You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 2. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Học tốt Vật lí 10


1. Cho khẳng định: “Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình”. Khẳng định trên là đúng hay sai?

Đúng Sai

Chọn: Sai.
Vì độ lớn của vận tốc trung bình chỉ bằng tốc độ trung bình khi chất điểm chuyển động thẳng theo một chiều nhất định.

2. Lựa chọn các từ trong bảng dưới đây điền vào chỗ trống sau để được khẳng định đúng.

Vectơ độ dịch chuyển bao gồm khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối và dịch chuyển.

Vectơ độ dịch chuyển bao gồm khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối và chiều dịch chuyển.

3. Một vật chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B với quãng đường là s, độ dịch chuyển từ A đến B là d ⃗ . Biểu thức nào dưới
đây là đúng?
B. s C. s D. s
A. s = d ⃗
< ∣d ∣
⃗ ≥ ∣d ∣
⃗ = ∣d ∣

. ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
. . .

Ta luôn có quãng đường luôn lớn hơn hoặc bằng độ lớn vectơ độ dịch chuyển: s ≥ ∣d ⃗∣ .
∣ ∣

4. Xét 1 vật chuyển động thẳng trên đoạn đường từ địa điểm A đến địa điểm B với quãng đường là s, độ dịch chuyển từ A đến B là
d ⃗ . Biểu thức nào dưới đây là đúng?

B. s C. s D. s
A. s = d ⃗ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣ ∣
< ∣d ⃗∣ ≥ ∣d ⃗∣ = ∣d ⃗∣
.
. . .

+ Khi vật chuyển động thẳng thì quãng đường luôn bằng độ lớn vectơ độ dịch chuyển:
∣ ∣
s = ∣d ⃗∣ .

5. Trong hệ tọa độ Oxy, chuyển động của một vật từ địa điểm A đến địa điểm E được mô tả như hình vẽ.
Biết mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 km. Mô tả vectơ độ dịch d ⃗ nào dưới đây là đúng?

Trang 1/6
A. Độ dịch chuyển có hướng (5,4) và khoảng cách B. Độ dịch chuyển có hướng (4,5) và khoảng cách
√41 km. √41 km.

C. Độ dịch chuyển có hướng (5,4) và khoảng cách D. Độ dịch chuyển có hướng (4,5) và khoảng cách
5 km. 5 km.

Độ dịch chuyển có hướng (5,4) và khoảng cách √4 2 2


+ 5 = √41 km.

6. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời câu 6 và câu 7
Bạn Hoa đi học từ nhà A đến trường C theo lộ trình ABC như hình vẽ.

Biết rằng nhà A và trường C cố định và bạn Hoa đi đoạn đường AB = 400m hết 6 phút, đoạn đường BC = 300 m hết 4 phút.
Tốc độ trung bình của bạn Hoa khi đi từ nhà đến trường là
7 7
A. 1 m B. m D.
6 C. 1 m/phút. 6
/s.
/s. m/phút.
tAB + tBC = 6 + 4 = 10 phút = 600 s
AB + BC 300 + 400 7
Tốc độ trung bình: v tb = = = m/s.
tAB + tBC 600 6

7. Vận tốc trung bình của bạn Hoa khi đi từ nhà đến trường là
A. ∣∣d ∣⃗∣ = 500 m B. ∣∣d ∣⃗∣ = 400 m
và và
d⃗ có gốc tại A, có hướng từ A đến C. d⃗ có gốc tại A, có hướng từ A đến B.
C. ∣d ⃗∣ = 500 m
∣ ∣
D. ∣∣d ∣⃗∣ = 400 m
và và
d⃗ có gốc tại A, có hướng từ A đến B. d⃗ có gốc tại A, có hướng từ A đến C.

Trang 2/6
Có AC = √AB 2
+ BC
2 ∣ ∣
= 500 m → ∣d ⃗∣ = AC = 500 m d ⃗

có gốc tại A và có hướng theo hướng từ A đến C.

