You are on page 1of 224

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ỨNG DỤNG TOÁN CAO CẤP TRONG KINH TẾ

(Lời giải các bài tập là do các sinh viên giải nên chỉ hoàn toàn mang tính tham khảo)

TS. Vương Thị Thảo Bình


ĐT: 0983466899
email: vuongthithaobinh.cs2@ftu.edu.vn

Hà Nội, 2021

1
PHỤ LỤC

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................................................5


1.1. Một số khái niệm cơ bản...................................................................................................................5
1.2. Giới thiệu một số hàm số sơ cấp cơ bản ...........................................................................................6
1.3. Giới thiệu một số mô hình toán kinh tế ............................................................................................7
CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TRONG KINH TẾ..................................................................12
2.1. Một số nội dung cơ bản về ma trận ................................................................................................12
2.1.1. Định nghĩa ...............................................................................................................................12
2.1.2. Các phép toán trên ma trận ......................................................................................................15
2.2. Một số nội dung cơ bản về định thức .............................................................................................17
2.2.1. Định thức cấp 1 ........................................................................................................................18
2.2.2. Định thức cấp 2 ........................................................................................................................18
2.2.3. Định thức cấp 3 ........................................................................................................................18
2.2.4. Định thức cấp n (n3) ..............................................................................................................19
2.3. Ma trận nghịch đảo .........................................................................................................................20
2.3.1. Định nghĩa ...............................................................................................................................20
2.3.2. Cách tính ma trận nghịch đảo ..................................................................................................20
2.4. Hệ phương trình tuyến tính .............................................................................................................22
2.4.1. Các định nghĩa .........................................................................................................................22
2.4.2. Cách giải hệ phương trình .......................................................................................................22
a) Hệ Cramer..................................................................................................................................22
b) Phương pháp Gauss ...................................................................................................................23
Bài đọc thêm: Cách tính định thức, ma trận nghịch đảo bằng máy tính bỏ túi ................................25
2.5. Mô hình cân bằng trong kinh tế ......................................................................................................27
2.5.1. Mô hình input – output Leontief ..............................................................................................27
2.5.2. Cân bằng thị trường .................................................................................................................31
2.5.3. Mô hình cân bằng trong phân tích thu nhập quốc dân (national – income analysis) ..............32
2.5.4. Mô hình IS-LM ........................................................................................................................33
BÀI TẬP ...................................................................................................................................................33
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2 .........................................................................................40
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC BIẾN KINH TẾ .............................................43
3.1. Một số lý thuyết cơ bản về đạo hàm ...............................................................................................43
3.1.1. Đạo hàm của hàm số 1 biến số ...................................................................................................43

2
3.1.2. Đạo hàm của hàm số nhiều biến số .............................................................................................46
3.1.3. Vi phân của hàm số......................................................................................................................47
3.2. Hàm ẩn, đạo hàm riêng của hàm ẩn ................................................................................................50
3.3. Sự thay đổi tuyệt đối .......................................................................................................................50
3.4. Sự thay đổi tương đối .....................................................................................................................51
3.5. Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên, ứng dụng phân tích kinh tế ..................................52
3.6. Hàm sản xuất và hiệu quả của quy mô trong sản xuất Q = f(K,L) .................................................52
3.7. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần .................................................................................................54
3.8. Tính hệ số tăng trưởng với một số dạng hàm kinh tế .....................................................................54
BÀI TẬP ...................................................................................................................................................55
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3 .........................................................................................59
CHƯƠNG 4. SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ ...............................................................72
4.1. Cực trị không điều kiện ..................................................................................................................72
4.2. Cực trị có điều kiện .........................................................................................................................77
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4 .........................................................................................90
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG KINH TẾ .....................108
5.1. Xác định hàm tổng khi biết hàm cận biên ....................................................................................108
5.2. Xác định hàm quỹ vốn dựa vào hàm đầu tư .................................................................................109
5.3. Tính thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất ...............................................109
BÀI TẬP .................................................................................................................................................110
HƯỚNG DẪN GIẢI ..............................................................................................................................112
CHƯƠNG 6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TOÁN TRONG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ......................116
6.1. Cấp số cộng và cấp số nhân ..........................................................................................................116
6.2. Lãi đơn (simple interest) ...............................................................................................................117
6.3. Lãi kép (Lãi gộp) ..........................................................................................................................118
6.4. Đánh giá tính khả thi của dự án ....................................................................................................118
6.4.1. Hiện giá thuần NPV ...............................................................................................................118
6.4.2. Suất sinh lợi nội bộ IRR ........................................................................................................120
CHƯƠNG VII. CHUỖI NIÊN KIM ....................................................................................................124
7.1. Tổng quan về niên kim .................................................................................................................125
7.1.1. Khái niệm...............................................................................................................................125
7.1.2. Phân loại chuỗi niên kim .......................................................................................................125
7.2. Giá trị chuỗi niên kim ...................................................................................................................125
7.2.1. Chuỗi niên kim cố định..........................................................................................................125

3
7.2.1.1. Giá trị tương lai của chuỗi niên kim cố định ..................................................................125
7.2.1.2. Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim cố định .....................................................................127
7.2.1.3. Giá trị chuỗi niên kim tại thời điểm bất kỳ .....................................................................128
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP (Đáp án đã hiệu chỉnh hoàn thiện) ...............................................128
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP ..........................................................................................................128
HƯỚNG DẪN GIẢI ..............................................................................................................................145
MỘT SỐ ĐỀ THI CAO HỌC TOÁN KINH TẾ ................................................................................213
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................................224

4
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

Mô hình toán kinh tế là đi sâu vào phân tích các mô hình kinh tế, các lý thuyết kinh tế bằng cách sử
dụng công cụ toán học. Nếu một mô hình kinh tế là mô hình toán học thì nó còn được gọi là mô hình
toán kinh tế (một số tác giả gọi là mô hình kinh tế toán). Mô hình toán kinh tế bao gồm các phương trình
(các hệ thức toán học nói chung) mô tả cấu trúc của mô hình. Các phương trình phản ánh mối liên quan
giữa các biến kinh tế dưới dạng toán học một cách phù hợp với các giả thuyết của mô hình.Như vây, các
biến, hằng số, tham số và các loại phương trình là các yếu tố cơ bản của một mô hình toán kinh tế. Nhờ
áp dụng các phép toán, các định lí toán học, chúng ta sẽ đưa ra các kết luận được suy ra một cách logic
từ các giả thuyết đã nêu.

1.1. Một số khái niệm cơ bản


1.1.1. Biến, hằng số và tham số
Biến là một đại lượng mà dấu của nó có thể biến thiên, tức là nó có thể nhận các giá trị khác nhau.
Chẳng hạn, trong các phân tích kinh tế thường gặp các loại biến sau đây:
- P: giá cả (price),
- 𝜋:lợi nhuận (profit),
- R: doanh thu (revenue),
- C:chi phí (cost),
-Y: thu nhập (income),
-…
Trong các mô hình kinh tế toán, các biến được phân loại như sau:
- Biến nội sinh. Nếu một mô hình kinh tế được xây dựng một cách chính xác thì thông qua việc giái
quyết mô hình có thể xác định được các giá trị của một biến , chẳng hạn như xác định được mức giá cả
làm cân bằng thị trường hay mức sản phẩm đầu ra làm tối đa hóa lợi nhuận. Các biến như vậy được gọi
là biến nội sinh, gia trị của chúng được xác định từ các mối liên quan nội tại của mô hình.
- Biến ngoại sinh. Biến ngoại sinh là các biến với các giá trị được xác định bởi các yếu tố, các lực lượng
xuất hiện ngoài mô hình.Vì vậy, độ lớn của các biến ngoại sinh được coi như các số liệu cho trước.
Một biến kinh tế có thể là nội sinh hay ngoại sinh tùy theo mô hình hay lí thuyết đang được xem
xét. Chẳng hạn , khi nghiên cứu mô hình cân bằng thị trường thì giá cả P của một loại hàng hóa là biến
nội sinh. Nhưng nếu nghiên cứu lí thuyết về chi phí của người tieu dùng thì P lại là biến ngoại sinh, vì P
được coi là số liệu đầu vào cho mô hình này.
Ngược lại so với biến, hằng số là một đại lượng có giá trị không thay đổi.Hằng số có thể được kí
hiệu bởi các sô hoặc một cách tổng quát hơn bằng các chữ.Trong các trường hợp khi hằng số được kí
hiệu bởi các chữ, chúng ta có các hàm số dạng tham số.Giá trị của các tham số được coi là hằng số chỉ
sau khi chúng được xác định.
Các tham số thường được kí hiệu bởi các chữ cái thường a, b, c hay 𝛼, 𝛽, 𝛾…Còn các biến nội sinh
được kí hiệu bởi các chữ in như P, Q, R, C hay 𝜋, Λ… Biến ngoại sinh được phân biệt với các biến nội
sinh bởi các chỉ số dưới “0”, chẳng hạn như P0, C0 …
1.1.2. Các loại phương trình
Mối liên quan giữa các biến, hằng hay tham số được thể hiện thông qua các phương trình . Chúng ta
sẽ xem xét các loại phương trình thường gặp trong mô hình kinh tế như sau:
-Phương trình định nghĩa (definition equation)
-Phương trình hành vi (behavioral equation)
-Phương trình cân bằng (equilibrium equation)

5
 Phương trình định nghĩa là một đẳng thức mà hai biểu thức thay thế ở cả hai vế của nó có cùng
một ý nghĩa. Như vậy, dấu”=” trong phương trình định nghĩa phải được hiểu như dấu ≡ (đồng nhất
thức)
Ví dụ 1. Lợi nhuận được định nghĩa thông qua phương trình định nghĩa sau :𝜋 = R – C, tức là lợi
nhuận thu được chính là phần dôi ra của doanh thus au khi đã trừ đi chi phí.

 Phương trình hành vi phản ánh cách thức một biến thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi giá trị của các
biến khác. Nó có thể bao hàm các hành vi có ý thức của con người (chẳng hạn, khi xét mối liên quan của
tiêu dùng tổng hợp phụ thuộc vào thu nhập quốc dân) hoặc các hành vi vô thức ( chẳng hạn khi xem xét
mối liên quan giữa tổng chi phí sản xuất và mức sản phẩm đầu ra). Tuy nhiên, để thiết lập một phương
trình hành vicần tuân theo các giả thiết nhất định. Như vậy, dấu “=” trong hành vi phải được hiểu như
một mối liên quan phụ thuộc.
Ví dụ 2. Xét các ví dụ sau đây về phương trình hành vi với C là chi phí và Q là mức sản xuất đầu ra
:
- Chi phí C = 75 + 10Q
- Chi phí C = 110 + Q2
Các điều kiện sản xuất được mô tả trong hai phương trình trên là khác nhau. Trong phương trình thứ
nhất chi phí cố định là 75, còn trong phương trình thứ hai chi phí cố định là 110. Sự biến thiên của chi
phí C cũng là khác nhau trong hai phương trình trên. Trong phương trình thứ nhất khi Q tăng lên một
đơn vị thì C tăng lên 10 đơn vị,còn tròng phương trình thứu hai khi Q tăng lên một đơn vị thì Q tăng lên
một lượng là : (Q+1)2- Q2 = 2Q+1. Chẳng hạn nếu Q tăng từ 12 lên 13 thì C tăng lên 25 đơn vị.

 Phương trình cân bằng mô tả điều kiện cân bằng, nói đúng hơn là các điều kiện cần thiết để đạt tới tình
trạng cân bằng.
Ví dụ 3. Xét các ví dụ sau đây về phương trình cân bằng :
-Qd=Qs : lượng cầu phải bằng lượng cung
- S = 1 : Tổng tiết kiệm phải bằng tổng đầu tư
Phương trình thứ nhất mô tả điều kiện cân bằng trong mô hình cân bằng thị trường, còn phương
trình thứ hai mô tả điều kiện cân bằng trong mô hình thu nhập quốc dân. Về bản chất, phương trình cân
bằng khác vơi phương trình định nghĩa và phương trình hành vi. Phương trình cân bằng có một ý nghĩa
quan trọng trong các phân tích kinh tế để tìm ra các trạng thái cân bằng.

1.2. Giới thiệu một số hàm số sơ cấp cơ bản

- Hàm số: Giả sử các tập hợp X và Y là miền biến thiên của các đại lượng biến thiên x và y.
Đại lượng biến thiên y được gọi là hàm số của đại lượng biến thiên x nếu ứng với mỗi giá trị
xX có tương ứng với chỉ 1 giá trị y  Y theo một qui tắc f nào đó.
Ta viết y=f(x), x là đối số của y, và y là hàm số của x.
Trong chương trình này, ta chỉ xét những hàm số đơn trị, tức là ứng với mỗi giá trị của x chỉ có
tương ứng duy nhất một giá trị của y. Về mặt hình học điều đó có nghĩa là trong miền xác định của hàm
số, mọi đường thẳng song song với trục tung chỉ cắt đồ thị của hàm số tại duy nhất 1điểm.

Hàm nhiều biến: X=(x1, x2, …, xn) D  Rn.


u  R.

6
Đại lượng biến thiên u được gọi là hàm số của X hay của n biến x1, x2, …, xn nếu ứng với mỗi
giá trị XD có tương ứng 1 giá trị u thuộc R theo một qui tắc f nào đó.
Ký hiệu: u = f(X) = f(x1, x2, …, xn)

- Đường mức: Đường mức của hàm số u = f(x1, x2, …, xn) là tập hợp các tổ hợp đầu vào có cùng một
mức đầu ra:
 x1 , x2 ,..., xn  | f  x1 , x2 ,..., xn   u0 
- Một số hàm số sơ cấp cơ bản:

+) Hàm luỹ thừa x , hàm mũ  x , hàm logarit log ax
+) Các hàm lượng giác
+) Các hàm lượng giác ngược

- Hàm sơ cấp là hàm được hình thành từ các hàm sơ cấp cơ bản nhờ một số hữu hạn các phép lấy tổng,
hiệu, tích, thương, hàm hợp trên các hàm sơ cấp cơ bản.
1.3. Giới thiệu một số mô hình toán kinh tế
 Hàm cung và hàm cầu
Khi phân tích thị trường hàng hóa và dịch vụ các nhà kinh tế sử dụng khái niệm hàm cung và
hàm cầu để biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng cầu đối với một loại hàng hóa vào giá của
hàng hóa đó. Hàm cung và hàm cầu có dạng:
Hàm cung: Qs=S(p)
Hàm cầu: Qd=D(p)
Trong đó p là giá hàng hóa, Qs là lượng cung (tức là lượng mà người bán hàng đồng ý bán)
Qd là lượng cầu (tức là lượng mà người mua bằng lòng mua).

Khi xét xem các mô hình hàm cung và hàm cầu ở dạng nêu trên, người ta giả thiết rằng các yếu
tố khác không thay đổi. Quy luật của thị trường trong kinh tế học nói rằng, đối với các hàng hóa thông
thường, hàm cung là hàm đơn điệu tăng, hàm cầu là hàm đơn điệu giảm. Điều này có nghĩa là: với các
yếu tố khác giữ nguyên, khi giá hàng hóa tăng lên thì người bán sẽ muốn bán nhiều hơn và người mua sẽ
mua ít đi. Các nhà kinh tế còn gọi đồ thị của hàm cung và hàm cầu là đường cung và đường cầu. Giao
điểm của đường cung và đường cầu gọi là điểm cân bằng của thị trường.

Chú ý: Trong các tài liệu kinh tế người ta thường sử dụng trục hoành để biểu diễn lượng Q và
trục tung để biểu diễn giá P. Trong kinh tế học nhiều khi người ta vẫn gọi hàm ngược của hàm Qs=S(p)
là hàm cung và hàm ngược của hàm Qd=D(p):
Qs=S(p)  p=S-1(Qs)
Qd=D(p)  p=D-1(Qd)

 Hàm cung và hàm cầu trên thị trường nhiều hàng hóa liên quan
Hàm cung (hàm cầu) biểu diễn lượng hàng hóa mà người bán bằng lòng bán (người mua bằng
lòng mua) ở mỗi mưc giá. Lượng cung và lượng cầu đối với một loại hàng hóa trên thị trường không

7
những phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa đó mà còn bị chi phối bởi giá của các hàng hóa liên quan và
thu nhập của người tiêu dùng. Trên thị trường n hàng hóa liên quan hàm cung hàm hóa i và hàm cầu đối
với hàng hóa i có dạng:
Qsi = Si(p1,p2,...pn)
Qdi = Di(p1,p2,...pn)
Trong đó Qsi là lượng cung hàng hóa i
Qdi là lượng cầu đối với hàng hóa i

 Hàm sản xuất ngắn hạn

Các nhà kinh tế học sử dụng khái niệm hàm sản xuất để mô tả sự phụ thuộc của sản lượng hàng
hóa của một nhà sản xuất vào các yếu tố đầu vào, gọi là yếu tố sản xuất, như vốn và lao động...v..v..
Trong kinh tế học khái niệm ngắn hạn và dài hạn không được xác định bằng một khoảng thời gian cụ thể
mà được hiểu theo nghĩa như sau:
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà ít nhất một trong các yếu tố sản xuất không thể thay đổi. Dài
hạn là khoảng thời gian mà tất cả các yếu tố sản xuất có thể thay đổi.
Khi phân tích sản xuất, có hai yếu tố quan trọng là Vốn ( Capital) và Lao động (Labor) được kí
hiệu là K và L. Trong ngắn hạn thì K không thay đổi, do đó hàm sản xuất ngắn hạn có dạng
Q=f(L)
trong đó: L là lực lượng lao dộng được sử dụng, Q là mức sản lượng tương ứng.

 Hàm sản xuất dài hạn


Hàm sản xuất là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của sản lượng tiềm năng của một doanh nghiệp
vào lượng sử dụng các yếu tố sản xuất. Khi phân tích hoạt động sản xuất, các nhà kinh tế thường lưu tâm
dến 2 yếu tố sản xuất quan trọng nhất là tư bản (K) và lao đông ( L).
Hảm sản xuất có dạng : Q= f(K,L). Hàm số ngày cho biết số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp
có khả năng sản xuất được ở mỗi sức sử dụng kết hợp vốn và lao động. Khi phân tích sản xuất người ta
giả thiết rằng các doanh nghiệp khai thác hết khả năng công nghệ, tức là Q luôn luôn là sản lượng tiềm
năng. Do đó hàm sản xuất f là do công nghệ xác định. Dạng hàm sx mà các nhà kinh tế học hay sử dụng
là hàm Cobb-Douglas:
Q=a.KαLβ
(trong đó a, α,  là các hằng số dương).
Đường mức của hàm sản xuất có phương trình:
f(K.L)=Qo ( Qo=const>0)
- Đường đồng lượng
Đường mức là tập hợp các yếu tố sản xuất (K.L) cho cùng một mức sản lượng Qo cố định.Trong
kinh tế học thuật ngữ “ đường mức” của hàm sản xuất có tên gọi là đường đồng lượng hay đường đẳng
lượng.

 Hàm doanh thu, hàm chi phí và hàm lợi nhuận
- Hàm doanh thu là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của tổng doanh thu (TR) vào sản lượng (Q):
TR=TR(Q)
Tổng doanh thu của nhà sản xuất cạnh tranh là hàm bậc nhất:

8
TR=p.Q
Đối với nhà sản xuất độc quyền tổng doanh thu được xác định: TR=D-1(Q).Q

- Hàm chi phí là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của tổng chi phí sản xuất (TC) và sản lượng (Q):
TC=TC(Q)
- Hàm chi phí tính theo các yếu tố sản xuất thì hàm chi phí là hàm số của các yếu tố sản xuất:
TC = wkK + wLL + Co
trong đó wk: là giá thuê một đơn vị tư bản, wL: là giá thuê một đơn vị lao động, Co: là chi phí cố định.

- Hàm chi phí kết hợp: Trên thực tế có nhiều doanh nghiệp sản xuất kết hợp nhiều loại sản phẩm. Giả
sử doanh nghiệp sản xuất n loại sản phẩm, với trình độ công nghệ nhất định để sản xuất Q1 đơn vị sản
phẩm 1, Q2 đơn vị sản phẩm 2,..., Qn đơn vị sản phẩm n thì doanh nghiệp phải bỏ ra khoản chi phí TC.
Khi đó ta có hàm chi phí kết hợp như sau:
TC = TC(Q1.Q2.....,Qn)

- Hàm lợi nhuận là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của tổng lợi nhuận (π) vào sản lượng (Q):

π=π(Q)
Hàm lợi nhuận được xác định thông qua hàm doanh thu và hàm chi phí
π = TR(Q) - TC(Q)

Nếu doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất Q=f(K.L) và giá thị trường của sản phẩm là p thì tổng
doanh thu của doanh nghiệp là hàm số của K, L:
TR=pQ=pf(K,L)
Tổng lợi nhuận của một doanh nghiệp cạnh tranh là hàm số:
π = pf(K,L) - (wKK+wLL+Co)

 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm


-Hàm tiêu dùng để biểu diễn sự phụ thuộc của biến tiêu dùng C (consumption) vào biến thu nhập Y
(Income):
C=f(Y)
Khi thu nhập tăng người ta thường có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn, do đó hàm tiêu dùng là hàm đồng
biến.
-Hàm tiết kiệm là hàm số biểu diễn sự phụ thuộc của biến tiết kiệm S và biến thu nhập Y : S=S(Y)

 Hàm lợi ích


Ta gọi mỗi tổ hợp hàng hóa là một túi hàng. Giả sử cơ cấu tiêu dùng gồm có n mặt hàng. Mỗi túi hàng là
một bộ n số thực X=(x1,x2,...,xn) trong đó xi là lượng hàng hóa Ti (i=1,2,3...,n). Hàm lợi ích là hàm đặt
tương ứng với mỗi túi hàng X với một giá trị lợi ích U nhất định theo quy tắc : túi hàng nào được ưa
chuộng hơn thì được gán trí trị lợi ích lớn hơn. Hàm lợi ích có dạng tổng quát như sau:
U=U(x1,x2,x3....,xn)

9
Chú ý: hàm lợi ích được sử dụng để biểu diễn sở thích của người tiêu dùng: túi hàng nào được ưa thích
hơn thì được gán giá lợi ích lớn hơn. Giá trị lợi ích U chỉ mang ý nghĩa ước lệ, Nếu V=g(U) là một hàm
dương đồng biến thì hai hàm lợi ích U=U(x1,x2,....,xn) và V=g[U(x1,x2,...,xn)] cùng mô tả một sở thích

Đường bàng quan là đường mức của hàm lợi ích.

BÀI TẬP
Bài 1.1. Cho biết hàm cung và hàm cầu của thị trường hàng hóa như sau
Qs=4p-1; Qd=159-2p2
a) Hãy so sánh lượng cung và lượng cầu ở các mức giá p=7 và p=8.1
b) Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường.
Bài 1.2. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất như sau: Q  100 3 L2
Trong đó L là lượng sử dụng lao động, Q là lượng sản phẩm đầu ra
a) Cho biết lượng sản phẩm đầu ra mỗi tuần khi doanh nghiệp sử dụng 64 đơn vị lao động mỗi tuần và
giữ nguyên mức sử dụng các yếu tố đầu vào khác.
b) Tại mức sử dụng 64 đơn vị lao động mỗi tuần, nếu doanh nghiệp thêm 1 đơn vị lao động mỗi tuần thì
sản lượng đầu ra mỗi tuần tăng bao nhiêu?

Bài 1.3. Một nhà sản xuất có hàm chi phí như sau:
TC=Q3-5Q2+20Q+9
a) Hãy tính tổng chi phí ở mức sản lượng Q=1, Q=2. Q=10
b) Cho biết chi phí cố định và hàm chi phí khả biến

Bài 1.4. Với hàm chi phí cho ở bài tập 3, hãy lập hàm lợi nhuận của nhà sản xuất trong các trường hợp
sau:
a) Nhà sản xuất hoạt động trong môi trường cạnh tranh và giá thị trường của sản phẩm là p=28
b) Nhà sản xuất hoạt động trong môi trường độc quyền và lượng cầu đối với sản phẩm ở mỗi mức giá p
là:
Q=190-0.5p
Bài 1.5. Một công ty cạnh tranh sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất Q=5.∛K√L
a. Hãy viết phương trình đường động lượng ứng với mức sản lượng Q=200
b. Hãy cho biết tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận của công ty theo K và L. Biết giá sản
phẩm theo thị trường là $4, wK=$15, wL=$8 và mỗi ngày công ty phải trả $50 chi phí khác .
1 5
Bài 1.6. Một nhà sản xuất độc quyền có hàm sản xuất Q=40.𝐾 3 .𝐿6 và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường
có hàm cầu D(p)=350-3p. Hãy lập hàm số biểu diễn tổng doanh thu theo K,L

Bài 1.7. Một công ty độc quyền sản xuất 3 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: TC=3Q12-
2Q1Q2+4Q22
a) Lượng chi phí mà công ty phải bỏ ra để sản xuất 4 đơn vị sản phẩm 1 và 2 đơn vị sản phẩm 2 là bao
nhiêu?
b) Cho biết hàm cầu của sp1 là D1(p1)=320-5p1, sp2 là D2(p2)=150-2p2.. Lập hàm số biểu diễn tổng lợi

10
nhuận của công ty theo Q1, Q2

Bài 1.8. Có hàm lợi ích U=xy+4y ( trong đó x là hàng hóa A, y là hàng hóa B)
a) Viết phương trình đường bàng quan, cho biết một trong các túi hàng thuộc đường bàng quan đó là :
(x=4, y=3)
b) Hãy cho biết trong 2 túi hàng (x,y) = (4,3) và (5,2) túi hàng nào được ưa chuộng hơn?
c) Giả sử người tiêu dùng đang có 8 hàng hóa A, 3 hàng hóa B và có người đề nghị đổi cho chị ta một
số hàng hóa A để lấy 1 hàng hóa B. Hỏi người đó phải đổi ít nhất bao nhiêu hàng hóa A thì chị ta mới
bằng lòng đổi?

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1.1. a) Khi p=7 thì Qs=27 ; Qd=61  Qs < Qd
Khi p=8,1thì Qs=31.4 ; Qd=27.78  Qs>Qd
b) Khi thị trường cân bằng : Qs=Qd
4p-1=159-2p2  p=8 ; p=-10 (loại)  Qo=31; po=8.
Bài 1.2.
a) Khi L=64  Q=1600
b) Nếu doanh nghiệp thêm một đơn vị lao động mỗi tuần thì tại L=64:
Sản lượng mỗi tuần tăng: Q' =16.67 đơn vị.
Bài 1.3.
a) Khi Q=1  TC=25; Khi Q=2  TC=37; Khi Q=10  TC=709
- Chi phí cố định : C0 = 9
- Chi phí khả biến: C = Q3-5Q2+20Q
Bài 1.4.
a) Khi p=28 ta có:
π= TR-TC =pQ-TC= 28Q-(Q3-5Q2+20Q+9)= -Q3+5Q2+8Q-9
b) Khi Q=190-0.5p  p=380-2Q

π=p.Q-TC=(380-2Q).Q- Q3+5Q2-20Q-9= -Q3+3Q2+360Q-9


Bài 1.5.
a. Khi Q=200 thì phương trình đường động lượng: 5. ∛𝐾√𝐿 = 200
b. Tổng doanh thu: TR = pQ = 20∛𝐾√𝐿
Tổng chi phí: TC = wkK+wLL+Co = 15K+8L+50
Tổng lợi nhuận π = TR-TC = 20∛𝐾√𝐿 -15K-8L-50
1
Bài 1.6. Ta có Q=350-3p => p=3(350-Q)
1 5 1 5
40
 TR = pQ = 3 ( 350-40.𝐾 3 .𝐿6 ). 𝐾 3 .𝐿6
Bài 1.7.
a) Q1=4, Q2=2  TC =48.
1 1
b) P1=5 (320-Q1); p2 = 2(150-Q2)

11
1 1 1 1
TR=p1Q1+p2Q2 =5 (320-Q1)Q1+ 2(150-Q2)Q2=64 Q1 + 75Q2- 5 Q12-2 Q22

16 19
 π=TR-TC=64 Q1 + 75Q2 +2Q1Q2 - Q12- 2 Q22
5

CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH CÂN BẰNG TRONG KINH TẾ


Mục đích của chương này là giới thiệu các mô hình cân bằng trong kinh tế. Trong chương này, trước hết
chúng ta sẽ giới thiệu một số lý thuyết cơ bản về ma trận, định thức để làm cơ sở liên hệ giải quyết các
bài toán về phân tích cân bằng trong kinh tế.
2.1. Một số nội dung cơ bản về ma trận
2.1.1. Định nghĩa

Cho m, n là các số nguyên dương; R là trường số thực.


Định nghĩa 2.1. Một bảng số chữ nhật gồm m  n phần tử được xếp thành m dòng và n cột:
 a11 a12 a1n 
a a 22 a 2n 
A= 
21

 
 
a m1 a m2 a mn 

gọi là ma trận cấp m  n.


Số aij là phần tử của ma trận A nằm ở giao điểm của hàng i và cột j (aij  R).
Để ký hiệu ma trận, người ta thường dùng hai ngoặc vuông như trên hay hai dấu ngoặc tròn và có thể
viết gọn như sau:
A = [aij]m×n hoặc A = (aij)m  n hoặc Amn
 2 3 7 
Ví dụ 2.1. Cho A =   . Đây là một ma trận cấp 23 có:
 0 6 1
a11 = 2, a12 = -3, a13 = 7
a21 = 0, a22 = 6, a23 = -1
Ma trận cột là ma trận chỉ có một cột Am1 (n = 1).
Ma trận dòng là ma trận chỉ có một dòng A1n (m = 1).
Ma trận không là ma trận mà tất cả các phần tử của nó đều bằng 0. Ký hiệu ma trận không cấp m  n là
mn hoặc 
0 0 0 
=   là ma trận không cấp 23
0 0 0 

12
Ma trận đối của ma trận A = (aij)mn là ma trận (-aij)mn, ký hiệu -A.
1 2 3 4   1 2 3 4 
A=   có ma trận đối là: -A =  
5 6 7 8   5 6 7 8
Ma trận vuông là ma trận có số dòng bằng số cột
Ma trận A = (aij)mn có số hàng m bằng số cột n, ta gọi A là ma trận vuông cấp n; khi đó, đường chéo
chính của A đi từ góc trên bên trái xuống góc dưới bên phải chứa các phần tử a11, a22, ..., ann, đường chéo
phụ của A đi từ góc dưới bên trái lên góc trên bên phải chứa an1, an-1 2, ..., a1n.
Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có mọi phần tử nằm bên dưới đường chéo chính đều bằng 0:
a11 a12 a1n 
0 a a 2n 
A= 
22
(aij = 0 khi i > j)
 
 
 0 0 a nn 

Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông có mọi phần tử nằm bên trên đường chéo chính đều bằng 0:
 a11 0 0 
a a 22 0 
A= 
21
(aij = 0 khi i < j)
 
 
a n1 a n 2 a nn 

Ma trận đường chéo là ma trận vuông có mọi phần tử ở ngoài đường chéo chính đều bằng 0:
a11 0 0
0 a 0 
 22
(aij = 0, i  j)
 
 
 0 0 a nn 

Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có các phần tử thuộc đường chéo chính đều bằng 1, ký hiệu là E.
Ma trận đơn vị cấp n ký hiệu là En.
1 0 0
0 1 0 
E= 
 
 
0 0 1

Ma trận chuyển vị của ma trận A là ma trận ký hiệu AT, nhận được từ ma trận A bằng cách viết các dòng
của A thành các cột với thứ tự tương ứng. Như vậy:

13
 a11 a12 a1n   a11 a 21 a m1 
a a 22 a 2n  a a 22 a m2 
A=   AT =  12
21

   
   
a m1 a m2 a mn  a1n a 2n a mn 

 4 1 
 4 3 2 
Ví dụ 2.2. A =  3 0  thì AT =  1 0 7
 2 7   

Ma trận bậc thang dòng là ma trận có phần tử khác không đầu tiên của dòng dưới (tính từ trái sang) luôn
đứng bên phải phần tử khác không đầu tiên của dòng trên. Ma trận bậc thang cột là ma trận có phần tử
khác không đầu tiên của cột bên phải (tính từ trên xuống) luôn nằm ở dưới dòng chứa phần tử khác
không đầu tiên của cột bên trái.

Hai ma trận A, B được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng cấp và các phần tử ở các vị trí tương ứng
bằng nhau, ký hiệu A = B.
1) A và B cùng cÊp: A   aij  , B  bij 
mn mn
A B  
 2) aij  bij , i  1, m, i  1, n

 4 7  a b 
Ví dụ 2.3.  3 19   c d  có nghĩa là a = -4, b = 7, c = 3, d = 19.
   

14
2.1.2. Các phép toán trên ma trận

a) Phép cộng hai ma trận cùng cấp


Định nghĩa 2.2. Cho hai ma trận cùng cấp A = [a ij ]m  n và B = [b ij ]m  n. Tổng của A và B là một
ma trận cùng cấp C = [c ij ]m  n, ký hiệu C = A + B, trong đó:

c ij = a ij + b ij (i = 1, m , j = 1, n )

Như vậy, muốn cộng hai ma trận cùng cấp, ta cộng các phần tử cùng vị trí với nhau.
3 4 7   2 15 6   3  2 4  15 7  6   5 11 13
Ví dụ 2.4. Ví dụ 2.4.  
  
   
0 13 1   1 14 9  0  (1) 13  (14) 1  9   1 1 10 
Tính chất 2.1
Từ tính chất của phép cộng hai số, ta có các tính chất sau cho các ma trận cùng cấp
t1. Tính chất giao hoán: A + B = B + A
t2. Tính kết hợp: (A + B) + C = A + (B + C)
t3. A = [aij]m×n,  mn: A + mn = A
t4. A = [aij]m×n,  ma trận đối của A là –A = [-aij]m×n thỏa mãn A + (-A) = mn

b) Phép nhân ma trận với một số thực


Định nghĩa 2.3. Cho A = [a ij ]m  n, k  K.

Tích kA là một ma trận C = kA cấp mn xác định bởi:


c ij = k.a ij ( i = 1, m , j = 1, n )

Như vậy, muốn nhân một ma trận với một số, ta nhân tất cả các phần tử của ma trận với số đó.
Ví dụ 2.5.
 5 2 7 1   3  5 3 2 3  (7) 3 1  15 6 21 3 
  
3   2 0 9 1  3  2 3 0 3 9 3  (1)    6 0 27 3
 6 2 4 8  3  6 3  (2) 3 4 3  8  18 6 12 24 

Tính chất 2.2.


Với mọi A, B  Matmn ( K ), k , h  K , ta có tính chất:

t1. k(hA) = (k. h)A = h(kA).


t2. k(A + B) = kA + kB.
t3 . (k + h)A = kA + hA.

15
t4. 1.A = A.
Chú ý 2.1. Trong trường hợp các ma trận cùng cấp, phép trừ hai ma trận được xác định thông qua
phép cộng với ma trận đối. Hiệu của ma trận A và ma trận B được định nghĩa như sau: A – B = A + (-B)

c) Phép nhân hai ma trận


Định nghĩa 2.4. Ta gọi tích của ma trận A = [aij]m  n với ma trận B = [bij]n  p là một ma trận C =
[cij]m  p, ký hiệu C = A.B mà các phần tử cij được xác định như sau:
n
c ij = a
k 1
ik b kj , i = 1, m , j = 1, p

Quy tắc này có thể minh họa bằng hình sau:


   
   b1 j   
   b2 j   
Dòng i  ai1 ai 2 ain      cij 
     
     
   bnj  n p  
mn  m p

Cột j

Chú ý 2.2. Tích A.B của hai ma trận A và B chỉ được xác định khi số cột của A phải bằng số dòng
của B. Khi đó, AB có số dòng bằng số dòng của ma trận A và số cột bằng số cột của ma trận B. Muốn
nhân BA (B bên trái, A bên phải) phải có điều kiện: số cột của B bằng số hàng của A, do đó khi tồn tại
tích AB nhưng chưa chắc tồn tại tích BA. Trường hợp đặc biệt khi A và B là hai ma trận vuông cùng cấp
thì nhân AB và BA đều được.
 2 1 3
7 3 4 
Ví dụ 2.6. Cho A =   , B =  11 4 2  . Khi đó tích C = A.B gồm các phần tử:
1 0 5   0 6 13

c11 = 7.2 + (-3).(-11)+ 4.0 = 47


c12 = 7.1 + (-3). 4 + 4.6 = 19
c13 = 7.3 + (-3).2 + 4.13 = 67
c21 = 1.2 + 0.(-11) + 5.0 = 2
c22 = 1.1 + 0. 4 + 5.6 = 31
c23 = 1.3 + 0. 2 + 5.13 = 68
Vậy:

16
 47 19 67 
C = A.B =  
 2 31 68 
 2 0  6 5
Ví dụ 2.7. A=  , B =  4 0 , ta có:
 1 3  
 2  (6)  0  4 2  5  0  0   12 10 
A.B =   =  
(1)  (6)  3  4 (-1)  5  3  0   18 5
(6)  2  5  (1) (6)  0  5  3  17 15 
B.A = 
4  0  0  3   8 0 
=
 4  2  0  (1)
Như vậy, phép nhân hai ma trận, nói chung không có tính chất giao hoán. Điều này không có gì bất ngờ
vì trong định nghĩa của ma trận tích, các ma trận A và B tham dự một cách không bình đằng.
Tính chất 2.3.
Cho 3 ma trận A, B, C và k  K. Giả sử A, B, C thoả mãn các điều kiện để tồn tại tích các ma trận. Khi
đó, ta có các tính chất sau
t1. Tính kết hợp: (AB)C = A(BC)
t2. Tính phân phối đối với phép cộng: (A + B)C = AC + BC
A(B + C) = AB + AC
t3. k(BC) = (kB)C = B(kC)

Chú ý 2.3. i) Phép nhân hai ma trận là một luật hợp thành trong, xác định trên tập hợp các ma trận
vuông cấp n.
ii) Theo các tính chất của phép cộng và phép nhân ma trận với ma trận, ta có thể nói rằng tập hợp các ma
trận vuông cấp n trên trường K lập thành một vành (không giao hoán) gọi là vành các ma trận vuông cấp
n trên trường K.

2.2. Một số nội dung cơ bản về định thức


Cho ma trận vuông cấp n:
 a11 a12 a1n 
a a22 a2 n 
A=  21
.
 
 
 an1 an 2 ann 
Định thức cấp n liên kết với ma trận A là một số, ký hiệu là:

17
a11 a12 a1n
a21 a22 a2 n
det(A) hoặc |A| hoặc ,

an1 an 2 ann
và được tính qua các trường hợp cụ thể dưới đây:

2.2.1. Định thức cấp 1

det(A) = |a11|= a11

2.2.2. Định thức cấp 2

a11 a12
det(A) = = a11a22 – a12a21
a 21 a 22

2.2.3. Định thức cấp 3

 a11 a12 a13 


A = a 21 a 22 a 23 
 a 31 a 32 a 33 

det(A) = a11a22a33 + a12a23a31 + a13a21a32 - a13a22a31 - a12a21a33 - a11a23a32


Để nhớ quy tắc tính định thức cấp 3, người ta thường dùng “quy tắc Sarrus” sau:

     

     

     
Dấu + Dấu -
Từ quy tắc Sarrus trên, chúng ta còn một quy tắc khác để tính nhanh định thức cấp 3: ghép thêm cột thứ
nhất và cột thứ hai vào bên phải định thức hoặc ghép thêm dòng thứ nhất và dòng thứ hai xuống bên
dưới định thức rồi nhân các phần tử trên các đường chéo như quy tắc thể hiện trên hình:

Dấu -

Dấu - Dấu + Dấu +

18
3 4 -5
Ví dụ 2.8. 8 7 -2 = 3.7.8 + 4.(-2).2 + (-5).8.(-1) – (-5).7.2 – 4.8.8 – 3.(-2).(-1) = 0
2 -1 8

2.2.4. Định thức cấp n (n3)

Cho
a11 a12 a1n
a21 a22 a2 n
d=

an1 an 2 ann

Định nghĩa 2.5. Xóa đi dòng thứ i và cột thứ j (dòng và cột chứa phần tử aij) của định thức d, ta
được một định thức cấp n-1, gọi là định thức con cấp n-1, ký hiệu là Mij. Định thức Mij được gọi là phần
bù và Aij = (-1)i+jMij gọi là phần bù đại số của phần tử aij của định thức d.
Như vậy, phần bù đại số của phần tử aij là phần bù Mij được gán dấu (+) nếu i+j là số chẵn và được gán
dấu (-) nếu i+j là số lẻ.

Ví dụ 2.9. Cho định thức


1 2 3
d= a b 0
4 5 6

có phần bù đại số của các phần tử thuộc dòng thứ hai là:
2 3
A21 = (-1)2+1M21 = - =3
5 6
1 3
A22 = (-1)2+2M22 = =-6
4 6
1 2
A23 = (-1)2+3M23 = - =3
4 5

Quy tắc khai triển định thức


Định lý 2.1. Định thức cấp n bằng tổng các tích số của mỗi phần tử của một dòng (hoặc cột) bất kỳ
với phần bù đại số tương ứng của phần tử đó, tức là, với i là một dòng bất kỳ và j là một cột bất kỳ của
định thức d, ta luôn có:

19
d = a1jA1j + a2jA2j + + anjAnj (2.1)
d = ai1Ai1 + ai2Ai2 + + ainAin (2.2)
Công thức (2.1) được gọi là công thức khai triển định thức theo cột j, và công thức (2.2) được gọi là
công thức khai triển định thức theo dòng i.

2.3. Ma trận nghịch đảo


Trong phần này chúng ta xét xem phương trình ma trận AX = XA = E có nghiệm khi nào và cách tính
nghiệm nếu có.
2.3.1. Định nghĩa

Định nghĩa 2.6. Cho A là ma trận vuông cấp n và E là ma trận đơn vị cấp n. Nếu có ma trận X sao
cho A.X = X.A = E thì ta nói ma trận A là khả nghịch và X được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận
A (hay A có ma trận nghịch đảo là X), và ký hiệu A-1 = X.
1 1 
Ví dụ 2.10. Ví dụ 2.35. Ma trận A =   có ma trận nghịch đảo là
1 2 
 2 1 1 1   2 1 1 0   2 1 1 1  1 0 
A-1 =   vì 1 2   1 1  0 1 
= và  1 1  1 2  = 0 1 
 1 1           

2.3.2. Cách tính ma trận nghịch đảo

Định lý 2.1. Cho A = [aij]nn. Nếu det(A)  0 thì ma trận A có nghịch đảo A-1 được tính bởi công thức
sau:
 A11 A21 An1 
A A22 An 2 
. 
-1 1 12
A =
det(A)  
 
 A1n A2 n Ann 

trong đó Aij là phần phụ đại số của phần tử aij.

Các bước tìm ma trận nghịch đảo của ma trận


A = [aij]nn như sau:
Bước 1: Tính det(A)
Nếu det(A) = 0 thì A không khả nghịch.

20
Nếu det(A) ≠ 0 thì A có ma trận nghịch đảo.
Bước 2: Tìm ma trận phụ hợp của A:
 A11 A 21 A n1 
A A 22 A n 2 
A= 
12

 
 
 A1n A 2n A nn 

trong đó Aij là phần bù đại số của a ij .

1
Bước 3: Tính X = A . Khi đó, ma trận X chính là ma trận nghịch đảo của ma trận A, tức là A-1 =
det(A)
X
Ví dụ 2.11. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
 2 1 1
A= 0 1 3 
 
 2 1 1 

Giải:
2 1 -1
Bước 1: Ta có det(A) = 0 1 3 = 2 + 6 + 2 – 6 = 4  0  A-1
2 1 1

Bước 2: Ta lập ma trận phụ hợp A của ma trận A. Ta có


1 3 0 3 0 1
A11 = (-1)1+1 = -2; A12 = (-1)1+2 = 6 ; A13 = (-1)1+3 = -2
1 1 2 1 2 1
1 -1 2 -1 2 1
A21 = (-1)2+1 = -2; A22 = (-1)2+2 = 4; A23 = (-1)2+3 =0
1 1 2 1 2 1
1 -1 2 -1 2 1
A31 = (-1)3+1 = 4; A32 = (-1)3+2 = -6; A33 = (-1)3+3 =2
1 3 0 3 0 1

 2 2 4 
Vậy A =  6 4 6 
 
 2 0 2 
Bước 3: Tính ma trận nghịch đảo

21
 2 2 4   1 2 1 2 1 
A = 6    3 2
1 1
A-1 = 4 6 = 3 2 1
det(A) 4    
 2 0 2   1 2 0 1 2 

2.4. Hệ phương trình tuyến tính


2.4.1. Các định nghĩa

Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn là hệ phương trình có dạng:
a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (4.1)
............................................
am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  bm

trong đó x1, x2, …, xn là n ẩn số, aij là hệ số của ẩn xj trong phương trình thứ i; bi là các số hạng tự do
của phương trình thứ i; aij , bi  R; i  1, m , j  1, n; .

Ký hiệu:
a11 a12 ... a1n   x1   b1 
a 
a22 ... a2n  x  b 
A  21
; X ;
2
B 2 
....................  ...  ... 
     
a m1 am2 ... amn  xn  bm 
Hệ (4.1) có thể viết dưới dạng ma trận:
AX = B

2.4.2. Cách giải hệ phương trình

Hệ phương trình tuyến tính dễ dàng giải được bằng các phương pháp thế, phương pháp khử các ẩn thông
thường. Trong mục này, chúng ta giới thiệu thêm phương pháp Cramer và phương pháp Gauss.

a) Hệ Cramer
Hệ phương trình Cramer với n ẩn số có dạng:

22
a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1
a x  a x  ...  a x  b
 21 1 22 2 2n n 2
 (4.4)
...........................................
an1 x1  an 2 x2  ...  ann xn  bn

hoặc viết dưới dạng ma trận: A X =B.


Định nghĩa 4.8. Hệ phương trình tuyến tính có số phương trình bằng sổ ẩn và định thức ma trận hệ số
khác không được gọi là hệ Cramer.
Định lý Cramer: Hệ Cramer với n ẩn số luôn có duy nhất nghiệm và xác định bởi công thức:
det A k
xk  ; k  1, n (*)
det A
(det Ak là định thức ma trận nhận được từ A sau khi thay cột k trong A bằng cột B, k  1, n );

Công thức (*) được gọi là công thức Cramer.

2x1  x 2  x 3  1

Ví dụ 4.6. Giải hệ phương trình  x1 +4x 2  2x 3  2
3x +2x  x  1
 1 2 3

2 1 1
Giải: Hệ có 3 phương trình và 3 ẩn số; detA= 1 4 2  5  0  hệ có nghiệm duy nhất:
3 2 1

1 1 1 2 1 1 2 1 1
2 4 2 1 2 2 1 4 2
det A1 1 2 1 4 det A 2 3 1 1 det A 3 3 2 1 33
x1    ; x2    4; x3   
det A 5 5 det A 5 det A 5 5

b) Phương pháp Gauss


Nội dung của phương pháp Gauss là thực hiện các biến đổi tương đương để khử dần các ẩn, đưa hệ
phương trình đã cho về hệ phương trình dạng bậc thang.
Khi biến đổi tương đương một hệ phương trình đã cho bằng phương pháp Gauss ta chỉ cần viết các phép
biến đổi trên dòng và chỉ trên các dòng của ma trận hệ số như sau:

23
 a11 a12 ... a1k a1k 1 ... a1n b1  11 12 ... 1k 1k 1 ... 1n 1 
a a22 ... a2 k a2 k 1 ... a2 n b2   0  ...  2 k  2 k 1 ...  2 n  2 
 21  22

 ... ... ... ... ... ... ... ...   ... ... ... ... ... ... ... ... 
~
  (1) ~  
A   ak1 ak 2 ... akk akk 1 ... akn bk   A1   0 0 ...  kk  kk 1 ...  kn k 
 ak 11 ak 12 ... ak 1k ak 1k 1 ... ak 1n bk 1  0 0 ... 0 0 ... 0 0
   
 ... ... ... ... ... ... ... ...   ... ... ... ... ... ... ... ... 
a bm  0 0 
 m1 am 2 ... amk amk 1 ... amn  0 ... 0 0 ... 0
~ ~
Thực chất phép biến đổi (1) đưa ma trận A về ma trận A1 là việc đưa hệ phương trình (4.1) về tương
đương với hệ:
11 x1  12 x2  ...  1k xk  1k 1 xk 1  ...  1n xn  1

  22 x2  ...   2 k xk   2 k 1 xk 1  ...   2 n xn   2
 (4.6)
 ........................................................
  kk xk   kk 1 xk 1  ...   kn xn   k

Ví dụ 4.10. Giải hệ phương trình sau:


 x1  3x2  2 x3  x4  1
2 x  x  3 x  2 x  1
 1 2 3 4

2 x1  8 x2  x3  x4  1
4 x1  9 x2  x3  2 x4  1

Giải: Ta biến đổi trên các dòng của ma trận bổ sung A của hệ:
 1 3 2 1 : 1
2 D1  D2
1 3 2 1 :
1
 2 1 3 2 : 1 4 D1  D4 0 7
 2 D1  D3
1 0 : 1
A  
 2 8 1 1 : 1 0 14 5 3 : 3
   
 4 9 1 2 : 1 0 21 9 6 : 5
1 3 2 1 : 1  1 3 2 1 : 1 
2 D2  D3 0 7 1 0 : 1 2 D3  D4 0 7 1 0 : 1
3 D2  D4
   
0 0 3 3 : 1 0 0 3 3 : 1
   
0 0 6 6 : 2  0 0 0 0 : 0

 x1  3x2  2 x3  x4  1

Hệ đã cho tương đương với hệ bậc thang:   7 x2  x3  1 , hệ này có vô số nghiệm
  3x3  3x4  1

4
và  x1  
1 1 2 1
c  , x2  c  , x3  c  , x4  c  ; c  R là nghiệm tổng quát của hệ.
 7 21 7 21 3 

24
Bài đọc thêm: Cách tính định thức, ma trận nghịch đảo bằng máy tính bỏ túi

Cách tính định thức, ma trận nghịch đảo bằng máy tính Casio Fx-570ES

1. Nhập ma trận
Bước 1: Chọn ma trận A cần nhập số liệu
Mode 6 (Matrix) 1 (matA)
Chọn matrix có số dòng và cột tương ứng cần tính toán.
Ví dụ: 1 – ma trận 3 dòng 3 cột.

1 2 3 
Bước 2: Nhập số liệu ma trận A  1 4 5 
 
1 2 6 
- Nhập số liệu theo dòng: 1 = 2 = 3 = 1 = 4 = 5 = 1 = 2 = 6 AC
- Sau khi nhập xong ma trận A, có thể nhập thêm ma trận B bằng cách:
Shift 4 (Matrix) 1 (Dim) 2 (MatB)
- Lập lại tương tự cho MatC.
2. Tính định thức
Tính định thức cho MatA:
Shift 4 (Matrix) 7 (Det) Shift 4 (Matrix) 3 (MatA) =
3. Tìm ma trận nghịch đảo
Ma trận nghịch đảo của MatA:
Shift 4 (Matrix) 3 (MatA) x-1 =
4. Giải phương trình: AX = B
- Nhập ma trận A, ma trận B như trên.
- Nghiệm X bằng:
Shift 4 (Matrix) 3 (MatA) x-1  Shift 4 (Matrix) 4 (MatB) =
Cho kết quả của X.

Tính ma trận nghịch đảo với fx570ms

1. Nhập ma trận
Bước 1: Chọn ma trận A cần nhập số liệu
MODE MODE MODE 2 Shift 4 1(DIM) 1 (nhập Ma trận A )

xuất hiện MtA (mxn), bạn nhập số dòng và số cột của Ma trận A

25
1 2 3 
Bước 2: Nhập số liệu ma trận A  1 4 5 
 
1 2 6 
Ví dụ: A có 3 dòng 3 cột thì bạn bấm 3= 3 = rồi nhập ma trận A
- Nhập số liệu theo dòng: 1 = 2 = 3 = 1 = 4 = 5 = 1 = 2 = 6 AC

2. Tìm ma trận nghịch đảo

Shift 4 (Matrix) 3 1 (MatA) x-1 =

26
2.5. Mô hình cân bằng trong kinh tế
2.5.1. Mô hình input – output Leontief

Phân tích tĩnh đầu vào – đầu ra Leontief nhằm trả lời câu hỏi: Mỗi một trong n ngành công nghiệp của
một nền kinh tế phải đảm bảo một mức sản xuất hàng hóa đầu ra bằng bao nhiêu để vừa vặn đủ thỏa mãn
tổng cầu về loại hàng hóa đó, tức là thỏa mãn được chính các ngành công nghiệp đó và nhu cầu chung của
xã hội.
Cụm từ đầu vào – đầu ra có nghĩa là: đầu ra của một ngành công nghiệp A lại có thể là đầu vào cần
thiết cho một hoặc một số ngành công nghiệp B,C,D … nào đó. Do đó, mức đầu ra hợp lí của ngành công
nghiệp A (không bị thiếu hụt hay thặng dư) là phụ thuộc vào nhu cầu đầu vào của các ngành công nghiệp
B,C,D,… và nhu cầu chung của xã hội, bao gồm các nhu cầu về tiêu dùng, tích lũy tài sản và xuất khẩu.
Một cách tổng quát có thể nói, mức đầu ra hợp lí của các ngành công nghiệp. Việc xác định đúng các mức
đầu ra hợp lí của các ngành công nghiệp để “cân bằng” các đầu vào giúp cho nền kinh tế giữ được ổn định
và phát triển, không để xảy ra các tình trạng “nút thắt cổ chai” (bottleneck), khi đầu ra của một số loại
hàng hóa quá khan hiếm không đủ dùng làm đầu vào cho các ngành công nghiệp khác. Chính vì vậy, mô
hình đầu vào – đầu ra Leontief cũng có thể được coi là một mô hình phân tích cân bằng.
Để nghiên cứu về cấu trúc của mô hình đầu vào – đầu ra Leontief, chúng ta cần xét đến các giả thiết sau
đây của mô hình:
- Mỗi một ngành công nghiệp j chỉ sản xuất một loại hàng hóa j. Tuy nhiên, giả thiết này cho phép
xem xét việc hai hoặc nhiều hơn loại hàng hóa được sản xuất với các tỉ lệ cố định (bạn đọc có thể tự
tìm hiểu điều này).
- Mỗi ngành công nghiệp sử dụng một tỉ lệ đầu vào cố định để sản xuất hàng hóa đầu ra.
- Việc sản xuất mỗi loại hàng hóa có tính chất hiệu suất không đổi (constant return to scale), tức là
nếu mở rộng đầu vào k lần thì đầu ra sẽ tăng k lần.

Theo giả thiết thứ hai trên đây, với mọi j =1,2,…n, để ngành công nghiệp j sản xuất ra một đơn vị hàng
hóa loại j cần có các tỉ lệ đầu vào cố định các loại hàng hóa loại i, i = 1,2,…,n. Chẳng hạn a32 = 0,35 có
nghĩa là để sản xuất ra một lượng hàng hóa loại 2 có giá trị bằng 1 đơn vị tiền tệ (chẳng hạn như 1 triệu
đồng, ở đây đơn vị sản phẩm được tính theo đơn vị tiền tệ) cần có một lượng sản phẩm loại 3 làm đầu vào
có giá trị 0,35 triệu đồng.

Xây dựng mô hình:


Trong một nền kinh tế hiện đại, việc sản xuất một sản phẩm hàng hóa cần phải sử dụng các sản phẩm
hàng hóa khác nhau trong cơ cấu sản xuất. Việc xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành sản
xuất bao gồm:
(1) Cầu trung gian từ phía các nhà sản xuất (sử dụng loại sản phẩm đó cho quá trình sản xuất)
(2) Cầu cuối cùng từ phía những người sử dụng sản phẩm (các hộ gia đình, Nhà nước, các tổ chức
xuất khẩu,...) để tiêu dùng hoặc xuất khẩu.

Nghiên cứu một nền kinh tế có n ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2, ..., ngành n. Để thuận tiện cho việc
tính chi phí của các yếu tố sản xuất, ta biểu diễn lượng cầu của tất cả các loại hàng hóa ở dạng giá trị
(quy về một loại tiền tệ).

27
Với i=1, 2,..., n và j=1, 2,..., n; ta ký hiệu:
xi là tổng giá trị sản phẩm của ngành i (thường gọi là tổng cầu)
aij là tổng giá trị sản phẩm của ngành i được sử dụng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ngành j
(thường gọi là các hệ số kỹ thuật, hoặc gọi là hệ số chi phí trực tiếp)
xij là tổng giá trị sản phẩm mà ngành i tạo ra để sử dụng sản xuất ra xj đơn vị sản phẩm ngành j
bi là tổng giá trị sản phẩm của ngành i dành cho tiêu dùng và xuất khẩu (thường gọi là sản phẩm cuối
cùng hoặc cầu cuối cùng)
Mô hình được cho dưới dạng bảng 1 sau:
Bảng 4.1
Cầu trung gian
Ngành Tổng cầu Cầu cuối cùng
Ngành 1 Ngành 2 ... Ngành n-1 Ngành n
Ngành 1 x1 x11 x12 ... x1n-1 x1n b1
Ngành 2 x2 x21 x22 ... x2n-1 x2n b2
... ... ... ... ... ... ... ...
Ngành n-1 xn-1 xn-11 xn-12 ... xn-1n-1 xn-1n bn-1
Ngành n xn xn1 xn2 ... xnn-1 xnn bn

Trong mô hình Leontief, nhu cầu chung của xã hội bi về loại hàng hóa i được coi là nhu cầu cuối cùng
(final demand) để phân biệt với các nhu cầu đầu vào xij (input demand) sử dụng cho sản xuất.
n

a ij 1, j  1, n
Ma trận đầu vào A phải có tính chất: tổng các phần tử của cột j là i 1, tức là để tạo ra
một lượng hàng hóa loại j có giá trị 1 đơn vị tiền tệ, tổng giá trị các đầu vào cần thiết phải ít hơn 1 đơn
vị tiền tệ. Phần dôi ra trên 1 đơn vị (tính theo đơn vị tiền tệ) đầu ra của hàng hóa loại j sau khi trừ đi tất
n
cả chi phí do sử dụng các loại hàng hóa đầu vào là 1   aij  1 , là một lượng (tiền) lãi được dành toàn
i 1

bộ để trả lương cho đầu vào cơ bản (thành phần mở của nền kinh tế - cầu cuối cùng).
Dễ thấy:
xij = aij xj (4.11)
Mô hình cân đối liên ngành dẫn đến hệ n phương trình:
xi = xi1 + xi2 + ... + xin + bi; (i=1,2,...,n) (4.12)
Từ (4.11) và (4.12) ta có hệ phương trình:

28
 x1  a11 x1  a12 x2   a1n xn  b1
x     
 2 a21 x1 a22 x2 a2 n xn b2


 xn  an1 x1  an 2 x2   ann xn  bn

(1  a11 ) x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1



a x  (1  a22 ) x2  ...  a2 n xn  b2
  21 1 (4.13)
....................................................
an1 x1  an 2 x2  ...  (1  ann ) xn  bb

Giải hệ phương trình (4.13) ta tìm được vectơ nghiệm x  ( x1 , x2 ,..., xn )

 a11 a12 a1n   x1   b1 


  x  b 
Đặt A   21
a a22 a2 n   2
;X  ;B   2
     
     
 an1 an 2 ann   xn  bn 
Khi đó hệ (4.13) viết dưới dạng ma trận:
E  A X  B (1.13),

với E là ma trận đơn vị cấp n.


