You are on page 1of 6

ÔN TẬP KT GIỮA KỲ 1 – ĐỀ SỐ 02

Câu 1: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho


A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật. D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục hoành.
C. bất kì. D. song song với trục tung.
Câu 3: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc
A. có giá trị bằng 0.
B. là một hằng số khác 0.
C. có giá trị biến thiên theo thời gian.
D. chỉ thay đổi hướng chứ không thay đổi về độ lớn.
Câu 4: Trong các đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, đồ
thị nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. Hình vẽ 1.
B. Hình vẽ 2.
C. Hình vẽ 3.
D. Hình vẽ 4.

Câu 5: Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc độ
đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
A. vị trí chạm đất của vật A xa hơn vị trí chạm đất của vật B.
B. vị trí chạm đất của vật B xa hơn vị trí chạm đất của vật A.
C. vật A và B rơi cùng vị trí.
D. chưa đủ dữ kiện để đưa ra kết luận về vị trí của hai vật.
Câu 6: Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển 𝑑⃗ trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được
tính bằng
𝑑⃗ 𝑡
A. v
⃗⃗ = . B. v ⃗⃗.t.
⃗⃗ = d C. v
⃗⃗ = ⃗ . D. v ⃗⃗ +t.
⃗⃗ = d
𝑡 𝑑
Câu 7: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần
đều là
A. v2  v02  ad. B. v2  v02  2ad. C. v  v0  2ad. D. v02  v2  2ad.
Câu 8: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều?

1
A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.
Câu 9: Độ dốc của đồ thị vận tốc – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây?
A. Vận tốc. B. Độ dịch chuyển. C. Quãng đường. D. Gia tốc.
Câu 10: Diện tích khu vực dưới đồ thị vận tốc – thời gian cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây?
A. Thời gian. B. Gia tốc. C. Độ dịch chuyển. D. Vận tốc.
Câu 11: Trên hình 1.6, a), b) và c) là đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) của các vật chuyển động thẳng
theo một hướng xác định. Các đồ thị gia tốc theo thời gian của các chuyển động này (a – t), được
biểu diễn theo thứ tự xáo trộn là d), e) và g). Hãy chọn từng cặp đồ thị v – t và đồ thị a – t ứng với
mỗi chuyển động.

Câu 12: Gia tốc của vật được xác định bởi biểu thức
⃗⃗
∆𝑣 ∆𝑥⃗ ⃗⃗+𝑣
𝑣 ⃗⃗⃗⃗⃗
0 ⃗⃗−𝑣
𝑣 ⃗⃗⃗⃗⃗
0
A. 𝑎⃗ = . B. 𝑎⃗ = . C. 𝑎⃗ = . D. 𝑎⃗ = .
∆𝑡 ∆𝑡 𝑡−𝑡0 𝑡+𝑡0

Câu 13: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
Câu 14: Một quả bóng đặt trên mặt bàn được truyền một vận tốc theo phương nằm ngang. Hình nào
dưới đây mô tả đúng quỹ đạo của quả bóng khi rời khỏi mặt bàn?

2
Câu 15: Trong chuyển động của vật được ném xiên từ mặt đất thì đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Gia tốc của vật.
B. Độ cao của vật.
C. Khoảng cách theo phương nằm ngang từ điểm vật được ném tới vật.
D. Vận tốc của vật.
Câu 16: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v 0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ
qua sức cản của không khí thì tầm xa L
A. tăng 4 lần khi v 0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 2 lần khi v 0 giảm 4 lần.
Câu 17: Một vật được thả rơi từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia
tốc rơi tự do g  9,8 m/s 2 . Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng
A. 9,8 2 m/s. B. 9,8 m/s. C. 98 m/s. D. 6,9 m/s.
Câu 18: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h 2 . Khoảng thời gian
rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các
h1
độ cao là:
h2
h1 h1 h1 h1
A.  2. B.  0, 5. C.  4. D.  1.
h2 h2 h2 h2
Câu 19: Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6km về phía đông. Người đó tiếp tục
lên xe bus đi tiếp 6km về phía bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp của người này là
A. 12 (km). B. 6 (km).
C. 6√2 (km). D. 36 (km).
Câu 20: Một vận động viên sút một quả bóng bầu
dục ba lần theo các quỹ đạo a,b và c như Hình 9.1.
Quỹ đạo nào tương ứng với thời gian chuyển động
trong không khí của quả bóng là lâu nhất nếu bỏ qua
mọi lực cản ?.
A. (a). B. (b). C. (c).
D. Cả ba trường hợp có thời gian chuyển động như nhau.

3
Câu 21: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một
chuyển động thẳng như hình 2. Xác định vận tốc của chuyển
động trong khoảng thời gian 4,25 giờ đến 5,5 giờ.

