You are on page 1of 79

BÀI TOÁN CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÓ ( DÀNH CHO HS ĐẠT ĐIỂM 9+10)

Câu 1: :Đặt điện ap xoay chiều có giái trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (L là cuộn
cảm thuần ).thay đổi điện dung C của tụ điện đến giái trị C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá
trị cực đại và Uc = 2U .Khi C = C0, càm kháng cuộn cảm là:
3 2R
A.ZL=Zco B.ZL=R C. ZL = Z co D. ZL=
4 3
Giải:
UZ C U U
Ta có UC = = =
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  Z L2 Z
2 2
 2 L 1
ZC ZC ZC
R 2  Z L2
UC = UCmax khi ZC0 =
ZL
UZ C 0
UCmax = 2U -------> = 2U ------> Z C2 0 = 4R2 + 4(ZL – ZC0)2
R  (Z L  Z C 0 )
2 2

-----> Z C2 0 = 4R2 + 4 Z L2 + 4 Z C2 0 - 8 ZL ZC0 = 4R2 + 4 Z L2 + 4 Z C2 0 - 8R2 - 8 Z L2


-----> - 4R2 - 4 Z L2 + 3 Z C2 0 = 0
( R 2  Z L2 ) 2
------> 3 2
- 4R2 - 4 Z L2 = 0 -----> 3R4 + 3 Z L4 + 6R2 Z L2 - 4R2 Z L2 - 4 Z L4 = 0
ZL
------> Z L4 - 2R2 Z L2 - 3R4 = 0 -------> Z L2 = 3R2 ------> ZL = R 3
R 2  Z L2 4R 3 3
Khi đó ZC0 = = ------> R = ZC0 Do đó ZL = ZC0 . Chọn đáp án C
ZL 3 4 4
Câu 2 : Mạch R, L, C nố i tiế p. Đặt vào 2 đầ u ma ̣ch điê ̣n áp xoay chiề u u= U0cost (V), với  thay đổ i đươ ̣c.
Thay đổ i  để LCmax. Giá trị ULmax là biểu thức nào sau đây:
U 2U.L
A. ULmax = B. ULmax =
Z2 4LC  R 2C2
1  C2
ZL
U 2U
C. ULmax = . D. ULmax =
Z 2
R 4LC  R 2C2
1  2L
ZC

Giải:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 1
UZ L UL UL
UL = = = =
R 2  (Z L _ Z C ) 2 R 2  (L 
1 2
)
L 1
R 2   2 L2  2  2 2
C C  C
2
UL
L
R2  2
1 1 C  L2

C2 4 2
1 1 1 2 LU
UL = ULmax khi 2 = ----->  = và ULmax =
C 2R2 C L R2 R 4 LC  R 2 C 2
LC  
2 C 2
U U U
ULmax = = =
R R2 R 2C R 4C 2
4 LC  R 2 C 2 (4 LC  R 2 C 2 )  )
2L 4 L2 L 4 L2
U U U U
= = = =
R 2C R 4C 2 R 2C 2 L
 R2 )2 C 2
L
 R2 )2
1  (1   ) 1  (1  ) (2 (2
L 4 L2 2L 1 C 1 C L2 C 2
4 L2 4L 4

L 2 R 2C 2 2 R 2C 2 2
(2  R )
2 2
[ ( LC  )] ( LC  )
C C 2
2 2 1
Biến đổi biểu thức Y = = = = 4 4 4
4L4
4L 4 4 4
C L  C L

U U U
Do đó ULmax = = Chọn đáp án A
2 2
LC 1
1 4 2 2 Z C2
1 4 4 4 1 2
 LC  LC ZL
Câu 3: Mạch dao đô ̣ng điê ̣n từ g ồm cuộn dây thuần cảm và một bộ tụ điện có điện dung C0 không đổi mắc
song song với tụ xoay CX. Tụ C X có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF khi góc xoay biến thiên từ
00 đến 1200; cho biế t điện dung của tụ CX tỉ lệ với góc xoay theo hàm bậc nhất. Mạch dao đô ̣ng này có tầ n
số biế n thiên từ 10MHz đế n 30MHz. Khi ma ̣ch đang có tầ n số là 10 MHz, để tần số sau đó là 15MHz thì
cầ n xoay tu ̣ mô ̣t góc nhỏ nhấ t là
A. 750. B. 300 . C. 100 . D. 450
Giải: Tần số của mạch dao động:
1 C  C min
f= Với C = C0 + Cx và Cx = Cxmin + max α = 10 + 2α (pF)
2 LC 120
1 1
fmin = ; fmax =
2 LCmax 2 LCmin
2
f max C C  C xmã
= max ------> 0 = 9 -----> 9C0 + 9Cxmin = C0 + Cxmax
2
f min C min C 0  C x min
------> 8C0 = Cxmax – 9Cxmin = 250 – 90 (pF) = 160 (pF) ------> C0 = 20pF
Khi f = 15MHz

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 2
f2 C max C max 15 2
2
= ----> = 2 = 2,25 ( Cmax = C0 + Cxmax = 270 pF)
f min C C 10
C
-----> C= C0 + Cx = max = 120pF -----> Cx = 100pF
2,25
Cx = 10 + 2α = 100 ------> α = 450
Khi ma ̣ch đang có tầ n số là 10 MHz, ứng với αmax = 1200 để tần số sau đó là 15MHz ứng với α = 450 thì
cầ n xoay tu ̣ mô ̣t góc nhỏ nhấ t là 1200 – 450 = 750 . Chọn đáp án A

Câu 4: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M
nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều
u= U 2 cos(  t) V, R,L,U,  có giá tị không đổi.Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch
AB là 150 6 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 . Điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A.100 3 V B.150 2 V C.150V D.300V
Câu 1. + khi UCmax thì UAM vuông pha với UAB, ta có:
2
u AB 2
u AM 2
u AB 2
u AM 1 1 1 1 2
U AB  U R2
+   1   2 và    
U 02AB U 02AM 2
U AB 2
U AM U R2 U AM
2 2
U AB 2
U AM U R2U AB
2

Từ đó suy ra UAB = 300V ĐÁP ÁN D


Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với
tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai cực của
máy. Khi roto quay với tốc độ n1=30vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng R; còn khi roto quay với tốc độ
n2=40vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá
trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ:
A.120vòng/s B. 50vòng/s C. 34,6vòng/s D. 24vòng/s
Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2 N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0)
 = 2f = 2np (1) n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ
1
ZC1 = = R (*)
1C
1 1
2 . 2 N 0 2.N 0
UZ C 2 2C C
UC2 = = =
R  (Z L 2  Z C 2 )
2 2
R  (Z L2  Z C 2 )
2 2
R  (Z L 2  Z C 2 ) 2
2

1
UC2 = UCmax khi ZL2 = ZC2 ------> 22 = (**)
LC

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 3
U 2 .3 N 0 2 . N 0
I = = =
Z R 2  ( Z L3  Z C 3 ) 2 R 2  ( 3 L 
1
3C
 32
1 2L
R 2  (3 L  R2 
3C 1 C + L2 = Y
I = Imax khi Y = = + min
32 C 2 34 3 2

1 R 2C 2
Y = Ymin khi = LC - (***)
 32 2

1 1 1 1 1 1
Thay (**) , (*) vào (***): = - -----> = 2-
 2
3  2
2 2 2
1
2
n3 n 2 2n12
2n12 n22
n3 2 = = 14400 -----> n3 = 120 vòng/s. Đáp án A
2n12  n22
Câu 6: Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cost (V). Điều
chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công
3
suất của mạch là . Công suất của mạch khi đó là
2
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W
Giải: Ta có: Khi C = C1: Pmax = UI1 (*)
Khi C = C2 : P = UI2 cos (**)
P I cos  I cos 
Từ (*) và (**)----> = 2 -------> P = Pmax 2 (***)
Pmax I1 I1
U U U U I
I1 = = ; I2 = = cos -------> 2 = cos (****)
Z1 R Z2 R I1
3
Từ (***) và (****) ---> P = Pmax (cos)2 = 400. = 300 W Đáp án C
4
Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u=120 2 cos(100t + /3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần
10 4
cảm L, một điện trở R và một tụ điện C= mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ

điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:
A. 144W B.72 C.240 D. 100
1
Giải: ZC = = 100Ω.; UL = UC ----> trong mạch có cộng hưởng điện
C
1
UC = UR -----> R = 2ZC = 200Ω
2
U2 120 2
P = I2R = = = 72W. Đáp án B
R 200
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 4
cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
điện là 200V. Giá trị của U Lmax:
A 100V B 150V C 300V D 250V
Giải:
U 2ZL R 2  Z C2
UL = 2 -----> U L = U Lmax khi Z L =
R  (Z L  Z C ) 2 ZC
U U C U L max U 100 3 3
Khi đó = = -----> Z = ZC. = ZC. = ZC ---->
Z ZC ZL UC 200 2
3 3
Z2 = R2 + (ZL- ZC)2 = ZC2 ----.> R2 + ZL2 + ZC2 – 2ZLZC - ZC2 = 0
4 4
3 3
-----> ZL2 - ZLZC - ZC2 = 0 -----> ZL = ZC
4 2
U U U 3
------> C = L max -------> ULmax = C ZL = UC = 300V. Đáp án C
ZC ZL ZC 2
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ;
ZL = 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch
đạt cực đại là:
A 120W B 115,2W C 40W D 105,7W
2 U (R  r)
2
U2
Giải: P = I (R + r) = .=
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
(R  r)  L
R  r)
Theo bất đẳng thức Côsi P = Pmax khi R + r = ZC – ZL ----> R = - 5 .
Do R thay đổi từ 0 đến ∞ nên công suất toàn mạch đạt cực đại khi R = 0
U 2r
---> Pcđ = : 2 = 115,2W. Đáp án B
r  (Z L  Z C ) 2
Câu 10: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh
độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt
là 30 V, 20 V và 60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
bao nhiêu?
50 150 100
A. 50V B. V C. V D. V
3 13 11
Giải: Khi L1 = L0
Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch: U = U R21  (U L1  U C1 ) 2 = 50 (V)
2R
Do UR1 = 30V; UL1 = 20 V; UC1 = 60V -----> ZC = 2R; ZL1 =
3
4R
Khi điều chỉnh L2 = 2L0 -----> ZL2 = 2ZL1 = . Khi đó tổng trở của mạch
3
4R 13
Z = R 2  (Z L 2  U C ) 2 = R 2  (  2 R) 2 = R
3 3
U 150
Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng UR2 = R = V. Đáp án C
Z 13

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 5
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm ( 2L  CR 2 ). Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u  U 2cos2ft (V). Khi tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch
có giá trị f1  30 2 Hz hoặc f 2  40 2 Hz thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị không đổi. Để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số dòng điện bằng
A. 20 6 Hz. B. 50 Hz. C. 50 2 Hz. D. 48 Hz.
UZ C U
Giải: UC = =
R  (Z L  Z C )
2 2
C R 2  (L 
1 2
)
C
1 2 1 2
UC1 = UC2 -------> 12[ R 2  (1 L  ) ] = 22[ R 2  ( 2 L  ) ]------>
1C 2C

