You are on page 1of 78

Mục Lục

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN......................................................................................................4

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN..........................................5

1.1) CHỌN ĐỘNG CƠ....................................................................................................................5

1.2) PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN...............................................................................................6

1.3) TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ..............................................................................................6

CHƯƠNG 2 : BỘ TRUYỀN XÍCH................................................................................................8

2.1) CHỌN LOẠI XÍCH.................................................................................................................8

2.2) XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN..............................................8

2.3) TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN:..........................................................................9

2.4) XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ĐĨA XÍCH:................................................................................9

2.5) XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC.........................................................................10

CHƯƠNG 3 : BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.................................................................................11

I) BỘ TRUYỀN CẤP NHANH.....................................................................................................11

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:......................................................................................................11

b) Ứng suất uốn cho phép:.............................................................................................................12

c) Ứng suất quá tải cho phép:........................................................................................................13

a)Độ bền tiếp xúc:..........................................................................................................................14

b)Độ bền uốn:................................................................................................................................17

c)Quá tải:.......................................................................................................................................18

II) BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM......................................................................................................21

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:.....................................................................................................21

b) Ứng suất uốn cho phép:............................................................................................................22

c) Ứng suất quá tải cho phép:.......................................................................................................23

a)Độ bền tiếp xúc:..........................................................................................................................24

b)Độ bền uốn:................................................................................................................................26

c)Quá tải:.......................................................................................................................................28

CHƯƠNG 4 : TRỤC.....................................................................................................................32
2

4.1)CHỌN VẬT LIỆU..................................................................................................................32

4.2)TÍNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC.....................................................................................32

4.3)XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC.......................33

4.4) XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN TRỤC:...................................34

a) Tính trục I:

b) Tính trục II:...............................................................................................................................38

c) Tính trục III:..............................................................................................................................42

4.5) CHỌN THEN:........................................................................................................................46

CHƯƠNG 5: Ổ LĂN.....................................................................................................................48

CHƯƠNG 6: VỎ HỘP..................................................................................................................49

Tài Liệu Tham Khảo......................................................................................................................51


3
4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
5

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………
6

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 :CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1.1) CHỌN ĐỘNG CƠ

-Công suất danh nghĩa của băng tải

Áp dụng công thức (2.11 trang 20 tài liệu 1):

Fv 4000. 1,2
Pbt = = =
1000 1000 4,8 kW

-Công suất tương đương trên trục công tác

Áp dụng công thức (2.13 trang 20 tài liệu 1):

Ptd =4,8. √ 12 .0,7+0,852 .0,3= 4,596 kW

-Hiệu suất của hệ thống

Theo (bảng 2.3 trang 16 tài liệu 1):

ηkn =1 Hiệu suất nối trục đàn hồi

ηbr =0 , 96 Hiệu suất một cặp bánh răng

ηol =0 ,99 Hiệu suất một cặp ổ lăn

η x=0 ,95 Hiệu suất bộ truyền xích

η=ηkn . η2br .η 4ol . ηx =1 .0 , 96 2 .0, 99 4 . 0 , 95= 0,841


7

-Công suất cần thiết của động cơ

Áp dụng công thức (2.8 trang 19 tài liệu 1):

P td 4 , 596
Pct = = =
η 0 ,841 5,46 kW

-Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ

Số vòng quay trên trục công tác:

Áp dụng công thức (2.16 trang 21 tài liệu 1):

60000 v 60000. 1,2


nlv = = =
πD π .550 41,7 v/ph

Theo (bảng 2.4 trang 21 tài liệu 1):

Với: uh : Tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp (8 đến 40)

ux : Tỷ số truyền của bộ truyền xích (2 đến 5)

Chọn: uh = 11

ux = 3

Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hệ thống theo công thức (2.15 trang 21 tài liệu 1):

ut = uh.ux = 11.3 = 33

Số vòng quay sơ bộ của động cơ:

Áp dụng công thức (2.18 trang 21 tài liệu 1):

nsb = nlv . ut = 41,7 . 33 = 1376,1 v/ph

Động cơ phải thỏa mãn:

Pdc ¿ Pct = 5,46 kW


8

ndc ¿ nsb = 1376,1 v/ph


Tra bảng phụ lục (trang 237 tài liệu 1) ta chọn:

Động cơ 4A112M4Y3 có: Pdc = 5,5 kW, ndc = 1425 v/ph

1.2) PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Tỷ số truyền chung của hệ theo công thức (2.18 khi đã có ndc):

ndc 1425
ut = = =34 , 17
nlv 41 , 7

u t 34 , 17
=
Với: ux = 3 nên uh = u x 3 = 11,39

Áp dụng công thức (3.11 trang 43 tài liệu 1) :

u1 = 1,2u2

u1 . u2 = 11,39

Tính toán ta được: u1 = 3,698

u2 = 3,08

34,17
Tính lại ux = 3,698.3,08 =3

1.3) TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ

Với các công thức (trang 49 tài liệu 1)

-Vận tốc quay:


9

ndc =1425( v / ph )
n 1425
n1 = dc = =1425( v / ph )
ukn 1
n1 1425
n2 = = =385 ,34 ( v / ph )
u1 3 , 698
n 2 385 , 34
n3 = = =125 , 11( v / ph)
u2 3 ,08
nct =41, 7( v / ph )

-Công suất:

Pct =4 ,596 ( kW )
Pct 4 ,596
P3 = = =4 , 89( kW )
ηol . η x 0 , 99 .0 . 95
P3 4 , 89
P2 = = =5 , 15( kW )
ηol . ηbr 0 . 99 .0 , 96
P2 5 , 15
P1= = =5 , 42( kW )
ηol . ηbr 0 , 99 . 0 ,96
Pdc =5,5( kW )

-Momen xoắn:

Pdc 5,5
T dc=9 ,55 . 106 . =9 , 55 .10 6 . =36859 , 6( Nmm)
ndc 1425
6 P1 6 5 , 42
T 1 =9 , 55 .10 . =9 ,55 . 10 . =36323 , 5( Nmm)
n1 1425
P2 5 ,15
T 2=9 ,55 .10 6 . =9 ,55 . 106 . =127634 ( Nmm)
n2 385 ,34
P 4 , 89
T 3 =9 ,55 . 106 . 3 =9 , 55. 106 . =373267 , 5( Nmm)
n3 125 ,11
Pct 4 , 596
T ct=9 ,55 . 106 . =9 , 55 .106 . =1052561, 2( Nmm)
nct 41, 7

-Bảng thống kê số liệu

Trục Động cơ I II III Công tác


10

Thông số

Tỷ số truyền-u ukn = 1 u1 = 3,698 u2 = 3,08 ux = 3

Vận tốc quay-n (v/ph) 1425 1425 385,34 125,11 41,7

Công suất-P (kW) 5,5 5,42 5,15 4,89 4,596

Momen xoắn-T (N.mm) 36859,6 36323,5 127634 373267,5 1052561,2


11

CHƯƠNG 2 : BỘ TRUYỀN XÍCH

2.1) CHỌN LOẠI XÍCH

Xét các thông số ở trục 3 (trục nối với bộ truyền xích) với:

P=4,89 (kW), n=125,11 (v/ph), T=373267,5(N.mm)

Vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, chọn xích ống con lăn.

2.2) XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA XÍCH VÀ BỘ TRUYỀN

- Theo bảng (5.4 trang 80 tài liệu 1), với ux=3, chọn số răng đĩa nhỏ z1=25, do đó số răng đĩa
lớn áp dụng công thức (5.1 trang 80 tài liệu 1):

z2=uz1=3.25=75 < zmax=120

z2
= =3
z1
x

Tính toán lại tỷ số truyền: u

-Theo công thức (5.3 trang 81 tài liệu 1), công suất tính toán:

Pt=P.k.kz.kn

25 25
= = =1
+ Trong đó: Hệ số răng đĩa dẫn: kz
z 1 25

+ Theo bảng (5.5 trang 81 tài liệu 1) với số vòng quay đĩa nhỏ n3=125,11 (v/ph), ta chọn
n01=200 (v/ph), hệ số vòng quay:

n01 200
= = =1,6
kn n 125 ,11

+ Tính toán hệ số k theo công thức (5.4 trang 81 tài liệu 1):

k=ko.ka.kdc.kd.kc.kbt

+ Tra bảng (5.6 trang 82 tài liệu 1) để tìm các hệ số của k, ta được lần lượt:
12

ko=1: Đường nối tâm đĩa xích so với đường nằm ngang 25o

ka=1: a là hệ số xét đến khoảng cách trục chọn a=40p

kdc=1: Vị trí trục được điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích

kd=1,2: Tải va đập nhẹ

kc=1,25: Làm việc 2 ca

kbt=1: Môi trường làm việc hộp che kín chất lượng bôi trơn II bảng 5.7 trang 82 tài liệu 1

+ Thay các hệ số tra được vào công thức trên:

k=ko.ka.kdc.kd.kc.kbt= 1.1.1.1,2.1,25.1=1,5
+ Như vậy:

Pt=P.k.kz.kn=4,89.1,5.1.1,6=11,74 (kW)

- Tra bảng (5.5 trang 81 tài liệu 1) với n01=200 v/ph, Pt =11,74< [P] =19,3 kW chọn bộ truyền
xích 1 dãy với bước xích p=31,75 mm;

đồng thời theo bảng (5.8 trang 83 tài liệu 1): p < pmax

- Khoảng cách trục sơ bộ a=40p=40.31,75 = 1270 mm

- Theo công thức (5.12/ 85 TL1) số mắt xích:

2a p 2 . 1270 31 ,75
= +0,5( z 1 +z 2 )+( z 2−z 1 )2 . 2 +0,5 .(25+75 )+(75−25)2 . 2
x p 4 π a = 31 ,75 4 π . 1270
=131,58

+ Lấy số mắt xích chẵn xc = 132, tính lại khoảng cách trục theo ct ( 5.13/ 85 TL1)

{ √
0 , 25 p . x c −0,5 . ( z 2 + z 1 ) + [ x c −0,5 . ( z 2 + z1 ) ]2 −2. [ ( z 2 −z 1 ) /π ]2 }
a=

0 , 25. 31 ,75 . {132−0,5 .(25+75)+ √ [132−0,5 .(25+75 )]2−2.[(75−25)/ π ]2 } =


=
1276,75 mm
13

- Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng

Δ a = 0,003a =0,003.1276,75 ¿ 3,75mm do đó a = 1276,75 - 3,75 = 1273 mm

- Số lần va đập của bản lề xích trong 1s theo ct (5.14/ 85 TL1):

z 1 . n 25. 125 , 11
= = =1 , 58
i 15 x c 15. 132 < [i] = 25 (tra theo bảng 5.9/ 85 TL1)

Thỏa mãn đk

2.3) TÍNH KIỂM NGHIỆM XÍCH VỀ ĐỘ BỀN:

- Theo ct (5.15/ 85 TL1):

Q
s=
k d F t +F o +F v
+ Vận tốc vòng của bộ truyền xích theo (ct 2.17/ 21 TL1)

z 1 . t . n 25.31,75. 125, 11
=1 , 66 m/s
v= 60000 = 60000

+ Theo (bảng 5.2/ 78 TL1), tải trọng phá hỏng Q = 88500 N, khối lượng một mét xích
q=3,8kg

+ Theo các công thức (trang 85 TL1):

kd=1,2 (hệ số tải trọng động với tải trọng mở máy bằng 1,5 tải trọng danh nghĩa)

1000 P 1000. 4,89


=
Lực vòng: Ft v = 1,66 =2945,8 N
Lực căng do lực li tâm: Fv = qv2 = 3,8.1,662 = 10,47 N

Lực căng do trọng lượng xích với kf = 4 (bộ truyền nghiêng < 400), q=3,8kg,
a=1273mm=1,273m

Fo = 9,81.kf.q.a = 9,81 . 4 . 3,8 . 1,273 = 189,82 N


14

Q 88500
⇒ k F +F o +F v = 1,2 .2945 ,8+189,82+10,47 = 23,7
s= d t

- Theo ( bảng 5.10/ 86 tl 1) với n = 200 v/ph, [s] = 8,5 và s = 23,7

Vậy s > [s] : bộ truyền xích đảm bảo độ bền.