Hệ (4.13) là hệ trình tuyến tính không thuần nhất gồm n phương, n ẩn: x1. x2, ..., xn; thỏa mãn điều kiện:
n
aij > 0 và a
i 1
ij 1 (1.14)

Với điều kiện này, ta chứng minh được hệ (4.13) luôn xác định và nghiệm duy nhất viết dưới dạng ma
trận:
X   E  A B
1

Định nghĩa 4.13. Ma trận A được gọi là ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị (hay ma trận hệ số
kỹ thuật); ma trận X là ma trận tổng cầu; ma trận B là ma trận cầu cuối cùng. Ma trận E-A được gọi là
ma trận Leontief hay ma trận công nghệ,  E  A  được gọi là ma trận chi phí dạng toàn bộ.
1

Bài 1. Giả sử nền kinh tế có hai ngành sản xuất : ngành 1 và ngành 2 có ma trận hệ số kỹ thuật là
0,2 0,3
A  . Cho biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của ngành 1 và ngành 2 theo thứ tự là
0,4 0,1
10, 20 tỷ đồng. Hãy xác định giá trị tổng cầu đối với mỗi ngành.

29
Giải :

 x1 
Ký hiệu X    là ma trận tổng cầu ;
x2 
với x1 là giá trị tổng cầu của ngành 1, x2 là giá trị tổng cầu của ngành 2.

10 
Theo giả thiết, ta có ma trận cầu cuối cùng: B   
 20 
1 0 0,2 0,3  0,8  0,3
Ta có E  A     
0 1 0,4 0,1  0,4 0,9 
3 / 2 1/ 2 
  E  A  
1
Det(E-A) = 0,6 và 
 2 / 3 4 / 3
Công thức tính ma trận tổng cầu là:
X = (E – A)-1.B
Do đó
3 / 2 1/ 2  10   25 
X   .    
 2 / 3 4 / 3  20  100 / 3 
Vậy giá trị tổng cầu của ngành 1 là x1 = 25 tỷ đồng
Giá trị tổng cẩu của ngành 2 là x2 = 100/3 tỷ đồng

Bài 2. Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2, ngành 3. Biết ma trận hệ số
kỹ thuật là:
0,4 0,1 0,2
A  0,2 0,3 0,2
 0,1 0,4 0,3

với giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của từng ngành thứ tự là 40, 40 và 110 (đơn vị tính: nghìn tỷ
đồng). Hãy xác định giá trị tổng cầu của từng ngành sản xuất.
Giải:
1 0 0 0,4 0,1 0,2  0,6  0,1  0,2
Ta có E  A  0 1 0  0,2 0,3 0,2   0,2 0,7  0,2
0 0 1  0,1 0,4 0,3   0,1  0,4 0,7 

30
 2, 05 0, 75 0,8
Det(E-A) = 0,2  ( E  A)   0,8
1
2 0,8
 0, 75 1, 25 2 

Áp dụng công thức tính ma trận tổng cầu là:


X = (E – A)-1.B
Do đó
 x1   2, 05 0, 75 0,8  40   200 
   
X   x2    0,8 2 0,8 .  40    200 
 x   0, 75 1, 25 2  110  300 
 3      
Vậy giá trị tổng cầu của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là
x1 =200 tỷ đồng, x2 = 200 nghìn tỷ đồng và x3 = 300 nghìn tỷ đồng.

2.5.2. Cân bằng thị trường

Giả sử ta nghiên cứu thị trường bao gồm n hàng hóa liên quan, ký hiệu:
QSi : lượng cung, QDi : lượng cầu, Pi: giá của hàng hóa i; Với i=1,2,...,n;

Ta xét mô hình với giả thiết hàm cung, hàm cầu có dạng tuyến tính . Mô hình được viết dưới dưới dạng
2n phương trình hành vi và n phương trình điều kiện sau:
- Hàm cung của hàng hóa i:
QSi = ai 0  ai1 P1  ai 2 P2  ...  ain Pn i  1, 2, ..., n 
- Hàm cầu của hàng hóa i:
QDi  bi 0  bi1 P1  bi 2 P2  ...  bin Pn i  1, 2, ..., n 
- Phương trình điều kiện cân bằng thị trường:
QSi  QDi i  1, 2, ..., n   4.9 
Từ (4.9), ta có hệ phương trình xác định giá cân bằng là:
a10  a11 p1  a12 p2  ...  a1n pn  b10  b11 p1  b12 p2  ...  b1n pn
a  a p  a p  ...  a p  b  b p  b p  ...  b p
 20 21 1 22 2 2n n 20 21 1 22 2 2n n

............................................
an 0  an1 p1  an 2 p2  ...  ann pn  bn 0  bn1 p1  bn 2 p2  ...  bnn pn

31
(a11  b11 ) p1  (a12  b12 ) p2  ...  (a1n  b1n ) pn  b10  a10
(a  b ) p  (a  b ) p  ...  (a  b ) p  b  a
 21 21 1

22 22 2 2n 2n n 20 20
(4.10
............................................
(an1  bn1 ) p1  (an 2  bn 2 ) p2  ...  (ann  bnn ) pn  bn 0  an 0

Nghiệm P  ( P1 , P2 ,..., Pn ) của hệ (4.10) là bộ giá cân bằng thị trường và giá trị:
QSi  fi ( P); QDi  gi ( P) là lượng cung và cầu cân bằng thị trường.

Chú ý rằng, nếu mô hình cân bằng thị trường hai mặt hàng là hệ phương trình phi tuyến, cần áp dụng các
phương pháp toán học hoặc phần mềm tính toán thích hợp để tìm các giá trị cân bằng của giá cả, cầu và
cung.

Ví dụ: Cho biết hàm cung, hàm cầu của thị trường hai loại hàng hoá như sau:
QS1  2  3P1 ; Q Di  8  2P1  P2
QS2  1  2P2 ; QS2  11  P1  P2
Khi thị trường cân bằng hãy thiết lập hệ phương trình tuyến tính với ẩn số P 1 và P2. Xác định giá và
lượng cân bằng của hai mặt hàng.
Giải.
Thiết lập phương trình
Q S1  Q D1
  2  3P1  8  P1  P2 P1  3
  
Q S2  Q D 2
  1  2P2  11  P1  P2 P2  5
Vậy bộ giá cân bằng là (P1 ; P 2 )  (3; 5)
Q1  2  3P1  7
Lượng cầu cân bằng là 
Q 2  1  2P 2  9

2.5.3. Mô hình cân bằng trong phân tích thu nhập quốc dân (national – income analysis)

- Nền kinh tế đóng, mô hình thu nhập của Keynes:


Y  C  I 0  G0 b  I 0  G0 b  a ( I 0  G0 )
  Y  ; C
C  aY  b (0  a  1, b  0)  1 a 1 a
a: xu hướng tiêu dùng cận biên (marginal propensity to consume)
b: tiêu dùng tự định, tức là mức tiêu dùng tối thiểu khi không có thu nhập
(autonomous consumption expenditure)
Y: Tổng thu nhập quốc dân
C: tiêu dùng của các hộ gia đình
G0: Chi tiêu của Chính phủ
I0: chi tiêu cho đầu tư của các nhà sản xuất

32
- Nếu tính đến yếu tố thuế suất t:
Y  C  I 0  G0
  b  I 0  G0 b  a(1  t )( I 0  G0 )
C  aYd  b (0  a  1, b  0)  Y  ; C
Y  Y  tY  (1  t )Y  1  a(1  t ) 1  a(1  t )
 d
Như vậy, chúng ta có thể xác định được các mức cân bằng cho thu nhập quốc dân, tiêu dùng quốc dân và
chi phí cho bộ máy nhà nước, căn cứ vào giá trị của các biến ngoại sinh và các tham số a, b, t.

2.5.4. Mô hình IS-LM

- Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô:


Y  C  I 0  G0

 I  I 0 ; G  G0
C  aY  b (0  a  1, b  0)

Để xét ảnh hưởng qua lại giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ, ta giả sử rằng tổng đầu tư I phụ
thuộc vào lãi suất r theo quy luật
I = c – d r (c, d là các hằng số dương)
Phương trình quan hệ lãi suất và thu nhập khi TTHH cân bằng - IS:
Y  (aY  b)  (c  dr )  G0  dr  b  c  G0  (1  a )Y
- Hàm cầu tiền có dạng:
L  Y   r
trong đó L là lượng cầu tiền mặt; α,  là các hằng số dương.
Giả sử cung tiền cố định L = M0. Khi đó ta có phương trình quan hệ lãi suất và thu nhập khi TTTT cân
bằng – phương trình LM:
M 0  Y   r   r  Y  M 0
Kết hợp phương trình IS và LM, ta xác định được mức thu nhập và lãi suất đảm bảo cân bằng trong cả
thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
 (b  c  G0 )  dM 0
Y
 d   (1  a)
 (b  c  G0 )  (1  a) M 0
r
 d   (1  a)

BÀI TẬP
Bài 2.1. Trong một nền kinh tế có hai ngành sản xuất, ngành 1 và ngành 2 có ma trận hệ số kĩ thuật là:
 0, 2 0,3 
A 
 0, 4 0,1 

33
Cho biết giá trị cầu cuối cùng đối với sản phẩm của ngành 1 và ngành 1 thứ tự là 10, 20 tỷ đồng. Hãy
xác định giá trị tổng cầu đối với mỗi ngành.

Bài 2.2. Trong mô hình cân đối liên ngành cho ma trận hệ số kĩ thuật và ma trận cầu cuối:
0, 4 0, 2 0,1   40 

A   0,1 0,3 0, 4   B  110 
0, 2 0, 2 0,3   40 
Hãy xác định ma trận tổng cầu.

Bài 2.3. Cho dòng 3 trong ma trận hệ số kĩ thuật của mô hình cân đối liên ngành gồm 4 ngành sản xuất:
(0,2; 0,1; 0,2; 0,3). Hãy xác định số tiền mà ngành 4 phải trả cho ngành 3 để mua sản phẩm ngành 3
làm nguyên liệu đầu vào của sản xuất, biết tổng giá trị sản phẩm của ngành 4 là 200 nghìn tỷ VND.

Bài 2.4. Giả sử nền kinh tế có 3 ngành:


-Ngành 1 làm ra 100 tỷ và sử dụng 20 tỷ của ngành mình, 10 tỷ của ngành 2, 10 tỷ của ngành 3.
- Ngành 2 làm ra 50 tỷ và sử dụng 10 tỷ của mình, 10 tỷ của ngành 1 và 10 tỷ của ngành 3.
- Ngành 3 làm ra 40 tỷ và sử dụng 8 tỷ của ngành mình, 8 tỷ của ngành 1 và 16 tỷ của ngành 2
a. Lập bảng I/O
b. Tìm ma trận hệ số kỹ thuật
Giải thích ý nghĩa kinh tế của:
- Một phần tử bất kỳ của A
- Một cột bất kỳ của A
- Một dòng bất kỳ của A
- Tổng Một cột bất kỳ của A
- Tổng Một dòng bất kỳ của A

c. Tìm ma trận Leontief và ma trận nghịch đảo của nó. Giải thích ý nghĩa kinh tế của:
- Một phần tử bất kỳ của C
- Một cột bất kỳ của C
- Một dòng bất kỳ của C
- Tổng Một cột bất kỳ của C
- Tổng Một dòng bất kỳ của C

d. Cho tổng cung ngành 3 là 600, hãy xác định lượng giá trị chuyển từ ngành 2 sang ngành 3.
e. Cho ma trận cầu cuối là (20 20 10), Xác định ma trận tổng cầu.

Bài 2.5. Xét mô hình đầu vào – đầu ra Leontief với ma trận đầu vào:
0,2 0,3 0,2
A= [ 0,4 0,1 0,2]
0,1 0,3 0,2
Cho phép 𝑏1 =30, 𝑏2 =15 và 𝑏3 =10 (đơn vị là 100 tỉ đồng).
a) Hãy xác định các mức đầu ra cần thiết của các ngành công nghiệp.
b) Hãy xác định mức tiền lương trả cho đầu vào cơ bản đối với từng ngành công nghiệp và cho cả ba
ngành công nghiệp.

34
Bài 2.6: Xét một nền kinh tế với hai ngành công nghiệp (chủ đạo). Cho biết ngành công nghiệp 1 sử dụng
một lượng sản phẩm loại hàng hóa 1 trị giá 0,1 triệu đồng và một lượng sản phẩm hàng hóa 2 trị giá 0,6
triệu đồng làm đầu vào để sản xuất ra được một lượng sản phẩm loại hàng hóa 1 trị giá 1 triệu đồng. Trong
khi đó, ngành công nghiệp 2 chỉ sử dụng một lượng sản phẩm loại hàng hóa 1 trị giá 0,5 triệu đồng làm đầu
vào để sản xuất ra được một lượng sản phẩm loại hàng hóa 2 trị giá 1 triệu đồng.
a) Hãy thiết lập ma trận đầu vào, ma trận công nghệ và phương trình ma trận xác định các mức đầu ra
cho nền kinh tế trên.
b) Hãy tìm các mức đầu ra cần thiết thỏa mãn được các nhu cầu đầu vào sử dụng cho sản xuất cũng
như nhu cầu của thành phần mở.

Bài 2.7. Xét mô hình đầu vào – đầu ra Leontief với ma trận đầu vào:
0,05 0,25 0,34
[ 0,33 0,10 0,12]
0,19 0,38 0
Cho b1= 1800, 𝑏2 = 200 và 𝑏3 = 900 (đơn vị là 100 tỉ đồng).
a) Cho biết ý nghĩa của các phần tử a21 = 0,33 và a33 = 0 trong ma trận A.
b) Cho biết ý nghĩa của tổng các phần tử trên cột thứ ba của ma trận A.
c) Hãy xác định các mức đầu ra cần thiết của các ngành công nghiệp.
d) Hãy xác định mức tiền lương trả cho đầu vào cơ bản đối với từng ngành công nghiệp và cho cả ba
ngành công nghiệp.

Bài 2.8. Giả sử thị trường có hai hàng hóa 1 và 2 với hàm cung và cầu như sau:
QS1  2  2 P1 ; QD1  1  P1  P2
QS2  5  3P1 ; QD2  2  5P1  P2
Trong đó: QSi (i=1; 2) là lượng cung hàng hóa i.
QDi (i=1; 2) là lượng cầu hàng hóa i.
Pi là giá hàng hóa i (i=1; 2).
Hãy xác định bộ giá và lượng cân bằng thị trường của hai hàng hóa nói trên theo 3 cách:
a) Cramer
b) Ma trận nghịch đảo
c) Thế đại số

Bài 2.9. Cho


Y  C  I  G0 ; C  0,8(1  t )Y
I  100  r ; L  0,5Y  2r
t  0,1 ; G0  200
M 0  500
Sử dụng quy tắc cramer hãy xác định thu nhập và lãi suất ở trạng thái cân bằng.

Bài 2.10. Giả sử các hàm cung và hàm cầu đã biết:


a) Qd = 51 – 3P, Qs = 6P – 10
b) Qd = 30 – 2P, Qs = 5P – 6

35
̅ và mức cân bằng giá P
Hãy tìm các mức cân bằng cung cầu Q ̅.

Bài 2.11. Tìm nghiệm cân bằng của các mô hình cân bằng thị trường sau:
a) Qd = Qs , Qd = 3 - P 2 , Qs = 6P – 4
b)Qd = Qs , Qd = 8 - P 2 , Qs = P 2 – 2.
Bài 3. Cho biết các hàm cầu và hàm cung trong mô hình thị trường với hai mặt hàng:
Qd1 = 18 – 3P1 + P2 , Qs1 = - 2 + 4P1
Qd2 = 12 + P1 - 2P2, Qs2 = -2 + 3P2
Tìm các mức cân bằng cung cầu và cân bằng giá của hai mặt hàng Q̅̅̅𝑖 , P̅𝑖 , i = 1,2.

Bài 2.12. Cho mô hình thị trường 2 hàng hóa


Qd 1  18  3 p1  p2 Qd 2  12  p1  2 p2
 và 
Qs1  2  p1 Qs 2  2  3 p2
a. Hai mặt hàng trên là hai mặt hàng thay thế hay bổ sung ?
b. Để các nhà sản xuất sẽ cung ứng cho thị trường thì p1, p2 phải thỏa mãn điều kiện gì ?
c. Xác định giá và lượng cân bằng ?

Y  C  I o  Go
Bài 2.13. Cho mô hình NKT:  (Io, Go, a>0, 0<b<1)
C  a  bY
Trong đó Y – thu nhập quốc dân; C tiêu dùng; Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của a,b.
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*) bằng quy tắc Cramer.
c. Có ý kiến cho rằng Io, và Go cùng tăng một đơn vị thì thu nhập Y tăng 2 đơn vị; ý kiến đó đúng hay
sai.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi a, b thay đổi.

Bài 2.14. Xét mô hình sau:


Y  C  I0  G 0
C  a  b(Y  T0) (với điều kiện a >0, 0< b <1)

{ T  d  tY (với điều kiện d >0, 0< t <1)

Trong đó Y, C, T lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng quốc dân và tổng thu thuế quốc gia đều là
các biến nội sinh, còn Io vàGo là tổng đầu tư quốc gia và tổng chi phí cho bộ máy hành chính nhà nước
đều là các biến ngoại sinh.
a) Hãy cho biết ý nghĩa các tham số a, b, c, d.
b) Tìm các mức cân bằng Y ̅, T
̅, C ̅.

Bài 2.15. Xét mô hình thu nhập quốc dân sau:

36
Y  C  I0  G
C  a  b(Y  T0) (với điều kiện a>0, 0<b<1)
{ G  gY (với điều kiện 0<g<1)

Trong đó Y, C, G lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng quốc dân và tổng chi phí cho bộ máy nhà
nước đều là các biến nội sinh, còn Io vàTo là tổng đầu tư quốc gia và tổng thu thuế quốc gia đều là các
biến ngoại sinh.
c) Hãy cho biết ý nghĩa các tham số g.
d) Tìm các mức cân bằng Y ̅, G
̅, C ̅.

̅ từ các điều kiện sau:


̅ và C
Bài 2.16. Tìm Y

Y  C  I o  Go

Bài 2.17. Cho mô hình NKT: C     (Y  T ) (  >0, 0<  <1); (  >0; 0<  <1)
T    Y

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của  ,  ,  , 
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*, T*) bằng quy tắc Cramer.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi  ,  ,  ,  thay đổi.

Y  C  I o  G

Bài 2.18. Cho mô hình: C  a  b(Y  To ) (a>0, 0<b<1); (0<g<1; b+g<1)
T  gY

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; To thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của a, b, g
b. Xác định trạng thái cân bằng (Y*, C*, G*) bằng quy tắc Cramer.
c. Phân tích sự biến động trạng thái cân bằng khi a, b, g thay đổi.

Y  C  I o  Go

Bài 2.19. Cho mô hình thu nhập quốc dân C  150  0,8(Y  T )
T  0,2Y

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, Io là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ.
a. Tìm trạng thái cân bằng khi Io = 200, Go = 900
b. Suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuế chỉ còn là 0,7. Giả sử Io= 200 thì Go phải là bao
nhiêu thì ổn định được quốc dân.

37
Y  C  I  Go

Bài 2.20. Cho mô hình thu nhập quốc dân C  bo  b1Y với ai, bi,>0 (  ); a1+ b1<1
Y  a  a Y  a R
 o 1 2 o

Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, I là đầu tư; Go chi tiêu chính phủ, Ro lãi xuất.
a. Xác định Y, C ở trạng thái cân bằng
b. Cho bo, =200, b1 = 0,7, ao, =100, a1 = 0,2, a2 = 10, Ro= 7, Go=500 khi tăng chi tiêu chính phủ lên 1%
thì thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu % ?
Y  C  I  G  NX
C  20  0,75Y
 d
Bài 2.21. Cho mô hình  (0<t<1)
G  20  0,1Y
Yd  (1  t )Y
Y – thu nhập; C tiêu dùng; T thuế, I là đầu tư; G chi tiêu ch phủ, NX xuất khẩu ròng, Y d thu nhập khả
dụng.
a. Cho biết ý nghĩa kinh tế của t?
b. Chi I=50, NX=30; tìm t để cân đối được ngân sách.
c. Có ý kiến cho rằng đầu tư I không ảnh hưởng tới ngân sách, ý kiến đó đúng hay sai?

Bài 2.22. Cho mô hình


Y  C  I o  Go  X o  M
C  0,8Y
 d

M  0,2Yd
Yd  (1  t )Y
Trong đó Y – thu nhập; C tiêu dùng; M nhập khẩu, Io, Go, Xo, Yo, t lần lượt là đầu tư chi tiêu chính phủ,
xuất khẩu, thu nhập khả dụng, thuế suất.
a. Có ý kiến cho rằng Io, t không đổi thì tăng Go lên một đơn vị và giảm nhập khẩu Xo một đơn vị thì thu
nhập bằng Y* không đổi; ý kiến đó đúng hay sai.
b. Giả sử Io= 300, Go= 400, Xo= 288, t=0,2 thì nền kinh tế có thặng dư hay thâm hụt ngân sách: thặng dư
hay thâm hụt thương mại?
c. Io= 300, Xo= 288, t=0,2 thì Go phải là bao nhiêu để thu nhập cân bằng là 2500. cho biết trong trường
hợp này nếu Go tăng thêm 1 % thì nhập khẩu M thay đổi thế nào?

S  0,7 p  150
Bài 2.23. Hàm cung (S) và hàm cầu (D) của hàng A có dạng: 
D  0,3M  0,5 p  120
Trong đó: p giá hàng A, M thu nhập khả dụng.
a. Có ý kiến cho rằng lượng cân bằng không phụ thuộc thu nhập; ý kiến này đúng hay sai ?
b. Giả sử Nhà nước đánh thu nhập với thuế suất t; phân tích tác động của thuế tới mức giá cân bằng.

bài 2.24. Gọi p là giá hàng A; q là giá hàng B, M là thu nhập, T là thuế, Mô hình thị trường hàng A có
dạng

38
D A  0,8M 0, 4 p 0,5 q 0,1

S A  5,4 p 0,3T 0,05
a. Cho biết quan hệ giữa hai hàng hóa A và B.
b. Phân tích tác động của M, T tới giá cân bằng mặt hàng A.
c. Lượng cung SA thay đổi thế nào khi giá hàng A tăng 7% và thuế cũng tăng 7 %

Y  G  I  C
Bài 2.25. Cho mô hình 
C  aY  b
a) Giải thích ý nghĩa của a, b.
b) Xác định trạng thái cân bằng (Y*,C*).
c) Có ý kiến cho rằng khi I0 và G0 cùng tăng 1 đơn vị thì thu nhập cân bằng tăng 2 đơn vị. Đúng hay sai?
d) Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi a, b thay đổi.

Bài 2.26. Cho mô hình


Y  G  I  C

C  a (Y T )  b b ,c  ,  a ,c  , 
T  cY  d

a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của a,b,c và d
b) Xác định trạng thái cân bằng (Y*,C*).
c) Phân tích sự biến động của trạng thái cân bằng khi a, b,c d thay đổi.

Bài 2.27. Cho hàm cung và hàm cầu của 2 loại hang hoá như sau:
QS    P , QD   P  P
QS    P , QD  P P
Xác định bộ giá và lượng cầu cân bằng thị trường.

Bài 2.28. Xét thị trường gồm 3 hàng hoá gồm chè, café, cacao có hàm cung và hàm cầu tương ứng như
sau:
QS1  10  P1 ; Q D1  20  P1  P3 (chè)
QS2  2P2 ; Q D2  40  2P2  P3 (cafe)
QS3  5  3P3 2 ; Q D3  10  P2  P3  P1 (cacao)
Hãy thiết lập mô hình cân bằng thị trường của 3 loại hàng hoá trên. Xác định giá và lượng cafe ở trạng
thái cân bằng thị trường.

Bài 2.29. Cho mô hình


C = 0,6Y + 35
I = 65 – r
G = Go

39
L = 5Y – 50r
M = Mo

a) Xác định mức thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng: Y và r

b) Tính Y và r khi Go = 70; Mo = 1500 (nghìn tỷ VNĐ)

Bài 2.30. Cho mô hình

Y  C  I
C  C  aY

I  I  b r
L  L  mY  n r

M s  L
Ms là mức cung tiền, L là mức cầu tiền

a. Xác định mức thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng: Y và r
b. Với a  , ;b  ;C  ;L  ;m  , ;n  ;M s  ,I  . tính hệ số
co giãn của thu nhập theo mức cung tiền tại điểm cân bằng giải thích ý nghĩa.
ĐS: Khi tăng mức cung tiền 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng 1,66625%.

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài 2.4.
a) Theo giả thiết thì:
x1 = 100, x11 = 20, x21 = 10, x31 = 10
x2 = 50, x12 = 10, x22 = 10, x32 = 10
x3 = 40, x13 = 8, x23 = 16, x33 = 8
Gọi bi là cầu cuối cùng ngành i (i=1; 2; 3). Ta có tổng cầu ngành 1 bằng:
x1 = x11 + x12 + x13 + b1  100 = 20 + 10 + 8 + b1  b1 = 62
Tương tự, xác định được: x2 = 14, x3 = 12.
Ta có bảng I/O sau:
Ngành Tổng Cầu trung gian Cầu
cầu cuối
1 2 3 cùng
1 100 20 10 8 62
2 50 10 10 16 14
3 40 10 10 8 12

40
xij
b) Ta có aij  với i, j.
xj
Khi đó:
 20 /100 10 / 50 8 / 40  0, 2 0, 2 0, 2 
A  10 /100 10 / 50 16 / 40    0,1 0, 2 0, 4 
10 /100 10 / 50 8 / 40   0,1 0, 2 0, 2 
Ý nghĩa kinh tế của:
+ a21 = 0,1 là lượng giá trị sản phẩm của ngành 2 cung cấp cho ngành 1 để ngành 1 làm ra 1 đơn vị giá
trị sản phẩm.
+ Cột 1 của ma trận A: Là ma trận tổng cung của các ngành để ngành 1 làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.
+ Dòng 1 của ma trận A: Là ma trận giá trị sản phẩm của ngành 1 cung cấp cho cả 3 ngành để mỗi
ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.
+ Tổng các phần tử cột 1 của A bằng 0,4 - là lượng giá trị sản phẩm của 3 ngành cung cấp cho ngành 1
để ngành đó làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.
+ Tổng các phần tử dòng 1 của A bằng 0,6 - là lượng giá trị sản phẩm mà ngành 1 cung cấp cho cả 3
ngành để mỗi ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm.

c) Ma trận hệ số chi phí dạng toàn bộ:


 0,8 0, 2 0, 2 
- Ma trận Leontief: E  A   0,1 0,8 0, 4 
 0,1 0, 2 0,8 
- Ma trận nghịch đảo
101
det( E  A)  0
250
1
 0,8 0, 2 0, 2  140 /101 50 /101 60 /101 
1  
C  ( E  A)   0,1 0,8 0, 4    30 /101 155 /101 85 /101 
 0,1 0, 2 0,8   25 /101 45 /101 155 /101
- Giải thích ý nghĩa:
+ c23 = 85/101  0,84: Khi tăng cầu cuối cùng ngành 3 lên 1 đơn vị giá trị sản phẩm thì mức cung ngành
2 tăng thêm 0,84 đơn vị giá trị sản phẩm (Hoặc: để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng
(tính bình quân) thì ngành 3 phải sử dụng 0,84 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2).
+ Cột 2 ma trận C: là ma trận tổng cung của các ngành để ngành 2 sử dụng làm ra 1 đơn vị giá trị sản
phẩm cầu cuối cùng.
+ Dòng 3 ma trận C: là ma trận giá trị sản phẩm ngành 3 cung cấp cho cả 3 ngành để mỗi ngành làm ra 1
đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.
+ Tổng các phần tử dòng 1 của ma trận C là 2,46, là lượng giá trị sản phẩm ngành 1 phải cung cấp cho
cả 3 ngành để mỗi ngành làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.
+ Tổng các phần tử cột 1 ma trận C là 1,91, là lượng giá trị sản phẩm của cả 3 ngành cung cấp cho
ngành 1 để ngành 1 làm ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng.

d) Cho x3 = 600, lượng giá trị chuyển từ ngành 2 sang ngành 3 là:
x23 = a23.x3 = 0,4 . 600 = 240

41
 20 
e) Theo bài ra, ma trận cầu cuối cùng của 3 ngành là B   20  .
10 
Áp dụng công thức tính ma trận tổng cầu: X = (E-A) . B
-1

Ta có:
140 /101 50 /101 60 /101  20  4400 /101
X  ( E  A) B   30 /101 155 /101 85 /101   20   4550 /101
1

 25 /101 45 /101 155 /101 10  2950 /101

42
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC BIẾN KINH TẾ
3.1. Một số lý thuyết cơ bản về đạo hàm
3.1.1. Đạo hàm của hàm số 1 biến số
Định nghĩa. Cho hàm y = f(x) xác định trên khoảng (a, b) và x 0 là điểm cố định thuộc khoảng (a, b).
Cho x là số gia tuỳ ý của đối số đủ bé sao cho số x0 + x  (a, b).
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn
y f(x0 + x) - f(x0 )
lim = lim
x 0 x x 0 x
thì giới hạn đó gọi là đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0. Ký hiệu:
dy df(x0 )
y(x0), f(x0), , .
dx x0 dx
Ý nghĩa:
 f(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong y = f(x) tại điểm M0(x0, f(x0)).
 f(x0) là số đo độ dốc của đường cong y = f(x) tại điểm M0(x0, f(x0)).
 Khi x có giá trị tuyệt đối đủ nhỏ, ta có:
y f(x0 + x) - f(x0 )
  f '( x)
x x
 y  f ( x0  x)  f ( x0 ) ≈ f '(xo).x

Với x = 1 ta có y ≈ f '(xo). Như vậy, đạo hàm f '(xo) biểu diễn xấp xỉ lượng thay đổi giá trị của biến
phụ thuộc y khi biến độc lập x tăng thêm một đơn vị.
 Xét mô hình hàm số kinh tế
y= f(x),
trong đó x và y là các biến số kinh tế (ta coi biến độc lập x là biến số đầu vào và biến phụ thuộc y là biến
số đầu ra). Trong kinh tế học người ta quan tâm đến xu hướng biến thiên của biến phụ thuộc y tại một
điểm xo khi biến độc lập x thay đổi một lượng nhỏ. Chẳng hạn, khi xét mô hình hàm sản xuất Q = f(L),
người ta thường quan tâm đến số lượng sản phẩm hiện vật tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị lao
động. Khi xét mô hình y = f(x) biểu diễn ảnh hưởng của biến số kinh tế x đối với biến số kinh tế y, các
nhà kinh tế gọi f '(xo) là giá trị y-cận biến của x tại điểm xo.

Đối với mỗi hàm kinh tế, giá trị cận biên có tên gọi cụ thể như sau:
(1) Hàm sản xuất Q = f(L) thì f'(Lo) được gọi là sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại điểm Lo.
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động được ký hiệu là MPPL (Marginal physical product of labor):
MPPL = f '(L).

43
Tại mỗi điểm L, MPPL cho biết xấp xỉ lượng sản phẩm hiện vật gia tăng khi sử dụng thêm một đơn vị
lao động và các yếu tố khác không đổi.

(2) Đối với mô hình hàm doanh thu TR = TR(Q) thì TR'(Qo) được gọi là doanh thu cận biên tại điểm
Qo. Doanh thu cận biên được ký hiệu là MR (Marginal Revenue):
MR = TR'(Q).
Tại mỗi mức sản lượng Q, MR cho biết xấp xỉ lượng doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị
sản phẩm và các yếu tố khác không đổi. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh ta có:
TR = pQ  MR=p (p là giá sản phẩm trên thị trường).
(3) Đối với mô hình hàm chi phí TC = TC(Q) thì TC' (Qo) được gọi là chi phí cận biên tại điểm Qo. Chi
phí cận biên được ký hiệu là MC (Marginal Cost):
MC = TC'(Q).
Tại mỗi mức sản lượng Q, MC cho biết xấp xỉ lượng chi phí tăng têm khi sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm và các yếu tố khác không đổi.

(4) Đối với hàm tiêu dùng C = C(Y) thì C'(y) được gọi là xu hướng tiêu dùng cận biên và được ký hiệu
là MPC (Marginal Propensity to Consume):
MPC = C'(y).
Tại mỗi mức thu nhập Y, MPC là số đo xấp xỉ lượng tiêu dùng gia tăng khi người ta có thêm $1 thu
nhập và các yếu tố khác không đổi.

(5) Đối với hàm tiết kiệm S = S(Y) thì S' (Y) được gọi là xu hướng tiết kiệm cận biên và được ký hiệu là
MPS (Marginal Propensity to Save):
MPS = S'(Y).
Tại mỗi mức thu nhập Y, MPS là số đo xấp xỉ lượng tiết kiệm gia tăng khi người ta có thêm $ 1 thu
nhập và các yếu tố khác không đổi.
Ví dụ 1: Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là:

Q=5 L
Ở mức sử dụng L =100 đơn vị lao động (chẳng hạn 100 giờ lao động một tuần), mức sản lượng tương
ứng là Q = 50 sản phẩm.
Sản phẩm cận biên của lao động tại điểm L = 100 là:

44
5
MPPL = Q' = = 0,25 (khi L = 100).
2 L
Điều này có nghĩa là khi tăng mức sử dụng lao động hàng tuần thêm 1 đơn vị và các yếu tố khác không
đổi thì sản lượng hàng tuần sẽ tăng thêm khoảng 0,25 đơn vị hiện vật.
Ví dụ 2: Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường với
hàm cầu:
Q = 1500 - 5p.
Hãy tính doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q = 650 và giải thích ý nghĩa.
Giải: Căn cứ theo hàm cầu, để tiêu thụ được Q sản phẩm công ty phải bán với giá:
1
p = 300 - Q.
5
Hàm doanh thu là:
1 1
TR = (300 - Q)Q = 300Q - Q2.
5 5
Doanh thu cận biên của công ty là:
2
MR = 300 - Q.
5
Tại mức sản lượng Q = 500, ta có
2
MR = 300 - .650 = 40.
5
Điều này có nghĩa là, tại mức sản lượng 600, nếu sản xuất thêm 1 sản phẩm và các yếu tố khác không
đổi thì tổng doanh thu của công ty sẽ tăng thêm $40 (ký hiệu $ chỉ đơn vị tiền tệ dùng để tính giá sản
phẩm).

Đạo hàm của các hàm số cơ bản:


 k .x  '  k  k.u  '  k.u '
 x  '  n.x
n n 1
 u  '  n.u
n n 1
.u '
1 1 1 u'
 '   2  '   2
x x u u

  x '
1
2 x
  u '
u'
2 u
 sin x  '  cos x  sin u  '  cos u . u '

45
 cos x  '   sin x  cos u  '   sin u . u '
 tan u  '  1  tan 2 u  .u'=
1 u'
 tan x  '  1  tan 2 x=
cos 2 x cos 2 u
 cot x  '   1  cot 2 x  =-  
1 u'
 cot u  '   1  cot 2 u .u'=- 2
sin 2 x sin u
e  '  e
x x
 e  '  e .u '
u u

 a  '  a .ln a
x x
 a  '  a .ln a .u '
u u

1 u'
 ln x  '   ln u  ' 
x u
 log  '  x.ln1 a
x
a  log  '  u.lnu ' a
u
a

Hai hàm phân thức hữu tỉ thường gặp có đạo hàm là:

a b
ax  b c d
 y  y' 
cx  d (cx  d ) 2
a1 b1 a1 c1 b1 c1
x2  2 x
a1 x  b1 x  c1
2
a b2 a2 c2 b2 c2
 y  y' 2
a2 x  b2 x  c2
2
(a2 x  b2 x  c2 )
2 2

Bảng các quy tắc tính đạp hàm cơ bản:


c '  0  u  v  '  u ' v '
 u.v  '  u '.v  u.v '  u  u '.v  u.v '
 ' 
v v2

Đạo hàm của hàm số hợp:


Nếu y = y(u(x)) thì y'(x) = y'(u) . u'(x).

3.1.2. Đạo hàm của hàm số nhiều biến số


Định nghĩa. Cho y = f(x1, x2, ..., xn) xác định trong một miền D  Rn, M0 = (x 10 , x 02 , ..., x 0n )  D.
Cho xi0 số gia xi sao cho điểm M(x 10 +x1,x 02 +x2,...,x 0n +xn)  D.
* Số gia toàn phần của hàm f tại điểm M0:
f(M0) = f(M) – f(M0) = f(x 10 + x1, x 02 + x2, ..., x 0n + xn ) – f(x 10 , x 02 , ..., x 0n )

46
* Số gia riêng của f theo biến xi ( i = 1, n ) tại điểm M0:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
x i f(M0) = f(x 10 , x 2 , ...,x i 1 , x i + xi , x i 1 , ..., x n ) – f(x 10 , x 2 , ...,x i 1 , x i , x i 1 , ..., x n )
* Đạo hàm riêng theo biến xi của f tại điểm M0: Ta nói hàm số f có đạo hàm riêng theo biến xi tại điểm
 xi f (M 0 )
M0 nếu  lim (hữu hạn).
x i 0 x i
f (M 0 )  x f (M 0 )
Kí hiệu: f xi (M 0 )   lim i
'
.
x i x i 0 x i
Nhận xét: Đạo hàm riêng của hàm w = f(M) theo biến xi tại M0 chính là đạo hàm của hàm một biến xi
khi ta coi các biến còn lại là hằng số.

3.1.3. Vi phân của hàm số


Hàm số   x  được gọi là vô cùng bé khi xa  x càng tiến gần a thì khoảng cách   x  và 0 càng
o  x 
bé một cách tùy ý. Hàm số o(x) là vô cùng bé bậc cao hơn x nếu là vô cùng bé khi x 0.
x
Cho y = f(x). Nếu số gia của hàm số viết được dưới dạng
y  x0   A.x  o  x 

trong đó A là hằng số, o(x) là vô cùng bé bậc cao hơn x. Khi đó ta nói hàm số khả vi tại tại x0 và biểu
thức A.x được gọi là vi phân của hàm số tại x0, ký hiệu: dy(x0), hoặc df(x0).

Người ta chứng minh được A=f’(x0). Như vậy:

df  x0   f '  x0   x
dx  1 x  x
 df  x0   f '  x0   dx
y  x0   f '  x0  .x  o  x   df  x0   o  x 
Rõ ràng, khi x đủ bé thì
y  x0   f  x0   df  x0   f '  x0   dx

2.1.4. Các phép toán đạo hàm và vi phân


a) Số học: Nếu u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì tại điểm đó:
1.(u v)’ = u’ v’ d( u  v) = du  dv
2. (k u)’ = k. u’ d(ku) = kdu
3. (uv)’= u’v + uv’ d(uv) = vdu + udv

47
'
 u  uv - uv  u  vdu - udv (v  0)
4.    (v  0) d 
v v2 v v2
b) Đạo hàm của hàm số hợp
u = u(x), u(x 0 )  y(x 0 )
  
 y = y(u), y(u 0 ), u 0 = u(x 0 )  y(x 0 )  y(u 0 ).u (x 0 )
2.1.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao
 Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại mọi điểm thuộc khoảng X=(a; b) thì đạo hàm y = f(x) là một hàm
của đối số x, xác định trên khoảng X, do đó ta có thể lấy đạo hàm của hàm số y = f(x). Đạo hàm của
f(x) nếu tồn tại được gọi là đạo hàm cấp hai của f(x) và kí hiệu là
d2 y d 2f(x)
y, hoặc , hoặc f(x), hoặc
dx 2 dx 2
Tổng quát, đạo hàm của đạo hàm cấp (n – 1) của y = f(x) được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số đó. Kí
hiệu là
dn y d n f(x)
y(n), hoặc , hoặc f(n)(x), hoặc
dx n dx n
Như vậy,
y(n) = f(n)(x) = [f(n – 1) (x)]
Ví dụ 33. Tính đạo hàm cấp n của hàm số y = cosx
Giải. Ta có
π
y = -sinx = cos(x + 1. )
2
π
y = -cosx = cos(x + 2. )
2
π
Giả sử, y(n – 1) = cos(x + (n -1) ). Ta tính y(n)
2
π π π π
y(n) = -sin(x + (n -1) ) = cos(x + (n -1) + ) = cos(x + n )
2 2 2 2
 Vi phân cấp hai của hàm số y = f(x) là vi phân của vi phân cấp 1 của hàm đó, tức là
d2y = d(dy)
Tổng quát, vi phân cấp n của hàm số y = f(x) là vi phân của vi phân cấp n – 1 của hàm đó, tức là:
dny = d(dn – 1y)

 Các đạo hàm fx i được gọi là các đạo hàmg riêng cấp một. Các đạo hàm riêng ấy lại là những hàm của
n biến x1, x2, …, xn, chúng có thể có đạo hàm riêng. Các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp một

48
nếu tồn tại được gọi là được gọi là đạo hàm riêng cấp hai của hàm f(x1, x2, …, xn) và được ký hiệu như
sau:
 2f (x1 , x 2 , ..., x n )   f (x1, x 2 , ..., x n ) 
 f x"i xi  x1 , x 2 , xn     (i = 1, n )
x i 2
x i  x i 
 2f (x1 , x 2 , ..., x n )   f (x1, x 2 , ..., x n ) 
 f x"i x j  x1 , x 2 , xn     (i  j)
x i x j x j  x i 
(gọi là đạo hàm riêng hỗn hợp cấp 2)

Tương tự như vậy, ta có thể định nghĩa các đạo hàm riêng cấp  3.

Định lý (Schwarz). Nếu trong một lân cận nào đó của điểm M0(x0, y0), hàm số f(x, y) có các đạo hàm
riêng f xy , f yx và nếu các đạo hàm ấy liên tục tại M0 thì f xy (M0) = f yx (M0).
Chú ý. Định lý trên cũng được mở rộng cho đạo hàm riêng cấp cao hơn và cho hàm số n biến số với n 
3. Tức là: đối với hàm n biến, nếu các đạo hàm riêng hỗn hợp cấp k(k  2) chỉ khác nhau về thứ tự đạo
hàm và cùng liên tục tại điểm nào đó thì tại điểm đó chúng bằng nhau.
* Vi phân toàn phần của f(x1, x2, …, xn)
n
df =  f ' xi dx i
i =1
(nếu có), cũng là một hàm số của các biến xi. Vi phân toàn phần của df nếu tồn tại, được gọi là vi phân
toàn phần cấp hai của f và được kí hiệu là d2f. Vậy
d2f = d(df)
Tổng quát, ta định nghĩa được vi phân cấp m (m  2) của hàm số f như sau:
dmf = d(dm-1)
Bây giờ ta xét hàm hai biến f(x, y). Giả sử x, y là những biến số độc lập, khi ấy dx = x, dy = y, đó là
những hằng số không phụ thuộc x, y. Giả sử d2f tồn tại. Ta có
2
d2f = d(df) = (fxdx + fydy)xdx + (fxdx + fydy)ydy = f x 2 dx2 + (f yx + f xy )dxdy + f y2 dy

Nếu f xy và f yx liên tục, khi đó chứng bằng nhau, vì vậy

2 2
 2f 2 2  2f  2f 2
d f = f x 2 dx + 2 f xy dxdy + f y2 dy = dx + 2 dxdy + dy
x 2 xy y 2
Tiếp tục tính toán như vậy, ta được kết quả sau:
Nếu các đạo hàm riêng hỗn hợp đến cấp m của hàm f(x, y) là liên tục thì ta có
m
 mf
d f = C dx m - k dyk
m k

x y
m -k m
k
k 0

49
3.2. Hàm ẩn, đạo hàm riêng của hàm ẩn
ĐN: Giả sử biến phụ thuộc y có quan hệ hàm số với n biến độc lập x 1, x2,..., xn (xác định trên miền
DRn) được cho dưới dạng phương trình
F  x1 , x2 ,..., xn , y   0 (1)
trong đó F là một hàm số của (n+1) biến số  x1 , x2 ,..., xn , y  .
Hàm số y = y  x1 , x2 ,..., xn  được xác định gián tiếp qua phương trình (1) được gọi là hàm ẩn.
Khi n=1, hàm ẩn y(x) được cho bởi phương trình F(x, y) =0 là hàm ẩn một biến.

Đạo hàm riêng của hàm ẩn:


- Với chú ý y là hàm của các biến x1, x2,..., xn, đạo hàm hai vế của phương trình (1) ta được:
F F y
  0
xi y xi
F
Với  0 ta suy ra:
y
F
y x
 i ; i  1, n
xi F
y
- Với hàm ẩn một biến:
F
y x'   x
F
y

3.3. Sự thay đổi tuyệt đối


Giả sử biến ngoại sinh Xi thay đổi một lượng là Xi
Y là sự thay đổi tuyệt đối của biến nội sinh Y.
- Sự thay đổi trung bình của Y:
  Y  X i
Nếu Y = f(X) =f(X1,X2,...,Xn) là hàm khả vi thì có thể tính được sự thay đổi tức thì của Y theo Xi:
  X i   f ( X ) X i  f X' i (1)
Khi các biến khác không đổi, công thức 1 cho biết :
i) Sự thay đổi tuyệt đối của Y theo Xi.
ii) Khi Xi thay đổi 1 đơn vị thì Y thay đổi Y đơn vị.
iii) Giá trị cận biên của Y theo Xi

Chú ý: Trường hợp tất cả các biến ngoại sinh cùng thay đổi, để xác định sự thay đổi của Y ta sẽ sử dụng
dạng vi phân toàn phần cấp 1 của Y:

50
n
dY     X i   dX i
i 1

Y Y Y
  dX 1   dX 2    dX n
X 1 X 2 X n
(2)

3.4. Sự thay đổi tương đối


Cho Y  f  X1 , X 2 , , X n  .
Để đo lường sự thay đổi tương đối của Y theo Xi, ta sử dụng hệ số co giãn riêng:
Y X i
Y / X   (3)
i
X i Y
Công thức 2 cho biết:
- Khi các biến khác không đổi, Xi tăng lên 1% thì Y thay đổi  Y / X i %.
- Khi các biến ngoại sinh cùng tăng thì Y thay đổi:
Y Y Y
dY  dX 1  dX 2   dX n
X 1 X 2 X n
dY Y dX 1 Y dX 2 Y dX n
   
Y X 1 Y X 2 Y X n Y
dY  Y X 1  dX 1  Y X 2  dX 2  Y X n  dX n
      
Y  X 1 Y  X 1  X 2 Y  X 2  X n Y  X n
dY dX dX 2 dX n
  Y / X1  1   Y / X 2    Y / X n 
Y X1 X2 Xn

dY
rY    Y / X1  rX1   Y / X 2  rX 2    Y / X n  rX n (4)
Y

Công thức (4) cho biết nhịp tăng trưởng của Y:


- khi các biến ngoại sinh Xi thay đổi tương đối rX i % thì Y sẽ thay đổi rY %.
- khi các biến ngoại sinh Xi cùng thay đổi tương đối 1% thì Y sẽ thay đổi:
n
rY    Y / X i (%).
i 1

Y dY
 Hệ số tăng trưởng: trong thực tế rY    d ln Y
Y Y
- Nếu mô hình kinh tế có phương trình cấu trúc là hàm theo thời gian t thì hệ số tăng trưởng của Y theo
thời gian t là:
dY dt d ln(Y )
rY  
Y dt
 Hệ số thay thế: Cho Y  f ( X 1 , X 2 , , X n ) . Hệ số thay thế Xi cho Xk là:

51
dX i f X k MX k  0 :thay thê
  
dX k f X i MX i   0 : Bôsung
Dấu "-" chỉ quan hệ thay thế ngược chiều, tức là muốn giảm mức sử dụng biến số này thì phải tăng mức
sử dụng của biến số kia để giữ nguyên đầu ra.

3.5. Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên, ứng dụng phân tích kinh tế
Cho hàm số y=f(x) với x, y là các biến số kinh tế.
y
Hàm số Ay  ( x  0) được gọi là hàm bình quân.
x
y
y '
 y  y'x y x  My  Ay ( x  0)
Ta có: Ay'    '  
 x
2
x x x

Nhận xét:
- Trong khoảng hàm bình quân tăng thì My>Ay (đường cận biên nằm trên đường bình quân).
- Trong khoảng hàm bình quân giảm thì My<Ay (đường cận biên nằm dưới đường bình quân).
- Tại điểm đường bình quân đạt cực trị thì My=Ay hàm bình quân đạt cực trị (đường cận biên gặp đường
bình quân).

3.6. Hàm sản xuất và hiệu quả của quy mô trong sản xuất Q = f(K,L)
 Hàm sản xuất là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầu vào.
- Hàm sản xuất dạng Cobb-Douglas:

52
Q - sản lượng, L - số lượng lao động, K - lượng vốn
a = năng suất toàn bộ nhân tố, α và β lần lượt là các hệ số co giãn của sản lượng theo lao động và vốn;

 Hiệu quả của quy mô:


Nếu f (tK , tL)  t. f ( K , L) thì ta nói hàm sản xuất biểu thị hiệu quả tăng theo quy mô;
Nếu f (tK , tL)  t. f ( K , L) thì ta nói hàm sản xuất biểu thị hiệu quả giảm theo quy mô;
Nếu f (tK , tL)  t. f ( K , L) thì ta nói hàm sản xuất biểu thị hiệu quả không đổi theo quy mô.

 Hàm thuần nhất bậc s: f ( K , L) gọi là hàm thuần nhất bậc s nếu f  tK , tL   t s  f ( K , L)

Cho f ( K , L) là hàm thuần nhất bậc s: f  tK , tL   t s  f ( K , L) . Khi đó:

(i) Nếu s = 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô;
(ii) Nếu s < 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm dần theo quy mô;
(iii) Nếu s > 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng dần theo quy mô.
Hàm Cobb-Douglas Q  aL K  là hàm thuần nhất bậc s = α + β. Do đó:
(i) Nếu α + β = 1, thì hàm sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô
(ii) Nếu α + β < 1, thì hàm sản xuất có hiệu quả giảm dần theo quy mô
(iii) Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng dần theo quy mô.
Công thức Euler: Cho hàm số f(x,y) xác định và có các đạo hàm riêng liên tục trong miền
D  M ( x, y) : x  0, y  0 . Khi đó:

f(x,y) là hàm thuần nhất bậc s  x  f x'  y  f y'  s  f ( x, y)

53
3.7. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
 Trường hợp hàm 1 biến
Xét mô hình y = f(x), trong đó y là biến số biểu diễn lợi ích chẳng hạn như thu nhập, doanh thu, lợi
nhuận, ...) và x là biến số mô tả yếu tố đem lại lợi ích y. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần (the Law of
diminishing returns) nói rằng khi x càng lớn thì giá trị y - cận biên càng nhỏ, tức là My = f'(x) là hàm số
đơn điệu giảm (ít nhất theo nghĩa rộng). Dưới giác độ toán học, điều kiện để My giảm dần theo x là:
(My)' = f" (x)  0.
Ví dụ: Nếu hàm sản xuất ngắn hạn được ước lượng dưới dạng Q= AL (A và  là các hằng số dương) thì
quy luật lợi ích cận biên giảm dần đòi hỏi:
Q ''   (  1) AL  2  0    1 .
 Trường hợp hàm n biến

Xét mô hình hàm số: w=f(x1,x2,…,xn)

Trong đó biế u biểu diễn lợi ích kinh tế và x1,x2,…,xn là các yếu tố đem lại lợi ích kinh tế u. Quy luật lợi
ich cận biên giảm dần nói rằng, khi các yếu tố khác không thay đổi, giá trị u cận biên của x i giảm dần
theo xi tăng.

Ví dụ: Cho sàm sản xuất Q = f(K,L).


QLL  0
''

Hàm số thỏa mãn quy luật năng suất cận biên giảm dần   ''
QKK  0

3.8. Tính hệ số tăng trưởng với một số dạng hàm kinh tế

- Nếu Y là hàm theo thời gian thì hệ số tăng trưởng của Y là:
dY dt d ln Y
rY  hay rY 
Y dt
- Hệ số tăng trưởng của Y cũng có thể tính theo hệ số tăng trưởng của các biến ngoại sinh Xi theo công
thức (3):
rY  Y / X1  rX1  Y / X 2  rX 2   Y / X n  rX n

54
BÀI TẬP
Tính các giới hạn
e x  1  x 3 Làm câu 1 và ghi stt
3

1) lim 6 để điểm danh 2) lim x 2 ln x


x 0 sin 2x (Áp dụng cả thay thế tương đương và cả lopitan) x  0 
 1 1 
3) lim ln x  ln(x-1) 4) lim   2
x 1 x  0 x sinx
 x 
1
 tan x  x 2
5) lim  tan x 
2cox x
6) lim  
x  / 2 x 0
 x 
Giải
1)
e x  1  x 3  0  VCB ex  1  x 3 L 3x 2e x  3x 2 3(e x  1)
3 3 3 3
3x 3 1
lim    x 0lim  lim  lim  lim 
x 0 sin 2x  0 
6
(2x) 6 x  0 6
2 .6.x 5 x  0 6
2 .6.x 3 x  0 6
2 .6.x 3
128

4)
2
 1 x
1   x  sin x   0   x  sin x  L  1  cos x  2 1
lim   2   lim  2     lim    lim    lim
x  0 x sinx
 x  x  0  x sinx   0  x  0  x 3
 x  0  3x
2
 x 0 3x
2
6
5)
lim  tan x 
x  / 2
2 cos x
  0

1 1
2ln  tan x  2 
k  lim vlnu  lim 2cos x ln  tan x  0.   lim  lim tan x cos 2 x  lim 2cos x  0
x  / 2 x  / 2 1 x  / 2 1 x  / 2 sin 2 x
cos x     sin x 
cos 2 x
lim  tan x   ek  1
2 cos x

x  / 2

Bài 6
1
 tan x  x 2 
lim   1 
x 0
 x 
1
1
1  tan x  tan x  x  0  L
cos 2 x tan 2 x x2 1
k  lim 2   1  lim    lim  lim  lim 
x  x  x 3  0  x  0 3x 2 x  0 3x 2 x  0 3x 2 3

Bài 3.1. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q  15 3 L . Hãy tính MPPL khi L = 8 và khi L = 1000; giải
thích ý nghĩa của kết quả tìm được.

Bài 3.2. Lập hàm chi phí cận biên và hàm chi phí bình quân, cho biết hàm chi phí:
a) TC = 3Q2 + 7Q + 12
b) TC = 2Q3 - 3Q2 + 4Q + 10

55
Bài 3.3. Cho biết hàm doanh thu:
TR = 200 Q - 3Q2
Hãy lập hàm doanh thu cận biên và hàm cầu đối với sản phẩm.

Bài 3.4. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất độc quyền với giá p tính bằng USD:
Q = 500 - 0,2 p
Hãy tính MR tại mức sản lượng Q = 90 và giải thích ý nghĩa.

Bài 3.5. Cho biết hàm cầu đối với một loại hàng hóa như sau:
Q = 3200 - 0,5 p2
a) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá ở mức giá p<80;
b) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại các mức giá p = 20, p = 50 và giải thích ý nghĩa.

Bài 3.6. Cho hàm cầu tuyến tính:


A = a - bp (a, b > 0)
Gọi  là hệ số co giãn của cầu theo giá, hãy chứng minh
a
 =-1 khi p 
2b
a
 <-1 khi 0  p 
2b
a a
-1 <  < 0 khi  p
2b b
Bài 3.7. Cho biết tổng doanh thu của một nhà sản xuất độc quyền tại mỗi mức sản lượng Q là TR = 500
Q - 4Q2. Hãy tính hệ số co giãn theo giá của cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất đó tại mức giá p =
300 và giải thich ý nghĩa.

Bài 3.8. Tính hệ số co giãn của cung theo giá tại mỗi mức giá p trong trường hợp hàm cung tuyến tính Q
= -a + bp (a, b >0).

Bài 3.9. Cho hàm tổng chi phí: C=Q3 – 5Q2 + 14Q + 75; với Q là sản lượng (Q≥0)
a. Tìm hàm VC; AVC. Xác định FC.
b. Tìm hệ số co giãn của C theo Q tại mức Q = 10 và giải thích ý nghĩa kinh tế của nó.
c*. Tìm các hàm MC và AC; chứng minh rằng MC cắt AC tại điểm mà AC đạt cực tiểu.

Bài 3.10. a. Cho y=f(x); hãy trình bày khái niệm hệ số co giãn của y theo x (kí hiệu là  yx)
b. hãy viết công thức hệ số co giãn cho các trường hợp sau:
- Cho y = f(u) và u = g(x), tính  yx ?

- Cho y = u + v và u = u(x), v=v(x) tính yx ?

- Cho y = u - v và u = u(x), v=v(x) tính yx ?
- Cho y = uv và u = u(x), v=v(x) tính  yx ?

- Cho y = u/v và u = u(x), v=v(x) tính  yx ?

