You are on page 1of 71

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022-2023

MÔN TOÁN
1. Nội dung, hình thức, thời gian làm bài kiểm tra
Thời gian làm
Khối Lớp Hình thức Nội dung kiểm tra1
bài (phút)
ĐS: hết tiết 32
Chuyên Toán 90 Tự luận
HH: hết tiết 24
ĐS: hết tiết 8
10 Chuyên Văn 60 TL+TN
HH: hết tiết 16
ĐS: hết tiết 13
Còn lại 60 TL+TN
HH: hết tiết 16
ĐS: hết tiết 24
Chuyên Toán 90 Tự luận
HH: hết tiết 18
ĐS: hết tiết 16
11 Chuyên Văn 60 TL+TN
HH: hết tiết 10
ĐS: hết tiết 22
Còn lại 60 TL+TN
HH: hết tiết 10
ĐS: hết tiết 14
Chuyên Toán 60 TN
HH: hết tiết 23
ĐS: hết tiết 24
12 Chuyên Văn 60 TN
HH: hết tiết 15
ĐS: hết tiết 24
Còn lại 60 TN
HH: hết tiết 15

1
Học sinh sẽ được giáo viên bộ môn hướng dẫn trực tiếp trên lớp.

Trang 1
2. MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA (CHỈ CÁC LỚP KIỂM TRA THEO HÌNH
THỨC TRẮC NGHIỆM HOẶC TRẮC NGHIỆM +TỰ LUẬN)

Học sinh tìm đề của khối lớp mình theo mục lục sau:

Khối lớp Đề số Trang Khối lớp Đề số Trang


10 Văn 1 3 11 (trừ 11T và 11V) 2 28
2 6 3 31
10 (trừ 10T và 10V) 1 9 12 Toán 1 35
2 12 2 41
3 16 12 Văn 1 46
11 Văn 1 19 2 52
2 22 12 (trừ 12T và 12V) 1 59
11 (trừ 11T và 11V) 1 25 2 66

Trang 2
2.1. ĐỀ LỚP 10 VĂN

ĐÊ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
3
Câu 1: Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cos A = . Độ dài đường cao ha của tam giác ABC
5
bằng

7 2
A. . B. 8. C. 8 3. D. 80 3 .
2
Câu 2: Cho A =  −4;7 , B = ( −; −2 )  ( 3; + ) . Tìm A  B .

A. ( −; −2 )  3; + ) . B.  −4; −2 )  ( 3;7 ) .


C.  −4; −2 )  ( 3;7. D. ( −;2  ( 3; + ) .

Câu 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. GA + 2GM = 0 . B. OA + OB + OC = 3OG , với mọi điểm O .


C. AM = −2MG . D. GA + GB + GC = 0 .
Câu 4: Hai véc tơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là
A. Hai véc tơ bằng nhau. B. Hai véc tơ đối nhau.
C. Hai véc tơ cùng hướng. D. Hai véc tơ cùng phương.
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD . Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định sai.

A. AD = CB . B. AD = CB . C. AB = DC . D. AB = CD .

Câu 6: Cho tam giác đều ABC cạnh a . Tính AB + AC .

a 3
A. a 3 . B. . C. 2a . D. a .
2
Câu 7: Cho tam giác ABC có trung tuyến BM và trọng tâm G . Chọn khẳng định đúng BG =

A. BG = BA + BC . B. BG =
1
2
( ) 1
BA + BC . C. BG = BA + BC .
3
D. BG =
1
3
(
BA + BC )
Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. Đi ngủ đi!
B. Không được làm việc riêng trong giờ học.
C. Bạn học trường nào?
D. Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới.

Câu 9: Cho tập hợp C =  x  2  x  7 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Trang 3
A. C = ( 2;7 . B. C = ( 2;7 ) . C. C =  2;7 ) . D. C =  2;7 .

3
Câu 10: Cho sin  = và 900    1800 . Giá trị của cos bằng
5
4 4 16 4
A. . B. − . C. . D.  .
5 5 25 5
Câu 11: Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10 , C = 60o . Tính độ dài cạnh c .

A. c = 3 21 . B. c = 7 2 . C. c = 2 11 . D. c = 2 21 .

Câu 12: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  , x2 − x + 7  0 ”.

A. x  , x2 − x + 7  0 . B. x  , x 2 − x + 7  0 .
C. x  , x2 − x + 7  0 . D. x  , x2 − x + 7  0 .

Câu 13: Cho X = 7;2;8;4;9;12 ; Y = 1;3;7; 4 . Tập nào sau đây bằng tập X  Y ?

A. 2;8;9;12 . B. 4;7 .
C. 1;2;3;4;8;9;7;12 . D. 1;3 .

Câu 14: Cho A =  −3;2 ) . Tập hợp C A là

A. ( −; −3) . B.  2; + ) .
C. ( −; −3)   2; + ) . D. ( 3; + ) .

Câu 15: Cho X = x   


2 x 2 − 5x + 3 = 0 , khẳng định nào sau đây đúng ?

3  3
A. X =   . B. X = 0 . C. X = 1 . D. X = 1;  .
2  2
Câu 16: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây là đúng ?

A. AB − BC = CA . B. AB + CA = CB . C. CA − BA = BC . D. AB + AC = BC .
Câu 17: Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai.
c sin A a a
A. sin C = . B. sin A = . C. b sin B = 2 R . D. = 2R .
a 2R sin A
Câu 18: Cách viết nào sau đây là đúng:
A. a   a; b . B. a  ( a; b . C. a   a; b  . D. a   a; b .

Câu 19: Cho ABC có a = 4, c = 5, B = 1500. Diện tích của tam giác bằng

A. 5. B. 5 3. C. 10. D. 10 3.
Câu 20: Trong các công thức sau, công thức nào đúng ?

( )
A. sin 1800 – a = cos a . ( )
B. sin 1800 – a = sin a .

Trang 4
(
C. sin 1800 – a = − sin a . ) ( )
D. sin 1800 – a = – cos a .

II. TỰ LUẬN (3 điểm)


Câu 21: (1.5 điểm) Cho hai tập A = x  x + 3  4 + 2 x , B = x  5x − 3  4 x − 1 .
a) Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng , đoạn để biểu diễn tập hợp A và B.
b) Tìm các tập hợp A  B , A \ B
c) Cho C = (2m; + ) , tìm m để B  C =  .
Câu 22: (1 điểm) Cho hình thoi ABCD cạnh a tâm O , BAD = 1200 và M là trung điểm của BO.
1 1
a) Chứng minh rằng AM = AC + AB.
4 2
b) Tính AC + AB .
Câu 23: (0.5 điêm) Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80 m , người ta nhìn hai điểm A và B trên
mặt đất dưới các góc nhìn là 72012' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách
AB .
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 5
ĐÊ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh là 8 . Tính AB − AC .

A. AB − AC = 0 . B. AB − AC = 8 .

C. AB − AC = 18 . D. AB − AC = 8 2 .

Câu 2: Cho ba điểm A, B, C phân biệt, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Vec tơ AB ngược hướng với vec tơ AC khi AB = k AC , k  .


B. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại một số k  0 để AB = k . AC .
C. Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại một số k để AB = k.AC .

D. Vec tơ AB cùng hướng với vec tơ AC khi AB = k AC , k  .

Câu 3: Trong tam giác ABC có A = 60, B = 45, b = 8 . Tính c .

A. 4 + 4 3 . B. 3 − 1. C. 4 − 4 3 . D. 2 + 2 3 .
2
Câu 4: Trong tam giác ABC có M là trung điểm AB . Điểm I được xác định bởi IC = − CM .
3
Chọn khẳng định đúng.
A. Điểm I là trung điểm của CM . B. Điểm I là trung điểm của BC .
C. Điểm I là trọng tâm tam giác ABC . D. Điểm I là trung điểm của AC .
Câu 5: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

A. sin 2  + cos  2 = 1 . B. sin 2  + cos 2 =1.
2
C. sin  2 + cos  2 = 1 . D. sin 2 2 + cos 2 2 = 1.

Câu 6: Tam giác ABC có a = 9, c = 4, B = 60 . Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu ?

A. 7 . B. 97 . C. 61 . D. 49 .
Câu 7: Cho tam giác ABC có a = 6; b = 7; c = 12 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  ABC có 1 góc tù. B.  ABC có 3 góc nhọn.
C.  ABC là tam giác vuông. D. A  20 .
Câu 8: Kết quả của phép toán  −3;5)  0;7 là

A.  −3;7 . B. ( 0;7  . C. ( 0;5) . D.  0;5 ) .

Câu 9: Tập hợp ( 2;7 là kết quả của phép toán nào sau đây là

A. \ 2;7 . B. ( − ;7 )  ( 2; +  ) .

C. ( − ;2  ( 7; +  ) . D. ( − ;7 \ ( − ;2 .

Trang 6
Câu 10: Kết quả của AB − MB + MC bằng

A. CA . B. MB . C. AC . D. CB .
Câu 11: Cho tam giác ABC với M , N lần lượt là trung điểm của đoạn AB và AC . Khi đó tổng

NA + NB bằng

A. NM . B. CB . C. AB . D. BC .
Câu 12: Cho các câu sau:

a) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. b) Hình vuông là một hình chữ nhật.

c) 3 − 2 2  0. d) Số 2,34 là số vô tỉ.

e)Trời đang mưa phải không?


Trong các câu trên, có bao nhiêu câu là mệnh đề?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 5 .
Câu 13: Kết quả của phép toán  −1;4  ( − ; − 1 là

A. ( − ;4 ) . B. ( − ; 4 . C. −1 . D. 

Câu 14: Phần bù của  −2;1) trong là

A. ( −;1 . B. ( −; −2 ) .

C. ( 2; + ) . D. ( −; −2 )  1; + ) .

Câu 15: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  , x 2 + x + 5  0 .

A. x  , x 2 + x + 5  0 . B. x  , x 2 + x + 5  0 .

C. x  , x 2 + x + 5  0 . D. x  , x 2 + x + 5  0 .

Câu 16: Cho tam giác ABC , trong các công thức sau, công thức nào sai?

b2 + c 2 a 2
A. ma2 = + . B. c 2 = a 2 + b2 − 2ab cos C .
2 4
1 a
C. S = ab sin C . D. = 2R .
2 sin A
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Khi đó

MA + MN bằng vectơ nào sau đây ?

A. MC . B. BM . C. AN . D. DN .
Câu 18: Cho hai vec tơ khác vec tơ không, phát biểu nào sau đây là sai:
A. Hai vectơ bằng nhau là hai véc tơ có cùng phương và cùng độ dài.
B. Hai vectơ cùng phương thì chúng hoặc cùng hướng với nhau hoặc ngược hướng với nhau.
C. Hai vectơ cùng phương là hai vec tơ có giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

Trang 7
D. Hai vectơ đối nhau là hai vec tơ có cùng độ dài và ngược hướng nhau.

Câu 19: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 6 , cạnh AD = 4 . Tính AB + AD .

A. AB + AD = 52 . B. AB + AD = 10 .

C. AB + AD = 52 . D. AB + AD = 2 .

Câu 20: Kết quả của tổng MN + NE + EK bằng

A. EN . B. KM . C. MA + AK . D. KM + EM .
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 21: (1,5 điểm) Cho các tập hợp A x | x2 4 , B x |2x 3 3x 4 .
a) Biểu diễn các tập hợp A, B dưới dạng các khoảng, đoạn, nửa khoảng.
b) Tìm các tập hợp A B, A \ B .
Câu 22: (1điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi H là điểm đối xứng với B qua G với G là
trọng tâm tam giác ABC.
a) Biểu diễn véc tơ AH theo hai véc tơ AC , AB.
b) Tính AG + CB .

Câu 23: (0.5 điểm) Giả sử CD = h là chiều cao của tháp


trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt
đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được
AB = 24 m , CAD = 630 , CBD = 480 . Tính chiều cao h của
tháp.

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 8
2.2. ĐỀ LỚP 10 (TRỪ CÁC LỚP CHUYÊN VĂN VÀ CHUYÊN TOÁN)

ĐÊ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng

a 3 a 2 a 2 a 5
A. . B. . C. . D. .
6 5 4 7
Câu 2: Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ bất phương trình dưới đây?

x  0 x  0 y  0 x  0
   
A. 5 x − 4 y  10 . B. 5 x − 4 y  10 . C. 5 x − 4 y  10 . D. 4 x − 5 y  10 .
4 x + 5 y  10 4 x + 5 y  10 5 x + 4 y  10 5 x + 4 y  10
   
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD tâm I , G là trọng tâm tam giác BCD . Mệnh đề nào sau đây
sai?

