You are on page 1of 22

TRƯỜNG CƠ KHÍ – Ô TÔ

Khoa Công nghệ ô tô


----------------------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH

HP: ỨNG DỤNG MÁY TÍNH


TRONG THIẾT KẾ - TÍNH TOÁN Ô TÔ
Nhóm:

Họ và tên Mã SV Lớp ÔĐ
Dương Quang Uy 2021608813

Lớp học phần


Giảng viên giảng dạy Thân Quốc Việt

Hà Nội, 2023
Bảng phân công công việc nhóm 9
Bài Nội dụng Sinh viên thực hiện Thời gian Kết quả
1. Funtion tính và vẽ
đặc tính động cơ theo Dương Quang Uy 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
hàm Slaydecman
2. Program tính và vẽ
đường đặc tính cân Vũ Bảo Tung 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
bằng công suất
3. Program tính và vẽ
đường đặc tính cân Lý Quốc Vĩnh 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Bài 1 bằng lực kéo
4. Program tính và vẽ
đường đặc tính nhân tố Nguyễn Tuấn Anh 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
động lực học
Bài 2 Mô phỏng hệ thống
treo bằng Simulink Dương Quang Uy 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Bài 3 Tính toán ứng suất và
biến dạng của ray thép Dương Quang Uy 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
P18
Vẽ Bracket + Bushing Lý Quốc Vĩnh 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Vẽ Roller Nguyễn Tuấn Anh 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Vẽ Base Vũ Bảo Trung 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Vẽ Shaft Dương Quang Uy 24/11 đến 4/12 Hoàn thành
Bài 4

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bài 1. ỨNG DỤNG MATLAB

Mục tiêu bài học


- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ứng dụng Matlap trong TK-
TT ô tô
- Có khả năng tư duy bao quát về các hệ thống cũng như tổng thành xe
- Có kỹ năng thao tác thành thạo phần mềm Matlab.
Bài tập
1. Funtion tính và vẽ đặc tính động cơ theo hàm Slaydecman
2. Program tính và vẽ đường đặc tính cân bằng công suất
3. Program tính và vẽ đường đặc tính cân bằng lực kéo
4. Program tính và vẽ đường đặc tính nhân tố động lực học
Bài làm
Câu 1: Funtion tính và vẽ đặc tính động cơ theo hàm Slaydecman
function [Ne,Me]=Laydecman(ne)
a=1;
b=1;
c=1;
Nemax=100000;
nev=5400;
for ne=600:100:6600
delta=ne/nev;
Ne=Nemax*(delta*a+(delta^2)*b-(delta^3)*c);
Me=((10^4)*Ne)/(1.047*ne);
end
x=linspace(600,6600,1000);
y=x/nev;
y1=Nemax*(a*y+b*y.^2-c*y.^3);
y2=((10.^4)*y1)./(1.047*x);
plot(x,y1,x,y2)

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
legend('Ne','Me')
title('Do thi dac tinh ngoai dong co');

- Nhận xét đồ thị


 Ở đường đặc tính công suất, khi đạp ga trong giai đoạn đầu công suất sẽ tăng
theo tốc độ kết quả xe chạy nhanh hơn. Nhưng nếu vòng tua máy liên tục
tăng thì công suất sẽ giảm đi đáng kể bởi lúc này hiệu suất đốt cháy giảm tổn
thất cơ khí và tải trọng tăng lên. Điều này thể hiện bằng việc đi xuống của
đường đặc tính công suất khi n e có giá trị lớn hơn n N .
 Ở đường đặc tính mô men cũng tương tự như đường đặc tính công suất, mô
men tăng theo tốc, độ đạt giá trị lớn nhất sau đó giảm dần nhưng tỷ lệ giảm
chậm hơn công suất
có thể thấy động cơ đạt mô men cực đại trước khi đạt công suất cực đại.
 Dải tốc độ từ khi động cơ đạt mô men xoắn cực đại cho tới khi đạt công suất
cực đại gọi là vùng làm việc ổn định của động cơ.
 Vùng làm việc của động cơ: là vùng nằm giữa n M và n N , trong khoảng đó khi
Ne giảm thì Me tăng nên phương tiện vẫn đảm báo tăng sức kéo và làm việc
tốt, chỉ giảm phần nào tốc độ. Hay nếu Ne tăng, giảm bớt sức kéo nhưng tốc
độ tăng. Ở vùng nằm việc ổn định nếu gặp chướng ngại sẽ giảm tốc độ, công
suất giảm nhưng Me lại tăng giúp động cơ vượt chướng ngại vật ( ko cần về
số thấp ).
Câu 2: Program tính và vẽ đường đặc tính cân bằng công suất

