You are on page 1of 55

Nội dung

▪ Khái niệm, giải tích vector


▪ Định luật Coulomb và cường độ điện trường
▪ Luật Gauss và dịch chuyển điện
▪ Năng lượng và điện thế
▪ Vật dẫn, điện môi và điện dung
▪ Dòng điện không đổi
▪ Giải phương trình Laplace-Poisson
▪ Trường điện từ dừng
▪ Lực từ, vật liệu từ, điện cảm
▪ Hệ phương trình Maxwell-Trường điện từ biến thiên

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 1
Nhắc lại chương 3 dS

▪ Thông lượng (điện thông) của trường vector F qua một mặt F
 =  F.dS
S

▪ Luật Gauss: Thông lượng của vector chuyển dịch điện D chảy ra
khỏi một mặt kín bẳng tổng các điện tích tự do bọc trong mặt đó

= D  dS =  D  dS = Q
mat ki n S S
L
• Cường độ điện trường do dây dài mang điện tích đường: E = a
2 o 
as
• Cường độ điện trường do trụ bán kính a mang điện tích mặt: E= a
0
• Cường độ điện trường do mặt phẳng mang điện tích mặt: E = s/2o

• Cường độ điện trường do quả cầu bán kính a mang điện tích khối:
 vo
 3 r a r r  a
 o
E=
 vo a a r  a
3

 3 o r 2 r
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 2
Nhắc lại chương 3
▪ Luật Gauss: = D  dS =  D  dS = Q 
mat ki n S S

▪ Dạng vi phân của luật Gauss:  D dS = V


S
(   D ) dv v =   D
baoboi S

▪ Công thức Divergence trong các hệ tọa độ:

Fx Fy Fz


Đề-các: .F = divF = + +
x y z
Trụ: 1  (  F ) 1  ( F )  ( Fz )
divF = + +
    z
(
1  r Fr
divF = 2
2

+
) 1  ( sin  F )
+
1  ( F )
Cầu: r r r sin   r sin  

▪ Định lý Divergence:  F.dS =  divFdv

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 3
Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trường
▪ Ta đã biết thức tính công: Công=Lực x quãng đường

▪ Một vi phân công chỉ phụ thuộc vào thành phần lực có cùng hướng
với quãng đường đi được, tính theo công thức:
dW = F  dL
▪ Công toàn phần được tính bằng tích phân đường trên toàn bộ quãng
đường chuyển động L:
W =  F  dL
L
▪ Công dịch chuyển điện tích Q trên một quãng đường dL dưới tác
động của ngoại lực:
dW = Fngoai  dL = −Fe  dL = −QEe  dL
▪ Công cần để dịch chuyển điện tích Q trên quãng đường L trong điện
trường E:
W =  dW = −Q  E  dL
L L

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 4
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 5
Dịch chuyển điện tích điểm trong điện trường
▪ Từ công thức: W =  dW = −Q  E  dL
L L

- Nếu dịch chuyển một điện tích dương theo chiều của vector E,
ta thực hiện một công âm (nhận năng lượng)
- Nếu dịch chuyển một điện tích dương ngược chiều của vector E,
ta thực hiện một công dương (cần ngoại lực tác động)

▪ Nếu dịch chuyển điện tích theo một đường kín, thì công thực hiện
bằng không

 L
E  dL = 0 tính chất thế của trường tĩnh

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 6
▪ Ví dụ 1. Xét điểm P(ρ = 2, φ = 400, z =3) trong không gian có vector cường độ điện
trường E = 100aρ – 200aφ + 300az. Tính vi phân công dịch chuyển một điện tích Q =
20C đi một quãng đường 6m theo các hướng aρ ; a ; az ; E
a. Theo hướng aρ

Ta có vi phân công thực hiện được khi di chuyển điện tích một quãng dL:
dW =−Q E · dL
Trong đó: dL = dρ aρ = 6 × 10−6 aρ

dW =−Q E · dL= −(20 × 10−6)(100aρ – 200aφ + 300az)(6 × 10−6aρ)

Do:
aρaρ =1
aρaφ=0
aρ az=0

dW =−(20 × 10−6)(100)(6 × 10−6) =−12 × 10−9


dW =−12 nJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 7
Xét điểm P(ρ = 2, φ = 400, z =3) trong không gian có vector cường độ điện trường
E = 100aρ – 200aφ + 300az. Tính vi phân công dịch chuyển một điện tích Q = 20C đi một
quãng đường 6m:
b. Theo hướng a

dL = 6 × 10−6 a

dW =−Q E · dL= −(20 × 10−6)(100aρ – 200aφ + 300az)(6 × 10−6 a)

