You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN V – NĂM 2021

Đề thi môn: TOÁN - Khối: 10


TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
Ngày thi: 06/3/2021
Thời gian làm bài: 180 phút (Không tính thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)

Thí sinh làm mỗi câu trên một tờ giấy thi riêng và ghi rõ câu số … ở trang 1 của tờ giấy thi.

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình


12 x 9 x2  16  6 x  9 x2  16  18x2  31

Câu 2 (5 điểm).

1. Cho tứ giác lồi ABCD và đường thẳng (d ) cố định. Tìm trên đường thẳng (d ) điểm
HA  HB  HC  4 HD
H sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
2. Cho tam giác ABC có AB  c, AC  b, BC  a , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp
ABC thỏa mãn:
8R 3
sin 3 A  abc    8R 3 sin 3 B  abc    8R 3 sin 3 C  abc   0

Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

Câu 3 (3 điểm). Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng
1 1 1
 2  2 1
a  a 1 b  b 1 c  c 1
2

Câu 4 (3 điểm). Giải phương trình nghiệm nguyên sau


x 2 y 2  xy  1  x 2

X  1, 2,3,..., 2020


Câu 5 (3 điểm). Cho tập . Chia tập X thành các tập đôi một không giao nhau
ai , bi  ,i  1, 2,...,1010 sao cho với mỗi
i 1, 2,...,1010
ta có
ai  bi  2
hoặc
ai  bi  7
.
S  a1  b1  a2  b2  ...  a1010  b1010
Chứng minh rằng với mỗi cách chia tập X thì tổng luôn có
chữ số tận cùng không đổi.

Câu 6 (3 điểm). Tìm tất cả các hàm số f :  thỏa mãn


f  2 f  m  f  n  2020   2m  n, m, n 
------HẾT------
Họ tên thí sinh: ................................................................................... SBD:................................
Chữ kí giám thị 1: .........................................................................................................................
Chữ kí giám thị 2: .........................................................................................................................
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KỲ THI OLYMPIC 10-3 LẦN V – NĂM 2021
Đề thi môn: TOÁN - Khối: 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
Ngày thi: 06/3/2021
Thời gian làm bài: 180 phút (Không tính thời gian phát đề)
(Đề thi có 01 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 (3 điểm). Giải phương trình:


12 x 9 x2  16  6 x  9 x2  16  18x2  31 .
Hướng dẫn chấm:
(1)  12 x  1 9 x 2  16  2  9 x 2  16   6 x  1 0.5

Đặt t  9 x 2  16, t  4 , ta được:


0.5
2t 2  12 x 1 t  6 x 1  0
t  6 x  1
 1 1.0
t  (loai)
 2
+ t  6 x 1  9 x2  16  6 x 1
6 x  1  0
 0.5
27 x  12 x  15  0
2

 1
x  6
 0.5
  x  1  x 1
 15
 x  
 27

Câu 2 (5 điểm).

1. (2 điểm). Cho tứ giác lồi ABCD và đường thẳng (d ) cố định. Tìm trên đường thẳng (d )
điểm H sao cho HA  HB  HC  4 HD đạt giá trị nhỏ nhất.
Hướng dẫn chấm:
Ta có: HA  HB  HC  4HD  7HI  IA  IB  IC  4ID  7HI
0.5
Với I thỏa mãn: IA  IB  IC  4ID  0  3IG  4ID  0 ( G là trọng tâm ABC )
Khi đó I cố định.
Suy ra: HA  HB  HC  4 HD  7 HI  7 HI 0.5

Do đó HA  HB  HC  4 HD nhỏ nhất khi và chỉ khi HI nhỏ nhất 0.5

Mà điểm H nằm trên đường thẳng (d )


Suy ra H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng (d ) . 0.5
2. (3 điểm). Cho tam giác ABC có AB  c, AC  b, BC  a và bán kính đường tròn ngoại
tiếp ABC là R thỏa mãn:
8R3 sin 3 A  abc   8R3 sin3 B  abc   8R3 sin3 C  abc   0
Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều.

Hướng dẫn chấm:

8R 3
sin 3 A  abc    8R 3 sin 3 B  abc    8R 3 sin 3 C  abc   0
0.5
 8R3 sin 3 A  8R3 sin 3 B  8R 3 sin 3 C  3abc
2 2  a3 b3 c3  abc
 R  3  3  3  S (S là diện tích ABC ). 0.5
3  8R 8R 8R  4 R
2  a3 b3 c3  abc
     S 0.5
3  8R 8R 8R  4 R
2  a3 b3 c3  2 3 a 3 b3 c3 abc
Ta có:     3 . .   S (Áp dụng bất đẳng thức 1.0
3  8R 8R 8R  3 8R 8R 8R 4 R
Cauchy).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c . Vậy ABC là tam giác đều. 0.5

Câu 3 (3 điểm). Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng:
1 1 1
 2  2 1
a  a 1 b  b 1 c  c 1
2

