You are on page 1of 29

Giải bài tập thảo luận LCT

Luật cạnh tranh (Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)
PHẦN 1: CÂU HỎI LÝ THUYẾT

CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT


1. Phân tích và bình luận về đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh 2018?
- Có sự thêm:

- DN trong LCT có phạm vi rộng hơn so với LDN (bao gồm cả cá nhân, tổ chức)
- Đơn vị sự nghiệp công lập
- Hiệp hội ngành ngàng, hiệp hội nghề nghiệp  Không KD nhưng vẫn có thể vi phạm
- Cơ quan, tổ chức,…  Tránh sử dụng quyền để ép buộc.
2. Phân tích và bình luận về phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018?
- Về ND:
+ HV hạn chế CT
+ Tập trung KD gây tác động hoặc có khả năng gây tác động HCCT đến thị trường VN
+ HV CTKLM
- Về hình thức:
+ Tố tụng CT
+ Xử lý vi phạm…
+ Quản lý nhà nước…
- Phạm vi điều chỉnh của LCT 2018 quy định rộng hơn so với LCT 2004
- “…đến thị trường Việt Nam”  dính với VN mơi bị điều chỉnh

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Về HV CTKL  khác về khái niệm (D3), khác về người điều chỉnh (D54.7)
- Vì sao LCT lại tiếp cận từ mặt trái VĐ?
3. Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong việc áp dụng Luật Cạnh tranh 2018?
- Các nguyên tắc trong LCT được phân ra 2 nhóm:
- Áp dụng PLCT:
+ Tôn trong quyền tự do CT
+
+ Nguyên tắc trung thực
+ Công bằng
+ Lành mạnh
+
4. Phân tích khái niệm về hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại Khoản 6 Điều 3 Luật
Cạnh tranh 2018?
- Theo D3.6 LCT thì hành vi CTKLM là: “…”
1. Chủ thể: Tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là DN) (D2.1)
2. Mục đích: của hành vi là nhằm cạnh tranh trong kinh doanh, có nghĩa là doanh nghiệp thực
hiện hành vi nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh nhất định so với doanh nghiệp khác.
3. Tính chất hành vi: là “không lành mạnh”, thể hiện ở chỗ chúng trái với nguyên tắc
thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh.
4. Hậu quả : gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác. (không nhất thiết phải có thiệt hại với DN được nhắm tới) (ảnh
hưởng gián tiếp)
*DN khác: DN cạnh tranh với DN vi phạm, hoặc DN có tiềm năng CT với DN vi phạm
LCT 2004 LCT 2018

5. Phân tích hành vi xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh và cho ví dụ về hành
vi này?
Đối tượng: Các cá nhân tổ chức doanh nghiệp khác bị xâm phạm bí mật kinh doanh.
Mục đích: Lấy được những thông tin bí mật, dữ liệu cá nhân nhằm đạt được mục đích trong
cạnh tranh
Tính chất hành vi: “xâm phạm thông tin” thông qua việc tiết lộ, sử dụng thông tin đó hay
tiếp cận, thu thập thông tin để đạt được mục đích cạnh tranh

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


Hậu quả: Gây thiệt hại đến DN bị đánh cắp cũng như ảnh hưởng đến cấc DN khác trên thị
trường
LCT 2004 LCT 2018
Quy định là: “Xâm phạm bí mật trong Nói là: “Xâm phạm thông tin bí mật
KD” trong KD” TẠI SAO?
Loại bỏ 2 khoản được quy định tại LCT
2004 (Đ41.2,3) TẠI SAO?

Hành vi xâm phạm thông tin bí mật trong KD được LCT quy định 2 điều là:
a. Tiếp cận, thu thập thông tin bí mật trong KD (Đ54.1.a)
 Tức là chỉ cần tiếp cận, thu thập là đã vi phạm mà chưa cần sử dụng
VD: DN A thuê người truy cập vào hệ thống máy tính của DN B, bẻ khóa và đánh cắp những
thông tin bí mật như: Dữ liệu khách hàng, đối tác,…
b. Tiết lộ, sử dụng thông tin bí mật trong KD (Đ45.1.b)
 Không có sự đồng ý của CSH
VD: DN A và DN B kí hợp đồng hợp tác, cung cấp dữ liệu dể cùng nhau phát triển, sau khi hoàn
thành HĐ thì DN A sử dụng những dữ liệu của DN B để sử dụng cho mục đích riêng của mình.
6. Phân tích hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác và cho ví
dụ về hành vi này?

Đặc điểm/ Luật LCT 2004 LCT 2018


Tên gọi (TẠI Gièm pha DN khác Cung cấp thông tin không
SAO?) trung thực
XÁC ĐỊNH HÀNH VI

Cung cấp thông tin không trung thực (sai thực tế/chưa kiểm chức) một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp

Gây hậu quả cụ thể: Ảnh hưởng tới DN…
VD: Công ty A tạo tin đồn rằng sản phẩm của công ty B có chứa chất không an toàn cho sức
khỏe người tiêu dùng, khiến cho uy tín và doanh số bán hàng của công ty B giảm xuống
7. Phân tích và cho ví dụ về hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
theo qui định của Luật Cạnh tranh 2018?
ĐẶC ĐIỂM
Đối tượng: Là Doanh nghiệp khác,