A. AB + AC + AD = 3 AG . B. BA + DA = BA + DC .
C. IA + IB + IC + ID = 0 . D. BA + BC = DA + DC

Câu 4: Mệnh đề nào sau đây sai?

A. G là trọng tâm ABC thì GA + GB + GC = 0 .

B. Ba điểm A , B , C bất kì thì AC = AB + BC .


C. I là trung điểm AB thì MI = MA + MB với mọi điểm M .
D. ABCD là hình bình hành thì AC = AB + AD .
Câu 5: Cho hình bình hành ABCD , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. CD + CB = CA . B. AB + AC = AD . C. BA + BD = BC . D. CD + AD = AC .
Câu 6: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Chọn khẳng định đúng.
1 1 1 1
A. AG = AB + AC . B. AG = AB + AC .
2 2 3 3

Trang 9
1 1 2 2
C. AG = AB + AC . D. AG = AB + AC .
3 2 3 3

Câu 7: Cho tam giác ABC đều có cạnh AB = 5 , H là trung điểm của BC . Tính CA − HC .

5 3
A. CA − HC = . B. CA − HC = 5 .
2
5 7 5 7
C. CA − HC = . D. CA − HC = .
4 2
Câu 8: Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. Bạn học giỏi quá!
C. 4 − 5 = 1.
D. 3  1.
Câu 9: Cho hai tập hợp X = 1;2;4;7;9 và X = −1;0;7;10 . Tập hợp X  Y có bao nhiêu
phần tử?
A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 .

Câu 10: Cho tam giác ABC có B = 120 , cạnh AC = 2 3 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC bằng
A. R = 1 cm . B. R = 2 cm . C. R = 3 cm . D. R = 4 cm .

Câu 11: Cho  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 .

Câu 12: Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: x  , x2 + x + 5  0 .

A. x  , x2 + x + 5  0 . B. x  , x 2 + x + 5  0 .

C. x  , x 2 + x + 5  0 . D. x  , x2 + x + 5  0 .

Câu 13: Phần bù của  −2;1) trong là:

A. ( −; −2 )  1; + ) . B. ( −; −2 ) .


C. ( −;1 . D. ( 2; + ) .

Câu 14: Cho các tập hợp A = x  | x  3 , B =  x  |1  x  5 , C =  x  | −2  x  4 . Khi


đó ( B  C ) \ ( A  C ) bằng

A.  −2;3) . B. 3;5 . C.  −2;5 . D. ( −;1 .

Câu 15: Cho hai tập hợp A =  −2;3 và B = (1; + ) . Tìm A  B .

A. A  B = 1;3 . B. A  B =  −2; + ) .
C. A  B = (1;3 . D. A  B = (1;3) .

Trang 10
Câu 16: Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AC = BC . B. AC = a . C. AB = AC . D. AB = a .

Câu 17: Cho tam giác ABC có BC = a , AC = b , AB = c . Tìm khẳng định sai.

A. c2 = a2 + b2 − 2ab cos C . B. b2 = a2 + c2 − 2ac cos B .


C. a 2 = b2 + c2 − 2bc cos B . D. a 2 = b2 + c2 − 2bc cos A .
Câu 18: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y − 3  0 ?

 3  3
A. Q ( −1; −3) . B. P  −1;  . C. N (1;1) . D. M  1;  .
 2  2
Câu 19: Tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = a . Đường trung tuyến BM có độ dài là

3 a 5
A. a 2 . B. a. C. a 3 . D. .
2 2
5
Câu 20: Biết cos x = − ( 90    180) . Tính tan  .
3
2 5 2 5
A. . B. 2. C. −2 . D. − .
5 5
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 21: (1 điểm) Cho các tập hợp A x | x2 4 , B x |2x 3 3x 4 . Biểu diễn

các tập hợp A B, A \ B dưới dạng các khoảng, đoạn, nửa khoảng.
Câu 22: ( 1điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh a . Gọi H là điểm đối xứng với B qua G với G là
trọng tâm tam giác ABC
a) Biểu diễn véc tơ AH theo hai véc tơ AC , AB
b) Tính AG + CB

Câu 23: (0,5 điểm) Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm
lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc
60 . Biết CA = 200 ( m ) , CB = 180 ( m ) . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
Câu 24: (0,5 điểm) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu,
9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo.
● Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
● Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng.
Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

Trang 11
ĐÊ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. x  : x2  0 . B. x  : x 3.
C. x  : − x2  0 . D. x  : x  x2 .

Câu 2: Cho mệnh đề P ( x ) : "x  , x 2 + x + 1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P ( x ) là:

A. "x  , x 2 + x + 1  0" . B. "x  , x 2 + x + 1  0" .

C. " x  , x 2 + x + 1  0" . D. "  x  , x 2 + x + 1  0" .


Câu 3: Cho tập hợp A = 1, 2,3, 4, x, y . Xét các mệnh đề sau đây:
( I ) : “ 3  A ”.
( II ) : “ 3, 4  A ”.
( III ) : “ a,3, b  A ”.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. I đúng. B. I , II đúng. C. II , III đúng. D. I , III đúng.

Câu 4: Cho hai tập hợp A = 2, 4,6,9 và B = 1, 2,3, 4 .Tập hợp A \ B bằng tập nào sau đây?

A. A = 1, 2,3,5 . B. 1;3;6;9. C. 6;9. D. .

Câu 5: Cho A = 1;4; B = ( 2;6 ) ; C = (1;2 ) . Tìm A  B  C.

A.  0; 4. B. 5; + ) . C. ( −;1) . D. .

Câu 6: Cho A =  x  R : x + 2  0 , B = x  R : 5 − x  0 . Tìm A \ B .

A.  −2;5 . B.  −2;6 . C. ( 5; + ) . D. ( 2;+ ) .

Câu 7: Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình − x + 2 + 2 ( y − 2 )  2 (1 − x ) . Câu nào sau đây
sai?
A. ( 0;0 )  S . B. (1;1)  S . C. ( 4;2 )  S . D. (1; −1)  S .

2 x + 3 y − 1  0
Câu 8: Điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  ?
 5x − y + 4  0
A. ( −1;4 ) . B. ( −2;4 ) . C. ( 0;0 ) . D. ( −3;4 ) .

Câu 9: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
nào trong bốn hệ A, B, C, D ?

Trang 12
y

2 x
O

y  0 y  0 x  0 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
3x + 2 y  6 3x + 2 y  −6 3x + 2 y  6 3x + 2 y  −6
Câu 10: Miền nghiệm của bất phương trình 3x − 2 y  −6 là
y y

3 3

2 x −2
O O x

A. B.
y
y

3 −2
O x

−2 O x 3

C. D.

Câu 11: Cho ABC có b = 6, c = 8, A = 600 . Độ dài cạnh a bằng

A. 2 13. B. 3 12. C. 2 37. D. 20.


Câu 12: Cho ABC có S = 84, a = 13, b = 14, c = 15. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của
tam giác ABC bằng
A. 8,125. B. 130. C. 8. D. 8,5.

Trang 13
Câu 13: Cho ABC có S = 10 3 , nửa chu vi p = 10 . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của
tam giác trên bằng

A. 3. B. 2. C. 2. D. 3.

Câu 14: Cho ABC có a = 4, c = 5, B = 1500. Diện tích của tam giác ABC bằng

A. 5 3. B. 5. C. 10. D. 10 3.

Câu 15: Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây sai ?

A. BD = DC + CB . B. BD = CD − CB . C. BD = BC + BA . D. AC = AB + AD .
Câu 16: Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C , D . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. OA = CA + CO . B. BC − AC + AB = 0 .
C. BA = OB − OA . D. OA = OB − BA .

Câu 17: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Tính OA − BO .

a
A. a . B. 2a . C. . D. 2a .
2
Câu 18: Gọi B là trung điểm của đoạn thẳng AC . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB + CB = 0 . B. BA = BC .
C. Hai véc tơ BA, BC cùng hướng. D. AB + BC = 0 .

Câu 19: Cho tam giác ABC với trung tuyến AM và trọng tâm G . Chọn khẳng định đúng.
2 2 1
A. GA = 2GM . B. GA = GM . C. GA = − AM . D. GA = AM .
3 3 2
Câu 20: Cho tam giác ABC và I thỏa IA = 3IB . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. CI = CA − 3CB . B. CI =
1
2
( )
3CB − CA .

C. CI =
1
2
(
CA − 3CB . ) D. CI = 3CB − CA

II. TỰ LUẬN (3 điểm)


Câu 21: (1 điểm) Cho các tập hợp A =  x  | x  3 , B = x  |1  x  5. Hãy biểu diễn các tập
hợp A  B, A  B dưới kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn.

Câu 22: (1 điểm) Cho hình vuông ABCD cạnh a và G là trọng tâm của tam giác ABC .
a) Tính AB − CA theo a .

b) Biểu diễn véc tơ CG theo hai véc tơ AC và AB .

Câu 23: ( 0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức F ( x; y ) = x + 2 y trên miền xác định bởi hệ

Trang 14
0  y  4
x  0


x − y −1  0
 x + 2 y − 10  0.

Câu 24: (0.5 điểm) Giả sử CD = h là chiều cao của tháp


trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A, B trên mặt
đất sao cho ba điểm A, B và C thẳng hàng. Ta đo được
AB = 24 m , CAD = 630 , CBD = 480 . Tính chiều cao h của
tháp

HẾT

Trang 15
ĐỀ SỐ 3
A. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề: " x  , x2 − 4 x + 5  0" là
A. x  , x 2 − 4 x + 5  0 B. x  , x 2 − 4 x + 5  0
C. x  , x 2 − 4 x + 5  0 D. x  , x 2 − 4 x + 5  0
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề?
A. x  , x  3 B. Bạn có học bài cũ không?
C. Đề thi môn giữa kì môn Toán dễ quá. D. Phú Yên là tỉnh thuộc miền nam Việt Nam.
Câu 3: Cho tập hợp: A = x   
x  10, x 3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. A có 4 phần tử. B. A có 3 phần tử. C. A có 5 phần tử. D. A có 2 phần tử.


Câu 4: Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?


A. B1 = x  x 2 + 3x − 4 = 0  B. B2 = x   x2 − 3 = 0 
C. B3 = x  x2 = 2 D. B4 = x  ( x 2 + 1)(2 x − 5) = 0 
Câu 5: Cho 2 tập hợp X = 1;2;4;7;9 và Y = −1;0;7;10 . Tập X  Y có bao nhiêu phần tử?
A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.
Câu 6: Cho 2 tập hợp A = [ − 2;3] và B = (1; +) . Tìm A  B .
A. A  B = [ − 2; +). B. A  B = (1;3]. C. A  B = [1;3]. D. A  B = (1;3).
Câu 7: Cho các tập hợp A = (−; −2] , B = [3; +) và C = (0; 4) . Tập ( A  B ) \ C là
A. ( −; −2]  (3; +). B. ( −; −2  [4; +). C. [3;4). D. [3;4].
Câu 8: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 5 x − 2 y  1 ?
A. M (1; 2 ) . B. N ( 0;1) . C. P ( −1; −4 ) . D. Q ( 2;5 ) .

2 x − 5 y − 1  0

Câu 9: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x + y + 5  0 ?
 x + y +1  0

A. M ( 0;0 ) . B. M (1;0 ) . C. M ( 0; −2 ) . D. Q ( 0; 2 ) .
Câu 10: Phần mặt phẳng không gạch chéo (không tính bờ) ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm
của hệ bất phương trình nào?
y

2 x
O

Trang 16
y  0 y  0 x  0 x  0
A.  B.  C.  D. 
3 x + 2 y  6 3 x + 2 y  −6 3 x + 2 y  6 3 x + 2 y  −6
Câu 11: Cho hai điểm phân biệt A, B. Có bao nhiêu véctơ có điểm đầu và điểm cuối là hai điểm đó?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Độ dài AB + AD bằng

a 2 a 3
A. 2a. B. C. D. a 2
2 2
2
Câu 13: Cho tan  = − , tính cot  .
5
5 5 2 2
A. cot  = . B. cot  = − C. cot  = − D. cot  =
2 2 5 5
Câu 14: Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 5, BAC = 600 . Tính cạnh BC.

