You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

Khoa Công nghệ kỹ thuật - Nông nghiệp công nghệ


cao
Ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí

BÀI TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT ÔTÔ

Đề 1
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Đông

Lớp: DH18CO

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Vũ Cường MSSV: 18033119


Vũng Tàu, tháng 07/2021

CHƯƠNG I: ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ ĐẶT TRÊN Ô TÔ

1.1 Đặc tính công suất của động cơ đốt trong


 Đặc tính công suất: Pe = Me . ωe (W, Nm, Rad/s)

Pe: Công suất động cơ (W)

ωe: Tốc độ góc của động cơ (Rad/s)

Me: Mô men xoắn của động cơ

Me =f (ωe), Pe = f (ωe)

 Hệ số đàn hồi của động cơ theo momen

M emax
Km = p
Me

M emax : Mômen xoắn cực đại của động cơ

M ep :Hệ số thích ứng của động cơ theo mômen

 Hệ số đàn hồi theo tốc độ


m
ωe
Kn = p
ωe

Ở chế độ danh định khi biết Km

P emax
M emax = Km . M ep = K m
ωep

Các giá trị Pe và ne có thể tính được các giá trị momen xoắn Me của động cơ theo
công thức sau:
4
10 Pe
Me =
1,047 ne

Pe – Công suất của động cơ(kW)

Me – Momen xoắn của động cơ(N.m)

ne – Số vòng quay của trục khuỷu(v/p)

1.1 Đặc tính tiêu hao nhiêu liệu và hiệu suất của động cơ
Tính kinh tế của động cơ khi làm việc được đánh giá qua các thông số sau đây
+ Tiêu hao nhiên liệu theo thời gian tính theo khối lượng, kí hiệu Q
+ Tiêu hao nhiên liệu theo thời gian tính theo thể tích, kí hiệu Qv
Q = Qv . 
Khối lượng riêng của nhiên liệu (kg/m3)
Q – Có đơn vị là: kg/s, g/s, kg/h
Qv – Có đơn vị là: m3/s, cm3/s, dm3/s
+ Tiêu hao nhiên liệu theo khối lượng q(kg/J, g/MJ, g/KWh)
Q
q= P
e

Chuyển đổi đơn vị: 1g/MJ = 3,6g/KWh = 2,65g/m.l.h


+ Hiệu suất của động cơ được đánh giá thông qua quá trình biến đổi hóa năng
thành cơ năng.
Hiệu suất biến đổi hóa năng thành cơ năng được xác định:
Pe Pe 1
 P = H . Q = H . q
h n n

Ph – Hóa năng của động cơ tính trên môt đơn vị thời gian
Hn – Năng lượng riêng theo khối lượng của nhiên liệu, đơn vị J/kg hay MJ/kg
Đối với các đơn vị thực tế hay dùng ta có:
1000
= H . q với Hn (MJ/kg), q (g/MJ)
n

3600
hoặc = H . q với Hn (MJ/kg), q (g/KWh)
n
1.2 Đặc tính lý tưởng của động cơ dùng trên ô tô và khuynh hướng sử
dụng động cơ điện
- Đặc tính lý tưởng của động cơ dùng trên ô tô
Ở tốc độ ωemax của động cơ, ô tô sẽ đạt tốc độ cực đại theo yêu cầu, còn tại giá trị
Mmax ô tô sẽ đạt được độ dốc cực đại hay gia tốc chuyển động cực đại. Tuy nhiên, ô tô
không thể đạt được cùng lúc leo được độ dốc cực đại với vận tốc cực đại (ứng với công
suât P’max nào đó). Công suất cực đại thực tế được chọn ở chế độ (Mmax,ω me max) và ở chế
độ (Mvmax, ω emax) và trong khoảng 2 chế độ này thì công suất Pmax phải được duy trì
không đổi
Các động cơ dùng trên ô tô không có đặc tính lý tưởng như vậy, vì thế trên xe
luôn phải có hệ thống truyền lực với nhiều cấp số thay đổi.
- Khuynh hướng sử dụng động cơ điện
Ngày nay, động cơ điện cũng được dùng nhiều trên ô tô, có nhiều loại động cơ
điện khác nhau. Trên ô tô thường dùng các động cơ điện kích từ nối tiếp, kích từ song
song và kích từ hỗn hợp.
Ưu điểm: Dễ dàng thay đổi chiều quay (chiều chuyển động của ô tô) và thay đổi
dòng năng lượng, nghĩa là dễ dàng tiến hành phanh bằng động cơ hoặc biến động cơ
thành máy nạp năng lượng trả lại cho nguồn. Đặc biệt là động cơ điện hoàn toàn không
gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm: Các động cơ điện một chiều là đảo mạch (cổ góp điện) không cho
phéo làm việc ở số vòng quay quá cao (để hạn chế lực ly tâm tác dụng lên các phiến
đồng của cổ góp). Tần số góc của loại động cơ này bị hạn chế ở mức 50 đến 100Hz.

