You are on page 1of 24

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO CÔNG VIỆC BTL CUỐI KÌ

HỌC KÌ 212, NĂM 2022

BỘ MÔN GIẢI TÍCH 2

ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN KÉP

GVHD : ĐOÀN THỊ THANH XUÂN

LỚP : L07 ( NHÓM 3)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05/2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO CÔNG VIỆC BTL CUỐI KÌ

HỌC KÌ 212, NĂM 2022

BỘ MÔN GIẢI TÍCH 2

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN KIÉP

GVHD : ĐOÀN THỊ THANH XUÂN

LỚP : L07 ( NHÓM 3)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 05/2022

1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 – L07

STT Họ và tên MSSV Phân Mức độ


công hoàn
nhiệm thành
vụ
01 2114656 -Làm + 100%
Chu Văn Thái Sơn (Nhóm thuyết
trưởng) trình
Câu
9,10,16,
18
-Sửa
báo cáo
02 Nguyễn Đức Thắng 2114832 Làm + 100%
thuyết
trình
Câu6,7,
11,13
03 Hồ Sỹ Tài 2112209 Làm + 100%
thuyết
trình
Câu1,2,
15,17
04 Ngô Phi Thạch 2114816 - Làm + 100%
thuyết
trình
Câu 3,4
- Làm
bài báo
cáo
05 Lê Cao Phúc Tấn 2110532 - Làm + Không
thuyết tham
trình gia làm
Câu btl
5,8,12, ( 0%).
14

2
LỜI CẢM ƠN

Sau khi nhận được đề Bài tập lớn (BTL) từ cô Đoàn Thị Thanh Xuân - GVGD
bộ môn Giải tích 2 (GT2), nhóm 3 đã cùng nhau trải qua quá trình họp nhóm,
thảo luận và phân chia nhiệm vụ mỗi thành viên, đặt mục tiêu hoàn thành BTL
lần này kịp tiến độ, đúng thời hạn quy định (trước 23 giờ thứ 5, ngày
05/5/2022).Trong suốt quá trình làm BTL, nhóm chúng em đã gặp những khó
khăn như: chưa định hướng được bố cục bài báo cáo; chưa biết cách trình bày
bài giải hiệu quả, tối ưu,... Nhưng với sự quan tâm, hướng dẫn, hỗ trợ giải đáp
thắc mắc tận tình từ gvhd và sự tham gia làm việc đầy đủ, đóng góp ý kiến, cố
gắng nổ lực và ý thức trách nhiệm của các thành viên, nhóm 3 đã hoàn thành
bài làm kịp tiến độ, đạt được mục tiêu ban đầu đề ra (bài báo cáo được hoàn tất
vào ngày 6/5/2022).

Lời cuối, nhóm chúng em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến
cô Đoàn Thị Thanh Xuân - Giảng viên phụ trách bộ môn GT2 lớp L07 đã luôn
mang đến cho chúng em những bài giảng tốt nhất. Ngoài những giờ học trên
lớp, các cô cũng luôn tận tâm chỉ dạy, giải đáp thắc mắc cho chúng em về
những khó khăn mà bọn em gặp phải trong quá trình thực hiện đề tài BTL. Cảm
ơn các cá nhân trong nhóm đã cùng nhau cố gắng, hợp tác để đạt được kết quả
cuối cùng của BTL lần này. Xin chân thành cảm ơn!

3
MỤC LỤC
Bài 1:..........................................................................................................................................5
Bài 2:..........................................................................................................................................6
Bài 3:..........................................................................................................................................7
Bài 4............................................................................................................................................9
Bài 6, bài 7:..............................................................................................................................11
Bài 9:........................................................................................................................................12
Bài 10........................................................................................................................................13
Bài 11:.......................................................................................................................................13
Bài 13:......................................................................................................................................14
Bài 15........................................................................................................................................15
Bài 16........................................................................................................................................18
Bài 17:......................................................................................................................................19
Bài 18........................................................................................................................................22

Đường link video báo cáo ( Có thể tua ) :


- YTB : https://youtu.be/GHdxuDKmX3U

- GG Drive :

https://drive.google.com/file/d/
1nfI1co9JuhjLYbpEmUXQoYmtxwcUTJa6/view?usp=sharing