L 1 L 1
12 R 2  14 L2  212  2 = 22 R 2   24 L2  2 22  2
C C C C
L 1 R2 1 R2
(R2 - 2 ) (12 - 22) = - (14 - 24)L2 ------> (12 + 22) = (2 - 2 )= 2 (  2 ) (*)
C LC L LC 2 L
2
1 R
UC = UCmax khi 2 =  2 (**)
LC 2 L
Từ (*) và (**) ---> 22 = 12 + 22 -------> 2f2 = f12 + f22
f12  f 22
-------> f = = 50 Hz. Đáp án B
2
Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, với tần số
của dòng điện thay đổi. Khi tần số của dòng điện là f  f1  66Hz hoặc f  f 2  88Hz thấy rằng hiệu điện
thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi tần số bằng f  f3 thì U L  U L max . Giá trị của f 3 là:
A: 45,2 Hz. B: 23,1 Hz. C: 74,7 Hz. D: 65,7 Hz.
UZ L UL
Giải: UL = =
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (L 
1 2
)
C
1 2 1 2
UL1 = UL2 -------> 22[ R 2  (1 L  ) ] = 12[ R 2  ( 2 L  ) ]------>
1C 2C

L  22 1 L 2 1
22 R 2   2212 L2  2 22  2 2 = 12 R 2   2212 L2  212  12 2
C 1 C C 2 C
L 1 12  22 1 1 L
(R2 - 2 ) (22 - 12) = ( 2 - 2 ) ------> ( 2 + 2 ) = (2 - R2 ) C2 = 2LC - R2C2 (*)
C C  2 1
2
1  2 C
1 1 1 L R2 1
UL = ULmax khi   -----> = C2 ( - ) = ( 2LC - R2C2) (**)
C
L R2 2 C 2 2

C 2
2 1 1 2 1 1
Từ (*) và (**) ---> 2 = 2 + 2 ------> 2 = 2 + 2
 1  2 f f1 f2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 6
f1 f 2 2
-------> f = = 74,67 Hz Đáp án C
f12  f 22
Câu 13 : Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ
tự mắc nối tiếp , với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch
1 điện áp xoay chiều có biểu thức u = Ucost với  thay đổi được .Thay đổi  để điện áp hiẹu dụng giữa
5
hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó (Uc) max = U. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là :
4
1 2 1 2 R L M C
A. B. C. D.
3 5 7 7 A  B
Giải:

Cần chỉnh đề ra u = u = U0cost = U 2 cost


U U U
UC = IZC =  
1 2 1 L C Y
C R 2  (L  ) C  2 ( R 2   2 L2  2 2  2 )
C  C C
L 1
UC = UCmax khi Y = L24 +(R2 -2 )2 + 2 có giá trị cực tiểu Ymin
C C
L 1
Đặt x = 2 , Y = L2x2 + (R2 -2 )x + 2
C C
Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y’ = 0 ------->
L
2  R2
1 R2
x = 2 = C 2   2
2L LC 2 L
1 R2
 = 2  ---->  =
1 L R2

LC 2 L2 L C 2
2UL 5
UCmax = U------> 64L2 = 100LCR2 – 25C2R4
=
R 4 LC  R C 4 2 2

25C R - 100LCR + 64L2 = 0 (*)


2 4 2

50 LC  30 LC 50 L  30 L
Phương trình có hai nghiệm: R2 = 2
=
25C 25C
80 L L
Loại nghiệm R2 = = 3,2 ( vì theo bài ra 2L > CR2)
25C C
20 L L L
R2 = = 0,8 ----> = 1,25R2 (**)
25C C C
R
Hệ số công suất của đoạn mạch AM cosAM =
R 2   2 L2
1 R2 2 L R2 7
ZAM = R   L = R  (
2 2 2
 2 )L = R  
2 2
= R
LC 2 L C 2 2
R 2
------> cosAM = = . Chọn đáp án D
R  L
2 2 2
7

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 7
0,4
Câu 14: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = (H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu

2.10 4
đoạn mạch điện áp u = U 2 cost(V). Khi C = C1 = F thì UCmax = 100 5 (V).Khi C = 2,5 C1 thì


cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
4
A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V
R Z 2 2
L
U R 2  Z L2
Giải: UC = UCmax khi ZC1 = và UCmax =
ZL R
Z  ZC2 
tan = L = tan = 1 -----> R = ZL – ZC2 = ZL – 0,4ZC1 ( vì C2 = 2,5C1 nên ZC2 = 0,4ZC1)
R 4
R  ZL
2 2
R = ZL – 0,4 -------> RZL = ZL2 – 0,4R2 – 0,4ZL2
ZL
------> 0.4R + ZLR - 0.6ZL2 = 0 ------> R = 0,5ZL hay ZL = 2R
2

U R 2  Z L2 U R 2  4R 2 U
Do đó UCmax = = = U 5 ------> U = C max = 100 (V) Đáp án B
R R 5
Câu 15: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u  150 2cos100 t (V). Khi
C  C1  62,5/  ( F ) thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi C  C2  1/(9 ) (mF ) thì điện áp
hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là:
A: 90 V B: 120 V. C: 75 V D: 75 2 V
1 1
Giải: ZC1 = = 160Ω; ZC2 = = 90Ω
62,5.10 6 .10 3
100 100
 9
Do khi C = C2 URC vuông pha với Udây nên cuộn dây có điên trở r
Khi C=C1 mạch tiêu thụ công suất cực đại, trong mạch có sự cộng hưởng điện ZL = ZC1 = 160Ω
U2 U2 150 2
Pmax = I2 (R+r) = ------> R+ r = = = 240Ω
Rr Pmax 93,75
Khi C = C2: Z = ( R  r ) 2  (Z L  Z C 2 ) 2 R M C N L; r
A   B
Z = 240 2  (160  90) 2 = 250Ω
U 150
I= = = 0,6 A -----> U RC 2
 U d2 = U AB
2
----> U R2 + U C2 + U r2 + U L2 = 1502
Z 250
Với U C = I2 Z C2 2 = 542 ; U L2 = I2 Z L2 = 962 -----> U R2 + U L2 = 1502 - 542 – 962 (*)
2

UR+r = UR + Ur = I(R + r) = 0,6. 240 = 144 (V)


----> (UR + Ur )2 = U R2 + U L2 + 2URUr = 1442 (**)
Từ (*) và (**) UR = Ur = 72 (V).
Do đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: Ud = U r2  U L2 = 72 2  96 2 = 120 V. Chọn đáp án B
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều gồ m ba đoa ̣n mắ c nố i tiế p. Đoa ̣n AM gồ m điê ̣n trở thuầ n R, đoa ̣n MN gồ m cuô ̣n
dây thuầ n cảm , đoa ̣n NB gồ m tu ̣ xoay có thể thay đổ i điê ̣n dung .Mắ c vôn kế thứ nhấ t vào AM , vôn kế thứ hai vào
NB. Điều chỉnh giá trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số chỉ của V2.
Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá tri ̣V2Max = 200V thì số chỉ của vôn kế thứ nhấ t là

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 8
A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.
Giải:
Khi UV1 = URmax thì trong mạch có cộng hưởng C
R L
U R
khi đó UV2 = UC = UL = R max -----> ZL =
2 2 N B
A M
R  ZL
2 2
Khi UV2 = UCmax thì ZC = = 2,5R.
ZL
U V 1 U V 2 max U V 2 max U
= = ------> UV1 = V 2 max = 80V. Đáp án D
R ZC 2,5 R 2,5
Câu 17: Đặt điện áp u =100cos( 100 t )V vào 2 đầ u đoa ̣n ma ̣ch gồ m điê ̣n trở và tu ̣ điê ̣n mắ c nố i tiế p . Cho R
thay đổ i thì thấ y công suấ t của ma ̣ch đa ̣t cực đa ̣i bằ ng 100W. Điê ̣n dung C bằ ng:
A. 10-4/  F B. 10-4/2  F C. 1/5  mF D. 1/5   F

2U 2R U2
Giải: P = I R = 2 = Với U = 50 2 (V)
R  Z C2 Z2
R C
R
U2 U2 5000
P = Pmax khi R = ZC -----> Pmax = = 100 (W) ----> ZC = R = = = 25Ω
2R 2Pmax 200
1 10 2 2
-----> C = F= F= mF. Đáp án khác
100 .25  .25 5
Câu 18: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 2 Ω và độ tự cảm L = 0,191
H, tụ điện có điện dung C = 1/4(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch u = 200 2 cos(100t) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực
đại. Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch.
A. 200 W B. 228W C. 100W D. 50W
1
Giải: Ta có: ZL =L = 60Ω; ZC = = 40Ω
C
U 2 (R  r) U2
P = I2 (R+r) = =.
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2 (Z L  Z C ) 2
(R  r) 
Rr
----> P = Rmax khi R+ r = ZL - ZC = 20Ω ------> R = 20 - 100 2 < 0
Do R có thể thay đổi từ 0 nên P = Pmax khi R = 0
U 2r 200 2.100 2
-----> Pmax = 2 = = 277,3 W. Đáp án khác
r  (Z L  Z C ) 2 (100 2 ) 2  20 2

Câu 19: Đặt điện áp u =U 2 cos 2 ft vào 2 đầ u ma ̣ch điê ̣n gồ m cuô ̣n dây có điê ̣n trở thuầ n 100  đô ̣ tự cảm
(1/  )H mắ c nố i tiế p tu ̣ điê ̣n có điê ̣n du ̣ng (10-4/2  )F. Thay đổ i tầ n số f , khi điê ̣n áp hiê ̣u du ̣ ng giữa 2 bảng tụ
đa ̣t giá tri ̣cực đa ̣i thì f bằ ng:
A. 25 Hz B. 25 2 Hz C. 50 Hz D. 25 6 Hz

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 9
UZ C U
Giải: UC = = Khảo sát sự biến thiên của UC theo  ta có
Z 1 2
C R 2  (L  )
C
1 L R2
UC = UCmax ------->  = 2πf =  = 50π 6 ----> f = 25 6 Hz. Đáp án D
L C 2
Câu 20: Đa ̣t điê ̣n áp xoay chiề u ổ n đinh
̣ vào 2 đầ u đoa ̣n ma ̣ch AB gồ m cuô ̣n dây có điê ̣n trở thu ần r và tụ điện
mắ c nố i tiế p , trong đó 2r= 3 ZC. Chỉ thay đổi độ tự cảm L , khi điê ̣n áp hiê ̣u du ̣ng giữa 2 đầ u cuô ̣n dây đa ̣t giá
trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là:
A. ZL=ZC B. ZL=2ZC C. ZL=0,5ZC D. ZL=1,5ZC
Giải: Ta có:
UZ d U r 2  Z L2 U
Ud = = =
Z r  (Z L  Z C )
2 2
r  (Z L  Z C ) 2
2

r 2  Z L2
r 2  (Z L  ZC )2 Z C2  2Z C Z L Z C2  2 Z C Z L
Ud = Udmax khi y = = 1 + = 1 + = ymin
r 2  Z L2 r 2  Z L2 3 2
ZC  Z L 2

4
Z  2Z L
y = 1 + 4ZC. C2
3Z C  4Z L2
* Nếu: ZC – 2ZL < 0 -----> ZC < 2ZL ------> ZL – ZC < ZL – 2ZL = - ZL ----> 2ZL < ZC : mâu thuẫn
* Nếu ZC – 2ZL  0 ---- ZC  2ZL ------> ZL – ZC  ZL – 2ZL = - ZL---> ZC  2ZL
Do vậy y = ymin khi ZC – 2ZL = 0 ------> ZL = 0,5ZC. Đáp án C
.

