You are on page 1of 51

Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

PHẦN I: ĐẠI SỐ
Chƣơng 4

BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH

§3. ĐẠI CƢƠNG VỀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH


A. GIÁO KHOA
I. Khái niệm bất phƣơng trình một ẩn:
1) Định nghĩa: Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) có tập xác định lần lượt là Df và Dg.
Đặt D = Df  Dg. Mệnh đề chứa biến có một trong các dạng:
f(x) < g(x), f(x) > g(x), f(x)  g(x), f(x)  g(x)
được gọi là bất phƣơng trình một ẩn; x gọi là ẩn số (hay ẩn) và D gọi là tập xác định
của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Tập xác định của bất phương trình 2  x  x  1 là D = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chú ý: Trong thực hành, thông thường ta không cần viết rõ tập xác định D mà chỉ cần nêu điều
kiện để x  D.

Ví dụ 2: Điều kiện xác định của bất phương trình :


 2  x  x  1 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2x
  x  1 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x 1
2) Nghiệm của bất phƣơng trình: Số x0  D gọi là một nghiệm của bất phương trình
nếu khi thay x bởi x0 vào bất phương trình ta được một mệnh đề đúng.
Giải một bất phƣơng trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của bất
phương trình đó.

Ví dụ 3: Cho bất phương trình 2x – 3  x (*). Khẳng định nào sau đây đúng:
A) x = 2 là một nghiệm của bất phương trình (*).
B)  x  2 đều là nghiệm của (*).
C)  x  1 là nghiệm của (*)
D)  x  [0; 1] đều là nghiệm của (*).

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 1


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

II. Bất phƣơng trình tƣơng đƣơng:


1) Định nghĩa:
Hai bất phương trình được gọi là tƣơng đƣơng nếu chúng có cùng tập nghiệm.
Nếu f1(x) < g1(x) tương đương với f2(x) < g2(x) thì ta viết f1(x) < g1(x)  f2(x) < g2(x).

2) Biến đổi tƣơng đƣơng các bất phƣơng trình:


* Phép biến đổi biến một bất phƣơng trình thành một bất phƣơng trình tƣơng đƣơng với
nó được gọi là một phép biến đổi tƣơng đƣơng.
* Định lí sau cho ta một số phép biến đổi tương đương các bất phương trình thường sử
dụng:
Định lí:
Cho bất phƣơng trình f(x) < g(x) có tập xác định D, y = h(x) là một hàm số xác định
trên D. Khi đó, trên D bất phƣơng trình f(x) < g(x) tƣơng đƣơng với mỗi bất phƣơng trình
sau:
a) f(x) + h(x) < g(x) + h(x)
b) f(x)h(x) < g(x)h(x) nếu h(x) > 0 với mọi x  D.
c) f(x)h(x) > g(x)h(x) nếu h(x) < 0 với mọi x  D.

Ví dụ 4: Hai bất phương trình sau có tương đương không? Giải thích?
x– x  2  x ( 1) và x  –2 (2)
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

Hệ quả: Cho bất phương trình f(x) < g(x) có tập xác định D.
a/ Quy tắc nâng lên lũy thừa bậc ba: f(x) < g(x)  [f(x)]3 < [g(x)]3.
b/ Quy tắc nâng lên lũy thừa bậc hai: Nếu f(x) và g(x) không âm  x  D thì:
0  f(x) < g(x)  [f(x)]2 < [g(x)]2.

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 2


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 5: Giải bất phương trình sau: x2  x (*)

Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN:
Vấn đề 1: Tìm điều kiện xác định của bất phƣơng trình:
Tương tự như phương trình, khi tìm điều kiện xác định của bất phương trình ta cũng cần chú ý
A
các điều kiện sau: có nghĩa  . . . . . . . . . . .
B
A có nghĩa  . . . . . . . . . . . .

A
có nghĩa  . . . . . . . . . . . .
B
Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của bất phương trình sau:
x 1 2 b) 2x + x  2 + x (2)
a) x+  2 (1)
x3 x4
....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................

Vấn đề 2: Xét sự tƣơng đƣơng của hai bất phƣơng trình cho trƣớc
Phƣơng pháp: Ta so sánh hai tập nghiệm của hai bất phương trình và dựa vào định nghĩa để kết
luận.

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 3


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10
Ví dụ 2: Xét xem hai bất phương trình sau có tương đương không? Giải thích.
a) x  1  0 (1) và x – 1  0 (2) b) x2 + x + 1 < 0 (3) và x2 –2 x + 2  0 (4)

................................... ...................................
.................................... ....................................

.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................

Vấn đề 3: Giải bất phƣơng trình


Phƣơng pháp: Đặt điều kiện cho bất phương trình. Biến đổi bất phương trình tương đương với
bất phương trình đơn giản hơn. Từ đó tìm đươc nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 3: Giải bất phương trình


10  x  x4
 4 (1)
x4
Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

C. BÀI TẬP
Bài 1. Tìm điều kiện của các bất phương trình sau:

3 x x3
a) 3x   2 b)  16  2x
x2 x 3 x  x2

Bài 2. Xét sự tương đương của các cặp bất phương trình sau:
1 1
a) 4x  6   2 và 4x – 8  0 b) (x2 – 4x + 5)(x – 5) > 0 và x – 5 > 0
x2 x2
Bài 3. Chứng minh các bất phương trình sau vô nghiệm:
4
a) ( x – 3) x  10  (x 4  1) x2  16 b) x2  1  4
x2  1

c) 4x2  4x  2  x2  6x  10 < 2 d) x + 2 x  2 + x2  1 – 1  0
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 4
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Bài 4. Giải các bất phương trình:


x2 4
a)  b) (x + 5) (x  3)(x2  10x  25) > 0
x4 x4

Bài 5. Để giải bất phương trình x  3  3x  5 bạn Bình đã làm như sau:
Do hai vế của bất phương trình đều không âm nên:
2 2
(1)   x 3   3x  5   x – 3  3x – 5  2x  2  x  1.

Vậy bất phương trình có nghiệm là x  1. Theo em, bạn Bình giải đúng hay sai? Giải thích.

Không ai có thể quay ngƣợc lại thời gian để bắt đầu lại từ đầu,
nhƣng bất kỳ ai cũng có thể bắt đầu từ ngày hôm nay và tạo ra một kết thúc mới !

