You are on page 1of 44

Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

PHẦN II: HÌNH HỌC

Chƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Trong chƣơng này các em cần nắm

1. Phƣơng trình của đƣờng thẳng:

Các dạng phƣơng trình của đƣờng thẳng

 Vị trí tƣơng đối và góc giữa hai đƣờng thẳng

 Khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng

2. Phƣơng trình của đƣờng tròn :

 Các dạng phƣơng trình của đƣờng tròn

 Phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn.

3. Phƣơng trình của ba đƣờng Cônic:

 Elip

 Hypebol

 Parabol

 Tính chất chung của cônic

Tiên học lễ - Hậu học văn

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 77


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§1. PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG

A. GIÁO KHOA
I. Phƣơng trình tham số và chính tắc
1) Phƣơng trình tham số: y
a) Vectơ chỉ phƣơng:

Vectơ a gọi là vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng  nếu
a
a  0 và giá của a song song hoặc trùng với .
Nhận xét:
·M0
x
O
* Nếu a là một vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng  thì

ka  k  0  cũng là một vectơ chỉ phƣơng của .

* Một đƣờng thẳng hoàn toàn đƣợc xác định nếu biết một điểm của đƣờng thẳng và một vectơ
chỉ phƣơng của nó.
b) Định lí:
Trong mặt phẳng Oxy , cho đƣờng thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  và nhận

a   a1 ; a2  ,  a12  a22  0  làm vectơ chỉ phƣơng.

Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y) nằm trên  là:


x = x 0 + ta1
  t  R (1)
y = y 0 + ta2

Chứng minh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
c) Định nghĩa:
Hệ phƣơng trình (1) đƣợc gọi là phương trình tham số của đƣờng thẳng  , trong đó t là
tham số.
x  2  3t
d) Ví dụ 1: Cho đƣờng thẳng ():  (t  R) và điểm M(–3, 6).
y  4  5t
i) Hãy tìm một điểm trên () và một vectơ chỉ phƣơng của ().
ii) Viết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng (d) qua M và song song với ().

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 78


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
2) Phƣơng trình chính tắc :
 x  x0  ta1
Cho đƣờng thẳng  có phƣơng trình tham số  t  R 
 y  y0  ta2
Nếu a1 và a2 đều khác 0 thì bằng cách khử tham số t ở hai phƣơng trình trên ta có

x - x0 y - y 0
= (2)
a1 a2

Ta gọi phƣơng trình (2) là phương trình chính tắc của đƣờng thẳng .
Ví dụ 2: Lập phƣơng trình chính tắc của đƣờng thẳng (d) đi qua hai điểm: A(3; 4) và B(–1, 1).
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
3) Hệ số góc: y
a
Nếu a1  0 thì từ phƣơng trình tham số
z
 x  x0
t 
của  ta có  a1
 y  y  ta
 0 2

O
A x
a a
Suy ra y  y0  2  x  x0  , đặt k  2 ta đƣợc
a1 a1
y – y0 = k(x – x0) (3)
Gọi A là giao điểm của  với Ox, Az là tia của  ở về phía trên của Ox. Gọi  là góc giữa
hai tia Ax và Az, ta thấy k  tan  . Hệ số k cũng chính là hệ số góc của đƣờng thẳng 
mà ta đã biết.
 Phƣơng trình (3) gọi là phương trình của đường thẳng theo hệ số góc.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 79


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Ví dụ 3: Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua M(5; 2) và có hệ số góc k = 7.


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Ví dụ 4: Viết phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng  biết rằng:
a)  đi qua điểm A  2; 3 và có vectơ chỉ phƣơng u   7; 2  .

b)  đi qua C  9; 5  và có hệ số góc k  2 .

Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
II. Phƣơng trình tổng quát
1) Vectơ pháp tuyến:
y
Ta gọi vectơ n là vectơ pháp tuyến n

của đƣờng thẳng  nếu n  0 và có


M
giá vuông góc với  .
0
O x

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 80


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

 Nhận xét:
* Nếu n là một vectơ pháp tuyến của đƣờng thẳng  thì kn  k  0  cũng là một vectơ pháp

tuyến của  .
* Một đƣờng thẳng đƣợc xác định nếu biết một điểm của đƣờng thẳng và một vectơ pháp tuyến
của nó.
* Nếu  có vectơ pháp tuyến là n = (A; B) thì  có vectơ chỉ phƣơng là u = (B; –A) hay a =
(–B; A)....
2) Định lí:
Trong mặt phẳng Oxy , cho đƣờng thẳng  đi qua điểm M 0  x0 ; y0  và nhận n   A; B  ,

với A, B không đồng thời bằng 0, làm vectơ pháp tuyến.

Điều kiện cần và đủ để M(x; y) thuộc  là: A(x – x0) + B(y – y0) = 0
Chứng minh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Chú ý: Ta có A(x – x0) + B(y – y0) = 0  Ax + By – Ax0 – By0 = 0  Ax + By + C = 0
với C = –Ax0 – By0.
3) Định lí :
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm M(x; y) thỏa mãn phƣơng trình: Ax + By
+ C = 0 với A, B không đồng thời bằng 0 là một đƣờng thẳng .
4) Định nghĩa:
Phƣơng trình Ax + By + C = 0, với A, B không đồng thời bằng 0, đƣợc gọi là phƣơng
trình tổng quát của đƣờng thẳng.
y
5) Các trƣờng hợp riêng:
Cho đƣờng thẳng (): Ax + By + C = 0 (1)
C
a) Nếu A  0 thì (1)  By + C = 0  y = –
B
O x

 C
Khi đó  vuông góc với Oy tại M 0  0;   y
 B
C
b) Nếu B  0 thì (1)  Ax + C = 0  x = –
A
 C  O x
Khi đó  vuông góc với Ox tại M 0   ; 0 
 A 

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 81


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong
y
c) Nếu C  0 thì (1)  Ax  By  0
Khi đó  đi qua gốc toạ độ O

d) Nếu A, B, C đồng thời khác 0 thì  cắt Ox và O x

 C   C
Oy tại hai điểm M 0   ; 0  và M 1  0;   y
 A   B

Khi đó phƣơng trình của  có thể viết:


O x
x y x y
Ax  By  C    1  + = 1 (2),
C C a b
 
A B
C C
với a   , b
A B
Phƣơng trình (2) đƣợc gọi là phƣơng trình theo đoạn chắn của đƣờng thẳng  .
Hệ quả: Cho đƣờng thẳng (  ): Ax+By+C=0
 Nếu (  ’)// (  ) thì phƣơng trình (  ’) có dạng: Ax+By+m=0 (m  C)
 Nếu (  ’)  (  ) thì phƣơng trình (  ’) có dạng Bx – Ay+n=0
6) Các ví dụ:
Ví dụ 5: Viết phƣơng trình tổng quát của đƣờng thẳng  biết rằng:
a)  đi qua điểm A(1; 2) và có vectơ pháp tuyến n   4; 1

b)  đi qua điểm B(1; 0) và có vectơ chỉ phƣơng u   2; 5 

c)  đi qua điểm C(2; 1) và có hệ số góc k  2 .


d)  đi qua điểm D(3; – 2) và song song với đƣờng thẳng (d): x+3y+4=0
e)  vuông góc với đƣờng thẳng (d): 2x – y+9=0 tại điểm có hoành độ bằng 3
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 82


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.........................................................................
Ví dụ 6: Cho tam giác ABC với A  2; 1 , B  4; 3 và C  6; 7  . Hãy viết phƣơng trình tổng

quát của đƣờng cao AH .


Giải
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 83


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

..............................................................................
.............................................................................
.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
B. BÀI TẬP
Bài 1. Lập phƣơng trình tham số, tổng quát và chính tắc của đƣờng thẳng d trong mỗi trƣờng
hợp sau:
a) d qua M  3; 4  và có vectơ pháp tuyến n   2; 1

b) d qua M  2;  3 và có vectơ chỉ phƣơng a   4; 6 

c) d qua M  5;  8  và có hệ số góc k  3

d) d qua hai điểm A  2; 1 , B  4; 5 

Bài 2. Cho tam giác ABC với A  4; 5  , B  6;  1 , C 1; 1

a) Viết phƣơng trình các đƣờng cao của tam giác đó


b) Viết phƣơng trình các đƣờng trung tuyến của tam giác đó
c) Viết phƣơng trình đƣờng trung trực của cạnh BC.
Bài 3. Biết hai cạnh của một hình bình hành có phƣơng trình x  3 y  0 và 2 x  5 y  6  0 , một
đỉnh của hình bình hành là C(4; –1). Viết phƣơng trình hai cạnh còn lại.
Bài 4. Cho đƣờng thẳng (): x – 2y + 6 = 0.
a) Viết phƣơng trình tham số và chính tắc của đƣờng thẳng ().
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua A(5, 7) và song song với ().
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua B(4, –5) và vuông góc với ().
Bài 5. Cho điểm M 1; 2  . Lập phƣơng trình của đƣờng thẳng qua M và chắn trên hai trục toạ

độ hai đoạn có độ dài bằng nhau.