Câu 21: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu
đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R1 =18Ω hoặc R2 =128Ω thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng ZL của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến
trở tương ứng là:
A. ZL= 24Ω và Pmax = 12W B. ZL= 24Ω và Pmax = 24W
C. ZL= 48Ω và Pmax = 6W D. ZL= 48Ω và Pmax = 12W
 HD: Đối với loại bài toán chỉnh biến trở R đến giá trị R = R1 và R = R2 mà công suất không đổi ta
luôn cần nhớ các điều sau đây: ( mình bỏ qua giai đoạn chứng minh nhé ! )
2
U
R1 + R2 = và R1.R2 = (ZL - ZC)2
P
Và nếu để ý thêm 1 tí thi khi đó R1 và R2 thỏa mãn phương trình Vi-et: X2 - SX + P = 0
2
2 U
Vậy ta sẽ có R - R + (ZL - ZC)2 = 0
P
Đặc biệt khi chỉnh R để cho công suất cực đại thì khi đó R bằng nhóm điện trở còn lại  R = |ZL - ZC|
suy ra R = ZL = R1R2 = 48 (loại A và B )
U2
Và khi đó Công suất của mạch bằng P = = 6W  C
2R
Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện hiệu
dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện thế
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 10
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L3 ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn
cảm cực đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là:
1 1 1 2 1 1 2 1 1
A.L3 = L1L2 B. 2 = 2 + 2 C. = + D. 2 = 2 + 2
L3 L2 L3 L3 L2 L1 L 3 L 2 L3
R2 + ZC2
 HD: Khi chỉnh L đến L = L3 thì UL cực đại suy ra ZL3 =
ZC
khi chỉnh L đến 2 giá trị L = L1 hoặc L = L2 thì UL như nhau không đổi vậy ta có
Z Z
 UL1 = UL2  I1.ZL1 = I2.ZL2  L1 = L2 , bình phương quy đồng ta được:
Z1 Z1
   
 ZL12 .R2 + ( ZL2 - ZC )2 = ZL22 .R2 + ( ZL1 - ZC )2 biến đổi biểu thức ta được:
   
R2 + ZC2 2.ZL1ZL2 2.ZL1ZL2 2 1 1 2 1 1
 =  ZL3 =  = +  = +  C
ZC ZL1 + ZL2 ZL1 + ZL2 ZL3 ZL1 ZL2 L3 L1 L2
1
Chú ý: tương tự với C ta có C3 = (C1 + C2)
2

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocost (U không đổi và  thay đổi) vào hai đầu mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi 
thay đổi đến hai giá trị  = 1và  = 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.
Khi  = o thì điện áp hiệu dung giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và o là:
1 1
A. o = (1 + 2) B. o = 12 C. o2 = (12 + 22) D. o2 = 12 + 22
2 2
 HD:  = 1 hoặc  = 2 thì UC1 = UC2 (ĐHA2011)
2L 2  1 R2 
biến đổi ta đc : L2(12 + 22) = - R  12 + 22 = 2  - 2(1)
C LC 2L 
1 R2
+ Mặt khác, khi biến thiên có UCmax thì : o2 = - (2)
LC 2L2
1
Từ (1)(2)  o2 = (12 + 22)  C
2
2 1 1
Tương tự với trường hợp L ta có 2 = 2 + 2
o 1 2

Câu 24: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm và hai tụ điện có điên dung lần lượt
là C1 và C2. Nếu mắc C1 song song C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số góc cộng hưởng là 1 =
48 rad/s. Nếu mắc C1 nối tiếp C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn dây thì tần số góc cộng hưởng là 2 = 100
rad/s. Nếu chỉ mắc riêng C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là :
A. 60 rad/s B. 74 rad/s C. 50 rad/s D. 70 rad/s
 HD: Tóm tắt đề:
Cuộn dây không thuần cảm L có r. Hai tụ có điện dung lần lượt C1 và C2
Mắc song song C1 và C2 ta C = C1 + C2 thì có tần số góc cộng hưởng là
1 1
12 = = (1)
LC L(C1 + C2)
1 1 1 1
Mắc nối tiếp C1 và C2 ta được = + và tần số 22 = (2)
C' C1 C2 LC'

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 11
1
Khi chỉ mắc C1 thì lúc này tần số góc cộng hưởng là x2 =
LC1
Vậy thì là sao tính bây giờ ^^ ?
1 1 1 1
Từ (1) thêm bớt ta thấy = L(C1 + C2)  2 = 2 + 2 (3)
12 1 Y X
Với X2 , Y2 lần lượt là tần số góc cộng hưởng khi chỉ có C1 hoặc C2

Từ (2) thêm bớt tương tự ta có: 22 = X2 + Y2 (4)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình 2 ẩn ( giải bằng TOÁN NHÉ ^^)  X = 60  A
Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử theo thứ tự điện trở thuần, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lần lượt đặt vào hai đầu mỗi phần tử điện áp tức thời
. Khi chỉnh C đến một giá trị xác định thì ta thấy điện áp cực đại của hai đầu tụ điện bằng 3
U
lần điện của hai đầu cực đại của hai đầu cuộn cảm. Vậy khi đó tỉ số Cmax là:
URmax
3 8 4 2 3
A. B. C. D.
8 3 3 4 2
2 2
R + ZL U
 HD: chỉnh C để U_Cmax ta có ZC = (1) và UCmax = R2 + ZL2
ZL R
Chỉnh C để U_Lmax ta có giá trị cộng hưởng ZL1 = ZC1 và U = UR
hay chỉnh C để U_Rmax ta có giá trị cộng hưởng và URmax = U
U U 8
Theo đề bài thì UCmax = 3ULmax  R2 + ZL2 = 3 ZL  R = ZL 8  URmax = ULmax 8 = U
R R 3 Cmax
 UCmax / URmax = 3/ 8  A
Câu 26:Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều có U không đổi và f thay đổi được. Khi
chỉnh tần số đến giá trị f = f1 và f = f2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Biết rằng f1 + f2 = 125Hz ,
1 10-4
độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F. Giá trị của f1 và f2 là:
 
A. 72Hz và 53 Hz B. 25Hz và 100Hz C. 50Hz và 75Hz D. 60Hz và 65 Hz
 HD:
Tổng 2 tần số f1 và f2 làm ta nghĩ đến tích của f1.f2 ( Dùng Viet)
Do khi chỉnh đến 2 giá trị f1 và f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất  để công suất cực đại thì mạch lúc
1
có tính cộng hưởng vậy 2 =   = 100  f = 50 và f2 = f1.f2 = 502 cùng với f1 + f2 = 125
LC
Suy ra f1 = 50 và f2 = 75 hoặc ngược lại  C
Câu 27:Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm các phần tử điện trở thuần R1, cuộn cảm có độ tự cảm
L1 và tụ điện có điện dung C1 có tần số dao động riêng là fo. Một mạch điện không phân nhánh khác
gồm các phần tử điện trở thuần R2, cuộn cảm độ tự cảm L2 và tụ điện có điện dung C2. cùng có tần số
dao động riêng là fo. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch này lại thì tần số riêng của mạch lúc này là:
A. 2fo B. 3fo C. fo D. 4fo
 HD:
Điều trước nhất, theo Sách giáo khoa, tần số dao động riêng của mạch chính là TẦN SỐ CỘNG
HƯỞNG.
1 1 1 1
Từ đây ta có  = và  =  = ( do 2 fo bằng nhau )  L1C1 = L2C2
L1C1 L2C2 L 1 C1 L2C2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 12
1 1 1 1
Tuy nhiên khi mắc nối tiếp thì ta lại có: x = ứng với L = L1 + L2 và = +
LC C C1 C2
thế vào trong biểu thức ta có
C1 + C2 C1 + C2
x2 = = ( mà L1C1 = L2C2 )
(L1 + L2).C1.C2 L1C1C2 + L2C1C2
C1 + C2 C1 + C2 1
 x2 = = = = 2  tần số dao động riêng mới vẫn là fo  C
L2C2C2 + L2C1C2 L2C2(C2 + C1) L2C2

Câu 28:Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, cuộn dây có điện trở
thuần r = 10Ω và độ tự cảm L, điện trở thuần R = 30Ω mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, rồi mắc vào
điện áp xoay chiều u = 100 2sin(2ft)V. Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tu điện đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó là:
A. 50V B. 25V C. 25 2 V D. 50 2 V
 HD: Mạch gồm AB : A------(C)-----(Lr)-------(R)----B trong đó C thay đổi.
Với UAB = 100, r = 10 và R = 30
U
Khi chỉnh C = Cm mà điện áp hiệu dụng 2 đầu (CLr) cực tiểu  CỘNG HƯỞNG  I =
R+r
U.r
Vậy khi đó UCLr = I.r ( do chỉ còn r vì ZL = ZC ) = = 25 V  B
R+r

Câu 29: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 mắc nối tiếp với điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm
L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị dụng không đổi ào hai đầu đoạn mạch AB.Khi đó công suất
tiêu thụ bằng 120W và hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hiệu dụng
UAM = UMB nhưng lệch pha nhau /3. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp trên là:
( ĐH A2011)
A. 75W B. 160W C. 90W D. 180W
 HD:
Mạch gồm các phần từ A------(R1,C)-----M-------(R2,L)--------B với U = const
U2
Khi P = 120W thi hệ số công suất = 1 suy ra CỘNG HƯỞNG . khi đó ZL = ZC và R1 + R2 = (1)
P
Khi nối tắt tụ điện C thì UAM = UMB  ZAM = ZMB  R12 + ZL2 = R22 (2)
Đồng thời chúng lệch pha nhau /3 ( mạch AM nằm xiên, còn mạch MB nằm trùng với i )
 AM =LR1 = /3 ( vẽ giản đồ sẽ thấy rõ hơn )  ZL = R2 3 (3)
U. R + R2 U2
thế (3) vào (2) ta đc : R2 = 2R1  P = UICos = U. . 1 = 2.(R1 + R2) (*) ( Z'2 = (R1 + R2)2 + ZL2
Z' Z' Z'
)
Mặt khác từ (1)  (R1 + R2).P = U2 thế vào (*) ta được P = 90 W  C

Câu 30 :Đặt điện áp u = U 2cost, có tần số góc thay đổi vào hai đầu mach AB không phân nhánh gồm
điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C. Gọi N là điểm nối giữa điện trở và
cuộn cảm thuần. Thay đổi  = 1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch NB bằng 0. Khi  = 2 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. So sánh 2 và 1, ta có:
A. 1 = 2 B. 1 < 2 C. 1 > 2 D. 1 = 2 2
 HD:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 13
Mạch gồm: A---------(R)--------N------(L)--------(C)-----B
1
Khi  = 1 thì UNB = 0  ZL = ZC  cộng hưởng  12 = (1)
LC
Khi  = 2 thì UCmax (sẵn đây mình chứng minh lun hen ) ^^
Z U.ZC U
UC = I.ZC = U C = =
Z  1 
2 R C 2 + (LC22 - 1)2
2 2 2