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
%oto chuyen dong deu tren duong bang nen j=0 m/s^2 va i=0%
a=1;
b=1;
c=1;
Nemax=100000;
nev=5400;
deta=0.9;
rb=0.41;
F=3.59;
K=0.4;
G=11550;
f0=0.02;
ipc=1;
i0=4.53;
i1=1.9;
i3=1;
q=sqrt(i1);
i2=i1/q;
%Voi ne=600:6600 thi
v1=0.377*((ne*rb)/(i0*ipc*i1))=10.77:118.53
%Voi ne=600:6600 thi
v2=0.377*((ne*rb)/(i0*ipc*i2))=14.85:163.38
%Voi ne=600:6600 thi
v3=0.377*((ne*rb)/(i0*ipc*i3))=20.47:225.2
for v1=10.77:118.53
landa=(v1*i0*ipc*i1)/(0.377*rb*nev);
Nk1=deta*Nemax*(a*landa+b*(landa^2)-c*(landa^3));
end
for v2=14.85:163.38
landa=(v2*i0*ipc*i2)/(0.377*rb*nev);
Nk2=deta*Nemax*(a*landa+b*(landa^2)-c*(landa^3));
end
for v3=20.47:225.2
landa=(v3*i0*ipc*i3)/(0.377*rb*nev);
Nk3=deta*Nemax*(a*landa+b*(landa^2)-c*(landa^3));
end
for v=10.77:225.2
Nw=F*K*((v*(1000/3600))^3);
if v<79.2
f=f0;
Nf=f*G*v*(1000/3600);
else
clear('f')
f=f0*(1+(((v*(1000/3600))^2)/1500));
Nf=f*G*v*(1000/3600);
end
Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
end
x1=linspace(10.77,118.53,1000);
beta=(x1.*i0.*ipc.*i1)./(0.377.*rb.*nev);
y1=deta.*Nemax.*(a.*beta+b.*(beta.^2)-c.*(beta.^3));
x2=linspace(14.85,163.38,1000);
beta1=(x2.*i0.*ipc.*i2)./(0.377.*rb.*nev);
y2=deta.*Nemax.*(a.*beta1+b.*(beta1.^2)-c.*(beta1.^3));
x3=linspace(20.47,225.2,1000);
beta2=(x3.*i0.*ipc.*i3)./(0.377.*rb.*nev);
y3=deta.*Nemax.*(a.*beta2+b.*(beta2.^2)-c.*(beta2.^3));
plot(x1,y1,x2,y2,x3,y3)
hold on
x4=linspace(10.77,225.2,1000);
if x4<79.2
f=f0;
y4=f.*G.*x4.*(1000./3600);
y5=f.*G.*x4.*(1000./3600)+K.*F.*((x4.*(1000./3600)).^3);
else
clear('f')
f=f0.*(1+(((x4.*(1000/3600)).^2)./1500));
y4=f.*G.*x4.*(1000./3600);
y5=f.*G.*x4.*(1000./3600)+K.*F.*((x4.*(1000./3600)).^3);
end
plot(x4,y4,x4,y5)
legend('Nk1','Nk2','Nk3','Nf','Nc')

- Nhận xét đồ thị

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
+ Dạng đồ thị lực kéo của ô tô Pki =f (v )tương tự dạng đường cong M e =f ( ne ) của
đường đặc tính tốc độ ngoài của động cơ.

+ Khoảng giới hạn giữa các đường cong lực kéo Pki và đường cong tổng cản là lực
kéo dư ( Pkđ ) dừng để tăng tốc hoặc leo dốc.
+ Đường cong lực cản tổng cộng mặt đường và đường cong lực kéo tiếp tuyến ( lực
kéo ở số truyền cao nhất của hộp số ) cắt nhau 1 điểm, khi dóng điểm này xuống
trục hoành ta được giá trị Vmax. Lúc này Pkđ = 0 nghĩa là ô tô không còn khả năng
tăng tốc và khắc phục độ dốc cao hơn.
+ Tổng lực kéo của ô tô phải nhỏ hơn lục bám giữa bánh xe và mặt đương thỏa
mãn điều kiện: PФ ≥ Pk ≥ Pc .