Do:
a φ a φ =1
aρaφ=0
aρ az=0

dW =−(20 × 10−6)(– 200)(6 × 10−6) =24× 10−9

dW =24 nJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 8
Xét điểm P(ρ = 2, φ = 400, z =3) trong không gian có vector cường độ điện trường E
= 100aρ – 200aφ + 300az. Tính vi phân công dịch chuyển một điện tích Q = 20C đi một
quãng đường 6m:
c. Theo hướng az

dL = 6 × 10−6 az

dW =−Q E · dL= −(20 × 10−6)(100aρ – 200aφ + 300az)(6 × 10−6 az)

Do:
a z a z =1
aρaφ=0
aρ az=0

dW =−(20 × 10−6)(300)(6 × 10−6) =−36 × 10−9

dW =−36 nJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 9
Xét điểm P(ρ = 2, φ = 400, z =3) trong không gian có vector cường độ điện trường E
= 100aρ – 200aφ + 300az. Tính vi phân công dịch chuyển một điện tích Q = 20C đi một
quãng đường 6m:
d. Theo hướng E

dL = 6 × 10−6 aE

dW =−Q E · dL
= −(20 × 10−6)(100aρ – 200aφ + 300az)(6 × 10−6) (0.267 aρ − 0.535 aφ + 0.802 az)

Với:
a i a i =1
aiaj=0

dW =−44.9 × 10−9
dW =− 44.9 nJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 10
Dịch chuyển trong trường của điện tích dây
z
▪ Công dịch chuyển điện tích (trong điện
trường của một điện tích dây L) trên một
đường tròn có bán kính  không đổi bằng 0 az
a
 L 1 
W = −Q  E  dL = Q   a   ( a  d ) a E = E a 
cung cung 
2 o  
  d  y
= −Q   L  ( a  .a ) b
cung 
2 o 
a
0

▪ Công dịch chuyển điện tích dây trên một x

đường đi từ =b đến =a có góc  không đổi: L 1


Edayˆ = a
 L 1  2 o 
a  .(a d  )
a
W = −QE  dL = −Q  
 2 o  
b

L a 1 L a
2 o b 
= −Q d  = − Q ln
2 o  b 
A 1 A  
1 1  d  = ( ln  )  = ln  A − ln  B = ln  A 
f ( x ) = ln x → f  ( x ) = ;  dx = ln x B  B
 B 
x x
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 11
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 12
Dịch chuyển trong trường của điện tích dây
▪ Công dịch chuyển điện tích trên một đường đi từ
=b đến =a có góc  không đổi : z

 a 1
W = −Q L
2 o b 
d az
a
L a E = E a 
= −Q ln   a
2 o  b 
y
L  x +y 2 2  a b
= −Q ln  a a

2 o  xb 2 + yb 2 
 x
L 1
L  xa 2 + ya 2  Edayˆ = a
= −Q ln  2  2 o 
4 o  xb + yb 2 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 13
▪ Ví dụ 2 : Trong hệ tọa độ trụ, cho cường độ trường (E=k/)a
Chứng minh công dịch chuyển một điện tích Q một khoảng từ bán kính 1 đến
21 không phụ thuộc vào 

k 
dW = −QEdL = −QEdρ = −Q  a   ( dρa  )
 
2 1 1
W = −Qk  d
1 
 2 1 
= −Qk ln  

 1 

W = −kQln2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 14
Hiệu điện thế
▪ Hiệu điện thế V: công cần thực hiện để dịch chuyển một đơn vị
điện tích dương từ điểm B tới điểm A trong điện trường
A B
VAB = −  E  dL =  E  dL
B A

Cận tích phân sẽ quyết định dấu của tích phân đó


VAB là một đại lượng vô hướng
Ví dụ đối với điện tích dây: L 1
Edayˆ = a
2 o 
L A 1 L  
VAB = −
2 o  B 
d = − ln  A 
2 o   B 
L  xA2 + y A2  L  xA2 + y A2 
VAB =− ln  =− ln  2 2
2 o  xB + y B 
2 2
 4  B
x + y B 
 o

1 1  
f ( x ) = ln x → f  ( x ) = ;  dx = ln x
A 1 A
 d  = ( ln  )  = ln  A − ln  B = ln  A 
x x B  B
 B 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 15
▪ Ví dụ 3 : Cho dây dài vô hạn mang điện tích đường L=(10-9/2) C/m đặt theo trục z.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A(2 m, /2, 0) và B(4 m, ,5 m).