R + L2 -
2

 C2
Đặtt Y = (MẪU)2 = R2C222 + (LC22 - 1)2
 Y = R2C222 + L2C224 - 2LC22 + 1 ( Đặt 22 = X )
Ta được Y = (L2C2)X2 + (R2C2 - 2LC)X + 1 ( Đây là pt biểu diễn hình parabol theo toán học )
-b
Để UCmax khi Zmin  Y đặt giá trị cực tiểu  theo tính chất của parabol thì khi đó X =
2a
2LC - R2C2 1 R2 1
 22 = 2 2 = - 2< = 12  22 < 12  2 < 1  C
2L C LC 2L LC
0,4 10-4
Câu 31: Mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = , tụ có điện dung C = F mắc nối tiếp
 2
4
vào điện áp xoay chiều có f = 50Hz. Để mạch có công suất P = Pmax ( Pmax là công suất tối đa của mạch)
5
thì giá trị R có thể là:
A. 360Ω hoặc 40Ω B. 320Ω hoặc 80Ω C. 340Ω hoặc 60Ω D. 160Ω hoặc
240Ω
 HD: ( xem câu 1 để hiểu rõ hơn )
Dễ dàng tính được ZL = 40Ω và ZC = 200Ω ( ứng với f = 50Hz) lưu ý mạch có R thay đổi
U2
Ta có công suất khi mạch cực đại là Pmax = khi R = |ZL - ZC | (1) (R bằng nhóm điện trở còn lại)
2R
4
Và công suất mạch khi P = Pmax ( Chỉnh R đến 2 giá trị mà công suất không đỏi)
5
2
U
Khi đó R1 + R2 = và R1.R2 = (ZL - ZC)2 (2)
P
Từ đây ta tính được R khi công suất cực đại là R = R1.R2 = 160
4 U2 4 U2
Kết hợp (1) và (2) ta có P = Pmax  =  R1 + R2 = 400.
5 R1 + R2 5 2R
Áp dụng phương trình Vi-et ta được R1 = 320 và R2 = 80  B

Câu 32: Đoạn mạch không phân nhánh tần số góc  gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Nếu tụ điện bị nối tắt thì cường độ hiệu dụng qua mạch vẫn không
đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. LC2 = 0,5 B. LC2 = 1 C. LC2 = 2 D. LC2 = 4
 HD:
Khi mạch R-L-C ta có I1
Khi tụ điện bị nối tắt ( đoản mạch ) thì mạch R- L có I2
I1 = I2  Z1 = Z2  |ZL - ZC| = ZL  ZC = 2ZL  LC2 = 0,5  A

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 14
Câu 33 :Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn
1
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L2 =

2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số  bằng:
A. 200 rad/s B. 125 rad/s C. 100 rad/s D. 120 rad/s
 HD:
Khi L = L1 thì I max  cộng hưởng  ZL1 = ZC
R2 + ZC2
Khi L = L2 = 2L1 ( nghĩa là ZL2 = 2ZL1 ) thì ULmax  ZL2 =
ZC
 ZC = ZL1 = R = 100   = 100
Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cost (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu mạch có R, L
,C mắc nối tiếp. Khi  = 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL1 và ZC1.
Khi  = 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Hệ thức đúng là: ( ĐH A2012 )
ZC1 Z ZL1 Z
A. 1 = 2 B. 1 = 2 C1 C. 1 = 2 D. 1 = 2 L1
ZL1 ZL1 ZC1 ZC1
 HD:
1
Khi 2 thì mạch cộng hưởng thì 2 =
LC
1 Z 1 ZL1 ZL1
Khi 1 thì mạch có ZL1 = L1 và ZC1 =  L1 = LC12  1 = .  1 = 2 C
C1 ZC1 LC Z C1 ZC1
Câu 35: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay đổi được. Khi  = 1 = 100 thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Khi  = 2 = 21 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện cực đại. Biết
rằng khi giá trị  = 1 thì ZL + 3ZC = 400Ω. Giá trị L là:
4 3 4 7
A. H B. H C. H D. H
7 4 3 4
 HD: ( Xem câu 27 để hiểu rõ hơn )
Tóm tắt đề : R-L-C có omega thay đổi
2 2LC - R2C2
Khi 1 = 100 thì ULMAX  12 = Khi  2 = 200 thì U CMAX   2
2
=
2LC - R2C2 2L2C2
1 1
Từ đây suy ra 12 =  LC = (1). Măt khác ZL + 3ZC = 400  LC12 + 3 = 400.C1 (*)
LC 12
1 8,75.10-5 4
Thay LC = vào (*)  C = F , thế ngược trở lại vào (*)  L = HA
12  7
Câu 36: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u = U 2cost (V). Chỉ có tần số góc thay đổi được.
Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( 1 > 2 ) thì cường độ dòng điện hiệu dũng đều nhỏ
hơn cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính giá trị R là:
L(1 - 2) L . L . L(1 - 2)
A. R = B. R = 2 1 2 C. R = 21 2 D. R =
2
n -1 n -1 n -1 n2 - 1
I
 HD: theo đề thì ta có khi  = 1 và  = 2 thì mạch có cùng I với I1 = I2 = I = max (n>1)
n
1
với Imax là cường độ cộng hưởng  1.2 = 2 =
LC

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 15
U I1Z1 Z1 R2 + (ZL1 - ZC1)2  1 
2
Khi đó R = = = =  (n.R) = R + L1 -
2 2

Imax nI1 n n  C1
(LC12 - 1)2 1 1
 (n2 - 1).R2 = (*) ( Thay LC = và C1 = vào biểu thức (*) )
(C1) 2
12 L2
L(1 - 2)
(*)  (n2 - 1).R2 = L2.(1 - 2 )2  R = với ( 1 > 2 )  A
n2 - 1
1
Tương tự nếu ta viết biểu thức theo C thì ta thay LC = vào (*)
 12
( -  )2 |1 - 2|
(*)  (n2 - 1).R2 = 21 2 2 2  R = (trích thi thử lần 3 - THPT Quỳnh Lưu - Nghệ An
C 1 2 C12 n2 - 1
2012)
Câu 37: Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
4
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện mắc nối tiếp.
5
Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im.
Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết
1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng
A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 .

Hướng dẫn giải:


+ Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại khi xãy ra cộng hưởng điện
U 1 5
Im = khi 02   C  (1)
R LC 402

Im U
+ với ω1 và ω2 có cùng cường độ cực đại Im=> I1  I 2  
2 R 2

 Z1 = Z2 =R 2 (1)

 R2+(ZL1-ZC1)2 = R2+(ZL2-ZC2)2  ZL1-ZC1 = ZC2 - ZL2  02 = ω1.ω2

1 4 4 2 4
Từ (1)  R = ZL1 – ZC1 = 1.L  = 1  0  (1  2 )  160
1.C 5 51 5

Câu 38: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = U 2sint (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến
trở R = 75Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và
tổng trở của mạch AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên.
A. r = 21 và Z = 120 B. r = 15 và Z = 100
C. r = 12 và Z = 157 D. r = 35 và Z = 150
 HD: ( câu này Đậm chất Toán - thiên về Toán quá ! nhưng cũng nên tham khảo vì có thể khi ra thi sẽ
được điều chỉnh lại ) (trích thi thử lần 4 - THPT Quỳnh Lưu - Nghệ An 2012)
Mạch gồm (R đổi)----(L-r)-----(C) có U và  = const

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 16
U2 U2R U2 U2
Chỉnh R để PRmax = 2R = 2 2= 2 2 2=
Z (R + r) + (ZL - ZC) R + 2Rr + r (ZL - ZC) r + (ZL - ZC)2
2
+ 2r + R +
R R R
2 2
r + (ZL - ZC)
Vậy PRmax  Z2min  R =  R2 = r2 + (ZL - ZC)2
R
Trở lại bài toàn chỉnh R = 75 thì PRmax ta có R2 = r2 + (ZL - ZC)2 . Biết rằng r và ZAB  Z
Ta có ZAB = (R + r)2 + (ZL - ZC)2
= R2 + 2Rr + r2 + (ZL - ZC)2
= 2R2 + 2Rr = 150.(75 + r)= 5 6(75 + r)
Do ZAB  Z ( số nguyên )  75 + r = 6k2  r = 6k2 - 75
Mặt khác ta có 0 < r < R  0 < 6k2 - 75 < 75  3,53 < k < 5  k = 4  r = 21  ZAB = 120  A

Câu 39: Cho đoạn mạch AB gồm các phần từ điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = Uo cost (V) có tần số góc  thay đổi
được. Người ta mắc một khóa K có điện trở rất nhỏ song song với hai đầu tụ điện. Khi  = 1 = 120 rad/s
thì ta ngắt khóa K và nhận thấy điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha /2 với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Để khi khóa K đóng hoặc mở thì công suất tiêu thụ trên mạch AB không đổi thì tần số góc  phải có giá
trị là:
A. 60 2 rad/s B. 240 rad/s C. 120 2 rad/s D. 60 rad/s
 HD: Tóm tắt đề: Mạch A------(R)------(L)-------(C)------B có  thay đổi có khóa K mắc song song với
C
Khi 1 = 120, ta ngắt khóa K ( nghĩa là bỏ khóa K đi ) thì mạch vẫn là R,L,C
Nhận thấy pha của tụ vuông với pha của điện áp  CỘNG HƯỞNG  LC12 = 1 (1)
Khi 2 thì dù đóng khóa K ( đoản mạch còn R,L) hay mở khóa K (mạch vẫn là R,L,C)
Mạch tiêu thụ cùng công suất  ZK1 = ZK2  ZL2 = | ZL2 - ZC2 |  ZC2 = 2ZL2  LC22 = 0,5 (2)
Lập tỉ số (1) và (2) suy ra 2 = 21 = 60 2  A

Câu 40: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không đổi, tần số góc thay đổi
được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C.Biết rằng biểu thức L = CR2.Chỉnh  đến giá trị  = 1 và  = 2 = 91 thì mạch có cùng hệ số công
suất. Giá trị của hệ số công suất là:
2 2 4 3
A. B. C. D.
13 21 67 73
 HD:
Cách 1: Mạch R-L-C có  thay đổi. L = CR2
Khi chỉnh  đến 2 giá trị 1 và 2 thì mạch có cùng hệ số công suất  cos2 = cos1
1
 Z1 = Z2  | ZL1 - ZC1 | = | ZL2 - ZC2 |  12 =
LC
1 1 1
 912 = và L = CR2  LC = (CR)2 = 2 và CR = (*)
LC 91 31
R RC1
Xét Cos1 = 2= Thay các giá trị từ (*) ta được:
R C 1 + (LC12 - 1)2
2 2 2 2
R + (ZL1 - ZC1)