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bài 2. ỨNG DỤNG SIMULINK

Mục tiêu bài học


- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ứng dụng SIMULINK trong
TK-TT ô tô
- Có khả năng tư duy bao quát về các hệ thống cũng như tổng thành xe
- Có kỹ năng thao tác thành thạo phần mềm Matlab SIMULINK.
Bài tập
Dùng SIMULINK mô phỏng mô hình dưới đây
Tham số vào
mb = 454.5; %kg
mt = 45.45; %kg
ks = 22000; %N/m
cs = 2400; %Ns/m
kt = 176000; %N/m

Phương trình
𝑚𝑏𝑧̈𝑏 + 𝑐𝑠𝑧̇𝑏 + 𝑘𝑠𝑧𝑏 = 𝑐𝑠𝑧̇𝑤 + 𝑘𝑠𝑧𝑤 (7.4)
(7.5)
𝑚𝑡𝑧̈𝑤 + 𝑐𝑠𝑧̇𝑤 + (𝑘𝑠 + 𝑘𝑡)𝑧𝑤 = 𝑘𝑡𝑧𝑟 + 𝑐𝑠𝑧̇𝑏 + 𝑘𝑠𝑧𝑏

Bài làm
1. Phân tích các thành phần của hệ thống
Fqtmb

+
mb
Fk Fqtmt Fc

mt
FKt

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
+) Đối với khối lượng được treo mb
-) Lực quán tính: Fqtmb = mb z̈ b
-) Lực tác dụng của bộ phận đàn hồi: F k =k (zw−zb)
-) Lực tác dụng của giảm chấn: F c =C( zw− ˙ )
˙ zb

-) Ta có phương trình: mb z̈ b = k( zw – zb ) + C ( zw− ˙ )


˙ zb

-) Biến đổi : mb z̈ b = kzw – kzb + C zw ˙ => mb z̈ b + C zb


˙ – C zb ˙ + kzb = kzw + C zw
˙

+) Đối với khối lượng không được treo mt


- ) Lực quán tính: Fqtmt = mt z̈ w
-) Lực tác dụng của bộ phận đàn hồi: F k =k (zw−zb)
-) Lực tác dụng của giảm chấn: F c =C( zw− ˙ )
˙ zb

-) Lực tác dụng của bộ phận đàn hồi: F kt =k (zr −zw)


-) Ta có phương trình: mt z̈ w = −k (zw−zb) - C ( zw− ˙ + kt (zr−zw)
˙ zb)

=> mt z̈ w = - kzw + kzb - C zw ˙ + ktzr - kt zw


˙ + C zb

=> mt z̈ w + C zw ˙ + kzb
˙ + k zw + kt zw = kt zr + C zb

 Như vậy, đối với mô hình ¼ ta có hệ phương trình:

{ ˙
˙ +kz b=kz w+C zw
mb z̈ b+C zb ˙
 mt z̈ w+ C zw+ k zw +kt zw=kt zr + C zb+
˙ kz b

2. Thông số đầu vào


Bước 1: Khởi động ứng dụng Matlab.
Bước 2: Trên thanh công cụ kích chuột trái vào New và chọn New Script.
Bước 3: Sao đó nhập
- %Nhap so lieu dau vao
- mb=454.5;%kg
mt=45.45;%kg
ks=22000;%N/m
cs=2400;%Ns/m
kt = 176000; %N/m
- open So_lieu
Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
- sim('Treo_1p4')
- Cuối cùng Save lại file và đạt tên là So_lieu.