4
Bài 1:

Điện tích được phân bố trên hình chữ nhật với 0 ≤ x ≤ 5 ,2 ≤ y ≤ 5 sao cho mật
độ điện tích tại ( x , y ) là σ ( x , y )=2 x+ 4 y được đo bằng cu - lông/mét vuông.
Tìm tổng điện tích trên hình chữ nhật.
y y=5
- Vẽ miền D : {
0≤ x≤5
2≤ y ≤5
2
D
y=2

0
x
x=5

- Tổng điện tích trên hình chữ nhật D là:


Q=∬ p ( x , y ) dA
5 5
¿ ∫ ∫ ( 2 x+ 4 y ) dy dx
0 2

5 5
¿ ∫ dx ∫ ( 2 x + 4 y ) dy
0 2

5
¿ ∫ ( 2 xy +2 y )|5 dx
2

0 |2
5
¿ ∫ ( 10 x+50−4 x−8 ) dx
0

5
¿ ∫ ( 6 x +42 ) dx
0

¿ ( 3 x + 42 x )|5
2

|0
¿ 285

Vậy tổng điện tích là Q = 285C.

Bài 2:

5
Điện tích được phân bổ trên một đĩa tròn x 2+ y 2 ≤ 1sao cho mật độ điện tích
tại ( x , y ) là σ ( x , y )=√ x2 + y 2được đo bằng cu - lông/mét vuông. Tìm tổng điện
tích trên hình đĩa.
y
1 2 2
x + y =1
D
−1
0 1 x

−1

Vẽ miền D : x 2+ y 2 ≤ 1

Đặt { y =rsin φ
φ
0≤ φ ≤ 2 π {
x=rcos φ ⇒ D : 0≤ r ≤ 1 (|J|=r )

 Tổng điện tích trên hình đĩa tròn D:


Q=∬ p ( x , y ) dA=∬ ¿ √ x 2+ y 2 dx dy
D D

2π 1
¿ ∫ ∫ √ r . rdrdφ
2

0 0

2π 1
¿ ∫ dφ ∫ r dr
2

0 0

( )
2π 3
r |1
¿∫ . dφ
0 3 |0

1
¿ ∫ dφ
0 3

¿ |2 π
φ
3 |0


¿
3

Vậy tổng điện tích trên hình đĩa tròn D là: Q= C
3

6
Bài 3:
Tìm khối lượng và khối tâm của phiến mỏng có điện tích D và có hàm mật độ ρ
cho trước.
1. m=∬ ky 2 dxdy
3 4

m=∫ dx ∫ ky 2dy=k(43/3-1/3)(3-1)=42k
1 1
3 4
1 1
x= ∫
42 k 1
dx ∫ xky 2dy= 21k.4.
42 k
=2
1
3 4
1 255 1 255
y= ∫
42 k 1
dx ∫ yky 2dy=
4
.2. =
42 k 84
1
255
Khối tâm có tọa độ là (2; )
84
2. m=∬ x2 +y2 +1dxdy
a b a

m= ∫ dx ∫ 1+ x 2 +y2dy=∫ b +bx 2+b3/3dx=ab+ba3/3+ab3/3


0 0 0
1 1 3
3 3
a b
3 3 a b
x =. ab+ ba + ab ∫ dx ∫ x ¿ ¿ ¿ 2 +y2)dy= ab+ ba + ab 3
+3
3 3 ¿ 0 0 3 3 ∫ bx +bx ¿
¿
¿
0
¿ ¿
2 4 3
b a ba ab
+ +
2 4 3
dx= 3
ba ab
3
ab+ +
3 3 ¿
¿
1 1 4
3 3
a b
3 3 a b
y =. ab+ ba
+
ab ∫ dx ∫ y ¿ ¿ ¿ +y )dy= ab+ + ∫ b + b x ¿ + 4
2 2 ba ab 2 2 2

3 3 ¿ 0 3 3
0 2 2 ¿
0
¿ ¿
2 2 3 4
ab b a ab
+ +
2 6 4
dx= ba ab
3 3
ab+ +
3 3 ¿
¿
2 4 3 2 2 3 4
b a ba ab ab b a ab
+ + + +
2 4 3 2 6 4
Khối tâm có tọa độ là ( 3
ba ab
3 ; ba ab )
3 3
ab+ + ¿ ab+ +
3 3 3 3 ¿
¿ ¿

3. m =∬ x+ y dxdy
9−3 y 9−3 y
2 3 2 3
m= ∫ dx ∫ x+ ydy= ∫ ¿ ¿x+9/2)dx= 2 . ¿)
2y 0 2y

