   (- 3)h.1 + h.2  
 
4/ A 3 2 - 2 1  (- 2)h.1 + h.3  0 2 - 26 1 - 3m  h.3
h.3 2 1 m 2   0 1 m - 16 2 - 2m 
   

1 0 8 m  1 0 8 m 
  (- 2)h.1  
 0 1 m - 16 2 - 2m  + h.3  0 1 m - 16 2 - 2m  .
 0 2 - 26 1 - 3m   0 0 6 - 2m m - 3 
   
Với m = 3 : rank(A) = 2
Với m  3: rank(A) = 3

Bài tập chương 1


1 2 1 0   -1 2 - 2 3
   
Bài tập 1: Cho A =  1 - 2 1 - 3  và B =  2 3 0 1.
 2 3 -1 3   0 1 4 2
   
Tính:AT, BT, 3A, - 4B, A - B, 2A + 3B
Bài tập 2: Tính AB, BA, (AB)T, (BA)T, |AB|, |BA| nếu A, B lần lượt là:
1 0 2
1 0 2 4     1 2 3  1 2 1 
   3 -1 1    
1/  3 1 - 1 5  , 2 4 2/  0 1 5  , 1 3 2 
 2 6 1 - 1 0  - 1 4 3   1 1 - 1
       
0 3 5 

 1 
 2 4  
  0
 2 3 2 1  0 1 
3/   , 4/  2 3 0 1 5 ,  6 
 1 4 4 6   2 3   
  7
 3 0 3
 
Bài tập 3: Định nghĩa An = A.A....A (n lần). Tính An nếu A là
 1 1 1 1
1/   2/  
 0 1  1 1 
 a 0  cos   sin  
3/   4/  
 1 b   sin  cos  

25
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 2
Bài tập 4: Cho A =   . Tính (A) nếu
2 1

1/ (X) = X2 – 4X + 3I 2/ (x) = X3 + 2X - I.
2 1 1 1 2 - 2
   
Bài tập 5: Cho A =  3 1 2  và B = 2 3 1 
1 -1 0 1 2 2 
   

1/ Tính (A) và (B) nếu (X) = X2 - X - I


2/ Tìm A-1, B-1 và (AB)-1
Bài tập 6: Tìm A-1 nếu
 sin a cos b  1 x
1/ A =   2/ A =  
  cos a sin a  0 1

 1 0 3 1 0 2 

3/A =  2 4 4  4/ A =  4 2 1 
 5 3 2   2 3 2 
   

2 1 0 0 1 3 -5 7
   
3 2 0 0 0 2 2 - 3
5/ A =  6/ A = 
1 1 3 4 0 0 3 2
   
 2 -1 1 2  0 1 
  0 0

Bài tập 7: Tính các định thức


1 1 1 1 -x 1 1 1
a b c d -1 - x 1 1
1/ 2 2 2 2
2/
a b c d 1 -1 - x 1
3 3 3 3
a b c d 1 1 -1 - x

1 2 3 4 ... ... n - 1 n 1 1 1 1 ... ... 1 1


-1 0 3 4 ... ... n - 1 n -x x 0 0 ... ... 0 0
-1 - 2 0 4 ... ... n - 1 n -x 0 x 0 ... ... 0 0
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
3/ 4/
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
- 1 - 2 - 3 - 4 ... 0 n -1 n ... ... ... ... ... ... ... ...
- 1 - 2 - 3 - 4 ... ... 0 n -x 0 0 0 ... ... x 0
- 1 - 2 - 3 - 4 ... ... 1 - n 0 -x 0 0 0 ... ... 0 x

Bài tập 8: Định m để ma trận A khả nghịch. Nếu A là:

26
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

 2 1 1 2 1 2 
   
1/  m 2 2  2/  1 - 1 m 
 2 4 5 3 2 5 
   
Bài tập 9: Tính A-1. Tìm ma trận X thỏa AX = B và ma trận Y thỏa YA = B nếu
 -1 1 1  1 0 1
   
A =  1 -1 0 , B =  0 -1 0
 1 0 1  -1 1 0
   

1 3 2 
 
Bài tập 10: Cho A =  2 m  5 5 
 3 11 m  4 
 
1/ Tính B = A.AT 2/ Với m = 1, tìm B-1
5 8 7 
 
Bài tập 11: Cho A =  2 3 3 
3 5 m
 
1/ Định m để A khả nghịch 2/ Tìm (2A2)-1 khi m = 5
1 3 0
 
Bài tập 12: Cho A =  0 2 1  . Định m để A khả nghịch và tìm A-1 khi m = 0
0 m 1
 

Bài tập 13: Cho A ma trận vuông cấp n thỏa điều kiện A4 = . Chứng minh rằng khi
ấy: (In + A + A2 + A3)-1 = In - A.
Bài tập 14: Tìm ma trận X thỏa phương trình ma trận dưới đây. Sau đó xét tính khả
nghịch của X
 1 -1 0  - 8 3 0
   
1/ XA = B nếu A =  1 0 1  , B =  - 5 9 0 
 -1 1 1  - 2 15 0 
   
1 1 1   0 1 1
   
2/ AX = B nếu A = 1 2 3  , B =  2 - 1 0 
1 3 4   -1 2 1
   
Bài tập 15: Tìm rank(A) nếu A là
1 -1 2 0 1 1 1 22 - 1
   
 2 1 -1 1 1 m 0 -3 5 2 
1/  2/ 
4 -1 3 1 3 4 6 9 7 0
   
5 - 2 5 1 3  1 5 - 1 5 3 
 

27
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 2 2 
 
Bài tập 16: Cho A = 1 m  2 4 
1 m  2 
 4

1/ Biện luận rank(A) theo m 2/ m = 1. Tìm X thỏa XA = AT


Bài tập 17: Cho 2 ma trận A và B thỏa AB = BA. Chứng minh:
1/ (A + B)2 = A2 + 2AB +B2 2/ A2 – B2 = (A–B)(A+B)

Bài tập trắc nghiệm


0 1 
1 0  
Câu 1. Cho 2 ma trận A    ; B   0 2  . Kết quả nào sau đây là đúng?
0 0 0 3
 
A. AB=BA B. AB xác định nhưng BA không xác định
0 0
0 0 
C. BA   0 0  D. AB   
0 0 0 0 
 
 1 1   2 0   1  1
Câu 2. Cho A    
3
 . Tính A ?
 0 1  0 3   0 1 
2 0 
3
 23 23  33 
A.  
3
B.  
0 3  0 33 
 23 33  23   23 1 
C.   D.  
0 33  3
0 3 
1  1  1 1  3 
Câu 3. Cho 2 ma trận A   ; B   
3  2   0 1  7
Trong các ma trận X sau đây, ma trận nào thỏa XA = B?
 2 1 1  2 1  1
A. X    B. X   
3  2  2 3  2 2

 2 3
C. X   1  2 

D. Không có ma trận nào.
 1 2 

 1 1 1
 
Câu 4. Cho ma trận A   1  2  3  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
 0 2 
 1
A. rank(A) = 3 B. rank(A) = 1
C. A  0 D. Các câu a, câu b, câu c đều sai.

28
Đại số tuyến tính - Chương 1: Ma trận và Định thức

1 1 0 
1 2 3  
Câu 5. Cho A    ; B   2 0 0  . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2 0 4 3 4 0 
 
14 13   14 13 0 
A. AB    B. AB   
14 18   14 18 1 
14 13 0
C. AB    D. BA xác định nhưng AB không xác định.
14 18 0
1 0 0 2 1 3
Câu 6.Tính det(3AB) biết: A 3 1 0 ;B 0 2 4 .
2 1 3 0 0 1
A. 324 B. 18 C. 6 D. 20

1 2 3 1 2 3
Câu 7. Tính định thức của ma trận A 1 2 0 0 2 3
1 0 0 0 0 3
A. A 36 B. A  12 C. A  36 D. A  12

1 0 m
Câu 8. Tìm m để 2 1 2m 2 0
1 0 2
A. m 0 B. m 1 C. m 2 D. m 2

1 2 1 2 3 1
Câu 9. Cho A 0 2 1 ;B 0 3 1 . Tính det(A + B)?
0 0 3 0 0 1

A. det(A + B) = 0 B. det(A + B) = 30
C. det(A + B) = -36 D. Các câu a, b, c đều sai.
1 0 m
Câu 10. Tìm tất cả m để 2 1 2m 2 0
1 0 2

A. m 0 B. m 1 C. m 2 D. m 2

29
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


2.1 Khái niệm chung
2.1.1 Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính (m phương trình, n ẩn) là hệ phương trình là hệ
a 11 x1  a 12 x 2  a13 x3  ...  a1n x n  b1
a x  a x  a x  ...  a x  b

có dạng  21 1 22 2 23 3 2n n 2
(I)
...
a m1 x1  a m2 x 2  a m 3 x3  ...  a mn x n  bm

Trong đó các số thực aij được gọi là các hệ số ràng buộc, các số thực bi là các
hệ số tự do, còn xj được gọi là các ẩn số.
 a11 a12 a13 ... a1n   b1   x1 
     
a a 22 a 23 ... a 2 n   b2   x2 
Nếu đặt A =  21 ,B=  ...  , X =
... ... ... ... ...   ... 
     
a ... a mn  mn b  x 
 m1 am2 a m3  m  m1  n  n1
Thì chúng lần lượt được gọi là ma trận các hệ số ràng buộc, ma trận các hệ
số tự do và ma trận các ẩn.
 a11 a12 a13 ... a1n b1 
 
a a 22 a 23 ... a 2 n b2 
Còn A = (A|B) =  21 được gọi là ma trận mở
... ... ... ... ... ... 
 
a am2 a m3 ... a mn bm  m( n 1)
 m1

rộng hay ma trận bổ sung.


Khi ấy (I) viết được dưới dạng phương trình ma trận AX = B.
Nếu bj = 0 hay B = , thì (I) được gọi là hệ thuần nhất.
Nếu bj  0 hay B   thì (I) được gọi là hệ không thuần nhất.
Nghiệm của (I) là tất cả các bộ n số thực (c1, c2, c3, ... , cn) thỏa hệ trên. Nghĩa
là, khi ta thay x1 bởi c1, x2 bởi c2, x3 bởi c3, ..., xn bởi cn thì tất cả các phương trình
trong (I) trở thành các đẳng thức đúng (đồng nhất thức).
Cũng như các hệ phương trình khác, hệ phương trình tuyến tính (I) có thể có
nghiệm (duy nhất hay không) hoặc vô nghiệm.
Trong trường hợp hệ phương trình tuyến tính (I) có nghiệm thì hệ được gọi
là tương thích, còn hệ vô nghiệm thì được gọi là không tương thích.

30
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2.1.2 Ví dụ
 x1  x2  x3  x4  4

Hệ phương trình tuyến tính 3x1  4 x2 - x3  2 x4  8
2 x - x  5 x 6
 1 2 3

 x1 
1 1 1 1  4 x  1 1 1 1 4
     2   
Ta có A =  3 4 - 1 2  , B =  8  , X = , A =  3 4 - 1 2 8  và hệ
 x3 
 2 -1 5 0 6    2 -1 5 0 6
     
 x4 
viết được dưới dạng phương trình ma trận AX = B. Hệ này tương thích vì có nghiệm
là (1, 1, 1)
 x1  3x2  x3  4
Hệ PTTT 
 x1  3x2  x3  6

 1 3 1  4  x1  1 3 1 4 
có A =   , B =   , X =   , A =   và hệ này không tương thích

 1 3 1 6  x2  1 3 1 6 
vì không thể x1 + 3x2 + x3 vừa bằng 4 lại vừa bằng 6 được.
2.1.3 Định lý: Hệ phương trình (I) tương thích khi và chỉ khi r(A) = r( A ).
2.2 Hệ phương trình tương đương
2.2.1 Định nghĩa
Hai hệ phương trình tuyến tính được gọi là tương đương, nếu nghiệm của hệ
này cũng là nghiệm của hệ kia và ngược lại.
Nghĩa là hai hệ tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.
2.2.2 Các phép biến đổi tương đương
Các phép biến đổi sơ cấp sau được gọi là các phép biến đổi tương đương:
- Đổi chỗ hai phương trình nào đó cho nhau.
- Nhân một số khác không vào cùng hai vế của một phương trình nào đó.
- Cộng vào một phương trình nào đó một phương trình khác sau khi nhân nó
với số thực.
2.2.3 Chú ý: Trong quá trình biến đổi sơ cấp, nếu trong hệ có:
- Phương trình nào đó mà tất cả các hệ số đều bằng 0, thì bỏ phương trình ấy được
một hệ tương đương.
- Hai phương trình mà các hệ số tương ứng như nhau hoặc tỷ lệ, thì bỏ bớt một
trong hai phương trình ấy được một hệ tương đương.

31
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2.2.4 Định lý: Bằng các phép biến đổi sơ cấp, ta đưa được một hệ phương trình
tuyến tính có số phương trình lớn hơn số ẩn về hệ phương trình tương đương hệ có
số phương trình ít hơn hay bằng số ẩn.
Chú ý: Từ định lý này, nên từ nay ta chỉ cần xét hệ có số phương trình ít hơn hay bằng số ẩn.

2.3 Hệ phương trình Crammer


2.3.1 Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính (I) được gọi là hệ Crammer nếu số
phương trình bằng số ẩn (m = n) và định thức của ma trận các hệ số ràng buộc khác
không (|A|  0).
a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1 a11 a12 ... a1n
a x  a x  ...  a x  b
 a 21 a 22 ... a 2 n
Dạng  21 1 22 2 2n n 2
(II) với |A| =  0.
 ... ... ... ... ...
an1 x1  an2 x2  ...  ann xn  bn a n1 an 2 ... a nn

2.3.2 Các ví dụ
 x1  x 2  x3  100

Ví dụ 1: Hệ PTTT 3 x1 - 3 x 2 - x3  0 là hệ Crammer vì số phương trình bằng số
 x - x - x  -10
 1 2 3

1 1 1 
 
ẩn (m = n = 3) và A =  3 - 3 - 1 có |A| = 4  0.
 1 - 1 - 1
 
 2 x1  2 x 2  x3  3 x 4  8

Ví dụ 2: Hệ PTTT 3 x1  4 x 2 - 2 x3  5 x 4  10 không là hệ Crammer vì số phương
- x  3 x - 2 x  12x  12
 1 2 3 4

trình khác số ẩn (m = 3, n = 4).


 x1  2 x 2  x3  4

Ví dụ 3: Hệ PTTT 3 x1  x 2 - 2 x3  2 không là hệ Crammer dù số phương trình
4 x  3 x - x  6
 1 2 3

1 2 1 
 
bằng số ẩn nhưng do A =  3 1 - 2  có |A| = 0.
 4 3 -1
 
mx1  x2  x3  1

Ví dụ 4: Định m để hệ  x1  mx2  x3  m là hệ Crammer

 x1  x2  mx3  m
2

Trước hết hệ có số phương trình bằng số ẩn (m = n = 3)

32
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

m 1 1  m 1 1 m2 m2 m2


 
Do A =  1 m 1   |A| = 1 m 1 = 1 m 1 =
 1 1 m
  1 1 m 1 1 m

1 1 1 1 1 1
(m + 2). 1 m 1 = (m + 2). 0 m - 1 0 = (m + 2)(m - 1)2.
1 1 m 0 0 m -1

Vậy hệ trên là Crammer  |A|  0  m  - 2 và m  1.


