You are on page 1of 51

Chƣơng 4

CÁC BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ TĨNH

4.1. GIẢI BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ BẰNG CÁCH DÙNG ĐỊNH
LUẬT GAUSS
4.1.1. Định luật Gauss
Định luật Gauss phát biểu rằng: Thông lượng véc tơ cường độ điện trường E
đi qua một mặt kín S bất kỳ bằng tổng điện tích (tự do và ràng buộc) q t bao bởi
mặt kín ấy chia cho 0 .
Mô tả toán học của định luật Gauss là:


q 1
S EdS  ε0t  ε0 ρt dV (4.1)
V

Dùng khái niệm véc tơ chuyển dịch điện D ta có phát biểu: Thông lượng véc
tơ chuyển dịch điện D đi qua một mặt kín S bất kỳ bằng tổng điện tích tự do q
bao bởi mặt kín ấy.

 DdS  q   ρdV
S V
(4.2)

Việc áp dụng định luật Gauss để giải bài toán trường điện từ sẽ rất dễ dàng khi
điện trường đối xứng xuyên trục hay xuyên tâm. Trong các trường hợp đó, các
đại lượng của trường E, D, υ e chỉ phụ thuộc một biến nên việc tính tích phân sẽ
rất tiện lợi. Do vậy chúng ta sẽ dùng định luật Gauss để tính điện trường của điện
tích điểm, của trục mang điện, của mặt phẳng tích điện đều và của khối cầu tích
điện đều.
4.1.2. Điện trƣờng của một điện tích điểm
Ta khảo sát điện trường tạo bởi một điện tích điểm q trong môi trường đồng
nhất, tuyến tính và đẳng hướng. Khi đó điện trường có dạng đối xứng qua q (đối
xứng xuyên tâm). Chọn hệ tọa độ cầu với gốc tọa độ tại vị trí của q. Để tính D tại

54
điểm P nào đó ta lấy mặt cầu đi qua P, bán kính R. Véc z D
tơ D do chỉ có thành phần D R , nghĩa là D  DR e R . Áp
dụng định luật Gauss cho mặt cầu này ta có: θ R
y
 DdS  e
S
R DR  e R dS
S
q

2π π x
 DR R 2   sinθdθdα
θ  0 α 0
Hình 4.1

 DR 4πR 2  q
Như vậy, trường do điện tích điểm tạo ra tại P là:
q q
D e C/m2 E 
2 R
e R V/m (4.3)
4πR 4πεR 2
Trong môi trường đồng nhất, tuyến tính, khi chọn điện thế với mốc tại vô cùng
υe ()  0 , ta có:
R
q
υe    E R dR  (4.4)

4πεR

4.1.3. Điện trƣờng của một lƣỡng cực điện


Lưỡng cực điện gồm hai điện tích ±q đặt cách nhau một đọan l rất bé. Điện
trường tại một điểm P là tổng điện trường tạo bởi điện tích q và điện tích –q
(hình 4.2)
P
+
R R+
q θ R q R
R
l R  l θ
–q –q
a b
Hình 4.2

Điện thế tạo bởi điện tích q và –q tại P theo (4.4) là:
q q
υe1 (P)  
υe2 (P)  
4πεR 4πεR 
Như vậy:

55
q  1 1  q R  R
υe (P)  υe1 (P)  υe2 (P)    
4πε  R  R   4πε R  R 
Do l R  nên R  R  và từ hình 4.2b ta rút ra:
R   R   lcosθ R  R  R
Điện thế tạo bởi lưỡng cực tại P là:
qlcosθ pcosθ
υe (P)   (4.5)
4πεR 2 4πεR 2

Cường độ điện trường:


υe υ
E  gradυe   e R  e eθ
R θ
pcosθ psinθ
 e 
3 R
eθ V/m (4.5)
2πεR 4πεR 3
2 2
 pcosθ   psinθ  p
E  E E  
2 2
θ 3 
 3 
 3cos2 θ  1
 2πεR   4πεR 
R
4πεR 3

p
 5  3cos2θ (4.6)
4 2πεR 3
Từ phương trình (4.5), để xác định các đường đẳng thế, ta cho υe  const  c .
Thay vào (4.5) ta có:
qlcosθ pcosθ
υe (R)   c
4πεR 2 4πεR 2
4πεc
Đặt k  , ta rút ra phương trình của đường đẳng thế:
p
θ  arccoskr 2 (4.7)
Phương trình đường sức điện trường thỏa mãn điều kiện:
E  dl  0 (4.8)
với dl là vi phân đường sức. Thay:
E  e R E R  e θ Eθ
dl  e R dR  eθ Rdθ
vào (4.7) ta nhận được phương trình:
E  dl  ER Rdθ  EθdR  0 (4.9)
Thay giá trị của E R và E θ vào (4.9) ta có:

56
pcosθ psinθ
Rdθ  dR  0
2πεR 3
4πεR 3
dR
2cotgθdθ  (4.10)
R
Tích phân (4.10) ta có phương trình đường sức:
R  csin 2α (4.11)

Ví dụ 4 – 1: Một lưỡng cực điện có mô men lưỡng cực p  pe z với tâm đặt tại
O(x, y) = (0, 0) tạo ra điện thế tại M(0, 1) là 10V. Tính điện thế do lưỡng cực này
tạo ra tại N(1, 1).
Điện thế tạo bởi lưỡng cực là:
pcosθ kcosθ
υe  
4πε0 R 2
R2
Tại M(0, 1) = M(1,5708; 1), điện thế là 10V nên:
10R 2 10  12
k   10
cosθ cosθ
Điện thế do lưỡng cực tạo ra tại N(1, 1)
kcosθ 10  cos450
υe (N)    3,5355 V z
R2 2
4.1.4. Điện trƣờng của trục mang điện
Ta khảo sát một trục (sợi dây rất mảnh) mang điện với r D
L
mật độ đều τ C/m2 đặt dọc theo trục z. Do tính đối xứng, véc
y
tơ D chỉ có thành phần D r , nghĩa là D  Dr e r . Để tính D tại
một điểm P nào đó ta lấy một mặt trụ có bán kính r, dài L có x
trục trùng với trục z. Áp dụng định luật Gauss cho mặt trụ Hình 4.5
này với chú ý là các mặt đáy vuông góc với thành phần D r ,
nghĩa là pháp tuyến của các mặt đáy vuông góc với véc tơ D, nên DdS = 0 trên
các mặt đáy, ta có:

 DdS  e D  e dS  D 2πrL  τL
S
r r
S
r r

Như vậy, điện trường do trục mang điện đều τ C/m tạo ra tại P là:
τ
D e r C/m2 (4.4)
2πr

57
τ
E e r V/m2 (4.5)
2πεr
Điện thế tạo bởi trục mang điện:
τ
υe    E r dr   lnr  C (4.6)
2πε
Chọn υe (r0 )  0 ta có:
τ τ τ r
υe    E r dr   lnr  lnr  ln 0 (4.7)
2πε 2πε 2πε r

Ví dụ 4 – 2: Một cáp đồng trục có hai lớp cách


điện có hệ số điện môi ε1 và ε 2 (hình 4.8). Cáp được
ε2
đặt dưới điện áp u. Tính phân bố E, D trong các miền, ε1
điện tích trên các mặt phân cách và điện tích khối
trong các miền. a2
Ta dùng hệ tọa độ trụ với trục z trùng với trục của a1
cáp. Trong trường hợp này, do tính đối xứng nên các a3
đại lượng của điện trường chỉ có thành phần D r và
Er : Hình 4.8

τ
D  Dr e r e r C/m2
2πr
Cường độ điện trường E1 , véc tơ phân cực điện P1 trong miền a1  r  a 2 và
cường độ điện trường E2 , véc tơ phân cực điện P2 trong miền a 2  r  a 3 là:
τ τ
E1  E1r e r  e r V/m E2  E2r e r  e r V/m
2πε1r 2πε 2 r
ε r1  1 ε 1 τ
P1  k P ε0 E1  D  r1 e r  P1r e r C/m2
ε r1 ε r1 2πr
εr 2  1 ε 1 τ
P2  k P ε0 E2  D  r2 e r  P2r e r C/m2
εr 2 ε r 2 2πr
Mật độ điện tích khối ràng buộc trong mỗi miền là:
1 (rPr ) ε 1   τ 
ρb1  divP1     r1    0 C/m
3
r r rε r1 r  2π 

58
1 (rPr ) ε 1   τ 
ρb2  divP2     r2    0 C/m
3
r r rε r 2 r  2π 
Mật độ điện tích ràng buộc trên mặt phân cách r  a1 giữa lõi cáp và điện môi là:
(1  ε r1 )τ
σ b1   P1n (a1 )   P1r (a1 )  C/m2
2πa1ε r1
Mật độ điện tích ràng buộc trên mặt phân cách r  a 2 giữa hai lớp điện môi là:
(ε r1  ε r 2 )τ
σ b2  P1n (a 2 )  P2n (a 2 )  P1r (a 2 )  P2r (a 2 )  C/m2
2πa1ε r1ε r 2
Mật độ điện tích ràng buộc trên mặt phân cách r  a 3 giữa vỏ cáp và điện môi là:
(ε r 2  1)τ
σ b3  P2n (a 3 )  P2r (a 3 )  C/m2
2πa1ε r 2
Điện áp giữa lõi và vỏ:
a3 a2 a3
τ  1 a2 1 a3 
u   E r dr   E1r dr   E2r dr  ln  ln V
a1 a1 a2
2π  ε1 a1 ε 2 a 2 
Điện dung trên một đơn vị dài của cáp:
τ 2πε1ε 2
C  F/m
u ε ln a 2  ε ln a 3
2 1
a1 a2
Điện tích trên cáp:
2πε1ε 2
τ  Cu  u C/m
a2 a3
ε 2 ln  ε1ln
a1 a2

4.1.5. Điện trƣờng của hai trục song song mang điện
Ta khảo sát hai trục mang điện ±τ đặt
cách nhau một đoạn 2a. Trên mặt phẳng y M
xOy( z = 0)chúng được biểu diễn trên hình +
r
4.9. Điện thế tại M là tổng điện thế tạo bởi r
trục mang điện τ và trục mang điện –τ: a a x
υe (M)  υe (M)  υe (M) τ –τ
Trong đó, theo (4.7), ta có : Hình 4.9

59
τ r0 τ r0
υe (M)  ln υe (M)   ln
2πε r  2πε r 
Khi đi từ trục mang điện τ sang trục mang điện –τ, điện thế thay đổi từ giá trị
dương sang giá trị âm và phải bằng không tại một điểm nào đó. Do môi trường
đông nhất, tuyến tính và đẳng hướng nên thích hợp nhất là chọn υe x 0  0 , nghĩa
là r0  r0 . Như vậy, điện thế tạo bởi hai trục mang điện tại M là:
τ r τ r τ r  r
υe (M)  ln 0  ln 0  ln 0  V
2πε r 2πε r 2πε r  r0
τ r
υe (M) ln  V (4.8)
2πε r
Ta tìm phương trình của đường đẳng thế trên mặt phẳng xOy bằng cách cho
υe  c  const :
τ r
υe (M)  ln  c
2πε r 
Như vậy:
r
ln   c
r
Hay:
r   cr 
Từ hình (4.9) ta rút ra:
(x  a)2  y2  c2 (x  a)2  y2  (4.9)
Khai triển phương trình (4.9) ta có:
x 2  2ax  a 2  y2  c2 (x 2  2ax  a 2 )  c2 y2 (4.10)
Rút gọn (4.10) ta có:
(1  c2 )
x  2a
2
x  a 2  y2  0
(1  c )
2

Như vậy:
2 2
 1  c2   1  c2 
 x  a   a 2
 y 2
 a  (4.11)
 1  c2   1  c2 
(1  c2 )
Đặt a  k , phương trình (4.11) trở thành:
(1  c2 )

60
(x  k)2  y2  k 2  a 2 (4.12)
Từ phương trình (4.12) ta thấy các đường đẳng thế trên mặt phẳng xOy là các
đường tròn tâm (k, 0), bán kính r  k 2  a 2 . Các mặt đẳng thế là các mặt trụ.