7
1 9−3 y
2 3
2
x = 3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27 dx ∫ x ( x + y )dy=
+ − 2
− ∫
8 8 16 y 8 y 2y 0
9−3 y
2
1 9
2 ∫ 3 x 2+ dx =
2
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27 2 y
+ − 2

8 8 16 y 8 y

( )
3
9−3 y 9 ( 9−3 y ) 18 y
3 3
2 2 3 ( 2 y ) 2
+ − −
3 2 3 2
2
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27
+ − 2

8 8 16 y 8 y
9−3 y
2 3
1
y= ( 2 ∫ dx ∫ y ( x + y ) dy=
3 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27 2y 0
+ − 2

8 8 16 y 8 y
9−3 y
2
1 9 x 27
2 ∫ + dx=
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27 2 y 2 3
+ − 2

8 8 16 y 8 y
2 2
9 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 ( 2 y ) 27 ( 2 y )
+ − −
8 6 2 3
2
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27
+ − 2

8 8 16 y 8 y

( )
3
9−3 y 9 ( 9−3 y ) 18 y
3 3
2 2 3 ( 2 y ) 2
+ − −
Khối tâm có tọa độ là ( 3 2 3 2 ;
2
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27
+ − 2

8 8 16 y 8 y
2 2
9 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 ( 2 y ) 27 ( 2 y )
+ − −
8 6 2 3
2 )
3 ( 9−3 y ) 27 ( 9−3 y ) 9 27
+ − 2

8 8 16 y 8 y

4. m=∬ x 2dxdy
3 2 x−6 3
1 7.81 96.27 288.9
m=∫ dx ∫ x dy=∫ 1 /3 ¿ ¿3-x3)dx= (
2
– + -
0 x 0
3 4 3 2
216)=477/4
3 2 x−6 3
4 4 4 5 4
−162
x= ∫ dx ∫ 2
x . x dy= ∫ 4 3
x −6 x dx = ¿ 3 − 6 .3 )=
477 0 x 477 0 477 5 4 265

8
3 2 x−6 3
4 2
y= ∫ dx
477 0
∫ 2
y . x dy= ∫
477 0
4 3 2
3 x −24 x +36 x dx =
x

( −18
)
4 5
2 3.3 24. 3 3
. − +12. 3 =¿
477 5 4 265
−162 −18
Khối tâm có tọa độ là( ; )
265 265
5 m= ∬ ky dxdy
1 0 1 2
( 1−x 2 ) ( 1−1 )2 ( 1+ 1 )2
m= ∫ dx ∫ kydy =-k∫ dx =-k( - )=2k
−1 1−x
2
−1
2 2 2
1 0 1 1
1 −1 −1 −1 12
x=
2k
∫ dx ∫ xkydy = ∫
4 −1
x ( 1−x ) dx= ∫ x−2 x + x dx=
2 2
4 −1
2 4
( -
4 2
−1 1−x
2

3
2.1 1 1 2 1 7
+ - - + )=
3 5 2 3 5 30
1 0 1
−1
1
∫ ∫ ∫ ( 1−x 2 ) dx = −16
3
y= dx ykydy =
2 k −1 1−x 6 −1 2105
7 −16
Khối tâm có tọa độ là( ; )
30 105

6 m= ∬ ky dxdy
2 x+ 2 2 2

m= ∫ dx ∫ kydy =k/2∫ ( x +2 ) −x dx= k/2∫ 4 x+ 4 dx =k/2(2.4+8-


2 2

−1 x
2
−1 −1

2+4)=9k
2 x+ 2 2
1 1 5
x=
9k
∫ dx ∫ xkydy = ∫ x ( x+2 ) −x5 dx =
18 −1
2
8
−1 x
2

2 x+ 2 2
1 1 47
y=
9k
∫ dx ∫ ykydy= 27 ∫ ( x +2 )3 −x6 dx = 28
−1 x −1 2

5 47
Khối tâm có tọa độ là( ; )
8 28

7 m= ∬ y dxdy
πx
L

( )
2 2 2
L
1 πx L
π π L
m= ∫ dx ∫ ydy = ∫ dx= 2 L3 =
20 L 6L 6
0 0
πx
L

2 ∫( )
2 3
6 L L
3 πx 3 π L 2
x=
π L
2 ∫ dx ∫ xydy = π L L
dx= 2
π L 3L
0
2 =
1
0 0
πx
L

