You are on page 1of 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ
LỚP QUẢN TRỊ - LUẬT 47A

🙠-----------------🙡

TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN MÔN LÝ


THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Bảo Trâm
Thành viên
ST Họ và tên MSSV
T
1 Nguyễn Nam Đức 2253401020051
2 Huỳnh Minh Huy 2253401020089
3 Nguyễn Vũ Minh Khang 2253401020094
4 Vũ Phi Long 2253401020129

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2023


Mục lục:
A. BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP...............................................................................................3
I – QUY TẮC NHÂN.............................................................................................................................3
II - QUY TẮC CỘNG
III - CHỈNH HỢP:.................................................................................................................................4
IV - CHỈNH HỢP LẶP CHẬP:............................................................................................................5
V - HOÁN VỊ:........................................................................................................................................5
VI - TỔ HỢP:........................................................................................................................................5
B. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT................................................................6
I - PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ...............................................................................................................6
1. Phép thử và biến cố.....................................................................................................................6
2. Quan hệ giữa các biến cố...........................................................................................................7
3. Hệ đầy đủ các biến cố.................................................................................................................7
II - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ...........................................................................................................8
1. Định nghĩa xác suất dạng cổ điển..............................................................................................8
2. Định nghĩa xác suất dạng thống kê............................................................................................8
3. Tính chất của xác suất................................................................................................................8
III - CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT................................................................................................8
C. ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT.........................................10
I - KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN.........................................................10
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN...........................................................11
1. Kỳ vọng:....................................................................................................................................11
2. Phương sai................................................................................................................................11
III - CÁC LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG..........................................................12
1. Phân phối siêu bội....................................................................................................................12
2. Phân phối nhị thức...................................................................................................................12
3. Phân phối poisson.....................................................................................................................13
4. Phân phối chuẩn.......................................................................................................................13
D. LÝ THUYẾT MẪU.......................................................................................................................14
I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẪU.........................................................................................................14
II - SẮP XẾP MẪU DỰA VÀO SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM...........................................................15
III – CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU..........................................................................................................15
1. Trung bình mẫu........................................................................................................................15

2
2. Phương sai mẫu........................................................................................................................15
3. Độ lệch chuẩn mẫu...................................................................................................................15
4. Tỷ lệ mẫu...................................................................................................................................15
5. Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể...........................................................................15
E. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ.............................................................................................................16
I – KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ƯỚC LƯỢNG...................................................................................16
II – ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM...................................................................................................................16
1. Ước lượng đúng........................................................................................................................16
2. So sánh các ước lượng.............................................................................................................16
III – ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG..........................................................................................................16
1. Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể 𝝁.........................................................................16
2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể p....................................................................................17
F. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ..................................................................................18
I – KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ.....................................................18
1. Kiểm định tham số....................................................................................................................18
2. Các loại sai lầm trong kiểm định..............................................................................................18
3. Miền bác bỏ, miền chấp nhận và mức ý nghĩa........................................................................18
4. Các bước kiểm định..................................................................................................................19
5. Các phương pháp kiểm định....................................................................................................19
II – KIỂM ĐỊNH SO SÁCH ĐẶC TRƯNG VỚI MỘT SỐ.............................................................19
1. Kiểm định so sánh trung bình với một số.................................................................................19
2. Kiểm định so sánh tỉ lệ với một số............................................................................................20
G. BÀI TOÁN TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY...............................................................................20

A. BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP


I – QUY TẮC NHÂN
Quy tắc nhân được phát biểu như sau:

3
Một công việc nào đó được chia làm hai giai đoạn, có n1 cách hoàn thành giai đoạn I và
có n2 cách hoàn thành giai đoạn II. Khi đó sẽ có tất cả: n = n1. n2 cách hoàn thành công
việc.
Ví dụ: Ta muốn đi từ vị trí A đến vị trí B. Trên đường đi ta muốn ghé qua vị trí C. Có 2
cách đi từ A đến C và có 3 cách đi từ C tới B. Ki đó ta có tất cả n = 2.3 = 6 cách đi khác
nhau từ A đến B.
II - QUY TẮC CỘNG
Làm một công việc A → chia thành k phương án khác nhau:
-Trường hợp 1 có n1 cách hoàn thành
-Trường hợp 2 có n2 cách hoàn thành
...
-Trường hợp k có nk cách hoàn thành
 Vậy có n1 + n2 + ... + nk cách để để hoàn thành công việc A.
* Ví dụ: Tổ 1 của lớp 12A có 8 bạn nam và 6 bạn nữ. Chọn ra một bạn trong tổ dự Đại
hội chi Đoàn thì có thể chọn bạn nam hoặc bạn nữ. Vì chọn 1 bạn nam cũng xong công
việc hoặc chọn 1 bạn nữ cũng xong công việc nên ta sử dụng quy tắc cộng.
-Trường hợp 1: Chọn 1 bạn nam có 8 cách
-Trường hợp 2: Chọn 1 bạn nữ có 6 cách
⇒ Vậy có 8 + 6 = 14 cách
III - CHỈNH HỢP:
* Định nghĩa:
- Chỉnh hợp chập k của n phần tử (k ≤ n ) là một nhóm có thứ tự gồm k phần tử khác
nhau được chọn từ n phần tử đã cho.
k
- Số chỉnh hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là: A
n
k n!
* Công thức tính: An =
( n−k ) !
Trong đó: n! = n(n -1)(n -2) … 2.1 ; 0! = 1
*Ví dụ: Mỗi lớp phải học 6 môn, mỗi ngày học 2 môn. Hỏi có bao nhiêu cách xếp thời
khóa biểu trong mỗi ngày.
Giải:
Vì mỗi cách xếp thời khóa biểu trong một ngày là việc ghép 2 môn trong số 6 môn học.
Các cách này do ít nhất 1 môn khác nhau hoặc chỉ do thứ tự sắp xếp trước sau giữa hai
môn. Vì thế mỗi cách sắp xếp ứng với một chỉnh hợp chập 2 từ 6 phần tử.
2 6!
Do đó có tất cả: A = = 30 cách
6 ( 6−2 ) !

4
IV - CHỈNH HỢP LẶP CHẬP:
*Định nghĩa:
- Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm k phần tử lấy từ n phần
tử đã cho, trong đó mỗi phần tử có thể có mặt 1, 2, …, k lần trong nhóm tạo thành.
k
- Số chỉnh lặp chập k của n phần tử được ký hiệu là: A n
* Công thức tính:
A k =n
k

n
*Ví dụ: Để đăng ký mỗi loại máy mới người ta dùng 3 con số trong 9 con số 1 … 2 … 9.
Hỏi có thể đánh số được bao nhiêu máy.
 Giải:
Ở đây mỗi số của máy là một chỉnh hợp lặp chập 3 từ 9 phần tử đã cho. Vậy có thể đánh
3
số được: A = 93 = 729 máy.
9
V - HOÁN VỊ:
*Định nghĩa:
Hoán vị của n phần tử là một nhóm có thứ tự gồm đủ mặt n phần tử đã cho.
Số hoán vị của n phần tử được ký hiệu là Pn
*Công thức tính:
n n! n!
Pn = A = = =n!
n ( n−n ) ! 0 !
 Vậy Pn = n!
*Ví dụ: Một bàn có 4 học sinh ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách xếp chỗ ngồi?
Ta thấy mỗi cách xếp chỗ cho 4 học sinh là một hoán vị của 4 phần tử. Do đó số cách sắp
xếp là: P4 = 4! = 24 cách
VI - TỔ HỢP:
* Định nghĩa:
- Tổ chập k của n phần tử (k ≤ n) là một nhóm không phân biệt thứ tự gồm k phần tử khác
nhau chọn từ n phần tử đã cho.
k
- Số tổ hợp chập k của n phần tử được ký hiệu là C
n
*Công thức tính:
Ak
Ck k != A k =¿ C k = n = n !
n n n k ! k ! ( n−k ) !

