You are on page 1of 11

CHỦ ĐỀ 6: MẠCH RLC CÓ R THAY ĐỔI

1. Mạch R-L-C có R thay đổi (các đại lượng khác không đổi).
Xét bài toán tổng quát: Cho mạch điện R-L-C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có R thay đổi (các đại lượng
khác không đổi). Tìm R để:a) I max , U L max ; U C max b) U R max c) Pmax
HD giải:
U U U
a) Ta có: I = =  khi R = 0
Z R2 + ( Z − Z )
2 Z L − ZC
L C

 U
U L max = Z L .I max = Z L . Z − Z
U 
Do đó I max =
L C
suy ra 
Z L − ZC U U
C max = Z c .I max = Z c .
 Z L − ZC
U U
b) U R = R.I = R. = →U
R − ( Z L − ZC )  Z − ZC 
2 2 2

1+  L 
 R 
U2 U2
c) Ta có: P = R.I = R. 2
=
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z L − ZC )
2 2

R+
R
( Z − ZC ) ( Z − ZC )
2 2

Theo bất đẳng thức AM − GM ta có R+ L 2 R. L = 2 Z L − ZC


R R
U2
Khi đó P  , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi R = Z L − Z C
2 Z L − ZC
U2 U2
Do đó Pmax = = khi R = Z L − Z C
2R 2 Z L − ZC

Dạng đồ thị

Ta có:
+) R = 0  P = 0
U2
+) R = Z L − ZC  P = Pmax =
2R
+) R → +  P → 0

2. Mạch R-Lr-C có R thay đổi (các đại lượng khác không đổi).
Xét bài toán tổng quát:
Cho mạch điện R-L-C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có R thay đổi (các đại lượng khác không đổi).
Tìm R để:

a) I max , U L max ; U C max b) Pmax c) PR max

HD giải:
U U U
a) Ta có: I = =  khi R = 0
Z ( R + r ) + ( Z L − ZC ) r 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2
 U
U L max = Z L .I max = Z L .
r + ( Z L − ZC )
2
U 
Do đó I max = suy ra 
r + ( Z L − ZC ) U
2
U
C max = Z C .I max = Z C .
 r + ( Z L − ZC )
2

U2 U2
b) Ta có : P = ( R + r ) I 2 = ( R + r ) . =
( R + r ) + ( Z L − ZC ) R + r + ( Z L − ZC )
2 2 2

R+r
2
U
P (dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi R + r = Z L − Z C ) (với r  Z L − Z C )
2 Z L − ZC
Chú ý: Trong trường hợp r  Z L − Z C  Pmax khi R = 0
U2 U2
c) Ta có: PR = RI 2 = R. =R
( R + r ) + ( Z L − ZC ) R 2 + 2 Rr + r 2 + ( Z L − ZC )
2 2 2

U2 U2
= 
r 2 + ( Z L − ZC )
+ 2r 2 r + ( Z L − Z C ) + 2r
2 2
2
R+
R
U2
khi R = r 2 + ( Z L − Z C )
2
Vậy Pmax =
2 r + ( Z L − Z C ) + 2r
2 2

Khi đó
+) Tổng trở: Z 2 = ( R + r ) + ( Z L − ZC ) = R 2 + 2 Rr +  r 2 + ( Z L − ZC ) 
2 2 2
 
= R 2 + 2 Rr + R 2 = 2 R ( R + r )  Z = 2 R ( R + r )
R+r R+r R+r 1 
+) Hệ số công suất: cos  = = =   
Z 2R ( R + r ) 2R 2 4
Câu minh họa: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r = 50 , L = 0.4 /  và tụ điện có điện
dung C = 10−4 /  ( F ) và điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hai đầu mạch là u = 100 2 cos  tV .
Tìm R để
a) hệ số công suất của mạch là cos  = 0.5 .
b) công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
c) công suất tỏa nhiệt trên điện trở R cực đại. Tính giá trị cực đại của công suất đó.
HD giải: Ta có Z L = 40, Z C = 100, U = 100 V
R+r 1 R+r 1
a) Hệ số công suất của mạch là cos  = =  =
Z 2 ( R + r ) + ( Z L − ZC ) 2
2 2

