You are on page 1of 132

TỰ HỌC ĐIỂM 9 VẬT LÝ

Fanpage: Tài liệu KYS Group: Kyser ôn thi THPT

CHỦ ĐỀ 11. CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ


Phương pháp giải
Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một đại lượng ( Z , I , U R , U L , U C , U MN , P...) khi có một yếu tố biến

thiên thông thường làm theo các bước sau: Bước 1: Biểu diễn đại lượng cần tìm cực trị là một hàm của
biến số thay đổi ( R, Z L , Z C , ω ) . Bước 2: Để tìm max, min ta thường dùng: Bất đẳng thức Côsi (tìm R

để Pmax ) hoặc tam thức bậc 2 (tìm ω , Z L để U L max , tìm ω , Z C để U C max ) hoặc đạo hàm khảo sát hàm số để

tìm max, min (tìm Z L để U RL max ,tìm Z C để U RC max ). Riêng đối với bài toán tìm U L max khi L thay đổi hoặc

tìm U C max khi C thay đổi thì có thể dùng giản đồ véc tơ phối hợp với định lí hàm số sin. Đặc biệt, lần đầu

tiên tác giả dùng biến đổi hàm lượng giác để tìm để U L max khi L thay đổi và U C max khi C thay đổi. Một

bài toán có thể giải theo nhiều cách nhưng thường chỉ có một cách hay và ngắn gọn. Vì vậy, nên tránh
tình trạng “Dùng dao mổ trâu để cắt tiết gà”.
* Bất đẳng thức Côsi
Nếu a, b là hai số dương thì
( a + b ) = 2 a.b

a + b ≥ 2. a.b ⇒ 
min

a + b dấu “=” xảy ra khi a=b


 (
a.b
max
)=
2
Khi tích 2 số không đổi, tổng nhỏ nhất khi 2 số bằng nhau.
Khi tổng 2 số không đổi, tích 2 số lớn nhất khi 2 số bằng nhau.

( Z + ZC )
2

R+ L ≥ 2 Z L − Z C dấu “=” xảy ra khi =


R Z L − ZC
R

(Z − Z )
2

(R + r) + L C ≥ 2 Z L − Z C dấu “=” xảy ra khi R + r = Z L − Z C


(R + r)
* Tam thức bậc 2: y = f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 )

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 1


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

−b −∆ 4ac − b 2
a > 0 thì tại đỉnh Parabol x0 = = =
có ymin
2a 4a 4a
−∆ 4ac − b 2 −b
=
a < 0 thì ymax = khi x0 =
4a 4a 2a
* Khảo sát hàm số
Hàm số y = f ( x ) có cực trị khi f ′ ( x ) = 0

Giải phương trình f ′ ( x ) = 0

Lập bảng biến thiên tìm cực trị.


Chú ý: Nếu hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một
đoạn [ a, b ] thì max và min là hai giá trị của hàm tại hai đầu

mút đó.
Ví dụ: Trong đoạn [ a, b ] : f ′ ( x ) > 0 thì:

f ( b ) lớn nhất;

f ( a ) nhỏ nhất.

* Biến đổi lượng giác


 
 a b 
y=a cos x + b sin x = a 2 + b 2  cos x + sin x 
 +
a 2 b2 
a 2+ b2 
 cosϕ 
 0 sin ϕ0 
b
y=a 2 + b 2 cos ( x − ϕ0 ) với tan ϕ0 =
a

y=
max a 2 + b 2 khi x = ϕ0
1. R thay đổi.
a. R thay đổi liên quan đến cực trị P
* Mạch RLC
 U2
2
U R U 2
U 2
 max
P =
=
P I=
2
R = ≤  2 Z L − ZC
R + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC 
2 2 2

R+ L R=0 Z L − ZC
R

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 2


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Dạng đồ thị của P theo R:

U 2R
Để tìm hai giá trị R1 , R2 có cùng P thì từ P =
R 2 + ( Z L − ZC )
2

 R1 R2 =( Z L − Z C )2 =R02
U2 
⇒ R2 − R + ( Z L − ZC ) =0 , theo định lý Viet:
2
 U2
P  1
R + R =

2
P

R = 0 ⇒ Pmax =0

 U2
Từ đồ thị ta nhận thấy:  R =R0 ⇒ Pmax =
 2 R0
 R = ∞ ⇒ Pmin = 0

Ví dụ 1: (ĐH-2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L ,

dung kháng Z C (với Z C ≠ Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì

công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm , khi đó

A. R=
0 Z L + ZC B. Pm = U 2 / R0 C. Pm = Z L2 / Z C =
D. R0 Z L − ZC

Lời giải
 U2
U R2
U 2
U 2
 m
P =
=
P I=
2
R = ≤  2 Z L − ZC
R + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC 
2 2 2

R+ L R=0 Z L − ZC
R
Chọn D
Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0, 2 / π ( H ) ,tụ điện có

điện dung 0,1/ π ( mF ) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

xoay chiều ổn định có tần số f ( f < 100 Hz ) . Thay đổi R đến giá trị 190Ω thì công

suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị f là
A. 25Hz B. 40Hz C. 50Hz D. 80Hz
Lời giải

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 3


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

0, 2 1
Pmax ⇔ R = Z L − Z C ⇔ Z L − Z C = 190 ⇔ 2π f . − = 190
π 2π f .
0,1
.10−3
π
⇒ 0, 4 f 2 ± 190 f − 5000 =0 ⇒ f =25 ( Hz )

Chọn A
Bình luận: Để tránh giải phương trình bậc hai phức tạp ta có thể dùng phương pháp thử như sau:
 Z= ω=
L 10

L
f = 25 ( Hz ) ⇒ ω = 50π ( rad / s ) ⇒  1 ⇒ Z L − Z C = 190Ω
=
Z C = 200
ωC
 Z= ω=
L 16

L
f = 40 ( Hz ) ⇒ ω = 80π ( rad / s ) ⇒  1 ⇒ Z L − Z C = 109Ω
=Z C = 125
ωC
 Z= ω=
L 20

L
f = 50 ( Hz ) ⇒ ω = 100π ( rad / s ) ⇒  1 ⇒ Z L − Z C = 80Ω
=Z C = 100
ωC
 Z= ω=
L 32

L
f = 80 ( Hz ) ⇒ ω= 160π ( rad / s ) ⇒  1 ⇒ Z L − Z C = 30,5Ω
=
 C ωC
Z = 62,5

Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50 / π ( µ F ) ; cuộn cảm

thuần có độ tự cảm 0,8/π(H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos100π t (V )

(t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là
A. 120Ω và 250W B. 120Ω và 250 / 3W
C. 280Ω và 250 / 3W D. 280Ω và 250W
Lời giải

 Z= L 80 ( Ω )
ω=  R0 = Z L − Z C = 120 ( Ω )
 
L

 1 ⇒ U 2 250
=Z C = 100 ( Ω )  P= = (W )
 ωC
max
 2 R0 3

Chọn B
Ví dụ 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có
điện dung 100 / π ( µ F ) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều 100V − 50 Hz . Thay đổi giá trị

biến trở thì công suất đạt giá trị cực đại bằng 50W. Độ tự cảm
của cuộn dây có giá trị:
A. π ( H ) B. 1/ π ( H ) C. 2 / π ( H ) D. 1,5 / π ( H )

Lời giải

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 4


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1 U2 1002 2
Z= = 100 ( Ω ) ⇒ Pmax= ⇒ 50
= ⇒=
L (H )
C
ωC 2 Z L − ZC 2 Z L − 100 π
Chọn C
Ví dụ 5: Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện
dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R= 24Ω công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn
mạch là 200 W. Khi R= 18Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192W. D. 144W.
Lời giải
 R0 = Z L − Z C = 24 ( Ω )

 U2 U2
=
 max 2 R
P ⇒ = 200 ⇒ U = 40 6 (V )
 0 2.24

U 2R 9600.18
=
⇒P = = 192 (W )
R + ( Z L − Z C ) 18 + 24
2 2 2 2

Chọn C
Ví dụ 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0, 2 / π ( H ) , C = 1/ π ( mF )

R là một biến trở với giá trị ban đầu R= 20Ω . Mạch được mắc vào
mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 ( Hz ) . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng

dần thì công suất của trên mạch sẽ:


A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần B. Tăng dần.
C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần D. Giảm dần.
Lời giải
1
Z L =ω L =20 ( Ω ) ; Z C = =10 ( Ω )
ωC
Pmax ⇔ R0 = Z L − Z C = 10 ( Ω )

Lúc đầu R= 20Ω , rồi tăng dần thì càng ngày


càng xa giá trị cực đại nên P giảm dần
Chọn D
Ví dụ 7: Cho một đoạn mạch RLC có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và điều chỉnh R = R0 để công suất

tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu của R là 45 V.
Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R khi điều chỉnh R = 2 R0 .

A. 56,92 V B. 52,96 V. C. 62,59 V D. 69,52 V


Lời giải
* Khi R = R0 : Pmax ⇔ R0 = Z L − Z C ⇒ Z L − Z C = U R 0 = 45 (V )

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 5


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

⇒ U= U R2 0 + (U L − U C )= 45 2 (V ) (Giá trị này không thay đổi!)


2

R U′
*Khi R =2 R0 ⇒ Z L − Z C = ⇒ U L′ − U C′ = R mà U 2 = U R′2 + (U L′ − U C′ ) nên:
2

2 2
U R′2
452.2 = U R′2 + ⇒ U R′ = 18 10 ≈ 56,92 (V )
4
Chọn A
Ví dụ 8: (ĐH-2008) Đặt điện áp u = U 0 cos ωt ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn

mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi.
Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó
hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85 B. 0,5. C.1 D. 1/ 2
Lời giải
R0 1
Pmax ⇔ R0 = Z L − Z C ⇒ cos ϕ = =
R + ( Z L − ZC )
2
2 2
0

Chọn D
Z − ZC π
Bình luận thêm: tan ϕ = L =±1 ⇒ ϕ =± ⇒ Lúc này dòng điện lệch pha so với điện áp là
R0 4

π / 4.
U U
I =
R02 + ( Z L − Z C )
2
R0 2

U
U 2 =U R2 0 + (U L − U C ) ⇒ U R 0 = U l − U C =
2

2
Ví dụ 9: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có
cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100Ω . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch u = 100 2 cos100π t (V ) Xác định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ

trên đoạn mạch 40 W.


A. 100Ω hoặc 150Ω B. 100Ω hoặc 50Ω . C. 200Ω hoặc 150Ω D. 200Ω hoặc 50Ω
Lời giải

U 2R 1002 R  R1 200 ( Ω )
=
P = I 2R = ⇒ 40 = ⇒
R 2 + ( Z L − ZC ) R + 100 = 50 ( Ω )
2 2 2
 R2

Chọn D
Ví dụ 10: (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai
đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là
100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 6


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2 . Các giá trị R1 và R2 là

A. R1 =50Ω, R2 =100Ω B. R1 =40Ω, R2 =250Ω

C. R1 =50Ω, R2 =200Ω D. R1 =25Ω, R2 =100Ω

Lời giải
U 2R U2
P =I 2 R = 2 ⇒ R 2
− R + Z C2 =0 ⇒ R1 R2 =Z C2 =10000
R + Z C2 P

U C1 = 2U C 2 ⇒ I1 = 2 I 2 ⇒ Z 2 = 2 Z1 ⇒ R22 + Z C2 = 4 ( R12 + Z C2 ) ⇒ R22 − 4 R12 = 30000

 R= 50Ω
⇒
1

R=2 200Ω

Chọn C
Ví dụ 11: Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R
được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp u = 100 2 cos100π t (V ) . Khi để biến trở ở

giá trị R1 hoặc R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là

như nhau. Nếu R1 + R2 = 100Ω thì giá trị công suất đó bằng

A. 50 W. B. 200 W C. 200 W D. 100 W


Lời giải
U 2R U2 U2
P =I 2 R = 2 ⇒ − + ( − ) = ⇒ + =
2 2
R R Z Z 0 R R
R + ( Z L − ZC )
2 L C 1 2
P P

U2

= P = 100 (W )
R1 + R2
Chọn D
Chú ý: Khi có hai giá trị R1 và R2 để có cùng P thì có thể giải nhanh khi dựa vào:

 R1 R2 =( Z L − Z C )2 =R02
 U2
 U2 và Pmax =
 R1 + R2 = 2 R0
 P

Ví dụ 12: (CĐ-2010) Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm

cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R=
1 20Ω và

R=
2 80Ω thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là

A. 400V B. 200 V. C. 100 V D. 100 2V


Lời giải

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 7


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 R1 R2 = Z L2

 U2
 R1 + R2 = ⇒U = P ( R1 + R2 ) = 200 (V )
 P
Chọn B
Ví dụ 13: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm biến trở
R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng một công suất ứng
với hai giá trị của biến trở là R=
1 90Ω và =
R2 160Ω . Hệ số công suất của mạch

AB ứng với R1 và R2 lần lượt là


A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6 D. 0,75 và 0,6
Lời giải
 R1 R1
= cos ϕ1 = = 0, 6
R12 + ( Z L − Z C ) R1 + R1 R2
2 2
2 
R2 ( Z L − Z C ) 
R1=
cos ϕ R2 R2
= = = 0,8
 2
R22 + ( Z L − Z C )
2
R22 + R1 R2

Chọn B
Ví dụ 14: Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm kháng và
một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 120 2 cos120π t (V ) . Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở: R1= 18Ω và R=
2 32Ω thì công suất

tiêu thụ trên AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị
A. P = 72 W B. P = 288 W. C. P = 144 W D. P = 576 W
Lời giải
U2
Từ R1 R2 =( Z L − Z C ) =R và Pmax
2 2
0 = suy ra:
2 R0

U2
=
Pmax = 300 (W ) ⇒ P < 300 (W )
2 R1 R2

Chọn D
Ví dụ 15: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5 / π ( H ) và tụ điện có điện dung 0,1/ π ( mF ) . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch

u = U 2 cos100π t (V ) . Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 thì công

suất tiêu thụ của mạch đều là P. Chọn kết luận đúng.
 2U 2   U2   U2 
A. R=
1 R2 5000Ω 2 B. R1 + R2 =
  C. P ≤   D. P <  
 P   100   100 
Lời giải

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 8


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1
Z L =ω L =50 ( Ω ) , Z C = =100 ( Ω )
ωC
U2 U2
R1 R2= ( Z L − ZC ) = 2500 ( Ω 2 ) ⇒ Pmax = =
2

2 Z L − Z C 100

U2 U2
R1 + R2 = ⇒P<
P 100
Chọn D
Ví dụ 16: Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi R
ta thấy với hai giá trị R1 = 45 Ω hoặc R2 = 80 Ω thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80W. Khi thay

đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng
A. 250 W. B. 80 2 W. C. 100 W. D. 250 / 3 W.
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
 R1 R2 =( Z L − Z C )2 =R02
 U2
Từ  U 2 và Pmax = suy ra:
 R1 + R2 = 2 R0
 P
P ( R1 + R2 ) 80 ( 45 + 80 ) 250
=Pmax = = (W)
2 R1 R2 2 45.80 3

Ví dụ 17: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc
R 24 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị
nối tiếp. Khi =
18 Ω hoặc 32 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 288W B. 144W C. 240W D. 150W
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
 R1 R2 =( Z L − Z C )2 =R02
 U2 2 Pmax R1 R2
Từ  U 2 và P = =suy ra: P = 288 ( W )
R1 + R2
max
 R1 + R2 = 2 R0
 P
Ví dụ 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R=
1 40 Ω hoặc R=
2 10 Ω thì

công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị
qua mạch i 2cos (100π t + π /12 )
lớn nhất, và cường độ dòng điện = ( A) . Điện áp hai đầu đoạn mạch
có thể có biểu thức
A. u = 50 2cos(100π t + 7π /12) (V). B. u = 50 2cos(100π t - 5π /12) (V).

C. u = 40 2cos(100π t − π /6) (V). D. u = 40cos(100π t + π /3) (V).


Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Từ R1 R2 = ( Z L − Z C ) = R02 ⇒ R0 = R1 R2 = 20 ( Ω )
2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 9


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 R0 1 π
cosϕ = 2 = ⇒ϕ =±
R0 + ( Z L − Z C ) 4
2
⇒ 2

= R02 + ( Z L − Z C =
) 20 2Ω ⇒ U=0 I 0=
2
Z Z 40 2

 π  π π
 Khi ϕ =− ⇒u =40 2cos 100π t + −  (V )
4  12 4 
⇒
 π  π π
 Khi ϕ =+ ⇒u =40 2cos 100π t + +  (V )
 4  12 4 
Ví dụ 19: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc
nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = 120 2cos100π t (V ) . Điều chỉnh R, khi R
= R=
1 18 Ω thì công suất trên mạch là P1 , khi

= R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt


R = R2 = 8Ω thì công suất P2 , biết P1 = P2 và Z C > Z L .  Khi R    

cực đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R    
= R3 là

A. i = 10 2cos(100π t + π /4) (A). B. i = 10 2cos(100π t − π /4) (A).


C. i = 10cos(100π t + π /4) (A). D. i = 10cos(100π t − π /4) (A).
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
 Z L − ZC π
 tan ϕ3 = R =−1 ⇒ ϕ3 =−
4

R1 R2= 12 ( Ω ) ⇒ 
3
R3= Z L − Z C =
U0 U0
 I=
03 = = 10 ( A )
 Z3 + ( − C)
2 2
 R 3 Z L Z

i = 10cos(100π t + π /4) (A).


Chú ý:
 R1 R2 =( Z L − Z C )2 =R02

1) Khi có hai giá trị R1 và R2 để P=
1 P=
2 P thì:  U2
 R1 + R2 =
 P
Z L − ZC Z L − ZC π
⇒ =1 ⇒ tan ϕ1 tan ϕ 2 =1 ⇒ ϕ1 + ϕ2 =
R1 R2 2

π U2
2) Đảo lại: Nếu ϕ1 + ϕ2 = thì 1
=
P =
P P =
R1 + R2
2
2
Ví dụ 20: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai
đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị = R2 480 Ω của R là ϕ1 và
R1 270 Ω và =

π
ϕ2 . Biết ϕ1 + ϕ2 =. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của
2
mạch ứng với R1 và R2 . Tính P1 và P2 .

A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 10


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


π U2 1502
Vì ϕ1 + ϕ2 = nên P= =
P= P = = 30 ( W )
R1 + R2 270 + 480
1 2
2
Ví dụ 21: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C = 0,5 / π mF , cuộn cảm thuần L và biến trở R. Độ lệch
pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị R1 = 9Ω và R2= 16Ω của

π
R là ϕ1 và ϕ2 . Biết ϕ1 + ϕ2 =và mạch có tính dung kháng. Tính L.
2
A. 0,2/π H. B. 0,08/π H. C. 0,8/π H. D. 0,02/π H.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
1
Tính Z= = 20 ( Ω )
C
ωC
U 2R U2
= ⇒ R2 − + ( Z L − Z C ) 0, theo định lí Viet:
R=
2
Từ P
R 2 + ( Z L − ZC ) P
2

Z L − ZC Z L − ZC π
R1 R2 =( Z L − Z C ) ⇔ =1 ⇒ tan ϕ1 tan ϕ2 =1 ⇒ ϕ1 + ϕ2 =
2
.
R1 R2 2

Theo bài ra: Z L − Z=


C R1 R2 ⇒ 20 − Z=
L 9.16

ZL 0, 08
⇒ Z L = 8Ω ⇒ L = = (H )
ω π
Ví dụ 22: Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần L và
tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh R = R0 thì

công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và biểu thức dòng điện trong mạch là
=i 2 2cos (ωt + π / 3) ( A) . Khi R = R1 thì công suất trên mạch là P và biểu thức dòng điện trong mạch
=là i1 2cos (ωt + π / 2 ) ( A) . Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch vẫn là P. Hãy viết biểu

thức cường độ dòng điện qua mạch lúc này.


A. i 2 = 10 2cos(ω t + π /6) (A). B. i 2 = 2cos(ω t − π /6) (A).

C. i 2 = 14cos(ω t + π /6) (A). D. i 2 = 14cos(ω t + 5π /12) (A).

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


> Z C . Khi đó điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện.
Không làm mất tính tổng quát, giả sử Z L   

Z − ZC π
* Khi R = R0 thì Pmax =Z L − Z C ⇒ tan ϕ = L =1 ⇒ ϕ = . Lúc này dòng điện trễ pha so với điện
R0 4

π /4 U= I 0 R02 + ( Z L − Z C ) = 4 R0
2
áp là và 0 nên biểu thức

: u 4 R0 cos (ωt + π / 3 + π / 4 ) =
u= (V ) 4 R0cos (ωt + 7π /12 ) (V ) .

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 11


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

* Khi R = R1 thì điện áp sớm pha hơn dòng điện là ϕ1 = 7π /12 − π /2 = π /12

U0 4 R0
I 01 = = = 2 ⇒ R1 = R0 7
R12 + ( Z L − Z C ) R12 + R02
2

π
* Vì khi R = R2 thì công suất tiêu thụ cũng là P nên ϕ1 + ϕ2 =và R1 R2 = R02 .
2
π
Từ ϕ1 + ϕ2 =suy ra, ϕ2 = 5π /12
2
R0 U0 4 R0
Từ R1 R2 = R02 suy ra =
R2 = ⇒ I 02 = = 14 ( A )
R22 + ( Z L − Z C )
2
7 R02
+ R02
7
=
i2 14 cos(ωt + 7π /12 − 5π /12)
= 14 cos(ωt + π / 6)( A).

Chú ý: Để so sánh công suất tỏa nhiệt ta có thể dùng đồ


thị P theo R. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
* R càng gần R0 thì công suất càng lớn, càng xa R0 thì

công suất càng bé ( R


=0 Z L − ZC )
P=
1 P=
2 P thì R0 = Z L − Z C = R1 R2

 R3 ∈ ( R1 ; R2 ) ⇒ P3 > P

 R3 ∉ [ R1 ; R2 ] ⇒ P3 < P

Ví dụ 23: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc
nối tiếp. Khi R thay đổi thì công suất tỏa nhiệt cực đại là Pmax . Khi để biến trở ở giá trị lần lượt là

18 Ω 32 Ω và 20 Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lần lượt là P1 , P2 và P3 . Nếu P=
1 P=
2 P thì

A. P3 > P B. P3 = Pmax C. P3 < P D. P3 = P

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Vì R3 ∈ ( R1 R2 ) ⇒ P3 > P

Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ P3 kẻ đường song song

với trục hoành nếu P4 trên dây thì P4 > P3 và nếu dưới dây thì P4 < P3

2) Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất
bằng phương pháp “giăng dây”.
Ví dụ 24: Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến trở R được mắc
nối tiếp. Khi R lần lượt bằng 18 Ω, 20 Ω, 22 Ω,  27 Ω, và 32Ω thì công suất tiêu thụ trên đoạn
26,5 Ω, 

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 12


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

mạch lần lượt là P1 , P2 , P3 , P4 , P5 và P6 . Nếu P1 = P6 thì trong các giá trị công suất nói trên giá trị lớn

nhất là
A. P4 B. P3 C. P2 D. P5

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Vị trí đỉnh: R
=0 =
R1 R6 24 ( Ω )

Vì R càng gần R0 thì P càng lớn nên chỉ cần so sánh công suất ứng với R3 và R4 nằm gần R0 nhất và

hai phía đối với R0 .

Để so sánh P3 và P3 ta dùng phương pháp “giăng dây”, từ

P3 kẻ đường song song với trục hoành và nhận thấy P4

nằm dưới dây nên P4 < P3

( R02= R3 R '3 ⇒ 242= 22.R '3 ⇒ R '3= 26, 2


⇒ R4 ∉ [ R3 ; R '3 ] ⇒ P3 > P4 )

Chú ý: Khi cuộn dây có điện trở thuần thì công suất tiêu
thụ trên R và cả r.

 U 2r
U r 2
U r2
 Prmax = 2
=
Pr I= ≤ r + ( Z L − ZC )
2 2
r 
( R + r ) + ( Z L − ZC ) r 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2

 R0 r = 0
U 2R
=
PR I=
R 2

( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

 U2
2 2  Rmax
P =
PR
U

U
 2 R0 R + 2r
r + ( Z L − ZC ) 2 r 2 + ( Z L − ZC )
2 2
+ 2r 
2
R+ + 2r  R0 R = r + ( Z L − Z C )
2 2

R
U 2 (R + r) U2
P= I 2
( R + r=) = (xét r < Z L − Z C )
( R + r ) + ( Z L − ZC ) (Z − Z )
2 2 2

(R + r) + L C
(R + r)
 U2
U 2
U  Pmax =
2
P ≤  2 Z L − ZC
(Z − Z ) 2 Z L − ZC 
2

(R + r) + L C  R0 + r = Z L − Z C
(R + r)
U 2 (R + r)
Nếu hai giá trị R1 , R2 có cùng P thì từ P =
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 13


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U2
⇒ (R + r) − ( R + r ) + ( Z L − ZC ) =
2 2
0
P
( R1 + r )( R2 + r ) = ( Z L − Z C )2 = ( R0 + r )
2


Theo định lí Viet:  U2
( R1 + r ) + ( R2 + r ) =
 P
Dạng đồ thị của P theo R:
Từ đồ thị ta nhận thấy:
 U 2r
 R =0 ⇒ P =
r 2 + ( Z L − ZC )
2

 U2
 R =R0 ⇒ Pmax =
2 ( R0 + r )
2

R = ∞ ⇒ P = 0
 min



*Trong trường hợp r > Z L − Z C thì đồ thị P theo

R có dạng như hình bên.


Từ đồ thị ta nhận thấy:
 U 2r
R = 0 ⇒ Pmax =2
r + ( Z L − ZC )
2


 R = ∞ ⇒ Pmin = 0

Ví dụ 25: Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L có điện trở thuần
r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở để R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực
đại. Tỉ số giữa điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây-tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn mạch
lúc này là
A. 0,25 10 B. 1/ 2 C. 2/4 D. 0,5 10
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
U 2 (R + r) U2
P= I 2 ( R + r=
) =
( R + r ) + ( Z L − ZC ) (Z − Z )
2 2 2

(R + r) + L C
(R + r)
Pmax ⇔ ( R + r ) = Z L − Z C

U 2 r 2 + ( Z L − ZC )
2
U 5
=
U rLC =
IZ rLC = = 0, 25U 10
( R + r ) + ( Z L − ZC ) 2 2
2 2

Ví dụ 26: Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện trở thuần =
r 10 Ω. Khi
R 39 Ω công suất của toàn mạch là như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R
= 15 Ω hoặc =
R
bằng

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 14


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. 27Ω B. 25Ω C. 32Ω D. 36Ω


Hướng dẫn: Chọn đáp án B

( R1 + r )( R2 + r ) = ( Z L − ZC ) = ( R0 + r )
2 2

R0 + 10 = (15 + 10 )( 39 + 10 ) ⇒ R0 = 25 ( Ω )

Ví dụ 27: Cho mạch điện nối tiếp gồm tụ điện, cuộn dây có điện trở 10Ω và biến trở R. Độ lệch pha
giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với các giá trị =
R1 260Ω và R
=2 470Ω

π
của R là ϕ1 và ϕ2 . Biết ϕ1 + ϕ2 =. Cho điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2
2
là công suất của mạch ứng với R1 và R2 . Tính P1 và P2

A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.

C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


U 2 (R + r)
Nếu hai giá trị R1 và R2 để P= P= P thì: P =
( R + r ) + ( Z L − ZC )
1 2 2 2

( R1 + r )( R2 + r ) = ( Z L − Z C )2

2
U
⇒ (R + r) − ( R + r ) + ( Z L − ZC ) =0 ⇒ 
2 2
U2
P ( R1 + r ) + ( R2 + r ) =
 P
Z L − ZC Z L − ZC π
⇒ =1 ⇒ tan ϕ1 tan ϕ 2 =1 ⇒ ϕ1 + ϕ2 =
R1 R2 2

π U2
Đảo lại: Nếu ϕ1 + ϕ2 = thì P1 = P2 = P =
2 ( R1 + r )( R2 + r )
1502
= 30 ( W )
( 260 + 10 )( 470 + 10 )
Ví dụ 28: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 ( Ω ) , có cảm

kháng 60 ( Ω ) , tụ điện có dung kháng 80 ( Ω ) và một biến trở R ( 0 ≤ R < ∞ ) . Điện áp ở hai đầu đoạn

mạch ổn định 200 V – 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 1000 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 125 (W).
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
U 2 (R + r)
P= I 2
( R + r=)
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

Nếu áp dụng Pmax ⇔ ( R + r ) =Z L − Z C ⇒ R =−20 < 0 : không thỏa mãn.

U 2 (0 + r ) 2002.40
0=
Vậy Pmax ⇔ R =và Pmax = = 800 ( W )
( 0 + r ) + ( Z L − ZC ) 402 + 202
2 2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 15


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 29: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 40 ( Ω ) , độ tự cảm

L = 0, 7 / π (H ), tụ điện có điện dung 0,1/ π ( mF ) và một biến trở R. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch

ổn định 120 V – 50 Hz. Khi R = R0 thì công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là Pm . Giá trị

R0 và Pm lần lượt là

A. 30 ( Ω ) và 240 (W ) B. 50 ( Ω ) và 240 (W )

C. 50 ( Ω ) và 80 (W ) D. 30 ( Ω ) và 80 (W )

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


U 2R U2
=
P I=
2
R =
( R + r ) + ( Z L − ZC ) r 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2

R+ + 2r
R
 U2
=  max
P = 80 ( W )
U2 2 r + ( Z L − Z C ) + 2r
2 2
P≤ 
2 r + ( Z L − Z C ) + 2r 
2 2

 R = r + ( Z L − Z C ) = 50 ( Ω )
2 2

Cách nhớ nhanh: Công suất trên biến trở cực đại khi biến trở = tổng trở phần còn lại:
 R0 = Zcoøn laïi

 U2
 PR max = 2 R + R
 ( 0 coøn laïi )
Ví dụ 30: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω có cảm

kháng 50 3Ω và tụ điện có dung kháng 20 3Ω. Điều chỉnh R để công suất trên R có lớn nhất thì hệ
số công suất của toàn mạch khi đó là

A. 2 / 7 B. 0,5 3 C. 0,5 2 D. 3 / 7
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

PR max ⇔ R0 =Zcoøn laïi = r 2 + ( Z L − ZC ) =60Ω


2

R0 + r 60 + 30 3
cosϕ = =
( R0 + r ) + ( Z L − ZC )
2 2
(
( 60 + 30 ) + 50 3 − 20 3 ) 2

Ví dụ 31: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R=
1 50Ω và R=
2 10 Ω

thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r.
A. 50 Ω B. 40 Ω C. 30 Ω D. 20 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 16


Chủ đề 11. Bài toán cực trị


PR max ⇔ R1 = Zcoøn laïi = r 2 + ( Z L − ZC ) = 50Ω  =
2
r 30Ω
⇒ 
Pmax ⇔ R2 = Z L − ZC − r = 10Ω   Z L − ZC =40Ω

Bình luận: Sau khi tìm được r và Z L − ZC ta tính được các giá trị công suất cực đại trên R, toàn mạch

và trên r:
 U2
R = R1 ⇒ PRmax =
 2 ( R1 + r )  PRmax R2 + r
  P = R +r
  max
2
U 1
 R =R2 ⇒ Pmax = ⇒
2 ( R2 + r )  Prmax = 2r ( R2 + r )
2

  Pmax r 2 + ( Z L − Z C )2
R = U 2
r 
0 ⇒ Pmax =2
 r + ( Z L − ZC )
2

Ví dụ 32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần =
r 30 Ω, còn R là biến trở. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần

lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax . Nếu PRmax / Pmax = 0,5

và R=
2 20 Ω thì R1 bằng

A. 50Ω B. 40Ω C. 30Ω D. 70Ω


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
PRmax R2 + r 20 + 30
Từ công thức = thay số vào 0,5 = ⇒ R1 = 70Ω
Pmax R1 + r R1 + 30
Ví dụ 33: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở R. Điện áp xoay chiều
giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi =
R 76 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn
nhất và bằng P0 . Khi R = R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2 P0 . Giá trị

của R2 bằng

A. 45,6Ω B. 60,8Ω C. 15, 2Ω D. 12, 4Ω


Hướng dẫn: Chọn đáp án C

PR max ⇔ R1 = Z coøn laïi = r 2 + ( Z L − ZC ) ⇒ r 2 + ( Z L − ZC ) = 762


2 2

PRmax R2 + r R +r 1
Pmax ⇔ R2 + r= Z L − ZC nên r 2 + ( R2 + r )= 762 (1) , P (2)
2
= ⇒ 2 =
max
R1 + r 76 + r 2

=
Từ (1) và (2) giải ra: r 45, 6 Ω và =
R2 15, 2 Ω

Chú ý: Khi PRmax thì R = Z còn lai , nếu vẽ giản đồ véc tơ ta sẽ dựa vào tam giác cân trên giản đồ. Tam

giác AMB cân tại M nên:


ϕcoøn laïi 0,5U R U R
cosϕ= cos = = =
2 UR Z U

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 17


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 34: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện
C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần
điện áp giữa hai đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67 B. 0,75 C. 0,5 D. 0,71
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
0,5U 0,5.1,5U R
cos
= ϕ = = 0,75
UR UR

Ví dụ 35: Đặt điện áp u = U 2cos100π t (V ) vào đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn

dây có cảm kháng Z =


L 40Ω, điện trở thuần =
r 20Ω và tụ điện có dung kháng Z C= 60Ω. Điều chỉnh

R để công suất trên R lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là 150
V. Tính U.
A. 150V B. 261V C. 277V D. 100V
Hướng dẫn: Chọn đáp án
Z − ZC π ϕ π
tan ϕrLC = L =−1 ⇒ ϕrLC =− ⇒ ϕ = rLC =−
r 4 2 8
0,5U π
ϕ
cos= ⇒U ϕ 2.150.cos − ≈ 277 (V )
= 2U R cos=
UR 8
Ví dụ 36: Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn
cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R0 . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp

hiệu dụng trên R bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0 .