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


Mục đích: Muốn kiềm hãm, cản trở đối thủ, phá hoại cơ sở KD làm cho hoạt động KD thường
ngày của DN khác bị gián đoạn, giảm lượng KH để đạt được mục đích cạnh tranh khác.
Tính chất hành vi: Hành vi “Gây rối” thể hiện thông qua hành động trực tiếp hoặc gián tiếp cản
trở, gián đoạn, dùng thủ đoạn. phá hoại cơ sở KD, sản phẩm của DN, làm cho hoạt động kinh
doanh của DN không ổn định nhằm chiếm lợi thế về mình.
Hậu quả: DN bị gây rối bị thiệt hại về vật chất, cản trở hoạt động KD, tốn thời gian và tiền bạc
để khắc phục cũng như uy tín với khách hàng.
VD:
- Gây rối trực tiếp: HGĐ B là là cửa hàng KD dịch vụ internet vừa mới mở đối diện HĐG
kinh doanh dịch vụ internet A. Do bên HGĐ A đã hoạt động từ lâu và có lượng khách ổn
định nên HĐG B đã thực hiện hiện hành vi lắp thiết bị làm nhiễu sóng internet tại nơi HGĐ
A hoạt động. Điều này khiến cho hoạt động KD của HĐG bị gián đoạn và phần lớn lượng
khách hàng rời bỏ để sang HĐG B.
- Gây rối gián tiếp: Tiệm cà phê A đã thỏa thuận với một nhóm đối tượng để thực hiện hành
vi trộm cắp, vẽ bậy và gây ồn ào trước cửa tiệm cà phê B (ở gần tiệm cà phê A) để khiến
hoạt động kinh doanh của tiệm B bị ảnh hưởng, kém an toàn.
8. Hãy phân tích hành vi ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác
và cho ví dụ về hành vi này?
Đối tượng: là chủ thể thứ 3 như Khách hàng, đối tác kinh doanh của bên DN đối thủ  không
phải là ép buộc trực tiếp DN đối thủ
Mục đích:
Tính chất hành vi:
Hậu quả:
- Hình thức: Là hành vi đe dọa, cưỡng ép bên thứ 3 về tính mạng, danh dự, sức khỏe để buộc
họ ngừng giao dịch với bên DN đối thủ  không trực tiếp ép buộc KH về phía DN mình
VD: DN A sản xuất điện thoại và lại cấm nhân viên sử dụng điện thoại của một hãng khác
nếu không chấp hành sẽ bị phạt và kỉ luật.
9. Phân tích và cho ví dụ về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính trong Luật Cạnh tranh
2018?
a) Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp hoặc hàng hóa,
dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung
cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;”

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


Đối tượng: Thông tin về hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến
hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng.
Mục đích: Gây nhầm lẫn, tạo ra sự mơ hồ trong tâm lý khách hàng để nhằm lôi kéo khách hàng
sử dụng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp từ doanh nghiệp khác.
Tính chất hành vi: Đưa ra những thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng từ đó
thu hút, lôi kéo khách hàng sử dụng hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp.
Hậu quả: Khách hàng bị lừa đối, nhầm lẫn về thông tin doanh nghiệp, thông tin hàng hoá, dịch
vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch dẫn đến có trải nghiệm tham gia sử dụng dịch vụ không
tốt, bị mất tiền,..
VD: Hãng hàng không CT đưa ra thông tin chương trình khuyến mại “Bay 0 đồng” nhưng thiếu
điều kiện áp dụng khiến cho khách hàng nhầm lẫn rằng được bay miễn phí nhằm thu hút khách
hàng sử dụng dịch vụ của mình.
“b) So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác
nhưng không chứng minh được nội dung.”
Đối tượng: Thông tin về hoặc hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác, doanh nghiệp
khác. Mục đích: Tạo ra sự nhầm lẫn về thông tin của doanh nghiệp khác về hàng hoá dịch
vụ rằng kém chất lượng hơn để thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Tính chất hành vi: Đưa ra những so sánh với dịch vụ, hàng hoá của doanh nghiệp khác khi
không có minh chứng rõ ràng để nâng cao hình ảnh doanh nghiệp nhằm lôi kéo khách hàng.
Hậu quả: Hình ảnh, uy tín của Doanh nghiệp khác bị ảnh hưởng, khách hàng nhầm lẫn về chất
lượng sản phẩm, dịch vụ của các bên, tạo ra sự khó khăn để dẫn đến quyết định mua hàng, dịch
vụ của khách hàng.
VD: Doanh nghiệp A và doanh nghiệp B cùng bán nước hoa , không có một minh chứng cụ thể
nhưng doanh nghiệp A lại rêu rao khắp thị trường rằng sản phẩm bên họ đạt hương thơm, độ lưu
hương cùng chất lượng tốt hơn bên B. Điều này làm ảnh hưởng đến doanh thu và hoạt động kinh
doanh của bên B. Hành vi trên của doanh nghiệp A là lôi kéo khách hàng bằng việc so sánh hàng
hóa mà không có chứng minh được nội dung.
10. Trình bày các quy định về việc xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh
tranh 2018?
Theo Đ9.1: “Thị trường liên quan được xác định trên cơ sở thị trường sản phẩm liên quan và thị
trường địa lý liên quan.
Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau
về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả.
4

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


Thị trường địa lý liên quan là khu vực địa lý cụ thể trong đó có những hàng hóa, dịch vụ được cung
cấp có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự và có sự khác biệt đáng kể với
các khu vực địa lý lân cận.”
11. Bình luận về các tiêu chí xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường?
- Có 2 trường hợp xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường:
+ Trường hợp 1: Có sức mạnh thị trường đáng kể (CSPL Đ26)
+ Trường hợp 2: Có thị phần từ 30% trở lên + trên thị trường liên quan (CSPL Đ24)
Việc nắm thị phần lớn cho thấy khả năng chi phối cung – cầu trên thị trường, do đó mà
pháp luật lấy đó làm căn cứ để xác định một DN có vị trí thống lĩnh hay không

Chỉ cần thỏa một trong hai trường hợp thì đều được coi là DN có vị trí thống lĩnh
12. Phân tích quy định về nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường?
- Có 2 trường hợp để xác định nhóm doanh nghiệp có vị trị thống lĩnh trên thị trường:
+ Trường hợp 1: Cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh + Có sức mạnh thị trường đáng kể
(Đ26) + Cá nhân mỗi DN phải có thị phần >10%
+ Trường hợp 2: Cùng hành động gây hạn chế cạnh tranh + có tổng thị phần thuộc trong các
trường hợp tại (Đ24.2) + Cá nhân mỗi DN phải có thị phần >10%
13. Hãy cho biết các căn cứ để xác định sức mạnh thị trường đáng kể của các doanh nghiệp
theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018 và phân tích, bình luận về cách thức xác định
những căn cứ này?
- Căn cứ để xác định sức mạnh thị trường theo Điều 26: (Cách thức xác định xem tại Đ12 Nghị
định 35/2020 NĐ-CP)
a. Tương quan giữa thị phần giữa các doanh nghiệp trên thị trường liên quan.
Tức là việc so sánh thị phần giữa các DN, nhóm DN nào có thị phần lớn nhất là căn cứ để
xác định DN, nhóm đó có sức mạnh thị trường. Và việc xác định này thì phải thực hiện
trong thị trường liên quan.
b. Sức mạnh tài chính, quy mô của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp
Cách xác định căn cứ này là khả năng tiếp cận nguồn vốn, tín dụng và các nguồn tài chính
khác. Một DN có khả năng tài chính cao sẽ có cơ hội mở rộng quy mô, thị trường, tạo cơ
sở để chiếm thị phần.
c. Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường với các doanh nghiệp khác
Được chia thành 5 nhóm:
+ Rào cản pháp lý: quy định, chính sách của pháp luật, thủ tục, tiêu chuẩn, quyết định
hành chính khác
5