Bài 6. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng:
a) (d) đi qua M(–2, 4) và cắt tia Ox, tia Oy lần lƣợt tại A và B sao cho  OAB vuông cân.
b) (d) đi qua M(5, –4) và cắt trục Ox, trục Oy lần lƣợt tại A và B sao cho M là trung điểm BA.
c) (d) đi qua M(1, 4) và cắt tia Ox, tia Oy lần lƣợt tại A và B phân biệt sao cho SOAB nhỏ nhất.
d) (d) đi qua M(4, 9) và cắt tia Ox, tia Oy lần lƣợt tại A và B phân biệt sao cho OA+OB nhỏ
nhất.
Mặt trời mọc rồi lặn, mặt trăng tròn lại khuyết nhƣng ánh sáng mà
ngƣời thầy rọi vào ta sẽ còn mãi trong suốt cuộc đời.
QUÁCH MẠC NHƢỢC

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 84


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§2. VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƢỜNG THẲNG

y
A. GIÁO KHOA

Xét hai đƣờng thẳng 1 và  2 có phƣơng trình tổng quát

(1 ) : A1 x  B1 y  C1  0 a

và ( 2 ) : A2 x  B2 y  C2  0
·M0
x
O
Giả sử 1 và  2 có điểm chung M  x; y  , lúc đó  x; y  là

nghiệm của hệ phƣơng trình


 A1 x  B1 y  C1

 A2 x  B2 y  C2
Theo cách giải hệ phƣơng trình đã biết, bằng cách đặt
A1 B1 C1 B1 A1  C1
D  A1B2  A2 B1 ; Dx   B1C2  B2C1 và Dy   C1 A2  C2 A1
A2 B2 C2 B2 A2  C2

Ta có
a) 1 cắt  2  D  0

b) 1 //  2  D  0 và ( Dx  0 hay Dy  0 )

c) 1   2  D  Dx  Dy  0

Nếu A2 B2C2  0 thì ta có: A1 B1


a) 1 cắt  2  
A2 B2
A1 B1 C1
b) 1 //  2   
A2 B2 C2
A1 B1 C1
c) 1   2   
A2 B2 C2
Các ví dụ:
Ví dụ 1: Xét vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng:
a) (d): 2 x + 3y + 5 = 0 và (): x – 3y – 3 =0
b) (d): x + 3y + 2 = 0 và (): –2x – 6y + 1 = 0
c) (d): 0,5x + 12y – 3 = 0 và (): x + 24y – 6 = 0
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 85


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Ví dụ 2: Tùy theo giá trị của tham số m, hãy xét vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng:
(d1): mx + y + 2 = 0 và (d2) : x + my + m + 1 = 0
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 86


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

B. BÀI TẬP
Bài 1. Xét vị trí tƣơng đối của các cặp đƣờng thẳng sau đây:
 x  1  2t
a) (d1 ) : 4 x  10 y  1  0; (d 2 ) :  t  R 
 y  3  2t
x  5  t
b) (d1 ) :12 x  6 y  10  0; (d 2 ) :  t  R 
 y  3  2t
 x  6  5t
c) (d1 ) : 8 x  10 y  12  0; (d 2 ) :  t  R 
 y  6  4t
Bài 2. Cho hai đƣờng thẳng: (d): (2m – 1)x + y + 3 = 0 và (): x + (m – 1)y + m – 3 = 0
Định m để:
a) (d) cắt () b) (d) // () c) (d) trùng ()
Bài 3. Biện luận theo m vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng
(d1 ) : mx  y  2  0 và (d 2 ) : x  my  m  1  0
Khi (d1) cắt (d2), hãy tìm m nguyên để tọa độ của giao điểm cũng là số nguyên.
Bài 4. Cho đƣờng thẳng (d): x – 2y + 4 = 0 và điểm A(4; 1)
a) Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của A xuống d.
b) Tìm toạ độ điểm A' đối xứng với A qua d.
Bài 5. Cho tam giác ABC biết cạnh ( AB ) :4 x  y  12  0 , đƣờng cao ( BH ) :5 x  4 y  15  0 ,
đƣờng cao ( AH ) :2 x  2 y  9  0 . Hãy viết phƣơng trình hai cạnh còn lại và đƣờng cao thứ ba.
Bài 6. Viết phƣơng trình các đƣờng cao của tam giác có ba cạnh cho bởi ba phƣơng trình
x  y  2  0 , 3 x  y  5  0 và x  4 y  1  0 . Tìm toạ độ trực tâm của tam giác đó.
Bài 7. (đề dự trữ khối A năm 2005)
4 1
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có trọng tâm G  ;  , phƣơng trình
3 3
đƣờng thẳng (BC): x – 2y – 4=0 và phƣơng trình đƣờng thẳng (BG): 7x – 4y – 8=0. Tìm tọa độ
các đỉnh A, B, C.

Thời gian do từng giây từng phút tích lại mà thành.


Ngƣời giỏi sử dụng thời gian linh tinh thì sẽ đƣợc thành tích lớn lao.
HOA LA CANH

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 87


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§3. GÓC VÀ KHOẢNG CÁCH


A. GIÁO KHOA
I. Góc giữa hai đƣờng thẳng
1) Định nghĩa:
Góc giữa hai đƣờng thẳng là góc không tù tạo bởi giữa hai đƣờng thẳng đó.
2) Định lí:
Cho hai đƣờng thẳng (1 ) : A1 x  B1 y  C1  0 và ( 2 ) : A2 x  B2 y  C2  0 .

Góc  giữa hai đƣờng thẳng (1) và (2) đƣợc tính bởi công thức:

n1.n2 A1 A2  B1 B2
cos   cos(n1 ; n2 )  
n1 . n2 A  B12 A22  B22
1
2

2

Chứng minh: n2

  (n1; n 2 ) neá u (n1; n 2 )  900 1



Ta có  n1
  180  (n1; n 2 ) neá u (n1; n 2 )  90
0 0

cos   cos(n1; n 2 ) neá u (n1; n 2 )  900


 
cos    cos(n1; n 2 ) neá u (n1; n 2 )  90
0

n1.n2 A1 A2  B1 B2
Vậy: cos   cos(n1 ; n2 )  
n1 . n2 A12  B12 A22  B22

Ví dụ 1: Tìm góc giữa hai đƣờng thẳng


(1 ) : x  2 y  1  0 và (1 ) : x  3 y  7  0

Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
3) Chú ý:
Ta có:  1 ,  2   90  cos  1 ,  2   0  A1 A2  B1 B2  0

Vậy (1)  (2)  A1A2 + B1B2 = 0


 Nếu 1 và  2 có phƣơng trình y  k1 x  m1 và y  k2 x  m2 thì:

(1)  (2)  k1k2 = –1

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 88


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Chứng minh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
II. Khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng
1) Định lí:
Trong mặt phẳng Oxy cho đƣờng thẳng (): Ax  By  C  0 và điểm M 0  x0 ; y0  .

Khoảng cách từ một điểm M 0 đến đƣờng thẳng (), ký hiệu là d  M 0 ,   , đƣợc tính bởi
y
Ax 0  By 0  C
công thức: d(M0; ) =
A2  B2 M0
 
n
Chứng minh:

O
Gọi H  xH ; yH  là hình chiếu của M 0 lên (). x

 M 0 H cp n (1)
Ta có: 
 H     (2)

 xH  x0  tA
(1) : M 0 H cùng phƣơng n  t  R : M 0 H  t.n   (t  R)
 yH  y0  tB

 xH  x0  tA

 yH  y0  tB
 H  x0  At ; y0  Bt 

Ax 0  By0  C
(2)  A.  x0  tA   B.  y0  tB   C  0  t  
A 2  B2
Ax0  By0  C
Ta có: d  M 0 ;    M 0 H  M 0 H  t.n  t . n 
A2  B 2
Ax0  By0  C
Kết luận: d  M 0 ;   
A2  B 2

Ví dụ 2: Cho đƣờng thẳng (): 6x – 2y – 1 = 0 và (d): x + 3y – 1 = 0.


a) Tính khoảng cách từ M(2; 5) đến (d) và ().
b) Tìm trên đƣờng thẳng (D): 2x – y = 0 điểm N sao cho d[N; (d)] = 2d[N; ()].
Giải

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 89


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

2) Dấu của biểu thức Ax + By + C:


Đƣờng thẳng  : Ax  By  C  0 chia mặt phẳng Oxy thành hai nửa mặt phẳng có bờ là ().

– Một nửa mặt phẳng chứa các điểm M1(x1; y1) ứng với HM 1.n  0 y

hay Ax1  By1  C  0


M1
– Nửa còn lại chứa các điểm M2(x2; y2) ứng với KM 2 .n  0 hay 

Ax2  By2  C  0 . K 
O
x
Hiển nhiên rằng đƣờng thẳng () chứa các điểm M  x; y  ứng với
M2
Ax  By  C  0
Do đó ta có kết quả sau:
Cho đƣờng thẳng (): Ax + By + C = 0 và hai điểm M, N. Khi đó:
* Hai điểm M và N nằm cùng phía đối với ()  (AxM + ByM + C)(AxN + ByN + C) > 0
* Hai điểm M và N nằm khác phía đối với ()  (AxM + ByM + C)(AxN + ByN + C) < 0

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 90


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Ví dụ 3: Cho đƣờng thẳng (): x – y + 3 = 0 và hai điểm A  2; 2  , B  3; 0 

a) Tính khoảng cách từ A và B đến ().


b) Chứng minh rằng A và B nằm về cùng một phía đối với ().
c) Tìm điểm M trên () sao cho MA  MB nhỏ nhất.
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 91


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

B. BÀI TẬP
 x  3t  2015
Bài 1. Cho hai đƣờng thẳng ( d1 ) : 4x  2 y  6  0 ; ( d 2 ) :  t  R  .
 y  t  2016
Tìm số đo các góc tạo bởi hai đƣờng thẳng (d1 ) và (d 2 ) .
Bài 2. Tìm các khoảng cách từ các điểm đến các đƣờng thẳng tƣơng ứng sau đây:
 x  5t
a) A(3; 5), (d ) : 4 x  3 y  1  0 b) B( 1;  2 ), ( d ) :  t  R 
 y  3  12t
Bài 3. Tìm bán kính của đƣờng tròn (C) có tâm là I(–2; –2) và tiếp xúc với đƣờng thẳng
(d ) : 5 x  12 y  10  0 .

