You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN HỌC KỲ 2- SỐ 7

Câu 1: Một vật nhỏ có khối lượng m, chuyển động dưới tác dụng của trọng lực từ M đến N. Công thức
tính công của một trọng lực là
A. A = F.s B. A = mgh C. A = F.s.cos D. A = ½.mv2
Câu 2: Đơn vị của động lượng là
A. kg.m.s2 B. kg.m.s C. kg.m/s D. kg/m.s
Câu 3: Chuyển động nào trong các chuyển động sau đây không theo nguyên tắc chuyển động bằng
phản lực?
A. Chuyển động giật lùi của súng khi bắn.
B. Chuyển động về phía trước của tên lửa ngay sau khi nhiên liệu đốt cháy phụt ra phía sau.
C. Chuyển động của con sứa, con mực.
D. Chuyển động về phía trước của thuyền khi người lái điều khiển mái chèo đẩy nước về phía sau.
Câu 4: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng giảm, thế năng tăng
C. động năng giảm, thế năng giảm. D. động năng tăng, thế năng giảm.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Động năng của một vật luôn không âm, còn độ biến thiên động năng có thể âm hoặc dương.
B. Vật chịu tác dụng của nhiều lực, trong đó có một lực sinh công dương thì động năng của vật tăng.
C. Một vật luôn có động năng vì vận tốc của vật có tính tương đối.
D. Độ biến thiên động năng bằng công của một lực tác dụng lên vật.
Câu 6: Một cần cẩu nâng đều một thùng hàng có khối lượng 1 tấn lên cao 3 m trong 1 phút, cho
g=10m/s2. Công suất của động cơ cần cẩu là
A. 3 kW. B. 0,5 kW. C. 5 kW. D. 0,3 kW.
Câu 7: Động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quang đường 400 m trong
thời gian 45 s là
2765 J. B. 2675 J. C. 2570 J D. 2670 J.
Câu 8: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng
của vật sau nửa chu kì có độ lớn là

A. 10 2 kg.m / s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 20 2 kg.m / s.

Câu 9: Một lò xo có độ cứng k =10 N/m, đặt trên mặt phẳng nằm ngang, một đầu được gắn vào điểm
cố định, đầu còn lại gắn vào vật nhỏ. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn, rồi buông nhẹ. Tại vị
trí lò xo bị dãn 4cm, cơ năng của vật là 0,012 J. Tỉ số giữa động năng và thế năng đàn hồi của vật là
A. 1/2. B. 2. C. 1/4. D. 4 .

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

Câu 10: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 300g chuyển động trên mặt phẳng ngang
ngược hướng nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 0,9m/s, v2 = 3m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào
nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn và chiều của vận tốc sau va chạm là
A. 1,17 m/s và theo chiều xe thứ hai. B. 0,39 m/s và theo chiều xe thứ nhất.
C. 1,17 m/s và theo chiều xe thứ nhất. D. 0,39 m/s và theo chiều xe thứ hai.
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 11: Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ?
A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
B. Trong quá trình đẳng áp của một khối lượng khí xác định, áp suất và thể tích là một hằng số.
C. Trong quá trình đẳng tích của một khối khí xác định, tích của áp suất và thể tích là một hằng số.
D. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với thể tích.
...................................................................................................................................................................
Câu 12: Động năng của vật tăng khi
A. gia tốc của vật dương. B. các lực tác dụng vào vật sinh công dương.
C. vận tốc của vật dương. D. gia tốc của vật tăng.
Câu 13: Một vật có khối lượng 5 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng
có chiều dài 20 m và nghiêng góc 300 so với phương ngang. Khi tới chân dốc, vật có vận tốc 10 m/s.
Công của lực ma sát là
A. -250 J. B. 200 J. C. -200 J. D. 350 J.
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 14: Trong quá trình đẳng tích thì áp suất của một lượng khí xác định
A. tỉ lệ thuận với bình phương của nhiệt độ tuyệt đối. B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. tỉ lệ thuận với căn bậc hai của nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

Câu 15: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên
A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần

...................................................................................................................................................................
Câu 16: Tăng nhiệt độ đẳng áp một khối khí từ 270C đến 1770C thì thể tích tăng một lượng ΔV=3 lít.
Thể tích ban đầu của khí đó là
A. 3 lít. B. 4,5 lít. C. 6 lít. D. 9 lít.

...................................................................................................................................................................

