You are on page 1of 18

BÀI 15

Năng lượng có tính chất nào sau đây?

A. Là một đại lượng vô hướng.

B. Có thể tồn tại ở những dạng khác nhau.

C. Có thể truyền từ vật này sang vật khác, hoặc chuyển hóa qua lại giữa các dạng khác nhau và giữa
các hệ, các thành phần của hệ.

D. Các đáp án trên đều đúng.

Cần cẩu khi hoạt động, thực hiện trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?

A. Thực hiện công.

B. Truyền nhiệt.

C. Phát ra các tia nhiệt.

D. Không trao đổi năng lượng.

Mặt Trời trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?

A. Thực hiện công.

B. Truyền nhiệt.

C. Phát ra các tia nhiệt.

D. Không trao đổi năng lượng.

Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?

A. Thực hiện công.

B. Truyền nhiệt.

C. Phát ra các tia nhiệt.

D. Không trao đổi năng lượng.

Đáp án nào sau đây là đúng.

A. Lực là đại lượng vectơ nên công cũng là đại lượng vectơ.

B. Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực hiện công vì có cả hai yếu tố: lực và độ dời của vật.

C. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số.
D. Một vật chuyển động thẳng đều, công của hợp lực là khác không vì có độ dời của vật.

Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một dây hợp với
phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực đó khi thùng
trượt được 10 m.

A. 1060 J.

B. 10,65 J.

C. 1000 J.

D. 1500 J.

Một vật khối lượng 2kg bị hất đi với vận tốc ban đầu có độ lớn bằng 4 m/s để trượt trên mặt
phẳng nằm ngang. Sau khi trượt được 0,8 m thì vật dừng lại. Công của lực ma sát đã thực hiện
bằng:

A. 16 J.

B. – 16 J.

C. -8 J.

D. 8 J.

BÀI 16

Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc có độ lớn v theo hướng của F.
Công suất của lực F là

Công suất được xác định bằng

A. giá trị công có khả năng thực hiện.

B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

C. công thực hiện trên đơn vị độ dài.

D. tích của công và thời gian thực hiện công.


Gọi P, P’ là công suất toàn phần và công suất có ích của động cơ; A, A’ là công toàn phần và
công có ích của động cơ; Công thức tính hiệu suất của động cơ

Một cầu thang cuốn trong siêu thị mang 20 người, trọng lượng của mỗi người bằng 500 N từ
tầng dưới lên tầng trên cách nhau 6 m (theo phương thẳng đứng) trong thời gian 1 phút. Tính
công suất của cầu thang cuốn này:

A. 4 kW.

B. 5 kW.

C. 1 kW.

D. 10 kW.

Một động cơ có công suất tiêu thụ bằng 5kW kéo một vật có khối lượng 1200 kg lên cao 30 m
theo phương thẳng đứng trong thời gian 90 s với vận tốc không đổi. Hiệu suất của động cơ này
bằng:

A. 100%.

B. 80%.

C. 60%.

D. 40%.

Một máy bơm nước mỗi phút có thể bơm được 900 lít nước lên bể nước ở độ cao 10 m. Khối
lượng riêng của nước 1 kg/lít. Lấy g = 10m/s2. Nếu hiệu suất của máy bơm chỉ là 75 % thì công
suất máy bơm bằng?

A. 1500 W.

B. 1200 W.

C. 1800 W.

D. 2000 W.
BÀI 17

Công thức tính động năng của vật khối lượng m

Chọn câu sai trong các câu sau. Động năng của vật không đổi khi vật

A. chuyển động thẳng đều.

B. chuyển động với gia tốc không đổi.

C. chuyển động tròn đều.

D. chuyển động cong đều.

Chọn câu sai:

Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng trọng trường

A. luôn luôn có trị số dương.

B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng.

C. tỷ lệ với khối lượng của vật.

D. có thể âm, dương hoặc bằng không.

Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:

A. chuyển động thẳng đều.

B. chỉ dưới tác dụng của lực ma sát.


C. chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

D. chuyển động tròn đều.

Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g= 10m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách
mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.

A. 500 J.

B. -400 J.

C. 400 J.

D. -500 J.
BÀI 18
BÀI 19
BÀI 20
BÀI 21
BÀI 22

Câu 1: Chọn đáp án đúng.

A. Biến dạng kéo là biến dạng mà kích thước của vật theo phương tác dụng của lực tăng lên so với
kích thước tự nhiên của nó.

B. Biến dạng nén là biến dạng mà kích thước của vật theo phương tác dụng của lực giảm xuống so với
kích thước tự nhiên của nó.

C. Sự thay đổi về kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ
của vật rắn.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Giới hạn đàn hồi của lò xo là

A. giá trị của ngoại lực tác dụng vào lò xo mà khi vượt qua giá trị ấy lò xo bị biến dạng không thể tự
lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu.

B. giới hạn trong đó lò xo còn giữ được tính đàn hồi của nó.

C. giới hạn mà khi vượt qua nó lò xo không còn giữ được tính đàn hồi của lò xo nữa.

D. Cả A, B và C.

Câu 3: Vật nào dưới đây biến dạng kéo?

A. Trụ cầu.

B. Móng nhà.
C. Dây cáp của cần cẩu đang chuyển hàng.

D. Cột nhà.

Câu 4: Vật nào dưới đây biến dạng nén?

A. Dây cáp của cầu treo.

B. Thanh nối các toa xe lửa đang chạy.

C. Chiếc xà beng đang đẩy một tảng đá to.

D. Trụ cầu.

Câu 5: Chọn đáp án đúng.

A. Độ biến dạng của lò xo là hiệu số giữa chiều dài khi bị biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.

B. Khi lò xo bị biến dạng nén: độ biến dạng của lò xo âm, độ lớn của độ biến dạng được gọi là độ nén.

C. Khi lò xo bị biến dạng kéo: độ biến dạng của lò xo dương, độ lớn của độ biến dạng được gọi là độ
dãn.

D. Cả A, B và C.

Câu 6: Chọn đáp án đúng.

A. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn
hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng ít hơn.

B. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn
hồi, lò xo có độ cứng lớn hơn sẽ bị biến dạng nhiều hơn.

C. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn
hồi, lò xo có độ cứng nhỏ hơn sẽ bị biến dạng ít hơn.

D. Khi hai lò xo chịu tác dụng của bởi hai lực kéo/nén có độ lớn bằng nhau và đang bị biến dạng đàn
hồi, độ biến dạng không phụ thuộc vào độ cứng của mỗi lò xo.

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Những vật nào sau đây có tính đàn hồi

A. dây cao su, lò xo, săm xe đạp.

B. dây cao su, cốc thủy tinh, bóng cao su.

C. xăm xe đạp, ghế gỗ, cố thủy tinh.

D. bìa vở, ghế gỗ, cốc thủy tinh.


Câu 8: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm, khi bị biến dạng kéo chiều dài lò xo là 24 cm,
tính độ biến dạng của lò xo.

A. 4 cm.

B. – 4 cm.

C. 44 cm.

D. 30 cm.

Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 28cm, khi bị biến dạng nén chiều dài lò xo là 24 cm,
tính độ biến dạng của lò xo.

A. 4 cm.

B. – 4 cm.

C. 52 cm.

D. 30 cm.

BÀI 23

You might also like