R + 50 1
Thay số ta được: =
( R + 50 ) + ( 60 ) 2
2 2

Giải phương trình trên ta được các nghiệm R cần tìm


b) Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R + r = Z L − Z C
 R + 50 = 60  R = 10
U2 250
Khi đó, công suất cực đại của mạch Pmax = = W
2 Z L − ZC 3
 R = r 2 + ( Z − Z )2
 L C

c) Công suất tỏa nhiệt trên R cực đại khi  U2


( )
 R max
P =
2r + r 2 + ( Z L − Z C )
2

1002
Thay số ta được R = 10 61 và ( PR )max = W
100 + 20 61
II. CÂU MINH HỌA P1
Câu 1: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100
và tụ điện có dung kháng 200 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100 t (V) . Xác
định giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 40W
A. 120 và 150 B. 100 và 50 C. 200 và 150 D. 200 và 50
HD giải:
RU 2 1002 R
Ta có: P = RI 2 =  40 =
R 2 + ( Z L − ZC ) R 2 + 1002
2

 R = 200
 R 2 − 250 R + 1002 = 0   Chọn D
 R = 50
125
Câu 2: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C = (F ) và

2
cuộn dây thuần cảm L = ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều

u = 150 2 cos100 t (V ) . Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch bằng 90W . Khi đó, R có hai giá
trị R1 và R2 bằng:
A. 190 và 160 B. 80 và 60 C. 90 và 160 D. 60 và 16
HD giải:
Ta có: Z L = 200, Z C = 80
RU 2 1502 R  R = 160
P = RI 2 =  90 =  R 2 − 250 R + 1202 = 0   Chọn C
R 2 + ( Z L − ZC ) R + 120  R = 90
2 2 2

Câu 3: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm
1
L = ( H ) . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 200 cos100 t (V ) . Thay đổi

R, ta thu được công suất tỏa nhiệt cực đại trên biến trở bằng
A. 25W B. 50W C. 100W D. 200W
HD giải: Ta có: U = 100 2, Z L = 100
U2 U2 U2
Công suất tỏa nhiệt trên biến trở: R = R = 
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC
2 2

R+ L
R
( )
2
U2 100 2
Dấu bằng xảy ra  R = Z L − Z C  Pmax = = = 100W Chọn C
2Z L 2.100
Câu 4: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối
1,5 10−4
tiếp. Biết L = ( H ), C = (F) .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức
 2
u = U 0 cos100 t (V ) . Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?
A. R = 0 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 150
HD giải:
Ta có: Z L = 150, Z C = 200
Để công suất tỏa nhiệt trên R đạt cực đại thì R = Z L − Z C = 50 Chọn C
Câu 5. Đặt hiệu điện thế u = U 0 cos t (V ) ( U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất
tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:
1
A. 0.85 B. 0.5 C. 1 D.
2
HD giải:
U2 U2 U2
Ta có: P = R − 
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC
2 2

R+ L
R
R R 1
Khi đó P đạt cực đại khi R = Z L − ZC  cos  = = = Chọn D
Z R 2 2
Câu 6. Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng Z L , dung kháng
ZC (với Z C  Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không thay đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm khi đó:
U2 ZL2
A. R0 = Z L + Z C B. Pm = C. Pm = D. R0 = Z L − Z C
R0 ZC
HD giải:
U2 U2 U2
Ta có: P = R = 
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC
2 2

R+ L
R
U2 U2
Khi đó P đạt cực đại khi R = R0 = Z L − ZC  Pmax = = Chọn D
2 R0 2 Z L − ZC