56
Bài 3.11. a. Cho y=f(t); với t là biến thời gian. Hãy trình bày khái niệm nhịp tăng trưởng của y theo t (kí
hiệu là ry)
b. hãy viết công thức nhịp tăng trưởng cho các trường hợp sau:
- Cho y = f(u) và u = g(t), tính ryx ?
- Cho y = u + v và u = u(t), v=v(t) tính ry ?
- Cho y = u - v và u = u(t), v=v(t) tính ry ?
- Cho y = uv và u = u(t), v=v(t) tính ry ?
- Cho y = u/v và u = u(t), v=v(t) tính ry ?

Bài 3.12. Cho G = G(t), S = S(t) lần lượt là các hàm xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam. Biết
nhịp tăng trưởng của hàng hóa rG = a (a>0), nhịp tăng trưởng của xuất khẩu dịch vụ rS = b (b>0). Hãy
viết biểu thức của nhịp tăng trưởng của tổng xuất khẩu X(t) = G(t) + S(t)

Bài 3.13. Cho xuất khẩu của Việt Nam là: X(t) = X0 eat (X0, a > 0); nhập khẩu của Việt Nam là
M=M0ebt (X0, b > 0) ;
a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của Xo, Mo, a, b.
b. Tìm nhịp tăng trưởng của xuất khẩu ròng EX(t) = X(t) – M(t).
c. Giả sử vào thời điểm gốc có thâm hụt thương mại; hãy cho biết diễn biến của cán cân thương mại
trong tương lai.

Bài 3.14. Một nhóm dân cư có thu nhập Y và phân bổ thu nhập này cho tiêu dùng C và tiết kiệm S dạng
: Y = C(Y) + S(Y)
a. Gọi khuynh hướng tiêu dùng biên MPC =  (  >0) và khuynh hướng tiết kiệm biên MPS =  ( 
>0) hãy chứng minh rằng:  +  =1
Y  900
b. Cho hàm tiêu dùng dạng: C(Y) = 10000 +
Y  9000
Hãy xác định  ,  và giải thích ý nghĩa kinh tế của các kết quả đạt được.

Bài 3.15. Cho hàm tổng chi phí: C(Q) = Q3 – 4Q2 + 1800Q + 150 (Q  0)
Hàm cầu sản phẩm của công ty là: Qd = 9000-p
a. Viết hàm tổng doanh thu là hàm của Q (là hàm của p)
b. Tim MR và MC theo Q.
c. Tìm Q* để lợi nhuận đạt cực đại.

2 3
Bài 3.16. Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q = - L  10 L2
3
Trong đó: Q sản lượng, L số đơn vị lao động sử dụng.
a. Tìm tập xác định thực tế (có tính kinh tế) của hàm trên.
b. Tìm hàm sản phẩm trung bình AP (Average product) và hàm sản phẩm biên MP (marginal product).
Chứng minh rằng AP = MP tại mức sản lượng Q mà AP đạt cực đại.
c. Tìm mức sử dụng lao động L* tại đó Q đạt lớn nhất.
d. Tìm hệ số co giãn của Q theo L = 5 và giải thích ý nghĩa kinh tế.

57
2 1
Bài 3.17. Cho hàm sản xuất COBB-DOUGLAS: Q 30K 3 L 3 (K,L>0) trong đó: Q- sản lượng, K-vốn ,
L lao động.
1. Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế của :
Q QK' Q1, Q QL' Q2
K L
tại điểm K=27, L=64.
2. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K và L.
3. Nếu K và L cùng tăng 1% thì Q tăng bao nhiêu %?
4. Với hàm sản xuất trên thì khi tăng quy mô hiệu quả có tăng không?
5. Hai yếu tố K và L trong hàm trên có quan hệ bổ sung hay thay thế nhau?
6. Hàm số đã cho có thỏa mãn lợi ích cận biên giảm dần không?
7. Giả sử vốn K có nhịp tăng 3% năm và lao động L có nhịp tăng 6% năm thì nhịp tăng của Q là bao
nhiêu %?
8) Tại mức sử dụng đầu vào K=27, L=64; giả sử dK=0,1, dL=-0,3 là các mức biến động của vốn và lao
động. Tìm các mức thay đổi riêng dkQ, dLQ và giải thích ý nghĩa.
Tìm và giải thích ý nghĩa của vi phân toàn phần dQ.

Bài 3.18. Cho hàm SX: Y=0,3 K0,5L0,5, Y-sản lượng, K-lao động.
1. Hãy tính sản phẩm biên của vốn và lao động tại K = 4; L=9.
2. Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần hay không? Hãy giải
thích.
3. Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Y tăng bao nhiêu %?

Bài 3.19. Cho lượng cung của một loại nông phẩm phụ thuộc vào giá thị trường (p) và lượng mưa ® như
sau:
S=-6+5p2-2R0,5
S=a+b p2 + R0,5 (a<0; b>0)
Hãy tính các hệ số co giãn S
p, S
R cho hai tình huống trên, giải thích ý nghĩa kinh tế các hệ số co
giãn đó.

Bài 3.20. Cho cầu về một loại hàng hóa (D) phụ thuộc vào giá của hàng hóa đó (p) và thu nhập (Y)
dạng: D=4Y0,5 – lnp + 2
1. Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số so giãn riêng của D theo p, theo Y.
2. Giả sử p tăng 1 đơn vị, thì thu nhập Y phải tăng bao nhiêu thì cầu không đổi.

Bài 3.21. Cầu về cà phê nhập khẩu của Nhật (D) phụ thuộc vào giá cà phê thế giới (p) và thu nhập bình
quân đầu người của Nhật (Y) dạng: D=Y0,5 + p-2
1. Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số co giãn riêng của D theo p, Y.
2. Giả sử giá p tăng 1 đơn vị thì thu nhập Y phải tăng bao nhiêu thì cầu không đổi.

Bài 3.22. Cho hàm sx COBB-DOUGLAS: Q = 21 K0,4 L (0<<1)


Q- sản lượng, K-vốn, L-lao động
1. Cho biết ý nghĩa của 
2. Với điều kiện nào của  thì tăng quy mô hiệu quả tăng, giảm, không đổi.

58
3. Viết biểu thức APK (sản phẩ hiện vật trung bình theo vốn), APL
4. Tìm  để các hàm MPK, MPL là các hàm của chỉ 1 biến số x=K/L.
5. Tìm các giới hạn MPK, MPL khi K , L tiến ra vô cùng và nêu ý nghĩa kết quả đạt được.

Bài 3.23. Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp dạng:
Q = a K L R (a>0; 0<; ,<1)
Q-sản lượng, K-vốn, L-lao động, R-diện tích đất đai được sử dụng.
1. Hàm sx trên có phải là hàm tn không? Nếu tn thì tn bậc mấy?
2. Hãy xđ mức đóng góp đất đai trong Q?
3. Cho biết với đk nào đôie với các số , ,  thì tăng quy mô hiệu quả tăng.
4. Giả sử quĩ đất R không tăng, doanh nghiệp tăng K, L mỗi yếu tố lên 1% thì Q tăng bao nhiêu %?

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 3

Bài 3.1 (trang 50)

Hàm sản xuất ngắn hạn: Q  15 3 L


2
1 3
MPPL  Q  (15 L )  15. .L
'
L
3 '

3
1 32 5
* Khi L = 8: MPPL  15. .8 
3 4
5
Ý nghĩa: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lao động tăng một đơn vị thì sản lượng tăng lên
4
đơn vị hiện vật.
2
1 1
* Khi L = 100: MPPL  15. .1000 
3
3 20
Ý nghĩa: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lao động tăng một đơn vị thì sản lượng tăng lên
1
đơn vị hiện vật.
20
Bài 3.2 (trang 51)

a. Với TC  3Q 2  7Q  12

Hàm chi phí cận biên: MC  TCQ'  6Q  7


TC 12
Hàm chi phí bình quân: AC   3Q  7 
Q Q

59
b. Với TC  2Q 3  3Q 2  4Q  10

Hàm chi phí cận biên: MC  TCQ'  6Q 2  6Q  4


TC 10
Hàm chi phí bình quân: AC   2Q 2  3Q  4 
Q Q
Bài 3.3 (trang 51)

Ta có TR  200Q  3Q 2

Hàm doanh thu cận biên: MR  TRQ'  200  6Q


Hàm cầu: P  200  3Q
Bài 3.4 (trang 51)

Hàm cầu: Q  500  0, 2 P  P  2500  5Q

Hàm doanh thu cận biên: MR  2500  10Q


Với Q = 90: MR  2500 10.90  1600
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, tại Q = 90, khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm thì tổng
doanh thu của công ty sẽ tăng thêm $1600.
Bài 3.5 (trang 51)

Hàm cầu: Q  3200  0,5 P 2

P P P2
Hệ số co giãn của cầu theo giá: E  Q .  ( P).
D '

3200  0,5P 2 0,5P 2  3200
P P
Q

a. Với P < 80: Phần này nhóm em vẫn chưa nghĩ ra, cô có thể gợi ý không ạ?

202
b. Với P = 20: E   0,13
D

0,5.202  3200
P

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, tại mức giá P = 20, khi giá tăng thêm 1% thì cầu giảm 0,13%.

502
Với P = 50: E   1, 28
D

0,5.502  3200
P

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không đổi, tại mức giá P = 50, khi giá tăng thêm 1% thì cầu giảm 1,28%.
Bài 3.6 (trang 51)

60
a
Q  a  bP Điều kiện: P  ; a, b  0
b
P
Ta có công thức tính hệ số co giãn của cầu theo giá:   QP' 
Q
 Với   1 ta có:
P a
b   1  bP  Q  bP  bP  a  2bP  a  P 
Q 2b
 điều phải chứng minh.
 Với   1 ta có:
P a
b   1  bP  Q  bP  bP  a  a  2bP  P 
Q 2b

a a a
Mặt khác ta có P nên ta có: P  đpcm
b 2b b
 Với1    0 ta có:
P a
  1  b   1  bP  Q  bP   a  bP  2bP  a  P 
Q 2b

a
Mặt khác ta lại có P0 nên ta có 0 p  đpcm
2b
Lưu ý nhỏ: Kết quả nhóm em ra có khác so với đề bài, cô kiểm tra lại giúp nhóm em ạ. Nhóm em
mong phản hồi từ cô.
Bài 3.7 (trang 51)
TR 500Q  4Q 2
Ta có TR  PQ  P  P  500  4Q hay Q  125  O, 25P
Q Q
Với P  300 ta có Q  125  0, 25.300  50
P
Công thức tính hệ số co giãn của cầu theo giá: EP  QP 
D '

Q
 Hệ số co giãn của cầu theo giá đối với sản phẩm sản xuất tại mức giá P  300 là:
300
EPD  0, 25   1.5
50
Điều này có nghĩa là nếu nhà độc quyền tăng giá sản phẩm lên 1% thì cầu về sản phẩm đó sẽ giảm đi
1,5%.

61
Bài 3.8
Hàm cung sản xuất: Q  a  bp  a,b  0
Hệ số co giãn của cung theo giá :
p p
S/ p  Q  b.
Q  a  bp
Bài 3.9
Hàm tổng chi phí: C  Q3  5Q2  14Q  75
a,
VC  Q3  5Q2  14Q
VC Q3  5Q2  14 14
AVC   = Q2 - 5Q +
Q Q Q
FC= 75
b,
Hệ số co giãn của C theo Q :
2
3Q3  10Q  14
Q

C/Q  C'x  3Q  10Q  14 x 3
C
2
Q
=
Q - 5Q2 + 14Q +75 Q3 - 5Q2 + 14Q +75
Với Q=10:
3000  10x100 +140
C/Q =  2.99
1000  5x100  140  75

Ý nghĩa:
Với các yếu tố khác không đổi, khi sản lượng tăng 1% thì chi phí tăng 2.99%
c,
MC  C' =3Q2  10Q  14
C Q3  5Q2  14Q  75 75
AC  =  Q2  5Q  14 
Q Q Q
Với MC cắt AC .Ta có:
MC = AC
75
<=> 3Q2 - 10Q + 14 = Q2 -5Q +14 +
Q
75
 2Q2 -5Q - =0
Q
<=> 2Q3 - 5Q2 - 75 = 0 (1)

Ta có:

62
ACmin  AC' = 0
Q 3  5Q 2  14Q  75
 ( )' = 0
Q
(3Q 2  10Q  14)Q  (Q3  5Q 2  14 Q  75)
 0
Q2
2Q 3  5Q 2  75
 0
Q2
 2Q 3  5Q 2  75  0 (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh.

Bài 3.10
Y X
Công thức:  y/x = x
X Y
Công thức tính hệ số co giãn cho các trường hợp sau:
b.1 Cho y  f(u) và u = g(x) . Ta có:
Y X f (u) u f (g(x)) g(x)
 y/x = x = x = x
X Y u f (u) g(x) f (g(x))
b.2 Cho y = u + v và u = u(x) và v = v(x) Ta có:
Y X f (x) X x
 y/x = x = x = (u'(x) + v'(x)) x
X Y X f (x) u(x)  v(x)
b.3 Cho y = u - v và u = u(x) , v = v(x) Ta có:
Y X f (x) X x
 y/x = x = x = (u'(x) - v'(x)) x
X Y X f (x) u(x)  v(x)
b.4 Cho y = uv và u = u(x) , v = v(x) Ta có:
Y X f (x) X x
 y/x = x = x = (u'(x) .v(x) + v'(x).u(x)) x
X Y X f (x) u(x).v(x)
u
b.5 Cho y = và u = u(x) , v = v(x) Ta có:
v
Y X f (x) X u'(x) .v(x)- v'(x).u(x) x.v(x)
 y/x = x = x = ( )x
X Y X f (x) 2
v (x) u(x)
Bài 3.11
a. Khái niệm:
Nhịp tăng trưởng của y theo t là khi các biến ngoại sinh ti thay đổi tương đối rti (%) thì y sẽ thay đổi ry
%
Công thức:
dY
ry = = Y / t1 x rt1 + Y / t2 x rt2 + ... + Y / t n x rt n
Y
b. Công thức tính nhịp điệu tăng trưởng cho các trường hợp sau:

63
b.1 Cho y  f(u) và u = g(t) . Ta có:
Y Ti f (u) u f (g(t i )) g(t i )
y/ t i = x = x = x
Ti Y u f (u) g(t i ) f (g(t i ))
i n
 ry = 
i 1
y / ti  rti

b.2 Cho y = u + v và u = u(t) và v = v(t) Ta có:


Y Ti f (t i ) Ti ti
y/ t i = x = x = (u'(t i ) + v'(t i )) x
Ti Y Ti f (t i ) u(t i )  v(t i )
i 1
 ry =  ( y/ t i x rt i )
n

b.3 Cho y = u - v và u = u(t) , v = v(t) Ta có:


Y Ti f (t i ) Ti ti
y/ ti = x = x = (u'(t i ) - v'(t i )) x
Ti Y Ti f (t i ) u(t i )  v(t i )
i 1
 ry =  ( y/ t i x rt i )
n

b.4 Cho y = uv và u = u(t) , v = v(t) Ta có:


Y Ti f (t i ) Ti ti
y/ t i = x = x = = (u'(t i ).v(t i )+ v'(t i ).u(t i )) x
Ti Y Ti f (t i ) u(t i ).v(t i )
i 1
 ry =  ( y/ t i x rt i )
n

u
b.5 Cho y = và u = u(t) , v = v(t) Ta có:
v
Y Ti f (t i ) Ti u'(t i ) .v(t i )- v'(t i ).u(t i ) t .v(t i )
y/ t i = x = x = ( )x i
Ti Y Ti f (t i ) 2
v (t i ) u(t i )
i 1
 ry =  ( y/ t i x rt i )
n

Bài 3.12
Giả thiết:
G = G(t)
S = S(t)
rG = a (a > 0)
rS = b (b > 0)

Biểu thức của nhịp tăng trưởng của tổng xuất khẩu X(t) = G(t) + S(t) là:
rx =  X/G .rG +  X/S.rS

64
Bài 3.15. Cho hàm tổng chi phí C  Q   Q3  4Q 2  1800Q  150  Q  0 
Hàm cầu sản phẩm của công ty là: Qd  9000  p
a. Viết hàm tổng doanh thu là hàm của Q (là hàm của p )
b. Tìm MR, MC theo Q
c. Tìm Q* để lợi nhuận cực đại

Giải:
a. Căn cứ theo hàm cầu, để tiêu thụ được Q sản phẩm công ty phải bán với giá:
p  9000  Q
Hàm doanh thu là:
TR  pQ   9000  Q  Q  9000Q  Q 2
b. Doanh thu cận biên của công ty là:
MR  TR '  Q   9000  2Q
Chi phí cận biên của công ty là:
MC  C '  Q   3Q 2  8Q  1800
c. Hàm lợi nhuận:
  TR  Q   C  Q   9000Q  Q 2   Q3  4Q 2  1800Q  150   Q3  3Q 2  7200Q  150
Đạo hàm:  '  3Q 2  6Q  7200  Q  0 
Ta có:  '  0  Q  50
Vậy lợi nhuận cực đại khi và chỉ khi Q*  50 . Tại đó lợi nhuận cực đại là:   242350

2 3
Bài 3.16. Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q   L  10 L
2

3
Trong đó: Q là sản lượng, L là số đơn vị lao động sử dụng
a. Tìm tập xác định thực tế (có tính kinh tế) của hàm trên
b. Tìm hàm sản phẩm trung bình AP (Average Product) và hàm sản phẩm biên MP (marginal
product). Chứng minh rằng AP  MP tại mức sản lượng Q mà AP cực đại
c. Tìm mức sử dụng lao động L* tại đó Q lớn nhất
d. Tìm hệ số co giãn của Q theo L  5 và giải thích ý nghĩa kinh tế.

Giải:
2 3 2 2
a. Ta có: Q   L  10 L   L  L  15   0  0  L  15
2

3 3
Vậy tập xác định thực tế của hàm trên:  0,15
b. Hàm sản phẩm trung bình:
Q 2
AP    L2  10 L
L 3

65
Hàm sản phẩm biên:
MP  Q '  2 L2  20 L
2 4 15
Khi AP  MP   L2  10 L  2 L2  20 L  L2  10 L  0  L  (1)
3 3 2
4 15
AP cực đại tại giá trị thỏa mãn AP '   L  10  0  L  (2)
3 2
Từ (1) và (2) ta có đpcm
c. Q lớn nhất tại giá trị L thỏa mãn Q '  0  Q '  2 L2  20 L  2 L  L  10   0  L  10
Vậy L*  10
d. Hệ số co giãn:
L 2 L3  20 L2
  Q '. 
Q  2 L3  10 L2
3
Tại L  5 suy ra   1,5
Ý nghĩa: Tại số lượng lao động tăng 1 đơn vị thì sản lượng tăng thêm 1,5 đơn vị

2 1
Bài 3.17. Cho hàm sản xuất COBB-DOUGLAS: Q  30.K 3 .L3  K , L  0  trong đó: Q - sản lượng, L -
lao động.
1. Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế của: Q  Q 'K  Q1 , Q  Q 'L  Q2 tại điểm
K L
K  27, L  64 .
2. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K , L
3. Nếu K , L cùng tăng 1% thì tăng bao nhiêu %?
4. Với hàm sản xuất trên thì khi tăng quy mô hiệu quả có tăng không?
5. Hai yếu tố K , L trong hàm trên có quan hệ bổ sung hay thay thế nhau
6. Hàm số đã cho có thỏa mãn lợi ích cận biên giảm dần không?
7. Giả sử vốn K có nhịp tăng 3% năm và lao động L có nhịp tăng 6% thì nhịp tăng của Q là bao
nhiêu %?

Giải:
1. Tại điểm K  27, L  64 :
1
2  13 1

1
Q  30.L . .K  20 L K 3  26, 66
'
K
3 3
3

66
Ý nghĩa: Tại mức K=27, L= 64, nếu tăng lượng vốn lên 1 đơn vị và các yếu tố khác không đổi
thì sản lượng tăng thêm 26,66 đơn vị
Tương tự đối với MPL.
2. Hệ số co giãn riêng của Q theo K , L :

K K 2
Q/ K  Q'K  20K 1/3L1/3 2/3 1/3

Q 30K L 3
L L 1
Q/ K  Q'L  10K 2/3L2/3 2/3 1/3

Q 30K L 3

3. Khi K , L cùng tăng 1% thì số % tăng lên của Q là:

2 1
rQ  Q/ K rK  Q/ L rL  1%   1%  1%
3 3
4. Hàm sản xuất có hiệu quả không đổi khi quy mô tăng vì:

Q  tK,tL   30(tK)2/3 (tL)1/3  t.30K 2/3L1/3  t.Q(K,L)

5. Xét:

dK Q'L
  '  ....  0
dL QK

Vì vậy hai yếu tố K và L là hai yếu tố thay thế cho nhau.


6. Ta có:

 " 20 4/3 1/3


QKK   3 K L  0, K,L  0

Q"   10 K 2/3L5/3  0, K,L  0
 LL 3
Vậy hàm số đã cho thỏa mãn quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
7. Nhịp tăng trưởng của Q:
2 1
rQ  Q/ K rK   Q/ L rL   3%   6%  4%
3 3
8. Tính các vi phân riêng

dK Q  Q'K dK  26,66.0,1  2,666

67
dL Q  Q'L dL  5,625.(0,3)  1,6875

dQ  dK Q  dL Q  0,9785
Ý nghĩa:
- Tại mức K=27, L=64, nếu L không đổi, K tăng 0,1 đơn vị thì sản lượng Q tăng 2,666 đơn vị
- Tại mức K=27, L=64, nếu K không đổi, L giảm 0,3 đơn vị thì sản lượng Q giảm 1,6875 đơn vị
- Tại mức K=27, L=64, nếu K tăng 0,1 đơn vị, L giảm 0,3 đơn vị thì Q tăng 0,9785 đơn vị

Bài 3.18

1. Sản phẩm cận biên của vốn :

L0,5 90,5
MPPK  Y 'K  0,3.0,5K 0,5 .L0,5  0,15.  0,15.  0, 225
K 0,5 40,5
Sản phẩm cận biên của lao động :
K 0,5 40,5
MPPL  Y 'L  0,3.0,5 K 0,5 .L0,5  0,15.  0,15.  0,1
L0,5 90,5

2. Quá trình sản xuất trên có năng suất cận biên giảm dần vì:

( MPPK ) 'K  0,3.0,5.(0,5) K 1,5 .L0,5  0


( MPPL ) 'L  0,3.0,5.(0,5) K 0,5 .L1,5  0

3. Khi tăng K lên 8%, L không đổi thì:

Y *  0,3.K 0,5 (1  0, 08)0,5 L0,5


Y *  1, 03923.(0,3.K 0,5 .L0,5 )
Y*  1, 03923.Y
Khi đó Y tăng lên 3,923%

Bài 3.19:
Lượng cung của một loại nông sản phụ thuộc vào giá thị trường P và lương mưa R.
S1  6  5 P 2  2R 0,5
S2  a  bP 2  R 0,5
(a  0; b  0)
Hệ số co giãn của cung theo giá là:

68
P P 10 P 2
 S1 'P .  10 P. 
S1
E P
S1 6  5P 2  2R 0,5 6  5P 2  2R 0,5
10 P 2
Khi giá tăng lên 1% thì cung tăng lên %
6  5 P 2  2R 0,5
Hệ số co giãn của cung theo lượng mưa là:
R 0,5 R  R 0,5
   
S1
E R 1 P S1
S ' . R .
6  5P 2  2R 0,5 6  5P 2  2R 0,5
 R 0,5
Khi lượng mưa tăng lên 1% thì cung tăng lên %
6  5 P 2  2R 0,5
Hệ số co giãn của cung theo giá là:
P P 2bP 2
  
S2
E P 2 P S2
S ' . 2 bP.
a  bP 2  R 0,5 a  bP 2  R 0,5
2bP 2
Khi giá tăng lên 1% thì cung tăng lên %
a  bP 2  R 0,5
Hệ số co giãn của cung theo lượng mưa là:
R 0,5 R 0,5R 0,5
  
S2
E R 2 P S2
S ' . 0,5 R .
a  bP 2  R 0,5 a  bP 2  R 0,5
0,5R 0,5
Khi lượng mưa tăng lên 1% thì cung tăng lên %
a  bP 2  R 0,5

Bài 3.20:

P 1 P 1
 Q 'P .  . 
D
1. E P
Q P 4 Y  LnP  2 4 Y  LnP  2

1
Ý nghĩa kinh tế : Nếu P tăng lên 1% và giữ nguyên Y thì D giảm khoảng %
4 Y  LnP  2
Y 2 Y
 Q 'Y . 
D
E Y
4 Y  LnP  2 4 Y  LnP  2
2 Y
Ý nghĩa kinh tế : Nếu Y tăng khoảng 1% và giữ nguyên P thì D tăng khoảng %
4 Y  LnP  2

1
2. P tăng 1 đơn vị thì D giảm khoảng đơn vị
4 Y  LnP  2

1
Để cầu không đổi thì ảnh hưởng thu nhập phải làm cho cầu tăng đơn vị
4 Y  LnP  2
Gọi phần tăng thêm của thu nhập Y là x đơn vị thì :

69
2 Y 1
x. 
4 Y  LnP  2 4 Y  LnP  2
1
x
2 Y
1
Vậy thu nhập phải tăng lên x  đơn vị thì cầu không đổi.
2 Y

Bài 3.21

P 2 P 2
 Q 'P .  3.  2
D
1. E 2
P
Q P Y P P .( Y  P 2 )

2
Ý nghĩa kinh tế : Nếu P tăng lên 1% và giữ nguyên Y thì D giảm khoảng %
P .( Y  P 2 )
2

Y 1 Y 1 Y
 Q 'Y .   .
D
E Y
Y P 2
.
2 Y Y P 2
2 Y  P 2
1 Y
Ý nghĩa kinh tế : Nếu Y tăng khoảng 1% và giữ nguyên P thì D tăng khoảng . %
2 Y  P 2

2
2. P tăng 1 đơn vị thì D giảm khoảng đơn vị
P .( Y  P 2 )
2

2
Để cầu không đổi thì ảnh hưởng thu nhập phải làm cho cầu tăng đơn vị
P .( Y  P 2 )
2

Gọi phần tăng thêm của thu nhập Y là x đơn vị thì :


1 Y 2
x. . 
2 Y  P 2 P 2 .( Y  P 2 )
4
x 2
P . Y
4
Vậy thu nhập phải tăng thêm 2 đơn vị thì cầu không đổi.
P. Y

Bài 3.22 :
Q  21.K 0,4 .L

1.  : Hệ số co giãn của sản lượng theo lao động


2. Hiệu suất giảm dần theo quy mô :
   1

70
 0, 4    1    0, 6
 0    0, 6
Hiệu suất không đổi theo quy mô :
    1  0, 4    1    0, 6
Hiệu suất tăng theo quy mô :
    1  0, 4    1    0, 6
 0, 6    1
3.
Q 21.K 0,4 .L
APK    21.K 0,6 .L
K K
Q 21.K 0,4 .L
APL    21.K 0,4 .L 1
L L
4. MPK  Q 'K  21.0, 4.K 0,6 .L  8, 4.K 0,6 .L

K
Để MPK là hàm của chỉ 1 biến số x     0, 6
L
1 K
 MPK  8, 4.K 0,6 .L0,6  8, 4.K 0,6 . 0,6  8, 4.( ) 0,6
L L
K
Để MPL là hàm của chỉ 1 biến số x  thì
L
0, 4  (   1)    0, 6
K
 MPL  21.0, 6.K 0,4 .L0,4  12, 6.( )0,4
L
1
5. lim MPK  lim 8, 4.K 0,6 .L  8, 4.L . lim O
K  K  K  K 0,6

Bài 3.23:
Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp dạng:
Q  aK  L R (a  0;0   ;  ,   1)
Q-sản lượng, K-vốn, L-lao động, R-diện tích đất đai được sử dụng.
1. Hàm sản xuất trên là hàm thuần nhất vì có dạng:
Q(tK , tL, tR )  t     .Q ( K , L, R )
Đây là hàm thuần nhất bậc     
2. Xác định mức đóng góp của đất đai trong Q.
R R
Ta có:  RQ  Q 'R .  aK  L . R 1.     
Q aK L R
Giả sử K vốn và L lao động không thay đổi, thì khi R tăng 1% sản lượng Q sẽ thay đổi như sau:
RQ   KQ .RK   LQ .RL   RQ .RR  0   RQ .RR  0   .1  

71
Vậy mức đóng góp của đất đai trong Q chính là  .
3. Với       1 thì hàm sản xuất có hiệu quả tăng dần theo quy mô.
4.
K K
 KQ  Q 'K .  aL R . K 1 .     
Q aK L R
L L
 LQ  Q 'L .  aK  R . L 1.     
Q aK L R
RQ   KQ .RK   LQ .RL   .1   .1    
Như vậy, giả sử quỹ đất R không tăng, doanh nghiệp tăng K, L mỗi yếu tố lên 1% thì Q tăng
   (%)

CHƯƠNG 4. SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU TRONG KINH TẾ


4.1. Cực trị không điều kiện
0 0
1) Định nghĩa. Cho hàm số f(x1, x2, …, xn) xác định trong một miền D nào đó, M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ) là
một điểm trong của D. Ta nói rằng f(x1, x2, …, xn) đạt cực trị tại M0 nếu với mọi điểm M trong một lân
cận nào đó của M0, hiệu số f(M0) = f(M) – f(M0) có dấu không đổi.
Nếu f(M0)  0 thì M0 được gọi là điểm cực đại và f(M0) được gọi là giá trị cực đại.
Nếu f(M0)  0 thì M0 được gọi là điểm cực tiểu và f(M0) được gọi là giá trị cực tiểu.

Hàm 1 biến: Cho hàm y = f(x) xác định, liên tục trong khoảng (a, b).
Điều kiện cần: Nếu f(x) đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu tại điểm x0  (a, b) và tại điểm đó có đạo hàm
thì f'(x0) = 0.
Như vậy, điều kiện cần để f(x) có cực trị tại x0 là:
1. f'(x0) = 0 (gọi là điểm dừng)
2. f(x) liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0.
Các điểm thuộc cả hai loại được gọi là điểm tới hạn của hàm số.
Điều kiện đủ:
Cách 1: Xét sự biến thiên dấu của f'(x).
Cách 2: Tại x0 là điểm dừng, ta có:
f"(x0) < 0 thì x0 là điểm cực đại;
f"(x0) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.

Với hàm nhiều biến, ta có điều kiện cần và đủ được trình bày dưới đây.

2) Điều kiện cần để tồn tại cực trị

72
0 0
Định lý. Nếu hàm số f(x1, x2, …, xn) có cực trị tại điểm M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ), thì tại điểm đó các đạo
f f f
hàm riêng , , …, hoặc đều bằng không hoặc không tồn tại.
x1 x 2 x n
0 0
Định nghĩa. Điểm M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ) thoả mãn các điều kiện trong định lý trên được gọi là điểm tới
hạn của hàm số f(x1, x2, …, xn).
0 0
Điểm M0=(x 10 ,x 2 ,...,x n ) được gọi là điểm dừng của hàm số f(x1, x2, …, xn), nếu tại điểm đó các đạo
hàm riêng cấp một đều triệt tiêu:
f (M 0 ) f (M 0 ) f (M 0 )
= =…= =0
x1 x 2 x n
3) Các bước tìm cực trị của hàm nhiều biến w = f(x1, x2, …, xn)
Bước 1: Tìm miền xác định của hàm số w = f(M), M = (x1, x2, …, xn)
Bước 2: Tìm các điểm M0 mà tại đó hàm w = f(x1, x2, …, xn) có thể có cực trị
(để thoả mãn điều này thì M0 chỉ là những điểm tới hạn) gồm:
+) Các điểm M0 thoả mãn hệ


 f (M) = 0
 x1

 f
 (M) = 0  M0
 2x
...................

 f (M) = 0
 x n
+) Các điểm M0 thuộc miền xác định của hàm số mà tại đó có đạo hàm riêng không tồn tại.
Bước 3: Khảo sát xem những điểm tới hạn nào là điểm cực trị.
Để khảo sát xem điểm dừng M0 có là điểm cực trị của hàm số f(x1, x2,… , xn) hay không ta có điều kiện
đủ sau:

4) Điều kiện đủ để có cực trị


a) Hàm hai biến
Định lý. Giả sử M0(x0, y0) là một điểm dừng của hàm f(x, y) và trong một lân cận nào đó của điểm này
hàm f(x, y) có các đạo hàm riêng đến cấp 2 liên tục và
a11 a12
 =
a 21 a22
trong đó

73
a11 = f xx (M0); a12 = f xy (M0) = a21; a22 = f yy (M0);
i) Nếu  > 0 thì điểm M0 là điểm cực trị của hàm số f(x, y):
+) M0 là điểm cực đại nếu a11 < 0.
+) M0 là điểm cực tiểu nếu a11 > 0.
ii) Nếu  < 0 thì điểm M0 không phải là điểm cực trị của hàm f(x, y).
iii) Nếu  = 0 thì M0 là điểm nghi vấn, cần có những khảo sát bổ sung.

Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số f(x, y) = x2 + xy + y2 -2x – 3y


Giải. Hàm số đã cho xác định khắp nơi trên mặt phẳng Oxy.
Ta có
fx = 2x + y -2; fy = x + 2y – 3;
fxx = 2; fxy = 1; fyy = 2
Giải hệ
2x + y -2 = 0

x + 2y - 3 = 0
1 4
Hệ có nghiệm duy nhất M0 = ( , ). Đó là điểm dừng và là điểm tới hạn duy nhất vì fx , fy xác định
3 3
khắp nơi.
a11 = 2; a12 = 1; a22 = 2
Do đó
1 4 1 4 7
D = 3 > 0 và a11 >0 nên hàm số đã cho có cực tiểu tại điểm M0( , ) và fmin = f( , )=- .
3 3 3 3 3
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số f(x, y) = x4 + y4
Giải. Hàm số xác định với mọi (x, y)  R2.
Hàm có điểm dừng là nghiệm của hệ

4x  0
3

 3  M0 = (0, 0)

 4y = 0
Dễ dàng thấy rằng fxx(0, 0) = fxy(0, 0) = fyy(0, 0) = 0 nên D = 0. Điều này có nghĩa là M0 = (0, 0) là
điểm nghi vấn. Trong trường hợp này điểm M0 là điểm cực tiểu của hàm số vì
f(0, 0) = f(x, y) – f(0, 0) = x4 + y4 > 0, (x, y)  (0, 0).

Ví dụ 3. Tìm cực trị của hàm f(x, y) = x3 + y3


Giải. Hàm xác định (x, y)  R2.
Hàm có điểm dừng là nghiệm của hệ

74
 2
3x = 0
 2  M0 = (0, 0)

3y = 0
Tại điểm M0, ta có f x 2 (M0) = f xy (M0) = f y2 (M0) = 0
Do đó
D = 0, tức là ta gặp trường hợp nghi vấn
Xét
f(0, 0) = f(x, y) – f(0, 0) = x3 + y3
Khi chuyển từ điểm M0 đến điểm M(x, 0) thuộc lân cận đủ bé của điểm M0 ta thu được
f(0, 0) = x3
và f > 0 nếu x > 0, f < 0 nếu x < 0  trong lân cận bất kỳ của điểm M0 số gia f không bảo toàn
dấu. Vậy hàm số đã cho không có cực trị.
Ví dụ 4. Tìm cực trị của hàm số f(x, y) = 1 - x 2 + y2 .
b) Hàm n biến (n  3)
0 0
Định lý. Giả sử M0=(x 10 ,x 2 ,...,x n ) là một điểm dừng của hàm w=f(x1,x2,…,xn) và trong một lân cận nào
đó của điểm này hàm f(x1, x2, …, xn) có các đạo hàm riêng liên tục tới cấp 2 và
a11 a12 a1n 
a a ... a 
H = 
21 22 2n 
(Ma trận Hess)
 
 
an1 an2 ... ann 
trong đó a ij = f xi x j (M0), i, j = 1, n
a11 a12 ... a1k 
a a ... a 
Hk = 
21 22 2k 
..................... 
 
a k1 ak2 ... akk 
(ma trận tạo bởi k dòng đầu và k cột đầu của ma trận H)
Khi đó
i) Nếu det(Hk) > 0, k = 1, n thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f(x1, x2, …, xn).
ii) Nếu (-1)kdet(Hk) > 0 (Định thức cấp lẻ âm, cấm chẵn dương), k = 1, n thì M0 là điểm cực đại của
hàm số f(x1, x2, …, xn).

Chú ý. Với giả thiết về sự tồn tại các đạo hàm riêng liên tục tới cấp 2, theo định lý Schwars ta luôn có

75
a ij = a ji (i, j = 1, n , i  j)
y2 z2 2
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số sau f(x, y, z) = x + + +
4x y z
Giải. Trước hết ta tìm các điểm dừng của f(x, y, z)
 ' y2
f x = 1 - =0  1
 4x 2
 x = 
 y =  2x 2
 ' y z2  3 
f y =  y = 2xz   y =  1
2
- 2 =0
 2x y  3 z =  1
 ' 2z 2 y = z 
f z = - =0 
 y z2
1   1 
 M1 =  , 1, 1 , M2 =   , -1, -1
2   2 
1 
 Tại điểm M1  , 1, 1
2 
y2 y
f xx =  a11 = 4 f xy = f yx = -  a12 = a21 = -2
2x 3 2x 2
1 2z 2 f xz = f zx = 0  a13 = a31 = 0
f yy = + 3  a22 = 3
2x y 2z
f yz = f zy = -  a23 = a32 = -2
2 4 y2
f zz = + 3  a33 = 6
y z

 4 2 0 
 
 H = 2 3 2
 
 0 2 6 
4 -2 0
4 -2
Det(H1 ) = |4| = 4 > 0; Det(H2 ) = = 8 > 0; Det(H3 )= -2 3 -2 = 32 > 0.
-2 3
0 -2 6
1 
Vậy điểm M1  , 1, 1 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho và f(M1) = 4.
2 

76
 1 
 Tại điểm M2  - , -1, -1 : Tương tự như trên.
 2 

Chú ý có thể xét điều kiện đủ theo cách khác1: Giả sử hàm f(x1, x2,…,xn) có các đạo hàm riêng cấp 2
liên tục trong một lân cận của điểm dừng M0. Xét
n
d 2 f ( M 0 )   f x"i x j ( M 0 )dxi dx j
i , j 1

Khi đó:
i) Nếu d 2 f (M 0 )  0 với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0 thì M0 là điểm cực tiểu của f(M).
ii) Nếu d 2 f (M 0 )  0 với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0 thì M0 là điểm cực đại của f(M).
iii) Nếu d 2 f (M 0 ) không xác định dấu với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0 thì M0 là điểm
cực đại của f(M).

4.2. Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện


1) Định nghĩa. Người ta gọi cực trị của hàm số
w = f(M) = f(x1, x2, …, xn), (1)
trong đó các biến số x1, x2, …, xn bị ràng buộc bởi hệ thức
g(x1, x2, …, xn) = b (2)
là cực trị có điều kiện.
2) Phương pháp nhân tử Lagrange
Bài toán: Tìm cực trị của hàm số
w = f(x1, x2, …, xn) (1)
với điều kiện
g(x1, x2, …, xn) = b (2)
Bài toán này được giải quyết theo phương pháp Lagrange, gồm các bước sau:
Bước 1: Lập hàm số Lagrange
L(x1, x2, …, xn) = f(x1, x2, …, xn) +  [b - g(x1, x2, …, xn)] (3)
Biến phụ  được gọi là nhân tử Lagrange.
0 0
Bước 2: Tìm các điểm M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ) mà tại đó hàm số (1) có thể có cực trị với điều kiện ràng
buộc (2) bằng cách áp dụng điều kiện cần sau
Định lý. Giả sử các hàm số f(x1, x2, …, xn) và g(x1, x2, …, xn) có các đạo hàm riêng liên tục trong một
0 0
lân cận của điểm M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ) và tại điểm đó có ít nhất một trong các đạo hàm riêng của g(x1,

1
Lê Sĩ Đồng, Toán cao cấp phần giải tích, NXB Giáo Dục, tr. 127.

77
0 0
x2, …, xn) khác không. Nếu hàm số (1) với điều kiện (2), đạt cực trị tại điểm M0 = (x 10 , x 2 , ..., x n ), thì

tồn tại giá trị  = 0 sao cho M0 (0, x 10 , x 02 , ..., x 0n ) là nghiệm của hệ phương trình:
g(x1, x 2 , ..., x n ) = b

 L f g (4)
 x = -  = 0, i = 1, n
 i  x i  x i

Bước 3: Kiểm tra xem điểm M0 có là điểm cực trị hay không bằng cách dựa vào điều kiện đủ sau đây:
n
L(M 0 )
i) Nếu d L(M0) =
2

i, j1 x i x j
dxidxj > 0, với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0 và g x'  0 , i

thì M0 là điểm cực tiểu của f(x1, x2, …, xn).


n
L(M 0 )
ii) Nếu d2L(M0) = 
i, j1 x i x j
dxidxj < 0, với mọi dx1, dx2, …, dxn không đồng thời bằng 0 và g x'  0 , i

thì M0 là điểm cực đại của f(x1, x2, …, xn).


(1) (1)
iii) Nếu dx 1 , dx 2 , …, dx (1)
n
không đồng thời bằng không sao cho
n
L(M 0 ) (1) (1)
2
d L(M0) = 
i, j1 x i x j
(2) (2)
dx i dx j > 0 và dx 1 , dx 2 , …, dx (2)
n
không đồng thời bằng không sao cho

n
L(M 0 ) (2) (2)
d2L(M0) = 
i, j1 x x
dx i dx j < 0 thì điểm M0 không là điểm cực trị của của f(x1, x2, …, xn).
i j

Ví dụ. Tìm các điểm cực trị của hàm số f(x, y) = 8x + 15y +28
với điều kiện
2x2 + 3y2 = 107.
Giải. Hàm số Lagrange là
L = 8x + 15y +28 + (107 - 2x2 - 3y2)
Hệ phương trình điều kiện cần là hệ
2x 2 - 3y 2 = 107 2x 2 + 3y2 = 107
 ' 
L x = 8 - 4x = 0   2 5
 '  = x = 2y
L y = 15 - 6y = 0 
Giải hệ này, ta dược hai nghiệm

78
 
x = 4  x = -4
 
 y = 5 và y = -5
 1  1
 =  = -
 2  2
Ta có
1 1
M1 = (4, 5), ứng với 1 = và M2 = (-4, -5) ứng với  2 = - .
2 2
L xx = -4, L xy = 0, L yy = -6.

1
+) Tại điểm M1 = (4, 5), ứng với 1 = , ta có
2
L xx (M1) = -2, Lxy(M1) = 0, Lyy(M0) = -3
d2L(M1) = -2dx2 – 3dy2 < 0
 điểm M1 = (4, 5) là điểm cực đại của hàm số đã cho và fmax = 135.
1
+) Tại điểm M2 = (-4, -5), ứng với 2 = - ta có
2
L xx (M2) = 2, Lxy(M1) = 0, Lyy(M0) = 3
d2L(M1) = 2dx2 + 3dy2 > 0
 điểm M2 = (-4, -5) là điểm cực tiểu của hàm số đã cho và fmin = -79.

Điều kiện đủ ở bước 3 có thể được xem xét thông qua phương pháp định thức.
 Hàm 2 biến:
 0 g1 g 2 
H   g1 L11 L12 
 g 2 L21 L22 
với các phần tử gi, Lij là giá trị của các đạo hàm riêng tại M 0 :
g g 2 L 2 L 2 L 2 L
g1  ; g2  ; L11  2 ; L12   ; L22  2 .
x y x xy yx y

Nếu det( H ) > 0 thì M0 là điểm cực đại.


Nếu det( H ) < 0 thì M0 là điểm cực tiểu.

 Hàm n biến:

79
0 g1 gn 
g L11 L1n 
H  1
 
 
 gn Ln1 Lnn 
g 2 L
với các phần tử gi, Lij là giá trị của các đạo hàm riêng tại M 0 : g1  Lij 
; .
xi xi x j
Ký hiệu Hk là định thức con chính cấp (k+1) tạo bởi giao các phần tử ở (k+1) dòng đầu và (k+1) cột đầu.

Định lý:
1) H2 > 0, H3 < 0, ..., (-1)n Hn > 0 hàm số với điều kiện đã cho đạt cực đại tại M0.
1) Hk < 0 với mọi k = 2, 3, ..., n thì hàm số với điều kiện đã cho đạt cực tiểu tại M0.

dw
Ý nghĩa :    Khi ràng buộc b tăng lên 1 đơn vị thì giá trị tối ưu w của hàm mục tiêu thau đổi
db
một lượng xấp xỉ bằng  đơn vị.

Bài toán 1: Chon mức sản lượng tối ưu (Hàm một biến). Giả sử doanh nghiệp có hàm tổng chi phí
TC(Q) và hàm tổng doanh thu TR(Q). Hãy chon mức sản lượng Q0 để thu lợi nhuận tối đa.
Giải
Hàm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:
 = TR(Q) - TC(Q)
Điều kiện cần:
 '  TR '(Q)  TC '(Q)  0  TR '(Q)  TC '(Q)  MR  MC
(Điều kiện cần để đạt lợi nhận tối đa là doanh thu biên bằng chi phí biên)
Điều kiện đủ:
 ''  TR ''(Q)  TC ''(Q)  0  TR ''(Q)  TC ''(Q) hoặc  MR '(Q)  MC '(Q)

Bài toán 2: Chọn sử dụng yếu tố đầu vào tối ưu (Hàm một biến).
Cho một doanh nghiệp cạnh tranh tiến hành sản xuất với hàm sản xuất nhắn hạn Q = f(L), trong điều
kiện giá sản phẩm trên thị trường là p và giá lao động (tiền công) là w. Hãy tìm mức sử dụng lao động
để đạt lợi nhuận tối đa?
Giải
Hàm tổng lợi nhuận:
  pf ( L)  wL  C0 (C0 là chi phí cố định)
Điều kiện cần:
 '  pf '( L)  w  C0  p  MPPL  w
(Điều kiện cần để đạt lợi nhuận tối đa là giá trị bằng tiền của sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
bằng giá lao động).

Điều kiện đủ:

80
 ''  pf ''( L0 )  0  f ''( L0 )  0
(Theo quy luật cận biên giảm dần thì sản phẩm biện cận biên của lao động giảm)

Bài toán 3: BÀI TOÁN TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH


Cho hàm lợi ích U = U(x,y). Lượng cầu đối với một loại hoàng hóa trên thị trường là tổng lượng cầu của
các cá nhân, do đó việc nghiên cứu cầu phải xuất phát từ sự lựa chọn của cá nhân người tiêu dùng. Để
phân tích hành vi của người tiêu dùng chúng ta phải tính đến các yếu tố chi phối sự lựa chọn của cá
nhân. Trong Kinh tế học thực chứng tân cổ điển người ta quan tâm đến hai yếu tố quan trọng sau đây:
(1)- Sở thích;
(2)- Các ràng buộc, hay cơ hội lựa chọn.

Sở thích của người tiêu dùng được các nhà kinh tế mô tả thông qua hàm lợi ích. Trên thực tế, cơ cấu tiêu
dùng gồm nhiều mặt hàng, nhưng khi nghiên cứu cầu đối với một loại hàng hóa ta gộp tất cả các hàng
hóa còn lại thành một mặt hàng thứ hai. Ta sẽ xét hàm lợi ích dưới dạng:
U  U ( x, y )
Trong đó x là lượng hàng hóa thứ nhất, y là lượng hàng hóa thứ hai, U là lợi ích (độ ưa chuộng) của
người tiêu dùng đối với mỗi túi hàng (x,y).
Quyết định mua sắm của người tiêu dùng không thể chỉ dựa theo sở thích, bởi vì hàng hóa được bán
theo giá thị trường và thu nhập của mỗi người có hạn. Do đó, quyết định mua sắm còn phải căn cứ vào
ràng buộc về giá và thu nhập. Ràng buộc đối với người tiêu dùng được biểu diễn bằng phương trình (gọi
là ràng buộc ngân sách)
p1 x  p2 y  m
Trong đó p1 là giá hàng hóa thứ nhất, p2 là giá hàng hóa thứ hai, m là thu nhập khả dụng.

Ví dụ 1: Cho hàm lợi ích U = U(x,y) trong đó x là lượng hàng hóa thứ nhất, y là lượng hàng hóa thứ hai,
U là lợi ích (độ ưa chuộng) của người tiêu dùng đối với mỗi túi hàng (x,y). Giả sử giá các mặt hàng
tương ứng là p1, p2 và thu nhập dành cho người tiêu dùng là M0.
a) Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi hàng hóa nếu người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích của mình.
b) Nếu thu nhập dành cho người tiêu dùng tăng lên 1 đơn vị thì lợi ích tối đa thay đổi như thế nào?
Cách giải
a) Bước 1: Lập bài toán
U = U(x, y)  max
Điều kiện:
p1 x  p2 y  m
Ta sẽ xem xét bài toán tối đa hóa lợi ích với giả thiết rằng hàm lợi ích có đạo hàm riêng cấp một và cấp
hai liên tục trong miền ( x, y) : x  0, y  0 . Để cho gọn, ta ký hiệu các đạo hàm riêng như sau:
U1  U x' , U 2  U y' ,
U1  U x' , U12  U xy'' , U 21  U yx
''
 U12 , U 22  U yy
''
.
Để giải bài toán tối đa hóa lợi ích ta lập hàm số Lagrange

81
L  U ( x, y )   (m  p1 x  p2 y )
Điều kiện cần để túi hàng ( x, y ) cho lợi ích tối đa là:
 L'  m  p1 x  p2 y  0  U1 U 2
 '   
 x
L  U 1   p1  0   p1 p2 (3.3)
 ' p x p y  m
 Ly  U 2   p2  0  1 2

Từ điều kiện (3.3) ta thấy rằng để xác định ( x, y ) ta chỉ cần giải hệ phương trình hai ẩn số
 U1 U 2
  
 p1 p2 (3.4)
p x p y  m
 1 2

Gọi ( x , y ) là nghiệm của hệ phương trình (3.4), giá trị tương ứng của nhân tử Lagrange được xác định
theo công thức
U1 ( x , y ) U 2 ( x , y )
  (3.5)
p1 p2
Để xét điều kiện đủ (đối với điểm dừng của hàm số Lagrange) ta tính các đạo hàm riêng của biểu thức
g  p1 x  p2 y và các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số L:
g1  g x'  p1 , g 2  g 'y  p2 ;
L11  L''xx  U11 , L12  L''xy  U12 ,
L21  L''yx  U 21  U12 , L22  L''yy  U 22 .
Ta có
 0 g1 g 2   0 p1 p2 
   
H   g1 L11 L12    p1 U11 U12 
g L L22   p2 U 21 U 22 
 2 21

Điều kiện đủ của bài toán cực đại hóa lợi ích là :

D  H  2 p1 p2U12  p12U 22  p22U11  0.


Điều kiện đủ được áp dụng trong điều kiện cần đã được thỏa mãn, do đó ta có:
U1 U 2 U U
   p1  1 ; p2  2
p1 p2  
Điều kiện đủ (3.6) có thể viết dưới dạng tương đương:
2 1 1
U1U 2U12  2 U12U 22  2 U 22U11  0
  
Nhân hai vế với  2
ta được:
2U1U 2U12  U12U 22  U 22U11  0. (3.7)

82
Như vậy, điều kiện đủ của bài toán cực đại hóa lợi ích chỉ liên quan đến hàm lợi ích U  U ( x, y) . Trong
kinh tế học, người ta luôn luôn giả thiết rằng hàm lợi ích U(x,y) thỏa mãn điều kiện (3.7) với mọi x>0,
y>0 (khi đó điểm cực đại địa phương chính là điểm cực đại toàn thể).

Một trong các dạng hàm lợi ích hay được sử dụng là hàm Cobb-Douglas:
U  Ax y  ( A  0, 0    1, 0    1).
Hàm số này thỏa mãn điều kiện (3.7) với mọi x>0, y>0, bởi vì :
U1  A x 1 y   0, U 2  A x y  1  0,
U12  A x 1 y  1  0
U11  A (  1)x  2 y   0, U 22  A (   1)x  y   2  0

Lượng hàng hóa mà người tiêu dùng quyết định mua chính là lượng cầu. Phương pháp nhan tử Lagrange
cho phép xác định được lượng cầu đối với mỗi loại hàng hóa ở mỗi mức giá và thu nhập:
x  x ( p1 , p2 , m) (3.8)
y  y ( p1 , p2 , m) (3.9)
Trong kinh tế học, các hàm số ( 3.8), (3.9) được gọi là hàm cầu Mashall. Hàm cầu Marshall là hàm cầu
của người tiêu dùng theo quan điểm tối đa hóa lợi ích.
b) Gợi ý: Xem ý nghĩa hệ số .

Bài toán 4: Tối đa hóa lợi nhuận không ràng buộc ngân sách
Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) của doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy. Giả sử giá thuê tư bản là wK, giá
thuê lao động là wL và chi phí cố định là C0. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư
bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được lợi nhuận tối đa?
Cách giải
Tổng lợi nhuận:
 = p f(K, L) - (wKK + wL L + C0)  max
Điều kiện cần:

Điều kiện đủ:

Bài toán 5: Tối đa hóa lợi nhuận với ngân sách cố định
Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) của doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy. Giả sử giá thuê tư bản là wK, giá
thuê lao động là wL và doanh nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách thuê các yếu tố đầu vào là B.
a) Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu
được sản lượng tối đa?
b) Nếu ngân sách tăng thêm 1 đơn vị thì sản lượng tối đa thay đổi như thế nào?
(Chú ý: Tối đa hóa lợi nhuận đồng nhất với tối đa hóa tổng doanh thu, hay tối đa sản lượng)
Cách giải
a) Bài toán: Q=f(K, L)  Max

83
với điều kiện:
wKK + wL L = B

Bài toán 6: Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) của doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy. Biết giá thuê tư bản là
wK, giá thuê lao động là wL.
a) Hãy xác định mức sử dụng K và L để hãng tối thiểu hóa chi phí mà vẫn giữ mức sản lượng Q0.
b) Nếu tăng thêm sản lượng đầu ra 1 đơn vị thì chi phí tối thiểu thay đổi như thế nào?
(Chú ý: Tối đa hóa lợi nhuận ở đây đồng nhất với tối thiểu hóa chi phí)
Cách giải
a) Bài toán:
C = wKK + wL L  Min
với điều kiện:
f(K, L) = Q0

Bài toán 7: Tìm chi phí tối thiểu biết hàm chi tiêu C = C(x,y) trong điều kiện
a) Giữ mức lợi ích U0=u(x,y)
b) Giữ mức doanh thu R(x, y) = R0.
Cách giải
Bài toán
C = wKK + wL L  Max
với điều kiện:
a) Giữ mức lợi ích U0=u(x,y)
b) Giữ mức doanh thu R(x, y) = R0.

Bài toán 8: Tìm mức sản lượng tối ưu với doanh nghiệp cạnh tranh snả xuất kết hợp nhiều loại
sản phẩm

Cho một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm tổng chi phí kết hợp được
tính theo số lượng sản phẩm:
TC = TC(Q1, Q2)
trong đó Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất và Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai; P1, p2 là giá trị trường
của 2 loại sản phẩm. Hãy xác định cơ cấu sản lượng để cho lợi nhuận tối đa?
Giải
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
  p1Q1  p2Q2  TC (Q1 , Q2 )
Bài toán đưa về bài toán cực trị không điều kiện.

Bài toán 9: Tìm mức sản lượng tối ưu với doanh nghiệp độc quyền sản xuất kết hợp nhiều loại sản
phẩm

Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm tổng chi phí kết hợp được tính theo
số lượng sản phẩm:
TC = TC(Q1, Q2)
trong đó Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất và Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai; Giả sử hàm cầu đối với 2
sản phẩm đó là:

84
p1  D11 (Q1 )
p2  D21 (Q2 )
Hãy xác định cơ cấu sản lượng để cho lợi nhuận tối đa?
Giải
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
  p1Q1  p2Q2  TC (Q1 , Q2 )  D11 (Q1 )Q1  D21 (Q2 )Q2  TC (Q1 , Q2 )
Bài toán đưa về bài toán cực trị không điều kiện.

Bài toán 10: Tìm mức sản lượng tối ưu với doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất khác
nhau

Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai cơ sở sản xuất khác nhau với hàm
tổng chi phí tại hai cơ sở:
TC1 = TC1(Q1); TC2 = TC2(Q2)

trong đó Q1 là số lượng sản phẩm được sản xuất ở nhà máy thứ nhất và Q2 là số lượng sản phẩm được
sản xuất ở nhà máy thứ hai; Giả sử hàm cầu ngược đối với sản phẩm đó là:
p  D 1 (Q )
với Q là tổng số sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ở hai cơ sở. Hãy xác định cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để
cho lợi nhuận tối đa?
Giải
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
  pQ  TC1 (Q1 )  TC2 (Q2 )  D1 (Q)Q  TC1 (Q1 )  TC2 (Q2 )
với Q = Q1 + Q2.
Bài toán đưa về bài toán cực trị không điều kiện.

Bài toán 11: Tìm mức sản lượng tối ưu với doanh nghiệp độc quyền tiêu thụ sản phẩm ở các thị
trường khác nhau

Cho một doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ sản phẩm đó ở hai thị
trường riêng biệt. Giả sử hàm chi phí của nhà sản xuất là
TC= TC(Q)
trong đó Q là số lượng sản phẩm được sản xuất ra; giả sử hàm cầu ngược đối với hai thị trường là:
p1  D11 (Q1 )
p2  D21 (Q2 )
với Q1 + Q2 = Q. Hãy xác định p1, p2, Q1, Q2 để cho lợi nhuận tối đa?
Giải
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
  p1Q1  p2Q2  TC (Q1  Q2 )  D11 (Q1 )Q1  D21 (Q2 )Q2  TC (Q1  Q2 )
Bài toán đưa về bài toán cực trị không điều kiện.

BÀI TẬP VỀ NHÀ

85
Bài 4.1. Cho hàm lợi ích tiêu dùng của 2 hàng hóa: U  x .y (x là số đơn vị hàng hóa 1, y là số đơn
0, 4 0, 6

vị hàng hóa 2; x > 0, y > 0). Giả sử giá các mặt hàng tương ứng là 2USD, 3USD và thu nhập dành cho
người tiêu dùng là 130 USD. Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng để người tiêu dùng thu được
lợi ích tối đa.