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


+ Rào cản tài chính: chi phí SX, chi phí ban đầu khi tham gia kinh doanh và không thể
thu hồi khi rút khỏi thị trường, khả năng tiếp cận vốn, tín dụng khác.
+ Rào cản chiến lược: tiếp cận, nắm giữ nguồn cung, cơ sở hạ tầng thiết yếu để SX, mạng
lưới phân phối, tiêu thụ hàng hóa trên thị trường
+ Rào cản tập quán: Tập quán tiêu dùng, thông lệ, tập quán kinh doanh
+ Rào cản về quyền: Quyền liên quan tới tác giả, quyền sở hữu công nghệp và quyền đối
với giống cây trồng,..
d. Khả năng nắm giữ, tiếp cận, kiểm soát thị trường phân phối, tiêu thụ hàng hóa, dịch
vụ hoăc nguồn cung hàng hóa, dịch vụ
DN có khả năng nắm giữ và kiểm soát những cái thị trường trên được xem là một lợi thế
trong quá trình KD, gây khó khăn cho các DN mới bắt đầu gia nhập thị trường
e. Lợi thế về công nghệ, hạ tầng, kỹ thuật
Đánh giá dựa trên những ưu thế về công nghệ, hạ tầng kỹ thuật của DN, nhóm DN sở hữu
so với đối thủ cạnh tranh
f. Quyền sở hữu, nắm giữ, tiếp cận cơ sở hạ tầng
Đánh giá dựa trên ưu thế của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
căn cứ vào mức độ thiết yếu, khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng cho sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ;
g. Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
Đánh giá dựa trên ưu thế của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
căn cứ vào mức độ thiết yếu, khả năng tiếp cận đối tượng quyền sở hữu trí tuệ của doanh
nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ;
h. Khả năng chuyển sang nguồn cung hoặc nguồn cầu đối với các hàng hóa, dịch vụ
liên quan khác
Đánh giá dựa trên chi phí và thời gian cần thiết để khách hàng, doanh nghiệp chuyển sang
mua, bán hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp khác trên cùng thị trường liên quan
i. Các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực mà DN hoạt động kinh doanh
Đánh giá dựa trên ưu thế của doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
trong điều kiện cụ thể của ngành, lĩnh vực đó.
14. Phân tích các tiêu chí đánh giá tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể theo quy định của Luật Cạnh tranh 2018?

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Tiêu chí đánh giá một hành vi là tác động hoặc khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh
tại Đ13 LCT 2018: (Cách xác định quy định tại D11 NDD35/2020 NĐ-CP)
a. Mức thị phần của DN tham gia thỏa thuận
Xem xét sự thay đổi mức thị phần giữa các DN tham gia thỏa thuận với các DN khác là đối
thủ CT nhưng không tham gia thỏa thuận
b. Rào cản gia nhập, mở rộng thị trường
Được đánh giá để
c. Hạn chế nghiên cứu, phát triển, đổi mơi công nghệ hoặc hạn chế năng lực công nghệ
Đánh giá qua mức độ tác động của hạn chế CT đối với mục tiêu nghiên cứu, phát triển,
đổi mới công nghệ
d. Giảm khả năng tiếp cận, nắm giữ cơ sở hạ tầng thiết yếu
Đánh giá dựa vào mức độ thiết yếu của CSHT đối với hoạt động SX, KD
e. Gây cản trở cạnh tranh trên thị trường thông qua kiểm soát các yếu tố đặc thù trong
nghành Hành vi kiểm soát các yếu tố đặc thù trong ngành, lĩnh vực liên quan đến DN tham
gia thỏa thuận
15. Phân biệt Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ ở khoản 2 điều 11 với hành vi hạn chế sản xuất,
phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công
nghệ gây ra hoặc có khả năng gây ra thiệt hại cho khách hàng quy định tại điểm c
khoản 1 điều 27 Luật Cạnh tranh 2018?
Đặc điểm/ Thỏa thuận phân chia KH, thị Hạn chế sản xuất, phân phối hàng
Hành vi trường, nguồn cung hóa, dịch vụ, gây thiệt hại cho KH
Loại hành Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền
vi cấm thị trường bị cấm
Đối tượng -Các bên DN tham gia vào thỏa -DN, nhóm DN có vị trí thống lĩnh thị
thuận trường
-DN có vị trí độc quyền
Mục đích
Tính chất
hành vi
Hậu quả

16. Bình luận quy định về các hình thức tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh
Việt Nam?

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


17. Phân tích ý nghĩa của việc thông báo tập trung kinh tế?
18. Nêu và phân tích quy định về chính sách khoan hồng theo Luật cạnh tranh 2018?
19. Phân tích và bình luận về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia?
20. So sánh trình tự thủ tục tố tụng cạnh tranh của LCT 2018 và LCT 2004?
21. Phân tích và bình luận về chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh?
22. Hãy xác định những điểm mới của LCT 2018 so với LCT 2004 và phân tích, bình
luận về những điểm mới này?

PHẦN 2: CHO BIẾT CÁC CÂU NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY LÀ


ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH?

Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp


luật cạnh tranh
1. Bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng một
loại khách hàng.
- Nhận định đúng.
Dưới góc độ KT: Vì xét dưới góc độ kinh tế thì cạnh tranh được hiểu là: “sự ganh đua giữa các
chủ thể kinh doanh trên thị trường để giành giật cùng một loại khách hàng”
Dưới góc độ Pháp lý:
- Ngoài ra CT còn để tranh gianh tài nguyên, nhiên liệu, các yếu tố đầu vào, đầu ra
2. Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường
- Nhận định đúng. Vì
Hiến pháp:
- Là luật căn bản của nước CHXHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất
- HP được tạo ra là để bảo vệ quyền và lợi ích của con người, bảo vệ tổ quốc, xây dựng
nền KT, XH, VH,…
CT:
- Là sự ganh đua của các chủ thể KD nhằm tranh giành một loại khách hàng, thị trường,
- L
➔ CT được xem là LHP của nền kinh tế thị trường – LCT thì không

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


3. Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
- Nhận định sai. Vì
- Cạnh tranh mới là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường chứ không phải LCT
Cạnh tranh: Là quy luật của nền KTTT, làm thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển, tạo động
lực cho nhà kinh doanh sáng tạo và đổi mới mỗi ngày để đạt được lợi nhuận cao nhất
Pháp Luật cạnh tranh: Tồn tại để bảo vệ, duy trị môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nền
kinh tế thị trường, tạo điều kiện để các chủ thể kinh doanh tự do sáng tạo các phương pháp c