Câu 7. Đặt điện áp u = 200 cos100 t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với một
1
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = ( H ) . Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt

cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:
2
A. 1A B. 2 A C. 2A D. A
2
HD giải: Pmax  R = Z L = 100  Z = R 2 + Z L 2 = 100 2
U 100 2
Do đó I = = = 1A Chọn A
Z 100 2
Câu 8. Đặt điện áp u = U 0 cos (t +  ) (với U 0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở
mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực
đại. Khi đó:
A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần .
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1
D. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.5
HD giải:
 U2
 P =
Thay đổi R đến khi Pmax . Ta có:  max 2 R  R = Z L  U R = Z L
R = Z − Z
 L C

1
Hệ số công suất cos  = Chọn A
2
Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho
R1 = R0 thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50W Điều chỉnh đến
R2 = R0 + 200 thì công suất của mạch là 40W .Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 200V B. 120V C. 100 2V D. 100V
 U 2

 Pmax = = 50W
HD giải: Thay đổi R đến khi Pmax . Ta có  2 R0
R = Z − Z
 0 L C

U2
Mặt khác ( R0 + 200 ) = 40W
( R0 + 200 ) + ( Z L − ZC )
2 2

100 R0
 ( R0 + 200 ) SHIFT −CALC
= 40 ⎯⎯⎯⎯⎯ → R0 = 200  U = 100 2V Chọn C
( R0 + 200 ) + ( R0 )
2 2

1
Câu 10. Cho một đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L = ( H ) mắc nối tiếp với tụ điện có điện

dung không đổi C và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 200V , tần số 50Hz .Thay đổi giá trị của biến trở R thấy công suất tiêu thụ cực đại trong đoạn
mạch là 200W .Điện dung C trong mạch có giá trị:
10−3 10−3 10−4 10−4
A. (F ) B. (F ) C. (F ) D. (F )
 2  2
HD giải: Ta có: sZ L = 100
U2  ZC = 200 1 10−4
Mặt khác: Pmax =  Z L − ZC = 100   C = = ( F ) Chọn D
2 Z L − ZC  ZC = 0 ZC 2
Câu 11. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0, 08 H và điện trở
thuần r = 32 .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hòa ổn định có tần số góc
300 rad .Để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá
s
trị bằng bao nhiêu?
A. 56 B. 24 C. 32 D. 40
2 2
U U
HD giải: Ta có: PR = RI 2 = R =R 2
( R + r ) + ( Z L − ZC ) R + 2 Rr + r 2 + ( Z L − Z C )
2 2 2

U2 U2
= 
r 2 + ( Z L − ZC )
+ 2r 2 r + ( Z L − Z C ) + 2r
2 2
2
R+
R
U2
Vậy Pmax = khi R = r 2 + ( Z L − Z C ) = 40
2
Chọn D
2 r 2 + ( Z L − Z C ) + 2r
2

Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có
r = 20; Z L = 50 , tụ điện Z C = 65 và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 → + thì thấy công
suất toàn mạch đạt cực đại là:
A. 120W B. 115,2W C. 40W D. 105,7W
HD giải:
U2
Vì r  Z L − Z C do đó Pmax  R = 0  Pmax = 2 .r = 115, 2W Chọn B
r + ( Z L − ZC )
2

Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V , tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB
gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch
MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R0 sao cho công
suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3V và công
suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W .Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30W B. 60W C. 67,5W D. 45W
HD giải: Khi R biến thiên để công suất tiêu thu trên biến trở là cực đại, ta có:
R = R0 = r 2 + ( Z L − Z C )  Z 2 = ( R + r ) + ( Z L − Z C ) = 2 R0 ( R0 + r ) (1)
2 2 2
U2 U2
Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là: PAB = ( R0 + r ) = = 90  R0 = 80
Z2 2 R0
U r 2 + ( Z L − ZC )
2
R0 80
Kết hợp với giả thuyết U MB = =U  40 3 = 120  Z = 80 3
Z Z Z
Thay vào (1) ta tìm được r = 40
U2
Vậy công suất tiêu thụ trên MB là: PMB = r = 30W Chọn A
Z2
3. Mạch R-L-C có R thay đổi (các đại lượng khác không đổi). Bài toán hai giá trị
Xét bài toán:
Cho mạch điện R-L-C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có R thay đổi (các đại lượng khác không
đổi). Với R = R1 và R = R2 thì công suất của mạch không đổi P = P1 = P2
U2 U2
HD giải: Ta có: P = RI 2 = R  R2 − R + ( Z L − ZC ) = 0(*)
2