8. Vận tốc trung bình của một chuyển động


A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động. B. có độ lớn tỉ lệ thuận với quãng đường đi được.
C. không thay đổi khi ta thay đổi vật làm mốc. D. có toạ độ luôn tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
∣ ∣⃗
d⃗ ∣d ∣
vtb
⃗ = → |vtb
⃗ | = → |v ⃗ tb |
tỉ lệ thuận với độ lớn của độ dịch chuyển ∣∣d ∣⃗∣ và tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.
t t

9. Đại lượng nào dưới đây là đại lượng vectơ?


A. Quãng đường đi được B. Thời gian chuyển động C. Tốc độ trung bình
D. Độ dịch chuyển d ⃗ .
s. t = t2 − t1 . vtb .
Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ bao gồm khoảng cách và chiều dịch chuyển.

10. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu đúng.
A. (I) – (a), (II) – (c), (III) – (b), (IV) – (d). B. (I) – (c), (II) – (b), (III) – (a), (IV) – (d).
C. (I) – (c), (II) – (d), (III) – (a), (IV) – (b). D. (I) – (a), (II) – (b), (III) – (c), (IV) – (d).

Đơn vị đo của tốc độ là mét trên giây (m/s)


Tốc độ trung bình là đại lượng tính bằng thương số giữa quãng đường đi của vật và khoảng thời gian chuyển động.
Độ dịch chuyển là véc tơ khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối.
Tốc độ tức thời là độ lớn của véc tơ vận tốc tức thời.

Trang 3/6
11. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của các tốc độ sau: 72 km/h; 60 m/phút; 10 m/s; 1200 cm/s.
A. 60 m/phút < 10 m/s <1200 cm/s < 72 km/h. B. 10 m/s < 60 m/phút < 72 km/h < 1200 cm/s.
C. 60 m/phút < 72 km/h < 1200 cm/s < 10 m/s. D. 10 m/s < 72 km/h < 60 m/phút < 1200 cm/s.
Đổi đơn vị về m/s sau đó so sánh.

12. Một máy bay bay với tốc độ trung bình 800 km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Coi chuyển động của máy bay là
chuyển động thẳng. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu?
A. 1 giờ 20 phút. B. 1 giờ 30 phút, C. 1 giờ 45 phút. D. 2 giờ.
s s 1400
vtb = → t = = = 1.75h = 1 giờ 45 phút
t vtb 800

13. Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên quãng đường dài 35 m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian 5 giây, nửa
quãng đường sau vật đi hết thời gian 2 giây. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là
A. 7 m/s B. 6 m C. 5 m/s D. 4 m
. /s. . /s.

Δs 35
Tốc độ trung bình v tb = = = 5 m/s.
Δt 5 + 2

14. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 50 km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc
trung bình 35 km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là
A. 50 km. B. 42, 5 km C. 45 km D. 41 km
/h /h. /h. /h.

Tổng quãng đường xe chạy là s = 2.50 + 3.35 = 205 km

s 205
Vận tốc trung bình là v tb = = = 41 km/h.
t 5

15. 2 1
Một người đi xe đạp trên đoạn đường đầu với tốc độ trung bình 15 km/h và đoạn đường sau với tốc độ trung bình 20 km/h.
3 3

Tốc độ trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là


A. 17,5 km/h. B. 12 km/h. C. 15 km/h. D. 16,36 km/h.
Gọi độ dài đoạn đường là S
2 2S 2S
Thời gian đi đoạn đường đầu là t 1 = =
3 3.v1 45
1 S S
Thời gian đi đoạn đường còn lại là t 2 = =
3 3.v2 60

S S
⇒ vtb = = = 16, 36 km/h.
2S S
t1 + t2
+
45 60

16. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường là 12 km/h
trong nửa cuối là 18 km/h. Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là km/h

Trang 4/6
S S
Thời gian đi hết đoạn đường AB là: t = t 1 + t2 = +
2v1 2v2

S S 1 1
Tốc độ trung bình trên cả đoạn đường AB là: vtb = =
S S
=
1 1
=
1 1
= 14, 4 km/h.
t
+ + +
2v1 2v2 2v1 2v2 2.12 2.18