2.3.3 Định lý: Hệ phương trình Crammer luôn luôn có nghiệm duy nhất.
Chứng minh: Do |A|  0 nên tồn tại A-1. Vì vậy nếu viết hệ dưới dạng phương
trình ma trận AX = B thì X = A-1B tồn tại và duy nhất.
2.3.4 Phương pháp giải
Ta có 3 phương pháp giải hệ Crammer sau
Phương pháp 1: Dùng ma trận nghịch đảo
* Phương pháp: Ta viết hệ dưới dạng phương trình ma trận AX = B, do |A|  0 nên A
khả nghịch. Nên từ AX = B  A-1AX = A-1B  X = A-1B. Từ đó:
Bước 1: Tìm A-1
Bước 2: Kết luận X = A-1B
 x1  x 2  2 x3  4

* Ví dụ 5: Giải hệ phương trình sau 3 x1  x 2 - x 3  3 .
2 x - x  x  2
 1 2 3

1 1 2   4  x1 
     
Ta có A =  3 1 - 1 , B =  3 , X =  x2  .
 2 -1 1   2 x 
     3

Dễ dàng thấy rằng |A| = - 15  0, nên hệ này là hệ Crammer.


Tìm nghịch đảo của A
 1 1 2 1 0 0 1 1 2 1 0 0
  (- 3).h.1 + h.2   (-1/3)h.3
 3 1 -1 0 1 0 (- 2)h.1 + h.3 0 - 2 - 7 - 3 1 0  h.2
 2 -1 1 0 0 1 0 - 3 - 3 - 2 0 1
   

1 1 2 1 0 0  1 1 2 1 0 0 
   
2h.2 + h.3 (-1/5)h.3
 0 1 1 2 / 3 0 - 1 / 3  0 1 1 2 / 3 0 -1/ 3 
0 - 2 - 7 - 3 1 0   0 0 - 5 - 5 / 3 1 - 2 / 3
  

33
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

1 1 2 1 0 0   1 1 0 1/ 3 2 / 5 -4 /15 
  (- 1)h.3 + h.2
  (- 1)h.2
0 1 1 2 / 3 0 -1/ 3  (- 2)h.3 + h.1
 0 1 0 1/ 3 1/ 5 -7 /15  + h.1
 0 0 1 1 / 3 - 1 / 5 2 / 15  0 0 1 1/ 3 -1/ 5 2 /15 
   

 1 1 0 0 1/ 5 1/ 5   0 1/ 5 1/ 5   0 3 3
  -1   1  
 0 1 0 1/ 3 1/ 5 -7 /15  . Nên A = 1/ 3 1/ 5 -7 /15  = 15  5 3 -7 
 0 0 1 1/ 3 -1/ 5 2 /15  1/ 3 -1/ 5 2 /15   5 -3 2 
     

 0 3 3   4 15 
1     1  
Từ đó X =  5 3 -7  .  3  = 15 15  Vậy x1 = 1, x2 = 1, x3 = 1.
15  5 -3 2   2  15 
     
Phương pháp 2: Dùng định thức - Hay phương pháp Crammer
* Mệnh đề: Hệ Crammer (II) có nghiệm duy nhất xj = Dj/D (j = 1, 2, ..., n). Trong đó
D = |A| còn Dj lấy từ D bằng cách thay cột j bởi cột hệ số tự do B
Chứng minh: Như ta biết hệ (II)  AX = B  X = A-1B với
 A11 A21 ... An1   x1   A11 A21 ... An1   b1 
      
1  A12 A22 ... An 2   x2  1  A12 A22 ... An 2   b2 
-1
A =   = 
D ... ... ... ...  ... D  ... ... ... ...   ... 
      
A  x  A  
 1n A2 n ... Ann   3  1n A2 n ... Ann   bn 
 x1  ( A11b1  A21b2  ...  An1bn ) / D
 x  ( A b  A b  ...  A b ) / D
 2 12 1 22 2 n2 n
 . Hay xj = (b1A1j + b2A2j + ...+ bnAnj)/D.
 .....
 xn  ( A1n b1  A2 n b2  ...  Ann bn ) / D
Nếu đặt Dj là định thức lấy từ D sau khi thay cột j bởi cột tự do B và khai
triển Dj theo cột j thì Dj = b1A1j + b2A2j + ...+ bnAnj. Vậy xj = Dj/D (j = 1, 2, ..., n)
* Phương pháp: Bước 1: Tính D = |A|
Bước 2: Tính các định thức Dj
Bước 3: Kết luận: xj = Dj/D (j = 1, 2, ..., n)
 x1  3x 2  5 x3  10

* Ví dụ 6: Giải hệ phương trình 3 x1  4 x 2  5 x3  15
2 x - 5 x  x  0
 1 2 3

 1 3 5 1 3 5
 
A =  3 4 5  nên D = 3 4 5 = - 65
 2 - 5 1
  2 -5 1

34
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

10 3 5 1 10 5 1 3 10
D1 = 15 4 5 = - 130, D2 = 3 15 5 = - 65, D3 = 3 4 15 = - 65.
0 -5 1 2 0 1 2 -5 0
Vậy x1 = D1/D = 2, x2 = D2/D = 1, x3 = D3/D = 1.
Phương pháp 3: Khử dần ẩn số - Hay phương pháp Gauss
* Phương pháp: Là phương pháp dùng các phép biến đổi sơ cấp để đưa hệ đã cho về
hệ mới tương đương nhưng ma trận các hệ số ràng buộc là ma trận đơn vị, khi ấy
ma trận các hệ số tự do trở thành ma trận nghiệm.
Sơ đồ là từ ma trận bổ sung (A|B) biển đổi sơ cấp theo hàng về (I|X).
2 x  y - z  1

* Ví dụ 7: Giải hệ - x  2 y  z  0 .
3 x - y  2 z  5

 2 1 -1 1 1 - 2 -1 0 1 - 2 -1 0
  (- 1)h.2   (- 2)h.1 + h.2  
(A|B) =  - 1 2 1 0   2 1 -1 1 (- 3)h.1 + h.3 0 5 1 1
 3 -1 2 5 h.1 3 - 1 2 5  0 5 5 5
    
 1 - 2 -1 0 5h.2 + 1 - 2 -1 0 1 - 2 -1 0
1/5h.3     1/4h.3  
 0 1 1 1 (- 1)h.3 0 1 1 1 0 1 1 1
h.2 0 5 1 1 0 0 4 4  0 0 1 1
    
1 - 2 0 1 1 0 0 1
h.3 + h.1   2h.2  
(- 1)h.3 + h.2 0 1 0 0 + h.1 0 1 0 0
0 0 1 1  0 0 1 1
  
Vậy nghiệm của hệ là x = 1; y = 0; z = 1.
2.4 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
2.4.1 Phương pháp: Nếu hệ phương trình tuyến tính có số phương trình nhỏ hơn số
ẩn (m < n) hoặc có số phương trình bằng số ẩn (m = n) nhưng |A| = 0. Thì ta không
thể áp dụng các phương pháp trên được, vì khi ấy hệ không là hệ Crammer.
Trong trường hợp này ta dùng phương pháp khử dần ẩn (Phương pháp
Gauss). Để giản tiện ta dùng các phép biến đổi sơ cấp theo hàng đối với ma trận
(A|B) đưa A về ma trận hình thang giống như biến đổi tìm hạng của ma trận thì
(A|B) có dạng:

35
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 a'11 a'12 a '13 ... a '1r ... a '1,n-1 a '1n b'1 


 
 0 a' 22 a' 23 ... a' 2 r ... a' 2,n-1 a ' 2 n b' 2 
 0 0 a'33 ... a'3r ... a '3,n-1 a '3 n b'3 
 
 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
(A|B)    với a’11a’22...a’rr  0
 0 0 0 ... a ' rr ... a' r ,n-1 a ' rn b' r 
 0 0 0 ... 0 ... 0 0 b' r 1 
 
 ... ... ... ... ... ... ... ... ... 
 0 0 0 ... 0 ... 0 0 b' m 

Ta chia ra 2 trường hợp sau:
- Trường hợp 1: b’r+j  0. Khi ấy phương trình thứ r + j của hệ có dạng
0x1 + 0x2 + ... + 0xn = b’r+j vô nghiệm. Vậy hệ vô nghiệm.
- Trường hợp 2: Nếu b’r+1 = b’r+2 = ... = b’n = 0. Khi ấy
a'11 x1  a'12 x2  a'13 x3  ...  a'1n xn  b'1 (1)


 a'22 x2  a'23 x3  ...  a'2n xn  b'2 (2)
Nếu r = n: Khi ấy hệ là  có
....
 a'nn xn  b'n (n)

bn'
nghiệm duy nhất như sau: Từ phương trình thứ n suy ra xn = '
, thay vào phương
ann

trình thứ n - 1 ta được xn-1, tiếp tục thay xn và xn-1 vào phương trình thứ n - 2 ta được
xn-2 ... thay vào phương trình thứ 1 ta được x1.
Nếu r < n: Khi ấy hệ vô số nghiệm. Ta cho xr+1 = c1, xr+2 = c2, ... , xn = cn-r
tùy ý. Thì từ phương trình thứ r ta có xr = (b’r - a’r,r+1c1 - a’r,r+2c2 - ... - a’rncn-r)/arr,
…, từ phương trình thứ nhất suy ra x1
Trong trường hợp này hệ vô số nghiệm phụ thuộc n - r tham số: c1, c2, ..., cn-r
• Định lí Kronecker – Capelli:
Hệ phương trình tuyến tính AX = B có nghiệm khi và chỉ khi:
rank(A|B) = rank(A)
2.4.2 Các ví dụ
Ví dụ 8: Giải các hệ sau
 x1  2 x 2  3 x3  2 x 4  6 3 x1 - x2 - x3  2 x4  1
2 x  5 x  7 x  3 x  14 x - x - 2x  4x  5
 
1/  1 2 3 4
2/  1 2 3 4

- x1 - 3 x 2 - x3  5 x 4  -5  x1  x2  3 x3 - 6 x4  -9
 x1  2 x 2  4 x3  7 x 4  7 12 x1 - 2 x2  x3 - 2 x4  -10

36
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x1 - 3 x2  2 x3 - x4  2 2 x1  x 2  4 x3  7
 
3/ 4 x1  x2  3 x3 - 2 x4  1 4/ 4 x1  3 x 2  2 x3  9
2 x  7 x - x  -1  x  x - x 1
 1 2 3  1 2 3

1 2 3 2 6 1 2 3 2 6
  (- 1)h.1 + h.2  
 2 5 7 3 14  h.3 + h.4  0 1 1 - 1 2  h.2 + h.3
1/ (A|B) = 
-1 - 3 -1 5 - 5 h.1 + h.3  0 -1 2 7 1
   
1 2 4 7 7 0 0 1 5 1
   
1 2 3 2 6 1 2 3 2 6 1 2 3 2 6
     
 0 1 1 - 1 2  (- 1/3)h.3 + h.4  0 1 1 - 1 2  (- 1/3)h.3
 0 1 1 -1 2 
0 0 3 6 3 (1/3)h.3 0 0 1 2 1 0 0 1 2 1
     
0 0 1 5 1 0 0 0 - 3 0 0 0 0 1 0
     
 x1  2 x2  3 x3  2 x4  6  x1 1
 x 2  x3 - x4  2  1
 x2
Nên hệ là   .
 x 3  2 x4  1  x3 1
 x4  0  x4 0
Vậy nghiệm của hệ là x1 = 1; x2 = 1; x3 = 1; x4 = 0.
 3 -1 -1 2 1   1 -1 - 2 4 5 
   
 1 -1 - 2 4 5   3 -1 -1 2 1 
2/ (A|B) =  h.1  h.2
1 1 3 -6 -9   1 1 3 -6 -9 
   
12 - 2 1 - 2 - 10  12 - 2 1 - 2 - 10 
   
1 -1 - 2 4 5 
 
(- 1)h.1 + h.3  0 2 5 - 10 - 14  Bỏ h.3  1 -1 - 2 4 5 
(- 4)h.2 + h.4  0 2 5 - 10 - 14  và h.4  0 2 5

- 10 - 14 
(- 3)h.1 + h.2   
 0 2 5 - 10 - 14 
 
 x - x - 2 x3  4 x 4  5
Suy ra hệ là  1 2
 2x 2  5 x3 - 10x 4  -14
5 1
Cho x3 = a, x4 = b tùy ý ta được x2 = - a + 2b - 7, x1 = - a + b - 2
2 2
1 5
Vậy nghiệm của hệ là V={x=(- a + b - 2, - a + 2b - 7, a, b)|a, b  R}.
2 2

 1 - 3 2 -1 2  1 - 3 2 -1 2 
  (- 4)h.1 + h.2  
3/ (A|B) =  4 1 3 - 2 1  (- 2)h.1 + h.3  0 13 - 5 2 - 7 
 2 7 - 1 0 - 1  0 13 - 5 2 - 5 
   
1 - 3 2 -1 2 
(- 1)h.2 + h.3  
 0 13 - 5 2 - 7  . Vậy hệ vô nghiệm
0 0 0 0 2 
 

37
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2 1 4 7 1 1 -1 1
    (- 4)h.1 + h.2
4/ (A|B) =  4 3 2 9  h.1  h.3 4 3 2 9 (- 2)h.1 + h.3
1 1 -1 1 2 1 4 7
   
1 1 -1 1
  Bỏ h.3 1 1 -1 1   x1  x 2 - x3  1
 
 0 - 1 6 5 (- 1)h.2  0 1 - 6 - 5  . Vậy hệ là 
x 2 - 6 x3  -5
 0 - 1 6 5   
 
Cho x3 = a tùy ý, từ phương trình thứ 2 suy ra x2 = 6a - 5
Từ phương trình thứ nhất suy ra x1 = 6 - 5a.
Vậy nghiệm của hệ là V={x=(6 - 5a, 6a - 5, a)|a  R}.
2.5 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
2.5.1 Định nghĩa: Hệ PTTT thuần nhất là hệ PTTT có dạng
a11 x1  a12 x 2  ...  a1n x n  0
a x  a x  ...  a x  0
 21 1 22 2 2n n
 .
....
a m1 x1  a m 2 x 2  ...  a mn x n  0

Viết dưới dạng phương trình ma trận là AX = 


Nhận xét: Hệ PTTT luôn luôn có một nghiệm tầm thường  = (0, 0, ..., 0)
Định lý: Cho hệ PTTT gồm m phương trình n ẩn. Đặt r(A) = k. Khi ấy:
- Nếu k = n thì hệ chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường (0, 0, ..., 0)
- Nếu k < n thì hệ có nghiệm không tầm thường phụ thuộc vào n - k tham số.
2.5.2 Các ví dụ: Giải các hệ PTTT thuần nhất sau
 x1  2 x 2  4 x3 - 3x4  0
 x  2y - z  0 3 x  5 x  6 x
  - 4 x4  0
1/ - x  y  3 z  0 2/  1 2 3

2 x - y - z  0 4 x1  5 x 2 - 2 x3  3x4  0
 3 x1  8 x 2  24 x3 - 19 x 4  0
Giải:
 
 1 2 - 1 h.1 + h.2  1 2 -1 5  1 2 -1 
  (- 2)h.1 + h.3   h.2 + h.3  
1/ A =  - 1 1 3  0 3 2  3 0 3 2 
 2 - 1 - 1  0 -5 1   13 
    0 0 
 3

x  2 y - z  0

Nên hệ là  3y  2 z  0 . Vậy nghiệm của hệ là x = 0; y = 0; z = 0
 13
 z0
 3

38
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

1 2 -1 x  0

Hoặc |A| = - 1 1 3 = 13  0 nên hệ chỉ có nghiệm tầm thường  y  0
z  0
2 -1 -1 

1 2 -3 
4 1 2 4 -3 
  (- 3)h.1 + h.2  
3 5 6 -4  (- 4)h.1 + h.3  0 -1 - 6 5 
2/ A = 
4 5 -2 3  (- 3)h.1 + h.4  0 - 3 - 18 15 
   
3 8 24 - 19   0 2 12 - 10 
  
Bỏ h.3, h.4  1 2 4 - 3  x1  2 x 2  4 x3 - 3x 4  0
(- 1)h.2   .Vậy hệ là 
 0 1 6 - 5  x 2  6 x3 - 5 x 4  0

Đặt x3 = a, x4 = b  x2 = - 6a + 5b, x1 = 8a - 7b.