A. 19 B. 39 C. 2 6 D. 34

Câu 15: Cho tam giác ABC có AB = 3, ACB = 450 . Tính diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
9
A. 9 B.  C. 3 2 D. 18
2
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD, khẳng định nào sau đây sai?

A. CB + BD = CD B. AB + CA = BC C. BA − DA = BD D. CD − CA = AD
Câu 17: Vectơ tổng MN + PQ + RN + NP + QR bằng

A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.


Câu 18: Cho I là trung điểm của đoạn MN. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. IM + IN = 0. B. MN = 2 NI . C. AM + AN = 2 AI . D. MI + NI = IM + IN .
Câu 19: Cho tam giác ABC, có trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1
A. AG = AB + AC. B. AG = AB + AC.
3 3
2 2
C. 2 AG = GB + GC. D. AG = AB + AC .
3 3
Câu 20: Một ô tô 45 chỗ đi từ A đến C nhưng giữa A và C là một ngọn núi cao nên ô tô phải chạy
tuyến tránh thành hai đoạn đường từ A đến B và từ B đến C, các đoạn đường này tạo thành tam giác
ABC có AB = 8 km , BC = 15 km và góc B = 30 0 . Biết rằng cứ mỗi 100 km đường thì ô tô phải tốn
khoảng 26 lít dầu Diezen. Sau khi người ta khoan hầm qua một núi để tạo ra một con đường thẳng từ A
đến C thì ô tô chạy trên con đường này sẽ tiết kiệm so với chạy đường cũ một số tiền gần nhất với số
nào sau đây? (biết rằng 1 lít dầu Diezen giá 22,536 nghìn đồng).

Trang 17
A. 83 nghìn đồng B. 80 nghìn đồng C. 81 nghìn đồng D. 82 nghìn đồng

B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 21 (1 điểm):
a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
x + y  1

x + 2 y  3 (I)
 y  0.

b) Tìm các điểm ( x; y) thuộc miền nghiệm của hệ (I) sao cho biểu thức P = 20 x + 35 y đạt
giá trị lớn nhất.
Câu 22 (0.5 điểm): Cho hai tập hợp A = 0;2 , B =  m; m + 1 . Tìm các giá trị của m để A  B   .
Câu 23 (1,5 điểm): Cho ΔABC và D là điểm đối xứng của A qua B và E là điểm trên cạnh AC sao cho
2
AE AC , G là trọng tâm ΔABC.
5
a) Biểu thị các vectơ DE, DG theo hai vectơ AB, AC .
b) Chứng minh D, E, G thẳng hàng.
HẾT

Trang 18
2.3. ĐỀ LỚP 11 CHUYÊN VĂN

ĐÊ SỐ 1

I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)


Câu 1. Tập xác định của hàm số y = cot x là
A. D = . B. D = \ k 2 , k  .
 
C. D = \ k , k  . D. D = \  + k , k   .
2 
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y = tan x là hàm số chẵn. B. y = cos x là hàm số chẵn.
C. y = cot x là hàm số chẵn. D. y = sin x là hàm số chẵn.
Câu 3. Hàm số y = tan x tuần hoàn với chu kì

A.  . B. . C. 2 . D. − .
2
Câu 4. Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số nào?

A. y = tan x . B. y = cos x . C. y = sin x . D. y = cot x .


Câu 5. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng ( ; 2 ) ?
A. y = tan x . B. y = cot x . C. y = sin x . D. y = cos x .
3
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình cos x = là
2
  
A.  . B.   + k ; k   .
 6 
    5 
C.  + k 2 ; k   . D.  + k 2 , + k 2 ; k   .
 6  6 6 
Câu 7. Nghiệm của phương trình 3 tan x + 3 = 0 là
 
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  .
3 3

Trang 19
 2
C. x = + k , k  . D. x = + k 2 , k  .
6 3
Câu 8. Phương trình sin x = sin  có nghiệm là
 x =  + k  x =  + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x =  −  + k  x = − + k 2
 x =  + k 2
C. x =  + k , k  . D.  ,k  .
 x =  −  + k 2
Câu 9. Cho phương trình sin 2 x = 4sin x + 3 , nếu đặt t = sin x, − 1  t  1 thì phương trình trở thành
A. t 2 − 4t − 3 = 0 . B. t 2 + 4t − 3 = 0 . C. t 2 − 4t + 3 = 0 . D. t 2 + 4t + 3 = 0 .
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 11. Phép biến hình nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép quay. C. Phép đồng nhất. D. Phép vị tự tỉ số k  1 .
Câu 12. Cho tam giác đều ABC (hình vẽ). Trong các mệnh đề
sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép quay tâm B góc quay 600 biến A thành C .
B. Phép quay tâm B góc quay 600 biến B thành B .
C. Phép quay tâm A góc quay −600 biến C thành B .
D. Phép quay tâm C góc quay −600 biến B thành A .
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy , nếu M  là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v thì
A. M M = v . B. MM  = 2v . C. MM  = v . D. M M = −3v .
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn có bán kính R = 2 qua phép vị tự tâm O tỉ số
k = −2 là đường tròn có bán kính R  bằng
A. 2 . B. −4 . C. 4 . D. 1 .
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin 3x = m − 1 có nghiệm.
A. −2  m  0 . B. 0  m  2 . C. −1  m  1 . D. −3  m  1.
Câu 16. Điều kiện của tham số m để phương trình m sin 3x + 3 cos 3x = m + 1 có nghiệm là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .
Câu 17. Phương trình cot 2 x + cot x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc ( 0;  ) ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 3; 4 ) . Gọi A là ảnh của điểm A qua phép quay tâm
O ( 0;0 ) , góc quay 90 0 . Điểm A có tọa độ là
A. A ( −3; 4 ) . B. A ( 4; −3) . C. A ( 3; −4 ) . D. A ( −4;3) .

Trang 20
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x + 2 y − 7 = 0 . Gọi d  là ảnh
của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 . Phương trình đường thẳng d  là
A. 5 x + 2 y + 6 = 0 . B. 5 x + 2 y − 3 = 0 . C. 5 x + 2 y + 14 = 0 . D. 5 x + 2 y − 11 = 0 .
Câu 20. Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC , CA, AB . Một phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác ABC là
A. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = 2 . B. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = −2 .
1 1
C. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = − . D. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = .
2 2
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 21. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , tìm toạ độ điểm A là ảnh điểm A (1;1) qua phép vị tự tâm
O tỉ số k = 3 .
Câu 22. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn ( C  ) là ảnh của đường tròn

( C ) : ( x + 1) + ( y − 3) = 4 qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 3; 2 ) .


2 2

Câu 23. (1 điểm) Giải phương trình lượng giác: sin x − 3 cos x = 2sin 2 x .
HẾT

Trang 21
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = tan x là
 
A. D = . B. D = \  + k 2 , k   .
2 
 
C. D = \ k , k  . D. D = \  + k , k   .
2 
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. y = tan x là hàm số lẻ. B. y = cos x là hàm số chẵn.
C. y = cot x là hàm số lẻ. D. y = sin x là hàm số chẵn.
Câu 3. Hàm số y = cot x tuần hoàn với chu kì

A.  . B. . C. 2 . D. − .
2
Câu 4. Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số nào?

A. y = cos x . B. y = tan x . C. y = sin x . D. y = cot x .


  3 
Câu 5. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng  ;  ?
2 2 
A. y = tan x . B. y = cot x . C. y = sin x . D. y = cos x .
3
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình sin x = − là
2
 4 
A.  . B.  + k 2 ; k   .
 3 
  4    
C. − + k 2 , + k 2 ; k   . D. − + k 2 ; k   .
 3 3   3 
Câu 7. Nghiệm của phương trình 3 cot x − 3 = 0 là
 
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  .
6 3
 2
C. x = + k , k  . D. x = + k 2 , k  .
6 3

Trang 22
Câu 8. Phương trình cos x = cos  có nghiệm
 x =  + k  x =  + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x =  −  + k  x = − + k 2
 x =  + k 2
C. x =  + k , k  . D.  ,k  .
 x =  −  + k 2
Câu 9. Cho phương trình cos 2 x = 3cos x − 2 , nếu đặt t = cos x, − 1  t  1 thì phương trình trở thành
A. t 2 − 3t + 2 = 0 . B. t 2 + 3t − 2 = 0 . C. t 2 − 3t − 2 = 0 . D. t 2 + 3t + 2 = 0 .
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng nhưng không bảo toàn thứ tự giữa 3 điểm.
B. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy , nếu M  là ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k  0 thì
A. OM  = −kOM . B. OM = kOM  . C. OM  = kOM . D. OM = −kOM  .
Câu 13. Cho hình vuông ABCD (hình vẽ). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào sai?
A. Phép quay tâm B góc quay 900 biến C thành A .
B. Phép quay tâm A góc quay 900 biến A thành A .
C. Phép quay tâm C góc quay −900 biến D thành B .
D. Phép quay tâm D góc quay −900 biến A thành C .
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn có bán kính R=2
qua phép quay tâm O góc quay 180 0 là đường tròn có bán kính R  bằng
A. 2 . B. −2 . C. 4 . D. 1 .
Câu 15. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos2x = 1 − m có nghiệm.
A. −2  m  0 . B. 0  m  2 . C. −1  m  1 . D. −3  m  1.

Câu 16. Điều kiện của tham số m để phương trình m sin 2 x + 3 cos 2 x = m + 1 vô nghiệm là
A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. m  1 .

  
Câu 17. Phương trình tan 2 x − tan x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc  − ;  ?
 2 2
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 4 nghiệm.
Câu 18. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 3; 4 ) . Gọi A là ảnh của điểm A qua phép quay tâm
O ( 0;0 ) , góc quay −900 . Điểm A có tọa độ là

Trang 23
A. A ( −3; 4 ) . B. A ( 4; −3) . C. A ( 3; −4 ) . D. A ( −4;3) .
Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 4 x − y + 3 = 0 . Gọi d  là ảnh của
d qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2; −1) . Phương trình đường thẳng d  là
A. 4 x − y − 6 = 0 . B. 4 x − y − 3 = 0 . C. 4 x − y = 0 . D. 4 x − y + 6 = 0 .
Câu 20. Cho tam giác ABC với trọng tâm G . Gọi A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC , CA, AB . Một phép vị tự biến tam giác A ' B ' C ' thành tam giác ABC là
1 1
A. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = . B. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = − .
2 2
C. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = 2 . D. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = −2 .

B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , tìm toạ độ điểm A là ảnh điểm A ( 0; −1) qua phép tịnh tiến

theo vectơ v = ( 3; 2 ) .

Câu 2. (1 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , tìm phương trình đường tròn ( C  ) là ảnh của đường tròn ( C )

: ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4 qua phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 .


2 2

Câu 3. (1 điểm) Giải phương trình lượng giác: cos x + sin x = 2 cos2x .
-----------HẾT----------

Trang 24
2.4. ĐỀ LỚP 11 (TRỪ CÁC LỚP CHUYÊN VĂN VÀ CHUYÊN TOÁN)

ĐÊ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = cot x là
 
A. D = . B. D = \  + k 2 , k   .
2 
C. D = \ k , k  . D. D = \ k 2 , k  .
Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y = tan x là hàm số chẵn.
B. y = cos x là hàm số chẵn.
C. y = cot x là hàm số chẵn.
D. y = sin x là hàm số chẵn.
Câu 3. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D = ?
2 x2
A. y = tan x . B. y = .
3 sin x + 2
cos x
C. y = . D. y = cot x .
cos 2 x − 1
Câu 4. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên khoảng ( −2 ; − ) ?
A. y = tan x . B. y = cot x .
C. y = sin x . D. y = 2 x + 1.
3
Câu 5. Tập nghiệm của phương trình cos x = − là
2
 5 
A.  . B.  + k 2 ; k   .
6 
 5 5    
C.  + k 2 , − + k 2 ; k   . D. − + k 2 ; k   .
6 6   3 
Câu 6. Phương trình cos x = cos  có nghiệm
 x =  + k  x =  + k 2
A.  ,k  . B.  ,k  .
 x = − + k  x = − + k 2
 x =  + k 2
C. x =  + k 2 . D.  ,k  .
 x =  −  + k 2
1
Câu 7. Phương trình sin x = có bao nhiêu nghiệm thuộc  ;5  .
2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Cho phương trình cos 2 x + 4sin x + 2 = 0 , đặt t = sin x, − 1  t  1 thì phương trình trở thành
A. t 2 − 4t − 3 = 0 . B. t 2 + 4t − 3 = 0 .