CHƯƠNG II: CƠ HỌC CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CỦA


ÔTÔ

1. Sự truyền năng lượng trên ôtô


a. Sự truyền và biến đổi năng lượng trong hệ thống truyền lực:
Ne = Me Ꞷe
Nk =Mk . Ꞷb

Tỉ số truyền động học

1 Ꞷe ne
it = v = Ꞷ = n
b b

Tỉ số truyền it: it = ih ip io ic

Tỉ số truyền mô men:

Mk
ӕ= M
e

Hiệu suất truyền động

Nk M k Ꞷb ӕ
η= N = M Ꞷ =ӕ.v= i
e e e t

Hoặc được tính như sau: η = ηl ηh ηp ηcđ ηo ηc

b. Sự biến đổi năng lượng trong hệ thống truyền động

Mk = Me . it . η

Mk M e it η M e ih i p io i c η
Pk = r = rb
= rb
b

v = rl Ꞷb
c. Sự tổn hao năng lượng khi truyền năng lượng trên xe

Nγ = Ne – Nk

Nγ Nγ Mγ
Mγ = Ꞷ ; γ= N = M
e e e

Nγ N e −N k Nk
γ= N = Ne
= 1 - Ne
=1–η
e

η=1-γ

2. Cơ học lăn của bánh xe


a. Các loại bán kính bánh xe
+ Bán kính thiết kế (bán kính định danh) ro

d
ro = (B + 2 )25,4

+ Bán kính tự do r:
+ Bán kính tĩnh rt:
+ Bán kính lăn rl:

v
rl = Ꞷ
b

+ Bán kính tính toán (bán kính làm việc trung bình) rb:

rb = λ.ro

b. Động lực lăn của bánh xe không biến dạng


 Các khái niệm
+ Vận tốc chuyển động lý thuyết vo

S l 2 π rb N b
vo = = = Ꞷ b.rb
t t

+ Vận tốc chuyể động thực tế


S t 2 π rl N b
v= = = Ꞷ b.rl
t t
+ Vận tốc trượt vб:
vб = v – vo = Ꞷ b.rl - Ꞷ b.rb
+ Hệ số trượt và độ trượt khi kéo
vδ v rl
δk = - v = δ =1 - r
o v b

 Mức độ trượt của bánh xe được đánh giá thông qua độ trượt λk:
λk = δk .100%
+ Hệ số trượt và độ trượt khi phanh
vδ v −v v rl
δp = - = o = o -1= r –1
v v v b
λp = δp .100%

c. Các quan hệ động học của bánh xe khi lăn


+ Bánh xe lăn không trượt
v = vo = Ꞷ b.rb
+ Tâm vận tốc tức thời nằm trên vòng bánh xe nên:
rl = rb
+ Trạng thái này có ở bánh xe chủ động với Mp = 0 lúc đó v δ : lăn không trượt
+ Bánh xe trượt quay
v = vo + v δ = Ꞷ b.rb + v δ = Ꞷ b.rl
v δ = v – vo < 0

+ Ta có hệ số trượt khi kéo:


vδ v o −v rl
δk = - v = =1- r
o v b

Do v δ < 0 nên δk > 0


Ở trạng thái bánh xe trượt hoàn toàn (bánh xe chủ động quay, xe đứng yên) ta
có:
v = 0; Ꞷ b > 0 => v = Ꞷ b.rl =0 => rl = 0
v δ = v – v o = 0 – v o = - vo

Thay vào hệ số trượt ta được:


δk = 1 (trượt quay hoàn toàn)
+ Bánh xe lăn có trượt lết
Ta có quan hệ sau:
v = vo + v δ = Ꞷ b.rb + v δ = Ꞷ b.rl
Do đó:
v δ = v – vo = Ꞷ b.rl - Ꞷ b.rb > 0

Theo hệ số trượt khi phanh ta tính được:


vδ v −v rb
δp = - = o = r –1
v v l
Do v δ > 0 nên δp < 0
Ở trạng thái trượt lết hoàn toàn (bánh xe bị hãm cứng không quay, xe và bánh
xe vẫn chuyển động tịnh tiến) ta có:
v
V ≠ 0; Ꞷ b = 0 => r1 = Ꞷ ⸺> ∞
b