2.4) XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ĐĨA XÍCH:

- Theo ct (5.17/ 86 TL1) ta tính đường kính vòng chia:

p 31 , 75
=
π 180
sin( ) sin ( )
d1 = z1 25 = 253,32 mm

p 31 , 75
=
π 180
sin( ) sin ( )
d2 = z 2 75 = 758,2 mm

- Đường kính vòng đỉnh:

π 180
p.[0,5+cot ( )]=31, 75 .[ 0,5+cot( )]
da1 =
z 1 25 = 267,2 mm

π 180
p. [0,5+cot ( )]=31,75 .[ 0,5+cot( )]
da2 = z 2 75 = 773,41 mm

- Đường kính vòng chân:

df1 = d1 - 2r df2 = d2 -2r

Với r = 0,5025.d1 + 0,05 cùng với hệ số dl tra theo bảng (5.2/ 78 TL1) =
19,05 mm
→ r = 0,5025 . 19,05 + 0,05 = 9,62 mm

⇒ df1 = 253,32 - 2.9,62 = 234,08 mm

df2 = 758,2 - 2.9,62 = 738,96 mm


15

-Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo ct (5.18/ 87 TL1): (kiểm nghiệm theo đĩa
xích 1 do chịu ứng suất lớn hơn)

σ H =0 , 47 .
√ k r .( F t . K d +F vd ). E
A . kd
≤[ σ H ]

Trong đó:

Kd = 1,2 - hệ số tải trọng động đã tra ở bảng 5.6/ 82

kd = 1 - xích 1 dãy

kr = 0,42 - hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy (trang 87)

E = 2,1.105 MPa - môđun đàn hồi

A = 262 mm2 - diện tích chiếu của bản lề (bảng 5.12/ 87)

Ft = 2945,8 N - Lực vòng đã tính ở trên

Fvd = 13.10-7.n.p3.m - Lực va đập trên m dãy xích (1 dãy) (ct 5.19/ 87)

= 13 . 10-7. 125,11 . 31,753 . 1 = 5,21 N

⇒ σ H =0 , 47 .

0 , 42 .(2945, 8 . 1,2+5 ,21 ). 2,1. 105
262 .1
=513 MPa

-Tra [σ H ] bảng (5.11/ 86 TL1) : Ta chọn dùng thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB210 đạt ứng
suất [σ H ] =600 MPa, đảm bảo độ bền tiếp xúc răng đĩa 1 cũng như đĩa 2.

2.5) XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC

-Theo ct (5.20/ 88 TL1): FX = kx.Ft với kx = 1,15 (do bộ truyền nghiêng 250 < 400)

⇒ FX = 1,15 . 2945,8 = 3387,67 N


16

CHƯƠNG 3 : BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


I) BÁNH RĂNG CẤP NHANH:

3.1) CHỌN VẬT LIỆU: (Dựa theo lý thuyết trang 91 TL1)

- Vì bộ truyền có công suất nhỏ P=5,42kW (<10kW) nên ta chọn vật liệu nhóm I có độ cứng
(< 350HB)

- Theo (bảng 6.1/ 92 TL1), ta chọn:

Thép 45, thường hóa, độ rắn HB 170..217, σb = 600 MPa, σch = 340 MPa

+Chọn độ cứng bánh răng 1: HB1 = 190

+Chọn độ cứng bánh răng 2: HB2 = 180 (Theo trang 91 TL1 HB1 ¿ HB2+(10…15)HB)

3.2) XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP:

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] xác định theo ct (6.1/ 91 TL1):
O
σ H lim
. Z R . Z V . K xH . K HL
[σH] = S H
Trong đó:

ZR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

KxH - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng với độ bền
tiếp xúc

σoHlim - Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kì cơ sở

KHL - Hệ số tuổi thọ

 Theo (trang 92 TL1) trong bước tính sơ bộ lấy ZR.ZV.KxH = 1


O
σ H lim . K HL
→ Công thức (6.1a/ 93 TL1): [σH] = SH

 Theo bảng (6.2/ 94 TL1) đối với thép 45 thường hóa HB 180…350
17

Ta có: σoHlim = 2HB+70, SH = 1,1

→ σoHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.190 + 70 = 450 MPa


→ σoHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.180 + 70 = 430 MPa

 Hệ số KHL được xác định theo ct (6.3/ 93 TL1):

KHL =
mH

√ N HO
N HE
- Trong đó:

mH =6 - Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc, khi độ rắn mặt răng HB ¿
350

NHO - Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc - theo ct (6.5/ 93 TL1):
NHO = 30HB2,4
→ NHO1= 30.1902,4 = 8,83.106
→ NHO2= 30.1802,4 = 7,76.106

NHE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương

+ Ứng với trường hợp tải trọng thay đổi theo chu kỳ NHE được tính theo ct (6.7/ 93 TL1):

( )
3
Ti
60 .c. ∑ n .t
T max i i
NHE =

+ Trong đó:

Ti, ni, ti - lần lượt là momen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm
việc ở chế độ i của bánh răng đang xét

Tmax - momen xoắn lớn nhất

c - số lần ăn khớp trong một vòng quay (c=1)

+ Theo số liệu đã có: n1=1425 v/ph, n2=385,34 v/ph

Tổng số giờ làm việc theo như đề 16 : 6 năm, 1 năm 300 ngày, ngày 2 ca, mỗi ca 8h
18

Nên: t = 6.300.2.8 = 28800 h

→ NHE1 = 60.1.1425.28800.(13.0,7 + 0,853.0,3) = 2,12.109 chu kỳ


→ NHE2 = 60.1.385,34.28800.(13.0,7 + 0,853.0,3) = 5,89.108chu kỳ

- Theo trang (94 TL1), khi NHE > NHO ta lấy NHE = NHO để tính toán, so sánh số liệu ta có:

NHE1 > NHO1 (2,12.109>8,83.106) ⇒ NHE1 = NHO1

NHE2 > NHO2 (5,89.108>7,76.106) ⇒ NHE2 = NHO2

- Thay vào công thức KHL ở trên, ta được:

KHL1 = KHL2 = 1
 Như vậy sơ bộ ta xác định được:

σ OH 1 lim . K HL1 450 .1


= =409 , 1 MPa
[σH1] =
S H 1,1

O
σ H 2 lim . K HL2 430 . 1
= =390 , 9 MPa
S 1,1
H2] = H

Với bánh răng nghiêng áp dụng ct (6.12/ 95 TL1), ứng suất tiếp xúc sơ bộ cho phép:

[ σ H 1 ]+[ σ H 2 ] 409 , 1+390 , 9


=
[σH] = 2 2 = 400 MPa < 1,25[σH2] = 1,25.390,9=
488,63MPa
⇒ [σH]=400 MPa

b) Ứng suất uốn cho phép:

Ứng suất uốn cho phép [σF] xác định theo ct (6.1/ 91 TL1):
O
σ F lim
.Y R .Y S . K xF . K FC . K FL
S
[σF] = F
Trong đó:
19

YR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt lượn chân răng

YS - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

KxF - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng với độ bền uốn

KFC - Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, bộ truyền quay một chiều(trang 93) - KFC = 1

σoFlim - Ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở

KFL - Hệ số tuổi thọ

 Theo (trang 92 TL1) trong bước tính sơ bộ lấy YR.YS.KxF = 1

σ OF lim . K FC . K FL
→ Công thức (6.2a/ 93 TL1): [σF] =
SF

 Theo bảng (6.2/ 94 TL1) đối với thép 45 thường hóa HB180…350

Ta có: σoFlim = 1,8HB, SF = 1,75

→ σoFlim1 = 1,8HB1 = 1,8.190 = 342 MPa


→ σoFlim2 = 1,8HB2 = 1,8.180 = 324 MPa
 Hệ số KFL được xác định theo ct (6.4/ 93 TL1):

KFL =
mF

√ N FO
N FE
- Trong đó: (Tra trong trang 93 TL1)

mF - Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn, khi độ rắn mặt răng HB ¿ 350
mF=6

NFO - Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về uốn


NFO = 4.106

NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng tương đương

+ Ứng với trường hợp tải trọng thay đổi theo chu kỳ NFE được tính theo ct (6.8/ 93 TL1):
20

( ) ( )
mF
Ti Ti 6
60 . c . ∑ ni . t i =60 . c . ∑ n .t
T max T max i i
NFE =

+ Trong đó:

Ti, ni, ti - lần lượt là momen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế
độ i của bánh răng đang xét

Tmax - momen xoắn lớn nhất

c - số lần ăn khớp trong một vòng quay (c=1)

Theo số liệu đã có: n1=1425 v/ph, n2=385,34 v/ph

Tổng số giờ làm việc đã tính : t=28800h


→ NFE1 = 60.1.1425.28800.(16.0,7 + 0,856.0,3) = 2.109 chu kỳ
→ NFE2 = 60.1.385,34.28800.(16.0,7 + 0,856.0,3) = 5,4.108 chu kỳ

- Theo trang (94 TL1), khi NFE > NFO ta lấy NFE = NFO để tính toán, so sánh số liệu ta có:

NFE1 > NFO1 (2.109 > 4.106) ⇒ NFE1 = NFO1

NFE2 > NFO2 (5,4.108>4.106) ⇒ NFE2 = NFO2

- Thay vào công thức KHL ở trên, ta được:

KFL1 = KFL2 = 1

 Ứng suất uốn sơ bộ cho phép:


O
σ F 1lim . K FC . K FL 1 342 .1 .1
= =195 , 43 MPa
[σF1] = SF 1 ,75

σ OF 2 lim . K FC . K FL 2 324 . 1. 1
= =185 ,14 MPa
S 1 , 75
F2] = F

c) Ứng suất quá tải cho phép:

Theo công thức (6.13,6.14/ trang 95, 96 TL1):


21

[ σ H ]max=2,8 . σ ch =2,8 .340=952 MPa


[ σ F ] max=0,8 . σ ch=0,8. 340=272 MPa

3.3) XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN:

a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục theo ct (6.15a/ 96 TL1):