Trang 25
C. t 2 − 4t + 3 = 0 . D. t 2 + 4t + 3 = 0 .
Câu 9. Nghiệm của phương trình − 3 sin x + cos x = 0 là
5 5
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  .
6 6
 
C. x = − + k , k  . D. x = + k , k  .
6 2
Câu 10. Nghiệm của phương trình 3 cot x + 3 = 0 là
 
A. x = − + k , k  . B. x = + k , k  .
3 3
5 5 
C. x = + k , k  . D. x = + k ,k  .
6 6 2
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin 2 x + sin x.cos x + cos 2 x = 1 là
k
A. x =  + ;k  . B. x = k ; k  .
2
k 
C. x = ;k  . D. x = + k ; k  .
2 2
Câu 12. Gọi T là tập hợp tất cả giá trị của tham số m để phương trình m sin x + cos x + m −1 = 0 có
nghiệm. Khi đó
A. T = 0; + ) . B. T = 1; + ) . C. T = ( 0; + ) . D. T = (1; + ) .
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho A( −2;3) và v = (2; −4) . Tọa độ ảnh A’ của A qua phép tịnh tiến
theo vectơ v là
A. A '(2;7) . B. A '(0; −1) . C. A '(−1;3) . D. A '(−1;7) .
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy cho v = (1; 2) và đường thẳng d : 2 x + y − 3 = 0 . Gọi d ' là ảnh của d
qua phép tịnh tiến theo vectơ v . Phương trình đường thẳng d ' là
A. 4 x + y + 5 = 0 . B. 2 x + y + 5 = 0 . C. 2 x + y + 6 = 0 . D. 2 x + y − 7 = 0 .
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (−2; −5) . Tọa độ ảnh của M qua phép quay tâm O góc
quay 90 0 là
A. (5; −2) . B. (2;5) . C. (−5; −2) . D. (−5; 2) .
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N (2; −1) . Ảnh của điểm N qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 là
A. N ' ( −3;3) . B. N ' ( 3;0 ) . C. N ' ( 6; −3) . D. N ' ( −1;0 ) .
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) có tâm I (−2; 4) bán kính R = 5 . Gọi (C ') là ảnh
của đường tròn (C ) qua phép quay tâm O góc quay −900 . Bán kính của đường tròn (C ') là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 18. Cho đường tròn (C ) : x + y + 6 x − 2 y − 15 = 0 . Gọi (C ') là ảnh của đường tròn (C ) qua phép
2 2

vị tự tâm I (1;1) tỉ số k = −4 . Bán kính của đường tròn (C ') là


A. 4. B. 20. C. 16. D. 10.
Câu 19. Tìm mệnh đề sai?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.

Trang 26
B. Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
C. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
Câu 20. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
B. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng tâm và bán kính.
C. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Phép tịnh tiến biến hình vuông thành hình vuông bằng nó.

II. TỰ LUẬN (3 điểm)


Câu 21. Giải phương trình:
3
a) sin x b) sin 2 x 3 cos 2 x 1
2
Câu 22. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm M ( 3; −2 ) và đường thẳng
d : 7 x − 3 y − 15 = 0 .
a) Tìm tọa độ ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 .
b) Viết phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo
vectơ u = ( 2; −1) .

2sin x + cos x + 1 1
Câu 23. Giải phương trình: = .
sin x − 2 cos x + 3 3
HẾT

Trang 27
ĐỀ SỐ 2
A. TRẮC NGHIỆM (7điểm)
Câu 1. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào sai?
A. Phép vị tự tâm I tỉ số k = −1 là phép đối xứng tâm.
B. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
C. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
D. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
Câu 2. Phương trình sin5x − m = 0 không có nghiệm khi
 m  −1  m  −1
A.  . B. −1  m  1 . C.  . D. −1  m  1 .
 m 1  m 1
Câu 3. Nghiệm của phương trình sin 2 x = 3sin x − 2 là
−
A. x = + k 2 ( k  ) . B. x = k ( k  ) .
2
 
C. x = + k 2 ( k  ) . D. x = + k ( k  ) .
2 2
Câu 4. Tìm khẳng định sai?
A. Phép vị tự là phép dời hình. B. Phép đồng nhất là phép dời hình.
C. Phép quay là phép dời hình. D. Phép tịnh tiến là phép dời hình.
Câu 5. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn trên ?

D. y = ( x 2 + 1) .sin x
cos x tan x
A. y = . B. y = . C. y = x.cos 2 x .
1+ x 2
1 + x2
Câu 6. Tìm mệnh đề sai khi nói về phép tịnh tiến.
A. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn có cùng độ dài bán kính.

Câu 7. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến một đường thẳng 𝑑 cho trước thành chính nó?
A. Có vô số phép. B. Có một phép duy nhất.
C. Chỉ có hai phép. D. Không có phép nào.
Câu 8. Hàm số y = cos x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
      
A.  0;  . B.  − ; 0  . C.  ;   . D. ( 0;  ) .
 2  2  2 
sin 3 x
Câu 9. Số nghiệm của phương trình = 0 thuộc đoạn  2 ; 4  là:
cos x + 1
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 10. Ảnh của điểm P (1; −1) qua phép quay tâm O góc 90 có tọa độ là:
A. (1;1) . B. ( −1; − 1) . C. ( −1;1) . D. (1; − 1) .
Câu 11. Cho hình vuông (như hình vẽ). Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam
giác CFI ?

Trang 28
D H C

I F
E

A G B
A. Phép quay tâm H góc quay −90 . B. Phép tịnh tiến theo véc tơ EI .
C. Phép quay tâm I góc quay ( ID, IC ) . D. Phép quay tâm H góc quay 90 .
Câu 12. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3 s inx − cos x = 3 . B. 3 s inx − cos x = 2 .
C. 3sin x − 2cos x = 5 . D. sinx − cos x = 2 .
 3
Câu 13. Phương trình 3sin t = 2 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [ ; ] ?
6 2
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 14. Nghiệm của phương trình sin 4x + cos5x = 0 là
   
 x = − 2 + k 2  x = 2 + k 2
A.  . B.  .
 x =  + k 2  x = −  + k 2
 18 9  18 9
   
 x = + k 2  x = + k
2 2
C.  . D.  .
 x = −  + k 2  x = −  + k
 9 9  18 9
Câu 15. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D.

Hàm số đó là hàm số nào?


A. y = cos x. B. y = − cos x. C. y = − cos x . D. y = cos x .
Câu 16. Biết đa giác DEFG biến thành đa giác DEF G qua phép tịnh tiến theo v = (3; −7) . Chọn
khẳng định đúng.
A. Tu ( DEF G ) = DEFG với u = ( −7;3) .
B. Tu ( DEF G ) = DEFG với u = ( −3;7 ) .
C. Tu ( DEF G ) = DEFG với u = ( 3; −7 ) .

Trang 29
D. Tu ( DEF G ) = DEFG với u = ( 7; −3) .
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đ ường thẳng  có phương trình x − y − 4 = 0 . Phép
1
đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép
2
quay tâm O góc quay −45o biến đường thẳng  thành đường thẳng nào trong các đường
thẳng sau:
A. x − y + 2 = 0 . B. x − y − 2 = 0 . C. x − 2 = 0 . D. y + 2 = 0
.
cos 2 x 
Câu 18. Số nghiệm của phương trình = 0 với −  x  2 là
1 − sin 2 x 2
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 19: Tìm tập giá trị của hàm số y = 3 sin x − cos x − 2 .

A.  −2;0 B.  −4;0 . C.  − 3 − 3; 3 − 1 . D. −2; 3  .


 
Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 cos 2 x − sin 2 x + 5
A. 6 − 2 . B. − 2 . C. 2. D. 6 + 2 .

B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 21. Giải phương trình sin 2 x = 2 ( )
3 cos 2 x − cos x .

Câu 22. Xác định tất cả các giá trị của m để hàm số y = 3sin 2 x + 4cos 2 x + m −1 có tập xác định
là .
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn (C ) : ( x − 1) 2 + ( y + 4) 2 = 4 . Viết phương trình
1
đường tròn (C ') là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − .
2
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường thẳng d : x + 2 y + 4 = 0 và d ' : x + 2 y + 8 = 0 . Biết
rằng d ' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc tơ u cùng phương với véc tơ i = (1; 0) .
Tìm u .
HẾT

Trang 30
ĐỀ SỐ 3
A. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
  1 + cos x
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = cot  x +  + là
 6 1 − cos x
 − 
A. D = \ k 2 | k  . B. D = \ + k | k   .
 6 
 −   − 
C. D = \ + k 2 | k   . D. D = \ + k , k 2 | k   .
 6   6 
 −  
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên khoảng  ; ?
 3 6
   
A. y = cos  2 x +  . B. y = − tan  2 x +  .
 6  6
   
C. y = cot  2 x +  . D. y = sin  2 x +  .
 6  6
Câu 3. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
1 x
A. y = 1 + tan x . B. y = sin x.cos 2 x .C. y = 2cos 2 x . D. y = .
2 sin x
Câu 4. Nghiệm của phương trình lượng giác: 2sin 2 x − 3sin x + 1 = 0 thỏa điều kiện

0 x là
2
   5
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 2 6 6
Câu 5. Phương trình 2cos2 x − 3 3sin 2 x − 4sin 2 x = −4 có họ nghiệm là
 
 x = 2 + k 
A.  , k . B. x = + k 2 , k  .
 x =  + k 2
 6
 
C. x = + k , k  .D. x = + k , k  .
6 2
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét các phép biến hình sau đây:
- Phép biến hình F1 biến mỗi điểm M ( x ; y ) thành điểm M  ( y ; − x ) .
- Phép biến hình F2 biến mỗi điểm M ( x ; y ) thành điểm M  ( 2 x ; y ) .
Trong hai phép biến hình trên, phép nào là phép dời hình?
A. F2 . B. F1 .
C. Cả F1 và F2 là phép dời hình. D. Cả F1 và F2 không là phép dời hình.

Trang 31
Câu 7. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt
kê ở bốn phương án A, B, C, D.

   
A. y = sin  x −  − 1 . B. y = 2sin  x −  .
 2  2
   
C. y = − sin  x −  − 1 . D. y = sin  x −  + 1 .
 2  2
Câu 8. Phương trình sin 5x − sin x = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn  −2019 ;2019 
A. 20179 . B. 20181. C. 16144 . D. 20191.
Câu 9. Cho phương trình 3 cos4x + sin 4x − 2cos3x = 0 . Phương trình trên tương đương
với phương trình nào sau đây?
   
A. cos  4 x +  = cos3x . B. cos  4 x −  = cos3x .
 6  6
   
C. 2sin  4 x +  = 2cos3x . D. 2sin  4 x −  = 2cos3x .
 6  3
Câu 10. Cho ba điểm A , B , C thẳng hàng theo thứ tự đó và AB = 2BC . Dựng các hình
vuông ABEF , BCGH (đỉnh của hình vuông tính theo chiều kim đồng hồ). Xét phép
quay tâm B góc quay −90 biến điểm E thành điểm A. Gọi I là giao điểm của EC
và GH. Giả sử I biến thành điểm J qua phép quay trên. Nếu AC = 3 thì IJ bằng
10
A. 10 . B. 5. C. 2 5 . D. .
2
Câu 11. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sin 2 x + 6 lần lượt là M và m.
Tổng T = M + m bằng
A. 15. B. 9. C. 6. D. 12.
x
Câu 12. Chu kỳ của hàm số y = 3sin là số nào sau đây?
2
A. 0 . B. 2 . C. 4 . D.  .
Câu 13. Giả sử M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số
sin x + 2cos x + 1
y= trên . Tìm M + m .
sin x + cos x + 2
A. 1 + 2 . B. 0 . C. 1 . D. −1 .
Câu 14. Phương trình sin 2 x = cos x có nghiệm là

Trang 32
  k  
 x = +  x = + k 2
6 3 6
A.  , k . B.  , k .
 x =  + k 2  x =  + k 2
 2  2
  k   k 2
 x = +  x = +
6 3 6 3
C.  , k . D.  , k .
 x =  + k 2  x =  + k 2
 3  2

Câu 15. Phương trình


(1 − 2cos x )(1 + cos x ) = 1 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng
(1 + 2cos x ) sin x
( 0;2019 ) ?
A. 3028. B. 2018. C. 2019. D. 3025.
cos x
Câu 16. Tập xác định của hàm số y = là
sin x + 1
  
A. D = \ − + k 2 | k   . B. D = \ k | k  .
 2 
  
C. D = \ k 2 | k  . D. D = \ − + k | k   .
 2 

Câu 17. Cho hai điểm A ( −1;1) , B (1;3) và đường tròn ( x − 4 ) + y 2 = 10 . Phép tịnh tiến theo
2

vectơ v biến A , B lần lượt thành A , B . Biết A , B thuộc ( C ) . Biết B có tung


độ âm. Viết phương trình đường thẳng AB .
A. x + y = −8 . B. x + y = 8 . C. x − y = −8 . D. x − y = 8 .
Câu 18. Biết rằng điểm A là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo v  0 . Khẳng định nào
sau đây là đúng?
1
A. AA = −v . B. AA = 2v . C. AA = v . D. AA = v .
2
Câu 19. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 6 x − 1.
Tính giá trị biểu thức T = M 2 − m2 .
A. 10 . B. −10 . C. 8 . D. −8 .