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 5


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§4. BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƢƠNG TRÌNH


BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. GIÁO KHOA
1. Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình sau khi thu gọn có một
trong các dạng sau:
ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b  0; ax + b  0
trước với a  0 và x là ẩn số.
trong đó a, b là hai số cho0000000000.
2. Giải và biện luận:
Hãy giải và biện luận hai bất phương trình sau:
1) ax + b > 0 (1)
b
 a > 0: (1)  ax  b  x   .
a
b
 a < 0 : (1)  ax  b  x   .
a
 a = 0 : (1)  0 x  b  0
* b  0: (1)  x  
* b > 0: (1)  x 
2) ax + b  0 (2):
 a > 0: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
a<0:................................................................
a=0:................................................................
* b  0: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* b > 0: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Giải và biện luận bất phương trình x + 2m > 2 + mx (1)
Giải
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 6


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Kết luận: * ...............................................................


* ...............................................................
* ...............................................................
Ví dụ 2: Giải và biện luận bất phương trình 2x + m2  mx + 3m – 2 (1)
Giải
........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Kết luận: * ...............................................................
* ...............................................................
* ...............................................................
Ví dụ 3: Cho bất phương trình (2m2 – m)x + 5m  (m2 + 2)x –1 + 3m (1).
Định m để (1) thỏa với mọi x  R.
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Ví dụ 4: Định m để bất phương trình mx – 16  2(x – m3) (*) có tập nghiệm là [–38, +∞).
Giải
...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
...........................................................................
............................................................................
............................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 7
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

...........................................................................
............................................................................
............................................................................
4. Giải hệ bất phƣơng trình bậc nhất một ẩn:
f(x)  0 (1)
Giải hệ bất phương trình một ẩn, chẳng hạn  (I), là tìm tất cả các giá trị của
g(x)  0 (2)
x thỏa mãn đồng thời cả hai bất phương trình (1) và (2).
Để giải hệ bất phương trình (I), ta làm các bước sau:
* Giải (1) để tìm tập nghiệm S1.
* Giải (2) để tìm tập nghiệm S2.
* Tập nghiệm của (I) là S = S1  S2.
Ví dụ 5: Giải các hệ bất phương trình sau:

9x  12  4x  15 (1) 2x  4  3x  1 (1)


a)  b)  2 2
19  3x  7  5x (2) (3  x)  (x  4) (2)

Giải

..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 8
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

x  7  0 (1)
Ví dụ 6: Cho hệ bất phương trình 
mx  m  12 (2)
a) Định m để hệ có nghiệm. b) Định m để hệ có nghiệm duy nhất.
Giải
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 9


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

B. BÀI TẬP

Bài 1. Giải các bất phương trình sau:

a) (1 – 2)x  3  2 2 b) (x  3)2  (x  3)2  2 3


Bài 2. Giải và biện luận các bất phương trình:
a) mx + 6 < 2x + 3m
b) 2(x – m) – (m + 1)3  3 – mx.
Bài 3. Tìm tất cả các giá trị m để các bất phương trình sau vô nghiệm.
a) (m2 + m + 1)x – 5m  (m2 + 2)x – 3m – 1
b) (m2 – m)x + m < 2x + 1
Bài 4. Tìm tất cả các giá trị m để các bất phương trình sau thỏa với mọi x  R:

a) m2(x – 1)  9x + 3m b) (m 2  4)x  m  3  2

Bài 5. Giải các hệ bất phương trình sau:



 x  1  2x  3
 (1  x)2  x2  3x  5
a) 3x  x  5 b) 
 5  3x x3  6x2  7x  5  (x  2)3
  x3
 2
Bài 6. Tìm tất cả các giá trị m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm:
4x  5  3x  2 4(x  3)  1  3(x  3)
a)  b) 
3x  2m  2  0 x  m  1
Bài 7. Tìm tất cả các giá trị m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm:

2x  7  8x  1 (x  3)2  x2  7x  1



a)  b) 
m  5  2x 2m  8  5x

Bài 8. Định m để các hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất:
 x2  x  3
2m(x  1)  x  3  x
a)  b)  x
4mx  3  4x m(x  1)  2

Bài 9. Tìm tất cả các giá trị m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm:
3x  5  x  1
 2 2
(x  2)  (x  1)  9
 2
m x  1  (3m  2)x  m

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 10


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Bài 10. Tìm m để bất phương trình 4  x (m 2  1)x  5m   0 có tập nghiệm là [2, 4]
 

Thời gian là ngƣời chánh án thông minh nhất


Còn sự kiên nhẫn là ngƣời thầy tốt nhất.
(G.MATVEEP)

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 11


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§5. DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT

A. GIÁO KHOA
Nhị thức bậc nhất và dấu của nó:
1) Định nghĩa: Nhị thức bậc nhất theo biến x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b
trong đó a, b là hai số cho trước với a  0.
Ví dụ 1:
 f(x) = . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . g(x) = . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . . là các nhị thức.
 h(x) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . không là nhị thức.
2) Nghiệm của nhị thức bậc nhất:
* Nghiệm của phương trình f(x) = 0 được gọi là nghiệm của nhị thức f(x).
b
* Nhị thức f(x) = ax + b có nghiệm duy nhất là x0 = – .
a
Ví dụ 2:
 Nghiệm của nhị thức f(x) = 8 – 4x là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . .. . . . . . . . . . . . . .
 Nghiệm của nhị thức h(x) = (2m2 + 1)x – 3m + 5 là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
3) Dấu của nhị thức bậc nhất:
Xét nhị thức f(x) = ax + b (a  0).

 b
Ta có: a.f(x) = a  x 
2

 a
Suy ra:  f(x) cùng dấu với a khi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 f(x) trái dấu với a khi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Định lí:

Cho nhị thức f(x) = ax + b (a  0)


b b
* f(x) cùng dấu với a với x > – . * f(x) trái dấu với a với x < – .
a a

Kết quả định lí thể hiện trong bảng tóm tắt sau:
b
x –∞  +∞
a
f(x) = ax + b trái dấu với a 0 cùng dấu với a
TRÁI TRÁI, PHẢI CÙNG

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 12


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


Vấn đề 1: Xét dấu một biểu thức
Phƣơng pháp: * Tìm nghiệm của các nhị thức.
* Xét dấu của a.
* Dựa vào định lí về dấu nhị thức để lập bảng xét dấu của nhị thức. Từ đó suy ra
dấu của nhị thức trên các khoảng chia.