Bài 4. Tính khoảng cách giữa hai đƣờng thẳng: (d1 ) : 4 x  3 y  2015  0 ; (d 2 ) : 4 x  3 y  2016  0
Bài 5. Cho đƣờng thẳng (d1): 4x + 2y + 7 = 0 và đƣờng thẳng (d2): x + 3y – 2 = 0.
a) Tính góc giữa (d1) và (d2). Tìm giao điểm của (d1) và (d2).
b) Tìm điểm M trên (d1) sao cho khoảng cách từ M đến (d2) bằng 10 .
Bài 6. Cho đƣờng thẳng (d): x + 3y – 2 = 0.
a) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng () qua điểm A(2; 0) và tạo với (d) một góc 450.
b) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (D) qua điểm B(1; 1) và cách đều điểm M(3; 2) và N(–1; 6).
x  2  2t
Bài 7. Cho đƣờng thẳng (d):  và điểm A(0; 1).
y  3  t
a) Tìm điểm M thuộc (d) sao cho AM = 5.
b) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng () qua A và cách điểm N(4; 2) một đoạn bằng khoảng cách
từ A đến (d).

Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A. Cho biết BC : 2 x  3 y  5  0 và AB : x  y  1  0 . Lập
phƣơng trình cạnh AC , biết rằng nó đi qua điểm M(1; 1).
Bài 9. Cho tam giác ABC có AB: x+4y-2=0, đƣờng cao (AH): 2x-3y+7=0, đƣờng trung tuyến
(BM): 2x+3y-9=0. Tìm A, B, C.
Bài 10. Cho tam giác có trọng tâm G(-2;0). Biết phƣơng trình AB, AC lần lƣợt là 4x+y+14=0,
2x+5y-2=0. Tìm A, B, C.

Bài 11. Tìm quỹ tích các điểm cách đƣờng thẳng 2 x  5 y  1  0 một khoảng cách bằng 3.

Bài 12. Cho đƣờng thẳng (d): x – y + 2 = 0 và hai điểm O(0; 0), A(2; 0)
a) Chứng minh rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đƣờng thẳng (d).
b) Tìm điểm đối xứng của O qua (d).
c) Trên (d) tìm điểm M sao cho độ dài đƣờng gấp khúc OMA ngắn nhất.

Nếu bạn muốn thành công, đừng sợ thất bại.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 92


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§4. ĐƢỜNG TRÕN


A. GIÁO KHOA
I. Phƣơng trình đƣờng tròn
y
1) Định lý 1: y
M

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đƣờng tròn (C) tâm
I(a; b) bán kính R.
y0 I
Điều kiện cần và đủ để điểm M(x; y) thuộc (C) là:
(x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) O x0 x x

Chứng minh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
2) Định nghĩa: Phƣơng trình (1) đƣợc gọi là phương trình của đường tròn tâm I(a; b)
bán kính R.
Chú ý: Trƣờng hợp đặc biệt, nếu a = 0 và b = 0 thì phƣơng trình (1) trở thành
x2  y 2  R2
Đây là phƣơng trình đƣờng tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R.

3) Định lý 2:
Trong mặt phẳng Oxy cho phƣơng trình
x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2)
Nếu a 2  b 2  c  0 thì (2) là phƣơng trình của đƣờng tròn có tâm I(a; b) và có bán kính

R  a 2  b2  c .
Chứng minh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 93


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

II. Các ví dụ
Ví dụ 1: Viết phƣơng trình đƣờng tròn (C) có tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đƣờng thẳng
( ) : 3 x  4 y  15  0 .
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Ví dụ 2: Viết phƣơng trình đƣờng tròn đi qua ba điểm M(0; 1), N(4; 1) và P(0; – 4).
Giải
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
III. Phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn
1) Định lý:
Trong mặt phẳng Oxy, tiếp tuyến (d) tại điểm M 0 ( x0 ; y0 ) của đƣờng tròn tâm I(a; b) có

phƣơng trình: (d): (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0 .


Chứng minh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 94


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Phần đọc thêm:


Tóm tắt: Phƣơng pháp viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn (C) có tâm I biết
tiếp tuyến thỏa điều kiện cho trƣớc.
 Trường hợp 1: Viết phƣơng trình tiếp tuyến tại một điểm M(x0, y0) thuộc đƣờng tròn (C )
– Tiếp tuyến cần tìm là đƣờng thẳng đi qua M và nhận IM làm vectơ pháp tuyến.
Nên pttt có dạng: (D): (x0 – a)(x – x0) + (y0 – b)(y – y0) = 0
 Trường hợp 2: Viết phƣơng trình tiếp tuyến của (C) khi biết phƣơng của tiếp tuyến ấy
– Nếu biết tiếp tuyến có hệ số góc là k thì phƣơng trình tiếp tuyến có dạng (D):
y=kx+m
– Nếu tiếp tuyến song song với đƣờng thẳng (d): Ax+By+C=0 thì phƣơng trình tiếp
tuyến có dạng (D): Ax+By+m=0 (m  C)
– Nếu tiếp tuyến vuông góc với đƣờng thẳng (d): Ax+By+C =0 thì phƣơng trình tiếp
tuyến có dạng (D): Bx – Ay+m=0
Dùng điều kiện tiếp xúc để tìm m.

 Trường hợp 3: Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn (C) biết tiếp tuyến đi qua
điểm K ( xK ; yK ) cho trƣớc nằm ngoài đƣờng tròn.
Cách 1:
– Phƣơng trình tiếp tuyến đi qua K có dạng: (D): A(x x K )+B(y yK )=0 (A2+B2  0)

– Dùng điều kiện tiếp xúc để tìm sự liên hệ giữa A và B, thông thƣờng ta tính A theo B
hoặc B theo A, từ đó suy ra phƣơng trình tiếp tuyến cần tìm.
Cách 2:
 Trường hợp 1: Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc k thì phƣơng trình tiếp tuyến của (C) qua
K ( xK ; yK ) có dạng (D): y=k(x x K )+ yK

– Dùng điều kiện tiếp xúc tìm đƣợc k


Lƣu ý:
 Nếu tìm đƣợc hai giá trị k phân biệt, suy ra có hai tiếp tuyến phân biệt của (C) đi
qua K (nhƣ vậy ngoài hai tiếp tuyến này ra không còn tiếp tuyến nào khác)
 Nếu chỉ tìm đƣợc một giá trị của k, ta phải chứng minh đƣờng thẳng x= x K cũng
là một tiếp tuyến của (C ). Nghĩa là ta phải xét thêm trƣờng hợp 2:
 Trường hợp 2: Tiếp tuyến của (C) không có hệ số góc
– Phƣơng trình tiếp tuyến qua K ( xK ; yK ) có dạng (D): x= x K
– Chứng minh (D) tiếp xúc với (C) nghĩa là khoảng cách từ tâm I đến (D) bằng R.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 95


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

2) Ví dụ 1: Cho đƣờng tròn có phƣơng trình: x 2  y 2  4 x  8 y  5  0 .


a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của đƣờng tròn
b) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn tại điểm A(–1; 0).
c) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn vuông góc với đƣờng thẳng x  2 y  0 .
d) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn đi qua điểm B(3; –11).
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 96


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

B. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm tâm và bán kính của các đƣờng tròn sau:
a) x2  y 2  2x  2 y  2  0

b) 16 x 2  16 y 2  16 x  8 y  11

c) 7 x2  7 y 2  4 x  6 y 1  0
Bài 2. Lập phƣơng trình của đƣờng tròn (C) trong các trƣờng hợp sau:
a) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc với đƣờng thẳng (d): x  2 y  7  0

b) (C) có đƣờng kính AB với A(1, 1) ; B(7, 5).


c) (C) qua ba điểm A(–2, 4) ; B(5, 5) ; C(6, –2).
Bài 3. Lập phƣơng trình của đƣờng tròn (C) tiếp xúc với các trục tọa độ và
a) đi qua điểm M(4, 2).
b) có tâm ở trên đƣờng thẳng (d): 4 x  2 y  8  0 .
Bài 4. Cho 3 điểm A(4;5), B( 3;6 ) ,C( 0;2) và đƣờng thẳng (d) : x  2y  4  0
a) Viết phƣơng trình đƣờng tròn qua A, B và tâm thuộc đƣờng thẳng (d)
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d1) song song với (d) và tiếp xúc với đƣờng tròn ( A; 2 5)
Bài 5. Lập phƣơng trình của đƣờng tròn có tâm nằm trên đƣờng thẳng ( ) : 4 x  3 y  2  0 và
tiếp xúc với hai đƣờng thẳng (d): x  y  4  0 và (d’): 7 x  y  4  0 .

Bài 6. Viết phƣơng trình tiếp tuyến với (C): x 2  y 2  4 x  2 y  0 tại giao điểm của (C) và
đƣờng thẳng (d): x  y  0 .

Bài 7. Viết phƣơng trình tiếp tuyến với (C): x 2  y 2  4 x  2 y  0 đi qua A(0, 2).

Bài 8. Cho đƣờng tròn (C ) x 2  y 2  2 x  2 y  2  0


a) Viết phƣơng trình tiếp tuyến với đƣờng tròn (C ), biết tiếp tuyến qua M( -5,6)
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng qua gốc tọa độ O và cắt (C ) tại 2 điểm A, B với AB = 2 2
Bài 9. Cho đƣờng tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 6y – 6 = 0 và điểm K(2; –4). Chứng minh rằng: Bất
kì đƣờng thẳng nào đi qua K đều cắt (C) tại 2 điểm phân biệt. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng
qua K cắt (C) tại A, B sao cho K là trung điểm của đoạn AB

Những quyết định vội vàng là những quyết định đầy bất trắc
L. J. PETER

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 97


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§5. ĐƢỜNG ELIP


A. GIÁO KHOA
1) Định nghĩa:
Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c và một độ dài
y
2a không đổi (a > c).
B2
Ta gọi: M

Elip là tập hợp các điểm M sao cho F1M + F2M = 2a.
A1 F1 O F2 A2 x
Hai điểm F1 và F2 gọi là hai tiêu điểm của elip.
Khoảng cách F1F2 = 2c gọi là tiêu cự. B1

F1M và F2M gọi là bán kính qua tiêu điểm của M.