A. 44,5 V B. 89,6 V C. 70 V D. 45 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 18


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U2 U2
=
P I=
2
R = R = max
( R + R0 ) + ( Z L − ZC ) R02 + ( Z L − Z C )
2 2 2

R+ + 2 R0
R

R= ( Z L − ZC ) + R02 ⇒ U R= U LR0C
2

0,5U
Dựa vào kết quả này ta vẽ giản đồ véc tơ và từ giản đồ tính được: cosϕ =
UR

R + R0 U R + U R0
cosϕ
Mặt khác:= = nên suy ra:
Z U
0,5U U R + U R0 0,5.170 100 + U R0
= ⇒ = ⇒U
= R0 44,5 (V )
UR U 100 170
b. R thay đổi liên quan đến cực trị I, U R , U L , U C , U RL , U RC , U LC

* I, U L , U C luôn nghịch biến theo R

U U L = IZ L
I= 
R 2 + ( Z L − ZC )
2
U C = IZ C

 UZ L
U Lmax = Z − Z
U 
R =⇒ =
L C
0 I max ;
Z L − ZC  UZ C
U Cmax =
 Z L − ZC

R = ∞ ⇒ I min = 0;U L min = 0;U C min = 0

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 19


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

* U R luôn đồng biến theo R

U
U=
R =
IR
( Z − ZC )
2

1+ L
R2

R = 0 ⇒ U R min =
0

 R = ∞ ⇒ U Rmax = U
* U RL luôn nghịch biến theo R khi ZC < 2Z L và luôn đồng biến khi ZC > 2Z L

R 2 + Z L2
=
U =
IZ U
R 2 + ( Z L − ZC )
RL RL 2

 ZL
 R =⇒
0 U RL =U
Z L − ZC

R = ∞ ⇒ U = U
 RL

* U RC luôn nghịch biến theo R khi Z L < 2ZC và luôn đồng biến khi Z L > 2ZC

R 2 + Z C2
=
U =
IZ U
R 2 + ( Z L − ZC )
RC RC 2

 ZC
R = 0 ⇒ U RC =U
Z L − ZC

R = ∞ ⇒ U = U
 RC

* Các trường hợp đề thi hay khai thác


UR
U R = IR = = U ∀R ⇔ Z L = Z C (mạch cộng hưởng!)
R 2 + ( Z L − ZC )
2

R 2 + Z L2
U RL = IZ RL = U = U ∀R ⇔ Z C = 2 Z L ( Z C ra đi = 2 lần Z L ở lại!)
R 2 + ( Z L − ZC )
2

R 2 + Z C2
U RC = IZ RC = U = U ∀R ⇔ Z L = 2 Z C ( Z L ra đi = 2 lần Z C ở lại!)
R 2 + ( Z L − ZC )
2

Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có Z L = 100 Ω, Z C = 200 Ω, R là biến trở

(0 ≤ R ≤ ∞) Biết điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100 2cos100π t (V ) . Điều chỉnh R để

U Lmax khi đó

A. R = 0 và U Lmax = 200 V . B. =
R 100Ω và U Lmax = 200 V .

C. R = 0 và U Lmax = 100 V . D. =
R 100Ω và U Lmax = 100 V .
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 20


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 UZ L
UZ L UZ L = U Lmax = 100V
=
U =
IZ ≤  Z L − ZC
Z L − ZC 
L L
R 2 + ( Z L − ZC )
2

R = 0
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của
đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác
không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi

thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng

A. 200V B. 100 2V C. 100V D. 200 2V


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
UR
U R = IR = ∉ R ⇒ Z L − Z C1 = 0 ⇔ Z C1 = Z L
R 2 + ( Z L − Z C1 )
2

C1
C= ⇒ Z C = 2 Z C1 = 2 Z L ⇒ U RL = IZ RL
2
R 2 + Z L2 R 2 + Z L2
U= U= = U 200 (V )
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + ( Z L − ZC )
2 2

Ví dụ 3: Đặt điện áp u = U 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối
tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện

( LC )
−0,5
với điện dung C. Đặt ω1  0,5
= . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ

thuộc R thì tần số góc ω bằng


A. 0,5ω1 / 2 B. ω1 2 C. ω1 / 2 D. 2ω1
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

R 2 + Z L2
U RL= IZ RL= U ∉ R ⇒ Z L2= ( Z L − ZC ) ⇔ ZC = 2Z L
2

R + ( Z L − ZC )
2 2

1 1
⇒ = 2ω L ⇒ ω= 2= ω1 2
ωC 1 LC
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2cosωt (V ) (trong đó U và ω không đổi) vào hai

đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết

rằng ω = ( 2LC )
−0,5
Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 =50Ω, R2 =100Ω và R
=3 150Ω thì điện áp

hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1 , U 2 , U 3 . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. U1 < U 2 < U 3 B. U1 > U 2 > U 3 C. U=


1 U3 > U 2 D. U=
1 U=
2 U3

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 21


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R 2 + Z L2
ZC =2 Z L ⇒ U RL =IZ RL =
U =
U ∉R
R 2 + ( Z L − ZC )
2

Ví dụ 5: Xét mạch điện AB gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự là cuộn dây thuân cảm có độ tự
cảm L, điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa L và R, N là điểm nối giữa R
và C. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc ω thay đổi
được. Khi lần lượt cho ω các giá trị ω1 , ω2 , ω3 thì lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu MN, giữa hai đầu

AN, giữa hai đầu MB đều bằng U. Khi đó, hệ thức đúng là:
A. ω3 ω=
= 2 / 2 ω1 / 2 =
B. ω3 2ω2 2ω1
=

ω3 ω=
C.= 2 /2 ω1 / 2 ω3 2=
D. = ω2 ω1 2
Hướng dẫn: Chọn đáp án
1
ω1 xảy ra cộng hưởng điện nên ω1 =
LC
1
ω2 làm cho U RL = U nên Z C 2= 2 Z L 2 ⇒ ω2=
2 LC

2
ω3 làm cho U RC = U nên Z L 3= 2 Z C 3 ⇒ ω3=
LC
ω3 2=
Suy ra = ω2 ω1 2
Ví dụ 6: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất
của tụ điện là
A. 25 / π ( µ F ) B. 50 / π ( µ F ) C. 0,1/ π ( µ F ) D. 0, 2 / π ( µ F )

Hướng dẫn: Chọn đáp án

R 2 + Z L2
U RL = IZ RL = U ∉ R ⇔ Z L2 = ( Z L − ZC ) ⇒ ZC = 2Z L
2

R + ( Z L − ZC )
2 2

U
Z= R 2 + Z L2=
= 100Ω ⇒ Z L ≤ 100Ω
I
1 50 −6
⇒ Z= 2 Z L ≤ 200Ω ⇒ C ≥ = .10 ( F )
100π .200 π
C

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai
đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U C1 , U R1 và cosϕ1 ;

khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C 2 , U R 2 và cosϕ2 . Biết

= U C 2 , U R 2 2U R1. Giá trị của cosϕ1 và cosϕ 2 là:


U C1 2=

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 22


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. cosϕ1 1/=
= 3, cosϕ 2 2 / 5 B. cosϕ1 1/=
= 5, cosϕ 2 1/ 3

C. cosϕ1 1/=
= 5, cosϕ 2 2 / 5 D. cosϕ1 0,5
= = / 2, cosϕ 2 1/ 2

Hướng dẫn: Chọn đáp án


U U
I= =
Z R 2 + Z C2

U= U C 1= 2U C 2 ⇒ I1= 2 I 2 ⇒ Z 2 = 2 Z1
IZ C  =→R22 + Z C2= 2 R12 + Z C2 
C
  R2 = 4 R1
U R 2 = 2U R1 R2 R1 ⇒ 
U=
R IR  →
= =2   Z=
C 2 R1
R22 + Z C2 R12 + Z C2 
 R1 1
=cosϕ1 =
 R1 + Z C2
2
5
⇒
cosϕ R2 2
= =
 2
R22 + Z C2 5

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 23


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

2. L hoặc C hoặc ω thay đổi liên quan đến cộng hưởng.


Vấn đề 1: Giá trị các đại lượng tại vị trí cộng hưởng
Kết quả 1: Điều kiện cộng hưởng:
 1
 Z L = Z C ⇔ ω L = ωC

 Z = Z ⇔ ωL = 1
 ∑ L ∑ C ∑ ∑ ωC
U U
⇒ I= = max=
( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2 R+r

U L = IZ L
U Rmax = I max R U = IZ

= 
2 C C
 rmax
P I r
U RL = IZ RL
max

 PRmax = I max R
2
U = IZ
  RC
 Pmax I max ( R + r ) U = IZ
RC
= 2

 LC LC

Ví dụ 1: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω, có độ tự cảm 0,1/ π H , tụ điện có
điện dung C thay đổi, điện trở thuần R và một ămpe kế có điện trở rất nhỏ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp 50 V − 50 Hz. Thay đổi C thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1 A. Giá trị của R và C

A. R = 50Ω và C = 2 / π mF B. R = 50Ω và C = 1/ π mF
C. R = 40Ω và C = 2 / π mF D. R = 40Ω và C = 1/ π mF
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
U 1
I= = max ⇔ ω L − = 0
 1 
2 ωC
(R + r) + ωL −
2

 ωC 

 1 10−3
=C = (F )
 1002 π 2
0,1 π
⇒ π
 U
 I max = = 1( A ) ⇒ R + r = 50 ⇒ R = 40Ω
 R+r
Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung
1/ ( 6π ) ( mF ) và điện trở 40 Ω. Đồ thị phụ thuộc thời

gian của điện áp hai đầu mạch có dạng như hình vẽ. Xác
định L để U RC đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.

A. L = 0,15/π (H). B. L = 0,8 / π ( H ). C. U RCmax = 125 (V). D. U RCmax = 135(V).

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 24


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

T
Từ đồ thị ta tính được: = (13, 75 − 8, 75) ⇒=
T 10 ( ms )
2
T T T
Vì 8, 75 ( ms ) = 0,875T = + + nên thời gian đi từ U = 100V đến u = U0 là
8 4 2
T / 8 ⇒ 100
= V U 0 / 2 ⇒=
U 0 100 2V ⇒
= u 100 2cos ( 200π t − π / 4 ) V

1
Tính Z L= = 30Ω
ωC
 U R 2 + Z C2
= U RCmax = 125 (V )
U 
U RC = IZ RC = R 2 + Z C2 ⇒  R
R + ( Z L − ZC )
2 2
 Z = Z = 30Ω ⇒ L= Z L= 0,15 H
 L ( )
C
ω π
Chú ý:
U2
Khi R thay đổi thì Pmax1 = =
khi R0 Z L − ZC
2 R0

U2
Khi L, C và ω thay đổi thì Pmax 2 = khi Z L = Z C
R
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch điện không phân nhánh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, một
tụ điện C và một biến trở R. Biết điện áp xoay chiều giữa A và B có giá trị hiệu dụng và tần số luôn
không đổi. Ban đầu L = L1 , cho R thay đổi khi R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch AB lớn nhất là

( P1 )max = 92 W . Sau đó có định R = R1 , cho L thay đổi, khi L = L2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB

lớn nhất là ( P2 )max . Giá trị của ( P2 )max bằng

A. 276 W. B. 46 W. C. 184 W D. 92 W
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
U2
Khi R thay đổi thì Pmax1 =
2 R1

U2
Khi L, C và ω thay đổi thì Pmax 2 = ⇒ Pmax 2 =2 Pmax1 =184 ( W )
R1
Ví dụ 4: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện xoay
chiều có biểu thức u = U 0 cosωt (V ) . Thay đổi điện dung của tụ điện để công suất toả nhiệt trên cuộn

dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 2U 0 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn

dây lúc này là


A. 3U 0 2 B. 3U 0 C. 1,5U 0 2 D. 4U 0 2

Hướng dẫn: Chọn đáp án

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 25


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U 2r U U
P =I 2 r = =max ⇒ Z L =Z C ⇒ Z =r ⇒ I max = = 0
r 2 + ( Z L − ZC )
2
r r 2
 U0
U C = IZ C = r 2 Z C = 2U 0 ⇒ Z C = 2 2.r
⇒
= U0 U0 3U 0
=
U cd IZ r 2 +=
Z L2 r 2 +=
8r 2
 cd
r 2 r 2 2
Ví dụ 5: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có cảm kháng Z L = 2 R

và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thay đổi C đến giá trị C0 thì công suất tiêu thụ trên mạch

đạt cực đại là Pmax = 100 W . Khi thay đổi C đến giá trị bằng 2C0 thì công suất tiêu thụ trên mạch là :

A. 25 W B. 80 W C. 60 W D. 50 W
Hướng dẫn: Chọn đáp án
 U2
= = 100 ( W )
 Pmax
Pmax ⇔ cộng hưởng ⇒  R
 Z = Z= 2 R
 C0 L

1 U 2R U2
C = 2C0 ⇒ Z C = Z CO = R ⇒ P = 2 = = 50 ( W )
R + ( Z L − ZC )
2
2 2R

Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0, 4 / π (H ) và tụ điện có điện dung

thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại bằng
A. 150 V B. 160 V C. 100 V D. 250 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
U U
UL =
I .Z L = ZL ≤ 160 (V )
=
R + ( Z L − ZC ) R2 + 0
2 2

Ví dụ 7: Đặt điện áp 150 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
thuần R, có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Thay đổi C để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị
cực đại thì giá trị đó bằng 250 V. Lúc này, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
A. 200 V. B. 100 V. C. 100 2 V D. 150 2 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

U R 2 + Z L2
U cd = I .Z cd = = max ⇔ Z L = Z C
R 2 + ( Z L − ZC )
2


≥0

U L = U C
⇒
U R= U= 150 (V )

U cd2 = U R2 + U L2 = 2502 ⇒ U L = 200 ⇒ U C = 200 (V )

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 26


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 8: Một cuộn dây có điện trở thuần 50 Ω, có độ tự cảm 0,5 / π ( H ) , mắc nối tiếp với một tụ điện
có điện dung C thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50 Hz.
Lúc đầu C = 0,1/ π ( mF ) sau đó giảm dần điện dung thì góc lệch pha giữa điện áp trên cuộn dây và

điện áp toàn mạch lúc đầu


A. π / 2 và không thay đổi. B. π / 4 và sau đó tăng dần.
C. π / 4 và sau đó giảm dần D. π / 2 và sau đó tăng dần
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

 Z L = ω L = 50 ( Ω )  Z π
 tan ϕcd =L = 1 ⇒ ϕcd =
  r 4 π
 1 ⇒ ⇒ ϕcd − ϕ =
Z= = 100 ( Ω )  Z − Z C1 π 2

C1
ωC1 tan ϕ = L =−1 ⇒ ϕ =−
 r 4
Ví dụ 9: Đặt điện áp u = 100 2cosωt (V ) , có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm

điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 / ( 36π ) H và tụ

điện có điện dung 10−4 / π ( F ). Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5 A. Giá trị của ω là

A. 150π rad / s B. 50π rad / s C. 100π rad / s D. 120π rad / s


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
U 100 1
I= = = 0,5 ⇒ ω L = ⇒ ω = 120π ( rad / s )
Z  1  ωL
2002 +  ω L −
 ω L 
Ví dụ 10: Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc
theo thứ tự đó có R = 50 Ω, L = 1/ ( 6π ) H và C = 10 / ( 24π ) mF . Để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu

đoạn mạch chứa LC đạt giá trị cực tiểu thì tần số bằng
A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
U
U LC =I .Z LC = Z L − Z C =min =0 ⇔ Z L =Z C
R + ( Z L − ZC )
2 2

1 1
=
⇒ f = = 60 ( Hz )
2π LC 1 10−2
2π .
6π 24π

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 27


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 11: Gọi u, uR, uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn
cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch xoay chiều nối tiếp. Ban đầu mạch có tính cảm kháng,
sau đó giảm dần tần số dòng điện qua mạch thì đại lượng giảm theo là
độ lệch pha giữa
A. u và uC B.  uL và uR

C.  uL và u D. uR và uC

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Lúc đầu mạch có tính cảm kháng nên U
  nằm trên  I
Sau đó f giảm thì cảm kháng giảm dần nên U
  quay về phía  I nghĩa là
độ lệch pha giữa u và uC giảm

Ví dụ 12: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC ghép nối tiếp. Ta đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện
áp u = U o sin100π t (V ) . Hiện tại dòng điện i sớm pha hơn điện áp u. Nếu chỉ tăng điện dung C từ từ thì

hệ số công suất của mạch ban đầu sẽ


A. không thay đổi. B. tăng
C. giảm nhẹ rồi tăng ngay. D. giảm
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
 ZC > Z L
 Khi taêng C thì Zc
=
1
giaûm neân ( ZC − Z L ) giaûm
cosϕ = R  ωC
→ cosϕ taêng
 R 2 + ( ZC − Z L )

Ví dụ 13: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp điện trở thuần 100 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm

L = 23 / π ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = Uocos2πft, f thay đổi được. Khi
f = 50 Hz thì i chậm pha π / 3 so với u. Để i
cùng pha với u thì f có giá trị là
A. 40Hz B. 50 2Hz C. 100Hz D. 25 2Hz
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
1 1
2π fL − 200 3 −
2π fC π 100π C ⇒ C 10
−4
=tan ϕ = ⇒ tan =
R 3 100 π 3
1 1
Cộng hưởng: =
f f= = = 25 2 ( Hz )
2π LC
0
−4
2 3 10

π π 3
Kết quả 2: Khi cho biết cảm kháng dung kháng khi ω = ω1 và khi ω = ω2 mạch cộng hưởng thì

Z L1
ω1 = ω2 .
Z C1

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 28


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Chứng minh
 Z L1 = ω1 L
 Z L1
 Z C1 = 1 ⇒ ω1 LC =
2

 Z C1 ω Z nophoto3_48x48.g
 ω1C ⇒ 1 =L1
 ω2 Z C1
Céng h­ëng ⇔ ω2 L = 1 1
⇒ LC =
 ω2 C ω22

Ví dụ 1: Đoạn mạch RLC không phân nhánh mắc vào mạng điện tần số ω1 thì cảm kháng là 20 ( Ω ) và

dung kháng là 60 ( Ω ) . Nếu mắc vào mạng điện có tần số ω2 = 60 (rad/s) thì cường độ dòng điện cùng

pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị ω1 là

A. 20 6 ( rad / s ) . B. 50 (rad/s). C. 60 (rad/s). D. 20 3 ( rad / s ) .

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


 Z L1 = ω1 L
 1 1
 1 Z L1 . Vì u và i cùng pha nên ω2 L = ⇒ LC =
 Z C1 =ω C ⇒ ω1 LC =Z ω2 C ω22
2

 1 C1

Z L1 20
ω1 ω2
⇒= = 60 = 20 3 ( rad / s )
Z C1 60

Ví dụ 2: (ĐH-2011) Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω . Khi
tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
2 f1 4 f1
A. f 2 = . B. f 2 = 0,5 f1 3. C. f 2 = 0, 75 f1 . D. f 2 = .
3 3
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
ω1 Z L1 f 6 2 f1
= ⇒ 1 = ⇒ f2 =
ω2 Z C1 f2 8 3

Ví dụ 3: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0 cos ( 2π ft ) (V) với f

thay đổi được. Khi f = 75 Hz thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại và cảm kháng
=
Z L 100 Ω . Khi tần số có giá trị f’ thì thấy dung kháng Z=
C 75 Ω . Tần số f’ là

A. 50 2 Hz. B. 75 2 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz.


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
1
Khi f = 75 Hz thì mạch cộng hưởng: Z= = Z=
100
150π C
L C

1 100 f '
Khi f = f ' thì dung kháng: 75 = Z 'C = ⇒ = ⇒ f ' = 100 ( Hz )
2π f ' C 75 75

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 29


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

r
Kết quả 3: Điện áp hiệu dụng trên đoạn LrC cực tiểu U LrC min = U khi Z L = Z C
r+R
Chứng minh:

r 2 + ( Z L − ZC )
2

=
U LrC =
IZ LrC U = min
( r + R ) + ( Z L − ZC )
2 2

r
0 và U LrC min = U
⇔ Z L − ZC =
r+R
Đồ thị phụ thuộc U LrC theo ( Z L − Z C ) có dạng như hình bên.

 r
 Z L − Z C =0 ⇒ U LrC min =U
 r+R
 Z L − Z C = ∞ ⇒ U LrC min = U

Ví dụ 1: Đặt một điện áp u = 120 2 cos100π t (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm điện trở 20 Ω , cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω , chỉ độ tự cảm L thay đổi và một tụ điện C. Khi
L thay đổi giá trị cực tiểu của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C

A. 60 2 V. B. 40 V. C. 40 2 V. D. 60 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

r 2 + ( Z L − ZC )
2
U r 2 + 02
U=
L rC IZ=
L rC U = min
= = 40 (V )
(r + R) + ( Z L − ZC ) ( r + R ) + 02
2 2 2

Ví dụ 2: Đặt một điện áp u = 120 2 cos 2π ft (V), (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
0, 2
điện trở 80 Ω , cuộn dây có điện trở thuần 16 Ω có độ tự cảm H và một tụ
π
1
điện có điện dung C = mF. Khi chỉ thay đổi f thì thấy điện áp hiệu dụng hai
π
đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện C
A. đạt giá trị cực tiểu là 20 V.
B. đạt giá trị cực đại là 20 V.
C. tăng khi f tăng.
D. luôn luôn không đổi và bằng 120 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

r 2 + ( Z L − ZC )
2

=
U L rC =
IZ LrC U
(r + R) + ( Z L − ZC )
2 2

r
=
U U= 20 (V )
r+R
LrC min

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 30


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 3: (ĐH – 2012) Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω
, tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên.
Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 Ω . B. 16 Ω . C. 30 Ω . D. 40 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
r r
U MB = U LrC = U ⇒=
75 200.
r+R r + 40
min min

⇒ r= 24 ( Ω )

Ví dụ 4: Cho mạch điện RLC không phân nhánh, cuộn dây có điện trở
r. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz. Cho C
thay đổi người ta thu được đồ thị liên hệ giữa điện áp hai đầu phần mạch
chứa cuộn dây và tụ điện như hình vẽ. Điện trở thuần của cuộn dây bao
nhiêu?
A. 50 Ω . B. 180 Ω .
C. 90 Ω . D. 56 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
C = 0 ⇒ Z C = ∞ ⇒ U rLC = U = 87 (V )

r 2 + ( Z L − ZC )
2
1
U rLC = I . Z rLC = U = min ⇔ Z L = Z C = = 100 ( Ω )
(R + r) + ( Z L − ZC ) 2π fC
2 2

r 87 r
=
U rLC U ⇒
= 87. ⇒ R=
+ r 5r
r+R r+R
min
5

r 2 + Z L2
C = ∞ ⇒ Z C = 0 ⇒ U rLC = U
(R + r) + Z L2
2

r 2 + 1002
⇒ 3 145= 87 ⇒ r= 50 ( Ω )
25r 2 + 1002
Vấn đề 2: Phương pháp chuẩn hóa số liệu.
Phương pháp chuẩn hóa số liệu, trước đây đã được nhiều tác giả sửa dụng dưới nhiều tên gọi khác nhau
nhưng nó mới ở mức độ sơ khai, đến năm 2014 thầy Nguyễn Đình Yên mới nghiên cứu nó một cách hệ
thống tương đối hoàn chỉnh.
Trong tài liệu này, phương pháp chuẩn hóa số liệu được mổ xẻ và phát triển thêm một tầm cao mới. Có
thể nói vắn tắt về phương pháp này như sau:
Khi các đại lượng cùng loại phụ thuộc nhau theo một tỉ lệ nào đó, thì có thể chọn một trong số các đại
lượng đó bằng 1.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 31


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Bước 1: Xác định công thức liên hệ.


Bước 2: Lập bảng chuẩn hóa.
Bước 3: Thiết lập các phương trình liên hệ và tìm nghiệm.
Ví dụ 1: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi
được. Ở tần số f1 = 60 Hz, hệ số công suất bằng 1. Ở tần số f 2 = 120 Hz, hệ số công suất là 0,5 2 .

Ở tần số f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch bằng

A. 0,874. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781.


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Cách 1:
* f =f1 =60 ( Hz ) ⇒ cos ϕ1 =⇒
1 ZL =ZC =a

 Z ' = 2a
* =
f f= 120 ( Hz=
) 2 f1 ⇒  L mà cos ϕ1 = 0,5 2 hay
 Z 'C = 0,5a
2

R R 1
⇒ = 0,5 2 ⇒ = ⇒ R = 1,5a
R 2 + ( Z 'L − Z 'C ) R 2 + ( 2a − 0,5a )
2 2
2

 Z ''L = 1,5a
* =
f f= ) 1,5 f1 ⇒ 
90 ( Hz= 2a
 Z ''C = 3
3

R 1,5a
⇒ cos ϕ3
= = ≈ 0,874
R 2 + ( Z ''L − Z ''C )
2 2
 2a 
(1,5a ) + 1,5a −
2

 3 
Cách 2: Phương pháp chuẩn hóa số liệu.
Vì trường hợp 1, hệ số công suất bằng 1 nên lúc này: Z L = Z C nên chọn bằng 1.

Bảng chuẩn hóa số liệu.


R R
(Áp dụng công thức: cos ϕ= = )
Z R 2 + ( Z L − ZC )
2

Dung
Lần Tần số Cảm kháng Hs công suất
kháng
1 f1 = 60 Hz 1 1 cos ϕ1 = 1

R
2 f 2 = 120 Hz 2 0,5 cos ϕ2 =
R 2 + ( 2 − 0,5 )
2

R
2 cos ϕ3 =
3 f 3 = 90 Hz 1,5  2
2

3 R 2 + 1,5 − 
 3

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 32


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R
Theo bài ra: cos ϕ2 = 0,5 2 nên = 0,5 2 ⇒=
R 1,5
R 2 + ( 2 − 0,5 )
2

1,5
⇒ cos ϕ3
= ≈ 0,874
2
 2
1,52 + 1,5 − 
 3

Bình luận: Phương pháp chuẩn hóa số liệu giúp chúng ta đơn giản hóa các bước tính đến mức cực
tiểu. Phương pháp này phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm.
Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f 2 = 3 f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là

f1
I1 và I2 với I 2 = 2 I1 . Khi tần số là f3 = cường độ hiệu dụng trong mạch bằng
2
A. 0,5 I1 . B. 0, 6 I1 . C. 0,8 I1 . D. 0,87 I1 .

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


Bảng chuẩn hóa số liệu.
U Tần số Dung kháng Cường độ hiệu dụng
1
Trường hợp 1 1 f1 1 I1 =
R 2 + 12
1
1 I2 =
Trường hợp 2 1 f 2 = 3 f1 1
2

3 R + 
2

3
1
f1 I3 =
Trường hợp 3 f3 =
( 2)
1 2 2
2 R2 +

U U
(Áp dụng công thức: =
I = )
Z R 2 + Z C2

R 2R 7
Theo bài ra: I =
2 2 I1 ⇒ = ⇒ R=
1
2
R 2 + 12 3
R2 +  
3
2
 7
  + 1
I R2 + 1  3 
=
⇒ 3 = = 0,8
I1
( )
2 2
R2 + 2  7
( )
2
  + 2
 3 

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 33


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 3: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (trong đó U tỉ lệ với f và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f 2 = 3 f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương

f1
ứng là I1 và I2 với I 2 = 4 I1 .Khi tần số là f3 = cường độ hiệu dụng trong mạch bằng
2
A. 0,5 I1 . B. 0, 6 I1 . C. 0,8 I1 . D. 0,579 I1 .

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


Bảng chuẩn hóa số liệu.
Tần số Điện áp hiệu dụng Dung kháng Cường độ I
1
f1 1 1 I1 =
R 2 + 12
3
1 I2 =
f 2 = 3 f1 3 1
2

3 R2 +  
3
1
f1 1 2
f3 = 2 I3 =
2 2
( 2)
2
R2 +

U U
(Áp dụng công thức: =
I = )
Z R 2 + Z C2

3 1 65
Theo bài ra I 2 = 4 I1 nên = 4 = ⇒R
1
2
R 2
+ 12 63
R2 +  
3

65 2
+1
I R +1
2
63
=⇒ 3 = ≈ 0,579
I1
( ) ( )
2
65 2
2 R2 + 2 2 + 2
63
Ví dụ 4: (ĐH - 2014) Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f) vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Biết 2L > R 2 C . Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng
giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1

thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha một góc 135° so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM.
Giá trị của f1 bằng.
A. 60 Hz. B. 80 Hz. C. 50 Hz. D. 120 Hz.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Bảng chuẩn hóa số liệu.

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 34


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

f (Hz) U ZL ZC I hoặc UC hoặc tan ϕ

1
60 1 1 a I1 =
R 2 + (1 − a )
2

1,5
2a I2 =
2
90 1,5 1,5  2a 
3 R 2 + 1,5 − 
 3 

0,5.2a
30 0,5 0,5 2a UC3 =
R 2 + ( 0,5 − 2a )
2

2.0,5a
120 2 2 0,5a UC 4 =
R 2 + ( 2 − 0,5a )
2

60a
60a −
f1 −ZC f1
f1 ϕ RC
tan = =
R R
U U UZ C
(Áp dụng công thức: =
I = =
;U C =
IZ C )
Z R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + ( Z L − ZC )
2 2

Vì U C 3 = U C 4 nên:

0,5.2a 2.0,5a
= = ⇒a 1
R 2 + ( 0,5 − 2a ) R 2 + ( 2 − 0,5a )
2 2

Từ I1 = I 2 suy ra:

1 1,5 5
= = ⇒R
R 2 + (1 − 1) 3
2 2
 1
R 2 + 1,5 − 2. 
 3

* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 135° mà uL sớm pha hơn i là 90° nên uRC trễ pha hơn i là 45°

60.1

f1
, tức là ϕ RC =−45° hay tan ϕ RC =−1 = =−1
5
3
⇒ f=
1 36 5 ≈ 80 ( Hz )

Ví dụ 5: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (f thay đổi được, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối
tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi f = 50 Hz thì U C = U . Khi

f = 125 Hz thì U L = U . Để điện áp uRC lệch pha một góc 135° so với điện áp uL thì tần số
A. 62,5 Hz B. 31,25 Hz. C. 75 Hz. D. 150 Hz.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 35


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

L
Từ U C =U ⇔ Z C = R 2 + ( Z L − Z C ) ⇔ R 2 =2 Z L Z C − Z L2 =2 − Z L2 (1)
2

C
L
Từ U L =U ⇔ Z 'L = R 2 + ( Z 'L − Z 'C ) ⇔ R 2 =2 Z 'L Z 'C − Z 'C2 =2 − Z 'C2 ( 2)
2

C
 Z L = Z 'C f '= 2,5 f =Z L Z='C 1
⇒  → Chuẩn hóa:  ⇒
= R 2 Z L Z C −=
Z L2 2
Z L = ZC  Z='L Z=C 2,5

Bảng chuẩn hóa số liệu.


f (Hz) ZL ZC tan ϕ

50 1 2,5
125 2,5 1
125
125 −
f1 −ZC f1
f1 ϕ RC
tan = =
R R
* Khi f = f1 thì uL sớm pha hơn uRC là 135° mà uL sớm pha hơn i là 90° nên uRC trễ pha hơn i là 45°

−125
f
, tức là ϕ RC =−45° hay tan ϕ RC =−1 ⇒ 1 =−1 ⇒ f1 =62,5 ( Hz )
2
Ví dụ 6: Trong một hộp đen có hai trong ba linh kiện sau đây mắc nối tiếp: cuộn cảm, điện trở thuần và
tụ điện. Khi đặt mạch u = 100 2 cos ω t (V) thì i = 2 cos ω t (A). Nếu ω1 = ω 2 lần thì mạch có hệ

1 ω
số công suất là . Nếu ω2 = thì hệ số công suất là bao nhiêu?
2 2
A. 0,874. B. 0,426. C. 0,625. D. 0,781.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Hộp kín chỉ có thể là cuộn cảm (có R) nối tiếp với tụ điện.
Vì trường hợp 1, hệ số công suất bằng 1 nên lúc này: Z L = Z C nên chọn bằng 1.

