You are on page 1of 2

LUẬT CẠNH TRANH

Các nguyên tắc trong việc áp dụng


 nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền lợi cuả người tiêu dùng
 Tuân thủ các nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
 nguyên tắc áp dụng tập quán trong kinh doanh
 Nguyên tắc kết hợp tư duy kinh tế và tư duy pháp lý

Chương 2: Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh


Khái niệm
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí,
trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc
có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác.

Điểm mới
Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
• Chủ thể thực hiện hành vi là các chủ thể kinh doanh trên thị trường
• Hành vi cạnh tranh không lành mạnh trái với trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán
thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh
• Hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyền và lợi
ích hợp pháp của doanh nghiệp khác

Các hành vi CTKLM cụ thể


2.1 Xâm phạm thông tin bí mật trong kinh doanh. 45.1
• Đặc điểm:
- Đối tượng tác động: thoong tin bí mật trong kinh doanh
- Hành vi: tiếp cận, thu thập, tiết lộ, SD
- Chủ thể: doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh của nhau or nhân viên của doanh nghiệp đối thủ,
người ngoài được thuê
- Mục đích của hành vi: nhằm trục lợi trên thành quả lao động, đầu tư củ CHS hợp pháp.
2.2 Ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác 45.2
Đặc điểm
– Đối tượng tác động: đối tác, khách hàng của đối thủ cạnh tranh
– Biểu hiện của hành vi
– So sánh với Điều 42 LCT 2004
- chủ thể: doanh nghiệp cnahj tranh
- Mục đích: nhằm gây thiệt hại cho đói thủ cạnh tranh của mình
2.3 Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác 45.3
Biểu hiện: Đưa thông tin không trung thực thông qua các kênh, lời nói, diễn đàn, phát tán tài liệu
Đặc điểm:
– Chủ thể thực hiện hành vi:
 Doanh nghiệp trực tiếp cạnh tranh
 Doanh nghiệp không trực tiếp cạnh tranh
– Đối tượng bị tác động: doanh nghiệp bị đưa tin
– Hình thức vi phạm
– Hậu quả của hành vi
– So sánh với Điều 43 LCT 2004
2.4 Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác 45.4
Biểu hiện: Đa dạng
Đặc điểm:
– Chủ thể thực hiện : doanh nghiệp cạnh tranh vs doanh nghiệp bị gây rối
– Đối tượng bị tác động : hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp bị gây rối
– Phương thức thực hiện hành vi : trực tiếp hoặc gián tiếp
– So sánh với Điều 44 LCT 2004
2.5 Lôi kéo khách hàng bất chính 45.5
Biểu hiện: 2 loại hành vi: thu hút, lôi kéo
Đặc điểm:
– Chủ thể
– Đối tượng tác động
– Các dạng hành vi
2.6 Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dƣới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (bán
dưới giá vốn)
• Khái niệm: Khoản 6 Điều 45 LCT 2018
• Đặc điểm:
- Tổng các chi phí: lương nhân viên, maketting, quản lý, chi phí khấu hao, chi phí sản xuất, lưu
thông, lãi vay
- Chủ thể
– Đối tượng
– Hành vi

You might also like