You are on page 1of 20

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG

KHOA CƠ SỞ - CƠ BẢN

BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH TRONG


THỰC TẾ

Đà nẵng - Năm 2009

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 1/9


Quy hoạch tuyến tính là một trong những lớp bài toán tối ưu quan trọng
nhất và được ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Trước khi định nghĩa bài
toán quy hoạch tuyến tính và nghiên cứu nó, ta hãy xét một bài toán thực
tế điển hình (và đơn giản) có thể phát biểu toán học thành quy hoạch
tuyến tính. Chúng ta sẽ thấy mô hình toán học thật đẹp và tự nhiên. Thế
nhưng mãi đến năm 1947, G. B. Dantzig mới đưa ra được mô hình toán
học này khi nghiên cứu các bài toán lập kế hoạch cho không quân Mỹ.
Ngay sau khi Dantzig đưa ra quy hoạch tuyến tính, người ta thấy rất nhiều
bài toán thực tế thuộc các lĩnh vực khác nhau có thể mô tả toán học là
quy hoạch tuyến tính.
Hình: G. B. Dantzig

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 2/9


Hình: George Dantzig
() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 3/9
Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Công ty Reddy Mikks sản xuất sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu
gồm hai loại A và B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản
xuất một tấn sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B.
Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn
nguyên liệu B. Qua tiếp thị được biết nhu cầu thị trường là như sau (cho
một ngày).

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Công ty Reddy Mikks sản xuất sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu
gồm hai loại A và B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản
xuất một tấn sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B.
Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn
nguyên liệu B. Qua tiếp thị được biết nhu cầu thị trường là như sau (cho
một ngày).
(1) Nhu cầu sơn nội thất không hơn nhu cầu sơn ngoài trời quá 1 tấn.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Công ty Reddy Mikks sản xuất sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu
gồm hai loại A và B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản
xuất một tấn sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B.
Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn
nguyên liệu B. Qua tiếp thị được biết nhu cầu thị trường là như sau (cho
một ngày).
(1) Nhu cầu sơn nội thất không hơn nhu cầu sơn ngoài trời quá 1 tấn.
(2) Nhu cầu cực đại của sơn nội thất là 2 tấn.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Công ty Reddy Mikks sản xuất sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu
gồm hai loại A và B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản
xuất một tấn sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B.
Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn
nguyên liệu B. Qua tiếp thị được biết nhu cầu thị trường là như sau (cho
một ngày).
(1) Nhu cầu sơn nội thất không hơn nhu cầu sơn ngoài trời quá 1 tấn.
(2) Nhu cầu cực đại của sơn nội thất là 2 tấn.
(3) Giá bán sỉ là 2000 USD một tấn sơn nội thất và 3000 USD một tấn
sơn ngoài trời.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Ví dụ1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất:
Công ty Reddy Mikks sản xuất sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu
gồm hai loại A và B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản
xuất một tấn sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B.
Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn
nguyên liệu B. Qua tiếp thị được biết nhu cầu thị trường là như sau (cho
một ngày).
(1) Nhu cầu sơn nội thất không hơn nhu cầu sơn ngoài trời quá 1 tấn.
(2) Nhu cầu cực đại của sơn nội thất là 2 tấn.
(3) Giá bán sỉ là 2000 USD một tấn sơn nội thất và 3000 USD một tấn
sơn ngoài trời.
Vấn đề cần sản xuất mỗi ngày như thế nào để doanh thu là lớn nhất.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 4/9


Gọi x1 và x2 là số lượng (tính theo tấn), sơn nội thất và sơn ngoài trời
tương ứng cần sản xuất trong ngày. Đây sẽ là các biến hoặc các phương
án của bài toán. Khi đó doanh thu trong ngày sẽ là:

f (x) = z = 2x1 + 3x2

và được gọi là hàm mục tiêu. Ở đây đơn vị tiền tính bằng nghìn USD.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 5/9