Ví dụ 1: Xét dấu các biểu thức sau:


a) f(x) = 2x + 6 c) h(x) = (m2 + 1)x – 3m
................................... ...................................
................................... ...................................
................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
................................... ...................................
................................... ...................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ...................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ...................................
................................... ...................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ...................................
.................................. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
b) g(x) = –3x + 5 d) k(x) = 4m – (m2 + 2m + 2)x
................................... ...................................
................................... ...................................
................................... ...................................
................................... ...................................
................................... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ...................................
................................... . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . ... . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 13
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 2: Xét dấu các biểu thức sau:

x2  (2x  6)2
a) f(x) = (2x – 4)( x + 1)(6 – 2x). b) g(x) =
(1  x)(4  x)
Giải
a) f(x) = (2x – 4)( x + 1)(6 – 2x).
2x – 4 = 0 x=...........................................................
x+1=0 x=...........................................................
6 – 2x = 0 x=...........................................................

Bảng xét dấu:


x
2x – 4
x+1
6 – 2x
f(x)

Vậy f(x) > 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


f(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

x2  (2x  6)2 (3x  6)(x  6)


b) g(x) = Ta có g(x) =
(1  x)(4  x) (1  x)(4  x)
3x – 6 = 0 x=...................
–x + 6 = 0 x=..................
1–x=0 x=...................
4+x=0 x=..................
Bảng xét dấu:
x
3x – 6
–x + 6
1–x
4+x
g(x)

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 14


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Vậy g(x) > 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


g(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Vấn đề 2: Ứng dụng của dấu nhị thức để giải bất phƣơng trình
Phƣơng pháp:
* Biến đổi bất phương trình về một trong các dạng: f(x) > 0, f(x) < 0, f(x)  0, f(x)  0 trong đó
f(x) là tích hay thương của các nhị thức bậc nhất.
* Lập bảng xét dấu f(x).
* Dựa vào bảng xét dấu để rút ra tập nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 3: Từ ví dụ 2, hãy suy ra nghiệm của các bất phương trình sau:


a) f(x)  0
..............................................................................
b) g(x) < 0
..............................................................................

Ví dụ 4: Giải các bất phương trình sau:


4x  3
a) (x – 3)3 – 16x + 48  0 (1) b)  5 (2)
x2
Giải
a) (x – 3)3 – 16x + 48  0 (1)
(1)  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Bảng xét dấu:
x
x–3
x –7
x +1
Vế trái

Vậy bất phương trình có nghiệm là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 15


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

4x  3
b) 5 (2)
x2
Giải
(2)  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Bảng xét dấu:
x
–x + 7
x–2
Vế trái

Vậy nghiệm của bất phương trình là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chú ý: Với bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta thường sử dụng hai cách sau:
Cách 1: Xét dấu biểu thức trong dấu trị tuyệt đối, áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối để bỏ dấu
trị tuyệt đối đưa về bất phương trình không có dấu trị tuyệt.
A  B
Cách 2: Áp dụng các tính chất: A < B  –B < A < B hay A > B   để giải.
 A  B

 A neáuA  0
Lƣu ý: A  
 A neáu A  0

Ví dụ 5: Giải các bất phương trình sau:


a) 2x  4  x + 12 (1)

Giải
(1) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 16
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

b) x  3  3x  15 (2)

Giải
(2)  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

x 1  3
c) 4 (3)
5x  x

Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
* x < 1: (3)  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
* 1  x < 5: (3)  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
* x  5: (3) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 17


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 6: Giải và biện luận bất phương trình: (x – 3)(6m – 12 – x)  0 (1)


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 18


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

C. BÀI TẬP
Bài 1. Xét dấu các biểu thức:
4  3x x2
a) b) 1 
2x  3 3x  2
2x(x  1)(x  2)
c) (2x– 4)(4 – x)2(5 – 2x) d)
(x  3)(6  x)
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:

(3  x)(2  x) (3  x)(x2  4x  4)
a) 0 b) 0
x 1 x3  x

2x  3 3x  5 x3  3
c)  d) 3
3x  5 2x  3 x2  1
Bài 3. Giải các hệ bất phương trình:

(x  2)(6  x)  0  2 1
  
a)  4x  3 b)  2x  1 3  x
 2  x  3  x 1

Bài 4. Giải các bất phương trình sau:
a) 4  3x  8 b) x  1  2x  6  x  5

2x  1 1 (2x  3)( x  1  2)
c)  d) 0
(x  1)(x  2) 2 x 1  2

Bài 5. Giải và biện luận bất phương trình:


x  4m
a) >0 b) (2x – 3)(x – m – 1)  0
2x
Bài 6 . Giải và biện luận các hệ bất phương trình:
 2 5
(x  1)(4  x)  0  
a)  b) 1  x 1  2x
x  m  1  0 x  m  1  0

Bài 7. Định m để hàm số y = (m  1)x  m  2 xác định với mọi x  [0, 2].

Thiên tài có thể đặt nền móng – nhƣng hoàn tất công việc phải là lao động kiên nhẫn.
T.MAN

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 19


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§6. BẤT PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƢƠNG TRÌNH


BẬC NHẤT HAI ẨN
A. GIÁO KHOA
I. Bất phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn:
1) Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn là bất phương trình có một trong các dạng sau:
ax + by + c > 0, ax + by + c < 0, ax + by + c  0, ax + by + c  0 trong đó a, b, c là những số
cho trước sao cho a2 + b2  0 và x, y là các ẩn số.
* Mỗi cặp số (x0, y0) sao cho ax0 + by0 + c > 0 gọi là một nghiệm của bất phương trình
ax + by + c > 0.
* Tập hợp các điểm M(x0, y0) trong đó (x0, y0) là nghiệm của bất phương trình
ax + by + c > 0 được gọi là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c > 0
2) Cách xác định miền nghiệm:
Ta biểu diễn miền nghiệm trong mặt phẳng tọa độ dựa vào định lí sau:
Định lí: Trong mặt phẳng tọa độ, đường y

thẳng (d): ax + by + c = 0 chia mặt phẳng 3

thành 2 nửa mặt phẳng. Một trong hai nửa 2


ax + by + c > 0
mặt phẳng ấy (không kể bờ (d)) gồm các
1

điểm có tọa độ thỏa bất phương trình ax +


x

by + c > 0, nửa mặt phẳng còn lại (không -3 -2 -1 O 1 2 3

kể bờ (d)) gồm các điểm có tọa độ thỏa -1

ax + by + c < 0

bất phương trình ax + by + c < 0. -2

Theo định lí trên: Để xác định -3

miền nghiệm của bất phƣơng trình ax +


by + c > 0 (1), ta làm nhƣ sau:

- Vẽ đường thẳng (d ) : ax  by  c  0
- Chọn một điểm M(x0, y0) không thuộc (d).
* Nếu tọa độ của điểm M thỏa bất phương trình (1) thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d)) chứa
điểm M là miền nghiệm của bất phương trình (1).
* Nếu tọa độ của điểm M không thỏa bất phương trình (1) thì nửa mặt phẳng (không kể bờ (d))
không chứa điểm M là miền nghiệm của bất phương trình (1).
Chú ý: Với các bất phương trình ax + by + c  0 hay ax + by + c  0 thì miền nghiệm là nửa mặt
phẳng kể cả bờ

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 20


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 1: Xác định miền nghiệm của bất phương trình: 2x + y – 2 > 0 (1).
Giải
* Vẽ đường thẳng (d): 2x + y – 2 = 0.
y
* Xét điểm O(0, 0) không thuộc (d).
4
Thay tọa độ điểm O(0, 0) vào bất phương
3
trình (1) ta có :
.................................. 2

......................................
1
......................................
x
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . -2 -1 1 2 3 4

...................................... -1

. . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-2

......................................
. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
II. Hệ bất phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn:
1) Định nghĩa: Một hệ bất phương trình mà mỗi bất phương trình của hệ là bất phương trình bậc
nhất 2 ẩn x, y gọi là hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn số.
2) Tập hợp tất cả các điểm có tọa độ thỏa mọi bất phƣơng trình của hệ được gọi là miền nghiệm
của hệ bất phương trình.
3) Xác định miền nghiệm của một hệ bất phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn.
Để xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn ta làm như sau:
– Xác định miền nghiệm của mỗi bất phương trình của hệ và gạch bỏ miền còn lại.

y
– Sau khi đã xác định hết tất cả các miền

5
nghiệm của từng bất phương trình của hệ, thì

D
miền còn lại không bị gạch chính là miền
4

nghiệm của hệ.


3 (d1)
Ví dụ 2: Cho hệ bất phương trình
(d2) C

x  y  1  0
2

2x  y  4  0

(d4)
1
A

x  y  1  0
B x
-2 2 4

2x  y  4  0
-1

(d3)
a) Hãy gạch bỏ miền không là miền nghiệm
-2

của mỗi bất phương trình của hệ trên.


b) Hãy xác định miền nghiệm của hệ bất
phương trình trên.
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 21
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

..............................................................................
..............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
III. Một ví dụ áp dụng vào bài toán kinh tế:
Vấn đề tìm miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất có liên quan chặt chẽ đến
ngành toán học có nhiều ứng dụng trong đời sống – Ngành Quy hoạch tuyến tính. Dưới đây là
một phương pháp giải một bài toán
" Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức bậc nhất 2 ẩn"
Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức F = ax + by với (x, y) nghiệm đúng một hệ
bất phương trình bậc nhất 2 ẩn cho trước.
Giải: * Xác định miền nghiệm S của hệ bất phương trình đã cho. Ta thường được S là một đa
giác.
* Tính giá trị của F ứng với (x, y) là tọa độ các đỉnh của đa giác.
* Kết luận: + Giá trị lớn nhất của F là số lớn nhất trong các giá trị tìm được.
+ Giá trị nhỏ nhất của F là số nhỏ nhất trong các giá trị tìm được.

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 22


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của F(x,y) = 3x + 9y với (x, y) là nghiệm của hệ bất
x  y  1  0 y

2x  y  4  0

phương trình 
5
(1).
x  y  1  0 D
2x  y  4  0
4

3
Giải
(d1)

(d2) C
* Miền nghiệm của (1) là . . . . . . . . 2

........................... A
1
(d4 )

............................ B x
-2 2 4

............................
-1

............................
-2
(d3)
............................
............................
............................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
5 2
* Tại A(– , ) ta có F(xA,yA) = . . . . . . .
3 3
Tại B(–1, 0) ta có F(xB,yB) =. . . . . . . .
Tại C(1, 2) ta có F(xC,yC) =. . . . . . . . . .
Tại D(0, 4) ta có F(xD,yD) = . . . . . . . . . .
Vậy: Giá trị lớn nhất của F(x,y) là . . . . . . . . . . . .đạt được khi x = . . . . ., y = . . . . . . .
Giá trị nhỏ nhất của F(x,y) là . . . . . . . . . . . đạt được khi x = . . . . ., y = . . . . . . . .

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 23


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

B. BÀI TẬP
Bài 1. Xác định miền nghiệm của các bất phương trình hai ẩn sau:
a) 2x – 4y + 5 > 0 b) –2x + 3y – 6  0
Bài 2. Xác định miền nghiệm của các hệ bất phương trình hai ẩn sau:

x y 4x  5y  20  0
 2  3  1  0 
a)  b) y  0
2(x  1)  y  4  x3
 2 y  5 
 3
Bài 3. Xác định miền nghiệm của các hệ bất phương trình hai ẩn sau:
3x  2y  6  0
x  y  0 
  3y
a) x  3y  3 b) 2(x  1)  4
x  y  5  2
 x  0

2x  y  2

Bài 4. Gọi (S) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ thỏa hệ: x  2y  2 .
x  y  5

a) Hãy xác định (S) để thấy (S) là một tam giác.
b) Trong (S) hãy tìm điểm (x, y) làm cho biểu thức f(x, y) = y – x có giá trị nhỏ nhất.
Bài 5. Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một
đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong
một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại
được cho trong bảng sau:

Số máy trong Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Nhóm
mỗi nhóm Loại I Loại II

A 10 2 2
B 4 0 2
C 12 2 4

Một đơn vị sản phẩm I lãi 3 nghìn đồng, một đơn vị sản phẩm II lãi 5 nghìn đồng. Hãy lập
phương án để việc sản xuất hai loại sản phẩm trên có lãi cao nhất.