Bài 4.2. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  K L (Q – sản lượng, K – vốn, L – lao động)
0, 4 0,3

a) Hãy đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất
b) Giả sử giá thuê tư bản là 4USD, giá thuê lao động là 3USD và doanh nghiệp tiến hành sản xuất
với ngân sách cố định là 1050USD. Hãy cho biết danh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và
bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa.

Bài 4.3. Một trung tâm thương mại có doanh thu phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo trên đài phát thanh
(x: phút) và trên đài truyền hình (y: phút). Hàm doanh thu
TR = 320x – 2x2 – 3xy – 5y2 + 540y + 2000
Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên đài truyền hình là 4 triệu đồng.
Ngân sách chi cho quảng cáo là B =180 triệu đồng.
a) Tìm x, y để cực đại doanh thu
b) Nếu ngân sách chi cho quảng cáo tăng 1 triệu đồng thì doanh thu cực đại sẽ tăng lên bao nhiêu?
ĐS: a) Vậy doanh thu đạt cực đại tại x  52, y  32 .
b) Tăng 16 triệu đồng.

Bài 4.4. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với 2 loại hàng hóa như sau:
U(x, y ) = 5 x 0, 4 y 0, 4 ; x  0, y  0
Ngân sách tiêu dùng là B = 300USD, giá một đơn vị hàng hóa 1, 2 lần lượt là 3USD, 5USD.
a) Xác định hàm lợi ích tiêu dùng cận biên của hàng hóa 1, 2.Hai hàng hóa này là thay thế hay bổ sung
cho nhau.
b) Hàm số trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không.
c) Tại điểm (xo, yo) = (32, 32); viết phương trình đường bàng quan, xác định độ dốc của đường đó.
d) Tìm gói hàng hóa mà tại đó hộ gia đình có lợi ích tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất
e) Nếu ngân sách tiêu dùng giảm 1USD thì mức lợi ích tối đa giảm bao nhiêu?

Bài 4.5. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  40K 0, 75 L0, 25 ; trong đó Q- sản lượng; K - vốn; L - lao
động. Nếu doanh nghiệp thuê một đơn vị vốn là 3USD; một đơn vị lao động là 1USD; ngân sách chi cho
yếu tố đầu vào là B = 160 USD.
a) Với hàm sản xuất trên khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào? Nếu K tăng lên
1% và L tăng 3 % thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức (K, L)?
b) Xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách chi cho yếu tố đầu
vào 1USD thì sản lượng tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?
c) Hàm số trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
d) Xác định hàm sản lượng cận biên theo vốn, theo lao động.
e) Tại điểm Ko = 625; Lo = 16; xác định phương trình đường đồng lượng và hệ số góc tại đó; nêu ý
nghĩa hệ số góc tìm được.
f) Vốn và lao động là hai hàng hóa thay thế hay bổ sung cho nhau.

86
Bài 4.6. Cho biết hàm lợi nhuận của nhà sản xuất như sau:
1
   Q3  14Q 2  60Q  54
3
Hãy chọn mức sản lượng tối ưu cho lợi nhuận tối đa.

Bài 4.7. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất, cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí
như sau:
a) TR = 4000 - 33Q2; TC = 2Q3 - 3Q2 + 400Q + 5000
b) TR = 4350Q - 13Q2; TC = Q3 - 5,5Q2 + 150Q + 675

Bài 4.8. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất, cho biết hàm doanh thu cận biên và hàm
chi phí cận biên như sau: MR = 5900 - 20 Q; MC = 6Q2 - 8Q + 140

Bài 4.9. Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm cầu ngược p =1400 - 7,5 Q.
a) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá ở mỗi mức giá p;
b) Xác định mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa, cho biết hàm chi phí cận biên MC = 3Q2 - 12Q +140.

Bài 4.10. Một nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm trên thị trường cạnh tranh với giá $20. Cho biết hàm sản
xuất Q  12 3 L2 và giá thuê lao động là $40. Hãy xác định mức sử dụng lao động cho lợi nhuận tối đa.

Bài 4.11. Một nhà sản xuất độc quyền tiêu thụ sản phẩm trên thị trường có hàm cầu D(p) = 750 - p. Cho
biết hàm sản xuất Q  6 L và giá thuê lao động là $14. Hãy xác định mức sử dụng lao động cho lợi
nhuận tối đa.

Bài 4.12. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất


Q  2 K 0,3 L0,5
a) Hãy đánh giá hiệu quả của việc tăng quy mô sản xuất.
b) Giả sử giá thuê tư bản là $6, giá thuê lao động là $2 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất ngân sách cố
định là $4800. Hãy cho biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao
động thì thu được sản lượng tối đa?

Bài 4.13. Hãy trả lời các câu hỏi ở bài tập trên với hàm sản xuất:
Q  10 K 0,8 L0,6
giá thuê tư bản là $30, giá thuê lao động là $10 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất ngân sách cố định là
$2100.

Bài 4.14. Một công ty sản xuất một loại sản phẩm với một hàm sản xuất như sau:
Q = K (L+5)
Công ty này nhận được hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm. Hãy cho biết phương án sử dụng các yếu tố
K, L sao cho việc sản xuất lượng sản phẩm theo hợp đồng tốn ít chi phí nhất, trong điều kiện giá thuê tư
bản là wK=70, giá thuê lao động là wL = 20.

87
Bài 4.15. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí như
sau (Qi là lượng sản phẩm i):
TC = 2Q12 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 10
Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1, Q2) để doanh nghiệp có được lợi nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1
là $160 và giá sản phẩm 2 là $120.

Bài 4.16. Hãy trả lời câu hỏi bài tập trên khi:
Hàm chi phí: TC = Q12 - 2Q1 Q2 + 2Q22 + 7;
Giá sản phẩm 1: p1 = $32; giá sản phẩm 2: p2 = $16.

Bài 4.17. Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí (Qi là lượng sản
phẩm i):
TC = Q12 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 55
Hãy chọn mức sản lượng kết hợp (Q1, Q2) và giá bán các sản phẩm để doanh nghiệm có được lợi nhuận
tối đa, khi cầu của thị trường đối với các sản phẩm của công ty như sau:
Sản phẩm 1: Q1 = 50 - 0,5 p1; Sản phẩm 2: Q2 = 76 - p2.

Giải
Hàm lợi nhuận
  TR  TC
 p1Q1  p 2Q2  (100  2Q1)Q1  (76  Q 2 )Q 2  (Q12  2Q1Q 2  2Q 22  55)
 3Q 21  3Q 22  2Q1Q 2  100Q1  76Q 2  55
Bài toán cần tìm:
  3Q21  3Q22  2Q1Q2  100Q1  76Q2  55  Max
Điều kiện cần
Q1  6Q 1  2Q 2  100 Q1  14
 
Q1  6Q 2  2Q1  76 Q8  8
"Q1Q1  6; "Q1Q2  2
Điều cần đủ
"Q2 Q1  2; "Q2 Q2  6
6 2
Ta có    32  0; "Q1Q1  6  0;
2 6
Vậy (Q1, Q2) = (14, 8) là điểm cực đại và lợi nhuận cực đại bằng: ……..

Bài 4.18. Hãy trả lời câu hỏi bài tập trên với:
Hàm chi phí: TC  Q12  2Q1Q2  Q22  20 ;
Cầu đối với sản phẩm 1: Q1  25  0,5 p1 ;
Cầu đối với sản phẩm 2: Q2  30  p2 .

88
Bài 4.19. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai nhà máy với hàm chi phí cận biên
như sau (Qi là lượng sản phẩm sản xuất ở nhà máy i, MCi là chi phí cận biên của nhà máy i; i = 1,2):
MC1  2  0,1Q1; MC2  4  0,08Q2
Công ty đó bán sản phẩm trên thị trường với biểu cầu p = 58-0,05Q. Nếu công ty muốn tối đa hóa lợi
nhuận thì phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán với giá bao nhiêu?

Bài 4.20. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại bốn nhà máy với hàm chi phí cận biên
như sau (Qi là lượng sản phẩm sản xuất ở nhà máy i, MCi là chi phí cận biên của nhà máy i; i = 1,2):
MC1  20  Q1; MC2  40  0,5Q2 ; MC3  40  Q3; MC4  60  0,5Q4
Công ty đó bán sản phẩm trên thị trường với biểu cầu p = 580-0,3Q. Nếu công ty muốn tối đa hóa lợi
nhuận thì phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán với giá bao nhiêu?

Bài 4.21. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản phẩm đó tại hai thị trường khác
nhau. Cho biết hàm chi phí
TC  35  40Q (Q  Q1  Q2 )
và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty:
Thị trường 1: Q1  24  0,2 p1
Thị trường 2: Q2  10  0,05 p2
Hãy xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.

Bài 4.22. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và bán sản phẩm đó tại hai thị trường khác
nhau. Cho biết hàm chi phí cận biên
MC  1,75  0,05Q (Q  Q1  Q2 )
và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty:
Thị trường 1: p1  12  0,15Q1
Thị trường 2: p2  9  0,075Q2
Hãy xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.
tìm cực trị của hàm lợi nhuận, hàm chi phí, hàm doanh thu, hàm lợi ích, ...

Bài 4.23. Một công ty có hàm tổng doanh thu TR= 58Q - 0,5Q2 và hàm tổng chi phí
Q3
TC   8,5Q 2  97Q  FC .
3
a) Cho FC=4, tìm mức cung Q* để lợi nhuận đạt cực đại.
b) Phân tích ảnh hưởng của FC tới Q* và  * .

Bài 4.24. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất ba loại sản phẩm là
  Q12  3Q 22  7Q 32  300Q 2  1200Q 3  4Q1Q 3  20
Hãy tìm mức sản lượng Q1, Q2, Q3 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.
ĐS: Doanh nghiệp cần bán các mặt hàng với số lượng Q1  400,Q 2  50,Q3  200
thu được lợi nhuận tối đa bằng 127520

89
Bài 4.25. Một hãng độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó
như sau:
Q1 = 1300-p1, Q2 = 675 -0,5p2
Với hàm chi phí kết hợp là TC = Q1  3Q1Q 2  Q 22 . Hãy cho biết mức sản lượng Q1, Q2 và các giá bán
2

tương ứng để doanh nghiệp đó thu lợi nhuận tối đa?

ĐS: Doanh nghiệp cần bán hàng với mức sản lượng cho mỗi sản phẩm và giá cả tương ứng là:
Q1 = 250; p1 = 1050; Q2 = 100; p2 = 1150
Thì thu được lợi nhuận tối đa là (250,100)  230000

Bài 4.26. Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với hàm chi phí tương ứng:
TC1  128  0,2Q12 ,TC2  156  0,1Q22
(Q1, Q2 lần lượt là lượng sản xuất của cơ sở 1, 2). Hàm cầu ngược về sản phẩm của công ty có dạng:
P = 600 – 0,1Q
trong đó Q = Q1 + Q2 và Q < 6000.
a) Xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hóa lợi nhuận.
b) Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận, hãy tính độ co giãn của cầu theo giá.

ĐS: a) Mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp là: Q1*  600; Q2*  1200
QP' ( P * ) *  10.420  13
b) Hệ số co giãn của cầu theo giá là:  PQ ( P * )  .P  
Q( P * ) 1800 6

Bài 4.27. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  K  L (K – vốn, L – lao động; K >0, L > 0). Giả
0,5 0,5

sử giá thuê một đơn vị vốn là 6 USD, giá thuê một đơn vị lao động là 4 USD và giá của 1 đơn vị hàng
hóa là 2 USD. Xác định mức sử dụng vốn, lao động để lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa.
1 1
ĐS: Mức sử dụng vốn và lao động để lợi nhuận của doanh nghiệp tối đa là: K ;L 
36 16

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 4

Bài 4.1:
Cách 1: Cực trị có điều kiện
Lập bài toán:
U= x0,4 y0,6  Max
Điều kiện:
2x + 3y = 130
Lập hàm Lagrance:
L= x0,4 y0,6 + [130 − (2x + 3y)]

90
Điều kiện cần:
L′ x = 0,4x −0,6 y 0,6 − 2λ = 0
x = y = 26
{L′ y = 0,6x 0,4 y −0,4 − 3λ = 0  {
λ = 0,2
L′  = 130 − (2x + 3y) = 0
Điều kiện đủ:
Tại x = y = 26, λ = 0,2, tính toán (bạn đọc tự tính), ta có:
0 g1 g 2 0 2 3
H = [g1 L11 L12 ] = [2 −0.15 0,1 ]  det(H) = ........ > 0
g 2 L21 L22 3 0,1 −0.07
 Umax tại x = y = 26 và Umax = 260,4 260,6 ≈ 10,74.

Kết luận: Để người dùng thu được lợi ích tối đa thì lượng cầu của hai mặt hàng phải bằng nhau và bằng
26.

Cách 2: Đưa về cực trị không điều kiện


Do giá của hàng hóa 1 và hàng hóa 2 lần lượt là 2USD và 3USD, thu nhập của người tiêu dùng là
1300USD nên theo phương trình thu nhập – chi tiêu ta có:
1300  2 x
1300  2 x  3 y  y 
3
Vì y > 0 nên x < 650. Khi đó thay vào hàm ích lợi tiêu dùng 2 hàng hóa ta tìm cực trị không điều kiện:

 1300  2 x 
0,6

U  x .
0,4

 3 

Bài 4.2:
a) Ta thấy, tổng các hệ số co giãn là: 0,4 + 0,3 = 0,7 < 1.

Năng suất doanh nghiệp giảm dần theo quy mô.


Do đó việc tăng quy mô sản xuất là không hiệu quả.
b) Ta có phương trình chi tiêu ngân sách như sau:
1050  3L
1050  4 K  3L  K  (1)
4
Do K > 0 nên L < 350.
Thay (1) vào phương trình hàm sản xuất ta được:

 1050  3L 
0,4

Q  L .
0,3

 4 

91
0,6
 1050  3L   1050  3L  3 0,3
0,4

Ta có: Q '( L)  0,3.L0,7 .    0, 4.   . .L


 4   4  4
0,6
 1050  3L 
0,7  1050  3L 
 0,3.L .   .  L
 4   4 
L  0
Q '(L)  0   L  350
 L  150

 Q(L) đồng biến trên (0, 150) và nghịch biến trên (150, 350) với 0< L < 350.

Cách 2: Cực trị có điều kiện


Bài 4.3
Cách 1: Phương pháp nhân tử Lagrange
a,Lập bài toán: TR(x,y)=320x-2x2-3xy-5y2+540y+2000  Max
Điều kiện: g(x,y) = x+4y =180
- Lập hàm Lagrange
L=320x-2x2-3xy-5y2+540y+2000+ [180 − (𝑥 + 4𝑦)]
- Điều kiện cần
𝐿′𝑥 = 320 − 4𝑥 − 3𝑦 −  = 0 𝑥 = 52
{𝐿′𝑦 = −3𝑥 − 10𝑦 + 540 − 4 = 0 ⇔ {𝑦 = 32
𝑥 + 4𝑦 = 180  = 16
- Điều kiện đủ
Tại x = 52, y = 32,  = 16 tính được (bạn đọc tự tính).
0 1 4
Khi đó: H=[1 −4 −3 ]  det(H) >0.
4 −3 −10
Vậy (x,y)=(52;32) là điểm cực đại của bài toán đã cho.

b, Nếu ngân sách chi cho quảng cáo tăng 1 triệu đồng thì doanh thu cực đại tăng  =16 triệu đồng.

Cách 2: Đưa về cực trị không điều kiện


a, Ta có: x + 4y = 180
180−𝑥 𝑥
=> y= = 45 -
4 4
𝑥
thay y = 45 - 4 vào TR ta được :
𝑥 𝑥 𝑥
TR = -2x2 + 320x – 3x(45 - 4) – 5(45 - 4 )2 + 540(45 - 4 ) + 2000
−25 2 325
= x + x – 16175
16 2
−25 325 25
TR’ = x+ = (52 – x)
8 2 8
52
TR’ = 0  x = 52; y = 45 - = 32
4
b, Ta có : x + 4y = 181

92
181−𝑥
 y= thay vào TR ta được:
4

TR = -15x2 + 3298x – 225155


TR’ = -15x + 3298
3298
TR’ = 0  x = 15
Doanh thu cực đại sẽ tăng thêm :
−25 3298 2 325 3298 3298 3298
( ) + 2 ( 15 )– 16175 + 15( 15 )2 – 3298( 15 ) + 22515 ≈ 6
16 15

Bài 4.4
U(x;y) = 5x 0,4 y 0,4 ; x > 0, y > 0
B = 300USD, Px = 3USD, Py = 5USD
a)
MUx = 2x 0,6 y 0,4
MUy = 2x 0,4 y 0,6
MU x x 0,6 y 0,4 y
MRS =  
MU y x 0,4 y 0,6 x
=> Tồn tại MRS =>x, y là hai hàng hóa thay thế.
b)
MUx’’ = 2.( 0, 6)x 1,6 y 0,4
MUy’’ = 2.( 0, 6)x 0,4 y 1,6
 MU '' x  0

 MU y  0
''

=> Hàm số trên tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần
c) Tại điểm (x0;y0) = (32;32)
MU x y 32
MRS =   1
MU y x 32
Phương trình đường bàng quan: U = x + y
d)
BL: 3x + 5y = 300
MU x y Px 3
  
MU y x Py 5
3x  5 y  300

=> có hệ phương trình  y 3
 
x 5
 x  50

 y  30
U1 = 93,2
Vậy hộ gia đình có lợi ích tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất với gói hàng hóa (50;30)
e) Nếu ngân sách tiêu dùng giảm 1USD:

93
BL’: 3x + 5y = 299
y 3
 
=>  x 5

3x  5 y  299
 x  49,83

 y  29,9
U2 = 92,95
U2 – U1 = 0,25
Vậy nếu ngân sách tiêu dùng giảm 1USD thì mức ích lợi tối đa giảm 0,25
Bài 4.5
a/ Ta có: 𝑄(𝑡𝐾, 𝑡𝐿) = 𝑡1 . 𝑄(𝐾, 𝐿)
Vậy khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả không thay đổi.
Ta có: 𝑅𝑄 = 𝜀𝑄 . 𝑅𝐾 + 𝜀𝑄 . 𝑅𝐿 = 0,75.1 + 0,25.3 = 1,5%
𝐾 𝐿

 Khi K tăng 1% và L tăng 3% thì sản lượng tăng 1,5%


b/
- Lập hàm Lagrange: ℒ = 40𝐾 0,75 𝐿0,25 + ℷ(160 − 3𝐾 − 𝐿)
ℒ ′ 𝐾 = 30𝐿0,25 𝐾 −0,25 − 3ℷ = 0 𝐾 = 40

- Điều kiện cần: {ℒ 𝐿 = 10𝐾 0,75 𝐿−0,75 − ℷ = 0 <=> { 𝐿 = 40
3𝐾 + 𝐿 = 160 ℷ = 10

- Điều kiện đủ: 𝑔 𝐾 = 3;
𝑔′ 𝐿 = 1;
ℒ ′′ 𝐾𝐾 = −7,5𝐿0,25 𝐾 −1,25 < 0
ℒ ′′ 𝐿𝐿 = −7,5𝐾 0,75 𝐾 −1,75 < 0
ℒ ′′ 𝐾𝐿 = ℒ ′′ 𝐿𝐾 = 7,5𝐾 −0,25 𝐿−0,75 > 0

0 𝑔′ 𝐾 𝑔′ 𝐿
Ta có: 𝐻 = [𝑔′ 𝐾 ℒ ′′ 𝐾𝐾 ℒ ′′ 𝐾𝐿 ] => |𝐻| = 6 ℒ ′′ 𝐾𝐿 − ℒ ′′ 𝐾𝐾 − 9ℒ ′′ 𝐿𝐿 > 0
𝑔′ 𝐿 ℒ ′′ 𝐿𝐾 ℒ ′′ 𝐿𝐿
 Đạt cực đại tại ( 40; 40) 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 1600
 Vậy doanh nghiệp cần phải sử dụng 40 đơn vị vốn và 40 đơn vị lao động để sản lượng tối đa
là Q = 1600
 Khi tăng ngân sách chi cho yếu tố đầu vào tăng 1USD thì sản lượng tối đa tăng 10 đơn vị

94
ℒ ′′ 𝐾𝐾 < 0
c/ Vì { nên suy ra hàm số tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
ℒ ′′ 𝐿𝐿 < 0

d/ Hàm sản lượng cận biên theo vốn: 𝑄′𝐾 = 30𝐿0,25 𝐾 −0,25
Hàm sản lượng cận biên theo lao động: 𝑄′𝐿 = 10𝐾 0,75 𝐿−0,75

e/ Tại 𝐾𝑜 = 625 𝐿𝑜 = 16 ta có: 𝑄0 = 40. 𝐾00,75 . 𝐿0,25


0 = 10000

Đường đồng lượng tại 𝐾𝑜 = 625 𝐿𝑜 = 16 là: 40. 𝐾 0,75 . 𝐿0,25 = 10000

Hệ số góc tại đó là 𝑘 = 𝑄 ′ 𝐾 (𝐾𝑜 ; 𝐿𝑜 ) = 30𝐿𝑜 0,25 𝐾𝑜 −0,25 = 12;

𝑘 = 𝑄 ′ 𝐿 (𝐾𝑜 ; 𝐿𝑜 ) = 10𝐾𝑜 0,75 𝐿𝑜 −0,75 = 156,25

Ý nghĩa:
 Tại mức 𝐾𝑜 = 625 𝐿𝑜 = 16 và các yếu tố khác không đổi, nếu vốn tăng 1 đơn vị thì sản lượng
tăng 12 đơn vị
 Tại mức 𝐾𝑜 = 625 𝐿𝑜 = 16 và các yếu tố khác không đổi, nếu sản lượng tăng 1 đơn vị thì vốn
tăng 156,25 đơn vị

𝑑𝐾 𝑄′ 10𝐾0,75 𝐿 −0,75
f/ Ta thấy: = − 𝑄′ 𝐿 = − <0
𝑑𝐿 𝐾 30𝐿 0,25 𝐾−0,25

 Vốn và Lao động thay thế được cho nhau

Bài 4.6
−1
π = 3 Q3 + 14Q2 + 60Q – 54
π’ = -Q2 – 28Q + 60
π’ = 0  Q = -2 hoặc Q = 30
mà π(-2) < π(30) = 5346 πmax = 5346  Q = 30

Bài 4.7 Hãy xác định mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí
như sau.
a,TR  4000Q  33Q2 ; TC  2Q3  3Q 2  400Q  5000
Có MR  TR  4000  66Q
MC  TC   6Q  6Q  400
2

95
Điều kiện cần để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là:
MC  MR  4000  66Q  6Q 2  6Q  400
 6Q 2  60Q  3600  0
 Q  20
Điều kiện đủ để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là: TR(Q)  TC (Q)
Tại Q  20 , ta có:
TR(Q)  MR(Q)  66
TC (Q)  MC (Q)  234
 TR(Q)  TC (Q)

Vậy mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất là Q  20


b, TR  4350Q  13Q ; TC  Q  5,5Q  150Q  675
2 3 2

Có:
MR  TR  4350  26Q
MC  TC  3Q 2  11Q  150
Điều kiện cẩn để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là:
MR  MC  4350  26Q  3Q 2  11Q  150
 3Q 2  15Q  4200
 Q  35
Điều kiện đủ để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là: TR(Q)  TC(Q)
Tại Q  35 , ta có:
TR(Q)  MR(Q)  26
TC(Q)  MC (Q)  199
 TR(Q)  TC(Q)
Vậy mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất là Q  35
Bài 4.8 Hãy xác định mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất, cho biết hàm doanh thu cận biên và hàm
chi phí cận biên như sau:
MR  5900  20Q ; MC  6Q2  8Q  140
Điều kiện cẩn để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là:
MR  MC  5900  20Q  6Q 2  8Q  140
 6Q 2  12Q  5760
 Q  30
Điều kiện đủ để nhà sản xuất đạt mức sản lượng tối ưu là: TR(Q)  TC(Q)
Tại Q  30 , ta có:

96
TR(Q)  MR (Q)  20
TC(Q)  MC(Q)  352
 TR (Q)  TC(Q)
Vậy mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất là Q  30
Bài 4.9
a, Có:
2800  2 p
p  1400  7,5Q  Q 
15
2
f '  p 
15
Hệ số co giãn của cầu theo giá:
p 2 p p
 Qp  f '  p    
Q 15 2800  2 p p  1400
15
b, Có

TR  pQ  1400  7, 5Q  Q  1400Q  7, 5Q 2
TR '  1400  15Q  MR
Điều kiện cần để đạt lợi nhuận tối đa:

MR  MC  1400  15Q  3Q 2  12Q  140


 Q  20
Tại điểm Q0  20 , ta có

TR''  MR'  Q0   15; TC ''  MC '  Q0   6Q  12  108  TR''


Vậy mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa là Q=20
Bài 4.10

  pQ  TC  20Q  40 L  20.12 3 L2  40 L
Điều kiện cần để cho lợi nhuận tối đa :
8
20. 3  40  L  64
L

Tại điểm L0  64 , ta có  ''  L0   0

97
Vậy mức sử dụng lao động cho lợi nhuận tối đa là L=64
Bài 4.11
Ta có hàm cầu: Q  750 – p  p  750 – Q
Hàm sản xuất Q  6 L
 
Hàm doanh thu là: TR  Q   p.Q  750  6 L .6 L  4500 L  36L
Hàm chi phí TC (Q )  14 L  C0 ( Colà chi phícốđịnh)
Hàm tổng lợi nhuận là:
  TR(Q)  TC (Q)  450 L  36 L  14 L  C0  4500 L  50 L  C0
Điều kiện cần để thu được lợi nhuận tối đa là
2250
 '0  50  L  2025
L
1125
Điều kiện đủ luôn thỏa mãn  '  0 khi và chỉ khi  0 luôn đúng
L L
Để đạt lợi nhuận tối đa cần sử dụng mức lao động là 2025

Bài 4.12: Q = 2.K0,3L0,5


a) Q(tK, tL) = t0,3+0,5.Q(K,L) = t0,8.Q(K,L)
Vì 0,8 < 1 nên Hàm sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô.
b) Lập bài toán:
Q = 2.K0,3L0,5  Max
Điều kiện: g(K,L) = 6K + 2L = 4800
 Lập hàm Lagrange:
L = 2.K0,3.L0,5 + λ.[ 4800 – (6K + 2L)]
 Điều kiện cần:
𝑙′𝐾 = 2.0,3. 𝐾 −0,7 . 𝐿0,5 − 6λ = 0 𝐾 = 300
{ 𝑙′𝐿 = 2.0,5. 𝐾 0,3 . 𝐿−0,5 − 2λ = 0  { 𝐿 = 1500
𝑙′λ = 4800 − 6𝐾 − 2𝐿 =0 λ = 0,1. 300−0,7 . 15000,5
 Điều kiện đủ:
g’K = 6 ; g’L = 2 ;
L11 = L”KK = -2.0,3.0,7.K-1,7.L0,5 <0
L22 = L”LL = -2.0,5.0,5.K0,3.L-1,5 <0
L12  L21 = L”LK = 2.0,5.0,3.K-0,7.L-0,5 >0
0 6 2 

 Ma Trận Hess: H  6 L11 L12 có

 
 2 L21 L22 
Det ( H )  12L12  12L21  4L11  36L22  0
Do đó Q đạt giá trị cực đại khi sử dụng 300 đơn vị tư bản và 1500 đơn vị lao động.

Bài 4.13

98
a, 𝑄(𝑡𝐾, 𝑡𝐿) = 𝑡 0,8+0,6 .Q(K,L)=𝑡 1,4 . 𝑄(𝐾, 𝐿)
Vì 1,4>1 nên hàm sản xuất có hiệu quả tăng dần theo quy mô
b, Lập bài toán : Q= 10𝐾 0,8 𝐿0,6 → Max
Điều kiện: 30K + 10L = 2100
 Lập hàm Lagrange: L= 10𝐾 0,8 𝐿0,6 – 𝜆.[2100 − (30𝐾 + 10𝐿)]
 Điều kiện cần:

𝑙′𝐾 = 8𝐿0,6 𝐾 −0,2 − 30𝜆 = 0 𝐿 = 90


{ 𝑙′𝐿 = 6𝐾 𝐿0,8 −0,4 𝐾 = 40
− 10𝜆 = 0 <=> {
𝑙′𝜆 = 2100 − 30𝐾 − 10𝐿 = 0 𝜆 = 0,6. 400,8 . 𝐿−0,4

 Điều kiện đủ:

0 𝑔′𝐾 𝑔′𝐿 0 30 10
H= |𝑔′𝐾 𝑙′′𝐾𝐾 𝑙′′𝐾𝐿 | = |30 −0,28 0,38 |= 328 > 0
𝑔′𝐿 𝑙′′𝐿𝐾 𝑙′′𝐿𝐿 10 0,38 −0,08

Vậy doanh nghiệp đó sử dụng 40 đơn vị tư bản và 90 đơn vị lao động thì thu được sản lượng
tối đa

Bài 4.14
 Lập bài toán: C = 70K + 20L  Min
Điều kiện: g(K,L)= K(L+5) = 5600
 Lập hàm Lagrange:
L = 70K + 20L + [5600-K(L+5)]
 Điều kiện cần:
 L'K  70   ( L  5)  0
 '
 LL  20  .K  0  K  40; L  135;   0,5
 K ( L  5)  5600

0 𝑔1 𝑔2
 Điều kiện đủ: Ma trận Hess: [𝑔1 𝑙11 𝑙12 ]
𝑔2 𝑙21 𝑙22
Tại K  40; L  135;   0,5 có:
𝑔1 = 𝑔′ 𝐾 = −𝐿 − 5 = −140; 𝑔2 = 𝑔′ 𝐿 = −𝐾 = −40

99
𝑙11 = 𝑙 ′′ 𝐾𝐾 = 0 𝑙12 = 𝑙 ′′ 𝐾𝐿 = −  = −0,5
𝑙21 = 𝑙 ′′ 𝐿𝐾 = −  = −0,5 𝑙22 = 𝑙′′𝐿𝐿 = 0
0 −140 −40
 𝐻 = [−140 0 −0,5] có det(H) < 0
−40 −0,5 0
𝐾 = 40
 𝐶𝑚𝑖𝑛 tại { và 𝐶𝑚𝑖𝑛 = 70.40 + 20.135 = 5500.
𝐿 = 135
 Kết luận: Vậy doanh nhiệp đó sử dụng 40 đơn vị tư bản và 135 đơn vị lao động thì sẽ tối thiểu hóa
được chi phí sản xuất.

Bài 4.15.

Ta có hàm chi phí của doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy là :
TC = 2Q21 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 10.
Hàm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp có dạng : π = P1 Q1 + P2 Q2 – TC (Q1 ; Q2 )
Với P1= 160$, P2 = 120$ => Hàm tổng lợi nhuận là : π = 160 Q1 + 120 Q2 - 2Q21 - 2Q22 - 2Q1 Q2 - 10.

Điều kiện cần để đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp là :

∂π 100
= 160 − 4Q1 − 2Q2 = 0 Q1 =
∂Q 3
{ ∂π1 => { 27
= 120 − 4Q2 − 2Q1 = 0 Q2 =
∂Q2 3

Điều kiện đủ :

𝑓𝑄1𝑄1 = - 4 = 𝑎11

𝑓𝑄1𝑄2 = - 2 = 𝑎12 = 𝑎21

𝑓𝑄2𝑄2 = - 4 = 𝑎22
−4 −2
𝐻= | |
−2 −4
Det (𝐻1 ) = - 4
Det (H2 ) = 12

Suy ra:
(−1)Det (𝐻1 ) >0 (−1)2Det (H2 ) > 0
100 27
Do đó π sẽ max nếu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thứ 1 và sản phẩm thứ 2.
3 3

Bài 4.16

Ta có hàm chi phí của doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy là :
TC = Q21 - 2Q1 Q2 + 2Q22 + 7.
Hàm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp có dạng : π = P1 Q1 + P2 Q2 – TC (Q1 ; Q2 )
Với P1= 160$, P2 = 120$ => Hàm tổng lợi nhuận là : π = 32 Q1 + 16 Q2 - Q21 - 2Q22 +2Q1 Q2 - 7.

100
Điều kiện cần để đạt lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp là :

∂π
= 32 − 2Q1 + 2Q2 = 0 Q1 = 40
∂Q
{ ∂π1 => {
= 16 − 4Q2 + 2Q1 = 0 Q2 = 24
∂Q2

Điều kiện đủ :

𝑓𝑄1𝑄1 = - 4 = 𝑎11

𝑓𝑄1𝑄2 = 2 = 𝑎12 = 𝑎21

𝑓𝑄2𝑄2 = - 4 = 𝑎22
−4 2
𝐻= | |
2 −4
Det (𝐻1 ) = - 4
Det (H2 ) = 12

Suy ra:
(−1)Det (𝐻1 ) >0 (−1)2Det (H2 ) > 0

Do đó π sẽ max nếu doanh nghiệp sản xuất 40 sản phẩm thứ 1 và 24 sản phẩm thứ 2.

Bài 4.17.

Giải
Hàm lợi nhuận
  TR  TC
 p1Q1  p 2Q2  (100  2Q1)Q1  (76  Q 2 )Q 2  (Q12  2Q1Q 2  2Q 22  55)
 3Q 21  3Q 22  2Q1Q 2  100Q1  76Q 2  55
Bài toán cần tìm:
  3Q21  3Q22  2Q1Q2  100Q1  76Q2  55  Max
Điều kiện cần
Q1  6Q 1  2Q 2  100 Q1  14
 
Q1  6Q 2  2Q1  76 Q8  8
"Q1Q1  6; "Q1Q2  2
Điều cần đủ
"Q2 Q1  2; "Q2 Q2  6
6 2
Ta có    32  0; "Q1Q1  6  0;
2 6
Vậy (Q1, Q2) = (14, 8) là điểm cực đại và lợi nhuận cực đại bằng: ……..

Bài 4.18:

101
Hàm tổng chi phí của công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm là :
TC = Q21 − 2 Q1 Q2 + Q22 + 20.
Hàm cầu đối với các loại hàng hóa đó là :
P1 = 50 - 2Q1 ( đối với sản phẩm 1)
P2 = 30 − Q2 ( đối với sản phẩm 2)

Hàm lợi nhuận π sẽ là : π = P1 Q1 + P2 Q2 – TC (Q1 ; Q2 )


= (50 - 2Q1 ) Q1 + (30 − Q2 ) Q2 - Q21 + 2 Q1 Q2 - Q22 - 20.
= - 3Q21 - 2Q22 + 50Q1 + 30Q2 + 2Q1 Q2 - 20.

Điều kiện cần :


∂π
= −6𝑄1 + 2𝑄2 + 50 = 0 Q = 13 P = 24
∂Q1
{ ∂π => { 1 => { 1
= −4𝑄2 + 2𝑄1 + 30 = 0 Q2 = 14 P2 = 16
∂Q 2

Điều kiện đủ :

𝑓𝑄1𝑄1 = - 6 = 𝑎11

𝑓𝑄1𝑄2 = 2 = 𝑎12 = 𝑎21

𝑓𝑄2𝑄2 = - 4 = 𝑎22
−6 2
𝐻= | |
2 −4
Det (𝐻1 ) = - 6
Det (H2 ) = 20

Suy ra:
(−1)Det (𝐻1 ) >0 (−1)2Det (H2 ) > 0
Do đó π sẽ max nếu doanh nghiệp sản xuất 13 sản phẩm thứ 1 với giá P1 = 24 và 14 sản phẩm thứ 2 với
giá P2 =16.

Bài 4.19:

Công ty độc quyền sản xuất 1 loại sản phẩm tại 2 nhà máy với hàm chi phí cận biên MC1 , MC2 .
MC1 = 2 + 0,1 Q => 𝑇𝐶( Q1 ) = 2 Q1 + 0,05 Q21
MC2 = 4 + 0,08Q2 => TC(Q2 ) = 4Q2 + 0,04Q22

P = 58 – 0,05Q , với Q = Q1 + Q2 . Ta có hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là :


π = pQ – TC(Q1 ) – TC(Q2 ) = 58(Q1 + Q2 ) – 0,05(Q1 + Q2 )2 - 2Q1 - 0,05Q21 - 4Q2 – 0,04 Q22
= 56Q1 + 54Q2 - 0,1Q21 - 0,09Q22 - 0,1Q1 Q2 .

Điều kiện cần :

∂π
= 56 − 0,2Q1 − 0,1Q2 = 0 Q1 = 180 P = 49
∂Q
{ ∂π1 => { => { 1
= 54 − 0,18Q2 – 0,1Q1 = 0 Q2 = 200 P2 = 48
∂Q2

102
Điều kiện đủ :

𝑓𝑄1𝑄1 = - 0,2 = 𝑎11

𝑓𝑄1𝑄2 = - 0,1 = 𝑎12 = 𝑎21

𝑓𝑄2𝑄2 = - 0,18 = 𝑎22
−0,2 −0,1
𝐻= | |
−0,1 −0,18
Det (𝐻1 ) = - 0,2
Det (H2 ) = 0,026

Suy ra:
(−1)Det (𝐻1 ) >0 (−1)2Det (H2 ) > 0

Do đó π sẽ max nếu doanh nghiệp sản xuất 180 sản phẩm thứ 1 với giá P1 = 49 và 200 sản phẩm thứ 2
với giá P2 =48.

Bài 4.20:

Công ty độc quyền sản xuất 1 loại sản phẩm tại 2 nhà máy với hàm chi phí cận biên MC1 , MC2 .
1
MC1 = 20 + Q1 => 𝑇𝐶( Q1 ) = 20 Q1 + 2 Q21
1
MC2 = 40 + 0,5Q2 => TC(Q2 ) = 40Q2 + 4 Q22
1
MC3 = 40 + Q3 => 𝑇𝐶( Q3 ) = 40 Q3 + 2 Q23
1
MC4 = 60 + 0,5Q4 => TC(Q4 ) = 60Q4 + 4 Q24

P = 580 – 0,3Q , với Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 . Ta có hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là :

π = pQ – TC(Q1 ) – TC(Q2 ) – TC(Q3 ) – TC(Q4 ) = 580(Q1 + Q2 + Q3 + Q4 ) – 0,3(Q1 + Q2 + Q3 +


1 1 1 1
Q4 )2 - 20Q1 - 2 Q21 - 40Q2 – 4 Q22 - 40Q3 - 2 Q23 - 60Q4 - 4 Q24
= 560Q1 + 540Q2 + 540 Q3 + 520Q4 – 0,8Q21 - 0,55Q22 - 0.8Q23 - 0,55Q24 - 0,6( Q1 Q2 + Q2 Q3 + Q3 Q4 +
Q 4 Q1 + Q1 Q 3 + Q 2 Q 4 )

Điều kiện cần :

∂π
= 560 − 1,6Q1 − 0,6Q2 – 0,6Q3 − 0,6Q4 = 0 (𝟏)
∂Q1
∂π
= 540 − 1,1Q2 − 0,6Q1 − 0,6Q3 − 0,6Q4 = 0 (𝟐)
∂Q2
∂π
= 540 − 1,6Q3 − 0,6Q1 − 0,6Q2 − 0,6Q4 = 0 (𝟑)
∂Q3
∂π
= 520 − 1,1Q4 − 0,6Q1 − 0,6Q2 − 0,6Q3 = 0 (𝟒)
{ ∂Q4

103
Từ (3),(4) có:
0,6Q1 + 0,6Q2 = 540 − 1,6Q3 − 0,6Q4
{
0,6Q1 + 0,6Q2 = 520 − 0,6Q3 − 1,1Q4

 540 – 1,6Q3 – 0,6Q4 = 520 – 0,6Q3 -1,1Q4


 Q3 = 20 +0,5Q4 (*)
Thay (*) vào (1), (2), (3) có:
560 – 1,6Q1 – 0,6Q2 – 0,6(20 + 0,5Q4) – 0,6Q4 = 0
 560 – 1,6Q1 – 0,6Q2 – 0,9Q4 - 12 = 0
 1,6 Q1 + 0,6Q2 + 0,9Q4 -548 = 0 (5)
Làm tương tự với phương trình (2), (3) thu được:
(2) => 0,6Q1 + 1,1Q2 + 0,9Q4 - 528 = 0 (6)
(3) => 0,6Q1 + 0,6Q2 + 1,4Q4 - 508 = 0 (7)
Giải hệ phương trình 3 ẩn (5), (6), (7) có:

1,6Q1 + 0,6Q2 + 0,9Q4 − 548 = 0 𝑄1 = 140


{ 0,6Q1 + 1,1Q2 + 0,9Q4 − 528 = 0 =>{𝑄2 = 240 => 𝑄3 = 120
0,6Q1 + 0,6Q2 + 1,4Q4 − 508 = 0 𝑄4 = 200

Mà:

𝑓𝑄1𝑄1 = -1,6= 𝑎11

𝑓𝑄1𝑄2 = - 0,6 = 𝑎12 = 𝑎21

𝑓𝑄1𝑄3 = - 0,6 = 𝑎13 = 𝑎31

𝑓𝑄1𝑄4 = - 0,6 = 𝑎14 = 𝑎41

𝑓𝑄2𝑄2 = -1,1 = 𝑎22

𝑓𝑄2𝑄4 = - 0,6 = 𝑎24 = 𝑎42

𝑓𝑄3𝑄3 = - 1,6 = 𝑎33

𝑓𝑄3𝑄4 = - 0,6 = 𝑎34

𝑓𝑄4𝑄4 = - 1,1 = 𝑎44

-1,6 -0,6 -0,6 -0,6


-0,6 -1,1 -0,6 -0,6
H= -0,6 -0,6 -1,6 -0,6
-0,6 -0,6 -0,6 -1,1
Det (𝐻1 ) = - 1,6
−1,6 −0,6
Det (𝐻2 ) = | | = 1,4
−0,6 −1,1

−1,6 −0,6 −0,6


Det (𝐻3 ) = −0,6 −1,1 −0,6 = 3,248 – (-1,188) = -2,06
−0,6 −0,6 −1,6

104
Det (𝐻4 ) = (-1,6) x (-1,1) x (-1,6) x (-1 ,1) + (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) + (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) x (-
0,6) + (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) - (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) – (-1,6) x (-0,6) x(-1,6)x(-0,6) - (-
0,6) x (-0,6) x (-0,6) x (-0,6) + (-0,6) – (-0,6) x(-1,1) x(-0,6) x (-1,1) = 1,87

Suy ra:
(−1)Det (𝐻1 ) >0 (−1)2Det (H2 ) > 0
(−1)3Det (𝐻3 ) >0 (−1)4Det (H4 ) > 0

Kết luận:
Vậy M0 (140;240;120;200) là điểm cực đại của hàm số П = 0
 Công ty muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải bán Q = 700 sản phẩm với giá p = 370.

Bài 4.21: Một công ty độc quyền sản xuất 1 loại sản phẩm và bán sản phẩm đó tại hai thị trường khác
nhau. Cho biết hàm chi phí: TC = 70 + 80Q (Q = 𝑄1 + 𝑄2 )
Và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty:
Thị trường 1: 𝑄1 = 48 − 0,4𝑝1
Thị trường 2: 𝑄2 = 10 − 0,1𝑝2
Hãy xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.
Bài giải:
Ta có hàm cầu ngược đối với 2 thị trường là:
Thị trường 1: p1 = 120 – 2,5Q1
Thị trường 2: p2 = 100 – 10Q2
Hàm tổng lợi nhuận có dạng:
π = p1Q1 + p2Q2 – TC(Q) = (120 – 2,5Q1)Q1 + (100 – 10Q2)Q2 – 70 – 80(Q1 +Q2)
 π = 40Q1 – 2,5Q12 + 20Q2 – 10Q22 – 70
Để π𝑀𝑎𝑥 thì
- Điều kiện cần: 𝜋𝑄′ 1 = 𝜋𝑄′ 2 = 0
𝜋𝑄′ 1 = 200 – 5Q1
𝜋𝑄′ 2 = 180 – 20Q2
200 − 5𝑄1 = 0 𝑄 = 40
 { { 1
180 − 20𝑄2 = 0 𝑄2 = 9
𝑄1 = 40 𝑎11 𝑎12
-Điều kiện đủ: Tại { xét D = |𝑎 𝑎22 |
𝑄2 = 9 21
Với
a11 = 𝜋𝑄′′1 = −5 < 0
a12 = a21= 𝜋𝑄′′1 𝑄2 = 0
a22 = 𝜋𝑄′′2 = −20
𝑎11 𝑎12 −5 0
 D = |𝑎 𝑎 |=| | = 100 > 0
21 22 0 −20
Mà a11< 0
 πMax
p1 = 20, p2 = 10
KL: Tại mức sản lượng Q1 = 40, Q2 = 9 và mức giá p1 = 20, p2 = 10 thì công ty thu được lợi nhuận tối đa.

105
Bài 4.22: Một công ty độc quyền sản xuất 1 loại sản phẩm và bán sản phẩm đó tại hai thị trường khác
nhau.
Cho biết hàm chi phí cận biên: MC = 1,75 + 0,05Q (Q = 𝑄1 + 𝑄2 )
Và cầu của các thị trường đối với sản phẩm của công ty:
Thị trường 1: 𝑝1 = 36 − 0,45𝑄1
Thị trường 2: 𝑝2 = 9 − 0,075𝑄2
Hãy xác định sản lượng và giá bán trên mỗi thị trường để công ty thu lợi nhuận tối đa.
Biết chi phí cố định FC = 50.
Bài giải:
Tổng chi phí:
TC = ∫ 𝑀𝐶𝑑𝑄 = ∫(1,75 + 0,05𝑄)𝑑𝑄
TC = 1,75Q + 0,025𝑄 2 + 𝐶
C = FC = 50
 TC = 1,75Q + 0,025𝑄 2 + 50

Hàm tổng lợi nhuận có dạng :


𝜋 = 𝑝1 𝑄1 + 𝑝2 𝑄2 − 𝑇𝐶
= (36 − 0,45𝑄1 )𝑄1 + (9 − 0,075𝑄2 )𝑄2 − (1,75(𝑄1 + 𝑄2 ) + 0,025(𝑄1 + 𝑄2 )2 + 50)

⟹ 𝜋 = 34,25𝑄1 − 0,475𝑄12 + 7,25𝑄2 − 0,1𝑄22 − 0,05𝑄1 𝑄2 − 50


Bài toán yêu cầu tìm 𝑄1 , 𝑄2 để 𝜋 max
Điều kiện cần:
𝜋𝑄′ 1 = 0 34,25 − 0,95𝑄1 − 0,05𝑄2 = 0 𝑄 = 34,6
{ ′ ⟺{ ⟺ { 1
𝜋𝑄2 = 0 7,25 − 0,2𝑄2 − 0,05𝑄1 = 0 𝑄2 = 27,6
𝑄1 = 34,6
Điều kiện đủ: Tại {
𝑄2 = 27,6
𝑎11 = 𝜋𝑄′′1 𝑄1 = −0,95, 𝑎22 = 𝜋𝑄′′2𝑄2 = −0,2, 𝑎12 = 𝜋𝑄′′1 𝑄2 = −0,05,
𝑎21 = 𝜋𝑄′′2 𝑄1 = −0,05
𝑎11 𝑎12 −0,95 −0,05
𝐷 = |𝑎 𝑎 |=| | = 0,1875 > 0
21 22 −0,05 −0,2
𝑄 = 34,6
Mà 𝑎11 = 𝜋𝑄′′1 𝑄1 = −0,95 < 0 ⟹ 𝜋max tại { 1
𝑄2 = 27,6
𝑄1 = 34,6 ⟹ 𝑝1 = 20,43
𝑄2 = 27,6 ⟹ 𝑝2 = 6,93
Kết luận : Doanh nghiệp cần bán hàng với mức sản lượng chi mỗi sản phẩm và giá cả tương ứng là :
𝑄1 = 34,6, 𝑝1 = 20,43và 𝑄2 = 27,6, 𝑝2 = 6,93
Thì thu được lợi nhuận tối đa là 𝜋(34,6; 27,6) =642,575

Bài 4.23:
Một công ty có hàm tổng doanh thu: TR= 174Q – 1.5Q2 và hàm tổng chi phí: TC= Q3 – 25.5Q2 + 291Q
+ FC
a) Tại FC = 12, Tìm Q* để lợi nhuận lớn nhất.
b) Phân tích ảnh hưởng của FC tới Q* và π* .

106
Bài giải:
a) Tại FC = 12, TC = Q3 – 25.5Q2 + 291Q + 12
 MC = 3Q2 – 51Q + 291
MR = 174 – 3Q
π đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi:
 Điều kiện cần:
MR = MC
 3Q2 – 51Q + 291 = 174 – 3Q
 3Q2 – 48Q + 117
 Q = 13 hoặc Q = 3 (1)
 Điều kiện đủ: π” < 0
π= TR – TC
= 174Q – 1.5Q2 – Q3 + 25.5Q2 – 291Q – 12
= -Q3 + 24Q2 – 117Q – 12
π’ = -3Q2 + 48Q – 117
π” = -6Q + 48 < 0  Q > 8
Đối chiếu với (1) => Q = 13
KL:Tại mức Q* = 13, lợi nhuận đạt cực đại: π* = 326

b) Đối với mức sản lượng Q*, FC không ảnh hưởng vì Q* chỉ chịu ảnh hưởng của MR, MC
và π’’ đều không chứa FC.
Đối với mức lợi nhuận π*, FC có ảnh hưởng vì:
π= TR – TC
mà TC= Q3 – 25.5Q2 + 291Q + FC
 FC bằng bao nhiêu đơn vị thì lợi nhuận sẽ giảm đi bấy nhiêu đơn vị.

Bài 4.24: Cho biết hàm lợi nhuận của 1 doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm là:
  Q12  4Q22  5Q32  400Q2  300Q 3 4Q1 Q 3 200
Hãy tìm mức sản lượng Q1, Q2, Q3 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.
Bài giải

107
  Q12  4Q22  5Q32  400Q2  300Q 3 4Q1 Q 3 200
 4(Q22  100Q2  2500)  (Q12  4Q 1 Q 3 4Q32 )  (Q32  300Q3  22500)  32700
 4(Q2  50) 2  (Q1  2Q3 ) 2  (Q3  150) 2  32700
Để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa  max
Ta dễ thấy:  ≤32700 dấu “=” xảy ra khi các bình phương bằng 0
 Q2=50, Q3=150, Q1=2Q3=300; khi đó =32700.
KL: Tại các mức sản lượng Q2=50, Q3=150, Q1=300 thì doanh nghiệp thu được mức lợi nhuận tối đa là
32700.

Bài 4.25: Một hãng độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với 2 loại hàng hóa đó
như sau:
𝑄1 = 1500 − 𝑝1 , 𝑄2 = 775 − 0,5𝑝2
Với hàm chi phí kết hợp là 𝑇𝐶 = 𝑄12 + 4𝑄1 𝑄2 + 𝑄22 . Hãy cho biết mức sản lượng 𝑄1 , 𝑄2 và các giá bán
tương ứng để doanh nghiệp đó thu lợi nhuận tối đa?
Bài giải:
𝑄 = 1500 − 𝑝1 𝑝 = 1500 − 𝑄1
Ta có: { 1 ⟹ { 1
𝑄2 = 775 − 0,5𝑝2 𝑝2 = 1550 − 2𝑄2
Hàm tổng lợi nhuận có dạng :
𝜋 = 𝑝1 𝑄1 + 𝑝2 𝑄2 − 𝑇𝐶 = (1500 − 𝑄1 )𝑄1 + (1550 − 2𝑄2 )𝑄2 − (𝑄12 + 4𝑄1 𝑄2 + 𝑄22 )
⟹ 𝜋 = 1500𝑄1 − 2𝑄12 + 1550𝑄2 − 3𝑄22 − 4𝑄1 𝑄2
Bài toán yêu cầu tìm 𝑄1 , 𝑄2 để 𝜋 max
Điều kiện cần:
𝜋𝑄′ 1 = 0 1500 − 4𝑄1 − 4𝑄2 = 0 𝑄 = 350
{ ′ ⟺{ ⟺ { 1
𝜋𝑄2 = 0 1550 − 6𝑄 2 − 4𝑄 1 = 0 𝑄2 = 25
𝑄 = 350
Điều kiện đủ: Tại { 1
𝑄2 = 25
𝑎11 = 𝜋𝑄′′1 𝑄1 = −4, 𝑎22 = 𝜋𝑄′′2𝑄2 = −6, 𝑎12 = 𝜋𝑄′′1𝑄2 = −4, 𝑎21 = 𝜋𝑄′′2 𝑄1 = −4
𝑎11 𝑎12 −4 −4
𝐷 = |𝑎 |=| |=8>0
21 𝑎22 −4 −6
𝑄 = 350
Mà 𝑎11 = 𝜋𝑄′′1 𝑄1 = −4 < 0 ⟹ 𝜋max tại { 1
𝑄2 = 25
𝑄1 = 350 ⟹ 𝑝1 = 1150
𝑄2 = 25 ⟹ 𝑝2 = 1500
Kết luận : Doanh nghiệp cần bán hàng với mức sản lượng chi mỗi sản phẩm và giá cả tương ứng là :
𝑄1 = 350, 𝑝1 = 1150 và 𝑄2 = 25, 𝑝2 = 1500
Thì thu được lợi nhuận tối đa là 𝜋(350,25) =281875

CHƯƠNG 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG KINH TẾ
5.1. Xác định hàm tổng khi biết hàm cận biên

108
Bài toán 1: Cho y=g(x) là hàm tổng chi phí, hay tổng doanh thu, hay tổng tiêu dùng,... có hàm giá trị
cận biên My=f(x). Hãy tìm hàm tổng chi phí, tổng doanh thu, hay tổng tiêu dùng,... ...? biết khi x=x0 thì
y = y0.
Giải
Ta có:
Y  g ( x)   f ( x)dx  F ( x)  C
Dựa vào điều kiện khi x=x0 thì y= y0 để suy ra C.

5.2. Xác định hàm quỹ vốn dựa vào hàm đầu tư
Bài toán 2: Giả sử lượng đầu tư (tốc độ bổ sung vốn) được cho bởi hàm số I=I(t). Quỹ vốn là K0 tại thời
điểm t0. Hãy tìm:
a) Hàm quỹ vốn theo thời gian.
b) Lượng vốn tích lũy từ tháng t1 đến t2.
Giải
a) Hàm quỹ vốn tại thời điểm t là:
K (t )   I (t )dt  II (t )  C
Tại thời điểm t0: K(t0) = II(t0) + C  tìm được C và từ đó tìm được hàm quỹ vốn.
b)

5.3. Tính thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất

Bài toán 3: Cho hàm cung và hàm cầu QS=f(p), QD=g(p). Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng
dư của nhà tiêu dùng.

109
Giải P
Thặng dư của nhà sản xuất (Producers' Surplus):
- Giá cân bằng P0 P0

- Nhà sản xuất lẽ ra bằng lòng bán với giá P1 < P0


 Nhà sản xuất được hưởng lợi P1-P0
- Tổng số hưởng lợi:
Q0

PS  p0Q0   S 1 (Q)dQ Q0 Q
0

Thặng dư của người tiêu dùng (Consumers' Surplus):


- Giá cân bằng P0
- Nhà tiêu dùng lẽ ra bằng lòng mua với giá P2 > P0
 Nhà sản xuất được hưởng lợi P2-P0
- Tổng số hưởng lợi:
Q0

D
1
CS  (Q)dQ  p 0Q0
0

BÀI TẬP
Bài 5.1. Cho hàm sản phẩm cận biên của vốn: MPK  40 K 0,5 , tìm hàm sx ngắn hạn biết Q(100)=4000

Bài 5.2. Cho hàm chi phí cận biên MC  8.e0,2Q và chi phí cố định là FC=50. Xác định hàm tổng chi phí
và chi phí khả biến.
HD. Chi phí khả biến: VC(Q)=TC(Q)-FC

Bài 5.3.Cho hàm doanh thu cận biên: MR  50  2Q  3Q 2 Xác định hàm tổng doanh thu và hàm cầu
đảo.
HD. Hàm cầu đảo: p  TR / Q  ...

110
Bài 5.4. Cho hàm tiêu dùng cận biên: MPC  0,8  0,1.Y 0,5 . Cho biết mức tiêu dùng tự định là 50. Xác
định hàm tiêu dùng

Bài 5.5. Cho khuynh hướng tiết kiệm biên: S (Y )  MPS (Y )  0,3  0,1.Y 0,5 . Hãy tìm hàm tiết kiệm nếu
biết khi thu nhập 81USD thì tiết kiệm bằng 0.

Bài 5.6. Cho biết tiêu dùng C bằng thu nhập Y khi Y=100USD. Khuynh hướng tiêu dùng cận biên
C '(Y )  MPC (Y )  0,8  0,1.Y 0,5
a) Tìm hàm tiêu dùng
b) Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 100 lên 200 USD.
c) Tính hệ số co giãn của tiêu dùng tại mưc thu nhập 200 USD, giải thích ý nghĩa.

Bài 5.7. Giả sử lượng đầu tư tại thời điểm t (nghìn USD/tháng) được xác định dưới dạng hàm số:
,
I( t )  t
và quỹ vốn tại thời điểm xuất phát K( )  . Xcs định Quỹ vốn và lượng vốn tích lũy được từ tháng
3 đến tháng 9

Bài 5.8. Cho các hàm cung và cầu: QS  p  2  1;QD  43  p  2


Hãy tínnh thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.

Bài 5.9. Cho hàm cầu p  42  5Q  Q 2 , Giả sử giá cân bằng là 5. Hãy tính thặng dư của người tiêu
dung.

Bài 5.10. Cho hàm cung và cầu: Qd  113  p , Qs  p 1


Tính thặng dư của người tiêu dung và nhà sản xuất.

Bài 5.11. Biết tiêu dùng C bằng thu nhập Y khi Y = 120$ và khuynh hướng tiêu dùng biên là:
C’(Y) = MPC(Y) = 0,4 + 0,1Y-0,6
a. Tìm hàm tiêu dùng.
b. Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 120 $ lên 220 $
c. Tính hệ số co giãn của tiêu dùng tại mức thu nhập Y = 220 $, giải thích ý nghĩa kinh tế của nó.