Câu 20. Giá trị lớn nhất của hàm số y = − sin 4 x + sin 2 x − 4 là
5 15
A. 2 . B. 20 . C. . D. − .
2 4
B. TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 21. Một nốt nhạc được phát ra có cường độ là một hàm số theo thời gian như sau:
y = 60sin ( 440  2 t ) (dB) với t là thời gian tính theo đơn vị giây. Hỏi trong khoảng

Trang 33
1
thời gian giây kể từ lúc thời điểm t = 0 thì nốt nhạc này đạt ngưỡng 30dB bao
100
lần?
Câu 22. Trong hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x − 6 y + 6 = 0 . Viết phương
trình đường tròn ( C ) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép tịnh tiến theo v = ( 3;2 ) ?
Câu 23 . Giải phương trình lượng giác sau: 2cos2 x − sin x − 1 = 0 .
Câu 24 . Tìm m để phương trình (m + 1)sin 2 x − sin 2 x + 2cos2 x = 0 (1) có nghiệm.
HẾT

Trang 34
2.5. ĐỀ LỚP 12 CHUYÊN TOÁN

ĐÊ SỐ 1

Câu 1: Nếu u ( x ) và v ( x ) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b b b b b
A.  udv = uv a −  vdv .  ( u + v ) dx =  udx +  vdx .
b
B.
a a a a a
b
b  b  b b
C.  uvdx =   udx  .  vdx  . D.  udv = uv a +  vdu .
b

a a  a  a a

Câu 2: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = sin 3x là


1 1
A. −3cos3x + C. B. 3cos3x + C. C. − cos 3x + C. D. cos 3 x + C.
3 3
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = e5 x+1 là

 f ( x ) dx = 5e  f ( x ) dx = e
5 x +1 x6 + x
A. +C . B. +C .
1
 f ( x ) dx = 5 e  f ( x ) dx = e
5 x +1 5 x +1
C. +C . D. +C .

Câu 4: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a , AC  = a 3 . Thể tích khối lăng
trụ này là
a3 6 a3 2 a3 3 a3 6
A. 12 . B. 2 . C. 6 . D. 4 .

Câu 5: Nếu một khối lăng trụ có diện tích đáy là B và chiều cao h thì thể tích V của nó được tính
theo công thức
1 1
A. V = Bh . B. V = 3Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
2 3
Câu 6: Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?
A. Hình trụ. B. Hình tứ diện.
C. Hình lập phương. D. Hình chóp.
Câu 7: Cho tứ diện MNPQ . Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN , MP, MQ. Tỉ số
VMIJK
thể tích bằng
VMNPQ

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 8

2
Câu 8: Cho I =  sin x.ecos x dx . Nếu đặt t = cos x thì
0

Trang 35
 
1 1
A. I = − e dt. C. I =  e dt.
t 2 t 2
B. I = −  e dx. t
D. I =  et dx.
0 0
0 0

1 1 1
Câu 9: Cho  f ( x ) dx = −2 và  g ( x ) dx = 7 . Khi đó   f ( x ) − g ( x ) dx
0 0 0
bằng

A. −12. B. 25. C. −9. D. 17.


3 3 3
Câu 10: Cho  f ( x ) dx = −3 và  g ( x ) dx = −7 . Khi đó   f ( x ) + g ( x ) dx bằng
0 0 0

A. −12. B. 25. C. −10. D. 17.


1 2
Câu 11: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn  f ( x ) dx = 10 . Giá trị của  f ( 6 − 5 x ) dx bằng
−4 1
A. 2. B. 1. C. 5. D. 4.

Câu 12: Thể tích V của khối cầu có bán kính R = 4 bằng
256
A. V = 64 . B. V = 48 . C. V = 36 . D. V = .
3
Câu 13: Gọi R bán kính đáy, S là diện tích mặt cầu và V là thể tích của khối cầu. Mệnh đề nào sau
đây sai ?
4 1
A. 3V = S.R . B. S = 4 R 2 . C. V =  R 3 . D. V =  R3
3 3
Câu 14: Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xq hình
trụ là
1
A. 2 r 2l . B.  rl . C. 2 rl . D.  rl .
3
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  a; b . Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn
bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành, đường thẳng x = a và đường thẳng x = b là
b b
A. S =  f ( x ) dx. B. S =   f 2 ( x ) dx.
a a

b b
C. S =  f ( x ) dx. D. S =   f ( x ) dx.
a a

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB thì hình tròn xoay

A. hình cầu. B. hình trụ. C. hình nón. D. hình nón.
Câu 17: Cho một khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B . Nếu giữ nguyên chiều cao
h , còn diện tích đáy tăng lên 3 lần thì ta được một khối chóp mới có thể tích là
1 1 1
A. V = Bh . B. V = Bh . C. V = Bh . D. V = Bh .
6 2 3

Trang 36
Câu 18: Tính thể tích V của khối chữ nhật ABCD.ABCD biết rằng AB = a , AD = 2a ,
AC = a 14 .

a 3 14
A. V = . B. V = 2a 3 . C. V = 6a 3 . D. V = a 3 5 .
3
Câu 19: Họ nguyên hàm F ( x ) của hàm số h ( x ) = ln x là

A. F ( x ) = x ln x − x + C. B. F ( x ) = x ln x + C.
1 1
C. F ( x ) = + C. D. F ( x ) = ln 2 x + C.
x 2
1
Câu 20: Cho F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) = thỏa mãn F ( 2 ) = 4 . Giá trị F ( −1) bằng
x+2

A. 3. B. 1. C. 2 3 . D. 2.
Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB = 2a, AC = 3a , SA vuông góc
với ( ABC ) , SA = 5a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .

a 38 a 38
A. R = . B. R = a 38 . C. R = 38 . D. R =
4 2
Câu 22: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 và AD = 3 . Thể tích của khối trụ được tạo thành khi
quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB bằng
A. 48 . B. 36 . C. 12 . D. 24 .
Câu 23: Cho hình trụ có diện tích toàn phần là 4 và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình
vuông. Thể tích khối trụ bằng
 6 4 6  6 4
A. . B. . C. . D. .
9 9 12 9
1 1
Câu 24: Cho  f ( x ) dx = 2 . Khi đó   f ( x ) − 2 dx bằng
0 0

A. 2. B. 0. C. − 4 . D. 4.
3 1
Câu 25: Cho  f ( x ) dx = 1 . Khi đó  f ( 3 − x ) dx bằng
2 0

A. −12. B. 25. C. 1. D. 17.


1 3 3
Câu 26: Cho  f ( x ) dx = 2 ;  f ( x ) dx = 6 . Khi đó I =  f ( x ) dx
0 1 0
bằng

A. I = 8 . B. I = 12 . C. I = 36 . D. I = 4 .
1 1 1

  f ( x ) − f ( x ) dx = 5 và   f ( x ) + 1 dx = 36 thì  f ( x ) bằng


2 2
Câu 27: Nếu
0 0 0

A. 30. B. 31. C. 5. D. 10.

Trang 37
Câu 28: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

y = f ( x ) , y = 0, x = −1 và x = 4 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

1 4 1 4

A. S = −  f ( x ) dx +  f ( x ) dx . B. S =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
−1 1 −1 1
1 4 1 4

C. S =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx .
−1 1
D. S = −  f ( x ) dx −  f ( x ) dx .
−1 1

Câu 29: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay quanh trục Ox hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị
( P ) : y = 2x − x2 và trục Ox bằng

17 16 19 13


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 15 15 15
Câu 30: Cho tam giác SOA vuông tại O có OA = 3 cm , SA = 5 cm , quay tam giác SOA xung quanh
cạnh SO được hình nón. Thể tích của khối nón tương ứng là
80
A. 12 ( cm3 ) . B. 15 ( cm3 ) . C. ( cm3 ) . D. 36 ( cm3 ) .
3
Câu 31: Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S , O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2
và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60 . Diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể
tích V của khối nón tương ứng là:

 a3 6  a2  a3 3
A. S xq =  a 2 , V = . B. S xq = ,V= .
12 2 12
 a3 6  a3 6
C. S xq =  a 2 2 , V = . D. S xq =  a 2 , V = .
4 4
Câu 32: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền là 2 3 . Thể
tích của khối nón này bằng
A. 3 . B. 3 2 . C.  3 . D. 3 3 .

Câu 33: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên


4 f ( x ) dx = 6 và  /2
thỏa mãn 
1 x
 f ( sin x ) cos xdx = −1.
0

2
Khi đó I =  f ( x ) dx bằng
0

A. I = 2 . B. I = 6 . C. I = 4 . D. I = 10 .

Trang 38
Câu 34: Tính thể tích của thùng đựng nước có hình dạng và kích thước như hình
vẽ
0, 238 3
A.
4
(m ) .
0, 238 3
B.
3
(m )
.
0, 238 3
C.
3
(m ) .
0, 238 3
D.
2
(m ) .

Câu 35: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc giữa mặt phẳng
( ABC ) và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600. Thể tích của khối chóp A.BCCB bằng

a3 3 a3 3 3a 3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 4
Câu 36: Cho hình chóp đều S.ABC có AB = a , SB = 2a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC là:
3 a 2 9 a 2 48 a 2 12 a 2
A. S = B. S = C. S = D. S =
11 11 11 11
Câu 37: Cho lăng trụ ABC  A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 6 . Gọi
M , N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB ' A ' , ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng:

A. 27 3 . B. 21 3 . C. 30 3 . D. 36 3 .
Câu 38: Khi thiết kế vỏ lon sữa hình trụ các nhà thiết kế luôn đặt mục tiêu sao cho chi phí làm vỏ lon
nhỏ nhất. Muốn thể tích khối trụ là V mà diện tích toàn phần của hình trụ nhỏ nhất thì bán kính R của
đường tròn đáy khối trụ bằng

V
V V V D. 3 .
A. . B. . C. 3 . 2
 2 

1
Câu 39: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −2; 2 và 2 f ( x ) + 3 f ( − x ) = , x   −2; 2 .
x +4
2

2
Tính I =  f ( x )dx .
−2
   
I= I =− I =− I=
A. 10 . B. 10 . C. 20 . D. 20 .