Thành công chỉ đến khi bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến những điều tốt đẹp
A. SCHWARZENEGGER

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 24


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§7. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI

A. GIÁO KHOA

I. Tam thức bậc hai:


Định nghĩa:
* Tam thức bậc hai là biểu thức có dạng f(x) = ax2 +bx + c , trong đó a, b, c là các số
thực cho trước và a  0.
* Nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 cũng được gọi là nghiệm của tam thức
f(x) = ax2 + bx + c.
* Các biểu thức  = b2 – 4ac và ' = b'2 – ac với b = 2b' theo thứ tự gọi là biệt thức và
biệt thức thu gọn của tam thức f(x) = ax2 + bx + c.

II. Dấu của tam thức bậc hai:


Hãy quan sát đồ thị của hàm số bậc hai trong mỗi trường hợp sau, rồi điền dấu của f(x), so sánh
với dấu của a và rút ra kết luận:

1)  < 0 (tam thức vô nghiệm):

a>0 a<0 Kết luận


y y

x –∞ +∞
O x
f(x)
x
O

x –∞ +∞ x –∞ +∞
af(x) . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .

f(x) f(x)

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 25


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

b
2)  = 0 (tam thức có nghiệm kép x0 = – ):
2a

a>0 a<0 Kết luận


y y
x0 x –∞ x0 +∞
O x

f(x) 0
x
O x0

af(x) . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
x –∞ x0 +∞ x –∞ x0 +∞

f(x) 0 f(x) 0

3)  > 0 (tam thức có hai nghiệm x1, x2 (x1 < x2)):

a>0 a<0 Kết luận

y y
x –∞ x1 x2 +∞
O x1 x2 x
f(x) 0 0
x
O x1 x2

af(x) . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .

x –∞ x1 x2 +∞ x –∞ x1 x2 +∞
af(x) . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
f(x) 0 0 f(x) 0 0

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 26


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Dựa vào bảng trên ta thu được định lí sau đây:

Định lí (về dấu của một tam thức bậc hai):


Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a  0)
* Nếu  < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x  R.
x –∞ +∞
f(x) cùng dấu a
b
* Nếu  = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x  – .
2a
b

x –∞ 2a +∞

f(x) cùng dấu a 0 cùng dấu a

* Nếu  > 0 thì f(x) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 (x1 < x2). Khi đó f(x) trái dấu với hệ số a
với mọi x nằm trong khoảng (x1; x2) (tức là x1 < x < x2), và f(x) cùng dấu với hệ số a với
mọi x nằm ngoài đoạn [x1, x2] (tức là x < x1 hay x > x2). (TRONG TRÁI, NGOÀI CÙNG)
x –∞ x1 x2 +∞
f(x) cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a

Từ định lí trên, để xét dấu một tam thức bậc hai ta thực hiện các bƣớc sau:
– Tìm nghiệm (nếu có) của tam thức.
– Dựa vào dấu  và dấu của a, áp dụng định lí dấu tam thức để kết luận dấu của tam thức.

Ví dụ 1: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:


a) f(x) = x2 – x – 12
..............
Giải f ( x)  0  x2 – x – 12 = 0  
..............
Bảng xét dấu:
x
f(x)

Vậy f(x) > 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


f(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 27


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

b) g(x) = –2x2 + 5x – 2.
..............
Giải g( x)  0  
..............
Bảng xét dấu:
x
g(x)

Vậy g(x) > 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


g(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c) h(x) = 4x2 – 12x + 9


Giải h( x)  0  ..................
Bảng xét dấu:
x –∞ 3/2 +∞
h(x) + 0 +

Vậy h(x) > 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


h(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

d) k(x) = –3x2 + 2x – 5.
Giải k ( x)  0  –3x2 + 2x – 5 = 0 ( ..................) , mà a = . . . . . . . . . . .
Vậy k(x) < 0  x  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Hệ quả: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a  0), ta có:

a  0 a  0
*  x  R, f(x) > 0   *  x  R, f(x)  0  
  0   0
a  0 a  0
*  x  R, f(x) < 0   *  x  R, f(x)  0  
  0   0

Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức: f(x) = (3m + 1)x2 – (3m + 1)x + m + 4
luôn dương với mọi x  R.
Giải

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 28


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức: f(x) = (m – 4)x2 + (m + 1)x + 2m – 1
luôn âm với mọi x  R.
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 29


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

.............................................................................
............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
............................................................................

Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị của m để biểu thức: f(x) = (m + 4)x2 – (m –4)x – 2m + 1
không âm với mọi x  R.
Giải
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . .
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
.............................................................................
............................................................................
............................................................................
.............................................................................
............................................................................
............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 30


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

B. BÀI TẬP
Bài 1. Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
a) f(x) = 2x2 – 2x + 1 b) g(x) = –x2 – 5x – 6
c) h(x) = –9x2 + 6x – 1 d) k(x) = (1 – 2 )x2 – 2x + 1 + 2

(x  7)(x2  x  2) (x2  6x  9)(1  x2 )


e) p(x) = f) q(x) =
2x2  x  3 8  2x  x2
Bài 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn dương với mọi x  R:
a) f(x) = (m2 + 3)x2 + 2(m + 1)x + 1
b) g(x) = x2 – (m + 2)x + 8m + 1
Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn âm với mọi x  R:
a) f(x) = – 2 x2 + 2(m – 2) x + m – 2
b) g(x) = (m + 4)x2 – (m – 1)x – 1 – 2m

Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn không dương với mọi x R:
a) f(x) = (m – 2)x2 + 2(m – 2)x + 2
b) g(x) = (m – 1)x2 + 2(m + 2)x + m – 6
Bài 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn không âm với mọi x  R:
a) f(x) = (m2 + 1)x2 + 2(m + 3)x + 1
b) g(x) = (m + 2)x2 + 2(m + 2)x + m + 4
c) h(x) = x2 + (m – 2)x – 8m + 1
x 2  2  m  1 x  m2  3
d) k ( x) 
2x2  x  1

Khát vọng là điểm khởi đầu của tất cả các thành công, chứ không phải là hy vọng và
ƣớc muốn. Đó phải là một khát vọng rõ ràng sâu sắc, có thể vƣợt qua tất cả.
N.HILL

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 31


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§8. BẤT PHƢƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. GIÁO KHOA
Định nghĩa:
1) Bất phƣơng trình bậc hai (một ẩn) là bất phương trình có một trong các dạng sau:
f(x) > 0, f(x) < 0, f(x)  0, f(x)  0
trong đó f(x) là một tam thức bậc hai.
2) Hệ bất phƣơng trình bậc hai là một hệ gồm các bất phương trình bậc hai.

B. PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


Ta thường gặp các dạng bài toán về bất phương trình bậc hai sau:

Vấn đề 1: Giải bất phƣơng trình bậc hai


Phƣơng pháp:
Để giải một bất phương trình bậc hai, ta áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

Ví dụ 1: Giải bất phương trình


a) 2 x 2  5 x  2  0 b)  x 2  2 x  5  0
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................

Vấn đề 2: Giải bất phƣơng trình tích và bất phƣơng trình chứa ẩn ở mẫu
f(x)
Phƣơng pháp: Để giải một bất phương trình dạng f(x).g(x) > 0 (<0;  0;  0 ) (hay > 0;
g(x)
<0;  0;  0 ) với f(x), g(x) là một tam thức bậc hai hoặc một nhị thức bậc nhất ta tìm nghiệm
của f(x) và g(x), lập bảng xét dấu.
Dựa vào bảng xét dấu ta kết luận tập nghiệm của bất phương trình.

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 32


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

b   b  
Chú ý: Với hai số x1  ; x2  , ta có:
2a 2a
* x1  x2 nếu a>0

* x1  x2 nếu a<0
Ví dụ 2: Giải bất phương trình : (2x2 – 4x – 6)( 6 – x – x2) < 0.
Giải
Đặt f(x) = (2x2 – 4x – 6)( 6 – x – x2)
2x2 – 4x – 6 = 0  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6 – x – x2 = 0  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bảng xét dấu:
x
2x2 – 4x – 6
6 – x – x2
f(x)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2x2  3x  2
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0
x2  5x  6
Giải

2x2  3x  2
Đặt f(x)=
x2  5x  6
2x2 – 3x – 2 = 0  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x2 + 5x + 6 = 0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bảng xét dấu:
x
2x2 – 3x – 2
x2 + 5x + 6
f(x)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 33


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Vấn đề 3: Giải hệ bất phƣơng trình bậc hai


Phƣơng pháp: Để giải hệ bất phương trình bậc hai ta:
* Giải từng bất phương trình của hệ.
* Giao các tập nghiệm của tất cả các bất phương trình chính là tập nghiệm của hệ.

3x2  7x  2  0 (1a)
Ví dụ 4: Giải hệ bất phương trình (I) 
 2x 2  x  3  0 (1b)

Giải
Bất phương trình (1a) có tập nghiệm là S1 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bất phương trình (1b) có tập nghiệm là S2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình (I) là S = S1  S2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Trong thực hành ta thường giải hệ trên bằng cách biến đổi tương đương như sau:
............................................................................
............................................................................
Vấn đề 4: Giải và biện luận bất phƣơng trình bậc hai
Phƣơng pháp: Để giải và biện luận bất phương trình bậc hai ta căn cứ vào dấu của  và dấu của
a để suy ra dấu của tam thức. Từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình.

Ví dụ 5: Giải và biện luận bất phương trình f(x) = mx2 + 4m x + m + 6 > 0.


Giải
Ta có: a = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* m=0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
* m 0
' = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bảng xét dấu a và ':
m
a
'

2m   ' 2m   '


Gọi x1 = , x2 = là hai nghiệm nếu có của f(x).
m m
Biện luận:
*...........................................................................
............................................................................
*...........................................................................
............................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 34
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

*...........................................................................
............................................................................
*...........................................................................
............................................................................
* ..........................................................................
............................................................................
Kết luận:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị của m làm cho bất phương trình sau vô nghiệm:
f(x) = mx2 + 2(m + 1)x + m – 2 > 0 (*)
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 35


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 7: Tìm tất cả các giá trị của m làm cho bất phương trình sau có nghiệm:
(m  1) x 2  2(m  1) x  m 2  6m  11  0 (*)
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
C. BÀI TẬP
Bài 1. Giải các bất phương trình:
a) –16x2 + 40x – 25 > 0 b) (1 – 2x)(x2 + x – 30)(x2 – 4x + 4)  0

2x2  7x  7 1 1
c) 1 d) 
2 2 2
x  3x  10 x  5x  4 x  7x  6
15
e) x2 + (x + 1)2  . f) 3x4 – x3 + 4x2 – x + 3  0
2
x  x 1

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 36


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Bài 2. Giải các hệ bất phương trình:


2x 2  9x  7  0  4x 2  5x  6  0
a)  b) 
(x 2  x  6)(x 2  2x  2)  0 (1  x2 )(4x 2  12x  5)  0

x2  x  2  0
 x2  3x  1

c) 2x 2  11x  9  0 d) –3  3
 3 2 x2  x  1
 x  x  2x  2  0

Bài 3. Tìm tập xác định của các hàm số sau:

x 2  5x  4
a) y = 9  x2  x2  1 b) y =
2x 2  3x  1
Bài 4. Tìm m để:
a) phương trình (m + 1)x2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 có nghiệm.
b) bất phương trình (m – 1)x2 + 2(m + 1)x + 3m – 6 > 0 nghiệm đúng với mọi x  R.
c) bất phương trình mx2 + 6mx + 8m – 10  0 vô nghiệm.
d) bất phương trình (m+1)x2 -2(m-1)x + 3m – 3  0 có nghiệm.
2 x 2  3x  6
e) bất phương trình 0 vô nghiệm
(m  1) x 2  2(m  1) x  3m  6
x2  5x  m
Bài 5. Tìm m sao cho với mọi x ta có: –1   7.
2x2  3x  2
Bài 6. Tìm m để:

3x2  x  12
a) bất phương trình  2 có tập nghiệm là R.
x2  mx  4

3
b) hàm số y = xác định với mọi x  R.
2
(m  1)x  2mx  5  9m

Bài 7. Chứng minh rằng 3x2 – 8xy + 9y2 – 4x – 2y + 5  0 với mọi x, mọi y.