Vậy nghiệm của hệ là tập V = {x = (8a -7b, -6a +5b, a, b)|a, b  R}
2.6 Hệ phương trình tuyến tính chuẩn
2.6.1 Định nghĩa: Hệ phương trình tuyến tính chuẩn là hệ có dạng
 x1  a1,m1 xm1  ...  a1n xn  b1
  n

 x2  a2,m1 xm1  ...  a2 n xn  b2  i  aij x j  bi


x 
 hay  j  m 1
 ..... 
 x m  am,m1 xm1  ...  amn xn  bm i  1, m

Các ẩn x1, x2, ... , xm được gọi là ẩn cơ bản, các ẩn còn lại là ẩn không cơ
bản. Ma trận các hệ số của hệ phương trình chuẩn là
1 0 ... 0 a1,m 1 ... a1n 
 
0 1 ... 0 a 2,m 1 ... a 2 n 
A= 
... ... ... ... ... ... ... 
 
0 0 ... 1 a m ,m 1 ... a mn 

Hệ phương trình chuẩn luôn có một nghiệm x = (b1, b2, ..., bm, 0, 0, ..., 0)
được gọi là nghiệm cơ bản.
 x1  b1 - ( a1,m 1cm 1  a1,m  2 cm  2  ...  a1n cn )

 x2  b2 - (a 2,m 1cm 1  a 2,m  2 cm  2  ...  a 2 n cn )
...

Nghiệm tổng quát của hệ là  xm  bm - (am ,m1cm1  a m ,m 2 cm 2  ...  amn cn )
x  c
 m 1 m 1

...

 xn  cn
Với các ck là tham số thực tùy ý.
Lưu ý: Các ẩn cơ bản của hệ chuẩn không nhất thiết phải là m ẩn đầu tiên.

39
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2.6.2 Ví dụ
 x1  2 x3  5 x 4  1  1 0 2 5
Hệ  chuẩn và A =   . Các ẩn cơ bản thứ
 x 2  4 x3  x 4  7  0 1 4 1
nhất, thứ 2 là x1, x2. Nghiệm cơ bản là (1, 7, 0, 0)
 x1  1 - 2c1 - 5c 2
 x  7 - 4c - c

Nghiệm tổng quát là  2 1 2
(c1, c2  R)
 x3  c1
 x 4  c 2

2 x1  x 2  x4  4  2 1 0 1
Hệ  chuẩn và A =   . Các ẩn cơ bản
5 x1 - 4x 2  x 3 2  5 - 4 1 0
thứ nhất, thứ 2 lần lượt là x4, x3. Nghiệm cơ bản là (0, 0, 2, 4), còn nghiệm tổng
quát là V={x=(c1, c2, 2 - 5c1 + 4c2, 4 - 2c1 - c2)|c1, c2  R}.

Bài tập chương 2


Bài tập 1: Giải các hệ Crammer sau (bằng các phương pháp khác nhau)
4 x1 - x2  2 x3  5  x1 - 2 x2 - 2 x3  -3
 
1/ - x1  5 x2  3x3  7 2/ - x1  x2 - 2 x3  -2
2 x  3 x  6 x  11 - x - x  x  1
 1 2 3  1 2 3

Bài tập 2: Kiểm tra hệ sau là hệ Crammer không. Sau đó tìm nghiệm tương ứng
 x1  x2 - 3 x3 - x4  -2  x1  2 x2  3 x3 - 2 x4  6
 x - x  2x - x  1 - 2 x  x  2x  3x  1
 
1/  1 2 3 4
2/  1 2 3 4

4 x 1 - 2 x2  6 x3  3x 4  11  3x1  2 x2 - 3 x3  2x 4  2
2x1  4 x2 - 2 x3  4 x 4  8  2x1 - 3 x2  2 x3  x 4  1

4 x1  4 x2  5 x3  5 x4  14  x1 - x2  2 x3 - x4  3
2 x  3 x - x4  2  x  3x - x - x  2
 
3/  1 2
4/  1 2 3 4

 x1  x2 - 5 x3 -4 2 x 1  2 x2  x3 - 2x 4  3
 3 x 2  2 x3 5 2x1  4 x2 - 2 x3  4 x 4  8

Bài tập 3: Định m để hệ sau là hệ Crammer. Sau đó tìm nghiệm của chúng
x  3 y - z  t  3  x  y  z  mt  4
3x  3 y - z  mt  7  x  my  z  t  4
 
1/  2/ 
2 x  2 y  z  t  6 mx  y  z  t  4
5 x  3 y  z  2t  11  x  y  mz  t  4

40
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

 x 2  x3  x4  ...  xn-1  xn  1
 x  x  x  ...  x  x  1
 1 3 4 n -1 n

Bài tập 4: Chứng tỏ hệ PTTT  x1  x2  x4  ...  xn-1  xn  1 là hệ Crammer. Hãy


...

 x1  x2  x3  x4  ...  xn-1 1
tìm nghiệm của hệ này.
mx - 3 y  z  -2

Bài tập 5: Cho hệ phương trình tuyến tính mx  y  2 z  3
3 x  2 y  z  n

1/ Định m, n để hệ trên là Crammer. Khi ấy tìm nghiệm của hệ theo m, n
2/ Định m, n để hệ trên vô nghiệm
3/ Định m, n để hệ trên có vô số nghiệm và tìm nghiệm tổng quát của hệ.
Bài tập 6: Giải và biện luận các hệ sau theo tham số m
mx  y  z  1 8 x - 3 y  2 z  -1
 
1/  x  my  z  m 2/ 4 x  11y - z  -17
 x  y  mz  m 2 6 x  3 y  mz  36
 

x  2 y  2z  0  x1  2 x2  x3 - x4  2
 
3/ - 2 x  (m - 2) y  (m - 5) z  2 4/ 3x1  6 x2  5x 3 - 7 x 4  m
mx  y  (m  1) z  -2 4 x  8 x  6 x - 8x  1
  1 2 3 4

- x1 - x2 - 2 x3 - x4  0 - 2 x1  3 x2  4 x3  2 x4  0
3 x  2 x  x  2 x  0  x  2 x - 3 x  3x  0
 
5/  1 2 3 4
6/  1 2 3 4

6 x 1  3 x2  9 x3 - 7 x 4  0 3x 1  5 x2  4x 4  0
x 1  2 x2  mx3  10x 4  0 - 6x1  3 x2  mx3  3x 4  0

mx1  2 x2  3 x3  2 x4  3 mx1  x2  x3  ...  xn  0


2 x  mx  3 x  2 x  3  x  mx  x  ...  x  0
 1 2 3 4  1 2 3 n

7/ 2 x 1  3 x2  mx 3  2 x 4  3 8/ x 1  x2  mx 3  ...  x n  0
2 x  3 x  2x  mx  3 .......
 1 2 3 4

2x1  3 x2  2 x3  mx 4  m x 1  x2  x3  ...  mx n  0

Bài tập 7: Tìm đa thức bậc 3: (x) = ax3 + bx2 + cx + d nếu


1/ (- 1) = 0, (1) = 4, (2) = 3, (3) = 16
2/ (- 1) = 5, (1) = 5, (3) = 45, (- 4) = - 25
3/ (1) = 0, (2) = 5, (- 2) = - 15, (- 1) = - 4.

41
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

Bài tập 8: Tìm nghiệm tổng quát và hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình sau
 x  y  4z  0
 2 x  y  5 z  7t  0 2 x  9 y  6 z  0
 
1/ 4 x  2 y  7 z  5t  0 2/ 
2 x  y  z  5t  0 3x  5 y  2 z  0
 4 x  7 y  5 z  0
Bài tập 9: Cho một mạch điện kín như hình.
Biết R1 = 1; R2 = 2; R3 = 3; U = 6V. Gọi
Ii là cường độ dòng điện qua đoạn mạch có
chứa Ri (i = 1, 2, 3). Tính các Ii?
HD: I1 = I2 + I3; R3I3 = R2I2; R1I1 + R2I2 = U

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Tìm tất cả m để hệ phương trình sau là hệ Crammer:


2x 3y mz 3
3x 2y z 3
x 2y 3z 0
A. m  2 B. m  0
C. m  3 D. Các câu trên đều sai
Câu 2. Tìm tất cả m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
x 2y z 1
2x 5y 3z 5
3x 7y m 2z 6
A. m  2 B. m  2 C. m  2 D. m  2

Câu 3. Tìm tất cả m để hệ phương trình sau có vô số nghiệm:


x 3y z 1
2x 6y m 1 z 4
4x 12y (3 m 2 )z m 3

A. m  3 B. m  1
C. m  1 D. Không tồn tại m.
x y z 0
Câu 4. Giải hệ phương trình tuyến tính: 2x 2y z 1
3x 4y 3z 1

42
Đại số tuyến tính - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

2 1
A. x ;y 1; z
3 3
B. x ;y ;z ; , R
C. x ;y ;z ; , R
D. x 1 ;y 1; z ; R
Câu 5. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất?
x y z t 0
2x 3y 4z t 0
3x y 2z 5t 0
4x 6y 3z mt 0
14 14
A. m B. m C. m 4 D. m 12
3 3
x1 x2 x3 x4 0
Câu 6. Giải hệ phương trình 2x 1 3x 2 x3 0
3x 1 3x 2 2x 3 x4 0
A. x 5 ,2 ,4 , , R B. x 5 ,3 ,2 ,
C. x 5 , 2 ,4 , D. Các câu trên đều sai.
Câu 7. Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường :
x 2y z 0
2x y 3 z 0
3x 3y mz 0
A. m 3 B. m 4 C. m 4 D. m 0
Câu 8. Xác định m để hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường:
x 2y 2z 0
x 3y 2z 2t 0
x 2y z 2t 0
x y z mt 0
A. m 2 B. m 1 C. m 0 D. m 0
1  1 1   x1   1
 
Câu 9. Giải hệ:  2 3 1   x2    1 
1 2 0   x   2 
  3   
 7 2 
A. (6, -2, -7) B.   ,  , 1
 5 5 
C. Phương trình vô nghiệm. D. (, 2, ),  tùy ý.

43
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

Chương 3: KHÔNG GIAN VECTƠ Rn


3.1 Định nghĩa và các tính chất
3.1.1 Định nghĩa
Xét tập Rn = {x = (x1, x2, ..., xn) / xk  R} và định nghĩa các phép toán sau:
với mọi cặp x = (x1, x2, ..., xn) và y = (y1, y2, ..., yn)  Rn
- Bằng nhau: Ta nói x và y bằng nhau, ký hiệu x = y nếu xk = yk (k = 1, 2, …, n)
- Phép cộng (trong Rn): Tổng của x và y là một phần tử thuộc Rn, ký hiệu là x + y =
(x1 + y1, x2 + y2, ..., xn + yn)  Rn
- Phép nhân (vô hướng): Tích của số thực  với x  Rn là phần tử trong Rn,
ký hiệu là x = (x1, x2, ..., xn)  Rn.
Với mọi cặp số thực ,  và các phần tử tùy ý x = (x1, x2, ..., xn), y = (y1, y2,
..., yn), z = (z1, z2, ..., zn)  Rn. Ta có (Rn , +, .) thỏa 8 tiên đề sau:
Tiên đề 1: x + y = y + x (tính giáo hoán của phép cộng)
Tiên đề 2: (x + y) + z = x + (y + z) (tính kết hợp của phép cộng)
Tiên đề 3: Tồn tại phần tử  = (0, 0, …, 0)  Rn thỏa x +  =  + x = x. Phần
tử  được gọi là phần tử không.
Tiên đề 4: Tồn tại phần tử - x = (- x1, - x2, …, - xn)  Rn:
x + (- x) = (- x) + x = . Phần tử - x được gọi là phần tử đối của x.
Tiên đề 5: ( + )x = x + x (phép nhân vô hướng phân phối phép cộng
các số thực)
Tiên đề 6: (x + y) = x + y (phép nhân vô hướng phân phối phép cộng
trong Rn)
Tiên đề 7: ()x = (x) (tính kết hợp của phép nhân vô hướng)
Tiên đề 8: 1.x = x
Khi ấy (Rn, +, .) được gọi là không gian vectơ Rn, mỗi x  Rn được gọi là
một vectơ, : vectơ không, - x: vectơ đối của x, các số thực được gọi là đại lượng vô
hướng.
3.1.2 Các tính chất
* Tính chất 1: Vectơ  là duy nhất.

44
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

Thật vậy nếu có hai vectơ không là , ’ thì ta có  =  + ’ = ’.


* Tính chất 2: Mỗi vectơ x  Rn chỉ tồn tại duy nhất vectơ đối.
Thật vậy nếu x’ và x” cùng là đối của x thì x’ =  + x’ = (x” + x) + x’ = x” +
(x + x’) = x” +  = x”.
* Tính chất 3: Với mỗi cặp vectơ x, y  Rn tồn tại duy nhất vectơ z  Rn thỏa y + z =
x, được gọi là hiệu của x và y, ký hiệu là z = x - y (đọc là x trừ y)
Thật vậy lấy z = (- y) + x thì y + z = y + (- y) + x = (y + (- y)) + x =  + x = x.
Giả sử có z’ thỏa y + z’ = x thì y + z’ = y + z  (- y) + y + z’ = (- y) + y + z
 ((- y) + y) + z’ = ((- y) + y) + z   + z’ =  + z  z = z’.
* Tính chất 4: Phép (.) phân phối phép (-): x, y  Rn và ,   R thì (x - y) = x
- y và ( - )x = x - x
Thậy vậy (x - y) + y = ((x - y) + y) = (x + (y - y)) = (x + ) = x
 (x - y) = x - y. Tương tự:
( - )x + x = (( - ) + )x = (0 + )x =   ( - )x = x - x
* Tính chất 5:   R và x  Rn thỏa x =   hoặc  = 0 hoặc x = 
() Nếu  = 0. Thì x = 0x = (1 - 1)x = 1.x - 1.x = x - x = .
Nếu x =  thì x =  = ( - ) =  -  = .
() Nếu x =  mà   0. Khi ấy -1x =   (-1)x =   1x =   x = .
3.2 Độc lập tuyến tính (ĐLTT) và phụ thuộc tuyến tính (PTTT)
3.2.1 Tổ hợp tuyến tính (THTT)
* Định nghĩa: Cho hệ m vectơ {u1, u2, ..., um} trong Rn và bộ m số thực {1, 2, ...,
m
m}. Khi ấy vectơ u =  u
k 1
k k = 1u1 + 2u2 + ...+ mum được gọi là một THTT của

hệ vectơ {u1, u2, ..., um} ứng với bộ số thực {1, 2, ..., m}
Người ta cũng nói u biểu thị tuyến tính được qua hệ vectơ {u1, u2, ..., um}.
* Ví dụ: Xét hệ vectơ {u1 = (1, 3, 5, 7), u2 = (2, 4, 6, 8), u3 = (0, 7, 4, 1)}  R4.
Khi ấy vectơ u = (10, 1, 22, 43) = 2u1 + 4u2 - 3u3. Vậy vectơ u là một THTT
của hệ vectơ {u1, u2, u3} ứng với bộ số thực {2, 4, - 3}