R 2 + ( Z L − ZC )
2
P
Khi đó R1 và R2 là nghiệm của phương trình (*) (Do các đại lượng khác là hằng số).
 U2 U2
 1
R + R =  P =
R1 + R2
2
Theo định lý Viet ta có:  P
R R = Z − Z
 1 2 ( L C)
2

Z L − ZC R R1
Với R = R1 ,ta có: tan 1 = , cos 1 = 1 =
R1 Z1 R12 + ( Z L − ZC )
2

R1 R1
= =
R + R1R2
1
2 R1 + R2
Z L − ZC R2
Với R = R2 ,ta có: tan 2 = , cos 2 =
R2 R1 + R2
 
1 + 2 =
( Z − ZC ) = 1   
2

Suy ra tan 1.tan 2 = L 2 hay 1 + 2 =



R1 R2  +  = − 2
 1 2
2
(Chú ý 1 ;  2 cùng âm hoặc cùng dương)
Chú ý:
 R1 R2 = Z L2
- Nếu mạch khuyết L hoặc C ta có: 
 R1 R2 = Z C
2

( R1 + r )( R2 + r ) = ( Z L − Z C )2

- Cuộn dây không thuần cảm ta có:  U2
 P1 = P2 = R + R + 2r
 1 2

 R = R1
 P1 = P2 và R = R0 khi đó P = Pmax thì R1 R2 = R02 = ( Z L − Z C ) và khi đó
2
- Gọi 
 R = R2
U2 U2
Pmax = =
2 R0 2 R1 R2
Đồ thị của cômg suất P theo R.
Ta có: R02 = R1 R1' = R2 R2' = .. = Rn Rn'
(Trong đó Ri và Ri' là 2 giá trị của R cho cùng một giá trị Pi ).

Câu minh họa: Cho mạch điện RLC có điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 30 2 cos (100 t ) V, R
thay đổi được. Khi mạch có R = R1 = 9 thì độ lệch pha giữa u và i là 1 .Khi mạch có

R = R2 = 16 thì độ lệch pha giữa u và i là  2 .Biết 1 + 2 =
2
a) Tính công suất ứng với giá trị R1 và R2
b) Viết biểu thức của cường độ dòng điện ứng với R1 , R2
10−3
c) Tính L biết C = (F )
2
d) Tính công suất cực đại của mạch
HD giải:
 R = R1 , R = R2

a) Theo chứng minh công thức ở trên, khi  
 1 +  2 =
 2
2
U
 P = P1 = P2 − = 36W
R1 + R2
 R = R1 , R = R2

  ( Z L − Z C ) = R1 R2 = 144  Z L − Z C = 12
2
b) Ta có: 
 1 + 2 =
 2
Khi R = R1 = 9 thì ta có tổng trở của mạch là Z = R12 + ( Z L − Z C ) = 15
2

U
I = = 2A
Z
Z L − ZC 4  4
Độ lệch pha của u và i thỏa mãn tan  = =    = arctan    = u
R1 3  3 i

 4
 i = arctan   
 3
  4 
Từ đó, biểu thức cường độ dòng điện là i = 2 2 cos 100 t  arctan     A
  3 
Khi R = R2 = 16 thì ta có tổng trở của mạch là Z = R22 + ( Z L − Z C ) = 20
2

U
I = = 1,5 A
Z
Z L − ZC 3  3
Độ lệch pha của u và i thỏa mãn tan  = =    = arctan    = u
R1 4  4 i

 3
 i = arctan   
 4
  3 
Từ đó, biểu thức cường độ dòng điện là i = 1,5 2 cos 100 t  arctan     A
  4 
 8
−3  L= H
10  Z L = 32 25
c) Khi C = ( F )  ZC = 20 .Mà Z L − Z C = 12   
2  Z L = 8 L = 2 H
 25
2
U
d) Công suất cực đại của mạch khi R biến thiên được tính bởi Pmax = = 37,5W
R1 + R2

