You are on page 1of 6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (ĐỢT 1)

HUYỆN KIM THÀNH NĂM HỌC 2021-2022


MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm).
1) Giải phương trình:

2) Giải hệ phương trình:


Câu 2 ( 2,0 điểm).

1) Rút gọn biểu thức: với

2) Cho hàm số bậc nhất y = (2 + m )x - 3m – 1, m là tham số.


Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 11.
Câu 3 (2,0 điểm).

1) Cho phương trình (m là tham số).

Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho
2) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hoặc phương trình:
Hai bến sông A và B cách nhau 15 km. Lúc 8 giờ sáng một canô xuôi dòng từ
bến A đến bến B.Tại B canô nghỉ 20 phút rồi ngược dòng từ B trở về A. Canô trở về
đến bến A lúc 11 giờ cùng ngày. Tính vận tốc của canô khi nước yên lặng, biết vận
tốc của dòng nước là 3 km/h.
Câu 4 (3,0 điểm).
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến MA và MB với đường
tròn (A, B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc cung nhỏ AB sao cho cung CA nhỏ hơn
cung CB, MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D. Gọi H là trung điểm của CD.
1) Chứng minh tứ giác MAHO nội tiếp;
2) Gọi K là giao điểm của AB và CD, chứng minh MH.MK=MC.MD;
3) Đường thẳng qua C song song với MB cắt AB tại E, DE cắt MB tại F,
chứng minh F là trung điểm của BM.
Câu 5 (1,0 điểm).
Cho x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác.
x y z
S  
2y  2z  x 2z  2x  y 2x  2y  z
Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng .
.................................... Hết .................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ
HUYỆN KIM THÀNH TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT (ĐỢT 1)
NĂM HỌC 2021-2022
MÔN: TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)

Câu ý Đáp án tóm tắt Điểm


Đặt x = t, t 0.
2
0,25
Khi đó phương trình đã cho có dạng: t2 + 3t – 4 = 0 (1)
Phương trình (1) có tổng các hệ số bằng 0 nên (1) có hai nghiệm t1
1 0,25
= 1; t2 = - 4
Do t 0 nên chỉ có t1 = 1 thỏa mãn.
0,25
Với t1 = 1 => x2 = 1 <=> x = 1.
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1; x = -1 . 0,25
Câu
1
(2,0 0,25
điểm)

2 0,25

0,25

0,25
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1)
Câu
2
(2,0 0,25
điểm)

1 0,25

0,25

Vậy với và . 0,25


2 Vì hàm số y = (2 + m)x - 3m - 1 là bậc nhất nên
0,25
m+ 2 0 m -2
Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 11 0,25
Thay x = 0 ; y = 11 vào hàm số có
( 2 + m ). 0 - 3m - 1 = 11 - 3m – 1= 11
- 3m = 12  m= -4 (t/m) 0,25
Vậy m= - 4 là giá trị cần tìm 0,25
Câu
Phương trình
3
0,25
(2,0 > 0 với mọi m
điểm) Suy ra phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Theo định lí Vi-et ta có :


Mặt khác theo đề bài
0,25
1

Giải ra được
0,25
Với thay vào (2) ta được

Với thay vào (2) ta được


0,25

Vậy ; thì thỏa mãn yêu cầu đề bài.


2 Gọi vận tốc của canô khi nước yên lặng là x ( km/h) ( x > 3)
Vận tốc của canô khi xuôi dòng là : x +3 ( km/h)
Vận tốc của canô khi ngược dòng là x -3 (km/h)
0,25
Thời gian để canô xuôi dòng từ A đến B là : (h)

Thời gian để canô ngược dòng từ B về A là : (h)


Thời gian canô xuôi dòng, ngược dòng và thời gian nghỉ ( nghỉ 20 0,25

phút hay ) tổng cộng là: 11 - 8 = 3 giờ.

Do đó ta có phương trình:
0,25

0,25
Vậy vận tốc của canô khi nước yên lặng là 12 km/h
Vẽ đúng hình cho câu a và b
A

H
K
C

O
M

1 0,25
B

Có HC = HD (gt) (Qh đường kính và dây 0,25

Lại có (gt) 0,25


Mà 2 đỉnh H và A là 2 đỉnh kề cùng nhìn OM dưới góc 900
Câu 0,25
Tứ giác MAHO nội tiếp
4
(3,0 Có (cmt);
điểm) Suy ra 5 điểm M; A; B; O; H cùng thuộc đường tròn đường kính 0,25
OM
Lại có MA = MB (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
0,25
2 Lại có: chung

C/m vì chung; (cùng chắn )


0,25

Từ (1) và (2) ta có: MH.MK=MC.MD 0,25


3
A

H
K
C

O
M
E

M
F

Gọi CE cắt BD tại N


Có (Đ/vị) mà ( 2 góc nội tiếp cùng chắn
cung HB của đường tròn đường kính OM) Mà 2 0,25

đỉnh A và C là 2 đỉnh liên tiếp.


Tứ giác AHEC nội tiếp.
mà (2 góc nội tiếp cùng chắn cung
BC)
0,25
suy ra HE // DB, mà HC = HD (gt) nên EC = EN
(3)

0,25
Ta có CN // BM (gt) (Ta lét) (4)
Từ (3) và (4) ta có FM = FB
0,25
Suy ra F là trung điểm của BM.
Câu Vì x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác
0,25
5  x, y, z > 0 và 2y + 2z –x > 0; 2z + 2x – y > 0; 2x + 2y – z > 0
(1,0 x y z
S  
điểm) 2y  2z  x 2z  2x  y 2x  2y  z
Ta có:

3x 2 3y 2 3z 2 0,25
  
3x(2y  2z  x) 3y(2z  2x  y) 3z(2x  2y  z)
 x y z 
 3   
 3x(2y  2z  x) 3y(2z  2x  y) 3z(2x  2y  z) 

3x(2y  2z  x)  x  y  z 0,25
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có
3y(2z  2x  y)  x  y  z ; 3z(2x  2y  z)  x  y  z

xyz
S  3  3
 x  y  z 
Suy ra .
2y  2z  x  3x

2z  2x  y  3y  x  y  z
 0,25
Đẳng thức xẩy ra khi 2x  2y  z  3z
Vậy MinS = 3 khi đó tam giác đã cho là tam giác đều.

You might also like