5
*Ví dụ: Có mười đội bóng đá thi đấu với nhau theo thể thức vòng tròn một lượt (tức hai
đội bất kỳ trong mười đội bóng này phải thi đấu với nhau một trận). Hỏi phải tổ chức bao
nhiêu trận đấu.
 Giải:
Ta thấy mỗi trận đấu giữa hai đội bóng là một tổ hợp chập 2 của 10 phần tử (vì hai đội thi
đấu với nhau thì không cần phân biệt thứ tự). Do đó số trận đấu cần tổ chức là:
2 10 ! 10 !
C = = =45
10 2 ! ( 10−2 ) ! 2 ! 8 !
*Các tính chất của tổ hợp:
k n−k
1) C = C
n n
k k k −1
2) C =C
n n−1+C n−1
0 n 1
3) C =1; C = 1; C = n
n n n

BỔ TÚC VỀ GIẢI
TÍCH TỔ HỢP

Quy tắc cộng Chỉnh hợp


Quy tắc nhân Chỉnh hợp Hoán vị Tổ hợp
lặp chập

Ký hiệu: A Ký hiệu: Ký hiệu: Pn Ký hiệu: C

Công thức: Công thức:


A= Công thức: Công thức:
Pn = n!
=

6
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
I - PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
1. Phép thử và biến cố
-Phép thử là một nhóm các điều kiện cơ bản để xem hiện tượng đó có xảy ra hay không.
-Kí hiệu: C.
- Không gian mẫu là tập hợp các trường hợp có thể xảy ra - kí hiệu Ω.
- n(Ω)hay |Ω| là số lượng các kết quả.
- Biến cố là hiện tượng có thể xảy ra các kết quả của các phép thử.
Ví dụ: Bắn một phát súng vào bia. Việc bắn súng là phép thử. Còn việc trúng vào một
miền nào đó của bia là biến cố.
2. Quan hệ giữa các biến cố
*Quan hệ kéo theo
 Biến cố A gọi là kéo theo biến cố B, kí hiệu A ⊃ B, nếu A xảy ra thì kéo theo biến cố
B xảy ra khi thực hiện phép thử.
*Quan hệ tương đương
 Hai biến cố A và B được gọi là tương đương, kí hiệu A = B nếu A xảy ra thì B xảy ra
và ngược lại. A = B  A ⊃ B và B ⊃ A.
*Biến cố tổng
 Biến cố tổng (còn gọi là tổng) của hai biến cố A và B, ký hiệu A + B hay A ∪ B là
biến cố xảy ra khi và chỉ khi ít nhất một trong hai biến cố A, B xảy ra.
*Biến cố tích
 Biến cố tích (hay còn gọi là tích) của hai biến cố A và B, kí hiệu A.B hay A ∩ B là
biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra.
*Biến cố xung khắc
 Hai biến cố A và B gọi là hai biến cố xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia
không xảy ra, tức là A.B = ⊘
*Biến cố đối lập
 A được gọi là biến cố đối lập của A khi và chỉ khi A xảy ra thì A không xảy ra và

ngược lại. Tức là {AA+. A=⊘


A=Ω

7
3. Hệ đầy đủ các biến cố
Nhóm các biến cố A1, A2,...,An (n ≥ 2¿ của một phép thử được gọi là một nhóm đầy đủ
(hay hệ đầy đủ) nếu trong kết quả của phép thử sẽ xảy ra một và chỉ một trong các biến