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 17
1
3 3
Cos1 = = D
1 1 
2 73
+  - 1
9 9 
Cách 2: Tổng quát bài toán: Mạch RLC có omega thay đổi . U = const. Khi chỉnh  = 1 và  = 2 = n1
thì mạch tiêu thụ cùng hệ số công suất nghĩa là cos2 = cos1 với L = CR2
Tương tự từ đề ta có: cos2 = cos1 | ZL1 - ZC1 | = | ZL2 - ZC2 |
1
 ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 (*)  LC = (1)
12
1
Từ (1)  L1 =  ZL1 = ZC2  ZL2 = ZC1 ( do * )
C2
Z -Z Z -Z
Lúc này ta xét tan1 = L1 C1 = L1 L2
R R
L(1 - 2) CL(1 - 2)
 tan1 = =
R CR
(LC) 2
.( -  )2
(LC)2(1 - 2 )2 (LC)2( 1 - 2 )2
 tan21 = 1 2
= = ( vì L = CR2 )
(CR)2 C.CR2 LC
1 1 2  1 2 
2
 tan 1 = LC(1 - 2) =
2 2
(1 - 212 + 2 ) =  - 2 +
2 2
= - 
12 2 1  2 1 
1 2 f1 f2
 tan1 = - = - (công thức này chỉ áp dụng khi L = CR2)
2 1 f2 f1
Từ tỉ lệ giữa 1 và 2 ta tính dễ dàng ra tan1 rồi dùng máy tính cầm tay suy cos1
1
Hoặc có thể áp dụng công thức 1 + tan2 =
cos2
1 8 3
Áp dụng cho bài trên ta có tan1 = - 9 = -  cos1 = D
9 9 73

Câu 41: Cho mạch điện gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện có C thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là
75V. Tại thời điểm đó, khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6 V thì điện áp tức thời hai đầu điện trở và
cuộn dây là 25 6 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp hai đầu mạch là:
A. 75 6 V B. 75 3 C. 150V D. 150 2 V
 HD: Tóm tắt đề: ta có A-----(R)----(L)-----M----(C)----B ( C thay đổi )
*Chỉnh C để UCmax ( quá quen thuộc với các bạn )khi đó UR = 75
+ Tại thời điểm đó, thì điện áp tức thời u = 75 6 và uLR = 25 6
Khi C chỉnh để UCmax  ULR2 + U2 = UC2 Nếu vẽ giản đồ vectơ ta thầy AM 
MB và R  ZC
 ULR vuông pha với U (LR - U = 90o)
Ta giả sử : u = Uocost vậy uLR = UoLR cos( t - /2) = UoLR sint ( do 2 góc phụ R
L
nhau )
C

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 18
u2 uLR2 uLR2 u2
Dễ dàng  cos2 t = 2 và sin t =
2
2 + = cos2t + sin2t = 1
Uo UoLR UoLR2 Uo2
252.6 752.6
 + = 1 (1)
UoLR2 Uo2
Nhưng tới đây ta vẫn chưa giải quyết đc bài toán ? Mấu chốt nằm ở tam giác AMB vuông tại M suy ra hệ
thức lượng trong tam giác vuông :

1 1 1
 +2= (2) (ứng với UoR = UR 2 )
UoLR Uo UoR2
2

Từ đây giải hệ (1) và (2)  U = 150V  C

Câu 42:Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự
cảm L và điện trở r. M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện
áp xoay chiều u = U 2cost (V) thì UAM = 3UMB. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,866 B. 0,657 C. 0,785 D. 0,5
 HD:
Mạch gồm A-----(R)----(C)-----M------(Lr)-----B
*Cách 1: giải theo đại số
Từ L = CR2 = Cr2  ZL.ZC = R2 = r2 ( R = r )  ULUC = UR2 (1)
R + r UR + Ur
Ta có cos = = (*)
Z U
Ta có UAM = 3 UMB  UR2 + UC2 = 3(UL2 + Ur2)  -2UR2 + UC2 - 3UL2 = 0
 UC2 + 4ULUC - 3UL2 = 0 ( do UL # 0 )
UC2 UC U U
  -2 - 3 = 0  C = - 1 ( loại ) và C = 3 ( nhận ) [ do UC , UL > 0 ]
UL  UL UL UL
U
Với UC = 3UL thế vào (1)  UL = R
3
U R + Ur 2UR 2UR 3
Vậy cos = 2 2= 2 2= = = 0,866  A
(UR + Ur) + (UL - UC) 4UR + 4UL 2 4 2 2
4UR + UR
3
*Cách 2: giải theo giản đồ vectơ ( hình học )
Tương tự ta có UL.UC = UR2 và UR = Ur (1)
Xét UAB2 = (UR + Ur)2 + (UL - UC)2 = (UR2 + UC2)+ (Ur2 + UL2) + 2URUr - 2ULUC
 UAB2 = UAM2 + UMB2 + 2UR2 - 2UR2 (do (1) )
 UAB2 = UAM2 + UMB2  AM  MB ( Đây là điều mà các bạn khi làm giản đồ vectơ không lường
trước )
Từ đây ta dựng hình :

Giản đồ mà ta đang áp dụng có tên là giản đồ VECTƠ TRƯỢT


Với L ( vẽ đứng thẳng lên ) , C ( vẽ đứng thẳng xuống ) , R-r ( vẽ ngang )
Điểm cuối của phần từ này sẽ là điểm đầu của phần tử kia.
Theo như chứng minh ở trên ta có AMB ( AM  MB )
Ta góc BMH = góc MAK ( cùng phụ với góc K )
BH UL U A I
Xét Sin BMH = = và Sin MAK = R
MB UMB UAM

B
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 19

K M H
UL U
Do  = R  UR = UL 3 ( vì UAM = 3 UMB )
UMB UAM
U 1
Xét tan BMH = L =  góc BMH = 30o = góc MAK
UR 3
U 1
Mặt khác MAB  M  tan BAM = MB =  góc BAM = 30o
UAM 3
Vậy ta có góc  = góc IAB = 90 - ( góc BAM + góc BMH ) = 30o  cos = 0,866  A
o

Nhận xét: với 2 cách triển khai trên thì theo cách 1 , bạn sẽ biến đổi liên tục các biểu thức thiên về ĐẠI
SỐ, đến với cách 2 thì bạn sẽ phải giỏi các kỹ năng tính góc thiên về HÌNH HỌC như định lý hàm cos, sin,
tỉ số lượng giác.
Câu 43: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được và điện trở thuần R, đoạn
MB chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở r. Đặt vào mạch điện áp u = 150 2cos100t (V). Khi chỉnh
62,5 1
C đến giá trị C = C1 = (F) thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại là 93,75 W. Khi C = C2 = (mF)
 9
thì điện áp hai đầu mạch AM và MB vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu MB khi đó là:
A. 120 V B. 90 V C. 75 V D. 75 2 V
 HD: Mạch gồm A------(C đổi và R)-----M-----(L và r)-----B với UAB= 150 V
U2
+ Khi ZC1 = 160 thì Pmax  Cộng Hưởng và P = = 93,75  R + r = 240 và ZL = ZC1 = 160 (1)
R+r
+ Khi ZC2 = 90 thì UAM  UMB  tanAM . tanMB = -1  R.r = ZL.ZC2 = 14400 (2)
Từ (1) và (2) ta có R,r là nghiệm phương trình Viet: X2 - SX + P = 0  R = r = 120
U
Vậy khi đó ta có UMB = I.ZLr = . ZL2 + r2 = 120 V  A
(R + r) + (ZL - ZC2)2
2

Câu 44: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 , tụ điện
có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi
M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần
của cuộn dây là
A. 24 . B. 16 . C. 30 . D. 40 .
Hướng dẫn giải:
U U . r 2  (Z L  ZC )2 U
Ta có U MB  I .Z MB  .Z MB  
Z ( r  R) 2  ( Z L  Z C ) 2 ( r  R)  ( Z L  Z C ) 2
2

r 2  ( Z L  ZC )2
U
=
R 2  2r.R
1
r 2  (Z L  ZC )2
U 200
Để UMB min thì xãy ra cộng hưởng khi đó U MB min   75   r  24
R  2r.R2
402  80.r
1 1
r2 r2
Câu 45. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto
của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 20
Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:
n12 n22 2n12 n22
A. n0  n1.n2 B. n0 = 2
2 2
C. n0  n1  n2
2 2 2 2
D. n0 = 2
n1  n22 n1  n22
Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2 N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0)
Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ
Do P1 = P2 -----> I12 = I22 ta có:
12  22 1 2 1 2
= -------> 12 [ R 2  ( 2 L  ) ] =  22 [ R 2  (1 L  ) ]
R 2  (1 L 
1 2
) R 2  ( 2 L 
1 2
)
2C 1C
1C 2C

12 2 L  22 L
---> 12 R 2  12 22 L2   2 =  2 2
R   
2 2 2
L   2 22
2 C 1 C
2 2 1 2 1 2 2 2
C C
L 1 2 2 1 ( 2  12 )( 22  12 )
---> (12   22 )( R 2  2 ) = 2 ( 22  12 ) = 2 2
C C 1  2 C 12 22
L 1 1
-----> (2 - R2 )C2 = 2  2 (*)
C 1  2
U E
Dòng điện hiệu dụng qua mạch I = 
Z Z
2 2 2
P = Pmac khi E /Z có giá trị lớn nhất hay khi y = có giá trị lớn nhất
1 2
R 2  ( L  )
C
1 1
y= =
1 L L
R 2   2 L2  2 R2  2
 C 2
2
C 1 1
 C  L2
2 2 C2 4
Để y = ymax thì mẫu số bé nhất
1 x2 L
Đặt x = 2 ---> y = 2  ( R 2  2 ) x  L2
 C C
1 1 2 L
Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả x0 = = C (2  R 2 ) (**)
 2
0 2 C
1 1 2
Từ (*) và (**) ta suy ra  =
 2
1  2
2  02

1 1 2 1 1 2 2n12 n22
 2  2 hay 2  2  2 ------> n0  2
2
Chọn đáp án D
f12
f2 f0 n1 n2 n0 n1  n22
Câu 46. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối
tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto
của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi
Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì hệ số công suất tiêu thụ ở mạch

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 21
ngoài có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2 là:
n2n2 2n 2 n 2
A. n02  n1.n2 B. n02 = 2 1 2 2 C. n02  n12  n22 D. n02 = 2 1 22
n1  n2 n1  n2
Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2 N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0)
Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ.
R R
cos = =
Z 1 2
R 2  (L  )
C
1 2 1 2
cos1 = cos2 ------> Z1 = Z2 ------> (1L - ) = (2L - ) . Do n1 ≠ n2 nên
1C 2C
1 1 1 1 1
1L - = - (2L - ) <------> (1 + 2)L = ( + )
1C 2C C 1  2
1
------> 1.2 = (*)
LC
1
Hệ số công suất cực đại khi trong mạch có cộng hưởng 0L =
0C
1
02 = (**)
LC
Từ (*) và (**) 1.2 = 02 -----> n02 = n1n2 . Đáp án A