Vo = Ꞷ brb = 0 => v δ = v – vo = v
Thay vào hệ số trượt khi phanh ta có: δp = - 1 (trượt lết hoàn toàn)
3. Động lực học chuyển động bánh xe
a. Bánh xe bị động không bị phanh (Mk = 0; Mp = 0)
Ta có: X = Px; Z =Gb; X = P f; Pf = f.Z
+ Phương trình cân bằng tại tâm bánh xe:
Z.a = Pf rđ = f.Z.rđ = Mf
+ Ta rút ra được quan hệ:
a P
tgα = r = f = f
đ Z
b. Bánh xe chủ động và đanh có lực kéo
Ta có Mk = Pkrđ
+ Cân bằng lực kéo theo chiều thẳng đứng:
Z = Gb
+ Lực kéo tiếp tuyến:
Mk
Pk = r
đ

+ Lực đẩy tổng cộng vào khung xe:


Px = P k – Pf = X
Khi kéo X cùng chiều chuyển động

CHƯƠNG III: TÍNH KINH TẾ NHIÊN LIỆU CỦA


ÔTÔ
1. Các chỉ tiêu kinh tế nhiên liệu của ôtô

Tính kinh tế chung của ô tô được đánh giá bằng giá thành theo đơn vị số
lượng và quảng đường vận chuyển: tấn – km hoặc số hành khách – km

Tính kinh tế nhiên liệu của ô tô được đánh giá bằng mức tiêu hao nhiên liệu
trên quảng đường 100km hoặc mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 tấn – km. Đối với ô tô
khách được tính theo mức tiêu hao nhiên liệu 1 hành khách – km hoặc 100k.

Mức tiêu hao nhiên liệu cho một đơn vị quảng đường chạy q d của ô tô được
xác định theo biểu thức:

100Q l
qd = S ¿ ( 100 km )

Trong đó:

Q – Lượng tiêu hao nhiên liệu (l)

S* - Quảng đường chạy được của ô tô (km)

Mức tiêu hao nhiên liệu cho một đơn vị hàng hóa:

Q ρn kg
qc = G S ( t . km )
t t

Trong đó:

Gt – Khối lượng hàng hóa chuyên chở (t)

St – Quảng đường chuyên chở của ô tô khi có hàng hóa (km)

ρn – Tỷ trọng nhiên liệu (kg/l)

2. Phương trình tiêu hao nhiên liệu của ô tô

Mức tiêu hao nhiên liệu theo thời gian:


Q ρn
GT = (kg/h)
t

Trong đó:

t – Thời gian làm việc của động cơ (h)

Để đánh giá tính kinh tế nhiên liệu của động cơ, ta dùng suất tiêu hao nhiên
liệu có ích ge :

GT Q ρn kg
Ge = P = P t ( kW . h )
e e

Pe – Công suất có ích của động cơ (kW)

Ta rút ra được công thức:

100 g e Pe t 100 g e Pe
qd = ¿
S ρn
= vρn
(1/100km)

¿
S
v - t vận tốc chuyển động của ô tô (km/h)

Phương trình cân bằng công suất:

( F ¿ ¿ ψ + F ω ± F j )v
Pe = ¿ (kW)
1000η

F ψ ; Fω ; F j – Là các lực cản chuyển động (N)

v – Vận tốc chuyển động của ô tô (m/s)

Công thức tính mức tiêu hao nhiên liệu:

0,36 g e (F ψ + F ω ± F j )
qd = ρn η
(1/100km)

Khi ô tô chuyển động ổn định Fj = 0, thì mức tiêu hao nhiên liệu sẽ là:
(F ¿ ¿ ψ + F ω )
Qd = 0,36 ge ρn η
¿ (1/100km)

Ta rút ra nhận xét sau:

Mức tiêu hao nhiên liệu trên một đơn vị quảng đường chạy giảm khi suất tiêu
hao nhiên liệu có ích của động cơ giảm, nghĩa là nếu động cơ có kết cấu và quá trình
làm việc hồn thiện thì giảm được mức tiêu hao nhiên liệu của ô tô trên một đơn vị
quảng đường chạy.

Tình trạng làm việc của hệ thống truyền lực không tốt sẽ làm giảm hiệu suất
truyền lực và làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu trên một đơn vị quảng đường chạy.

Khi lực cản chuyển động tăng lên thì mức tiêu hao nhiên liệu sẽ tăng. Trong
quá trình ô tô tăng tốc thì mức tiêu hao nhiên liệu sẽ tăng.