Ví dụ 4 – 3: Hai trục mang điện τ = 100nC/m đặt trong không khí, cách nhau
d  1 . Tìm lực tác dụng lên một đơn vị dài của trục mang điện.
Cường độ điện trường do trục mang điện τ tạo ra tại vị trí đặt dây mang điện –
τ là:
τ
E  Er er  er
2πε0d
Lực tác dụng lên một đơn vị dài của trục mang điện –τ là:
1
(100  109 )2  36π

τdl
F  er τ  er 9
 1,8  104 N/m
2πε0d 2π  10
0
z
4.1.6. Điện trƣờng tạo bởi lá phẳng mang điện D

Ta khảo sát một lá phẳng rộng vô hạn tích y


điện đều với mật độ σ C/m2 đặt trên mặt phẳng
z = 0. Do tính đối xứng, véc tơ D chỉ có
thành phần vuông góc với mặt phẳng z = 0, x
nghĩa là D  Dz ez . Để tính D tại một điểm P D
nào đó ta lấy khối hộp như hình 4.11. Hình 4.11
Áp dụng định luật Gauss cho các mặt của khối hộp với chú ý là các mặt xung
quanh song song với thành phần Dz , nghĩa là pháp tuyến của các
mặt này vuông góc với véc tơ D nên DdS = 0, ta có:

 DdS  e D   e dS   e dS   2D S  σS
z z z z z
S  đáy đinh 
Như vậy, điện trường do lá phẳng mang điện đều σ C/m2 tạo ra tại P là:
σ
D  e z C/m2 (4.5)
2
σ
E  e z V/m2 (4.6)

4.2. GIẢI BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ BẰNG HÀM GREEN

61
4.2.1. Điện trƣờng của đoạn dây mang điện
Ta khảo sát điện trường tạo bởi đoạn dây bán kính r0 , dài c mang điện đều với
mật độ τ C/m, đặt dọc theo trục z (hình 4.4). Lấy trên đoạn dây một vi phân dz
thì điện thế do nó tạo ra tại điểm M là:
1
dυe  G(r)dq  τdz (4.8)
4πεr
Trong đó: r  (z  b)2  a 2 z

Như vậy:
c
dz
c
τ dz
υe   dυe 
0
4πε 
0
(z  a) 2  b2 c
r

z b
Đặt u = z – a, dz = du ta có:
c a M
τ du a

υe  y
4πε
a
u b
2 2
Hình 4.12
τ  a a c
υe   arsh  arsh V (4.9)
4πε  b b 
Trong trường hợp đoạn dây có đường kính nhỏ ta có thể dùng (4.9) để tính
điện thế tại các điểm đủ xa đoạn dây. Tuy nhiên kết quả từ (4.9) không phù hợp
với điều kiện đoạn dây là đẳng thế. Theo (4.9) điện thế trên mặt dây b  r0 tại
điểm giữa đoạn dây a = c/2 là:
τ  c c  2c  τ c
υe  arsh  arsh  arsh V (4.10)
4πε  2r0 2r0  2πε 2r0
Điện thế trên mặt dây b  r0 tại đầu đoạn dây a = 0 là:
τ  a a c τ c
υe   arsh  arsh  arsh V (4.11)
4πε  b b  4πε r0
So sánh (4.10) và (4.11) ta thấy điện thế trên mặt dây tại hai đầu dây bé hơn điện
thế ở giữa dây. Từ hình 4.13 ta cũng thấy được đoạn dây không đẳng thế (xem
chương trình rod.m). Như vậy việc coi điện tích phân bố đều trên đoạn dây là
không đúng. Để tính điện thế trên mặt dây ta dùng công thức Howe:
c c
τ  a a c
 
1
υe0  υe dz  arsh  arsh dz
c 4πεc  r0 r0 
0 0

62
τ  c
  r0  c2  r02  carsh  V (4.12)
2πεc  r0 
Điện dung của đoạn dây đối với điểm xa vô vùng:
τ 2πεc
C  F (4.13)
υe0 r  c2  r 2  carsh c
0 0
r0

4.2.2. Điện trƣờng của vòng dây mang điện z

Ta khảo sát một vòng dây bán kính a, mang điện M


z
τ C/m như hình 4.14. Lấy trên vòng dây một vi
phân dl = adα, điện thế do nó tạo ra tại điểm M
r
nằm trên trục của vòng dây là:
1 y
dυe  G(r)dq  τadα
4πεr a
α
Trong đó:
x
r  z a2 2
Hình 4.14
Điện thế do toàn bộ vòng dây tạo ra tại M là:

τa τa τa
υe   dυe   dα   V (4.14)
L
4πεr 0
2εr 2ε z 2
 a 2

Do tính đối xứng, cường độ điện trường chỉ có thành phần hướng theo trục z:
υ τaz
E  Ez e z   e  e z V/m (4.15)
z 2ε (z 2  a 2 )3
z

4.2.3. Điện trƣờng của đĩa mang điện M


z
Ta khảo sát một đĩa rất mỏng bán kính a,
mang điện đều với mật độ σ C/m như hình d
1.16. Lấy một vi phân diện tích trên đĩa a
dS  rdαdr thì điện tích trên đó là y
dq  σrdαdr C. Điện thế do điện tích dq tạo α r
ra tại M là:
σrdαdr x
dυe  G(r)dq  Hình 4.16
4πεd

63
σrdαdr

4πε r 2  z 2
Điện thế tại M do đĩa tạo ra là:
2π a 2π a
σrdαdr σ rdr
υe   dυe 
S

α  0 r 0

4πεd 4πε 
0

0
r2  z2

r  z2 0   a2  z2  z  V
σ  2π 2 a
σ
 (4.16)
4πε 2ε
Cường độ điện trường chỉ có thành phần hướng theo trục z:
υ σz z 
E  Ez e z   e    2  e z V/m (4.17)
z 2ε  z z  a 2 

4.3. GIẢI BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ BẰNG CÁCH SOI GƢƠNG
Khi giải các bài toán trường điện từ, chúng ta thường gặp trường hợp môi
trường không đồng nhất. Ví dụ khi tính trường tạo bởi đường dây treo cách mặt
đất một đoạn h. Trong các trường hợp đó, ta sẽ biến đổi môi trường về dạng đồng
nhất nhưng vẫn phải bảo đảm điều kiện biên trên mặt phân cách hai môi trường.
Trong phần này chúng ta sẽ giải các bài toán sau:
- Điện trường của điện tích nằm cách mặt phẳng dẫn điện một đoạn h,
- Điện trường của điện tích nằm trong góc tạo bởi hai mặt phẳng dẫn điện,
- Điện trường của điện tích nằm cách mặt phẳng phân cách hai điện môi một
đoạn h,
- Điện trường tạo bởi hai mặt trụ dẫn điện
- Điện trường của điện tích nằm gần một mặt cầu dẫn điện.
Phương pháp thay thế các môi trường bằng môi trường đồng nhất được gọi là
phương pháp soi gương.
4.3.1. Soi gƣơng qua mặt phẳng dẫn điện
Khi giải các bài toán trường điện từ ta thường gặp trường hợp các vật mang
điện đặt trong miền có hệ số điện môi ε gần một môi trường dẫn rộng lớn. Mặt
phân cách hai môi trường là mặt phẳng S. Ví dụ dây dẫn treo trên mặt đất, các
điện tích nằm gần một mặt phẳng dẫn điện v.v. Để giải bài toán trường trong điều
kiện này ta sẽ tìm cách biến môi trường thành đồng nhất nhưng vẫn phải bảo đảm
điều kiện biên trên mặt phân cách hai
môi trường S.

64
Để đơn giản ta xét bài toán toán tìm
q q
điện trường tạo bởi điện tích q đặt
r
trong môi trường các hệ số điện môi ε, h h
ε ε M
cách mặt phẳng dẫn điện một đoạn h. S S ε
Điều kiện biên trên mặt phân cách hai h r
môi trường là:
υe (S)  0 a b kq
Muốn có môi trường đồng nhất với Hình 4.18
hệ số điện môi ε, ta bỏ môi trường dẫn
đi và thêm vào điện tích kq đặt đối
xứng với q qua mặt S. Điện thế do hai điện tích tạo ra tại điểm M, nằm trên mặt
phân cách hai môi trường là:
q kq
υe (S)   0 (4.19)
4πεr 4πεr
Như vậy:
k  1 (4.20)
Điều đó có nghĩa là để tính trường trong miền có hệ số điện môi ε, ta bỏ môi
trường dẫn đi và đặt thêm điện tích –q đối xứng với điện tích q qua mặt phân
cách hai môi trường.
Ví dụ 4 – 4: Một quả cầu dẫn điện có bán kính a, mang điện với mật độ σ
C/m2 được đặt cách mặt phẳng dẫn một đoạn h a . Tìm phân bố cường độ điện
trường E và mật độ điện tích tự do trên mặt phẳng dẫn.
Do h a nên ta coi quả cầu như là một điện tích điểm với điện tích là:
q  4πa 2σ
Cường độ điện trường do điện tích q tạo ra tại M
(hình 4.20) là: q
q q
E1   V/m α b
4πεb 2
4πε(h 2  c2 )
h M
Cường độ điện trường do điện tích –q tạo ra tại M là: ε c
S
E2  E1 
q ε h E2 E1
V/m
4πε(h 2  c2 )
Cường độ điện trường tại M: E
-q
q h
E  2E1cosα  2
4πε(h  c ) d
2 2 Hình 4.20

65
qh
 V/m
2πε (h  c )
2 2 3

Mật độ điện tích tự do trên mặt dẫn:


qh
σ  Dn  εE n  εE  C/m2
2ε (h  c )
2 2 3

Ví dụ 4 – 5: Một đoạn dây bán kính r0 , dài c, mang điện với mật độ τ C/m
được đặt cách mặt phẳng dẫn một đoạn h r0 . Tìm điện dung của hệ.
Soi gương đoạn dây qua mặt phẳng dẫn ta có hệ hai đoạn dây mang điện ±τ,
đặt cách nhau một đoạn D = 2h (hình 4.21). Điện thế trên dây 1 do nó tạo ra được
tính theo công thức Howe (4.12):
τ  c τ 1
υe11   r0  c 2
 r0
2
 carsh 
2πεc  r0  ε h
Điện thế do dây 2 tạo ra trên dây 1 là: S
ε h E2
τ  c
υe12    D  c  D  carsh 
2 2
–τ 2
2πεc  D
Điện thế trên dây 1: Hình 4.21
υe1  υe11  υe12
τ  b b
  a  D  b  a  barsh  b  D  barsh  V
2 2 2 2

2πεb  a D
Hiệu điện thế giữa hai dây là:
u  υe1  υe2  2υe1 V
Điện dung của hệ:
τ τ
C 
u 2υe1
πε
 F
aD a 2
b D b 2
 1  2  arsh  1  2  arsh
b b a b D
4.3.2. Soi gƣơng qua góc dẫn tạo bởi hai mặt phẳng dẫn điện
Ta xét bài toán tìm trường tạo bởi vật mang điện đặt trong miền có hệ số điện
môi ε giới hạn tạo bởi hai nửa mặt phẳng dẫn điện A và B. Ta sẽ bỏ hai nửa mặt
phẳng dẫn để môi trường đồng nhất nhưng phải thêm vào một số điện tích để bảo
đảm các điều kiện biên.