45
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

v = (1, 17, 13, 9) = u1 + 0u2 + 2u3  R4. Vậy v cũng là một THTT của hệ
vectơ {u1, u2, u3} ứng với bộ số thực {1, 0, 2}, cũng có thể coi v là một THTT của
hệ 2 vectơ {u1, u3} ứng với bộ số thực {1, 2}
3.2.2 Định nghĩa
m
* Định nghĩa: Hệ vectơ {u1, u2, ..., um}  Rn được gọi là ĐLTT nếu từ  u
k 1
k k =

suy ra 1 = 2 = ... = m = 0. Trái lại thì hệ vectơ {u1, u2, ..., um} được gọi là PTTT.
* Nhận xét
Nhận xét 1: Một hệ vectơ chứa vectơ  luôn luôn là hệ PTTT
Thật vậy giả sử có hệ {u1, u2, ..., um-1, }. Khi ấy xét bộ số thực 1 = 2 = ...
m
= m-1 = 0, m = 1 (khác 0) thì  u
k 1
k k = 0.u1 + 0.u2 + ... + 0.um-1 + 1. = 

Nhận xét 2: Hệ gồm chỉ 1 vectơ {u} ĐLTT  u  . Điều này hiển nhiên
* Các ví dụ
Ví dụ 1: Hệ 3 vectơ {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)}  R3 là ĐLTT
Vì 1e1 + 2e2 + 3e3 =   (1, 0, 0) + (0, 2, 0) + (0, 0, 3) = 
 (1, 2, 3) = (0, 0, 0)  1 = 2 = 3 = 0
Ví dụ 2: Hệ 3 vectơ {u1 = (1, 3, 4), u2 = (0, 2, 3), u3 = (1, - 1, - 2)}  R3 là PTTT.
Vì dễ thấy tồn tại bộ 3 số thực {- 1, 2, 1} thỏa
(- 1)u1 + 2u2 + 1u3 = (- 1, - 3, - 4) + (0, 4, 6) + (1, - 1, - 2) = (0, 0, 0) = 
* Định lý
(1) Nếu một hệ vectơ ĐLTT thì mọi hệ con của nó cũng ĐLTT.
(2) Nếu một hệ vectơ PTTT thì mọi hệ chứa nó cũng PTTT.
(3) Một hệ vectơ PTTT khi và chỉ khi trong hệ có một vectơ nào đó là THTT của
các vectơ còn lại.
(4) Một hệ vectơ ĐLTT khi và chỉ khi trong hệ không có một vectơ nào là THTT
của các vectơ còn lại
Chứng minh
(1) Nếu {u1, u2, ..., um}(*) ĐLTT và giả sử {u1j, u2j, ..., ukj} (**)
là hệ con nào đó của
(*) PTTT suy ra tồn tại {1j, 2j, ..., kj}  R không đồng thời bằng 0 sao cho:

46
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

k m

  ij u ij = . Khi đó xét
i 1
 u
i 1
i i =  với i = ij nếu ui = uij  (**) và i = 0 nếu ui

 (*) \ (**) suy ra (*) PTTT - mâu thuẫn.


(2) Là hệ quả của (1)
(3) {u1, u2, ..., um}  Rn là hệ PTTT  tồn tại {1, 2, ..., m}  R không đồng
m m-1
1
thời bằng 0 (giả sử m  0) thỏa   k u k =   xm = -
k 1 m
 u
k 1
k k  xm =

m-1
 k 
  - 
k 1 
 uk.
m 

(4) Là hệ quả của (3)


3.3 Hạng của một hệ vectơ
3.3.1 Định nghĩa
Ta nói hệ m vectơ (U) = {u1, u2, …, um}  Rn có hạng là r và ký hiệu là
rank(U) nếu trong hệ có một hệ con gồm r vectơ ĐLTT và mọi hệ con của hệ này
nhiều hơn r vectơ đều PTTT.
Chú ý: Quy ước một hệ toàn vectơ không có hạng bằng 0.

3.3.2 Phương pháp tìm hạng của hệ vectơ


Việc dùng định nghĩa để tìm hạng của một hệ vectơ là khó khăn nếu số vectơ
của hệ tương đối lớn. Vì vậy người ta thường dùng định lý sau đây. Từ hệ m vectơ
(U) = {ui = (ai1, ai2, ..., ain), i = 1, 2, ..., m}  Rn ta lập được một ma trận cấp mn: A
 a11 a12 ... a1n 
 
a a22 ... a2 n 
=  21 - được gọi là ma trận các tọa độ của hệ vectơ trên.
... ... ... ... 
 
a ... amn 
 m1 am 2

* Định lý: rank(U) = rank(A).


* Nhận xét: Hệ vectơ (U)  Rn ĐLTT  rank(U) = m
* Ví dụ: Tìm rank(U) từ đó kết luận hệ này ĐLTT hay PTTT.
a/ (U) = {u1 = (1, 2, 3, 4), u2 = (2, 3, 4, 5), u3 = (3, 4, 5, 6)}.
b/ (U) = {u1 = (1, 1, 0), u2 = (1, 0, 1), u3 = (0, 1, 1)}
Giải
a/ Ta lập ma trận các hệ số và tìm hạng của nó như sau:

47
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

1 2 3 4 1 2 3 4 
  (- 2).h.1 + h.2   Bỏ h.3 1 2 3 4
A =  2 3 4 5 (- 3).h.1 + h.3  0 -1 - 2 - 3 (- 1).h.2
 
 3 4 5 6 0 - 2 - 4 - 6 0 1 2 3
   

Vậy rank(U) = 2 nên hệ (U) PTTT


b/ Ta lập ma trận các hệ số và tìm hạng của nó như sau:

1 1 0 1 1 0 1 1 0
  (- 1).h.1    
A = 1 0 1 + h.2  0 - 1 1  h.2 + h.1 0 -1 1
0 1 1 0 1 1 0 0 2
     

Vậy rank(U) = 3  (U) ĐLTT.


Hoặc đơn giản hơn |A| = - 2  0 nên rank(A) = 3.
Vậy rank(U) = 3  (U) ĐLTT.
3.4 Cơ sở và số chiều
3.4.1 Định nghĩa: Một hệ vectơ (U) trong Rn được gọi là một cơ sở của Rn nếu (U)
ĐLTT và mọi vectơ trong Rn đều biểu thị tuyến tính được qua (U)
3.4.2 Định nghĩa:
- Nếu (U) là một cơ sở của Rn thì (U) có đúng n vectơ và ngược lại: mỗi hệ gồm
đúng n vectơ độc lập tuyến tính trong Rn đều là một có sở của Rn. Vì vậy người ta
gọi Rn là không gian n chiều và viết dimRn = n.
- Nếu (U) là một cơ sở của Rn. Khi ấy với mỗi x  Rn, đều tồn tại bộ số thực (x1, x2,
n
…, xn) sao cho x = x u
k 1
k k . Bộ (x1, x2, …, xn) được gọi là tọa độ của x đối với (U)

và viết xU = (x1, x2, …, xn).


3.4.3 Định lý: Tọa độ của một vectơ đối với một cơ sở là duy nhất
Thật vậy, giả sử x  Rn mà có 2 tọa độ (x1, x2, …, xn) và (x’1, x’2, …, x’n).
Khi ấy: x = x1u1 + x2u2 + … + xnun và x = x’1u1 + x’2u2 + … + x’nun
 x1u1 + x2u2 + … + xnun = x’1u1 + x’2u2 + … + x’nun
 (x1 - x’1)u1 + (x2 - x’2)u2 + … + (xn - x’n)un = 
 x1 - x’1 = x2 - x’2 = … = xn - x’n = 0
 x1 = x’1, x2 = x’2, … , xn = x’n.

48
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

3.4.4 Ví dụ: Các hệ vectơ sau là cơ sở của không gian tương ứng
Ví dụ 3 : (E) = {e1 = (1, 0, 0, 0, ..., 0, 0), e2 = (0, 1, 0, 0, ..., 0, 0), e3 = (0, 0, 1, 0, ...,
0, 0), ..., en = (0, 0, 0, ..., 0, 1)} của Rn
1 0 0 ... 0 0
 
0 1 0 ... 0 0
0 0 1 ... 0 0
Xét A =   là ma trận đơn vị có rank(A) = n.
 ... ... ... ... ... ... 
0 0 0 ... 1 0 

0 1 
 0 0 ... 0

Nên rank(E) = n. Vậy (E) là một cơ sở của Rn và được gọi là hệ cơ sở đơn vị


(tự nhiên, chính tắc, chuẩn)
Ví dụ 4: (U) = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 1, 0), u3 = (1, 0, 0)} của R3
1 1 1 
 
A = 1 1 0  có |A| = - 1  0, nên rank(A) = 3 và do đó rank(U) = 3.
1 0 0 
 
Vậy (U) là một cơ sở của R3
- Chú ý: Một hệ gồm đúng n vectơ ĐLTT đều là một cơ sở của Rn. Ngược lại một
cơ sở của Rn có chỉ đúng n vectơ. Số tự nhiên n ấy được gọi là số chiều của Rn và ký
hiệu là dimRn .
3.5 Không gian vectơ con
3.5.1 Định nghĩa
Nếu tập V ( )  Rn cùng 2 phép toán (+) và (.) trong Rn tạo thành một
không gian vectơ, thì V được gọi là một không gian vectơ con của Rn.
3.5.2 Nhận xét
- Vectơ không của V trùng với vectơ không của Rn, tương tự vectơ đối của x  V
cũng là vectơ đối của nó trong Rn (Bạn đọc tự chứng minh như bài tập)
- Qua định nghĩa thấy rằng để chứng minh V   là một không gian vectơ con của
Rn. Thì ta cần kiểm tra V thỏa 8 tiên đề về không gian vectơ ở trên, việc này tương
đối dài. Định lý sau cho phép việc kiểm tra ngắn hơn nhiều
3.5.3 Định lý: Tập V ( )  Rn là một không gian vectơ con của Rn nếu x, y  V
và ,   R nếu một trong hai điều sau thỏa mãn:
(1) x + y và x  V

49
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

(2) x + y  V
Ví dụ 5: Chứng minh các tập sau là một không gian vectơ con của R3. Tìm một cơ
sở và suy ra số chiều của của nó.
1/ V = {x = (a, 0, 2a) / a  R} 2/ V = {x = (a, b, a + b) / a, b  R}
1/ V   vì lấy a = 0 thì  = (0, 0, 0)  V
Với mỗi cặp x = (a, 0, 2a), y = (b, 0, 2b)  V và ,   R:
x + y = (a, 0, 2a) + (b, 0, 2b) = (a + b, 0, 2(a + b))  V.
Vậy V là một không gian vectơ con của R3.
Ngoài ra x = (a, 0, 2a)  V ta có x = a(1, 0, 2). Đặt u = (1, 0, 2)   nên {u}
ĐLTT và x = au. Vậy {u} là một cơ sở của V và dimV = 1
2/ V   vì lấy a = b = 0 thì  = (0, 0, 0)  V
Với mỗi cặp x = (a, b, a + b), y = (c, d, c + d)  V và ,   R:
x + y = (a, b, a + b) + (c, d, c + d)
= (a + c, b + d, (a + c) + (b + d))  V.
Vậy V là một không gian vectơ con của R3.
Hơn nữa x = (a, b, a + b)  V ta có x = (a, 0, a) + (0, b, b) = a(1, 0, 1) +
b(0, 1, 1). Nếu đặt u1 = (1, 0, 1), u2 = (0, 1, 1) thì dễ thấy {u1, u2} ĐLTT và x = au1
+ bu2. Vậy {u1, u2} là một cơ sở của V và dimV = 2
Ví dụ 6 : Các tập sau không là không gian vectơ con của R3
1/ V = {x = (a, b, 0) / a, b  R thỏa a2 + b2 = - 1} vì không tồn tại a, b  R nào thỏa
a2 + b2 = - 1 nên V = 
2/ V = {x = (1, 0, a) / a  R} vì ta thấy ngay   V do x  V thì x1 = 1.
Ví dụ 7: V = {} và V = Rn là hai không gian vectơ con của Rn, được gọi là các
không gian con tầm thường.
3.5.4 Định lý: Tập tất cả các nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất (n ẩn) là một không gian vectơ con của Rn.
Chú ý: Một cơ sở của không gian này được gọi là một hệ nghiệm cơ bản của hệ ấy.

- 3 x1  2 x2  x3 - 5 x4  0

Ví dụ 8: Tìm một hệ nghiệm cơ bản của hệ  x1  x2 - 2 x3 0
 2 x - x - x  3x  0
 1 2 3 4

50
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

 - 3 2 1 - 5  1 1 -2 0 
    3h.1 + h.2
Ta có A =  1 1 - 2 0  h.1  h.2  - 3 2 1 - 5 (- 2)h.1 + h.3
 2 -1 -1 3   2 -1 -1 3 
   

1 1 - 2 0 
  h.2 và h.3 tỷ lệ 1 1 - 2 0 
 0 5 - 5 - 5  bỏ h.3   . Vậy hệ tương đương với hệ sau
0 - 3 3 3  (1/5)h.2  0 1 - 1 - 1
 

 x1  x2 - 2 x3  0
 . Cho x3 = a, x4 = b. Thì x2 = a + b, x1 = a - b.
 x 2 - x 3 - x 4  0

Vậy tập nghiệm của hệ là V = {x = (a - b, a + b, a, b) / a, b  R} dễ thấy V là


một không gian vectơ con của R4.
x  V, x = (a - b, a + b, a, b) = a(1, 1, 1, 0) + b(- 1, 1, 0, 1).
Đặt u1 = (1, 1, 1, 0) và u2 = (- 1, 1, 0, 1). Thì x = au1 + bu2 và {u1, u2} ĐLTT
trong V nên hệ vectơ này là một cơ sở của V. Vậy {u1, u2} là một hệ nghiệm cơ bản
của hệ PTTT trên.
3.6 Tọa độ của vectơ đối với các cơ sở khác nhau trong Rn
3.6.1 Ma trận chuyển tọa độ đối với các cơ sở khác nhau
Giả sử trong không gian vectơ Rn có 2 cơ sở khác nhau:
(U) = {u1, u2, ..., un} và (V) = {v1, v2, ..., vn}. Khi ấy x  Rn ta có:
Với cơ sở (U): x = 1u1 + 2u2 + .. + nun = (1, 2, ..., n)[U]
Với cơ sở (V): x = 1v1 + 2v2 + ... + nvn = (1, 2, ..., n)[V]
Vấn đề liên hệ giữa (1, 2, ..., n) và (1, 2, ..., n) như thế nào ?
Bây giờ ta biểu diễn (V) qua (U) và giả sử: v1 = a11u1 + a21u2 + ...+ an1un
v2 = a12u1 + a22u2 + ...+ an2un
...
vn = a1nu1 + a2nu2 + ...+ annun
Từ đó: x = 1(a11u1 + a21u2 + ...+ an1un) + 2(a12u1 + a22u2 + ...+ an2un) + ... +
n(a1nu1 + a2nu2 + ... + annun) = (1a11 + 2a12 + ... + na1n)u1 + (1a21 + 2a22 + ... +
na2n)u2 + ... + (1an1 + 2an2 + ... + nann)un.
Vậy 1 = 1a11 + 2a12 + ...+ na1n
2 = 1a21 + 2a22 + ...+ na2n
...