cố đó. Tức là { A i . A j=⊘ ,1 ≤ j≠ j≤ n


A1 + A 2+ …+ A n=Ω

II - XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


1. Định nghĩa xác suất dạng cổ điển
Giả sử trong một phép thử có tất cả n biến cố sơ cấp đồng khả năng, trong đó có m biến
cố thuận lợi cho biến cố A. Khi đó xác suất của A, kí hiệu p(A) được xác định như sau:
m
p(A) =
n
2. Định nghĩa xác suất dạng thống kê
Tần suất
m
Tiến hành n phép thử. Gọi m là số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử này. Số
n
gọi là tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử. Kí hiệu fn(A).
Xác suất
 Xác suất xuất hiện biến cố A trong một phép thử là một số không đổi mà tần suất
fn(A) dao động rất ít xung quanh nó khi phép thử tăng lên vô hạn lần.
m
Trong thực tế với phép thử đủ lớn p(A) ≈ fn(A) ≈
n
3. Tính chất của xác suất
1) Nếu A là biến cố tùy ý thì 0≤ p ( A)≤ 1
2) p ¿)= 0; p ( Ω )=1
3) Nếu A ⊂ Bthì p( A)≤ p (B)
III - CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT
 Công thức cộng
Nếu A và B là hai biến cố tùy ý thì:
p(A+B) = p(A) + p(B) – p(AB)
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì
p(A+B) = p(A) + p(B)
Nếu A1, A2,..., An xung khắc từng đôi thì
p(A1+ A2+...+An) = p(A1) + p(A2) +...+ p(An)
Đặc biệt:
p(A) = 1−¿p( A ¿; p(A) = p(A.B) + p(A. B)
8
Chú ý :
A . B = A+ B ; A+ B = A . B
 Xác suất có điều kiện- Công thức nhân xác suất
- Xác suất có điều kiện
Định nghĩa: Cho hai biến cố A và B. Xác suất của biến cố A được tính trong điều kiện
biến cố B đã xảy ra rồi gọi là xác suất có điều kiện của A với điều kiện B, kí hiệu là p
( A|B )
p (A ∩B)
p( A|B ) =
p(B)
- Công thức nhân
Nếu A và B là hai biến cố không độc lập thì
p ( A ∩B )= p ( B ) . p ( A|B )= p ( A ) . p (B │ A )
Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì:
p ( A ∩B )= p ( A ) . p( B)
Nếu A1, A2,..., An là các biến cố không độc lập thì:
P(A1.A2. ... .An) = p(A1).p( A 2| A 1 )...p( A n| A 1 … A n−1)
 Công thức xác suất đầy đủ- Công thức Bayer
-Công thức xác suất đầy đủ
n
p ( B )=∑ p( A 1¿ ) p ( B| A i )= p ( A1 ) p ( B| A i ) +…+ p ( A n ) p ( B| A n) ¿
i=1

-Công thức Bayer


p ( Ai ) p ( B|A i )
p ( A i|B )= n
p ( A 1 ) p ( B| A i )
∑ p( A 1¿ ) p ( B|A i )= p (B )
¿
i=1

9
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ
CÔNG THỨC

PHÉP THỬ VÀ XÁC SUẤT CỦA CÔNG THỨC TÍNH


BIẾN CỐ BIẾN CỐ XÁC SUẤT

Phép thử và biến Định nghĩa xác Công thức cộng xác
cố suất dạng cổ điển suất

Quan hệ giữa các Định nghĩa xác Xác suất có điều kiện -
biến cố suất dạng thống Công thức nhân xác suất

Hệ đầy đủ các
biến cố Tính chất của Công thức xác suất đầy
xác suất đủ - Công thức Bayer

ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI


XÁC SUẤT
I - KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
- Một đại lượng ngẫu nhiên là mô tả bằng số các kết quả của một phép thử ngẫu nhiên.
- Xác suất của đại lượng ngẫu nhiên X bằng giá trị x được kí hiệu là:
P(X = x)
*Phân loại:
- Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc  Là đại lượng ngẫu nhiên nếu tập hợp các giá trị mà nó
có thể nhận được là một tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được chẳn hạn 0, 1, 2,...
 Ví dụ: Với phép thử là bắn 3 viên đạn vào mục tiêu  Giá trị nhận được của biến
ngẫu nhiên trong trường hợp này nếu đại lượng ngẫu nhiên là số lần trúng mục
tiêu là { 0 , 1 ,2 , 3 }
- Đại lượng ngẫu nhiên liên tục  Một đại lượng ngẫu nhiên có thể nhận bất kỳ giá trị
nào trong một khoảng hoặc tập hợp của nhiều khoảng.
 Ví dụ: Với phép thử là xây dựng một thư viện  Giá trị nhận được của biến ngẫu
nhiên nếu đại lượng ngẫu nhiên là phần trăm hoàn thành là 0 ≤ x ≤ 100
*Bảng phân phối xác suất
 Đối với BNN rời rạc, mỗi giá trị của nó được gắn với một xác suất đặc trưng cho khả
năng BNN nhận giá trị đó pi=P( X= X i) .Bảng phân phối xác suất của có dạng sau:

10
X =x x1 x2 ... xn ...
p(x ) p1 p2 ... pn ...
*Hàm mật độ xác suất
 Hàm mật độ xác suất của BNN liên tục X, kí hiệu là f (x), có hàm phân phối F (x) khả
vi (trừ ở một số hữu hạn điểm gián đoạn bị chặn), được xác định bằng f ( x )=F ' (x ).
 Tính chất:
a. f ( x ) ≥ 0 , ∀ x
x

b. F ( x )= ∫ f ( x ) dx
−∞
b

c. P ( a ≤ x < b )=∫ f ( x ) dx
a
+∞

d. ∫ f ( x ) dx=1
−∞

*Hàm phân phối xác suất


Hàm số p ( x )=P ( X=x ) với x thuộc tập giá trị của X, thường được gọi là hàm xác suất của
X và có 2 tính chất cơ bản gồm:
1. p(x )≥ 0 , ∀ x
2. ∑ p ( x )=1
x

Định nghĩa: Hàm phân phối xác suất của BNN X, kí hiệu là F(x), được xác định như sau:
F ( x )=P ( X < x ) , x ∈ R .
Từ định nghĩa trên, F(x) phản ánh độ tập trung xác suất ở bên trái của số thực x. Trong
trường hợp BNN rời rạc, cho ta một hàm còn được gọi là hàm phân phối tích lũy, tức là:
F ( x )=P ( X =x 1 ) +…+ P ( x=x i−1 ) , x i−1 < x< xi
 Tính chất:
a. 0 ≤ F ( x ) ≤ 1
b. Hàm F ( x ) là hàm không giảm
c. F (−∞ )=x lim
→−∞
F ( x )=0 ; F (+ ∞ )= lim F ( x )=1
x→+∞

II - CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN


1. Kỳ vọng:
Kỳ vọng của BNN X, ký hiệu là E(X) xác định như sau:
n
a.Nếu X là BNN rời rạc có hàm xác suất p ( x i )= pi ,i=1, 2 , … , n thì E ( X )=∑ x i . pi
i=1

11
+∞

b. Nếu X là BNN liên tục có hàm mật độ xác suất f ( x ) , x ∈ R thì : E ( X )=∫ xf ( x ) dx
−∞

 Tính chất:
a. E(C) = C, với C là hằng số
b. E(C.X) =C.E(X)
c. E(X +Y) =E(X) + E(Y)
d.E(X.Y) = E(X).E(Y), với X, Y độc lập
2. Phương sai
Phương sai của BNN X, kí hiệu D(X), được định nghĩa như sau: D ( x )=E ¿
n
Với X là BNN rời rạc: E ( X ) =∑ x i pi
2 2

i=1
+∞

Với X là BNN liên tục: E ( X ) =∫ x f ( x ) dx


2 2

−∞

Độ lệch chuẩn của BNN X, kí hiệu là σ (X ), được định nghĩa là σ ( X )=√ D(X ). Độ lệch
chuẩn được dùng thường xuyên hơn phương sai do có cùng đơn vị đo với chính BNN X.
 Tính chất
a. D(C) = 0, với C là BNN hằng
b. D(kX) =K2D(X), với K là hằng số
c. D( X ± Y ) = D(X) ± D(Y), với X, Y là 2 BNN độc lập và
σ ( X ± Y )= √ D ( X ) + D(Y )≤ σ ( X ) +σ (Y )

III - CÁC LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG


1. Phân phối siêu bội
*Định nghĩa:
 Xét tập có N phần tử gồm N A phần tử có tính chất A và N−N A phần tử có tính
chất A . Từ tập đó, ta chọn ra n phần tử. Gọi X là số phần tử có tính chất A lẫn
trong n phần tử đã chọn thì X có phân phối siêu bội, ký hiệu là X ∈ H ¿ ) hay X
H (N , N A , n)
 Xác suất trong n phần tử chọn ra k phần tử A là
C k C n−k
N A N−N A
pk =P ( X =k )=
Cn
N
Trong đó:0 ≤ k ≤ n và n−(N −N A )≤ k ≤ N A

12
*Các số đặc trưng của X H (N , N A , n):
N −n
EX = np; VarX¿
N−1
NA
Trong đó: p¿ ,q=1− p
N
2. Phân phối nhị thức
a) Phân phối Bernoulli:
- Phép thử Bernoulli là phép thử mà ta chỉ quan tâm đến 2 biến cố A và A , với P(A) = p
- Xét biến ngẫu nhiên:

{
X = 1 khi A xảy ra p ( A )=1− p=q
0 khi A xảy ra
 Khi đó ta nói X có phân phối Bernoulli với tham số p, ký hiệu là X∈ B ( p ) hay X
B( p)
Bảng phân phối xác suất của X là
X 0 1
P q p
*Các số đặc trưng của X B( p)
EX = p; VarX = pq

b) Phân phối nhị thức


Xét dãy n phép thử Bernoulli độc lập. Với phép thử i (i = 1,…,n), ta xét BNN:
X i ∈ B ( p ) . Nghĩa là , X i= {0 khilần
1 khi lần thứ i A xảy ra
thứ i A không xảy ra
Gọi X là số lần biến cố A xuất hiện trong n phép thử. Khi đó, X=X1 + … + Xn và ta nói X
có phân phối nhị thức, Ký hiệu là X∈ B ( n , p ) hay X B(n , p)
Xác xuất trong n lần thử có k lần A xảy ra là
pk =P ( X =k )=C k p q
k n−k
(k =0 ,1 , 2 , … , n)
n

*Các số đặc trưng của X B(n , p)


EX = np; VarX = npq
ModX = x 0 ∈ N ; np−q ≤ x 0 ≤ np−q+1
3. Phân phối poisson
Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối Poisson với tham số λ> 0, ký hiệu là X ∈ P ( λ )
hay X P(λ), nếu X = { 0 , 1 ,2 , … , n … }

13
*Các số đặc trưng của X P(λ)
EX = VarX = λ
ModX = x 0 ∈ N : λ−1≤ x 0 ≤ λ
4. Phân phối chuẩn
*Định nghĩa
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối chuẩn (hay phân phối Gauss) với hai
tham số là μ và σ 2, ký hiệu là X ∈ N ¿) hay X N ¿), nếu hàm mật độ xác suất X có dạng
2
−( x−μ)
1 2
(x ∈ R ¿
f ( x )= e 2σ
σ √2 π
*Các số đặc trưng của X N ¿)
ModX = EX = μ; VarX= σ 2
*Xác suất của X N ¿)
2
b b −( x− μ)
1
P(a ≤ X ≤ b ¿=∫ f ( x ) dx= ∫e
2

dx
a σ √2 π a

14
LÝ THUYẾT MẪU
I - CÁC KHÁI NIỆM VỀ MẪU
 Tập hợp tất cả phần tử là các đối tượng mà ta nghiên cứu được gọi là tổng thể
 Từ tổng thể ta chọn ra n phần tử thì n phần tử đó được gọi là một mẫu có kích
thước n.

{ Mẫu có hoànlại
 Có hai cách lấy mẫu Mẫu không hoàn lại

Khi mẫu có kích thước lớn thì ta không phân biệt mẫu có hoàn lại hay không

{Mẫu định
Mẫu định tính : phần tử của nó có tính chất A nào đó hay không
lượng :Quantâm các yếu tố về lượng như chiềucao , cân nặng , …
II - SẮP XẾP MẪU DỰA VÀO SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM
2.1 Sắp xếp theo dạng bảng

15
2.2 Sắp xép theo dạng khoảng
III – CÁC ĐẶC TRƯNG MẪU
1. Trung bình mẫu
n
1
X n= ∑X
n i=1 i
Để đơn giản, ta dùng ký hiệu X =X n
2. Phương sai mẫu
 Phương sai mẫu
n
^S2= S^ 2n= 1 ∑ (X i− X)2
n i=1
 Phương sai mẫu hiệu chỉnh
n
1
S2=S 2n= ∑ ( X −X )2
n−1 i=1 i
 Trong tính toán cụ thể ta sử dụng công thức
2 n
S= ¿
n−1
Trong đó ¿

3. Độ lệch chuẩn mẫu


S= √ S2
4. Tỷ lệ mẫu
Nếu mẫu có m phần tử có tính chất A thì tỷ lệ mẫu là
X 1+ X 2 +…+ X n m
F=F n= =
n n
5. Liên hệ giữa đặc trưng của mẫu và tổng thể
Các đặc trưng mẫu X , S 2 , F là các thống kê dùng để nghiên cứu các đặc trưng μ , σ 2 , p
tương ứng của tổng thể. Từ luật số lớn ta có
2 2
F→ p, X→ μ,S →σ