2 ∫( )
3 4
6 L L
2 πx 2 π L 3
π
y= 2 ∫ dx ∫ yydy = dx = 2 . 3 =
π L π L L 0 π L 4L 2
0 0
π
Khối tâm có tọa độ là(1 ; )
2

9
8 m=∬ √ x dxdy
√y 1 √y
1 1 1 1
m= ∫ dx ∫ √ x dy = ∫ √ x dx = 2 ( 2 4√ y – 2 y )
y 0 2 2 y2

1 √y 1 1 √y
1 ∫ dx ∫ x √ x dy = 1 1
x= 1 1
( –
2 2√y 2 y y
4 0 4)–
1
2 2√y 2 y 2
( ) ∫ x √ x dx=
y2

1
1 1
( )
1 1 1 (❑ – )

2 2 4√ y 2 y √√ y y

√y 1 √y
1 1 1
y= ∫ dx ∫ y √ x dy= ∫ y 2 dx = ¿
1 1
( −
1
2 2 √4 y 2 y ) y 2
0
(2√ y )
1
4

1
2y
y 2

( 1
3 4 –
1
2√y 2 y )-
y )
6

1
1 1
( )
Khối tâm có tọa độ là( 1 1 1 (❑ – )

2 2 4√ y 2 y √√ y y

1
; ¿
(
3 4 −
2√y 2
1
y
1
) - y 6 ))

Bài 4
Một phiến mỏng chiếm một phần diện tích chiếc đĩa tròn có dạng x 2+ y 2 ≤ 1 trong
góc phần tư thứ nhất. Hãy tìm khối tâm của phiến mõng nếu mật độ tại điểm bất
kỳ trên phiến mỏng tỷ lệ với khoảng cách của nó với trục x.

m= 2
∬ 2
kydxdy
x + y ≤1
π π
2 1 2 1
=∫ dφ∫ ky rdr =∫ sinφdφ ∫ k rdr
0 0 0 0

k
=
2
π π
2 2 1 1 2 1 1
x= = =
k ∫ ∫
dφ kxy rdr 3k ∫ sin 2 φdφ ∫ k r 3 dr 4
0 0 0 0

π π
2 2 1 2 2 1 π
y= = =
k ∫ ∫
dφ kxx rdr 3k ∫ cos 2
φ dφ ∫ k r 3
dr 6
0 0 0 0

10
11
1 π
Khối tâm có tọa độ là( ; )
4 6
Bài 6, bài 7:
Đường giới hạn của một phiến mỏng bao gồm hai hình bán nguyệt là y= √1− x2 và
y= √ 4−x2 cùng với một vài đoạn của trục x nối chúng với nhau. Tìm khối tâm của
phiến mỏng nếu mật độ tại điểm bất kì trên phiến mỏng tỉ lệ nghịch với khoảng
cách từ nó đến gốc tọa độ.
Bài giải

Ta có : Hàm mật độ : P (x,y) =

Đặt : x = rcos

=r
y= rsin

Khối lượng tấm mỏng :

M=

=
= K

Mx =

=
= 3K

12
My =

=
= 0

Vậy xG = =0

yG = =

Vậy tọa độ khối tâm của phiến mỏng là G ( 0 , )

Bài 9:
Một phiến mỏng chiếm một phần diện tích bên trong đường tròn x 2+y2 = 2y
nhưng bên ngoài đường tròn x2 + y2 = 1. Tìm khối tâm của phiến mỏng nếu mật
độ tại điểm bất kỳ trên phiến mỏng tỷ lệ nghịch với khoảng cách từ nó đến gốc
tọa độ.

{ |
D= ( r , θ ) 1 ≤r ≤ 2 sinθ ,
π
6
≤θ≤

6 }
Bề mặt:
5π 5π

( )
6 2 sinθ 6 5π 3
K
m=∫ ∫ r dr dθ¿ K ∫ ( 2 sin (θ )−1 ) dθ ¿ K [ −2 cosθ−θ ] π6 ¿ −2 K π−3
2

π 1 r π 6 3
6 6
5π 5π
6 2 sinθ 6
K
M x= ∫ ∫ Kr dr dθ¿ ∫ ( 4 sin3 θ−sinθ ) dθ¿ K √3
π 1 2 π
6 6

Mx 3 √3
Ta có: y= =
m 2 ( 3 √ 3−π )