111
1
Bài 5.12. Cho hàm đầu tư I(t) = 12t (trong đó t là biến thời gian
2

a. Xác định hàm số vốn L(t) khi K(0) = 25


b. Xác định tổng lượng vốn tích lũy được trong khoảng thời gian t =  [1,10]

Bài 5.13. Y là thu nhập, S là tiết kiệm. Biết rằng mức tiết kiệm sẽ là S = -7,42 khi thu nhập Y = 5
a. Hãy xác định hàm tiết kiệm nếu biết khuynh hướng tiết kiệm biên là:
MPS = Y – 0,4
b. Kể từ mức thu nhập dương nào trở lên nó sẽ tiết kiệm dương?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 5.1:
Hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
𝑄(𝐾) = ∫ 𝑀𝑃𝐾(𝐾)𝑑𝐾
𝐾0,5
Khi đó: 𝑄(𝐾) = ∫ 40. 𝐾 −0,5 𝑑𝐾 = 40. + 𝑐 = 80. 𝐾 0,5 + 𝑐
0,5
Vì 𝑄(100) = 4000 nên:
4000 = 80. 1000,5 + 𝑐  𝑐 = 3200
Hàm sản xuất ngắn hạn cần tìm: 𝑄(𝐾) = 80. 𝐾 0,5 + 3200
Bài 5.2:
Hàm tổng chi phí có dạng:
𝑇𝐶 = ∫ 𝑀𝐶(𝑄)𝑑𝑄
𝑒 0,2𝑄
Khi đó: 𝑇𝐶 = ∫ 8. 𝑒 0,2𝑄 𝑑𝑄 = 8. 0,2 + 𝐹𝐶 = 40. 𝑒 0,2𝑄 + 𝐶
FC = TC(Q=0) = 40 + C mà FC = 50 nên C = 10
Chi phí khả biến: 𝑉𝐶(𝑄) = 𝑇𝐶(𝑄) − 𝐹𝐶 = 40. 𝑒 0,2𝑄 + 10 − 50 = 40. 𝑒 0,2𝑄 − 40
Bài 5.3:
Hàm tổng doanh thu có dạng:
𝑇𝑅 = ∫ 𝑀𝑅(𝑄)𝑑𝑄
Khi đó: 𝑇𝑅 = ∫(50 − 2𝑄 − 3𝑄 2 )𝑑𝑄 = 50𝑄 − 𝑄 2 − 𝑄 3 + 𝑐
Ta có: TR(Q=0) = 0 nên c = 0
𝑇𝑅
Hàm cầu đảo: 𝑝 = 𝑄 = 50 − 𝑄 − 𝑄 2
Bài 5.4:
Hàm tiêu dùng có dạng:
𝐶(𝑌) = ∫ 𝑀𝑃𝐶(𝑌)𝑑𝑌
Khi đó:
𝑌 0,5
𝐶(𝑌) = ∫(0,8 + 0,1. 𝑌 −0,5 )𝑑𝑌 = 0,8𝑌 + 0,1. +𝑐
0,5
Mức tiêu dùng tự định là 50 nên:
50 = 0,8.0 + 0,2. 00,5 + 𝑐
→ 𝑐 = 50

112
Hàm tiêu dùng cần tìm: 𝐶(𝑌) = 0,8𝑌 + 0,2. 𝑌 0,5 + 50
Bài 5.5:
Hàm tiết kiệm có dạng:
𝑆(𝑌) = ∫ 𝑀𝑃𝑆(𝑌)𝑑𝑌
Khi đó:
−0,5 )𝑑𝑌
𝑌 0,5
𝑆(𝑌) = ∫(0,3 − 0,1. 𝑌 = 0,3𝑌 − 0,1. +𝑐
0,5
Khi thu nhập 81USD thì tiết kiệm bằng 0 nên:
810,5
0,3.81 − 0,1. +𝑐 =0
0,5
→ 𝑐 = −22,5
Hàm tiết kiệm cần tìm: 𝑆(𝑌) = 0,3. 𝑌 − 0,2. 𝑌 −0,5 − 22,5
Bài 5.6:
a. Hàm tiêu dùng có dạng:
𝐶(𝑌) = ∫ 𝑀𝑃𝐶(𝑌)𝑑𝑌

𝑌 0,5
Khi đó: 𝐶(𝑌) = ∫(0,8 + 0,1. 𝑌 −0,5 )𝑑𝑌 = 0,8𝑌 + 0,1. +𝑐
0,5
Khi Y=100USD thì C=100USD nên:
1000,5
100 = 0,8.100 + 0,1. +𝑐
0,5
→ 𝑐 = 18
Hàm tiêu dùng cần tìm: 𝐶(𝑌) = 0,8. 𝑌 + 0,2. 𝑌 0,5 + 18
b. Khi Y=200 USD thì: C= 180,83USD
 Mức tăng lên của tiêu dùng bằng 80,83 USD
c. Hệ số co giãn của tiêu dùng tại mức thu nhập 200USD:
𝐶′(200) 0,8 + 0,1. 200−0,5
𝜀𝐶⁄𝑌 = . 200 = . 200 = 0,89
𝐶(200) 0,8.200 + 0,2. 2000,5 + 18

Ý nghĩa: Khi các biến khác không đổi, thu nhập tăng lên 1% thì tiêu dùng tăng lên 0.89%

Bài 5.7:
𝐼(𝑡) = 140𝑡 0,75
Hàmquỹvốntạithờiđiểm t là:
𝐾(𝑡) = ∫ 𝐼(𝑡)𝑑𝑡 = ∫ 140𝑡 0,75 𝑑𝑡
140 1,75
= 𝑡 + 𝐶 = 80𝑡1,75 + 𝐶
1,75
Có: 𝐾(0) = 150  𝐶 = 150
dođó 𝐾(𝑡) = 80𝑡1,75 + 150
Quỹvốntạitháng 3: 𝐾(3) = 80. 31,75 + 150 = 697,08
Quỹvốntạitháng 9: 𝐾(9) = 80. 91,75 + 150 = 3891,23

113
Lượngvốntíchlũyđượctừtháng 3 đếntháng 9 là:
9
9
𝐾 = ∫ 140𝑡 0,75 𝑑𝑡 = 80. 𝑡1,75 | = 3194,15
3 3

Bài 5.8:
𝑄𝑆 = √𝑝 − 2 − 1  𝑃𝑆 = 𝑄 2 + 2𝑄 + 3
𝑄𝐷 = √43 − 𝑝 − 2  𝑃𝐷 = −𝑄 2 − 4𝑄 + 39
Có: 𝑄𝑆 = 𝑄𝐷  √𝑝 − 2 − 1 = √43 − 𝑝 − 2
 √𝑝 − 2 + 1 = √43 − 𝑝
 𝑝 − 2 + 2√𝑝 − 2 + 1 = 43 − 𝑝
 2𝑝 − 44 + 2√𝑝 − 2 =0
 √𝑝 − 2 = 22 − 𝑝
𝑝 ≤ 22
 {
𝑝 − 2 = 484 − 44𝑝 + 𝑝2
𝑝 ≤ 22
 { 2
𝑝 − 45𝑝 + 486 = 0
𝑝 ≤ 22
 { 𝑝 = 27 (𝑙𝑜ạ𝑖)  𝑝 = 18
[
𝑝 = 18 (𝑇𝑀)
Giácânbằng: 𝑝0 = 18  𝑄0 = 3
Thặngdưsảnxuất:
𝑄0 3
𝑃𝑆 = 𝑝0 𝑄0 − ∫ 𝑆 −1 (𝑄)𝑑𝑄 = 3.18 − ∫ (𝑄 2 + 2𝑄 + 3)𝑑𝑄
0 0
= 54 − 27 = 27
Thặngdưtiêudùng:
𝑄0 3
𝐶𝑆 = ∫ 𝐷−1 (𝑄)𝑑𝑄 − 𝑝0 𝑄0 = ∫ (−𝑄 2 − 4𝑄 + 39)𝑑𝑄 − 3.18
0 0
= 90 − 54 = 36

Bài 5.9:

Vớimứcgiácânbằng𝑝0 = 5 có 42 − 5𝑄0 − 𝑄0 2 = 5
 𝑄0 2 + 5𝑄0 − 37 = 0
−5 + √173
𝑄0 = (𝑇𝑀)
 2
−5 − √173
𝑄0 = (𝑙𝑜ạ𝑖 𝑣ì 𝑄0 > 0)
[ 2
Thặngdưcủangườitiêudùnglà:
−5+ √173
𝑄0
2 −5 + √173
𝐶𝑆 = ∫ 𝐷−1 (𝑄)𝑑𝑄 − 𝑝0 𝑄0 = ∫ (42 − 5𝑄 − 𝑄 2 )𝑑𝑄 − 5.
0 0 2
≈ 271,5
Bài 5.10:

114
𝑄𝐷 = √113 − 𝑝  𝑃𝐷 = 113 − 𝑄 2 (𝑝 ≤ 113)
𝑄𝑆 = √𝑝 − 1  𝑃𝑆 = 𝑄 2 + 2𝑄 + 1 (𝑝 ≥ 0)
Có: 𝑃𝐷 = 𝑃𝑆  113 − 𝑄 2 = 𝑄 2 + 2𝑄 + 1
 2𝑄 2 + 2𝑄 − 112 = 0
 𝑄 2 + 𝑄 − 56 = 0
𝑄= 7 (𝑇𝑀)
 [
𝑄 = −8 (𝑙𝑜ạ𝑖 𝑣ì 𝑄 > 0)
Vậy𝑄0 = 7 ; 𝑝0 = 64
Thặngdưnhàsảnxuấtlà:
𝑄0 7
𝑃𝑆 = 𝑝0 𝑄0 − ∫ 𝑆 −1 (𝑄)𝑑𝑄 = 7.64 − ∫ (𝑄 2 + 2𝑄 + 1)𝑑𝑄
0 0

511 833
= 448 − =
3 3
Thặngdưngườitiêudùnglà:
𝑄0 7
𝐶𝑆 = ∫ 𝐷−1 (𝑄)𝑑𝑄 − 𝑝0 𝑄0 = ∫ (113 − 𝑄 2 )𝑑𝑄 − 7.64
0 0
2030 686
= − 448 =
3 3
Bài 5.11:
a) 𝐶 ′ (𝑌) = 𝑀𝑃𝐶(𝑌) = 0,4 + 0,1𝑌 −0,6
 𝐶(𝑌) = ∫ 𝑀𝑃𝐶(𝑌)𝑑𝑌 = ∫(0,4 + 0,1𝑌 −0,6 )𝑑𝑌
5
= 0,4𝑌 + 0,1. . 𝑌 0,4 + 𝛼 = 0,4𝑌 + 0,25𝑌 0,4 + 𝛼
2
Có tại Y = 120 thì C = Y
nên 0,4.120 + 0,25. 1200,4 + 𝛼 = 120  𝛼 ≈ 70,3
Vậy hàm tiêu dùng là: 𝐶(𝑌) = 0,4𝑌 + 0,25𝑌 0,4 + 70,3
b) 𝑌 = 120  𝐶(120) = 120

𝑌 = 220  𝐶(220) = 0,4.220 + 0,25. 2200,4 + 70,3 ≈ 160,46


Vậy mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ $120 lên $220 là:
𝐶(220) − 𝐶(120) = 160,46 − 120 = 40,46
c) Hệ số co giãn của tiêu dùng tại mức thu nhập Y = 220 là:
𝑥0 220
𝜀 = 𝑓 ′ (𝑥0 ). = (0,4 + 0,1. 220−0,6 ).
𝑓(𝑥0 ) 0,4.220 + 0,25. 2200,4 + 70,3
≈ 0,5538
Ý nghĩa kinh tế: Tại mức thu nhập Y = $220, khi thu nhập tăng 1% thì tiêu dùng sẽ tăng xấp xỉ 0,5538%
1
Bài 5.12: 𝐼(𝑡) = 12𝑡 2
3
1 3
12𝑡 2
a) Hàmsốvốn𝐾(𝑡) = ∫ 𝐼(𝑡)𝑑𝑡 = ∫ 12𝑡 𝑑𝑡 = 2 3 + 𝐶 = 8𝑡 2 + 𝐶
2
Với t = 0  𝐾(0) = 𝐶 = 25
3
Vậyhàmsốvốnlà: 𝐾(𝑡) = 8𝑡 2 + 25
b) Lượngvốntíchlũyđượctrongkhoảngthờigian𝑡 ∈ [1; 10] là:

115
1 3
10 10
𝐾 = ∫1 12𝑡 2 𝑑𝑡 = (8𝑡 2 + 25) |
1
3 3 3
= 8. 102 + 25 − (8. 12 + 25) = 8. (102 − 1)

Bài 5.13:
a) Ta có hàm tiết kiệm cận biên: S’(Y) = MPS = Y – 0,4
Do đó hàm tiết kiệm là: 𝑆(𝑌) = ∫ 𝑀𝑃𝑆(𝑌)𝑑𝑌 = ∫(𝑌 − 0,4)𝑑𝑌
𝑌2
= − 0,4𝑌 + 𝐶
22
−448 𝑌 448
Với S = -7,42 thì Y = S nên 𝐶 = 25  𝑆 = 2 − 0,4𝑌 − 25
𝑌2 448
c) Xét 𝑆 = − 0,4𝑌 − =0
2 25
32
𝑌= 5
[ −28
𝑌= 5

Ta có bảng xét dấu:


−28 32
X -∞ +∞
5 5
+ − 0 +
S 0

32
Như vậy kể từ mức thu nhập 𝑌 = > 0 thì tiết kiệm S>0
5

CHƯƠNG 6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TOÁN TRONG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

6.1. Cấp số cộng và cấp số nhân


* Định nghĩa: Cấp số cộng là một dãy số trong đó, kể từ số hạng thứ hai đều là tổng của số hạng
đứng ngay trước nó với một số không đổi khác 0 gọi là công sai.
∀n∈N∗,Un+1=Un+d
Tính chất của cấp số cộng

Un+1−Un=Un+2−Un+1
Un+1=Un+Un+22

+ Số hạng tổng quát: Un = U1 + d(n−1)


+ Tổng n số hạng đầu:

116
U1  U n   n
Sn= U1 + U2 + … + Un =
2

2. Cấp số nhân:
* Định nghĩa: Cấp số nhân là một dãy số trong đó số hạng đầu khác không và kể từ số hạng thứ
hai đều bằng tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi khác 0 và khác 1 gọi là
công bội.

n  N*, Un + 1 = Un.q

+ Tính chất :
U n 1 U n  2

Un U n 1
U n 1  U n  U n  2
, Un > 0
+ Số hạng tổng quát :

U n  U1  q n1

+ Tổng n số hạng đầu tiên:


1  qn
Sn  U1  U 2  U n  U1 
1 q

+ Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: Với |q| < 1

U1
S n  U1  U 2  Un 
1 q

6.2. Lãi đơn (simple interest)

Là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra.
Công thức tính lãi đơn
Vt  V0 1  rt 
Trong đó
Vt: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn
V0: Số tiền ban đầu
T: Số kỳ hạn
r: Lãi suất định kỳ.

117
6.3. Lãi kép (Lãi gộp)
Là số tiền lãi không chỉ tính trên số tiền gốc mà còn tính trên số tiền lãi do tiền gốc đó sinh ra thay
đổi theo từng định kỳ. Lãi phát sinh của kỳ trước được gộp chung với gốc để tính cho kỳ lãi tiếp
theo. Thông thường, trong các bài toán thực tế, ta hay gặp loại lãi kép này.

Công thức tính lãi kép:


Vt  V0 1  r 
t

Trong đó
Vt: Số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kỳ hạn
V0: Số tiền ban đầu
T: Số kỳ hạn
r: Lãi suất định kỳ.

Giá trị hiện tại được tính: V0  Vt 1  r 


t

* Lãi gộp liên tục: Nếu một năm có n lần tính lãi thì sau t năm số tiền nhận được là:
nt
 r
Vt  V0 1  
 n
Giả sử việc tính lãi trên là liên tục, tức là cho n, khi đó số tiền nhận được sau t năm là:
rt
nt  n

 r  r 

Vt  LimV0 1    LimV0 1     V0  e rt
r

n 
 n n   n  
 
(Công thức lãi gộp liên tục)
Từ công thức lãi gộp liên tục, tìm được giá trị hiện tại của khoản tiển Vt sau t năm tính theo lãi gộp liên
tục: V0  Vt  e rt

6.4. Đánh giá tính khả thi của dự án


6.4.1. Hiện giá thuần NPV

NPV (Net present value) được dịch là Giá trị hiện tại ròng, có nghĩa là giá trị tại thời điểm hiện nay của
toàn bộ dòng tiền dự án trong tương lai được chiết khấu về hiện tại:
NPV = giá trị hiện tại của dòng tiền vào (thu) - giá trị hiện tại của dòng tiền ra (chi)
Ý nghĩa:
Nếu NPV dương thì dự án đáng giá. Tại sao lại đáng giá, bởi suất chiết khấu đã là chi phí cơ hội của dự
án, vì vậy, nếu đã khấu trừ chi phí cơ hội mà vẫn có lời thì dự án có lợi tức kinh tế. Cho nên, khi đánh

118
giá dự án bằng NPV cần quan tâm đến giá trị của suất chiết khấu (thường bằng với lãi suất của cơ hội
đầu tư tốt nhất nhà đầu tư đạt được nếu không đầu tư vào dự án đang được đánh giá) và xem NPV có
dương hay không. Nếu như NPV dương có nghĩa là khoản đầu tư có lời bởi giá trị của dòng tiền mặt sau
khi khấu hao đã cao hơn mức đầu tư ban đầu.
Thông thường NPV không chỉ được coi là chỉ số mà còn được xem là phương pháp tốt nhất để đánh giá
khả năng sinh lời của phương án hay dự án vì ý nghĩa của nó có thể cho biết mức lãi ròng của dự án sau
khi đã thu hồi vốn đầu tư ban đầu và trang trải tất cả chi phí (bao gồm cả lạm phát).
Tuy nhiên phương pháp NPV này có nhược điểm là đòi hỏi tính toán chính xác chi phí mà điều này
thường khó thực hiện đối với các dự án có đời sống dài. Vì thế trong thực tiễn người ta phát triển chi phí
vốn thành tỉ suất chiết khấu hay còn gọi là tỉ suất sinh lợi tối thiểu chấp nhận được - tỷ suất rào (thường
do nhà đầu tư kỳ vọng trên cơ sở cân nhắc tính toán đến các yếu tố tác động vào dự án đầu tư). Một
nhược điểm khác nữa của NPV đó là không cho biết khả năng sinh lợi tính theo tỉ lệ % do đó ảnh hưởng
đến việc khó chọn lựa cơ hội đầu tư.

Tỷ lệ chiết khấu (discount rate) là lãi suất được dùng để chiết khấu các dòng tiền mặt chảy vào và chảy
ra có liên quan đến dự án đầu tư. Lãi suất chiết khấu có thể tính bằng:

+ Chi phí huy động vốn (funding cost)


Lãi suất chiết khấu có thể được tính bằng chi phí dùng để gọi vốn. Đây là tỷ lệ lợi tức người bỏ vốn cho
vay mong muốn thu lại từ dự án. Nói cách khác, lãi suất chiết khấu là chi phí sử dụng vốn, hay chi phí
cơ hội của vốn.
Ví dụ: Nếu rút tiền tiết kiệm với lãi suất 4% để đầu tư thì có thể tính lãi suất chiết khấu = 4%.

+ Chi phí vốn bình quân gia quyền (Weighted Average Cost of Capital, WACC)
WACC = Chi phí vốn bình quân gia quyền
Doanh nghiệp có 2 nguồn gọi vốn chính:
- Vay thương mại => chi phí của khoản nợ (cost of debt) là lãi suất của khoản vay (1-tax)*lãi suất; và,
- Vốn góp cổ đông => chi phí để sử dụng vốn cổ phần (cost of equity) là thu nhập mong muốn của cổ
đông.
WACC có thể tính bằng chi phí sử dụng trung bình của hai nguồn vốn trên.

119
WACC = re * E/(E+D) + rD(1-TC)* D/(E+D)
Trong đó:
re: tỷ suất thu nhập mong muốn của cổ đông
rD: lãi suất mong muốn của chủ nợ
E: giá thị trường cổ phần của công ty
D: giá thị trường nợ của công ty
TC: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
re = [Div0(1+g)/P0] + g
Trong đó:
P0 là giá cổ phiếu của doanh nghiệp tại thời điểm gốc
Div0 là cổ tức của cổ phiếu doanh nghiệp tại thời điểm gốc
g: tỷ lệ tăng trưởng dự kiến của cổ tức.

6.4.2. Suất sinh lợi nội bộ IRR

Khái niệm:
IRR (internal rate of return) suất thu lợi nội tại. Có nghĩa là suất sinh lợi của chính bản thân dự án, IRR
là nghiệm của phương trình NPV=0. Nói cách khác muốn tìm IRR chỉ cần giải phương trình
NPV(IRR)=0. Đây là phương trình bậc cao, nếu có sự đổi dấu sẽ có nhiều nghiệm. Còn nếu không thì
chỉ có 1 nghiệm.

Ý nghĩa:
IRR có thể tính bằng cách nội suy chặn trên chặn dưới, tuy nhiên, nhờ ứng dụng của Excel, việc tính
IRR trở nên dễ dàng. Điều quan trọng là hiểu ý nghĩa của IRR.
Nếu giá trị này lớn hơn giá trị suất chiết khấu (chi phí cơ hội) thì dự án đáng giá.
Hiểu một cách chung nhất, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao. IRR
còn được sử dụng để đo lường, sắp xếp các dự án có triển vọng theo thứ tự, từ đó có thể dễ dàng hơn
trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào. Nói cách khác, IRR là tốc độ tăng trưởng mà một dự án có

120
thể tạo ra được. Nếu giả định rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là như nhau thì dự án nào có
tỉ suất hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể được ưu tiên thực hiện đầu tiên.
Phương pháp IRR có ưu điểm là dễ tính toán vì không phụ thuộc chi phí vốn, rất thuận tiện cho việc so
sánh cơ hội đầu tư vì cho biết khả năng sinh lời dưới dạng %. Ý nghĩa cốt lõi của IRR là cho nhà đầu tư
biết được chi phí sử dụng vốn cao nhất có thể chấp nhận được. Nếu vượt quá thì kém hiệu quả sử dụng
vốn. Nhược điểm của IRR là không được tính toán trên cơ sở chi phí sử dụng vốn do đó sẽ có thể dẫn tới
nhận định sai về khả năng sinh lời của dự án. Nhà đầu tư sẽ không biết được mình có bao nhiêu tiền
trong tay.
Tỷ suất thu nhập nội bộ (IRR) là một công cụ nữa mà các nhà đầu tư có thể sử dụng để quyết định có
nên tập trung toàn lực cho một dự án cụ thể, hay phân loại tính hấp dẫn của nhiều dự án khác nhau.
IRR cũng có thể được so sánh với tỉ suất hoàn vốn trên thị trường chứng khoán. Nếu một công ty không
thấy dự án nào có IRR tốt hơn mức lợi nhuận có khả năng tạo ra trên thị trường tài chính, công ty đó có
thể đơn giản là đầu tư tiền của mình vào thị trường này thay vì thực hiện dự án.

Thương phiếu
Thương phiếu là loại giấy nhận nợ xác định quyền đòi nợ của chủ sở hữu thương phiếu và nghĩa vụ phải
hoàn trả của người mua khi đến hạn.
Tồn tại dưới 2 hình thức là hối phiếu và lệnh phiếu:
° Hối phiếu là chứng chỉ có giá do người bán chịu lập, yêu cầu người mua chịu trả một số tiền xác định
vào một thời gian và ở một địa điểm nhất định cho người thụ hưởng.
° Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do người mua chịu lập, cam kết trả mộtsố tiền xác định trong một thời
gian và ở một địa điểm nhất định chongười thụ hưởng.
Như vậy, hối phiếu là lệnh đòi tiền do chủ nợ lập và chỉ sử dụng trongquan hệ thương mại, còn lệnh
phiếu thì do người mua chịu lập, được sử dụng không chỉ trong quan hệ thương mại mà còn trong các
quan hệ dân sự khác.

Ví dụ: Một thương phiếu 4000, thời hạn 3 năm, bị thay thế bằng một thương phiếu có thời hạn 5 năm .
Lãi suất chiết khấu 7%. Hãy tính mệnh giá của thương phiếu thay thế?
Giải
Gọi C là mệnh giá của thương phiếu thay thế. Khi đó ta có

121
4000 C
  C  4579, 6
(1  0.07) 3
(1  0.07)5

Ví dụ 2: Một thương phiếu 6000 thời hạn 5 năm bị thay thế bằng một thương phiếu 8000. Lãi suất chiết
khấu 8,75%. Tính thời hạn thanh toán của thương phiếu mới?
Giải
Gọi n là thời hạn thanh toán của thương phiếu thay thế. Khi đó ta có
6000 8000
  n  8, 43
(1  0, 0875) 5
(1  0, 0875) n

Ví dụ 3. Một doanh nghiệp phải trả 3 món nợ thương phiếu với điều kiện sau: 10000 với thời hạn 1
năm, 20000 với thời hạn 2 năm, 30000 với thời hạn 3 năm. Vì điều kiện khó khăn tài chính nên doanh
nghiệp đề nghị ngân hàng cho thay thế ba món nợ trên bằng một thương phiếu với thời hạn 4 năm. Lãi
suất 6% năm. Hãy xác định mệnh giá của thương phiếu thay thế đó.
Giải
Gọi C là mệnh giá của thương phiếu thay thế. Khi đó ta có
10000 20000 30000 C
  
(1  0, 06) (1  0, 06)
1 2
(1  0, 06) 3
(1  0, 06) 4

 C  10000  (1  0, 06)3  20000  (1  0, 06) 2  30000  (1  0, 06)1  66182, 6

Ví dụ 4. Một doanh nghiệp phải trả 3 món nợ thương phiếu với điều kiện sau: 16000 thời hạn 18 tháng,
14000 thời hạn 24 tháng, 10000 thời hạn 30 tháng. Lãi suất 4,5% trong 6 tháng. Doanh nghiệp đề nghị
ngân hàng cho được trả 3 món nợ trên bằng một thương phiếu có mệnh giá 36000. Hãy xác định thời
hạn của thương phiếu đó?
Giải
18 tháng = 3 thời kỳ 6 tháng
24 tháng = 4 thời kỳ 6 tháng
30 tháng = 5 thời kỳ 6 tháng
Gọi n là số kỳ 6 tháng của thương phiếu thay thế. Khi đó ta có
16000 14000 10000 36000
  
(1  0, 06) 3
(1  0, 06) 4
(1  0, 06) 5
(1  0, 06) n

122
36000
 1, 06n   1, 0655  n  1, 443 kỳ 6 tháng.
33785,1194

Bài toán lãi đơn


Bài 1: Một khách gửi tiền vào ngân hàng số tiền 120 triệu hình thức lãi đơn với lãi suất 5% một năm.
Sau 2 năm khách rút về thì lãi bao nhiêu?
Đs: 12tr
Bài 2: Khách gửi 450 triệu vào ngân hàng với lãi suất 12% một năm ( lãi đơn). Sau 2 năm 3 tháng khách
có tất cả bao nhiêu?
Đs:571.5 tr
Bài 3: Khách gửi 25 triệu hình thức lãi đơn với lãi suất 10% một năm. Phải đầu tư bao lâu để cuối đợt
đầu tư có 32,125 triệu?
Đs:2,85 năm
Bài 4: Khách gửi 60 triệu trong 3 năm 4 tháng với lãi suất r % trên năm thì cuối cùng được 75,210 triệu.
Tính r biết hình thức là lãi đơn.
Đs:7,605% một năm
Bài 5: Với lãi suất 14% một năm, người đầu tư phải bỏ vốn bao nhiêu để thu được 244 triệu trong 3 năm
9 tháng? Biết hình thức là lãi đơn.
Đs:160 triệu

Bài toán lãi kép.


Bài 6: Gửi 10 triệu vào ngân hàng với hình thức lãi kép. Sau 2 năm thu được bao nhiêu biết kỳ hạn 1
năm lãi suất 7,56%
Đs:11,569 triệu
Bài 7: Khách gửi 10 triệu vào ngân hàng với hình thức lãi kép. Kỳ hạn 3 tháng lãi suất 1,65% một quý
thì sau 2 năm thu được bao nhiêu?
Đs: 11,399 triệu

123
Bài 8: Một người đầu tư 100 triệu hình thức lãi kép với lãi suất 13% năm. Sau năm năm rút lãi thì thu
được bao nhiêu tiền lãi?
Đs: 84 triệu

Bài 9: Nhà đầu tư gửi 60 triệu vào ngân hàng theo thể lãi kép, kỳ hạn 1 năm với lãi suất 7,56% một năm.
Sau bao nhiêu năm gửi người này có ít nhất 120 triệu.
Đs: 10 năm
Bài 10: Khách gửi 100 triệu kì hạn 3 tháng với lãi suất 0,65% một tháng theo lãi kép. Sau tối thiểu bao
nhiêu quý gửi tiền thì có số tiền lãi lớn hơn số tiền gốc?
Đs:36 quý
Bài 11: Khách gửi 720 triệu theo lãi kép, kì hạn 1 năm với lãi suất r % một năm. Sau 5 năm có 1200
triệu. Tìm r?
Đs:10,76%
Bài 12: Khách vay vốn của ngân hàng theo lãi kép, lãi gộp vốn 6 tháng một lần với lãi suất 9,6% một
năm. Tổng số tiền khách phải trả sau 4 năm 3 tháng là 536,268 triệu. Tìm số vốn đã vay?
Đs: 360 triệu ( hd: đổi về 1 kỳ 3 tháng thì lãi suất 4,8%)
Bài tập 13: Một người gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng, với lãi suất hàng tháng là r. Tính số tiền cả
vốn lẫn lãi mà người đó nhận được sau n tháng?
Bài tập 14: Hàng tháng, một người gửi vào ngân hàng số tiền là a đồng. Biết lãi suất (lãi kép) hàng
tháng là r. Hỏi sau n tháng, người ấy có tất cả bao nhiêu tiền trong ngân hàng?
Bài tập 15. Một người vay ngân hàng số tiền N đồng, lãi suất (lãi kép) hằng tháng là r. Tìm số tiền A mà
người đó phải trả hàng tháng để sau n tháng thì hết nợ.

CHƯƠNG VII. CHUỖI NIÊN KIM


Ở phần trước chúng ta đã biết cách xác định giá trị của một khoản vốn tại một thời điểm nhất định.
Trong bài này ta sẽ tìm hiểu chuỗi niên kim. Đó là một loạt các khoản tiền phát sinh định kỳ sau những
khoảng thời gian bằng nhau. Chuỗi niên kim khá phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm, … Ví dụ chúng ta vay một khoản tiền tại ngân hàng và trả nợ bằng cách trả
các khoản tiền bằng nhau vào cuỗi mỗi kỳ hạn. Các khoản tiền đó tạo thành một chuỗi tiền tệ. Bài này sẽ

124
giới thiệu một số loại chuỗi niên kim cơ bản và nguyên tắc tính giá trị của chúng tại một thời điểm bất
kỳ.

7.1. Tổng quan về niên kim


7.1.1. Khái niệm

Niên kim là các khoản tiền hình thành sau những khoảng thời gian bằng nhau, được dùng để tạo lập một
khoản quỹ hoặc để thanh toán một khoản nợ.
Chuỗi niên kim là được xác định bởi các yếu tố: Số lượng các niên kim, giá trị mỗi niên kim, thời kỳ
chuỗi niên kim và thời điểm xuất hiện niên kim.
Thời điểm gốc của một chuỗi niên kim là thời điểm nằm trước thời điểm thực hiện niên kim đầu tiên
đúng một thời kỳ niên kim.
7.1.2. Phân loại chuỗi niên kim

Dựa trên giá trị chuỗi niên kim, có thể phân loại:
Chuỗi niên kim cố định: Là chuỗi niên kim mà giá trị các niên kim là không đổi trong suốt thời gian tồn
tại.
Chuỗi niên kim biến đổi: Là chuỗi niên kim mà giá trị các niên kim biến đổi ngẫu nhiên hoặc tuân theo
quy luật toán học (Cấp số cộng hoặc cấp số nhân).

7.2. Giá trị chuỗi niên kim


7.2.1. Chuỗi niên kim cố định

7.2.1.1. Giá trị tương lai của chuỗi niên kim cố định
Bài toán: Một khách hàng đến ngân hàng gửi tiền hưởng lãi suất gộp với số tiền gửi mỗi lần bằng nhau
là a (đơn vị tiền tệ), gửi tất cả n lần và các lần gửi tiền cách đều nhau một thời kỳ, lãi suất tiền gửi là I (1
thời kỳ). Hỏi ngay sau lần gửi tiền cuối cùng thì khách hàng có bao nhiêu tiền trong ngân hàng?
Giải
Với a là giá trị niên kim
n là số thời kỳ gửi vốn
r là lãi suất của một đơn vị tiền tệ
Ta có thể trình bày quá trình hình thành số tiền thu được theo bảng sau:

Niên kim Thời kỳ Độ dài thời gian Số tiền thu được


1 1 n-1 a(1+r)n-1

125
2 2 n-2 a(1+r)n-2
… … … …
n-1 n-1 1 a(1+r)1
n n 0 a

Giá trị chuỗi niên kim tại thời điểm thực hiện niên kim cuối cùng chính là tổng giá trị của các niên kim
riêng lẻ quy về thời điểm này là:
Vn = a + a(1+r) + … + a(1+r)n-2 + a(1+r)n-1 = a [1 + (1+r) + (1+r)2 + … + (1+r)n-2 + (1+r)n-1]
Đây là tổng của dãy số cấp số nhân với công bội là (1+r), số hạng thứ nhất là a. Ta có

(1  r ) n  1
Vn  a 
r

Số tiền nộp mỗi kỳ được tính bởi công thức:

Vn  r
a
(1  r )n  1

Ví dụ: Một người cứ 4 tháng nộp 1 khoản tiền không đổi vào ngân hàng với lãi suất 6% năm và dự định
sau 10 năm sẽ có 1 khoản tiền 100000 USD để mua nhà. Tính số tiền người đó phải nộp mỗi kỳ để đạt
được mục tiêu nêu trên.
Giải
Lãi suất thời kỳ niên kim là: r = 0,06/4
12
 10  30
Số niên kim thực hiện trong 10 năm là: 4 niên kim
Số tiền người này phải nộp mỗi kỳ là:
0, 06
100000 
a 4  2480, 47 USD
30
 0, 06 
1   1
 4 

126
7.2.1.2. Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim cố định
Bài toán: Một khách hàng đến ngân hàng vay tiền với cam kết trả nợ như sau: trả làm n lần thì hết nợ,
các lần trả cách nhau một thời kỳ, số tiền trả nợ mỗi lần bằng nhau và bằng a (đơn vị tiền tệ), lãi suất
tiền vay là r (1 thời kỳ). Hỏi số tiền ngân hàng cho khách hàng vay là bao nhiêu biết rằng thời điểm trả
khoản nợ đầu tiên cách lúc vay đúng một thời kỳ?
Giải
Với a là giá trị niên kim
n là số thời kỳ gửi vốn
r là lãi suất của một đơn vị tiền tệ
Ta có thể trình bày quá trình hình thành số tiền thu được theo bảng sau:

Niên kim Thời kỳ Độ dài thời gian Số tiền thu được

1 1 n-1 a(1+r)-1

2 2 n-2 a(1+r)-2

… … … …

n-1 n-1 1 a(1+r)-(n-1)

n n 0 a-n

Giá trị hiện tại của chuỗi niên kim chính là tổng giá trị các niên kim quy về thời điểm gốc là:
V0 = a(1+r)-1 + … + a(1+r)-(n-1) + a(1+r)-n

127
Đây là tổng của dãy số cấp số nhân với công bội là (1+r)-1. Ta có

1  (1  r )  n
V0  a 
r

Ví dụ: Tính giá trị của chuỗi niên kim vào ngày 15/10/1982, biết rằng, giá trị niên kim là 12500, niên
kim đầu tiên được thực hiện vào ngày 15/10/1983, niên kim cuối cùng được thực hiện vào ngày
15/10/1997, lãi suất cố định là 10,5%.
Giải
Theo bài ra, chuỗi niên kim gồm 15 niên kiem. Vậy giá trị hiện tại của chuỗi niên kim vào ngày
15/10/1982 là:

1  (1  r ) n 1  (1  0,105) 15
V0  a   12500   92422,81
r 0,105

7.2.1.3. Giá trị chuỗi niên kim tại thời điểm bất kỳ

MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP2 (Đáp án đã hiệu chỉnh hoàn thiện)

MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP3

Bài 1.
Cho mô hình thu nhập quốc dân: Y  C  I  G 0 ;C  b0  b1Y; I  a 0  a1Y  a 2 R 0 , trong đó a i  0, bi  0
với mọi i, đồng thời a1  b1  1 . G 0 là chi tiêu của chính phủ; R 0 là lãi suất; I là đầu tư; C là tiêu dùng;
Y là thu nhập.
a) Hãy xác định Y, C ở trạng thái cân bằng.

2
Chọn lọc trong Nguyễn Thị An, Nguyễn Huy Hoàng, Đề thi tuyển sinh sau đại học, môn toán kinh tế, NXB Chính trị Hành
chính.
3
Chọn lọc trong Nguyễn Thị An, Nguyễn Huy Hoàng, Đề thi tuyển sinh sau đại học, môn toán kinh tế, NXB Chính trị Hành
chính.

128
b) Với b0  200; b1  0, 7;a 0  100;a1  0, 2;a 2  10; R 0  7;G 0  500 , khi tăng chi tiêu của chính
phủ 1% thì thu nhập cân bằng thay đổi bao nhiêu phần trăm?

Bài 2.
Giả sử trong mô hình cân bằng thị trường gồm hai mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2, với hàm cung và
hàm cầu như sau:
Hàng hoá 1 có hàm cung: Qs1  2  3p1 , hàm cầu: Qd1  8  2p1  p 2
Hàng hoá 2 có hàm cung: Qs2  1  2p 2 , hàm cầu: Qd 2  11  p1  p 2
Trong đó p1 và p 2 là giá của hàng hoá 1 và hàng hoá 2 tương ứng.
Hãy tính giá cân bằng và lượng cân bằng của hai hàng hoá đó bằng quy tắc Cramer (phương pháp định
thức)

Bài 3.
Xét mô hình cân bằng thị trường với các hàm cầu: Q d1 , Q d 2 , hàm cung: Qs1 , Qs2 , giá hàng hoá 1,2: p1 , p 2
.
Qd1  a  2p1  4p 2 ; Qd2  40  3p1  4p 2
Qs1  20  2p1  2p 2 ; Qs2  30  2p1  6p 2
a) Tìm biểu thức tính giá cân bằng p1 , p 2 theo a theo quy tắc Cramer và tính giá trị p1 , p 2 khi a=10
b) Tính hệ số co giãn của p1 theo a khi a=15.

Bài 4.
 0, 2 0,3  10 
Cho ma trận hệ số kỹ thuật A    ; véc tơ cầu cuối cùng B    .
 0, 4 0,1  10 
1
a) Tính ma trận (E  A) và giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của ma trận
này.
b) Với véc tơ B, hãy xác định véc tơ tổng cầu X.

Bài 5.
Giả sử thị trường có hai loại hàng hoá là hàng hoá 1 và hàng hoá 2 được cho bởi hàm cung và hàm cầu
như sau:
Qs1  2  2p1 ; Qd1  1  p1  p 2
Qs2  5  p 2 ; Qd2  2  5p1  p 2
Trong đó
Qsi là lượng cung loại hàng hoá thứ i,
Qdi là lượng cầu loại hàng hoá thứ i,
pi là giá một đơn vị hàng hoá thứ i.
Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác định giá cân bằng và lượng hàng hoá cân bằng.

Bài 6.
Giả sử trong mô hình thị trường một hàng hoá có:

129
Hàm cung: Qs  p3 , hàm cầu: Q d  2  p
Trong đó Q s là lượng cung, Q d là lượng cầu, p là giá hàng.
a) Hãy vẽ đồ thị hàm cung và hàm cầu ở góc phần tư thứ nhất trong hệ toạ độ Đề-Các vuông góc có
trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá Q (biến số), trục tung biểu diễn giá hàng p (hàm số)(Tìm
hàm cung và cầu đảo).
b) Hãy xác định giá cân bằng p và lượng cân bằng Q tương ứng của thị trường.

Bài 7. Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0,1 0, 2 
 
A   0, 2 0,3 0, 2 
 0,1 0, 4 0,3 
 
a) Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế của hệ số a 31
b) Cho yêu cầu của ngành kinh tế mở là  40; 40;110  hãy tìm giá trị tổng cầu của ba ngành.

Bài 8. Doanh nghiệp độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường hai loại sản phẩm 1, 2 với các
hàm cầu sau: Q1  50  3p1  2p 2 ; Q 2  30  p1  p 2 ở đây pi , Qi kí hiệu là giá và sản lượng của sản
phẩm i, (i = 1, 2). Cho C(Q)  2Q12  Q1Q2  Q22  C0 là hàm chi phí của doanh nghiệp, với chi phí cố
định C 0 .
a) Hãy sử dụng qui tắc Cramer xác lập các hàm cầu ngược.
b) Với C0  350 , hãy xác định lượng cung và giá bán của mỗi loại sản phẩm để tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp đạt cực đại; Nếu chi phí cố định tăng 1% sẽ tác động thế nào đến mức lợi
nhuận tối đa và giá bán tương ứng?

Bài 9.
Trong mô hình cân đối liên ngành (mô hình input – output) cho ma trận hệ số kĩ thuật A và véc tơ cầu
cuối B như sau:
 0, 2 0, 4   200 
A ; B 
 0,1 0,3   300 
a) Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của phần tử a 21 ;
b) Hãy tính ma trận tổng cầu X.

Bài 10.
Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0, 2 0,1 
 
A   0,1 0,3 0, 4 
 0, 2 0, 2 0,3 
 

a) Tìm ma trận  I  A  , với I là ma trận đơn vị cấp 3.


1

130
b) Dùng câu a), tìm giá trị tổng cầu của 3 ngành, biết yêu cầu của các ngành kinh tế mở thứ tự là
 40;110; 40 

Bài 11.
Cho mô hình thu nhập quốc dân:
Y C I0 G0
C 150 0,8(Y T)
T 0, 2Y

Trong đó Y - thu nhập quốc dân, I0 - đầu tư, C - tiêu dùng, T- thuế, G 0 - chi tiêu chính phủ

1. Tìm trạng thái cân bằng khi I0  200, G 0  900 .

2. Do suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuê chỉ còn là 0,7. Giả sử I0  200, thì
G 0 phải là bao nhiêu thì ổn định được thu nhập quốc dân?

Bài 12.
Cho mô hình cung cầu một mặt hàng
Q D  D  p, Y0   100  0, 4Y0  0,5p;
QS  S  p   14  2p;
Q D  QS
a) Tìm giá cân bằng theo Y0 . Tính hệ số co dãn của giá cân bằng theo Y0 tại Y0  80 và giải
thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận được?
 
b) Với kết quả của câu a), sử dụng hàm cầu Q  D p, Y0 ; p  p(Y0 ) , tìm tác động gián tiếp và
trực tiếp của Y0 đến lượng cân bằng Q .

Bài 13.
Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của một nền kinh tế với hai ngành sản xuất

 0,15 0,3 
A 
 0,1 0, 2 
a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của con số 0,3 trong ma trận A.
b) Nếu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng của các ngành là (x1 ,x 2 )  (100, 150)
Thì trong sản xuất ngành thứ hai sẽ cung cấp cho ngành thứ nhất bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?
c) Nếu muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ
nhất phải sản xuất thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?

Bài 14.
Cho mô hình cân bằng kinh tế:

131
Y  C  I0  G 0 ; C  C0  b(Y  T); T  T0  tY
Cho C0  80; I0  90;G 0  81; T0  20; b  0,9; t  0,1.
a) Xác định mức cân bằng của Y.
b) Khi C 0 tăng 1% thì mức cân bằng của Y tăng bao nhiêu %?

Bài 15.
Cho ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận cầu cuối B của một nền kinh tế có hai ngành sản xuất như sau:
 0, 2 0,3   10 
A ; B 
 0, 2 0,1   20 
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A;
b) Hãy tính giá trị tổng cầu của các ngành.
c) Nếu muốn tăng cầu cuối cùng của ngành thứ nhất thêm 1 đơn vị thì giá trị sản phẩm của ngành
thứ hai phải thay đổi bao nhiêu?

Bài 16.
Cho ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận cầu cuối B của một nền kinh tế có hai ngành sản xuất như sau:
 0, 2 0,3   10 
A ; B 
 0, 2 0,1   20 
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A;
b) Hãy tính giá trị tổng cầu của các ngành.
c) Nếu muốn tăng cầu cuối cùng của ngành thứ nhất thêm 1 đơn vị thì giá trị sản phẩm của ngành
thứ hai phải thay đổi bao nhiêu?

Bài 17.
Một nền sản xuất có ma trận hệ số chi phí dạng toàn bộ năm t như sau:

 1, 2 0,52 0, 41
 
C   0, 45 1, 4 0,15 
 0, 75 0, 4 1,56 
 
a) Nêu ý nghĩa của con số 0,41 trong ma trận C?
b) Tính giá trị sản phẩm của ngành 2 nếu nhu cầu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng năm t là
x  1000, 2500, 4000 
Bài 18.
Cho mô hình

Y  C  I0  G 0  X 0  M
C 
 0,8Yd

M  0, 2Yd
Yd  1  t  Y

132
Y- thu nhập, Yd - thu nhập khả dụng, C – tiêu dùng, M – nhập khẩu, I0 - đầu tư, G 0 - chi tiêu
chính phủ, X 0 - xuất khẩu, t – thuế suất thu nhập.
a) Khi I0 , t không đổi, G 0 tăng một đơn vị, X 0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y
thay đổi như thế nào?
b) Giả sử I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt ngân
sách, thặng dư hay thâm hụt thương mại.
c) Cho I0  270, X 0  340, t  0, 2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.
d) Cho I0  340, G 0  400, X 0  300 , tìm t để cân đối được ngân sách.
Bài 19.
Cho mô hình cân bằng kinh tế
Y  C  I  G 0 ; C  a  b  Y  T0  ; I  c  xY
G 0  0;a  0;0  b  1; bT0  a;c  0;0  x  1; b  x  1.
ở đây Y- thu nhập quốc dân, C- tiêu dùng dân cư, I- đầu tư; G 0 , T0 - tiêu dùng chính phủ và thuế.
a) Xác định thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc dân
cân bằng tăng hay giảm, vì sao?
b) Biết a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3; x  0, 2.
- Tính thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng.
- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng bao
nhiêu %?

Bài 20.
Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp như sau: Q  15K 0,4 L0,4 , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là
lao động.
a) Phải chăng quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo qui mô? Giải thích.
b) Viết hàm lợi nhuận. Tìm giá trị của K và L thỏa mãn điều kiện cần để cực đại hàm lợi nhuận
biết giá vốn, giá lao động thứ tự là p K  2, p L  4 và giá bán sản phẩm p = 1.

Bài 21.
Một hãng sản xuất, kinh doanh một mặt hàng có hàm chi phí biên:
MC(Q)  12  2Q  0,3Q 2 và chi phí cố định FC = 0, trong đó Q là sản lượng.
a) Tìm hàm tổng chi phí theo Q;
b) Xác định Q sao cho chi phí trung bình của hãng là nhỏ nhất;
c) Tìm lượng cung sao cho lợi nhuận cực đại nếu giá hàng là p = 50.
Bài 22.
Cho mô hình thị trường một mặt hàng
D  350  bp, (b  0); S  120  dp, (d  0)
DS

a) Tìm mức giá và lượng cân bằng như các hàm số của b, d. Với điều kiện nào thì giá và lượng
cân bằng đều dương?

133
b) Với b  8, d  10 . Tại trạng thái cân bằng nếu b tăng 1 đơn vị thì giá cân bằng thay đổi như
thế nào?

Bài 23.
Cho mô hình thị trường hàng hóa A
D  120  0,5p,; S  30  bp, (b  0)
DS
a) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường hàng hóa A như hàm số của b. Với điều kiện nào
của b thì giá và lượng cân bằng đều dương?
b) Xác định mức biến đổi cận biên của giá và lượng cân bằng theo b, tại b = 1 .

Bài 24.
Cho mô hình:
Y  CI
C  C0  aY 0  a 1
I  I0  br b0
L  L0  mY  nr m, n  0
Ms  L
Trong đó Y là thu nhập quốc dân, I: đầu tư, C: tiêu dùng, L: mức cầu tiền, M s : mức cung tiền, r: lãi
suất.
a) Hãy xác định thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng.
b) Cho a  0, 7; b  1800;C0  500; I 0  400; L 0  800; m  0, 6; n  1200; M s  2000 , tính hệ số co
giãn của thu nhập, lãi suất theo mức cung tiền tại điểm cân bằng và giải thích ý nghĩa của chúng.

?????
Bài 25.
Một công ty độc quyền tiến hành sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với các hàm chi phí tương ứng
là: C1  128  0, 2Q12 ;C2  156  0,1Q22 (Q1, Q2 : lượng sản phẩm sản xuất tại cơ sở 1 và 2). Hàm cầu
ngược về sản phẩm của công ty có dạng: p=600-0,1Q, trong đó: Q  Q1  Q 2 và Q<6000.
a) Hãy xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hoá lợi nhuận.
b) Tại mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận, hãy tính độ co giãn của cầu theo giá.

Bài 26.
Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. Gọi Q1 và Q 2 là sản lượng tương ứng của các loại sản
phẩm đó. Giả sử hàm lợi nhuận là:   15Q1  12Q2  3Q1Q22  Q13
Hãy xác định các sản lượng cần sản xuất Q1 và Q 2 sao cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 27.
Một doanh nghiệp độc quyền bán hàng ở hai thị trường với giá khác nhau. Hàm cầu của các thị trường
về hàng hoá này: Q1  20  0,5p1 ;Q 2  31, 2  0, 4p 2 . Hàm chi phí cận biên của doanh nghiệp là
MC=15+Q, trong đó Q  Q1  Q 2 . Doanh nghiệp nên chọn giá bán và sản lượng ở mỗi thị trường bao
nhiêu để có lợi nhuận cực đại? Biết chi phí cố định bằng 100.

134
Câu 3.
Một trung tâm thương mại nhận thấy rằng doanh thu của trung tâm phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo
trên đài phát thanh (x - phút) và trên truyền hình (y - phút) với hàm doanh thu như sau:
TR  320x  2x 2  3xy  5y 2  540y  2000
Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên truyền hình là 4 triệu đồng.
Ngân sách chi cho quảng cáo là 180 triệu đồng.
a) Hãy xác định x,y để cực đại doanh thu
b) Nếu ngân sách chi cho quảng cáo tăng 1 triệu đồng thì doanh thu cực đại sẽ tăng bao nhiêu?

Bài 28.
Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên MC(Q)  3Q 2  4Q  6 , với Q là sản lượng.
a) Hãy tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định bằng 15.
b) Hãy xác định hàm chi phí biến đổi bình quân AVC(Q) và mức sản lượng cực tiểu hóa hàm
này.

Bài 29. Công ty độc quyền B sản xuất và cung ứng cho thị trường một loại sản phẩm trong điều kiện
thực hiện chiến lược phân biệt giá, với các hàm cầu sau: Q1  16  0, 4p1 ; Q 2  12  0, 25p 2 ; ở đây
pi , Qi kí hiệu là giá và sản lượng tại thị trường i, (i = 1, 2). Hãy xác định mức cung và giá bán tại mỗi
thị trường để tổng doanh thu của công ty đạt cực đại.

Bài 30.
Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó
p2
như sau: Q1  210  p1 , Q 2  60  ; với hàm chi phí kết hợp C  30(Q1  Q 2 ) , hãy cho biết mức
3
sản lượng Q1 , Q 2 và giá bán tương ứng để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.
1 1
Bài 31. Tìm lượng lao động L và lượng vốn K để hàm lợi nhuận   3L3 K 3  L  0, 01K đạt cực đại toàn
cục.

Bài 32.
Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau
U(x1 , x 2 )  5x10,4 x 0,6
2
Ngân sách tiêu dùng là 3000 USD, giá một đơn vị hàng hóa thứ nhất là 3USD và giá một đơn vị hàng
hóa thứ hai là 5USD.
a) Tìm gói hàng hóa mà tại đó hộ gia đình có lợi ích tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất, với điều kiện
x1  0, x 2  0.
b) Nếu ngân sách tiêu dùng của hộ giảm 1USD thì mức lợi ích tối đa giảm bao nhiêu?

Bài 33.
Doanh nghiệp độc quyền C có hàm cầu ngược p   0,1Q 2  30 . Hãy xác định mức cung và giá bán của
doanh nghiệp để tối đa hóa doanh thu.

Bài 34.

135
Công ty độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường một loại sản phẩm trong điều kiện thực hiện
chiến lược phân biệt giá với các hàm cầu ngược: p1  920  4Q1 ; p 2  440  3Q 2 ; ở đây pi , Qi kí hiệu
là giá và sản lượng tại thị trường i, (i = 1, 2).Hàm tổng chi phí có dạng:
C(Q)  4Q12  Q1Q2  5Q22  C0

a) Với C0  500 , hãy xác định mức sản lượng và giá bán tại mỗi thị trường để tổng lợi nhuận
đạt cực đại; Tìm hệ số co dãn của tổng lợi nhuận cực đại theo C 0 và giải thích ý nghĩa.
b) Tại mức sản lượng xác định ở câu a), tổng doanh thu của công ty có đạt cực đại không? Tại
sao?

Bài 35.
Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên MC(Q)  0,9Q 2  6Q  19 , với Q là sản lượng.
a) Hãy tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định bằng 30.
b) Hãy xác định hàm chi phí biến đổi bình quân AVC(Q) và mức sản lượng cực tiểu hóa hàm
này.

Bài 36.
Cho hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
AC(Q)  12 / Q  0,5Q  0, 25Q 2  10 , (Q- số đơn vị sản phẩm)
a) Tìm hàm chi phí cận biên.
b) Với giá bán p  106 , Tìm Q* thỏa mãn điều kiện cần cực đại lợi nhuận.

Bài 37.
Một công ty độc quyền có hàm tổng chi phí C(Q)  4000  10Q  0,1Q2 (Q- sản lượng) và hàm cầu
Q  212  2p (p-giá bán).
a) Tìm Q để cực tiểu hàm chi phí bình quân.
b) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận thay đổi
như thế nào? Mức sản lượng này có làm lợi nhuận cực đại không?

Bài 38.
Một công ty độc quyền sản xuất hai loại hàng hóa 1và 2. Hàm cầu đối với hai loại hàng hóa lần lượt là:
p1  300  7Q1 ; p 2  525  4Q 2 ; ở đây Q i kí hiệu là sản lượng hàng hóa i, (i = 1, 2).Hàm tổng chi
phí(hỗn hợp) có dạng:
C(Q)  600  2Q12  3Q1Q2  Q22
Hãy tìm các mức sản lượng sao cho cực đại lợi nhuận.

Bài 39.
1. Hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình có dạng
U  x, y   10xy  3x 2  2y 2 , (x, y) – gói hàng hóa, (x  0, y  0)
a) Hàm lợi ích có thể hiện quy luật lợi ích cận biên giảm dần không?

136
b) Hãy viết phương trình bàng quan di qua điểm  x  2, y  2  và tìm độ dốc của đường này
tại  x  2, y  2  và giải thích ý nghĩa của giá trị tìm được.
Bài 40.
Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau
U(x1 , x 2 )  20x10,45 x 0,55
2 , (x1  0, x 2  0)

Trong đó x1 , x 2 tương ứng là số đơn vị của hai loại hàng hóa với giá p1  6, p 2  11 . Ngân sách tiêu
dùng là B = 600.
a) Lập hàm Lagrange để tìm cực trị hàm lợi ích trong điều kiện ràng buộc ngân sách dành cho
tiêu dùng.
b) Tìm gói hàng cực đại hàm lợi ích.
c) Khi ngân sách tiêu dùng tăng 1đơn vị thì mức lợi ích cực đại tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 41.
Một công ty độc quyền có hàm tổng chi phí C(Q)  4000  5Q  0,1Q2 (Q- sản lượng) và hàm cầu
Q  212  2p (p-giá bán).
a) Tìm Q để cực tiểu hàm chi phí bình quân.
b) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1% thì lợi nhuận thay đổi bao
nhiêu %?

Bài 42.
Cho hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình có dạng U  x1 , x 2   x1x 2 , trong đó x1 , x 2 lần lượt là số lượng
sản phẩm thứ nhất và thứ hai được tiêu dùng. Cho giá một đơn vị sản phẩm tương ứng với hai sản phẩm
là p1 , p 2 , lợi ích hộ gia đình là u 0 ; p1 , p 2 , u 0  0 .
a) Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm lượng sản phẩm tiêu dùng mỗi loại sao cho lợi
ích bằng u 0 với ngân sách chi tiêu là cực tiểu.
b) Với p1  8, p 2  4, u 0  8 , hãy tìm lời giải cụ thể cho câu hỏi a).
c) Với dữ kiện câu b) nếu mức lợi ích u 0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao
nhiêu đơn vị?
d) Nếu mức lợi ích u 0 tăng 1% thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu %

Bài 43. Dùng phương pháp Lagrange, tìm L và K để cực tiểu hóa hàm chi phí
1 1
C  L  0, 01K (L  0, K  0) , với ràng buộc: L K  20 .
2 2

Bài 44.
Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp như sau: Q  15K 0,4 L0,4 , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là
lao động.
a) Phải chăng quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo qui mô? Giải thích.
b) Viết hàm lợi nhuận. Tìm giá trị của K và L thỏa mãn điều kiện cần để cực đại hàm lợi nhuận
biết giá vốn, giá lao động thứ tự là p K  2, p L  4 và giá bán sản phẩm p = 1.

137
Bài 45.
Công ty M chuyên sản xuất một mặt hàng A, có hàm sản xuất phụ thuộc hai yếu tố vốn K và lao động L
như sau: Q  40K 0,4 L0,6 trong đó Q là sản lượng và K  0, L  0
a) Khi tăng vốn 1% và lao động 1,2% thì sản lượng tăng bao nhiêu %?
b) Cho biết giá vốn và lao động lần lượt là p K  11, p L  20 , với khả năng chi phí tối đa cho vốn
và lao động là C = 6600. Hãy sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm K và L cực đại sản
lượng Q.