 L  L
a  ( d a ) = −
A A
VAB = −  EdL = − 
A
 a a d 
 2 o   2 o 
B B  B

A L  A 1 L
= − (1) d  = − L  d =− ( ln  A − ln  B )
B 2 o  2 o B  2 o

=−
L   A  (10−9 2 )  2  2
ln  = −9 ln   = 6, 24V
 ln =− −9 
2 o   B   10   4  4
2  
 36 
1
  d  = ln 
A 1  
 B 
d  = ln  A − ln  B = ln  A 
 B 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 16
Điện trường của một điện tích điểm
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A, B cùng nằm trên một trục xuyên tâm có khoảng
cách rA, rB đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q

▪ Đã biết điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại


vị trí cách Q một khoảng r :

Q
E= ar
4 0 r 2

 Q  Q rA  1 
( )
A rA
VAB = −  E  dL = −    2  . ( a r a r ) dr
B rB
 4 o r 2 r 
a

. dr a r =− 
4 o  r 
rB

Q rA 1 Q  1  rB Q 1 1
=− 
4 o rB r 2
dr = −  −
4 o  r  rA
 =  − 
4 o  rA rB 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 17
A Q rA 1
VAB = −  E  dL = −  dr
B 4 o rB r 2

Q  1  rB Q 1 1
=   =  − 
4 o  r  rA 4 o  rA rB 

▪ Liên hệ với công dịch chuyển một khối lượng m (trong vật lý)

Mm
Fg = G ar
r2
Hằng số hấp dẫn
G = 6, 67 10−11 Nm 2 /kg 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 18
▪ Ví dụ 4: Cho điện tích Q=500 pC đặt tại tâm gốc tọa độ. Tìm hiệu điện thế
giữa hai điểm A và B cách tâm tương ứng rA=5 m và rB=15 m :

=
Q 1 1 ( 500.10 )  1 1 
−12

VAB  −  =  − = 0, 6 V

4 o  rA rB   10−9   5 15 
4  
 36 
▪ Ví dụ 5: Cho E=(-16/r2)ar V/m trong hệ tọa độ cầu. Tính hiệu điện thế giữa hai
điểm A(2m , , /2) và B(4m,0, ).

 −16 
2
VAB = −   2  dr
4
 r 
1 1
= 16  −  = −4 V
2 4

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 19
▪ Ví dụ 6 : Tính điện thế tại điểm cách tâm một khoảng r,
trong điện trường do điện tích Q gây ra
Q
E= ar
4 o r 2

dL = dr a r

Vr = −  E  dL
 Q 
2 r  (
= −  a  dr a r )
 4 o r 
 Q  Mặt Gauss
= −  2 
dr
 4 o r 
Q
= + C ; C = constant
4 o r
Giá trị điện thế phụ thuộc C ? → Điện thế chuẩn

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 20
Điện thế tham chiếu (“chuẩn”)
▪ Điện thế tại một điểm trong trường tĩnh điện có giá trị bằng công
dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm xét ra xa vô cùng

▪ Đối với trường sinh ra bởi điện tích điểm Q đặt tại gốc tọa độ,
điện thế tại một điểm A bằng:

  Q 
V A =  E  dL =   a
rA 4 r 2 r
  ( dr a r )
 
A
o

r =
Q  1 Q  1 1 Q
=  −  = − +  =
4 o  r  r = r 4 o   rA  4 o rA
A

Điện thế chính là hiệu giữa điện thế của một điểm bất kỳ và điện
thế của một “điểm chuẩn” nằm ở xa vô cùng (điện thế bằng 0)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 21
Chọn điện thế chuẩn
▪ Bên cạnh việc chọn điểm chuẩn ở xa vô cùng, có thể chọn điểm chuẩn ở
một vị trí bất kỳ. Thường chọn điện thế chuẩn ở:
- Đất
- Vỏ của thiết bị điện
- Vô cùng

Ví dụ với điện tích điểm:

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 22
▪ Ví dụ 7: Cho điện tích Q=500 pC đặt tại tâm gốc tọa độ.
Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm A và B cách tâm tương ứng
rA=5 m và rB=15 m :

Q 1 1
• Cách 1: VAB =  − 
4 o  rA rB 

=
( )
500.10−12  1 1 
 −  = 0, 6 V
 10   5 15 
−9
4  
 36  
• Cách 2: Chọn thế chuẩn tại vô cực

Q 1
VA =   = 0,9 V
4 o  rA 
Q 1 
VB =   = 0,3V
4 o  rB 
→ VAB = VA − VB = 0, 6 V
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 23
Điện thế của một phân bố điện tích
▪ Xét một điện tích điểm tại vị trí r1 trong không gian
(không phải gốc tọa độ)

Q1
VA ( r ) =
4 o r − r1

▪ Trong trường hợp có nhiều điện tích điểm


N
Qm
VA (r ) = 
m =1 4 o r − rm

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 24
Điện thế với phân bố điện tích
▪ Điện thế khi điện tích phân bố theo mật độ điện tích:
 L ( r ) dL
-Đường V (r ) = 
L
4 o r − r

 S ( r ) dS 
-Mặt: V (r ) = 
S
4 o r − r

▪ Đối với một phân bố điện tích khối:


v ( r ) dv
V (r ) = 
V
4 o r − r

Điện tích nguồn


v ( rm )  vol
N →
 Qm v ( r )  dv
VA ( r ) = lim
 vol →0

m =1 4 o r − rm
=
V 4 r − r 
o
Khoảng cách giữa nguồn
25
https://sites.google.com/site/thaott3i/ và điểm quan sát
▪ Ví dụ 8: Tính điện thế tại điểm P, cách trụ
L
dây mang điện tích đường L một khoảng 
Mặt Gauss

L 1
Đã có: Edayˆ mang dienˆ = a h
2 o 

−L
V = −  E  dL = ln  + C
2 0

Tìm C? Cần xác định vị trí điện thế chuẩn

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 26
▪ Ví dụ 9: Cho dây dài vô hạn mang điện tích đường L=400pC/m đặt theo trục
x. Điện thế chuẩn đặt tại điểm B(0,5,12)m. Tính điện thế tại điểm A(2, 3,-4)m.

• Do sợi dây nằm theo trục x, thành phần theo trục x


của hai điểm này có thể bỏ qua
L
 A = 32 + ( −4 ) = 5m
2

 B = 52 + 122 = 13m

A L L  A 
→ VAB = −  d = − ln   = 6,88V
B 2 o  2 o   B 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 27
 L ( r ) dL
V (r ) = 
L
4 o r − r
▪ Ví dụ 10: Cho một điện tích 40 nC phân bố đều trên một vòng tròn bán kính
a=2m. Tìm điện thế tại điểm M cách mặt phẳng vòng dây một khoảng 5m.

• Điện thế tại điểm M  L ( r ) dL


V (r ) = 
L
4 o r − r M
40.10−9 10−8
 L ( r ) =  L = = C/m
2 ( 2 ) 
Với
r = za z = 5a z → r − r = R = 22 + 52 = 29m

r = aa  = 2a  dL = ad 

dL = ad = 2d
2
 L ad 10−8 2.2
→ VM =  = = 66,85V
4 o R  10 −9
0
4 29
36

• So sánh kết quả khi điện tích tập trung tại tâm: 2
40.10−9
V=   10−9 
= 72V
0
4  5
 36 
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 28
r Q
Vr = −  E.dL = +C
▪ Ví dụ 11: Cho quả cầu bán kính a, điện tích khối v0.  4 o r
Tìm điện trường và thế ở trong và ngoài quả cầu?