Do phép đối xứng nên tọa độ x của khối tâm bằng 0: 0 , ( 3 √3


2 ( 3 √3−π ) )
Bài 10.
Tìm các mô men quán tính Ix, Iy, I0 cho phiến mỏng D bị giới hạn bởi y = 1−x2; y
=0; ρ(x, y) = ky.
13
2
1 1−x
64 k
I x =∫∫ y pdA=∫
2
∫ y 2 kydydx=
−1 0
215
2
1 1−x
8k
I y =∫∫ x pdA=∫
2
∫ kx 2 dydx=
−1 0
105

π
I 0=I x + I y = k
12

Bài 11:
Tìm các mô men quán tính I x , I y , I o cho phiến mỏng có dạng hình tam giác vuông
cân với cạnh bằng nhau có độ dài bằng a nếu mật độ tại điểm bất kì trên phiến
mỏng tỷ lệ với bình phương khoảng cách từ nó đến đỉnh đối diện với cạnh huyền.
Bài làm
Gọi: -Hàm mật độ là p ( x , y )
-Từ điểm bất kì trên phiến mỏng tỷ lệ với bình phương
khoảng cách từ nó đến đỉnh đối diện cạnh huyền là: y 2
Ta có:

a a4
I x   y. p ( x, y )dxdy   y dp   y (a  y )dy  
2 2
y (a  y )dy 
2
D p p 0 12
a a4
I y   x. p ( x, y )dxdy   x dp   x (a  x)dx  
2 2
x (a  x)dx 
2
D p p 0 12
a4 a4 a4
Io  I x  I y   
12 12 6

Bài 13:
Một phiến mỏng có khối lượng riêng không đổi là p(x,y)=p chiếm một diện tích
cho trước. Tìm các mô men quán tính I x , I y và các bán kính hồi chuyển x́ và ý
1. Hình chữ nhật với 0 ≤ x ≤ b , 0 ≤ y ≤ h.
Bài làm
•Momen quán tính:

14
h
b b.h 3
I x   y. p ( x, y )dxdy   y .bdy  y 3 
2
D p 3 0 3
b
b h hb 3
I y   x. p ( x, y )dxdy   x dp  
2
x hdx  x 3 
2
D p 0 3 0 3

2. Tam giác với các đỉnh (0,0), (b,0) và (0,h).


•Momen quán tính :
h b( h  y ) h hb bh 3 bh 3 bh 3
I x   y. p ( x, y )dxdy   y 2 dp   y 2 dy   by 2 dy   y 3 dy   
D p 0 h 0 0 h 3 4 12

b h(b  x) b b h b3h b3h b3h


I y   x. p ( x, y )dxdy   x dp  2
x 2
dx   hx dx   x dx 
2 3
 
D p 0 b 0 0 b 3 4 12

2 2 2
3. Một phần hình đĩa x + y ≤ a trong góc phần tư thứ nhất.
•Momen quán tính:
a
1 1 1 a 1 2r 4 a 4
I x  I y   r. p ( x, y )dxdy   r 2 dp   2r 3 dr  . 
8 D 8 p 8 0 8 4 0
16

4. Miền nằm dưới đường cong y=sin x từ 0 ≤ x ≤ π .


•Momen quán tính:
1 1
I x   y. p( x, y )dxdy   y 2 dp   y 2 . dy  0
D p 0
1 y 2


I y   x.d ( x, y )dxdy   x 2 dp   x 2 cos xdx  2
D p 0

Bài 15
Hàm phân phối mật độ xác suất chung của một cặp biến ngẫu nhiên X và Y là

∫ ( x , y )= Cx ( 1+ {
y ) nếu 0 ≤ x ≤1 , 0 ≤ y ≤ 2
0 Các trường hợp khác

a) Tìm giá trị của hằng số C .


15
b) Tìm P ( X ≤1 , Y ≤1 ) .
c) Tìm P ( X +Y ≤1 ).
Giải
a) Ta tìm giá trị của hằng số C sao cho hàm số f ( x , y ) thực sự là một hàm phân
phối mật độ xác suất chung, tức là hàm số f ( x , y ) thỏa mãn 2 điều kiện

{
f ( x , y ) ≥ 0 (1 )
∬ f ( x , y ) dA=1 ( 2 )
R2

+ Kiểm tra điều kiện (1)


f ( x , y ) ≥ 0 ⇔C ≥ 0

+ Kiểm tra điều kiện (2)