17.
1 1
Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên đoạn đường đầu đi với tốc độ trung bình 14 km/h, đoạn đường
3 3
1
tiếp theo đi với tốc độ trung bình 16 km/h và đoạn đường cuối cùng đi với tốc độ trung bình 8km/h. Tốc độ trung bình của xe
3

đạp trên cả đoạn đường AB là


A. 9,27 km/h. B. 11,56 km/h. C. 13,24 km/h. D. 16,20 km/h.
1 s
Thời gian đi quãng đường đầu là: t 1 =
3 3v1
1
Thời gian đi quãng đường tiếp theo
3
s
là: t 2 =
3v2

Thời gian đi
1 s
quãng đường còn lại là: t 3 =
3 3v3
s
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường AB là: v tb =
t1 + t2 + t3
s 3v1 . v2 . v3 3.14.16.8
vtb = = = = 11, 56 km/h.
s s s
+ + v1 . v2 + v2 . v3 + v3 . v1 14.16 + 16.8 + 8.14
3v1 3v2 3v3

18. Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi với tốc độ trung bình v1 = 25km/h. Nửa đoạn
đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn: Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với tốc độ trung bình v2 = 18km/h, nửa đoạn
đường còn lại vật đi với tốc độ trung bình v3 = 12km/h. Tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường AB có giá trị là
A. 55 km/h. B. 43 km/h. C. 37 km/h. D. 18,27 km/h.
Gọi độ dài quãng đường AB là s (km)
1 s
Thời gian đi quãng đường đầu là: t 1 =
2 2v1
1
Thời gian đi quãng đường tiếp theo
4
s
là: t 2 =
4v2
1 s
Thời gian đi quãng đường còn lại là: t 3 =
4 4v3
s
Tốc độ trung bình trên cả quãng đường AB là: v tb =
t1 + t2 + t3

s 4v1 . v2 . v3 4.25.18.12
→ vtb = = = = 18, 27 km/h.
s s s
+ + v1 . v2 + 2.v2 . v3 + v3 . v1 25.18 + 2.18.12 + 12.25
2v1 4v2 4v3

19. Khi tính tại lân cận điểm chuyển động của một vật thì khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. v = v⃗ B. v > |v|⃗ C. v < |v|⃗ D. v = |v|⃗
. . . .

Khi tính tại lân cận điểm chuyển động thì độ lớn vectơ vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời:
v = |v|
⃗ .

20. Khẳng định nào dưới đây là sai.


B. Với ∆t rất nhỏ thì
A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định. Δd ⃗
v⃗ = .
Δt

C. Vận tốc tức thời là đại lượng vô hướng và có độ lớn tỉ D. Độ lớn của vectơ vận tốc tức thời chính là tốc độ tức
lệ với độ lớn của vận tốc. thời.

Δd ⃗
+ Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là v⃗ : v⃗ = với ∆t rất nhỏ
Δt

+ Độ lớn của vectơ vận tốc tức thời chính là tốc độ tức thời.

Trang 5/6
21. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, vận tốc của vật theo thời gian được mô tả bằng phương trình v = 2 + 6t, trong đó
v tính bằng m/s, t tính bằng s. Tốc độ tức thời của chất điểm lúc t = 3 s là
A. 2 m/s. B. 6 m/s C. 16 m/s. D. 20 m/s.

Tốc độ tức thời của chất điểm lúc t = 3 s:


v = 2 + 6.3 = 20 m/s

22. Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng của một vật, người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02 s
trên băng giấy như hình bên dưới.
Tốc độ tức thời của vật lúc t = 0,02 s là
A. 1,0 m/s. B. 1,1 m/s. C. 2,0 m/s. D. 2,2, m/s.

+ Do vật chuyển động thẳng nên tại t = 0,02 s ứng với vị trí điểm B: Δd = 22 mm = 22.10 −3
m
−3
Δd 22.10
Tốc độ tức thời lúc t = 0,02 s: v = = = 1, 1 m/s.
Δt 0, 02

Trang 6/6

You might also like