Bảng chuẩn hóa số liệu.


R R
(Áp dụng công thức: cos ϕ= = )
Z R 2 + ( Z L − ZC )
2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 36


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Dung
Lần Tần số Cảm kháng Hs công suất
kháng
1 ω0 = ω 1 1 cos ϕ1 = 1

R
1 cos ϕ2 =
ω1 = ω 2
2
2 2  1 
2 R + 2 −
2

 2

ω R
3 ω2 = 0,5 2 cos ϕ3 =
R 2 + ( 0,5 − 2 )
2
2

1 R 1 1
Theo bài ra: cos ϕ2 = nên = ⇒ R=
2
2  1  2 2
R2 +  2 − 
 2
1


= cos ϕ3 2 ≈ 0, 426
1
+ ( 0,5 − 2 )
2

2
Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và đoạn MB chứa điện
trở R nối tiếp với tụ điện có dung kháng Z C = 3R . Lần lượt cho L = L1 và =
L L=
2 5 L1 thì điện áp hiệu

5U1
dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB lần lượt là U1 và U 2 = . Hệ số công suất của mạch AB khi
97
L = L1 là

A. 0,36. B. 0,51. C. 0,52. D. 0,54.


Hướng dẫn: Chọn đáp án C
5U1
Từ U 2 = suy ra: 97 I 2 =
5 I1 ⇔ 97 Z1 =
5Z 2
97
Chuẩn hóa số liệu: R = 1 , Z C = 3 , Z L1 = x , Z L 2 = 5 x ta được:

97 12 + ( x − 3) = 5 12 + ( 5 x − 3) ⇒ 528 x 2 − 168 x − 720 = 0 ⇒ x = 1,3376


2 2

R 1
⇒ cos ϕ1
= = = 0,515
R 2 + ( Z L1 − Z C ) 12 + (1,3376 − 3)
2 2

Vấn đề 3: Hai giá trị của (L, C, ω ) có cùng Z (I, P, UR)


Kết quả 1: Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng Z (I, UC, UR, P, cos ϕ ) thì

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 37


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z L1 + Z L 2
ZC = 2

  ϕ1 =+α >0
  khi Z L1 > Z L 2
ϕ =−α <0
ϕ1 = −ϕ2   1
  ϕ =−α <0
  1 khi Z L1 < Z L 2
  ϕ1 =+α >0

(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2α )
Chứng minh:

* Từ Z1 =Z 2 ⇒ R 2 + ( Z L1 − Z C ) = R 2 + ( Z L 2 − Z C )
2 2

Z + ZL2
− ( Z L 2 − Z C ) ⇒ Z C =L1
⇒ ( Z L1 − Z C ) =
2
R R
* Từ Z1 =
Z2 ⇒ = ⇒ cos ϕ1 =
cos ϕ 2 ⇒ ϕ1 =
−ϕ2
Z1 Z 2

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100π t (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối

100
tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C = ( µ F ) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
π
thay đổi. Nếu cho L = L1 hoặc =
L L=
2 3L1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch như nhau. Trị số L1 là

2 1 0,5 1,5
A. ( H ). B. ( H ). C. ( H ). D. ( H ).
π π π π
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

I1 = I 2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ R 2 + ( Z L1 − Z C ) = R 2 + ( Z L 2 − Z C )
2 2

⇒ ( Z L1 − Z C ) =
− ( Z L 2 − Z C ) ⇒ Z L1 + Z L 2 = 200 ( Ω )
2ZC =

Z L1 0,5
⇒ Z L1 + 3Z L= 100 ⇒ Z L= 50 ( Ω ) ⇒ L= = (H )
1 1 1
ω π
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có
dung kháng 15 Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để cảm kháng lần lượt là
Z L = Z L1 và Z L = Z L 2 thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm khi

Z L = Z L1 gấp hai lần khi Z L = Z L 2 . Giá trị ZL1 bằng

A. 50 Ω . B. 150 Ω . C. 20 Ω . D. 10 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z L1 + Z L 2 = 2 Z C = 30 ( Ω )

UZ L1 UZ L 2
U L1 = 2U L 2 ⇒ = 2. ⇒ Z L1 = 2 Z L 2
R 2 + ( Z L1 − Z C ) R 2 + ( Z L 2 − ZC )
2 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 38


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z= 20 ( Ω )
⇒
L1

 Z=
L2 10 ( Ω )

Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều gồm ba điện trở R, L, C mắc nối tiếp. R và C không đổi; L thuần cảm
và thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2 cos100π t (V).
4 2
Thay đổi L, khi =
L L= (H) và khi =
L L= (H) thì mạch điện có cùng công suất P = 200 W .
1
π 2
π
Giá trị R bằng
A. 50 Ω . B. 150 Ω . C. 20 Ω . D. 100 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Z L1 + Z L 2
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z C = = 300 ( Ω )
2
U 2R 2002 R
P1= ⇒ 200= ⇒ R= 100 ( Ω )
R 2 + ( Z L1 − Z C ) R 2 + ( 400 − 300 )
2 2

Z L1 + Z L 2
Chú ý: Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng I, UC, UR, P thì Z C = và khi cộng hưởng
2
( I max ,U C max ,U R max , Pmax ) thì Z L 0 = Z C . Từ đó suy ra:

Z L1 + Z L 2 I1 + I 2
=
Z L0 =
⇒ I0
2 2
Ví dụ 4: Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay
3 3 3
đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là (H) và (H)
π π

thì dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng nhưng giá trị tức thời có pha ban đầu hơn kém nhau . Giá trị
3
của R và ZC lần lượt là
A. 100 Ω và 200 3 Ω . B. 100 Ω và 100 3 Ω .

C. 200 Ω và 200 3 Ω . D. 200 Ω và 100 3 Ω .


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
ϕ1 = −α
Z L= ω =
L 100 3 ( Ω ) < Z = ω L= 300 3 ( Ω ) ⇒ 
ϕ2 = +α
1 1 L2 2

Z L1 + Z L 2
I1 = I 2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z C = = 200 3 ( Ω )
2
2π π Z − ZC
Theo bài ra: 2α = ⇒ α = ⇒ tan ϕ2 = L 2 = tan α
3 3 R
300 3 − 200 3 π
⇒ = tan ⇒ R= 100 ( Ω )
R 3
Chú ý: Khi L thay đổi để so sánh các giá trị I, P, UR, UC có thể dùng đồ thị của chúng

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 39


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

theo ZL. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:


* ZL càng gần ZL0 thì I, P, UR, UC càng lớn, càng xa thì càng bé ( Z L 0 = Z C ) ;

Z L1 + Z L 2  Z L 3 ∈ ( Z L1 ; Z L 2 ) ⇒ I 3 > I
* I= I= I thì Z= Z= 
 Z L 3 ∉ [ Z L1 ; Z L 2 ] ⇒ I 3 < I
1 2 L0 C
2

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
R 50 Ω , tụ điện C và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt
trở thuần =
bằng15 Ω , 30 Ω và 45 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I=
1 I=
2 I

thì
A. I 3 = 2 I . B. I 3 < I . C. I 3 = 2 A. D. I 3 = I .

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Z L1 + Z L 2 Z L 3 ∉[ Z L1 ; Z L 2 ]
=
Z L0 = 22,5 ( Ω )  → I3 < I
2
Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ P3
kẻ đường song song với trục hoành nếu P4 trên dây thì P4 > P3 và nếu dưới dây

thì P4 < P3 .

2) Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá
trị gần đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng dây”.
Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối

tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Điều chỉnh ZL lần lượt
bằng 15 Ω , 20 Ω , 32 Ω , 38 Ω , 41 Ω và 65 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2,
I3, I4, I5 và I6. Nếu I1 = I 6 thì trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là

A. I 5 . B. I 2 . C. I 3 . D. I 4 .

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Z L1 + Z L 6
Vị trí đỉnh: Z=
L0 = 40 ( Ω )
2
Càng gần đỉnh I càng lớn. Vì ZL4 và ZL5 gần ZL0 hơn nên chỉ cần so sánh I4
và I5. Giá trị nào lớn hơn sẽ là giá trị lớn nhất trong số các giá trị đã cho. Từ
I4 kẻ đường song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm có hoàng độ Z 'L 4

sao cho:
Z L 4 + Z 'L 4 38 + Z 'L 2
Z L0 = ⇒ 40 = ⇒ Z 'L 4 = 42 ( Ω )
2 2
Vì Z L 5 ∈ ( Z L 4 ; Z 'L 4 ) ⇒ I 5 > I 4

Kết quả 2: Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng Z (I, UL, UR, P, cos ϕ ) thì

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 40


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z C1 + Z C 2
Z L = 2

  ϕ1 =+α >0
  khi Z C1 < Z C 2
ϕ =−α <0
ϕ1 = −ϕ2   1
  ϕ =−α <0
  1 khi Z C1 > Z C 2
  ϕ1 =+α >0

(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2α )
Chứng minh:

Z1 =Z 2 ⇒ R 2 + ( Z L − Z C1 ) = R 2 + ( Z L − Z C 2 )
2 2

Z + ZC 2
⇒ ( Z L − Z C1 ) =
− ( Z L − Z C 2 ) ⇒ Z L =C1
2
R R
Z1 =
Z2 ⇒ = ⇒ cos ϕ1 =
cos ϕ 2 ⇒ ϕ1 =
−ϕ2
Z1 Z 2
Ví dụ 1: (ĐH-2010) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
10−4 10−4
C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều
4π 2π
có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng
1 2 1 3
A. H. B. H. C. H. D. H.
2π π 3π π
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
1 1 Co' cïng P ⇒ Z1 = Z C1 + Z C 2
Z= = 400 Ω; Z= = 200 Ω  Z2
→ Z=
C1
ω C1 C2
ω C2 L
2

3
⇒ 100π L= 300 ⇒ L= (H )
π
Ví dụ 2: Mạch RLC nối tiếp tụ điện có điện dung C thay đổi, mắc vào mạng xoay chiều 200 V – 50 Hz.
25 50
Có hai giá trị C1 = (µF ) và C2 = (µF ) thì nhiệt lượng mạch toả ra trong 10 s đều là 2000 J.
π π
Điện trở thuần của mạch và độ tự cảm của cuộn dây là
1 3
A. 300 Ω và ( H ). B. 100 Ω và ( H ).
π π
3 1
C. 300 Ω và ( H ). D. 100 Ω và ( H ).
π π
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
1 1 Co' cïng P ⇒ Z1 = Z C1 + Z C 2
Z= = 400 Ω; Z= = 200 Ω  Z2
→ Z= = 300
C1
ω C1 C2
ω C2 L
2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 41


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

3
⇒ L = (H )
π
U 2 Rt 2002 R.10
Q= I 2 Rt= ⇒ 2000= ⇒ R= 100 ( Ω )
R 2 + ( Z L − Z C1 ) R 2 + 1002
2

Chú ý: Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng I, UL, UR, P thì
Z C1 + Z C 2
ZL = và khi cộng hưởng ( I max , U C max , U R max , Pmax ) thì Z C 0 = Z L . Từ đó suy ra:
2
Z C1 + Z C 2 2C1C2
=
ZC 0 ⇒
= C0
2 C1 + C2
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để dung
kháng của tụ bằng 100 Ω hoặc 300 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch giá trị bằng nhau. Khi mạch
xảy ra cộng hưởng thì dung kháng của tụ bằng
A. 250 Ω B. 75 Ω C. 100 3 Ω D. 200 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Z C1 + Z C 2
=
ZC 0 = 200 ( Ω )
2
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh để dung kháng của tụ
là ZC. Từ giá trị đó, nếu tăng dung kháng thêm 20 Ω hoặc giảm dung kháng đi 10 Ω thì công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hỏi từ ZC, phải thay đổi dung kháng của tụ như thế nào để công suất
tiêu thụ trên mạch lớn nhất?
A. Tăng thêm 5 Ω . B. Tăng thêm 10 Ω .
C. Tăng thêm 15 Ω . D. Giảm đi 15 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Z C1 + Z C 2 ( ZC + 20 ) + ( ZC − 10 )
Z C=
0 = = ZC + 5
2 2
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi
10−4 10−4
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều
π 3π

có giá trị bằng nhau nhưng pha ban đầu của dòng điện hơn kém nhau . Giá trị của R bằng
3
100
A. 100 3 Ω B. Ω C. 100 Ω D. 500 Ω
3
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 42


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1 1 ϕ1 = +α
Z= = 100 ( Ω ) < Z= = 300 ( Ω ) ⇒ 
ω C1 ω C2 ϕ2 = −α
C1 C2

Z C1 + Z C 2
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z L = = 200 ( Ω )
2
2π π Z − Z C1
Theo bài ra: 2α = ⇒ α = ⇒ tan ϕ1 = L = tan α
2 3 R
200 − 100 π 100
⇒ = tan ⇒ R= (Ω)
R 3 3
Ví dụ 6: Cho mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện
dung C thay đổi được và điện trở=
R 100 Ω . Có hai giá trị khác nhau của C là C1 và C2 = 0,5C1 mạch

π
có cùng công suất tỏa nhiệt nhưng dòng điện lệch pha nha là . Giá trị của C1 là
2
100 25 50 150
A. µ F. B. µ F. C. µ F. D. µ F.
π π π π
Hướng dẫn: Chọn đáp án

1 1 ϕ1 = +α
Cách 1: Z C1 = < ZC 2 = = 2 Z C1 ⇒ 
ω C1 ω C2 ϕ2 = −α
Z C1 + Z C 2
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z L = = 1,5Z C1
2
π π Z L − Z C1
Theo bài ra: 2α = ⇒α = ⇒ tan ϕ1 = = tan α
2 4 R
0,5Z C1 1 50
⇒ =−1 ⇒ Z C1 =200 ( Ω ) ⇒ C1 = = .10−6 ( F )
100 ω Z C1 π
Z C1 + Z C 2
=
Cách 2: Z L = 1,5Z C1
2
 π
ϕ2 = −ϕ1 =
4
 Z − Z C1 0,5Z C1 1 50
 tan ϕ1 = L ⇒ =−1 ⇒ Z C1 =200 ( Ω ) ⇒ C1 = = .10−6 ( F )
 R 100 ω Z C1 π

Ví dụ 7: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm
= R 100 3 Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện
có dung kháng ZC thay đổi. Khi Z
= C Z=
C1 100 Ω hoặc khi =
Z C Z=
C2 300 Ω thì công suất tiêu thụ

 π 
của đoạn mạch như nhau. Nếu cường độ dòng điện qua mạch khi =
Z C = Z C1 là i1 2 2 cos 110π t + 
 12 
(A) thì khi Z C = Z C 2 dòng điện qua mạch có biểu thức

 5π   π
=A. i2 2 2 cos 110π t +  ( A) . =B. i2 2 cos 110π t −  ( A ) .
 12   4

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 43


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 5π   π
=C. i2 2 cos 110π t +  ( A) . =D. i2 2 2 cos 110π t −  ( A ) .
 12   4
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Z C1 + Z C 2
P1 = P2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ Z L = = 200 ( Ω )
2
 Z L − Z C1 1 π π
 tan ϕ1 = = ⇒ ϕ1 = ⇒ u sím h¬n i1 lµ
π
 R 3 6 6
 ⇒ i2 sím h¬n i1 lµ
 tan ϕ = Z L − ZC 2 1 π π 3
= − ⇒ ϕ2 = − ⇒ i2 sím h¬n u lµ
 2
R 3 6 6

 π π  5π 
i2 2 2 cos 110π t=
+ +  2 2 cos 110π t +  ( A)
 12 3   12 

Ví dụ 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm
= R 11, 7 3 Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện
1 1
có điện dung C thay đổi. Khi C
= C= F hoặc khi =
C C= F thì công suất tiêu thụ của
7488π 4680π
1 2

 5π 
đoạn mạch như nhau. Biết cường độ dòng điện qua mạch khi
= C = C1 là i1 3 3 cos 120π t +  (A).
 12 
Khi C = C3 thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị lớn nhất. Lúc này, dòng điện qua mạch có biểu

thức
 π
A. i3 = 3 2 cos120π t (A). =B. i3 6 cos 120π t +  (A).
 6

 π  π 
=C. i3 4 cos 120π t +  (A). =D. i3 3 3 cos 120π t +  (A).
 4  12 
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
 1
=Z C1 = 62, 4 Ω
ω C1 Z C1 + Z C 2
 Co' cïng P ⇒ Z1 =
  Z2
→=
ZL = 50, 7 Ω
Z = 1 2
= 39Ω
 C 2 ω C2

 Z L − Z C1 1 π π
 tan ϕ1 = R = − ⇒ ϕ1 =− ⇒ i1 sím h¬n u lµ
6 6
 3
 =
R 2 + ( Z L − Z C1 ) = 23, 4 Ω
2
 Z1
 5π π   π
u πt +
23, 4.3 3 cos 120= −  70, 2 3 cos 120π t +  (V )
 12 6   4

u  π
Khi cộng hưởng: i=
3 = 6 cos 120π t +  ( A )
R  4
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh gồm một cuộn cảm thuần, một tụ điện
có điện dung C thay đổi được, một điện trở hoạt động 100 Ω . Giữa AB có một điện áp xoay chiều luôn

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 44


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 π 125
ổn định u 110 cos 120π t −  (V). Khi C =
= µ F thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn
 3 3π
nhất. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
 π  π
=A. uL 264 cos 120π t +  (V). =B. uL 220 cos 120π t +  (V).
 6  6

 π  π
=C. uL 220 cos 120π t +  (V). =D. uL 110 2 cos 120π t +  (V).
 2  2
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
1 u  π
Z C= U L = max
= 200 Ω  → Z= i = 1,1cos 120π t −  ( A )
Z C= 200 ⇒ =
ωC Céng h­ëng L
R  3

 π π  π
u=
L iZ=
L 1,1∠ −  ( 200=
i ) 220∠ = 220 cos 120π t +  (V )
 3 6  6
Chú ý: Khi C thay đổi để so sánh các giá trị I, P, UR, UL có thể dùng đồ thị của chúng
theo ZC. Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:
* ZC càng gần ZC0 thì I, P, UR, UL càng lớn, càng xa thì càng bé ( Z C 0 = Z L )

Z C1 + Z C 2  Z C 3 ∈ ( Z C1 ; Z C 2 ) ⇒ I 3 > I
* I= I= I thì ZC= Z= 
 Z C 3 ∉ [ Z C1 ; Z C 2 ] ⇒ I 3 < I
1 2 0 L
2

Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần =
R 50 Ω , cuộn cảm thuần và tụ điện có
dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC lần lượt bằng 15 Ω , 50 Ω và 45 Ω thì
cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2 và I3. Nếu I=
1 I=
2 I thì

A. I 3 = 2 I . B. I 3 < I . C. I 3 = 2 A. D. I 3 > I .

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


Z C1 + Z C 2 ZC 3 ∉[ ZC 1 ; ZC 2 ]
=
ZC 0 = 32,5 ( Ω )  → I3 < I
2
Chú ý:
1) Để so sánh P3 và P4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ P3 kẻ đường song song
với trục hoành nếu P4 trên dây thì P4 > P3 và nếu dưới dây thì P4 < P3 .

2) Để tìm công suất lớn nhất trong số các công suất đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá
trị gần đỉnh nhất bằng phương pháp “giăng dây”.
Ví dụ 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện

0, 25
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có dung kháng ZC thay đổi. Điều chỉnh ZC
π
lần lượt bằng 15 Ω , 20 Ω , 29 Ω và 50 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch lần lượt bằng I1, I2, I3 và
I4. Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 45


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. I1. B. I2. C. I3. D. I4.


Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Vị trí đỉnh: Z C=
0 Z=
L L 25 ( Ω )
ω=
Càng gần đỉnh I càng lớn. Vì ZC2 và ZC3 gần ZC0 hơn nên chỉ cần so sánh I2
và I3. Giá trị nào lớn hơn sẽ là giá trị lớn nhất trong số các giá trị đã cho. Từ
I2 kẻ đường song song với trục hoành cắt đồ thị tại điểm có hoàng độ Z’L2
sao cho:
Z C 2 + Z 'C 2 20 + Z 'C 2
ZC 0 = ⇒ 25 = ⇒ Z 'C 2 = 30 Ω
2 2
Vì Z C 3 ∈ ( Z C 2 ; Z 'C 2 ) ⇒ I 3 > I 2

Ví dụ 12: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R 100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện
=
dung C để dung kháng của tụ bằng 100 Ω hoặc 300 Ω thì cường độ hiệu dụng qua mạch giá trị bằng
nhau. Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dung kháng của tụ bằng
A. 250 Ω . B. 75 Ω . C. 100 3 Ω . D. 200 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Z + ZC 2
I1 =I 2 ⇒ R 2 + ( Z L − Z C1 ) = R 2 + ( Z L − Z C 2 ) ⇒ Z L = C1 =200 ( Ω )
2 2

2
R 2 + Z L2 1002 + 2002
U C max ⇔ ZC = = = 250 ( Ω )
ZL 200
Kết quả 3: Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 và ω2 có cùng Z (I, UR, P, cos ϕ ) thì

 1
 ω1ω
= 2 = ωcong
2
_ huong
LC

  ϕ1 =+α > 0
   khi ω1 > ω2
ϕ = − α < 0
ϕ1 = −ϕ2  1

  ϕ =−α < 0
  1 khi ω1 < ω2
  ϕ1 =+α > 0

(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2α )
Chứng minh:
2 2
 1   1 
Z1 =Z 2 ⇒ R +  ω1 L −
2
 = R +  ω2 L −
2

 ω1C   ω2 C 

 1   1  1
⇒  ω1 L − =−  ω2 L −  ⇒ ω1ω2 =
 ω1C   ω2 C  LC

R R
Z1 =
Z2 ⇒ = ⇒ cos ϕ1 =
cos ϕ 2 ⇒ ϕ1 =
−ϕ2
Z1 Z 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 46


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 1: (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai

đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi
ω = ω1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω2 . Hệ thức đúng là :

A. (ω1 + ω2 ) LC =
2. B. ω1ω2 LC = 1.

C. (ω1 + ω2 ) LC = D. (ω1 + ω2 ) LC =
2 2
4. 1.

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


U U
Cách 1: =
I = , I phụ thuộc ω theo kiểu hàm phân thức nên:
Z  1 
2

R2 +  ω L −
 ω C 

1
ω0 =ω1ω2 = ⇒ ω1ω2 LC =
1
LC

 I kh«ng thay ®æi ⇒ Z kh«ng thay ®æi


 2 2
Cách 2:  2  1   1  1
 R +  ω1 L −  = R +  ω2 L −  ⇒ ω1ω2 =
2

  ω1C   ω2 C  LC

Ví dụ 2: Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp chỉ có tần số f dòng điện thay đổi được. Khi f = 12,5 Hz
và f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn
nhất thì trong thời gian 1 s có bao nhiêu lần cường độ dòng điện qua mạch bằng 0?
A. 50. B. 15. C. 25. D. 75.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
U 2R
=
P I=
2
R 2
, P phụ thuộc ω theo kiểu hàm phân thức nên:
 1 
R + ωL −
2

 ω C 
ω
= 0 ω1ω2 ⇒=
f f 2 25 ( Hz ) . Trong 1 chu kì dòng điện = 0 hai lần, mà trong 1 s có 25 chu kì
f1 =

nên số lần dòng điện = 0 là 2 × 25 =


50 lần
Ví dụ 3: (ĐH-2011) Lần lượt đặt các điện áp xoay
= chiều u1 U 2 cos (100π t + ϕ1 ) ;

u2 π t + ϕ2 ) và u3 U 2 cos (110π t + ϕ3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
U 2 cos (120=

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong

đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = I 2 cos
= (100π t ) ; i2 I 2 cos 120π t +  và
 3 

 2π 
i3 I ' 2 cos 110π t −  . So sánh I và I’, ta có:
 3 

A. I = I ' B. I = I ' 2 C. I < I ' D. I > I '

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 47


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


U
Đồ thị I = theo ω có dạng như hình vẽ. Càng gần vị trí đỉnh
2
 1 
R2 +  ω L −
 ω C 
dòng hiệu dụng càng lớn nên I ' > I
0,1
Ví dụ 4: Đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, tụ điện có điện dung mF và cuộn cảm thuần có độ tự
π
1
cảm H. Nếu đặt một trong các điện áp xoay chiều sau đây vào hai đầu đoạn mạch trên thì cường độ
π
hiệu dụng trong mạch lớn nhất ứng với điện áp nào?
A. u = U 0 cos (105π t ) V . B. u = U 0 cos ( 85π t ) V .

C. u = U 0 cos ( 95π t ) V . D. u = U 0 cos ( 70π t ) V .

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


1
Vị trí đỉnh:=
ω0 ω
=1ω2 = 100π ( rad / s )
LC
Ta nhận thấy, càng gần vị trí đỉnh I càng lớn, vì vậy, ta chỉ cần so sánh
hai giá trị gần đỉnh nhất và nằm hai bên đỉnh là ω3 = 95π rad / s và

ω4 = 105π rad / s . Từ I3 kẻ đường song song với trục hoành cắt đồ thị tại
điểm thứ hai có hoành độ ω '3 được xác định như sau:

ω3ω3' ⇒ (100π ) =
ω02 = 95πω '3
2

⇒ ω '3 ≈ 105,3π ( rad / s ) .

Vì ω4 ∈ [ω3 ; ω '3 ] nên I 4 > I 3

Chú ý: Khi R không đổi và hai giá trị của L hoặc C hoặc ω mà Z không thay đổi thì

R R ϕ1 =α > 0 ϕ1 =−α < 0


Z1 = Z 2 ⇒ = ⇒ cos ϕ1 = cos ϕ2 ⇒  ∪
Z1 Z 2 ϕ2 =−α < 0 ϕ2 =α > 0
(Lấy ϕ > 0 khi Z L > Z C và ngược lại)

Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2α .


Ví dụ 5: Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là
π π
f1 và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là − và , còn cường độ hiệu dụng
6 3
không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi f = f1 ?