∞ ∞

Ta có: ∬ f ( x , y ) dA=1 ⇔ ∫ ∫ f ( x , y ) dxdy =1


R
2
−∞ −∞

2 1
⇔∫ ∫ Cx ( 1+ y ) dxdy=1
0 0

2
x 2 ( 1+ y ) |1
⇔ C∫ dy=1
0 2 |0
2
( 1+ y )
⇔ C∫ dy=1
0 2

( )
2
y y |2
⇔C. + =1
2 4 |0

⇔C. ( 22 + 44 )=1
1 1
⇔ C= ( Nhận ) ⇒ Vậy C=
2 2
1 1

b) Ta có: P ( x ≤ 1 , y ≤ 1 )=∫ ∫ f ( x , y ) dxdy


−∞ −∞

1 1
1
¿ ∫ ∫ x ( 1+ y ) dxdy
0 0 2

1
x 2 ( 1+ y ) |1
¿∫ dy
0 4 |0
1
1+ y
¿∫ dy
0 4

16
( )
2
y y |1
¿ +
4 8 |0

1 1 3
¿ + =
4 8 8
3
⇒ P ( x ≤ 1 , y ≤ 1 )= =0,375
8

c) Ta cần tính xác xuất mà x + y ≤ 1 : P ( x+ y ≤ 1 )=P ( ( x , y ) ϵD ) , trong đó D là tam


giác được chỉ ra trong hình dưới.
y

D x
0 1

x + y=1

Do đó, P ( x+ y ≤ 1 )=∬ f ( x , y ) dA
D

1 1−x
1
¿∫ ∫ x (1+ y ) dydx
0 0 2
1 1−x
xy + x
¿ ∫ dx ∫ dy
0 0 2

( )
1 2
x y xy |1−x
¿∫ + dx
0 4 2 |0

( )
1 2
x ( 1−x ) x ( 1−x )
¿∫ + dx
0
4 2

∫( )
1 3
x 2 3x
¿ −x + dx
0 4 4

( 8 )|0
4 3 2
x x 3 x |1
¿ − +
16 3

5
¿
48

17
5
Vậy P ( x+ y ≤ 1 )= ≈ 0,1042
48

Bài 16.
a) Lập luận chứng minh:

f(x,y )= {4 0Các
xy nếu 0 ≤ x ≤ 1 ,0 ≤ y ≤1
trường hợpkhác

là một hàm phân phối mật độ xác suất chung.


b) Nếu X và Y là các biến ngẫu nhiên có hàm phân phối mật độ xác suất chung là
hàm số
f ở câu (a), hãy tìm
1 1 1
i)P(X ≥ ), ii) P(X ≥ , Y ≤ )
2 2 2

c) Tìm các giá trị kỳ vọng của X và Y .


1 1 1 1

a. ∫∫ f ( x , y ) dx dy¿ ∫ ∫ 4 xy dx dy¿ 4 ∫ ∫ xy dx dy
0 0 0 0

18
[ ]
1 1 1 1
y2 1 1
¿ 4∫ x dx ¿ 4 ∫ x . dx¿ 2∫ x dx=2. =1
0
2 0 0 2 0 2

Vậy hàm này là hàm mật độ xác suất chung.


b.
1 1
1
f x ( x ) =∫ 4 xy dy=∫ 4 xy dy=4 x ∫ y dy =4 x . =2 x
0 0 2
1 1
1
f y ( y )=∫ 4 xy dx=∫ 4 xy dx=4 y ∫ x dx=4 y . =2 y
0 0 2

P X≥( 1
2 )
[ ]
1 1
x2 3
∫ 2 x dx=2 2 1 = 4
1 2
2

(
1
P X≥ ,Y ≤
2
1
2 )
1 1
1
1 2 1
1 2

∫ dx ∫ 4 xy dy¿ ∫ 4 x dx ∫ y dy¿ 2 ∫1 x dx ¿ 2 × 8 = 16
1 3 3
1 0 1 0
2
2 2

c. giá trị kỳ vọng của X và Y


1 1 1
2
E ( X )=∫ f x ( x ) x dx=¿∫ 2 x . x dx=¿ ∫ 2 x dx= ¿ ¿
2

0 0 0 3
1 1 1
2
E ( Y )=∫ f y ( y ) y dy =¿∫ 2 y . y dy=¿ ∫ 2 y dy = ¿ ¿
2

0 0 0 3

Bài 17:
Giả sử X và Y là các biến ngẫu nhiên có hàm phân phối mật độ xác suất chung

{
− ( 0.5 x+0.2 y )
∫ ( x , y )= 0.10eCác trường
nếu x ≥ 0 , y ≥0
hợp khác

là một hàm phân phối mật độ xác suất chung.

a) Lập luận chứng minh f thật sự là một hàm phân phối mật độ xác suất chung.
b) Tìm các xác suất sau đây.
i) P ( Y ≥ 1 ) ii) P ( X ≤2 , Y ≤ 4 )
19
c) Tìm các giá trị kỳ vọng của X và Y .