Công đoạn này là nhập thông số đầu vào dựa vào m – files của Matlab để đưa
các thông số theo đề bài cho vào Simulink.
 Ở đây lệnh “open” được sử dụng để một một tệp mô hình Matlab (.m)
hoặc một tệp tương tác (.mlx) trong Matlab Editor. Nó cho phép bạn
xem và chỉnh sửa mã trong tệp mô hình.
 Còn lệnh “sim” được sử dụng để thực hiện mô phỏng các mô hình
Matlab/Simulink. Nó cho phép bạn chạy mô hình và thu nhập dữ liệu
từ kết quả các mô phỏng.
3. Mô phỏng hệ thống treo 1/4 khối lượng bằng Simulink
Bước 1: Mở Simulink khởi động Matlab và mở Simulink bằng cách nhập
“Simulink” trong Command Window hoặc bấm vào biểu tượng Simulink trên
thanh công cụ.
Bước 2: Tạo mô hình mới trong Simulink, tạo một mô hình mới bằng cách
nhấp chuột phải vào khu vực trống của khung làm việc và chọn “New Model” hoặc
“New > Model” từ menu ngữ cảnh.

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bước 3: Dựa vào phương trình để xây dựng được mô hình treo ¼ 2 khối lượng
bằng Simulink:

+) Phương trình: { ˙ +kz b=kz w+C zw


mb z̈ b+C zb ˙
˙ kz b
˙ k zw +kt zw=kt zr + C zb+
mt z̈ w+ C zw+

+) Sau khi xây dựng mô hình bằng Simulink ta được mô hình như sau:

+) Cách thêm các khối vào mô hình: (ta sẽ đi sử lý từng chương trình 1)
˙ kz b=kz w +C zw
- Với phương trình thứ nhất “m b z̈ b+ C zb+ ˙ ” kéo thả các khối

sau vào mô hình.


 Khối “Gain” (từ thư viện “Simulink > Commonly Used Blocks”) để
tính toán “K”, “C”, “mb”, “mt ”.
 Khối “Add” (từ thư viện “Simulink > Math Operations”) để đặt dấu
trong phương trình.
 Khối “Integrator” (từ thư viện “Simulink > Math Operations”) để tích
phân giá trị đầu vào thành “zb”, “ zw ”.

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
 Khối “Scope” (từ thư viện “Simulink > Sinks”) để hiển thị và trực
quan hóa tín hiệu trong quá trình mô phỏng. Nó cho phép bạn xem và
phân tích các giá trị tín hiệu trong thời gian thực hoặc sau khi mô
phỏng.
 Kết nối các khối theo thứ tự và cấu trúc tương ứng với phương trình.
Đảm bảo rằng bạn cung cấp các giá trị khối thích hợp cho các hệ số
(“K”, “C”, “mb”, “mt ”.và giá trị ban đầu cho “zb”.
- Với phương trình thứ hai “m t z̈ w+C zw ˙ kz b” kéo thả
˙ +k zw+ kt zw=kt zr +C zb+

các khối sao vào mô hình.

 Khối “Gain” (từ thư viện “Simulink > Commonly Used Blocks”) để
tính toán “k”, “C”, “kt”
 Khối “Add” (từ thư viện “Simulink > Math Operations”) để đặt dấu
trong phương trình.
 Khối “Derivative” (từ thư viện “Simulink > Continuous”) để tính toán
đạo hàm của một tín hiệu đầu vào. Nó cho phép bạn tính toán đạo hàm
của tín hiệu và sử dụng kết quả trong mô hình.
 Khối “Step” (từ thư viện “Simulink > Sources”) để tạo một tín hiệu
bước hoặc tín hiệu xung đơn giản. Nó có thể được sử dụng để tạo tín
hiệu đầu vào cho mô hình và kiểm tra phản ứng của hệ thống.
 Khối “Integrator” (từ thư viện “Simulink > Math Operations”) để tích
phân giá trị đầu vào thành “zb”, “ zw ”.
 Khối “Scope” (từ thư viện “Simulink > Sinks”) để hiển thị và trực quan
hóa tín hiệu trong quá trình mô phỏng. Nó cho phép bạn xem và phân
tích các giá trị tín hiệu trong thời gian thực hoặc sau khi mô phỏng.
 Kết nối các khối theo thứ tự và cấu trúc tương ứng với phương trình.
Đảm bảo rằng bạn cung cấp các giá trị khối thích hợp cho các hệ số
(“k”, “c”, “kt”, “mb”) và giá trị ban đầu cho (“z”, “ zw ”).