A. 0,5. B. 0,71. C. 0,87. D. 0,6.


Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 48


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R R
I1 =I 2 ⇒ Z1 =
Z2 ⇒ = ⇒ cos ϕ1 =
cos ϕ 2 ⇒ ϕ1 =
−ϕ2
Z1 Z 2

π  π π
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2α = −−  ⇒ α = .
3  6 4
π π
⇒ ϕ1 =−ϕ2 = ⇒ cos ϕ1 =cos ϕ2 =cos ≈ 0, 71
4 4
Ví dụ 6: Mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện =
trở R 150 3 Ω và tụ điện C. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 0 cos 2π ft (V) với f thay đổi được. Khi =
f f=
1 25 Hz hay


=
f f=
2 100 Hz thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng lệch pha nhau . Cảm
3
kháng của cuộn dây khi f = f1 là

A. 600 Ω . B. 150 Ω . C. 300 Ω . D. 450 Ω .


Hướng dẫn: Chọn đáp án B
1 1 ω ω
I1 = I 2 ⇒ Z1 = Z 2 ⇒ ω1ω2 = ⇒ = ω1 L. 2 = Z L1 2
LC ω1C ω1 ω1

 π
 ϕ = −
2π π 1
3
Dòng điện trong hai trường hợp lệch pha nhau là 2α = ⇒α = ⇒  .
3 3 ϕ = π
 2 3

1 ω
ω1 L − Z L1 − Z L1 2
ω1C ω1 Z L1 (1 − 4 )
ϕ1
tan= = ⇒ −=
3 ⇒ Z=
L1 150 ( Ω )
R R 150 3
Kết quả 4: Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 và ω2 có cùng Z (I, UR, P, cos ϕ ) và cho thêm

L
= n 2 R 2 thì ngoài ϕ1 = −ϕ2 còn có thêm
C

 1  1 ω
 1  = =Z C1 = nR 2
 LC = ω ω L nR
ω1ω2 ω1C ω1
1 2
 
 ⇔ ⇔
 L = n2 R 2 C = 1  ω1
=
Z ω= L nR
 C 
 nR ω1ω2  L1 1
ω2

2
 ω1 ω2 
⇒ Z1 = Z 2 = R + ( Z L1 − Z C1 ) = R 1+ n +  −
2

2 2
 ω ω1 
 2

R 1
⇒ cos ϕ1 =
cos ϕ2 ==
Z  ω1
2
ω2 
1+ n 
2
− 
 ω ω1 
 2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 49


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Z L1 − Z C1  ω1 ω2 
⇒ tan ϕ1 =
− tan ϕ 2 = =
n − 
R  ω ω1 
 2

Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc
50π rad / s và 200π rad / s . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
13 2 2 12
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Cách 1:
L
Áp dụng kết quả: “Nếu ω1 và ω2 có cùng Z (I, UR, P, cos ϕ ) và cho thêm = n 2 R 2 thì
C
 ω1 ω2 
tan ϕ1 =
− tan ϕ 2 =
n −  ”
 ω ω
 2 1 
 50π 200π 
⇒ tan ϕ1 =
− tan ϕ 2 =
1 − =−1,5
 200π 50π 

1 2
⇒ cos ϕ1 = cos ϕ2 = =
1 + tan ϕ12
3

Cách 2:
R R 1
cos ϕ1= cos ϕ2 ⇔ = ⇒ = ω1ω2

2 2 LC
1   1 
R +  ω1 L −
2
 R +  ω2 L −
2

 ω1C   ω2 C 

L ω2 ω
Kết hợp với =
= R 2 suy ra: Z C1 R= ; Z L1 R 1
C ω1 ω2
R 2
⇒ cos ϕ1 =
2
 ω1 ω2  13
R +R
2
−R 
 ω2 ω1 

Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai
3
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất 0,35 ≈ với hai giá trị
73
của tần số góc ω1 = 100π rad / s và ω2 . Giá trị ω2 có thể là

100π 100π 100π


A. 50π rad / s . B. rad / s . C. rad / s D. rad / s
3 7 9
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Cách 1:

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 50


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

L
Áp dụng kết quả: “Nếu ω1 và ω2 có cùng Z (I, UR, P, cos ϕ ) và cho thêm = n 2 R 2 thì
C
 ω1 ω2 
tan ϕ1 =
− tan ϕ 2 =
n −  ”. Đặt ω2 = xω1 .
 ω ω
 2 1 

 1 
2 x = 9
1 73 1
⇒ − 1 = tan ϕ1 = 1 
2 2
− x  ⇒ −1 = x + − 2 ⇒ 
cos 2 ϕ1  x  9 x x = 1
 9
Cách 2:
R R 1
cos ϕ1= cos ϕ2 ⇔ = ⇒ LC=

2 2 ω1ω2
1   1 
R +  ω1 L −
2
 R +  ω2 L −
2

 ω1C   ω2 C 

1 ω L ω
Thay L = CR 2 thì được: = R 2 . Thay C = 2 thì được: ω1 L = R 1
ω1C ω1 R ω2
R 1 3
⇒ cos ϕ1
= = =
2 2
 ω2   73
R +R
ω1
−R 100π ω2 
 1+  
2
 −
 ω ω1   ω2 100π 
 
2

ω2 = 900π
⇒
ω2 = 100π
 9
Ví dụ 3: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR 2 . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch tiêu thụ cùng công suất P0 với hai giá trị của tần số f1

và f2. Khi tần số f3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại và lúc này mạch tiêu thụ công suất P. Nếu
5f P
f1 + f 2 =3 thì tỉ số gần nhất giá trị nào sau đây?
2 P0
A. 0,82. B. 1,2. C. 0,66. D. 2,2.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
* Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 và ω2 mà có cùng I, UR, P, cos ϕ thì Z 2 = Z1 hay:

R R 1
= = ⇒ ω1ω2

2 2 LC
1   1 
R +  ω1 L −
2
 R +  ω2 L −
2

 ω1C   ω2 C 

 1  1 ω
L = R =Z C1 = R 2
L  ω1ω2  ω1C ω1
Kết hợp với điều kiện: = R 2 thì ta được:  ⇒
C 1  ω
 C = R ω1ω2  Z= ω=
1L R 1

L1
ω2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 51


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

2
 ω2 ω1 
⇒ Z 2 = Z1 = R + ( Z L1 − Z C1 ) = R 1+  −
2

2
 ω ω2 
 1

Pmax Pmax
⇒ P2 = P1 = P0 = =
 ω2 ω1 
2
ω2 ω1
1+  − + −1
 ω  ω1 ω2
 1 ω2 

* Khi ω thay đổi để UCmax thì chuẩn hóa: =


Z L 1, =
Z C n=
,R 2n − 2

R2 2 1 2

= cos ϕ
2
= = vì n = 2 nên cos 2 ϕ =
R + ( Z L − ZC ) n +1
2 2
2
RC 3
1−
2L
2
= cos 2 ϕ
⇒ P Pmax= Pmax
3
Mặt khác:
ωL ωR2 ω1ω2 ω1ω2 1 ω1 ω2
2= n= = 2 = = 12,5. = 12,5. ⇒ + = 4, 25
ωC ωC ω32 (ω1 + ω2 )
2
ω1 ω2 ω2 ω1
+ +2
ω2 ω1
2
Pmax 2 P 13
⇒ P2 = P1 = P0 = = Pmax ⇒ = 3 = ≈ 1, 2
4, 25 − 1 13 P0 2 3
13
L
Chú ý: Điều kiện = n 2 R 2 có thể trá hình dưới dạng điều kiện vuông pha.
C
Ví dụ 4: Đặt điện áp u = 125 2 cos ω t (V), ω thay đổi được vào đoạn mạch nối tiếp AMB. Đoạn mạch
AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn
AM luôn vuông pha với điện áp trên đoạn MB và r = R . Với hai giá trị ω = 100π rad / s và
ω = 56, 25π rad / s thì mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,96. B. 0,85. C. 0,91. D. 0,82.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

   L = CR 2
−ZC Z L 
U AM ⊥ U MB ⇒ tan ϕ AM .tan ϕ MB =−1 ⇒ =−1 ⇒  L
R r C = 2
 R
 1 ω2
 =R
1  ω C ω1
= ϕ1 cos ϕ2 ⇔= L =CR
 L →
2 1
cos LC
ω1ω2 C = R2  ω1
ω1 L = R ω2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 52


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

(R + r) 2
⇒ cos ϕ1
= = = 0,96
2 2
 ω1 ω2   ω1 ω2 
(R + r) +R −R 4+ −
2
  
 ω2 ω1  
 ω2 ω1 

I max U
Kết quả 5: Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 và ω2 (giả sử ω1 > ω2 ) có cùng Z = nR ( I = , UR =
n n
Pmax 1
, P= , cos ϕ = ) thì
n n
  ϕ1 =+α > 0
  khi ω1 > ω2

ω ω =
1
= ω 2
∩ ϕ = −ϕ  ϕ1 =−α < 0
 1 2 cong _ huong 1 2  ϕ =−α < 0
 LC
 1
 khi ω1 < ω2
  ϕ1 =+α > 0
 L (ω1 − ω2 ) (ω1 − ω2 )
=R =
 n2 − 1 ω1ω2 C n 2 − 1
(Hai dòng điện cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau là 2α )
Chứng minh:
2 2
I  1   1 
Từ I1 = I 2 = max ⇔ Z1 = Z 2 = nR hay R +  ω1 L −
2
 = R +  ω2 L −
2
 = nR
n  ω1C   ω2 C 

 1
ω1 L − ω C = R n − 1
2


Vì ω1 > ω2 thì chỉ có thể xảy ra trường hợp:  1

ω L − 1 = − R n2 − 1
 ω2 C
2

Từ hệ này có thể đi theo hai hướng:


* Nếu cho biết L mà không biết C thì khử C:
 2 1
ω1 L −= ω1 R n 2 − 1
L (ω1 − ω2 )
⇒ L (ω12 − ω22=
) R n 2 − 1 (ω1 + ω2 ) ⇒ =
C
 R
ω 2 L − 1 =−ω R n 2
− 1 n2 − 1
 2 C
2

* Nếu cho biết C mà không biết L thì khử L:


 1 R n2 − 1
 L − =
 ω12 C ω1 1 1  1 1  (ω1 − ω2 )
 ⇒ 2 − 2 = R n2 − 1  +  ⇒R=
 1 R n2 − 1 ω2 C ω1 C  ω1 ω2  ω1ω2 C n 2 − 1
 L − =

 ω22 C ω2
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi ω
thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại là Imax và hai giá trị ω1 và ω2 thì cường

I max ω − ω2
độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị đều bằng . Cho 1 = 60 Ω , tính R.
5 Cω1ω2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 53


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. =
R 30 Ω . B. =
R 60 Ω . C.=
R 120 Ω . D.=
R 100 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
ω1 − ω2 60
Thay giá trị vào công thức=
R = = 30 ( Ω )
ω1ω2 C n 2 − 1 5 −1

Ví dụ 2: (ĐH - 2012) Đặt điện áp u = U 0 cos ω t (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn

0,8
mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0
π
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì

cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 − ω2 =
200π rad / s . Giá trị

của R bằng
A. 150 Ω . B. 200 Ω . C. 160 Ω . D. 50 Ω .
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
I max
Ý của bài toán, khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I=
1 I=
2 .
2
Sau khi nghiên cứu kĩ phương pháp nói trên, thay giá trị vào công thức:
0,8
L (ω1 − ω2 ) .200π
=R = π = 160 ( Ω )
n2 − 1 2 −1
Vấn đề 4: Hai trường hợp vuông pha nhau
Kết quả 1: Nếu R và U không đổi, các đại lượng khác thay đổi mà trong hai trường hợp dòng điện
cos 2 ϕ2 + cos 2 ϕ1 =
1
vuông pha nhau đồng thời I 2 = nI1 thì 
cos ϕ2 = n cos ϕ1
Chứng minh:
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên: cos 2 ϕ2 = sin 2 ϕ1

⇒ cos 2 ϕ + cos 2 ϕ 2 =
1

 U R1 I1 R
 =
cos ϕ1 =
U U
Từ  I 2 = nI1
 → cos ϕ2 = n cos ϕ1
cos= U I R
ϕ2 = R 2 2
 U U
Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C
thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số
công suất của mạch sau khi nối tắt C là
1 2 3 3
A. B. C. D.
5 5 2 10
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 54


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên: cos 2 ϕ2 = sin 2 ϕ1

⇔ cos 2 ϕ 2 =
1 − cos 2 ϕ1 (1) .
 U R1
cos ϕ1 = U cos ϕ2
Mà  U R 2 =U R1 3
→ cos ϕ1 = ( 2)
cos ϕ = U R 2 3
 2
U

cos 2 ϕ 2 3
Thay (2) vào (1): cos 2 ϕ2 =
1− ⇒ cos ϕ 2 =
3 2
Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ

điện, vôn kế nhiệt măt vào hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt tụ điện thì chỉ số vôn kế tăng 3 lần và cường
độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của mạch lúc đầu là:
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
10 5 2 10
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Vì dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau nên: cos 2 ϕ2 = sin 2 ϕ1

⇔ cos 2 ϕ 2 =
1 − cos 2 ϕ1 (1) .
 U R1
cos ϕ1 = U
Mà  U RL 2 =3U RL1
→
U R 2 =3U R1
cos ϕ2 = 3cos ϕ1 ( 2)
cos ϕ = U R 2
 2
U
1
Thay (2) vào (1): 9 cos 2 ϕ1 =
1 − cos 2 ϕ1 ⇒ cos ϕ1 =
10
Vấn đề 5: Hai trường hợp tần số thay đổi f 2 = n f1 liên quan đến điện áp hiệu dụng

Khi thay đổi tần số mà liên quan đến điện áp thì ta áp dụng công thức tính điện áp tổng cho hai trường
hợp:

* Lúc đầu: U 2 =U R2 + (U L − U C ) ⇒ tính được U và Z L = k1 R , Z C = k2 R .


2

ZC R kU'
* Nếu f ' = n f thì Z= =
'L nZ L nk1 R , Z=
'C = k2 hay U 'L = n k1U 'R và U 'C = 2 R . Thay các
n n n

biểu thức đó vào phương trình: U 2 =U '2R + (U 'L − U 'C ) thì chỉ còn ẩn duy nhất là U 'R .
2

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2π ft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 136 V, 136 V
và 34 V. Nếu chỉ tăng tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên điện trở là
A. 25 V. B. 50 V. C. 50 2 V. D. 80 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 55


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U L = U R ⇒ Z L = R

*U= U + (U L − U C ) = 136 + (136 − 34 ) = 170 (V ) 
2 2 2 2
UR R
U C = 4 ⇒ Z C = 4
R

 Z 'L =2 Z L =2 R ⇒ U 'L =2U 'R



U 2 =U '2R + (U 'L − U 'C ) được
2
* =
f ' 2f ⇒ ZC R U 'R thay vào
 Z 'C =2 =8 ⇒ U 'C = 8

225U '2R
1702 =U '2R + ⇒ U 'R =80 (V )
64
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2π ft (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R, trên L và trên C lần lượt là 120 V, 180 V
và 20 V. Nếu chỉ giảm tần số của nguồn 2 lần thì điện áp hiệu dụng trên tụ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 25 V. B. 50 V. C. 65 V. D. 40 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
U L= 1,5U R ⇒ Z L= 1,5 R

*U= U + (U L − U C ) = 120 + (180 − 20 ) = 200 (V ) 
2 2 2 2
UR R
U C = 6 ⇒ Z C = 6
R

 Z
 Z 'L = L =0, 75 R ⇒ U 'L =0, 75U 'R
f  2
U 2 =U '2R + (U 'L − U 'C ) được
2
* f=' ⇒ thay vào
2 Z ' = R U'
2 Z C = ⇒ U 'C = R
 C
3 3
25 2 2400 800
2002 =U '2R + U 'R ⇒ U 'R = (V ) ⇒ U 'C = ≈ 61,5 (V )
144 13 13
3. L, C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng.
Vấn đề 1: Khi L thay đổi để ULmax
UZ L UZ L
=
Cách 1: U =
IZ =
(R + Z C2 ) − Z C Z L + Z L2
L L
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2

U U
=
UL = = max ⇔
ax 2 + bx + c
( R + Z ) Z12 − 2ZC Z1 + 1
2 2
C
L L

b 1 Z R 2 + Z C2
⇔ ax 2 + bx + c =min ⇔ x =− ⇔ = 2 C 2 ⇒ ZL =
2a Z L R + ZC ZC

UZ L U R 2 + Z C2
Thay biểu thức Z L vào U L = tính ra: U L max =
R 2 + ( Z L − ZC ) R
2

U R 2 + Z C2 R 2 + Z C2
2
 ZC 
Kết quả 1: Khi L thay đổi U L max = = U 1+   ⇔ ZL =
R  R  ZC

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 56


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Cách 2: Dùng giản đồ véc tơ

AM Z AM R
=
Ta có: sin α = =
AN Z AN R 2 + Z C2

Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác ANB:


UL U U sin β  
= ⇒ U L= = max ⇔ β= 90° ⇒ U ⊥ U RC
sin β sin α sin α

 U R 2 + Z C2 Z 
2
U L max =U = = U 1+  C  = U 1 + tan 2 ϕ RC =
U
 sin α R  R  cos ϕ RC
Khi đó: 
 Z L − ZC −ZC R 2 + Z C2
 tan ϕ tan ϕ RC =−1 ⇔ . =− 1 ⇔ Z L =
 R R ZC

U
Kết quả 2: Khi L thay đổi U L max = U 1 + tan 2 ϕ RC =⇔ tan ϕ tan ϕ RC =
−1
cos ϕ RC
 
Kết quả 3: Khi L thay đổi để U L max ⇔ U ⊥ U RC

U L2 = U 2 + U R2 + U C2 ⇔ a 2 = b 2 + c 2
   

2
U RC

U= U C (U L − U C ) ⇔ =
2
 u   uRC 
2 2
h2 b ' c '
⇒ 2  +   =
R
; 1
 =
U U L (U L − U C ) ⇔ =
b 2
ab '  U 2   RC
U 2 
 1 1 1 1 1 1
 2 = 2 + 2 ⇔ 2 = 2 + 2
U R U U RC h b c

Cách 3:
Z L − ZC
ϕ
Từ công thức: tan= ⇒ Z L − Z=
C R tan ϕ ⇒ Z=
L R tan ϕ + Z C
R
UZ L U ( R tan ϕ + Z C ) U
=UL = = ( R sin ϕ + ZC cos ϕ )
R + ( Z L − ZC ) + ϕ R
2 2 2 2 2
R R tan

U  ZC R  U
U L = R 2 + Z C2  cos ϕ + sin ϕ  = R 2 + Z C2 cos (ϕ − ϕ0 )
R  R2 + Z 2 R 2 + Z C2  R
 C 

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 57


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R
với tan ϕ0 =
ZC

U
Để U L max thì ϕ = ϕ0 khi đó: =
U L max R 2 + Z C2
R
Với L = L1 và L = L2 mà U L1 = U L 2 , từ đó suy ra: cos (ϕ1 − ϕ0=
) cos (ϕ2 − ϕ0 ) , hay
(ϕ + ϕ 2 )
(ϕ1 − ϕ0 ) =
− (ϕ 2 − ϕ 0 ) ⇒ ϕ 0 =1 (Đây là một kết quả độc đáo!).
2
Cách 4: (Cho đến thời điểm sách này xuất bản chưa có sách nào giải theo cách này!)
Z L − ZC = R tan ϕ
 Z = − R tan ϕ
 Z L − ZC  C RC
 tan ϕ = R  sin (ϕ − ϕ RC )
Từ:  ⇒  Z L = R ( tan ϕ − tan ϕ RC ) = R
 tan ϕ = − Z C  cos ϕ cos ϕ RC
 RC
R  R
 Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = R 1 + tan 2 ϕ =
2

 cos ϕ

U U U  π
U L = IZ L = ZL = sin (ϕ − ϕ RC ) = cos  ϕ − ϕ RC − 
Z cos ϕ RC cos ϕ RC  2

π U
Để U L max thì ϕ= + ϕ RC khi đó: U L max =
cos ϕ RC
0
2

 π  π
Với L = L1 và L = L2 mà U L1 = U L 2 , từ đó suy ra: cos  ϕ1 − ϕ RC − =
 cos  ϕ 2 − ϕ RC −  , hay
 2  2

 π  π
−  ϕ2 − ϕ RC −  ⇒ (ϕ1 + ϕ2 ) =
 ϕ1 − ϕ RC −  = 2ϕ0 (Đây là một kết quả độc đáo!).
π + 2ϕ RC =
 2  2
Kết quả 4: Khi L thay đổi:
 π
 U L max ⇔ ϕ0 = + ϕ RC
U U  π 
sin (ϕ=
− ϕ RC )
2
=UL cos  ϕ − ϕ RC − 
cos ϕ RC cos ϕ RC  2  ϕ + ϕ2
U L1 = U L 2 ⇔ ϕ0 = 1
 2
π
Chú ý: Khi L thay đổi để ULmax thì lúc này u sớm pha hơn i là ϕ0 = + ϕ RC > 0
2
Ví dụ 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung
kháng 60 Ω và điện trở thuần 20 Ω . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20 5 cos100π t (V). Khi
cảm kháng bằng ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax. Giá trị ZL và ULmax lần
lượt là
200 200
A. Ω và 200 (V ) B. Ω và 100 (V )
3 3
C. 200 Ω và 200 (V ) D. 200 Ω và 200 (V )

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 58


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Trước khi làm bài này, chúng ta phải nhuần nhuyễn phương pháp đã nói trên. Và lúc này ta không nên
lặp lại các bước tuần tự mà nên áp dụng quy trình giải nhanh như sau:

U R 2 + Z C2 R 2 + Z C2
=
U L max =
⇔ ZL
R ZC

 10 10. 202 + 602


=  L max
U = 100 (V )
 20
Thay số vào ta được: 
Z 20 + 60
2 2
200
=
 L = (Ω)
60 3
Chú ý: Với các bài toán chỉ liên quan đến các U ta nên dùng giản đồ véc tơ để tìm nhanh kết quả.
Ví dụ 2: (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100π t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
36 V. Giá trị của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
 
U L max ⇔ U ⊥ U RC , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông b 2 = a.b ' ta được:
= U 2 U L (U L − U C )

U 2 100 (100 − 36 ) ⇒
⇒= = U 80 (V )

Ví dụ 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và
điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 6 cos100π t (V). Khi điện áp hiệu dụng trên
cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULMax là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
 
U L max ⇔ U ⊥ U RC , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông b 2 = a.b ' ta được:

U=
2
U L (U L − U C ) ⇒ 3.100=
2
U L (U L − 200 ) ⇒ U=
L 300 (V )

Chú ý: Với các bài toán chỉ liên quan đến các U và các độ lệch pha ta nên dùng giản đồ véc tơ hoặc
phương pháp lượng giác để tìm nhanh kết quả.
Ví dụ 4: (ĐH-2009) Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần

R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 .
Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
π
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
π
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 59


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

π
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
R 2 + Z C2
− ZC
R 2 + Z C2 Z L − ZC ZC R 1
Cách 1: U L max ⇔ ZL = ⇒ tan ϕ = = = =
ZC R R ZC 3
π π
⇒ϕ = > 0 : điện áp sớm pha hơn i, uR là
6 6
Cách 2: Dựa vào giản đồ véc tơ ta nhận thấy u sớm pha hơn uR là α và

U C ZC 1 π
tan α = = = ⇒α =
UR R 3 6

π π −Z π π
2 R 2 6
( )
Cách 3: U L max ⇔ ϕ0 = + ϕ RC = + arctan C = + arctan − 3 = > 0 : điện áp sớm pha hơn i,
2
nophoto3_48x48.g
u R là π/6 .

Ví dụ 5: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được). Điều chỉnh L để U Lmax thì U R = 50 3 V . Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn

mạch là −150 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50 2 V . Tính trị hiệu dụng
của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V B. 615 V C. 200 V D. 300 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
 
Nhớ lại: Khi L thay đổi để U L max thì U RC ⊥ U ( U RC và U là hai cạnh của tam giác vuông còn U L max là

cạnh huyền, U R là đường cao thuộc cạnh huyền):

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 60


Chủ đề 11. Bài toán cực trị
2
 uRC   u 2 1 1 1
  +  = 1; U 2 + U=
 U RC 2   U 2 
2
RC U R2
 −50 2 2  −150 2 2
  +  =
1
 U RC 2   U 2 
⇒ ⇒U =
100 3(V )
 1 1 1
U 2 + U 2 = 502.3
 RC
Ví dụ 6: Đặt điện áp u = 100 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi L thay
đổi thì U Lmax bằng

A. 100 (V) B. 150 (V) C. 300 (V) D. 200 (V)


Hướng dẫn: Chọn đáp án
U 100
Áp dụng công thức: U L= = = 125(V )
cos ϕ RC 0,8
max

Ví dụ 7: Đặt điện áp u = 100 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u RC lệch pha với dòng điện là π/12 .

Điều chỉnh L để u sớm hơn i là π/6 thì UL bằng


A. 100 (V) B. 150 (V) C. 300 (V) D. 73,2 (V)
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
U
=
Áp dụng công thức: U L sin(ϕ − ϕ RC )
cos ϕ RC

100 π π 
=UL sin  = +  73, 2(V )
π  6 12 
cos
12
Z − ZC Z L −ZC
Chú ý: Từ tan ϕ = L = + =tan ϕ RL + tan ϕ RC
R R R
Ví dụ 8: Đặt điện áp u = 100 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm tụ
điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để U Lmax thì hệ
số công suất của mạch là 0,5. Hệ số công suất của đoạn RL lúc này là
A. 0,7 B. 0,6 C. 0,5 D. 0,4
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Cách 1:
  tan ϕ tan ϕ RL + tan ϕ RC
Khi U Lmax thì φ > 0 và U ⊥ U RC ⇔ tan ϕ tan ϕ RC = −1 
=

1 1
tan ϕ RL = tan ϕ + = tan ( arccos 0,5 ) +
tan ϕ tan ( arccos 0,5 )
 1 

= ϕ RL arctan  + 3  ⇒ cos
= ϕ RL 0, 4
 3 

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 61


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Cách 2:
   R
U ⊥ U RC ⇔ tan ϕ tan ϕ RC =−1 ⇒ Z =tan ϕ
 C
Khi U Lmax thì 
Z = R + ZC
2 2
ZL R Z
⇔ tan ϕ RL = =+ C
 L
ZC R ZC R

1 1
⇒ tan ϕ RL =tan ϕ + = + 3
tan ϕ 3
 1 

= ϕ RL arctan  + 3  ⇒ cos
= ϕ RL 0, 4
 3 
Ví dụ 9: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100 Ω và cuộn dây thuần cảm L có thể
thay đổi giá trị được. Khi công suất tiêu thụ trên mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm
50 Ω thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tính dung kháng của tụ.
A. 100 Ω B. 50 Ω C. 150 Ω D. 200 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
 Pmax ⇔ céng h­ëng ⇒ Z L1 =
ZC

Khi L thay đổi:  R 2 + ZC2 mà Z L2 = Z L1 + 50 nên:
U
 L max ⇔ Z L2 =
 ZC

102 + ZC2
⇒ ZC + 50= ⇒ ZC = 200 ( Ω )
ZC2
Ví dụ 10: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần, đang
xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng độ tự cảm của cuộn thuần cảm một lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Điều kiện để xẩy ra cộng hưởng và U Lmax lần lượt là:

Céng h­ëng ⇔ Z L1 = ZC

 R 2 + ZC2 R 2 ⇒ Z L1 < Z L 2 : Điều này có nghĩa là khi đang cộng hưởng nếu tăng L
U
 L max ⇔ Z L2 = = Z C +
 ZC ZC

thì sẽ tiến đến giá trị Z L 2 nghĩa là U L tăng dần đến giá trị cực đại.

Ví dụ 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được.
Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá
trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên
điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên
tụ?

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 62


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. 3 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2 / 3 lần


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Khi L thay đổi thì
U R max = U
U 
U R max vµ UC max ⇔ céng h­ëng ⇔ Imax = ⇒ U
R =
U C max I=
max ZC ZC
R
U R 2 + ZC2
U L max =
R

U R 2 + ZC2
Theo bài ra: U Lmax = 2U Rmax hay = 2U ⇒ ZC = R 3
R

U L max R 2 + ZC2 R 2 + R 2 .3 2
= = =
UC max ZC R 3 3
Ví dụ 12: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở
R = 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự
cảm L thay đổi được. Đặt điện áp u =100 2cos(100πt + π/4) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều

chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi đó  u AM = 100 2cos(100πt +ω) ( V ) . Giá trị

của C và ω lần lượt là


A. 0,2/π (mF) vµ -π /3 B. 0,1/π (mF) vµ -π /4
C. 0,1/π (mF) vµ -π /3 D. 0,05/π (mF) vµ -π /4
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
φ = -π/4 . Vì U RC = U = 100 V nên tam giác AMB vuông cân tại A, suy ra tam giác AEM vuông cân tại

E ⇒ U C = U R ⇒ ZC = 100 Ω

1 0,1.10−3
⇒ C= = (F )
ω ZC π
Ví dụ 13: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho
L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn

nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L 2 thì

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V,
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V B. 451 V C. 457 V D. 99 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 63


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

UC =max ⇒ céng h­ëng ⇒ U R =U =220 ( V )


 
U L max ⇔ U ⊥ U RC ⇒ U L2 = U 2 + U RC
2
= U 2 + U R2 + UC2
⇒ 2752 = 2202 + 132 2 + UC2 ⇒ UC = 99 ( V )

Ví dụ 14: Đặt điện áp u = U 0 cosωt ( V ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp

hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại U Lmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn

dòng điện trong mạch là 0,235α(0 < α < π/2) . Khi L = L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá

trị 0,5U Lmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là α . Giá trị của α gần

giá trị nào nhất sau đây:


A. 0,24 rad B. 1,49 rad C. 1,35 rad D. 2,32 rad
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Cách 1:
U
=
Từ công thức: U L sin (ϕ − ϕ RC )
cosϕ RC

π π  π
U L max ⇔ ϕ0 = + ϕ RC ⇒ ϕ0 − ⇒ U L = U L max sin  ϕ − ϕ0 + 
2 2  2
 π
⇒ 0,5
= U L max U L max sin  α − 0, 235α + =  ⇒ α 1,37 ( rad )
 2
Cách 2:
Z L − ZC
ϕ
Từ công thức: tan= ⇒ Z L − Z=
C R tan ϕ ⇒ Z=
L R tan ϕ + Z C
R
UZ L U ( R tan ϕ + Z C ) U
=UL = = ( R sin ϕ + ZC cosϕ )
R + ( Z L − ZC ) + ϕ R
2 2 2 2 2
R R tan
U R
U=
L ) U L max cos (ϕ − ϕ0 ) víi tanϕ=0
R 2 + Z C2 cos (ϕ − ϕ0=
R ZC

Theo bài ra: U L = 0,5U Lmax , φ 0 = 0,235α và φ = α nên: cos (α − 0, 235α ) = 1,37 ( rad )
0,5 ⇒ α =

Ví dụ 15: (ĐH - 2013) Đặt điện áp u = U 0 cosωt ( V ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc

nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi
L = L1 và L = L 2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai

đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 điện áp giữa hai

đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là φ .
Giá trị của φ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad B. 1,57 rad C. 0,83 rad D. 0,26 rad
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 64


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Áp dụng: φ 0 = ( φ1 + φ 2 ) /2 = 0,875

Ví dụ 16: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở

R = 120Ω , tụ điện có điện dung C = 1/(9π) mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều

chỉnh L = L1 thì U Lmax . Giá trị nào của L sau đây thì U L = 0,99U Lmax ( V ) ?

A. 3,1/π H B. 0,21/π H C. 0,31/π H D. 1/π H


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
R
thức: U L U L max cos (ϕ − ϕ0 ) với tan ϕ0 =
Áp dụng công= (thay số vào tính ra φ 0 = 0,927 rad ). Do
ZC

đó, cos ( φ - 0,927 ) = 0,99 ⇒ φ = 1,068 rad hoặc φ = 0,785 rad

Z L − ZC R tan ϕ + Z C
=
Từ công thức: tan ϕ Z L R tan ϕ + Z C ⇒
⇒= = L
R ω
Thay số vào tính được: L = 3,1/π H hoặc L = 2,1/π H

Ví dụ 17: Đặt điện áp u = U 0 cosωt ( V ) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì U Lmax

và lúc này U R = 0,5U Lmax . Khi L = L 2 thì U Cmax . Tính tỉ số U Lmax /U Cmax là

A. 0,41 B. 2 C. 3 D. 2
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
* Khi L = L1 thì U Lmax và lúc này U R = 0,5U Lmax :

 R 2 + Z C2 R 2 + Z C2
U L max U
= = ⇔ ZL  Z C = R
 R ZC ⇒ 
 U L max = U 2
U L max = 2U R ⇔ Z L = 2R
U
* Khi L = L1 thì U Cmax ⇔ Mạch cộng hưởng ⇒ U C max = I max Z C = ZC =U
R
⇒ U Lmax /U Cmax = 2

Ví dụ 18: Đặt điện áp: u = 150 2cos100πt ( V ) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm

thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để
U L = U Lmax /2 (biết U Lmax = 400 V ) khi đó U RC gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 240 V B. 220 V C. 250 V D. 315,5 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 65


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác AMB:


U U RC UL U L max
= = =
sin α sin (α + β ) sin β sin π
2
150 U RC 200 400
Thay số vào: = = =
sin α sin (α + β ) sinβ 1

 π
β =
 6
⇒ α = arcsin 0,375
 π

=U RC 400sin (α= + β ) 400sin  arcsin 0,375 +  ≈ 315,3 (V )
  6

Chú ý: Khi dùng giản đồ véc tơ để tìm U Lmax khi L thay đổi hoặc U Cmax khi C thay đổi ta đã dùng định

a b c
lý hàm số sin: = = . Nếu bài toán yêu cầu tìm điều kiện để (b + c) = max thì ta áp dụng
sin A sin B sin C
tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a b c b+c b+c
= = = =
sin A sin B sin C sin B + sin C 2sin B + C cos B − C
2 2
U U RC UL U RC + U L U RC + U L
= = = =
sin α sin (α + β ) sin β sin (α + β ) + sin β 2sin α + 2 β cos α
2 2
U α + 2β U
U RC + U= sin ⇒ (U RC + U L )max
= ⇔ α + 2= β π
L
α 2 α
sin sin
2 2

Ví dụ 19: Đặt điện áp: u = 120 2cos100πt ( V ) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM

và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB gồm điện trở
thuần R = 40 3Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,25/π ( mF ) . Điều chỉnh C để tổng điện áp

hiệu dụng (U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.

A. 240 V B. 120 3 V C. 120 V D. 120 2 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 66


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1 U R π
Tính: Z C= = 40 ( Ω ) ⇒ α= arctan R= arctan =
ωC UC ZC 3

U U RC UL U RC + U L U RC + U L
= = = =
sin α sin (α + β ) sin β sin (α + β ) + sin β 2sin α + 2 β cos α
2 2
U a + 2β U
U RC + U= sin ⇒ (U RC + U L )max
= ⇔ α + 2=β π
L
α 2 α
sin sin
2 2
120
⇒ (U RC + U L )max = = 240 (V )
π
sin
6
Vấn đề 2: Khi C thay đổi để U Cmax

Cách 1:
UZ C UZ C
=
U =
IZ =
(R + Z L2 ) − 2ZC Z L + Z C2
C C
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2

U U
=UC = max ⇔
ax + bx + c
( R 2 + Z L2 ) Z12 − 2ZL Z1 + 1
2

C C

b 1 Z U R 2 + Z L2
⇔ ax 2 + bx + c min ⇔ x =− ⇔ = 2 L 2 ⇒ ZC =
2a ZC R + Z L ZL

UZ C U R 2 + Z L2
Thay biểu thức ZC vào U C = tính ra: U C max =
R 2 + ( Z L − ZC ) R
2

U R 2 + Z L2 R 2 + Z L2
2
Z 
Kết quả 1: Khi C thay đổi U C max = = U 1 +  L  ⇔ ZC =
R  R  ZL
Cách 2: Dùng giản đồ véc tơ.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 67


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

AM Z AM R
=
Ta có: sin α = =
AN Z AN R 2 + Z C2
Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác ANB:
UC U U sin β  
= ⇒ UL = max ⇔ β = 900 ⇒ U ⊥ U RL
sin β sin α sin α

 U U R 2 + Z L2  ZL 
2
U
U C max = = = U 1+   = U 1 + tan 2 ϕ RL =
 sin α R  R  cos ϕ RL
Khi đó: 
 Z L − ZC Z L R 2 + Z L2
 tan ϕ tan ϕ RL =−1 ⇔ . =− 1 ⇔ Z C =
 R R ZL

U
Kết quả 2: Khi C thay đổi U C max = U 1 + tan 2 ϕ RL =⇔ tan ϕ tan ϕ RL =
−1
cos ϕ RL
 
Kết quả 3: Khi C thay đổi để U C max ⇔ U ⊥ U RL
U C2 =U 2 + U R2 + U L2 ⇔ a 2 = b 2 + c 2
  

2
U RL

U U L (U C − U L ) ⇔ =
2
= 2
h2 b ' c '  u   uRL 
2

⇒ 2  +  =
R
; 1
U = U C (U C − U L ) ⇔= b 2 ab '  U 2   U RL 2 
 1 1 1 1 1 1
 2 = 2+ 2 ⇔ 2 = 2+ 2
U R U U RL h b c
Chú ý: Để dễ nhớ thì nên “suy nghĩ” về tính đối xứng L với C:
 U R 2 + ZC2 R 2 + ZC2  
Khi L thay ®æi ⇒ U= L max ⇔= Z L ⇔ U ⊥ U RC
 R ZC

 U R 2 + Z L2 R 2 + Z L2  
Khi C thay ®æi ⇒ U= C max ⇔= ZC ⇔ U ⊥ U RL
 R ZL

Cách 3:
Z L − ZC
Từ công thức: tan ϕ = ⇒ Z L − Z C = R tan ϕ ⇒ Z C = Z L − R tan ϕ
R

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 68


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

UZ C U ( Z − R tan ϕ ) U
UC = = L =( − R sin ϕ + Z L cos ϕ )
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + R 2 tan 2 ϕ Z
2

U  ZL R  U
U C = R 2 + Z L2  cos ϕ − sin ϕ  = R 2 + Z L2 cos (ϕ + ϕ0 )
R  R2 + Z 2 R 2 + Z L2  R
 L 
R
với tan ϕ0 =
ZL

U
Để U Cmax thì φ = - φ 0 khi đó: =
U C max R 2 + Z L2
R
Với C = C1 và C = C2 mà U C1 = U C2 , từ đó suy ra: cos ( φ1 + φ 0 ) = cos ( φ 2 + φ 0 ) , hay

( φ1 + φ0 ) =
− ( φ2 + φ0 ) ⇒ φ 0 = − ( φ1 + φ 2 ) / 2 (Đây là một kết quả độc đáo!).