Hướng dẫn chấm:

 yz
a  x 2

 zx
Do abc  1 nên ta đặt: b  2 với x, y, z  0 .
 y 1.0
 xy
c  2
 z
Khi đó, ta cần chứng minh:
1 1 1
2 2
 2 2  2 2 1
y z yz z x zx x y xy
 2 1  2 1  2 1 0.5
x4 x y4 y z4 z
x4 y4 z4
    1 *
y 2 z 2  x 2 yz  x 4 z 2 x 2  y 2 zx  y 4 x 2 y 2  z 2 xy  z 4
x  y2  z2 
2 2

Ta có: VT *  0.5


x 4
 y 4  z 4    x 2 yz  y 2 zx  z 2 xy    x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 
Ta cần chứng minh:
x  y 2  z 2    x 4  y 4  z 4    x 2 yz  y 2 zx  z 2 xy    x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 
2 2
 x4  y 4  z 4  2  x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x2  1.0

  x 4  y 4  z 4    x 2 yz  y 2 zx  z 2 xy    x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2 
 x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  x 2 yz  y 2 zx  z 2 xy
 2  x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   2  x 2 yz  y 2 zx  z 2 xy 
  xy  yz    yz  zx    xy  yz   0 (đúng)
2 2 2

Vậy ta có đpcm, dấu “=” xảy ra khi x  y  z  a  b  c  1 .

Câu 4 (3 điểm). Giải phương trình nghiệm nguyên sau:


x 2 y 2  xy  1  x 2
Hướng dẫn chấm:
Ta có: x 2 y 2  xy  1  x 2   y 2  1 x 2  yx  1  0 * 0.5

 y  1
TH1: y 2  1  0   .
y 1 1.0
+) Với y  1   x  1  0  x  1 .
+) Với y  1  x  1  0  x  1 .
TH 2: y 2  1  0  y  1 . .
Ta xem * là một phương trình bậc hai theo biến x , ta xét:
 x  y 2  4  y 2  1  3 y 2  4 .
4 1.0
Để * có nghiệm thì  x  0  3 y 2  4  0  y 2  .
3
Vì y  và y  1 nên ta suy ra y  0 .
 x  1
Khi đó: x 2  1   .
x  1 0.5
Vậy, phương trình có các cặp nghiệm  x; y  là
 0;1 ,  0; 1 ,  1;1 , 1; 1 .

Câu 5 (3 điểm). Cho tập X  1, 2,3,..., 2020 . Chia tập X thành các tập đôi một không giao
nhau ai , bi  ,i  1, 2,...,1010 sao cho với mỗi i 1, 2,...,1010 ta có ai  bi  2 hoặc
ai  bi  7 . Chứng minh rằng với mỗi cách chia tập X thì tổng
S  a1  b1  a2  b2  ...  a1010  b1010 luôn có chữ số tận cùng không đổi.
Hướng dẫn chấm:
Ta thấy một cách chia tập X thỏa mãn bài toán là
1,3 ,5,7 ,..., 2017, 2019, 2, 4, 6,8,..., 2018, 2020 . 0.5
Xét một cách chia nào đó thỏa mãn đề bài. Gọi k là số các tập ai , bi  sao cho
ai  bi  2 . Khi đó 1010  k là số các tập ai , bi  sao cho ai  bi  7 . 1.0
Ta có S  2k  7 1010  k   7070  5k
Gọi k1 , k2 lần lượt là số các tập ai , bi  sao cho ai  bi  2 mà ai , bi cùng chẵn hoặc
cùng lẻ. Ta có k  k1  k2
Trong mỗi tập ai , bi  sao cho ai  bi  7 có một số chẵn và một số lẻ. Trong tập X 1.0
số các số chẵn bằng số các số lẻ. Suy ra k1  k2 , do đó k là số chẵn.

Vậy S  a1  b1  a2  b2  ...  a1010  b1010 luôn có chữ số tận cùng bằng 0. 0.5

Câu 6 (3 điểm). Tìm tất cả các hàm số f :  thỏa mãn:


f  2 f  m  f  n  2020   2m  n, m, n 

Hướng dẫn chấm:

Giả sử f là một hàm số thỏa mãn f  2 f  m  f  n  2020   2m  n, m, n  , 1


0.25
Cho n  0, 1  f  2 f  m  f  2020   2m
Giả sử m1 , m2  : f  m1   f  m2   f  2 f  m1   f  2020   f  2 f  m2   f  2020  0.5
 m1  m2 . Suy ra f là đơn ánh.
Ta có 2m  n  2  m 1   n  2 nên ta có
f  2 f  m  f  n  2020   f  2 f  m 1  f  n  2022  0.5
 2 f  m  f  n  2020  2 f  m  1  f  n  2022 ,  2 do f là đơn ánh
Cho n  m  2022 , ta có  2  2 f  m  f  m  2  2 f  m 1  f  m
0.5
 f  m  f  m 1  f  m 1  f  m  2 , m 
Suy ra f  m  am  b; a, b 
Thay vào 1   2a 2  2  m   a 2  1 n  2ab  2020a 2  ab  b  0, m, n 
 2a 2  2  0
  a  1, b  505
 a 2  1  0  0.5
2ab  2020a 2  ab  b  0  a  1, b  1010

 f  n   n  505
Suy ra  , n  . 0.5
 f  n   n  1010
Thử lại thỏa mãn. 0.25

You might also like