4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp
- Nhận định sai. Vì:
- Mục đích chủ yếu của PL CT là bảo vệ cho các hoạt động cạnh tranh lành mạnh khác trên
thị trường, thúc đẩy cạnh tranh phát triển
- Mà đảm bảo được môi trường cạnh tranh lành mạnh thì đồng nghĩa với việc quyền lợi
của người tiêu dùng của được đảm bảo theo và quyền tự do KD của các DN
➔ PLCT chủ yếu bảo vệ môi trường CT trong KD (những thứ khác vẫn có)
5. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngoài không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh
tranh
- Nhận định sai
- Đ2.3 quy định rằng đối tượng áp dụng của LCT bao gồm cả cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong nước và nước ngoài có liên quan
- Trong khi đó Đ1
- cũng quy định là …đến thị trường VN
- Đ2.1
➔ Tức là trường hợp hợp DN nước ngoài có tác động, cạnh tranh gây ảnh hưởng tới thị
trường VN thì vẫn thuộc đối tượng ấp dụng của LCT
6. Các cơ quan hành chính nhà nước không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh
tranh.
7. Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm vi
điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.
- Nhận định sai

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Doanh nghiệp quân đội Nhân dân Việt Nam là tổ chức được thành lập theo LDN 
do đó vẫn là tổ chức doanh nghiệp được quy định tại Đ2.1
8. Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội.
- Nhận định sai.
- Vì Điều 2 quy định ba đối tượng áp dụng LCT như sau:
+ Tổ chức, cá nhân..
+ Hiệp hội ngành, nghề hoạt động tại VN
+ Cq, tổ chức, cá nhân hoạt động tại nước ngoài có liên quan

Chương 2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh


1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
-Nhận định sai. Vì:
- Điều 3.2: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với
nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong
kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác.”
 Tức là chắc chắn sẽ có hậu quả và khi xác định phải xem xét đến hậu quả của nó
- Đối với quy định về các hành vi CT KLM tại khoản 3,4,6 điều 45 thì phải cần xem xét đến
hậu quả, thiệt hại cụ thể
+ Khoản 3: “…” gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp đó
+ Khoản 4: “…” làm cản trở, gián đoạn hoạt động kinh doanh hợp pháp của DN đó
+ Khoản 6: “…” dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ DN khác cùng kinh doanh loại
hàng hóa, dịch vụ đó.
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm cùng
loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
- Nhận định sai. Vì:
- Hành vi quảng cáo có nd so sánh được quy định tại Đ45.5.b như sau: “So sánh hàng
hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng
không chứng minh được nội dung.”

10

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Tức là phải bao gồm hành vi so sánh hàng hóa + không chứng minh được nội dung được so
sánh thì mới được xem là hành vi CT KLM.
- Hoặc là hành vi so sánh, quảng cáo dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với SP,HH
trong nội bộ (dù có chứng minh hay không)
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình
là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp khác theo Khoản 2 Điều 45
Luật Cạnh tranh năm 2018.
- Nhận định sai. Vì:
- Đ45.2 quy định rằng: “Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác
bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với
doanh nghiệp đó.”
- Từ đây có thể nói rằng hành vi cưỡng ép, đe dọa trên là để bắt buộc đối tác, KH ngừng giao
dịch với bên DN khác – Chứ không phải là ép đối tác, KH phải giao dịch với DN của mình.
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị
cấm
(Không phải mọi hành vi bắt chước thiết kế đều là hành vi CT KLM)
- TH không phải là hành vi CT KLM: Vi phạm về chủ thể
- CSPL: KH CT KLM – KH DN
- Nhận định sai. Vì:
- Nếu xem xét hành vi bắt chước thiết kế là hành vi xâm phạm bí mật trong KD thì:
Đối tượng: Cá nhân, tổ chức DN  nhận định không đề cập (không xác định)
Mục đích: Lấy được thông tin bí mật trong kinh doanh  thiết kế là thông tin bí mật trong KD
Tính chất hành vi: Xâm phạm thông qua việc tiếc lộ, sử dụng  bắt chước chính là hành
vi sử dụng

Hành vi bắt chước thiết kế của câu nhận định trên không thỏa mãn yêu cầu về đối tượng

TH đối tượng bắt chước KP là DN thì không được xem là hành vi CT KLM
5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc của doanh nghiệp
đối thủ cạnh tranh là hành vi cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp
khác
- Nhận định sai. Vì:
Theo quy định tại Đ45.3: “Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng
cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng
xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
11

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Vì không phải trong mọi trường hợp…
- Trường hợp thực hiện hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng GĐ của
DN đối thủ - Nhưng không ảnh hưởng tổng thể đến toàn DN
- Thì vẫn không được xem là hành vi cung cấp thông tin không trung thực.
6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là đưa ra thông tin gây ảnh
hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nhận định sai. Vì:
Theo quy định tại Đ45.3: “Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng
cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh hưởng
xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.”
- Trường hợp đưa thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín của DN thì những hậu quả khác như
tình trạng tài chính, hoạt động kinh doanh của DN cũng được xét là hậu quả do việc cung
cấp thông tin không trung thực gây ra.

7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Nhận dịnh sai. Vì:
- Các hành vi khuyến mại bị cấm là những hành vi được quy định điều 100 LTM 2005
và những hành vi này không phải là hành vi CT KLM
- Còn hành vi khuyến mại bị cấm và được xem là CT KLM là hành vi được quy định
tại Đ45.5.a – Tương đồng với Đ100.5 LTM
- Đ45.5.a: “Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về doanh nghiệp
hoặc hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ
mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng của doanh nghiệp khác;”
8. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều có hậu quả gây thiệt hại cho đối thủ
cạnh tranh cụ thể
- Nhận định sai. Vì:
Theo Đ3.6 LCT: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với
nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh,
gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.”
- Do đó không phải mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều có hậu quả đến DN khác, tức
là DN đối thủ cạnh tranh
- Mà DN khác có thể là đầu vào và đầu ra trực tiếp của DN đối thủ (đối tác,..)
- (Có thể đưa ví dụ trực tiếp)
9. Hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành vi
cạnh tranh không lành mạnh
- Nhận định sai. Vì:

12

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- Theo khoản 5 điểm b) điều 45: “So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch
vụ cùng loại của doanh nghiệp khác nhưng không chứng minh được nội dung.”
- Tức là bao gồm cả hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ + không chứng minh nội dung của nó
thì mới đủ cấu thành hành vi vi phạm
10. Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh tranh không
lành mạnh
- Nhận định sai. Vì:
- Theo khoản 3 điều 45: “Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác bằng
cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông tin không trung thực về doanh nghiệp gây ảnh
hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đó.”
- Không phải bất kì hành vi cung cấp thông tin không trung thực về DN khác cũng được xem
là hành vi CT KLM.
- Hành vi đó phải gây ảnh hưởng trực tiếp đến DN bị nói về uy tín, tình trạng tài chính, hoạt
động kinh doanh,..
11. Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ tục của
Luật cạnh tranh
K2D4
- Nhận định sai. Vì:
- CSPL Đ3.8 LCT 2018: “Tố tụng cạnh tranh là hoạt động điều tra, xử lý vụ việc cạnh
tranh và giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh theo trình tự, thủ tục quy
định tại Luật này.”
- CSPL Đ3.9 LCT 2018: “Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật
về cạnh tranh bị điều tra, xử lý theo quy định của Luật này, bao gồm vụ việc hạn chế
cạnh tranh, vụ việc vi phạm quy định về tập trung kinh tế và vụ việc cạnh tranh không
lành mạnh.”

Những hành vi CT KLM được quy định từ Đ1-6 đều được xử lý theo trình tự của LCT
- - CSPL Đ45.7: “Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định
của luật khác.”

Do đó không phải tất cả hành vi CT KLM đều được xử lý theo trình tự của LCT

13
Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)
Chương 3. Pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh
1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều là hành vi
hạn chế cạnh tranh
- Nhận định sai. Vì:
- CSPL Đ3.2 LCT 2018: “Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi gây tác động hoặc có khả
năng gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh,
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền.”
- Vậy ngoài gây hậu quả gây tác động, làm cản trở trực tiếp cạnh tranh của DN thì trường
hợp có khả năng gây tác động vẫn bị xét là hành vi hạn chế cạnh tranh theo LCT
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan
- Nhận định sai. Vì:
- Thị trường liên quan được xác định theo 2 tiêu chí: (CSPL Đ9.1)
+ Thị trường sản phẩm liên quan: Là thị trường mà các sản phẩm có cùng đặc tính, tính chất,
công dụng, giá cả và có thể thay thế cho nhau
+ Thị trường địa lý liên quan: Là thị trường mà người tiêu dùng sẵn sàng có thể mua một sản
phẩm khác để thay thế trong cùng một khu vực địa lý
- Sản phẩm thuốc chữa bệnh là một dòng sản phẩm chung cùng thuộc trong 1 lĩnh vực, do
mỗi thuốc chữa bệnh thì sẽ có công dùng khác nhau, thuộc tính khác nhau nên không thể
khẳng định mọi thuốc chữa bệnh đều thuộc cùng 1 thị trường liên quan.
3. Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh
đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
- Nhận định đúng
- Khoản 1 điều 12 LCT:”Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng
thị trường liên quan quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 11 của Luật này.”
- Khoản 1 diều 11 LCT: “Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp.”
- Các DN mà đã là đối thủ cạnh tranh với nhau thì là các DN nằm trên cùng thị trường
liên quan
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh nghiệp sản
xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- Nhận định đúng D11.3

14

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích nhằm đẩy
mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ, xuất khẩu hàng hóa không bị coi là thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh
- Nhận định sai
- Điều 11 LCT không quy định về thỏa thuận có mục đích nhằm đẩy mạnh…
- Nhưng theo khoản 11 điều 11 LCT: “Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế cạnh tranh.”
- Do đó trường hợp hành vi thỏa thuận bất kì giữa các DN là đối thủ cạnh tranh với nhau và
gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh thì vẫn được xem là hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ.
- Nhận định sai.
- Theo khoản 1 điều 14: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định tại các khoản 1, 2, 3, 7, 8,
9, 10 và 11 Điều 11 bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật này được miễn trừ có thời
hạn nếu có lợi cho người tiêu dùng và đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:”
- Do vậy, ngoài những hành vi thỏa thuận trên thì tất cả những hành tại khoản 4,5,6 thì
không được miễn trừ.
(CSPL: D14.1)
7. Ba doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp của chúng
chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.
- Nhận định sai.
- 2 điều kiện để nhóm DN được coi là có vị trí thống lĩnh trên thị trường là: Cùng nhau
hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh + có sức mạnh thị trường đáng kể hoặc với
nhóm 3 DN thì có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan.
- Do đó nếu ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% nhưng không cùng hành động
gây tác động hạn chế cạnh tranh  không được xem là có vị trí thống lĩnh.
(CSPL: D24.2)
8. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan và phải
thống nhất cùng hành động mới được coi là có vị trí thống lĩnh.
- Nhận định sai

15

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


- 2 điều kiện để nhóm DN được coi là có vị trí thống lĩnh trên thị trường là: Cùng nhau hành
động gây tác động hạn chế cạnh tranh + có sức mạnh thị trường đáng kể hoặc với nhóm 3
DN thì có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan.
- Do đó nếu ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% và cùng hành động nhưng
không có tác động gây hạn chế cạnh tranh  không được xem là có vị trí thống lĩnh.
(CSPL: D24.2)
9. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ
- Nhận định sai.
- Điểm a khoản 1 điều 27 quy định: “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn
bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh”
- Có nghĩa là hành vi này bắt buộc phải đi kèm với hậu quả thực tế là “dẫn đến hoặc có
khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh” thì mới bị cấm.
10. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh.
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ đều bị cấm
- Nhận định sai. Vì:
- Hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ được có thể được thực
hiện từ hai hành vi:
- TH1: Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm – “Bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ dưới giá thành toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh
tranh” (CSPL: D27.1.a)
- TH2: Hành vi cạnh tranh KLM bị cấm – “Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành
toàn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ doanh nghiệp khác cùng kinh doanh
loại hàng hóa, dịch vụ đó.” (CSPL: D45.6)
- Cả 2 trường hợp trên thì đều yêu cầu hậu quả cụ thể đi kèm thì mới được xem là hành vi bị
cấm
12. Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền không cần
xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
- Nhận định sai. Vì:

16

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


13. Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng miễn trừ
nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam
trên thị trường quốc tế

Chương 4. Kiểm soát tập trung kinh tế


1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo hoặc xin
phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải làm thủ
tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng miễn trừ đối
với hành vi tập trung kinh tế.
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp được tập
trung kinh tế