Trang 39

  
Câu 40: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục thỏa mãn f   = 0 ,   f ' ( x ) dx = 4 và
2

2 
2


 cos x f ( x ) dx = 4 . Tính f ( 2022 ) .
2

1
A. −1 . B. 0 . C. . D. 1 .
2

HẾT

Trang 40
ĐÊ SỐ 2
Câu 1. Cho hình nón ( N ) có bán kính đường tròn đáy bằng a 3 và đường sinh tạo với đáy
một góc 30 . Thể tích khối nón ( N ) bằng

1 3 3
A.  a 3 . B.  a3 . C. a . D. 3 a3 .
3 3
Câu 2. Cho hình trụ có chiều cao h = 4 và bán kính đáy r = 5 . Diện tích xung quanh của
hình trụ đã cho bằng
A. S xq = 40 . B. S xq = 20 . C. S xq = 80 . D. S xq = 100 .
Câu 3. Cho mặt cầu có diện tích là 16 a 2 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng
32 a 3
A. 32 a .3
B. 16 a . 3
C. 24 a . 3
D. .
3
5 2
Câu 4. Cho  f ( x ) dx = 10 khi đó  2 − 4 f ( x ) dx bằng
2 5

A. 42 . B. 38 . C. 34 . D. 32 .
Câu 5. Cho hình chóp S.ABC có SB ⊥ ( ABC ) và SB = 4, AC = 2, ABC = 60. Tính diện tích
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC .
48 80 64 32
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 6. Cho hình nón ( N ) có chiều cao h, độ dài đường sinh l, bán kính đáy r. Ký hiệu S xq
là diện tích xung quanh của ( N ) . Công thức nào sau đây là đúng?
A. S xq =  rh . B. S xq = 2 rl .
C. Sxq =  rl . D. S xq = 2 r 2 h .

 f ( x ) dx = 4 x + x 2 + C thì hàm số f ( x ) bằng


3
Câu 7. Nếu

A. f ( x ) = 12 x 2 + 2 x . B. f ( x ) = 12 x 2 + 2 x + C .
x3 x3
C. f ( x ) = x + + Cx .
4
D. f ( x ) = x + . 4

3 3
1
Câu 8. Tìm họ nguyên hàm của hàm số y = x 2 − 3x + .
x
x 3 3x 1 x 3 3x
A. − − 2 + C, C  . B. − − ln x + C , C  .
3 ln 3 x 3 ln 3
x3 1 x 3 3x
C. − 3x + 2 + C , C  . D. − + ln x + C , C  .
3 x 3 ln 3
Câu 9. Mặt cầu có bán kính là R 3 có diện tích là
A. 6 R2 . B. 4 3 R 2 . C. 12 R 2 . D. 4 R 2 .

Trang 41
Câu 10. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4 và có chiều cao bằng đường kính đáy.
Thể tích khối trụ tương ứng bằng
A. 3 . B. 2 . C.  . D. 4 .
( x − 1)
1 2

Câu 11. Tích phân 0


x2 + 1
dx = a − ln b trong đó a , b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu

thức a + b .
A. 0 . B. 1 .
C. 3 . D. −1 .
Câu 12. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 và khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Cắt khối
trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3. Tính điện
tích S của thiết diện được tạo thành.
A. S = 28 . B. S = 7 34 . C. S = 14 34 . D. S = 56 .
Câu 13. Cho tam giác AOB vuông tại O , có OAB = 30 và AB = a . Quay tam giác AOB
quanh trục AO ta được một hình nón. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón
đó.
 a2  a2
A. S xq = . B. S xq = 2 a 2 . C. S xq =  a 2 . D. S xq = .
4 2
Câu 14. Một hình nón có độ dài đường sinh l = 8 và bán kính đáy r = 4 . Diện tích toàn phần
của hình nón đó bằng
A. 48 . B. 24 . C. 16 . D. 32 .
Câu 15. Một khối cầu có bán kính R = 3 . Thể tích của khối cầu đó bằng
A. 12 . B. 108 . C. 36 . D. 24 .
1 1 1

Câu 16. Nếu  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = 3 thì  2 f ( x ) − 3g ( x )dx bằng


0 0 0

A. 5 . B. −1 . C. −5 . D. 1 .
Câu 17. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x )
trên . Với hai số thực a , b bất kì, khẳng định nào sau đây đúng?
b b

A.  f ( x ) dx = f ( b ) − f ( a ) .
a
B.  f ( x ) dx = f ( a ) − f (b ) .
a

b b

C.  f ( x )dx = F (b ) − F ( a ) .
a
D.  f ( x )dx = F ( a ) − F (b ) .
a

Câu 18. Cho khối trụ có chiều cao h = 4 và bán kính đáy r = 3 . Thể tích của khối trụ đó bằng
A. 12 . B. 24 . C. 36 . D. 48 .
1
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A và có cos ACB = . Quay tam giác ABC quanh
3
cạnh AC ta được hình nón ( N1 ) có diện tích xung quanh là S1 . Quay tam giác ABC

Trang 42
S1
quanh cạnh AB ta được hình nón ( N 2 ) có diện tích xung quanh là S 2 . Tỷ số
S2
bằng

1 2
A. . B. . C. 2 2 . D. 3.
3 4
Câu 20. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 3 là
A. x2 + 3x + C . B. 2x 2 + C . C. 2 x2 + 3x + C . D. x 2 + C .
1 1 1
Câu 21. Cho  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = 5 khi đó   f ( x ) − 2 g ( x ) dx bằng
0 0 0
A. 1. B. −8 . C. −3 . D. 12.
Câu 22. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và ACB = 30 . Tính thể
tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC.
A. V =  a3 . B. V = 3 a 3 .
3 a 3 3 a 3
C. V = . D. V =
9 3
1

Câu 23. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  ( x + 1) f ' ( x ) dx = 10 và 2 f (1) − f ( 0) = 2 . Tính


0

1
I =  f ( x ) dx .
0

A. I = −8 . B. I = 8 . C. I = 1. D. I = −12 .
Câu 24. Thể tích của khối nón có chiều cao h và có bán kính đáy r là
4 2 1 2
A. r h. B. 2 r 2h . C.  r 2 h . D. r h.
3 3
Câu 25. Thể tích V của khối nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
8 24 12 6
9

Câu 26. Biết f ( x ) là hàm số liên tục trên và  f ( x ) dx = 9 . Khi đó giá trị tích phân
0

5
I =  f ( 3 x − 6 ) dx là
2

A. I = 9 . B. I = 6 . C. I = 3 . D. I = 27 .

Trang 43
Câu 27. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn ( O ) và ( O ) , thiết diện qua trục hình trụ là
hình vuông. Gọi A , B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn ( O ) và ( O ) .

a 3
Biết AB = 2a và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO bằng . Bán
2
kính đáy của hình trụ bằng
a 14 a 14 a 2 a 14
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Câu 28. Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của
khối nón đã cho bằng
2 a 3 3 a 3  a3 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2
Câu 29. Cho hình lập phương có cạnh bằng a . Tính thể tích khối trụ có hai đáy là hai đường
tròn ngoại tiếp hai mặt của hình lập phương đó.
1 3 2 3 1 3
A. a . B. a . C. a . D. 2 a3 .
6 3 2
Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 4 , AB = BC = CA = 3 . Tính thể tích khối
nón giới hạn bởi hình nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn ngoại tiếp ABC .
A. 3 . B. 4 . C. 13 . D. 2 2 .
Câu 31. Chiều cao của khối trụ có thể tích lớn nhất nội tiếp trong hình cầu có bán kính R là
4R 3 R 3 2R 3
A. . B. R 3 . C. . D. .
3 3 3
Câu 32. Cho hình nón có đường sinh l = 6 và bán kính r = 2 . Diện tích xung quanh của hình
nón đã cho bằng
A. 12 . B. 24 . C. 8 . D. 72 .
Câu 33. Cho khối cầu có bán kính R = 2 . Thể tích khối cầu đã cho bằng
16 32
A. 32 . B. 16 . C. . D. .
3 3
3 3 2

Câu 34. Cho  f ( x ) dx = 2 và  2 f ( x ) dx = 1 . Tính I =  f ( x ) dx .


1 2 1

3
A. I = 2 . B. I = . C. I = 3 . D. I = 0 .
2
Câu 35. Cho khối trụ có chiều cao h = 8 và bán kính đáy r = 3 . Thể tích của khối trụ đã cho
bằng
A. 72 . B. 24 . C. 48 . D. 96 .

Trang 44
Câu 36. Cho hình trụ có chiều cao bằng 6. Biết khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục,
thiết diện thu được là hình chữ nhật có chu vi bằng 28. Diện tích xung quanh hình trụ
đó bằng
A. 48 . B. 24 . C. 96 . D. 36 .

2
Câu 37. Cho tích phân I =  cos5 xdx . Nếu đặt t = sin x thì
0

1 1
A. I = −  t dt . 4
B. I =  t 4dt .
0 0

1 1
C. I =  1 − t( )
2 2
(
D. I = −  1 − t 2 )
2
dt . dt .
0 0

Câu 38. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , AB = a ,
BAC = 120 , AA = 2a . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ ABC. ABC
bằng
16 a 2
A. 8 a . 2
B. 4 a . 2
C. . D. 16 a 2 .
3
Câu 39. Cho hình chóp S. ABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S. ABCD bằng
7 a 2 4 a 2
A. . B. . C. 2 a 2 . D. 3 a 2 .
3 3
Câu 40. Trong không cho tam giác ABC vuông cân tại A , biết AB = 4a . Thể tích khối nón
tròn xoay được tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh huyền BC bằng
16 2 a 3 32 2 a 3 64 a 3 64 2 a 3
A. . B. . C. . D.
3 3 3 3
HẾT

Trang 45
2.6. ĐỀ LỚP 12 CHUYÊN VĂN

ĐÊ SỐ 1
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của y  như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1; 3) . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; +  ) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −;1) .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?
y

O
x

A. 0 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Số điểm cực trị của hàm số là


A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) = 2 x − 6 x + 1 trên đoạn  −2;1 là
3

A. 1 B. 5 C. -3 D. 7
Câu 5: Đồ thị trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
y

1
2

1 O 1 x
-
2

-1

.
x +1 x −1 x −1 x −1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x + 1 2x − 1 1 − 2x 2x + 1

Trang 46
Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 x3 + 3x 2 − 12 x + 1 trên đoạn  −1;5 bằng
A. −6. B. −5. C. −4. D. −3.
2x − 3  5
Câu 7: Giá trị lớn nhất của của hàm số f ( x ) = trên đoạn  2; 2  là
x +1
1 4 2 2
A. B. C. D.
3 7 7 3
Câu 8: Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số
sau?

A. y = − x3 + 3x + 1 B. y = x 4 − x 2 + 1
C. y = x3 − 3x + 1 D. y = − x 2 + x − 1

Câu 9: Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên?

A. y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1. C. y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1 . D. y = −2 x 4 + 4 x 2 + 1 .
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x 2 − 1)( x 2 − 4 ) , x 
3
. Số điểm cực trị của
hàm số đã cho là
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 11: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên:

Phương trình f ( x ) − m = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi


A. −3  m  7 . B. −1  m  7 . C. m  7 . D. m  −1 .
−3 x + 1
Câu 12: Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt là
x+2
A. x = −2, y = −3 . B. x = −2, y = 3 . C. x = −2, y = 1 . D. x = 2, y = 1 .
Câu 13: Cho hàm số y = x3 − 3x + 5 . Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −; −1) . B. ( −1;1) . C. ( −;1) . D. (1; + ) .

Trang 47
Câu 14: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c (với a, b, c  ), có
đồ thị như hình vẽ. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?
A. ( −; −1) . B. (1; 2 ) .
C. ( −2;2 ) . D. (1; + ) .
3x − 1
Câu 15: Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây đúng?
x −1
A. Hàm số đồng biến trên \ 1 .
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −;1) và (1; + ) .
C. Hàm số nghịch biến trên \ 1 .
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −;1) và (1; + ) .
Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x) = ( x − 2)( x − 4)3 , x  . Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2 . B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .
C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 4 .
1 3
Câu 17: Cho hàm số y = x − mx + 9 x + 2021 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đồng
2

3
biến trên .
A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 1 .
Câu 18: Đồ thị của hàm số y = x3 − 2mx 2 + m2 x + n có tọa độ điểm cực tiểu là (1 ; 3) . Khi đó m + n
bằng
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
x+m 16
Câu 19: Hàm số y = ( m là tham số thực) thỏa mãn min y + max y = thì
x +1 1;2  1;2  3
A. m  −4 . B. −4  m  0 . C. 0  m  2 . D. m  2 .
Câu 20: Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ.
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên những khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( −; −1) và (1;+ ) . B. ( −1; + ) . C. ( −;0 ) và (1;+ ) . D. ( −; + ) .

Câu 21: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:

Trang 48
Hàm số y = 2 f ( x) + 1 đạt cực tiểu tại điểm
A. x = 0. B. y = 1. C. M ( 2;5) . D. x = 2.

x−2
. Câu 22: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x = −2 là:
x +1
A. −1 . B. 1 . C. −3 . D. 3.

Câu 23: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 và parabol y = x2 + 6 là


A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
2x −1
Câu 24: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của
x+2
đồ thị ( C )

A. I ( −2;2 ) . B. I ( 2;2 ) . C. I ( 2; − 2 ) . D. I ( −2; − 2 ) .


Câu 25: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = x + m cắt đồ thị hàm
−x +1
y= tại hai điểm phân biệt A, B .
2x −1
A. m  0 . B. m . C. m  1. D. m = 5 .
Câu 26: Cho Đồ thị hàm số y = 2 x 4 − 3x 2 và đồ thị hàm số y = − x 2 + 2 có bao nhiêu điểm chung?