51
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

n = 1an1 + 2an2 + ...+ nann


1   a11 a12 ... a1n   1 
     
   a21 a22 ... a2 n   2 
Nếu đặt x(U) =  2  , A(U;V) =  ... và x(V) =  ...  .
... ... ... ... 
     
  a ... ann   
 n  n1  n1 an 2  n  n1
thì x(U) = A(U;V)x(V) ; khi đó A(U;V) được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ (U) sang (V)
- Nhận xét 1: A(U;V) không suy biến và [A(U;V)]-1 là ma trận chuyển từ (V) sang (U).
- Nhận xét 2: Nếu A là ma trận chuyển từ (U) sang (V) và B là ma trận chuyển từ (V)
sang (W). Thì AB là ma trận chuyến từ (U) sang (W)
3.6.2 Các ví dụ
Ví dụ 9: Trong R3 cho (E) = {e1, e2, e3} và (E’) = {e’1 = (1, 1, 1), e’2 = (0, 1, 1),
e’3 = (0, 0, 1)}. Tìm ma trận A chuyển từ (E) sang (E’) và ngược lại. Giả sử đối với
(E): x = (1, 2, 3), tìm tọa độ của x đối với (E’)
Ta có: e’1 = (1, 1, 1) = (1, 0, 0) + (0, 1, 0) + (0, 0, 1) = e1 + e2 + e3
e’2 = (0, 1, 1) = (0, 1, 0) + (0, 0, 1) = 0e1 + e2 + e3
e’3 = (0, 0, 1) = (0, 0, 1) = 0e1 + 0e2 + e3
1 0 0   1 0 0
   
Vậy A(E,E’) = 1 1 0  . Tương tự A(E’,E) =  - 1 1 0  dễ thấy A(E’,E) = [A(E,E’)]
-1

1 1 1   0 -1 1
   

 x1   1 0 0   1   1 
       
Giả sử x(E’) = (x1, x2, x3) thì  x 2  =  - 1 1 0  .  2  = 1 . Từ đó x(E’) = (1, 1, 1)
 x   0 - 1 1   3  1
 3      
Ví dụ 10: Trong R4 cho (E): {e1, e2, e3, e4} và (U): {u1 = (1, 0, 0, 0), u2 = (1,1,0, 0),
u3 = (1, 1, 1, 0), u4 = (1, 1, 1, 1)}. Giả sử x(E)= (2, - 3, 4, - 1). Tìm tọa độ của x đối
với (U).
1 1 1 1
 
0 1 1 1
Ma trận chuyển từ (E) sang (U) là A(E,U) = 
0 0 1 1
 
0 0 0 1

1 -1 0 0 
 
0 1 -1 0 
 A(U,E) = [A(E,U)] = 
-1
.
0 0 1 - 1
 
0 0 0 1 
 

52
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

 x1   1 - 1 0 0   2   5 
      
 x2   0 1 - 1 0   - 3  - 7 
Giả sử x(U) = (x1, x2, x3, x4). Thì   =  = .
x3 0 0 1 - 1  4   5 
  
 x   0 0 0 1   - 1   - 1 
 4     
Vậy x(U)= (5, - 7, 5, - 1)

Bài tập chương 3


Bài tập 1: 1/ Chứng minh rằng các hệ vectơ sau là cơ sở của R3. Tìm tọa độ của
vectơ x = (2, 5, 3) đối với cơ sơ tương ứng nếu:
a/ {u1 = (1, - 2, 0), u2 = (0, 1, 2), u3 = (2, 0, 1)}
b/ {u1 = (0, 0, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 1, 1)}
2/ Chứng minh rằng hệ các vectơ sau là cơ sở của R4. Tìm tọa độ của
vectơ x = (4, - 3, 6, 10) đối với cơ sở tương ứng nếu:
a/ {u1 = (1, 1, 0, 0), u2 = (1, 0, 0, - 1), u3 = (0, 0, 1, 1), u4 = (0, 1, 1, 0)}
b/ {u1 = (1, 0, 1, 0), u2 = (1, 1, 0, 0), u3 = (1, 0, 0, 0), u4 = (0, 0, 1, 1)}
Bài tập 2: Định a để các hệ sau là cơ sở của không gian vectơ tương ứng
1/ {u1 = (a, 1, 1), u2 = (1, a, 1), u3 = (1, 1, a)}
2/ {u1 = (a, a, a), u2 = (a, a, 0), u3 = (a, 0, 0)}
3/ {u1 = (a, 1, 1, 1), u2 = (a, 1, 1, 0), u3 = (a, 1, 0, 0), u4 = (a, 0, 0, 0)}
4/ {u1 = (a, a, a, 1), u2 = (a, a, 1, a), u3 = (a, 1, a, a), u4 = (1, a, a, a)}
Bài tập 3: Tìm hạng của các hệ vectơ sau. Từ đó suy ra hệ ĐLTT hay PTTT
1/ {u1 = (3, 2, - 1), u2 = (3, - 1, 5), u3 = (1, - 4, 3)}
2/ {u1 = (1, 2, 4), u2 = (1, 2, 3), u3 = (0, - 1, 3)}
3/ {u1 = (1, 2, 3, 2), u2 = (2, 1, 2, - 3), u3 = (1, 2, 1, - 2), u4 = (2, - 3, 2, 1)}
4/ {u1 = (2, 2, 3, 4), u2 = (1, 3, 4, 5), u3 = (3, 5, 7, 9), u4 = (2, 4, 6, 8)}
Bài tập 4: 1/ Cho hệ (U) = {u1 = (2, 1, m, 2), u2 = (2, 2, - 2, 1), u3 = (1, 6, 8, m)}
a/ Định m để rank(U) = 2
b/ Với m = 3. Định a để x = (a, 4, - 12, - 1) là tổ hợp tuyến tính của hệ.
2/ Cho hệ (U) = {u1 = (2, 1, 3, m), u2 = (4, 2, m, 4), u3 = (2, 1, 1, - 7)}
a/ Định m để rank(U) = 2
b/ Với m = 3. Định a để x = (a, 3, - 1, - 45) là tổ hợp tuyến tính của hệ

53
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

Bài tập 5: 1/ Chứng minh rằng các tập V sau là các không gian vectơ con của không
gian vectơ R3. Tìm một cơ sở và suy ra dim(V)
a/ V = {x = (0, a, - a) / a  R}
b/ V = {x = (a, b, a - 2b) / a, b  R}
2/ Chứng minh rằng các tập sau là không gian ectơ con của không gian
vectơ R4. Tìm một cơ sở và suy ra dim(V)
a/ V = {x = (a, 2a, 3a, 0) / a  R}
b/ V = {x = (a, b, a + b, - b) / a, b  R}
c/ V = {x = (a, b, 2a, c, b - c) / a, b, c  R}
d/ V = {x = (a, b, c, a + c) / a, b, c  R}
Bài tập 6: Chứng minh V ( )  Rn là không gian con của Rn khi và chỉ khi:
x, y  V và   R ta có x + y  V.
Bài tập 7: Chứng minh các hệ sau là các cơ sở của không gian vectơ R3. Tìm ma
trận chuyển cơ sở giữa chúng
1/ (U): {u1 = (1, - 2, 0), u2 = (0, 1, 2), u3 = (2, 0, 1)}
(V): {v1 = (0, 0, 1), v2 = (0, 1, 1), v3 = (1, 1, 1)}
2/ (U): {u1 = (1, - 1, 2), u2 = (1, 2, - 1), u3 = (- 2, 1, 1)}
(V): {v1 = (1, 1, 0), v2 = (0, 1, 1), v3 = (1, 0, 0)}
Bài tập 8: Tìm ma trận chuyển cơ sở giữa hai cơ sở tương ứng
1/ (E): {e1 = (1, 0, 0, 0), e2 = (0, 1, 0, 0), e3 = (0, 0, 1, 0), e4 = (0, 0, 0, 1)}
(U): {u1 = (0, 0, 0, 1), u2 = (0. 0, 1, 1), u3 = (0, 1, 1, 1), u4 = (1, 1, 1, 1)}
2/ (E): {e1 = (1, 0, 0, 0), e2 = (0, 1, 0, 0), e3 = (0, 0, 1, 0), e4 = (0, 0, 0, 1)}
(V): {u1 = (1, 1, 1, 1), u2 = (1, 1, 1, 0), u3 = (1, 1, 0, 0), u4 = (1, 0, 0, 0)}
3/ (U): {u1 = (0, 0, 0, 1), u2 = (0. 0, 1, 1), u3 = (0, 1, 1, 1), u4 = (1, 1, 1, 1)}
(V): {u1 = (1, 1, 1, 1), u2 = (1, 1, 1, 0), u3 = (1, 1, 0, 0), u4 = (1, 0, 0, 0)}
Bài tập 9: Giả sử (U) = {u1, u2, u3, …, un} là một cơ sở của Rn. Chứng minh các hệ
sau là cơ sở của không gian vectơ Rn
1/ (V) = {v1 = un, v2 = un-1 + u2, v3 = un-2 + un-1 + un, …, vn = u1 + u2 + … + un}
2/ (W) = {w1 = u1, w2 = u1 + u2, w3 = u1 + u2 + u2, …, wn = u1 + u2 + … + un}
Tìm ma trận chuyển cơ sở giữa các cơ sở tương ứng.

54
Đại số tuyến tính - Chương 3: Không gian Vectơ Rn

Bài tập 10: Ta định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ x = (x1, x2, …, xn) và y = (y1, y2,
…, yn) là số thực xy = x1y1 + x2y2 + … + xnyn. Khi ấy x và y được gọi là trực giao
nhau nếu xy = 0 và ký hiệu x  y. Nếu x trực giao với mọi vectơ trong tập M ( )
 Rn thì ta nói x trực giao với M và ký hiệu x  M. Chứng minh rằng các tập sau là
một không gian vectơ con của không gian vectơ Rn
1/ Tập V các vectơ trong Rn trực giao với a  Rn.
2/ Tập V các vectơ trong Rn trực giao với M ( )  Rn.

Bài tập trắc nghiệm


Câu 1. Cho hệ U={(1, 1, 1, 1); (3, 2, 1, 5); (2, 3, 0, m – 1)}. Với giá trị nào của m
thì U phụ thuộc tuyến tính.
A. m  2 B. m  1
C. m  2 D. Các câu trên đều sai.
Câu 2. Hãy tìm hạng của hệ vectơ:
x  1, 2, 4, 0 ; x  3, 2, 1, 2 ; x   2, 0,
1 2 3  1, 4  ; x4  1,  2,  5, 4  ; x5   4, 4, 5, 2 

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3. Trong R 3 cho cơ sở U = {(1, 2, 3); (3,4, 5); (2, 1,4)}. Tìm tọa độ của vectơ
x = (1, 0, 2) trong cơ sở U.
T T

A.   ,  ,  B.  , , 
1 2 3 1 2 3
 8 8 4 8 8 4

C. 1, ,1, 6
T
D. Các câu trên đều sai.

Câu 4. Trong R4 cho không gian vectơ



  x1  x2  x3  x4  0 
F   x1 , x2 , x3 , x4   R 4 / 

 2 x1  3x2  x3  x4  0 

Gọi E là 1 cơ sở của F. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. dimF=2; E={(-4, 3, 1, 0); (-2, 1, 0, 1)}
B. dimF=2; E={(1, 1, 1, 1); (2, 3, -1, 1)}
C. dimF=1; E={(-4, 3, 1, 0); (-2, 1, 0, 1)}
D. Các câu a, b, c đều sai.

55
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Chương 4: PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH


4.1 Định nghĩa và tính chất
4.1.1 Định nghĩa
* Định nghĩa: Một ánh xạ : Rn  Rn được gọi là phép biến đổi tuyến tính trên Rn nếu:
(1) x, y  Rn: (x + y) = (x) + (y)
(2)   R và x  Rn: (x) = (x)
* Các ví dụ
- Ví dụ 1: Ánh xạ không (x) =  với mọi x  Rn và ánh xạ đồng nhất (x) = x với mọi
x  Rn là các phép biến đổi tuyến tính trong Rn, người ta gọi đó là các phép biến đổi
tuyến tính tầm thường .
- Ví dụ 2: Ánh xạ với x = (x1, x2, x3)  R3: (x) = (x1 + x2, x2 + x3, x3 + x1) là phép biến
đổi tuyến tính trong R3. Thật vậy:
 x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3)  R3:
(x + y) = (x1 + y1, x2 + y2, x3 + y3)
= (x1 + y1 + x2 + y2, x2 + y2 + x3 + y3, x3 + y3 + x1 + y1)
= (x1 + x2, x2 + x3, x3 + x1) + (y1 + y2, y2 + y3, y3 + y1) = (x) + (y)
  R và x = (x1, x2, x3)  R3:
(x) = (x1, x2, x3) = (x1 + x2, x2 + x3, x3 + x1)
= (x1 + x2, x2 + x3, x3 + x1) = (x)
4.1.2 Các tính chất
Nếu  là phép biến đổi tuyến tính trong Rn.
- Tính chất 1: () = 
m m
- Tính chất 2: (   k xk) =  k (xk) với {k}  R và {xk}  Rn.
k 1 k 1

- Tính chất 3: Nếu {(xk), k = 1, 2, ..., m} ĐLTT thì {xk, k = 1, 2, ..., m} ĐLTT.
- Tính chất 4: Nếu {xk, k = 1, 2, ..., m} PTTT thì {(xk), k = 1, 2, ..., m} PLTT.
4.1.3 Định lý
- Định lý 1: Với mỗi cơ sở {u1, u2, ..., un} của Rn và với hệ n vectơ {v1, v2, ..., vn} tùy ý
trong Rn. Khi ấy tồn tại duy nhất một phép biến đổi tuyến tính  trong Rn thỏa: (uk) =
vk (k = 1, 2, ..., m)
- Định lý 2: Ánh xạ : Rn  Rn là một phép biến đổi tuyến tính trong Rn nếu và chỉ

56
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

nếu ,   R và x, y  Rn ta có (x + y) = (x) + (y)


4.2 Ma trận của phép biến đổi tuyến tính
4.2.1 Định nghĩa
Giả sử  là phép biến đổi tuyến tính trong Rn và (U) = {u1, u2, ..., un}
là một cơ sở nào đó của không gian vectơ Rn. Khi ấy nếu:
(u1) = a11u1 + a21u2 + ... + an1un
(u2) = a12u1 + a22u2 + ... + an2un
...
(un) = a1nu1 + a2nu2 + ... + annun
 a11 a12 a13 ... a1n 
 
a a 22 a 23 ... a 2 n 
Thì A =  21 được gọi là ma trận phép biến đổi tuyến tính  ứng
... ... ... ... ... 
 
a ... a nn 
 n1 an2 an3

với cơ sở (U).
Bây giờ với x  Rn ta có x = x1u1 + x2u2 + ... + xnun. Từ đó
(x) = x1(u1) + x2(u2) + ... + xn(un)
= x1(a11u1 + a21u2 + ... + an1un) + x2(a12u1 + a22u2 + ... + an2un) + ... + xn(a1nu1 +
a2nu2 + ... + annun) = (a11x1 + a12x2 + ... + a1nxn)u1 + (a21x1 + a22x2 + ... + a2nxn)u2 + ... +
(an1x1 + an2x2 + ... + annxn)un.
 x1   y1 
    n
Nếu đặt x =  ...  , f(x) =  ...  thì yk = a kj x j (k = 1, 2, ..., n) nên f(x) = A.x
x  y  j 1
 n  n

Ngược lại: Mỗi ma trận vuông (cấp n) A = (aij)nn. Xét ánh xạ : Rn  Rn theo
công thức y = (x): Y = AX, thì  là một phép biến đổi tuyến tính trong Rn
Như vậy: Mỗi phép biến đổi tuyến tính  tương ứng với một ma trận vuông A
và ngược lại. Nên nói cho một phép biến đổi tuyến tính  hay cho ma trận vuông A là
như nhau.
4.2.2 Ví dụ 3
Tìm ma trận của phép biến đổi tuyến tính với cơ sở tương ứng
1/ x = (x1, x2, x3)  R3: (x) = (x1, x2 - x1, x3 - x1) và (u) = {u1 = (1, 1, 1), u2 =
(0, 1, 1), u3 = (0, 0, 1)}.