Cách 4: (Cho đến thời điểm sách này xuất bản chưa có sách nào giải theo cách này!)
Z L − ZC = R tan ϕ
 Z = R tan ϕ
 Z L − ZC  L RL
 tan ϕ = R  sin ( −ϕ + ϕ RL )
Từ:  ⇒ ZC = Z L − R tan ϕ = R ( tan ϕ RL − tan ϕ ) =
R
 tan ϕ = Z L  cos ϕ cos ϕ RL
 
RL
R R
 Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = R 1 + tan 2 ϕ =
2

 cos ϕ

UZ C U U  π
U C= IZ C= = sin ( −ϕ + ϕ RL =
) cos  −ϕ + ϕ RL + 
Z cos ϕ RL cos ϕ RL  2
U
Để U Cmax thì φ 0 = φ RL - π/2 khi đó: U C max =
cos ϕ RL
Với C = C1 và C = C2 mà U C1 = U C2 , từ đó suy ra:

cos ( -φ1 + φ RL + π/2 ) = cos ( -φ 2 + φ RL + π/2 ) , hay ( -φ1 + φ RL + π/2 ) = - ( -φ 2 + φ RL + π/2 )

⇒ φ 0 = φ RL − π/2 =( φ1 + φ 2 ) / 2 (Đây là một kết quả độc đáo!).

Chú ý: Khi C thay đổi để U Cmax thì lúc này i sớm pha hơn u là −ϕ0 =−ϕ RL + π/2

Ví dụ 1: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20Ω cuộn dây có độ tự cảm 1,4/π ( H ) và điện trở thuần

30Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 100 2cos100πt ( V ) .

Tìm C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Hướng dẫn:
 U R 2 + Z L2 100 202 + 1402
U C max =
= ≈ 297 (V )
 R 20
 R 2 + Z L2 202 + 1402 1000 1 1
Z = = = ( Ω ) ⇒=C = ≈ 2, 23.10−5 ( F )
ω ZC 100π .
C
 ZL 140 7 1000
 7

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 69


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Chú ý: Nếu mạch có nhiều điện trở thuần thì khi áp dụng công thức trên cần thay R = ∑ R

Ví dụ 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30 2Ω cuộn dây có độ tự cảm 0,3 2 /π(H) và điện trở

thuần 30 2Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
u = 240 2cos100πt ( V ) . Khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U m .

Giá trị của Cm và U m lần lượt là

A. 16 ( μF ) vµ 158 ( V ) B. 15 ( μF ) vµ 158 ( V )

C. 16 ( μF ) vµ 120 ( V ) D. 15 ( μF ) vµ 120 ( V )

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

=
Z L L 30 2 ( Ω )
ω=

( ) ( )
2 2
U ( R + r ) + Z L2 100 60 2 + 30 2
2

UC max = ≈ 158 ( V )
 (R + r) 60 2


( ) ( )
2 2
( ) +
2
R + r + Z 2 60 2 30 2
Z
= = L
= 150 2 ( Ω )
 C ZL 30 2
1
⇒ C= = 15.10−6 ( F )
ω ZC
Ví dụ 3: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi được giá trị. Điều chỉnh C để
thay đổi dung kháng Z C của tụ thì thấy: Khi Z C = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi

Z C = 55Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở R.

A. 5 3 Ω B. 5 10 Ω C. 5 2 Ω D. 5 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
U2R
P = I2R = = max ⇔ ZC = Z L = 50 ( Ω )
R 2 + ( Z L − ZC )
2

R 2 + Z L2 R 2 + 502
UC max ⇔ Z=
C ⇒ 55
= R 5 10 ( Ω )
⇒=
ZL 502
Ví dụ 4: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 150Ω , cuộn thuần cảm L = 2/π H và tụ điện có điện dung
C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u =120 2cos100πt ( V ) . Khi C thay đổi từ 0 đến

rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ


A. tăng từ 120 V đến 200 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 200 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 220 V rồi giảm về 0.
D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 70


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 U R 2 + Z L2 120 1502 + 2002



=U = = 200 ( V )
 C max R 150

Z R + Z L 150 + 200
2 2 2 2
= = = 312,5 ( Ω )
 C
ZL 200

UZ C 120ZC
Dựa vào đồ thị U
= C =
IZ C =
R 2 + ( Z L − ZC ) 1502 + ( 200 − Z C )
2 2

Theo ZC ta thấy:

C = 0 ⇒ Z C = ∞ ⇒ U C = U = 120 (V )

C = ∞ ⇒ Z C = 0 ⇒ U C = 0
C= C ⇒ Z = 312,5 Ω ⇒ U = 200 V
 m C ( ) C max ( )
Ví dụ 5: (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2/π H và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt
giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng

A. 10 Ω B. 20 2 Ω C. 10 2 Ω D. 20 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

U R 2 + Z L2 U R 2 + 202 ZL
U C max = ⇒ U 3= ⇒ R= = 10 2 ( Ω )
R R 2
Ví dụ 6: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng
rất nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Céng h­ëng: ZC1 = Z L

 R 2 + Z L2 R2
U
 C max khi: Z C2 = = Z L + > Z C1
 ZL ZL

R 2 + Z L2
* Lúc đầu: ZC = Z L < ⇒ UC < UC max
ZL
* Sau đó, Z C tăng dần thì U C cũng tăng dần đến giá trị cực đại U Cmax

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 71


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160


V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi đó điện áp
trên đoạn RL lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn
mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 200 V. Điện áp hiệu
dụng trên điện trở R là

A. 120 V B. 72 V
C. 96 V D. 40 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
∆AMB : AM = 2002 − 1602 = 120

∆AMB : AH .MB
= AB. AM ⇒ U R .200
= 160.120 ⇒ U
= R 96 (V )

Ví dụ 8: Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R và tụ xoay có điện dung
thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: u = 30 2cos100πt ( V ) . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng

trên tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 (V) B. 40 (V) C. 100 (V) D. 30 (V)
Hướng dẫn: Chọn đáp án
     
U = U R + U L + U C = U RL + U C
   ⇒ U RL = U C2 − U 2 = 40 (V )
U C max ⇔ U ⊥ U RL
Ví dụ 9: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được rồi mắc vào nguồn điện
xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì giá trị cực đại đúng

bằng 2U 0 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là

A. 3,5U 0 B. 3U 0 C. U 0 3,5 D. 2U 0

Hướng dẫn: Chọn đáp án


  
=U U RL + U C
   ⇒ U RL = U C2 − U 2 = U 0 3,5
U C max ⇔ U ⊥ U RL
Ví dụ 10: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện
dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi để điện
áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là π/3 . Điện áp
hiệu dụng trên tụ cực đại là
A. U B. 2U C. U 3 D. 2U/ 3
Hướng dẫn: Chọn đáp án
Từ giản đồ véc tơ, xét tam giác AMB:

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 72


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U 2U
U= =
sin α
C max
3
Ví dụ 11: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó
(cuộn cảm thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện
áp ở hai đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là
150 V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 3 V thì điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL là -300 V. Tính trị hiệu dụng của điện
áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V B. 615 V C. 200 V D. 300 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Nhớ lại:
 
* Khi C thay đổi để U C max thì U RL ⊥ U ( U RL và U là hai cạnh của tam giác vuông còn U C max là cạnh

huyền, U R là đường cao thuộc cạnh huyền):


2
 uRL   u  2 1 1 1
  +   = 1; U 2 + U 2= U 2
 U RL 2   U 2  RL R

 −300   100 3 
2 2

  +  = 1
 U RL 2   U 2 
⇒ ⇒U =100 3 (V )
 1 1 1
U 2 + U 2 = 1502
 RL
Chú ý:
 R 2 + Z C2
 LZ =
R 2 + Z C2 U ZC
1) Khi thay đổi =
L thì U L max U= với 
R cos ϕ RC ϕ= π + ϕ
 2
RC

Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là (π / 2 + ϕ RC )

 R 2 + Z L2
 CZ =
R +Z 2
U
2
ZL
2) Khi thay đổi C
= thì U C max U= L
với 
R cos ϕ RL = π

ϕ ϕ RL −
2
Lúc này, dòng điện sớm pha hơn điệp áp là (π / 2 − ϕ RL )

Ví dụ 12: Đặt điện áp u = 150 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung
C thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần. Biết hệ số công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay
đổi thì U Cmax bằng

A. 100 (V) B. 150 (V) C. 300 (V) D. 250 (V)


Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 73


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U 150
Áp dụng công thức: U C= = = 250 (V )
cos ϕ RL 0, 6
max

Ví dụ 13: Đặt điện áp u = 200 2cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung
C thay đổi được, điện trở thuần R, và cuộn cảm thuần. Điện áp u RL lệch pha với dòng điện là π/4 . Điều

chỉnh C để u sớm hơn i là π/6 thì U L bằng


A. 100 (V) B. 150 (V) C. 300 (V) D. 73,2 (V)
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
U
=
Áp dụng công thức: UC sin ( −ϕ + ϕ RL )
cos ϕ RL

200  π π
=
UC sin  − = +  73, 2 (V )
π  6 4
cos
4
Ví dụ 14: Mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp gồm ba đoạn theo đúng
thứ tự AM, MN và NB. Đoạn AM chỉ cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa ampe
kế lí tưởng nối tiếp với điện trở và đoạn NB chỉ có tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Khi điều chỉnh điện dung tới giá trị C0 thì u AN và u AB vuông

pha. Điều chỉnh từ từ C > C0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện
A. tăng, số chỉ ampe kế tăng.
B. giảm, số chỉ ampe kế giảm
C. giảm, số chỉ ampe kế tăng.
D. tăng, số chỉ ampe kế giảm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
 
C = C0 ⇒ U ⊥ U RL ⇔ U C max

Khi C > C0 thì ZC càng xa vị trí cực đại nên U C giảm, nhưng ZC tiến dần đến vị trí cộng hưởng nên I

tăng
Ví dụ 15: Đặt điện áp: u = 120 2cos(100πt +π/6) ( V ) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm

cuộn cảm thuần, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để
U C = U Cmax /2 (biết U Cmax = 200 V ) khi đó URL gần nhất giá trị nào sau đây?

A. 240 V B. 220 V C. 250 V D. 180 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 74


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác ANB


U U UC U C max
= = =
sin α sin (α + β ) sin β sin π
2
120 U RL 100 200
Thay số vào: = = =
sin α sin (α + β ) sin β 1

 π
β =
 6
⇒ α = arcsin 0, 6
 π
U RL 200sin (α= 
= + β ) 200sin  arcsin 0, 6 +  ≈ 183,92 (V )
  6

Chú ý: Khi dùng giản đồ véc tơ để tìm U L max khi L thay đổi hoặc U C max khi C thay đổi ta đã dùng định

a b c
lý hàm số sin: = = .Nếu bài toán yêu cầu tìm điều kiện để (b+c)max thì ta áp dụng tính
sin A sin B sin C
chất của dãy tỉ số bằng nhau:
a b c b+c b+c
= = = =
sin A sin B sin C sin B + sin C 2sin B + C B −C
cos
2 2

U U RC UL U RC + U L U RC + U L
= = = =
sin α sin (α + β ) sin β sin (α + β ) + sin β 2sin α + 2 β cos α
2 2
U α + 2β U
U RC + U= sin ⇒ (U RC + U L )max
= ⇔ α + 2= β π
L
α 2 α
sin sin
2 2
Ví dụ 16: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn dây có
điện trở thuần R = 40 3Ω và độ tự cảm L = 0,4/πH , đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay

đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp: u AB = 120 2cos100πt ( V ) .

Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng ( U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng

số này.
A. 240 V B. 120 3 V C. 120 V D. 120 2 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 75


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

UR R π
Tính: Z L= ω L= 40 ( Ω ) ⇒ α= arctan = arctan =
UL ZL 3

U
Áp dụng: (U RL + U C )max = =240 (V )
α
sin
2
Chú ý: Có thể phối hợp điều kiện cực trị với giản đồ véc tơ để viết biểu thức u và i.
Ví dụ 17: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối L với C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều u AB = 100 2cos (100πt + φ u ) V . Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên đoạn AM cực đại thì

biểu thức điện áp trên đó là u AM = 200 2cos (100πt -π/6 ) V . Xác định φ u . Thay đổi C để điện áp hiệu

dụng trên tụ cực đại viết biểu thức điện áp trên đoạn AM và MB lúc này.
Hướng dẫn:

R 2 + Z L2
=
*U AM =
IZ AM U = max
R 2 + ( Z L − ZC )
2

⇔ Z L = Z C ⇔ Mạch có cộng hưởng nên vẽ giản đồ véc

tơ như hình 1.
UR 1
Từ giản đồ véc tơ: cos ϕ AM
= =
U 2
 π
⇒ φ AM = 600 ⇒ u AB trễ pha hơn u AM là π/3 ⇒ φ u == − π/2 , hay u AB 100 2 cos 100π t −  (V )
 2
 
* Khi U Cmax ⇒ U ⊥ U RL , vẽ giản đồ véc tơ như hình 2.

=  AM 100
= tan 600 100 3 ( V )
  π π
⇒ = π ⇒ uAM 100 6 cos  100π t − +  ( V )
u AM sím pha h¬n u AB lµ  2 2
 2
 100
= =
 MB cos60 200 ( V )
0
 π π
⇒ = ⇒ uAM 200 2 cos  100π t − −  ( V )
u trÔ pha h¬n u lµ π  2 3
 AM AB
3
Ví dụ 18: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và
tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R, L và C lần
lượt là x, y và z. Nếu z/y = 3 thì z/x bằng
A. 2 2 / 3 B. 0,75 2 C. 0,75 D. 2 2
Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 76


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

=
 x U=R max U
U 
U R max vµ U L max céng h­ëng ⇔ I max = ⇒ U
R =
 y U=
L max =
Imax ZL ZL
R
U R 2 + Z L2 z =3 y R
=z U=
C max  → R2 =
+ Z L2 3Z L ⇒
= ZL
R 2 2
U R 2 + Z L2 z
=
⇒z = 0,75 2U=
⇒ 0,75 2
R x
Ví dụ 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos100π t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở

R = 100Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π H , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh
C = C1 thì U Cmax . Giá trị nào của C sau đây thì U C = 0,98U Cmax (V) ?
A. 44/π μF B. 4,4/π μF C. 3,6/π μF D. 2/π μF
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Cách 1:
ZL
Tính: Z L= ω L= 200 ( Ω ) ⇒ ϕ RL= arctan = arctan 2
R
=
Áp dụng công thức: U C U C max sin ( −ϕ + ϕ RL )

ϕ = −0, 2633
⇔ 0,98= sin ( −ϕ + arctan 2 ) ⇒ 
ϕ = −0, 6640
1
Từ công thức: Z C = Z L − R tan ϕ ⇒ C =
ω ( Z L − R tan ϕ )
Thay số vào tính được: C = 44/π μF hoặc C = 36/π μF
Cách 2:
R
=
Áp dụng công thức: U C U C max cos (ϕ + ϕ0 ) với tan ϕ0 = (thay số vào tính ra φ 0 = 0,464 rad ). Do
ZL

đó, cos ( φ + 0, 464 ) =0,98 ⇒ φ =−0, 264 rad hoặc φ = -0,664 rad.

1
Từ công thức: Z C = Z L − R tan ϕ ⇒ C =
ω ( Z L − R tan ϕ )
Thay số vào tính được: C = 44/π μF hoặc C = 36/π μF

Ví dụ 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm, điện trở

R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì U C = 40V và u C trễ hơn u

là α1 . Khi C = C2 thì U C = 40V và u C trễ hơn u là α 2 = α1 + π/3 . Khi C = C3 thì U Cmax đồng thời lúc

này công suất mạch tiêu thụ bằng 50% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Tính U.
A. 32,66 V B. 16,33 V C. 46,19 V D. 23,09 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 77


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

π
* Khi C = C1 thì ϕ=
1 α1 −
2
π π π
* Khi C = C2 thì ϕ 2 = α1 + − = ϕ1 +
3 2 3
U2 U2 π
* Khi C = C3 thì P =
0,5 Pmax ⇔ cos 2 ϕ0 =
0,5 ⇒ ϕ0 =

R R 4
U  π
=
Áp dụng công thức: UC sin ( −ϕ=
+ ϕ RL ) U C max cos  −ϕ + ϕ RL − 
cos ϕ RL  2

 π
U = U ⇔ ϕ = ϕ −  π
ϕ
= ϕ RL −
C C max 0 RL
2
 ⇒ 0
2
U C1 =  π  π 
U C 2 ⇔  −ϕ1 + ϕ RL −  = −  −ϕ2 + ϕ RL −  2ϕ0 = ϕ1 + ϕ2
  2  2

 π
ϕ RL = +
π π  4
* Thay ϕ0 = − và ϕ= ϕ1 + ta được: 
4
2
3 ϕ = − 5 π

1
12
U U  5π π 
=
⇒ U C1 sin ( −ϕ1 + ϕ RL=
) ⇒ 40 sin  + 
cos ϕ RL π  12 4 
cos
4
40 6
⇒=
U = 32, 66 (V )
3
Vấn đề 3: Khi L thay đổi để U RLmax . Khi C thay đổi để U RCmax

Như chúng ta đã biết, “vạn bất đắc dĩ” mới phải dùng đến đạo hàm để tìm cực trị! Đối với hai bài
toán “Tìm U RLmax khi L thay đổi và tìm U RCmax khi C thay đổi”, trước tháng 1/2015 trong các tài liệu

tham khảo chỉ dùng cách duy nhất là đạo hàm khảo sát hàm số (trong tài liệu này kí hiệu là Cách 1).
Ý tưởng của tôi từ năm 2013 là giải bài toán cực trị điện xoay chiều bằng phương pháp lượng giác
và đã thành công với các bài toán “Tìm U Lmax khi L thay đổi và tìm U Cmax khi C thay đổi”. Phát

triển ý tưởng của tôi đến tháng 12/2014 bạn Nguyễn Công Linh đã giải quyết thành công với bài
toán “Tìm U RCmax khi L thay đổi và tìm U RCmax khi C thay đổi” (trong tài liệu này kí hiệu là Cách 2).
Tuy nhiên, trong cách giải của bạn Nguyễn Công Linh vẫn còn sử dụng đến đạo hàm và khảo sát
hàm số. Trong tài liệu này, tôi sẽ trình bày thêm cách thứ 3 chỉ dùng toàn lượng giác không hề dính
dáng đến đạo hàm khảo sát hàm số.
♣ KHI L THAY ĐỔI

R 2 + ZL2 ZL2 + R 2
Cách 1:=
U RL I=
.Z RL U . = U. 2 = U. y
R 2 + ( Z L − ZC ) ZL − 2 ZL ZC + ( R 2 + ZC2 )
2


y = 2
( )
−2 Zc Z L2 − Z L ZC − R 2
=0 ⇒ Z L =
ZC + ZC2 + 4 R 2

 ( )
 ZC − 2 Z L ZC + R 2 + Z L2 

2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 78


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

UR UZ L Z + Z C2 + 4 R 2
Kết quả 1: U RL max = = ⇔ ZL = C
− Z C + Z C2 + 4 R 2 R 2
2
Cách 2:

Z L − ZC Z L − ZC = R tan ϕ
tan ϕ
Từ= ⇒
R  Z=
L Z C + R tan ϕ

R 2 + ( Z C + R tan ϕ )
2
R 2 + Z L2
⇒ U RL = I .Z RL = U . = U.
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + R 2 tan 2 ϕ
2

2 2
Z  Z  Z
⇒ U RL = U . cos ϕ +  C cos ϕ + sin ϕ  = U . 1 +  C  cos 2 ϕ + C sin 2ϕ = U y
2

 R   R  R
2
Z  Z 2R
−2  C  cos ϕ sin ϕ + 2 C cos 2ϕ =⇒
⇒ y' = 0 tan 2ϕ = = tan 2ϕ0
 R  R ZC
2
 2  2 U
⇒ U RL max =U. 1+   cos ϕ + sin 2ϕ =
2

 tan 2ϕ  tan 2ϕ tan ϕ

U 2R R
Kết quả 2: U RL max = ⇔ tan 2ϕ = tan 2ϕ0 = ⇔ ZL =
tan ϕ0 ZC tan ϕ0
Cách 3:
2
Z  Z
Từ kết quả: U RL U 1 +  C  cos 2 ϕ + C sin 2ϕ
=
 R  R
2 2
1Z  1Z  Z
U 1 +  C  +  C  cos 2ϕ + C sin 2ϕ
=
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  Z 
U 1 +  C  + C  C cos 2ϕ + sin 2ϕ  .
=
2 R  R  2R 
2R
Đặt tan 2ϕ0 = ta được:
ZC

2 2
U RL =
U 1+ + cos ( 2ϕ − 2ϕ0 )
tan 2ϕ0 tan 2ϕ0 sin 2ϕ0
2

1 + cos 2 2ϕ0 2 cos 2ϕ0


U RL =U + cos ( 2ϕ − 2ϕ0 )
sin 2 2ϕ0 sin 2 2ϕ0

Ta nhận thấy: U RLmax khi 2φ = 2φ 0 và

(1 + cos 2=
ϕ0 )
2
1 + 2 cos 2 2ϕ0 2 cos 2ϕ0 U
=
U U + = U
sin 2 2ϕ0 sin 2 2ϕ0 sin 2ϕ0 tan ϕ0
L max 2

Kết luận:
U 2R R
1) U RL max = ⇔ tan 2ϕ = tan 2ϕ0 = ⇔ ZL =
tan ϕ0 ZC tan ϕ0

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 79


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

ϕ1 + ϕ2
U RL 2 ⇔ ( 2ϕ1 − 2ϕ0 ) =
2) U RL1 = − ( 2ϕ2 − 2ϕ0 ) ⇔ ϕ0 =
2
♣ KHI C THAY ĐỔI
Cách 1:

R 2 + Z C2 Z C2 + R 2
=
U RC I=
.Z RC U . = U . = U. y
R 2 + ( Z L − ZC ) Z C2 − 2 Z L Z C + ( R 2 + Z L2 )
2

−2 Z L ( Z C2 − Z L Z C − R 2 ) Z L + Z L2 + 4 R 2
y' = =0 ⇒ Z =
 Z C2 − 2 Z L Z C + ( R 2 + Z L2 ) 
2 C
2
 

UR UZ C Z + Z L2 + 4 R 2
Kết quả 3: U RC max = = ⇔ ZC = L
− Z L + Z L2 + 4 R 2 R 2
2
Cách 2:

Z L − ZC Z L − ZC = R tan ϕ
=
Từ tan ϕ ⇒
R  Z=
C Z L − R tan ϕ

R 2 + ( Z L − R tan ϕ )
2
R 2 + Z C2
⇒ U RC = I .Z RC = U . = U.
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + R 2 tan 2 ϕ
2

2 2
Z  Z  Z
U . cos ϕ +  L cos ϕ − sin ϕ  =
= 2
U . 1 +  L  cos 2 ϕ − L sin 2ϕ =
U y
 R   R  R
2
Z  Z 2R
−2  L  cos ϕ sin ϕ − 2 L cos 2ϕ =⇒
⇒ y' = 0 tan 2ϕ =
− − tan 2ϕ0
=
 R  R ZL
2
 2  2 U
⇒ U RC max =U. 1+   cos ϕ + sin 2ϕ =
2

 − tan 2ϕ  tan 2ϕ tan ϕ

U 2R R
Kết quả 4: U RC max = ⇔ tan ( −2ϕ ) =
tan 2ϕ0 = ⇔ Z C =

tan ϕ0 ZL tan ϕ0
Cách 3:
2
Z  Z
Từ kết quả: U RC U 1 +  L  cos 2 ϕ − L sin 2ϕ
=
 R  R

2 2
1Z  1Z  Z
U 1 +  L  +  L  cos 2ϕ − L sin 2ϕ
=
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  ZL 
=
U 1+  L  + L
2 R   2 R cos 2ϕ − sin 2ϕ  .
R  
2R
Đặt tan 2ϕ0 = ta được:
ZL

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 80


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

2 2
U RC =
U 1+ + cos ( 2ϕ + 2ϕ0 )
tan 2ϕ0 tan 2ϕ0 sin 2ϕ0
2

1 + cos 2 2ϕ0 2 cos 2ϕ0


U RC =U + cos ( 2ϕ + 2ϕ0 )
sin 2 2ϕ0 sin 2 2ϕ0

Ta nhận thấy: U RCmax khi 2φ =- 2φ 0 và

(1 + cos 2ϕ0 )
2
1 + 2 cos 2 2ϕ0 2 cos 2ϕ0 U
U= U + = U =
sin 2 2ϕ0 sin 2 2ϕ0 sin 2ϕ0 tan ϕ0
RL max 2

Kết luận:
U 2R R
1) U RC max = ⇔ tan ( −2ϕ ) = tan 2ϕ0 = ⇔ ZL =
tan ϕ0 ZC tan ϕ0

ϕ + ϕ2
U RC 2 ⇔ ( 2ϕ1 + 2ϕ0 ) =
2) U RC1 = − ( 2ϕ 2 + 2ϕ0 ) ⇔ ϕ0 =
− 1
2
Chú ý : Để dễ nhớ ta viết chung đối xứng L, C như sau:
1) Khi L thay đổi:
 Z C + Z C2 + 4 R 2
Z L =
UR UZ L U  2
* U RL= = = với 
tan ϕ0
max
−ZC + ZC + 4 R
2 2 R = tan 2ϕ tan= 2ϕ0
2R
2  ZC

 2R 
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là  0,5arctan 
 ZC 

 R 2 + Z C2
R 2 + Z C2 Z L =
U  ZC
=
* U L max U= với 
R cos ϕ RC  tan ϕ tan ϕ =−1 ⇒ ϕ =arctan R
 RC
ZC

R
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là arctan
ZC
2) Khi C thay đổi:
 Z L + Z L2 + 4 R 2
ZC =
UR UZ C U  2
* U RC= = = với 
tan ϕ0
max
−Z L + Z L + 4R
2 2 R  tan ( −2ϕ= 2R

) tan 2ϕ=0
2 ZL

 2R 
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là  0,5arctan 
 ZL 

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 81


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 R 2 + Z L2
R 2 + Z L2 ZC =
U  ZL
=
* U C max U= với 
R sin ϕ '0  tan ( −= R
ϕ ) tan ϕ= '0
 ZC

R
Lúc này, dòng điện trễ pha hơn điện áp là arctan
ZL

 R 2 + Z L2
U = =
IZ U
R 2 + ( Z L − ZC )
RL RL 2

3) Dạng đồ thị của 
 R 2 + Z C2
U = =
IZ U
R 2 + ( Z L − ZC )
RC RC 2


Từ đồ thị suy ra:


 Z U Z + Z C2 + 4 R 2 2R
U RL max = U L = ⇔ ZL = C ⇔ tan 2ϕ0 = ⇔ ϕ = ϕ0
 R tan ϕ0 2 ZC

U = R U U
U = = = U cos ϕ RC ⇔= ZL 0
 RL min
R 2 + Z C2 1 + ( ZC / R )
2
1 + tan 2
ϕ
 RC

 ZC U Z L + Z L2 + 4 R 2 2R
U RC max = U = ⇔ ZC = ⇔ tan 2ϕ0 = ⇔ ϕ = −ϕ0
 R tan ϕ0 2 ZL

U RC min U = R U U
= = = U cos ϕ RL ⇔ Z C = 0
 R + ZL
2 2
1 + ( ZL / R)
2
1 + tan 2 ϕ RL

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω . Thay đổi L để điện áp hiệu
dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 50 Ω B. 180 Ω C. 90 Ω D. 56 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Z C + Z C2 + 4 R 2 80 + 802 + 4.302
U RL max ⇔ Z L = = = 90 ( Ω )
2 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 82


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự

gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω
. Thay đổi L để URL đạt cực đại. Lúc này, dòng điện
A. trễ hơn u là π/2 . B. sớm hơn u là 0,32 rad.
C. trễ hơn u là 0,32 rad. D. sớm hơn u là π/2 .
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
2R 2R 2.30
U RL max ⇔ tan 2ϕ = ⇒ ϕ = 0,5arctan = 0,5arctan ≈ 0,32 ( rad ) > 0
ZC ZC 80
Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung kháng 80 Ω . Thay đổi
L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224 V B. 360 V C. 960 V D. 57 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Cách 1:
UR 120.30
=U RL max = = 360 (V )
− Z C + Z C2 + 4 R 2 −80 + 802 + 4.302
2 2
Cách 2:
U U 120
U= = = = 360 (V )
tan ϕ0  2 R  tan  0,5arctan 2.30 
RL max

tan  0,5arctan   
 ZC   80 

Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cosωt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch
RC là 0,8. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224,8 V B. 360 V C. 960 V D. 288,6 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
R R R 4
ϕ RC
Từ cos= ⇒
= 0,8 ⇒=
R 2 + Z C2 R 2 + Z C2 ZC 3

U U 200
U= = = = 288, 6 (V )
tan ϕ0  2 R  tan  0,5arctan 2.4 
RL max

tan  0,5arctan   
 ZC   3 

Ví dụ 5: Đặt điện áp u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm

cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 Ω , điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0

thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U. Dung kháng
của tụ lúc này là

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 83


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. 160 Ω B. 100 Ω C. 150 Ω D. 200 Ω


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
UR UR
U RC max = ⇒ 2U = ⇒ R = 80 ( Ω )
−Z L + Z + 4R
2
L
2
−120 + 1202 + 4 R 2
2 2
Z L + Z + 4R22

=
ZC = 160 ( Ω )
L

2
Ví dụ 6: Đặt điện áp u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1

thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U, đồng thời hệ số
công suất toàn mạch là k1 . Khi L = L 2 thì hệ số công suất của mạch là k 2 . Chọn các phương án đúng.