16
LÝ THUYẾT MẪU

CÁC KHÁI NIỆM VỀ SẮP XẾP MẪU DỰA VÀO CÁC ĐẶC TRƯNG
MẪU SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM MẪU

Tổng thể Sắp xếp theo dạng Trung bình mẫu


bảng

Mẫu Sắp xép theo dạng Phương sai mẫu


khoảng

Độ lệch chuẩn
mẫu

Tỷ lệ mẫu

Liên hệ giữa đặc


trưng của mẫu và
tổng thể

ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ


I – KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ƯỚC LƯỢNG
 Ước lượng là phỏng đoán một giá trị chă biết của tổng thể dựa vào quan sát lấy ra
từ tổng thể đó.

{ Ước lượng điểm


 Có hai hình thức ước lượng Ước lượng khoảng

II – ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM


1. Ước lượng đúng
2. So sánh các ước lượng
III – ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG
1. Ước lượng khoảng cho trung bình tổng thể 𝝁
Ta có 4 trường hợp

17
 Trường hợp 1, n≥ 30 , σ 2đã biết:
 Từ mẫu ta tính x ( Trung bình mẫu)
1−∝
 Từ 1−∝ → =φ (t ∝ /2 )Tra bảng ℒ t ∝/ 2
2 →

σ
 Khoảng ước lượng là:(x−ε ; x + ε),ε =t ∝/2 .
√n
 Trường hợp 2, n≥ 30 , σ 2chưa biết
 Tính x và s (độ lệch chuẩn mẫu đã hiệu chỉnh
1−∝
 Từ 1−∝ → =φ (t ∝ /2 )Tra bảng B t ∝ /2
2 →

s
 Khoảng ước lượng là:(x−ε ; x + ε),ε =t ∝/2 .
√n
 Trường hợp 3, n¿ 30 , σ 2đã biết và X có phân phối chuẩn thì làm như trường hợp 1.
 Trường hợp 4, n¿ 30, σ 2chưa biết:
 Từ mẫu ta tính x , s
n−1
 Từ 1−∝ →∝ Tra bảng→Student t ∝/ 2
n−1 s
 Khoảng ước lượng là:(x−ε ; x + ε),ε =t ∝/2 .
√n

2. Ước lượng khoảng cho tỷ lệ tổng thể p


m
Từ cỡ mẫu n và số phần tử có tính chất A trong mẫu là m, ta tính được tỷ lệ mẫu
n
Khoảng ước lượng cho p là ( f −ε ; f +ε ¿ , trong đó:

ε =t ∝/2 .
√ f (1−f )
n

1−∝
Và t ∝/2 tìm được từ φ (t ∝ /2 )= (tra bảng pp Laplace).
2

18
ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ

KHÁI NIỆM CHUNG VỀ


ƯỚC LƯỢNG ĐIỂM ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG
ƯỚC LƯỢNG

Ước lượng
Ước lượng Ước lượng đúng khoảng cho trung
bình tổng thể

Ước lượng
Hình thức ước So sánh các ước
khoảng cho tỷ lệ
lượng lượng
tổng thể

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ


I – KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
1. Kiểm định tham số
Kiểm định so sánh tham số θ (của tổng thể) và số thực θ0 cho trước, có ba cặp giả thuyết:

{ 1
H 0 :θ=θ 0
(1) H :θ ≠θ
0
{ H 0 :θ ≤ θ0
(2) H :θ>θ
1 0
(3) { H 0 :θ ≥ θ0
H 1 :θ<θ 0

2. Các loại sai lầm trong kiểm định


 Sai lầm loại I là ta bác bỏ một điều đúng
 Sai lầm loại II là ta chấp nhận một điều sai
3. Miền bác bỏ, miền chấp nhận và mức ý nghĩa
 Miến bác bỏ là miền chứa các giá trị làm cho gia thuyết H 0bị bác bỏ.
 Miến chấp nhận là miền chữa các giá trị giúp cho giả thuyết H 0 không bị bác bỏ.
 ∝ gọi là mức ý nghĩa (significant level)
 Mức ý nghĩa thường dùng là 1%, 5%, 10%