57
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

2/ x = (x1, x2, x3)  R3: (x) = (x1 - x2, x2 - x3, x3 - x1) và (u) = {e1 = (1, 0, 0), e2
= (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)}
1/ (u1) = (1, 0, 0) = 1u1 - 1u2 + 0u3
(u2) = (0, 1, 1) = 0u1 + 1u2 + 0u3
(u3) = (0, 0, 1) = 0u1 + 0u2 + 1u3
 1 0 0
 
Vậy A =  - 1 1 0 
 0 0 1
 

2/ (e1) = (1, 0, - 1) = 1e1 + 0e2 - 1e3


(e2) = (- 1, 1, 0) = - 1e1 + 1e2 + 0e3
(e3) = (0, - 1, 1) = 0e1 - 1e2 + 1e3
 1 -1 0 
 
Vậy A =  0 1 - 1
 -1 0 1 
 

4.3 Giá trị riêng và vectơ riêng


4.3.1 Định nghĩa
Ta nói số thực  được gọi là một giá trị riêng của phép biến đổi tuyến tính 
trong Rn ứng với vectơ riêng x   nếu (x) = x
4.3.2 Nhận xét
Nếu x là vectơ riêng của  ứng với giá trị riêng . Thì với số thực   0, vectơ
x cũng là vectơ riêng của  ứng với giá trị riêng  và tập tất cả các vectơ riêng ứng
với giá trị riêng  cùng vectơ  lập thành một không gian vectơ con của không gian
vectơ Rn.
4.3.3 Phương pháp tìm giá trị riêng và vectơ riêng
Giả sử phép biến đổi tuyến tính  của Rn với cơ sở (u) = {u1, u2, ..., un} có ma
trận biến đổi tuyến tính là A = (aij)nn và x   là vectơ riêng ứng với giá trị riêng  
n
0. Ta biểu diễn x qua cơ sở (u): x =  x juj. Do
j 1

n n n n n n
(x) = (  x juj) =  x j(uj) =  x j(  a ijui) = ( a ij xj)ui,
j 1 j 1 j 1 i 1 i 1 j 1

n n n n n
x = (  x juj) =  ( xi)ui. Vì (x) = x nên (  aij xj)ui =  ( xi)ui
j 1 i 1 i 1 j 1 i 1

58
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính
n n n
 ( a
i 1 j 1
ij xj - xj)ui = . Vậy  a ijxj - xi = 0 với i = 1, 2, ..., n.
j 1

Điều này tương đương hệ PTTT sau có nghiệm không tầm thường
(a11 -  ) x1  a12 x 2  a13 x3  ...  a1n x n  0
a x  (a -  ) x  a x  ...  a x  0
 21 1 22 2 23 3 2n n
 (*)
...
a n1 x1  a n 2 x 2  a n 3 x3  ...  (a nn -  ) x n  0

a11 -  a12 ... a1n


a 21 a 22 -  ... a2n
Từ đó |A - I| = = 0 (**)
... ... ... ...
a n1 an2 ... a nn - 

Phương trình (**) được gọi là phương trình đặc trưng của phép biến đổi tuyến
tính  hay của ma trận A, còn A - I được gọi là ma trận đặc trưng.
Như vậy: Nếu phép biến đổi tuyến tính  (hay của ma trận A) có giá trị riêng .
Thì  phải là nghiệm của phương trình đặc trưng (**). Với mỗi giá trị riêng , ta thay
vào hệ (*) sẽ tìm được nghiệm của nó và nghiệm này chính là tọa độ của các vectơ
riêng ứng với giá trị riêng  ấy. Để đơn giản từ nay về sau ta chỉ nói giá trị riêng và
vectơ riêng của ma trận A.
4.3.4 Ví dụ 4
Tìm các giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận sau
0 1 1  7 - 12 6 
   
1/ A =  1 0 1  2/ A = 10 - 19 10 
1 1 0 12 - 24 13 
   

- 1 1
1/ PTĐT |A - I| = 1 - 1 = 0  - 3 + 3 + 2 = 0  1,2 = - 1, 2
1 1 -

1 = - 1: Dễ thấy A - 1I có 3 hàng như nhau (1 1 1) nên có x1 + x2 + x3 = 0,


cho x2 = a, x3 = b, thì x1 = 1 - a - b.
Vậy vectơ riêng là x = (1 - a - b, a, b) với mọi a, b  R thỏa a2 + b2  0.
- 2 x1  x 2  x3  0 - 2 1 1  1 1 - 2
   2.h.3 + h.1  
2 = 2:  x1 - 2 x 2  x3  0 . Ta có  1 -2 1  (- 1).h.3 + h.2 0 - 3 3 
 x  x - 2x  0  1 1 - 2 h.1  h.3 0 3 - 3
 1 2 3    

59
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Bỏ h.3 1 1 - 2  x  x 2 - 2 x3  0
(- 1/3).h.2     1 . Cho x3 = a thì x1 = x2 = a; a  R.
 0 1 -1   x 2 - x3  0

Vậy vectơ riêng là x = (a, a, a) với mọi số thực a  0.


7- - 12 6
2/ PTĐT |A - I| = 10 - 19 -  10 =0
12 - 24 13 - 

 ( - 1)2( + 1) = 0  1,2 = ± 1.
 6 x1 - 12x 2  6 x3  0

1 = 1: 10x1 - 20x 2  10x3  0  x1 - 2x2 + x3 = 0.
12x - 24x  12x  0
 1 2 3

Cho x2 = a, x3 = b, thì x1 = 2a - b với a  b  0.


Vậy vectơ riêng là x = (2a - b, a, b) với mọi a, b  R thỏa a2 + b2  0.
 8 x1 - 12x 2  6 x3  0 4 x1 - 6 x 2  3 x3  0  4 - 6 3
   
2 = - 1: 10x1 - 18x 2  10x3  0  5 x1 - 9 x 2  5 x3  0 . Xét 5 - 9 5
12x - 24x  14x  0 6 x - 12 x  7 x  0  6 - 12 7 
 1 2 3  1 2 3  

 4 - 6 3 Bỏ h.3
(- 5).h.1 + 4.h.2    4 0 - 2 2 x1 - x3  0
(- 3).h.1 + 2.h.3  0 - 6 5 (- 1). h.2 + h.1   . Nên 
 0 - 6 5 (- 1).h.2 0 6 - 5  6 x2 - 5 x3  0
 

Từ đó 2x1 = x3, 6x2 = 5x3. Lấy x3 = 6a, a  R \ {0}.


Vậy vectơ riêng là x = (3a, 5a, 6a) với mọi số thực a  0.
4.3.5. Giá trị riêng của các ma trận đồng dạng
* Định nghĩa: Hai ma trận vuông (cùng cấp n) A và B được gọi là đồng dạng ký hiệu
là A  B, nếu tồn tại ma trận vuông cấp n khả nghịch S thỏa B = S-1AS
* Định lý 1: A và B là hai ma trận của biến đổi tuyến tính nào đó trong Rn đối với 2 cơ
sở (u) và (v) khác nhau trong Rn khi và chỉ khi A  B
* Định lý 2: Hai ma trận đồng dạng có cùng giá trị riêng.
Vì A  B  S thỏa B = S-1AS  B - I = S-1AS - I
 B - I = S-1AS - S-1IS = S-1(A - I)S
 |B - I| = |S-1(A - I)S| = |S-1|.|A - I|.|S| = |A - I|.
Vậy A và B có cùng phương trình đặc trưng nên có cùng giá trị riêng.

60
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

4.4 Chéo hóa ma trận


4.4.1 Định lý
 1 0 ... 0
 
0 2 ... 0 
Ma trận đường chéo  =  với j  0 có các giá trị
... ... ... ... 
 
0 ... n 
 0

riêng là: 1, 2, ..., n


4.4.2 Chéo hóa ma trận vuông cấp n khi có n vectơ riêng ĐLTT
* Định nghĩa: Ma trận vuông A gọi là chéo hóa được nếu tồn tại ma trận S khả nghịch
sao cho S-1AS =  là ma trận chéo. Khi đó ta nói S chéo hóa được A, hay A được chéo
hóa bởi S , còn  là dạng chéo của A.
* Phương pháp: Giả sử A = (aij)nn có n vectơ riêng ĐLTT {uk = (uk1, uk2, ..., ukn)} ứng
với n giá trị riêng {k}, k = 1, 2, ..., n
 u k1   u k1   u k1    k u k1 
       
 uk 2   uk 2   u k 2   k u k 2 
Đặt uk =   . Thì Auk = kuk  A   = k   = 
... ... ... ... 
       
u  u  u   u 
 kn   kn   kn   k kn 

 u11 u 21 ... u n1   1u11  2 u 21 ...  n u n1 


   
u u 22 ... u n 2   1u12  2 u 22 ...  n u n 2 
Gọi S =  12 thì |S|  0 và AS =
... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
u ... u nn   u 2 u 2n ...  n u nn 
 1n u 2n  1 1n

 1 0 ... 0  1u11  2 u 21 ...  n u n1 


   
0 2 ... 0   1u12  2 u 22 ...  n u n 2 
Mặt khác nếu đặt  =  thì S =
... ... ... ...   ... ... ... ... 
   
0 ...  n   u 2 u 2n ...  n u nn 
 0  1 1n

Nên AS = S   = S-1AS. Vậy ta đã chéo hóa được A


Vấn đề đặt ra là những ma trận như thế nào thì chéo hóa được ?
* Định lý: Nếu A = (aij)nn có n giá trị riêng phân biệt thì A có n vectơ riêng ĐLTT
Ta chứng minh bằng quy nạp theo k: Giả sử đối với cơ sở nào đó A có k giá trị
riêng khác nhau {1, 2, … , k}. Thì k vectơ riêng tương ứng {u1, u2, …, uk} lập
thành một hệ ĐLTT
Với k = 1: Hiển nhiên vì hệ một vectơ khác  là ĐLTT
Giả thiết định lý đúng với k - 1. Ta chứng minh định lý đúng cho k.

61
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Giả sử ngược lại, tồn tại k số thực {1, 2, ..., k} không đồng thời bằng 0
sao cho 1u1 + 2u2 + ... + kuk =  (1). Khi ấy nếu 1 = 2 = ... = k-1 = 0 thì k  0 và
kuk =   uk =  (mâu thuẫn vì vectơ riêng uk  ). Vậy trong {1, 2, ...,k-1} phải
có ít nhất một số khác 0, chẳng hạn 1  0.
Do (1u1 + 2u2 + ... + kuk) =   1(u1) + 2(u2) + ... + k(uk) = 
 11u1 + 22u2 + ... + kkuk =  (2).
Từ (1) nhân 2 vế với k ta được 1ku1 + 2ku2 + ... + kkuk =  (3)
Trừ (2) cho (3): 1(1 - k)u1 + 2(2 - k)u2 + ... + k-1(k-1 - k)uk-1 = .
Do 1(1 - k)  0  {u1, u2, ..., uk-1} PTTT mâu thuẫn giả thiết hệ này ĐLTT.
* Ví dụ 5: Tìm các giá trị riêng và vectơ riêng tương ứng sau đó chéo hóa ma trận
15 - 18 - 16   - 3 4 - 2
   
1/ A =  9 - 12 - 8  2/ A =  - 2 4 - 2  .
 4 -4 -6   2 -1 1 
   

15 -  - 18 - 16
1/ PTĐT |A - I| = 9 - 12 -  -8 = 0  ( + 3)( + 2)( - 2) = 0.
4 -4 -6-

Vậy A có 3 giá trị riêng phân biệt: 1 = - 3, 2 = - 2, 3 = 2 nên có 3 vectơ riêng


18x1 - 18x 2 - 16x3  0

ĐLTT: 1 = - 3: 9 x1 - 9 x 2 - 8 x3  0 .
4 x - 4 x - 3 x  0
 1 2 3

18 - 18 - 16  h.1 h.2  bỏ h.1


   9 - 9 - 8 9 x - 9 x 2 - 8 x3  0
Xét  9 - 9 - 8  (- 4)h.2 + 9h.3     1
 4 -4 -3  0 0 5   5 x3  0
 

 x1 = x2 = a, x3 = 0 a  R \ {0}. Vậy nghiệm là x = a(1, 1, 0), a  R \ {0}.


Lấy a = 1 được u1 = (1, 1, 0)
17 x1 - 18x 2 - 16x3  0

2 = - 2: 9 x1 - 10x 2 - 8 x3  0 .
4 x - 4 x - 4 x  0
 1 2 3

17 - 18 - 16   1 -1 -1 
  (1/4)h.3   (- 9)h.1 + h.2
Xét  9 - 10 - 8  h.3  h.1  9 - 10 - 8  (- 17)h.1 + h.3
 4 -4 -4  17 - 18 - 16 
   

62
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

 1 - 1 - 1
  h.2 + h.1 1 - 2 0 x - x 0
 0 -1 1  bỏ h.3     1 2  x1 = 2x2 = 2x3.
 0 -1 1   0 -1 1  - x 2  x 3  0
 

Vậy nghiệm là x = (2a, a, a), a  R \ {0}. Lấy a = 1 được u2 = (2, 1, 1)


13x1 - 18x 2 - 16x3  0

3 = 2: 9 x1 - 14x 2 - 8 x3  0 .
4 x - 4 x - 8 x  0
 1 2 3

13 - 18 - 16 
  1 -1 - 2
Xét  9 - 14 - 8  h.1 = h.2 + h.3   (- 9)h.1 + h.2
 bỏ h.1  9 - 14 - 8 
 4 - 4 -8 
 
(1/4)h.3 
1 -1 - 2 (- 1/5)h.2 + h.1  1 h.2
0 - 4  x - 4 x3  0
    . Nên  1  x1 = 4x2, x2 = 2x3.
 x 2 - 2 x3  0
(- 1/5) h.2
 0 - 5 10  0 1 - 2

Vậy nghiệm là x = (4a, 2a, a), a  R \ {0}. Lấy a = 1 được u3 = (4, 2, 1)


1 2 4 - 3 0 0
   
Từ đó S =  1 1 2  và  = S-1AS =  0 - 2 0
0 1 1  0 0 2
   

2/ PTĐT |A - I| = 0  (1 + )(2 - 3 + 2) = 0  1 = - 1, 2 = 1, 3 = 2


- 2 x1  4 x2 - 2 x3  0  x1 - 2 x 2  x3  0
 
1 = - 1: - 2 x1  5 x2 - 2 x3  0   x 2  0  x1 = - x3, x2 = 0.
 2x - x  2x  0 3 x  0
 1 2 3  2

Vậy nghiệm là: x = (a, 0, - a), a  R \ {0}. Lấy a = 1 được u1 = (1, 0, - 1)


- 4 x1  4 x 2 - 2 x3  0 2 x1 - 2 x 2  x3  0
 
2 = 1: - 2 x1  3 x 2 - 2 x3  0   x 2 - x3  0  2x1 = x2 = x3
 2x - x 0  0
 1 2  2 x1 - x 2

Vậy nghiệm là x = (a, 2a, 2a), a  R \ {0}. Lấy a = 1 được u2 = (1, 2, 2)


- 5 x1  4 x 2 - 2 x3  0  x1 - x2  x3  0  x1 - x2  x3  0
  
3 = 2: - 2 x1  2 x 2 - 2 x3  0  - 5 x1  4 x2 - 2 x3  0   - x2  3x3  0 
 2x - x - x  0  2x - x - x  0  x -3x  0
 1 2 3  1 2 3  2 3

 x1 - x 2  x3  0
  x1 = 2x3, x2 = 3x3.
 x2 - 3 x 3  0

Vậy nghiệm là x = (2a, 3a, a), a  R\{0}. Lấy a = 1 được u2 = (2, 3, 1)