2) Phƣơng trình chính tắc của elip:


a) Định lí: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm F1(–c; 0) và F2(c; 0). (0 < c < a)
Xét elip: (E) = {M(x; y): F1M + F2M = 2a}.

x2 y2
Điều kiện cần và đủ để M(x; y) thuộc (E) là: 2
 2
 1 (1) với b2 = a2 – c2.
a b
Chứng minh: Với M ( x; y )

Ta có: F1M   x  c  y 2  x 2  y 2  c 2  2cx


2

F2 M   x  c  y 2  x 2  y 2  c 2  2cx
2

 F1M 2  F2 M 2  4cx
* M  x, y    E   F1M  F2 M  2a
 F1M  F2 M  2a

 F1M  F2 M  4cx
2 2

 F1M  F2 M  2a

 2cx
 F1M  F2 M  a
 cx
 F M  a 
 1
a

F M  a  cx


2
a
* M  x, y    E   F1M  F2 M  2a
  F1M  F2 M   4a 2
2

 F1M 2  F2 M 2  2 F1M .F2 M  4a 2


 c2 x2 
 2 x 2  2 y 2  2c 2  2  a 2  2   4a 2
 a 

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 98


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

c2 x2
 x2  y 2  c2  a2  2
 2a 2
a
 c2 
  1  2  .x 2  y 2  a 2  c 2
 a 
x2
  a2  c2 . 2  y 2  a2  c2
a
2 2
x y
 2  2 2  1  *
a a c
Đặt b  a 2  c 2  b 2  a 2  c 2 (Do a 2  c 2  0 )
x2 y 2
 *    1 (1)
a 2 b2
x2 y 2
Vậy phƣơng trình chính tắc của elip là:  E  :   1 (1)
a 2 b2

b) Định nghĩa: Phƣơng trình (1) đƣợc gọi là phương trình chính tắc của elip (E).

3) Hình dạng của elip:

x2 y2
Xét elip (E): 2
 2
 1 với b2 = a2 – c2.
a b
c c
 Cho M(x; y)  (E) ta có F1M = a + x và F2M = a – x .
a a
 Nếu điểm M(x; y)  (E) thì các điểm M1(–x; y),
y
M2(x; –y) và M3(–x; –y) cũng thuộc (E).
B2
Vậy (E) có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối
M1 M
xứng là O.
x
 Khi y = 0 thì từ (1) ta có x = ± a và khi x = 0 thì từ A1 F1 O F2 A2

(1) ta có y = ± b.
M3 M2
Vậy (E) cắt trục Ox tại hai điểm A1(–a; 0), A2(a; 0) và B1

(E) cắt Oy tại hai điểm B1(0; –b), B2(0; b).


Các điểm A1, A2, B1, B2 đƣợc gọi là các đỉnh của elip (E).
Đoạn thẳng A1A2=2a gọi là trục lớn của elip (E) và B1B2=2b gọi là trục nhỏ của (E)
 Từ (1) ta có M(x; y)  (E) thì –a ≤ x ≤ a và
–b ≤ y ≤ b. Do đó các điểm của elip nằm trọn trong hình chữ nhật có phƣơng trình các cạnh là x
= ± a, y = ± b. Hình chữ nhật đó gọi là hình chữ nhật cơ sở của elip.
4) Tâm sai của elip:
 Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn đƣợc gọi là tâm sai của elip. Kí hiệu là e.
c
 Ta có e = < 1.
a

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 99


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

5) Elip và phép co đƣờng tròn (phần đọc thêm):


Cho đƣờng tròn (C): x2 + y2 = a2 và số thực k (0 < k < 1). Với mỗi điểm M(x; y)  (C), ta lấy
điểm M'(x'; y') sao cho x' = x, y' = ky. Tìm tập hợp các điểm M'?
Giải

Ta có:
 x  x
x '  x 
 (0  k  1)   y
 y '  ky  y
 k
Thay vào phƣơng trình (1), ta đƣợc:
y '2
x '  2  1 (2)
2

k
Toạ độ các điểm M ' thoả (2) nên tập hợp các điểm M ' là đƣờng elip có phƣơng trình :
y2
x2  1
k2

Khi đó, ta nói đƣờng tròn (C) đƣợc co thành elip (E).

6) Các ví dụ:
x2 y2
Ví dụ 1: Cho elip (E):   1.
169 144
Xác định tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự và tâm sai của elip (E).
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 100


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

4
Ví dụ 2: Viết phƣơng trình chính tắc của elip (E) có độ dài trục lớn là 10 và tâm sai e = .
5
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm, các đỉnh của các elip (E) có phƣơng trình sau:
x2 y 2
a)  1 b) 4x2 + 9y2 = 1 c) 4x2 + 9y2 = 36.
25 9
PT của elip (E) Trục lớn Trục nhỏ Tiêu điểm Đỉnh

x2 y 2
a)  1
25 9

b) 4 x 2  9 y 2  1

c) 4 x 2  9 y 2  36

Bài 2. Lập phƣơng trình chính tắc của elip, biết:


a) Trục lớn và trục nhỏ lần lƣợt là 8 và 6.
b) Trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6.
Bài 3. Lập phƣơng trình chính tắc của elip (E) trong các trƣờng hợp sau:
1
a) Tiêu cự bằng 8 và tâm sai e = .
2
b) Phƣơng trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở là x =  4 và y =  3.
 9  12 
c) (E) đi qua các điểm M  4;  và N  3;- 
 5  5

 3
d) Một tiêu điểm là F1(– 3 ; 0) và điểm M 1;  nằm trên (E).

 2 

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 101


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Bài 4. Lập phƣơng trình chính tắc của elip (E) trong các trƣờng hợp sau:
12
a) Độ dài trục lớn bằng 26 và tâm sai e = .
13
2
b) Một tiêu điểm là F1(–6; 0) và tâm sai e = .
3
c) Đỉnh trên trục lớn là (5; 0) và phƣơng trình của đƣờng tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở
là x2 + y2 = 41.
 3 4 
d) (E) đi qua điểm M  ;  và  MF1F2 vuông tại M.
 5 5
Bài 5. Tìm tâm sai của elip trong các trƣờng hợp sau:
a) Các đỉnh trên trục nhỏ nhìn hai tiêu điểm dƣới một góc vuông.
b) Độ dài trục lớn bằng k lần độ dài trục nhỏ (k > 1)
c) Khoảng cách từ một đỉnh trên trục lớn tới một đỉnh nằm trên trục nhỏ bằng tiêu cự.
Bài 6. Cho elip (E): 9x2 + 25y2 = 225.
a) Tìm tọa độ tiêu điểm và tính tâm sai của (E).
b) N là điểm di động trên (E). Chứng minh: F1N.F2N + ON2 là một hằng số.
c) Tìm điểm P thuộc (E) sao cho PF1F2 vuông tại P.
d) Cho A, B là hai điểm nằm trên (E), biết F1A + F2B = 8. Tính F2A + F1B?
Bài 7. Cho elip (E): x2 + 9y2 = 9.
a) Tính độ dài dây cung của (E) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu (trục lớn) của
(E).
b) Tìm điểm M trên (E) sao cho MF1 = 2MF2.
c) Tìm điểm K trên (E) sao cho K nhìn F1, F2 dƣới một góc 600.
d) Tìm điểm H trên (E) sao cho diện tích tam giác HF1F2= 2
Bài 8*. (ĐH khối B-2010)
x2 y 2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 3) và elip (E):   1 . Gọi F1 ; F2 là các tiêu
3 2
điểm của (E) ( F1 có hoành độ âm); M là giao điểm của có tung độ dƣơng của đƣờng thẳng A F1

với (E); N là điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phƣơng trình đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác

AN F2 .

Kẻ thù lớn nhất của đời ngƣời chính là không có niềm tin kiên cƣờng.
R.ROLLAND.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 102


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Phần đọc thêm: §6. ĐƢỜNG HYPEBOL


A. GIÁO KHOA
1) Định nghĩa:
Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c và một độ dài 2a không đổi (0 < a < c).
Ta gọi: Hypebol là tập hợp các điểm M sao cho: y

F1M  F2 M = 2a. M
Hai điểm F1 và F2 gọi là hai tiêu điểm của hypebol.
Khoảng cách F1F2 = 2c gọi là tiêu cự. x
F1 O F2
F1M, F2M gọi là bán kính qua tiêu điểm của M.
2) Phƣơng trình chính tắc của hypebol:
a) Định lí:
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm F1(–c; 0) và F2(c; 0). Xét hypebol:
(H) = {M(x; y) : F1M  F2 M = 2a} (0 < a < c).

x2 y2
Điều kiện cần và đủ để M(x; y) thuộc (H) là: 2
 2
 1 (2) với b2 = c2 – a2.
a b
Chứng minh: Với M ( x; y )

Ta có: F1M   x  c  y 2  x 2  y 2  c 2  2cx


2

F2 M   x  c  y 2  x 2  y 2  c 2  2cx
2

 F1M 2  F2 M 2  4cx
M  x, y    H   F1M  F2 M  2a
*

 F1M  F2 M  2a

 FM1  F2 M  4cx

2 2

  F1M  F2 M  2a

  F1M  F2 M  2cx 
F1M  a 
cx 
F1M  a 
cx
 a 
 

a a
  
  F1M  F2 M  2a  F M  a  cx  F M  a  cx
 2cx  2 a  2 a
  F1M  F2 M  
 a
* M  x, y    H   F1M  F2 M  2a
  F1M  F2 M   4a 2
2