Lần trước tôi nhầm công suất thay cho hệ số công suất. Cảm ơn Trần Thân
Câu 47: Cuộn dây có điện trở thuần R ,độ tợ cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u = 250 2 cos100(t V
Thì cường độ hiệu dụng qua cuộn day là 5A và I lệch pha so với u 1 góc 60độ Mắc nối tiếp cuộn dây với
đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 4A và điện áp hai đầu hai đầu đoạn mạch sớm pha điẹn
áp hai đầu đoạn mạch X một góc 60độ Công suất tiêu thụ của đoạn mạch X là
A,300 B.220 C.434,4 D.386,7
Z U
Giải: tan = L => ZL= Rtan 600 = R 3 ---> Z = R 2  Z L2 = 2R = = 50Ω
R I
---> R = 25 Ω ZL = 25 3 Ω
Khi mắc nối tiếp với X thì . U’R = 100V; U’L = 100 3 V 600
UL UX
----> ULR = 200V 
U LR U U LR 0
= ----> sin = sin120 = 0,4 3 U
sin  sin 120 0 U
------> cos = 0,72
PX = P – PR = UI’cos - I’2R = 250.4.0,72 – 42.25 = 321 W 600
UR I

Câu 48 : Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để
R = R1 = 50Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là 1.
Điều chỉnh để R = R2 = 25Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 22
3 P
là 2 với cos21 + cos22 = , Tỉ số 2 bằng
4 P1
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
2
Giải: P1 = UI1cos1 = I1 R1-----> I1R1 = Ucos1 ----> I1 = 2cos1 (1)
P 3
P1 = UI1cos1 = 2Ucos21 -----> cos21 = 1 = (2)
2U 10
P2 = UI2cos2 = I22R2-----> I2R2 = Ucos2 ----> I2 = 4cos2 (3)
3 3 3 3 9
cos21 + cos22 = ---> cos22 = - cos21 = - = (4)
4 4 4 10 20
9
P2 I 2 cos  2 4 cos  2 cos  2 cos 2  2
= = =2 = 2. 20 = 3. Chọn đáp án C
P1 I 1 cos 1 2 cos 1 cos 1 cos 1
2
3
10
Câu 49 : Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u = 220 2 cos100πt
V. Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 440 V B. 220 3 C. 220 D. 220 2 V UAM
0
Giải: 60
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
Đặt Y = (UAM + UMB)2. 0
30
Tổng (UAM + UMB )đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại

Y = (UAM + UMB)2 = (UAM + UC)2 = U AM


2
+ U C2 + 2UAMUC (1)

Mặt khác theo giãn đồ ta có: U

U2 = U AM
2
+ U C2 - 2UAMUC cos600 = U AM
2
+ U C2 - UAMUC
UC
2 2 2
U =U AM + U - UAMUC (2)
C

Z2 = Z AM
2
+ Z C2 - ZAMZC (3)

Thay (2) vào (1) ta được: Y = U2 + 3UAMUC (4)

Y = Ymax khi X = UAMUC có giá tri lớn nhất X = Xmax

U 2 Z AM .Z C U 2 Z AM . U 2 Z AM .
X = UAMUC = I2 ZAM.ZC = = =
Z2 Z 2AM  Z C2  Z AM Z C Z2
Z C  AM  Z AM
ZC ZC

X = Xmax khi mẫu số cực tiểu, -----> ZC = ZAM -----> X = U2 (5) và UC = UAM

Từ (4) và (5): Y = (UAM + UC)2 = U2 + 3U2 = 4U2 ----> UAM + UC = 2U ----> 2UC = 2U

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 23
-----> UC = U = 220V. Đáp án C

Hoặc khi ta có ZC = ZAM suy ra UC = UAM tam giác OUAMU là tam giác đều ---> UC = U = 220V

Câu 50 : Đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 80Ω ,cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, L =
0,318H và tụ điện có điện dung C = 16μF. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có giá
trị hiệu dụng U, còn tần số f thay đổi. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị cực
đại khi tần số f có giá trị là:
A. 30,5Hz B. 61 Hz C. 90 Hz D. 120,5 Hz
Giải:
U
Có: UC = I.ZC = . ZC (Chia cả tử và mẫu cho ZC và xét biểu thức
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2
trong căn!)
Khi đó để UCmax thì mẫu số phải nhỏ nhất! ( Chú ý ZC = 1/ωC)
Ta có: (R + r)2 (ωC)2 + ω4L2C2 - 2 ω2LC + 1 hay L2C2 ω4 + {(R + r)2 C2- 2 LC} ω2 + 1 (*)
1 (R  r)2

2 2 2 2 2
Để (*) đạt giá trị nhỏ nhất thì ω = {2 LC -(R + r) C }/2.L C =
LC 2 L2

Thay số vào ta tính được ω  383 Rad/s Suy ra: f  61Hz


Câu 51: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số
thay đổi được. Ở tần số f1  60Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos   1 . Ở tần số f2  120Hz , hệ số
công suất nhận giá trị cos   0,707 . Ở tần số f3  90Hz , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,874* B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781
Giải
Với f1=60Hz cosφ1=1 => ZL1=ZC1
Với f2 = 2.f1
Z L2  2ZL1 ; Z C2  0,5ZC1 = 0,5ZL1
R R R
cos 2    0,707  ZL1  (1)
R 2  (ZL2  ZC2 )2 R 2  (2ZL1  0,5ZL1 ) 2 1,5

Với f3 = 1,5f1
Z Z
ZL3=1,5ZL1 ; ZC3= C1  L1
1,5 1,5
R R
cos 3   (2)
R 2  (ZL3  ZC3 )2 Z
R  (1,5ZL1  L1 ) 2
2
1,5
R R
Thay (1) vào (2) ta đươ ̣c cos 3    0,874
ZL1 2 2 25 R 2
2
R  (1,5ZL1  ) R  ( )
1,5 36 1,5
Câu 52 .Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
có dạng u=125 2 cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 24
cuộn dây. Biết uAM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2=
56,25 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch.

A. 0,96 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82

Rr Rr 1 1
Giải: cos1 = = cos2 = -----> Z1 = Z2 -----> 1L - = - 2L
Z1 Z2 1C  2 C

1 1 1 1
----> (1+2 )L = (  ) -----> LC = hay ZC1 = ZL2. (1)
C 1  2 1 2

Z L1  Z C1
tanAM = ; tanMB = uAM vuông pha với uMB và r = R------>
R r

R
ZL1ZC1 = R2 -----> ZL1.ZL2 = R2 ------->L =
1 2

Rr 2R 2R 2R
cos1 = = = =
Z1 4 R  ( Z L1  Z C1 )
2 2
4 R  ( Z L1  Z L 2 )
2 2
4 R  (1   2 ) 2 L2
2

2R 2
cos1 = = = 0,96. Chọn đáp án A
R 2
(1   2 ) 2
4 R 2  (1   2 ) 2 4
1 2 1 2

Câu 53: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào
2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần
số 1  50 rad/s và 2  100 rad/s. Hệ số công suất là
2 1 1
A. B. C. D.
13 2 2

R R
Giải: cos   Hệ số công suất với hai giá trị của tần số 1  50 rad/s và
Z 1 2
R 2  ( L  )
C
1 2 1 2
2  100 rad/s bằng nhau, nên Z1 = Z2 hay: (1L  )  (2 L  )
1C 2C
1 1 1 1  2 1
Do ω1 ≠ ω2 nên 1L   (2 L  )  (1  2 ) L   LC  hay ZL1 = ZC2.
1C 2C C 1.2 1.2
R R R R
cos    
R 2  (1 L 
1 2
R2  (
1

1 2 1 1
R 2  2 (  )2
1 1 (   )2
) ) R 2  2 1 2 22
1C 2C 1C C 2 1 C 1 2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 25
R R R 1 2
cos      Chắc
1 (1  2 ) 2
1 1 (1  2 ) 2
R 2 (1  2 ) 2
1
1 3
R2  R2  R2  .L.
C 2 1222 C C12 12 L 12 2
là đáp án D
Câu 54. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động
bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một
biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì
phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20 

Giải :
Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
Công suấ định mức của quạt P = 120W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến
trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V
Khi biến trở có giá tri R1 = 70 thì I1 = 0,75A, P1 = 0,928P = 111,36W
P1 = I12R0 (1) ------> R0 = P1/I12  198 (2)
U U 220
I1 =  
Z1 ( R0  R1 ) 2  ( Z L  Z C ) 2 268 2  ( Z L  Z C ) 2
Suy ra
(ZL – ZC )2 = (220/0,75)2 – 2682 ------>  ZL – ZC   119 (3)
Ta có P = I2R0 (4)
U U
Với I =  (5)
Z ( R0  R2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2
U2
P= --------> R0 + R2  256 ------> R2  58
( R0  R2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2
R2 < R1 ----> ∆R = R2 – R1 = - 12
Phải giảm 12. Chọn đáp án C
Câu 55.Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi
được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế
chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1, công suất của mạch là P1.
Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là 2, công
suất của mạch là P2. Biết 1 + 2 = /2 và V1 = 2V2. Tỉ số P1/P2 là:
A. 4 B. 6 C. 5 D. 8

Giải:
Z L1 Z 1
tan1 = ; tan2 = L 2 ; Do 1 + 2 = /2 -----> tan1 = cotan2 =
R R tan  2
Suy ra R2 = ZL1ZL2
Gọi U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 26
U U U
I1 =  
Z1 R 2  Z L21 Z L1 ( Z L 2  Z L1 )
U U U
I2 =  
Z2 R Z2 2
L1 Z L 2 ( Z L 2  Z L1 )
UZ L1
U1 = I1ZL1 =
Z L1 ( Z L1  Z L1 )
UZ L 2
U2 = I2ZL2 =
Z L 2 ( Z L1  Z L1 )
U1 = 2U2 ---------> Z L1  2 Z L 2 ----------> ZL1 = 4ZL2
P1 = I12 R
P2 = I22 R
P1 I 12 Z L 2 1
   --------> P2 = 4P1 Xem lai bài ra: V1 = 2V2 hay V2 = 2V1?
P2 I 22 Z L1 4
Hoặc tính tỉ số P1/P2 hay P2/P1 ?
Câu 56. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều
có tần số thay đổi được.Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f0 =60Hz thì điện áp hiệu dụng 2 đầu
cuộn cảm thuần đạt cực đại .Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu cuộn
cảm là uL=UL 2 cos(100t + 1 ) .Khi f = f’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là uL =U0L cos(t+2 )
.Biết UL=U0L / 2 .Giá trị của ’ bằng:
A.160(rad/s) B.130(rad/s) C.144(rad/s) D.20 30 (rad/s)
UL
Giải: UL = IZL =
1 2
R 2  (L  )
C
1 2
R 2  (L  )
UL =ULmax khi y = C = y
min
2
1 C2 L
-------> = (2 -R2) (1) Với 0 = 120 rad/s
 02 2 C
Khi f = f và f = f’ ta đều có U0L = UL 2 Suy ra UL = U’L ------>
 '
= ------>
1 2 1 2
R  (L 
2
) R  ( ' L 
2
)
C 'C
1 2 1 2
2 [ R 2  ( ' L  ) ] = ’ [ R 2  (L 
2
) ]
' C C
L 1 2  '2 1 1 1
( 2 -’2 )( 2 -R2) = 2 ( 2 - 2 ) = 2 ( 2 -’2 )( 2 + 2 )
C C '  C ' 
L 1 1
-----> C2 ( 2 -R2) = 2 + 2 (2) Với  = 100 rad/s
C ' 