3 T '1 . K Hβ
a w1 ≥K a .(u 1 +1). 2
[σ H ] .u 1 . ψ ba

- Trong đó: (Trang 96/ 97 TL1):

+ Ka=43 - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (bảng 6.5/96
TL1)

+ u1 = 3,698 - Tỷ số truyền trục 1


T1 36323 , 5
'
T 1 = 2 = 2 =18161, 75 N.mm - Momen xoắn trên trục 1 phân đôi
+

+ [σH]=400 MPa - Ứng suất tiếp xúc cho phép của cấp nhanh

+ - Tra (bảng 6.6 /97 TL1) với vị trí bánh răng đối xứng các ổ
Với răng V:

ba=0,3.1,3=0,39
Theo ct (6.16/97 TL1) kết hợp tra (bảng 6.7/ 98 TL1):

bd = 0 , 53. ψ ba . (u 1 +1)=0 ,53 . 0 , 39.(3 , 698+1 )=0 , 97 ⇒ψ bd =1

+ KHβ = 1,15 - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
khi tính về tiếp xúc (bảng 6.7/ 98)

√ √
3 T '1 . K Hβ 18161 ,75 . 1 ,15
→aw 1 ≥K a .(u1 + 1). 2
=43 .(3 , 698+1). 3 =90 , 7 mm
[ σ H ] . u1 . ψ ba 400 2 .3 , 698 . 0 ,39

Chọn aw1 = 94 mm
22

b) Xác định các thông số ăn khớp:

- Môđun m xác định theo ct (6.17/ 97 TL1):

m=( 0 , 01÷0 ,02 ) . aw 1 =( 0 , 01÷0 , 02 ) .94=( 0 ,94÷1 , 88 ) mm

Theo (bảng 6.8/99 TL1) chọn môđun : m=1,5 mm

- Chọn sơ bộ: β = 300 với β có thể chọn từ 300 đến 400 với răng chữ V hoặc răng nghiêng
trong hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi (trang 102 TL1)

Số răng bánh nhỏ ct (6.31/ 103 TL1):

2 .94 .cos ( 300 )


2 aw 1 . cos ( β )
z 1= = =23 , 1
m . ( u1 +1 ) 1,5 . (3 ,698+1 )

Chọn z1 = 23

Số răng bánh lớn:

z 2=u 1 . z 1 =3 ,698 . 23=85 ,05

Chọn z2 = 85

- Tỷ số truyền thực tế sau khi chọn răng:

z 85
utt 1 = 2 = =3 , 696
z 1 23

- Sai lệch tỷ số truyền:

u1 −utt 1 3 , 698−3 ,696


Δu= . 100 %= . 100 %=0 , 054 %<2%
u1 3 , 698 Thỏa mãn đk

- Tính lại góc β theo ct (6.32/103 TL1):

m. ( z 1 + z 2 ) 1,5 . ( 23+85 ) 81
cos ( β )= = = ⇒ β=30 , 50
2 . aw 1 2. 94 94
23

3.4) TÍNH KIỂM NGHIỆM:

a)Độ bền tiếp xúc:

 Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng phải thỏa mãn ct (6.33/ 105 TL1):

Trong đó:
σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2 .T '1 . K H .(utt +1)
utt 1 . bw . d 2w 1
≤[ σ H ] . Z R . Z V . K xH = [ σ H ]tt


[σ H ] - Ứng suất tiếp xúc


[ σ H ]tt - Ứng suất tiếp xúc cho phép thực tế

 utt1 = 3,696 - Tỷ số truyền thực tế của cặp bánh răng phân đôi cấp nhanh


T '1 = 18161,75 N.mm

 bw - bề rộng vành răng b w =ψ ba . a w (công thức trang 96/ TL1)

→ bw = 0,39.944=36,66 mm. Chọn bw=37mm

 dw1 - đường kính vòng lăn bánh nhỏ, theo ct (bảng 6.11/ 104 TL1):
2 a w1 2. 94
d w 1= = =40 mm
utt 1 + 1 3 , 696+1

 ZM = 274 - Hệ số xét đến ảnh hưởng đến tính vật liệu của bánh răng ăn khớp (bảng 6.5/
96 TL1)

 ZH - Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Theo ct (6.34/ 105 TL1):

Z H=
√ 2 . cos β b
sin 2 α tw

- Với:

βb - góc nghiêng của bánh răng trên hình trụ cơ sở


Theo ct (6.35/105 TL1)
24

tg β b =cos α t .tg β

αt , αtw - Tính theo công thức ở (bảng 6.11/104 TL1), đối với răng nghiêng không
dịch chỉnh, với α =200

α tw =α t =arctg (
tg α
cos β
)=arctg (
tg20 0
cos30 , 5 0 )
=22 ,9 0

→tg β b =cos ( 22 , 90 ) .tg ( 30 ,5 0 )


→ βb =28 ,50

→Z H =
√ 2 . cos ( 28 , 50 )
sin2 ( 22 , 90 )
=1 , 566

 Z - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

- Hệ số trùng khớp dọc, tính theo ct (6.37/ 105 TL1):

b w . sin β 37 .sin 30 , 50
ε β= ⇒ εβ = =4>1
mπ 1,5. π

- Hệ số trùng khớp ngang, tính theo ct (6.38b/ 105 TL1):

[
ε α= 1, 88−3,2.
( 1 1
+
z1 z2 )] [
.cos β= 1 , 88−3,2 .
1 1
+
23 85 ( )]
. cos ( 30 , 5 )=1 , 468

- Với
ε β≥1 theo ct (6.36c/ 105 TL1):

Z ε=
√ √
1
=
1
ε α 1 , 468
=0 ,83

 KH - Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, được xác định theo ct (6.39/106 TL1):

K H =K Hβ . K Hα . K Hv
- Với:

Vận tốc vòng v được tính để tra các hệ số, theo ct (6.40/ 106 TL1): n1 = 1425v/ph

π . d w1 . n1 π . 40 .1425
v= = =2 , 98 m/s
60000 60000
25

KHα =1,16 (cấp chính xác 9) - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng các
đôi răng, tra (bảng 6.13, 6.14/ 107 TL1)

KHβ = 1,15 - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc (bảng 6.7/ 98 TL1)

KHV - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về tiếp
xúc, tính theo ct (6.41/ 107 TL1)

v H . b w . d w1
K HV =1+
2 T '1 . K Hβ . K Hα

+ Với vH xác định theo ct (6.42/ 107 TL1):

v H =δ H . g o . v .
√ aw 1
utt 1

+Trong đó:

δ H =0,002 - Tra (bảng 6.15/ 107 TL1): Răng nghiêng HB ¿ 350


2

g0 =73 - Tra (bảng 6.16/ 107 TL1) trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước
răng

→v H =0 , 002. 73 .2 , 98 .
√ 94
3 ,696
=2,2

2,2.37. 40
→K HV =1+ =1,067
2.18161, 75. 1,15 .1,16
→K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1,15. 1,16 .1,067=1, 42

 Thay các giá trị đã tìm được vào công thức tính
σH :

σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2 .T '1 . K H .(utt 1 +1)
utt 1 . bw .d 2w1
=274 . 1 ,566 . 0, 83 .
√ 2. 18161 ,75 . 1, 42 .(3 , 696+1)
3 ,696 . 37 . 402
ơ=374 ,7 MPa

 Tính chính xác ứng suất cho phép thực tế [ σ H ]tt :


- Theo (trang 91 TL1):
26

+ Với v = 2,98m/s < 5m/s → Zv = 1

+ Với cấp chính xác động học là 9 (đã tra ở bảng 6.13/ 6.14), khi đó cần gia công đạt độ nhám
Ra = (2,5…1,25 μm ) → ZR = 0,95

+ Với da <700mm → KxH = 1

→ [ σ H ]tt =[ σ H ] . Z R . ZV . K xH =400 .0 , 95 . 1. 1=380 MPa


So sánh hai giá trị ta thấy :

σ H < [ σ H ]tt (374 ,7 <380 MPa )

Thỏa mãn điều kiện, vậy ứng suất uốn cấp nhanh phân đôi là:

→σ H =374 , 7 MPa

b)Độ bền uốn:

 Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh dẫn của cấp nhanh cần thỏa mãn ct (6.33/ 105
TL1):
'
2T 1 . K F .Y ε . Y β . Y F 1
σ F 1= ≤[ σ F 1 ] . Y R . Y S . K xF =[ σ F 1 ]tt
bw .d w1 . m

σ F 1. Y F 2
σ F 2= ≤[ σ F 2 ] . Y R . Y S . K xF =[ σ F 2 ]tt
Y F1

Trong đó: (Trang 108/ TL1):


[ σ F 1 ] , [ σ F 2] - Ứng suất tiếp xúc


[ σ F 1 ]tt , [ σ F 2 ]tt - Ứng suất tiếp xúc cho phép thực tế

 Y - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

1 1
Y ε= = =0 , 68
ε α 1, 468
27

 Yβ - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng


0 0
β 30 , 5
Y β =1− 0 =1− 0 =0 , 782
140 140

 YF1, YF2 - Hệ số dạng răng của bánh dẫn và bị dẫn:


Tính toán và tra bảng (6.18/ 109 TL1) với hệ số dịch chỉnh x =0 ta được

z1 23
z v 1= = =36 →Y F 1 =3,7
cos β cos 3 (30 , 5 )
3

z2 85
z v 2= 3 = 3 =132 , 88→Y F 2=3,6
cos β cos (30 , 5 )

 KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn ct (6.45/109 TL1):


K F=K Fβ .K Fα . K Fv

- Trong đó:

K Fβ=1, 32 - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên vành răng với ψ bd=1 (bảng
6.7/ 98 TL1)

K Fα =1,4 - Hệ số phân bố không đều tải trọng cho đôi răng ăn khớp, với
v=2,98m/s < 5m/s, cấp chính xác 9 (bảng 6.14/107 TL1)

K Fv - Hệ số kể đến tải trọng động tính theo ct (6.46/ 109 TL1):

v F . bw . d w1
K Fv =1+
2 .T '1 . K Fβ . K Fα

+ Với vF xác định theo ct (6.47/ 109 TL1):

v F =δ F . go . v .
√ aw 1
utt 1

Trong đó:

δ F =0,006 - Tra (bảng 6.15/ 107 TL1): Răng nghiêng HB ¿ 350


2

g0 =73

v=2,98m/s
28

→v F=0 , 006 . 73.2 , 98.