 F1M 2  F2 M 2  2 FM 1.F2 M  4a 2
 c2 x2 
 2 x  2 y  2c  2  2  a 2   4a 2
2 2 2

 a 
 c  2
  1  2  .x 2  y 2  a 2  c 2
 a 

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 103


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

x2
  a  c  . 2  y 2  a2  c2
2 2

a
2 2
x y
 2 2  1 *
a c  a2
Đặt b  c 2  a 2  b 2  c 2  a 2 (Do c 2  a 2  0 )
x2 y 2
 *    1 (1)
a 2 b2
x2 y 2
Vậy phƣơng trình chính tắc của hypebol là:  H  : 2  2  1 (1)
a b
b) Định nghĩa: Phƣơng trình (2) đƣợc gọi là phương trình chính tắc của hypebol (H).

x2 y2
3) Hình dạng của hypebol: Xét hypebol (H): 2
 2
 1 với b2 = c2 – a2.
a b
 Tƣơng tự nhƣ elip ta có (H) cũng có các trục đối xứng là Ox, Oy và có tâm đối xứng là O.
 Khi y = 0 thì từ (2) ta có x = ± a và khi x = 0 thì từ (1) vô nghiệm. Vậy (H) cắt trục Ox tại
hai điểm A1(–a; 0), A2(a; 0) và (H) không cắt Oy. Ta đặt hai điểm B1(0; –b), B2(0; b).
Các điểm A1, A2 đƣợc gọi là các đỉnh của hypebol (H).
Đoạn thẳng A1A2 = 2a gọi là trục thực của hypebol (H) và B1B2 = 2b gọi là trục ảo của (H)
 Từ (2) ta có M(x; y)  (H) thì x ≤ –a hay x ≥ a. Do đó (H) gồm hai phần:
Phần của (H) gồm các điểm M(x; y) sao cho x ≥ a gọi là nhánh phải của (H).
Phần của (H) gồm các điểm M(x; y) sao cho x ≤ –a gọi là nhánh trái của (H).
 cx  cx
 F1M  a  a  F1M  a  a
* M thuộc nhánh phải:  * M thuộc nhánh trái: 
 F M  a  cx  F M  a  cx
 2 a  2 a
cx cx
Tổng quát: F1M  a  ; F2 M  a 
a a
c
 Tỉ số e = đƣợc gọi là tâm sai của hypebol. Mọi hypebol đều có tâm sai e >1.
a
 Hình chữ nhật tạo bởi các đƣờng thẳng x = ± a và y = ± b gọi là hình chữ nhật cơ sở của
hypebol (H).
 Hai đƣờng thẳng chứa hai đƣờng chéo của hình chữ nhật cơ sở gọi là hai đƣờng tiệm cận
y

b
của (H). Phƣơng trình hai đường tiệm cận là y = ± x .
a
b B2
-c -a a c x
F 1 A1 O A2 F2

-b B 1

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 104


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

4) Các ví dụ:

x2 y 2
Ví dụ 1: Cho hypebol (H):   1.
16 9
a) Xác định tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, tính độ dài trục thực, trục ảo, tiêu cự, tâm sai, viết
phƣơng trình các đƣờng tiệm cận của (H).
b) Tìm điểm M trên (H) sao cho F1M = 2F2M.
Giải
a) Xác định tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, tính độ dài trục thực, trục ảo, tiêu cự, tâm sai, viết
phƣơng trình các đƣờng tiệm cận của (H).

x2 y 2
(H):   1.
16 9

a  16 a  4
2

Ta có :  2 
b  9
 b  3
Mà c 2  a 2  b 2  25  c  5

- Tiêu điểm: F1 (5;0); F2 (5;0) .

- Đỉnh: A1  4;0  ; A2  4;0  .

- Độ dài trục thực: 2a  8 .


- Độ dài trục ảo: 2b  6 .
- Tiêu cự: 2c  10
c 5
- Tâm sai: e  
a 4
3
- Phƣơng trình các đƣờng tiệm cận của (H): y   x
4

b) Tìm điểm M trên (H) sao cho F1M = 2F2M.


Theo giả thiết ta có: F1M = 2F2M  MF1  MF2 nên M thuộc nhánh phải của (H)

cx  cx  48
* F1M = 2F2M  a   2  a    3a 2  cx  x 
a  a 5

3 119
Mà M ( x; y )  ( H )  y  
4
 48 3 119 
Vậy: M  ;  
 5 4 

Ví dụ 2: Viết phƣơng trình chính tắc của hypebol (H) biết:

a) (H) có độ dài trục thực là 8 và phƣơng trình một tiệm cận là 5x – 4y = 0



b) (H) có tâm sai e = 5 và đi qua điểm M 10 ; 6 

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 105


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Giải
a) (H) có độ dài trục thực là 8 và phƣơng trình một tiệm cận là 5x – 4y = 0
x2 y2
Phƣơng trình chính tắc của (H) có dạng 2
 2
 1 với b2 = c2 – a2
a b
Theo giả thiết ta có:
* 2a  8  a  4 (1)
5 b 5
* Phƣơng trình tiệm cận 5 x  4 y  0  y  x  (2)
4 a 4
Từ (1), (2)  b  5
x2 y 2
Vậy phƣơng trình chính tắc của (H):  1
16 25
b) (H) có tâm sai e = 5 và đi qua điểm M 10 ; 6  
x2 y2
Phƣơng trình chính tắc của (H) có dạng 2
 2
 1 với b2 = c2 – a2
a b
Theo giả thiết ta có:
c
* (H) có tâm sai e  5   5  c 2  5a 2
a

a  1
 
2
10 36 10 36
* (H) qua M 10 ; 6  2  2  1  2  2 1  2
a b a c  a2 c  5

Mà b 2  c 2  a 2  4
x2 y 2
Vậy phƣơng trình chính tắc của ( H ) :  1
1 4

B. BÀI TẬP
Bài 1. Xác định độ dài các trục, tọa độ tiêu điểm, các đỉnh, phƣơng trình các tiệm cận các
hypebol (H) có phƣơng trình sau:

x2 y 2
a)  1 b) 9x2 – 16y2 = 144 c) 2x2 – y2 = 10.
9 16
PTcủa hypebol (H) Trục Trục Tiêu điểm Đỉnh PT Tiệm cận
thực ảo

x2 y 2
a)  1
9 16

b) 9 x 2  16 y 2  144

c) 2 x 2  y 2  10

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 106


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Bài 2. Lập phƣơng trình chính tắc của hypebol, biết:


a) Trục thực và trục ảo lần lƣợt là 10 và 8.
b) Trục thực bằng 8 và tiêu cự bằng 10.
c) Tiêu cự bằng 10 và nửa trục thực bằng 4.
d) Tiêu cự là 20 và một tiệm cận có phƣơng trình là 4x – 3y = 0.

Bài 3. Lập phƣơng trình chính tắc của hypebol (H) trong các trƣờng hợp sau:
5
a) Tiêu cự bằng 10 và tâm sai e = .
3
b) Độ dài trục ảo bằng 6 và hai đƣờng tiệm cận vuông góc với nhau.
Bài 4. Cho hypebol (H): 4x2 – y2 = 4.
a) Tìm các điểm M thuộc (H) sao cho M nhìn hai tiêu điểm dƣới một góc vuông.
b) Tìm các điểm N thuộc (H) sao cho N nhìn hai tiêu điểm dƣới một góc 1200.
c) Tìm các điểm P thuộc (H) sao cho P có tọa độ nguyên.
Bài 5. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ điểm tùy ý trên hypebol (H) đến hai đƣờng tiệm
cận của (H) là một số không đổi.

x2 y2
Bài 6. Cho hypebol (H):   1 và M tùy ý trên (H). Chứng minh:
a2 b2
a) OM2 – MF1.MF2 = a2 – b2.
b) (MF1 + MF2)2 – 4.OM2 là hằng số.
Bài 7. Cho hypebol (H): 5x2 – 4y2 = 20 và đƣờng thẳng (d): x – y + m = 0.
a) Chứng minh (d) luôn cắt (H) tại hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau (xM < xN).
b) Xác định m để F2N = 2F1M.

Nếu bạn tự coi mình là ngƣời thông minh nhất


cũng đừng nên trách ngƣời khác không hiểu mình.
B.SHAW

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 107


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Phần đọc thêm: §7. ĐƢỜNG PARABOL

A. GIÁO KHOA
1) Định nghĩa: y

Cho điểm F cố định và đƣờng thẳng () M


H
không đi qua F. Ta gọi:
Parabol là tập hợp các điểm M sao cho
khoảng cách từ M đến F luôn bằng
khoảng cách từ M đến (). x
O F
 Điểm F gọi là tiêu điểm của parabol.
 Đƣờng thẳng () gọi là đƣờng chuẩn của
parabol (P).
 Khoảng cách từ F đến đƣờng thẳng ()
gọi là tham số tiêu của parabol.

2) Phƣơng trình chính tắc của parabol:


a) Định lí:

p  p
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm F  ; 0  với p > 0 và đƣờng chuẩn (): x + = 0. Xét
2  2
parabol có tiêu điểm F và đƣờng chuẩn là (). Ta có:
Điều kiện cần và đủ để M(x; y) thuộc (P) là: y2 = 2px (3) với p>0.
Chứng minh: Với M ( x; y )
2
 p
2
p
Ta có: FM   x    y 2  x 2  y 2   px
 2 4

p
d  M ;      x 
2

* M  ( P)  FM  d  M ;    

2
p p
 x y  2
 px  x 
2

4 2
2
 p
2
p
x y 
2
 px   x  
2

4  2

 y 2  2 px

Vậy: phƣơng trình chính tắc của parabol (P) là: y 2  2 px

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 108


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

b) Định nghĩa: Phƣơng trình (3) đƣợc gọi là phương trình chính tắc của parabol (P).
3) Hình dạng của parabol:
Xét parabol (P): y2 = 2px (p > 0).
Nếu điểm M(x; y)  (P) thì các điểm M1(x; –y) cũng thuộc (P). Do đó, (P) có trục đối
xứng là Ox và điểm O(0; 0) gọi là đỉnh của (P).