66
Để cho nửa mặt phẳng A có điện thế bằng zero ta soi gương điện tích q ở vị trí
1 và nhận được điện tích –q đối xứng tại vị trí 1’(hình 4.22b). Tuy nhiên các điện
tích này không bảo đảm điều kiện điện thế trên nửa mặt phẳng B bằng zero. Do
đó ta lại phải soi gương các điện tích tại 1 và 1’ qua mặt phẳng B để có thêm các
điện tích –q và q đặt tại vị trí 2 và 2’. Quá trình cứ thế tiếp diễn.
A
–q A
q 1’
q
3 q 1
ε
B B
–q
3’ –q
2
q
2’
a b
Hình 4.22
Nếu góc giữa hai mặt nửa mặt phẳng là 2π/n thì quá trình soi gương kết thúc
khi các điện tích mới có thêm trùng với điện tích đã có trong một lần soi gương
nào đó trước đây.
Nếu góc giữa hai mặt nửa mặt phẳng khác 2π/n thì quá trình soi gương kết
thúc khi các điện tích mới có thêm rất gần với điện tích đã có trong một lần soi
gương nào đó trước đây hoặc là chúng cách đủ xa miền ta cần tính điện trường.
Ví dụ 4 – 6: Cho một đường dây bán kính a, mang điện τ C/m đặt trong góc
dẫn (hình 4.23). Tính điện dung của hệ.
Để môi trường đồng nhất, ta soi c τ –τ c τ
gương để bỏ các mặt phẳng dẫn điện 1’ 1
đi. Kết quả ta có 4 dây mang điện như b b
ε
hình 4.22. Điện thế do cặp dây 1 – 1’
tạo ra trên dây 1 là:
τ r
υe11  ln 
2πε r 2’ 2
τ 2c τ –τ
 ln V
2πε a Hình 4.23
Điện thế do cặp dây 2 – 2’ tạo ra trên dây 1 là:

67
τ r τ 2b τ b
υe12  ln   ln  ln V
2πε r 2πε 2 b2  c2 2πε b2  c 2
Điện thế trên dây 1 là:
τ 2c τ b
υe1  υe11  υe12  ln  ln
2πε a 2πε b  c2
2

τ 2bc
 ln V
2πε a b2  c2
Điện dung của hệ:
τ 2πε
C  F/m
υe1 ln 2bc
a b2  c 2
4.3.3. Soi gƣơng qua mặt phân cách hai điện môi
Trong kỹ thuật ta thường gặp bài toán tính trường tạo bởi một vật mang điện
nằm trong miền 1 có hệ số điện môi ε1 , gần mặt phẳng phân cách với miền 2 có
hệ số điện môi ε 2 , ví dụ bài toán tìm trường tạo bởi điện tích q nằm trong không
khí có hệ số điện môi ε1 , cách một tấm thủy tinh rất dày có hệ số điện môi ε 2 một
đoạn h (hình 4.25). Điều kiện biên trên mặt phân cách hai miền khi này là:
q q k 2q
α D12n α
h h h
ε1 ε1 D12 ε2
S M M
ε2 ε1 r ε2 r

D11 D21
D11n D21n
k1q
a b c
Hình 4.25
υe1 (S)  υe2 (S) (4.21a)

υe1 (S) υe2 (S)


E1t (S)  E2t (S) hay  (4.21b)
t t
υ (S) υ (S)
D1n (S)  D2n (S) hay ε1 e1  ε 2 e2 (4.21c)
n n

68
Để tính trường trong miền 1 (miền có ε1 , chứa điện tích), ta coi môi trường là
đồng nhất với hệ số điện môi ε1 và thay các lưỡng cực trong miền có hệ số điện
môi ε 2 bằng điện tích k1q đặt đối xứng với q qua mặt phẳng phân cách hai miền
(hình 4.25b). Khi tính trường trong miền 2 (miền có ε 2 , không chứa điện tích) ta
coi môi trường là đồng nhất với hệ số điện môi ε 2 và thay các lưỡng cực trong
miền 1 và điện tích q bằng điện tích k 2 q đặt tại vị trí của q (hình 4.25c).
Ta chọn hệ tọa độ trụ có trục z đi qua điện tích và vuông góc với mặt phân
cách hai miền S. Khi tính trường trong miền 1 ta có điện thế và các thành phần
pháp tuyến của véc tơ D tại M nằm ngay trên mặt S nhưng thuộc miền 1 là:
q k1q
υe1 (M)   (4.22a)
4πε1 r 2  h 2 4πε1 r 2  h 2
qcosα k1qcosα
D1n (M)  D11n (M)  D12n (M)  
4π r  h
2 2
4π r 2  h 2
qcosα(1  k1 )
 (4.22b)
4π r 2  h 2
Khi tính trường trong miền 2 ta có điện thế và các thành phần pháp tuyến của véc
tơ D tại M nằm ngay trên mặt S nhưng thuộc miền 2 là:
k 2q
υe2 (M)  (4.22c)
4πε 2 r 2  h 2
k 2 qcosα
D2n (M)  D21n (M)  (4.22d)
4π r  h 2 2

Thay các phương trình (4.22a), (4.22b), (4.22c) và (4.22d) vào các điều kiện biên
(4.21a), (4.21b) và (4.21c) ta có:
q k1q k 2q
υe1 (S)    υe2 (S) 
4πε1 r 2  h 2 4πε1 r 2  h 2 4πε 2 r 2  h 2
Hay:
1  k1 k 2
 (4.23a)
ε1 ε2
qcosα(1  k1 ) k 2qcosα
D1n (M)   D2n (M) 
4π r  h
2 2
4π r 2  h 2
Hay:
1  k1  k 2 (4.23b)

69
Từ (423a) và (4.23b) ta có:
ε ε 2ε 2
k1  1 2 k2  (4.24)
ε1  ε 2 ε1  ε 2
Ví dụ 4 – 7: Cho một điện tích q > 0 đặt cách mặt phân cách hai miền có hệ số
điện môi ε1 và ε2  0,5ε1 một đoạn h. Tìm phân bố điện thế trong hai miền và
cường độ điện trường trong miền có hệ số điện môi ε 2 ngay trên mặt phân cách
S (hình 4.27a).
y
k1q E
α E2
h E1
ε ε m ε1 r M
S 1 S 2 S
ε2 ε2 q r x ε1
M
h h h q
qn
N
q qa k 2q
a b c
ε2
Hình 4.27
Ta gọi miền có có hệ số điện môi ε1 là miền 1 và miền có có hệ số điện môi
ε1 là miền 2. Để tính trường trong miền 1 (miền có điện tích), ta coi môi trường là
đồng nhất với hệ số điện môi là ε1 và thêm điện tích k1q đặt đối xứng với q qua
mặt S (hình 4.27b). Ta có:
ε ε ε  2ε 2 2
k1  2 1  2 
ε1  ε 2 2ε 2  ε 2 3
2ε1 ε  2ε 2 4
k2   2 
ε1  0,5ε1 2ε 2  ε 2 3
Điện thế tại một điểm N nào đó trong miền 2 là:
q kq q  1 k1 
υe1   1    V
4πε1n 4πε1b 4πε1  n m 
Điện thế tại một điểm P nào đó trong miền 1 là:
kq
υe2  2 V
4πε1l

70
Do k1q  0 nên các véc tơ cường độ điện trường như hình 4.27b. Gọi e1 là véc tơ
đơn vị của véc tơ E1 và e 2 là véc tơ đơn vị của véc tơ E2 , từ hình 4.27b ta có:
q q(e x cosα  e ysinα)
E1  e1  V/m
4πε1 (h  r )
2 2
4πε1 (h 2  r 2 )
k1q | k | q( e x cosα  e ysinα)
E2  e2  1 V/m
4πε1 (h  r )
2 2
4πε1 (h 2  r 2 )
Như vậy:
q(e x cosα  e ysinα) | k1 | q( e x cosα  e ysinα)
E  E1  E2  
4πε1 (h 2  r 2 ) 4πε1 (h 2  r 2 )
q e x (1 | k1 |)cosα  e y (1 | k1 |)sinα 
 
4πε1 (h 2  r 2 )
q e x (1 | k1 |)h  e y (1 | k1 |)r 
  V/m
4πε1 (h 2  r 2 )3
4.3.4. Soi gƣơng qua hai mặt trụ dẫn điện
Các mặt đẳng thế tạo bởi hai trục mang điện ±τ đặt song song với trục x, cách
nhau một đoạn bằng 2a là các mặt trụ có trục song song với trục, cách nhau một
đoạn:
(1  c2 )
2X  2a (4.25)
(1  c2 )
có bán kính:
R  X2  a 2 (4.26)
Trên mặt phẳng yOz, đường đẳng thế là các đường tròn có phương trình:
(x  X)2  y2  X2  a 2 (4.27)
Từ phương trình (4.27) ta thấy các đường đẳng thế là các đường tròn tâm (X, 0),
bán kính R  X 2  a 2 (xem 4.1.5).
Ta sẽ vận dụng kết quả này để tính trường của các vật dẫn hình trụ mang điện
đặt ±τ song song. Các vật dẫn này là đẳng thế. Điều đó có nghĩa là ta phải tính
trường trong miền có biên là các mặt trụ đẳng thế A và B. Điều kiện biên trên các
mặt này là:
υe (A)  υe1  const (4.28a)
υe (B)  υe2  const (4.28b)

71
 DdS   D dS  τl
A,B A,B
n (4.28c)

Để giải các bài toán này ta sẽ bỏ các trụ dẫn đi để môi trường đồng nhất và thêm
vào các trục mang điện ±τ nhằm bảo đảm các điều kiện biên (4.28). Chúng ta sẽ
khảo sát 3 trường hợp:
- Các trụ có cùng bán kính,
- Các trụ có bán kính khác nhau,
- Các trụ lồng nhau.
4.3.4.1. Soi gƣơng qua hai mặt trụ dẫn có cùng bán kính
Ta khảo sát trường trong miền V có hai trụ mang điện ±τ cùng bán kính R, đặt
song song và cách nhau đoạn 2X (hình 4.28).
τ –τ
q
P M N Q
τ –τ
R ε2
2a
2X
Hình 4.28
Do các mặt trụ là đẳng thế nên ta sẽ bỏ chúng đi và thay bằng hai trục mang
điện, đặt song song và cách nhau 2a. Theo (4.28c), điện tích trên các trục là ±τ.
Theo (4.26), khoảng cách giữa hai trục mang điện là:
a  X2  R 2 (4.29)
Điện thế tại M là:
τ r τ aXR
υe (M)  ln   ln (4.30)
2πε r 2πε R  X  a
Do tính đối xứng nên điện thế tại N là:
τ aXR
υe (N)  υe (M)   ln (4.31)
2πε R  X  a
Hiệu điện thế giữa hai trụ là:
τ aXR
u  υe (M)  υe (N)  2υe (M)  ln (4.32)
πε R  X  a
Điện dung trên một đơn vị dài giữa các trụ là:

72
τ πε
C  F/m (4.33)
u ln a  X  R
R Xa
4.3.4.2. Soi gƣơng qua hai mặt trụ dẫn có bán kính khác nhau
Trường hợp hai trụ có bán kính R1  R 2 đặt song song và cách nhau một đoạn

X1  X2  D (hình 4.29) ta cũng sẽ bỏ τ


q –τ
hai trụ đi và thêm vào hai trục mang R2
điện ±τ, đặt song song và cách nhau
đoạn 2a. Từ (4.25) và (4.26) ta có: R1
a 2  X12  R12  X22  R 22 2a
X1  X2  D X1  X2  D
Từ các phương trình trên ta sẽ tìm được Hình 4.29
X1 , X 2 và 2a.