Chương 5. Tố tụng cạnh tranh


1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là một
phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.
2. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ quan
cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các quyết định
xử lý vụ việc cạnh tranh.
4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thông qua phiên điều trần
5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
khi có quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh
tranh
6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối với
hành vi cạnh tranh không lành mạnh
7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ việc cạnh
tranh
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
17

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay
10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh luôn có
hiệu lực thi hành ngay
11. Khi nhận được Báo cáo điều tra từ Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải quyết vụ việc
12. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với quyết định
giải quyết vụ việc cạnh tranh
13. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại của tổ chức,
cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm
Luật Cạnh tranh
14. Thám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy ban Cạnh
tranh Quốc gia Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi
bị cấm quy định rõ trong Luật này
15. Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
16. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên
liên quan
17. Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có khiếu nại
của doanh nghiệp khác
18. Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa các bên
liên quan
19. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu tự nguyện
khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện
20. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh tranh

PHẦN 3: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG


Bài tập số 1
Theo đơn khởi kiện, từ năm 2017, tập đoàn X bán nhiều sản phẩm, thiết bị cho công ty T. Năm năm
sau, hai bên chấm dứt mọi quan hệ, giao dịch. Nhưng cũng từ lúc đó, công ty T liên tục đưa ra thông
tin không trung thực về X trên một số trang thông tin điện tử… Chẳng hạn, công ty T. cho đăng
hình

18
Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)
ảnh các sản phẩm bị rỉ sét của X, gây hoang mang cho người tiêu dùng trong khi sản phẩm của X rất
chất lượng, bảo hành trọn đời sản phẩm.
Hay như công ty T cho đăng tải các bài viết có những đánh giá chủ quan, không có căn cứ, chỉ trích,
cho rằng X đã “qua cầu rút ván”, “kinh doanh thiếu văn hóa”, “thiếu đạo đức trong kinh doanh”,
“tàn nhẫn và thủ đoạn” và “không có chữ tín”, “không đáng tin cậy”...
Công ty T còn cho đăng nhiều “Phiếu thu thập ý kiến khách hàng”, trong đó có nội dung phê phán
việc chấm dứt mối quan hệ mua bán giữa X và T, tổ chức dàn dựng chụp hình ảnh nhãn hiệu, logo
của X kèm theo hình ảnh một số đối tượng có hành động biểu tượng chỉ tay phản đối, tẩy chay sản
phẩm X, phát tán rộng khắp...
Theo tập đoàn X, việc phát tán các thông tin sai sự thật trên các phương tiện truyền thông và chuyển
tiếp cho khách hàng, đối tác của X trong một thời gian dài chính là nhằm bôi nhọ, hạ thấp uy tín và
gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của X tại Việt Nam.
Việc làm này gây hậu quả là không những đã gây nhầm lẫn và làm lệch lạc nhận thức của khách
hàng đối với thương hiệu X mà còn trực tiếp làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh của nguyên đơn.
Đồng thời ảnh hưởng xấu đối với hình ảnh thương hiệu và uy tín kinh doanh của X.
Do vậy, X đã đàm phán với công ty T yêu cầu chấm dứt các hành vi trên. Nhưng công ty này đòi
phải thanh toán 180.000 euro, trong đó có 20.000 euro trả cho việc lấy lại tên miền có liên quan
thương hiệu X; 160.000 euro bồi thường cho công ty T vì chi phí họ đã đầu tư vào thời điểm còn
hợp tác với X.
Các yêu cầu trên của công ty T không có cơ sở nên tập đoàn X đề nghị tòa buộc công ty T phải
chấm dứt các hành động trên ngay lập tức và vô điều kiện.


Theo anh (chị), hành vi của công ty T có phải là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
hay không? Nếu có là hành vi gì?

Bài tập số 2
Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở tại Quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia X, Công ty trách
nhiệm hữu hạn B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong Khu công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí
Minh sản xuất bia Y và bán trên phạm vi toàn quốc. Công ty A khiếu nại yêu cầu xử lý Công ty
TNHH B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh. Theo khiếu nại của Công ty A thì
Công ty B có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường bia thành phố HCM (với thị phần là
50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi ký các hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia

19

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


và quảng cáo bia của công ty B trên thị trường thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân
phối sản phẩm của mình.

Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh sẽ phải điều tra những vấn đề gì để giải quyết khiếu nại của
công ty A? Công ty A có khả năng vi phạm Luật cạnh tranh không? Tại sao?

Bài tập số 3
Do chi phí sản xuất ở VN tăng cao, công ty thép A đã đặt một công ty Trung Quốc tại tỉnh Quảng
Tây gia công sản xuất sắt xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam và dán nhãn hiệu thép của của công ty
A.Nhờ đó công ty thép A bán sắt xây dựng ở VN với giá thấp hơn thị trường. Theo gương công ty
A, các công ty sản xuất thép khác là B và C cũng đặt Trung Quốc gia công và cùng với A tạo ra
cuộc chạy đua giảm giá sắt xây dựng rất được lòng khách hàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp sản
xuất thép còn lại, chiếm khoảng 78% thị trường sắt- xây dựng một mặt cáo buộc các công ty A, B,
C vi phạm luật cạnh tranh, mặt khác cùng đồng ý thực hiện một giá bán tối thiểu chung (giá
sàn).Theo yêu cầu của các doanh nghiệp này, hiệp hội các nhà sản xuất thép VN cũng làm đơn kiến
nghị chính phủ ra qui định thực hiện giá sàn về sắt xây dựng.

Hỏi: Công ty A có vi phạm Luật cạnh tranh không? Các doanh nghiệp còn lại có vi phạm Luật
cạnh tranh không? Tại sao?

Bài tập số 4
Ba công ty thu mua cà phê tại tỉnh Đ thống nhất cùng thực hiện trong 2 tuần đầu tháng 12/2017 chỉ
thu mua cà phê của nông dân mỗi ngày tối đa 60 tấn (giảm hơn 30% so với năm trước) với giá 30
triệu đồng/tấn cà phê xô, thấp hơn giá thị trường 1 triệu đồng/tấn.

Hãy phân tích các quy định của pháp cạnh tranh có liên quan và xác định ba doanh nghiệp trên
có vi phạm Luật Cạnh tranh không, biết rằng thị phần kết hợp của ba doanh nghiệp này trên thị
trường liên quan là 62%.