3. Đặc tính tiêu hao nhiên liệu của ô tô khi đang chuyển động ổn
định
Căng cứ vào phương trình cân bằng công suất của ô tô khi chuyển động ổn định,
ta có:

Fψ +Fω
Pe =
η

Lập đường cong công suất phát ra của động cơ P e = f(v), xây dựng về phía dưới
của nó là đường cong biểu thị công suất tiêu hao cho lực cản không khí và ma sát trong
hệ thống truyền lực:

Fω Wv 3
= f(v) =
η η

Sau đó lập đường cong biểu diễn công suất cản của mặt đường và hệ số cản khác

nhau = f(v) và có kể đến công suất tiêu hao do ma sát của hệ thống truyền lực:
η

Fψ ψGv
= η
η
Mức độ sử dụng công suất động cơ Yp theo tỉ số:

a+ c
Yp = a+b

Nếu Yp theo phần trăm ta có:

a+ c
Yp % = a+b 100%

Số vòng quay trục khuỷu động cơ:

60 vi t
Ne = 2 π r (v/p)
b

4. Đặc tính tiêu hao nhiên liệu khi xe chuyển động không ổn định
a. Lượng tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc của ô tô

Lượng tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc của ô tô:

g etb
Qj = At .
36.105

Qj – Lượng tiêu hao nhiên liệu trong quá trình tăng tốc của ô tô

getb – Suất tiêu hao nhiên liệu có ích trung bình của động cơ trong khoảng vận
tốc v1 – v2 (kg/kWh)

At – Tổng số công tiêu tốn trong quá trình tăng tốc của ô tô có kể đến tổn thất
năng lượng cho lực cản trong hệ thống truyền lực:

Ac + Ad
At = ηt

Ac – Công suất tiêu tốn để khắc phục các lực cản khi ô tô tăng tốc

Ac = (Fψ + Fω )Sj
Sj – Quảng đường ô tô chuyển động tăng tốc (m)

Fω – Lực cản không khí

Fω = W . v 2tb

vtb – Vận tốc trung bình của ô tô

v 1 +v 2
vtb ≈
2

Fψ - Lực cản tổng cộng của đường

Fψ = ψG

Ad – Công suất cần thiết để tăng động năng của ô tô khi chuyển động tăng tốc
(Nm)

G 2 2 1 2 2
Ad = 2 g ( v1 −v 2 ¿+ 2 J b (ω b 1−ω b 2)

Jb – Tổng mômen quán tính của các bánh xe

ω 2b 1 ; ω 2b 2 – Vận tốc góc của bánh xe ứng với lúc cuối và lúc đầu của quá trình

tăng tốc (ứng với vận tốc v1 và v2 của ô tô)

b. Xác định lượng tiêu hao nhiên liệu của ô tô trong thời gian chuyển động lăn
trơn

Lượng tiêu hao nhiên liệu khi lăn trơn

Gxx . t ¿
Qlt = (kg)
3600

Thời gian tlt (s) chuyển động lăn trơn xác định theo biểu thức:

v 1−v 2
tlt = jtb
(s)
jtb – Gia tốc chuyển động chậm dần trung bình khi ô tô chuyển động lăn trơn (
m
)
S2

F ψ F xx g
jtb = (ψ+ )δ
G i

Fxx – Lực ma sát trong hệ thống truyền lực khi động cơ làm việc ở chế độ
không tải thu gọn về bánh xe chủ động (N)

δi – Hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng quay khi ô tô chuyển động
lăn trơn

Thay vào tlt ta có:

(v ¿ ¿ 1−v )
2
Qlt = G xx 3600. j ¿ (kg)
tb

Tổng lượng tiêu hao nhiên liệu cho một chu kì gia tốc - lăn trơn sẽ là:

Qt = Qj + Qlt (kg)

A t getb (v ¿ ¿ 1−v )
2
Qt = +G xx 3600. j ¿
5 (kg)
36.10 tb

Nếu xác định được quảng đường khi ô tô chuyển động tăng tốc và khi chuyển
động lăn trơn, ta có thể tìm được mức tiêu hao nhiên liệu trên một đơn vị quảng đường
chạy như sau:

100 Qt 1
Qst = ( S + S ) ρ ( 100 km )
j ¿ n

BÀI TẬP
Bài 1: Một ô tô tải có khối lượng m = 5000kg chuyển động trên đường nằm ngang
với vận tốc v = 60km/h, tăng tốc với gia tốc chuyển động j = 0,3 m/s2, hệ số cản lăn f =
0,02; diện tích cản chính diện F = 2,5 m2; hệ số cản không khí K = 0,3 Ns2/m4, hệ số ảnh
hưởng của các khối lượng chuyển động quay δi = 1; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Lực kéo tiếp tuyến của ô tô trong trường hợp chuyển động? Trong trường hợp ô tô
xuống dốc, lực kéo tiếp tuyến của ô tô trong trường hợp chuyển động?