4.3.4.3. Soi gƣơng qua hai mặt trụ dẫn lồng nhau
Trường hợp hai trụ có bán kính R1  R 2 đặt song song, lồng vào nhau và cách
nhau một đoạn X1  X2  D (hình 4.30) ta cũng sẽ bỏ hai trụ đi và thêm vào hai
trục mang điện ±τ, đặt song song và cách nhau đoạn 2a. Từ (4.25) và (4.26) ta có:
a 2  X12  R12  X22  R 22
2a
X1  X2  D
Từ các phương trình trên ta sẽ tìm được
X1 , X 2 và 2a. R2 τ P N O M
R1 Q -τ
Ví dụ 4 – 8: Cho hai tụ tròn bán kính X2
R 1 và R 2 lồng nhau và cách nhau một
X1
đoạn D (hình 4.30). Tìm điện dung trên
một đơn vị dài của hệ. Hình 4.30
Theo mục 4.3.4.2 ta có:
a 2  X12  R12  X22  R 22 (vd4.8.a)
X1  X2  D (vd4.8.b)
Bình phương hai vế của (vd4.8.b) và cộng với (vd4.8.a) ta có:
X12  2X1X2  X22  X12  R12  D2  X22  R 22 (vd4.8.c)

73
Rút gọn (vd4.8.c) ta được:
2X1 (X1  X2 )  2X1D  D2  R12  R 22 (vd4.8.d)
Từ phương trình (vd4.8.d) ta tính được X1 và X 2 :
D2  R12  R 22
X1 
2D
D2  R12  R 22 R 2  R 22  D2
X 2  X1  D  D 1
2D 2D
Khoảng cách giữa hai trục mang điện:
2
 D2  R12  R 22 
2a  2 X  R  2 
2 2
  R1
2

 
1 1
2D
1
 D2  R12  R 22   4D2 R12
2

D
Từ hình 4.30 ta có:
MN  MO  ON  a  X1  R1
QN  QO  NO  a  (X1  R1 )  a  X1  R1
MP  MO  OP  a  X2  R 2
QP  OQ  OP  a  (X2  R 2 )  a  X2  R 2
Điện thế tại N:
τ rN τ MN τ a  X1  R1
υe (N)  ln   ln  ln
2πε rN 2πε QN 2πε a  X1  R1
Điện thế tại P:
τ r τ MP τ a  X2  R 2
υe (P)  ln P  ln  ln
2πε rP 2πε QP 2πε a  X 2  R 2
Hiệu điện thế giữa hai điểm P và N:
τ a  X1  R1 τ a  X2  R 2
u  υe (N)  υe (P)  ln  ln
2πε a  X1  R 2πε a  X 2  R 2
τ (a  X1  R1 )(a  X 2  R 2 )
 ln
2πε (a  X1  R1 )(a  X 2  R 2 )
Điện dung giữa hai trụ trên một đơn vị dài là:
τ 2πε
C  F/m
u ln (a  X1  R1 )(a  X 2  R 2 )
(a  X1  R1 )(a  X 2  R 2 )

74
4.3.5. Soi gƣơng qua mặt cầu dẫn
4.3.5.1. Soi gƣơng qua mặt cầu dẫn không mang điện, nối đất
Phương pháp soi gương cũng làm việc tốt trong trường hợp có một mặt cầu
dẫn và một điện tích. Ta xét quả cầu có bán kính b, tâm tại gốc tọa độ (ta dùng hệ
tọa độ cầu). Một điện tích điểm q nằm trên trục z, cách tâm mặt cầu một đoạn
z  a với a > b (điện tích nằm ngoài quả M(R, θ)
cầu). Điện thế mọi điểm trên quả cầu bằng N r
2 r1
zero vì nó được nối đất. Ta cần tìm điện thế S
θ q
tại điểm nào đó bên ngoài mặt cầu (hình
b –kq B A
4.31). Do hiện tượng nhiễm điện do cảm
c
ứng nên trên mặt quả cầu xuất hiện các điện
tích trái dấu với q: a
q1  kq (4.34)
Hình 4.31
Điều kiện biên trên mặt quả cầu là:
υe (S)  0 (4.35)
q(S)   DdS  kq (4.36)
S

Để tính toán điện trường, ta bỏ quả cầu đi cho môi trường đồng nhất và thêm vào
điện tích –kq đặt cách tâm quả cầu đoạn b. Điện thế tại M(R, θ) là:
q kq
υe (M)   (4.37)
4πεr1 4πεr2
Khi điểm M nằm trên mặt cầu, nghĩa là M ≡ N, phương trình (4.37) trở thành:
q kq
υe (N)   0 (4.38)
4πεAN 4πεBN
Như vậy:
BN  kAN
Theo hình (4.31):
c2  b2  2bccosθ  k b2  a 2  2abcosθ (4.39)
Bình phương hai vế của (4.39) ta có:
c2  b2  2bccosθ  k2 (b2  a 2  2abcosθ) (4.40)
Phương trình (4.40) đúng với mọi θ nên ta có hệ phương trình:

c  b  k (b  a )
2 2 2 2 2

 (4.41)
c  k a

2

75
Giải hệ (4.40) ta có:
b b2
k c (4.42)
a a
Từ hình (4.31) và phương trình (4.37), điện thế tại điểm M(R, θ) là:
q b q q 1 b 
υe (M)    
4πεr1 a 4πεr2 4πε  r1 ar2 
q  1 b 
 
4πε  a  R  2aR cosθ a c  R  2cRcosθ 
 2 2 2 2

q  1 1 
   
4πε a  R  2aR cosθ
2 2
b  (Ra b)  2aRcosθ 
2 2

Phân bố điện tích trên mặt quả cầu:
dυ (N) dυ (N)
σ  D1n  D2n  ε e  ε e
dn dR R b
q  R  acosθ (Ra 2 b2 )  acosθ 
    
4π (a 2  R 2  2aRcosθ)3 b2  (Ra b)2  2aRcosθ 
 R b

q  b  acosθ (a 2 b)  acosθ 
 
4πb  (a 2  b2  2abcosθ)3 
b2  a 2  2abcosθ 

q b2  a 2
 C/m2 (4.42)
4πb (a 2  b2  2abcosθ)3

4.3.5.2. Soi gƣơng qua mặt cầu dẫn không mang điện, không nối đất
Khi quả cầu không nối đất, điều kiện biên trên mặt quả cầu là:
υe (S)  C  const (4.42)
q(S)   DdS  0 (4.43)
S

Khi tính toán điện trường, ta bỏ quả cầu đi cho môi trường đồng nhất. Để bảo
đảm điều kiện biên, ta thêm vào điện tích –kq đặt cách tâm quả cầu đoạn b và
một điện tích kq đặt ngay tâm quả cầu.

4.3.5.3. Soi gƣơng qua mặt cầu dẫn mang điện, không nối đất

76
Theo mục 4.3.5.2, để giải bài toán quả cầu mang điện Q và không nối đất, ta
bỏ quả cầu đi và để bảo đảm điều kiện biên trên mặt quả cầu, ta thêm điện tích –
kq đặt cách tâm quả cầu đoạn c với c và k được tính theo (4.41) và một điện tích
(Q + kq) đặt ngay tâm quả cầu.
Ví dụ 4 – 9: Một điện tích q đặt cách tâm quả cầu bán kính b một đoạn a. Quả
cầu nối đất và không mang điện. Tìm phân bố cường độ điện trường trên mặt quả
cầu.
Để giải bài toán này ta bỏ quả cầu đi và thêm vào điện tích –kq nằm trên trục
z, cách tâm quả cầu một đoạn bằng z = c. Trong đó:
b b2 x E1
k c
a a
M
Cường độ điện trường do q tạo ra tại M(R, θ) là:
r2 E r1
E  gradυe S
kq θ γ 2
α q
υe υe O –kq N B A
 eR  eθ V/m b
R Rθ c
Trong đó
a
q
υe 
4πε a 2  R 2  2aR cosθ Hình 4.34
q

4πε b2  (Ra b) 2  2aRcosθ
Như vậy:
q R  acosθ
E  eR
4πε (a 2  R 2  2aRcosθ)3
q ab(Ra  b2cosθ)
e R
4πε (a 2 R 2  b4  2Rab2cosθ)3
q R 2asin
e θ
4πε (R 2  a 2  2Racosθ)3
q R 2 ab3cosθ)
e θ V/m
4πε (a 2 R 2  b4  2Rab2cosθ)3
Cường độ điện trường trên mặt quả cầu R = b là:
q b2  a 2 q b2  a 2
E  e R  eR V/m
4πεb (a 2  R 2  2aRcosθ)3 4πεb r13

77
4.4. GIẢI BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ BẰNG HÀM BIẾN PHỨC
4.4.1. Hàm biến phức
Ta gọi số phức là một biểu thức dạng (x + jy) trong đó x và y là các số thực và
j là đơn vị ảo. Các số x và y là phần thực và phần ảo của số phức. Ta thường kí
hiệu:
z = x + jy
x = Rez = Re(x + jy)
y = Imz = Im(x + jy)
Giả sử E là một tập hợp điểm trên mặt phẳng phức. Nếu có một quy luật cho
ứng với mỗi số phức zE một số phức xác định w thì ta nói rằng w là một hàm
số đơn trị của biến phức z xác định trên E và ký hiệu:
w = f(z), zE (4.44)
Tập E được gọi là miền xác định của hàm số. Nếu ứng với một giá trị zE ta có
nhiều giá trị của w thì ta nói w là một hàm đa trị. Sau này khi nói đến hàm số mà
không nói gì thêm thì đó là một hàm đơn trị.
Cho hàm w = f(z) nghĩa là cho phần thực u và phần ảo v của nó. Do z  x  jy
nên u và v là hai hàm biến thực của các biến độc lập x và y. Tóm lại, cho hàm
phức w = f(z) tương đương với việc cho hai hàm biến thực u = u(x, y) và
v  v(x, y) và có thể viết w = f(z) dưới dạng:
w = u(x, y) + jv(x, y)

Ví dụ 4 – 10: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = 4 – 2j và của


hàm
f = z2 .
Ta có:
x=4 y = –2
f  z 2  (x  jy)2
 x 2  2 jxy  y2
u(x, y)  x 2  y2
v  2xy
Cho đường cong L có phương trình tham số x = x(t), y = y(t). Ảnh của L qua
phép biến hình w = f(z) = u(x, y) + jv(x, y) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng
w có toạ độ:
u = u[x(t), y(t)] (4.45a)