Thông minh nghĩa là biết tƣờng tận và rõ ràng, hơn là chỉ biết đúng hoặc sai.
R. KIYOSAKI

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 37


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§9. MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH


VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
A. GIÁO KHOA
I. Phƣơng trình chứa trị tuyệt đối:
1) Các dạng cơ bản:
Phƣơng pháp:
Dạng 1. A  B (1)

A  B
Cách 1: (1)  
 A  B
Cách 2: (1)  A2 = B2
Dạng 2. A  B (2)

B  0

Cách 1: (2)    A  B
 A   B

A  0 A  0
Cách 2: (2)   hoặc 
A  B  A  B
Cách 3: Bình phương hai vế, giải phương trình hệ quả rồi thử lại.

Ví dụ 1: Giải phương trình x3  x  x3  x2  2 (1)

Giải
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Ví dụ 2: Giải phương trình x2  3x  3x  5 (2)

Giải
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 38


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 3: Giải phương trình: x  1  x3  x2  x  1 (3)

Giải
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
2) Dạng chứa nhiều dấu trị tuyệt đối:
– Xét dấu các biểu thức dƣới dấu trị tuyệt đối.
– Dựa vào bảng xét dấu phân chia các trƣờng hợp để khử dấu trị tuyệt đối. Giải phƣơng
trình thu đƣợc trên từng khoảng xét dấu đó. Nghiệm của phƣơng trình là hợp của các
nghiệm tìm đƣợc trong mỗi trƣờng hợp.

Ví du 4: Giải phương trình x  1  2x  4  4  x  2 (1)

Giải
Ta có: x – 1 = 0  x = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2x – 4 = 0  x = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4–x=0x=...................................................
Bảng xét dấu:
x
x–1
2x – 4
4–x

*...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
*...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
*...........................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 39


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

............................................................................
............................................................................
............................................................................
*...........................................................................
.............................................................................
............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
Kết luận: Nghiệm của phương trình là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3) Dạng đặt ẩn số phụ:
Dùng ẩn phụ với điều kiện thích hợp để đƣa phƣơng trình về phƣơng trình không chứa
dấu giá trị tuyệt đối.
3x 2x  4
Ví dụ 5: Giải phương trình  2 (1)
2x  4 x
Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

4) Dạng dùng các điều kiện xảy ra đẳng thức trong bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Ta có các bất đẳng thức thƣờng gặp sau: Với hai số A, B tùy ý, ta có:
a) A  B  A  B . Dấu đẳng thức xảy ra  A.B  0.

b) A  B  A  B . Dấu đẳng thức xảy ra  A.B  0.

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 40


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 6: Giải phương trình x2  3x  x  1  x2  2x  1 (1)

Giải
.........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
II. Phƣơng trình chứa ẩn trong dấu căn:
1) Dạng cơ bản:

A  0 (hay B  0) B  0

A  B A  B  2
A  B A  B

Ví dụ 1: Giải phương trình 2x2  5x  x2  4 (1)


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 41


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 2: Giải phương trình 4  6x  x2 = 4 – x. (2)


Giải
...........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
...........................................................................
............................................................................
2) Các dạng khác:
Với các phƣơng trình không ở dạng cơ bản, tùy theo mỗi phƣơng trình, ta thƣờng sử dụng
các cách sau đây để giải:
a) Bình phƣơng hai vế: Bình phương hai vế của phương trình để khử dấu căn, đưa phương trình
đã cho về phương trình mới đơn giản hơn. Cần chú ý đặt các điều kiện cần thiết để các phép biến
đổi là tương đương.
Lƣu ý: Nếu điều kiện phát sinh phức tạp, ta có thể bình phương hai vế để đưa về một phương
trình hệ quả không chứa dấu căn. Giải phương trình này rồi thử lại để chọn nghiệm thích hợp.

Ví dụ 3: Giải phương trình 3  x  6  x  (3  x)(6  x)  3 (1)

Giải
Điều kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 42


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

b) Đặt ẩn phụ: Đặt ẩn phụ là các căn thức ta có thể biến đổi phương trình đã cho thành phương
trình không chứa căn. Việc chọn ẩn phụ rất đa dạng, cần linh hoạt để có cách giải tốt nhất. Khi
đặt ẩn phụ cần chú ý các điều kiện sau:
+ Nếu đặt t = (x), x  D thì điều kiện để tính được x theo t là t  (D).
+ Nếu x  [a,b] và đặt x = (t) thì phải chọn t  [,] sao cho khi t biến thiên từ  đến  thì x
biến thiên từ a đến b.
+ Có thể đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình ẩn t và x.

Ví dụ 4: Giải phương trình x 2  3x  3  x 2  3x  6 = 3 (2)


Giải
.........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

c) Biến đổi về phƣơng trình tích:

Ví dụ 5: Giải phương trình x3 + (1 + x2) 1  x 2 = 1 – x 1  x 2 (3)


Giải
.........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 43
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

d) Sử dụng các điều kiện xảy ra dấu đẳng thức trong các bất đẳng thức quen thuộc:
Sử dụng các bất đẳng thức cơ bản để đánh giá hai vế của phương trình và sử dụng điều kiện xảy
ra dấu "=" ta có thể giải được một số phương trình chứa căn.
Lƣu ý: Ta có bất đẳng thức thƣờng gặp sau: Với hai số A  0 và B  0 , ta có:
A  0

A  B  A  B . Dấu đẳng thức xảy ra   B  0
 A.B  0

Ví dụ 6: Giải phương trình x  3  5  x = x2 – 8x + 18 (4)


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

Ví dụ 7: Giải phương trình x 2  2x  3  5  x  x 2  x  2 (5)


Giải
.........................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 44
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
e) Dự đoán và chứng minh phƣơng trình có duy nhất nghiệm.
Ví dụ 8: Giải phương trình x  5  2 2x  1  9 (6)
Giải
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................
.................................... ....................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 45


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10
III. Bất phƣơng trình chứa dấu trị tuyệt đối:
1) Dạng cơ bản :

* A  B  A2 – B2 < 0 * A  B  A2  B2  0
 A  B  A  B
* A < B  –B < A < B   * A  B  B  A  B  
A  B A  B
 A  B  A  B
* A  B  A < –B hoặc A > B.   * A  B  A  B hoaëc A  B  
A  B A  B

Ví dụ 1: Giải bất phương trình Ví dụ 2: Giải bất phương trình

x2  4 + 2x < 4 (1) x2  3x  2  x2  2x  0 (2)

Giải Giải
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
2) Các dạng khác: Ta cũng dùng các cách giải tương tự như phương trình.