63
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

 1 1 2 -1 0 0
   
Từ đó S =  0 2 3  và  = S-1AS =  0 1 0 .
-1 2 1  0 0 2
   

4.4.3 Chéo hóa ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao
* Ma trận trực giao: Ma trận vuông P được gọi là trực giao nếu PT = P-1
 1   1 
Ví dụ 6: P =  2
3 / 2  - 3 / 2
 trực giao vì dễ thấy P =
-1 T
- 3 / 2  2  = P .
 1/ 2   3/2 1/ 2 

* Các tính chất của ma trận trực giao: Giả sử A = (aij)nn trực giao.
- Tính chất 1: |A| =  1.
Thật vậy: Do |A| = |AT| và A trực giao nên A-1 = AT
 |AA-1| = |I| = 1  |AAT| = 1  |A||AT| = 1  |A|2 = 1  |A| =  1
- Tính chất 2: Tổng bình phương của các phần tử trên mỗi hàng (cột) bằng 1.
Tổng các tích của các phần tử trên một hàng (cột) với các phần tử
tương ứng trên một hàng (cột) khác bằng 0.
n n
Nghĩa là:  aij2 =
i 1
a
j 1
2
ij = 1 (i, j = 1, 2, ..., i)

a
i 1
ij aik = 0 (j, k = 1, 2, ..., n với j  k)

Do A = (aij)nn trực giao nên A-1 = AT = (aji)nn và AA-1 = I


 phần tử thứ ij của I là cij = “hàng i của A”“hàng j của A” = ai1aj1 + ai2aj2 +
... + ainajn
1, i  j
Nên cij = 
0, i  j
* Chú ý: Nếu A thỏa tính chất 2 thì A trực giao.
Nếu “hàng i”“hàng j” = 0 thì ta nói “hàng i” và “hàng j” trực giao nhau.
* Định lý: Mỗi ma trận đối xứng A đều tồn tại ma trận trực giao P thỏa P-1AP là ma
trận chéo. Hơn nữa nếu 1, 2, ..., n là các giá trị riêng (phân biệt hay không) của A,
đều tìm được ma trận trực giao P thỏa P-1AP = 
* Ví dụ 7: Hãy chéo hóa ma trận đối xứng sau
 3 1 1  2 - 1 - 1
   
1/ A =  1 3 1  2/ A =  - 1 2 - 1
 1 1 3 -1 -1 2 
   

64
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

3- 1 1
1/ PTĐT 1 3- 1 = 0  (5 - )(2 - )2 = 0  1 = 2, 2 = 5
1 1 3-

 x1  x 2  x3  0

1 = 2:  x1  x2  x3  0  x1 + x2 + x3 = 0.
x  x  x  0
 1 2 3

Vậy nghiệm là x = (- a - b, a, b). Ta chọn u1 = (x1 x2 x3)T thỏa x1 + x2 + x3 = 0


và x12 + x22 + x32 = 1: nếu lấy x3 = 0 thì x1 = - x2 và x12 + x22 = 1
1 1 1
 x1 2 =  x1 = , x2 = -
2 2 2
1 1
Vậy u1 = ( - 0)
2 2
Ta chọn u2 = (x1 x2 x3)’ thỏa x1 + x2 + x3 = 0, x12 + x22 + x32 = 1 và trực giao
1 1
với u1: Nghĩa là (x1 - x2) = 0  x1 = x2  x3 = - 2x1 nên 6x12 = 1  x1 = do đó
2 6
1 2 1 1 2 T
x2 = , x3 = - . Vậy u2 = ( - )
6 6 6 6 6

- 2 x1  x 2  x3  0
 - 2 x  x  x  0
2 = 5:  x1 - 2 x 2  x3  0   1 2 3  x1 = x 2 = x3
 x  x - 2x  0  x1 - 2 x 2  x3  0
 1 2 3

Vậy nghiệm là x = (a, a, a) với a  0


Ta chọn u3 = (x1 x2 x3)T thỏa x1 = x2 = x3, x12 + x22 + x32 = 1 và trực giao với u1,
u2. Hiển nhiên nếu u3 thỏa x1 = x2 = x3 thì trực giao với u1, u2.
1 1 1 1 1
Nên chỉ cần chọn x12 =  x1 = . Vậy u3 = ( )T
3 3 3 3 3

 1 1 1 
 
 2 6 3  2 0 0
 1 1 1   
Vậy P =  - -1
 trực giao và P AP =  0 2 0 .
 2 6 3  0 0 5
2 1   
 0 -
 
 6 3

2- -1 -1
2/ PTĐT = |A - I| = - 1 2- - 1 = 0  (3 - )2 = 0  1,2 = 0, 3.
-1 -1 2-

65
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

 2 x1 - x 2 - x3  0

1 = 0: - x1  2 x 2 - x3  0  x1 = x2 = x3.
- x - x  2 x  0
 1 2 3

1 1 1 1 T
Chọn u1 = (x1 x1 x1)T thỏa 3x12 = 1  x1 = . Vậy u1 = ( )
3 3 3 3

- x1 - x 2 - x3  0

2 = 3: - x1 - x 2 - x3  0  x1 + x2 + x3 = 0  Nghiệm là x = (- a - b, a, b)
- x - x - x  0
 1 2 3
1 1 1 1 1
Tương tự ví dụ 1 ta chọn u2 = ( - 0)T, u3 = ( - )T
2 2 6 6 6

1 / 3 1 / 2 1 / 6  0 0 0
   
Thì P = 1 / 3 1 / 2 1 / 6  trực giao và P-1AP = 0 3 0
   0 0 3
1 / 3 0 - 2 / 6   

4.5 Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương


4.5.1 Các định nghĩa
* Định nghĩa 1: Ánh xạ L: Rn  R được gọi là một dạng tuyến tính nếu với  x, y 
Rn và   R ta có: L(x + y) = L(x) + L(y)
L(x) = L(x)
* Biểu thức: Giả sử L là dạng tuyến tính trong Rn và {u1, u2, ..., un} là một cơ sở nào đó
của Rn. Khi ấy mỗi x  Rn : x = x1u1 + x2u2 + ... + xnun  Rn đặt ak = L(uk) thì
n n
L(x) = L(  xk u k ) = a k x k , các số thực ak được gọi là các hệ số, L được gọi là
k 1 k 1

dạng tuyến tính của n biến {xk}.


 a1   x1 
   
a   x2 
Nếu đặt A =  2  và X = T
 ...  thì L = A X
...
   
a  x 
 n  n

* Tính chất:
Tính chất 1: Nếu L là một dạng tuyến tính thì L() = 0
Tính chất 2: Nếu L là một dạng tuyến tính thì với mọi bộ số thực {k} và với mọi hệ
m m
vectơ {xk} (k = 1, 2, …, m) ta có L(  k xk ) =   L(x )
k k
k 1 k 1

66
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Tính chất 3: Ánh xạ L: Rn  R là một dạng tuyến tính nếu với x, y  Rn và , 
 R ta có: L(x +  y) = L(x) + L(y).
* Định nghĩa 2: Ánh xạ B: RnRn  R được gọi là một song tuyến tính nếu với mọi x,
y, z  Rn và với mọi ,   R ta có
(1) B(x + y, z) = B(x, z) + B(y, z)
(2) B(x, y + z) = B(x, y) + B(x, z)
(3) B(x, y) = B(x, y)
(4) B(x, y) = B(x, y)
* Các tính chất: Nếu B là một song tuyến tính
Tính chất 1: B(, ) = 
Tính chất 2: Nếu {u1, u2, ..., um}, {v1, v2, ..., vk}  Rn, {1, 2, ..., m}, {1, 2,
m k m k
..., k}  R. Thì B(   i u i ,
i 1
  jv j ) =
j 1
  
i 1 j
i j B(ui, vj).

Hệ quả: Ánh xạ B: RnRn  R là song tuyến tính khi và chỉ khi với mọi x, y, z, t  Rn và , , ,   R
ta có: B(x + y, z + t) = B(x, z) + B(x, t) + B(y, z) + B(y, t)

* Biểu thức: Giả sử B là song tuyến tính của RnRn và {u1, u2, ..., un} là một cơ sở nào
đó của Rn. Khi ấy x, y  Rn:
n n
x= x u
i 1
i i ,y= y u
j 1
j j và đặt aij = B(ui, uj) thì

n n m k
B(x, y) = B(  xi ui ,
i 1
 y ju j ) =
j 1
 a
i 1 j
ij xiyj, các số thực aij được gọi là các hệ

số, B được gọi là dạng song tuyến tính của 2n biến {xi}, {yj}
 x1   a11 a12 ... a1n   y1 
     
x   a 21 a 22 ... a 2 n   y1 
Nếu đặt X =  1  , A =  ... Y= T
 ...  thì B = X AY
... ... ... ... 
     
x  a ... a nn  y 
 n  n1 an2  n
A được gọi là ma trận của song tuyến tính B. Hạng của A được gọi là hạng của
B. Nếu A đối xứng thì B được gọi là song tuyến tính đối xứng
* Định nghĩa 3: Ta nói dạng toàn phương liên kết với dạng song tuyến tính B là ánh
xạ Q: Rn  R được xác định như sau Q(x) = B(x, x) với x  Rn.
* Chú ý: Một dạng toàn phương có thể được tạo từ những dạng song tuyến tính khác
nhau.

67
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Thật vậy, nếu B là song tuyến tính bất kỳ thì B1(x, y) = B(x, y) và B2(x, y) = B(y,
x) là 2 song tuyến tính khác nhau cùng sinh ra dạng toàn phương Q(x) = B(x, x).
1
Hơn nữa nếu B là dạng song tuyến tính bất kỳ thì B*(x, y) = [B(x, y) + B(y,
2
x)] là song tuyến tính đối xứng và B, B* cùng sinh ra toàn phương Q(x) = B(x, x) =
B*(x, x).
Tuy nhiên, mỗi toàn phương chỉ có duy nhất một song tuyến tính đối xứng sinh
ra nó mà thôi. Nếu B là song tuyến tính đối xứng sinh ra dạng toàn phương Q, thì B
được gọi là song tuyến tính đối cực của Q.
* Các ví dụ
Ví dụ 8: L = 2x1 + 3x2 + 5x3 là dạng tuyến tính của x1, x2, x3 với A = (2 3 5)T
Ví dụ 9: B = 5x1y1 + x1y2 + 6x1y3 + x2y1 + 2x2y2 + 4x2y3 + 8x3y2 + 3x3y3 là một dạng
5 1 6
 
song tuyến tính của x1, x2, x3, y1, y2, y3 với A =  1 2 4 
0 8 3
 
Ví dụ 10: B = x1y1 + x1y2 + x2y1 + 2x2y2 + 5x2y3 + 5x3y2 + 7x3y3 là dạng song tuyến tính
1 1 0
 
đối xứng của x1, x2, x3, y1, y2, y3 với A =  1 2 5 
0 5 7
 
Ví dụ 11: Q = 2x12 + 2x1x2 + 6x1x3 + 4x1x4 + 4x22 + 2x2x3 + 5x32 + 2x3x4 là một dạng
2 1 3 2
 
1 4 1 0
toàn phương của x1, x2, x3, x4 với A = 
3 1 5 1
 
2 0 1 0 

4.5.2 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
Các định nghĩa
n
- Định nghĩa 1: Dạng toàn phương Q chính tắc nếu có dạng: Q(x) = a
k 1
kk x k2

Nghĩa là: Dạng toàn phương có ma trận của nó là ma trận đường chéo.
- Định nghĩa 2: Cho các biến x1, x2, ..., xn và x1’, x2’, ..., xn’. Thực hiện phép đổi biến:
 x1  s11 x'1  s12 x' 2 ...  s1n x' n  x1   s11 s12 ... s1n   x '1 
 x  s x'  s x' ...  s x'      
 2  x  s s 22 ... s 2 n   x ' 2 

21 1 22 2 2n n
  2  =  21 .  X = SX’
.... ... ... ... ... ...   ... 
     
 xn  s n1 x'1  s n 2 x' 2 ...  s nn x' n x  s
 n   n1 sn2 ... s nn   x ' n 

68
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Thì S được gọi là ma trận của phép đổi biến trên.


- Định lý: Nếu S là ma trận của phép đổi biến: (xj)  (xj’), T là ma trận của phép đổi
biến: (x’j)  (x”j). Thì ST là ma trận của phép đổi biến (xj)  (x’’j)
Thật vậy: Do X = SX’ và X’ = TX” nên X = STX”.
Các phương pháp
* Phương pháp Lagrange
n n
- Phương pháp: Cho dạng toàn phương Q =  a
i 1 j 1
x x j (trong đó aij = aji)
ij i

Nếu aii = 0 (i = 1, 2, ... , n): Thì dùng phép đổi biến để xuất hiện aii  0.
Chẳng hạn nếu a12  0, thì đặt: x1 = y1 + y2, x2 = y1 - y2, xk = yk (k = 3, 4, ... , n)
Thì Q = 2a12x1x2 + ... = 2a12y12 - 2a12y22 + ...  a11’ = 2a12  0. Như vậy ta luôn
giảí thiết được tồn tại aii  0, chẳng hạn a11  0.
Khi ấy viết Q = (a11x12 + 2a12x1x2 + 2a13x1x3 + ... + 2a1nx1xn) + Q’. Nghĩa là
nhóm tất cảí các hạng tử trong Q chứa x1 và lưu ý do aij = aji nên a1jx1xj + aj1xjx1 =
2a1jx1xj, còn Q’ không chứa x1. Ta tiếp tục biến đổi như sau:
1 1
Q= (a11x1 + a12x2 + ... + a1nxn)2 - (a122x22 + a13x32 + ... + a1nxn2 + 2a12a13x2x3 +
a11 a11

1
... + 2a1(n-1)a1nxn-1xn) + Q’ = (a11x1 + a12x2 + ... + a1nxn)2 + Q1
a11

Trong đó Q1 không có x1. Đến đây ta dùng phép đổi biến như sau:
y1 = a11x1 + a12x2 + ... + a1nxn, yk = xk (k = 2, 3, ..., n) hay
1
x1 = (y1 - a12y2 - a13y3 - ... - a1nyn), xk = yk (k = 2, 3, ..., n)
a11
n n n n
1 2
Suy ra Q =
a11
y1 + b
i 2 j 2
ij yiyj. Ta lại làm tiếp tục đối với b
i 2 j 2
ij yiyj ...