E = E ( r ) ar  vo
 3 r a r r  a
 o
D.S = q →  ES =q E=
 vo a a r  a
3

 3 o r 2 r
• Miền ngoài cầu:

r  a; S = 4 r 2
z E = Er a r
4 a 3
0 a 3
q2 = 0 → E2 = a
3 3 r 2 r
a
 
0 a 3
V2 =  E2 .dr =  E2 dr = y

r r
3 r r
x

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 29
 vo
 3 r a r ra
 o
E=
 vo a a
3
• Miền trong cầu: ra
 3 o r 2 r
r  a; S = 4 r 2
0 a 3
4 r 3 0 r E2 = a
q1 = 0 → E1 = ar 3 r 2 r

3 3
 a 
V1 =  E.dr =  E1dr +  E2 dr z
E = Er a r
a
r r a
r
0 a 3  −1 
 0  r2 a  y
=   +  
3  
 r a  3  2 r  x

0 2 0 2 0 a 2
= a − r +
6 6 3
0 2 0 2
= a − r 1
2 6  0 = 8, 85110−12 = 10−9 F m
36
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 30
▪ Ví dụ 12 . Cho một trục điện dài l (coi là vô hạn), phân bố với mật độ
điện tích đường  ( =q/l) C/m. Tính E và V tại điểm cách trục một
khoảng 
• Bài toán có tính đối xứng trục. Dùng luật Gauss:

 D  dS =  l
S
D.S xq = q =  l ; S xq = 2 l

• Xét tại điểm M(,,z), trường chỉ phụ thuộc 


 D .dS =  l
Thành phần hai đáy =0 do E ⊥ dS S

 
D .2 l =  l → D = → E = a
2 2
Chọn điện thế chuẩn tại điểm có bán kính 0
0
   0 
V=  d = ( ln 0 − ln  ) = ln =− ln  + C
2 2 2  2
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 31
▪ Ví dụ 13: Phân bố điện tích khối
Trong một thể tích trụ tròn bán kính a, chiều dài L, phân bố đều một điện tích có
mật độ v [C/m3] Tìm phân bố E, D, V

 D dS =  q  D S = q
• Bài toán có tính đối xứng trục.
Dùng luật Gauss: r xq
S
 
  a : D .2 L = v ( 2 L ) → D = v
D
a E= = v
2  2
2
a2
2
(
  a : D .2 L = v  a L → D = v
a
2
) D
 E = = v
 2
a
• Chọn thế tại a bằng 0

• Xét V ở ngoài khối trụ >a:


a a
a2 a2 v a 2 a
V (  ) =  E d  =   v d  = v ln   =
a
ln
  2 2 2 
• Xét V ở trong khối trụ <=a: a a
v 
V (  ) =  E d  =  d  = v ( a2 −  2 )
  2 4
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 32
Mặt đẳng thế
▪ Mặt đẳng thế là mặt mà nếu điểm đầu và điểm cuối đường đi cùng
nằm trên mặt đó, thì hiệu điện thế bằng 0
▪ Nói cách khác: mặt đẳng thế là mặt mà các điểm trên đó có cùng
một giá trị điện thế.
A
Từ biểu thức: V = −
AB B
E  dL

Ta thấy một mặt là đẳng thế (VAB=0) nếu:


E.dL=0 trên tất cả các đường nằm trên mặt đó, hay
E vuông góc với bề mặt đó

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 33
Gradient thế
▪ Xét hiệu điện thế giữa hai điểm rất gần nhau, có thể viết:
A
VAB = −  E  dL  V  −E   L = − E  L cos 
B

-Trong hệ tọa độ Đề-các:

dV = −E  dL = − ( Ex a x + E y a y + Ez a z ) . ( dx a x + dya y + dza z )

= − ( Ex dx + E y dy + Ez dz )

▪ Ta cũng biết định nghĩa đạo hàm toàn phần của một hàm số
V bất kỳ là:
V V V
dV = dx + dy + dz
x y z

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 34
Gradient thế
So sánh giữa: dV = − ( Ex dx + E y dy + Ez dz )

Với V V V
dV = dx + dy + dz
x y z
V V V
Ta có: Ex = − Ey = − Ez = −
x y z

• Gradient được định nghĩa là tập hợp của các toán tử đạo hàm
trên một hàm số vô hướng
• Gradient được hiểu như sau:
- Độ lớn của nó biểu thị tốc độ biến thiên cực đại của hàm số tại
điểm quan sát
- Hướng của nó biểu thị hướng cần phải đi để đạt được tốc độ
thay đổi cực đại đó.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 35
Toán tử Gradient
• Để thuận tiện ta có thể viết:

 V V V      
V =  ax + ay + a z  =  a x + a y + a z V
 x y z   x y z 
• Hay có thể định nghĩa toán tử vector “grad” như sau:
V V V
grad =  = ax + ay + az
x y z
• Khi đó ta có:
 V V V 
E = − ax + ay + a z  = −V
 x y z 

E = −V
• Tức là vector cường độ điện trường E chính bằng gradient
của điện thế (về độ lớn).