78
v = v[x(t), y(t)] (4.45b)
Ảnh của đường cong L là đường cong C có phương trình tham số (4.45). Để tìm
ảnh của đường cong L có phương trình y = y(x) qua hàm w ta thực hiện hai bước
tính:
- Tách u và v từ w = f(z)
- Dùng phương trình y = y(x) để khử x và y trong u và v để có hàm u = u(v)
Ta phân tích một số hàm phức hay dùng để giải các bài toán trường điện từ.
Trước hết ta xét hàm w = lnz. Ta có:
w  lnz  lnre jα  lnr  jα (4.46)
Như vậy:
u  lnr v  α (4.47)
Cho u = a = const ta có:
u  lnr  a  ln x 2  y2 (4.48)
Từ (4.48) ta có:
x 2  y 2  ea (4.49)
Cho v = b = const ta có:
vbα (4.50)
Như vậy hàm này biến đường tròn (4.49) trong mặt phẳng phức z thành đường
thẳng u  a trong mặt phẳng phức w. Hàm này biến đường α = b (tia tạo với trục
Ox góc b rad) trong mặt phẳng phức z thành đường thẳng v = b trong mặt phẳng
phức w.
Ta khảo sát hàm:
z  1 (x  1)  jy (x  1)  jy (x  1)  jy
w  
z  1 (x  1)  jy (x  1)  jy (x  1)  jy
x 2  y2  1 2y
 j (4.51)
(x  1)  y
2 2
(x  1) 2  y 2
Phần thực và phần ảo của hàm là:
x 2  y2  1 2y
u v
(x  1)  y
2 2
(x  1) 2  y 2
Cho u = a = const ta có:
x 2  y2  1
u  a  const (4.52)
(x  1)2  y 2
Từ phương trình (4.52) ta có:

79
2
 a  1
x   y 
2
(4.53)
 a 1 (a  1) 2
Như vậy hàm này biến đường tròn cho bởi phương trình (4.53) trong mặt phẳng
phức z thành thẳng u = a trong mặt phẳng phức w.
Cho v = b = const ta có:
2y
v  b  const (4.54)
(x  1)2  y 2
Từ phương trình (4.54) ta suy ra:
2 2
 1 1
(x  1)   y     
2
(4.55)
 b  b
Như vậy hàm này biến đường tròn cho bởi phương trình (4.55) trong mặt phẳng
phức z thành thẳng v = b trong mặt phẳng phức w.
Ta khảo sát hàm:
1 1 x y
w   2 j 2
z x  jy x  y 2
x  y2
Phần thực và phần ảo của hàm là:
x y
u 2 v 2
x y 2
x  y2
Cho u = a = const ta có:
x
u 2  a  const (4.56)
x  y2
Từ phương trình (4.56) ta rút ra:
 x  1 2a   y2  1 2a 
2 2
(4.57)
Như vậy hàm này biến đường tròn cho bởi phương trình (4.57) trong mặt phẳng
phức z thành thẳng u = a trong mặt phẳng phức w. Cho v = b = const ta được:
y
v 2  b  const (4.58)
x  y2
Từ phương trình (4.58) ta rút ra::
x 2   y  1 2b   1 2b 
2 2
(4.59)
Như vậy hàm này biến đường tròn cho bởi phương trình (4.59) trong mặt phẳng
phức z thành thẳng v = b trong mặt phẳng phức w.
Ta khảo sát hàm:
w  u  jv  z  x  jy

80
Bình phương hai vế của phương trình trên ta có:
x  jy  u 2  v 2  2 juv
Như vậy:
x  u2  v 2 y  2uv
Cho u = a = const ta có:
y2
x  2  a2 (4.60)
4a
Như vậy hàm này biến đường parabol cho bởi phương trình (4.60) trong mặt
phẳng phức z thành thẳng u = a trong mặt phẳng phức w. trong mặt phẳng phức
z. Cho v = b = const:
y2
x  2  b2 (4.61)
4b
Như vậy hàm này biến đường parabol cho bởi phương trình (4.61) trong mặt
phẳng phức z thành thẳng u = a trong mặt phẳng phức w.
Ta khảo sát hàm:
w  z 2  (x  jy)2  x 2  y2  2 jxy
Phần thực và phần ảo của hàm là:
u  x 2  y2 v  2xy
Cho u = a = const ta có:
x 2  y2  a  const (4.62)
Như vậy hàm này biến đường hyperbol cho bởi phương trình (4.62) trong mặt
phẳng phức z thành thẳng u = a trong mặt phẳng phức w. Cho v = b = const ta
được:
v  2xy  b  const (4.63)
Như vậy hàm này biến đường hyperbol cho bởi phương trình (4.63) trong mặt
phẳng phức z thành thẳng v = b trong mặt phẳng phức w.
Ví dụ 4 – 11: Tìm ảnh của đường thẳng y = 2x qua hàm w = z2
Ta có:
u(x, y)  x 2  y2
v  2xy  4x 2
Như vậy:
v
x2 
4

81
Thay x2 vào hàm đối với u ta có:
3
u  x 2  y2  x 2  4x 2  3x 2   v
4
3
Vậy đường u   v là ảnh của đường y = 2x qua hàm w.
4
Nếu hàm w = f(z) = u(x, y) + jv(x, y) có đạo hàm tại z, thì phần thực u(x, y)
và phần ảo v(x, y) của nó có đạo hàm riêng tại (x, y) và các đạo hàm riêng đó
thoả mãn hệ thức:
u v u v
  (4.64)
x y y x
Phương trình (4.46) là điều kiện Cauchy – Riemann. Đây là điều kiện cần để
f(z) có đạo hàm.
Ngược lại nếu các hàm số u(x, y) và v(x, y) có các đạo hàm riêng liên tục, thoả
mãn điều kiện Cauchy – Riemann thì hàm w = f(z) có đạo hàm tại z = x + jy và
được tính theo công thức:
u v
f (z)  j
x x
Đây là điều kiện đủ.
Cho hàm w = f(z) = u(x, y) + jv(x, y) giải tích trong miền đơn liên G. Phần
thực u(x, y) và phần ảo v(x, y) là những hàm điều hoà trong G, nghĩa là chúng
thoả mãn phương trình Laplace:
2u 2u 2 v 2 v
Δu  2  2 Δv  2  2
x y x y

4.4.2. Dùng hàm biến phức để giải các bài toán điện trƣờng tĩnh
Hàm biến phức giải tích (hàm biến phức có đạo hàm) rất tiện dùng để giải các
bài toán trường điện từ tĩnh chỉ phụ thuộc hai biến x, y trong hệ tọa độ vuông
góc. Ta sẽ dùng hàm biến phức để biến đổi các bài toán có biên phức tạp, ví dụ
như các mặt trụ, thành các biên có dạng đơn giản, dễ tìm nghiệm. Thông thường
các biên đó là các mặt phẳng hay đĩa tròn. Với các biên phẳng, các đường đẳng
thế sẽ là các đường thẳng song song với biên và các đường sức là các đường
thẳng vuông góc với biên.
Hàm w = f(z) giải tích có phần thực u(x, y) lẫn phần ảo v(x, y) đều thỏa mãn
phương trình Laplace và chúng trực giao với nhau. Do vậy ta có thể dùng hàm
u(x, y) hay hàm v(x, y) để biểu diễn điện thế. Nếu dùng hàm u(x, y) để biểu diễn
điện thế thì hàm v(x, y) sẽ được dùng biểu diễn các đường sức từ. Nếu dùng hàm

82
v(x, y) để biểu diễn điện thế thì hàm u(x, y) sẽ được dùng biểu diễn các đường
sức từ.
Như vậy với hàm w = f(z) thích hợp, mỗi đường đẳng thế trong mặt phẳng
phức z sẽ biến thành đường đẳng thế u = const hay v = const trong mặt phẳng
phức w:
Rew = const (4.65a)
Imw = const (4.65b)
Nghĩa là để tìm được phương trình đường đẳng thế và đường sức ta cần chọn
được hàm w = f(z) thích hợp để biến biên thực trong mặt phẳng phức z thành các
biên phẳng trong mặt phẳng phức w. Sau đó cho phần thực và phần ảo của w
những giá trị khác nhau ta tìm được phương trình đường đẳng thế và đường sức
trong mặt phẳng phức z nhờ các phương trình (4.65).
Khi có phân bố điện thế trong mặt phẳng phức z, ta có:
2
u u  u   u 
2

Ex   Ey   E       (4.66)
x y  x   y 
Theo điều kiện Cauchy – Riemann ta có:
2
 u   u   u   v 
2 2 2

E            
 x   y   x   x 
u v
 j  f (z) (4.67)
x x
Ví dụ 4 – 12: Tìm phân bố điện thế υe (x, y) trong miền bao bởi nửa đường tròn
x 2  y2  1 , y ≥ 0 và đường y = 0 biết rằng υe (x, y)  0 trên biên tròn và
υe (x, y)  1 trên đoạn [–1, 1].
Ta xét hàm:
1 z z 1 z 1 2  2 
w j  j  j   j 1  
1 z z 1 z 1  z 1
1
Như vậy w là tổ hợp của hàm w1  u1  jv1  z  1 , hàm w 2  u 2  jv 2  và
w1
hàm w  u  jv   j(1  2w2 ) .
Ảnh của đường tròn x 2  y2  1 , y ≥ 0 hay z  1 qua hàm w1  z  1 là đường
tròn w1  1  z  1, v1  0 hay u12  2u1  v12  0 , v1  0 . Ảnh của đường tròn

83
1
này qua hàm w 2  u 2  jv 2  là nửa âm của đường thẳng u 2  0,5 . Ảnh của
w1
đường thẳng này qua w là v = 0, u ≥ 0.
Ảnh của đường thẳng y = 0, –1 ≤ x ≤ 1 qua hàm w1  z  1 là đường thẳng
v1  0 , v1  0 , 0  u1  2 . Ảnh của đường thẳng này qua hàm
1
w 2  u 2  jv 2  là đường thẳng v 2  0 , 0,5  u 2   . Ảnh của đường thẳng
w1
này qua w là u = 0, v ≥ 0.
Như vậy sử dụng hàm w ta biến miền bao bởi hai biên trong mặt phẳng z
thành miền nằm trong góc phần tư thứ nhất trong mặt phẳng phức w. Lấy điểm
z1  0,5  0,5j , ta có ảnh là:
1 z 1  (0,5  0,5j) 1  j 4  j
w1  j
j  
1 z 1  (0,5  0,5j) 3  j 10
Điểm w1 nằm trong góc phần tư thứ nhất. Điều đó có nghĩa là các điểm nằm
trong nửa hình tròn trong mặt phẳng phức z biến thành các điểm nằm trong góc
phần tư thứ nhất của mặt phẳng phức w. Các điều kiện biên trong mặt phẳng
phức w là:
υe (u,0)  0 υe (0, v)  1
Ta dùng tiếp hàm giải tích:
2 2 2
t  p  jq 
lnw = lnr  j α
π π π
để biến đổi hai mặt phẳng vuông góc thành hai mặt phẳng song song. Phần ảo q
của hàm t thỏa mãn các điều kiện biên nêu trên (hình 4.38). Do đó ta chọn hàm q
để biểu diễn điện thế υ e . Qua hàm t, đường v = 0 biến thành đường q = 0 và
đường v  0,5π biến thành đường q = 1.
y v q
1

x u p
–1 1
a b c
Hình 4.38
Phương trình đối với điện thế trong mặt phẳng phức t là:

84
d 2 υe
Δυe (p, q)  0
dq 2
Các điều kiện biên trong mặt phẳng phức t là:
υe (p,0)  0 υe (p,1)  1
Phân bố điện thế trong mặt phẳng phức t là:
υe (p, q)  C1q  C2
Sử dụng các điều kiện biên ta tìm được phân bố điện thế trong mặt phẳng phức t
là:
υe (p, q)  q
2
Do q  α nên ta có phân bố điện thế trong mặt phẳng phức w là:
π
2α 2 v
υe (u, v)  q   arctg
π π u
Từ hàm w ta có:
1 z 1  x  jy 2y 1  x 2  y2
w  u  jv  j j  j
1 z 1  x  jy (x  1) 2  y 2 (x  1) 2  y 2
Vậy phân bố điện thế trong mặt phẳng phức z (miền ban đầu) là:
2α 2 v 2 1  x 2  y2
υe (x, y)   arctg  arctg
π π u π 2y
Ví dụ 4 – 13: Hai hình mặt dẫn hình trụ tròn đồng trục dài vô hạn với biên C1 là
x 2  y2  a 2 và biên C2 là x 2  y2  b2 trong đó b > a có điện thế tương ứng là
U1 và U 2 . Tìm phân bố điện thế trong không gian giữa hai mặt trụ bằng phương
pháp dùng hàm biến phức giải tích.
y v
Do các trụ rất dài nên phân bố điện
thế chỉ phụ thuộc hai biến x và y. Như
vậy ta có thể vẽ mặt cắt của chúng và x u
xử lý bài toán hai chiều bằng hàm phức lna lnb
giải tích. Để biến các đường tròn đồng
tâm thành các đường thẳng ta dùng
hàm: Hình 4.40
w  lnz  lnre jα  lnr  jα
u  lnr v  α