Giải
a) f thật sự là một hàm phân phối xác suất chung vì:
- f ( x , y ) ≥ 0 , ∀ ( x , y ) ∈ R2
∞ ∞

- ∬ f ( x , y ) dA= ∫ ∫ f ( x , y ) dydx
R
2
−∞ −∞

∞∞
¿ ∬ 0 , 1. e
−( 0 ,5 x+0 ,2 y )
dydx
−∞ −∞

∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ e dx ∫ e
−0 ,5 x −0 ,2 y
dy
0 0

( )( )
a b
¿ 0 , 1. lim
a →+∞
∫e −0 ,5 x
dx . lim
b →+∞
∫ e
−0 , 2 y
dy
0 0

( )( )
a −0 , 5 x b −0 , 2 y
e e
¿ 0 , 1. lim ∫ d (−0 , 5 x ) . lim ∫ d (−0 ,2 y )
a →+∞ 0 −0.5 b →+∞ 0 −0 , 2

(
¿ 0 , 1. lim −2 e
a →+∞
−0 ,5 x
)(
|a . lim −5 e−0 , 2 y|b
|0 b →+∞ |0 )
(
¿ 0 , 1. lim −2 e−0 ,5 a +2 . lim −5 e−0 ,2 b +5
a →+∞ )( b →+∞ )
¿ 0 , 1. (−2.0+2 ) . (−5.0+5 )
¿ 0 , 1.10=1

⇒ ∬ f ( x , y ) dA=1
2
R

b) i)
Ta có:
∞ ∞
P ( y ≥ 1 )= ∫ ∫ f ( x , y ) dydx
−∞ 1
∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ dx ∫ e
−0 , 5 x−0 ,2 y
dy
0 1
∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ e dx ∫ e
−0 ,5 x −0 ,2 y
dy
0 1

( )( )
a b
¿ 0 , 1. lim
a →+∞ 0
∫e −0 ,5 x
dx . lim
b →+∞
∫ e
−0 , 2 y
dy
1

(
¿ 0 , 1. lim −2 e
a →+∞
−0 ,5 x
)(
|a . lim −5 e−0 , 2 y|b
|0 b →+∞ |1 )
20
)( )
5
(
−0 ,5 a −0 , 2b
¿ 0 , 1. lim −2 e +2 . lim −5 e + 0 ,2
a →+∞ b →+∞ e

¿ 0 , 1. (−2.0+2 ) . −5.0+
( e
5
0 ,2
1
)
= 0.2 ≈ 0,8187
e
Vậy P ( y ≥1 ) ≈ 0,8187

ii)
Ta có:
2 4
P ( x ≤ 2 , y ≤ 4 )= ∫ ∫ f ( x , y ) dydx
−∞ −∞
24
¿ ∬ 0 ,1. e
− ( 0 , 5 x+0 , 2 y )
dydx
00
2 4
¿ 0 , 1.∫ e dx ∫ e
−0 ,5 x −0 ,2 y
dy
0 0

¿ 0 , 1. −2 e
( −0.5 x

|0 )(
|2 . −5 e−0 ,2 y |4
|0 )
¿ 0 , 1. ( −2. e−1 +2 ) . (−5. e−0 ,8 +5 ) ≈ 0,3481
Vậy P ( x ≤ 2 , y ≤ 4 ) ≈ 0,3481

c) Giá trị kỳ vọng của x là:


M 1=∬ xf ( x , y ) dA
2
R

∞∞
⇒ M 1= ∬ xf ( x , y ) dydx
−∞−∞

∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ ∫ x e
−0 ,5 x−0 ,2 y
dydx
0 0

∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ x . e dx ∫ e
−0 ,5 x −0 ,2 y
dy
0 0