4) Ví dụ:
Ví dụ 1: Xác định toạ độ tiêu điểm và viết phƣơng trình đƣờng chuẩn của các parabol sau:
a) y 2  x

b) y 2  4 x  0
Giải
a) y 2  x
1
Ta có: 2 p  1  p 
2
1 
Tiêu điểm: F  ;0 
4 
1
Đƣờng chuẩn: x  0
4
b) y 2  4 x  0
Ta có: 2 p  4  p  2

Tiêu điểm: F 1; 0 

Đƣờng chuẩn: x  1  0
Ví dụ 2: Viết phƣơng trình chính tắc của parabol (P), biết (P) cắt đƣờng thẳng x + 2y = 0 tại hai
điểm và khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 4.
Giải
Phƣơng trình chính tắc của (P) có dạng: y 2  2 px  p  0
Tọa độ điểm chung của (P) và (d): x + 2y = 0 (nếu có) là nghiệm của hệ phƣơng trình:

 y 2  2 px  y  2 p  2 y 
 y  0  x  0
2

   
x  2 y  0  x  2 y
  y  4 p  x  8 p

Vậy (P) cắt (d) tại 2 điểm O  0;0  và A  8 p; 4 p 

1 1
Theo giả thiết ta có: OA  4  64 p 2  16 p 2  16  p 2   p
5 5
2
Vậy: phƣơng trình chính tắc của ( P) : y 2  x
5

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 109


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

B. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm tọa độ tiêu điểm, phƣơng trình đƣờng chuẩn của parabol (P) có phƣơng trình sau:
a) y2 = 8x b) y2 = 4x
PTcủa parabol (P) Tiêu điểm PT đƣờng chuẩn
2
a) y = 8x

b) y2 = 4x

Bài 2. Lập phƣơng trình chính tắc của parabol, biết:


a) Tiêu điểm là F(2; 0).
b) Phƣơng trình đƣờng chuẩn là x = –3.
c) Khoảng cách từ tiêu điểm đến đƣờng chuẩn bằng 2.
Bài 3. Cho parabol (P): y2 = 4x và điểm M(x0; y0) thuộc (P).
a) Tính khoảng cách từ M đến tiêu điểm F.
b) Tìm tọa độ của M, biết M cách F một đoạn bằng 2.
c) Đƣờng thẳng (d) qua F cắt (P) tại hai điểm A và B. Chứng minh AB = xA + xB + 2.
Bài 4. Cho parabol (P): y2 = 12x.
a) Đƣờng thẳng (d) vuông góc với trục đối xứng của parabol (P) tại tiêu điểm F và cắt (P) tại
hai điểm M, N. Tính độ dài MN.
b) Đƣờng thẳng (D) đi qua tiêu điểm F của parabol (P) và cắt (P) tại hai điểm M, N. Chứng
minh yM.yN là hằng số.
Bài 5. Cho (P): y2 = 2px và dây cung AB đi qua tiêu điểm F. Gọi I là trung điểm AB. Chứng
minh: AB = 2d[I; ()] ( là đƣờng chuẩn của (P)). Từ đó có nhận xét gì về đƣờng tròn (C) có
đƣờng kính AB?
Bài 6. a) Tìm tham số tiêu của parabol (P) có tiêu điểm F(1; 2) và phƣơng trình đƣờng chuẩn là
(): 3x – 4y – 5 = 0.
b) Cho điểm K(1; –2) và điểm M(x; y). Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y để M cách đều điểm K
và trục Ox.

Hy vọng dù ảo tƣởng đến đâu thì cũng giúp chúng ta đi trên đƣờng đời một cách vui vẻ.
LA ROCHEFOUCAULD

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 110


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Phần đọc thêm: §8. BA ĐƢỜNG CÔNIC

A. GIÁO KHOA
I. Đƣờng chuẩn của elip và hypebol:

x2 y2 x2 y2
1) Định nghĩa: Cho elip (E):   1 (a > b > 0) và (H):   1 (a, b > 0)
a2 b2 a2 b2
Ta gọi:
a
 Đƣờng thẳng (1): x = – là đường chuẩn của (E) (hay (H)) ứng với tiêu điểm F1(–c; 0).
e
a
 Đƣờng thẳng (2): x = + là đường chuẩn của (E) (hay (H)) ứng với tiêu điểm F2(c; 0).
e
Ví dụ 1: Tìm đƣờng chuẩn của:
a) (E): 4 x 2  16 y 2  1
b) (H): x 2  4 y 2  4

Giải
a) (E): 4 x 2  16 y 2  1
 2 1 1
 a  a

2 2
x y 4 2
4 x 2  16 y 2  1   1 
1 1 b 2  1  b  1
4 16  16 4
3 3 c 3 a 3
Mà c 2  a 2  b 2  c 2  c e   
16 4 a 2 e 3
 3  3
Đƣờng chuẩn của  E  ứng với tiêu điểm F1  
 4 ;0   1  : x   3

 
 3  3
Đƣờng chuẩn của  E  ứng với tiêu điểm F2  ;0  là   2  : x 
 4  3
 

b) (H): x 2  4 y 2  4
x2 y 2 
a  4  a  2
2

x  4y  4  
2 2
1  2
4 1 b  1  b  1

c 5 a 4
Mà c 2  a 2  b 2  c 2  5  c  5  e    
a 2 e 5


Đƣờng chuẩn của  H  ứng với tiêu điểm F1  5;0 là  1  : x    4 5
5

Đƣờng chuẩn của  H  ứng với tiêu điểm F2  


5;0 là   2  : x 
4 5
5

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 111


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Ví dụ 2: Lập phƣơng trình chính tắc của:


25
a) Elip (E) có tiêu điểm F1(–3; 0) và có phƣơng trình đƣờng chuẩn (1): x = –
3
18
b) Hyperbol (H) có trục ảo bằng 8 và khoảng cách giữa hai đƣờng chuẩn bằng
5
Giải
25
a) Elip (E) có tiêu điểm F1(–3; 0) và có phƣơng trình đƣờng chuẩn (1): x = –
3
x2 y2
Phƣơng trình chính tắc của (E) có dạng 2
 2
 1 với b2 = a2 – c2
a b
Theo giả thiết ta có:
* F1  3;0   c  3
25 a 25 a 2 25
* Đƣờng chuẩn  1  : x       a 2  25
3 e 3 c 3
* b 2  a 2  c 2  16
x2 y 2
Vậy: phƣơng trình chính tắc của (E):  1
25 16
18
b) Hyperbol (H) có trục ảo bằng 8 và khoảng cách giữa hai đƣờng chuẩn bằng
5
x2 y2
Phƣơng trình chính tắc của (H) có dạng 2
 2
 1 với b2 = c2 – a2
a b
Theo giả thiết ta có:
2b  8  b  4

 18 2a 18 a 9 a2 9
 d   ;
1 2        
 5 e 5 e 5 c 5
 
 c 2  b2 5  9c  5c 2  9c  80  0

c  5  n 
  c 2  25  a 2  9
c   16  l 
 5
x2 y 2
Vậy: phƣơng trình chính tắc của (H):  1
9 16
2) Tính chất của đƣờng chuẩn:
MF1 MF2
Với mọi điểm M nằm trên elip (E) hay hypebol (H), ta có:   e.
d[M; 1 ] d[M; 2 ]

II. Định nghĩa ba đƣờng cônic:


1) Định nghĩa: Cho điểm F, đƣờng thẳng () cố định không qua F và số dƣơng e.
FM
Tập hợp các điểm M sao cho tỉ số  e đƣợc gọi là đƣờng cônic.
d[M; ]
Điểm F gọi là tiêu điểm, () gọi là đường chuẩn và e gọi là tâm sai của đƣờng cônic.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 112


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

2) Phân loại:
 Khi e < 1 thì cônic là đƣờng elip.
 Khi e >1 thì cônic là đƣờng hypebol.
 Khi e = 1 thì cônic là đƣờng parabol.
3) Ví dụ: Lập phƣơng trình của cônic (C) có tiêu điểm F(1; 1), đƣờng chuẩn (): x + y –

1 = 0 và tâm sai e = 2.
Giải
* Ta có: F 1;1      1  1  1  0 : sai

Vậy F 1;1    

* M  x; y   Conic  C 

MF
 e  MF  e.d  M ,    
 x  y  1  2 xy  1
  x  12   y  12  2
d  M ,    2

Vậy: phƣơng trình của Conic (C ) : 2 xy  1

B. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm tiêu điểm, phƣơng trình đƣờng chuẩn của cônic (C) sau:
a) y2 = 16x b) 9x2 + 64y2 = 576 c) x2 – 16y2 = 16.
PTcủa cônic (C) Tiêu điểm PT đƣờng chuẩn
a) y2 = 16x

b) 9x2 + 64y2 = 576

c) x2 – 16y2 = 16

Bài 2. Viết phƣơng trình của cônic (C) biết:


a) Tiêu điểm F(2; 3), đƣờng chuẩn tƣơng ứng là (): y = 0 và tâm sai e = 1.
b) Tiêu điểm F(0; 3), đƣờng chuẩn tƣơng ứng là (): x = 3 và tâm sai e = 2.
1
c) Tiêu điểm F(1; 3), đƣờng chuẩn tƣơng ứng là (): x + y = 0 và tâm sai e = .
2
Bài 3. Biện luận theo m hình dạng của đƣờng (Cm): (m2 – 4)x2 + m2y2 + 4mx – m2 = 0.