Như vậy sau một số hữu hạn bước thì đưa được Q về dạng chính tắc.
- Nhận xét: Luôn đưa được một dạng toàn phương về dạng chính tắc.
- Ví dụ 12: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc
1/ Q = 5x12 - 3x22 + 6x32 - 4x1x3 + 8x2x3
2/ Q = 2x1x2 + 2x1x3 - 6x2x3
1/ Ta có Q = (5x12 - 4x1x3) - 3x22 + 6x32 + 8x2x3
1 4
= (5x1 - 2x2)2 - x22 - 3x22 + 6x32 + 8x2x3
5 5

69
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

1 19
= (5x1 - 2x2)2 - x22 + 8x2x3 + 6x32
5 5
1 2
Đặt y1 = 5x1 - 2x2, y2 = x2, y3 = x3  x1 = y1 + y2, x2 = y2, x3 = y3
5 5

1 / 5 2 / 5 0 
 
S=  0 1 0 .
 0 0 1 

1 2 19 2 1 19
Khi ấy Q = y1 - y2 + 8y2y3 + 6y32 = y12 - ( y22 - 8y2y3) + 6y32
5 5 5 5
1 2 5 19 2 5
= y1 - ( y2 - 4y3)2 + .16y22 + 6y32
5 19 5 19
1 2 5 19 194 2
= y1 - ( y2 - 4y3)2 + y3
5 19 5 19
19 5 20
Đặt z1 = y1, z2 = y2 - 4y3, z3 = y3  y1 = z1, y2 = z2 + z3, y3 = z3
5 19 19

1 0 0 
  1 5 194 2
T =  0 5 / 19 20 / 19  . Vậy Q = z12 - z22 + z3
0 5 19 19
 0 1 

 x1  y1  y2 1 1 0
  
2/ Q không có hạng tử bình phương đặt  x2  y1 - y2  S =  1 - 1 0  . Ta được Q =
x  y 0 0 1
 3 3  
1 1
2y12 - 2y22 + 2y1y3 - 8y2y3 = 2(y12 + y1y3) - 2y22 - 8y2y3 = 2(y1 + y2)2 - y22 - 2y22 -
2 2
1 5
8y2y3 = 2(y1 + y2)2 - y22 - 8y2y3.
2 2
1 1
Đặt z1 = y1 + y2, z2 = y2, z3 = y3  y1 = z1 - z2, y2 = z2, y3 = I3
2 2

1 -1/ 2 0
 
 T = 0 1 0
0 1 
 0

5 2 5 16
 Q = 2z12 - z2 - 8z2z3 = 2z12 - (z22 + z2z3)
2 2 5
5 8 32 3
= 2z12 - (z2 + z3)2 - z3 .
2 5 5
8 8
Đặt t1 = z1, t2 = z2 + z3, t3 = z3  z1 = t1, z2 = t2 - t2, z3 = t3
5 5

70
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

1 0 0 
  5 32 2
 U =  0 1 - 8 / 5  . Vậy Q = 2t12 - t22 - t3
0 0 2 5
 1 

* Phương pháp Jacobi


n n
- Phương pháp: Cho dạng toàn phương Q =  a
i 1 j 1
ij xi x j với ma trận của nó là ma trận

a11 a12 ... a1 j


a 21 a 22 ... a 2 j
đối xứng A = (aij)n n. Nếu D1 = a11  0, Dj =
  0 (j = 1, 2, ..., n). Thì
... ... ... ...
a j1 a j2 ... a jj

đưa được Q về dạng chính tắc:


D2 2 Dj 2 D
Q = D1 y 1 2 + y2 + ... + yj + ... + n yn2 nhờ phép đổi biến
D1 D j 1 Dn-1

 x1  y1   21 y 2   31 y 3  ...   n1 y n
x  y 2   32 y 3  ...   n 2 y n
 2

...
 x n  yn

D j -1,i
Trong đó: ji = (- 1)j+i với Dj-1,i là định thức con cấp j - 1 của A được tạo
D j -1

bởi các hàng 1, 2, ..., j - 1 và các cột 1, 2, ..., i - 1, i + 1, ..., j (từ Dj ta bỏ h.j, c.i)
- Ví dụ 13: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc
1/ Q = x12 + 5x22 + 2x32 + 4x1x2 + 2x1x3 + 4x2x3.
2/ Q = 2x12 + 3x1x2 + 4x1x3 + x22 + x32.
1 2 1
  1 2
1/ A =  2 5 2  . D1 = 1, D2 = = 1, D3 = |A| = 1.
1 2 2 2 5
 

 x1  y1   21 y 2   31 y 3

Đặt  x 2  y 2   32 y 3 .
x 
 3 y3

D11 2 D
Với 21 = (- 1)2+1 = - = - 2, 31 = (- 1)3+1 21 = - 1,
D1 1 D2

D32
32 = (- 1)3+2 = 0. Hay x1 = y1 - 2y2 - y3, x2 = y2, x3 = y3.
D3

71
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Vậy Q = y12 + y22 + y32


 2 3 / 2 2
  2 3/ 2 1 17
2/ A =  3 / 2 1 0  . D1 = 2, D2 = = - , D3 = |A| = - .
 2  3/ 2 1 4 4
 0 1

 x1  y1   21 y 2   31 y3

Đặt  x2  y 2   32 y3 ,
x 
 3 y3

D11 3 D D
với 21 = (- 1)2+1 = - , 31 = (- 1)3+1 21 = 8, 32 = (- 1)3+2 32 = - 12.
D1 4 D2 D3

3
Phép đổi biến là x1 = y1 - y2 + 8y3, x2 = y2 - 12y3, x3 = y3.
2
1 2
Vậy Q = 2y12 - y2 + 17y32
8
* Phương pháp biến đổi trực giao
n n
- Phương pháp: Cho dạng toàn phương Q =  a
i 1 j 1
ij xixj với ma trận A = (aij)nn. Giả

sử chéo hóa A được bởi ma trận trực giao S. Nghĩa là có


 1 0 ... 0  x1   y1 
     
0 2 ... 0   x2   y2 
S AS =  = 
-1
. Khi ấy bằng phép đổi biến: = S
... ... ... ...   ...   ... 
     
0 ...  n  x  y 
 0  n  n

Thì ta đưa được Q về dạng chính tắc Q = 1y12 + 2y22 + ... + nyn2
- Ví dụ 14: Dùng phép biến đổi trực giao đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc:
Q = 3x12 + 3x22 + 3x32 + 2x1x2 + 2x2x3 + 2x3x1.
 3 1 1
 
Dễ thấy A =  1 3 1  có các giá trị riêng: 1 = 2, 2 = 5 và chéo hóa A được
 1 1 3
 
 1 1 1 
 
 2 6 3 2 0 0
 1 1 1   
bởi S =  -  và S-1AS =  0 2 0 .

2 6 3
 0 0 5 
2 1 
 0 
 - 
 6 3

72
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

 1 1 1
 x1  y1  y2  y3
 2 6 3
 1 1 1
Khi ấy thực hiện phép đổi biến:  x2  - y1  y2  y3
 2 6 3
 2 1
 x3  - y2  y3
 6 3
Ta đưa Q về dạng chính tắc sau: Q = 2y12 + 2y22 + 5y32

4.5.3 Dạng toàn phương xác định dương (âm)


n n
* Định nghĩa: Dạng toàn phương Q =  a
i 1 j 1
ij xi x j được gọi là xác định dương

n n
(âm) nếu x = (x1, x2, ..., xn)  Rn \ {} ta có  ai 1 j 1
ij xi x j > 0 (< 0)

* Nhận xét: Nếu Q có dạng chính tắc Q = a11x12 + a22x22 + ... + annxn2. Khi ấy Q xác
định dương (âm) khi và chỉ khi mọi akk > 0 (< 0)
n n a11 a12
* Tiêu chuẩn Xinvest: Cho Q =  a
i 1 j 1
ij xi x j và ký hiệu D1 = a11, D2 =
a 21 a 22
, ... , Dn

= |A|. Khi ấy:


(1) Q xác định dương  Dj > 0 với j = 1, 2, ..., n
(2) Q xác định âm  (- 1)jDj > 0 với j = 1, 2, ..., n
(3) Q không xác định dấu  tồn tại D2k < 0 (2k  n) hoặc tồn tại D2k+1D2h+1 < 0
(2k + 1 và 2h + 1  n)
* Ví dụ: Q = 4x12 + 3x22 + x32 - 4x1x2 - 2x2x3 xác định dương.
 4 -2 0
  4 -2
Vì A =  - 2 3 - 1 có D1 = 4  0, D2 = = 8 > 0, D3 = |A| = 12 > 0
 0 -1 1  - 2 3
 

* Chú ý: Ma trận đối xứng A được gọi là xác định dương nếu A là ma trận của dạng
toàn phương Q xác định dương.
* Luật quán tính: Một dạng toàn phương có thể đưa về dạng chính tắc bằng nhiều cách
khác nhau, nhưng dấu của các hệ số của dạng chính tắc thỏa quy luật sau được gọi là
luật quán tính.
- Định lý: Một dạng toàn phương có thể đưa về dạng chính tắc khác nhau, nhưng số
các hệ số dương và số các hệ số âm trong các dạng chính tắc ấy như nhau.
- Ví dụ: Xét Q = 3x12 + 3x22 + 3x32 + 2x1x2 + 2x2x3 + 2x3x1.

73
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

Ở trên ta đã đưa Q về dạng chính tắc nhờ phép biến đổi trực giao Q = 2y12 +
2y22 + 5y32.
Bây giờ ta biến đổi bằng phương pháp Lagrange như sau:
Q = (3x12 + 2x1x2 + 2x1x3) + 3x22 + 3x32 + 2x2x3
1 1 1 2
= (3x1 + x2 + x3)2 - x22 - x32 - x2x3 + 3x22 + 3x32 + 2x2x3
3 3 3 3
1 8 8 5
= (3x1 + x2 + x3)2 + x22 + x32 + x2x3
3 3 3 3

 y1  3 x1  x2  x3  x1  ( y1 - y 2 - y3 ) / 3
 
Đặt  y 2  x2   x2  y 2
y  x  y
 3 x3  3 3

1 2 8 2 8 2 5 1 3 8 40 8
Thì Q = y1 + y2 + y3 + y2y3 = y12 + ( y22 + y2 y3 ) + y3 2
3 3 3 3 3 8 3 9 3
1 2 3 8 5 25 2 8 2 1 2 3 8 5 71 2
= y 1 + ( y 2 + y 3 )2 - y 3 + y 3 = y 1 + ( y 2 + y 3 )2 + y3
3 8 3 6 36 3 3 8 3 6 36
 z1  y1  y1  z1
 
 8 5  3 5
Đặt tiếp  z 2  y 2  y3   y2  z 2 - z3
 3 6  8 16
 z 3  y3  y3  z3

1 2 3 2 71 2
Ta đưa Q về dạng chính tắc sau: Q = z1 + z2 + z3
3 8 36
Nhận thấy cả 2 dạng đều có 3 hệ số dương và không có hệ số âm.

Bài tập chương 4


Bài tập 1: Ta định nghĩa phép vị tự  tỷ số k  0 của Rn là ánh xạ : Rn  Rn thỏa: x
 Rn thì (x) = kx. Chứng minh  là phép biến đổi tuyến tính.
Bài tập 2: Trong không gian Rn cho các phép biến đổi tuyến tính  và g với các ma
trận tương ứng đối với cơ sở (u) là A và B. Chứng minh rằng  + g,  (  R) là các
phép biến đổi tuyến tính trong Rn. Tìm ma trận của các phép biến đổi tuyến tính trên
với cơ sở (u) đã cho.
Bài tập 3: Chứng minh ánh xạ : R3  R3 sau đây là phép biến đổi tuyến tính và tìm
ma trận của  đối với cơ sở tương ứng: Với x = (x1, x2, x3)  R3
1/ (x) = (x1 - x2, x2 - x3, x3 - x1), {u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 1, 0), u3 = (1, 0, 0)}
74
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

2/ (x) = (x3, x1, x2), {u1 = (1, - 1, 1), u2 = (0, - 1, 1), u3 = (0, 0, - 1)}
3/ (x) = (x1 - x2, 2x2, 2x1 + x3), {u1 = (2, 1, 1), u2 = (0, 2, - 1), u3 = (0, 0, 2)}
Bài tập 4: Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận
 4 - 5 2 1 - 3 4
   
1/ A =  5 - 7 3  2/ B =  4 - 7 8 
 6 - 9 4 6 - 7 7
   

2 3 5  1 1 1 
   
3/ C =  0 1 - 2  4/ D =  1 1 - 1
1 0 1  2 1 2 
   

 4 5 1 1 1 1 
   
Bài tập 5: Cho A =  - 6 - 7 - 1 và P =  1 1 - 1 .
 5 8 6  1 0 - 1
   
Tìm ma trận đồng dạng B = P-1AP của A
Bài tập 6: Chéo hóa các ma trận
 - 3 4 - 2 - 4 5 8 
   
1/ A =  - 2 4 - 2  2/ B =  - 1 4 - 1
 2 -1 1   1 1 5
   
Bài tập 7: Chéo hóa các ma trận đối xứng bằng ma trận trực giao
 11 2 - 8   2 -1 1
   
1/ A =  2 2 10  2/ B =  - 1 2 1 
 - 8 10 5   1 1 0
   

 5 -1 2
 
Bài tập 8: Chéo hóa ma trận A =  - 1 5 2  bằng 2 phương pháp (dùng ma trận
 2 2 2
 
không suy biến S và dùng ma trận trực giao)
Bài tập 9: Bằng phương pháp Lagrang đưa dạng toàn phương sau về chính tắc
1/ 3x12 - 2x22 + 4x32 - 4x1x2 + 2x1x3 + 6x2x3
2/ 3x12 + 2x1x2 - 2x1x3 + x32 + 4x1x3 - 2x2x3.
3/ x12 + 3x22 + 4x32 - 4x1x2 + 6x1x3.
4/ x12 + 5x22 - 4x32 + 2x1x2  4x1x3
Bài tập 10: Bằng phương phap Jacobi đưa dạng toàn phương sau về chính tắc
1/ x12 + 5x22 + 2x32 + 4x1x2 + 2x1x3 + 4x2x3.
2/ 5x12 - 2x1x2 + 4x1x3 + 5x22 + 4x2x3 + 3x32.

75
Đại số tuyến tính - Chương 4: Phép biến đổi tuyến tính

3/ x12 + x22 + 5x32 - 4x1x2 - 2x1x3 + 4x2x3.


4/ 2x12 + x22 - x32 - 2x1x2 + 6x1x3 - 4x2x3.
Bài tập 11: Chứng minh rằng L: R  R là dạng tuyến tính khi và chỉ khi tồn tại a  R
thỏa L(x) = ax

Bài tập trắc nghiệm

 2 1  1
Câu 1. Tìm tất cả giá trị riêng của ma trận A   0 3 1 
0 0 2
 
A. 1  2, 2  3, 3  0; B. 1  2, 2  3;
C.   2 D.   3
1 0 2
 
Câu 2. Tìm tất cả giá trị riêng của ma trận A   2 3 1
 0 0  1
 
a / 1  1, 2  1, 3  3; b / 1  0, 2  1, 3  3
c / 1  1, 2  2, 3  3; d / a, b, c : sai

4 5 2
Câu 3. Cho A   5 7

3  . Khẳng định nào sau đây đúng?
6 9 4 

A. x = (1, 2, 3) là vectơ riêng của A. B. x = (0, 1, 1) là vectơ riêng của A.
C. x = (0, 0, 0) là vectơ riêng của A. D. x = (1, 2, 1) là vectơ riêng của A.
Câu 4. Cho dạng toàn phương f  x1 , x2 , x3   2 x12  6 x1 x2  8x1 x3  x22  4 x2 x3  3x32

Tìm ma trận của dạng toàn phương


 2  3 4  2 6 8
A.  3 1 2  B.  6 1 4 
 4 2 3   8 4 3 
 

 
 1 3 4 
 
 1
C. 3 2 D. Các câu a, b, c, đều sai.
 2 
 3
 4 2 
 2

76
Đại số tuyến tính – Tài liệu tham khảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đậu Thế Cấp: Đại số tuyến tính - NXB Giáo Dục - 2008.

[2] Hoàng Xuân Sính: Bài tập Đại số tuyến tính - NXB Giáo Dục - 2009.

[3] Jean-Marie Monier: Đại số 1 - NXB Giáo dục - 2006.

[4] Ngô Việt Trung: Giáo trình đại số tuyến tính - NXB ĐHQG Hà Nội – 2002.

[5] Nguyễn Đình Trí (chủ biên): Toán học cao cấp (tập 1) - NXB Giáo dục - 2005.

[6] Nguyễn Đình Trí (chủ biên): Bài tập toán cao cấp (tập 1) - NXB Giáo dục -
2005.

[7] Nguyễn Hữu Việt Hưng: Đại số tuyến tính - NXB ĐHQG Hà Nội – 2000.

You might also like