19
4. Các bước kiểm định
 Bước 1: Thành lập giả thuyết H 0
 Bước 2. Thành lập giả thuyết H 1
 Bước 3: Xác định mức ý nghĩa ∝
 Bước 4. Chọn các tham số thông kê thích hợp cho việc kiểm định và xác định các
miền bác bỏ, miền chấp nhận và giá trị giới hạn
 Bước 5. Tính toán các giá trị của các tham số thống kê trong việc kiểm định dựa
trên số hiệu của mẫu ngẫu nhiên
 Bước 6. Ra quyết định: Nếu các giá trị tính toán rơi vào miền bác bỏ H 0 thì ra
quyết định bác bỏ H 0. Ngược lại sẽ chấp nhận H 0
5. Các phương pháp kiểm định
 Kiểm định bằng miền tiêu chuẩn
 Kiểm định bằng xác suất ý nghĩa
 Kiểm định bằng khoảng tin cậy
 Kiểm định qua P – value
II – KIỂM ĐỊNH SO SÁCH ĐẶC TRƯNG VỚI MỘT SỐ
1. Kiểm định so sánh trung bình với một số
Ba cặp giả thuyết

{ 1
H 0 : μ=μ0
(1) H : μ ≠ μ
0
{ H 0 : μ ≤ μ0
(2) H : μ> μ
1 0
{ H 0 : μ ≥ μ0
(3) H : μ< μ
1 0

 Kiểm định μ khi biết σ 2 :


Thống kê Cặp giả thuyết Bác bỏ H 0 P - value
H 0 : μ=μ 0 |Z qs|>Z ∝/ 2 2 P(Z >|Z qs|)
x−μ 0 H 1: μ ≠ μ0
Z qs =
σ /√n
{ H 0 : μ ≤ μ0
H 1 : μ> μ0
Z qs> Z ∝ P(Z >Z qs )

{ H 0 : μ ≥ μ0
H 1 : μ< μ0
Z qs← Z ∝ P(Z <Z qs )

 Kiểm định μ khi biết σ 2 :


Thống kê Cặp giả thuyết Bác bỏ H 0
H 0 : μ=μ 0 |T qs|>t n−1
∝/2
H 1: μ ≠ μ0

20
x −μ 0
{
n−1
H 0 : μ ≤ μ0 T qs> t ∝
T qs=
s/√n H 1 : μ> μ0

{
n−1
H 0 : μ ≥ μ0 T qs←t ∝
H 1 : μ< μ0

2. Kiểm định so sánh tỉ lệ với một số


Thống kê Cặp giả thuyết Bác bỏ H 0
H 0 : μ=μ 0 |Z qs|>Z ∝/ 2
^p − p0 H 1: μ ≠ μ0
Z qs=
√ p0 (1−p 0)/n
{ H 0 : μ ≤ μ0
H 1 : μ> μ0
Z qs> Z ∝

{ H 0 : μ ≥ μ0
H 1 : μ< μ0
Z qs← Z ∝

KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ

KHÁI NIỆM VỀ KIỂM ĐỊNH KIỂM ĐỊNH SO SÁCH ĐẶC


GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ TRƯNG VỚI MỘT SỐ

Kiểm định so sánh


Kiểm định tham số trung bình với một số

Các loại sai lầm Kiểm định so sánh tỉ lệ


trong kiểm định với một số

Miền bác bỏ, miền


chấp nhận và mức ý
nghĩa

Các bước kiểm


định

Các phương pháp


kiểm định

21
B. BÀI TOÁN TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
 Hệ số tương quan r được tính theo công thức:
n
xy −x . y 1
r= ; xy= ∑ xi y i
s^ x . s^ y n i=1
 Đường hồi quy trung bình tuyến tính:
xy −x . y
b= ; a= y −b x
^s2x
 Đường hồi quy tuyến tính của Y theo X là:
y=a+bx
xy −x . y
Tương tự b= 2
=a=x−b y
s^ y
 Đường hồi quy tuyến tính của X theo Y là:
x=a +by

22

You might also like