Câu 17: Nội năng của một vật là


A. tổng động năng và thế năng của vật.
B. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 18: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. HP. B. kW.h. C. N.m/s. D. J/s.
Câu 19: Một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J khi bị nén 3 cm. Độ cứng của lò xo này là
A. 200 N/m. B. 400 N/m. C. 500 N/m. D. 300 N/m.
Câu 20: Người ta thực hiện một công 120 J để nén khí trong xilanh. Biết rằng nội năng của khí tăng
thêm 20J. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khí truyền nhiệt là 100 J. B. Khí nhận nhiệt 100 J.
C. Khí truyền nhiệt là 140 J. D. Khí nhận nhiệt 140 J.
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 21: Nếu hợp lực tác dụng vào một vật đang chuyển động triệt tiêu thì động năng của vật sẽ
A. giảm theo thời gian. B. tăng theo thời gian. C. không thay đổi. D. triệt tiêu.
Câu 22: Chọn mốc tính thế năng tại nóc của ngôi nhà cao 5 m. Thế năng của một vật nặng 1 kg ở đáy
một giếng sâu 10 m tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 là:
A. – 190 J. B. – 150 J. C. + 150 J. D. + 190 J.
Câu 23: Một khối khí xác định được biến đổi từ trạng thái có các thông số( p1, V1, T1) sang trạng thái
có các thông số (p2, V2, T2). Hệ thức nào dưới đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
p1V1 p2V2 T2V1 p2V2 T1 p1 T2 p2
A. p1V1T1 = p2V2T2 . B. = . C. = . D. = .
T2 T1 T1 p1 V1 V2

Câu 24: Trên đồ thị biểu diễn khối lượng riêng D của khối lượng khí xác định theo áp
suất khi nhiệt độ không đổi.. Kết luận nào là đúng khi so sánh các nhiệt độ T1 và T2? D T1
A. T2 >T1 B. T1 = T2
T2
C. T2 < T1 D. T T12 = T2
0
P
Câu 25. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công, công thức ΔU = A +
Q phải thỏa điều kiện:
A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A > 0 C. Q > 0 và A < 0 D. Q < 0 và A < 0
Câu 26: Hai vật m1 = 2 kg và m2 = 5 kg chuyển động với vận tốc có độ lớn lần lượt là v1 = 5 m/s và
v2=2 m/s, theo hai hướng hợp với nhau một góc 600. Độ lớn động lượng của hệ hai vật này là

A. 20 2 kg.m / s. B. 10 3 kg.m / s. C. 20 3 kg.m / s. D. 10 2 kg.m / s.

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 27: Một vật chuyển động có động năng 2,5 J, có động lượng là 5 kgm/s. Khối lượng của vật bằng
A. 5 kg. B. 2,5 kg. C. 10 kg. D. 4 kg.
...................................................................................................................................................................

Câu 28: Một lượng 0,25 mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T1 và thể tích V1 được biến đổi theo một
chu trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích
về trạng thái 1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:
A. 1,5T1 B. 2T1 C. 3T1 D. 4,5T1

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

II. TỰ LUẬN: (3 điểm)


Câu 29. Một lượng khí trong xilanh giữ bằng píttông. Áp suất khí ban đầu là 3.105 N/m², có thể tích 8
lít. Sau khi đun nóng đẳng áp, khí nở ra có thể tích 10 lít.

a. Tính công khí thực hiện được.

b. Tính độ biến thiên nội năng của khí biết khi nung nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 30. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén
xuống còn 20 cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm lúc này là bao
nhiêu?
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
Câu 31. Một vật có khối lượng m = 300 g được ném thẳng đứng lên từ mặt đất với tốc độ v0 = 6 m/s.
Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Lấy g = 10 m/s2. Biết lực cản không khí có độ lớn không đổi là FC =
0,2P (P là trọng lượng của vật). Hỏi từ khi ném lên đến khi rơi xuống trở lại mặt đất thì cơ năng của
vật còn lại bao nhiêu?
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

Câu 32: Một vật có khối lượng 200g gắn vào đầu một lò xo nhẹ đặt nằm ngang. Vật có thể trượt
không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Lò xo có độ cứng 150 N/m, đầu kia được gắn cố định. Kéo
vật ra khỏi vị trí cân bằng ( vị trí lò xo không bị biến dạng) sao cho lò xo bị dãn 5 cm rồi buông nhẹ.
Gốc thế năng được chọn tại vị trí lò xo không bị biến dạng. Khi vật đi qua VTCB ta thả nhẹ vật m =
100 g dính chặt ngay với M, sau đó hệ M + m sẽ đi được đến vị trí xa nhất cách vị trí cân bằng một
đoạn là bao nhiêu?

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

You might also like