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 36
Toán tử Gradient
▪ Gradient trong các hệ tọa độ:

- Đề-các: V = V a x + V a y + V a z
x y z
V 1 V V
-Trụ: V = a + a + az
   z

- Cầu: V 1 V 1 V
V = ar + a + a
r r  r sin  

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 37
Lưỡng cực điện
• Lưỡng cực (lưỡng cực điện): 2 điện tích điểm có độ lớn
bằng nhau, ngược dấu, khoảng cách giữa chúng rất nhỏ so
với khoảng cách tới điểm cần xét

( r+ ) =  2 + r 2 − 2    r cos 
2

1  q ( −q ) 
r+ V=  + 
4 o  r+ r− 
 r ar
 ( r− ) =  2 + r 2 − 2    r cos ( −  )
2

r-
 =  2 + r 2 + 2    r cos 

( r+ ) =  2 + r 2 − 2    r cos 
2

q 1 1 q  2  cos 
V ( r ar ) =  −   4  r 2
4 o  r+ r−  o

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 38
Lưỡng cực điện (2): tự đọc
Xét tại điểm quan sát M với r >> d

q 1 1
r+ V=  − 
4 o  r+ r− 
 ra r
 ( r+ )
2
=  2 + r 2 − 2    r cos 
r-  
  
2
  
 = r 2 1 +   − 2   cos  
  r  r  
 
 
1 1 1  1  1    2   
=    1 −   − 2   cos  
r+ r     2     r  2  r  r 
 1 +   − 2   cos   
  r  r   

1 1  1      
2

( r− ) =  + r + 2    r cos   1 −   + 2   cos  
2 2 2
r− r  2  r  r 

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 39
Lưỡng cực điện (3) : tự đọc

q 1 1
V ( ra r ) =  − 
r+ 4 o  r+ r− 
ra r 1 1  1     
2
 
  1 −   − 2   cos  
r+ r  2  r  r  
r-
 1 1  1    

2

 1 −   + 2   cos  
r− r  2  r  r  

q  1  1      1  1    2   


2
 
 1 −   − 2   cos   − 1 −   + 2   cos   
V
4 o  r  2  r  r  r  2  r  r  

   
q    cos  ( q  2 )  cos 
q
=  2  cos  
4 o r   r   V ( r rˆ )  =
2 o r 2 4  o r 2

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 40
Lưỡng cực điện (4) : tự đọc

q 1 1
V ( r ar ) =  − 
4 o  r+ r− 
r+

 r ar q  2  cos 
 
4 o r 2
r-

Dùng khái niệm moment lưỡng cực điện: p = q  2 a z


và tính chất: cos  = a z  a r
p.r 1 r − r
V ( r ar )  = p
4 o r 2 4   o r − r
2
r − r
r :vector định vị P
r :vector định vị tâm lưỡng cực
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 41
Mật độ năng lượng trong trường tĩnh điện

Nếu cần di chuyển điện tích dương Q2 từ xa vô cùng vào không gian có
điện trường gây ra bởi điện tích điểm dương Q1 cố định,
ta cần thực hiện một công.
- Nếu Q2 được giữ nguyên: Q2 có một thế năng
- Nếu Q2 được đặt tự do:
+ Q2 sẽ dịch chuyển ra xa Q1
+Q2 sẽ tích lũy động năng trong quá trình chuyển động.
→Cần xác định thế năng của một hệ điện tích điểm.
1 1 1
WE =  V Vdv WE =  D.E dv =   0 E 2
dv
2V 2V 2V

có thể coi là công thức tính thế năng tổng quát cho các vật mang điện tích
điểm, đường, mặt.
https://sites.google.com/site/thaott3i/ 42
BÀI TẬP Ở NHÀ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 43
1. Xét điểm P(ρ = 2, φ = 400, z =3) trong không gian có vector cường độ điện trường E =
100aρ – 200aφ + 300az. Tính vi phân công dịch chuyển một điện tích Q = 20C đi một
quãng đường 6m:
a. Theo hướng aρ
Đ/S: dW = -12nJ
b. Theo hướng aφ
Đ/S: dW = 24nJ
c. Theo hướng az
Đ/S: dW = -36nJ
d. Theo hướng vector cường độ điện trường E
Đ/S: dW = -44,91nJ
e. Theo hướng vector G = 2ax – 3ay + 4az
Đ/S: dW = -41,8nJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 44
2. Xét không gian có cường độ điện trường E = 120aρ V/m. Tính vi phân công dịch
chuyển một điện tích 50C di chuyển một quãng đường 2mm từ:
Điểm P(1, 2, 3) về phía điểm Q(2, 1, 4)

dW = 3.1 µJ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 45
3. Trong chân không xét một mặt cầu mang điện bán kính r = 0,6cm, biết ρS = 20nC/m2
a. Tính điện thế tuyệt đối của điểm P(r = 1cm, θ = 250, φ = 500).