A. 40 km/h. B. 88 km/h.
C. -88 km/h. D. -40 km/h.
Câu 22: Một vận động viên chạy cự li 600m mất 74,75s.
Hỏi vận động viên đó có tốc độ trung bình là bao nhiêu?
A. 8,03 m/s. B. 9,03 m/s. C. 10,03 m/s. D. 11,03 m/s.
Câu 23: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu tăng tốc. Biết rằng sau 10s kể từ
khi tăng tốc, xe đạt vận tốc là 15m/s. Gia tốc của xe là bao nhiêu?
A. 0,4 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 0,6 m/s2. D. 0,7 m/s2.
Câu 24: Một vật chuyển động thẳng đều có phương trình x = 10 + 2.t ( với x (m), t(s)). Vận tốc
chuyển động của vật là
A.10 m/s. B. 2 m/s. C. 12 m/s. D. 5 m/s.
Câu 25: Một học sinh tiến hành đo tốc độ trung bình của viên bi thép chuyển động trên máng
nghiêng và thu được kết quả thí nghiệm như bảng sau. Tốc độ trung bình của viên bi có giá trị
Quãng đường: s = 50 cm
Lần đo Giá trị trung bình
Thời gian t(s) Lần 1 Lần 2 Lần 3
0,867 0,878 0,860

A. 57,670 cm/s. B. 56,948 cm/s. C. 58,140 cm/s. D. 57,604 cm/s.


Câu 26: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 40 m/s thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều
với gia tốc a = - 0,5 m/s2. Sau 15 s thì ô tô đạt vận tốc
A. 47,5 m/s. B. 43,75 m/s. C. 36,25 m/s. D. 32,5 m/s.
Câu 27: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một d(km)
chiếc xe chạy từ A đến B trên đường 1 đường thẳng. Xe này có tốc 150 B
độ là 120
A. 30 km/h. B. 60 km/h. 90
C. 15 km/h. D. 45 km/h. 60

Câu 28: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất, g = 10m/s2. 30 A t(h)
Tính thời gian để vật rơi đến đất. O 1 2 3 4 5
A. 2s. B. 3s.
C. 4s. D. 5s

4
Câu 29: Cho đồ thị như hình vẽ. Gia tốc trên đoạn nhanh dần là bao
nhiêu?
A. 1 m/s2. B. 2 m/s2.
C. 3 m/s2. D. 4 m/s2.
Câu 30: Hai giọt nước mưa từ mái nhà rơi tự do xuống đất. Chúng rời
mái nhà cách nhau 0,5s. Khi tới đất, thời điểm chạm đất của chúng cách
nhau bao nhiêu
A. 1 s B. 0.5 s C. 1,5 s D. Không tính được
Câu 31: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở
hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau 30s là
A. 200 m. B. 250 m.
C. 300 m. D. 350 m.
Câu 32: Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai
chuyển động có đồ thị ở Hình vẽ là:
A. d1 = 60 – 10t; v1 = 10 km/h
d2 = 12t; v2 = 12 km/h.
B. d1 = 60 + 10t; v1 = 10 km/h
d2 = -10t; v2 = 10 km/h.
C. d1 = 60 – 20t; v1 = 20 km/h
d2 = 12t; v2 = 12 km/h.
D. d1 = -10t; v1 = 10 km/h
d2 = 12t; v2 = 12 km/h.

Câu 33: Quan sát đồ thị  v  t  trong Hình vẽ của một vật đang
chuyển động thẳng và cho biết quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian nào là lớn nhất?

A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 s.


B. Trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 s.
C. Trong khoảng thời gian từ 2 đến 3 s.
D. Trong khoảng thời gian từ 3 đến 4 s.
Câu 34: Hai vật được đồng thời ném từ mặt đất lên với vận tốc ban
đầu vẽ như Hình vẽ. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì
A. vật 1 chạm đất trước.
B. hai vật chạm đất cùng một lúc.
C. hai vật có tầm bay cao như nhau.
D. vật 1 có tầm bay cao hơn.

5
Câu 35: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt
động như lần đi) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao
nhiêu thời gian?
A. 9 giờ B.12 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ
Câu 36: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát
ra. Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ
A. 47m. B. 109m. C. 43m. D. 50m.
Câu 37: Một người đi xe đạp lên dốc là 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc
ban đầu lên dốc là 18 km/h, vận tốc cuối là 3 m/s. Thời gian xe lên dốc là:
A. 0,12 s. B. 20 s. C. 12,5 s. D. 15 s.
Câu 38: Một vật được ném lên thẳng đứng từ độ cao 20m. tốc độ ban đầu của nó bằng bao nhiêu để
nó rơi xuống đất chậm hơn 1s so với khi để nó rơi tự do từ độ cao ấy. Cho g = 10m/s2.
A. 9,4 m/s B. 8,3 m/s C. 6,8 m/s D. 7,2 m/s
Câu 39: Một người A đứng yên trên một đoàn tàu có chiều dài 300m, chuyển động với vận tốc
144km/h. Một người B đứng yên trên một đoàn tàu dài 150m, chuyển động với vận tốc 90km/h. Hai
đoàn tàu chạy trên hai đường ray song song theo hướng tới gặp nhau. Đối với người A, thời gian
đoàn tàu thứ hai chạy qua trước mặt người A là
A. 2,3s. B. 4,6s. C. 7,2s. D. 12s.
Câu 40: Từ một điểm ở độ cao h = 18 m so với mặt đất và cách
tường nhà một khoảng L = 3 m, người ta ném một hòn sỏi theo
phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v0. Trên tường có một cửa
sổ chiều cao a = 1 m, mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảng b
= 2 m. Hỏi giá trị của v0 phải nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt
qua cửa sổ? Bỏ qua bề dày tường, lấy g = 9,8 m/s2.
A. 1,8 m/s < v0 < 1,91 m/s.
B. 1,71 m/s < v0 < 1,98 m/s.
C. 1,66 m/s < v0 < 1,71 m/s.
D. 1,67 m/s < v0 < 1,91 m/s.

You might also like