Bài tập số 5
V.A là hãng hàng không lớn, có thị phần trên 80% trên đường bay nội địa. Để cạnh tranh, hãng này
thường xuyên giảm giá vé trên các đường bay nội địa có P.A khai thác. Đặc biệt, ngày 04/11/2019,
P.A khai trương đường bay Hà Nội – Cà Mau, V.A đã giảm giá vé đến 50% cho đường bay này.
Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực hàng không đã nhận định rằng không thể có lợi nhuận nếu khai
thác đường bay với giá vé (đã giảm) của V.A.

20

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


Có quan điểm cho rằng V.A đã lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để cung ứng dịch vụ dưới
giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Hãy cho biết ý kiến về quan điểm vừa nêu.

Bài tập số 6
Công ty A là công ty chuyên sản xuất hóa mỹ phẩm có thị phần chiếm 29% trên thị trường liên
quan. Công ty này dự định sẽ nâng giá một sản phẩm dầu gội đầu mà công ty đang bán rất chạy nên
đã quyết định tạm thời giảm lượng cung loại dầu gội đầu này trong khoảng 1 tháng trước khi tăng
gía bán.
Cùng thời gian đó, một cổ đông của công ty cổ phần hóa mỹ phẩm B chào bán 100% cổ phần của
ông X là một cổ đông lớn (nắm giữ 35% tổng số cổ phần phổ thông của công ty B. Công ty A đã
mua lại toàn bộ số cổ phần trong công ty B của ông X.

Biết rằng công ty B có thị phần khoảng 35% trên thị trường liên quan. Hỏi có hành vi vi phạm
Luật Cạnh tranh trong trường hợp nêu trên không? Tại sao?

Bài tập số 7
Bằng các qui định của Luật Cạnh tranh hiện hành, hãy cho biết hành vi sau đây có vi phạm pháp
luật cạnh tranh hay không? Giải thích. Nếu có hành vi vi phạm thì xử lý như thế nào? CTCP X là
doanh nghiệp sản xuất nước uống đóng chai. Công ty TNHH Y chuyên phân phối nước giải khát.
Ngày 19/05/2015 hai công ty này kí kết hợp đồng phân phối với các nội dung như sau:

Công ty Y cam kết chỉ phân phối mặt hàng nước uống đóng chai của X và không bán bất cứ sản
phẩm nào của đối thủ cạnh tranh của công ty X;

Công ty Y cam kết không bán thấp hơn giá của hàng hóa được liệt kê tại phụ lục bán lẻ của
hợp đồng phân phối.

Bài tập số 8
Công ty sữa X sản xuất sản phẩm sữa tươi Himilk theo công thức mới có khả năng làm giảm
cholesterol cho người dùng. Công ty muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm này nên đồng ý cho nhiều
đối tác phân phối sản phẩm sữa tươi Himilk. Tuy nhiên, Công ty X đưa ra điều kiện muốn trở thành
nhà phân phối sản phẩm Himilk, các công ty đối tác phải mua một số cổ phần nhất định của công ty
Cao Nguyên, nhằm đảm bảo bí mật công thức chế biến sữa Himilk không bị rò rỉ ra bên ngoài trong
quá trình phân phối.

21

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)



Vậy Công ty X có vi phạm điểm đ khoản 1 điều 27 Luật cạnh tranh 2018 không? Giải thích tại
sao?

Bài tập số 9
A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp. HCM có thị phần kết hợp trên
thị trường liên quan là 32%, đã ký thỏa thuận hợp tác với nhau, trong đó có điều khoản: (i) Thống
nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng lên 12% do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất yêu cầu các
đại lý của mình không được phân phối các thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.

Bằng việc phân tích các quy định liên quan của LCT 2018,] hãy xác định có hành vi vi phạm
LCT 2018 hay không ? Giải thích tại sao?

Bài tập số 10
Công ty A chuyên kinh doanh sản xuất bia đóng chai. Sau 10 năm hoạt động thị phần của công ty
trên thị trường liên quan chiếm 46%. Để thực hiện kế hoạch kinh doanh, Giám đốc công ty đã quyết
định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên thị trường địa lý liên quan của công ty này bằng
cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng, khách sạn và quán nhậu lớn trên khu
vực nói trên. Trong hợp đồng này, công ty A yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ
bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty A cung cấp, nếu bất kỳ đại lý nào
vi phạm, công ty A sẽ đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý.

Anh (chị) hãy phân tích tình huống và các quy định tương ứng của Luật Cạnh tranh 2018 để xác
định hành vi của công ty A có vi phạm pháp luật hay không? Giải thích?

Bài tập số 11
Công ty A là công ty chuyên cung cấp trứng gà với sản lượng lớn cho thành phố H. Đầu năm 2020,
trong vòng 20 ngày liên tiếp, A đã điều chỉnh tăng giá bán trứng từ 21.500 đồng/hộp lên thành
30.000 đồng/ hộp 10 trứng với lý do nhu cầu tăng cao mà cung không thể đáp ứng. Hành vi tăng giá
trứng của A làm cho các nhà cung ứng trúng khác trên thị trường cũng điều chỉnh tăng giá theo.
Trong khi đó, Sở Công thương thành phố H đã cung cấp những số liệu chứng minh nguồn cung
trứng gà cho thành phố H không có dấu hiệu thiếu hụt như doanh nghiệp A công bố. Ngay sau công
bố của Sở, A đã điều chỉnh giá bán trở về 21.500 đồng/ hộp nhưng doanh nghiệp này bị “tẩy chay”
từ khách hàng và nhà phân phối của mình.

22

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)



Nếu thị phần của A là 40% trên thị trường liên quan, hãy phân tích các quy định của Luật
Cạnh tranh 2018 để xác định hành vi của công ty A có vi phạm pháp luật hay không? Giải
thích?

Bài tập số 12
Công ty A là một doanh nghiệp của Hàn Quốc, chuyên sản xuất và phân phối các mặt hàng gia
dụng trong đó chủ yếu là các sản phẩm là thiết bị nhà bếp. Với mục đích mở rộng thị trường và
giảm giá thành của các sản phẩm nên năm 2021, công ty A đầu tư vốn vào Việt Nam và thành lập
công ty B cũng sản xuất và phân phối các mặt hàng gia dụng. Sau một thời gian tiếp cận thị trường,
nhận thấy thị trường hàng gốm sứ cao cấp ở Việt Nam có nhiều tiềm năng và triển vọng, công ty A
dự định góp vốn với công ty B để thành lập công ty C chuyên sản xuất và phân phối các mặt hàng
gốm sứ cao cấp. Theo đó, vốn điều lệ dự kiến của công ty C là 1500 tỉ VNĐ trong đó công ty A góp
70%.
Tại thời điểm năm 2021, báo cáo kiểm toán của hai công ty cho thấy, công ty A có tổng tài sản là
7000 tỷ VNĐ, công ty B có tổng tà sản là 2500 tỷ VNĐ.
Theo anh [chị] việc dự định góp vốn của các công ty như trên có chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh
tranh không? Tại sao?