Gọi x1 và x2 là số lượng (tính theo tấn), sơn nội thất và sơn ngoài trời
tương ứng cần sản xuất trong ngày. Đây sẽ là các biến hoặc các phương
án của bài toán. Khi đó doanh thu trong ngày sẽ là:

f (x) = z = 2x1 + 3x2

và được gọi là hàm mục tiêu. Ở đây đơn vị tiền tính bằng nghìn USD.
Các ràng buộc trên biến x1 , x2 sẽ gọi là các ràng buộc của bài toán như
sau.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 5/9


Gọi x1 và x2 là số lượng (tính theo tấn), sơn nội thất và sơn ngoài trời
tương ứng cần sản xuất trong ngày. Đây sẽ là các biến hoặc các phương
án của bài toán. Khi đó doanh thu trong ngày sẽ là:

f (x) = z = 2x1 + 3x2

và được gọi là hàm mục tiêu. Ở đây đơn vị tiền tính bằng nghìn USD.
Các ràng buộc trên biến x1 , x2 sẽ gọi là các ràng buộc của bài toán như
sau.
Nguyên liệu sử dụng không được quá trữ lượng:
2x1 + x2 ≤ 6 (nguyên liệu A)
x1 + 2x2 ≤ 8 (nguyên liệu B)

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 5/9


Sản xuất không nhiều hơn nhu cầu thị trường:
x1 − x2 ≤ 1
x1 ≤ 2

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 6/9


Sản xuất không nhiều hơn nhu cầu thị trường:
x1 − x2 ≤ 1
x1 ≤ 2

Sản lượng phải là số thực không âm:

x1 ≥ 0, x2 ≥ 0

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 6/9


Sản xuất không nhiều hơn nhu cầu thị trường:
x1 − x2 ≤ 1
x1 ≤ 2

Sản lượng phải là số thực không âm:

x1 ≥ 0, x2 ≥ 0

Ta gọi phương án (x1 , x2 ) là chấp nhận được nếu nó thỏa mọi ràng buộc.
Khi đó (x1 , x2 ) cũng gọi là nghiệm chấp nhận được.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 6/9


Vậy bài toán trở thành :
Tìm phương án chấp nhận được làm cực đại hàm mục tiêu z và được viết
ở dạng toán học như sau:

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 7/9


Vậy bài toán trở thành :
Tìm phương án chấp nhận được làm cực đại hàm mục tiêu z và được viết
ở dạng toán học như sau:

z = 2x1 + 3x2 → max


2x1 + x2 ≤ 6
x1 + 2x2 ≤ 8
x1 − x2 ≤ 1
x1 ≤ 2,
x1 ≥ 0, x2 ≥ 0,

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 7/9


Ví dụ 2. Bài toán vận tải.
Hàng hóa được vận chuyển từ m kho đến n cửa hiệu bán lẻ. Lượng hàng ở
kho i là si ≥ 0 (tấn ), i = 1, . . . , m và cửa hiệu j có nhu cầu dj ≥ 0
(tấn),j = 1, . . . , n. Cước vận chuyển một tấn hàng từ kho i đến cửa hiệu j
là cij đồng. Giả sử tổng hàng ở các kho và tổng nhu cầu bằng nhau:

X
m X
n
si = dj
i =1 j=1

Lập kế hoạch vận chuyển để tiền cước là nhỏ nhất, với điều kiện là mỗi
cửa hàng đều nhận đủ và mỗi kho đều trao hết hàng.

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 8/9


Gọi lượng hàng vận chuyển từ kho i đến cửa hàng j là xij , thì kế hoạch
vận chuyển, tức là phương án theo nghĩa chung, là ma trận (xij ) cấp mxn.
Dạng toán học của bài toán là:

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 9/9


Gọi lượng hàng vận chuyển từ kho i đến cửa hàng j là xij , thì kế hoạch
vận chuyển, tức là phương án theo nghĩa chung, là ma trận (xij ) cấp mxn.
Dạng toán học của bài toán là:
m P
P n
z= cij xij → min
i j
P
n
xij = si , i = 1, . . . , m
j
P
m
xij = dj , j = 1, . . . , n.
i

() Ngày 2 tháng 7 năm 2009 9/9

You might also like