A. k1 = 2/ 5 B. k1 = 1/ 5 C. k 2 = 3 / 2 D. k 2 = 3 / 13

Hướng dẫn: Chọn đáp án A,D


Cách 1:
 UZ L1 UZ L1
U RL max = ⇔ 2U = ⇒ Z L1 = 2 R
 R R
* Khi L = L1 thì 
 Z C + Z C2 + 4 R 2 Z C + Z C2 + 4 R 2
=  Z L1 = ⇔ 2R = ⇒ Z C 1,5 R
2 2
R 2
⇒ k=
1 cos ϕ=
1 =
R 2 + ( Z L1 − Z C )
2
5

R 2 + Z C2 R + (1,5 R )
2 2
13
* Khi L = L 2 thì U L max ⇔ Z=
L2 = = R
ZC 1,5 R 6
R R 3
⇒ k2= cos ϕ= = =
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2
 13  13
R 2 +  R − 1,5 R 
6 
Cách 2:
 U 2R
U RL max = ⇔ tan 2ϕ0 =
Dựa vào kết quả:  tan ϕ0 ZC

U L max ⇔ tan ϕ RC tan ϕ =
−1

 U U
U RL max= tan ϕ ⇔ 2U= tan ϕ ⇒ tan ϕ0= 0,5
 0 0
* Khi L = L1 thì U RLmax và 
R tan 2ϕ0 tan ϕ0 0,5 2
= = = =
 Z C 2 1 − tan ϕ0 1 − 0,5
2 2
3

R 2 1 3
* Khi L = L 2 thì U Lmax và tan ϕ = =⇒ cos ϕ = =
ZC 3 1 + tan ϕ
2
13

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 84


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được;
điện trở R; tụ điện có điện dung C. Lần lượt điều chỉnh L
để U AM và U L cực đại thì u AB lệch pha so với dòng điện

trong mạch tương ứng là φ 0 và φ'0 = 0,588 rad (với φ 0 > 0

). Hỏi φ 0 gần giá trị nào nhất trong số các giá trị sau đây?

A. 0,32π B. 0, 25π C. 0,18π D. 0,15π


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
 2R
U RL max ⇔ tan 2ϕ0 =
Khi L thay đổi, dựa vào kết quả:  ZC
U
 L max ⇔ tan ϕ RC tan ϕ '0 =
−1

 2R
 tan 2ϕ 0 =
 ZC
 ⇒ tan 2ϕ0 = tan ϕ '0 ⇒ tan 2ϕ0 = 2 tan 0,588 ⇒ ϕ0 = 0,1476π
 tan ϕ ' = R
 0
ZC

Ví dụ 8: (ĐH - 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị


hiệu dụng 200 V và tần số không thay đổi vào hai đầu
đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định; R = 200 Ω ; tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá

trị cực đại là U 2 = 400 V . Giá trị của U1 là

A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Cách 1:

R 2 + Z C2
=
U =
IZ U
R 2 + ( Z L − ZC )
RC RC 2

 Z L + Z L2 + 4 R 2 2UR
 Z=C ⇒ U= 2 =
U RC max
 2 − Z L + Z L2 + 4 R 2

 Z C = ∞ ⇒ U RC ( ∞ ) = U

 R2 R2
 C
Z = 0 ⇒ U RC ( 0 )
=U < U ⇒ U = U
R 2 + Z L2 R 2 + Z L2
1

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 85


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 200.200.2
= 400 = ⇒ Z L 300
 − Z L + Z 2
L + 4.200 2

Theo bài ra: 


 2002 2002
= U
 1 =
200 200 ≈ 110,9 (V )
 2002 + Z L2 2002 + 3002

Cách 2:
 U 2R 2
U = ⇔ tan 2ϕ = =
tan ϕ0 Z L tan ϕ RL
RC max 0

Áp dụng kết quả: 
U
=U RC min = ⇔ ZC 0
 1 + tan 2
ϕ
 RL

 U 2 1 − tan 2 ϕ0 1 − 0,52 3
 tan ϕ0 = = 0,5 ⇒ tan ϕ RL = = = =
 U RC max tan 2ϕ0 tan ϕ0 0,5 2

U 200
U RC min
= = = 110,94 (V )
 1 + tan 2 ϕ RL 1+ 9 / 4

Ví dụ 9: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM

và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi.
Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L = L1 để U MB = 50 V, I = 0,5 A và dòng điện

trong mạch trễ pha hơn u là 600 . Điều chỉnh L = L 2 thì U AM cực đại. Tính L 2 .

( )
A. 1 + 2 / π H ( )
B. 1 + 3 / π H ( )
C. 2 + 3 / ( 2π ) H ( )
D. 1 + 5 / ( 2π ) H

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


* Khi L = L1 thì:

 U MB 50
=ZC = = 100 ( Ω )
I 0,5

 Z L1 − Z C π Z L1 − 100 = Z C 100 ( Ω )
 tan ϕ= ⇒ tan = ⇒
 R 3 R = R 100 ( Ω )
 U
 Z = R + ( Z L1 − Z C ) =I ⇒ R + ( Z L1 − 100 ) =200
2 2 2 2


* Khi L = L1 thì:

Z C + Z C2 + 4 R 2 ZL 1 + 5
U RL max ⇔ Z L=
2
( )
= 50 1 + 5 ( Ω ) ⇒ L=
ω
=

(H )
Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện C. Khi L = L1 thì U RL = 40 13 V và u

sớm pha hơn i là φ (với tanφ = 0,75 ). Khi L = L 2 thì u sớm pha hơn i là π/4 và U RL = x . Tính x.

A. 224,8 V B. 360 V C. 142,5 V D. 288,6 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 86


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Z L − ZC Z L − ZC = R tan ϕ
=
Từ tan ϕ ⇒
R  Z=
L Z C + R tan ϕ

2
Z 
1 +  C + tan ϕ 
R + ( Z C + R tan ϕ )
2
R + ZL
2 2 2

=
U RL I=
.Z RL U . 2 = U. = U  R 
R + ( Z L − ZC ) R + R tan ϕ 1 + tan ϕ
2 2 2 2 2

2
Z 
1 +  C + 0, 75 
* Khi =
L = L1 ⇒ 40 13 100  R=  ⇒ Z C 0, 75
1 + 0, 75 2
R

1 + ( 0, 75 + 1)
2

* Khi L=
= L 2 ⇒ U RL 100 = 142,5 (V )
1 + 12
Ví dụ 11: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C. Khi L = L1 thì u sớm pha hơn i là

φ (với tanφ = 0,75 ). Khi L = L 2 thì u sớm pha hơn i là π/4 và U RL = x . Tính x.
A. 224,8 V B. 127,5 V C. 142,5 V D. 288,6 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Z L − ZC Z L − ZC = R tan ϕ
=
Từ tan ϕ ⇒
R  Z=
L Z C + R tan ϕ

2
Z 
1 +  C + tan ϕ 
R + ( Z C + R tan ϕ )
2
R + ZL
2 2 2

=
U RL I=
.Z RL U . 2 = U. = U  R 
R + ( Z L − ZC ) + ϕ + ϕ
2 2 2 2 2
R R tan 1 tan

Z L 2 Z C + R tan ϕ 2 ZC + R Z
* Từ Z L = Z C + R tan ϕ ⇒ 1, 2 = = = ⇒ C = 0,5
Z L1 Z C + R tan ϕ1 Z C + R.0, 75 R
2
Z 
1 +  C + tan ϕ2 
1 + ( 0,5 + 1)
2

* Khi L =
= L 2 ⇒ U RL U  R
= 100 =  25 26 (V )
1 + tan 2 ϕ2 1 + 12

Ví dụ 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn

cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R và tụ điện có C = 1/ ( 3π ) mF . Khi L = L1 và L = L 2

thì U RL có cùng giá trị nhưng độ lệch pha của u so với i lần lượt là π/4 và 0,4266 rad. Tìm R

A. 50 Ω B. 36 Ω C. 40 Ω D. 30 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Z L − ZC Z L − ZC = R tan ϕ
=
Từ tan ϕ ⇒
R  Z=
C Z L − R tan ϕ

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 87


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R 2 + ( Z L − R tan ϕ )
2
R 2 + Z C2
⇒ U RC = I .Z RC = U . = U.
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + R 2 tan 2 ϕ
2

2 2
Z  Z  Z
U . cos ϕ +  L cos ϕ − sin ϕ  =
= 2
U . 1 +  L  cos 2 ϕ − L sin 2ϕ
 R   R  R
2 2
1Z  1Z  Z
⇒ U . 1 +  L  +  L  cos 2ϕ − L sin 2ϕ
2 R  2 R  R
2
1Z  Z  ZL 
⇒ U. 1+  L  + L
2 R   2 R cos 2ϕ − sin 2ϕ 
R  
2R
Đặt tan 2ϕ0 = ta được:
ZL

2 2
U RC =
U 1+ + cos ( 2ϕ + 2ϕ0 )
tan 2ϕ0 tan 2ϕ0 sin 2ϕ0
2

1 + cos 2 2ϕ0 2 cos 2ϕ0


U RC =U + cos ( 2ϕ + 2ϕ0 )
sin 2 2ϕ0 sin 2 2ϕ0

* Từ U RC 2 = U RC 2 ⇔ cos ( 2ϕ2 + 2ϕ0 ) = cos ( 2ϕ1 + 2ϕ0 )

⇔ ( 2ϕ 2 + 2ϕ0 ) =− ( 2ϕ1 + 2ϕ0 ) ⇒ 2ϕ0 =


ϕ2 + ϕ1 ⇒ R =0,5Z C tan 2ϕ0 ≈ 40 ( Ω )

2R
Bình luận: Công thức “độc”:
= tan=2ϕ0 tan (ϕ1 + ϕ 2 )
ZC

4. Tần số ω thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng U L và U C .


Bài toán: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay
chiều mà chỉ có tần số góc ω là thay đổi được. Tìm ω để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại (U C ) hoặc

trên cuộn cảm cực đại (U L ).

Vấn đề 1. Điều kiện điện áp hiệu dụng trên tụ, trên cuộn cảm cực đại.
(Cho đến thời điểm sách này xuất bản chưa có sách nào giải theo cách này!)

L R2
Đặt Zτ = - - gọi là trở tồ
C 2
Ta có kết quả sau:
1) U C = max ⇔ ZL = Zτ . ("C max ⇒ L tồ")

2) U L = max ⇔ ZC = Zτ . ("L max ⇒ C tồ")

1
U
Cách 1 : =
U C I=
.Z C ωC =
U
= max
 1 
2
 L R 2

R + ωL −
2
L2 C 2 ω
  −2  −
4
C ω
2
 + 1
2

 ω C   C 
2 
a x2
  x c
b

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 88


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

L R2

b L R2 Z
⇔x=− ⇔ ω = 2 2 ⇒ ωL = −
2 C ⇒ ZL =Zτ ⇒ ωC = τ
2a L C 2 L
UωL U
Cách 2 : =
U L I=
.Z L = = max
 1 
2
1 1  L R2  1 1
R + ωL −
2
−2  −  + 1
 ω C  L2 C 2 ω

4
  ω2 c
2  L2 
 C 
a x2
 x
b

L R2

b 1 C 2 ⇒ 1 = 1
⇔x=− ⇔ 2 = Zτ ⇒ Z C =Zτ ⇒ ωL =
2a ω 1 ωC Zτ C
2
C
Hệ quả :
1
1) ωL ω
=C = ωR2
LC
ωL L 1 1 1
2)=
n = = = >1
ωC C Zτ2 RC2
R2
1− 1−
2L 2Z L ZC

 1 1
= ZC =
ωL C 1
= Zτ
1  C
ω ω=
3) Khi = C suy ra  Zτ C

L
 1 L 1
= Z L ω=
LL = L
 Zτ C C Zτ

ZC = 1
Z L 1 1 
⇒ L= = = n. Chuẩn hóa :  Z L = n
Z C C Zτ2 R 2

1− = 2n − 2
2Z L ZC R

 Zτ
=Z L ω=
CL = L Zτ
L
Zτ 
ω ω=
4) Khi = suy ra  1 1 L 1
= = =
C
L ZC
ωC C Z C Zτ
 C τ
 L
Z L = 1
Z L 1 1 
⇒ C= = = n. Chuẩn hóa :  Z C = n
Z L C Zτ2 R 2

1− = 2n − 2
2Z L ZC R

Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số
thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì tần số góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s) B. 20000 (rad/s) C. 10000/3 (rad/s) D. 10000 (rad/s)
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 89


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

L R2 15.10−3 1002
Zτ = − = − = 100 ( Ω )
C 2 10−6 2
1 1
U L max ⇔ ‘C tồ’ ⇔ Z C = Zτ ⇒ =100 ⇒ ω =10000 ( rad / s )
ωC 100.10−6
Bình luận: Khi giải bằng phương pháp này thì khối lượng tính toán được giảm xuống mức “cực tiểu”
và ta sẽ thấy được hiệu quả của nó khi gặp các bài toán có số liệu “không đẹp”.
Ví dụ 2: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 Ω , cuộn dây có điện trở trong 20 Ω
có độ tự cảm 0,318H, tụ điện có điện dung 15,9 μF . Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay
chiều có tần số f thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá
trị là
A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz. C. f = 61,3 Hz. D. f = 385,1 Hz.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C

L R2 0,318 1002
Zτ = − = − ≈ 122,5 ( Ω )
C 2 15,9.10−6 2
122,5
U C max ⇔ ‘L tồ’ ⇔ Z L = Zτ ⇒ 2π fL = 122,5 ⇒ f = = 61,3 ( Hz )
2π .0,318
Chú ý: Khi ω thay đổi thì
 L R2 L 1
UC max ⇔ Z L = Zτ ⇔ ωC L = − < ⇒ ωC <
 C 2 C LC
 1 ω 2 = ωC ω L
U R max ( Pmax , Imax ) ⇔ Céng h­ëng
= ⇔ ωR ⇒ R
 LC ωC < ω R < ω L
 2
U L max ⇔ ZC = Zτ ⇔ 1 = L − R < L
⇒ ωL <
1
 ωL C C 2 C LC

Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc ω thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi
ω = 100π ( rad/s ) thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ đạt cực đại, còn khi ω = 400π ( rad/s ) thì điện

áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên
hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại?
A. 250π ( rad/s ) B. 200π ( rad/s ) C. 500π ( rad/s ) D. 300π ( rad/s )

Hướng dẫn: Chọn đáp án B


=ωR ωLωC 200π ( rad / s )
=

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 90


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 4: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ
thì:
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
* Khi ω = ωC thì U Cmax , khi ω = ωR thì U Rmax (cộng hưởng), khi

ω = ωL thì U Lmax

* Ta nhận thấy, từ vị trí ω = ωR giảm tần số một lượng nhỏ thì ω dịch về phía ωC một lượng nhỏ tức là

U C sẽ tăng (đồ thị U C đi lên).

Ví dụ 5: Nhận xét nào sau đây là SAI? Trong một mạch điện xoay chiều có RCL mắc nối tiếp đang có
cộng hưởng, nếu ta tăng tần số mà vẫn giữ nguyên điện áp hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều đặt vào
mạch thì:
A. Điện áp hiệu dụng U R giảm.

B. Dòng điện trong mạch trở nên chậm pha hơn điện áp đặt vào mạch RCL.
C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn R nối tiếp với C sẽ tăng.
D. Cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
1
* Lóc ®Çu ZC = = ω L = Z L ⇒ I = max;U R = max
ωC
 U
I = gi¶m dÇn;U R gi¶m dÇn
 Z
 1 Z L − ZC
* Sau ®ã t¨ng ω th×  ZC = < ω L = Z L ⇒ tan ϕ = > 0 ⇒ u sím h¬n i
 ω C R
 1
=
U RC I R 2 + 2 2 gi¶m
 ω C
Ví dụ 6: Đặt một điện áp u = U 0 cos ωt ( U 0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm

R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR 2 < 2L . Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào hai
đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số từ giá trị 0 thì thấy trên mỗi vôn kế đều có một giá trị cực đại, thứ tự
lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1 , V2 , V3 B. V3 , V2 , V1 C. V3 , V1 , V2 D. V1 , V3 , V2

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


ω
 C < ω
R
< ω
L
lµm cho UC max lµm cho U R max lµm cho U L max

Chú ý: Khi tần số thay đổi để

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 91


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R2 (Z − Z ) Z 1
* UC =
max ⇔ Z L =
Zτ ⇔ Z L =Z L ZC − ⇒ L 2C L = −
2 R 2
1
⇒ tan ϕ . tan ϕ RL =

2
R2 (Z − Z ) Z 1
* UL =
max ⇔ ZC =
Zτ ⇔ ZC =Z L ZC − ⇒ L 2C C = −
2 R 2
1
⇒ tan ϕ . tan ϕ RC =

2
Ví dụ 7: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR 2 < 2L . Đặt vào AB một điện
áp u AB = U 2cosωt , U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện

áp tức hai đầu đoạn mạch AM và hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với dòng điện lần lượt là φ RL và

φ . Giá trị tanφ RL tanφ là:

A. -0,5 B. 2 C. 1 D. -1
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

R2
Khi tần số thay đổi, U C = max ⇔ Z L = Zτ ⇔ Z L = Z L Z C −
2
( Z L − ZC ) Z L 1 1
⇒ 2
=− ⇒ tan ϕ .tan ϕ RL =−
R 2 2
Ví dụ 8: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện
có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L với CR 2 < 2L . Đặt vào AB một điện
áp u AB = U 2cosωt , U không đổi và ω thay đổi. Khi ω = ωL thì điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại, khi

đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là α . Giá trị nhỏ nhất của tanα là:
A. 2 2 B. 0,5 2 C. 2,5 D. 3
Hướng dẫn: Chọn đáp án

R2
Khi tần số thay đổi, U L = max ⇔ Z C = Zτ ⇔ Z C = Z L Z C −
2
R2
⇒ Z L = ZC + > Z C (u sớm pha hơn i nên ϕ > 0 )
2ZC

 R2 
 C
Z +  − ZC
Z L − ZC − ZC  2ZC  −Z 1
⇒ tan ϕ .tan ϕ RC = . = − . Gọi α là độ lệch pha của u RC và u
. C =
R R R R 2
thì α = φ - φ RC = φ + ( -φ RC ) , trong đó, φ > 0 và ( -φ RC ) > 0 .

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 92


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

tan ϕ + tan ( −ϕ RC )
tan ϕ = tan (ϕ − ϕ RC )= = 2 ( tan ϕ RC + tan ( −ϕ ) )
1 + tan ϕ tan ϕ RC
≥ 2.2 tan ϕ tan ( −ϕ RC ) = 2 2 ⇒ tan α min = 2 2

Vấn đề 2. Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại U L max = U C max

1 L L
ωL CZτ 1
Đặt=
n = = C
= C=
ωC Zτ Zτ2
L R 2
R 2C
− 1−
L C 2 2L
U
Ta có kết quả sau: U L=
,C max U=
L max U=
C max
1 − n −2
Chứng minh
ZC = 1

* Khi U L max số liệu được chuẩn hóa:  Z L = n

=
R 2n − 2

UZ L n U
=
⇒ U L max = U =
R 2 + (Z L − ZC )2 2n − 2 + (n − 1) 2 1 − n −2

Z L = 1

* Khi U C max số liệu được chuẩn hóa:  Z C = n

=
R 2n − 2

UZ C n U
=
⇒ U C max = U =
R 2 + (Z L − ZC )2 2n − 2 + (1 − n) 2 1 − n −2
Hệ quả:
2
 U   ωC 
2
ω U
Từ n = L và U L ,C max = suy ra:   +   =
1
ωC 1 − n −2  U L ,C max   ωL 

1
Ta có thể viết chung: U C , L max =
2
ω 
1−  C 
 ωL 

(Để dễ nhớ nên lưu ý “C” trên “L” dưới).


2
ω   U 
4
ω2
Nếu cho ωR và ωC thì ta thay ωL = R sẽ được:  C  +   =
1
ωC 
 ωR   U C , L max 

2
ω   U 
4
ωR2
ω
Nếu cho ωR và ωL thì ta thay C = sẽ được:  R  +   =
1
ωL 
 ωL   U C , L max 

ω' f' T
Cũng nên nhớ thêm: = = để thích ứng với các loại đề thi.
ω f T'

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 93


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm 12,5 mH và tụ điện có điện dung 1µ F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá
trị hiệu dụng 200 V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 (V) B. 200 (V) C. 100 (V) D. 250 (V)
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
ωL 1 1 5
=
n = = =
ωC RC2 2
100 .10 −6
3
1− 1− −3
2L 2.12,5.10
U 200
=
U L ,C max = = 250(V )
1 − n −2 1−
9
25
Bình luận:
Khi cần tìm điều kiện của ω ta tính Zτ

ωL 1
Khi tìm giá trị U L max , U C max ta tính n theo công thức=
n =
ωC R 2C
1−
2L
1
Ở ví dụ trên vì cho R, L, C nên ta tính theo n =
R 2C
1−
2L
Ví dụ 2: Đặt điện áp u = 50 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2 < 2 L . Khi
ω = 100π rad / s thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại U C max . Khi ω = 120π rad / s thì
điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của U C max gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 85 V B. 145 V C. 57 V D. 173 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
ωL 120π
=
n = = 1, 2
ωC 100π
U 50
=
U L ,C max = = 90, 45(V )
1 − n −2 1 − 1, 2−2
ωL f L
Bình luận: Vì cho f L và fC nên ta đã dùng=
n =
ωC fC

Ví dụ 3: (ĐH - 2013) Đặt điện áp u = 100 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc

nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2 < 2 L . Khi
f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi =
f f=
2 f1 2 thì điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U L max . Giá

trị của U L max gần giá trị nào nhất sau đây:

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 94


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

A. 85 V B. 145 V C. 57 V D. 173 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
2
 f R   2 f1 
2
f L f L fC = f R2
=n  =
→n  =   =  2
fC  fC   f1 
U 120
U L=
,C max = = 80 =3 138,56(V )
1 − n −2 1 − 2−2
fL
Bình luận: Vì cho f L và fC nên ta đã dùng n = và f L fC = f R2
fC

1 0,3
Ví dụ 4: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm tụ điện có điện dung mF , cuộn cảm có độ tự cảm L = H
6π π
có điện trở r= 10Ω và biến trở R. Đặt vào điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi f = 50 Hz, thay
đổi R thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là U1 . Khi R= 30Ω , thay đổi f thì điện áp hiệu dụng trên tụ

U1
cực đại là U 2 . Tỉ số bằng
U2
A. 1,58 B. 3,15 C. 0,79 D. 6,29
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
* Khi f = 50 Hz, thay đổi R:
UZ C U .60
U=
C1 =
IZ C = max
= = 0, 6 10U
( R + r )2 + (Z L − ZC )2 (0 + 10) 2 + (30 − 60) 2

 1 1
= n = = 1,8
(R + r) C 2
402.10−3
 1−


2L 1 − 6π
* Khi R= 30Ω , thay đổi f:  2.0,3
 π
 U U 9 14
=U C 2 U= = = U

L ,C max −2 −2
1− n 1 − 1,8 28

U C1
⇒ =
1,58
UC 2

Chú ý: Nếu bài toán chỉ cho ω biến thiên từ ω1

đến ω2 thì để tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất ta so

sánh giá trị tại hai đầu giới hạn và giá trị tại
đỉnh.
Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt (V ) với ω thay đổi từ 100π rad / s đến 200π rad / s
1
vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
= R 80 2Ω , cuộn cảm thuần với độ tự cảm H và tụ điện
π

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 95


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

0,1
có điện dung mF. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương
π
ứng là
100
A. 107,2 V và 88,4 V B. 100 V và 50 V C. 50 V và V D. 50 2 và 50 V
3
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Uω L
UL = ;
2
 1 
R2 +  ω L −
 ωC 

( )
1 2
L R2 80 2
Zτ = − = π−4 − = 60(Ω)
C 2 10 2
π
U L max ⇔ Z C =Zτ =60Ω

1 500π
⇒ ω= = ≈ 166, 7π (rad / s )
ZC C 3

100.100
ω= 100π ⇒ U L = ≈ 88, 4(V )
(80 2 ) + (100 − 100 )
2 2

100.200
ω= 200π ⇒ U L= ≈ 106, 4(V )
(80 2 ) + ( 200 − 50 )
2 2

500
100.
500π 3
ω= ⇒ U L= ≈ 107, 2(V )
3
(80 2 )
2
2
 500 
+ − 60 
 3 
Chú ý: Khi ω thay đổi
Z L = 1

1) Với ω = ωC (để U C max ), sau khi chuẩn hóa số liệu:  Z C = n

=
R 2n − 2

⇒ Z= R 2 + ( Z L − ZC ) = n 2 − 1 ⇒ Z C2 = Z 2 + Z L2 ⇒ U C2 max = U 2 + U L2
2

ZC = 1

2) Với ω = ωL (để U L max ) sau khi chuẩn hóa số liệu:  Z L = n

=
R 2n − 2

⇒ Z= R 2 + ( Z L − ZC ) = n 2 − 1 ⇒ Z L2 = Z 2 + Z C2 ⇒ U L2 max = U 2 + U C2
2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 96


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 6: Đặt điện áp u = 150 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR 2 < 2 L . Khi ω = ωC thì

điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và lúc này điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là U L .

Khi ω = ωL thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là 200 V. Giá trị của U L gần giá trị nào nhất

sau đây?
A. 130 V B. 140 V C. 150 V D. 100 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Khi ω = ωC thì U C max và U C2 max
= U 2 + U L2 thay U=
C max U=
L max 200V và U = 150V , ta được:

2002 = 1502 + U L2 ⇒ U L = 50 7 ≈ 132(V )

Ví dụ 7: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
6, 25 10−3
L= ( H ) và tụ điện có điện dung C = ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
π 4,8π

biểu thức u 200 2 cos(ωt + ϕ )(V ) có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω , thấy rằng tồn tại
có=

ω1 = 30π 2 rad/s hoặc ω2 = 40π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện
áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V B. 210 V C. 207 V D. 115 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
=
Tính: Z C1 80 2 Ω=
Z L1 187,5 2 Ω ;= ; Z L 2 250 2 Ω ;=
Z C 2 60 2 Ω

Z L1 ZL2
Từ U L1 =
U L2 ⇒ =
R 2 + ( Z L1 − Z C1 ) R 2 + ( Z L 2 − ZC 2 )
2 2

⇒ R = 200Ω
ωL 1 1
Tính=
n = = = 3
ωC RC2
2002.10−3
1− 1−
2L 2.6, 25.4,8
U 200
⇒ U L max= = ≈ 212,13(V )
−2
1− n 1 − 3−2
Vấn đề 3: Khi ω thay đổi để U L = U và U C = U

Xét trường hợp 2L > R 2C


 Z L1 = 2 Zτ
1 1 
thì ω1
Kết quả 1: Khi U L = U= ⇒ 1 1
2 CZτ  Z=L1 ω=
1L = Z1
 2 CZτ
Chứng minh:

Từ U L =U ⇔ Z L1 =Z1 ⇔ Z L21 =R 2 + ( Z L1 − Z C1 )
2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 97


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 1 1
ω1 = 2 CZ
R2 L R2  τ
⇒ Z C1= 2 Z L1Z C1 − = 2 − = 2 Zτ ⇒ 
2 C 2  Z= ω= 1 L
1L
 L1
2 CZτ

Z L2 = 2 Zτ
Zτ 
=
Kết quả 2: Khi U C = U thì ω2 2 ⇒ 1 1 L 1
L =ZC 2 =
ω2 C
= Z2
 2 C Zτ

Chứng minh:
Từ U C =U ⇔ Z C 2 =Z 2 ⇔ Z C2 2 =R 2 + ( Z L 2 − Z C 2 )

 Zτ
R 2
L R 2 ω2 = 2 L
⇒ Z L 2= 2 Z L 2 ZC 2 − = 2 − = 2 Zτ ⇒ 
2 C 2 = 1 1 L 1
ZC 2 =
 ω2 C 2 C Zτ
Chú ý: Ta nhận thấy: ω2 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ω1 tùy trường hợp.

1 1 Z L  L R2  L L
* ω1 < ω2 ⇔ < 2 τ ⇔ 2 Zτ2 > ⇔ 2  − > ⇔ > R2
2 CZτ L C C 2  C C

1 1 Zτ L  L R2  L L
* ω1 > ω2 ⇔ > 2 ⇔ 2 Zτ < ⇔ 2  −
2
< ⇔ < R2
2 CZτ L C C 2  C C

Kết quả 3: Chuẩn hóa các trường hợp.


1 L 1 1
Z L1 Z C 2 2 CZτ 2 CZτ ω1 1
Đặt
= = = = = = m
Z C1 Z L 2 2 Zτ Zτ ω R 2
C
2 2
2−
L L
* Khi U L = U , chuẩn hóa: =
Z C 1,=
Z L m=
,R 2m − 1

* Khi U C = U , chuẩn hóa: =


Z L 1,=
Z C m=
,R 2m − 1

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 98


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
1 1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ) , điện trở=
R 1000Ω và tụ điện có điện dung C = µ F . Khi
π π
ω = ω1 thì U L = U và khi ω = ω2 thì U C = U . Chọn hệ thức đúng.
A. ω1 − ω2 =
0 B. ω2 = 1000 rad / s C. ω1 = 1000 rad / s D. ω1 − ω2 =
100π rad / s

Hướng dẫn: Chọn đáp án A


Cách 1:
2
 1 
* Khi ω = ω1 thì U L =U ⇔ ω1 L =Z1 = R +  ω1 L − 2

 ω1C 

1 L 1
⇒ 0 = R2 + −2 ⇒ ω1 = = 1000π (rad / s )
(ω1C )
2
C 2 LC − R 2C 2
2
1  1 
* Khi ω = ω2 thì U C =
U⇔ =Z 2 =R 2 +  ω2 L − 
ω2 L  ω2 C 

L 2 R2
⇒ 0 = R 2 + ( ω2 L ) − 2 ⇒ ω2 = − = 1000π (rad / s )
2

C LC L2
Cách 2:

L R2 L R 2 1000
Tính Zτ = − = − = Ω
C 2 C 2 2
1
* Khi U L = U thì Z C=
1 Zτ 2 ⇒ ω=
1 = 1000π (rad / s )
CZ C1

ZL2
* Khi U C = U thì Z L 2 = Zτ 2 ⇒ ω2 = = 1000π (rad / s )
L
Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0, 01 1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ) , điện trở =
R 100Ω và tụ điện có điện dung C = µ F . Khi
π π
ω = ω1 thì U L = U và khi ω = ω2 thì U C = max . Chọn hệ thức đúng.
2928,9π rad/s
A. ω1 − ω2 = B. ω2 = 5000 rad / s

C. ω1 = 1000 rad / s D. ω1 + ω2 =
17071π rad / s

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

L R2 L R2
Tính Zτ = − = − = 50 2Ω
C 2 C 2
1
* Khi U L = U thì Z C=
1 Zτ 2 ⇒ ω=
1 = 10000π (rad / s ) 
CZ C1

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 99


Chủ đề 11. Bài toán cực trị

ZL2
* Khi U C = max thì Z L 2 = Zτ ⇒ ω2 = = 5000π 2(rad / s )
L
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = 100 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
5ω1
cuộn cảm thuần L, điện trở R và tụ điện C. Khi ω = ω1 thì U L = 100(V ) và khi ω
= ω=
2 thì
3
U C = 100(V ) . Nếu mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào hai đầu tụ thì số chỉ lớn nhất là

A. 100 V B. 200 V C. 150 V D. 181 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Khi ω thay đổi:
Z L = n
1  U
1) U L max khi ωL = chuẩn hóa ZC = 1 ⇒ U L max =
CZτ  1 − n −2
=
R 2n − 2

Z L = 1
Z  U
2) U C max khi ωC = τ chuẩn hóa ZC = n ⇒ U C max =
L  1 − n −2
=
R 2n − 2

ωL 1
Với=
n = >1
ωC R 2C
1−
2L
ωL
3) U L = U khi ω1 =
2

4) U C = U khi ω2 = ωC 2

ωL ω1 2 U 100
⇒ n= = = 1, 2 ⇒ U C max = = ≈ 181(V )
ωC ω2 1 − n −2 1 − 1, 2−2
2
Vấn đề 4: Độ lệch pha khi U L max và U C max khi ω thay đổi

1 L R2 2
ωL CZτ C 1 1 R 
Kết quả 1: Đặt
= n= = = ⇒=
n −1 2
=  
ωC Zτ L R2 R 2C L R 2 2  Zτ 
− 1− −
L C 2 2L C 2
 Z − ZC −ZC 1
Z L = n tan ϕ tan ϕ RC = L = −
 
 R R 2
* Khi U L max chuẩn hóa:=
ZC 1 ⇒
 = Z L − ZC n −1 R
= − tan ϕ = =
 R 2 n 2  R 2 2 Zτ

n −1
(Lúc này, u sớm hơn i là arctan )
2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 100
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z L − ZC Z L 1
Z L = 1 tan ϕ tan ϕ = = −
  RL
 R R 2
* Khi U Cmax chuẩn hóa:=
ZC n ⇒
  tan ϕ = Z L − Z C = n − 1 = − R
=
 R 2 n − 2  R 2 2 Zτ

n −1
(Lúc này, u trễ hơn i là arctan )
2
Cả hai trường hợp U L max và U C max có chung hệ thức “độc” sau đây:

1 2 2 2 fC
cos ϕ
= = = =
1 + tan 2 ϕ 1+ n 1+ L
f f L + fC
fC

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = U 0 cos 2π ft (V ) , với f thay đổi được, vào đoạn mạch không phân nhánh gồm:

điện trở thuần 100Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1µ F . Thay đổi
f để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại, khi đó dòng điện trong mạch
A. trễ hơn u là trễ hơn u là 0,1476π B. sớm hơn u là 0,1476π
C. trễ hơn u là 0, 4636π D. sớm hơn u là 0, 4636π
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Cách 1:
1 L
ωL CZτ C= 1 1
=
n = = = = 1,5
ωC Zτ L R 2
RC2
1002.10−6
− 1− 1−
L C 2 2L 2.15.10−3
Z L = n
 Z L − ZC n −1
* Khi U L max chuẩn hóa:  Z C = 1 ⇒ tan ϕ = =
 R 2
=
R 2n − 2

1,5 − 1
⇒ tan ϕ =− =−0,5 ⇒ ϕ =−0, 4636(rad ) =−0,1476π < 0
2
⇒ u trễ hơn i là 0,1476π
Cách 2:

L R2 15.10−3 1002
Zτ = − = − = 100(Ω)
C 2 10−6 2

L R2 R2 Z − ZC R
* UC =
max ⇔ ZL =
Zτ = − =Z L Z C − ⇒ L =

C 2 2 R 2Z L
R 100
⇒ tan ϕ =− =− ⇒ϕ =−0,1476π < 0 : u trễ hơn i là 0,1476π
2 Zτ 2.100

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 101
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U 0 cos 2π ft (V ) với f thay đổi được, vào đoạn mạch không phân nhánh RLC

(cuộn dây thuần cảm), biết L = xR 2C với x > 0,5 . Thay đổi f để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực
đại, khi đó dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp u là ϕ (với tan ϕ = 0,5 ). Tính n.
2
A. 1,5 B. C. 2 D. 1,8
3
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
R
Áp dụng công thức: tan ϕ =
2 Zτ

1 R

= ⇒
= L 1,5 R 2C ⇒
= x 1,5
2 L R 2
2 −
C 2

Ví dụ 3: Đặt điện áp u = U 0 cos 2π ft (V ) , với f thay đổi được, vào đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây

thuần cảm). Lần lượt thay đổi để f = fC rồi f = f L thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu

dụng trên cuộn cảm cực đại. Nếu 2 f L = 3 fC thì hệ số công suất khi f = f L bằng bao nhiêu?