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
+) Kết nối các khối:
- Kết nối các đầu ra của các khối đầu vào và khối cuối cùng với các khối
tương ứng trong phương trình.
- Kết nối các khối còn lại theo cấu trúc tương ứng với phương trình.
+) Cấu hình các giá trị và tham số:
- Cung cấp các giá trị và tham số cho các khối như hệ số (“k”, “c”, “k t”, “mb”)
giá trị ban đầu cho (“z”, “ zw ”)và bất kỳ tham số khác liên quan đến mô hình.
- Cấu hình thời gian mô phỏng, bước thời gian và các thiết lập khác theo nhu
cầu.
+) Chạy mô phỏng:
- Nhấp vào nút “Run” trong thanh công cụ hoặc sử dụng lệnh
sim(‘Tên_mô_hình’) trong Command Window để chạy mô hình.
Bước 4: Sau khi chạy mô hình ta bấm vào các khối “Scope” để lấy biểu đồ sin

Bài 3. ỨNG DỤNG ANSYS

Mục tiêu bài học

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ứng dụng ANSYS trong TK-
TT ô tô
- Có khả năng tư duy bao quát về các hệ thống cũng như tổng thành xe
- Có kỹ năng thao tác thành thạo phần mềm ANSYS.
Bài tập
Dùng ANSYS Tính toán ứng suất và biến dạng của ray thép P18, biết rằng ray
dài 2 m bị ngàm 2 đầu và có lực tập trung đặt ở giữa thanh ray, giá trị lực 100 kN

Bài làm
Bước 1: Mở phần mền ANSYS bằng cách nhập “Workbench” trong
Command Window hoặc bấm vào biểu tượng Workbench trên thanh công cụ.
Bước 2: Cài đặt hệ đơn vị. Trên thanh công cụ ấn chọn “ Units”, sau đó chọn
“ SI (kg,m,s,K,A,N,V)
Bước 3: Trên thanh Toolbox chọn kiểu phân tích “Static Structural”. Màn hình
làm việc xuất hiện bảng Static Structural, đổi tên thành (Bai_3)

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bước 4: Tạo vật liệu: Nhấn đúp chuột vào “ Engineering Data” bảng chọn vật
liệu hiện ra:

- Vật liệu “ Structural steep” được lựa chọn theo mặc định với các thông số
kĩ thuật của vật liệu:

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
- Kết thức quá trình chọn vật liệu nhấn “X” trên thanh “ Engineering Data”
để kết thúc.
Bước 5: Sau khi bảng phân tích Static Structural hiện lên tiếp theo tiến hành
thiết kế khối hình học. Nhấn đúp chọn “Geometry”

Một cửa sổ mới sẽ được bật lên

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
- Tạo mặt Sketch cho mô hình theo kích thước bài cho:

- Thiết lập chiều dài cho mô hình:

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
- Kết thúc bước tạo mô hình
Bước 6: Thiết lập bài toán: nhấn đúp vào “ Model”

- Nhập vật liệu cho mô hình

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
+) Nhấn vào “Geometry”, chọn “SYS/ Solid”
+) Trong mục “Material” Chon “Assignment” chọn “Structural Steep”

- Chia lưới mô hình: Nhấn vào “Mesh” chọn “ Generate”

- Thiết lập Lực và ngàm cho bài toán

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
+) Vào “Static Structural” , trên thanh “Structural” chọn “Fixed” và chọn
ngàm tại đề mặt hai đầu của dầm.

+) Chọn “ Force” và đặt lực vào giữa của dầm, tại mục Magnitude nhập giá
trị 100000N, chọn “Apply”.

- Lựa chọn các kiểu hiển thị kết quả : Nhấn chọn “ Sulution” chọn các kiểu
hiển thị kết quả:
Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bước 7: Nhấn chọn “ Solve” để giải bài toán vào phân tích các kết quả

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản
Bài 4. ỨNG DỤNG NX

Mục tiêu bài học


- Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ứng dụng NX trong TK-TT ô

- Có khả năng tư duy bao quát về các hệ thống cũng như tổng thành xe
- Có kỹ năng thao tác thành thạo phần mềm NX.
Bài tập
Dùng NX mô phỏng lắp ráp và tính bền chi tiết trục
1. Vẽ các part bằng NX
2. Dùng NX Assembly để mô phỏng lắp ráp
3. Dùng NX để chia lưới các part
4. Dùng NX để tính bền chi tiết trục

Bài làm

Sinh viên cần viết bằng tay, không đánh máy văn bản

You might also like