Bài 46.
Một hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào số lượng x, y với giá tương ứng p x  12, p y  8 . Biết hàm sản xuất
Q  10x 0,6 y 0,4 , Q – sản lượng.
a) Xác định mức các yếu tố đầu vào sao cho tổng chi phí cho các yếu tố này là nhỏ nhất nếu
hãng cần mức sản lượng Q0  420 .
b) Hãy cho biết ở mức chi phí nhỏ nhất cho hai yếu tố tìm được ở câu a), nếu cần thêm một đơn
vị sản lượng thì chi phí sẽ tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 47.
Một hãng sản xuất có hàm cầu là Q  1200  2p , với p là giá bán.
a) Xác định giá bán p để doanh thu của hãng đạt cực đại.
b) Nếu hãng đặt giá bán p1  280 thì doanh thu thay đổi bao nhiêu so với doanh thu cực đại.

??????
Bài 48.
Y là thu nhập, S là tiết kiệm. Biết rằng mức tiết kiệm sẽ là S=-7,42 khi thu nhập Y=5.
a) Hãy xác định hàm tiết kiệm nếu biết khuynh hướng tiết kiệm cận biên là MPS=Y-0,4.
b) Kể từ mức thu nhập dương nào trở lên sẽ có tiết kiệm dương?

Bài 49.
Người ta ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp như sau: Q  80 K. 3 L
Trong đó K là số đơn vị vốn (tư bản) và L là số đơn vị lao động được sử dụng hàng ngày.
a) Với K=25 và L=64 hãy cho biết mức sản xuất hàng ngày của doanh nghiệp.
b) Bằng các đạo hàm riêng của Q, cho biết nếu doanh nghiệp sử dụng thêm một đơn vị lao động
mỗi ngày và giữ nguyên mức K=25 thì sản lượng sẽ thay đổi là bao nhiêu? Ngược lại nếu sử
dụng thêm một đơn vị vốn mỗi ngày và giữ nguyên mức L=64 thì sản lượng thay đổi là bao
nhiêu?
c) Nếu giá một đơn vị K là 12$, giá một đơn vị lao động L là 2,5$ và doanh nghiệp đang sử dụng
các yếu tố đầu vào ở mức nêu trong câu a) thì doanh nghiệp nên sử dụng thêm một đơn vị K hay
thêm một đơn vị L mỗi ngày?

Bài 50.
Cho hàm cung S, hàm cầu D về một loại hàng hoá:
50
S  0,1p 2  5p  10; D  với p là giá hàng hoá
p2

138
a) Với điều kiện nào của p thì cung và cầu đều dương? Với điều kiện trên hãy viết phương trình cân
bằng thị trường.
b) Xác định hàm dư cầu và khảo sát tính đơn điệu của hàm này. Chứng tỏ rằng luôn tồn tại duy nhất
giá cân bằng nằm trong khoảng (3,5).

Bài 51.
Cho hàm sản xuất Y  0,3K 0,5 L0,5 , Y – sản lượng, K – vốn, L – lao động
a) Hãy tính sản phẩm biên của vốn và lao động tại K=4, L=9
b) Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần hay không? Hãy
giải thích?
c) Nếu K tăng 8% , L không đổi thì Y tăng bao nhiêu %

Bài 52.
Doanh nghiệp có hàm sản xuất Q  5KL  2K 2  3L2 với Q: mức sản lượng; K, L: mức sử dụng vốn, lao
động (K,L>0). Gọi MPK,MPL,APK,APL là các hàm sản phẩm (năng suất) cận biên, sản phẩm (năng
suất) trung bình của K,L.
a) Các hàm Q, MPK, APL có phải là hàm thuần nhất? Chứng minh rằng: 2Q=K.MPK+L.MPL
b) Hàm sản xuất trên có thể hiện quy luật hiệu quả cận biên giảm dần? Cố định K, xác định mức sử
dụng lao động để APL cực đại?

Bài 53.
Cho hàm sản xuất Y  0,3K 0,5 L0,5 , trong đó Y là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
a) Tính lượng sản phẩm cận biên của vốn và của lao động tại K  4, L  9 .
b) Chứng minh rằng hàm năng suất biên của vốn là hàm thuần nhất bậc 0.

Bài 54.
2
1 2 
Cho hàm sản xuất Q   K 0,5  L0,5  với Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
3 3 
a) Tìm hàm năng suất cận biên của vốn và lao động.
b) Hàm sản xuất trên có hiệu quả tăng theo qui mô không?

Bài 55.
Cho mô hình thu nhập quốc dân Y  C  I  G 0 ; C  120  0, 7Y; I  200  0,1Y , với Y- thu nhập, C-
tiêu dùng dân cư, I- đầu tư và G 0 - tiêu dùng chính phủ. Tìm thu nhập quốc dân cân bằng. Tính hệ số co
dãn của thu nhập quốc dân cân bằng theo G 0 tại G 0  120 và giải thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận
được.

Bài 56.
Cho mô hình kinh tế
Y  C  I  G 0 ; C  a  b  Y  T0  ; I  d  iY
G 0  0;a  0;0  b  1; bT0  a;d  0;0  i  1; b  i  1.
ở đây Y- thu nhập quốc dân, C- tiêu dùng dân cư, I- đầu tư; G 0 , T0 - tiêu dùng chính phủ và thuế.
Tìm thu nhập quốc dân cân bằng. Khi i tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao?

139
Bài 57.
2. Cho S và D tương ứng là hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa
S  50p 2  20; D  0,5p 2 M 2
Với p là giá một đơn vị hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng, (M > 0 )
a) Tìm điều kiện đối với p sao cho hàm cung và hàm cầu đều nhận giá trị dương. Với điều kiện này hãy
viết mô hình cân bằng thị trường, viết hàm dư cung và khảo sát tính đơn điệu của hàm này theo p.
b) Gọi p, Q là giá và lượng cân bằng. Nếu thu nhập M giảm thì sẽ tác động thế nào đến p, Q ?

Bài 58.
Cho S và D tương ứng là hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa
S  2p 2  5p  25; D  2,5p  0,5 M 0,5
Với p là giá hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng, (p >0, M > 0 )
a) Với điều kiện nào của giá p, cả mức cung và cầu đều dương?
b) Hàm cầu có phải là hàm thuần nhất? bậc mấy? Nêu ý nghĩa thực tế của đặc điểm này của
hàm cầu.
c) Với thu nhập M  100 , chứng tỏ rằng tồn tại giá cân bằng trong khoảng (5, 6). Khi nhu nhập
tăng, hãy phân tích tác động tới giá và lượng cân bằng.

Bài 59.
Xét mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A với hàm cung và hàm cầu như sau:
S  0, 6p1,1q 0,8 ; D  1, 2p 0,9 M 0,2 ; (p >0, q>0, M > 0 )
Với p - giá hàng hóa A, q - giá hàng hóa B, M- thu nhập của người tiêu dùng.
a) Cung, cầu có co dãn theo giá hàng hóa A? Hãy xác định giá cân bằng.
b) Giá hàng hóa A sẽ biến động như thế nào nếu đồng thời thu nhập tăng 1% và giá hàng hóa B
tăng 1,5%?

Bài 60.
 
2
Cho hàm sản xuất Y  4 0,3K 0,5  0,7L0,5 với Y là sản lượng, K là vốn và L là lao động. Tính năng
suất cận biên và năng suất bình quân của vốn tại K  100, L  64 và cho biết tại qui mô này năng suất
bình quân của vốn K đang tăng hay giảm?

Bài 61.
Cho mô hình cân bằng thị trường hai mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2, với hàm cung và hàm cầu
như sau:
Hàng hoá 1 có hàm cung: Qs1  12  2p1 , hàm cầu: Qd1  120  2p1  0,5p 2
Hàng hoá 2 có hàm cung: Qs2  30  bp 2 , (b  0) , hàm cầu: Q d 2  200  p1  1,5p 2
Trong đó p1 và p 2 là giá của hàng hoá 1 và hàng hoá 2 tương ứng.
a) Hai mặt hàng này có thay thế cho nhau không , tại sao?
b) Tìm bộ giá cân bằng khi b  1,5 .
c) Khi b tăng, giá cân bằng của mặt hàng thứ nhất tăng hay giảm, tại sao?

Câu 62.

140
Doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q  Q  p  , p  0, Q (p)  0 , trong đó Q là số sản phẩm và p là giá
'

một đơn vị sản phẩm. Chứng tỏ rằng nếu hệ số co dãn của cầu theo giá p  1 (tức là cầu ít co dãn theo
Q

giá), thì doanh thu của doanh nghiệp tăng theo giá.

Bài 63.
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  40K 0,75 L0,25 , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao
động. Nếu doanh nghiệp thuê một đơn vị vốn là 3USD, một đơn vị lao động là 1USD; ngân sách chi cho
yếu tố đầu vào là C = 160USD.
a) Với hàm sản xuất trên, khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào? Nếu K và
L cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức (K, L)?
b) Xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách chi cho yếu
tố đầu vào 1USD thì sản lượng tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 64.
4 1

Cho hàm sản xuất: Q  300K 5 L5 , (K  0, L  0) , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
a) Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế của MPK  Q'K , MPL  Q'L tại điểm K  243, L  32 .
b) Tìm hệ số co dãn riêng của Q theo K, theo L.
c) Với hàm sản xuất trên, khi qui mô tăng thì hiệu quả có tăng hay không?
d) Hàm số đã cho có thỏa mãn quy luật lợi ích biên giảm dần hay không?

Bài 65.
2 1
Cho hàm sản xuất: Q  300K 3 L4 , (K  0, L  0) , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
Gọi pQ , pK , pL lần lượt là giá bán một sản phẩm, giá thuê một đơn vị vốn và giá thuê một đơn vị lao
động. Hãy xác định mức sử dụng vốn và lao động để lợi nhuận cực đại, biết pQ  1, pK  100, pL  150 .

Bài 66.
Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp Q  30K 0,2 L0,9 trong đó Q là sản lượng(số sản phẩm), K là
vốn( triệu đồng) và L là lao động(người).
a) Doanh nghiệp có hàm sản xuất có hiệu quả thay đổi như thế nào theo quy mô?
b) Năng suất lao động đo bằng số sản phẩm/1lao động. Tính tốc độ tăng của năng suất lao động
theo mức vốn tại mức K 0  100, L 0  40

??????
Bài 67.
Lượng đầu tư tại thời điểm t cho bởi hàm số:
I  t   5t 3 t t (1  t )
Biết quỹ vốn vào thời điểm xuất phát K(0)=84, tìm quỹ vốn tại thời điểm t=4.

Bài 68.
Một công ty độc quyền kinh doanh mặt hàng A có hàm doanh thu cận biên:

141
MR=120-2Q, Q là sản lượng mặt hàng A. Tìm điều kiện đối với Q để doanh thu dương, với điều kiện
giá hàng A có dương không?

Bài 69.
a) Cho hàm cầu D  6p  p2 ; Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá p  5 và giải thích ý
nghĩa kết quả nhận được;
1

b) Cho hàm đầu tư I(t)  40t ; Hãy tìm hàm quỹ vốn K(t) , biết quỹ vốn tại thời điểm ban đầu bằng
3

100 000.

Bài 70.
Biết tiêu dùng C bằng thu nhập Y khi Y = 100$ và khuynh hướng tiêu dùng biên là:
MPC(Y)  0,8  0,1Y 0,5
1. Tìm hàm tiêu dùng.
2. Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 100$ lên 200$.
3. Tính hệ số co dãn của tiêu dùng tại mức thu nhập Y = 200$, giải thích ý nghĩa kinh tế của nó.

Bài 71.
Cho hàm doanh thu cận biên của một doanh nghiệp độc quyền là:
MR(Q)  3Q 2  12Q  10 ; Q – sản lượng
a) Hãy xác định hàm doanh thu và hàm cầu hàng hóa của doanh nghiệp.
b) Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức sản lượng Q 0  10 và nêu ý nghĩa kinh tế của nó.

Bài 71.
Một công ty cạnh tranh hoàn hảo sản xuất một loại sản phẩm với hàm chi phí cận biên:
MC(Q)  0, 75Q 2  6Q  14 , Q – sản lượng
a) Hãy tìm hàm tổng chi phí, chi phí biến đổi bình quân, biết chi phí tại mức sản lượng Q  2 là
40.
b) Hãy xác định mức sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận, biết giá thị trường của sản phẩm là 18.
Tại mức sản lượng này tổng chi phí, chi phí biến đổi bình quân có đạt cực tiểu không? Vì
sao?

Bài 72.
Doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên: MC(Q)  4Q 2  7Q  5
Tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định FC = 18.

Bài 73.
Doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên: MC(Q)  4Q 2  7Q  5
Tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định FC = 18.

142
Bài 74. Cho hàm doanh thu bình quân AR   Q Tìm hàm MR, chứng minh rằng MR và AR có
cùng tung độ gốc nhưng độ dốc của MR gấp đôi độ dốc của AR.

Bài 75. Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q  .L L   và giá của sản phẩm là p=5USD, giá thuê lao
động là pL  USD . Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa.

Bài 76. Cho biết hàm chi phí: TC  Q  Q  (Q  ) và hàm cầu: Q   p . Hãy xác định
mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
 
7. Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q  aK L (K , L ,  ,   ) . Với đều kiện nào thì hàm tuân theo quy
luật lợi ích cân biên giảm dần.
  
ĐS: 
  
Bài 77. Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp: Q  K .L . Tính hệ số co giãn riêng của sản lượng theo
vốn và lao động tại thời điểm (K;L)
ĐS.  KQ  / ;  LQ  /
Bài 78.. Cho hàm sản xuất Q  K .L và vốn và lao động phụ thuộc theo tháng t:

K   t ;L   t
a) Xác định hệ số tăng trưởng của vốn và lao động
b) Xác định hệ số tăng trưởng của sản lượng tại t=2.

Bài 79. Cho hàm lợi nhuận  = - Q3 + Q2 + 72000Q – 150 (Q  0)


a. Tính  (0) và giải thích ý nghĩa kinh tế.
b. Tìm mức sản lượng Q* mà tại đó lợi nhuận đạt cực đại.

Bài 80. Xét công ty cạnh tranh với một đầu vào duy nhất là lao động (L) với giá tiền công là w o, chi phí
cố định là FC, giá bán sản phẩm trên thị trường là po
a. Hãy viết biểu thức hàm sản xuất, hàm doanh thu, hàm lợi nhuận của công ty.
b. Cho biết điều kiện cần của cực đại lợi nhuận; giải thích ý nghĩa kinh tế của điều kiện này.
c. Hãy chỉ ra điều kiện đủ
d. Phân tích ảnh hưởng của po , Wo, FC tới tổng lợi nhuận tối ưu  *
.

Bài 81. Một công ty có hàm tổng doanh thu TR = 58Q – 0,5Q2 và hàm tổng chi phí
Q3
TC =  8,5Q 2  97Q  FC
3
a. Cho FC = 4, tìm mức cung Q* để lợi nhuận cực đại.
b. Phân tích ảnh hưởng của FC tới Q* và 
*
.

Bài 82. Hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà độc quyền là: p = 200 – Q và C = Q2

143
Trong đó p là giá, Q sản lượng
a. Tìm mức sản lượng và mức giá cho lợi nhuận cực đại.
b. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức tối đa lợi nhuận
c. Giả sử Chính phủ đánh một lực lượng thuế t với mỗi sản phẩm bán ra. Tìm mức cung tối đa hóa lợi
nhuận; sản lượng đó thay đổi thế nào khi t thay đổi?

Bài 83. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm doanh thu biên MR = 1800 – 1,8Q2
a. Cho biết nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 1% thì mức cầu sẽ biến động như
thế nào ?
b. Nếu doanh nghiệp định giá bán là p = 50 thì tổng doanh thu là bao nhiêu?
c. Nếu doanh nghiệp tăng mức sản lượng cung từ 10 lên 20 thì tổng doanh thu tăng lên bao nhiêu?

Bài 84. Một doanh nghiệp cạnh tranh có hàm chi phí biên:
MC(Q) = 2Q2 – 12Q + 25 với Q là sản lượng.
a. Xác định mức tăng lên của tổng chi phí , khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5 lên Q = 10 đơn vị.
b. Cho giá thị trường của sản phẩm của doanh nghiệp là p = 39 và FC = 20. Hãy xác định lượng cung
cho lợi nhuận cực đại.
c. Cho p tăng 1 đơn vị; hãy xác định mức tăng của lượng cung tối ưu Q* và lợi nhuận tối ưu *
. 
d. Cho p tăng 1% hãy xác định số % biến động của Q và  .
* *

Bài 85. Một hãng sx 3 loại sản phẩm với doanh thu là:
TR=16 Q1 + 16Q2 + 18Q3
Và hàm tổng chi phí
TC 3Q12 2Q22 3Q32 2Q1Q2 Q1Q3 3Q2Q3
1. Cho biết 3 loại SF của công ty có quan hệ với nhau về mặt SX (kĩ thuật công nghệ) không?
2. Viết hàm tổng lợi nhuận.
*
3. Xác định Q (Q1*,Q2*,Q3* ) để lợi nhuận thu được là cực đại.

Bài 86. Công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí:
C Q12 5Q1Q2 Q22
Các hàm cầu ngược đối với hai loại sản phẩm trên là: P1=56-4Q1 ; P2=48-2Q2
* * * * * *
Tìm vecto sản lượng Q (Q ,Q ) và vecto giá p
1 2 (p , p ) để lợi nhuận của công ty là lớn nhất.
1 2

Bài 87. Công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí:
C = Q12  Q1Q2  Q22
Các hàm cầu đối với hai loại sản phảm trên là: Q1  40  2 p1  p2
Q2  15  p1  p2
1. Cho biết mặt hàng của công ty có quan hệ về mặt sản xuất không ?
2. Hai mặt hàng của công ty có quan hệ về mặt tiêu dùng không?
3. Tìm vectơ sản lượng Q *  ( Q1* ,Q2* ) và vectơ giá p = ( p1* , p2* ) để lợi nhuận cuả công ty là lớn nhất.

144
HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1.
Cho mô hình thu nhập quốc dân: Y  C  I  G 0 ;C  b0  b1Y; I  a 0  a1Y  a 2 R 0 , trong đó a i  0, bi  0
với mọi i, đồng thời a1  b1  1 . G 0 là chi tiêu của chính phủ; R 0 là lãi suất; I là đầu tư; C là tiêu dùng;
Y là thu nhập.
c) Hãy xác định Y, C ở trạng thái cân bằng.
d) Với b0  200; b1  0, 7;a 0  100;a1  0, 2;a 2  10; R 0  7;G 0  500 , khi tăng chi tiêu của chính
phủ 1% thì thu nhập cân bằng thay đổi bao nhiêu phần trăm?

Bài 1.
a) Mô hình cân bằng:

Y  C  a 0  a1Y  a 2 R 0  G 0 Y(1  a1  b1 )  a 0  b0  G 0  a 2 R 0
 
C 
 b0  b1Y  C  b0  b1Y
 a 0  b0  G 0  a 2 R 0
Y  1  a1  b1


 C  a 0 b1  b0  b1G 0  a 2 b1R 0  a1b0
 1  a1  b1
a  b0  G 0  a 2 R 0
Vậy thu nhập ở trạng thái cân bằng là: Y  0 ,
1  a1  b1
a b b b G a b R a b
và tiêu dùng ở tráng thái cân bằng là: C  0 1 0 1 0 2 1 0 1 0
1  a1  b1
a 0  b0  G 0  a 2 R 0 Y ' 1
b) Ta có: Y    Y G0 
1  a1  b1 G 0 1  a1  b1
Hệ số co giãn của thu nhập cân bằng theo chi tiêu của chính phủ là:
' G 1 G0 G0
GY0  Y G0 . 0  . 
Y 1  a1  b1 a 0  b0  G 0  a 2 R 0 a 0  b0  G 0  a 2 R 0
1  a1  b1
500
 GY0  G 0  500    0, 6849
730
Vậy tại mức G 0  500 , khi tăng chi tiêu của chính phủ lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng một lượng xấp
xỉ khoảng 0,6849%.

Bài 2.
Giả sử trong mô hình cân bằng thị trường gồm hai mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2, với hàm cung và
hàm cầu như sau:
Hàng hoá 1 có hàm cung: Qs1  2  3p1 , hàm cầu: Qd1  8  2p1  p 2
Hàng hoá 2 có hàm cung: Qs2  1  2p 2 , hàm cầu: Qd 2  11  p1  p 2

145
Trong đó p1 và p 2 là giá của hàng hoá 1 và hàng hoá 2 tương ứng.
Hãy tính giá cân bằng và lượng cân bằng của hai hàng hoá đó bằng quy tắc Cramer (phương pháp định
thức)

Bài 2.
Mô hình cân bằng:
 Qs1  Qd1  2  3p1  8  2p1  p 2  5p  p 2  10
   1
Qs2  Qd 2 1  2p 2  11  p1  p 2 p1  3p 2  12
5 1 10 1 5 10
d  14; d1   42; d 2   70
1 3 12 3 1 12
 d1
 p1  3 
d Q  7
  1
p 
d2
 5 Q 2  9
 2 d

Bài 3.
Xét mô hình cân bằng thị trường với các hàm cầu: Q d1 , Q d 2 , hàm cung: Qs1 , Qs2 , giá hàng hoá 1,2: p1 , p 2
.
Qd1  a  2p1  4p 2 ; Qd2  40  3p1  4p 2
Qs1  20  2p1  2p 2 ; Qs2  30  2p1  6p 2
c) Tìm biểu thức tính giá cân bằng p1 , p 2 theo a và tính giá trị p1 , p 2 khi a=10
d) Tính hệ số co giãn của p1 theo a khi a=15.

Bài 3.
a) Mô hình cân bằng:

 Qs1  Qd1 
 a  2p1  4p 2  20  2p1  2p 2 4p  6p 2  20  a
   1
Qs2  Qd2
 40  3p1  4p 2
  30  2p1  6p 2  p1  2p 2  14

Ta có thể tính nghiệm của hệ trên bằng quy tắc Cramer.


4 6 20  a 6 4 20  a
d  2; d1   124  2a; d 2   76  a
1 2 14 2 1 14
 d1
 p1  d
 a  62

p  d 2  1 a  38
 2 d 2
Vậy biểu thức gía cân bằng là:

146
 p1  a  62 
  p1 (10)  72
 1 . Suy ra 
p 2  a  38 p 2 (10)  43

 2
b) Ta có:
(p1 )'  (a  62)'  1; p1 (15)  15  62  77
Hệ số co giãn của p1 theo a là:
a 15 15
ap1  (p1 )' .  ap1 (a  15)  1. 
p1 77 77

Bài 4.
 0, 2 0,3  10 
Cho ma trận hệ số kỹ thuật A    ; véc tơ cầu cuối cùng B    .
 0, 4 0,1  10 
c) Tính ma trận (E  A) 1 và giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của ma trận
này.
d) Với véc tơ B, hãy xác định véc tơ tổng cầu X.

Bài 4.
a) Tìm ma trận (E  A) 1
 1 0   0, 2 0,3   0,8 0,3 
Ta có: E  A     
 0 1   0, 4 0,1   0, 4 0,9 
0,8 0,3  0,9 0,3 
EA   0, 6  0; (E  A)*   
0, 4 0,9  0, 4 0,8 
1  0,9 0,3 
Vậy (E  A) 1  . 
0, 6  0, 4 0,8 
Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của ma trận C  (E  A) 1
1 2
c 21  .0, 4  , tức là muốn ngành một sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng thì ngành
0, 6 3
hai phải cung ứng cho ngành một, lượng sản phảm trị giá 2/3 đơn vị giá trị sản phẩm
b) Véc tơ tổng cầu X được tính theo công thức sau:
1  0,9 0,3  10   20 
X  (E  A) 1.B  . .    
0, 6  0, 4 0,8  10   20 

Bài 5.
Giả sử thị trường có hai loại hàng hoá là hàng hoá 1 và hàng hoá 2 được cho bởi hàm cung và hàm cầu
như sau:

147
Qs1  2  2p1 ; Qd1  1  p1  p 2
Qs2  5  p 2 ; Qd2  2  5p1  p 2
Trong đó
Qsi là lượng cung loại hàng hoá thứ i,
Qdi là lượng cầu loại hàng hoá thứ i,
pi là giá một đơn vị hàng hoá thứ i.
Bằng phương pháp ma trận nghịch đảo, hãy xác định giá cân bằng và lượng hàng hoá cân bằng.

Bài 5.
Mô hình cân bằng:

 2  2p1  1  p1  p 2  3p  p  3
  1 2
 5  p 2  2  5p1  p 2 5p1  2p 2  7
 3 1   3  p1 
A ; B   ; P   p 
 5 2   7   2
1
 AP  B  P  A B
 2 1  1  2 1 
A  6  5  1; A*   A  
 5 3   5 3 
 2 1   3   13 
P  A 1B       
 5 3   7   36 
 p  13 
 Q1  24
Vậy bộ giá cân bằng  1 , và bộ lượng cân bằng 
p 2  36 
Q 2  34

Bài 6.
Giả sử trong mô hình thị trường một hàng hoá có:
Hàm cung: Qs  p3 , hàm cầu: Q d  2  p
Trong đó Q s là lượng cung, Q d là lượng cầu, p là giá hàng.
c) Hãy vẽ đồ thị hàm cung và hàm cầu ở góc phần tư thứ nhất trong hệ toạ độ Đề-Các vuông góc có
trục hoành biểu diễn lượng hàng hoá Q (biến số), trục tung biểu diễn giá hàng p (hàm số)(Tìm
hàm cung và cầu đảo).
d) Hãy xác định giá cân bằng p và lượng cân bằng Q tương ứng của thị trường.

Bài 6.
a) Ta có: p  S1 (Q)  3 Q; p  D1 (Q)  2  Q
b) Thị trường cân bằng:
Qs  Qd  p3  2  p  p3  p  2  0  (p  1)(p 2  p  2)  0  p  1; (do p 2  p  2  0 p) Vậy giá
cân bằng p = 1 và lượng cân bằng Q = 1.

148
Bài 7. Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0,1 0, 2 
 
A   0, 2 0,3 0, 2 
 0,1 0, 4 0,3 
 
c) Hãy cho biết ý nghĩa kinh tế của hệ số a 31
d) Cho yêu cầu của ngành kinh tế mở là  40; 40;110  hãy tìm giá trị tổng cầu của ba ngành.

Bài 7.a) Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 3 cột 1 của ma trận hệ số chi phí đầu vào A.
a 31  0,1 tức là để sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì ngành một phải
mua của ngành ba một lượng sản phẩm trị giá 0,1 (đơn vị giá trị sản phẩm) làm nguyên liệu đầu vào
phục vụ cho quá trình sản xuất.
 x1   40 
b) Gọi X   x 2  ma trận tổng cầu và B   40  ma trận cầu cuối cùng
 
x  110 
 3  
1
Ta có: X  (E  A) .B
0, 6 0,1 0, 2
E  A  0, 2 0, 7 0, 2  0, 2;
0,1 0, 4 0, 7
 0, 41 0,15 0,16 
 
(E  A)   0,16 0, 4 0,16 
*

 0,15 0, 25 0, 4 
 
 0, 41 0,15 0,16 
1  
(E  A) 1   0,16 0, 4 0,16 
0, 2  
 0,15 0, 25 0, 4 
Do đó
 0, 41 0,15 0,16   40   200 
1     
X 0,16 0, 4 0,16  .  40    200 
0, 2     
 0,15 0, 25 0, 4  110   300 

Vậy tổng giá trị sản phẩm của ngành 1 là 200, ngành 2 là 200 và ngành 3 là 300.

149
Bài 8. Doanh nghiệp độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường hai loại sản phẩm 1, 2 với các
hàm cầu sau: Q1  50  3p1  2p 2 ; Q 2  30  p1  p 2 ở đây pi , Qi kí hiệu là giá và sản lượng của sản
phẩm i, (i = 1, 2). Cho C(Q)  2Q12  Q1Q2  Q22  C0 là hàm chi phí của doanh nghiệp, với chi phí cố
định C 0 .
c) Hãy sử dụng qui tắc Cramer xác lập các hàm cầu ngược.
d) Với C0  350 , hãy xác định lượng cung và giá bán của mỗi loại sản phẩm để tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp đạt cực đại; Nếu chi phí cố định tăng 1% sẽ tác động thế nào đến mức lợi
nhuận tối đa và giá bán tương ứng?

Bài 8.
a) Ta có hệ phương trình

 Q1  50  3p1  2p 2 3p1  2p 2  Q1  50
 
Q2  30  p1  p 2
  p1  p2  Q2  30
3 2 Q  50 2
d  1; d1  1   Q1  2Q 2  110;
1 1 Q 2  30 1
3 Q1  50
d2   3Q 2  Q1  140
1 Q 2  30
Theo quy tắc Cramer ta có:
 d1
 p 1    Q1  2Q 2  110
d

p  d 2  3Q  Q  140
 2 d
2 1

b) Hàm tổng lợi nhuận


  p1Q1  p2Q2  TC   -Q1 -2Q2  110  Q1  (-3Q2 -Q1  140)Q2  (2Q12  Q22  Q1Q2  350)
Điều kiện
 3Q12  4Q22  4Q1Q2  110Q1  140Q2  350
cần:
'Q1  6Q1  4Q2  110;
'Q2  4Q1  8Q2  140
Xét hệ phương trình

 Q1  0
'
6Q1  4Q 2  110  0 6Q  4Q 2  110 Q  10
 '   1  1
 Q 2  0
  4Q1  8Q 2  140  0 4Q1  8Q 2
  140 Q 2  12,5
Vậy hàm số có một điểm dừng M(10; 12,5).
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  6; 22  "Q2Q2  8; 12  21  "Q1Q2  4
Ta có

150
6 4
D  24  0
4 8
11  6  0
Vậy điểm M(10; 12,5) là điểm cực đại của hàm số. Tức là để tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực
đại thì mức cung của sản phẩm 1 là Q1  10 , mức cung của sản phẩm 2 là Q 2  12,5 và giá bán của sản
phẩm 1 là p1  $75 , giá bán của sản phẩm 2 là p 2  92,5 .

Bài 9.
Trong mô hình cân đối liên ngành (mô hình input – output) cho ma trận hệ số kĩ thuật A và véc tơ cầu
cuối B như sau:
 0, 2 0, 4   200 
A ; B 
 0,1 0,3   300 
a) Hãy nêu ý nghĩa kinh tế của phần tử a 21 ;
b) Hãy tính ma trận tổng cầu X.

Bài 9.
a) Ý nghĩa của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 trong ma trận hệ số kỹ thuật A.
a 21  0,1 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị hàng hoá của mình (tính bình quân) thì ngành 1 phải sử
dụng 0,1 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b) Ma trận tổng cầu X được xác định theo công thức
X  (E  A) 1 B
Ta có
0,8 0, 4  0, 7 0, 4 
EA   0,52; (E  A)*   
0,1 0, 7  0,1 0,8 
1  0, 7 0, 4 
Vậy (E  A) 1    . Do đó
0,52  0,1 0,8 
1  0, 7 0, 4  200   260 
X  (E  A)1 B     
0,52  0,1 0,8  300   260 

Bài 10.
Trong mô hình input – output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0, 4 0, 2 0,1 
 
A   0,1 0,3 0, 4 
 0, 2 0, 2 0,3 
 

c) Tìm ma trận  I  A  , với I là ma trận đơn vị cấp 3.


1

151
d) Dùng câu a), tìm giá trị tổng cầu của 3 ngành, biết yêu cầu của các ngành kinh tế mở thứ tự là
 40;110; 40 

Bài 10.
a) Tìm (I  A) 1
Ta có:
 0,6 0, 2 0,1   0, 41 0,16 0,15 
 
(I  A)   0,1 0,7 0, 4   det(I  A)  0, 2 ; (I  A)   0,15 0, 4 0, 25 
*

 0, 2 0, 2 0,7   0,16 0,16 0, 4 


   
 0, 41 0,16 0,15   2,05 0,8 0,75 
(I  A) 1 
1
(I  A)* 
1  0,15 0, 4 0, 25    0, 75 2 1, 25 
det(I  A) 0, 2   
 

 0,16 0,16 0, 4   0,8 0,8 2 
 2,05 0,8 0,75  40   200 
    
b) Ta có: (I  A)X  B  X  (I  A) 1 B   0,75 2 1, 25 110    300 
 0,8 0,8 2    
  40   200 
Vậy giá trị tổng cầu của ngành 1 là: 200, ngành 2 là: 300 và ngành 3 là: 200.

Bài 11.
Cho mô hình thu nhập quốc dân:
Y C I0 G0
C 150 0,8(Y T)
T 0, 2Y

Trong đó Y - thu nhập quốc dân, I0 - đầu tư, C - tiêu dùng, T- thuế, G 0 - chi tiêu chính phủ

1. Tìm trạng thái cân bằng khi I0  200, G 0  900 .

2. Do suy thoái kinh tế nên MPC đối với thu nhập sau thuê chỉ còn là 0,7. Giả sử I0  200, thì
G 0 phải là bao nhiêu thì ổn định được thu nhập quốc dân?

Bài 11.
1)

152
Y C I0 G0
Y C I0 G0
C 150 0,8(Y T)
C 150 0,8(Y 0, 2Y)
T 0, 2Y
Y C I0 G0
0, 64Y C 150

1 1 I0 G0 1
D 0,36; D Y I0 G0 150
0, 64 1 150 1
1 I0 G0
DC 150 0, 64(I0 G0 )
0, 64 150

DY I0 G 0 150
Y
D 0,36
1250
Y I0 200, G 0 900 3472
0,36
DC 0, 64(I0 G 0 ) 150
C
D 0,36
854
C I0 200, G 0 900 2372
0,36

2)Khi
Y C I0 G0
Y C I0 G0
MPC 0, 7 C 150 0, 7(Y T)
C 150 0, 7(Y 0, 2Y)
T 0, 2Y
Y C I0 G0 DY I0 G 0 150
Y
0,56Y C 150 D 0, 44

DY 200 G 0 150
Y
D 0, 44
1250 10600
G0 0, 44.Y 350 0, 44. 350
0,36 9

Bài 12.
Cho mô hình cung cầu một mặt hàng

153
Q D  D  p, Y0   100  0, 4Y0  0,5p;
QS  S  p   14  2p;
Q D  QS
a) Tìm giá cân bằng theo Y0 . Tính hệ số co dãn của giá cân bằng theo Y0 tại Y0  80 và giải
thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận được?
 
b) Với kết quả của câu a), sử dụng hàm cầu Q  D p, Y0 ; p  p(Y0 ) , tìm tác động gián tiếp và
trực tiếp của Y0 đến lượng cân bằng Q .

Bài 12.
a) Mô hình cân bằng
114  0, 4Y0 228 4
Qs  Qd  14  2p  100  0, 4Y0  0,5p  p    Y0
2,5 5 25
228 4
Vậy giá cân bằng là: p   Y0
5 25
Hệ số co giãn của giá cân bằng theo Y0 tại Y0  80 là:
' Y ' 80
 p  p . 0   p (Y0  80)  p (80).
p p(80)
4 4 228 4 292
 p (80)  ; p 80  
' '
Ta có: p   .80 
25 25 5 25 5
4 80 16
Suy ra  p (Y0  80)  .   0, 219
25 292 73
5
Ý nghĩa kinh tế: Tại mức Y0  80 , khi tăng thu nhập dân cư lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng một
lượng xấp xỉ bằng 0,219%.
 228 4  386 8
b) Ta có: Q  14  2p  14  2.   Y0    Y0
 5 25  5 25
' 8
Suy ra Q   0 . Vậy nếy thu nhập tăng thì lượng cân bằng cũng tăng.
25

Bài 13.
Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của một nền kinh tế với hai ngành sản xuất

 0,15 0,3 
A 
 0,1 0, 2 
c) Giải thích ý nghĩa kinh tế của con số 0,3 trong ma trận A.
d) Nếu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng của các ngành là (x1 ,x 2 )  (100, 150)
Thì trong sản xuất ngành thứ hai sẽ cung cấp cho ngành thứ nhất bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?

154
c) Nếu muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ
nhất phải sản xuất thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?

Bài 13.
a) Ý nghĩa kinh tế của phần tử nằm ở dòng 1 cột 2 của ma trận hệ số chi phí dạng trực tiếp.
a12  0,3 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì nghành 2 phải sử
dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b)
+ Giả sử trong sản xuất ngành thứ hai cung cấp cho ngành một y 21 đơn vị giá trị sản phẩm. Ta có:
y 21
a 21   y 21  a 21.y1 ; ( y1 - giá trị tổng cầu của ngành 1).
y1
+ Tìm giá trị tổng cầu

Y  (E  A) 1 B
Ta có
0,85 0,3  0,8 0,3 
EA   0, 65; (E  A)*   
0,1 0,8  0,1 0,85 
1  0,8 0,3 
Vậy (E  A) 1    . Do đó
0, 65  0,1 0,85 
 250 
1  0,8 0,3  100   13 
X  (E  A) 1 B     
0, 65  0,1 0,85 150   275 
 
 13 

250 25
+ Vậy y 21  a 21.y1  0,1.  (đơn vị giá trị sản phẩm).
13 13

c) Nếu muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ nhất phải
sản xuất thêm bao nhiêu đơn vị giá trị sản phẩm?
Từ kết quả
1  0,8 0,3 
C  (E  A)1   
0, 65  0,1 0,85 
Do đó muốn có thêm một đơn vị giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành thứ hai , thì ngành thứ nhất phải
0,3 6
sản xuất thêm c12   đơn vị giá trị sản phẩm.
0,65 13

Bài 14.
Cho mô hình cân bằng kinh tế:
Y  C  I0  G 0 ; C  C0  b(Y  T); T  T0  tY
Cho C0  80; I0  90;G 0  81; T0  20; b  0,9; t  0,1.

155
c) Xác định mức cân bằng của Y.
d) Khi C 0 tăng 1% thì mức cân bằng của Y tăng bao nhiêu %?

Bài 14.
a) Mô hình cân bằng
Y  C  I0  G 0 Y  C0  b(Y  T0  tY)  I 0  G 0
 
 C  C0  b(Y  T)   C  C0  b(Y  T0  tY)
T  T0  tY 
 T  T0  tY
C  bT0  I0  G 0
Suy ra mức cân bằng của thu nhập là: Y  0
1  b  bt
b) Ta có hệ số co giãn của thu nhập cân bằng theo C 0 là:
 Y C0 1 C 1 C0 C0
Y  .  . 0  . 
C0 Y 1  b  bt Y 1  b  bt C0  bT0  I0  G 0 C0  bT0  I0  G 0
1  b  bt
80
  Y (C0  80)   0,343
80  0,9.20  90  81
Vậy tại mức C 0 =80, khi tăng C 0 lên 1% thì thu nhập cân bằng tăng một lượng xấp xỉ bằng 0,343%.

Bài 15.
Cho ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận cầu cuối B của một nền kinh tế có hai ngành sản xuất như sau:
 0, 2 0,3   10 
A ; B 
 0, 2 0,1   20 
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A;
b) Hãy tính giá trị tổng cầu của các ngành.
c) Nếu muốn tăng cầu cuối cùng của ngành thứ nhất thêm 1 đơn vị thì giá trị sản phẩm của ngành
thứ hai phải thay đổi bao nhiêu?

Bài 15.
a) Giải thích ý nghĩa của số 0,3 trong ma trận A.
a12  0,3 tức là để sản xuất ra 1đơn vị giá trị sản phẩm của mình (tính bình quân) thì ngành 2 phải sử
dụng 0,3 đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 2.
b) Sản lượng (tổng cầu) của ngành được tính theo công thức sau:
(E  A)X  B  X  (E  A) 1 B
Ta có:

156
0.8 0.3  0.9 0.3  1 1  0.9 0.3 
EA   0.66; (E  A)*     (E  A)   
0.2 0.9  0.2 0.8  0, 66  0.2 0.8 
 250 
1  0.9 0.3  10   11 
X      
0, 66  0.2 0.8  20   300 
 
 11 
250
Vậy tổng giá trị sản phẩm của ngành 1 là: x1   22, 72 ;
11
300
tổng giá trị sản phẩm của ngành của ngành 2 là: x 2   27, 27
11
c) Nếu tăng cầu cuối cùng của ngành 1 thêm 1 đơn vị thì ma trận cầu cuối cùng là:
 11 
B1    . Khi đó tổng giá trị sản phẩm của các ngành sẽ là:
 20 
 265 
1  0.9 0.3   11   11   24, 09 
X1        
0, 66  0.2 0.8   20   910   27,57 
 
 33 
Vậy khi giá trị cầu cuối cùng của ngành một tăng lên 1 đơn vị, thì giá trị sản phẩm của ngành 2 tăng lên
một lượng là: 27,57-27,27 = 0,3(đơn vị giá trị sản phẩm).

Bài 17.
Một nền sản xuất có ma trận hệ số chi phí dạng toàn bộ năm t như sau:

 1, 2 0,52 0, 41
 
C   0, 45 1, 4 0,15 
 0, 75 0, 4 1,56 
 
c) Nêu ý nghĩa của con số 0,41 trong ma trận C?
d) Tính giá trị sản phẩm của ngành 2 nếu nhu cầu giá trị sản phẩm cầu cuối cùng năm t là
x  1000, 2500, 4000 

Bài 17.

a) Ý nghĩa của số 0,41 trong ma trận C.


c13  0, 41 tức là để sản xuất ra 1 đơn vị giá trị sản phẩm cầu cuối cùng (tính bình quân) thì ngành 3 phải
sử dụng 0,41đơn vị giá trị sản phẩm của ngành 1.

b) Kí hiệu tổng giá trị sản phẩm của ngành 2 là y 2

157
 1000   1000 
   
y 2  C .B   0, 45 1, 4 0,15   2500   4550 ;
d
2 B  x   2500 
'

 4000   4000 
   

Bài 18.
Cho mô hình

 Y  C  I0  G 0  X 0  M
C 
 0,8Yd

M  0, 2Yd
Yd  1  t  Y
Y- thu nhập, Yd - thu nhập khả dụng, C – tiêu dùng, M – nhập khẩu, I0 - đầu tư, G 0 - chi tiêu
chính phủ, X 0 - xuất khẩu, t – thuế suất thu nhập.
a) Khi I0 , t không đổi, G 0 tăng một đơn vị, X 0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y
thay đổi như thế nào?
b) Giả sử I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt ngân
sách, thặng dư hay thâm hụt thương mại.
c) Cho I0  270, X 0  340, t  0, 2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.
d) Cho I0  340, G 0  400, X 0  300 , tìm t để cân đối được ngân sách.

Bài 18.
a) Tìm thu nhập cân bằng Y

Y  C  I0  G 0  X 0  M
C 
 0,8Yd

M  0, 2Yd
Yd  1  t  Y

Y  C  I0  G 0  X 0
  0, 2 1  t  Y

C 
 0,8 1  t  Y

 1  0, 2 1  t   Y  C  I 0  G 0  X 0
 
  0,8 1  t  Y  C  0

158
I0  G 0  X 0 I0  G 0  X 0
Y 
1  0, 6(1  t) 0, 6t  0, 4

Khi I0 , t không đổi, G 0 tăng một đơn vị, X 0 giảm một đơn vị thì thu nhập cân bằng Y thay đổi như thế
nào?

I0  G 0  X 0 Y 1 Y 1
Từ Y    ; 
0, 6t  0, 4 X 0 0, 6t  0, 4 G 0 0, 6t  0, 4

Y Y 1 1
Y  .G 0  .X 0  .1  .(1)  0
G 0 X 0 0, 6t  0, 4 0, 6t  0, 4

Vậy thu nhập cân bằng Y là không đổi.


b) Giả sử I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt ngân sách,
thặng dư hay thâm hụt thương mại.
1040
Tại I0  270, G 0  430, X 0  340, t  0, 2  Y   2000
0,52
 T  tY  0, 2.2000  400
 NS  T  G 0  400  430  30  0
Vậy xảy ra thâm hụt ngân sách.

M  0, 2(1  t)Y  0, 2.0,8.2000  320  340  X 0


Vậy nền kinh tế xuất siêu (thặng dư thương mại)

c) Cho I0  270, X 0  340, t  0, 2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.

I0  G 0  X 0 270  G 0  340
Y   2100
0, 6t  0, 4 0,52
 G 0  2100.0,52  610  482
d) Cho I0  340, G 0  400, X 0  300 , tìm t để cân đối được ngân sách.

I0  G 0  X 0 1040
Y 
0, 6t  0, 4 0, 6t  0, 4

Để cân đối được ngân sách (chi tiêu chính phủ phải cân bằng với thuế)
1040
 T  tY  G 0  t.  400
0, 6t  0, 4
160
 1040t  240t  160  t   0,5
800

159
Bài 19.
Cho mô hình cân bằng kinh tế
Y  C  I  G 0 ; C  a  b  Y  T0  ; I  c  xY
G 0  0;a  0;0  b  1; bT0  a;c  0;0  x  1; b  x  1.
ở đây Y- thu nhập quốc dân, C- tiêu dùng dân cư, I- đầu tư; G 0 , T0 - tiêu dùng chính phủ và thuế.
a) Xác định thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc dân
cân bằng tăng hay giảm, vì sao?
b) Biết a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3; x  0, 2.
- Tính thu nhập quốc dân và tiêu dùng dân cư cân bằng.
- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng bao
nhiêu %?

Bài 19.
a)
Y  C  I  G 0
 Y  C  c  xY  G 0
 C  a  b(Y  T0 )  
I  c  xY C  a  bY  bT0

1  x  Y  C  c  G 0

 bY  C  a  bT0

1  x 1
D  1 x  b
b 1
c  G0 1
DY   c  G 0  a  bT0
a  bT0 1
1 x c  G0
DC   1  x  a  bT0   b  c  G 0 
b a  bT0

D Y c  G 0  a  bT0
Y 
D 1 x  b
DC b(c  G 0 )  (1  x)(a  bT0 )
C 
D 1 x  b

+ Khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao?

160
D Y c  G 0  a  bT0
Y 
D 1 x  b
 Y  c  G 0  a  bT0 1  x  b  x  c  G 0  a  bT0   0
'

   
x 1  x  b  1  x  b 
2 2

Do đó khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng giảm.
a) Biết a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3; x  0, 2. Khi đó:

D Y 60  85  80  15 210
Y    420
D 1  0, 2  0,3 0,5
D 0,3(60  85)  (1  0, 2)(80  15) 95,5
C C    191
D 1  0, 2  0,3 0,5

- Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng bao nhiêu %?

D Y c  G 0  a  bT0 Y 1
Y   
D 1 x  b c 1  x  b

Y 1
cY  c .c  1 x  b c
.c 
Y c  G 0  a  bT0 c  G 0  a  bT0
1 x  b

Tại
a  80;c  60;G 0  85; T0  50; b  0,3
60 60 2
 cY    0
60  85  80  15 210 7

2
Vậy tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng xấp xỉ %
7

Bài 20.
Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp như sau: Q  15K 0,4 L0,4 , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là
lao động.
c) Phải chăng quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo qui mô? Giải thích.
d) Viết hàm lợi nhuận. Tìm giá trị của K và L thỏa mãn điều kiện cần để cực đại hàm lợi nhuận
biết giá vốn, giá lao động thứ tự là p K  2, p L  4 và giá bán sản phẩm p = 1.

Bài 20.
a) Ta có: Q(tK, tL)  15(tK) 0,4 (tL) 0,4  t 0,8 (15K 0,4 L0,4 )  t 0,8Q(K, L) ; (t  0)

161
Vậy quá trình sản xuất của doanh nghiệp có hiệu quả giảm theo quy mô.
b) Hàm lợi nhuận:
  TR  TC  P  pQ  (pK .K  pL .L)  1.15K 0,4L0,4  2K  4L
Ta có:
'K  6K 0,6 L0,4  2; 'L  6K0,4 L0,6  4
Điều kiện cần để hàm lợi nhuận đạt cực đại là K và L là nghiệm của hệ phương trình sau:
    35
 '  0,6 0,4  K 

L 1
K  0 6K L  2  0   22
 '   0,4 0,6   K 2  
 L  0 6K L  4  0
5
6K 0,6 L0,4  2  0 L  3
    23
243 243
Vậy K   60, 75; L   30,375
4 8

Bài 21.
Một hãng sản xuất, kinh doanh một mặt hàng có hàm chi phí biên:
MC(Q)  12  2Q  0,3Q 2 và chi phí cố định FC = 0, trong đó Q là sản lượng.
d) Tìm hàm tổng chi phí theo Q;
e) Xác định Q sao cho chi phí trung bình của hãng là nhỏ nhất;
f) Tìm lượng cung sao cho lợi nhuận cực đại nếu giá hàng là p = 50.

Bài 21.
a) Ta có:
TC(Q)   (12  2Q  0,3Q 2 )dQ  12Q  Q 2  0,1Q3  C
Khi Q = 0 thì TC = FC = 0, suy ra C = 0.
Vậy hàm tổng chi phí là:
TC  12Q  Q 2  0,1Q3
C(Q) 12Q  Q2  0,1Q3
b) Chi phí trung bình của hãng là: AC    0,1Q2  Q  12
Q Q
Điều kiện cần:
AC'  0, 2Q  1  AC'  0  0, 2Q  1  0  Q  5
Điều kiện đủ:
AC"  0, 2  0
Vậy với Q = 5 thì chi phí trung bình của hãng là nhỏ nhất.
c) Hàm lợi nhuận:
  TR  TC  pQ  (12Q  Q 2  0,1Q3 )  50Q  (12Q  Q 2  0,1Q 3 )
 0,1Q3  Q 2  38Q
Điều kiện cần:
10(1  62 )
  0,3Q  2Q  38    0  0,3Q  2Q  38  0  Q 
' 2 ' 2 5  15, 07
3

162
Điều kiện đủ:
"  0, 6Q  2  " (15, 07)  0, 6.15, 07  2  7, 042  0
Vậy với Q = 15,07 thì lợi nhuận đạt cực đại.

Bài 22.
Cho mô hình thị trường một mặt hàng
D  350  bp, (b  0); S  120  dp, (d  0)
DS

c) Tìm mức giá và lượng cân bằng như các hàm số của b, d. Với điều kiện nào thì giá và lượng
cân bằng đều dương?
d) Với b  8, d  10 . Tại trạng thái cân bằng nếu b tăng 1 đơn vị thì giá cân bằng thay đổi như
thế nào?

Bài 22.
a) Mô hình cân bằng
470 470b 350d  120b
D  S  350  bP  120  dP  P   Q  350  
bd bd bd
470 350d  120b
Vậy mức giá cân bằng là: P  , lượng cân bằng là: Q 
bd bd
Với giá và lượng cân bằng đều dương ta có:
 350d  120b
  0
bd 35d  12b  0
 
 470  b, d  0
 0
 bd
470 470
'

   470 
 
' '
b) Ta có: P      P (b  8, d  10)   1, 45
 b  d b (b  d) (8  10) 2
b 2 b

Do đó, tại mức b=8, d=10, nếu tăng b lên 1 đơn vị và giữ nguyên d thì giá cân bằng giảm một lượng xấp
xỉ bằng 1,45 đơn vị.

Bài 23.
Cho mô hình thị trường hàng hóa A
D  120  0,5p,; S  30  bp, (b  0)
DS
a) Xác định giá và lượng cân bằng thị trường hàng hóa A như hàm số của b. Với điều kiện nào
của b thì giá và lượng cân bằng đều dương?
b) Xác định mức biến đổi cận biên của giá và lượng cân bằng theo b, tại b = 1 .

Bài 23.

163
a) Mô hình cân bằng
150 150 120b  15
D  S  120  0,5P  30  bP  P   Q  120  0,5. 
0,5  b 0,5  b 0,5  b
150 120b  15
Vậy mức giá cân bằng là: P  , lượng cân bằng là: Q 
0,5  b 0,5  b
Với giá và lượng cân bằng đều dương ta có:
 150
 0,5  b  0
1
 b
120b  15  0 8
 0,5  b
b)Ta có:
'
 150  150 150 200
150
   
' '
P  P     P (b  1)    66, 66
0,5  b  0,5  b  (0,5  b)
2
(0,5  1) 2
3

'
120b  15  75 
  75
'
Q  Q  120   
0,5  b  0,5  b  (0,5  b) 2

  75 100
'
 Q (b  1)    33,33
(0,5  1) 2
3

Bài 24.
Cho mô hình:
Y  CI
C  C0  aY 0  a 1
I  I0  br b0
L  L0  mY  nr m, n  0
Ms  L
Trong đó Y là thu nhập quốc dân, I: đầu tư, C: tiêu dùng, L: mức cầu tiền, M s : mức cung tiền, r: lãi
suất.
c) Hãy xác định thu nhập quốc dân và lãi suất cân bằng.
d) Cho a  0, 7; b  1800;C0  500; I 0  400; L 0  800; m  0, 6; n  1200; M s  2000 , tính hệ số co
giãn của thu nhập, lãi suất theo mức cung tiền tại điểm cân bằng và giải thích ý nghĩa của chúng.

Bài 24.
a) Mô hình cân bằng

164
 Y  C  I  Y  C0  aY  I0  br (1  a)Y  br  C0  I 0
  
M s  L M s  L0  mY  nr  mY  nr  M s  L 0
Tính các định thức
1 a b
d=  n(1  a)  bm
m n
C0  I 0 b
d1   -n(C0 +I0 )-b(Ms -L0 )
M s  L0 n
1 a C0  I 0
d2   (1  a)(M s  L0 )-m(C0 +I0 )
m M s  L0
Do đó, theo quy tắc Cramer ta có nghiệm của hệ phương trình trên là:
 d1 n(C0  I0 )  b(M s  L 0 )
 Y  
 d bm  n(1  a)

 r  d 2  m(C0  I0 )  (1  a)(M s  L 0 )
 d bm  n(1  a)
n(C0  I0 )  b(M s  L0 )
Vậy thu nhập quốc dân cân bằng là: Y 
bm  n(1  a)
m(C0  I0 )  (1  a)(M s  L 0 )
Và lãi suất cân bằng là: r 
bm  n(1  a)
b) Ta có điểm cân bằng:
 1200(500  400)  1800(2000  800)
Y  1800.0, 6  1200(1  0, 7)
 2250


 r  0, 6(500  400)  (1  0, 7)(2000  800)  0,125
 1800.0, 6  1200(1  0, 7)
YM' S
Hệ số co giãn của thu nhập theo mức cung tiền là:  Y  .MS
Y
b
Ta có: YM' S  , suy ra hệ số co giãn của thu nhập tại điểm cân bằng là:
bm  n(1  a)
b 2000 1800 2000 10
Y  .  .   1,111
bm  n(1  a) 2250 1800.0, 6  1200(1  0, 7) 2250 9
Ý nghĩa: Tại mức cung tiền M S  2000 , khi mức cung tiền thay đổi 1% thì thu nhập sẽ thay đổi cùng
chiều một lượng xấp xỉ bằng 1,111 %.
rM' S
Hệ số co giãn của lãi suất theo mức cung tiền là: r  .MS
r
(1  a)
Ta có: rM' S  , suy ra hệ số co giãn của lãi suất tại điểm cân bằng là:
bm  n(1  a)
(1  a) 2000 (1  0, 7) 2000 10
r  .  .   3,333
bm  n(1  a) 0,125 1800.0, 6  1200(1  0, 7) 0,125 3

165
Ý nghĩa: Tại mức cung tiền M S  2000 , khi mức cung tiền thay đổi1% thì lãi suất sẽ thay đổi ngược
chiều một lượng xấp xỉ bằng 3,333 %.

Bài 25.
Một công ty độc quyền tiến hành sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với các hàm chi phí tương ứng
là: C1  128  0, 2Q12 ;C2  156  0,1Q22 (Q1, Q2 : lượng sản phẩm sản xuất tại cơ sở 1 và 2). Hàm cầu
ngược về sản phẩm của công ty có dạng: p=600-0,1Q, trong đó: Q  Q1  Q 2 và Q<6000.
c) Hãy xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hoá lợi nhuận.
d) Tại mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận, hãy tính độ co giãn của cầu theo giá.

Bài 25.
a) Hàm lợi nhuận:
  pQ  (C1  C2 )
  600  0,1(Q1  Q 2 )  (Q1  Q 2 )  128  0, 2Q12  156  0,1Q 22 .
 0,3Q12  0, 2Q 22  0, 2Q1Q 2  600Q1  600Q 2  284
Điều kiện cần:
Xét hệ phương trình:
 'Q1  0   0, 6Q1  0, 2Q 2  600  0 3Q  Q 2  3000
 '   1
Q2  0 0, 2Q1  0, 4Q 2  600  0  Q1  2Q 2  3000
 Q  600
 1
Q2  1200
Vậy hàm số có một điểm dừng M(600,1200)
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  0, 6; 22  "Q2Q2  0, 4; 12  21  "Q1Q2  0, 2
0, 6 0, 2
D  0, 2  0; 11  0, 6  0
0, 2 0, 4
Vậy hàm số đạt cực đại tại M(600,1200), tức là với mức sản lượng Q1  600, Q 2  1200 thì lợi nhuận đạt
tối đa.
b) Tại mức sản lượng làm tối đa hoá lợi nhuận thì giá của sản phẩm và sản lượng là:
p*  600  0,1(600  1200)  420;Q*  Q1  Q2  1800
Hàm cầu là: Q(p)  (600  p).10  Q '  10
Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá p* là:
p*
 
QP p*  Q'  p* . *
Q(p )
 10.
420
1800
 2,333

Bài 26.

166
Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. Gọi Q1 và Q 2 là sản lượng tương ứng của các loại sản
phẩm đó. Giả sử hàm lợi nhuận là:   15Q1  12Q2  3Q1Q22  Q13
Hãy xác định các sản lượng cần sản xuất Q1 và Q 2 sao cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 26.
Điều kiện cần:
   Q1  1
 2 
 Q1  3Q1  3Q 2  15  0
' 2 2
Q1  Q 2  5
2
Q 2  2
 '   (Q1 , Q 2  0)
 2  Q 
Q2  12  6Q1Q 2  0  Q1Q 2  1
2
  Q 2  1

Vậy hàm số có 2 điểm dừng M1 (1, 2); M 2 (2,1)
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  6Q1 ; 22  "Q2Q2  6Q1; 12   21  "Q1Q2  6Q 2
6Q1 6Q 2
D  36(Q12  Q 22 )
6Q 2 6Q1
Tại M1 (1, 2) có: D=36(1-4)<0, vậy M1 (1, 2) không là điểm cực trị của hàm số.
Tại M 2 (2,1) có: D=36(4-1)>0, 11  6.2  0
Vậy tại điểm M 2 (2,1) là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức sản lượng ( Q1  2, Q 2  1 ) thì doanh
nghiệp thu được lợi nhuận tối đa bằng 35.