2 3 2
A. B. C. 0,5 D.
5 2 7
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

2 2
Áp dụng công thức “độc”:
= cos ϕ =
ω 5
1+ L
ωC

Ví dụ 4: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R 2C
. Khi f = f 0 thì U C max và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi =
f f 0 + 100 Hz thì U L max

và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f 0 và k.

3 1
A. f 0 = 150 Hz B. k = C. k = D. f 0 = 50 Hz
2 2
Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B
Khi f thay đổi thì cos
= ϕC cos
= ϕ L cos ϕ

3 U2 3U2 3
Khi f = f 0 thì U C max và =
P Pmax ⇔ ϕ
cos 2 = ⇒= ϕ
k cos=
4 R 4 R 2

2 fC
Áp dụng công thức “độc”: cos ϕ =
f L + fC

3 2 f0
=
⇒ = ⇒ f 0 150( Hz )
2 2 f 0 + 100

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 102
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Chú ý: Khi ω thay đổi để:

 Z C = Zτ  Z C = Zτ
 
* U L max ⇔ Z L − ZC R ⇒ R = 2 Zτ tan ϕ
=
 tan ϕ = 
 R 2 Zτ Z L = Zτ + R tan ϕ =
Zτ (1 + 2 tan 2 ϕ )

ZC = 1

Chuaån hoùa Zτ =1
→ R = 2 tan ϕ

 Z = 1 + 2 tan 2 ϕ
 L

 Z L = Zτ  Z L = Zτ
 
* U C max ⇔ Z L − ZC R ⇒ R = −2 Zτ tan ϕ
 tan ϕ = = − 
 R 2 Zτ ZC = Zτ − R tan ϕ =
Zτ (1 + 2 tan 2 ϕ )

Z L = 1

Chuaån hoùa Zτ =1
→ R = −2 tan ϕ

 Z = 1 + 2 tan 2 ϕ
 C
Ví dụ 4: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R 2C
2
. Khi f = fC thì U C max và tiêu thụ công suất bằng công suất cực đại. Khi f = 2 2 fC thì hệ số công
3
suất toàn mạch là
1 3 2
A. B. C. 0,5 D.
10 2 13
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Cách 1:
 2 2 1
P = Pmax ⇔ cos 2 ϕ = ⇒ tan ϕ = −
3 3 2

* Khi f = fC thì 
Z L (1 + 2 tan ϕ ) =
 Z C = 2
2Z L
U ⇔  ( Choïn ZL =
1)
 C max =
− ϕ =
  R 2 Z L tan 2 Z L

= Z 'L 2=2Z L 2 2
 R 2
* Khi f = 2 2 fC thì  ZC 1 = ⇒ cos ϕ ' =
=Z 'C = R 2 + ( Z 'L − Z 'C )
2
13
 2 2 2
Cách 2:
 2 2 1
P = Pmax ⇔ cos 2 ϕ = ⇒ tan ϕ = − (1)
3 3 2

 ZC = n
* Khi f = fC thì 
U hoù a soá lieä u  Z − ZC n −1
C max ←
Chuaån
→ Z L = 1 ⇒ tan ϕ = L = − (2)
  R 2
 =R 2n − 2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 103
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z C= n= 2
n −1 1 
Từ (1) và (2) ⇒ = ⇒ n = 2 ⇒ Z L = 1
2 2 
 R= 2n − 2= 2

= Z 'L 2=2Z L 2 2
 R 2
* Khi f = 2 2 fC thì  ZC 1 = ⇒ cos ϕ ' =
=Z 'C = R 2 + ( Z 'L − Z 'C )
2
13
 2 2 2
Bình luận: Trong trường hợp f thay đổi, có thể tìm ra kết quả tổng quát:
Z L = 1

Chuaån hoùa
1) Khi f = fC thì U C max →  R = −2 tan ϕ
và 
 Z = 1 + 2 tan 2 ϕ
 C
Z
xZ L − C
Z 'L − Z 'C x 2 tan 2 ϕ + 1 − x 2
=
Khi f = xfC thì tan ϕ ' = =
R R 2 x tan ϕ

ZC = 1

Chuaån hoùa
2) Khi f = f L thì U L max →  R = 2 tan ϕ
và 
 Z = 1 + 2 tan 2 ϕ
 L
Z
xZ L − C x 2 (1 + 2 tan 2 ϕ ) − 1
Z 'L − Z 'C x
=
Khi f = xf L thì tan ϕ ' = =
R R 2 x tan ϕ

Ví dụ 5: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R 2C
. Khi f = f L thì U L max và u sớm hơn i là 0,78 rad. Khi f = 2 f L thì u sớm hơn i là

A. 1,22 rad B. 1,68 rad C. 0,73 rad D. 0,78 rad


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
ZC = 1

Chuaån hoùa
* Khi f = f L thì U L max →  R = 2 tan ϕ
và 
 Z = 1 + 2 tan 2 ϕ
 L

2 Z L − C 2 (1 + 2 tan 2 ϕ ) −
Z 1
Z 'L − Z 'C x
=
* Khi f = 2 f L thì tan ϕ ' = = = 2 2, 7367
R R 2 tan ϕ
⇒ϕ =
1, 22(rad )
Chú ý: Khi ω thay đổi:
Z L = n
1  Z − ZC n −1
1) U L max khi ωL = chuaån hoùa  Z C = 1 ⇒ tan ϕ = L =
CZτ  R 2
=
R 2n − 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 104
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Z L = 1
Zτ  Z L − ZC n −1
2) U C max khi ωC = chuaån hoùa ZC = n ⇒ tan ϕ = =

L  R 2
=
R 2n − 2

 Z L= Z= m
ωL  Z L − ZC 1
3) U L = U khi ω1 =chuaån hoùa  Z C =1 ⇒ sin ϕ = =
1−
2  R m
= R 2 m − 1

Z L = 1
 Z L − ZC 1
ωC 2 chuaån hoùa  Z C =
4) U C = U khi ω2 = Z =⇒ m sin ϕ = =− 1
 R m
= R 2 m − 1

ωL 1 ω 1 n
Với=
n = > 1 và m= 1= = > 0,5
ωC RC2
ω2 2
RC 2
1− 2−
2L L
Ví dụ 6: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R 2C
. Khi f = f1 thì U L = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f= f=
2 f1 − 100 Hz thì

U C = U . Khi f = f L thì U L max và dòng điện trễ pha hơn u là ϕ . Tìm f1 và ϕ .

A. f1 = 200 Hz B. ϕ = 0,886 C. ϕ = 0, 686 D. f1 = 150 Hz

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B


 U2 U2
 P =0, 75 Pmax ⇔ cos 2
ϕ ' =0, 75 ⇒ cos 2 ϕ ' =0, 75 ⇒ sin ϕ ' =0,5
 R R
* Khi f = f1 thì 
U = U → Chuaån hoùa  Z L= Z= m Z − ZC 1
 ⇒ sin ϕ ' = L = 1−
 ZC = 1
L
R m

 2
 m= < 1 loaïi
1 3
⇒ 1 − = 0,5 ⇒  ⇒ n= 2m= 4
m  m =2 ⇔ f1 =2 ⇒ f1
=2 ⇒ f1 =200( Hz )
 f2 f1 − 100

Z L = n
 Z L − ZC n −1
* Khi f = f L thì U L max chuẩn hóa  Z C = 1 ⇒ tan ϕ = =
 R 2
=
R 2n − 2

4 −1
ϕ
⇒ tan= ϕ 0,886(rad )
⇒=
2

Ví dụ 7: Đặt điện áp u = U 2 cos 2π ft (V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo

đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R 2C
. Khi f = f 2 thì U C = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f L thì U L max và hệ

số công suất của mạch là

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 105
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

6 2 5 1
A. B. C. D.
7 5 7 3
Hướng dẫn: Chọn đáp án A, B
 U2 U2
 P =0, 75 Pmax ⇔ cos 2
ϕ ' =0, 75 ⇒ cos 2 ϕ ' =0, 75 ⇒ sin ϕ ' =0,5
 R R
* Khi f = f 2 thì 
U = U → Chuaån hoùa  Z C= Z= m Z − ZC 1
 ⇒ sin ϕ ' = L = 1−
 Z L = 1
C
Z m

 2 4
1  m = ⇒ n = 2m =
⇒ 1 − = 0,5 ⇒ 3 3
m 
 m = 2 ⇔ n = 2m = 4
Z L = n

* Khi f = f L thì U L max chuẩn hóa  Z C = 1

=
R 2n − 2

 3 2 6
 Khi n = ⇒ cos ϕ =
4 4 7
R 2  +1
⇒ cos ϕ
= =  3
R 2 + ( Z L − ZC )
2 n +1 
 Khi n = 2 2
4 ⇒ cos ϕ =
 4 +1 5

Ví dụ 8: Đặt điện áp: u = U 2 cos 2ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn
mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB
chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được. Cố định ω = ω0 thay đổi C đến giá trị C = C0 thì tổng điện áp

hiệu dụng (U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch AB là 0,96. Cố định C = C0 thay

đổi ω để U C max thì hệ số công suất mạch AB là

A. 0,83 B. 0,95 C. 0,96 D. 0,78


Hướng dẫn: Chọn đáp án B
* Cố định ω = ω0 thay đổi C

⇒ (U RL + U C )max ⇔ ∆AMB cân tại M hay =


ZC R 2 + Z L2

R R
Đặt Z L = xR thì = ϕ
Z C R x 2 + 1 ⇒ cos= =
R 2 + ( Z L − ZC )
( )
2 2
1+ x2 + 1 − x

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 106
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

527
Mà cos ϕ = 0,96 nên x =
336
 527
 Z L = 336 R L 527.625 2 R 2C 3362
⇒ ⇒ = Z L Z C= R= = = 0,1714
 Z = 625 R C 3362 2 L 2.527.625
 C 336
1 1
=n = = 1, 21
R C 1 − 0,1714
2
1−
2L
Z L = 1

* Cố định C = C0 thay đổi ω để U C max ta chuẩn hóa số liệu:  Z C = n

=
R 2n − 2

R 2(n − 1) 2 2
⇒ cos ϕ = = = = = 0,95
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2(n − 1)(n − 1) 2 n +1 1, 21 + 1

Ví dụ 9: Đặt điện áp: u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn
mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Đoạn MB chứa
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Cố định ω = ω0 thay đổi L đến giá trị L = L0 thì tổng điện

3
áp hiệu dụng (U AM + U MB ) đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của mạch AB là 2 . Cố định L = L0
17
thay đổi ω để U C max thì hệ số công suất mạch AB là

A. 0,83 B. 0,95 C. 0,96 D. 0,76


Hướng dẫn: Chọn đáp án D
* Cố định ω = ω0 thay đổi L.

⇒ (U L + U RC )max ⇔ ∆AMB cân tại M hay =


ZL R 2 + Z C2

R R
Đặt Z C = xR thì = ϕ
Z L R x 2 + 1 ⇒ cos= =
R + ( Z L − ZC )
( )
2 2 2
1+ x2 + 1 − x

 15
 ZL = R
3 15  6
Mà cos ϕ = 2 =
nên x ⇒
17 6  Z = 15 R
 C 3

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 107
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

L 5 2 R 2C 1 1
⇒ = Z L ZC = R ⇒ = 0, 6 ⇒ n= = = 2,5
C 6 2L R C 1 − 0, 6
2
1−
2L
ZC = 1

* Cố định L = L0 thay đổi ω để U L max ta chuẩn hóa số liệu:  Z L = n

=
R 2n − 2

R 2(n − 1) 2 2
cos ϕ
= = = = = 0, 76
R + ( Z L − ZC )
2 2 2(n − 1)(n − 1) 2 n +1 2,5 + 1

Vấn đề 5: Khi ω thay đổi U RL hoặc U RC cực đại

(Phương pháp này cải tiến từ phương pháp của Nguyễn Đình Yên (đại lượng Y là viết tắt từ chữ Yên)
và ý tưởng của Hứa Lâm Phong (đại lượng p là viết tắt từ chữ Phong))
Kết quả 1: Giá trị ω khi U RL và U RC

*Bài toán ω thay đổi để U RL max

U
=
Z − 2Z L ZC
2
1+ C
R 2 + Z L2

1 L 1 L 1 L
Thay =
ZC = = Đặt
= x Z=
2
L,a
ωC C ω L C Z L 2C
.
U U
U RL =
L −x + a
− Z L2 + 1 + 4a 2
1+
2L 2L x + R2 x
C Z L4 + R 2 Z L2

−x + a 0.x 2 − x + a
Xét=
hàm y = . Để U RL max thì ymin . Ta khảo sát hàm số.
x2 + R2 x x2 + R2 x + 0
0 −1 2 0 a −1 a
x +2 x+ 2
1 R 2
1 0 R 0 x 2 − 2ax − aR 2
=
Ta có y ' = = 0
( x + R x) ( x + R x)
2 2 2 2 2 2

 x =−a a 2 + aR 2 < 0
⇒
1

 x2 =+
a a 2 + aR 2 > 0

Ta có bảng biến thiên

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 108
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 2
Z = x = L +  L  +  L  R2 =Y ⇒ ωRL =
Y
 L    
Vậy, U RL max khi và chỉ khi  2C  2C   2C  L
 L 1 L1
= Z C C=
 ZL C Y

* Bài toán ω thay đổi để U RC max

UZ RC R 2 + Z C2 1
U= = U = U
R 2 + Z L2 − 2 Z L Z C + Z C2 Z − 2Z L ZC
RC max 2
Z
1+ L
R 2 + Z C2

1 L 1 L
Thay Z= ω=
L ωC = . Đặt
= C , a
x Z=
2
L
C C ZC 2C

1 1
U RC U= U
L −x + a
− Z C2 + 1 + 4a 2
1+
2L 2C x + R2 x
C ZC + R ZC
4 2 2

−x + a 0.x 2 − x + a
Xét=
hàm y = Để U RC max thì ymin . Ta khảo sát hàm số.
x2 + R2 x x2 + R2 x + 0
0 −1 2 0 a −1 a
x +2 x+ 2
1 R 2
1 0 R 0 x 2 − 2ax − aR 2
=
Ta có y ' = = 0
( x + R x) ( x + R x)
2 2 2 2 2 2

 x =−a a 2 + aR 2 < 0
⇒
1

 x2 =+
a a 2 + aR 2 > 0

Ta có bảng biến thiên

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 109
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 2
 Z =x = L +  L  +  L  R 2 =
Y ⇒ ωRC =
1
 C    
Vậy, U RC max khi và chỉ khi  2C  2C   2C  CY
 L 1 L1
= Z L C=
 ZC C Y

Ta có kết quả:

U RL max ⇔ Z L =
2
Y L  L   L  2
Khi ω thay đổi  vôùi Y = +   + R
U RC max ⇔ Z C =
Y 2C  2C   2C 

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
1 0, 2
theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L = H , điện trở thuần
= R 100 2Ω và tụ điện C = mF. Gọi ωRL
π π
và ωRC lần lượt là các giá trị của ω để U RL và U RC đạt cực đại. Chọn kết quả đúng.

A. ωRL = 50π rad/s B. ωRC = 100π rad/s

160π rad/s
C. ωRL + ωRC = 50π rad/s
D. ωRL − ωRC =

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


2
L  L   L  2
* Tính Y= +   + R
2C  2C   2C 

2
1  1   1 
=−3 +  −3 
+ −3 
1002.2 =
100(Ω)
2.0, 2.10  2.0, 2.10   2.0, 2.10 

 Y 100
 U RL max ⇔ Z L =ω RL =Y ⇒ ω RL = = =100π (rad/s)
L 1

 π

U RC max ⇔ Z C = 1 =Y ⇒ ωRC = 1 = 1
=50π (rad/s)
 ωRC C CY 0, 2.10−3
 100.
π
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
1
theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L = H , đoạn MN chứa điện trở thuần R= 50Ω và
π
0, 2
đoạn NB chứa tụ điện C = mF. Gọi ωR , ωL , ωC , ωRL và ωRC lần lượt là các giá trị của ω để U R ,
π
200π
U L , U C , U RL và U RC đạt cực đại. Trong số các kết quả: ωR = 50 2 (rad/s) , ωL = (rad/s) ,
3

, ωRL 50π 2 + 5 (rad/s) , ω


ωC = 25 3π (rad/s)= = RC 100π −2 + 5 (rad/s) . Số kết quả đúng là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 1
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 110
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1
* Khi U R max thì mạch cộng hưởng:=
ωR = 50 2π (rad/s)
LC

L R2
* Tính Zτ = − = 25 6(Ω)
C 2
 1 1 200π
U L max ⇔ Z C = ω C = Zτ ⇒ ωL = CZ = 6 (rad/s)
τ

L

U Z
⇔ Z L = ωC L = Zτ ⇒ ωC = τ = 25 6π (rad/s)
 C max L
2
L  L   L  2
*Tính Y= +   + R
2C  2C   2C 

2
1  1   1  2
= −3
+  −3 
+ −3 
50 = 50 1 + 2 (Ω)
2.0, 2.10  2.0, 2.10   2.0, 2.10 

 Y
 U RL max ⇔ Z L =ω RL L =Y ⇒ ω RL = =50π 1 + 2 (rad/s)
L
 1 1
U RC max ⇔ Z C = = Y ⇒ ωRC = = 100π −1 + 2 (rad/s)
 ωRC C CY

Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
2 0,1
theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L = H , điện trở thuần
= R 200 2Ω và tụ điện C = mF. Gọi
π π
ωRL + ωRC
ωRL và ωRC lần lượt là các giá trị của ω để U RL và U RC đạt cực đại. Tìm U biết rằng khi ω =
2
thì mạch tiêu thụ công suất là 208, 08 2
A. 220 V B. 380 V C. 200 V D. 289 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
2
L  L   L  2
* Tính Y = +   + R
2C  2C   2C 

2
1  1   1 
=−3 +  −3 
+ −3 
.2002.2 =
200(Ω)
2.0, 2.10  2.0, 2.10   2.0, 2.10 

 Y 200
U RL max ⇔ Z L =ωRL L =Y ⇒ ωRL =L = 2 =100π (rad/s)

 π
 1 1 1
U RC max ⇔ Z C = =Y ⇒ ωRC = = =50π (rad/s)
 ωRC C CY 200.0,1.10−3

 Z= ω=
L 150(Ω)
ωRL + ωRC 
L
* Khi ω
= = 75 rad/s thì  1 400
2 =
ZC =
ωC 3
(Ω)

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 111
Chủ đề 11. Bài toán cực trị
2
U  U 2R
Mà=
P I=
R  2
 =
R
Z  R 2 + ( Z L − ZC )
2

U 2 200 2
=
⇔ 208, 08 2 = 2
⇒ U 289(V )
 400 
200 .2 + 150 −
2

 3 
Kết quả 2: Quan hệ về các tần số góc cực trị. Giá trị U RL max và U RC max

 Zτ
ωC = L L R2
Phối hợp với kết quả trước đây:  với =
Zτ +
ωL = 1 C 2
 Zτ C

   1 
 ωRL = Y 2 C = 1 1 + 1 + 2 R C
2
R2
= 1 + 1 + 2 = p >1
 ωRC L 2  L  2
  Z L ZC 


 1
⇒ ωRLωRC == ωR2 = ωLωC
 LC
 ωL L 1
 ω = Z 2= R 2C
= n >1
 C τ
1−
 2L
Z L = Y

+ Khi ω = ωRL thì  L1
 Z C = C Y

ZL L 1 R 2C 
⇒ =Y 2 = p = 1 + 1 + 2  =0,5 + 1, 25 − n −1
ZC C 2  L 

 Z L = p
Chuẩn hóa số liệu: Chọn Z C = 1 ⇒ 
=  R p 2 p − 2

 R 2 + Z L2 U
=U RL max U=
R 2 + ( Z L − ZC )
2
 1 − p −2
⇒
 Z L − ZC 1 p − 1
 tan ϕ =
= >0
 R p 2

(Sau khi đã chuẩn hóa số liệu ta có thể tính được cos, sin, tan của các góc một cách đơn giản).
ZC = Y

+ Khi ω = ωRC thì  L1
 Z L = C Y

ZC L 1 R 2C 
⇒ =Y 2 = p = 1 + 1 + 2  =0,5 + 1, 25 − n −1
ZL C 2  L 

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 112
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 Z C = p
Chuẩn hóa số liệu: Chọn Z L = 1 ⇒ 
=  R p 2 p − 2

 R 2 + Z C2 U
=U RC max U=
R 2 + ( Z L − ZC )
2
 1 − p −2
⇒
 Z L − ZC 1 p − 1
 tan ϕ =
= <0
 R p 2

(Sau khi đã chuẩn hóa số liệu ta có thể tính được cos, sin, tan của các góc một cách đơn giản)
Nhận xét:
U
1) U=
RL max U=
RC max
1 − p −2

1 p −1  1 p −1 
2) Khi U RL max thì u sớm pha hơn i là arctan   . Khi U RC max thì u trễ pha hơn i arctan  
p 2  p 2 

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay u = 100 2 cos 2π t (V ) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ
tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Khi
200
f = f1 thì U MB đạt cực đại và giá trị đó bằng V thì hệ số công suất của mạch AB gần nhất giá trị
3
nào sau đây?
A. 0,81 B. 0,85 C. 0,92 D. 0,95
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Cách 1:
U
Dựa vào kết quả độc sau đây: “Khi f thay đổi để U RC max thì U RC max = và
1 − p −2

1 p −1 
lúc này, u trễ pha hơn i là arctan  
p 2 

200 100
Thay số liệu bài toán: = =
⇒p 2
3 1 − p −2

1 p −1   1 2 −1 
⇒ϕ =arctan   =− arctan   =−0,3398(rad ) ⇒ cos ϕ =0,94
p 2   2 2 
Cách 2:
Khi f thay đổi để U RC max ta chuẩn hóa số liệu:

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 113
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 R 2 + Z L2 U
Z L = 1 =  RC max
U U=
R 2 + ( Z L − ZC )
2
  1 + p −2
=
ZC p ⇒
 = cos ϕ = R p
=
 R p 2 p − 2 
R 2 + ( Z L − ZC ) p 2 + 0,5 p − 0,5
2

 200 100
= =
⇒p 2
 3 1 + p −2
⇒
cos=ϕ
2
=
8
= 0,94
 2 + 0,5.2 − 0,5
2 9

Bình luận: Làm theo cách 2 thì sẽ cơ động hơn không bị trói buộc ở góc ϕ mà có thể
liên quan đến các góc khác.
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 2π t (V ) (f thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần
L. Khi f = f1 thì U MB đạt cực đại và giá trị đó bằng 90 5 V thì hệ số công suất của mạch MB gần nhất
giá trị nào sau đây?
A. 0,81 B. 0,75 C. 0,92 D. 0,95
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Z L = p

Khi f thay đổi để U RL max ta chuẩn hóa số liệu:  Z C = 1

= R p 2 p − 2

 R 2 + Z L2 U U =150
=
U RC max U =  = → p 1,5
R + ( Z L − ZC )
2 −2 U RC max =90 5
 1+ p
2

⇒
 R p −1 1
cos=ϕ RL = p =1,5
 → cos=ϕ RL = 0, 71
 R + ZL
2 2
p − 0,5 2

Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) ( U 0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch

AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn
NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω1 và ω= ω1 − 40 rad/s thì U AN đạt cực đại U MB đạt cực đại. Biết

khi đó hệ số công suất của mạch khi ω= ω1 − 40 rad/s bằng 0,9 . Chọn các phương án đúng.

A. ω1 = 60 rad/s B. ω1 = 76 rad/s C. ω1 = 89 rad/s D. ω1 = 120 rad/s

Hướng dẫn: Chọn đáp án A, D


1 p −1 
Khi U MB = U RC max thì u trễ pha hơn i là arctan   hay
p 2 

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 114
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

1 p − 1 1 − cos 2 ϕ p − 1 1 − 0,9 p − 1  p = 3
tan ϕ =− ⇒ =tan 2 ϕ = 2 ⇒ = 2 ⇒
p 2 cos ϕ
2
2p 0,9 2p  p = 1,5
 p =3 ⇒ ω1 =60 (rad/s)
ωRL ω1 
Theo đề = p=  3
ωRC ω1 − 40  p = ⇒ ω1 =120 (rad/s)
 2
Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) ( U 0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch

AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn
NB chứa tụ điện C. Lần lượt cho ω = ω1 và ω= ω1 − 40 rad/s thì U AN đạt cực đại U MB đạt cực đại. Biết

2 2
khi đó hệ số công suất của mạch khi ω= ω1 − 40 rad/s bằng . Chọn phương án đúng.
3
A. ω1 = 60 rad/s B. ω1 = 76 rad/s C. ω1 = 80 rad/s D. ω1 = 120 rad/s

Hướng dẫn: Chọn đáp án C


Z L = 1

Khi U=
MB U=
AN max , chuẩn hóa số liệu:  Z C = p

= R p 2 p − 2

R 1 2 2 1
cos ϕ
⇒= = ⇒
= =⇒p 2
R + ( Z L − ZC )
2 2
p −1 3 p −1
1+ 2
1+
2p 2 p2

ωRL ω1 ω1
Theo đề = p= =
nên 2 ω1 80 (rad/s)
⇒=
ωRC ω1 − 40 ω1 − 40

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 6 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ
điện C. Thay đổi ω để U AN đạt cực đại là U RL max URLmax khi đó uMB lệch pha so với i là α (với

0,5
tan α = ). Giá trị U RL max gần giá trị nào trong các giá trị sau đây?
2
A. 100 V B. 180 V C. 250 V D. 50 V
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
 Z L = p
* Khi ω = ωRL chuẩn hóa số liệu: Chọn Z C = 1 ⇒ 
=  R p 2 p − 2

 −ZC −1 1 −1
 tan ϕ MB
=
R
=
p p − 2
<0⇒ =
2 2 p p − 2
⇒=p 2

⇒
 R 2 + Z L2 p 2
= U U = U= 100 = 3 200(V )
 RL max R 2
+ ( Z − Z )
2
p 2
− 1 2 2
− 1
 L C

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 115
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt (V ) ( U 0 không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch

AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa
cuộn cảm thuần L. Điều chỉnh ω thì U AN đạt cực đại thì U MN = 150(V ) và U U NB = 170(V ) . Giá trị

U MB max gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?

A. 220 V B. 230 V C. 200 V D. 120 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Z L = 1

* Khi ω = ωRC để U RC max và chuẩn hóa số liệu:  Z C = p

= R p 2 p − 2

UR UL 150 170  Z C = 1,3


Vì = ⇔ = ⇒ p = 1,3 ⇒ 
R ZL p 2p −2 1 =
R p 2 p −=2 1,3 0, 6
2
Z  1
⇒ U RL max = U RC max = U R2 + U C2 = U R2 +  C  U R2 = 150 1 + ≈ 245(V )
 R  0, 6

 U
U=L max U=C max
 1 − n −2
Chú ý: Khi ω thay đổi 
U= U
U=

RL max RC max
1 − p −2

R 2C
Với p =
0,5 + 0, 25 + 0,5 0,5 + 1, 25 − n −1
=
L

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều u = 210 2 cos ωt (V ) (U không


đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự
gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở
thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C. Các vôn kế có điện trở rất lớn.
Khi thay đổi ω thì số chỉ cực đại của vônkế V1 và V2 lần lượt là x và 290 V. Hãy tính x.

A. 350 V B. 280 V C. 450 V D. 300 V


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Ta dựa vào kết quả:
 U
U=L max U=C max
 1 − n −2 R 2C
“Ki ω thay đổi  với p =
0,5 + 0, 25 + 0,5 0,5 + 1, 25 − n −1 ”
=
U= U L
U=

RL max RC max −
1− p 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 116
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 210
290 = ⇒ n = 1, 45 ⇒ p = 0,5 + 1, 25 − 1, 45−1 ≈ 1, 25
−2
 1− n
Thay số vào: 
 x U= 210
= = 350(V )

RL max
1 − 1, 25−2

Kết quả 3: Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp U RL hoặc U RC có cùng giá trị.

* Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp U RL có cùng giá trị.

U .Z RL R 2 + Z L2 U
=
U RL = U =
Z R 2 + Z L2 − 2 Z L Z C + Z C2 Z − 2Z L ZC
2
1+ C
R 2 + Z L2

1 L 1 L 1 L
Thay =
ZC = = . Đặt
= x Z=
2
L,a
ωC C ω L C Z L 2C

U U
U RL = . Đặt z =− x + a ⇔ x =a − z
L −x + a
− Z L2 + 1 + 4a 2
1+
2L 2L x + R2 x
C Z L4 + R 2 Z L2

U U
U RL =
z 1
1 + 4a 1 + 4a
( a − z ) + R2 ( a − z ) a + aR
− ( 2a + R 2 )
2 2 2
z+
z
Hàm kiểu phân thức nên: z02 = z1 z2 ⇔ (a − x0 ) 2 = (a − x1 )(a − x2 )
2
 L 2  L 2  L 2
⇔ − (ωRL L )  =  − (ω1 L )  − ( ω2 L ) 
 2C   2C  2C 
2
 ω2   ω2  ω2  ωRL
2
ωRL2
ωRL
⇔ 1 − 2 RL2  = 1 − 2 12  1 − 2 22  . Thay = = = p
 ω R   ω R  ω R  ω 2
R ω RLω RC ω RC

 ω12  ω22 
⇔ (1 − 2 p ) = 1 − 2 2 1 − 2 2 
2

 ωR  ωR 
* Hai giá trị ω1 và ω2 điện áp U RC có cùng giá trị.