Thiên tài có thể đặt nền móng – nhƣng hoàn tất công việc phải là lao động kiên nhẫn.
T.MAN

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 113


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

§9. BÀI TẬP CUỐI CHƢƠNG

PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG THẲNG VÀ PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÒN


Bài 1. Cho ba điểm A(4, 1), B(–3, –2) và C(1, –6).
a) Tính góc BAC
b) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua A và cách đều B và C.
c) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d1) cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lƣợt tại M và N sao cho tứ
giác AMON là một hình chữ nhật.
d) Tìm bán kính của đƣờng tròn có tâm C và tiếp xúc với đƣờng thẳng AB.
Bài 2. Cho ba điểm A(3;0), B(2; 4), C ( 1; 3)
a) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua A và song song với BC
b) Lập phƣơng trình đƣờng thẳng () chứa đƣờng cao AH của tam giác ABC.
c) Lập phƣơng trình đƣờng tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC.
d) Lập phƣơng trình tiếp tuyến của (C) tại điểm C.
Bài 3. Cho điểm M (1; 2) và đƣờng thẳng () : x  4 y  8  0
a) Tìm điểm M’ là đối xứng với M qua đƣờng thẳng ()

b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) qua M và tạo với () một góc 450 .
c) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng ( ') đối xứng với () qua điểm M.
d) Viết phƣơng trình đƣờng tròn (C) có tâm là M và tiếp xúc với () và viết phƣơng trình
đƣờng tròn (C’) đối xứng với (C) qua () .

Bài 4. Cho đƣờng tròn có phƣơng trình: x 2  y 2  4 x  8 y  5  0 .


a) Tìm tọa độ tâm và bán kính của đƣờng tròn.
b) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn đi qua điểm A(–1; 0).
c) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn đi qua điểm B(3; –11).
d) Viết phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn vuông góc với đƣờng thẳng x  2 y  0 .
Bài 5. Viết phƣơng trình đƣờng tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox và Oy, đồng thời đi qua
điểm M(2,1).
Bài 6. Cho A(4, 0) và B(0, 3). Viết phƣơng trình đƣờng tròn ngoại tiếp và đƣờng tròn nội tiếp
tam giác OAB.
Bài 7. (ĐH khối B2005) Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phƣơng
trình đƣờng tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm
B bằng 5.
Bài 8. Cho họ đƣờng (Cm ) có phƣơng trình: x 2  y 2  2mx  4(m  2) y  6  m  0 .

a) Tìm điều kiện của m để (Cm ) là đƣờng tròn.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 114


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

b) Tìm tập hợp tâm các đƣờng tròn (Cm ) khi m thay đổi
c) Tìm m để đƣờng tròn (Cm) có bán kính nhỏ nhất
d) Tìm m để đƣờng tròn (Cm) tiếp xúc với trục Ox
Bài 9. Cho (C): x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 và  : mx  y  2  0 .
Biện luận tùy theo m sự tƣơng giao của  và (C).
Bài 10. Cho hai điểm A(1, 1) và B(9, 7). Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MA2  MB 2  90 .
Bài 11. Tìm quỹ tích các điểm cách đều hai đƣờng thẳng:
a) 5 x  3 y  3  0 và 5 x  3 y  7  0 b) 4 x  3 y  2  0 và y  3  0
Bài 12. (CĐ-2008):
Tìm A  Ox và B  Oy sao cho A và B đối xứng nhau qua đƣờng thẳng (d): x – 2y+3=0
Bài 13. (ĐH khối B-2007):
Cho điểm A (2;2) và (d1): x+y – 2=0 và (d2): x+y-8=0. Tìm tọa độ các điểm B và C lần lƣợt
thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A
Bài 14. (ĐH khối B-2004): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;1) , B(4;-3). Tìm
điểm C thuộc đƣờng thẳng (d): x–2y–1=0 sao cho khoảng cách từ C đến đƣờng thẳng AB bằng 6
Bài 15. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2 biết điểm A(1;0) và B(0;2) và trung điểm I của
AC thuộc đƣờng thẳng y=x. Tìm tọa độ điểm C.
Bài 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho 4 điểm: A(1;0), B(-2;4), C(-1;4) và D(3;5). Tìm tọa độ diểm
M thuộc đƣờng thẳng (d): 3x-y-5=0 sao cho hai tam giác MAB và MCD có diện tích bằng nhau.
Bài 17. Viết phƣơng trình tiếp tuyến chung của hai đƣờng tròn sau:
(C1 ) : x 2  y 2  2 x  3  0 (C2 ) : x 2  y 2  8 x  8 y  28  0

Bài 18. Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C):  x  4   y 2  4;E  4;1 . Tìm M trên Oy
2

sao cho từ M kẻ đến (C) hai tiếp tuyến MA, MB với A, B là hai tiếp điểm sao cho đƣờng thẳng
AB đi qua E.
Bài 19*. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đƣờng tròn (C ): x2+y2+4x+4y+6=0 và đƣờng thẳng
(d): x+my2m+3=0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đƣờng tròn (C), tìm m để (d) cắt (C)
tại hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Bài 20. Cho A(0;1), B(2;-1) và hai đƣờng thẳng (d1):(m-1)x+(m-2)y +2-m=0
và (d2): (2-m)x+(m-1)y+3m-5=0. Chứng minh rằng (d1) và (d2) cắt nhau. Gọi P là giao điểm của
(d1) và (d2). Tìm m để PA+PB lớn nhất

PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG ELIP


Bài 21. Quỹ đạo vệ tinh nhân tạo của Liên xô (cũ) phóng từ trái đất năm 1957 là một elip nhận
tâm của trái đất làm một tiêu điểm. Ngƣời ta đo đƣợc khoảng cách từ vệ tinh đến bề mặt trái đất

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 115


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

lúc gần nhất là 583 dặm, lúc xa nhất là 1342 dặm (1 dặm  1,609 km). Hãy tính tâm sai của quỹ
đạo, biết bán kính trái đất xấp xỉ 4000 dặm.
Bài 22. Lập phƣơng trình chính tắc của elip (E), biết:
a) Độ dài trục lớn bằng 6 và tiêu cự bằng 2.
b) Đỉnh A( 5; 0) và (E) đi qua điểm M (3; 1) .

3  4
c) Tâm sai e  và (E) đi qua điểm K  2 6;   .
5  5

d) Độ dài trục lớn bằng 8 và (E) cắt (C ) : x 2  y 2  8 tại 4 điểm tạo thành 4 đỉnh của hình
vuông.

x2 y2
Bài 23. Cho elip (E):   1 và điểm I(1; 2). Viết phƣơng trình đƣờng thẳng đi qua I, biết
16 9
rằng đƣờng thẳng đó cắt (E) tại hai điểm A và B sao cho I là trung điểm của AB.
Bài 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E): 4x2+9y2=36 với hai tiêu điểm là F1, F2
1 1
a) K là điểm tùy ý thuộc elip (E), tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
F1 K F2 K
b) Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua điểm I(1,1) và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho
IA=IB
x
c) Định m để đƣờng thẳng (D): y= +m cắt elip tại hai điểm M, N sao cho tam giác OMN
3
vuông tại O
Bài 25. Cho hai đƣờng tròn (C1) có tâm là F1 và bán kính R1, (C2) có tâm là F2 và bán kính R2 ,
(C1) chứa trong (C2) và F1 ≠ F2. Gọi M là tâm đƣờng tròn (C) thay đổi nhƣng luôn tiếp xúc ngoài
với (C1) và tiếp xúc trong với (C2). Hãy chứng tỏ rằng M di động trên một elip.
Bài 26. Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A di dộng trên trục Ox và điểm B di động trên trục Oy
sao cho độ dài AB luôn bằng c không đổi. Tìm tập hợp các điểm M thuộc đoạn AB sao cho
MB = 2MA.

x2 y2
Bài 27. Cho elip (E): 2  2  1 (0 < b < a )
a b
a) Chứng minh với mọi điểm M thuộc (E) ta có b  OM  a.
b) Gọi A là giao điểm của (E) với đƣờng thẳng (d): x   y  0 . Tính OA theo a, b,  ,  .
1 1
c) Gọi B là điểm trên (E) sao cho OA  OB. Chứng minh 2
 là hằng số.
OA OB2

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 116


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

GIẢI TAM GIÁC, TỨ GIÁC


Bài 28.
a) (Dự trữ khối D – 2003) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(1;0) và hai
đƣờng thẳng lần lƣợt chứa các đƣờng cao vẽ từ B và C có phƣơng trình tƣơng ứng là
x-2y+1=0 và 3x+y-1=0. Tính diện tích tam giác ABC.
b) (ĐH khối D – 2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M  2;0 

là trung điểm của cạnh AB. Đƣờng trung tuyến và đƣờng cao qua đỉnh A lần lƣợt có phƣơng
trình là 7 x  2 y  3  0 và 6 x  y  4  0 . Viết phƣơng trình đƣờng thẳng AC
c) (ĐH khối B – 2008) Trong hệ trục tọa độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác
ABC, biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên đƣờng thẳng AB là H(-1; -1), đƣờng phân
giác trong góc A có phƣơng trình x – y + 2 = 0 và đƣờng cao kẻ từ B có phƣơng trình
4x + 3y – 1 = 0.
d) Cho tam giác ABC có đƣờng cao (BH): 3x+4y+10=0, đƣờng phân giác trong (AD):
x-y+1=0, điểm M(0;2) thuộc (AB) đồng thời cách C một khoảng bằng 2.
Bài 29*. (ĐH khối D-2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; - 7),
trực tâm là H(3; - 1), tâm đƣờng tròn ngoại tiếp là I( - 2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C ( xC  0 ).
Bài 30. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB: x-2y-1=0 và đƣờng chéo BD: x-7y+14=0, biết
đƣờng chéo AC qua M(2;1). Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD
Bài 31. Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm
của hai đƣờng thẳng (d): x-y-3=0 và (d’): x+y-6=0. Trung điểm của một cạnh là giao điểm của
(d) với trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật.
Bài 32. Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C): x2+y28x+6y+21=0, (d): x+y1=0. Tìm các
đỉnh của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A thuộc (d).
Bài 33. (ĐH khối D -2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có điểm
 9 3 
M  ;  là trung điểm của cạnh AB, điểm H(–2 ; 4) và điểm I(–1; 1) lần lƣợt là chân đƣờng
 2 2
cao kẻ từ B và tâm đƣờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Tìm tọa độ điểm C.
Bài 34. (ĐH khối B -2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có chân
 17 1 
đƣờng cao hạ từ đỉnh A là H  ;   , chân đƣờng phân giác trong của góc A là D(5; 3) và
 5 5
trung điểm của cạnh AB là M(0; 1). . Tìm tọa độ điểm C