III. CÂU MINH HỌA P2


Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi
R = 50 và R = 128 thì công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại
thì giá trị R là:
A. 60 B. 80 C. 90 D. 100
HD giải: Ta có: công suất cực đại khi: R0 = Z L − Z C
Mặt khác với R = 50 và R = 128 thì P không đổi nên R1 R2 = ( Z L − ZC )
2

Do đó R0 = R1 R2 = 50.128 = 80 Chọn B


Câu 2. Đặt điện áp u = U 2 cos t (V ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với
một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 R1 = 20 và R2 = 80 của biến trở thì công suất tiêu thụ
trong đoạn mạch đều bằng 400W. Giá trị của U là:
A. 400V B. 200V C. 100V D. 100 2 V
2 2
U U
HD giải: Ta có P = RI 2 = R  − + ( − ) = 0(*)
2 2
R R Z Z
R 2 + ( Z L − ZC )
2 L C
P
Khi đó R1 và R2 là nghiệm của phương trình (*) (Do các đại lượng khác là hằng số).
 U2
 1
R + R =  U 2 = ( R1 + R2 ) P
 U = P ( R1 + R2 ) = 200V
2
Theo định lý Vi-et ta có:  P
R R = ( Z − Z ) 2
 1 2 L C

Chọn B
Câu 3: Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos (100 t ) (V ) .Khi điều chỉnh biến trở tới giá
trị R = R1 = 36 hoặc R = R2 = 64 thì công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị
công suất này là
A. 200W B. 400W C. 100W D. 283W
( )
2
U2 100 2
HD giải: Ta có: P = = = 200W Chọn A
R1 + R2 100
Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 .Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và
R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi
R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2 .Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 B. R1 = 40, R2 = 250
C. R1 = 50, R2 = 200 D. R1 = 25, R2 = 100
HD giải: Ta có R1 R2 = Z = 100 (1)
2
C
2

.ZC  4 ( R12 + ZC2 ) = R22 + Z C2


U U
Mặt khác: U C1 = 2U C2  .ZC = 2
R1 + ZC
2 2
R2 + ZC
2 2

 R22 − 4 R12 = 3Z C2 = 3.1002 (2)


1004
Thế (1) vào (2) ta có:2
− 4 R12 = 3.1002  R12 = 2500  R1 = 50  R2 = 200 Chọn C
R1
Câu 5. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20() và độ tự cảm L mắc nối tiếp với biến trở
R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 2 cos( t)(V) .Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị
của R là R1 = 20() và R 2 = 140() thì công suất điện trên mạch đều bằng P = 200 W . Điều chỉnh R
thì thu được công suất trên mạch có giá trị cực đại bằng:
A. 240W B. 248W C. 125W D. 250W
 U 2

( R1 + r ) + ( R 2 + r ) =
HD giải: Ta có  P
( R + r )( R + r ) = ( Z − Z )2
 1 2 L C
U2 U2 P ( R 1 + R 2 + 2r )
Lại có: Pmax = = =
2 Z L − ZC 2 ( R1 + r )( R 2 + r ) 2 ( R1 + r )( R 2 + r )
Thay số ta được: Pmax = 250W Chọn D
Câu 6. Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn thần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối
tiếp. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị của R là R 1 và R 2 = 4 R1 thì công suất điện trên mạch đều
bằng nhau. Hệ số công suất của mạch ứng với R 1 và R 2 lần lượt là:
1 2 2 1
A. cos 1 = và cos 2 = B. cos 1 = và cos 2 =
5 5 5 5
1 4 4 1
C. cos 1 = và cos 2 = D. cos 1 = và cos 2 =
17 17 17 17
2 2
U U
HD giải: Ta có: P = RI 2 = R  R2 − R + ( Z L − ZC ) = 0(*)
2