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 27
1 2 1  2 02
Từ (1) và (2) ta có 2 = 2 + 2 -------> ’ =
2
0 '  2 2   02
 0 100 .120
’ = -------> ’ = = 160,36 rad/s. Chọn đáp án A
2  
2 2
0 2.100 2  2  120 2  2
Câu 57. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có
biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá
trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho
40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
3 5 33 113 1 2 1 3
A. và . B. và . C. và . D. và
8 8 118 160 17 2 8 4

R M L,r
Giải: A  B
U 2R U2
PR = I2R = 
( R  r ) 2  Z L2 r 2  Z L2
R  2r
R
PR = PRmax khi mẫu số = min ----> R2 = r2 +ZL2 --------> r2 +ZL2 = 802 = 6400
r r
Ta có: cosMB =  Với r < 80
r 2  Z L2 80
rR rR
cosAB =  Với n nguyên dương, theo bài ra Z = 40n
(r  R) 2  Z L2 40n

Z2 =1600n2 -------> (r+80)2 + ZL2 = 1600n2


r2 +160r + 6400 +ZL2 = 1600n2 ----> r = 10n2 – 80.
0 < r = 10n2 – 80.< 80 -----> n = 3 ----> r =10
r r 1
Suy ra: cosMB =  =
r Z
2 2
L
80 8
rR rR 90 3
cosAB =  = 
(r  R) 2  Z L2 40n 120 4
1 3
Chọn đáp án D: cosMB = ; cosAB =
8 4
Câu 58. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R  r . Gọi N là điểm nằm
giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB
vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U0 bằng:
A. 120 2 V. B. 120 V. C. 60 2 V. D. 60 V.
Giải: Do R = r ---> UR = Ur
Ta có :(UR + Ur)2 + U L2 = U AM
2 UA
UL
M

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 28
Ur
UR
2UR
----> 4 U R2 + U L2 = U AM
2
(1)
2
U R2 + (UL – UC) = U NB
2
(2)
UAM = UNB -----> ZAM = ZNB ------>
4R2 + ZL2 = R2 + (ZL – ZC)2
3R2 + ZL2 = (ZL – ZC)2 (*)
uAM và uBN vuông pha ----> tanAM.tanNB = -1
Z L Z L  ZC 4R 2
= -1---->(ZL – ZC)2 = (**)
2R R Z L2
4R 2
Từ (*) và (**) 3R2 + ZL2 =
Z L2 UC
------> ZL4 + 3R ZL2 – 4R2 = 0 -----> ZL2
2
=R 2

Do đó UL2 = UR2 (3). Từ (1) và (3)----> 5UR2 = U AM


2
= (30 5 )2 -----> UR = 30 (V)
UR = UL =30 (V) (4)
2
U R2 + (UL – UC) = U NB
2
------>(UL – UC)2 = (30 5 )2 – 302 = 4.302
UAB2 = :(UR + Ur)2 + (UL – UC)2 = 4UR2 + (UL – UC)2 = 2.4.302
---> UAB = 60 2 (V)-------> U0 = UAB 2 = 120 (V). Chọn đáp án B
Câu 59. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn
dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện
trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.
Giải
+ khi URmax (mạch có cộng hưởng), ta có: UL = UC và URmax = U = 4UL => R = 4ZC
(1)
U R2  U C2
+ khi ULmax ta có: ULmax = (2)
UC
Từ (1) suy ra UR = 4UC (3)
Tà (2) và (3) suy ra ULmax = 4,25 UR ĐÁP ÁN A
Câu 60 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn dây có
1
điện trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá

trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

A. 0 ;378, 4W B. 20 ;378, 4W C. 10 ;78, 4W D. 30 ;100W

Giải:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 29
U 2R U2
2
P = I R= 2 
R  (Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
R L
R
Với R = Rx + r = Rx + 70 ≥ 70
1 1
ZL = 2πfL = 100; ZC =   50
2fC 314.63,8.10 6
3500
P = Pmax khi mẫu số y = R + có giá tri nhỏ nhất với R ≥ 70
R
Xét sụ phụ thuộc của y vào R:
3500
Lấy đạo hàm y’ theo R ta có y’ = 1 - ; y’ = 0 -----> R = 50 
R2
Khi R < 50  thì nếu R tăng y giảm. ( vì y’ < 0)
Khi R > 50  thì nếu R tăng thì y tăng’
Do đó khi R ≥ 70 thì mấu số y có giá trị nhỏ nhất khi R = 70.
Công suất của mạch có giá trị lớn nhất khi Rx = R – r = 0
U 2r
Pcđ = 2  378,4 W
r  (Z L  Z C ) 2

Chọn đáp án A Rx = 0, Pcđ = 378 W

Câu 61: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn
mạch AM gồm điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm
điện trở thuần R2 nối tiếp với tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 ). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB điện áp u = 100 2 cost(V). Khi mắc ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu
đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một vôn kế điện
trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là
A. 100 V. B.50 2 V. C. 100 2 V. D. 50 V

Giải
+ khi mắc ampe kế: hai đầu M, B bị nối tắt, ta có mạch AB (R1 nt L)
U AB
Z1   100 2  Z L  Z12  R12  100
I
+khi mắc vôn kế , hệ số công suất cực đại suy ra mạch cộng hưởng, ta có ZC = ZL=100Ω, khi đó
tổng trở là Z = 2R1= 200Ω; cường độ dòng điện: I’ =UAB/Z = 0,5 A
Số chỉ vôn kế: UV = UMB = I ' R22  ZC2  50 2V Đáp án B
Câu 62. Đặt một điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai
điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75  thì
đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù
nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở)
nguyên. Giá trị của r và ZC là:
A. 21  ; 120  . B. 128  ; 120  . C. 128  ; 200  . D. 21  ; 200  .

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 30
2 U 2R U2
Giải: PR = I R = =
( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2 r 2  (Z L  Z C ) 2
R  2r
R
PR = PRmax khi R2 = r2 + (ZL – ZC)2. (1)
Mặt khác lúc R = 75 thì PR = PRmax đồng thời UC = UCmax
( R  r ) 2  Z L2 (R  r) 2
Do đó ta có: ZC = = + ZL (2)
ZL ZL
Theo bài ra các giá trị r, ZL ZC và Z có giá trị nguyên
Để ZC nguyên thì (R+r)2 = nZL (3) (với n nguyên dương)
Khi đó ZC = n + ZL ------> ZC – ZL = n (4)
Thay (4) vào (1) r2 + n2 = R2 = 752. (5)
Theo các đáp án của bài ra r có thể bằng 21 hoặc 128. Nhưng theo (5): r < 75
Do vậy r có thể r = 21 Từ (5) -----> n = 72.
Thay R, r, n vào (3) ---> ZL = 128 Thay vào (4) ----> ZC = 200
Chọn đáp án D: r = 21  ; ZC = 200  .

Câu 63. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ
25 125
điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C 2  (µF) thì
 3
điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của
C là:
100 50 20 200
A. C  (µF) . B. C  (µF) . C. C  (µF). D. C  (µF).
   3

UZC1
Ta có U C1 
R  ( Z L  Z C1 ) 2
2

UZC 2
UC 2 
R 2  ( Z L  ZC 2 )2
ZC21 ZC2 2
UC1 = UC2 --------->> 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2
ZC21 ( R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2  Z C2 2 ( R 2  (Z L  Z C1 ) 2 
R 2 ( ZC21  ZC2 2 )  Z L2 ( ZC21  ZC2 2 )  2Z L ZC1Z C 2 (Z C1  Z C 2 ) 
( R 2  Z L2 )( ZC1  ZC 2 )  2Z L ZC1Z C 2

Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC
1 1
Thay R =100 2 Ω; ZC1 =   400 Ω; ZC2 = 240Ω
C1 100 25 .106

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 31
( R 2  Z L2 )( ZC1  ZC 2 )  2Z L ZC1ZC 2 
( R 2  ZC2 )( ZC1  ZC 2 )  2ZC ZC1ZC 2 
640 (ZC2 +20000) = 192000ZC -- ZC2 - 300ZC +20000 = 0
Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω và Z’C = 100 Ω
104 50
Khi ZC = 200Ω thì C = F  F
2 
104 100
Khi ZC = 100Ω thì C = F
F
 
Chọn đáp án A. B
Câu 64: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn
dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và
cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi,
tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha
π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch
khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là :
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W
Theo giản đồ ta có
UR  UAB 2
 UMB2
 2.UAB .UMB .cos300  120V
P
Công suấ t của ma ̣ch P  UIcos  I   2A  R= 60Ω
U cos 
R R 60
cos AN   ZAN    40 3
ZAN cos AN cos 30
Khi cuô ̣n dây nố i tắ t thì ma ̣c h chỉ còn la ̣i ma ̣ch AN nên công suấ t là
U2 (120 3) 2
P  I2 .R  .R  .60  540W
Z2AN (40 3) 2
Câu 65: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 ,
biết 1=2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ
với 1và 2theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1.
Giải:
1 1
2 = =
LC C1C 2
( L1  L2 )
C1  C 2
1 1 1 1
12 = ---> L1 = 2 ;  22 = ----->L2 = 2
L1C1 1 C1 L2 C 2 2 C2
1 1 1 1 1 1 C1C2
L 1 + L2 = 2 + 2 = 2( + )= 2 ( vì 1=2.)
1 C1  2 C 2 1 C1 C2 1 C1  C2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 32
1
----> 12 = =  2 -------->  = 1. Đáp án D
CC
( L1  L2 ) 1 2
C1  C 2
Câu 66. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, tụ điện có điện dung C và
một điện trở thuần R mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch được duy trì bởi điện áp u = U0cos(ωt). Giả
sử LCω2 = 1, lúc đó điện áp ở hai đầu cuộn dây (UL) lớn hơn U khi
A. tăng L để dẫn đến UL > U B. giảm R để I tăng dẫn đến UL > U
C L
C. R > D. R <
L C
Lúc này trong mạch có sự cộng hưởng; UR = U.
L L
Để UL > U = UR → thì ZL > R → ωL > R → R < = .
LC C
Câu 67. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C = 10–3/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất
của đoạn mạch là 80W. Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn
mạch là
A. – π/4. B. π/4. C. π/3. D. π/6
ZL = 60; ZC = 140.; U = 80 2 (V)
U2R P
P = I2 R = → R2 – 160R + 802 = 0 → R = 80 → I = = 1 (A).
R 2 + (ZL  ZC ) 2 R
P 1 2
P = UIcos → cos = = = →  = π/4. Cường độ dòng điên chậm pha hơn điện áp
UI 2 2
đặt vào hai đầu mạch góc π/4
Chọn đáp án B

Câu 68: Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi,
tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua
 
mạch là  và còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch
6 12
khi tần số dòng điện bằng f1 là
A. 0,8642 B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513.
Giải:
Giả sử điện áp có biểu thức : u  U 0 cos( t + u ) (V)