85
Như vậy đường tròn x 2  y2  a 2 hay | z |  a trong mặt phẳng phức z có ảnh là
đường thẳng u = lna trong mặt phẳng phức w. Đường tròn x 2  y2  b2 hay
| z |  b trong mặt phẳng phức z có ảnh là đường thẳng u = lnb trong mặt phẳng
phức w. Vậy mặt trụ có bán kính a biến thành mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng uOv và cách gốc tọa độ đoạn u = lna. Mặt trụ có bán kính a biến thành mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng uOv và cách gốc tọa độ đoạn u = lnb. Bây giờ ta
sẽ còn phải tìm phân bố điện thế giữa hai mặt phẳng song song. Phương trình đối
với υ e trong mặt phẳng phức w là:
d 2 υe
Δυe (u, v)  0
du 2
Tích phân phương trình trên hai lần ta có:
υe (u, v)  C1u  C2 V
Sử dụng các điều kiện biên ta tính được các hẳng số tích phân:
C1lna  C2  U1
C1lnb  C2  U2
Phân bố điện thế trong mặt phẳng phức w là:
U  U1
υe (u, v)  2 (u  lna)  U1 V
lnb  lna
Do u  lnr  ln x 2  y2 nên phân bố điện thế trong không gian giữa hai mặt trụ
là:
U 2  U1 x 2  y2
υe (x, y)  ln  U1 V
lnb  lna a
Ví dụ 4 – 14: Một hệ gồm 4 điện y v
cực với bề mặt hyperbol thỏa mãn
phương trình x 2  y2  s2 đối với s
s x u
các điện cực bên trái và bên phải
s 2
s 2

và x 2  y2  s2 đối với các điện


cực phía trên và phía dưới (hình
4.42a). a b
Điện thế của các điện cực ở phía Hình 4.42
trên và phía dưới là –0,5U và điện thế của các điện cực ở phía phải và phía trái
là 0,5U. Tìm phân bố điện thế và cường độ điện trường trong không gian giữa
các điện cực.

86
Ta khảo sát hàm giải tích w  z 2
w  z 2  (x  jy)2
u  x 2  y2
v  2xy
Như vậy dùng hàm này, các điện cực bên phải và bên trái biến thành mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng uOv, cách gốc tọa độ đoạn u  s2 . Các điện cực bên
phải và bên trái biến thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng uOv, cách gốc
tọa độ đoạn u  s2 . Phân bố điện thế giữa các mặt phẳng này thỏa mãn phương
trình Laplace:
d 2 υe
Δυe (u, v)  0
du 2
Tích phân phương trình trên hai lần ta có:
υe (u, v)  C1u  C2 V
Sử dụng các điều kiện biên ta tính được các hẳng số tích phân:
C1s2  C2  0,5U
C1s2  C2  0,5U
Phân bố điện thế trong mặt phẳng phức w là:
U
υe (u, v)  2 u V
2s
Do u  x  y nên phân bố điện thế trong không gian giữa các điện cực trong
2 2

mặt phẳng phức z là:


U(x 2  y 2 )
υe (x, y)  V
2s2
Cường độ điện trường:
U
E  gradυe  2 (e y y  e x x) V/m
s
Ví dụ 4 – 15: Cho mặt trụ dẫn tròn có bán kính a = 1 có trục trùng với trục z và
mặt trụ dẫn tròn bán kính b = 0,4 có trục song song với trục z và đi qua điểm
M(0,4; 0). Điện thế của mặt trụ trong là υe  U1 và điện thế của mặt trụ ngoài
υe  U2 (hình 4.44a). Tìm phân bố điện thế trong không gian giữa các mặt trụ.
Ta khảo sát hàm giải tích:
2z  1 2(z  2)  3 3
w  2
z2 z2 z2

87
Ảnh của đường tròn | z | = 1 qua hàm w là đường tròn | w | = 1. Ảnh của đường
tròn | z | = 0,4 qua hàm w là đường tròn | w | = 0,5 (hình 4.44b).
y v q

0,5
x 1 u ln0,5 u

a b c
Hình 4.44
Điều kiện biên trong mặt phẳng phức w là:
υe (u, v)  U2 khi |w|  r1  0,5
υe (u, v)  U1 khi |w|  r2  1
Ta dùng tiếp hàm giải tích:
t  p  jq  lnw  ln u 2  v 2  jα  lnr  jα
để biến đổi hai mặt trụ thành hai mặt phẳng song song. Phần thực p của hàm t
thỏa mãn các điều kiện biên nêu trên (hình 4.44c). Do đó ta chọn hàm p để biểu
diễn điện thế υ e . Qua hàm t, đường tròn | w | = 1 biến thành đường p = 0 và
đường tròn | w | = 0,5 biến thành đường p = ln0,5. Điều kiện biên trong mặt
phẳng phức t là:
υe (0, v)  U1
υe ln(0,5), v   U 2
Phương trình đối với điện thế trong mặt phẳng phức t là:
Δυe (p,q)  0
Giải phương trình với các điều kiên biên ta có:
U  U1
υe (p,q)  2 p  U2 V
ln2
Do p  ln u 2  v 2 nên phân bố điện thế trong mặt phẳng phức w là:
U 2  U1 U  U1
υe (u, v)  ln u 2  v 2  U 2  2 ln(u 2  v 2 )  U 2
ln2 2ln2
Phân bố điện thế trong mặt phẳng phức z là:

88
U 2  U1 U  U1 2z  1
υe (x, y)  ln(u 2  v 2 )  U 2  2 ln  U2
2ln2 2ln2 z2
U 2  U1  (2x  1)2  y 2 
 ln  2 
 U2 V
 (x  2)  y 
2
2ln2

4.5. GIẢI BÀI TOÁN TRƢỜNG ĐIỆN TỪ BẰNG TÍCH PHÂN PHƢƠNG
TRÌNH LAPLACE – POISSON
Khi phương trình mô tả trường, thường là phương trình đối với điện thế υ e chỉ
phụ thuộc một biến, ta có thể tích phân trực tiếp phương trình để tìm nghiệm.
Ví dụ 4 – 16: Trên một thanh rất dài đặt theo trục x có phân bố điện tích
x
ρ  ρ0 C/m3. Tìm phân bố điện thế υ e và cường độ điện trường E biết E(0)  0
a
và υe (a)  0 .
Do thanh rất dài nên ta coi điện thế là hàm của x, nghĩa là υe  υe (x) . Phương
trình đối với υ e là:
d 2 υe ρ x
Δυe     ρ0 (vd4.16.1)
dx 2
ε εa
Tích phân phương trình (vd4.16.1) hai lần ta có:
x3
υe  ρ0  C1x  C2
6εa
Theo điều kiện biên ta có:
a3
υe (a)  ρ0  C1a  C2  0 (vd4.16.2)
6εa
dυe x2
 ρ0  C1  0 (vd4.16.3)
dx x 0 2εa x 0
Từ phương trình (vd4.16.3) ta có:
C1  0
Thay kết quả vào phương trình (vd4.16.2) ta có:
a2
C2  ρ0

Phân bố điện thế và cường độ điện trường trong thanh là:

89
x3 a2 a3  x3
υe  ρ0  ρ0  ρ0 V
6εa 6ε 6qε
x2
E  ρ0 e x V/m
2εa
%vd4_16.m
clear
clc
syms p(t) t y z rho0 eps a
phie = dsolve('D2phie = – rho0*t/(a*eps)', 'phie(a) = 0','Dphie(0) = 0');
E = – gradient(phie,[t, y, z]);
Ví dụ 4 – 17: Hai nửa mặt phẳng dẫn tạo với nhau một góc α  π 6 được phân
cách bằng một khe hở không khí nhỏ (hình 4.46). Tìm phân bố điện thế và cường
độ điện trường biết υe (α  0)  0 V và υe (α  π 6)  100 V.
Ta dùng hệ tọa độ trụ vì υ e chỉ phụ thuộc α. Phương
trình đối điện thế υ e là:
1 d 2 υe
Δυe (α)  2 0 (vd4.17.1)
r dα 2 Hình 4.46
Tích phân phương trình (vd4.17.1) hai lần ta có:
υe  C1α  C2
Ta tìm các hằng số tích phân theo điều kiện biên:
υe (0)  C1α  C2  C2  0
υe (π 6)  C1 π 6  C2  100
Như vậy:
600 600
υe  αV E e α V/m
π πr
Ta dùng chương trình vd4.17.m để giải bài toán này:
%vd4_17.m
clc
clear
syms p(alp) r alp z
pt = (1/r)*diff(r*diff(p, alp), alp) == 0;
phie = dsolve(pt, 'p(0) = 0','p(pi/6) = 100');
E = – gradientp(phie);

90
Ví dụ 4 – 18: Hai mặt nón dẫn đồng trục với θ1  π 10 và θ2  π 6 được
phân cách bằng một khe hở không khí nhỏ tại R = 0 (hình 4.47). Tìm phân bố
điện thế và cường độ điện trường biết υe (θ  0,1π)  0 V và
υe (α  π 6)  U0  50 V.
Phân bố điện thế υ e chỉ phụ thuộc θ nên phương trình
đối với υ e là:
1 d  dυe 
Δυe   sinθ   0 (vd4.18.1)
R sinθ dθ 
2
dθ 
Tích phân phương trình (vd4.18.1) ta có:
Hình 4.47
dυe C
 1 (vd4.18.2)
dθ sinθ
Tích phân phương trình (vd4.18.2) ta có:


C1  θ
υe  dθ  C1ln  tg   C2 (vd4.18.3)
sinθ  2
Ta dùng điều kiện biên để tìm các hằng số tích phân:
 θ 
υe (θ1 )  C1ln  tg 1   C2  0 (vd4.18.4)
 2
 θ 
υe (θ2 )  C1ln  tg 2   C2  U 0 (vd4.18.5)
 2
Lấy phương trình (vd4.18.5) trừ đi phương trình (vd4.18.4) ta có:
U0
C1 
 tg θ2 2 
ln  
 tg θ1 2 
Từ phương trình (vd4.18.4) ta có:
 θ 
U 0ln  tg 1 
C2  C1ln  tg θ1 2    2
 tg θ2 2 
ln  
 tg θ1 2 
Như vậy:

4.6. HỆ SỐ THẾ CỦA HỆ VẬT DẪN

91
Khi khảo sát bài toán điện trường, nhiều khi chúng ta chỉ quan tâm tới điện áp
giữa các vật dẫn, điện dung giữa chúng v.v mà không cần biết phân bố E, D, υ e
v.v. Trong các trường hợp ấy chúng ta không cần giải các phương trình Laplace –
Poisson mà chỉ cần tìm quan hệ về điện giữa các vật dẫn.
Cho một hệ gồm n vật dẫn, mỗi vật dẫn có điện tích q i thì điện thế trên các vật
dẫn là:
υe1  α11q1  α12 q 2   α1n q n