R + ( Z L − ZC )
2 2
P
Khi đó R 1 và R2 là nghiệm của phương trình (*) (Do các đại lượng khác là hằng số)
 U2 U2
+
 1 2 P
R R =  P =
Theo định lý Viet ta có:  R1 + R2
R R = Z − Z
 1 2 ( L C)
2

R1 R1 R1 R1 1
Với R = R 1 ,ta có: cos 1 = = = = =
Z1 R12 + ( Z L − Z C )
2
R + R1 R2
1
2 R1 + R2 5

R2 2
Với R = R 2 ,ta có: cos 2 = = Chọn A
R1 + R2 5

Câu 7. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định u = U cos t (V ) .Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị
R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện
ứng với giá trị của biến trở R1 , R2 là:
A. cos 1 = 0,5 và cos 2 = 1 B. cos 1 = 0,5 và cos  2 = 0,8
C. cos 1 = 0,8 và cos  2 = 0, 6 D. cos 1 = 0, 6 và cos  2 = 0,8
R2 R2
HD giải: Tương tự bài trên cos 1 = = 0, 6;cos 2 = = 0,8 Chọn D
R1 + R2 R1 + R2

Câu 8. Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn dây thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R được mắc
vào điện áp xoay chiều U = U 0 cos t .Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha

tương ứng của u AB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và  2 .Cho biết 1 + 2 = .Độ tự cảm L
2
của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:
RR R1 R2 R + R2 R1 − R2
A. L = 1 2 B. L = C. L = 1 D. L =
2 f 2 f 2 f 2 f
Z − ZC Z − ZC
HD giải: Ta có: tan 1 = L ; tan 2 = L
R1 R2

Do 1 + 2 =  tan 1.tan 2 = 1  ( Z L − ZC ) = R1 R2
2

2
R1 R2
Do mạch chỉ gồm cuộn cảm thuần nên Z L = R1R2  L = Chọn B
2 f
Câu 9. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R. Điện áp
xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 = 76 thì công suất
tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0 , khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị
lớn nhất là 2P0 .Giá trị của R2 bằng:
A. 12, 4 B. 60,8 C. 45, 6 D. 15, 2
HD giải: Khi R = R1 = 76 thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất
 R = r 2 + ( Z − Z )2 = 76


1 L C
Ta có:  U 2

 P0 =

 2 ( R1 + r )
Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0
 R2 + r = Z L − Z C

Ta có:  U2
2 P =
 0 2 R +r
 ( 2 )
 U2
 1R + r = 2 ( 2 )
R + r =
Do đó:  P0  R1 + r = 2 R12 − r 2  5r 2 + 2 R1r − 3R12 = 0
 2 2
 R1 − r = ( R2 + r )
2

3R1
r= = 45, 6  R2 = 15, 2 Chọn D
5
Câu 10. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi giá trị của biến
trở là 15 hoặc 60 thì công suất tiêu thụ của mạch điện đều bằng 300W .Khi R = R0 thì công suất
của đoạn mạch cực đại là Pmax .Giá trị Pmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 330W B. 360W C. 440W D. 400W
2 2
U R U
HD giải: P = 2  R2 − R + ( Z L − ZC )  Z L − ZC = R1R2
2

R + ( Z L − ZC )
2
P
U2 U2 U2
Mặt khác: R1 + R2 =  U = P ( R1 + R2 ) = 150V  Pmax = = = 375V
P 2 Z L − ZC 2 R1R2
Chọn B
Câu 11. Điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Biết R là một
biến trở. Điều chỉnh R = R1 = 90 và R = R2 = 40 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P.
Điều chỉnh để R = R3 = 20 và R = R4 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng P ' Giá trị của
R4 là:
A. 60 B. 180 C. 45 D. 110
HD giải: Ta có: R1 R2 = R3 R4 = ( Z L − Z C )  R4 = 180 Chọn B
2

( R1 + r )( R2 + r ) = Z L2  r = 2 (  ) thay vào phương trình R0 + r = Z L  R0 = 8 (  ) Chọn B

You might also like