( )( )
a b
¿ 0 , 1. lim
a →+∞ 0
∫x −0 ,5 x
dx . lim
b →+∞ 0
∫ e−0 , 2 y dy

(
¿ 0 , 1. lim −( 2 x + 4 ) e
a →+∞
−0 ,5 x

|0 b →+ ∞)(
|a . lim −5 e−0 ,2 y |b
|0 )
(
¿ 0 , 1. lim −( 2 a+ 4 ) e−0 , 5 a+ 4 . lim −5 e−0 ,2 b +5
a →+∞ )( b →+∞ )
¿ 0 , 1. ( 0+4 ) . (−5.0+5 )
¿ 0 , 1.20=2
Vậy giá trị kỳ vọng của x là M 1=2

21
Giá trị kỳ vọng của y là:
∞∞
M 2=∬ yf ( x , y ) dA= ∬ yf ( x , y ) dydx
R
2
−∞−∞

∞ ∞
¿ 0 , 1.∫ e dx ∫ y . e
−0 ,5 x −0 ,2 y
dy
0 0

( )( )
a b
¿ 0 , 1. lim
a →+∞ 0
∫e −0 ,5 x
dx . lim
b →+∞ 0
∫ y e−0 ,2 y dy

(
¿ 0 , 1. lim −2 e
a →+∞
−0 ,5 x
)(
|a . lim − (5 y +25 ) e−0 , 2 y|b
|0 b →+∞ |0 )
( )(
¿ 0 , 1. lim −2 e−0 ,5 a +2 . lim −( 5 b+25 ) e−0 ,2 b +25
a →+∞ b →+∞ )
¿ 0 , 1. (−2.0+2 ) . ( 0+ 25 )=5
Vậy giá trị kì vọng của y là: M 2=5

Bài 18.
a) Một chùm đèn có hai bóng đèn với tuổi thọ trung bình của mỗi bóng đèn là
1000 giờ sử dụng. Giả sử chúng ta có thể mô phỏng xác suất hư hỏng của các
bóng đèn này bằng một hàm mật độ dạng mũ có giá trị trung bình μ = 1000, hãy
tìm xác suất để cả hai bóng đèn của chùm đèn đều hư hỏng trong vòng 1000 giờ.
b) Một đèn khác chỉ có một bóng cùng loại như ở câu (a). Nếu bóng đèn bị cháy
và được thay bằng một bóng khác cùng loại, hãy tìm xác suất để cả hai bóng bị
hỏng trong vòng tổng cộng 1000 giờ sử dụng.
Giải:
a. Mô hình cho tuổi thọ của bóng đèn sử dụng hàm mật độ mũ với μ=1000

{
0 với t <0
f ( t )= 1 1000
−t
e với t ≥ 0
1000

Gọi X và Y là thời gian tồn tại của từng bóng đèn.


Hàm mật độ xác suất của bóng đèn thứ nhất là
−x −x
1
f ( x )= e 1000 =10−3 e 1000
1000
Hàm mật độ xác suất của bóng đèn thứ hai là

22
−y −y
1
f ( y )= e 1000 =10−3 e 1000
1000
Vì X và Y độc lập nên ta có:

{
− x+ y
−6 1
f ( t )= 10 e 1000 với t ≥ 0
1000
0

Xác suất để cả hai bóng đèn hỏng trong thời gian 1000 giờ là
1000 1000 1000 1000 − x+ y
1
P ( X ≤1000 , Y ≤1000 )= ∫ ∫ ∫∫ −6 1000
f ( x , y ) dy dx¿ 10 e dy dx
−∞ −∞ 0 0 1000
1000 −x 1000 −y
1 1
[ ] [−1000 e ]
−x 1000 − y 1000
¿ 10
−6
∫ 1000
e 1000 dx ∫ 1000
e 1000 dy ¿ 10−6 −1000 e 1000
0
1000
0
0 0
2
¿ ( e −1 ) =0.3996
−1

b. dựa theo phương trình tuổi thọ bóng đèn ở câu a


Xác suất để tuổi thọ kết hợp của hai bóng đèn là 1000 giờ trở xuống là
1000 1000−x − x+ y
1
P ( X +Y ≤1000 )=∫∫ f ( x , y ) dA¿ ∫ ∫ 10
−6
1000
e 1000
dy dx
0 0

∫ [−1000 e ] ∫ (e ) dx
1000 − x+ y 1000− x 1000 −x
−6 −3 −1 1000
¿ 10 1000
0 dx ¿ 10 −e
0 0

[ ]
−x 1000
¿ 10−3 e−1 x−1000 e 1000
0 =1−2 e−1=0.2642

23

You might also like