Hãy phân tích các khía cạnh pháp lý cụ thể đối với vụ việc nêu trên?

Cũng trong năm 2021, công ty A dự định mua 51 % cổ phần của công ty S – là công ty kinh doanh
các sản phẩm thực phẩm “sạch”. Giá trị của giao dịch mua 51% cổ phần được các bên đàm phán
và thống nhất ở mức 50 triệu USD. Theo báo cáo tài chính năm 2020, tài sản của công ty S là 1000
tỷ VNĐ.

Hãy cho biết tài sản của công ty B có được xem là tài sản của công ty A trên thị trường Việt Nam
và được cơ quan cạnh tranh xem xét khi thực hiện việc kiểm soát đối với giao dịch mua cổ phần
không?


Dự định mua cổ phần của các bên có thể được thực hiện không? Vì sao?

1.

2. PHẦN 2: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. TÀI LIỆU BẮT BUỘC

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


23

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


I. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Hiến pháp 2013
2. Luật Cạnh tranh 2018
3. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 03 năm 2020 quy định chi tiết một số điều của
Luật Cạnh tranh
4. Nghị định số 03/2023/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2023 quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia.
5. Nghị định số 75/2019/NĐ-CP ngày 26 tháng 09 năm 2019 quy định về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực cạnh tranh
6. Thông tư số 58/2020/TT-BTC ngày 12 tháng 06 năm 2020 quy định về mức thu, chế độ thu,
nộp, quản lý và sử dụng phí xử lý vụ việc cạnh tranh
7. Thông tư số 63/2021/TT-BTC ngày 29/07/2021 về quy định lập, quản lý và sử dụng kinh phí
chi thường xuyên trong quá trình thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ đối với thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh; quá trình thẩm định hồ sơ thông báo tập trung kinh tế; quá trình điều tra các vụ việc
cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh
8. Quyết định số 35/2016/QĐ-TTg ngày 23/08/2016 về chế độ bồi dưỡng đối với thành viên
Hội đồng cạnh tranh và người tiến hành, người tham gia tố tụng cạnh tranh.
II. TÀI LIỆU KHOA HỌC:
1. Trường Đại học Luật TP.HCM (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, NXB Hồng Đức(đã sửa
đổi bổ sung)
2. Kỷ yếu Hội thảo: Những điểm mới của LCT 2018 và góp ý cho Dự thảo Nghị định hướng
dẫn LCT 2018 (2019), Khoa Luật Thương mại, Trường ĐH Luật TP.HCM
3. Phạm Trí Hùng (Chủ nhiệm) (2018), Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường, Ứng dụng kinh tế
học pháp luật trong nghiên cứu, giảng dạy Luật cạnh tranh
III. TÀI LIỆU THỰC TIỄN
1. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm
2019
2. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm
2020
3. Cục Cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương, Báo cáo thường niên năm
2021

24

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


4. Hội đồng cạnh tranh, Quyết định số 26/QĐ-HĐXL ngày 17/6/2019 về việc xử lý vụ việc
cạnh tranh 18 KX HCT 01
5. Tòa án nhân dân TP.HCM, Bản án số 1910/2018/KDTM-ST ngày 28/12/2018 V/v “Tranh
chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”
IV. WEBSITE
1. Website của Cục QLCT và Bảo vệ người tiêu dùng: http://www.vcca.gov.vn/
2. Website của Hội đồng cạnh tranh: http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn
3. Website của Toà án ND tối cao: http://toaan.gov.vn

V. TÀI LIỆU LẬP PHÁP


1. Bộ Công Thương, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày 01/7/2017.
2. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế, so sánh pháp luật cạnh tranh một số
nước trên thế giới: Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong Dự thảo
Luật Cạnh tranh (sửa đổi) của Việt Nam.
3. Bộ Công Thương, Báo cáo số 100/BC-BCT ngày 11 tháng 10 năm 2017 về tiếp thu, giải
trình ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và các Uỷ ban của Quốc hội đối với dự thảo Luật
Cạnh tranh (sửa đổi).
4. Bộ Công thương (2017), Báo cáo về mô hình cơ quan cạnh tranh – Kinh nghiệm quốc tế và
bài học cho Việt Nam.
5. Chính phủ (2017), Tờ trình về Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Số 377/TTr – CP ngày
06/9/2017
B. TÀI LIỆU KHÔNG BẮT BUỘC
I. VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Luật Cạnh tranh 2004
2. Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cạnh tranh.
3. Nghị định số 119/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 12 năm 2011 sửa đổi, bổ sung
thủ tục hành chính tại Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh.
4. Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) và các văn bản hướng dẫn
5. Luật Thương mại 2005
6. Luật Giá 11/2012/QH13 và các văn bản hướng dẫn.

25

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)


7. Luật Quảng cáo 2012
8. Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015
9. Bộ luật Hình sự 2015
II. TÀI LIỆU KHOA HỌC:
1. Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) & Bộ Công thương, Dự án hỗ trợ thực thi chính
sách (PIAP) (2004), Luật Cạnh tranh Canada và Bình luận, Hà Nội, tháng 7 năm 2004.
2. Luật mẫu về cạnh tranh của Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên Hơp quốc (United
Nations Conference on Trade and Development - UNCTAD), bản dịch tiếng Việt của Bộ Công
Thương
3. Phạm Hoài Huấn & Nhữ Ngọc Tiến (2013), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí
độc quyền để hạn chế cạnh tranh về giá, NXB CTQG
4. Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, NXB
CTQG
5. Cục Quản lý cạnh tranh (2008), Quảng cáo dưới góc độ cạnh tranh, NXB Lao động-Xã hội
6. Tài liệu Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh, Các vụ việc cạnh tranh quan trọng trong thời gian
gần đây ở các nước đang phát triển, Báo cáo thứ 3 trong loạt báo cáo tổng kết các vụ việc được
chuẩn bị bởi Ban thư kí UNCTAD.
7. Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật Cạnh tranh của Pháp và Liên minh châu Âu, NXB Tư
Pháp, Hà Nội

26

Downloaded by cu duzky (cuduc2712@gmail.com)

You might also like