 (4.84)
υ  α q  α q   α q
 en n1 1 n2 2 nn n

Dưới dạng ma trận ta có:


φe  αq
Trong đó α ik là các hệ số thế và ma trận α gọi là ma trận hệ số thế của hệ vật
dẫn.
 α11 α12 α1n 
α α 22 α 2n 
α   21  (4.85)
 
 
α n1 α n2 α nn 
Từ (4.84) ta có:
υe1 υe1
α11  hay α11  (4.86)
q1 q1 q i 0,i 1

υei υei
α ii  hay α ii  (4.87)
q i qi q j 0, ji

υei υei
α ik  hay α ik  (4.88)
q k qk q j 0, j k

Từ các phương trình (4.87) và (4.88) ta rút ra: hệ số thế α ii bằng điện thế trên
vật dẫn thứ i khi nó được nạp điện bằng 1C còn các vật dẫn khác không nạp điện.
Hệ số thế α ik bằng điện thế trên vật dẫn thứ i khi chỉ vật dẫn thứ k được nạp điện
bằng 1C còn các vật dẫn khác không nạp điện. Trong môi trường tuyến tính ta
có:
αik  α ki (4.89)

4.7. HỆ SỐ THẾ CỦA ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHÔNG

92
Ta khảo sát đường dây tải điện gồm hai dây bán kính mỗi dây là a treo trên
mặt đất như hình (4.59). Dùng phương pháp soi gương ta tính được điện thế trên
mặt các dây 1 và 2. Điện thế trên dây 1 khi bản thân nó 2 –τ
mang điện τ = 1C còn dây 2 không mang điện là: τ
1 r1'1 1
υe11  α11  ln
2πε a
Điện thế trên dây 1 khi bản thân nó không mang điện
còn dây 2 mang điện τ  1C là:
1 r
υe12  α12  ln 2'1 1’
2πε r21 –τ
Điện thế trên dây 2 khi bản thân nó mang điện τ = 1C 2’ τ
còn dây 1 không mang điện là: Hình 4.59
1 r
υe22  α 22  ln 2'2
2πε a
Điện thế trên dây 2 khi nó không mang điện còn dây 1 mang điện τ = 1C là:
1 r
υe21  α 21  ln 1'2
2πε r12
Do r2'1  r1'2 và r12  r1'2' nên α12  α 21 .
Trong thực tế, để bảo đảm đường dây đối xứng, ta thường thay đổi vị trí
của các dây cho nhau sau một khoảng cách nhất định. Đường dây như vậy được
gọi là đường dây hoán vị. Đối với đường dây hoán vị, vị trí tương đối của các
dây so với nhau và so với đất như nhau. Do vậy hệ số thế của hệ dây chỉ còn lại
hệ số thế riêng α ii và hệ số thế tương hỗ α ik . Từ (4.85) ta có:


n
α  α 22   α nn 1
α ii  11  α jj (4.90)
n n
j1


α 21  α12   α (n 1)n 1
α ik   α lm (4.91)
n(n  1) n(n  1)
lm

Với đường dây hai dây hoán vị ta có:


α11  α 22 1 r r
α ii2   ln 1'2 2'2 (4.92a)
2 2πε a
α  α 21 1 r
α ik2  12  α12  α 21  ln 1'2 (4.92b)
2 2πε r12

93
Với đường dây ba dây hoán vị ta có:
α11  α 22  α 33 1 3 r r r
α ii3   ln 1'2 2'2 3'3 (4.93a)
3 2πε a
α12  α 23  α 31 1 r r r
α ik3   ln 3 1'3 3'2 2'1 (4.93b)
3 2πε r13r32 r21

4.8. HỆ SỐ TÍCH ĐIỆN CỦA HỆ VẬT DẪN


Với hệ vật dẫn ta có:
φe  αq
Như vậy:
q  α1φe  βφe (4.94)
Trong đó ma trận β  α 1 gọi là ma trận hệ số tích điện hay hệ số điện dung của
hệ vật dẫn. Khai triển (4.94) ta có:
q1  β11υe1  β12 υe2   β1n υen

 (4.95)
q  β υ  β υ   β υ
 n n1 e1 n2 e2 nn en

Từ (4.95) ta có:
q i qi
βii  hay βii  (4.96)
υei υei υej 0, ji

q i qi
βik  hay βik  (4.97)
υek υek υej 0,k i

Từ các phương trình (4.96) và (4.97) ta rút ra kết luận là hệ số tích điện
βii bằng điện tích nạp vào vật dẫn thứ i khi điện thế của nó bằng 1V còn các vật
dẫn khác có điện thế bằng 0V (nối đất). Hệ số tích điện βik bằng điện tích nạp vào
vật dẫn thứ i khi chỉ vật dẫn thứ k có điện thế bằng 1V còn các vật dẫn khác nối
đất. Do α là ma trận đối xứng nên β cũng là ma trận đối xứng nghĩa là:
βik  βki

4.9. ĐIỆN DUNG CỦA HỆ VẬT DẪN


Ta khảo sát hệ có n vật dẫn. Giữa các vật dẫn và vật dẫn với đất có điện dung
bộ phận Cik và Ci0 (hình 4.60). Khi đặt dưới điện áp, các vật dẫn sẽ được tích
điện. Ta có hệ phương trình:

94
q1  C10 u10  C12 u12   C1n u1n
q  C u  C u   C u
 2 21 21 20 20 2n 2n
 (4.98)

q n  Cn1u n1  Cn2 u n2   Cnn u nn
Theo (4.98), điện tích trên vật dẫn thứ i là tổng các điện tích qi0  Ci0 ui0 ,
qi2  Ci2 ui2 ,..., qin  Cin uin . Ta lấy thêm hệ phương trình:
β12  β12  β1n  υe1  β12  β12  β1n  υe1  0

 (4.99)
 β β
 n1 n2  βn,n 1  υen  βn1  βn2  βn,n 1  υen  0
Do ui0  υei  υe0  υei và uij  υei  υej nên cộng các phương trình của (4.98) với
các phương trình tương ứng của (4.95) ta có:
q1  (β11  β12 υe1   β1n )u10  β12 u12   β1n u1n

 (4.100)
q  β u  β u   (β  β   β )u
 n n1 n1 n2 2 n1 n2 nn n0

So sánh các phương trình (4.98) và (4.100) ta có:


Ci0  βi1  βi2υe1   βin (4.101a)
Cik  Cki  βik (4.101b)
Từ (4.98) ta có:
q i q
Ci0  hay Ci0  i0
u i0 u i0
q i q
Cij  hay Cij  i
u ij u ij
Như vậy điện dung Ci0 bằng điện tích nạp vào vật dẫn thứ i khi điện thế của nó
so với đất là 1V và các vật dẫn khác nối đất. Điện dung Cij bằng điện tích nạp
vào vật dẫn thứ i khi điện thế của vật dẫn thứ j so với đất là 1V và các vật dẫn
khác (kể cả vật dẫn thứ i) đều nối đất.

4.10. ĐIỆN DUNG CỦA ĐƢỜNG DÂY


Khi đường dây được hoán vị, vị trí tương đối của các dây so với nhau và so
với đất giống nhau. Ma trận hệ số thế đặc trưng bởi hệ số thế riêng α ii và hệ số

95
thế tương hỗ α ik . Do vậy với đường dây hoán vị, điện dung bộ phận được đặc
trưng bởi điện dung giữa dây và đất Ci0 và điện dung giữa hai dây Cik .

4.10.1. Điện dung tƣơng đƣơng của đƣờng dây hai dây hoán vị
Ta khảo sát đường dây hai dây mang điện ±τ (hình 4.61). Điện dung tương
đương của đường dây hai dây hoán vị được đặc trưng bằng các thông số C10 và
C12 . Phương trình đường dây viết theo hệ số thế là:
υe1  α11τ1  α12 τ 2

υe2  α 21τ1  α 22 τ 2
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có τ1  τ 2  0 nên:
υe1  α11τ1  α12 τ 2  (α11  α12 )τ1  (αii2  αik2 )τ
υe2  α21τ1  α22 τ 2  (α21  α 22 )τ1 C12 2
 (αii2  αik2 )τ
1 q12
Do đó: C20 q 20
τ 1 q10 C10
C10   F/m
υe1 α ii2  α ik2
τ 1
C12   F/m Hình 4.61
υe1  υe2 2(α ii2  α ik2 )
Với đường dây hai dây hoán vị, sử dụng các công thức (4.92a, b) ta có:
2πε
C10  F/m
ln(r12 r1'2 r2'2 ar1'2 )
πε
C12  F/m
ln(r12 r1'2 r2'2 ar1'2 )
Từ hình 4.61 ta thấy rằng C12 bằng C10 và C20 nối nối tiếp nên C10  C20 gấp đôi
C12 .

4.10.2. Điện dung tƣơng đƣơng của đƣờng dây ba dây hoán vị
Điện dung của đường dây đặc trưng bởi các thông số Cii3  CY và Cik3  CΔ .
Phương trình viết theo hệ số thế của đường dây ba dây là:
υe1  α ii3τ1  α ik3 (τ 2  τ 3 )

υe2  α ik3 (τ1  τ 3 )  α ii2 τ 2 Cik3
υ  α (τ  τ )  α τ
 e3 ik3 1 2 ii2 3

Cik3
Cik3
96 Cii3
Cii3
Cii3

Hình 4.61
Do τ1  τ 2  τ3  0 nên τ  τ1  (τ 2  τ3 ) . Do đó:
υe1  (αii3  αik3 )τ1
Điện dung Cii3  CY là:
τ1 1
CY   F/m
υe1 α ii3  α ik3
Biến đổi tương đương từ Y sang Δ ta có:
C 1
CΔ  Y  F/m
3 3(α ii3  α ik3 )
Với đường dây ba dây hoán vị, dùng (4.93a, b) ta có:
2πε
CY  F/m
1 r1'2 r2'2 r3'3 r13 r32 r21
ln 3
a r1'3r3'2 r2'1
2πε
CΔ  F/m
1 r1'2 r2'2 r3'3 r13 r32 r21
3ln 3
a r1'3r3'2 r2'1

4.11. LỰC ĐIỆN TRƢỜNG TÁC DỤNG LÊN VẬT DẪN


Khi đặt vật dẫn vào điện trường tĩnh, các điện tích sẽ tập trung lên bề mặt của
nó. Trên diện tích dS sẽ có lượng điện tích dq = σdS. Mỗi vi phân diện tích sẽ
chịu lực tác dụng. Tổng hợp các vi phân lực sẽ tạo ra lực nén hay kéo căng bề
mặt của vật dẫn hay làm vật dẫn chuyển động.
4.11.1. Lực điện trƣờng khi không có nguồn điện áp
Ta khảo sát một hệ tĩnh điện gồm một số vật dẫn được tích điện. Giả sử lực
của điện trường làm dịch chuyển vật dẫn thứ k có điện tích q k một đoạn nhỏ dx.
Như vậy lực này đã thực hiện một công bằng:
dA  Fx dx (4.102)
Trong đó Fx là hình chiếu của F lên dx.
Lượng điện tích trên vật dẫn ấy sẽ không thay đổi khi nó dịch chuyển đoạn dx,
(nghĩa là khi hình dạng hình học của hệ thay đổi) chỉ khi vật dẫn ấy không được
nối với nguồn (ví dụ accu) có thể làm điện tích của nó thay đổi. Vậy theo định
luật bảo toàn điện tích, công dịch chuyển vật dẫn thứ k một đoạn dx phải bằng
tiêu hao năng lượng điện chứa trong hệ. Coi năng lượng của hệ We là hàm của