b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A(r = 2cm, θ = 300, φ = 600) và B(r = 3cm, θ = 450, φ =900)

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 46
4. Trong chân không, xét hai điện tích đường có = 8nC/m đặt lần lượt tại x =1, z = 2 và
x = -1, y = 2. Tìm điện thế của điểm P(4, 1, 3) nếu biết điện thế của điểm gốc tọa độ là
100V.
z x= -1
z=2
2
ρL1 ρL2

x=1 y
2
y= 2
1
x

VO=

https://sites.google.com/site/thaott3i/
5. Trong chân không, xét hai mặt tích điện có ρS1 = 6nC/m và ρS2 = 2nC/m đặt tại
ρ1 = 2cm và ρ2 = 6cm. Giả thiết mặt cong ρ = 4cm có điện thế bằng 0. Hãy tính
điện thế các mặt cong có:
a. ρ = 5cm
Đ/S: V5 = -3,026V
b. ρ = 7cm
Đ/S: V7 = -9,678V

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 48
6. Xét một hình vành khăn kích thước 1cm < ρ < 3cm, z = 0 có mật độ điện tích mặt ρS = 5ρ
nC/m2. Tính điện thế của điểm P(0, 0, 2cm) nếu điểm tham chiếu của hệ thống ở ρ = ∞.

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 49
7. Trong chân không, biết hàm điện thế phân bố theo dạng V = 80r0,6 (V).
a. Tính vector cường độ điện trường E
Đ/S: E = -48r-0,4 (V/m)
b. Tính hàm mật độ điện tích khối ρV tại r= 0,5m
Đ/S: ρV = -1,79 nC/m3

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 50
8. Trong chân không, xét hình trụ tròn kích thước ρ = 2, 0 < z < 1, điện thế
V = 100 + 50ρ + 150ρ sinφ (Vôn).
-Tính V, E, D và ρV tại điểm P(1; 600; 0,5).
Đ/S: VP = 279,9V ;E = -179aρ – 75aφ ;Dρ = -1,59aρ – 0,664aφ ;ρV = -443pC/m3
-Tính tổng điện tích Q của trụ tròn.
Đ/S: Q = -5,56 nC

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 51
9. Trong chân không xét hai điện tích điểm: 1nC đặt tại A(0; 0; 0,1), và -1nC
đặt tại
B(0; 0; -0,1).
a. Tính điện thế của điểm P(0,3; 0; 0,4).
Đ/S: VP = 5,784V
b. Tính độ lớn vector cường độ điện trường E tại điểm P.
Đ/S: E =25,185 V/m
c. Coi hai điện tích điểm đóng vai trò như lưỡng cực điện đặt tại gốc tọa độ.
Tính điện thế
tại điểm P.
Đ/S: VP = 5,76 V

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 52
10. Trong chân không, xét trường thế
a. Tính tổng năng lượng của hình hộp kích thước 1 < x, y, z < 2.
Đ/S: WE = 386pJ
b. Tính mật độ năng lượng nếu giả thiết hàm mật độ năng lượng có giá trị bằng năng
lượng xét tại điểm trọng tâm của hình hộp này.
Đ/S: wE = 2,07.10-10 J/m3

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 53
11. Trong chân không, xét quả cầu bằng đồng có bán kính 4cm, có tổng điện tích Q = 5C,
phân bố đều trên bề mặt của quả cầu.
a. Hãy dùng luật Gauss để xác định vector dịch chuyển điện D ở bên ngoài quả cầu.

b. Tính tổng năng lượng của trường tĩnh điện gây ra bởi quả cầu.
Đ/S: WE = 2,81J

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 54
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Ở NHÀ

https://sites.google.com/site/thaott3i/ 55

You might also like