Giải:

+ Lực kéo tiếp tuyến của ô tô trong trường hợp chuyển động:

Phương trình cân bằng lực kéo của ô tô

Pk = Pω ± Pj ± Pi + Pf

Pf = Gfvcosα = 49033.0,02.16,66 = 16337,8 (Nm/s)

Pω = 0,625CxSv3 = 0,625.0,3.1,5.16,663 = 1300,5 (Nm/s)

Do chỉ tính lực kéo tiếp tuyến của ô tô trong trường hợp chuyển động nên Pi = 0
và Pj =0

Thay vào trên ta được: Pk = Pf + Pω = 16337,8 + 1300,5 = 17638,3 (Nm/s)

+ Trong trường hợp ô tô xuống dốc, lực kéo tiếp tuyến của ô tô trong trường hợp
chuyển động:

Pi = Gvsinα = 49033.16.66 = 816889.78 (Nm/s)

Do ô tô xuống dốc nên ta có (-Pi)

Pk = Pω +Pf – Pi = 1300,5 + 16337,8 – 816889,78 = -799251,48 (Nm/s)


Bài 2: Một ô tô tải có khối lượng m = 2500kg, chiều dài cơ sở l = 2,1m; khối lượng
phân bố lên cầu sau ô tô m2 = 1550kg. Khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến cầu sau?

Giải:

Ta có công thức tính tải trọng phân bố cầu sau là:

m2 1550
m2 = G.X2 => X2 = = =0,62
G 2500

Vậy khoảng cách từ trọng tâm ô tô đến cầu sau là:

X2.l = 0,62.2,1 = 1,302m

Bài 3: Ô tô lắp động cơ xăng có công suất có ích 85kW ở số vòng quay 2500v/ph, sử
dụng hộp số ba cấp có tỉ số truyền như sau: ih1=3,11; ih2=1,77; ih3=1; tỉ số truyền của
truyền lực chính i0=4,55; bán kính làm việc trung bình của bánh xe là 0,33m; hiệu suất
truyền lực 0,93. Mô men xoắn của động cơ? Ô tô đang chạy ở tay số 2, lực kéo tiếp
tuyến tại bánh xe chủ động và số vòng quay của trục bánh xe chủ động?

Giải:

+ Mô men xoắn của động cơ:

4
10 . Pe 4
10 .85
Me = = = 324,74 (Nm)
1,047 ne 1,047.2500

+ Ô tô đang chạy ở tay số 2, lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động và số vòng
quay của trục bánh xe chủ động:

M e i h2 i o η 324,74.1,77.4,55 .0,93
Pk = rb
= 0,33
= 7370,37 (N)

Bài 4: Một lốp xe có kí hiệu: 220/80 R 16 90 S, hệ số biến dạng lốp . Giải


thích ký hiệu bánh xe và xác định bán kính làm việc trung bình bánh xe rb
+ Các ký hiệu bánh xe:

 Bề rộng bánh xe: 220


 Tỉ số chiều cao với chiều rộng: 80
 Tốc độ cho phép: S (180km/h)
 Đường kính vành bánh xe: 16 (inch)
 Tải trọng cho phép tải: 90 ( 3600kg)
 Cấu trúc bố: R

+ Xác định bán kính làm việc trung bình bánh xe rb

d 16
 Bán kính thiết kế bánh xe: ro = B + 2 .25,4 = 220 + 2 .25,4 =423,2mm

 Bán kính làm việc trung bình bánh xe: rb = λ . ro = 0,93 . 423,2 =
393,576mm

Bài 5: Một ô tô có khối lượng m = 1700kg, đang đứng yên trên đường nằm ngang,
chiều dài cơ sở ô tô L = 2,5m, khoảng cách từ tâm ô tô đến tâm cầu trước a = 1,4m, gia
tốc trọng trường g = 10m/s2 (bỏ qua mô men cản lăn Mf). Tính Z1, Z2

Giải:
Ta có: b = L – a = 2,5 – 1,4 = 1,1m
Gb 1700.1,1
Z1 = L = 2,5
= 748kg
Ga 1700.1,4
Z2 = L = 2,5 = 952kg

You might also like