97
tọa độ x, thì năng lượng tăng thêm của hệ khi một vật dẫn di chuyển dWe (x) là số
âm vì một phần năng lượng này đã dùng để thực hiện công dA. Do công dA phải
là số dương nên ta có:
dA  dWe (x) (4.103)
Kết hợp với (4.102) ta có:
dWe
Fx  
dx q k const

Vật dẫn có thể chuyển dịch theo một phương bất kỳ nên các thành phần lực sẽ là:

dWe dWe
Fy   Fz  
dy q k const
dz q k const

Vậy khi vật dẫn không được nối với nguồn điện áp, lực tác dụng lên vật dẫn là:
We We We
F ex  ey  e z  gradWe q k  const (4.104)
x y z
Ví dụ 4 – 27: Tính lực tác dụng lên bản cực của tụ điện phẳng có điện dung C.
Coi khoảng cách d giữa hai bản cực tụ điện bé hơn rất nhiều kích thước của
các bản cực và tụ đặt theo chiều trục x, nghĩa là x = d ta có điện dung của tụ:
εS εS
C  F
d x d
Năng lượng điện trường chứa trong tụ:
Cu 2 C q 2 q 2 q 2 x ε
We     J
2 2 C2 2C 2εS
Lực tác dụng lên bản cực của tụ phẳng: x
We q 2
F ex   ex N Hình 4.62
x 2εS
Lực F có dấu âm, nghĩa là nó có xu hướng làm giảm khoảng cách giữa hai bản
cực của tụ hay nói cách khác lực này là lực hút.
Ví dụ 4 – 28: Tính lực tác dụng lên một đơn vị dài của hai dây bán kính a
mang điện ±τ đặt cách nhau đoạn x trong không khí.
Điện thế trên dây 1 là: 1 2
τ a –τ τ
υe1  ln d
2πε0 x
Hình 4.63

98
Điện thế trên dây 2 là:
τ x
υe2  ln  υe1
2πε0 a
Điện dung giữa hai dây trên một đơn vị dài là:
τ τ τ πε
C0     0 F/m
u υe1  υe2 2υe1 ln a
x
Năng lượng điện trường giữa hai dây trên một đơn vị dài là:
τ2 τ2 x
We   ln J/m
2C0 2πε0 a
Lực tác dụng giữa hai dây trên một đơn vị dài:
We τ2
F ex   e x N/m
x 2πε0 x
Lực F có dấu âm, nghĩa là nó có xu hướng làm giảm khoảng cách giữa hai dây
hay nói cách khác lực này là lực hút.
4.11.2. Lực điện trƣờng khi có nguồn điện áp
Bây giờ ta tính lực tác dụng lên vật dẫn khi điện áp giữa các vật dẫn không
đổi, nghĩa là các vật dẫn được nối với nguồn điện áp. Khi vật dẫn thứ k chuyển
dịch một đoạn dx thì điện tích trên các vật dẫn thay đổi do hiện tượng cảm ứng
tĩnh điện. Những sự thay đổi này làm thay đổi năng lượng của nguồn. Mật độ
năng lượng điện trường là:
ED
we  J/m3 (4.105)
2
Năng lượng điện trường chứa trong miền V là:

  
1 1 1
We =  w e dV  EDdV  Edl DdS  υe q J (4.106)
V
2 2 2
V L S

Trong hệ có n vật dẫn, năng lượng điện trường trong miền V là:

υ q
n
1
We = ek k J (4.107)
2
k 1

Như vậy lượng tăng năng lượng của trường khi vật dẫn thứ k dịch chuyển theo
chiều x là:

99
υ dq
n
1
d xWe = ek k (4.108)
2
k 1

Khi vật dẫn thứ k dịch chuyển đoạn dx, do có nguồn nên điện thế không thay đổi
nhưng điện tích của nó thay đổi. Nguồn sinh ra một công là:
n
d xA n = υek dq k  2d xWe (4.109)
k 1

Công của nguồn dùng để dịch chuyển vật dẫn thứ k và để tăng năng lượng cho
điện trường, nghĩa là:
d xAn = 2d xWe  Fx dx  d xWe (4.109)
Do đó:
d xWe
Fx  (4.109)
dx
Vậy khi có nguồn, υek  const và hợp lực tác dụng lên vật dẫn là:
 We  We  We
F ex  ey  e z  gradWe N (4.110)
x y z
Ví dụ 4 – 29: Tính lực tác dụng lên bản cực của tụ điện phẳng có điện dung C
đặt dưới điện áp U.
Năng lượng điện trường chứa trong tụ:
CU 2 εSU 2
We   J
2 2x
Lực tác dụng lên bản cực của tụ phẳng:
We εSU 2 We q2
F ex   e N F   e   ex
x x
x x
2x 2 2εS
Ví dụ 4 – 30: Tính lực tác dụng lên một đơn vị dài của đường dây hai dây trên
không bán kính a đặt dưới điện áp U biết khoảng cách giữa hai dây là x.
Năng lượng điện trường giữa hai dây trên một đơn vị dài là:
C0 U 2 πε0 U 2
We   J/m
2 2ln(a x)
Lực tác dụng giữa hai dây trên một đơn vị dài:
We πε U 2
F e x   0 e x N/m
x 2xln
a
x
4.12. LỰC ĐIỆN TRƢỜNG TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN MÔI

100
4.12.1. Lực điện trƣờng tác dụng lên điện môi tuyến tính
Khi đặt điện môi vào điện trường, các điện tích dương bị tác dụng của lực theo
hướng điện trường ngoài và đám mây điện tử chịu lực tác dụng theo hướng
ngược lại tạo nên các lưỡng cực điện. Hiện tượng này được gọi là sự phân cực
điện môi. Trong điện môi tuyến tính, vec tơ phân cực điện P tỉ lệ với cường độ
điện trường E. Khi các điện tích bị kéo khỏi vị trí cân bằng, thế năng của chúng
tăng lên. Lượng tăng thế năng của các lưỡng cực trong một đơn vị thể tích khi có
dịch chuyển là:
dwP  Fx dx (4.111)
Trong đó wP là thế năng trong một đơn vị thể tích của điện môi và Fx là lực kéo
các điện tích trong một đơn vị thể tích dịch chuyển theo chiều x.
Hợp lực tác dụng lên một đơn vị thể tích điện môi là:
F  Fx e x  Fy e y  Fz ez  gradwP (4.112)
Như vậy F có xu hướng lôi điện môi về phía có thế năng tăng nhanh nhất.
Mật độ năng lượng của điện trường tĩnh được xác định bằng công thức:
ED E(ε0 E  P) ε0 E2 EP
wE      w0  wP (4.113)
2 2 2 2
Số hạng w0 là mật độ năng lượng của trường trong chân không và số hạng thứ
hai wP là mật độ thế năng của các lưỡng cực, nghĩa là:
EP
wP 
2
D một đơn vị thể do đó lực tác dụng lên một đơn vị thể tích điện môi tuyến tính
là:
EP E2
F  grad  k P ε0grad (4.112)
2 2
Ví dụ 4 – 31: Tính lực tác dụng lên một thanh điện môi ε đặt giữa hai bản cực
của tụ điện có hệ số điện môi ε 0 (hình 4.64).
Theo hình 4.64, ta có hai tụ điện nối song song, một tụ có điện môi với hệ số
điện môi ε 0 , chiều rộng b, chiều dài (a – x) và tụ kia có điện môi ε, chiều rộng
rộng b và chiều dài x: a
C  C1  C2
b x d
bx b(a  x)
ε  ε0 F
d d Fx

Hình 4.64
101
Năng lượng chứa trong điện trường giữa hai bản cực của tụ điện:
q2 q2 q 2d
We    J
C C1  C2 2bε0  x  ε r (a  x)
Lực tác dụng lên thanh điện môi là:
dWe q 2 d(ε r  1)
Fx =  N
2bε0  x  ε r (a  x)
2
dx
Do ε r  1 nên Fx  0 , nghĩa là lực có xu hướng đẩy thanh điện môi vào sâu trong
không gian giữa hai bản cực. Do q = CU nên ta có thể viết:

Fx = 0 U 2 (ε r  1) N
2d
Ví dụ 4 – 32: Nhúng một phần tụ phẳng điện môi không khí có điện áp U vào
điện môi lỏng ε. Tính độ cao của phần điện môi lỏng trong tụ.
Khi nhúng tụ vào điện môi lỏng, lực điện trường làm điện môi trong tụ dâng
lên đến khi trọng lượng của khối điện môi lỏng trong tụ cấn bằng với lực điện
trường. Trọng lượng này là:
G = ρm xbdg
Trong đó ρm là khối lượng riêng của điện môi lỏng, g là d
gia tốc trọng trường và x là độ cao của chất lỏng trong
tụ. Như vậy theo ví dụ 4 – 31 ta có:
bε0 2
U (ε r  1)  ρm xdbg
2d
Độ coa của chất lỏng trong tụ là:
Hình 4.65
U2
x 2 (ε  ε0 ) m
2d ρm g

4.12.2. Lực điện trƣờng tác dụng lên điện môi có phân cực P = const
Trong một số chất điện môi có chứa sẵn các lưỡng cực điện. Khi đặt những
điện môi này vào điện trường, các lưỡng cực có mô men điện p và phân cực P
không đổi. Lực tác dụng lên một đơn vị thể tích điện môi là:
F = gradwP
Khi có điện trường, các lưỡng cực sẽ bị dịch chuyển. Thế năng của một lưỡng
cực bằng công dịch chuyển điện tích ±q từ xa vô cùng tới điểm đang xét với
khoảng cách giữa các điện tích này là l.
Như vậy ta có:

102
WP = qυe  qυe  q(υe  υe )  qEl  pE (4.113)
Thế năng trên một đơn vị thể tích là:
w P = NqEl  PE (4.114)
Lực tác dụng lên một đơn vị thể tích điện môi có phân cực không đổi là:
F = grad(PE) (4.115)

4.12.3. Mô men xoay điện môi trong điện trƣờng E


q
Khi có điện trường, các lưỡng cực đã có sẵn hay các lưỡng
cực tạo ra do hiện tượng phân cực điện môi sẽ bị xoay theo
hướng điện trường. Mô men xoay tác động lên một lưỡng cực –q
là: Hình 4.66
t = l  F  l  qE  ql  E  p  E
Mô men xoay tác dụng lên một đơn vị thể tích điện môi:
T = PE
Ví dụ 4 – 33. Cho 3 điện tích q, –q/2 và –q/2 đặt trên 3 đỉnh của tam giác đều
có cạnh d trong không khí. Tại trọng tâm tam giác có một điện môi nhỏ có mô
men điện p hướng theo phương nằm ngang. Tính mô men tác dụng lên vật đó.
Khoảng cách từ đỉnh đến trọng tâm tam giác: y
q
2 2 3 d
r  dcos300  d 
3 3 2 3 d r
Cường độ điện trường tại trọng tâm tam giác: p x
E  E1  E2  E3
E3 E2
0
q qcos30 –q/2 –q/2
 e  ex E1
40 r 2 y
80 r 2
Hình 4.66
qsin300 qcos300 qsin300
 e  e  ey
80 r 2 80 r 2 80 r 2
y x

 q 2qsin300  q 3q
 e y   2 
 e y  e y V/m
 4  0 r 2
8 0 r  8 0 r 2
8 0 d 2

Mô men tác dụng lên vật:


T  p  E  e z T
Trong đó:

103
3qp
T  pE  N/m
80d 2

104

You might also like