Bài 27.
Một doanh nghiệp độc quyền bán hàng ở hai thị trường với giá khác nhau. Hàm cầu của các thị trường
về hàng hoá này: Q1  20  0,5p1 ;Q 2  31, 2  0, 4p 2 . Hàm chi phí cận biên của doanh nghiệp là
MC=15+Q, trong đó Q  Q1  Q 2 . Doanh nghiệp nên chọn giá bán và sản lượng ở mỗi thị trường bao
nhiêu để có lợi nhuận cực đại? Biết chi phí cố định bằng 100.

Bài 27.
Ta có MC  TC'  TC   MC.dQ   (15  Q)dQ  15Q  Q 2  C
Khi Q = 0 thì TC = FC = 100, suy ra C =1 00. Vậy hàm tổng chi phí là:
TC  15Q  Q 2  100
Hàm cầu đảo: p1  40  2Q1 ; p 2  78  2,5Q 2
Hàm lợi nhuận là:
  p1Q1  p 2 Q 2  TC
 Q1 (40  2Q1 )  Q 2 (78  2,5Q 2 )  0,5(Q1  Q 2 ) 2  15(Q1  Q 2 )  100 
 2,5Q12  3Q 22  Q1Q 2  25Q1  63Q 2  100
Điều kiện cần:

167
Xét hệ phương trình:

 Q1  5Q1  Q2  25  0
'

5Q  Q2  25 Q  3
 '  1  1
Q2  Q1  6Q2  63  0
  Q1  6Q 2  63
 Q 2  10
Vậy hàm số có 1 điểm dừng M(3, 10)
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  5; 22  "Q2Q2  6; 12  21  "Q1Q2  1
5 1
D  29  0; 11  5  0
1 6
Vậy điểm M(3,10) là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức sản lượng Q1  3 , giá bán p1  34 và
mức sản lượng Q 2  10 giá bán p 2  53 thì lợi nhuận đạt tối đa.

Bài 27-2
Một trung tâm thương mại nhận thấy rằng doanh thu của trung tâm phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo
trên đài phát thanh (x - phút) và trên truyền hình (y - phút) với hàm doanh thu như sau:
TR  320x  2x 2  3xy  5y 2  540y  2000
Chi phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên truyền hình là 4 triệu đồng.
Ngân sách chi cho quảng cáo là 180 triệu đồng.
c) Hãy xác định x,y để cực đại doanh thu
d) Nếu ngân sách chi cho quảng cáo tăng 1 triệu đồng thì doanh thu cực đại sẽ tăng bao nhiêu?

Bài 27-2
a) Lập bài toán
Cực đại hàm số: TR  2x 2  3xy  5y 2  320x  540y  2000
Với điều kiện: x  4y  180

Lời giải
Lập hàm Lagrange L  2x 2  3xy  5y 2  320x  540y  2000  (180  x  4y)
Điều kiện cần:
L' x  4x  3y  320  ; L' y  3x  10y  540  4; L'  180  x  4y
Xét hệ phương trình
L' x  0  4x  3y  320    0
 ' 
L y  0  3x  10y  540  4  0
L'  0  180  x  4y  0
  
4x  3y    320  x  52
 
 3x  10y  4  540   y  32
 x  4y  180   16
 
Vậy hàm số có một điểm dừng M(52,32) với   16 .
Điều kiện đủ:

168
g1  1; g 2  4
L11  L"xx  4; L 22  L"yy  10; L12  L 21  L"xy  3
Lập ma trận Hess biên
0 1 4 
 
H   1 4 3   H  50  0
 4 3 10 
 
Vậy điểm M(52,32) là điểm cực đại của hàm số, tức là để tối đa hoá doanh thu thì trung tâm đó phải
quảng cáo trên đài phát thanh 52 phút và trên truyền hình 32 phút.
dR CD
b) Ý nghĩa của nhân tử Lagrange:  .
db
Vậy nếu nguồn ngân sách chi cho quảng cáo tăng lên 1 triệu đồng, thì doanh thu cực đại sẽ tăng lên một
lượng xấp xỉ bằng  =16 triệu đồng.

Bài 28.
Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên MC(Q)  3Q 2  4Q  6 , với Q là sản lượng.
c) Hãy tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định bằng 15.
d) Hãy xác định hàm chi phí biến đổi bình quân AVC(Q) và mức sản lượng cực tiểu hóa hàm
này.

Bài 28.
a) Ta có MC  TC'  TC   MC.dQ   (3Q 2  4Q  6)dQ  Q3  2Q 2  6Q  C
Khi Q = 0 thì TC = FC = 15, suy ra C = 15. Vậy hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là:
TC  Q3  2Q 2  6Q  15
b) Ta có hàm chi phí biến đổi là VC  Q3  2Q 2  6Q , nên hàm chi phí biến đổi trung bình là:
VC Q3  2Q2  6Q
AVC    Q2  2Q  6 .
Q Q
Ta đi xác định mức sản lượng để cực tiểu hoá hàm này.
Điều kiện cần:
AVC'  2Q  2  AVC'  0  2Q  2  0  Q  1
Điều kiện đủ:
AVC"  2  0
Vậy với mức sản lượng Q = 1 thì ta sẽ cực tiểu hoá được hàm chi phí biến đổi trung bình.

Bài 29. Công ty độc quyền B sản xuất và cung ứng cho thị trường một loại sản phẩm trong điều kiện
thực hiện chiến lược phân biệt giá, với các hàm cầu sau: Q1  16  0, 4p1 ; Q 2  12  0, 25p 2 ; ở đây
pi , Qi kí hiệu là giá và sản lượng tại thị trường i, (i = 1, 2). Hãy xác định mức cung và giá bán tại mỗi
thị trường để tổng doanh thu của công ty đạt cực đại.

Bài 29.Hàm tổng doanh thu:

169
5 5 2
TR  p1Q1  p 2Q2  (16  Q1 )Q1  4(12  Q 2 )Q 2  Q1  4Q 22  88
2 2

Bài 30.
Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai loại sản phẩm đó
p2
như sau: Q1  210  p1 , Q 2  60  ; với hàm chi phí kết hợp C  30(Q1  Q 2 ) , hãy cho biết mức
3
sản lượng Q1 , Q 2 và giá bán tương ứng để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

Bài 30.
Ta có:
Q1  210  p1  p1  210  Q1 ;
p2
Q 2  60   p 2  180  3Q 2
3
Hàm lợi nhuận của doanh nghiệp là:
  p1Q1  p 2Q 2  TC  (210  Q1 )Q1  (180  3Q 2 )Q 2  30(Q1  Q 2 )
 Q12  3Q 22  180Q1  150Q 2
Điều kiện cần:
'Q1  2Q1  180;
'Q2  6Q2  150
Xét hệ phương trình

 Q1  0
'
 2Q1  180  0  Q  90
 '   1
 Q 2  0
 6Q2  150  0 Q 2  25
Vậy hàm số có một điểm dừng M(90,25).
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  2; 22  "Q2Q2  6; 12  21  "Q1Q2  0
Lập định thức
2 0
D  12  0; 11  2  0
0 6
Vậy điểm M(90,25) là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức sản lượng ( Q1  90 , Q 2  25 ) thì doanh
nghiệp thu được lợi nhuận tối đa   9975 .

1 1
Bài 31. Tìm lượng lao động L và lượng vốn K để hàm lợi nhuận   3L K  L  0, 01K đạt cực đại toàn
3 3

cục.

Bài 31.
Điều kiện cần

170
'K  0 L1/ 3 .K 2 / 3  0,01  0 L2 / 3K1/ 3  1  0 L  100
 '   2 / 3 1/ 3   0 Vậy hàm
 L  0  L K 1  0  K  100L K 0  10000
số có một điểm dừng M 0 (K 0 , L 0 )
Điều kiện đủ
2 1/ 3 5/ 3 1
a11  "K  M 0  
2 L0 K 0 ; a12  a 21  "KL  M 0   L 0 2 / 3K 0 2 / 3 ;
3 3
2 5/ 3 1/ 3
a 22  "L  M 0  
2 L0 K 0
3
a a12 4 1 1
D  11  a11.a 22  a12 .a 21  K 0 4 / 3L 0 4 / 3  K 0 4 / 3L 0 4 / 3  K 0 4 / 3L 0 4 / 3  0
a 21 a 22 9 9 3
2 1/ 3 5/ 3
Vậy điểm M0 (K 0 , L0 )  10000, 100  là điểm cực trị của hàm số và a11  L 0 K 0  0 nên
3
M0 (K 0 , L0 )  10000, 100  là điểm cực đại của hàm số.

Bài 32.
Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau
U(x1 , x 2 )  5x10,4 x 0,6
2
Ngân sách tiêu dùng là 3000 USD, giá một đơn vị hàng hóa thứ nhất là 3USD và giá một đơn vị hàng
hóa thứ hai là 5USD.
c) Tìm gói hàng hóa mà tại đó hộ gia đình có lợi ích tiêu dùng đạt giá trị lớn nhất, với điều kiện
x1  0, x 2  0.
d) Nếu ngân sách tiêu dùng của hộ giảm 1USD thì mức lợi ích tối đa giảm bao nhiêu?

Bài 32.
Lập Bài toán
Tối đa hóa hàm lợi ích tiêu dùng: U(x1 , x 2 )  5x10,4 x 0,6
2

Với điều kiện: 3x1  5x 2  300 .


Lời giải
Lập hàm Lagrange: L  5x10,4 x 0,6 2  (300  3x1  5x 2 )
Điều kiện cần:
L' x1  2x10,6 x 0,6 0,4 0,4
2  3; L x 2  3x1 x 2
'
 5; L'  300  3x1  5x 2
Xét hệ phương trình:
   
 '  0,6 0,6  2x10,6 x 0,6  3  0 
 Lx  0  2x1 x 2  3  0 
2
 x1  40
 '  0,4 0,4  
1
9
L x  0   3x1 x 2  5  0   x2  x1   x 2  36
 '
2
300  3x  5x  0  10 
 L  0
0,6
 1 2
300  3x1  5x 2  0   2 9 
     
  3  10 

171
0,6
2 9 
Vậy hàm số có 1 điểm dừng M(40,36) với    
3  10 
Điều kiện đủ:
g1  g'x1  3; g 2  g 'x2  5
L11  L"x1x1  1, 2x116 x 0,6 0,4 1,4
2  0; L 22  L x 2 x 2  1, 2x1 x 2
"
 0;
L12  L 21  L"x1x 2  1, 2x10,6 x 20,4  0;  x1  0, x 2  0 
Lập ma trận Hess biên:
0 3 5 
 
H   3 L11 L12   H  30L12  25L11  9L22  0 (tính tại điểm dừng M(40,36))
5 L L 22 
 21

Vậy điểm M(40,36) là điểm cực đại của hàm số. Hàm số chỉ có duy nhất một điểm dừng và trong điều
kiện đủ không phụ thuộc vào biến, do đó điểm M(40,36) cũng chính là điểm tại đó hàm số đạt giá trị lớn
nhất bằng U  5.400,4350,6 =184,6

Bài 33.
Doanh nghiệp độc quyền C có hàm cầu ngược p   0,1Q 2  30 . Hãy xác định mức cung và giá bán của
doanh nghiệp để tối đa hóa doanh thu.

Bài 33.
Hàm doanh thu: TR  pQ  (0,1Q 2  30)Q  0,1Q3  30Q
Điều kiện cần:
TR '  0,3Q 2  30  TR '  0  0,3Q 2  30  0  Q  10
Điều kiện đủ:
TR "  0, 6Q  TR " (Q  10)  0, 6.10  6  0
Vậy với mức sản lượng Q = 10 và giá bán p = 20 thì doanh nghiệp tối đa hoá doanh thu TR = 200.

Bài 34.

Công ty độc quyền A sản xuất và cung ứng cho thị trường một loại sản phẩm trong điều kiện thực hiện
chiến lược phân biệt giá với các hàm cầu ngược: p1  920  4Q1 ; p 2  440  3Q 2 ; ở đây pi , Qi kí hiệu
là giá và sản lượng tại thị trường i, (i = 1, 2).Hàm tổng chi phí có dạng:
C(Q)  4Q12  Q1Q2  5Q22  C0

c) Với C0  500 , hãy xác định mức sản lượng và giá bán tại mỗi thị trường để tổng lợi nhuận
đạt cực đại; Tìm hệ số co dãn của tổng lợi nhuận cực đại theo C 0 và giải thích ý nghĩa.
d) Tại mức sản lượng xác định ở câu a), tổng doanh thu của công ty có đạt cực đại không? Tại
sao?

172
Bài 34.
a) Hàm tổng lợi nhuận
  p1Q1  p 2 Q 2  TC  (920  4Q1 )Q1  (440  3Q 2 )Q 2  (4Q12  Q1Q 2  5Q 22  500)
 8Q12  8Q 22  Q1Q 2  920Q1  440Q 2  500
Điều kiện cần:
'Q1  16Q1  Q 2  920; Q' 2  Q1  16Q 2  440;

 Q1  0
'

16Q1  Q 2  920  0 16Q1  Q 2
  920 Q  56 Vậy hàm số
 '    1
 Q 2  0
  Q1  16Q 2  440  0
  Q1  16Q 2  440
 Q 2  24
có một điểm dừng M(56, 24).
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  16; 22  "Q2Q2  16; 12   21  "Q1Q2  1
16 1
D  255  0; 11  16  0
1 16
Vậy điểm M(56, 24) là điểm cực đại của hàm số.
Tổng lợi nhuận cực đại của công ty bằng 30540 với giá bán tại thị trường 1 là 56, mức sản lượng là: 216,
giá bán tại thị trường 2 là 24, mức sản lượng là: 138,66.
'
(C0 )  31040  C0  C0  1
Hệ số co giãn của tổng lợi nhuận cực đại theo C 0 là:
' C 500
C 0  C0 . 0  1.   0, 0163
 30540
Ý nghĩa: Tại mức C0  500 , khi tăng C 0 lên 1% thì tổng lợi nhuận cực đại giảm một lượng xấp xỉ
0,0163%.
b) Hàm tổng doanh thu của công ty là:
TR  p1Q1  p 2Q 2  (920  4Q1 )Q1  (440  3Q 2 )Q 2
 4Q12  3Q 22  920Q1  440Q2
Suy ra: TR Q1  8Q1  920; TR Q2  6Q2  440
' '

Tại mức sản lượng p1  56, p 2  24 , ta có:



 TR Q1 (56, 24)  8.56  920  472
'

 '
TR Q2 (56, 24)  6.24  440  296

Như vậy M(56,24) không là nghiệm của hệ phương trình
 TR 'Q1  0
 '
TR Q2  0
Vậy tại mức sản lượng ở câu a), tổng doanh thu của công ty không đạt cực đại.

173
Bài 35.
Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên MC(Q)  0,9Q 2  6Q  19 , với Q là sản lượng.
c) Hãy tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định bằng 30.
d) Hãy xác định hàm chi phí biến đổi bình quân AVC(Q) và mức sản lượng cực tiểu hóa hàm
này.
Bài 35.
a) Ta có: MC  TC'  TC   MC.dQ   (0,9Q 2  6Q  19)dQ  0,3Q3  3Q 2  19Q  C
Khi Q = 0 thì TC = FC = 30, suy ra C = 30. Vậy hàm tổng chi phí là:
TC  0,3Q3  3Q 2  19Q +30
b) Hàm chi phí biến đổi trung bình là:
VC 0,3Q3  3Q2  19Q
AVC    0,3Q2  3Q  19
Q Q
Điều kiện cần:
AVC'  0, 6Q  3  AVC'  0  0, 6Q  3  0  Q  5
Điều kiện đủ
AVC"  0, 6  0
Vậy Q = 5 thì chi phí biến đổi trung bình đạt cực tiểu bằng 11,5.

Bài 36.
Cho hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
AC(Q)  12 / Q  0,5Q  0, 25Q 2  10 , (Q- số đơn vị sản phẩm)
c) Tìm hàm chi phí cận biên.
d) Với giá bán p  106 , Tìm Q* thỏa mãn điều kiện cần cực đại lợi nhuận.

Bài 36.
TC 12
AC   TC  Q.AC  Q(  0,5Q  0, 25Q 2  10)  12  0,5Q 2  0, 25Q3  10Q
a) Ta có: Q Q
 MC  TC'  Q  0, 75Q 2  10
Vậy hàm chi phí cận biên là: MC  0, 75Q 2  Q  10
b) Hàm lợi nhuận:   TR  TC  pQ  TC  106Q  TC
'  106  MC  106  (0, 75Q 2  Q  10)  0, 75Q 2  Q  96
Điều kiện cần để lợi nhuận đạt cực đại là:
'  0  0, 75Q 2  Q  96  0  Q  12
Vậy mức sản lượng để lợi nhuận đạt cực đại là Q*  12 .

Bài 37.
Một công ty độc quyền có hàm tổng chi phí C(Q)  4000  10Q  0,1Q2 (Q- sản lượng) và hàm cầu
Q  212  2p (p-giá bán).
c) Tìm Q để cực tiểu hàm chi phí bình quân.

174
d) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1 đơn vị thì lợi nhuận thay đổi
như thế nào? Mức sản lượng này có làm lợi nhuận cực đại không?

Bài 37.
a) Hàm chi phí trung bình là:
TC 4000  10Q  0,1Q2 4000
ATC     0,1Q  10
Q Q Q
Điều kiện cần:
4000 4000
ATC'  2
 0,1  ATC'  0   0,1  0  Q  200
Q Q2
Điều kiện đủ:
8000 8000
ATC"  3  ATC" (200)  0
Q 2003
Vậy Q=200 là điểm cực tiểu của hàm số, tức là với mức sản lượng Q=200 thì hàm chi phí trung bình đạt
cực tiểu bằng 50.
Q
b) Ta có: Q  212  2p  p  106 
2
Hàm lợi nhuận
 Q
  TR  TC  pQ  TC  106   Q  4000  10Q  0,1Q 2
 2
 0, 6Q  96Q  4000
2

Do đó lợi nhuận cận biên tại Q = 200 là: M  '  1, 2Q  96  M(200)  1, 2.200  96  144
Điều đó có ý nghĩa là, tại mức Q = 200, khi tăng mức sản lượng lên 1 đơn vị thì lợi nhuận giảm một
lượng xấp xỉ bằng 144 đơn vị.
Tại mức sản lượng Q = 200 không làm cho lợi nhuận cực đại vì ' (200)  0 .

Bài 38.
Một công ty độc quyền sản xuất hai loại hàng hóa 1và 2. Hàm cầu đối với hai loại hàng hóa lần lượt là:
p1  300  7Q1 ; p 2  525  4Q 2 ; ở đây Q i kí hiệu là sản lượng hàng hóa i, (i = 1, 2).Hàm tổng chi
phí(hỗn hợp) có dạng:
C(Q)  600  2Q12  3Q1Q2  Q22
Hãy tìm các mức sản lượng sao cho cực đại lợi nhuận.

Bài 38.
Hàm lợi nhuận:
  p1Q1  p 2Q 2  TC  (300  7Q1 )Q1  (525  4Q 2 )Q 2  600  2Q12  3Q1Q 2  Q 22
 9Q12  5Q 22  3Q1Q 2  300Q1  525Q 2  600
Điều kiện cần:
'Q1  18Q1  3Q2  300; Q' 2  10Q2  3Q1  525
Xét hệ phương trình:

175
 '    25
 Q1  0 18Q1  3Q 2  300  0 6Q1  Q 2  100  Q1 
 '    3
 Q 2  0 10Q 2  3Q1  525  0 3Q1  10Q 2  525 
  Q 2  50

25
Vậy hàm số có một điểm dừng M( ,50 )
3
Điều kiện đủ:
11  "Q1Q1  18; 22 "Q2Q2  10; 12  21  "Q1Q2  3
18 3
D  171  0; 11  18  0
3
10
25
Vậy điểm M( ,50 ) là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức sản lượng của hàng hoá thứ nhất
3
25
Q1   8,333 , và mức sản lượng của hàng hoá thứ hai Q 2  50 thì lợi nhuận đạt tối đa.
3

Bài 39.
1. Hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình có dạng
U  x, y   10xy  3x 2  2y 2 , (x, y) – gói hàng hóa, (x  0, y  0)
c) Hàm lợi ích có thể hiện quy luật lợi ích cận biên giảm dần không?
d) Hãy viết phương trình bàng quan di qua điểm  x  2, y  2  và tìm độ dốc của đường này
tại  x  2, y  2  và giải thích ý nghĩa của giá trị tìm được.

Bài 39.
1.
U U
a) Ta có:  10y  6x;  10x  4y
x y
2U 2U
Suy ra:  6  0;  4  0 . Vậy hàm lợi ích có thể hiện quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
x 2 y2
b) U 0  U(2, 2)  20
Phương trình đường bàng quan:
U(x, y)  U0  10xy  3x 2  2y2  20
Độ dốc(hệ số góc) của đường bàng quan:
U 'x 10y  6x
k  y x (2, 2)   ' (2, 2)  
'
(x  2; y  2)
Uy 10x  4y
4 2
 
6 3

Bài 40.
Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng với hai loại hàng hóa như sau

176
U(x1 , x 2 )  20x10,45 x 0,55
2 , (x1  0, x 2  0)

Trong đó x1 , x 2 tương ứng là số đơn vị của hai loại hàng hóa với giá p1  6, p 2  11 . Ngân sách tiêu
dùng là B = 600.
d) Lập hàm Lagrange để tìm cực trị hàm lợi ích trong điều kiện ràng buộc ngân sách dành cho
tiêu dùng.
e) Tìm gói hàng cực đại hàm lợi ích.
f) Khi ngân sách tiêu dùng tăng 1đơn vị thì mức lợi ích cực đại tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 40.
a)Lập bài toán:
Cực đại hàm lợi ích U(x1 , x 2 )  20x10,45 x 0,55
2 (x1  0, x 2  0)
Với điều kiện: 6x1  11x 2  600
Lập hàm Lagrange: L  20x10,45 x 0,55 2  (600  6x1  11x 2 )
b) Điều kiện cần:
L' x1  9x10,55 x 0,55
2  6; L' x 2  11x10,45 x 20,45  11; L'  600  6x1  11x 2
Xét hệ phương trình:
   
 '  0,55 0,55 11x10,45 x 20,45  11  0 
 L x1  0  9x1 x 2  6  0   x1  45
 '  0,45 0,45  x2 2 
L x 2  0  11x1 x 2  11  0     x 2  30
 '  600  6x  11x  x1 3 
 0
 L  0
0,45
 1 2
 600  9x 2  11x 2  0  3
  
    2
 
0,45
3
Vậy hàm số có 1 điểm dừng M(45, 30) với    
2
Điều kiện đủ:
g1  g 'x1  6; g 2  g 'x 2  11
L11  L"x1x1  4,95x11,55 x 0,55
2  0; L 22  L"x 2 x 2  4,95x10,45 x 21,45  0;
L12  L 21  L"x1x 2  4,95x10,55 x 20,45  0;(x1 , x 2  0)
Lập ma trận Hess biên
 0 6 11 
 
H   6 L11 L12   H  132L12  121L11  36L 22  0;(x1 , x 2  0)
11 L L 22 
 21

Vậy điểm M(45, 30) là điểm cực đại của hàm số, với gói hàng (45, 30) thì hàm lợi ích đạt cực đại bằng
720,099.
c) Ý nghĩa của nhân tử Lagrange  .
Khi ngân sách tiêu dùng tăng lên 1 đơn vị thì giá trị lợi ích cực đại tăng lên một lượng xấp xỉ bằng
0,45
3
   1, 2 đơn vị.
2

177
Bài 41.
Một công ty độc quyền có hàm tổng chi phí C(Q)  4000  5Q  0,1Q2 (Q- sản lượng) và hàm cầu
Q  212  2p (p-giá bán).
c) Tìm Q để cực tiểu hàm chi phí bình quân.
d) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1% thì lợi nhuận thay đổi bao
nhiêu %?

Bài 41.
a) Hàm chi phí bình quân là:
C(Q) 4000  5Q  0,1Q2 4000
AC     0,1Q  5;(Q  0)
Q Q Q
Điều kiện cần:
4000 4000
AC'  2
 0,1  AC'  0   0,1  0  Q0  200
Q Q2
Điều kiện đủ:
8000
AC"  3  0, ( Q  0)
Q
Vậy Q = 200 là điểm cực tiểu của hàm số, tức là với mức sản lượng Q = 200 thì hàm chi phí bình quân
đạt cực tiểu.

b) Tại mức sản lượng Q tìm được ở câu a), cho biết khi Q tăng 1% thì lợi nhuận thay đổi bao
nhiêu %?
Q
+ Ta có: Q  212  2p  p  106 
2
Hàm lợi nhuận
 Q
  TR  TC  pQ  TC  106   Q  4000  5Q  0,1Q 2
 2
 0, 6Q2  101Q  4000
 (200)  79000
'  1, 2Q  101  ' (200)  1, 2.200  101  139
+ lợi nhuận cận biên tại Q = 200 là: ' 139
 Q  .Q  Q  Q  200   .200  0,3519  0
 79000
Tại Q = 200, nếu Q tăng 1% thì lợi nhuận sẽ tăng xấp xỉ 0,3519%.

Bài 42.
Cho hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình có dạng U  x1 , x 2   x1x 2 , trong đó x1 , x 2 lần lượt là số lượng
sản phẩm thứ nhất và thứ hai được tiêu dùng. Cho giá một đơn vị sản phẩm tương ứng với hai sản phẩm
là p1 , p 2 , lợi ích hộ gia đình là u 0 ; p1 , p 2 , u 0  0 .
e) Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm lượng sản phẩm tiêu dùng mỗi loại sao cho lợi
ích bằng u 0 với ngân sách chi tiêu là cực tiểu.

178
f) Với p1  8, p 2  4, u 0  8 , hãy tìm lời giải cụ thể cho câu hỏi a).
g) Với dữ kiện câu b) nếu mức lợi ích u 0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao
nhiêu đơn vị?
h) Nếu mức lợi ích u 0 tăng 1% thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu %

Bài 42.
a) Lập bài toán
Cực tiểu hàm chi tiêu C  p1x1  p 2 x 2
Với điều kiện : g  x1x 2  u 0
Lời giải
Bước 1.
Lập hàm Lagrange

L  p1x1  p 2 x 2    u 0  x1x 2 
 L' x1  p1  x 2  L''x1x1  0
 ' 
L x 2  p2  x1 ; L''x 2 x 2  0
 ' 
 L  u0  x1x 2  L''x1x 2    L''x 2 x1

g 'x1  x 2 ; g 'x 2  x1

Bước 2. Tìm điểm dừng cùng giá trị  , từ hệ phương trình

 p1
  
x2
 L' x1  p1  x 2  0 
 '  p2
L x 2  p2  x1  0    
 '  x1
 L  u0  x1 x 2  0  x1 x 2  u0

179
 p1  p2
 x1 
  u0
x2  p1

 
p1  p1
x 2  x1   x 2  u0
 p2  p2
 2 
 
p2 p1p 2 u 0
 x1  u0
 p1 
 x1 , x 2  0 
Hàm số có một điểm dừng :
 p2 p1  pp
M *  x1*  u 0 ; x*2  u 0  ; *  1 2  0.
 p1 p2  u0
Bước 3.
Kiểm tra điều kiện đủ tại đểm dừng
 p2 p1  pp
M *  x1*  u 0 ; x*2  u 0  ; *  1 2  0
 p1 p2  u0
p2 p1
g1  u 0  0; g 2  u0  0
p1 p2
L11  0; L 22  0;
L12  L 21  *  0

Xét định thức:


0 g1 g2
H  g1 0 *  2*g1g 2  0;  g1  0; g 2  0; *  0 
g2 * 0

 p2 p1  pp
Vậy điểm M *  x1*  u 0 ; x *2  u 0  ; *  1 2 là điểm cực tiểu của hàm chi tiêu
 p1 p2  u0
b) Với p1  8, p 2  4, u 0  8 thì

 4 8 
M *  x1*  .8  2; x *2  .8  4  ;
 8 4 
p1p 2 8.4
*   20
u0 8
c) Với dữ kiện câu b) nếu mức lợi ích u 0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao
nhiêu đơn vị?

180
dCCT
Ý nghĩa của nhân tử Lagrange:  *  2  0
du 0
Vậy nếu nếu mức lợi ích u 0 tăng 1 đơn vị thì ngân sách chi tiêu cực tiểu sẽ tăng xấp xỉ 2 đơn vị.

d) Nếu mức lợi ích u 0 tăng 1% thì ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng bao nhiêu %
Ngân sách chi tiêu cực tiểu:
C*  p1x1*  p2 x*2  2 p1p 2 u 0

Do đó
C* p1p 2

u 0 p1p 2 u 0

C* p1p 2
u p1p 2 u 0 1
 Cu 0  *0 .u 0  .u 0   0,5  0
*

C 2 p1p 2 u 0 2
Vậy ngân sách chi tiêu cực tiểu tăng xấp xỉ 0,5%.

Bài 43. Dùng phương pháp Lagrange, tìm L và K để cực tiểu hóa hàm chi phí
1 1
C  L  0, 01K (L  0, K  0) , với ràng buộc: L K  20 .
2 2

Bài 43.
Lập bài toán
C  L  0, 01K  min
 1 1
 L2 K 2  20
Lời giải
1 1
Lập hàm Lagrange: f  L  0, 01K  (20  L K ) 2 2

Điều kiện cần.


1 1 1 1 1 1
1 1
f L  1  .L K ; f K  0, 01  .L K ; f   20  L K 2
' 2 2 ' 2 2 ' 2
2 2
Xét hệ phương trình
  1 12 21  1 12 21  1 1
 0, 01  L K  0  L K  0, 01  1 L 2 K 2  1
f K'  0  2 2 2
 '  1 2 21 1
 1 21 12  K
 f L  0   1  L K  0   L K  1   100
f '  0  2 2  L
 
 1 1
 2 2
1 1
 2 12
1

  20  L K  0  LK  20  LK 
2 2
20
   

181
 1 21 12  1 21 12  1
 L K  1  L K  1  0 
5
 2  2 
 K  100L   K  100L  K 0  200
 1 1  L  2 L  2
L2 .(100L) 2  20   0
  
1
Vậy hàm số có một điểm dừng M 0 (K 0  200, L 0  2) với  0  .
5
Điều kiện đủ.
1 12 21 1 2 1 1 21 12 1 10 2
g1  L0 K 0  .  ; g 2  L0 K 0  . 5
2 2 10 2 20 2 2 2
1 3 3 1
1 1
f11  f  M 0 ,  0    0 L0 K 0  0; f 22  f L2  M 0 ,  0    0 L 0 K 0 2  0;
"
K2
2 2 " 2
4 4
1 1
1
f12  f 21  f KL
"
 M 0 ,  0    0 L0 2 K 0 2  0
4
Ma trận Hess biên:
 1 
 0 20 5 
 
H  1
f11 f12   H  f12  25f11 
1 1
f 22  0
 20  2 400
 
 5 f 21 f 22 
 
 
Vậy điểm M(200,2) là điểm cực tiểu của hàm số.

Bài 45.
Công ty M chuyên sản xuất một mặt hàng A, có hàm sản xuất phụ thuộc hai yếu tố vốn K và lao động L
như sau: Q  40K 0,4 L0,6 trong đó Q là sản lượng và K  0, L  0
c) Khi tăng vốn 1% và lao động 1,2% thì sản lượng tăng bao nhiêu %?
d) Cho biết giá vốn và lao động lần lượt là p K  11, p L  20 , với khả năng chi phí tối đa cho vốn
và lao động là C = 6600. Hãy sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm K và L cực đại sản
lượng Q.

Bài 45.
a)
Cách 1. (Phương pháp số học)
Giả sử vốn ban đầu của mặt hàng là: K 0 , và lao động ban đầu là: L 0 . Khi tăng lao động lên 1,2% và
vốn lên 1% thì:

182
L  L0
 0,012  L  1,012L 0
L0
K  K0
 0,01  K  1,01K 0
K0
Khi đó sản lượng của hàng hoá A thay đổi một lượng là:
Q  Q0 40(1,012L0 )0,6 .(1,01K 0 )0,4  40K 0,4 L0,6
0 . 0
 0,4 0,6
 1,0120,6.1,010,4  1  1,1199%
Q0 40K 0 .L0
Vậy sản lượng tăng lên 1,1199%.
Cách 2.( Sử dụng đạo hàm riêng)
Q'K
QK  .K  0, 4
Q
Q'L
 Q
L .L  0,6
Q
Vậy lượng hàng hóa A sẽ thay đổi xấp xỉ

1.QK  1, 2.QL  1.0, 4  1, 2.0, 6  1,12%


(tăng xấp xỉ 1,12%)

b) Lập bài toán


Cực đại hóa hàm Q  40K 0,4 L0,6
Với điều kiện: g  11K  20L  6600
Lời giải
+ Lập hàm Lagrange: f  40K 0,4 L0,6  (6600  11K  20L)
Điều kiện cần:
f K'  16K 0,6 L0,6  11; f L'  24K 0,4 L0,4  20; f '  6600 11K  20L
Xét hệ phương trình
f K'  0 16K 0,6 L0,6  11  0
 '  0,4 0,4
 f L  0  24K L  20  0
f '  0  6600  11K  20L  0
  
 16 0,6 0,6 
 K L  
11 
 K 0  240
 33 
 L  K   L0  198
 40  0,6
 33  16  33 
 . 
6600  11K  20. 40 K  0

0
11  40 

0,6
16  33 
Vậy hàm số có một điểm dừng: M 0 (K 0  240, L0  198);  0  .   0
11  40 
+Điều kiện đủ:

183
g1  g 'K  11; g 2  g 'L  20
f11  f KK
"
 M0   9, 6K 0 1,6 L00,6  0; f 22  f LL"  M0   9, 6K 00,4L0 1,4  0;
f12  f 21  f KL
"
 M0   9, 6K 0 0,6 L0 0,4  0
Lập ma trận Hess biên:
 0 11 20 
 
H   11 f11 f12 
 20 f f 22 
 21

 H  440f12  400f11  121f 22  0;  f12  0; f11  0; f 22  0 


Vậy điểm M(240, 198) là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức vốn K=240, lao động L=198 thì sản
lượng Q đạt mức tối đa là 8553,49.

Bài 46.
Một hãng sử dụng hai yếu tố đầu vào số lượng x, y với giá tương ứng p x  12, p y  8 . Biết hàm sản xuất
Q  10x 0,6 y 0,4 , Q – sản lượng.
c) Xác định mức các yếu tố đầu vào sao cho tổng chi phí cho các yếu tố này là nhỏ nhất nếu
hãng cần mức sản lượng Q0  420 .
d) Hãy cho biết ở mức chi phí nhỏ nhất cho hai yếu tố tìm được ở câu a), nếu cần thêm một đơn
vị sản lượng thì chi phí sẽ tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 46.
a) Xác định mức các yếu tố đầu vào sao cho tổng chi phí cho các yếu tố này là nhỏ nhất nếu hãng
cần mức sản lượng Q0  420 .
Lập bài toán
C  12x  8y  min

 g  10x y  420
0,6 0,4

Lời giải
+ Lập hàm Lagrange: L  12x  8y  (420  10x 0,6 y 0,4 )
Điều kiện cần.
L' x  12  6x  0,4 y0,4 ; L' y  8  4x 0,6 y  0,6 ; L'  420  10x 0,6 y0,4
Xét hệ phương trình

184
L' x  0 12  6x 0,4 y0,4  0
 '  0,6 0,6
L y  0   8  4x y  0
L'  0 420  10x 0,6 y 0,4  0
  
 2x 0,4  2x 0,4
   0,4   
 y
 y0,4
 2y 0,6
 x
   0,6
  1
 0,6 0,4 x  y
x y  42  x 0,6 y0,4  42
 
 
  2  0  2
 
 x  y   x 0  42
 x  42  y  42
  0
Vậy hàm số có một điểm dừng M 0 (x 0  42, y 0  42) với  0  2 .
+ Điều kiện đủ.
g1  g'x  M0   6x 0 0,4 y00,4  6  0; g 2  g 'y  M0   4x 00,6 y0 0,6  4  0
L11  L"xx  M 0 ,  0   2, 4 0 x 01,4 y00,4  0; L 22  L"yy  M 0 ,  0   2, 4 0 x 00,6 y 01,6  0;
L12  L 21  L"xy  M 0 ,  0   2, 4 0 x 0 0,4 y 0 0,6  0
Ma trận Hess biên:
0 6 4 
 
H   6 L11 L12 
4 L L 22 
 21

 H  48L12  16L11  36L 22  0;  L12  0; L11  0; L 22  0 


Vậy điểm M 0 (x 0  42, y 0  42) là điểm cực tiểu của hàm số và hàm cũng đạt giá trị nhỏ nhất tại đó.

b) Hãy cho biết ở mức chi phí nhỏ nhất cho hai yếu tố tìm được ở câu a), nếu cần thêm một đơn
vị sản lượng thì chi phí sẽ tăng bao nhiêu đơn vị?
dC min
Ý nghĩa của nhân tử Lagrange:  0  2  0
dQ 0
Vậy nếu cần thêm một đơn vị sản lượng thì chi phí sẽ tăng xấp xỉ 2 đơn vị.

Bài 47.
Một hãng sản xuất có hàm cầu là Q  1200  2p , với p là giá bán.
c) Xác định giá bán p để doanh thu của hãng đạt cực đại.
d) Nếu hãng đặt giá bán p1  280 thì doanh thu thay đổi bao nhiêu so với doanh thu cực đại.

185
Bài 47.
Một hãng sản xuất có hàm cầu là Q  1200  2p , với p là giá bán.
a) Xác định giá bán p để doanh thu của hãng đạt cực đại.
R  p.Q  p(1200  2p)  1200p  2p 2
R ' (p)  1200  4p  R ' (p)  0  p 0  300
R '' (p)   4  0
Vậy R(p) đạt cực đại khi p = 300.
b) Nếu hãng đặt giá bán p1  280 thì doanh thu thay đổi bao nhiêu so với doanh thu cực đại.
R(p)  1200p  2p 2
R(p1 )  R CD  R(280)  R(300)  179200  180000  800
Vậy doanh thu giảm 800 đơn vị so với doanh thu cực đại.

Bài 48.
Y là thu nhập, S là tiết kiệm. Biết rằng mức tiết kiệm sẽ là S=-7,42 khi thu nhập Y=5.
a) Hãy xác định hàm tiết kiệm nếu biết khuynh hướng tiết kiệm cận biên là MPS=Y-0,4.
b) Kể từ mức thu nhập dương nào trở lên sẽ có tiết kiệm dương?

Bài 48.
a) Ta có: MPS  S' (Y)  S(Y)   MPS.dY   (Y  0, 4)dY  0,5Y 2  0, 4Y  C
Khi Y=5 thì S= -7,42 nên suy ra C= -7,42-0,5.25+0,4.5 = - 17,93.
Vậy hàm tiết kiệm là:
S(Y)  0,5Y 2  0, 4Y  17,93
b) Ta có:
S(Y)  0,5(Y 2  0,8Y  35,84)  0,5(Y  5, 6)(Y  6, 4)
 Y  5, 6
 S(Y)  0  
 Y  6, 4
Vậy Y>6,4.

Bài 49.
Người ta ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp như sau: Q  80 K. 3 L
Trong đó K là số đơn vị vốn (tư bản) và L là số đơn vị lao động được sử dụng hàng ngày.
d) Với K=25 và L=64 hãy cho biết mức sản xuất hàng ngày của doanh nghiệp.
e) Bằng các đạo hàm riêng của Q, cho biết nếu doanh nghiệp sử dụng thêm một đơn vị lao động
mỗi ngày và giữ nguyên mức K=25 thì sản lượng sẽ thay đổi là bao nhiêu? Ngược lại nếu sử
dụng thêm một đơn vị vốn mỗi ngày và giữ nguyên mức L=64 thì sản lượng thay đổi là bao
nhiêu?
f) Nếu giá một đơn vị K là 12$, giá một đơn vị lao động L là 2,5$ và doanh nghiệp đang sử dụng
các yếu tố đầu vào ở mức nêu trong câu a) thì doanh nghiệp nên sử dụng thêm một đơn vị K hay
thêm một đơn vị L mỗi ngày?

186
Bài 49.
a) Mức sản xuất hàng ngày của doanh nghiệp là:
Q  80 25. 3 64  1600 (đơn vị sản phẩm).
b)Tính giá trị sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại mức K=25, L=64 là:
1 1 1 1 25
MPL  80 K. .  MPL  25, 64   80 25. .   8,33
3 L3 2 3 64
3 2 3
Vậy tại mức K=25, L=64, khi sử dụng thêm 1 đơn vị lao động và giữ nguyên mức K = 25 thì sản phẩm
hiện vật tăng một lượng xấp xỉ bằng 8,333 đơn vị.
Sản phẩm hiện vật cận biên của tư bản tại mức K=25, L=64 là:
1 3 80 3 64
MPK  80. . L  MPK(25, 64)   32
2 K 2 25
Vậy tại mức K = 25, L = 64, khi sử dụng thêm 1 đơn vị tư bản và giữ nguyên mức L = 64 thì sản phẩm
hiện vật tăng một lượng xấp xỉ bằng 32 đơn vị.
c) Nếu giá một đơn vị K là 12$, giá một đơn vị lao động L là 2,5$ và doanh nghiệp đang sử dụng các
yếu tố đầu vào ở mức nêu trong câu a) thì doanh nghiệp nên sử dụng thêm một đơn vị K hay thêm một
đơn vị L mỗi ngày thì có lợi hơn?
Chúng ta so sánh khi bỏ ra 1$, thì sử dụng thêm một đơn vị K hay thêm một đơn vị L mỗi ngày
thì lượng sản phẩm tăng thêm là bao nhiêu

25
MPL 10 MPK 32 8 10 8
 3  ;   ; 
pL 2,5 3 pK 12 3 3 3
Vậy nên sử dụng thêm một đơn vị L thì có lợi hơn.

Bài 50.
Cho hàm cung S, hàm cầu D về một loại hàng hoá:
50
S  0,1p 2  5p  10; D  với p là giá hàng hoá
p2
c) Với điều kiện nào của p thì cung và cầu đều dương? Với điều kiện trên hãy viết phương trình cân
bằng thị trường.
d) Xác định hàm dư cầu và khảo sát tính đơn điệu của hàm này. Chứng tỏ rằng luôn tồn tại duy nhất
giá cân bằng nằm trong khoảng (3,5).

Bài 50.
   5  29
   p 
 0,1p  5p  10  0
2
 0, 2
S  0   
a) Ta có:   50  5  29  p  2
D  0   0  p 
p2
    0, 2
   p2

187
50
Phương trình cân bằng thị trường: S  D  0,1p 2  5p  10 
p2
b) Hàm dư cầu:
50
DS  D  S   0,1p 2  5p  20
p2
50
DS'   0, 2p  5  0, (p  0)
(p  2) 2
Vậy hàm dư cầu là hàm đơn điệu giảm.
Xét hàm DS trên [3,5]. Ta có hàm DS liên tục trên [3,5] và DS(3) = 44,1>0,
2,5
DS(5)   0
3
Do đó DS(3).DS(5)<0, nên p  (3,5) : DS(p)  0  S(p)  D(p)
Do hàm DS là hàm đơn điệu giảm nên nếu hàm có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất.
Như vậy tồn tại duy nhất giá cân bằng thuộc khoảng (3,5)

Bài 51.
Cho hàm sản xuất Y  0,3K 0,5 L0,5 , Y – sản lượng, K – vốn, L – lao động
d) Hãy tính sản phẩm biên của vốn và lao động tại K=4, L=9
e) Quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần hay không? Hãy
giải thích?
f) Nếu K tăng 8% , L không đổi thì Y tăng bao nhiêu %

Bài 51.
a) Giá trị hàm sản phẩm hiện vật cận biên của vốn tại K= 4, L = 9 là:
MPK  0,15K 0,5 L0,5  MPK(K  4, L  9)  0,15.4 0,590,5  0, 225
Giá tri hàm sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại K=4, L=9 là:
MPL  0,15K 0,5 L0,5  MPL(K  4, L  9)  0,15.40,59 0,5  0,1
MPK MPL
b) Ta có:  0, 075K 1,5 L0,5  0;  0, 075K 0,5 L1,5  0
K L
Như vậy quá trình công nghệ thể hiện bằng hàm số trên có năng suất cận biên giảm dần.
c) Hệ số co giãn của Y theo vốn là:
K L K
 YK  YK' .  0,15 .  0,5
Y K 0,3. K. L
Vậy khi L không đổi, K tăng 1% thì Y tăng 0,5%, do đó khi L không đổi, K tăng 8% thì Y tăng 4%.

Bài 52.
Doanh nghiệp có hàm sản xuất Q  5KL  2K 2  3L2 với Q: mức sản lượng; K, L: mức sử dụng vốn, lao
động (K,L>0). Gọi MPK,MPL,APK,APL là các hàm sản phẩm (năng suất) cận biên, sản phẩm (năng
suất) trung bình của K,L.
c) Các hàm Q, MPK, APL có phải là hàm thuần nhất? Chứng minh rằng: 2Q=K.MPK+L.MPL

188
d) Hàm sản xuất trên có thể hiện quy luật hiệu quả cận biên giảm dần? Cố định K, xác định mức sử
dụng lao động để APL cực đại?

Bài 52.
a) Ta có:
+ MPK  Q'K  5L  4K; MPL  Q'L  5K  6L
Q 5KL  2K 2  3L2 3L2
APK    5L  2K  ;
K K K
Q 5KL  2K 2  3L2 2K 2
APL    5K   3L
L L L
+Với t  0 , ta có:
Q(tK, tL)  5(tK)(tL)  2(tK) 2  3(tL) 2  t 2 (5KL  2K 2  3L2 )  t 2Q(K, L)
Suy ra Q là hàm thuần nhất bậc 2.
MPK(tK, tL)  5(tK)  4(tL)  t(5K  4L)  t.MPK(K, L)
Suy ra MPK là hàm thuần nhất bậc 1.
2(tK) 2  2K 2 
APL(tK, tL)  5(tK)   3(tL)  t  5K   3L   t.APL(K, L)
tL  L 
Suy ra APL là hàm thuần nhất bậc 1.
+ Chứng minh rằng: 2Q = K.MPK + L.MPL
Thật vậy, ta có:
VP  K.MPK  L.MPL  K.(5L  4K)  L.(5K  6L)  10KL  4K 2  6L2  2Q  VT
b) Ta có:
 2 Q MPK
  (5L  4K)'K   4  0;
K 2
K
 Q MPL
2
  (5K  6L)'L   6  0
L2 L
Vậy hàm sản xuất tuân theo quy luật hiệu quả cận biên giảm dần(Quy luật lợi ích biên giảm dần).
Cố định K. Ta đi tìm L để APL là cực đại.
Điều kiện cần.
2K 2 2K 2 2
(APL)'L  2  3  (APL)'  0  2  3  0  L  K
L L 3
Điều kiện đủ.
 4K 2 2
(APL)  "
 0 . Vậy với mức sử dụng lao động L  K (K không đổi) thì APL đạt cực đại.
L3 3

Bài 53.
Cho hàm sản xuất Y  0,3K 0,5 L0,5 , trong đó Y là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
c) Tính lượng sản phẩm cận biên của vốn và của lao động tại K  4, L  9 .
d) Chứng minh rằng hàm năng suất biên của vốn là hàm thuần nhất bậc 0.

189
Bài 53.
a) Giá trị sản phẩm hiện vật cân biên của vốn tại K = 4, L = 9 là:
MPK  (0,3K 0,5 L0,5 )'K  0,15K  0,5 L0,5
1
 MPK(K  4, L  9)  0,15. . 9  0, 225
4
Giá trị sản phẩm hiện vật cận biên của lao động tại K = 4, L = 9 là:
MPL  (0,3K 0,5 L0,5 )'L  0,15K 0,5 L 0,5
1
 MPL(K  4, L  9)  0,15. 4.  0,1
9

Bài 54.
2
1 2 
Cho hàm sản xuất Q   K 0,5  L0,5  với Q là sản lượng, K là vốn và L là lao động.
3 3 
c) Tìm hàm năng suất cận biên của vốn và lao động.
d) Hàm sản xuất trên có hiệu quả tăng theo qui mô không?

Bài 54.
a) Hàm năng suất cận biên của vốn là:
1 2 1
MPK  2( K 0,5  L0,5 ). K  0,5
3 3 6
Hàm năng suất cận biên của lao động là:
1 2 1
MPL  2( K 0,5  L0,5 ). L 0,5
3 3 3
2
  1 
2
1 2 2
b) Ta có: Q(tK, tL)   (tK) 0,5  (tL) 0,5   t 0,5  K 0,5  L0,5    tQ(K, L) (t  0)
3 3   3 3 
Vậy hàm sản xuất trên có hiệu quả không đổi theo quy mô.

Bài 55.
Cho mô hình thu nhập quốc dân Y  C  I  G 0 ; C  120  0, 7Y; I  200  0,1Y , với Y- thu nhập, C-
tiêu dùng dân cư, I- đầu tư và G 0 - tiêu dùng chính phủ. Tìm thu nhập quốc dân cân bằng. Tính hệ số co
dãn của thu nhập quốc dân cân bằng theo G 0 tại G 0  120 và giải thích ý nghĩa kinh tế của kết quả nhận
được.

Bài 55.
Mô hình thu nhập quốc dân cân bằng

190
Y  C  I  G 0 Y  120  0, 7Y  200  0,1Y  G 0 Y  1600  5G 0
  
 C  120  0, 7Y   C  120  0, 7Y   C  1240  3,5G 0
 I  200  0,1Y   I  360  0,5G
 I  200  0,1Y  0

Vậy thu nhập quốc dân cân bằng là: Y  1600  5G 0 .


Hệ số co giãn của thu nhập quốc dân cân bằng theo G 0 là:
' G ' 120
 Y  Y . 0   Y (G 0  120)  Y (120).
Y Y(120)
' '
Ta có: Y  5  Y (120)  5; Y(120)  1600  5.120  2200
120 3
Do đó Y (120)  5.   0, 272
2200 11
Ý nghĩa kinh tế: Tại mức G 0  120 , nếu tăng tiêu dùng của chính phủ lên 1% thì thu nhập quốc dân cân
bằng tăng một lượng xấp xỉ bằng 0,272%.

Bài 56.
Cho mô hình kinh tế
Y  C  I  G 0 ; C  a  b  Y  T0  ; I  d  iY
G 0  0;a  0;0  b  1; bT0  a;d  0;0  i  1; b  i  1.
ở đây Y- thu nhập quốc dân, C- tiêu dùng dân cư, I- đầu tư; G 0 , T0 - tiêu dùng chính phủ và thuế.
Tìm thu nhập quốc dân cân bằng. Khi i tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao?

Bài 56.
Mô hình cân bằng:
Y  C  I  G0 Y  a  b(Y  T0 )  d  iY  G 0
 
 C  a  b(Y  T0 )   C  a  b(Y  T0 )
I  d  iY 
 I  d  iY
a  bT0  d  G 0
Suy ra thu nhập quốc dân cân bằng là: Y  (b  i  1)
1 b  i
 a  bT0  d  G 0  a  bT0  d  G 0
'
Y
 
'
Ta có:  Y    (1  b  i) 2
i i
 1 b  i i
'
Do bT0  a, d  0, G 0  0  a  bT0  d  G 0  0  Y i  0 , (i)
Vậy khi i tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng cũng tăng.

Bài 57.
2. Cho S và D tương ứng là hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa
S  50p 2  20; D  0,5p 2 M 2
Với p là giá một đơn vị hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng, (M > 0 )
a) Tìm điều kiện đối với p sao cho hàm cung và hàm cầu đều nhận giá trị dương. Với điều kiện này hãy
viết mô hình cân bằng thị trường, viết hàm dư cung và khảo sát tính đơn điệu của hàm này theo p.

191
b) Gọi p, Q là giá và lượng cân bằng. Nếu thu nhập M giảm thì sẽ tác động thế nào đến p, Q ?

Bài 57.
a) Hàm cung và hàm cầu đều nhận giá trị dương nên ta có:

S  0 50p 2  20  0
    p  0, 4

 D  0  0,5p 2
M 2
 0
 S  50p 2  20

Mô hình cân bằng thị trường: D  0,5p 2 M 2
S  D

Hàm dư cung: SD  S  D  50p 2  20  0,5p 2 M 2
SD
Ta có:  100p  p 3 M 2  0;(p  0) . Vậy hàm SD là hàm đơn điệu tăng theo p.
p
b) Giá cân bằng p được xác định bởi phương trình: SD = 0. Tức là ta có:
 
2 2
 50 p  20  0,5 p M 2  0 (1)

 
2 2
Đặt F(M, p)  50 p  20  0,5 p M 2 , phương trình (1) xác định hàm ẩn p  p(M)
dp F'
Theo công thức tính đạo hàm của hàm ẩn một biến số ta có:   M'
dM Fp

 M p M
2 2
 p
 
2 3 dp
Ta có: FM'   p M; Fp'  100p  p M2 . Suy ra   0
100p   p  M 100p   p  M
3 3
dM 2 2


2
Lượng cân bằng: Q  50 p  20


2
Vậy khi thu nhập M giảm thì giá cân bằng p cũng giảm, do đó p cũng giảm vì p >0 nên lượng cân
bằng Q giảm.

Bài 58.
Cho S và D tương ứng là hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa
S  2p 2  5p  25; D  2,5p  0,5 M 0,5
Với p là giá hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng, (p >0, M > 0 )
d) Với điều kiện nào của giá p, cả mức cung và cầu đều dương?
e) Hàm cầu có phải là hàm thuần nhất? bậc mấy? Nêu ý nghĩa thực tế của đặc điểm này của
hàm cầu.
f) Với thu nhập M  100 , chứng tỏ rằng tồn tại giá cân bằng trong khoảng (5, 6). Khi nhu nhập
tăng, hãy phân tích tác động tới giá và lượng cân bằng.

Bài 58.

192
a) Mức cung và mức cầu đều dương nên ta có:

D  0  2,5p 0,5 M 0,5  0
  2 p5
S  0
 2p  5p  25  0
b) Ta có: D(tp, tM)  2,5(tp) 0,5 (tM) 0,5  t 0 2,5p 0,5M 0,5  D(p, M) (t  0)
Vậy hàm cầu D là hàm thuần nhất cấp 0.
Ý nghĩa: Nếu giá tăng gấp t lần, mà thu nhập cũng tăng gấp t lần thì lượng cầu không đổi.
c)
+ Giá cân bằng là nghiệm của phương trình:
S  D  0  2p 2  5p  25  2,5p 0,51000,5  0  2p 2  5p  25  25p 0,5  0
Đặt f (p)  2p 2  5p  25  25p 0,5 . Xét hàm số f(p) trên đoạn [5,6].
Hiển nhiên hàm f(p) liên tục trên đoạn [5,6], và
25 25
f (5)   0,5  0;f (6)  17  0,5  0
5 6
Nên p  (5, 6) : SD(p)  0  S(p)  D(p)

+ Giá cân bằng thoả mãn phương trình: 2p 2  5p  25  2,5p 0,5 M 0,5  0 , nên ta có:
 
2 0,5
2 p  5p  25  2,5 p M 0,5  0 , phương trình này xác định hàm ẩn p = p (M).

 
0,5 1,5
Đặt VT=F( p ,M). Suy ra FM'  1, 25 p M 0,5 ; Fp'  4p  5  1, 25 p M 0,5
Theo công thức tính đạo hàm của hàm ẩn ta có:

0,5
1, 25 p M 0,5
dp FM'

2 '
 '   0 , Q  2 p  5p  25  Q  4p  5  0, (p  5) . Vậy khi thu

1,5
dM Fp 4p  5  1, 25 p M 0,5
nhập tăng thì giá cân bằng p cũng tăng, và do đó lượng cân bằng Q cũng tăng.

Bài 59.
Xét mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A với hàm cung và hàm cầu như sau:
S  0, 6p1,1q 0,8 ; D  1, 2p 0,9 M 0,2 ; (p >0, q>0, M > 0 )
Với p - giá hàng hóa A, q - giá hàng hóa B, M- thu nhập của người tiêu dùng.
c) Cung, cầu có co dãn theo giá hàng hóa A? Hãy xác định giá cân bằng.
d) Giá hàng hóa A sẽ biến động như thế nào nếu đồng thời thu nhập tăng 1% và giá hàng hóa B
tăng 1,5%?

Bài 59.
a) Hệ số co giãn của cung theo giá hàng hoá A là:
p p
SA  S'p .  0,66.p0,1.q 0,8 .  1,1  1
S 0,6.p1,1.q 0,8
Vậy cung theo giá hàng hoá A là có co giãn.

193
p p
 AD  D'p .  0,9.1, 2.p 1,9 .M 0,2 .  0,9
D 1, 2.p 0,9 .M 0,2
  AD  1
Vậy cầu theo giá hàng hoá A là không co giãn.
Mô hình cân bằng:
S  D  0,6.p1,1.q 0,8  1, 2.p 0,9 .M 0,2  p 2  2.q 0,8 .M 0,2
 p  2.q 0,8 .M 0,2  2.q 0,4 .M 0,1
Vậy giá cân bằng là: p  2.q .M
0,4 0,1

b)
Cách 1.(Phương pháp số học)
Giả sử giá ban đầu của hàng hoá B là: p 0 , và thu nhập ban đầu là: M 0 . Khi giá hàng hoá B tăng 1,5%
và thu nhập tăng 1% thì:
q  q0
 0,015  q  1,015q 0
q0
M  M0
 0,01  M  1,01M 0
M0
Giá cân bằng hàng hoá A thay đổi một lượng là:
p  p0 2(1,015q 0 )0,4 .(1,01M)0,1  2q 0,4
0 .M
0,1
 0,4 0,1
 1,0150,4.1,010,1  1  0,697%
p0 2q 0 .M
Cách 2.(Phương pháp đạo hàm riêng)
Từ biểu thức giá cân bằng hàng hóa A là: p  2.q .M , chúng ta có
0,4 0,1

 qP  0, 4 ;  PM  0,1
Khi giá hàng hoá B tăng 1,5% và thu nhập tăng 1% thì giá cân bằng hàng hoá A thay đổi một lượng xấp
xỉ 1,5.qP  1. M
P
 1,5.0, 4  1.0,1  0,7 %

Bài 60.
 