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 117


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

TRÍCH ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG MỘT SỐ NĂM:


Bài 1. (ĐH khối A, A1-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có
điểm C thuộc đƣờng thẳng d: 2x+y+5=0 và A(– 4; 8). Gọi M là điểm đối xứng của B qua C, N là
hình chiếu vuông góc của B trên đƣờng thẳng MD. Tìm tọa độ các điểm B, C, biết rằng N(5; – 4)
Bài 2. (ĐH khối A, A1-2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đƣờng thẳng  : x – y =
0. Đƣờng tròn (C) có bán kính R = 10 cắt  tại hai điểm A và B sao cho AB = 4 2 . Tiếp
tuyến của (C) tại A và B cắt nhau tại điểm thuộc tia Oy. Viết phƣơng trình đƣờng tròn (C).
Bài 3. (ĐH khối B -2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD có hai
đƣờng chéo vuông góc với nhau là AD = 3BC. Đƣờng thẳng BD có phƣơng trình x+2y – 6 =0và
tam giác ABD có trực tâm là H(– 3; 2). Tìm tọa độ các đỉnh C và D.
Bài 4. (ĐH khối D -2013) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đƣờng tròn và đƣờng thẳng
 : y – 3 = 0. Tam giác MNP có trực tâm trùng với tâm của (C), các đỉnh N và P thuộc  , đỉnh
M và trung điểm của cạnh MN thuộc (C). Tìm tọa độ điểm P.
Bài 5 (ĐH khối A, A1 – 2012) : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD.
Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN=2ND. Giả sử
 11 1 
M  ;  và đƣờng thẳng AN có phƣơng trình: 2x – y – 3 = 0 . Tìm tọa độ điểm A.
 2 2
Bài 6. (ĐH khối A, A1 – 2012): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đƣờng tròn
(C ) : x 2  y 2  8 . Viết phƣơng trình chính tắc của elip (E), biết rằng (E) có độ dài trục lớn bằng 8
và (E) cắt (C) tại bốn điểm tạo thành bốn đỉnh của một hình vuông.
Bài 7. (ĐH khối B – 2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đƣờng tròn
(C1 ) : x 2  y 2  4 , (C2 ) : x 2  y 2  12 x  18  4 và đƣờng thẳng (d): x – y – 4 =0. Viết phƣơng

trình đƣờng tròn có tâm thuộc (C2 ) , tiếp xúc với (d) và cắt (C1 ) tại hai điểm phân biệt A và B
sao cho AB vuông góc với (d).
Bài 8. (ĐH khối B – 2012) : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có AC =
2BD và đƣờng tròn tiếp xúc với các cạnh của hình thoi có phƣơng trình: x 2  y 2  4 . Viết
phƣơng trình chính tắc của elip (E) đi qua các đỉnh A, B, C, D của hình thoi. Biết A thuộc Ox.
x 2 y2
Bài 9. (ĐH khối A – 2011): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E ) :   1 . Tìm
4 1
tọa độ các điểm A và B thuộc (E) , có hoành độ dƣơng sao cho tam giác OAB cân tại O và có
diện tích lớn nhất.
Bài 10 (ĐH khối B – 2011): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đƣờng thẳng
() : x  y  4  0 và (d ) : 2 x  y  2  0 . Tìm tọa độ điểm N thuộc đƣờng thẳng (d) sao cho
đƣờng thẳng ON cắt đƣờng thẳng () tại điểm M thỏa mãn OM.ON=8.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 118


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Bài 11 (ĐH khối D – 2011) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1; 0) và đuờng tròn
(C ) : x 2  y 2  2 x  4 y  5  0 . Viết phƣơng trình đƣờng thẳng  cắt (C) tại hai điểm M và N
sao cho tam giác AMN vuông cân tại M.
Bài 12 (ĐH khối D – 2011): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh B(–
4 ; 1) , trọng tâm G(1; 1) và đƣờng thẳng chứa phân giác trong của góc A có phƣơng trình x – y
– 1= 0 . Tìm tọa độ các đỉnh A và C.
Bài 13. (ĐH khối A-2010)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6); đƣờng thẳng đi qua
trung điểm của các cạnh AB và AC có phƣơng trình: x + y – 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C,
biết điểm E(1; - 3) nằm trên đƣờng cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.
Bài 14. (ĐH khối A-2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đƣờng thẳng (d1 ) : 3x  y  0

và (d 2 ) : 3x  y  0 . Gọi (T) là đƣờng tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d 2 tại hai điểm B và C sao
cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phƣơng trình của (T), biết tam giác ABC có diện tích bằng

3
và điểm A có hoành độ dƣơng.
2
Bài 15. (đề dự trữ khối A-2010) : Cho điểm A(2;-3), B(3;-2), tam giác ABC có diện tích bằng
3/2, trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đƣờng thẳng (d): 3x-y-8=0, Tìm bán kính đƣờng tròn
nội tiếp tam giác ABC
Bài 16. (ĐH khối B-2010): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có đỉnh
C( - 4 ; 1); phân giác trong góc A có phƣơng trình x + y – 5 =0 . Viết phƣơng trình đƣờng thẳng
BC, biết diện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dƣơng.
Bài 17. (ĐH khối D-2010): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và  là đƣờng thẳng
đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên  . Viết phƣơng trình đƣờng thẳng  , biết
khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.
Bài 18. (ĐH khối A-2009): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm
I(6;2) là giao điểm của hai đƣờng chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đƣờng thẳng AB và trung
điểm E của cạnh CD thuộc đƣờng thẳng (): x+y – 5=0. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng AB.
4
Bài 19. (ĐH khối B2009) Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C):  x  2   y 2 
2
và hai
5
đƣờng thẳng (d1): xy=0, (d2): x7y=0. Xác định tọa độ tâm K và bán kính đƣờng tròn (C1); biết
đƣờng tròn (C1) tiếp xúc với các đƣờng thẳng (d1) và (d2) và tâm K thuộc đƣờng tròn (C).
Bài 20. (ĐH khối A2007) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B(2;2) và
C(4;2). Gọi H là chân đƣờng cao kẻ từ B; M và N lần lƣợt là trung điểm các cạnh AB, BC. Viết
phƣơng trình đƣờng tròn đi qua các điểm H, M, N.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 119


Trƣờng THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Bài 21. (ĐH khối D2007) Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C):  x  1   y  2   9
2 2

và đƣờng thẳng d: 3x4y+m=0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ
đƣợc hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) ( A, B là hai tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.
Bài 22. ( ĐH khối A năm 2006): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đƣờng thẳng (d1):
x+y+3=0, (d2): xy4=0 và (d3): x2y=0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên đƣờng thẳng d3 sao cho
khoảng cách từ M đến đƣờng thẳng d1 bằng hai lần khoảng cách từ M đến đƣờng thẳng d2.
Bài 23. (ĐH khối B2006)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C): x 2  y 2  2x  6 y  6  0 và điểm M (3;1). Gọi T1
và T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phƣơng trình đƣờng thẳng T1T2
Bài 24. (ĐH khối D 2006) Trong mặt phẳng Oxy, cho đƣờng tròn (C): x2+y22x2y+1=0 và
đƣờng thẳng (d): xy+3=0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đƣờng tròn tâm M, có bán
kính gấp đôi bán kính đƣờng tròn (C), tiếp xúc ngoài với đƣờng tròn (C).
Bài 25. (ĐH khối A-2005):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đƣờng thẳng (d1): x – y=0 và (d2) 2x+y–1=0. Tìm tọa độ
các đỉnh của hình vuông ABCD, biết rằng A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc
trục hoành.
Bài 26. (dự bị khối B-2005) Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đƣờng tròn: (C1): x2+y2=9 và (C2):
x2+y22x2y23=0. Viết phƣơng trình đƣờng thẳng (d) đi qua hai giao điểm phân biệt của hai
đƣờng tròn (C1) và (C2). Chứng minh rằng nếu K thuộc d thì khoảng cách từ K đến tâm của (C 1)
nhỏ hơn khoảng cách từ K đến tâm của (C2).
vuông tại O
1 
Bài 27. (ĐH khối A-2002) Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I  ;0  ,
2 
phƣơng trình đƣờng thẳng AB: x-2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết đỉnh
A có hoành độ âm
Bài 28. (ĐH khối A2002) Trong mặt phẳng Oxy, xét tam giác ABC vuông tại A, phƣơng trình

đƣờng thẳng BC: 3x  y  3  0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đƣờng tròn
nội tiếp bằng 2. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Thành công chính là kết quả của những cuộc vật lộn để khắc phục mọi gian lao.
SUILES

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Trang 120

You might also like