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 27: Cho hàm số y = − x3 − 3x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên

Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình − x3 − 3x 2 + 2 = m
có ba nghiệm thực phân biệt.
A. S =  −2; 2 . B. S =  . C. S = (−2; 2) . D. S = (−2;1) .

x +1
Câu 28: Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
1− x

A. x = −1 . B. x = 1 . C. y = 0 . D. y = −1 .

Trang 49
Câu 29: Cho hàm số y = ax3 − 2 x + d ( a; d  ) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a  0, d  0 . B. a  0, d  0 . C. a  0, d  0 . D. a  0, d  0 .

Câu 30: hàm số y f x có lim f x 1 và lim f x 1. Khẳng định nào sau đây là khẳng
x x

định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 1 và y 1.
B. Đồ thị hàm số đã cho không có hai tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 1 và x 1.
Câu 31. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối chóp và khối lăng trụ có cùng diện tích đáy và cùng
V1
chiều cao. Tính .
V2
1 1
A. 1 . . B. C. 3 . D. .
3 2
Câu 32: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , A ' B tạo với mặt phẳng
đáy góc 60 0 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' bằng:
3a 3 a3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 4
Câu 33: Cho khối chóp có diện tích đáy B = 9 và chiều cao h = 8 . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng:
A. 72 . B. 48 . C. 36 . D. 24 .
Câu 34. Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên
AA = a 2 . Thể tích của khối lăng trụ đứng ABC.ABC bằng
3a 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 12

Câu 35: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a , AD = a 2 . Hai mặt
phẳng ( SAB ) và ( SAD ) cùng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ S đến mặt phẳng

( ABCD ) là a 3 . Thể tích khối SABCD chóp là


a3 6 a3 3 a3 6 a3 3
A. VSABCD = . B. VSABCD = . C. VSABCD = . D. VSABCD = .
9 9 3 3
Câu 36: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và có độ dài là a . Thể tích khối tứ diện SBCD bằng

Trang 50
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 6 8 3
Câu 37: Mặt phẳng ( AB ' C ') chia khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' thành các khối đa diện nào?

A. Hai khối chóp tứ giác.


B. Hai khối chóp tam giác.
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
Câu 38. Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a có thể tích V bằng:
4a 3 2 a3 2 a3 3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6 12

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi K , M , N lần lượt là trọng tâm
VA.KMN
của tam giác SAB , SCD và trung điểm CD . Tính tỉ số thể tích
VS . ABCD
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
36 9 9 18

Câu 40. Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện?

A. .B. . C. . D.
.

Trang 51
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình sau. Hàm số đã cho đồng biến
trên khoảng nào dưới đây?
y
4

O
-1 1 x

A. ( −; 4 ) . B. ( −; −1) . C. ( −1;1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −3. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên.

Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f ( x ) là


A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu của f  ( x ) như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số có ba điểm cực đại. B. Hàm số có hai điểm cực đại.
C. Hàm số có một điểm cực đại. D. Hàm số không có điểm cực đại.

Trang 52
Câu 5: Hàm số y = f ( x) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [ −1; 3] cho trong hình bên. Gọi
M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −1;3 . Tìm mệnh đề đúng?

A. M = f (−1) . B. M = f ( 3) . C. M = f (2) . D. M = f (0) .


Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ.
y

O 1 2 3
x

-2

-4

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  0;3 bằng
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. −4 .
Câu 7: Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = x 2 − 3x + 1 . B. y = x 4 − 3x 2 + 1 . C. y = − x 4 + 3x 2 + 1 . D. y = x3 − 3x 2 + 1 .
Câu 8: Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

x −1 x+2 x+4 x+3


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x +1 x +1 x +1 x +1
2x − 3
Câu 9: Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
x −1

Trang 53
A. x = 1 và y = −3 . B. x = 2 và y = 1 . C. x = 1 và y = 2 . D. x = −1 và y = 2
.

Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x − 3x + 2 trên đoạn  −3;3 bằng
3

A. −16 . B. 20 . C. 0 . D. 4 .
Câu 11: Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số nào?
y

1
O x

A. y = x 4 − 3x 2 − 1 . B. y = − x3 + 3x + 1 . C. y = x 3 − 3x + 1 . D. y = − x 4 + 3x 2 − 1 .
Câu 12: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Với giá trị nào của m thì
phương trình x 4 − 2 x 2 − 3 = 2m − 4 có 2 nghiệm phân biệt.

m  0 m = 0
A.  D. 
1 1
. B. m  . C. 0  m  . .
m = 1 2 2 m  1
 2  2
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ −1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như hình sau

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f ( x ) = m có đúng
ba nghiệm thực phân biệt
A. ( −4;2 ) . B.  −4; 2 ) . C. ( −4; 2 . D. ( −; 2 .

Trang 54
x2 − x
Câu 14: Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu tiệm cận?
x+3
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1 3 1
Câu 15: x − 2 x 2 + x + có đồ thị ( C ) . Tiếp tuyến với đồ thị ( C ) và
Cho hàm số y = f ( x ) =
3 3
1
vuông góc với đường thẳng y = x + 3 có phương trình là
2
5 1 5 1
A. y = −2 x + , y = −2 x + . B. y = −2 x − , y = 2 x + .
3 3 3 3
5 1 17 1
C. y = −2 x − , y = −2 x − . D. y = −2 x − , y = −2 x − .
3 3 3 3
Câu 16: Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ, xác định dấu của a, b, c .

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 .C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0
.
Câu 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2mx + m có cực đại và
cực tiểu.
3 3 3 3
A. m  . B. m  . C. m  − . D. m  .
2 2 2 2
mx − 9
Câu 18: Có bao nhiêu giá trị nguyên không âm của tham số m sao cho hàm số y = đồng biến
x−m
trên khoảng ( 2; +  ) ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 19: Cho hàm số f ( x) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d  ) có đồ thị như hình vẽ

Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f ( x ) − m − 1 = 0 có ba
nghiệm thực phân biệt trong đó có đúng một nghiệm dương.

Trang 55
A. 5 . B. 9 . C. 6 . D. 10 .

Câu 20: Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 có đồ thị ( C ) . Tìm số giao điểm của ( C ) và trục hoành.
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x+m
Câu 21: Số giá trị nguyên của tham số m thuộc  −2022; 2022 để hàm số y = đồng biến trên
x −1
từng khoảng xác định là
A. 2020 . B. 2021 . C. 2022 . D. 2023 .
x2 + x
Câu 22: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến tại điểm A (1; −2 ) của ( C )
x−2

A. y = −3 x + 5 . B. y = −5 x + 7 . C. y = −5 x + 3 . D. y = −4 x + 6 .
x −1
Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 0;+  ) ?
x+m
A. ( −1; +  ) . B.  0; +  ) . C. ( 0; +  ) . D.  −1; +  ) .

−1 3
Câu 24: Một vật chuyển động theo quy luật s = t + 9t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ
2
lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động vận tốc lớn nhất của
vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 216 (m / s) . B. 400 (m / s) . C. 54 (m / s) . D. 30 (m / s ) .

Câu 25: Đồ thị của hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ và cắt
đường thẳng x = 1 tại điểm có tung độ bằng 3 khi
A. a = b = 0, c = 2 . B. a = c = 0, b = 2 . C. a = 2, b = c = 0 . D. a = 2, b = 1, c = 0 .
Câu 26: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ 1 có bảng biến thiên như hình vẽ. Tổng số đường
tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x )

A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3.
Câu 27: Giá trị lớn nhất của hàm số y = −3x + 4 x + 1 bằng
4 3

A. 11 . B. 0 . C. 5 . D. 2 .

Câu 28: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 5 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −; − 1) .


B. Hàm số nghịch biến với mọi x .

Trang 56
C. Hàm số đồng biến với mọi x .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1;0 ) và (1; +  ) .

2x − 3
Câu 29: Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = . Khi đó, điểm I
x +1
nằm trên đường thẳng có phương trình:

A. x + y + 4 = 0 . B. 2 x − y + 4 = 0 . C. x − y + 4 = 0 . D. 2 x − y + 2 = 0

Câu 30: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( 2 − x ) . Hỏi hàm số đồng biến trên
2 3

khoảng nào dưới đây?

A. ( 2; + ) . B. (1; 2 ) . C. ( −; −1) . D. ( −1;1) .


Câu 31: Hình đa diện nào không có tâm đối xứng?
A. Hình bát diện đều. B. Hình tứ diện đều. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ tứ
giác đều.
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = a 2 . Tính thể tích của khối chóp.
2a 3 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = 2a3 . D. V = .
6 4 3
Câu 33: Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
9 3 27 3 27 3 9 3
A. B. C. D.
4 4 2 2
Câu 34: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. 3Bh . B. Bh . C. Bh . D. Bh .
3 3
Câu 35: Tính thể tích chóp biết chiều cao là 3a , diện tích đáy a 2 .
a3 3 a3 3
A. V = 3a . 3
B. V = a . 3
C. V = . D. V = .
2 4
Câu 36: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về số cạnh của hình đa diện đều.
A. Lớn hơn 6.
B. Lớn hơn hoặc bằng 6.
C. Lớn hơn 7.
D. Lớn hơn hoặc bằng 8.
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ ( ABCD ) , đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích
S.ABCD biết AB = a , AD = 2a , SA = 3a .
a3
A. a .3
B. 6a . 3
C. 2a . 3
D. 
3
Câu 38. Cho khối tứ diện có thể tích V . Gọi V ' là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung
V'
điểm của các cạnh tứ diện đã cho. Tính tỷ số .
V

V' 1 V' 5 V' 3 V' 1


A. . B. . C. . D. .
V 4 V 8 V 8 V 2

Trang 57
VS . ABC
Câu 39: Cho hình chóp S.ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA , SB . Tính tỉ số .
VS .MNC
1 1
A. . B. 4 . C. . D. 2 .
2 4
Câu 40: Cho khối hộp ABCD. A’B’C’D’ có M là trung điểm A’B’ . Mặt phẳng ( ACM ) chia khối hộp
đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích của hai phần đó bằng?
7 5 7 7
A. . B. . C. . D. .
17 17 24 12

Trang 58
2.7. ĐỀ LỚP 12 (TRỪ CÁC LỚP CHUYÊN VĂN VÀ CHUYÊN TOÁN)

ĐÊ SỐ 1
2x + 3
Câu 1. Hàm số y = f ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 2. Cho hàm số y f x liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi hàm số đó có
bao nhiêu điểm cực trị?

A. 0 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 3. Hình nào trong các hình dưới đây không phải hình đa diện?

A. Hình (c). B. Hình (b). C. Hình (a). D. Hình (d).


Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình bên dưới:

Khẳng định nào sau đây đúng?


A.Hàm số đồng biến trên ( −;0 ) . B.Hàm số đồng biến trên ( −4; + ) .

C. Hàm số đồng biến trên ( −; 2 ) . D. Hàm số đồng biến trên ( 0; 2 ) .

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Nếu f ' ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .

B. Nếu f ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .

Trang 59
C. Nếu f ' ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .

D. Nếu f ( x )  0, x  ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên khoảng ( a; b ) .

Câu 6. Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm 98cm3 .
Cạnh của hình lập phương đã cho là
A. 5cm . B. 4cm . C. 6cm . D. 3cm .
Câu 7. Trong các hàm số sau, hàm nào đồng biến trên ?
A. y = x3 − x . B. y = x3 + x . C. y = x 2 + 1 . D. y = x 4 + 2 x 2 .
Câu 8. Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng
4a. Tính thể tích V của lăng trụ đã cho.
A. 3 3a3 . B. 6 3a3 . C. 2 3a 3 . D. 9 3a 3 .
x+3
Câu 9. Kí hiệu m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
2x −1
1; 4 . Tính giá trị biểu thức d = M − m .
A. d = 4 . B. d = 5 . C. d = 2 . D. d = 3 .