UZ RC R 2 + Z C2 1
=
U RC = U = U
Z R 2 + Z L2 − 2 Z L Z C + Z C2 Z − 2Z L ZC
2
1+ L
R 2 + Z C2

L L 1 L
Thay Z=
L ω=
L ωC = . Đặt
= x Z=
2
C,a
C C ZC 2C

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 117
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U 1
U RC = U . Đặt z =− x + a ⇔ x =a − z
L −x + a
−ZC +
2 1 + 4 a
2L 2 C x2 + R2 x
1+
C Z C4 + R 2 Z C2

U U
U RC =
z 1
1 + 4a 1 + 4a
( a − z ) + R2 ( a − z ) a + aR
− ( 2a + R 2 )
2 2 2
z+
z
Hàm kiểu phân thức nên: z02 = z1 z2 ⇔ (a − x0 ) 2 = (a − x1 )(a − x2 )
2
 L  1 2   L  1 
2
 L  1 
2

⇔ −  = −  − 
 2C  ωRC C    2C 
 ω1C    2C 
 ω2 C  
    
2
 ω2   ω2  ω2  ωR2 ωRLωRC ωRL
⇔ 1 − 2 2R  = 1 − 2 R2  1 − 2 R2  . Thay = = = p
 ωRC   ω1   ω2  ωRC
2
ωRC
2
ωRC

 ωR2  ωR2 
⇔ (1 − 2 p ) = 1 − 2 2 1 − 2 2 
2

 ω1  ω2 
Tóm lại: Khi ω thay đổi, gọi ωR , ωRL và ωRC lần lượt là giá trị tần số góc để U R max , U RL max và U RC max .

 ω12  ω22 
1) Nếu với hai giá trị ω1 và ω2 mà U RL có cùng giá trị thì 1 − 2 2 1 − 2 2  =(1 − 2 p )
2

 ωR  ωR 

 ω 2  ω2 
(1 − 2 p )
2) Nếu với hai giá trị ω1 và ω2 mà U RC có cùng giá trị thì 1 − 2 R2 1 − 2 R2  =
2

 ω1  ω2 

ωRL 1  R 2C 
Với p = = 1 + 1 + 2 
ωRC 2  L 

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
1 0, 2
theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L = H , điện trở thuần
= R 100 2Ω và tụ điện C = mF. Khi
π π
ω = ω1 và ω
= ω=
2 0, 2 70ω1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL có cùng giá trị. Tìm ω1 .

A. 100 rad/s B. 50π 7 rad/s C. 25π 10 rad/s D. 10π 10 rad/s


Hướng dẫn: Chọn đáp án C
 1
=ωR = LC
50π 2(rad / s )

* Tính 
   
 p = ωRL = 1 1 + 1 + 2 R C  = 1 1 + 1 + 2 100 .2.0, 2.10
2 2 −3
= 2
 ωRC 2  L  2  1 


Hai giá trị ω1 và ω2 mà U RL có cùng giá trị thì

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 118
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

 ω12   ω22    ω1   
2
 ω1  
2

1 − 2 2  1 − 2 2  = (1 − 2 p ) ⇔ 1 − 2    1 − 5, 6    = (1 − 2, 2 )
2 2

 ωR   ωR   ωR     ωR  

2
ω 
⇒  1  = 1, 25 ⇒ ω1 = ωR 1, 25 = 25π 10(rad / s )
 ωR 

Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) ( ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp
1 0, 2
theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L = H , điện trở thuần
= R 100 2Ω và tụ điện C = mF. Khi
π π
11
ω = ω1 và ω
= ω=
2 ω1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RC có cùng giá trị. Tìm ω1 .
6

A. 42, 64π rad/s B. 50π 7 rad/s C. 25π 10 rad/s D. 10π 10 rad/s


Hướng dẫn: Chọn đáp án A
 1
=ωR = LC
50π 2(rad / s )

* Tính 
   
 p = ωRL = 1 1 + 1 + 2 R C  = 1 1 + 1 + 2 100 .2.0, 2.10
2 2 −3
= 2
 ωRC 2  L  2  1 


Hai giá trị ω1 và ω2 mà U RL có cùng giá trị thì

 ωR2  ωR2 
− − (1 − 2 p )
=
2
 1 2 2 
1 2 2 
 ω1  ω2 

  ωR    12  ωR  
2 2
 ωR 
2

⇒ 1 − 2    1 −    = (1 − 2, 2 ) ⇒   = 2, 75
2

  ω1    11  ω1    ω1 
  
ωR
ω1
⇒= = 42, 64π (rad / s )
2, 75

Ví dụ 3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn mạch
AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở
thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C sao cho 0, 22L = R 2C . Khi f = 30 11 Hz thì U AN max

3 f1
. Khi f = f1 và =
f f=
2 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn MB có cùng giá trị. Tìm f1 .
14
A. 100 Hz B. 180 Hz C. 50 Hz D. 110 Hz
Hướng dẫn: Chọn đáp án A

1  1
Tính: p = 1 + 1 + 2
2 
R 2C
L
=
 2 ( )
1 + 1 + 2.0, 22 = 1,1

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 119
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

f RL f RL2 f RL2 f RL2 302.11


Mặt khác: p = = = 2 ⇒ fR =
2
= = 9000
f RC f RL f RC fR n 1,1
Nếu với hai giá trị ω1 và ω2 mà U RC có cùng giá trị thì

 ωR2  ωR2 
1 − 2 2 1 − 2 2  =(1 − 2 p )
2

 ω1  ω2 

 9000  9000 14 
⇒ 1 − 2 2 1 − 2 2 .  = (1 − 2.1,1) ⇒ f1 =100( Hz )
2

 f1  f1 9

Ví dụ 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2π ft (V ) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn
mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện
300
trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C sao cho L = xR 2C . Khi f = Hz thì U MBnhoûnhaát
11

. Khi f = 90 Hz và f = 30 14 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN có cùng giá trị. Tìm x.
35 50
A. B. 4 C. 4,5 D.
11 11
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
f RL f RL f RC f R2 3002
Từ: p = = 2
= 2 ⇒ f R = f RC p =
2 2
p
f RC f RC f RC 11
Nếu với hai giá trị ω1 và ω2 mà U RC có cùng giá trị thì

 ω12  ω22   902.11  302.14.11 


1 − 2 2 1 − 2 2  = (1 − 2 p ) ⇒ 1 − 2 1 − 2  = (1 − 2 p )
2 2

 ωR  ωR  
2
300 p  2
300 p 

⇒ p=
1,1

1 R 2C  1 1
Mặt khác: p = 1 + 1 + 2 =  1 + 1 + 2.  nên
2  L  2 x
  

1 1 50
1,1= 1 + 1 + 2.  ⇒ x=
2 x 11

Ví dụ 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) (U không đổi còn ω thay đổi được) vào đoạn mạch
AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R, đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm
2
L= H , có điện trở r và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. ω = ω1 và ω = ω2 thì dòng điện hiệu

dụng qua mạch có cùng giá trị I1 . Khi ω


= ω=
3 100 3 rad/s thì U MB cực tiểu và dòng điện hiệu dụng

I1
qua mạch bằng I 2 = 21 . Khi ω
= ω=
4 kω3 thì U AN cực đại. Biết ω12 − 6ω22 =
ω32 . Tìm k
3
A. 1,17 B. 1,5 C. 2,15 D. 1,25

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 120
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

r 2 + ( Z L − ZC )
2

* Khi ω = ω3 thì U MB = IZ MB = U = min ⇔ Z L = Z C hay


( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

2 1 5.10−5
100 3π= =⇒C (F )
3π 100 3π C 3π
I 3I m ax
Lúc này, mạch cộng hưởng nên: I 2 = 21 1 = I max ⇒ I1 = .
3 21
3I m ax
* Khi . ω = ω1 và ω = ω2 thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng giá trị I1 = nên:
21

21
Z=
1 Z=
2 R hay
3
2 2
 1   1  21
(R + r) +  ω1 L −  = (R + r) +  ω2 L −  =( R + r )
2 2

 ω1C   ω2 C  3

 1 2  1 ω1 = 300π (rad / s )


 ω L − = ( R + r ) ω ω = = ω 2 ω12 − 6ω22 =
 ω32
→ 
ω1C ω2 = 100π (rad / s )
1 1 2 3
 3  LC
 ⇒
ω L − 1 = 2 ( R + r ) 
2
2 L= H

 2
ω2 C 3  L ( ω 1 − ω 2 ) ( R + r )  =
r
π 3
50 Ω
→ R +=r 200Ω
 3

2
L  L   L 
ωRL L = + 
ZL =  + (R + r)
2
* U RrL max khi và chỉ khi
2C  2C   2C 

20000 + ( 20000 ) + ( 20000 )( 200 )


2 2

⇒ ω4 = ωRL = = 202, 44π (rad / s )


2
π 3
ω4 202, 44π
⇒k= = = 1,17
ω3 100 3π

Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2π ft (V ) (U không đổi còn f thay đổi được) vào đoạn
mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R
16
và đoạn NB chứa tụ điện C. Khi f = f1 và =
f f=
2 4 f1 thì mạch tiêu thụ cùng công suất và bằng
61
công suất cực đại mà mạch tiêu thụ. Khi =
f f=
0 100 3 Hz mạch cộng hưởng. Khi f = f3 và

=
f f=
4 3 f3 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AN có cùng giá trị. Tìm f 3 gần giá trị nào nhất trong các

giá trị sau?


A. 100 Hz B. 180 Hz C. 50 Hz D. 110 Hz
Hướng dẫn: Chọn đáp án D

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 121
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Khi ω = ω1 và ω = ω2 mà cùng I, P, cos ϕ, U R thì Z1 = Z2 suy ra:

 kR  ω
L =  Z= ω= L kR 1
1 L  ω1ω2 
L1 1
ω2
= ω1ω2 . Nếu cho thêm = k R thì 
2 2
⇒
LC C  1 = kR ω ω  Z = 1 kR ω2
 C  C1 ω C ω1
1 2
 1

2
 ω ω2 
⇒ Z 2 = Z1 = R 2 + ( Z L1 − Z C1 )
2
= R 1+ k2  1 − 
 ω2 ω1 
I max Pmax
I 2 = I1 = ⇒ P2 = P1 = 2
 ω1 ω2 
2
 ω1 ω2 
1+ k2  −  1+ k 
2
− 
ω ω
 ω2 ω1   2 1 

I 16 5 L R 2C
Áp dụng vào bài toán: 2
= ⇒k = = 2 ⇒
2
=0,8
 1  61 4 R C L
1+ k2  − 4
 4 

1  1
⇒ p = 1 + 1 + 2
2 
R 2C
L
=
 2 (
1 + 1 + 2.0,8 = 1,31 )

Nếu với hai giá trị ω3 và ω4 U RL có cùng giá trị thì
 ω12  ω22   f32  9. f32 
− − = ( − ) ⇔ − −  = (1 − 2.1,31)
2 2
 1 2 2 
1 2 2 
1 2 p 1 2  1 2
 ωR  ωR  
2
100 .3  2
100 .3 
108,7 ( Hz )
⇒ f3 =
Vấn đề 6. Phương pháp đánh giá kiểu hàm số
Ta sẽ giải quyết bài toán hai giá trị của biến số ( x1 và x2 )có cùng một trị số hàm số (đẳng trị).

Bây giờ chùng ta cần nhớ lại những kết quả chính đã học:
Z L1 + Z L 2
* Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 có cùng I ,U C ,U R , P thì Z=
L0 Z=
C
2
Z C1 + Z C 2
* Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 có cùng I ,U C ,U R , P thì Z C=
0 Z=
L
2
R 2 + Z C2
* Khi L thay đổi U L max khi Z L 0 =
ZC

R 2 + Z L2
* Khi C thay đổi U C max khi Z C 0 =
ZL
Kết quả 1: Quan hệ hai trị số của biến với vị trí cực trị

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 122
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Để giải quyết triệt để loại bài toán hai giá của biến số cho cùng một giá trị hàm số, chúng ta nghiên cứu
thêm “Phương pháp đánh giá loại hàm số” của thầy giáo Nguyễn Anh Vinh sau đây:

+ Hàm tam thức bậc 2 : y = f ( x ) = ax 2 + bx + c


−b
* Giá trị của x là y cực trị ứng với tọa độ đỉnh x0 =
2a
−b
* Hai giá trị x1, x2 cho cùng một giá trị của hàm y, theo định lý Viet: x1 + x2 =
a
1
Từ đó suy ra: =
x0 ( x1 + x2 ) và gọi là quan hệ hàm tam thức bậc 2.
2

b
+ Hàm số kiểu phân thức: =
y f ( x=
) ax +
x
b
* Một cực trị của y ứng với x0 =
a
* Hai giá trị x1 , x2 cho cùng một giá trị của hàm y thì nó là 2 nghiệm của phương trình:

b b
y = ax + ⇒ ax 2 − yx + b = 0, theo định lý Viet: x1 x2 =
x a
Từ đó suy ra: x0 = x1 x2 và gọi là quan hệ hàm phân thức.

Trong các bài toán điện xoay chiều, mặc dù các đại lượng ( I , P, U R ,U L ,U C ) không phụ thuộc vào

R, Z L , Z C , ω tường minh là hàm bậc 2 hay là hàm phân thức chính tắc như trong toán học, nhưng nó
có biểu thức dạng “tương tự” theo một hàm mũ hoặc kém một vài hằng số nào đó. Lúc chúng ta vẫn có
thể quan niệm nó thuộc một trong hai loại hàm trên. Cụ thể như sau:

U 2R U2
* =
P I= =
2
R , P thuộc R theo kiểu hàm phân thức nên:
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC )
2 2

R+ L
R
=
R0 R1R=
2 Z L − ZC

U U U 2R
* =
I = = I R
,P = 2
2
Z  1 
2
 1 
R + ωL − R + ωL −
2

ωC 
2

 ωC  

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 123
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

R R
cos ϕ= = , I, P và cos ϕ phụ thuộc ω theo kiểu hàm phân thức nên:
Z  1 
2

R2 +  ω L −
 ωC 
1
ω0
= ω1ω2
=
LC
U U U
* =
I = = , I phụ thuộc Z L theo hàm tam
Z R + ( Z L − ZC ) Z L2 − 2 Z L Z C + ( R 2 + Z C2 )
2 2

Z L1 + Z L 2
thức bậc 2=
nên: Z L 0 = ZC
2
U U U
* =
I = = , I phụ thuộc Z C theo hàm tam
Z R + ( Z L − ZC ) Z C2 − 2 Z L Z C + ( R 2 + Z L2 )
2 2

Z C1 + Z C 2
thức bậc 2=
nên: Z C 0 = ZL
2
UZ L U
* =
U L =
IZ L = ,U L phụ thuộc
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z 2 − 2ZC Z + 1
2
1 1
L L

1 1
+
1 Z L1 Z L 2 ZC
1 / Z L theo kiểu hàm tam thức bậc 2 =
nên : =
Z L0 2 R + Z C2
2

UZ C U
* =
U C =
IZ C = , U C phụ thuộc 1 / Z C
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + Z L2 ) Z 2 − 2Z L Z + 1
2
1 1
C C

1 1
+
1 Z C1 Z C 2 ZL
theo kiểu tam thức bậc 2=
nên =
ZC 0 2 R + Z L2
2

U 1 U
* =
U C I=
.Z C .= , UC phụ
1  ωC L R  2 2
2

2
R + ωL −
2
L2C 2ω 2 − 2  − C ω + 1
 ωC   C 2 
ω12 + ω22
thuộc ω theo kiểu hàm tham thức bậc 2 nên ω0 =
2 2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 124
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

U U
* =
U L I=
.Z L .ω
= L , U L phụ
 1 
2
1 1  L R2  1 1
R2 +  ω L − − 2  C − 2  L2 ω 2 + 1
 ωC  L2C 2 ω 4  
1 1
+
1 ω
2
ω22
thuộc 1 / ω theo kiểu hàm tham thức bậc 2 nên =
2 1 nophoto3_48x48.g

ω 2
0 2
Ví dụ 1: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ
điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của L là L1 và L2 thì điện áp hiệu dụng trên

cuộn cảm có cùng một giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là:

A. = ( L1 + L2 ) B. L 0,5 ( L1 + L2 )
0,5
L =
=
C. L 2 L1L2 / ( L1 + L2 ) D. L L1L2 / ( L1 + L2 )
=
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
UZ L U
=
U L I=
.Z L = ,U L phụ thuộc
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z 2 − 2.ZC . Z + 1
2
1 1
L L

1 1
+
1 Z L1 Z L 2 2 L1L2
=
1 / Z L theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên: =
⇒ L0
Z L0 2 L1 + L2
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, dung kháng bằng 50 Ω , điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L thay đổi. Người ta nhận thấy khi Z L có giá trị ứng với 100 Ω thì điện

áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Tính R

A. 25 Ω B. 19 Ω C. 50 2Ω D. 50 Ω
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
UZ L U
=
U L I=
.Z L = ,U L phụ thuộc
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R + ZC ) Z 2 − 2.ZC . Z + 1
2
2 2 1 1
L L

1 1
+
1 Z L1 Z L 2 ZC
1 / Z L theo kiểu hàm tam thức bậc 2=
nên: =
Z L0 2 R 2 + Z C2

⇒ 2
50
=
R + 50 2
1
2
(100−1 + 300−1 ) ⇒=
R 50 2 ( Ω )

Ví dụ 3 (ĐH - 2011): Đặt điện áp xoay chiều u − U 0 cos ωt ( U 0 không đổi và ω thay đổi được) vào

hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 125
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

nối tiếp. CR 2 < 2 L . Khi ω = ω2 thi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi

ω = ω0 thì điện áp hiệu udnjg giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1 , ω2 và ω0 là

ω0
A.=
1
2
(ω1 + ω2 ) ω02
B.=
2
(
1 2
ω1 + ω22 )

1 1 1 1 
C. ω0 = ω1ω2 =
D.  2+ 2
ω0
2
2  ω1 ω2 
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
1
U
=
U C I=
.Z C ωC
=
U
, U C phụ thuộc ω 2 theo kiểu
 1 
2
L R  2 2
2
R + ωL −
2
L2C 2ω 4 − 2  − C ω +1
 ωC   C 2 
ω12 + ω22
hàm tam thức bậc 2 nên : ω = 2
0
2
Ví dụ 4: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi. Dùng
vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Thay đổi C người ta thấy khi C = 40 µ F và
C = 20 µ F thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm C để vôn kế chỉ giá trị cực đại
A. C = 20 µ F B. C = 10 µ F C. C = 30 µ F D. C = 60 µ F
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
UZ C U
UC = ,U C phụ thuộc
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R + ZC ) Z 2 − 2.Z L . Z + 1
2
2 2 1 1
C C

1 1
+
1 Z C1 Z C 2 ZL
1 / ZC theo kiểu hàm tam thức bậc 2=
nên: =
ZC 0 2 R 2 + Z L2
C1 + C2

= C = 30 ( µ F )
2
Ví dụ 5: Đặt một điện áp xoay chiều u = U 0 cos (100π t ) V vào đoạn mạch RLC =
có R 100 2Ω .

Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L < 1,5 / π H và tụ điện có điện dung C ( µ F ) và C2 = 125 / ( 3π ) ( µ F )

thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên diện trở R đạt cực đại thì giá trị
của C là
A. 50 / π ( µ F ) B. 200 / ( 3π )( µ F ) C. 20 / π ( µ F ) D. 100 / π ( µ F )

Hướng dẫn: Chọn đáp án D


1 1
Z C1 = =400 ( Ω ) ; Z C 2 = =240 ( Ω )
ωC1 ω C2

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 126
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

UZ C U
UC = , ,U C phụ thuộc
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z 2 − 2Z L Z + 1
2
1 1
C C

1 1
+
1 Z C1 Z C 2 ZL
1 / ZC theo kiểu hàm tam thức bậc 2=
nên: =
ZC 0 2 R 2 + Z L2
ZL 1
⇒ = ⇒ Z L = 100 ( Ω )
R + Z L 300
2 2

1 100
U R = max ⇔ Z C = Z L = 100 ⇒ C = = (µF )
ω ZC π
Chú ý:
1) Khi C thay đổi để so sánh các giá trị U C có thể dùng đồ thị

U
UC = theo x = Z C−1
( R 2 + ZC2 ) Z12 − 2Z L Z1 + 1
C C

Dựa vào đồ thị ta sẽ thấy:


* x càng gần x0 = X C−10 thì U C càng lớn,

 R 2 + Z L2 
càng xa thì càng bé  Z C 0 = ;
 ZL 

x1 + x2
* U=
C1 U=
C2 U C thì x0 =
2
 x3 ∈ ( x1 ; x2 ) ⇒ U C 3 > U C

 x3 ∉ [ x1 ; x2 ] ⇒ U C 3 < U C
2) Để so sánh U C 3 và U C 4 ta có thể dùng phương pháp “giăng dây” như sau: Từ U C 3 kẻ đường song

song với trục hoành nếu U C 4 trên dây thì U C 4 > U C 3 và nếu dưới dây thì U C 4 < U C 3

3) Để tìm U C lớn nhất trong số các giá trị đã cho, ta chỉ cần so sánh hai giá trị gần đỉnh nhất bằng

phương pháp “giăng dây”


Ví dụ 6: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ
điện có dung kháng Z C thay đổi. Gọi U C max là giá tri cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ. Điều chỉnh

Z C lần lượt bằng 50Ω, 150Ω và 100Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần lượt bằng U C1 ,U C 2 và U C 3 .
Nếu U=
C1 U=
C2 a thì:
A. U C 3 = U C max B. U C 3 > a C. U C 3 < a D. U C 3 = 0,5U C max

Hướng dẫn: Chọn đáp án B

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 127
Chủ đề 11. Bài toán cực trị
−1 −1 −1 −1
=
x1, Z=
C1 50= 0,02;=
x2 Z=
C2 150= 0,0067;

x1 + x2
=x0 = 0,0133
2
Vì x3 ≠ x0 nên U C 3 ≠ U C max .

Vì x3 nằm trong ( x1 ; x2 ) nên U C 3 > U C 2

Chú ý:

 x02 = x1 x2 ( Hµm kiÓu ph©n thøc )



 x1 + x2
 x0 = ( Hµm kiÓu tam thøc )
 2
 x3 ∉ [ x1 ; x2 ] ⇒ Y3 < Y1 =
Y2

 x3 ∈ ( x1; x2 ) ⇒ Y3 > Y1 =Y2

Ví dụ 7: Đặt điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 50 Ω , cuộn
cảm thuần có cảm kháng 100 Ω và tụ điện có dung kháng Z C thay đổi. Điều chỉnh Z C lần lượt bằng

50Ω,100Ω, 150Ω và 200 Ω thì điện áp hiệu dụng trên tụ lần lượt là U C1 ,U C 2 ,U C 3 và U C 4 . Trong số
các điện áp hiệu dụng nói trên giá trị lớn nhất là
A. U C1 B. U C 2 C. U C 3 D. U C 4

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

=x1 −1
Z=
C1
−1
50= 0,02
 −1 −1
−1 ZL =x2 Z= 100= 0,01
=
x0 Z= ≈
C2
0,008 
R 2 + Z L2 −1 −1
C0
=x3 Z=
C3 150= 0,0067
= −1
Z= −1
200=
 x4 C4 0,005
Ta nhận thấy, càng gần đỉnh U C càng lớn. Vì x2

và x3 gần đỉnh hơn nên chỉ cần so sánh U C 2 và U C 3 .

Từ U C 2 kẻ đường song song với trục hoành, cắt đồ thị

Tại điểm thứ hai có hoành độ x2' được xác định:

x2 + x2'
=
x0 ⇒=
x2' 0,006
2

( )
Vì x3 nằm trong x2 ; x2 nên U C 3 lớn hơn
'

Chú ý: Một số bài toán kết hợp điều cực đại và độ lệch pha.
Ví dụ 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây cảm
thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì dòng điện trễ pha π / 4 so với điện áp

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 128
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

hai đầu đoạn mạch. Khi C = C1 / 6, 25 thì điện áp hiệu dụng giữa hai tụ cực đại. Tính hệ số công suất

mạch AB khi đó:


A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Z L − Z C1 π
* C = C 1 ⇒ tan ϕ1 = = tan ⇒ R = Z L − Z C1
R 4
C1 R 2 + Z L2
* C= ⇒ Z C 2 = 6, 25Z C1 ;U C max ⇔ Z C 2 =
6, 25 ZL

( Z L − Z C1 )
2
+ Z L2
⇒ 6, 25Z C1 =
ZL
3Z L
R
cos ϕ = = 4 0,8
R 2 + ( Z L − ZC 2 )
2 2 2
 3Z L   25Z L 
  +  ZL − 
 4   16 
Ví dụ 9: Điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp điện trở R, cuộn dây cảm thuần
2 0,1 π
L= = C=
H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C mF thì dòng điện trễ pha so
π 1
π 4
C1
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = thì điện áp hiệu dụng giũa hai tụ cực đại. Tính tần số góc
2,5
của dòng điện.
A. 200π rad/s B. 50π rad/s C. 100π rad/s D. 10π rad/s
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Z L − Z C1 π
* C = C1 ⇒ tan ϕ1 = = tan ⇒ R = Z L − Z C1
R 4
C1
* C= ⇒ Z C 2 = 2,5Z C1
2,5

( Z L − ZCL )
2
R 2 + Z L2 + Z L2
U C max ⇔ ZC =
2 = 2,5Z C=
1
ZL ZL
−4
ZL 2 2 10
⇒ =2 ⇒ ω LC1 =2 ⇒ ω
2
=2 ⇒ ω =100π ( rad / s )
Z C1 π π
Chú ý: Chúng ta nhớ lại các công thức giải nhanh sau đây:

* Khi R thay đổi hai giá trị R1 và R2 mà có cùng P thì Pmax khi: R0 = R1R2
* Khi L thay đổi hai giá trị L1 và L2 mà

L1 + L2
- Có cùng I , U C , U R , P thì I max , U C max , U R max , Pmax khi: L0 =
2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 129
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

2L1L2
- Có cùng U L thì U L max khi: L0 =
L1 + L2
* Khi C thay đổi hai giá trị C1 và C2 mà

2C1C2
- Có cùng I , U L , U R , P thì I max , U L max , U R max , Pmax khi: C0 =
C1 + C2
C1 + C2
- Có cùng U C thì U C max khi: C0 =
2
* Khi ω thay đổi hai giá trị ω1 , ω2 mà

- Có cùng I , U R , P thì I max , U R max , Pmax khi: ω0 = ω1ω2

ω1 + ω2
- Có cùng U C thì U C max khi: ω02 =
2
ω1−2 + ω2−2
- Có cùng U L thì U L max khi: ω −2
0 =
2
Kết quả 2: Quan hệ hai độ lệch pha tại hai trị số của biến với độ lệch pha tại vị trí cực
trị
Những bài toán dạng nay đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ lâu, nhưng đến cuối năm 2014 thầy Hoàng
Đình Tùng mới nghiên cứu một cách có hệ thống! Dựa trên kết quả nghiên cứu đó tôi sẽ phát triển và
mở rộng thêm thành kết quả đẹp hơn.
Bài toán tổng hợp: Biến số x (R, L, C, ω ) thay đổi đến giá tri x1 ( R1 , L1 , C1 , ω1 ) để độ lệch

pha u so với i là ϕ1 và thay đỏi đến giá trị x2 ( R2 , L2 , C2 , ω2 ) để độ lệch pha u so với i là ϕ 2 thì

( Z , I , P,U R ,U L ,U C ,U RL ,U RC ,U LC ) có cùng giá trị. Biến số x ( R , L, C , ω ) thay đổi đến giá trị

x0 ( R0 , L0 , C0 , ω0 ) để độ lệch pha u so với i là ϕ0 thì ( Z , I , P,U R ,U L ,U C ,U RL ,U RC ,U LC ) đạt cực trị.


Hãy tìm mối quan hệ giữa ϕ1 , ϕ 2 và ϕ0

* Khi ω  U L ∩ U RL ∩ U C ∩ U RC thì không có mối liên hệ tổng quát để tìm mối liên hệ có thể dùng

phương pháp chuẩn hóa số liệu.

Khi R  P thì π (xem chứng minh ở phần R thay đổi liên quan đến P).
* ϕ1 + ϕ 2 = 2 ϕ0 =
2
 L U L ∩ U RL ϕ +ϕ
* Khi  thì ϕ0 = 1 2 (xem chứng minh phần L, C thay đổi liên quan đến điện
C U C ∩ U RC 2
áp hiệu dụng).
* Tất cả trường hợp còn lại thì ϕ1 + ϕ 2 = ϕ0 = 0 (xem chứng minh ở phần
R, L, C, ω ) thay đổi.

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 130
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

Ví dụ 1: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo

thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C. Khi R = R1 thì dòng điện trễ

pha một góc α (α > 0 ) so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất tiêu thụ là P1 . Khi R = R2 thì

dòng điện trễ pha 2α so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là P2 . Khi R = R0

thì dòng điện trễ pha ϕ0 so với điện áp hai đầu đoạn mạch và công suất mạch tiêu thụ là cực đại. Nếu

P1 = P2 thì

π π π π
A. α = B. α = C. ϕ0 = D. ϕ0 =
3 6 4 12
Hướng dẫn: Chọn đáp án B, C
Vì i trễ hơn u ϕ > 0

π
Hai giá trị R1 và R2 có cùng P1 = P2 nên ϕ1 + ϕ 2 = 2 ϕ0 =
2
 π
α=
π 6
⇒ α + 2α = 2ϕ = 
2 π
ϕ0 =
 4

Ví dụ 2: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo

thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì

độ lệch pha của u so với i là ϕ1 và điện áp hiệu dụng trên tụ là U C1 .

Khi C = C2 thì độ lệch pha của u so với i là ϕ 2 và điện áp hiệu dụng trên tụ là U C 2 . Khi C = C0 thì

π
độ lệch pha của u so với i là ϕ0 và điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại. Nếu
= C 2 ,ϕ2
U C1 U= và
4
−π
ϕ0 = thì
6
−π −π −π −π
A. ϕ1 = B. ϕ0 = C. ϕ0 = D. ϕ0 =
3 6 4 12
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
π −π
Hai giá trị C1 và C2 có cùng U C1 = U C 2 nên ϕ1 + ϕ 2 =2ϕ0 ⇒ ϕ1 =− =2
4 6
−π
⇒ ϕ1 =
12
Ví dụ 3: Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo

thứ tự gồm cuộn dây cảm thuần L, biến trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì

độ lệch pha của u so với i là ϕ1 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là U RC1 . Khi C = C2 thì độ lệch pha

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 131
Chủ đề 11. Bài toán cực trị

của u so với i là ϕ 2 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là U RC 2 . Khi C = C0 thì độ lệch pha của u so

−π −π
với i là ϕ0 và điện áp hiệu dụng trên đoạn RC là cực đại. Nếu
= RC 2 , ϕ 2
U RC1 U= và ϕ 2 = thì
4 6
−5π −π −5π −π
A. ϕ0 = rad B. ϕ0 = rad C. ϕ0 = rad D. ϕ0 = rad
12 6 24 12
Hướng dẫn: Chọn đáp án C
Hai giá trị C1 và C2 có cùng U RC1 = U RC 2 nên ϕ1 + ϕ 2 =
2ϕ0

−π π −5π
⇔ − = 2ϕ0 ⇒ ϕ0 =
4 6 24

Tài liệu này thuộc Series Phá đảo vật lý 12


DÀNH RIÊNG CHO THÀNH VIÊN VIP

 Nhận toàn bộ tài liệu tự động qua email


 Nhận toàn bộ các Series giải chi tiết 100%
VIP KYS  Được cung cấp khóa đề ĐỒNG HÀNH 2K
 Được nhận những tài liệu độc quyền dành riêng cho VIP

Đăng kí VIP tại bit.ly/vipkys

Contact us:
Hotline: 099.75.76.756
Admin: fb.com/tritranbk
Email: tailieukys@gmail.com
Fanpage Tài liệu KYS: fb.com/tailieukys
Group Gia đình Kyser: fb.com/groups/giadinhkyser

Thi thử hàng tuần tại nhóm Kyser ôn thi THPT 132

You might also like