√ 94
3 ,696
=6 ,58

6,58 .37.40
→K FV =1+ =1 ,145
2.18161 ,75.1,32.1,4
→K F =K Fβ . K Fα . K Fv =1 ,32 .1,4 . 1 ,145=2 ,12

 Thay các giá trị đã tìm được vào công thức tính
σF :

2T '1 . K F .Y ε . Y β . Y F 1 2 .18161, 75 .2 ,12. 0 , 68 .0, 782 .3,7


σ F 1= = =68 ,25 MPa
bw .d w1 . m 37. 40 .1,5

σ F 1 .Y F 2 68 ,25 . 3,6
σ F 2= = =66 , 4 MPa
Y F1 3,7

 Tính chính xác ứng suất cho phép thực tế


[ σ F ]tt :
- Theo (trang 92 TL1):

+ YR - Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng, bánh răng phay và đánh
bóng chọn YR=1,05

+ YS - Hệ số xét đến độ nhạy vật liệu tập trung ứng suất

Y S =1 , 08−0 , 0695 ln(m)=1 , 08−0 , 0695 ln(1,5)=1 , 052

+ KxF = 1 - ứng với da <400mm. Hệ số xét đến ảnh hưởng bánh răng với độ bền uốn

→ [ σ F 1 ]tt = [ σ F 1 ] .Y R .Y S . K xF =195 , 43 .1 , 05 .1 , 052. 1=215 , 9 MPa


→ [ σ F 2 ]tt =[ σ F 2 ] . Y R .Y S . K xF =185 ,14 .1 , 05 .1 , 052. 1=204 ,5 MPa


So sánh hai cặp giá trị ta thấy :

σ F 1 < [ σ F 1 ]tt (68 , 25<215 , 9 MPa)


σ F 2 < [ σ F 2 ]tt (66 , 4 <204 ,5 MPa )

Thỏa mãn điều kiện, vậy ứng suất uốn cấp nhanh phân đôi là:
29

→σ F 1 =68 ,25 MPa


→σ F 2 =66 , 4 MPa
c)Quá tải:

T max T 1
= =1
Theo công thức (trang 109 TL1) với hệ số quá tải Kqt = T T1

Ứng suất tiếp xúc cực đại không được vượt quá ứng suất tiếp xúc phá hủy theo ct (6.48/110
TL1):

σ H max =σ H . √ K qt ≤[ σ H ]max
→σ H max =374 , 7 . √1=374 , 7 MPa <952 MPa

Thỏa mãn đk

Ứng suất uốn cực đại không được vượt quá ứng suất uốn phá hủy theo ct (6.49/110 TL1):

σ F max =σ F . K qt ≤[ σ F ]max
→σ F 1 max =68 ,25 . 1=68 , 25 MPa<272 MPa
→σ F 2 max =66 , 4 . 1=66 , 4 MPa<272 MPa

Thỏa mãn đk

3.5) CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC BỘ TRUYỀN:

Theo các công thức (bảng 6.11/104 TL1): Với cặp bánh răng không dịch chỉnh

 Đường kính vòng chia (cũng là vòng lăn do không dịch chỉnh):

d 1 =d w 1=40 mm
d 2 =d w 2 =d w 1 .u tt 1 =40 . 3 , 696=147 , 84 mm

 Đường kính đỉnh răng:


30

d a 1=d w 1 +2 m=44 ,35+2 . 1,5=43 mm


d a 2=d w 2 +2 m=147 , 84+2 . 1,5=150 , 84 mm

 Đường kính đáy răng:

d f 1 =d w 1 −2,5 m=40−2,5 .1,5=36 , 25 mm


d f 2 =d w 2 −2,5 m=147 , 84−2,5 .1,5=144 , 1mm

 Lực tác dụng lên trục:

Lực vòng:

2. T '1 2. 18161, 75
Ft 1 =F t2 = = =908 N
d w 1 40

Lực hướng tâm:

Ft 1 . tg αt 908 .tg(22 , 9)
Fr 1 =F r2 = = =445 , 15 N
cos β cos(30 , 5 )

Lực dọc trục:

F a1 =F a2 =F t1 . tg β=908 .tg(30 , 5)=534 , 85 N

 Bảng tổng hợp các thông số của bộ truyền:

Công suất: P1=5,42 kW

Số vòng quay: n1=1425 v/ph


31

Momen xoắn: T1=36323,5 N.mm

Thông số Ký hiệu Trị số

Khoảng cách trục aw1(mm) 94


Môđun pháp m(mm) 1,5
Chiều rộng vành răng bw(mm) 37
Tỉ số truyền thực tế utt1 3,696
Góc nghiêng của răng β 30,50
Góc ăn khớp α 200
Số răng của bánh răng z1(răng) 23

z2(răng) 85
Hệ số dịch chỉnh x, y(mm) 0
Đường kính vòng chia d1(mm) 40

d2(mm) 147,84
Đường kính đỉnh răng da1(mm) 43

da2(mm) 150,84
Đường kính đáy răng df1(mm) 36,25

df2(mm) 144,1
Lực tác dụng lên trục F(N) Ft1=Ft2=908

Fr1=Fr2=445,15

Fa1=Fa2=534,85
32

II) BÁNH RĂNG CẤP CHẬM:

3.1) CHỌN VẬT LIỆU: (Dựa theo lý thuyết trang 91 TL1)

- Vì bộ truyền có công suất nhỏ P=5,15kW (<10kW) nên ta chọn vật liệu nhóm I có độ cứng
(< 350HB)

- Theo (bảng 6.1/ 92 TL1), ta chọn:

Thép 40XH, tôi cải thiện, độ rắn HB ¿ 241, σb = 800 MPa, σch = 580 MPa

+Chọn độ cứng bánh răng 1: HB3 = 340

+Chọn độ cứng bánh răng 2: HB4 = 330 (Theo trang 91 TL1 HB1 ¿ HB2+(10…15)HB)

3.2) XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CHO PHÉP:

a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] xác định theo ct (6.1/ 91 TL1):

σ OH lim
. Z R . Z V . K xH . K HL
S
[σH] = H
Trong đó:

ZR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

Zv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

KxH - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng với độ bền
tiếp xúc

σoHlim - Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với chu kì cơ sở

KHL - Hệ số tuổi thọ

 Theo (trang 92 TL1) trong bước tính sơ bộ lấy ZR.ZV.KxH = 1


O
σ H lim . K HL
→ Công thức (6.1a/ 93 TL1): [σH] = SH

 Theo bảng (6.2/ 94 TL1) đối với thép 40XH tôi cải thiện HB180…350

Ta có: σoHlim = 2HB+70, SH = 1,1


33

→ σoHlim3 = 2HB3 + 70 = 2.340 + 70 = 750 MPa


→ σoHlim4 = 2HB4 + 70 = 2.330 + 70 = 730 MPa

 Hệ số KHL được xác định theo ct (6.3/ 93 TL1):

KHL = √
mH N HO
N HE
- Trong đó:

mH =6 - Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc, khi độ rắn mặt răng HB ¿
350

NHO - Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về tiếp xúc - theo ct (6.5/ 93 TL1):
NHO = 30HB2,4
→ NHO3= 30.3402,4 =3,57.107
→ NHO4= 30.3302,4 =3,32.107

NHE - Số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương

+ Ứng với trường hợp tải trọng thay đổi theo chu kỳ NHE được tính theo ct (6.7/ 93 TL1):

( )
3
Ti
60 .c. ∑ n .t
T max i i
NHE =

+ Trong đó:

Ti, ni, ti - lần lượt là momen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm
việc ở chế độ i của bánh răng đang xét

Tmax - momen xoắn lớn nhất

c - số lần ăn khớp trong một vòng quay (c=1)

+ Theo số liệu đã có: n2=385,34 v/ph, n3=125,11 v/ph,

Tổng số giờ làm việc theo như đề 16 : 6 năm, 1 năm 300 ngày, ngày 2 ca, mỗi ca 8h

Nên: t = 6.300.2.8 = 28800 h


34

→ NHE3 = 60.1.385,34.28800.(13.0,7 + 0,853.0,3) = 5,89.108 chu kỳ


→ NHE4 = 60.1.125,11.28800.(13.0,7 + 0,853.0,3) = 1,91.108 chu kỳ

- Theo trang (94 TL1), khi NHE > NHO ta lấy NHE = NHO để tính toán, so sánh số liệu ta có:

NHE3 > NHO3 (5,89.108>3,57.107) ⇒ NHE3 = NHO3

NHE4 > NHO4 (1,91.108>3,32.107) ⇒ NHE4 = NHO4

- Thay vào công thức KHL ở trên, ta được:

KHL3 = KHL4 = 1
 Như vậy sơ bộ ta xác định được:
O
σ H 3 lim . K HL 3 750 .1
= =681 ,82 MPa
[σH3] =
S H 1,1

O
σ H 4 lim . K HL 4 730 .1
= =663 , 64 MPa
S 1,1
H4] = H

Với bánh răng nghiêng áp dụng ct (6.12/ 95 TL1), ứng suất tiếp xúc sơ bộ cho phép:

σ [ H 3 ] +σ [ H 4 ] 681 ,82+663 , 64
=
[σH] = 2 2 = 672,73MPa < 1,25[σH4] = 1,25.663,64=
829,6MPa
⇒ [σH]=672,73 MPa

b) Ứng suất uốn cho phép:

Ứng suất uốn cho phép [σF] xác định theo ct (6.1/ 91 TL1):
O
σ F lim
.Y R .Y S . K xF . K FC . K FL
S
[σF] = F
Trong đó:

YR - Hệ số xét đến độ nhám của mặt lượn chân răng


35

YS - Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

KxF - Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng với độ bền uốn

KFC - Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, bộ truyền quay một chiều(trang 93) - KFC = 1

σoFlim - Ứng suất uốn cho phép ứng với chu kì cơ sở

KFL - Hệ số tuổi thọ

 Theo (trang 92 TL1) trong bước tính sơ bộ lấy YR.YS.KxF = 1

O
σ F lim . K FC . K FL
→ Công thức (6.2a/ 93 TL1): [σF] =
SF

 Theo bảng (6.2/ 94 TL1) đối với thép 45 tôi cải thiện HB180…350

Ta có: σoFlim = 1,8HB, SF = 1,75

→ σoFlim3 = 1,8HB3 = 1,8.340 = 612 MPa


→ σoFlim4 = 1,8HB4 = 1,8.330 = 594 MPa
 Hệ số KFL được xác định theo ct (6.4/ 93 TL1):

KFL = √
mF N FO
N FE
- Trong đó: (Tra trong trang 93 TL1)

mF - Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn, khi độ rắn mặt răng HB ¿ 350
mF=6

NFO - Số chu kì thay đổi ứng xuất cơ sở khi thử về uốn


NFO = 4.106

NFE - Số chu kỳ thay đổi ứng tương đương

+ Ứng với trường hợp tải trọng thay đổi theo chu kỳ NFE được tính theo ct (6.8/ 93 TL1):
36

( ) ( )
mF
Ti Ti 6
60 . c . ∑ ni . t i =60 . c . ∑ n .t
T max T max i i
NFE =

+ Trong đó:

Ti, ni, ti - lần lượt là momen xoắn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế
độ i của bánh răng đang xét

Tmax - momen xoắn lớn nhất

c - số lần ăn khớp trong một vòng quay (c=1)

Theo số liệu đã có: n2=385,34 v/ph, n3=125,11 v/ph

Tổng số giờ làm việc đã tính : t=28800h


→ NFE3 = 60.1.385,34.28800.(16.0,7 + 0,856.0,3) = 5,4.108 chu kỳ
→ NFE4 = 60.1.125,11.28800.(16.0,7 + 0,856.0,3) = 1,76.108 chu kỳ

- Theo trang (94 TL1), khi NFE > NFO ta lấy NFE = NFO để tính toán, so sánh số liệu ta có:

NFE3 > NFO3 (5,4.108>4.106) ⇒ NFE3 = NFO3

NFE4 > NFO4 (1,76.108 > 4.106) ⇒ NFE4 = NFO4

- Thay vào công thức KHL ở trên, ta được:

KFL3 = KFL4 = 1

 Ứng suất uốn sơ bộ cho phép:

σ OF 3 lim . K FC . K FL 3 612 . 1. 1
= =349 , 7 MPa
[σF3] = S F 1 , 75

O
σ F 4 lim . K FC . K FL 4 594 .1 .1
= =339 , 4 MPa
S 1, 75
F4] = F

c) Ứng suất quá tải cho phép:

Theo công thức (6.13,6.14/ trang 95, 96 TL1):


37

[ σ H ]max =2,8 . σ ch =2,8 .580=1624 MPa


[ σ F ] max =0,8 . σ ch=0,8. 580=464 MPa

3.3) XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ BỘ TRUYỀN:

a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục theo ct (6.15a/ 96 TL1):


T 2 . K Hβ
a w2 ≥K a .(u 2 +1) . 3 2
[σ H ] .u 2 .ψ ba

- Trong đó: (Trang 96/ 97 TL1):

Ka=43 - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng (bảng
6.5/96 TL1)

u2 = 3,08 - Tỷ số truyền trục 2

T2 = 127634 N.mm - Momen xoắn trên trục 2

[σH]=672,73 MPa - Ứng suất tiếp xúc cho phép của cấp chậm

ba=0,5 - Tra (bảng 6.6 /97 TL1) với vị trí bánh răng đối xứng các ổ
Theo ct (6.16/97 TL1) kết hợp tra (bảng 6.7/ 98 TL1):

bd = 0 , 53. ψ ba . (u 2 +1)=0 , 53. 0,5 .(3 , 08+1)=1 , 08 ⇒ψ bd =1,2

KHβ = 1,04 - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc (bảng 6.7)

√ √
T 2 . K Hβ 127634 . 1 , 04
→aw 2 ≥K a .( u2 +1). 3 2
=43 .( 3 , 08+1) . 3 =100 , 94 mm
[σ H ] .u 2 . ψ ba 672 , 732 . 3 ,08 . 0,5

Chọn aw2 = 104 mm

b) Xác định các thông số ăn khớp:

- Môđun m xác định theo ct (6.17/ 97 TL1):


38

m=( 0 , 01÷0 ,02 ) . aw 2 =( 0 , 01÷0 , 02 ) .104=( 1 , 04÷2 ,08 ) mm

Theo (bảng 6.8/99 TL1) chọn môđun : m=2 mm

- Chọn sơ bộ: β = 100 với β có thể chọn từ 80 đến 200 với răng nghiêng theo (trang 102 TL1)

Số răng bánh nhỏ ct (6.31/ 103 TL1):

2 a w2 . cos ( β ) 2 . 104 . cos ( 100 )


z 3= = =25 ,1
m. ( u2 +1 ) 2. ( 3 , 08+1 )

Chọn z1 = 25

Số răng bánh lớn:

z 4 =u2 . z 3 =3 ,08 . 25=77

Chọn z2 = 77

- Tỷ số truyền thực tế sau khi chọn răng:

z 4 77
utt 2 = = =3 , 08
z 3 25
- Sai lệch tỷ số truyền:

u2 −utt 2 3 ,08−3 , 08
Δu= . 100 %= . 100 %=0 %< 2%
u2 3 , 08 Thỏa mãn đk

- Tính lại góc β theo ct (6.32/103 TL1):

m. ( z 3+ z 4 ) 2. ( 25+77 ) 51
cos ( β )= = = ⇒ β=11 , 250
2. a w 2 2 .104 52

3.4) TÍNH KIỂM NGHIỆM:

a)Độ bền tiếp xúc:

 Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng phải thỏa mãn ct (6.33/ 105 TL1):
39

σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2 .T 2 . K H .(utt + 1)
2
utt 2 .b w . d w 3
≤[ σ H ] . Z R . Z V . K xH =[ σ H ]tt

Trong đó:


[σ H ] - Ứng suất tiếp xúc


[ σ H ]tt - Ứng suất tiếp xúc cho phép thực tế

 utt2 = 3,08 - Tỷ số truyền thực tế của cặp bánh răng phân đôi cấp nhanh


T 2 = 127634 N.mm

 bw - bề rộng vành răng b w =ψ ba . a w (công thức trang 96/ TL1)

→ bw = 0,5.104=52 mm

 dw3 - đường kính vòng lăn bánh nhỏ, theo ct (bảng 6.11/ 104 TL1):
2 aw 2 2 .104
d w 3= = =50 , 98 mm
u tt 2 +1 3 , 08+1

 ZM = 274 - Hệ số xét đến ảnh hưởng đến tính vật liệu của bánh răng ăn khớp (bảng 6.5/
96 TL1)

 ZH - Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Theo ct (6.34/ 105 TL1):

Z H=
√ 2 . cos β b
sin 2 α tw

- Với:

βb - góc nghiêng của bánh răng trên hình trụ cơ sở


Theo ct (6.35/105 TL1)

tg β b =cos α t .tg β

αt , αtw - Tính theo công thức ở (bảng 6.11/104 TL1), đối với răng nghiêng không
dịch chỉnh, với α =200
40

α tw =α t =arctg (
tg α
cos β
)=arctg
tg20 0
(
cos11 , 25 0 )
=20 ,36 0

→tg β b =cos ( 20 , 360 ) .tg ( 11 ,25 0 )


→ βb =10 , 560

→Z H =
√ 2 . cos ( 10 , 560 )
sin2 ( 20 , 360 )
=1 , 736

 Z - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

- Hệ số trùng khớp dọc, tính theo ct (6.37/ 105 TL1):


0
b w . sin β 51. sin 11 ,25
ε β= ⇒ εβ = =1, 61>1
mπ 2.π

- Hệ số trùng khớp ngang, tính theo ct (6.38b/ 105 TL1):

[
ε α= 1, 88−3,2.
( 1 1
+
z3 z4 )] [
. cos β= 1 ,88−3,2.
1 1
+
25 77 ( )]
. cos ( 11 ,25 )=1 ,678

- Với
ε β≥1 theo ct (6.36c/ 105 TL1):

Z ε=
√ √
1
=
1
ε α 1 , 678
=0 , 772

 KH - Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, được xác định theo ct (6.39/106 TL1):

K H =K Hβ . K Hα . K Hv
- Với:

Vận tốc vòng v được tính để tra các hệ số, theo ct (6.40/ 106 TL1): n2 = 385,34v/ph

π . d w3 .n 2 π . 50 ,98 . 385 ,34


v= = =1 , 03 m/ s
60000 60000

KHα =1,13 (cấp chính xác 9) - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng các
đôi răng, tra (bảng 6.13, 6.14/ 107 TL1)

KHβ = 1,04 - Hệ số xét đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc (bảng 6.7/ 98 TL1)
41

KHV - Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về tiếp
xúc, tính theo ct (6.41/ 107 TL1)

v H . b w . d w3
K HV =1+
2 T 2 . K Hβ . K Hα

+ Với vH xác định theo ct (6.42/ 107 TL1):

v H =δ H . g o . v .
√ aw 2
utt 2

+Trong đó:

δ H =0,002 - Tra (bảng 6.15/ 107 TL1): Răng nghiêng HB ¿ 350


2

g0 =73 - Tra (bảng 6.16/ 107 TL1) trị số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước
răng

→v H =0 , 002. 73 .1 , 03 .
√ 104
3 ,08
=0 , 874

0 ,874 .52.50, 98
→K HV =1+ =1,01
2.127634 .1,04 .1,13
→K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1 ,04 .1, 13.1 ,01=1 ,187

 Thay các giá trị đã tìm được vào công thức tính
σH :

σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2 .T 2 . K H .(utt 2 +1 )
2
utt 2 . bw .d w3
=274 .1 , 736. 0 , 772.
√ 2 . 127634 .1 , 187 .(3 ,08+1 )
3 , 08 .52 .50 ,98
2
ơ =632 ,84 M

 Tính chính xác ứng suất cho phép thực tế [ σ H ]tt :


- Theo (trang 91 TL1):

+ Với v = 1,03m/s < 5m/s → Zv = 1

+ Với cấp chính xác động học là 9 (đã tra ở bảng 6.13/ 6.14), khi đó cần gia công đạt độ nhám
Ra = (2,5…1,25 μm ) → ZR = 0,95

+ Với da <700mm → KxH = 1


42

→ [ σ H ]tt =[ σ H ] . Z R . ZV . K xH =672 , 73 .0 , 95 . 1. 1=639 , 1 MPa


So sánh hai giá trị ta thấy :

σ H < [ σ H ]tt (632 , 84< 639 ,1 MPa)

Thỏa mãn điều kiện, vậy ứng suất uốn cấp nhanh phân đôi là:

→σ H =632 ,84 MPa

b)Độ bền uốn:

 Ứng suất uốn sinh ra tại chân răng bánh dẫn của cấp nhanh cần thỏa mãn ct (6.33/ 105
TL1):
'
2T 1 . K F . Y ε . Y β . Y F 3
σ F 3= ≤[ σ F 3 ] .Y R .Y S . K xF =[ σ F 3 ]tt
b w . d w3 .m

σ F 3. Y F 4
σ F4= ≤[ σ F 4 ] . Y R . Y S . K xF =[ σ F 4 ]tt
Y F3

Trong đó: (Trang 108/ TL1):


[σ F 3 ] ,[ σF 4 ] - Ứng suất tiếp xúc


[ σ F 3 ]tt , [ σ F 4 ]tt - Ứng suất tiếp xúc cho phép thực tế

 Y - Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

1 1
Y ε= = =0,6
ε α 1, 678

 Yβ - Hệ số kể đến độ nghiêng của răng


0 0
β 11 ,25
Y β =1− 0 =1− 0 =0 , 92
140 140

 YF3, YF4 - Hệ số dạng răng của bánh dẫn và bị dẫn:


43

Tính toán và tra bảng (6.18/ 109 TL1) với hệ số dịch chỉnh x =0 ta được

z3 25
zv 3= = =26 , 5→Y F 3 =3,8
cos β cos3 (11, 25 )
3

z4 77
zv 4= 3 = 3 =81 ,6 →Y F 4 =3,6
cos β cos (11 , 25)

 KF - Hệ số tải trọng khi tính về uốn ct (6.45/109 TL1):


K F=K Fβ .K Fα . K Fv

- Trong đó:

K Fβ=1 ,08 - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên vành răng với ψ bd=1,2 (bảng
6.7/ 98 TL1)

K Fα =1 ,37 - Hệ số phân bố không đều tải trọng cho đôi răng ăn khớp, với
v=1,03m/s < 2,5m/s, cấp chính xác 9 (bảng 6.14/107 TL1)

K Fv - Hệ số kể đến tải trọng động tính theo ct (6.46/ 109 TL1):

v F . bw . d w 3
K Fv =1+
2 .T 2 . K Fβ . K Fα

+ Với vF xác định theo ct (6.47/ 109 TL1):

v F =δ F . go . v .
√ aw 2
utt 2

Trong đó:

δ F =0,006 - Tra (bảng 6.15/ 107 TL1): Răng nghiêng HB ¿ 350


3

g0 =73

v=1,03m/s

→v F =0 , 006 .73. 1, 03.