Câu 10. Khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và đáy bằng 30 . Khi đó
thể tích của khối chóp là
a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
18 36 36 18

Câu 11. Cho khối chóp S.ABC , trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A, B, C  sao cho
1 1 1
SA = SA , SB = SB , SC  = SC . Gọi V và V  lần lượt là thể tích của các khối chóp
2 3 4
V
S.ABC và S.ABC . Khi đó tỉ số là
V
1 1 1
A. 24 B. . C. . D. .
24 12 8
Câu 12. Một chất điểm chuyển động theo phương trình S ( t ) = −2t + 18t + 2t + 1 , trong đó t tính
3 2

bằng giây ( s ) và S ( t ) tính bằng mét ( m ) . Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất

A. t = 5 ( s ) . B. t = 6 ( s ) . C. t = 3 ( s ) . D. t = 1( s ) .
2x
Câu 13. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 2x − 3
2

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên đoạn  − 3; 5  và có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Trang 60
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. min y = 0 . B. max y = 2 5 . C. max y = 2 . D. min y = −2 .
 − 3; 5 )

 − 3; 5 )

− 3; 5
 )  − 3; 5 )

ax − b
Câu 15. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
x −1

Khẳng định nào dưới đây là đúng?


A. b  0  a . B. b  a  0 . C. a  b  0 . D. 0  b  a .
Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên \ 0 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f ( x ) = m có đúng một

nghiệm thực là.


A. ( 4; + ) . B. ( −2; 4) . C. ( −; −2 )  4 . D. ( −; −2  4.

Câu 17. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − mx + 2 cắt trục hoành tại ba
điểm phân biệt.
A. m  −3 . B. m  −3 . C. Kết quả khác. D. m  3 .
Câu 18. Hàm số nào có đồ thị là hình vẽ dưới đây?

Trang 61
x −1
A. y = . B. y = x 4 + 2 x 2 − 1 .
x +1
x−2 x +1
C. y = . D. y = .
x +1 x −1

Câu 19. Khối chóp có diện tích đáy là B , chiều cao bằng h . Thể tích V khối chóp là
1 1 1
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
3 2 6

Câu 20. Cho hàm số = f ( x ) liên tục trên , đạo hàm f  ( x ) có bảng xét dấu như sau

x − 1 2 3 4 +

f ( x) + 0 − 0 − 0 + 0 −

Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( 0;3) . B. ( −2;1) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 4;5 ) .

Câu 21. Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a có thể tích là
a3 3 a3 2 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
Câu 22. Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 1 . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên  −2;3
A. 9 . B. 3 . C. 10 . D. 4 .
Câu 23. Có bao nhiêu khối đa diện đều mà các mặt là các tam giác đều?
A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Câu 24. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như hình bên dưới

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị y = f ( x) là


A. 4 . B. 3 . C. 2 . D.1 .

Trang 62
Câu 25. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình bên dưới

2022x
Hỏi đồ thị hàm số y = g ( x ) = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f ( x)
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 26. Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 6 9
x−m
Câu 27. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng xác
x +1
định của nó.
A. m   −1; +  ) . B. m  ( −; − 1) . C. m  ( −; − 1. D. m  ( −1; +  ) .
Câu 28. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên thuộc đoạn  −10;10 của tham số m để hàm số

y = f ( x 2 + x − m ) có ít nhất 3 cực trị. Số phần tử của tập S là


A. 5. B. 15. C. 10. D. 6.

Câu 29. Lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a , AB = a , mặt
bên ABBA là hình vuông. Khi đó thể tích của khối lăng trụ bằng
a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 6 2

Câu 30. Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?

Trang 63
A. y = x3 + 3x 2 − 1 . B. y = x3 − 3x 2 − 1 . C. y = − x3 − 3x 2 − 1 . D. y = − x3 + 3x 2 − 1
.
Câu 31. Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f '( x) = x 2 ( x + 1)2 (2 x − 1) . Số điểm cực trị của hàm số là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 32. Một hàm số y = ax + bx + cx + d ,( a  0) có đồ thị như hình dưới đây
3 2

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. a  0,c  0 B. a  0,c  0 C. a  0,b  0,c  0 D. a  0,c  0
Câu 33. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 tại điểm M ( −1; −2 ) có phương trình là
A. y = 9 x − 2 . B. y = 24 x − 2 . C. y = 24 x + 22 . D. y = 9 x + 7 .
Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 . B. Hàm số có 2 điểm cực đại.
C. Hàm số có 3 điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .

Câu 35. Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng?
A. Tứ diện đều. B. Lăng trụ lục giác đều.
C. Bát diện đều. D. Hình lập phương.

Trang 64
Câu 36: Khối đa diện đều loại 5;3 có số mặt là

A. 10. B. 8. C. 12. D. 14.


Câu 37: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?

A. 10. B. 11. C. 12. D. 6.

Câu 38: Cho lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A , AC = a , ACB = 600 , góc
giữa BC ' và ( AA ' C ) bằng 300 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' .

2a 3 a3 3 a3 6
A. V = a 3 6 . B. V = C. V = D. V =
6 6 2
Câu 39: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD,
ABC và E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng ( MNE ) chia khối tứ diện ABCD thành hai khối
đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V. Tính V.
2 3 3 2 3 3 2 3 9 2 3
A. V = a . B. V = a C. V = a D. V = a
96 80 320 320

a3 3
Câu 40: Một khối chóp có thể tích và độ dài đường cao a 3 . Tính diện tích đáy B của khối
2
chóp đã cho.
3a 2 a2 3 2a 2
A. B = . B. B = . C. B = 2a 2 3 . D. B = .
2 2 3
HẾT

Trang 65
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên khoảng K . Điều kiện đủ để hàm số nghịch biến trên K

A. f  ( x )  0 với mọi x  K . B. f  ( x )  0 với mọi x  K .
C. f  ( x )  0 tại hữu hạn điểm thuộc K . D. f  ( x )  0 với mọi x  K .
Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?


A. ( −; −2 ) . . B. ( −2;1) . C. (1; + ) . D. ( −3;0 ) .
Câu 3. Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ.

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −1;1) B. ( 0;1) C. (1; + ) D. ( −; −1)

Câu 4. Hàm số nào dưới đây không có cực trị?


3x + 1
A. y = x3 − 3x + 1 . B. y = x 4 + 2 x . C. y = x 2 − 3x . D. y = .
2x −1
Câu 5. Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị hàm f '( x) như hình vẽ

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

Trang 66
Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên  −1;1 và có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

Tìm giá trị x0 để hàm số y = f ( x ) đạt giá trị lớn nhất trên  −1;1 .

A. x0 = −1 . B. x0 = 1 . C. x0 = −2 . D. x0 = 2 .
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) phù hợp với bảng biến thiên bên dưới. Tổng số đường tiệm cận là:

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 9. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = − x 3 + 3x − 1 B. y = x 3 − 3x + 5 C. y = − x 4 + x 2 − 1 D.
y = − x3 + x − 1
Câu 10. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt đối xứng?
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 9 .

Trang 67
Câu 11. Khối hai mươi mặt đều là khối đa diện đều thuộc loại
A. 4;3. B. 3; 4 . C. 3;5 . D. 5;3 .
Câu 12. Khối lập phương có đường chéo bằng 2a thì có thể tích là.
8
A. 8a 3 . B. 2 2a3 . C. a 3 . D. a3 .
3 3

Câu 13. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng a 5 . Thể tích của khối
chóp đã cho bằng
4 3a 3 4 5a 3
A. . B. 4 3a3 . C. . D. 4 5a 3 .
3 3
Câu 14. Cho hình lăng trụ đều ABC.A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Thể tích của
khối lăng trụ là
a3 3 a3 a3 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 3 6
Câu 15. hối lập phương có đường chéo bằng 2a thì có thể tích là.
8
A. a 3 . B. 2 2a3 . C. a3 . D. 8a 3 .
3 3
Câu 16. Khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD có độ dài các cạnh lần lượt là 2a,3a, 4a . Thể tích khối
hộp ABCD.ABCD là:
A. V = a 3 . B. V = 18a 3 . C. V = 20a 3 . D. V = 24a 3 .
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng

( −1;3) .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; + ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng

( −;1) .
Câu 18. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A. y x 2 x . B. y x3 1 . C. y x 2019 . D.
y x4 2x2 .
Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 68
Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Câu 20. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f '( x) = x( x − 1) ( x − 2) ( x − 3) . Số điểm cực trị của hàm số đã
2 5 7

cho là
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 8 x + 18 trên  −1;3 bằng
4 2

A. 2 B. 11 C. 27 D. 1

x + x2 + x + 1
Câu 22. Hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3 + x
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
x−2
Câu 23. Đồ thị hàm số sau có bao nhiêu đường tiệm cận: y = ?
x − 4x + 3
2

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
2x −1
Câu 24. Đường thẳng y = x − 1 cắt đồ thị hàm số y = tại các điểm có tọa độ là:
x +1
A. ( −1;0 ) , ( 2;1) . B. ( 0; 2 ) . C. (1; 2 ) . D. ( 0; −1) ,
( 2;1) .
Câu 25. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và OB = OC = a 6 ,
OA = a . Thể tích khối tứ diện đã cho bằng:
A. a 3 . B. 2a 3 . C. 6a 3 . D. 3a 3 .
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo
với mặt phẳng ( SAB ) một góc 30 . Tính thể tích V của khối chóp.
6a 3 3a 3 6a 3
A. . B. . C. . D. 3a 3 .
3 3 18
Câu 27. Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 20 cm , 30 cm , 40 cm và biết tổng
diện tích tất cả các mặt bên là 450 cm 2 . Tính thể tích V của lăng trụ đó
75 15 375 15
A. cm 3 . B. cm3 . C. 375 15 cm3 . D. 175 15 cm3
3 3
.
Câu 28. Nếu tăng các cạnh của hình hộp chữ nhật lên 2 lần thì thể tích tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2. B. 4. C. 9. D. 8.

Trang 69
Câu 29. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −2019; 2019 để hàm số

y = x3 − 6 x 2 + mx + 1 đồng biến trên khoảng ( 0; + ) .


A. 2008 . B. 2007 . C. 2009 . D. 2019 .

Câu 30. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x) = ( x + 1) 2 (x − 1)( x 2 + 2mx + 9) . Có tất cả bao nhiêu giá
trị nguyên của m để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị?
A. 5 . B. 8 . C. 6 . D. 7 .
Câu 31. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − 5 ( m − 3) x + 3m2 − 4 đạt
4 2

cực tiểu tại x = 0 là


A. 3; + ) . B. ( −;3) . C. ( −; −3 . D. ( 3; + ) .
Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khi đó, phương trình

f  f 2 ( x ) = 1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 6 . B. 8 . C. 5 . D. 7 .
Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có ASB = BSC = CSA = 60 , SA = a , SB = 2a , SC = 4a . Tính thể
tích khối chóp S.ABC theo a .
2a 3 2 a3 2 8a 3 2 4a 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 34. Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác cân, với AB = AC = a và góc
BAC = 120 , cạnh bên AA = a . Gọi I là trung điểm của CC . Cosin của góc tạo bởi hai
mặt phẳng ( ABC ) và ( ABI ) bằng
10 30 11 33
A. . B. . C. . D. .
10 10 11 11

Câu 35. Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' có diện tích tam giác ACD ' bằng a 2 3 . Tính thể
tích V của khối lập phương.
A. V = a 3 . B. V = 4 2a3 . C. V = 2 2a3 . D. V = 8a 3 .
Câu 36. Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 7 . Hai mặt
( ABB ' A ') và ( ADD ' A ') lần lượt tạo với đáy góc 450 và 60 0 , biết cạnh bên bằng 1. Tính
thể tích khối hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' .
3 3 3
A. 3. B. . C. . D. 3 .
4 4

Trang 70
Câu 37. Cho hàm số f ( x ) = x − 3x + m ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
3

nguyên của m sao cho max f ( x )  2.min f ( x ) . Số phần tử của S là


0;2  
0;2

A. 13 . B. 10 . C. 12 . D. 5 .
x −1 + 2
Câu 38. Tìm tất cả các tham số m để đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận đứng.
x − 4x + m
2

A. m  4 . B. 3  m  4 . C. m  4 . D. 3  m  4 .
Câu 39. Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 2

.
A. a  0, b  0, c = 0, d  0 . B. a  0, b  0, c  0, d  0 .
C. a  0, b  0, c = 0, d  0 . D. a  0, b  0, c  0, d  0 .
Câu 40. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi E là điểm đối xứng với C qua B và
F là điểm thỏa mãn: SF = −2BF . Mặt phẳng ( DEF ) chia khối chóp thành 2 khối đa diện,

trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện còn lại có thể tích V2 (tham
V1
khảo hình vẽ). Tính tỉ số ?
V2

12 3 1 7
A. B. C. D.
7 5 5 5
HẾT

Trang 71

You might also like