2
Cho hàm sản xuất Y  4 0,3K 0,5  0, 7L0,5 với Y là sản lượng, K là vốn và L là lao động. Tính năng
suất cận biên và năng suất bình quân của vốn tại K  100, L  64 và cho biết tại qui mô này năng suất
bình quân của vốn K đang tăng hay giảm?

Bài 60.
Năng suất cận biên của vốn tại K=100, L=64 là:

194
MPPK  YK'  8.0,15K 0,5 (0,3K 0,5  0, 7L0,5 )
1
 MPPK (K  100, L  64)  1, 2. (0,3. 100  0, 7. 64)  1, 032
100
Năng suất trung bình của vốn tại K=100, L = 64 là:
Y 4
AYK   (0,3K 0,5  0, 7L0,5 ) 2
K K
4
 AYK (K  100, L  64)  (0,3. 100  0, 7. 64) 2  2,9584
100
Ta có:
AYK  4
'

  (0,3K 0,5  0, 7L0,5 ) 2 
K K K
4 4
 2
(0,3K 0,5  0, 7L0,5 ) 2  .2.0,15K 0,5 (0,3K 0,5  0, 7L0,5 )
K K
4  (0,3K 0,5  0, 7L0,5 ) 
 (0,3K 0,5  0, 7L0,5 )   0,3K 0,5 
K  K 
4  0, 7L0,5 
 (0,3K 0,5  0, 7L0,5 ).  
K  K 
2,8L0,5
 (0,3K 0,5  0, 7L0,5 )  0, ( K, L  0)
K2
Vậy tại quy mô này năng suất trung bình của vốn K là đang giảm.

Bài 61.
Cho mô hình cân bằng thị trường hai mặt hàng: hàng hoá 1 và hàng hoá 2, với hàm cung và hàm cầu
như sau:
Hàng hoá 1 có hàm cung: Qs1  12  2p1 , hàm cầu: Qd1  120  2p1  0,5p 2
Hàng hoá 2 có hàm cung: Qs2  30  bp 2 , (b  0) , hàm cầu: Q d 2  200  p1  1,5p 2
Trong đó p1 và p 2 là giá của hàng hoá 1 và hàng hoá 2 tương ứng.
d) Hai mặt hàng này có thay thế cho nhau không , tại sao?
e) Tìm bộ giá cân bằng khi b  1,5 .
f) Khi b tăng, giá cân bằng của mặt hàng thứ nhất tăng hay giảm, tại sao?

Bài 61.
a) Ta có:
Qd1 Qd 2
 (120  2p1  0,5p 2 )'p2  0,5  0 ;  (200  p1  1,5p 2 ) 'p1  1  0
p 2 p1
Như vậy, khi giá giá của hàng hoá thứ hai tăng thì cầu của hàng hoá thứ nhất tăng và ngược lại khi giá
của hàng hoá thứ nhất tăng thì cầu của hàng hoá thứ hai cũng tăng. Vậy hai hàng hoá này là hai hàng
hoá thay thế cho nhau.

195
b) Mô hình cân bằng của hai hàng hóa:
 Qs1  Qd1  12  2p1  120  2p1  0,5p 2  4p  0,5p 2  132
   1
Qs2  Qd2 30  bp 2  200  p1  1,5p 2 p1  (b  1,5)p 2  230
Ta có:
4 0,5 132 0,5 4 132
d  4b  5,5; d1   132b  313; d 2   1052
1 b  1,5 230 b  1,5 1 230
Theo quy tắc Cramer ta có nghiệm của hệ phương trình là:
 d1 132b  313 d2 1052 
 p1  d  4b  5,5 ; p 2  d  4b  5,5 
 
 1022 2104 
Với b=1,5 thì mức giá cân bằng của các hàng hoá là:  p1  , p2  .
 23 23 
c) Theo câu b, ta có giá cân bằng của mặt hàng thứ nhất là:
132b  313 33(4b  5,5)  131,5 131,5
p1    33 
4b  5,5 4b  5,5 4b  5,5
131,5.4
 
'
 p1  0
(4b  5,5) 2
Vậy giá cân bằng của mặt hàng thứ nhất là hàm đơn điệu giảm, do đó khi b tăng thì giá cân bằng của
mặt hàng thứ nhất sẽ giảm.

Câu 62.
Doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu Q  Q  p  , p  0, Q' (p)  0 , trong đó Q là số sản phẩm và p là giá
một đơn vị sản phẩm. Chứng tỏ rằng nếu hệ số co dãn của cầu theo giá Qp  1 (tức là cầu ít co dãn theo
giá), thì doanh thu của doanh nghiệp tăng theo giá.

Câu 62.
Hàm doanh thu của doanh nghiệp là:
TR  pQ  TR '  Q  pQ '
p pQ' (p)  Q(p)
Ta có: p  1  Q (p).  1   0  pQ' (p)  Q(p)  0
Q '

Q(p) Q(p)
Suy ra TR '  0 , tức là hàm doanh thu tăng theo giá.

Bài 63.
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  40K 0,75 L0,25 , trong đó Q là sản lượng, K là vốn và L là lao
động. Nếu doanh nghiệp thuê một đơn vị vốn là 3USD, một đơn vị lao động là 1USD; ngân sách chi cho
yếu tố đầu vào là C = 160USD.
c) Với hàm sản xuất trên, khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào? Nếu K và
L cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức (K, L)?

196
d) Xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách chi cho yếu
tố đầu vào 1USD thì sản lượng tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?

Bài 63.
a) t  0,Q  tK, tL   40(tK) (tL)  t (40K 0,75L0,25 )  Q  K, L 
0,75 0,25 0,75 0,25

Vậy hàm sản xuất này có hiệu quả không đổi theo quy mô.
+ Nếu K và L cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức (K, L)?
Q' Q'
QK  K K  0, 75; QL  L L  0, 25
Q Q

Vậy khi K và L cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên xấp xỉ

1.QK  1. QL  0, 75  0, 25  1%
b) Lập bài toán

 Q  40K 0,75 L0,25  max



g  3K  L  1600
Bước 1.
Lập hàm Lagrange

f  40K 0,75 L0,25   1600  3K  L 


f K'  30K  0,25 L0,25  3f KK''
 7,5K 1,25 L0,25
 '  ''
fL  10K 0,75 L0,75   ;  f LL  7,5K 0,75 L1,75
f '  1600  3K  L  f KL
''
 7,5K 0,25 L0,75
 

g'K  3; g 'L  1

Bước 2. Tìm điểm dừng cùng giá trị  , từ hệ phương trình


f K'  0 30K  0,25 L0,25  3  0
 ' 
fL  0   10K 0,75 L 0,75    0
f '  0  1600  3K  L  0
 

30K 0,25 L0,25  3  0



 L  K
 1600  3K  K  0

197


K 0  400

  L0  400
 0,25
  400 
 10    10
 0  400 

Hàm số có một điểm dừng  K 0  400, L0  400  ;  0  10


Bước 3.
Kiểm tra điều kiện đủ tại đểm dừng  K 0  400, L0  400  ;  0  10
g1  3; g 2  1
f11  7,5K 0 1,25 L00,25  0; f 22  7,5K 00,75L0 1,75  0;
f12  f 21  7,5K 0 0,25 L0 0,75  0

Lập ma trận Hess biên:


0 3 1 
 
H   3 f11 f12 
1 f f 22 
 21

 H  6f12  f11  9f 22  0;  f12  0; f11  0; f 22  0 

Vậy điểm M(400, 400) là điểm cực đại của hàm số và Q cũng đồng thời đạt giá trị tối đa tại điểm này.
dQ max
Ý nghĩa của nhân tử Lagrange  0
dC
Khi ngân sách chi cho các yếu tố đầu vào tăng lên 1USD thì sản lượng tối đa tăng lên một lượng xấp xỉ
bằng  0  10 đơn vị sản phẩm.

Bài 66.
Cho hàm sản xuất của một doanh nghiệp Q  30K 0,2 L0,9 trong đó Q là sản lượng(số sản phẩm), K là
vốn( triệu đồng) và L là lao động(người).
c) Doanh nghiệp có hàm sản xuất có hiệu quả thay đổi như thế nào theo quy mô?
d) Năng suất lao động đo bằng số sản phẩm/1lao động. Tính tốc độ tăng của năng suất lao động
theo mức vốn tại mức K 0  100, L 0  40

Bài 66.
a) Doanh nghiệp có hàm sản xuất có hiệu quả thay đổi như thế nào theo quy mô?

Với t  0, Q  tK, tL   30(tK) (tL)  t 30K L  t Q(K, L)


0,2 0,9 1,1 0,2 0,9 1,1

Vậy hàm sản xuất này có hiệu quả tăng theo quy mô.

198
b) Năng suất lao động đo bằng số sản phẩm/1 lao động. Tính tốc độ tăng của năng suất lao động
theo mức vốn tại mức K 0  100, L 0  40
Q APL
APL   30K 0,2 L 0,1   6K  0,8 L 0,1
L K
APL
 (K  100, L  40)  6.100 0,8.40 0,1  0
K

Bài 67.
Lượng đầu tư tại thời điểm t cho bởi hàm số:
I  t   5t 3 t t (1  t )
Biết quỹ vốn vào thời điểm xuất phát K(0)=84, tìm quỹ vốn tại thời điểm t=4.

Bài 67.
3 5
5
Ta có: I(t)  K (t)  K(t)   I(t).dt   5t t t (1  t )dt   5t dt   5t dt  2t  t 3  C
' 3 2 2 2
3
5
5
Do K(0) = 84, suy ra C = 84. Vậy hàm quỹ vốn K(t)  2t 2  t 3  84
3
5
5 764
Suy ra K(4)  2.4 2  .43  84 
3 3

Bài 68.
Một công ty độc quyền kinh doanh mặt hàng A có hàm doanh thu cận biên:
MR=120-2Q, Q là sản lượng mặt hàng A. Tìm điều kiện đối với Q để doanh thu dương, với điều kiện
giá hàng A có dương không?

Bài 68.
Ta có: MR  TR '  TR   MR.dQ   (120  2Q)dQ  120Q  Q 2  C
Lại có, khi Q=0 thì TR=0, suy ra C=0. Vậy hàm tổng doanh thu là:
TR  Q 2  120Q
Suy ra TR  0  Q 2  120Q  0  Q(Q  120)  0  0  Q  120
Ta có TR  pQ  120Q  Q 2  p  120  Q  0 (do 0<Q<120).

Bài 69.
a) Cho hàm cầu D  6p  p2 ; Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá p  5 và giải thích ý
nghĩa kết quả nhận được;
1

b) Cho hàm đầu tư I(t)  40t ; Hãy tìm hàm quỹ vốn K(t) , biết quỹ vốn tại thời điểm ban đầu bằng
3

100 000.

199
Bài 69.
a) Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá p = 5 là:
5
 D  D' (5). . Ta có: D'  6  2p  D' (5)  6  10  4; D(5)  30  25  5
D(5)
5
suy ra  D  4.  4 .
5
Ý nghĩa kinh tế: Tại mức giá p = 5, nếu giá thay đổi 1% thì lượng cầu sẽ thay đổi ngược chiều một
lượng xấp xỉ bằng 4%.
1
3 43 4
b) Ta có: I(t)  K (t)  K(t)   I(t).dt   40.t dt  40. .t  C  30t 3  C.
' 3
4
4
Khi t = 0 thì K(t) = 100000, suy ra C = 100000. Vậy hàm quỹ vốn là: K(t)  30t 3  100000

Bài 70.
Biết tiêu dùng C bằng thu nhập Y khi Y = 100$ và khuynh hướng tiêu dùng biên là:
MPC(Y)  0,8  0,1Y 0,5
1. Tìm hàm tiêu dùng.
2. Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 100$ lên 200$.
3. Tính hệ số co dãn của tiêu dùng tại mức thu nhập Y = 200$, giải thích ý nghĩa kinh tế của nó.

Bài 70.
1)
C(Y)   MPC(Y)dY    0,8  0,1Y 0,5 dY  0,8Y  0, 2Y 0,5  C
C(100)  0,8.100  0, 2.1000,5  C  100  C  18
 C(Y)  0,8Y  0, 2Y 0,5  18
2)
C(200)  C(100)  0,8(200  100)  0,1(200  100)0,5  81
3)
MPC(Y) 0,8Y  0,1Y 0,5
CY  .Y 
C(Y) 0,8Y  0, 2Y 0,5  18
160  0,1.2000,5 161, 44
 CY (Y  200)    0,8925
178  0, 2.2000.5 180,88
Ý nghĩa: Tại mức thu nhập Y = 200$, nếu thu nhập thay đổi 1% thì chi tiêu sẽ thay đổi cùng chiều xấp
xỉ 0,8925%.

Bài 71.

200
Cho hàm doanh thu cận biên của một doanh nghiệp độc quyền là:
MR(Q)  3Q 2  12Q  100 ; Q – sản lượng
b) Hãy xác định hàm doanh thu và hàm cầu hàng hóa của doanh nghiệp.
b) Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức sản lượng Q 0  10 và nêu ý nghĩa kinh tế của nó.

Bài 71.
a) Ta có:
TR   MR.dQ   (3Q 2  12Q  100)dQ  Q3  6Q 2  100Q  C
Khi Q = 0 thì TR= 0, do đó C = 0. Vậy hàm tổng doanh thu là:
TR  Q3  6Q 2  100Q
Lại có: TR  pQ  Q3  6Q 2  100Q  p  Q 2  6Q  100
Vậy hàm cầu hàng hoá của doanh nghiệp là: p  Q 2  6Q  100
b) Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại Q 0  10

1
'
Q p'Q p p
Qp  p
.p  .p  
Q Q Q.pQ Q  2Q  6 
'

102  6.10  100 6 3


Suy ra Qp  Q  10    
10(2.10  6) 14 7

Bài 71.
Một công ty cạnh tranh hoàn hảo sản xuất một loại sản phẩm với hàm chi phí cận biên:
MC(Q)  0, 75Q 2  6Q  14 , Q – sản lượng
c) Hãy tìm hàm tổng chi phí, chi phí biến đổi bình quân, biết chi phí tại mức sản lượng Q  2 là
40.
d) Hãy xác định mức sản lượng làm tối đa hóa lợi nhuận, biết giá thị trường của sản phẩm là 18.
Tại mức sản lượng này tổng chi phí, chi phí biến đổi bình quân có đạt cực tiểu không? Vì
sao?

Bài 71.
a) Ta có
TC   MC.dQ   (0, 75Q 2  6Q  14).dQ  0, 25Q3  3Q2  14Q  C
Khi Q = 2 thì TC = 40, suy ra C  40  0, 25.8  3.4  14.2  22
Vậy hàm tổng chi phí là: TC  0, 25Q3  3Q 2  14Q  22 .
Hàm chi phí biến đổi trung bình là:
VC 0, 25Q3  3Q2  14Q
AVC    0, 25Q2  3Q  14
Q Q
b) Hàm lợi nhuận là:

201
  TR  TC  pQ  TC  18Q  (0, 25Q3  3Q 2  14Q  22)
 0, 25Q3  3Q 2  4Q  22
Điều kiện cần:
'  0, 75Q 2  6Q  4  '  0  0, 75Q 2  6Q  4  0  Q  8, 618
Điều kiện đủ:
"  1,5Q  6  " (8, 618)  1,5.8, 618  6  6,927  0
Vậy Q = 8,618 là điểm cực đại của hàm số, tức là với mức sản lượng Q = 8,618 thì lợi nhuận tối đa.
Ta có: MC 8,618  17,99  0; AVC(8,618)  6,713  0 . Do đó tại mức sản lượng Q = 8,618 thì
hàm tổng chi phí và chi phí biến đổi trung bình không đạt cực tiểu.

Bài 72.
Doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên: MC(Q)  4Q 2  7Q  5
Tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định FC = 18.

Bài 72.
4 7
Ta có: MC  TC'  TC   MC.dQ   (4Q2  7Q  5)dQ  Q3  Q2  5Q  C
3 2
Khi Q=0 thì TC=FC=18, suy ra C=18.
4 7
Vậy hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC  Q3  Q2  5Q  18
3 2

ĐÁP ÁN SINH VIÊN GIẢI (Chưa thẩm định)

Bài 73:
Doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên: MC (Q)  7Q 2  9Q  1
Tìm hàm tổng chi phí của doanh nghiệp, biết chi phí cố định FC  20
Giải:
Ta có hàm tổng chi phí của doanh nghiệp:
7 9
TC   MC (Q) dQ   (7Q 2  9Q  1) dQ  Q3  Q 2  Q  C
3 2
Có chi phí cố định FC  20  C  FC  20
7 9
Vậy TC  Q3  Q 2  Q  20
3 2

Bài 74:

202
Cho hàm doanh thu bình quân AR  90  6Q Tìm hàm MR , chứng minh rằng MR và AR có cùng tung
độ gốc nhưng độ dốc của MR gấp đôi của AR .
Giải:
Ta có hàm tổng doanh thu: TR  Q. AR  (90  6Q).Q  90Q  6Q 2

 Doanh thu cận biên: MR  TR '  (90Q  6Q 2 ) '  90  12Q

Độ dốc MR : kMR  12  2k AR (do kAR  6 )

Tung độ gốc: y0MR  y0AR  90

 đpcm

Bài 75. Cho hàm sản xuất ngắn hạn: Q  .L L   và giá của sản phẩm là p=5USD, giá thuê lao
động là pL  USD . Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi nhuận tối đa.

Bài 76. Cho biết hàm chi phí: TC  Q  Q  (Q  ) và hàm cầu: Q   p . Hãy xác định
mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
 
7. Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q  aK L (K , L ,  ,   ) . Với đều kiện nào thì hàm tuân theo quy
luật lợi ích cân biên giảm dần.
  
ĐS: 
  
Bài 77. Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp: Q  K .L . Tính hệ số co giãn riêng của sản lượng theo
vốn và lao động tại thời điểm (K;L)
ĐS.  KQ  / ;  LQ  /
1 2
Bài 78.. Cho hàm sản xuất Q  30 K L và vốn và lao động phụ thuộc theo tháng t:
3 3

1 1
K  3  t, L  4  t
3 4
a) Xác định hệ số tăng trưởng của vốn và lao động.
b) Xác định hệ số tăng trưởng của sản lượng tại t  6

Bài giải:
dK 1
1
a) Hệ số tăng trưởng của vốn theo thời gian là: rK  dt  3 
3 t 9t
K 1
3

203
dL 1
1
Hệ số tăng trưởng của lao động theo thời gian là: rL  dt  4 
L 4  1 t 16  t
4
b) Hệ số tăng trưởng của sản lượng tại t  6 là: rQ   Q K .rK   Q L .rL

2
Q K 1 2
K 1
Với hệ số co giãn riêng  Q  .  .30.K 3 .L3 . 
K Q 3
K 1 2
3 3
3
30.K .L
Q L 1
Tương tự  Q L  . 
L Q 4
1 1
Và rK  , rL 
15 22
1 1 1 1
Vậy t  6 thì rQ  .  .  0.0336
3 15 4 22

Bài 79. Cho hàm lợi nhuận:


 = - Q3 + 2Q2 + 14420Q - 200 ( Q ≥ 0)
Tính  (0) và giải thích ý nghĩa kinh tế.
Tìm mức sản lượng Q∗ mà tại đó lợi nhuận đạt cực đại.
----- BÀI LÀM ----

 (0) = - 03 + 2.02 + 50000.0 – 200 = - 200


Giải thích ý nghĩa kinh tế: Tại sản lượng Q = 0, nghĩa là không sản xuất được một đơn vị sản phẩm
nào thì nhà sản xuất đó sẽ lỗ 200 (đơn vị tính) .
ĐK cần: Để hàm lợi nhuận đạt cực đại thì:

’ = - 3Q2 + 4Q + 14420 = 0
 ⌊𝑄= −𝑄=70
206
(𝑡𝑚 𝑄 ≥ 0)
(𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑡𝑚 𝑄 ≥0 )
3

ĐK đủ: Với Q = 70 ta có:


’’ = - 6Q + 4 = - 6.70 + 4 = -416 < 0 (thoả mãn)

Kết luận : Với Q = Q* = 70 thì hàm lợi nhuận đạt cực đại.

Bài 80. Xét công ty cạnh tranh với một đầu vào duy nhất là lao động (L) với giá tiền công là w o , chi
phí cố định FC, giá bán trên thị trường là po .
a. Hãy viết biểu thức hàm sản xuất, hàm doanh thu, hàm lợi nhuận của công ty.
b. Cho biết điều kiện cần của cực đại lợi nhuận; giải thích ý nghĩa kinh tế của điều kiện này.
c. Hãy chỉ ra điều kiện đủ.

204
d. Phân tích ảnh hưởng của po , w o , FC tới tổng lợi nhuận tối ưu  * .
Bài làm:
Với p0  30 , w o = 20, FC= 450
a. Hàm sản xuất: Q= f  L 
VD: Q=2 L0,8
Hàm doanh thu: TR=p.Q= po . f  L 
VD: TR= po .2 L0,8
Hàm lợi nhuận:  =TR-TC= po . f  L  - ( w o .L + FC)
VD:  = 30.2 L0,8  20 L - 450
b. Điều kiện cần của cực đại hàm lợi nhuận:
 '  p0 . f '  L   w 0  0  p0 . f '  L   w 0
VD:
 '  30.2.0,8.L0,2  20  0  L  79, 62624
Ý nghĩa kinh tế của điều kiện cần để đạt lợi nhuận cực đại là: giá trị bằng tiền của sản
phẩm hiện vật cận biên của lao động bằng giá lao động.
c. Điều kiện đủ:
 ''  p0 . f ''  L   0
VD:
 ''  30.2.0,8.(0, 2).L1,2  0
Ta có:
L  79, 62624   ''  0
d. Ảnh hưởng của po , w o , FC tới tổng lợi nhuận tối ưu  * .
Có :   p0 . f  L   p0 . f '  L  .L  FC  p0 [f  L   f '  L  .L] - FC
*

w0 f  L
= . f  L   w 0 .L  FC  w 0 (  L)  FC
f ' L f ' L
po : po tăng thì  * tăng, po giảm thì  * giảm.
w o : w o tăng thì  * tăng, w o giảm thì  * giảm.
FC: FC tăng thì  * giảm, w o giảm thì  * tăng.

Bài 81. Một c«ng ty cã hàm tổng doanh thu TR = 58Q - 0,5Q2
Q3
và hàm tổng chi phÝ TC = 3 Error! Bookmark not defined.- 8,5Q2 + 97Q + FC
a. Cho FC = 4, t×m mức cung Q* để lợi nhuận cực đại
b. Ph©n tÝch ảnh hưởng của FC tới Q* và π*

205
Bài Làm:
a. Ta cã: π = TR - TC

π max  TR’ = TC’


Khi FC = 4 => TR’ = TC’
 58 - Q = Q2 - 17Q + 97
 Q = 13
Q=3
350
+ XÐt Q = 13 => π = 3 (thoả m·n)
+ XÐt Q =3 => π = -50 (loại)
Vậy khi Q* = 3 th× lợi nhuận cực đại.

b. Theo c©u a) ta cã π max  TR’=TC’ (1)

Phương tr×nh (1) kh«ng bị ảnh hưởng bởi FC nªn khi FC thay đổi kh«ng ảnh hưởng đến Q*
Q3
π = TR - TC = - 3 + 8Q2 - 39Q + FC
 FC tỉ lệ nghịch với π*

Bài 82. Hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà độc quyền là: p = 128 – Q và C = Q2 . Trong đó, p
là giá, Q là sản lượng.
a. Tìm mức sản lượng và mức giá cho lợi nhuận cực đại.
b. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức tối đa hóa lợi nhuận.
c. Giả sử chính phủ đánh một lực lượng thuế t với mỗi sản phẩm bán ra. Tìm mức cung tối đa hóa
lợi nhuận, sản lượng đó thay đổi thế nào khi thế thay đổi?

Lời giải.
a. Hàm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:
π = TR(Q) – TC(Q) = p.Q - Q2 = (128 – Q).Q - Q2 = 128Q – 2Q2
Để lợi nhuận cực đại:
Điều kiện cần:
π′ = TR’(Q) – TC’(Q) = 128 – 4Q = 0  Q = 32.
Điều kiện đủ:
π′′ = TR’’(Q) – TC’’(Q) = - 4 < 0 (luôn đúng)
Khi đó, mức giá là: p = 128 – 32 = 96
Vậy mức sản lượng là Q = 32 và mức giá là p = 96 thì lợi nhuận của doanh nghiệp đạt cực đại.
b. Hàm cầu: Q = 128 - p
Tại mức tối đa lợi nhuận, với p = 96, hệ số co giãn của cầu là:
p 96
εQ
p = Q’ . Q = -1. 128−96 = - 3

c. Giả sử chính phủ đánh một lượng thuế t với mỗi sản phẩm bán ra:
p = 128 – Q + t
Khi đó, hàm tổng lợi nhuận của doanh nghiệp:
π = TR(Q) – TC(Q) = p.Q - Q2 = (128 – Q + t).Q - Q2 = (128 + t)Q – 2Q2

206
Để lợi nhuận cực đại:
Điều kiện cần:
t
π′ = TR’(Q) – TC’(Q) = 128 + t – 4Q = 0  Q = 32 + 4
Điều kiện đủ:
π′′ = TR’’(Q) – TC’’(Q) = - 4 < 0 (luôn đúng)
Khi đó, mức cung để tối đa hóa lợi nhuận là:
t 3
p= 128 – 32 - + t = 96 + t
4 4
 Khi t tăng, sản lượng Q tăng ;khi t giảm, sản lượng Q giảm ( Q tỉ lệ thuận với t )

Bài 83. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm doanh thu biên MR = 1800 – 1,8Q2
a. Cho biết nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 1% thì mức cầu sẽ biến động như
thế nào ?
b. Nếu doanh nghiệp định giá bán là p = 50 thì tổng doanh thu là bao nhiêu?
c. Nếu doanh nghiệp tăng mức sản lượng cung từ 10 lên 20 thì tổng doanh thu tăng lên bao nhiêu?

Bài tập 83:


a) Ta có: MR  1800  1.8Q 2

 TR   1800  1.6Q 2
= 1800Q  0.6Q 3
Suy ra: P  1800  0.6Q 2
Nên Q  3000  0.6P
Với P1=0.99P
 1800  0.6Q12  0.99(1800  0.6Q 2 )
1800  0.99(1800  0.6Q 2 )
Q  1
2
 129
0.6
 Q1  129
Vậy: Mức cầu sẽ tăng 129

b) Với P= 50 suy ra: TR  1800 3000  0, 6 P  0, 6( 3000  0, 6 P ) 3


 1800 3000  0, 6.50  0, 6( 3000  0, 6.50) 3
 980,96
Vậy: tổng doanh thu là 980,96

c)

207
20
TR   1800  1.8Q 2
10

 1800Q  0.6Q 2 20
10

 13800

Vậy: Tổng doanh thu tăng lên 13800

Bài 84. Một doanh nghiệp cạnh tranh có hàm chi phí biên:
MC(Q) = 2Q2 – 12Q + 25 với Q là sản lượng.
a. Xác định mức tăng lên của tổng chi phí , khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5 lên Q = 10 đơn vị.
b. Cho giá thị trường của sản phẩm của doanh nghiệp là p = 39 và FC = 20. Hãy xác định lượng cung
cho lợi nhuận cực đại.
c. Cho p tăng 1 đơn vị; hãy xác định mức tăng của lượng cung tối ưu Q* và lợi nhuận tối ưu  *
.
d. Cho p tăng 1% hãy xác định số % biến động của Q và  .
* *

Bài tập 84:


a)
10
TC   2Q 2  12Q  25
5

2
 Q 3  6Q 2  25Q 10
5
3
775
P
3
775
Vậy: tổng chi phí tăng lên
3

b)   TR  TC
TR  P.Q  39Q
TC  VC  FC   MC  FC
2
 TC  Q 3  6Q 2  25Q  20
3
2
  39Q  Q 3  6Q 2  25Q  20
3

Do đó   0
 max  {
  0

208
Q 1
+ Với    0 thì 2Q  12Q  14 =0 
2
[ Q 7
+ Với    0 thì 4Q  12 < 0  Q > 3
Vậy để  max thì Q=7

c) 2
p=40    40Q  Q3  6Q 2  25Q  2
3
  0
 max  {
  0

66
Q  3

+ Với    0 thì 2Q 2  12Q  15 = 0 


[ Q  3
2
66
2

+ Với    0 thì 4Q  12 < 0  Q > 3

66 66 66
Vậy Q  3   Q  7  3   4
2 2 2
Mặt khác:

  150,36
   150,36  143,33  7, 03

66
Vậy : khi p tăng 1 đơn vị, mức tăng của lượng cung tối ưu là 4 
2
Và mức tăng của lợi nhuận tối ưu là 7,03
d) TR  Px Qy  1, 01.P.Q1  1, 01.39.Q1
TC  Q13  6Q12  25Q1  20
2 3
 1  Q1  6Q12  14,39Q1  20
3
  1  2Q12  12Q1  14,39  0
 Q  7, 02
 1
Q1  1.02(l )
    4Q1  12  0  Q  3

209
Q1 7, 02
%TQ    1, 0028
Q 7
 146, 07
%T  1   1, 0191
 143,33

Vậy Q* tăng 1,0028% ,


 *
tăng 1,0191%

Bài 85. Một hãng sx 3 loại sản phẩm với doanh thu là:
TR=16 Q1 + 16Q2 + 18Q3
Và hàm tổng chi phí
TC 3Q12 2Q22 3Q32 2Q1Q2 Q1Q3 3Q2Q3
1. Cho biết 3 loại SF của công ty có quan hệ với nhau về mặt SX (kĩ thuật công nghệ) không?
2. Viết hàm tổng lợi nhuận.
* * * *
3. Xác định Q (Q1 ,Q2 ,Q3 ) để lợi nhuận thu được là cực đại.
Bài tập 85:
a) Không vì Q3 không thể biểu diễn qua Q1 và Q2
b)   TR  TC  16Q1  16Q2  18Q3  (3Q12  2Q2 2  3Q32  2Q1Q2  Q1Q3  3Q2Q3 )
c)  20
 fQ1  16  6Q1  2Q2  Q3  0 Q1  11
 
 fQ2  16  4Q1  2Q2  3Q3  0  18  20 18 20 
  Q2   Q*   , , 
   11  11 11 11 
 fQ3  18  Q1  3Q2  6Q3  0  20
Q3  11

'' ''
f  6 f  4
Q1Q1 Q2Q2
'' '' '' ''
f  f  2 f  f  3
Q1Q2 Q2Q1 Q2Q3 Q3Q2
'' '' ''
f  f  1 f  6
Q1Q3 Q3Q1 Q3Q3

det(H3 )  74
 6 2 1 det(H1 )  6
H 3 x 3 ( M1 )  2 4 5 
6 2
 1 3 6  det(H 2 )   20
2 4

210
 (1) 2 det(H 2 )  0
 20 18 20 
(1) det(H1 )  0  Q*   , , 
 11 11 11 
(1)3 det(H3 )  0

Bài 86. Công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí:
C Q12 5Q1Q2 Q22
Các hàm cầu ngược đối với hai loại sản phẩm trên là: P1=56-4Q1 ; P2=48-2Q2
* * * * * *
Tìm vecto sản lượng Q (Q ,Q ) và vecto giá p
1 2 (p , p ) để lợi nhuận của công ty là lớn nhất.
1 2

Bài 86:
  56Q1  5Q12  48Q2  3Q22  5Q1Q2
 Q 1  56  10Q1  5Q2
 Q  48  6Q2  5Q1
2

 96
  Q  0  Q1 
10Q1  5Q2  56  0  35

1
 

 Q 2  0  5Q1  6Q 2  48  0 Q  40
 2 7
 Q 11  10  Q 21  5
 Q  5
12
 Q  6
22

10 5
det H   35  0 → hàm có cực trị.
5 6
Do  Q 11  0 →hàm đạt cực đại
 96 40 
  ;  là Q1 ; Q2
 35 7 
 * *

 p  56Q1  4Q12  123,5
 1
 p2  48Q2  2Q2  208,9
2

   96 40 
Kết luận: Với Q1* ; Q2* =  ;  ;  p1* ; p2*   123,5; 208,9  thì lợi nhuận công ty là lớn nhất.
 35 7 

Bài 87. Công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí:
C = Q12  Q1Q2  Q22

211
Các hàm cầu đối với hai loại sản phảm trên là: Q1  40  2 p1  p2
Q2  15  p1  p2
1. Cho biết mặt hàng của công ty có quan hệ về mặt sản xuất không ?
2. Hai mặt hàng của công ty có quan hệ về mặt tiêu dùng không?
3. Tìm vectơ sản lượng Q *  ( Q1* ,Q2* ) và vectơ giá p = ( p1* , p2* ) để lợi nhuận cuả công ty là lớn nhất.

Bài 87:
C  Q12  Q1Q2  Q22 1
Q1  40  2 p1  p2  2 
Q2  15  p1  p2  3
Từ (2), (3) suy ra:
Q2  15  p1  p2  3
Q1  Q2  55  p1
 p1  55  Q1  Q2 (4)
Từ (3),(4) suy ra:
p2  15  p1  Q2
 15  55  Q1  2Q2  70  Q1  2Q2
  Q1. p1  Q2 . p2  C
 Q1 (55  Q1  Q2 )  Q2 (70  Q1  2Q2 )  (Q12  Q1Q2  Q22 )
 2Q12  3Q22  3Q1Q2  55Q1  70Q2
  15
 Q 1  4Q1  3Q2  55  0  Q1  2
 

 Q2  6Q2  3Q1  70  0 Q  25
  2 3
 15 25 235
 p1  55   
2 3 6

 p  70  15 50 275

 2 2 3 6
 Q11  4  Q21  3
 Q  3
12
 Q  6
22

4 3
  13  0 → hàm có cực trị.
3 6
Do  Q  0 → hàm đạt cựcđại
11

 7 25   235 273 
 Với  Q1* ; Q2*    ;  và  p1* ; p2*    ,  thì lợi nhuận công ty đạt là lớn nhất.
5 3   6 6 

212
MỘT SỐ ĐỀ THI CAO HỌC TOÁN KINH TẾ
(Phần ứng dụng toán cao cấp)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2011
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Môn: TOÁN KINH TẾ
-------------------------------------- Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. (3 điểm): Cho mô hình cân bằng kinh tế


Y = C + I + Go; C = a + b(Y – To); I = c + xY
Go>0; a > 0; 0 < b < 1; bTo < a; c > 0; 0 < x < 1; b + x < 1
Trong đó Y, C, I lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư và đầu tư; Go, To là chi tiêu chính phủ
và thuế.
a) Xác định thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân bằng. Khi x tăng thì thu nhập quốc dân cân
bằng tăng hay giảm? Vì sao?
b) Tính thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư cân bằng, biết a = 80; c = 60; Go = 85; To= 50 (triệu
USD); b = 0,3 và x = 0,2. Tại mức cân bằng của mô hình, tăng c lên 1% thì thu nhập quốc dân cân bằng
tăng bao nhiêu %.
Câu 2. (2 điểm): Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  40K 0, 75 L0, 25 ; trong đó Q- sản lượng; K - vốn;
L - lao động. Nếu doanh nghiệp thuê một đơn vị vốn là 3USD; một đơn vị lao động là 1USD; ngân sách
chi cho yếu tố đầu vào là c=160 USD.
a) Với hàm sản xuất trên khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào? Nếu K và L
cùng tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên bao nhiêu % tại mỗi mức K và L?
b) Xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách chi cho yếu tố
đầu vào 1USD thì sản lượng tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?

ĐÁP ÁN ĐỀ TOÁN CAO HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỢT 2


Y  a  b(Y  To )  c  xY  G o
Câu 1a)- Thiết lập hệ 
C  a  b(Y  To )
(0,25)
Y.(1  b  x )  a  bTo  c  G o  a  bTo  c  G o
 Y  (0,25)+
 1 b  x
C  a  b(Y  To ) C  a  b(Y  To )
 Chú ý: hs có thể làm cách
(0,25) khác (Cramer)
 a  bTo  c  G o
Y  1 b  x

C  (1  x )(a  bTo )  b(c  G o )
 1 b  x
(0,25)

213
  Y  (a  bTo  c  G o ). 1
 0 (vì ….) Nên x tăng thì thu nhập cân bằng tăng
x (1  b  x ) 2
(0,25)+(0,25)
 80  0,3.50  60  85
 Y
1  0,3  0,2 Y  420
1b)   (triệu USD) (0,25)+ (0,25)
C  (1  0,2).(80  0,3.50)  0,3.(60  85) C  191

 1  0,3  0,2
' c 1 c 2
 Hệ số co giãn của Y theo c:  cY  Y c     (0,25)+ (0,25)+ (0,25)
Y 1 b  x Y 7
2
Vậy tại mức cân bằng nếu c tăng lên 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng %
7
(0,25)
3 1
Câu 2a) Hàm Q là hàm thuần nhất bậc k =  = 1. (0,25)
4 4
Nên quá trình sản xuất là có hiệu quả không đổi theo quy mô (0,25)
3 Q 1
 K  ; L 
Q
(0,25)
4 4
Nếu K và L cùng tăng lên 1% thì Q sẽ tăng rQ   K 1%   L 1%  1%
Q Q
(0,25)
3 1
2b) Q  40K L max
4 4 với đk: 3K + L = 160.
3 1
Hàm Lagrange: F(K, L, )  40K 4 L4  (160  3K  L) (0,25)
 1 1

30K L  3 (1)
4 4
F  0
'
K 
- ĐK cần:  ' 
3 3
 K  L  40;   10 (0,25)
FL  0  10K 4 L 4   (2)
 ' 160  3K  L (3)
F  0  Chú ý:
 hs có thể làm cách khác (Hessian)
- ĐK đủ: d F  FK 2 (dK)  (FLK  FKL )dKdL  FL2 (dL)
2 '' 2 '' '' '' 2

 15
Tại K  L  40;   10 : d 2 F  (dL  dK ) 2  0 (vì 3dK + dL = 0 và (dK)2 + (dL)2  0) (0,25)
80
Nên hàm Q đạt cực đại tại mức K  L  40 và Qmax = 1600

Q max
    10 , Tăng ngân sách c lên 1USD thì sản lượng tối đa tăng khoảng 10 đơn vị (0,25)
c

214
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC ĐỢT 1 NĂM 2012
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn thi: TOÁN KINH TẾ
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1 (2 điểm). Cho hàm sản xuất Q 300K 4/5L1/5 K 0, L 0 trong đó Q -sản lượng, K -vốn, L -lao động.
a. Tìm và giải thích ý nghĩa kinh tế của Q / K Q ; Q / L QL' tại điểm K 243, L 32 .
'
K

b. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K , theo L .


c. Với hàm sản xuất trên, khi tăng quy mô thì hiệu quả có tăng hay không?
d. Hàm số đã cho có thỏa mãn luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
Câu 2 (1 điểm). Cho hàm sản xuất Q 300K 2/3L1/4 (K 0, L 0) trong đó Q -sản lượng, K -vốn, L - lao
động. Gọi PQ, PK, PL lần lượt là giá bán một sản phẩm, giá thuê một đơn vị vốn và giá thuê một đơn vị lao động.
Hãy xác định vốn và lao động sao cho lợi nhuận đạt cực đại biết PQ =1, PK =100, PL 150 .
Y C I0 G0 X0 - M
C 0, 8Yd
Câu 3 (2 điểm). Cho mô hình
M 0,2Yd
Yd 1 tY
trong đó:Y – thu nhập, Yd - thu nhập khả dụng, C – tiêu dùng, M - nhập khẩu, I 0 - đầu tư,
G 0 - chi tiêu chính phủ, X 0 - xuất khẩu, t -thuế suất.
a. Khi I 0, t không đổi và G 0 tăng 1 đơn vị, X 0 giảm 1 đơn vị thì thu nhập cân bằng Y * thay đổi thế nào?
b. Giả sử I 0 270;G0 430; X 0 340; t 0,2 thì nền kinh tế thặng dư hay thâm hụt ngân sách, thặng
dư hay thâm hụt thương mại?
c. Cho I 0  270; X 0  340; t = 0,2 tìm G 0 để thu nhập cân bằng là 2100.
d. Cho I 0 340; X 0 300;G0 400 tìm t để cân đối được ngân sách.

Câu Đáp án Điểm


1 2 điểm
a. 0,5
1/5 0,25
Q/ K MPk    240 L / K . Khi K 243 , L 32 thì MPk 160 , tại
mốc sử dụng đầu vào K 243 , L 32 , nếu giữ nguyên lao động, tăng K lên 1
đơn vị thì Q tăng 160 đơn vị.
Tương tự Q / L MPL 303, 75 tại mốc sử dụng đầu vào K 243 , L 32 0,25
, nếu giữ nguyên vốn K, tăng L lên 1 đơn vị thì Q tăng 303, 75 đơn vị.
b. 0,5

215
K Q 4 4 0,25
Q /K
. .Khi giữ nguyên L , tăng K lên 1% thì Q tăng lên %
Q K 5 5
L Q 1 1 0,25
Q /L
. . Khi giữ nguyên K , tăng L lên 1% thì Q tăng lên %
Q L 5 5
c. 0,5
4/5 1/5 0,5
Q K, L 300. K . L 300K 4/5 .L1/5 . Q K , L , HQ không đổi theo
qui mô.
d. 0,5
1/5 2 0,25
Q/ K 240. L / K Q / K2 ''
QKK 48K 6/5 1/5
L 0
Q / L 60.K 4/5 .L 1/5 2
Q / L2 48K4/5L 9/5 0 . Kết luận: hàm số 0,25
đã cho thỏa mãn luật lợi ích cận biên giảm dần.
2 1 điểm
Hàm lợi nhuận PQ 300K L 2/3 1/4
PK .K PL .L 0,25
'
0 K 64 0,25
K
'
L
0 L 16
'' ''
Điều kiện đủ: tại K 64, L 16 ta có KK
25 / 48 , LL
225 / 32 , 0,25
''
LK
=25/32
2 0,25
''
LK
''
KK
. ''
LL
3125 / 124 0 . ĐS: K 64, L 16
3 2 điểm
a. 0,5
I0 G0 X0 0,25
Y 0, 4 0, 6t I0 G0 X0 Y*
0, 6t 0, 4
* * 025
Y Y 1
Y * không thay đổi.
G0 X0 0, 6t 0, 4
b. 0,5
Y* 2000 ,T *
tY
. *
400 , NS T *
G0 30 0 thâm hụt ngân sách. 0,25

M* 320 , M * X0 320 340 0 nền kinh tế thặng dư thương mại. 0,25
c. 0,5
I0 X0 G0 610 G0 0,5
Y* =2100 G0 482
0, 6.t 0, 4 0, 52
d 0,5
1040t 0,25
T* . *
tY
0, 6t 0, 4
1040t 0,25
NS T* G0 400 0 800t-160=0 t=0,2.
0, 6t 0, 4

216
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2012 (Đợt 2)
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn thi: Toán kinh tế
Thời gian làm bài: 180 phút
3 3
Câu 1 (2 điểm). Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q 80K 2 L4 (K > 0, L > 0). Trong đó Q- sản
lượng, K – vốn, L – lao động.
a. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K, theo L.
b. Với hàm sản xuất trên, khi tăng quy mô sản xuất thì hiệu quả thay đổi như thế nào?
c. Hàm số trên có thỏa mãn quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
d. Vốn và lao động là hai hàng hóa thay thế hay bổ sung cho nhau?
Câu 2 (2 điểm). Cho mô hình

Y C Io Go (I o 0,Go 0)
C Co b(Y T ) (C o 0, 0 b 1)
T tY (0 t 1)
Trong đó: Y - thu nhập, C - tiêu dùng, T - thuế, Io- đầu tư, Go- chi tiêu chính phủ, t- thuế suất.
a. Xác định thu nhập quốc dân và tiêu dùng cân bằng.
b. Khi các tham số khác không đổi, Go tăng lên 1 đơn vị, Co giảm 2 đơn vị và Io tăng lên 1 đơn vị
thì thu nhập quốc dân cân bằng thay đổi như thế nào?
c. Cho biết: Co = 2000; b = 0,8; t = 0,2; Io = 700; Go = 900. Tăng Go lên 2% thì thu nhập quốc dân
cân bằng thay đổi như thế nào?
Câu 3 (1 điểm). Cho hàm lợi ích người tiêu dùng: U = 100x0,25y0,6 (x > 0, y > 0). Trong đó x là số đơn
vị hàng hóa 1, y là số đơn vị hàng hóa 2. Giả sử giá hàng hóa 1 là 5 USD, giá hàng hóa 2 là 8 USD và
thu nhập dành cho tiêu dùng là 680 USD. Xác định số đơn vị của các hàng hóa để lợi ích của người tiêu
dùng tối đa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐÁP ÁN


HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2012
Môn thi: Toán kinh tế
Thời gian làm bài: 180 phút

Câu Đáp án Điểm


3 3
1
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  80K L (K > 0, L > 0).
2 4

a '
1 3 0.25
2 4
Q 120 K L 3
Hệ số co giãn riêng của Q theo K là:  
Q
K .K  K
3 3
.K 
Q 2
80 K 2 L4

217
3 1 0.25
QL' 60 K 2 L 4 3
Hệ số co giãn riêng của Q theo L là:   Q
L .L  3 3
.L 
Q 2 4
4
80 K L
b 3 3 0.25
3 3 9
Hàm Q  80K 2 L4 là hàm thuần nhất bậc k    > 1 nên quá trình sản xuất có +
2 4 4
hiệu quả tăng đối với việc tăng quy mô sản xuất. 0.25

1 3 1 3
c 0.25
Ta có QK'  120 K 2 L4  QK'' 2  60 K 2 L4  0, K  0, L  0 . Suy ra hàm số trên +
không tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần. 0.25

d dK  K 0.25
Ta có   0; K  0, L  0 nên vốn và lao động là hai hàng hóa thay thế cho +
dL 2 L
nhau. 0.25

2 Y  C  I o  Go (I o  0,Go  0)

Cho mô hình C  Co  b(Y  T)(Co  0,0  b  1)
T  tY (0  t  1)

a C  I  Go 0.25
Ta có Y = Co + b(1-t)Y + Io + Go  Y  o o
1  b(1  t )

Co  I o  Go Co  b(1  t )( I o  Go ) 0.25
Khi đó C  Co  b(1  t ) 
1  b(1  t ) 1  b(1  t )
C  I  Go
Vậy thu nhập quốc dân cân bằng là: Y *  o o
1  b(1  t )
C  b(1  t )( I o  Go )
tiêu dùng cân bằng là: C *  o
1  b(1  t )
b Y * Y * Y * 1 0.25
Ta có     0 nên
Co I o Go 1  b(1  t )

Y * Y * Y * 0.25
2  0.
Go Co I o
Khi các tham số khác không đổi, Go tăng lên 1 đơn vị, Co giảm 2 đơn vị và Io tăng
lên 1 đơn vị thì thu nhập quốc dân cân bằng không đổi.
c Cho biết: Co = 2000; b = 0,8; t = 0,2; Io = 700, Go = 900. 0.25
2000  700  900 3600
Ta có Y *    10000 ;
1  0,8.(1  0, 2) 0,36

218
Y 
' 1 1 25 0.25
*
  
Go 1  b(1  t ) 0,36 9

Y 
*
' 25 0.25
1
Hệ số co giãn của Y * theo Go là:  GYo  .Go   GYo (900)  9 .900 
* Go *

*
Y 10000 4

Vậy nếu Go tăng lên 2 % thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng 0,5%. 0.25
3
Bài toán đưa về tìm cực trị của hàm U =100x0,25y0,6 với điều kiện: 5x + 8 y = 680 0.25
Xét hàm Lagrange: L(x, y,  ) = 100x0,25y0,6 +  (680  5 x  8 y)

* Lx  25x
'
y  5; L'y  60 x0,25 y 0,4  8; L'  680  5 x  8 y
0,75 0,6 0.25
 L'x 0 25 x 0,75 y 0,6  5  x  40  x*  40
 '   
 Ly  0  60 x 0,25 y 0,4  8   y  60   y*  60
 ' 5 x  8 y  680   5.400,75.600,6  *  5.400,75.600,6
 L 0   
hay M (x , y ,  )
* * *

300 1,75 0,6 '' 0.25


* Lx2  
''
x y ; Lxy  L''yx  15.x 0,75 y 0,4 ; L''y2  24 x 0,25 y 1,4
16
Cách 1. g  5 x  8 y  g1  g x  5; g1  g y  8
' '

300 1,75 0,6


L11  L''x2 ( M )   .40 .60
16
L12  L21  L''xy ( M )  15.400,75.60 0,4
L22  L''y 2 ( M )  24.400,25.60 1,4

Khi đó 0.25
0 5 8
75 1,75 0,6
H 5  .40 .60 15.400,75.60 0,4
4
8 15.400,75.600,4 24.400,25.60 1,4
75 1,75 0,6
5 15.400,75.600,4 5 .40 .60
 5.  8. 4
8 24.400,25.601,4
8 15.400,75.600,4
 H > 0 nên hàm U đạt cực đại tại ( x* , y * ) .
Cách 2. Dùng vi phân toàn phần cấp 2.

219
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ THI MÔN: TOÁN KINH TẾ
Thời gian làm bài: 180 phút

0, 4 0, 2 0,1 1000
Câu 1 (1 điểm). Cho ma trận hệ số kỹ thuật A 0,1 0, 3 0, 4 và ma trận cầu cuối cùng B 2500
0, 2 0, 2 0, 3 4000
của một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất. Hãy tính giá trị tổng cầu của các ngành sản xuất đó.
Câu 2 (2 điểm). Cho hàm sản xuất Q=C0K4/5L1/5 K>0,L>0 trong đó Q -sản lượng, K -vốn, L -lao
động, C0 là hằng số dương cho trước.
a. Tìm các hệ số co giãn riêng của Q theo K , L và giải thích ý nghĩa?
b. Với hàm sản xuất trên, khi tăng quy mô hiệu quả sản xuất có tăng hay không?
c. Hàm số trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
d. Tăng vốn lên 2% và tăng lao động lên 3% thì sản lượng thay đổi như thế nào?
Câu 3 (2 điểm). Cho hàm lợi ích tiêu dùng của hộ gia đình với hai loại hàng hóa có dạng sau
U(x,y)=16xy trong đó x, y lần lượt là số sản phẩm tiêu dùng của hàng hóa thứ nhất và thứ hai. Cho giá
một đơn vị sản phẩm ứng với hai hàng hóa lần lượt là p, q (x>0, y>0, p>0, q>0).
a. Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm lượng sản phẩm tiêu dùng mỗi loại sao cho lợi ích bằng
u0 với ngân sách chi tiêu là cực tiểu. Áp dụng với u0=40, p=10, q=16.
b. Viết phương trình đường bàng quan đi qua điểm (2; 4). Xác định hệ số góc của đường bàng quan tại
điểm (2; 4) và giải thích ý nghĩa của kết quả nhận được.

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KINH TẾ


Câu 1.
Câu Đáp án Điểm
1
0.6000 -0.2000 -0.1000 0,5 1
I A -0.1000 0.7000 -0.4000 ;det I A 0.2
-0.2000 -0.2000 0.7000

2.0500 0.8000 0.7500 0,5


1 1
I A 0.7500 2.0000 1.2500 ; I A B 7050;10750;10800
0.8000 0.8000 2.0000

2.
a 1/5 0,25 0,5
K Q K 4 L 4
Q /K
. 4/5 1/5
C 0. . Khi giữ nguyên L , tăng K lên 1%
Q K C 0 .K .L 5 K 5
4
thì Q tăng lên %
5

220
1/5 0,25
L Q K 1 L 4
Q /L
. 4/5 1/5
C 0. . Khi giữ nguyên K , tăng L lên 1%
Q L C 0 .K .L 5 K 5
1
thì Q tăng lên %
5
b 4 1 4 1 0,5 0,5
Q K, L C 0. K 5
. L 5
C 0K 5 .L5 . Q K, L
Kết luận: hiệu quả không đổi theo qui mô.
c 4 4 0,25 0,5
QK' = C0K-1/5L1/5 QK'' 2 = C0K -6/5L1/5 0, K 0, L 0 1
5 25
1 4
QL' = C0K4/5L-4/5 QL'' 2 = C K4/5L-9/5 0, K 0, L 0 2
5 25 0
Từ (1) và (2) suy ra hàm số trên tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần 0,25
d 4 4 4 1 11 0,25 0,5
Q /K Q /L
. 2 Q /K 3 Q /L 2. 3.
5 5 5 5 5
11 0,25
Tăng vốn lên 2% và tăng lao động lên 3% thì sản lượng tăng khoảng %
5
3 L px qy (u0 16xy ) 0,25
L'x p 16 y L''xx 0
a. ' ''
L y
q 16 x ; L yy
0
' ''
L u0 16xy L xy
16

1 pq 0,25
q *
x 4 u0
L'x 0 0 p 16 y 16
p 1 q
L'y 0 0 q 16 x y x* u
16 4 p 0
L' 0 0 u0 16xy u0
xy 1 p
16 y* u
4 q 0
Ma trận Hess 0,25
5 * 1 0,25
Kết luận và thay số x * , 2, y *
4 2
b Phương trình đường bàng quan đi qua điểm (2; 4) là 16xy = 16.8 xy 8 0.5 1
y 4 0,5
Hệ số góc của đường bàng quan tại (2; 4) là yx' 2 0
(2;4) x (2;4) 2
Vậy tại (2;4) khi tăng x lên 1 đơn vị thì y phải giảm xuống 4 đơn vị thì lợi ích hộ gia
đình không đổi.

221
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC NĂM 2014
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC Môn thi: TOÁN KINH TẾ
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1 (2đ). Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất với ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận
cầu cuối B như sau:
 0,4 0,2 0,1   40 
   
A   0,1 0,3 0,4  ; B   50 
 0,2 0,2 0,3   60 
   
 
1
a. Tính định thức của ma trận I  A từ đó suy ra ma trận I  A . Tính tổng cầu của các ngành.
 0,4 0,2 0,2 
 0,3  để thu được tổng cầu như
b. Thay đổi ma trận kỹ thuật A trên đây bởi ma trận A1   0,1 0,3
 0,2 0,2 0,4 

cũ thì ma trận cầu cuối phải thay đổi như thế nào?
Câu 2 (1đ). Cho hàm doanh thu trung bình của một doanh nghiệp độc quyền như sau:
4345 2
AR(Q)  9Q3  Q  1505Q  1200 , Q – sản lượng
3
Hãy tìm hàm tổng doanh thu R, doanh thu cận biên MR. Tính Q để cực đại tổng doanh thu.
Câu 3 (2đ). Cho S và D tương ứng là hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa
M
S  2p 2  7 p  30; D  3. , với p là giá hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng (
p
p  0; M  0 )
a. Với giá trị nào của p thì cả mức cung và cầu đều dương? Chứng minh rằng khi đó tồn tại giá cân bằng
trong khoảng (6,7) với 0  M  100 . Giá cân bằng đó có duy nhất không?
b. Khi thu nhập tăng hãy phân tích tác động tới giá và lượng cân bằng.

Hướng dẫn giải


1
Câu 1. I  A  0,2  ;
5
41 / 20 4 / 5 3 / 4 
 
 I A 
1
  3/4 2 5 / 4
 4/5 4/5 2 
 
2,05 0,80 0,75 
 
 
1
(hv có thể viết không chính xác về mặt khoa học : I A  0,75 2,00 1,25  )
0,80 0,80 2,00 
 

222
167  20.8 
   
b. X  205  ; B1  69.2 
192  40.8 
   
Câu 2.
4345 2
AR(Q)  9Q3  Q  1505Q  1200
3
4345 3
 R  AR(Q)*Q  9Q 4  Q  1505Q 2  1200Q
3
ĐK cần: MR  R '  36Q3  4345Q 2  3010Q  1200
ĐK đủ: R '  0  Q  120 Lập bảng biến thiên
Q 120
R' + 0 -
R CĐ

ĐK đủ-Cách 2: R "(Q  102)  36.3.Q 2  4345.2Q  3010  240262  0

Câu 3.
a.
S  2p 2  7 p  30  0 

M p 6
D  3. 0 
p 
M
S  D  2p 2  7 p  30  3. 0
p
M
f (p)  2p 2  7 p  30  3.
p
M
f '(p)  4 p  7  3.  0 khi p>6
2p p
M
f (p)  2p 2  7 p  30  3.
p
Lại có
M M 30
f (6)  3  0; f (7)  19  3  19  0
6 p 6
Mà f (p) là hàm liên tục nên có nghiệm duy nhất trên (6,7)

M
b. Giá cân bằng thỏa mãn phương trình 2p 2  7 p  30  3. 0
p
Xét hàm số

223
M
F (p, M )  2p 2  7 p  30  3.
p
F (p, M ) M
 4p  7  3. 0
p 2p . p
F (p )
F (p , M ) 1 p
 3. 0   M  0
M 2 M p M F (p )
p
Vậy khi M tăng thì giá cân bằng p tăng, p tăng dẫn tới S tăng (vì S đồng biến khi p > 6).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Alpha C. Chiang, Fundamental Methods of Mathematical Economics, Mc.Graw-Hill Book Copany,

1984.

2. Nguyễn Thị An, Nguyễn Huy Hoàng, Giới thiệu đề thi tuyển sinh sau đại học môn Toán kinh tế,

NXB Chính trị Hành chính, 2012.

3. Lê Tuấn Hoa, Đại số tuyến tính: Các ví dụ và bài tập, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007

4. Nguyễn Thị Toàn (chủ biên), Lý thuyết toán cao cấp 1, NXB Thông tin và truyền thông, 2011.

5. Mai Siêu (1998), Giáo trình Toán tài chính, NXB Giáo dục.

6. C.H Richardson and I.L.Miler, Financial Mathematics, D.Van Nostrand Company, Inc.

7. M.J.Alhabeeb (2012), Mathematical Finance, A John Wiley & Sons, Inc.

224

You might also like