√ 104
3, 08
=2 ,62

2,62 .52.50 ,98


→K FV =1+ =1,02
2.127634 .1,08.1,37
44

→K F =K Fβ . K Fα . K Fv =1,08 .1, 37 .1,02=1,51

 Thay các giá trị đã tìm được vào công thức tính
σF :
2T 2 . K F . Y ε . Y β . Y F 3 2. 127634 . 1 ,51 .0,6 . 0 , 92 .3,8
σ F 3= = =152 ,5 MPa
b w . d w 3 .m 52 .50 , 98 . 2

σ F 3 .Y F 4 152 , 5. 3,6
σ F4= = =144 , 47 MPa
Y F3 3,8

 Tính chính xác ứng suất cho phép thực tế


[ σ F ]tt :
- Theo (trang 92 TL1):

+ YR - Hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng, bánh răng phay và đánh
bóng chọn YR=1,05

+ YS - Hệ số xét đến độ nhạy vật liệu tập trung ứng suất

Y S =1 , 08−0 , 0695 ln(m)=1 , 08−0 , 0695 ln(2)=1 , 03

+ KxF = 1 - ứng với da <400mm. Hệ số xét đến ảnh hưởng bánh răng với độ bền uốn

→ [ σ F 3 ]tt =[ σ F 3 ] . Y R . Y S . K xF =349 , 7 .1 , 05 .1 , 03 .1=378 ,2 MPa


→ [ σ F 4 ]tt =[ σ F 4 ] . Y R . Y S . K xF =339 , 4 . 1 , 05. 1 , 03. 1=367 ,1 MPa


So sánh hai cặp giá trị ta thấy :

σ F 3 < [ σ F 3 ]tt (152 , 5<378 , 2 MPa )


σ F 4 < [ σ F 4 ]tt (144 , 47<367 , 1 MPa)

Thỏa mãn điều kiện, vậy ứng suất uốn cấp nhanh phân đôi là:

→σ F 3 =152 ,5 MPa
→σ F 4 =144 , 47 MPa
45

c)Quá tải:

T max T1
= =1
Theo công thức (trang 109 TL1) với hệ số quá tải Kqt = T T1

Ứng suất tiếp xúc cực đại không được vượt quá ứng suất quá tải cho phép theo ct (6.48/110
TL1):

σ H max =σ H . √ K qt ≤[ σ H ]max
→σ H max =632 , 84 . √1=632, 84 MPa<1624 MPa

Thỏa mãn đk

Ứng suất uốn cực đại không được vượt quá ứng suất uốn cho phép theo ct (6.49/110 TL1):

σ F max =σ F . K qt ≤[ σ F ]max
→σ F 3 max =152 ,5 . 1=152 ,5 MPa<464 MPa
→σ F 4 max =144 , 47 .1=144 , 47 MPa<464 MPa

Thỏa mãn đk

3.5) CÁC THÔNG SỐ VÀ KÍCH THƯỚC BỘ TRUYỀN:

Theo các công thức (bảng 6.11/104 TL1): Với cặp bánh răng không dịch chỉnh

 Đường kính vòng chia (cũng là vòng lăn do không dịch chỉnh):

d 3 =d w 3 =50 , 98 mm
d 4 =d w 4 =d w 3 . utt 2=50 ,98 . 3 , 08=157 mm

 Đường kính đỉnh răng:

d a 3 =d w 3 +2 m=50 , 98+2 .2=54 , 98 mm


d a 4 =d w 4 +2 m=157+2 . 2=161 mm
46

 Đường kính đáy răng:

d f 3 =d w3 −2,5 m=50 , 98−2,5. 2=45 , 98 mm


d f 4 =d w 4 −2,5 m=157−2,5 .2=152mm

 Lực tác dụng lên trục:

Lực vòng:

2. T 2 2 . 127634
Ft 3 =F t 4 = = =5007 , 2 N
d w 3 50 , 98

Lực hướng tâm:

F t 3 . tg α t 5007 , 22. tg(20 ,36 )


Fr 3 =F r 4 = = =1894 ,2 N
cos β cos(11 , 25)

Lực dọc trục:

F a3 =F a 4 =Ft 3 . tg β =5007 ,22 . tg(11 , 25)=996 N


47

 Bảng tổng hợp các thông số của bộ truyền:

Công suất: P2=5,15 kW

Số vòng quay: n2=385,34 v/ph

Momen xoắn: T2=127634 N.mm

Thông số Ký hiệu Trị số

Khoảng cách trục aw2(mm) 104


Môđun pháp m(mm) 2
Chiều rộng vành răng bw(mm) 52
Tỉ số truyền thực tế utt2 3,08
Góc nghiêng của răng β 11,250
Góc ăn khớp α 200
Số răng của bánh răng z3(răng) 25

z4(răng) 77
Hệ số dịch chỉnh x, y(mm) 0
Đường kính vòng chia d3(mm) 50,98

d4(mm) 157
Đường kính đỉnh răng da3(mm) 54,98

da4(mm) 161
Đường kính đáy răng df3(mm) 45,98

df4(mm) 152
Lực tác dụng lên trục F(N) Ft3=Ft4=5007,2
48

Fr3=Fr4=1894,2

Fa3=Fa4=996

III) KIỂM TRA BÔI TRƠN:

 Điều kiện bôi trơn đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp (trang 463-tài liệu cơ sở
thiết kế máy-Nguyễn Hữu Lộc):

1. Mức dầu thấp nhất ngập (0,75-2) chiều cao răng h2 (h2=2,25m) của bánh răng 2 (nhưng ít
nhất 10mm)

2. Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất hmax - hmin = 10…15mm

3. Mức dầu cao nhất không được ngập quá 1/3 bán kính bánh răng lớn

 Đối với hộp giảm tốc (đề 16) do h2 = 2,25m = 2,25.1,5= 3,375<10mm, cho nên ta sử
dụng bất đẳng thức (13.15/463):

1 1
H= d a 2 −10−(10. . .15 )> d a 4
2 3
Chọn khoảng cách mức dầu cao và thấp nhất hmax - hmin = 10mm

1 1
→H = d a 2−10−10> d a4
2 3
1 1
H = .150 , 84−10−10> .161
2 3
H =55 , 42>53 , 67
Thỏa mãn điều kiện.
49
50

CHƯƠNG 4 : TRỤC

4.1) CHỌN VẬT LIỆU:

Chọn thép C45 có b


σ =600 MPa , ứng suất xoắn cho phép [ τ ] =15 . .. 50 MPa (trang
188/TL1).Trị số nhỏ ở trục vào lớn ở trục ra.

4.2) XÁC ĐỊNH SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC:

Theo công thức (10.9/188 TL1):


d sb≥ 3
T
0,2 . [ τ ]

Đối với trục I do nối với trục động cơ

Với trục động cơ 4A112M4Y3 tra theo (bảng P1.7/ trang 242 TL1) có đường kính 32mm.

→d dauvao =(0,8 . .. 1,2). d dc=(0,8 .. . 1,2). 32=25 ,6 . .. 38 , 4 theo (trang 198/TL1)

Trục I II III

Momen xoắn T 36323,5 127634/2 373267,5


(N.mm)

Ứng suất [ τ ] (MPa) 15 15 30

dsb (mm) 22,96 27,7 39,6

Chọn dsb (mm) 30 30 40


Chọn sơ bộ bo (mm) 19 19 23

4.3) XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC GỐI ĐỠ VÀ ĐIỂM ĐẶT LỰC:

 Đây là hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi cấp nhanh nên:

Mayơ bánh 1 và 2 trên trục I sẽ bằng mayơ bánh 1 và 3 trên trục II

Mayơ bánh 2 trên trục II sẽ bằng mayơ bánh còn lại trên trục III

→ Ta chọn trục II là trục chuẩn


51

 Theo các (ct 10.10, 10.13/ trang 189 TL1):

Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng 1 và 3 (trục II)

lmbr 1 =lmbr 3 =(1,2 .. .1,5 ).d 2 =(1,2 . .. 1,5).30=36 . .. 45 mm

→ chọn l mbr 1=l mbr 3 =37 mm

Chiều dài mayơ bánh răng nghiêng 2 (trục II):

lmbr 2=(1,2. .. 1,5 ). d 2 =(1,2 .. .1,5 ). 40=48. .. 60 mm

→ chọn lmbr 2 =52mm

Chiều dài mayơ nửa khớp nối (trục I):

lmkn
=(1,4 .. . 2,5).d 1 =(1,4 . . .2,5 ). 30=(42 . .. 75)mm
2

Tra (bảng 16-10a/ 68 TL2) cùng với T1=36323,5 N.mm ta chọn chiều dài nối trục

l mkn
l mkn=124 mm → =62 mm
2

Thỏa mãn đk

Chiều dài mayơ đĩa xích (trục 3):

l mxich =(1,2 .. .1,5 ). d 3 =(1,2 . .. 1,5). 40=(48 . .. 60)mm

→ chọn l mxich =50 mm

 Tra bảng (10.3/ 189 TL1) để xác định các trị số khoảng cách:

k1 = 10 mm : Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng
cách giữa các chi tiết quay

k2 = 10 mm : Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp


52

k3 = 10 mm : Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ

hn = 15 mm : Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông

 Tính toán trục II (bảng 10.4/ 191TL1):

Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 1:

a=0,5 .( l mbr1 + bo 2 )+k 1 + k 2 =0,5 .( 37+19 )+10+10=48 mm

Khoảng cách từ bánh răng trụ răng nghiêng 1 đến 2:

b=0,5 .(l mbr1 +lmbr 2 )+k 1 =0,5 .(37+52)+10=54 , 5 mm

Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 2:

a+b=48+54 , 5=102 , 5 mm
Khoảng cách từ ổ trục đến bánh răng trụ răng nghiêng 3:
53

a+b +b=48+54 ,5 . 2=157 mm


Khoảng cách giữa hai ổ trục:

2(a+b )=2.(48+ 54 , 5)=205 mm

 Tính toán trục I:

Khoảng cách từ khớp nối đến ổ trục:

l mkn bo 1 19
c= + k 3 +h n + =62+10+ 15+ =96 ,5 mm
2 2 2


Tính toán trục III:

Khoảng cách từ ổ trục đến xích:

b o3 l mxich 23 50
d= + k 3 + hn + = +10+15+ =61 ,5 mm
2 2 2 2

4.4) XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH VÀ CHIỀU DÀI CÁC ĐOẠN TRỤC:
54

a) Tính trục I:


Xác định các lực tác dụng lên trục:

Lực tác dụng từ khớp nối theo (ct trang 188/ TL1):

2T 1
F kn=
Do

Với Do : Đường kính qua tâm các chốt nếu là nối trục đàn hồi (trang 188/ TL1)

Tra (bảng 16-10a/ 68 TL2) chọn Do = 71mm


55

2. 36323 ,5
→F kn = =1023 , 2 N
71

Lực tác dụng từ bánh răng nghiêng phân đôi:

Ft1=Ft1’=908 N

Fr1=Fr1’=445,15 N

Fa1=Fa1’=534,85 N
d1 40
F a1 . =534 , 85 . =10697 N . mm
M1=M1’= 2 2 với d1 là đường kính vòng chia br1

 Tính phản lực tại các gối đỡ:

 Xét mặt phẳng YOZ:

ΣM B=F kn . c+F r 1 . a−M 1 +F r 1' .(a+2 b )+ M 1 ' +Y E . 2(a+b )=0


→1023 , 2 . 96 ,5+445 , 15. 48+445 , 15. 157+Y E .205=0
→Y E =−926 , 8 N
Σ Y =−F kn +Y B +F r 1 +F r 1' +Y E =0
→−1023 , 2+Y B +445 ,15+445 , 15+(−926 , 8 )=0
→Y B =1059 , 7 N

 Xét mặt phẳng XOZ:

ΣM B=−F t 1 . a−F t 1' .(a+2 b )+ X E . 2(a+b )=0


→−908. 48−908 .157+X E . 205=0
→ X E =908 N
Σ X =−X B +Ft 1 +F t 1' −X E =0
→ X B =908+908−908
→ X B =908 N

 Xác định độ lớn (theo chiều) các lực trên QY, QX và momen MY, MX, T trên các điểm
đặt lực (trục I):
56

QY
Q A=−F kn =−1023 , 2 N
QB=−1023 ,2+Y B=−1023 , 2+1059 ,7=36 , 5 N
QC =36 , 5+F r1 =36 , 5+445 ,15=481 , 65 N
QD =481 , 65+F r 1' =481 ,65+445 ,15=926 , 8 N
Q E=926 , 8−926 , 8=0
MX
M A=0
M B=S AB=−1023 , 2 .96 ,5=−98738 , 8 Nmm
M Ct =−98738 , 8+S BC=−98738 , 8+36 , 5. 48=−96986 , 8 Nmm
M Cs=−96986 , 8+M 1=−96986 , 8+10697=−86289 , 8 Nmm
M Dt =−86289 , 8+SCD =−86289 , 8+481, 65 .109=−33789 , 95 Nmm
M Ds =−33789 , 95−M 1' =−33789 , 95−10697=44486 ,95 Nmm
M E =−44486 , 95+S DE =−44486 , 95+926 , 8 . 48=0

QX
Q A=0
QB=−X B=−908 N
QC =−908+F t 1 =−908+908=0
QD =0+F t 1' =0+908=908 N
Q E=908−X E=908−908=0
MY
M A=0
M B=0
M C =0+S BC=0−908 . 48=−43584 Nmm
M D =−43854 +0=−43854 Nmm
M E =−43854+S DE =−43584+908. 48=0
57

T
T E =0
T1 36323 , 5
T D =− =− =−18161 ,75 Nmm
2 2
T1
T C =−18161, 75− =−36323 , 5 Nmm
2
T B =−36323 , 5
T A =−36323 , 5+T 1=0

 Vẽ biểu đồ momen:
58

 Momen tương đương trên các vị trí:

 Theo các công thức (10.15,10.16/ 194 TL1):

M td =√ M 2X +M 2Y +0 , 75 .T 2
 Theo công thức (10.17/ 194):
59

d≥

3 M td
0,1. σ

Với σ =63 MPa tra theo (bảng 10.5/ 195 TL1)

Tiết diện A:

M tdA= √0 2 +02 +0 , 75. 36323 ,5 2=165 , 05 Nmm

dA≥

3 165 , 05
0,1 . 63
=2 , 97 mm

Tiết diện B:

M tdB=√ 98738 , 82 +02+0 ,75 .36323 , 52 =103628 , 65 Nmm

dB ≥

3 103628 , 65
0,1. 63
=25 , 43 mm

Tiết diện C:

M tdC =√ 86289 , 32 +435842 +0 ,75 . 36323 ,5 2=101661 Nmm

dC≥

3 101661
0,1 .63
=25 , 27 mm

Tiết diện D:

M tdD= √ 44486 , 952 +435842 +0 ,75 . 18161, 752 =64234 , 3 Nmm

d D≥

3 64234 , 3
0,1 .63
=21, 7 mm

Để phù hợp với kết cấu thẩm mỹ lắp đặt ta sẽ chọn dD = dC

Tiết diện E:

M tdE=√ 02 +02 +0 ,75 . 02 =0 Nmm

d E≥

3 0
0,1. 63
=0 mm

Để phù hợp với kết cấu thẩm mỹ lắp đặt ta sẽ chọn dE = dB


Chọn đường kính trục theo tiêu chuẩn (trang 195 TL1):
60

d A =26 mm ;d B =d E =30 mm ; d C =d D =32 mm

b) Tính trục II:


Xác định các lực tác dụng lên trục:

Lực tác dụng từ bánh răng nghiêng phân đôi:

Ft2=Ft2’=908 N

Fr2=Fr2’=445,15 N

Fa2=Fa2’=534,85 N
d2 147 , 84
F a2 . =534 , 85 . =39536 N . mm
M2=M2’= 2 2 với d2 là đường kính vòng chia br1 và 3
(trên trục II)

 Lực tác dụng từ bánh răng nghiêng ở giữa:

Ft3=5007,2 N

Fr3=1894,2 N

Fa3=996N
d3 50 , 98
F a3 . =996 . =25388 N . mm
M3= 2 2 với d3 là đường kính vòng chia br2 (trên trục II)


Tính phản lực tại các gối đỡ:

 Xét mặt phẳng YOZ:

ΣM A =−F r 2 . a−M 2 +F r 3 .(a+b)−M 3 −F r 2' .(a+2 b )+ M 2' +Y E . 2(a+b )=0


→−445 ,15 . 48+1894 ,2 . 102, 5−25388−445 ,15 . 157+Y E . 205=0
→Y E =−378 ,1 N
Σ Y =Y A −Fr 2 +F r 3 −F r2 ' +Y E =0
→Y A −445 ,15+1894 ,2−445 , 15−378 ,1=0
→Y A =−625 , 8 N
61

 Xét XOZ:

ΣM A=F t 2 . a+F t 3 .(a+b)+F t 2' .(a+2 b )+X E . 2(a+b)=0


→908 . 48+5007 , 2. 102, 5+908 . 157+X E .205=0
→ X E=−3411 , 6 N
Σ X =−X A−F t 2−F t 3 −F t 2 ' −X E =0
→− X A −908−5007 , 2−908−(−3411 , 6)=0
→ X A =−3411, 6 N


Xác định độ lớn (theo chiều) các lực trên QY, QX và momen MY, MX, T trên các

điểm đặt lực (trục 2):

QY
Q A=Y A=−625 , 8 N
QB=−625 , 8−F r 2=−625 ,8−445 , 15=−1070 , 95 N
QC =−1070 , 95+F r 3=−1070 ,95+1894 , 2=823 , 25 N
QD =823 , 25−F r 2' =823 , 25−445 ,15=378 ,1 N
Q E=378 ,1+Y E=378 , 1−378 , 1=0
MX
M A=0
M Bt =S AB =−625 , 8. 48=−30038 , 4 Nmm
M Bs =−30038, 4+M 2 =−30038 , 4+39536=9498 Nmm
M Ct =9498+S BC =9498−1070 , 95 .54 ,5=−48868 Nmm
M Cs=−48869 , 2+ M 3=−48868+25388=−23480 Nmm
M Dt =−23481 , 2+S CD=−23481+823 ,25 . 54 , 5=21387 Nmm
M Ds =21385 , 93−M 2' =21387−39536=−18149 Nmm
M E =−18149+S DE =−18149+378 ,1 . 48=0
62

QX
Q A =−X A =−(−3411 ,6 )=3411 , 6 N
QB =3411, 6−Ft 2 =3411 ,6−908=2503 , 6 N
QC =2503 , 6−F t 3 =2503 , 6−5007 , 2=−2503 ,6 N
QD =−2503 , 6−F t 2' =−2503 , 6−908=−3411 , 6 N
Q E =−3411 ,6−X E =3411, 6−(−3411 ,6 )=0
MY
M A =0
M B =0+S AB =0+3411 ,6 . 48=163756 , 8 Nmm
M C =163756 , 8+S BC =163756 , 8+2503 , 6 .54 ,5=300203 Nmm
M D =300203+S CD=300203−2503 , 6 .54 ,5=163756 , 8 Nmm
M E =163756 ,8+S DE =163756 , 8−3411 ,6 . 48=0

T
T E=0
T 2 127634
T D= = =63817 Nmm
2 2
T C =63817−T 2 =63817−127634=−63817 Nmm
T2
T B=−63817+ =0
2


Vẽ biểu đồ momen:
63
64


Momen tương đương trên các vị trí:

 Theo các công thức (10.15,10.16/ 194 TL1):

M td =√ M 2X +M 2Y +0 , 75 .T 2
 Theo công thức (10.17/ 194):

d≥

3 M td
0,1. σ

Với σ =63 MPa tra theo (bảng 10.5/ 195 TL1)

Tiết diện A:

M tdA=0 Nmm
d A ≥0 mm

Tiết diện B:

M tdB=√ 30038 , 4 2 +163756 , 82 +0 ,75 . 638172 =175422, 5 Nmm

dB ≥

3 175422 , 5
0,1. 63
=30 ,3 mm

Tiết diện C:

M tdC =√ 48868 2 +3002032 +0 ,75 . 638172 =309134 , 9 Nmm

dC≥

3 309134 , 9
0,1 .63
=36 , 6 mm

Tiết diện D:

M tdD= √ 21387 2 +163756 , 82 +0 ,75 . 638172 =174149 ,8 Nmm

d D≥

3 174149 ,8
0,1 .63
=30 , 24 mm

Để phù hợp với kết cấu thẩm mỹ lắp đặt ta sẽ chọn dD = dB

Tiết diện E:
65

M tdE=0 Nmm
d E ≥0 mm

Để phù hợp với kết cấu thẩm mỹ lắp đặt ta sẽ chọn dE = dA


Chọn đường kính trục theo tiêu chuẩn (trang 195 TL1):

d A =d E =30 mm; d B =d D=34 mm ; d C =38 mm

c) Tính trục III:


Xác định các lực tác dụng lên trục:

 Lực xích tác dụng lên trục:

FX=3387,67 N

Vì xích nghiêng với phương nằm ngang góc 250, nên ta phân lực xích ra 2 thành phần:

X D=F X . cos250 =3387 , 67 .cos 250 =3070 ,3 N


Y D=F X . sin 250 =3387 , 67 . sin 250 =1431, 7 N


Lực bánh răng nghiêng tác dụng lên trục:

Ft4=5007,2 N

Fr4=1894,2 N

Fa4=996N
d4 157
F a4 . =996 . =78186 Nmm
M4= 2 2 với d4 là đường kính vòng chia br (trên trục III)


Tính phản lực tại các gối đỡ:

 Xét mặt phẳng YOZ:


66

ΣM A=−F r 4 .( a+b )−M 4 +Y C . 2(a+b )+Y D . [ 2(a+ b)+d ] =0


→−1894 ,2 .102 , 5−78186+1431, 7 . 266 ,5+Y C . 205=0
→Y C =−532 ,7 N
Σ Y =Y A −Fr 4 +Y C +Y D=0
→Y A −1894 ,2+(−532 , 7)+1431 , 7=0
→Y A =995 , 2 N


Xét XOZ:

ΣM A =−F t 4 .( a+b )+ X C . 2(a+b )+X D . [ 2( a+b )+d ] =0


→−5007 , 2 .102 , 5+X C .205+3070 , 3 .266 ,5=0
→ X C =−1487 , 8 N
Σ X =−X A +F t 4 − X C −X D =0
→− X A +5007 , 2−(−1487 , 8 )−3070 , 3=0
→ X A =3424 , 7 N


Xác định độ lớn (theo chiều) các lực trên QY, QX và momen MY, MX, T trên các

điểm đặt lực (trục 3):

QY
Q A=Y A=995 , 2 N
QB =995 ,2−Fr 4 =995 , 2−1894 , 2=−899 N
QC =−899+Y C =−899+(−532 ,7 )=−1431, 7 N
QD =−1431 ,7 +Y D =−1431 ,7 +1431 ,7=0
MX
M A=0
M Bt =0+S AB =995 , 2 .102 ,5=102008 Nmm
M Bs=102008+M 4 =102008+78186=180194 Nmm
M C =180194+S BC =180194−899 . 102, 5=88047 Nmm
M D =88047+SCD =88047−1431, 7 . 61, 5=0
67

QX
Q A=−X A =−3424 , 7 N
QB=−3424 , 7+F t 4 =−3424 , 7+5007 , 2=1582 , 5 N
QC =1582 ,5−X C =1582 , 5−(−1487 ,8 )=3070 , 3 N
QD =3070 , 3−X D =3070 ,3−3070 , 3=0
MY
M A=0
M B=0+S AB =−3424 , 7 .102 , 5=−351031 , 75 Nmm
M C =−351031 ,75+S BC =−351031, 75+1582 , 5. 102 ,5=−188825 Nmm
M D =−188825+S CD =−188825+3070 ,3 . 61. 5=0

T
T B=−T 3 =−373267 , 5 Nmm
T D =−373267 ,5+T 3 =0


Vẽ biểu đồ momen:
68


Momen tương đương trên các vị trí:
69

 Theo các công thức (10.15,10.16/ 194 TL1):

M td =√ M 2X +M 2Y +0 , 75 .T 2
 Theo công thức (10.17/ 194 TL1):

d≥

3 M td
0,1. σ

Với σ =63 MPa tra theo (bảng 10.5/ 195 TL1)

Tiết diện A:

M tdA=0 Nmm
d A ≥0 mm

Để phù hợp với kết cấu thẩm mỹ lắp đặt ta sẽ chọn dA = dC

Tiết diện B:

M tdB=√ 1801942 +351031, 752 +0 ,75 . 373267 ,5 2=510087 ,9 Nmm

dB ≥

3 510087 , 9
0,1. 63
=43 ,3 mm

Tiết diện C:

M tdC =√ 880472 +1888252 +0 , 75 .373267 , 52 =384582 , 4 Nmm

dC≥

3 384582 , 4
0,1 .63
=39 , 4 mm

Tiết diện D:

M tdD= √0 2 +02 +0 ,75 . 373267 , 52 =323259, 13 Nmm

d D≥

3 323259 ,13
0,1 .63
=37 , 16 mm


Chọn đường kính trục theo tiêu chuẩn (trang 195 TL1):

d A =d C =40 mm ;d B =45 mm ;d D=36 mm


70

4.5) CHỌN THEN:

 Trục I:

Chọn then bằng theo (bảng 9.1a/173 TL1), với:

d=26 mm
b=8 mm
h=7 mm
t1 =4 mm , t 2 =2,8 mm
r min =0 ,16 ,r max =0 , 25
l=50 mm

 Trục II:

Chọn then bằng theo (bảng 9.1a/173 TL1), với:

d=32 mm
b=10 mm
h=8 mm
t 1 =5 mm , t 2=3,3 mm
r min =0 , 25 ,r max =0,4
l=28 mm

d=38 mm
b=10 mm
h=8 mm
t 1 =5mm , t 2=3,3 mm
r min =0 , 25;r max =0,4
l=45 mm

 Trục III:

Chọn then bằng theo (bảng 9.1a/173 TL1), với:


71

d=36 mm
b=10 mm
h=8 mm
t 1 =5 mm , t 2=3,3 mm
r min =0 , 25; r max =0,4
l=18 mm

d=45 mm
b=14 mm
h=9 mm
t 1 =5,5 mm , t 2 =3,8 mm
r min =0 , 25 ,r max =0,4
l=40 mm
72

CHƯƠNG 5: Ổ LĂN

 Trục I:

d B =d E =30 mm
Có 2 vị trí lắp ổ lăn có đường kính trục bằng nhau

F a =−F a1 +F a1' =0
F r =F r 1 +F r2 =2 Fr 1
Fa 0
→ = =0 <0,3
F r 2 F r1

Theo trang (212/ TL1) và (bảng P2.7/ 254 TL1) chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ đặc biệt nhẹ, vừa, kí
hiệu ổ 106, với d=30mm, D=55mm, B=13mm.


Trục II:

d A =d E =30 mm
Có 2 vị trí lắp ổ lăn có đường kính trục bằng nhau

F a =F a3 =996 N
F r =F r 3−F r 2 −Fr 2 ' =1894 , 2−445 ,15−445 ,15=1003 ,9 N
F a 996
→ = =0 , 992>0,3
F r 1003 , 9

Theo trang (212/ TL1) và (bảng P2.11/ 261 TL1) chọn ổ bi đỡ chặn cỡ đặc biệt nhẹ, kí hiệu ổ
46106, với d=30mm, D=55mm, B=13mm.


Trục III:

d A =d C =40 mm
Có 2 vị trí lắp ổ lăn có đường kính trục bằng nhau

F a =F a 4 =996 N
F r =F r 4 =1894 , 2 N
F a 996
→ = =0 , 53>0,3
F r 1894 ,2
73

Theo trang (212/ TL1) và (bảng P2.11/ 261 TL1) chọn ổ bi đỡ chặn cỡ đặc biệt nhẹ, kí hiệu ổ
46108, với d=40mm, D=68mm, B=15mm.
74

CHƯƠNG 6: VỎ HỘP

Chỉ tiêu của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để đúc hộp
giảm tốc là gang xám có kí hiệu GX 15-32 (trang 82/ TL2)

Chọn bề mặt lắp ghép giữa nắp hộp và thân hộp là mặt phẳng đi qua đường tâm các trục để
việc tháo lắp các chi tiết được dễ dàng.

Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc được trình bày trong bảng sau

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp,  δ=0 , 03. a w max +3> 6 mm


→0 , 03. 104+3=6 , 12>6 mm . Chọn δ=7mm

Nắp hộp, 1 δ 1=0,9 . δ=0,9 . 7=6 . 3 mm . Chọn δ =6mm


1

Gân tăng cứng: Chiều dày, e e=( 0,8÷1)δ=(5,6÷7 )=6 mm


Chiều cao, h h < 58mm
Độ dốc khoảng 20

Đường kính

Bulong nền, d1 d 1 >0 , 04 a+10= 0 , 04 .104 +10=14 mm>12 mm


d 2 =( 0,7÷0,8 ) d1 =10 mm
Bulong cạnh ổ, d2 d 3 =( 0,8÷0,9 )d 2 =8 mm
d 4 =( 0,6÷ 0,7) d 2 =6 mm
Bulong ghép bích nắp và thân, d3 d 5 =( 0,5÷0,6 ) d2 =5 mm

Vít ghép nắp ổ, d4

Vít ghép nắp cửa thăm, d5

Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp, S3 S 3 =( 1,4÷1,8 )d 3 =(1,4÷1,8 ) .8=11 mm


S 4 =(0,9÷1 )S3 =10 mm
Chiều dày bích nắp hộp, S4 K 3 ≈K 2 −(3÷5 )mm=30 mm
Bề rộng bích nắp và thân, K3

Kích thước gối trục: (Theo kích thước nắp ổ và bảng 18-2 hoặc tính theo
công thức trang 88):
75

Đối với ổ lăn trục I:(mm)-bulong M6

D=55 ⇒ D 4 =48 mm
D 3 =D+4,4 d 4 =55+ 4,4 .6=82 mm
D 2 =D+( 1,6÷2) d 4 =65 mm

Đối với ổ lăn trục II:-bulong M6

Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D=55 ⇒ D 4 =48 mm


D3, D2 D 3 =D+4,4 d 4 =55+ 4,4 .6=82 mm
D 2 =D+( 1,6÷2) d 4 =65 mm

Đối với ổ lăn trục III:-bulong M8

D=68 ⇒ D 4 =58 mm
D 3 =D +4,4 d 4 =68+ 4,4 . 8=103 mm
D 2 =D +( 1,6÷2) d 4 =80 mm

E2 =1,6 d 2 =1,6 .10=16 mm


C 1 =D 3 / 2=82/ 2=41 mm
C 2 =D 3 / 2=82/ 2=41 mm
C 3 =D 3 / 2=125 /2=51, 5 mm
R2≈1,3 d 2 =13 mm
k ≥1,2 d2 =1,2 .10=12 mm

K 2 =E2 + R 2 +(3÷5 )=16+13+(3÷5 )=34 mm

Xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào tâm lỗ bulong và
Tâm lỗ bulong cạnh ổ: E2 và C kích thước mặt tựa.
(k là khoảng cách từ tâm bulong
đến mép lỗ)
76

Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ:


K2

Chiều cao h

Mặt đế hộp:

Chiều dày: khi không có phần lồi S 1 =(1,3÷1,5 )d 1=(1,3÷1,5 ). 14=18 mm


S1

S 1 =(1,4÷1,7 )d 1 =20 mm
khi có phần lồi: Dd, S1 và S2 S 2≈(1÷1,1)d 1=14 mm

Dd xác định theo đường kính dao khoét

K 1 =3 d 1=3 . 14=42 mm
q≥K 1 +2 δ =42+ 2. 7=56 mm
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q

Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong Δ≥(1÷1,2)δ=7 mm


hộp

Δ≥(3÷5) Δ=3 . 7=21 mm


Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy
hộp
Δ≥δ=7 mm

Giữa mặt bên các bánh răng với


nhau
77

Chiều dài hộp L da 4


L=a w 1 +a w2 + +C1 +2 δ +2 Δ
2
161
¿ 94+104 + + 41+ 2. 7+2 .7=348 mm
2
B=l +2 δ =2( a+b )+2 .7=205+2 .7=220 mm
L+ B
Z= =2 ,86÷1,9
( 200÷300)
Chiều rộng hộp B Chọn Z=4

Số lượng bulong nền Z


78

Tài Liệu Tham Khảo

[I] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (Tập 1, Tập 2), Nhà
xuất bản Giáo dục.

[II] Nguyễn Văn Yến, Giáo trình Chi tiết máy, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.

You might also like