Ví dụ 3: Giải bất phương trình x  2  2 x  1  x2 (1)

Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 46


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

x 2  2 x 4  4x 2  4
Ví dụ 4: Giải bất phương trình: 2 –  (2)
x x2

Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
IV. Bất phƣơng trình chứa ẩn trong dấu căn
1) Dạng cơ bản:

B  0 B  0
 A B   A B 
A  B A  B
A  0 A  0
 
 A < B  B  0  A  B  B  0
 2  2
A  B A  B

A  0 B  0 A  0 B  0
 A >B  hay   A  B  hay 
B  0 A  B2 B  0 A  B2

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 47


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x 2  2 x  15  x  3 (1)


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

Ví dụ 2: Giải bất phương trình: x2  9x  x  4 (2)


Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
2) Các dạng khác: Cách giải tương tự như đối với phương trình chứa căn thứcc.
Cần chú ý:  Nếu a  0 và b  0 thì a > b  a2 > b2.
 Với mọi a, b  R thì a > b  a3 > b3
x 35
Ví dụ 3: Giải bất phương trình: x +  (1)
x2  1 12

Giải
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 48


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
............................................................................
B. BÀI TẬP
Bài 1. Giải các phương trình sau:

a) x2  2x  3  x  1 b) x2  3x  4  3x  3

c) x2  5x  4  x2  6x  5 d) x x  1  ( x  2)2

x2 1 x 1
Bài 2. Giải phương trình: 2
x ( x  2)

Bài 3.Giải các phương trình sau đây:

a) 2x2  4x  1  x  1 b) 1  4 x  7  2  x

c) x2  2x  2x2  4x  3 d) (x  1)(x  2)  x 2  3x  4.

Bài 4. Giải các phương trình sau:

a) x  2  x  3x  2 b) x  3  4 x 1 + x  8  6 x 1 = 1

x2
c) – 3x  2 = 1 – x d) x + (x2 + 1) x  m = m
3x  2
Baøi 5. Giải các phương trình sau:

x 2  3x  m2 40
a)  x  m2 b) x  x 2  16 
xm 2
x  16
2

x 1
c) x + 17  x 2 + x 17  x 2 = 9 d) (x – 3)(x + 1) + 2(x – 3) =3
x3

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 49


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

Bài 6. Giải các bất phương trình sau:

a) x2  x  1  2x  5 b) x2  x  x2  1

x2  4 x 2  3x  2
c) 1 d) 1
x2  x  2 x 2  3x  2

Bài 7. Giải các bất phương trình sau:

a) x2  x  6  x  1 b) x2  4 x  x  4

c) 2x2  1  1  x d) x2  5x  14  2x  1
Bài 8. Giải các phương trình, bất phương trình:

a) x2  4x  12  x  4 b) (x – 2) x2  4  x2  4

c) x2  8x  2(x  1) d) x(x  3)  6  x 2  3x

Bài 9. Giải các bất phương trình sau:


1 3x
a) 2
> –1 b) (x – 3) x 2  4  x2 – 9
1 x 1 x 2

c) 4(x + 1)2 < (2x + 10)(1 – 3  2x )2. d) 5x 2  10 x  1  7 – x2 – 2x

x x 1 5 1
e) 2 >3 f) 5 x  < 2x + +4
x 1 x 2 x 2x
Bài 10. Tìm tập xác định của hàm số sau:

x2  x  1
a) y = x2  3x  4  x  8 b) y =
2x  1  x  2

1 1
c) y =  d) y = x2  5x  14  x  3
2 2
x  7x  5 x  2x  5

Bài 11. (ĐH khối BD – 2012) Giải phương trình: x  1  x 2  4 x  1  3 x .

Hãy là ngƣời bạn đồng hành với những ngƣời nhƣ bạn,
là học trò của những ngƣời giỏi hơn bạn,
và là ngƣời thầy của những ai chƣa bằng bạn.
EISENHOWER

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 50


Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong ĐẠI SỐ 10

§10. BÀI TẬP CUỐI CHƢƠNG


x y
Bài 1. a) Chứng minh rằng nếu x ≥ y > 0 thì  .
1 x 1 y

a b a b
b) Chứng minh rằng với a, b tùy ý, ta có:  
1 a 1 b 1 a  b

Bài 2. (ĐH khối D – 2010) Tìm giá trị nhỏ nhất của y   x 2  4 x  21   x 2  3x  10
Bài 3. (CĐ khối A,B,D – 2010) Cho hai số thực dương thay đổi x, y thỏa mãn điều kiện:
1 1
3x  y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của A  
x xy

Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn dương với mọi x  R:
1 2
a) f(x) = x + 2(m – 2)x + m2 b) f(x) = (m – 2)x2 + 2(m – 2)x + m + 4
m
Bài 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức sau luôn âm với mọi x  R:
a) f(x) = (m – 2)x2 + 2x – 4 b) f(x) = m(m + 8) x2 – 2(m + 8)x + 8m + 1
Bài 6. Giải và biện luận bất phương trình sau:
a) 2x2 – (m + 9)x + m2 – 3m + 4  0. b)  m  1 x 2  2mx  2m  0

Bài 7. Giải bất phương trình:

x2 2x2  10x  14


a) 0 b) 1
x2  9x  20 x2  3x  2
Bài 8. Giải các phương trình:
a) 3 12  x  3 14  x  2 b) 3
x 1  3 x  2  3 2x  3
Bài 9. Định m để:

x 2  mx  1
a)Bất phương trình  2 có tập nghiệm là R
x2  1

b) Hàm số y  m  m  2  x 2  2mx  2 xác định với mọi x

Bài 10. Giải hệ bất phương trình:


 x2  4x  4
 4  2x  3  x  5
a)  x  1 b) 
 2  x  1  x  3
(x  2)(x  4x  5)  0
Thành công của bạn sẽ tuyệt vời nhất và nhanh chóng nhất
khi đó là sự giúp đỡ ngƣời khác thành công.
N.HILL

CHƢƠNG 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƢƠNG TRÌNH Trang 51

You might also like