Khi f1 thì: i1  I 0 cos( t + u  1 )  u  1   (1)
6

Khi f2 thì: i2  I 0 cos( t + u  2 )  u  2  (2)
12

Từ (1) và (2) 1  2  (3)
4
VìI không đổi nên Z1  Z2  (Z L1  ZC1 )  (Z L 2  ZC 2 )  tan 1   tan 2  1  2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 33
  
loại nghiệm φ1 = φ2 thay φ1 = –φ2 vào (3) ta có: 1   2    u  
8 8 24

Câu 69: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được.
Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể
đạt được. Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:
A. 0,8 B. 0,53 C. 0,96 D. 0,47
Giải:
P1 = P1 -----> I1 = I2 -------> Z1 = Z2 ------->
(ZL1 – ZC1)2 = (ZL2 – ZC2)2. Do f2 = 4f1 ----> ZL1 – ZC1 = ZC2 – ZL2
1 1 1 1 f1  f 2
ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 ----> 2πL(f1 + f2) = (  ) (f2 = 4f1)
2C f1 f 2 2C f1 f 2
1
-----> f1 =
4 LC
Gọi U là điện áp hiệu dụng đặt vào hai dầu mạch
P1 = I12R
Pmax = Imax2R
P1 = 0,8Pmax ---->I12 = 0,8Imax2
U2 0,8U 2
---->  ----> 0,8(ZL1 – ZC1)2 = 0,2R2 -------.>ZL1 – ZC1= R/2
R  ( Z L1  Z C1 )
2 2
R 2

2L 1 L
ZL1 = 2πLf1 =  ;
4 LC 2 C
1 4 LC L
ZC1 =  2 ;
2Cf1 2C C
3 L R L R
ZL1 – ZC1= R/2-------->  ------> =
2 C 2 C 3

Hệ số công suất của mạch khi f = 3f1


3 L 3R R
ZL3 = 3ZL1 = = 
2 C 2.3 2
Z 2 L 2R 2R
ZC3 = C1  = 
3 3 C 3.3 9
R R 1 1 1
cos =    =  0,96
R 2  (Z L3  Z C 3 ) 2 1 2 52 25 1,077
R  R (  )2
2 2
1 2 1
2 9 18 324
khi f = 3f1 thì cos = 0,96. Chọn đáp án khác Xem lại bài ra.
Khi f = 2f1 thì cos = 1
Khi f = f1 và f = 4f1 thì cos = 0,8. Do đó khi f = 3f1 thì cos >.0,8.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 34
Câu 70: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R
và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người
ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi
khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ?
A: 100W B. 150W C. 75W D. 170,7W.
Đây là 2 bài thi thử của thầy Bùi gia Nội , Em giải có đáp án khác 2 đáp án trên
Câu 1 la ĐA : D 170,7 Câu2 là A 5/12
Mong các thầy cô chỉ giúp cho Em! Em cảm ơn!

Khi chưa mác tụ C


U 2 (R  r)
P = I2(R +r) =
( R  r ) 2  Z L2
Do UR = Ud và góc lệch pha giũa
chúng là /4 nên ZL = r = R/ 2
Do đó ta có:
U2 2
P= (1)
R ( 2  1) 2  1
Khi mắc thêm tụ C, trong mạch có cộng hưởng : P’= 200W
U2 U2 2
P’ =  (2)
Rr R 2 1
Từ (1) và (2) ta suy ra:
P 2 2 1 2( 2  1) 1
   ------> P = P’/2 = 100W.
P' ( 2  1)  1
2
2 (4  2 2 ). 2 2
Câu71: môt mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R,L.C mắc nối tiếp.tần số riêng của
mạch là ω0, điện trở có thể thay đổi.hỏi cần phải đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
không đổi,có tần số góc ω băng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?

ω0
A:ω= B:ω=ω0 c:ω=ω0 2 D:ω=2ω0
2
Giải:
U R 2  Z L2 U U
Ta có: URL = I.ZRL =  
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2 Z C2  2Z L Z C
1
R 2  Z L2 R 2  Z L2
Để URL không phụ tuộc R thì ZC2 – 2ZLZC = 0 -----> 2ZL = ZC
1 1 
2L = ------>  =  0
C 2 LC 2
Chọn đáp án A
Câu 72: mạch điện gồm 3 phần tủ R1.C1,L1 có tần số cộng hương là ω1 và mạch điện gồm 3 phần
tử R2,C2,L2 có tần số cộng hương là ω2 (ω1# ω2).mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng
hưởng của mạch sẻ là:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 35
L1ω12+L2ω22 L1ω12+L2ω22
A: ω=2 ω1ω2 B: C: ω = ω1ω2 D:
L1 + L 2 C 1 + C2
Lưu ý: + Nếu ghép nối tiếp : 1

1

1
Cb C1 C2
+ Nếu ghép nối tiếp : Lb = L1 + L2

1 1
Khi mạch gồm R1.C1,L1 có tần số góc cộng hương là 1   C1  (1)
L1C1 L1 .12
1 1
Khi mạch gồm R2.C2,L2 có tần số góc cộng hương là 2   C2  (2)
L2 C2 L2 .22
Khi mạch gồm R1.C1,L1 mắc nối tiếp R2.C2,L2 thì tần số góc cộng hương là :
1

Lb .Cb
C1 .C2
Mà Cb  ; Lb  L1  L2
C1  C2
1 1 L2 .22  L1 .12

1 1 L1 .1 L2 .22
2
L1 .12 .L2 .22 L2 .22  L1 .12
     
Lb .Cb C1 .C2 1 1 1 1 L1  L2
.( L1  L2 ) . ( L1  L2 ) . ( L1  L2 )
C1  C2 L1 .12 L2 .22 L1 .12 L2 .22

104
Câu 73 : Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Khi C= C1 = F

104
và C= C2 = F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá trị:
2
3.104 104 3.104 2.104
A. C = F. B. C = F C. C = F. D. C = F
4 3 2 3

Giải:
UZ C1 UZ C 2
UC1 = UC2 ------> = ---->
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  (Z L  Z C 2 ) 2
R 2  Z L2 ZL R 2  Z L2 ZL
- 2 +1 = - 2 +1 ------>
Z C21 Z C1 Z C2 2 ZC2
1 1 1 1 1 1 2Z
(R2 + Z L2 )( - 2 ) = 2ZL( - ) ------> + = 2 L 2 (1)
2
Z C1 Z C 2 Z C1 Z C1 Z C1 Z C1 R  ZL
UZ C R 2  Z L2 Z
UC = = UCmax khi y = 2
- 2 L +1 = ymin ------>
R 2  (Z L  Z C ) 2 ZC ZC
R 2  Z L2 1 Z
y = ymin khi ZC = ------> = 2 L 2 (2)
ZL ZC R  ZL

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 36
1 1 2 C1  C 2 3.104
Từ (1) và (2)-----> + = ------> C = = (F). Chọn đáp án A
Z C1 Z C1 ZC 2 4
Câu 74: Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện
dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa
R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có biểu thức u  U 2cost ( U và  không đổi).
Điện trở thuần R có giá trị bằng 3 lần cảm kháng. Điều chỉnh để C=C1 thì điện áp tức thời giữa

hai điểm AN lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi C=C2 thì điện áp hiệu
2
dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:
A. C1=3C2. C C D. C1= 3C2
B. C1  2 C. C1  2
3 3
Có R  3Z L

U AN  U MB  Z C1  3Z L 1
U .Z L
U AM  max  Z L  Z C 2
R 2   Z L  Z C2 2 
 ZC1  3Z C 2  C2  3C1
Câu 75: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định.
Mạch điện mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos(  t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy
điện áp hiệu dụng cực đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
U 3 2U
A. 2.U B. U 3 C. D.
2 3
Giải
Ta có UR = IR và UC = IZC. vậy Urmax và Ucmax khi Imax suy ra ZL = ZC. Khi đó URmax = U;
UZ c
Ucmax =
R
U R 2  Z c2
Ta có ULmax =
R
U R max
*nếu  2 thì ta có 4Zc2  3R2 loại
U L max
U
*nếu L max  2 thì ta có Zc  R 3  U c max  U 3 chọn B
U R max

Câu 76: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối ntieeps với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp
với cuonj dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt
vào hai đầu mạch uAB = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch
I1 = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện áp
hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2:
1 2 1 3 2 3 2,5
A. (H). B. (H). C. (H). D. (H).
   

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 37
Giải:
Z L  ZC
Ta có ZC =100/0,5 = 200, tan    tan 60 0  3 -----> (ZL – ZC) = R 3
R
Z = U/I = 100/0,5 = 200
Z = R 2  (Z L  Z C ) 2  2R ------> R = 100
U R 2  Z L2 U U
UAM = I.ZAM =  
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  Z L2  Z C2  2Z L Z C 400(100  Z L )
1
R 2  Z L1 100 2  Z L2
100  Z L
UAM =UAMmin khi y = = ymax có giá trị cực đại
100 2  Z L2
y = ymax khi đạo hàm y’ = 0------> ZL2 – 200ZL -100 = 0
-------> ZL = 100(1 + 2 ) 
1 2
--------> L = (H) Chọn đáp án A.

Câu 77: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 và 
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó
1
2  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB
LC
thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.
Ta có :
* Đặt u = U0cos  t (U0 và  không đổi) vào AB thì vẽ được GĐVT ( Xin lỗi vì thiếu dấu các
Vecto)
 U2
B  PAB   85W
A
UR1 UR2  R1  R2 (1)
 tan  .tan   1  R .R  Z 2
 1 2 C
UC
UL
α β * Đặt hiệu điện thế nói trên
vào MB thì
M UR2
U 2 R2
PMB  thay (1) vào
R12  ZC2
suy ra PMB= 85W

Giải:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 38
1
Khi  2  trong mạch có cộng hưởng
LC
ZL = ZC và công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức
U2
P= (1)
R1  R2
 ZC
Ta có: tan1 =
R1
Z
tan2 = L
R1
Mặt khác: 2 - 1 = 900 ------> tan1. tan2 = -1
 ZC Z L
Do đó = -1 -------> ZL = ZC = R1 R2 (2)
R1 R1
Khi đặt điện áp trên vào đoạn mạch MB thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
U 2 R2 U 2 R2 U2
P2 = I22 R2 = =  = P = 85W. Chọn đáp án A
R22  Z L2 R22  R1 R2 R1  R2
Câu 78: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn
kế xoay chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L
thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên
điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ?
A. 3 B. 4 C. 3 D. 2/ 3

URmax = UAB => ULm = 2UAB


mặt khác ta có Ulmax khi UAB  URC suy ra U Lm 2
 U AB2
 U RC2
 U AB
2
 U R2  U C2
và U R2  U C (U L  U C ) suy ra U Lm
2
 U AB
2
 U CU L  U C2  U C2  U AB
2
 U CU L
4
với ULm = 2UAB => U Lm  U C
3
Câu 79: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung
10 4
C = F và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u =

100 2 cos(100t) V. Để khi L thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì
giá trị của độ tự cảm là
A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H).
Giải
ZC = 100Ω, R = 100Ω
U AB R 2  ZC2
UAM = để UAM không đổi = UAB, suy ra
R 2  ( Z L  ZC )2
2
R 2  ZC2  R 2  (Z L  ZC )2  Z L  2ZC  Z L  200  L  H chọn đáp C

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 39
Câu 80 : Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch xoay chiều có điện áp
u=U0cosωt(V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn dây là 30V. Nếu thay C1=3C thì dòng điện chậm pha hơn u góc φ2=900-φ1 và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm U0.
A. 60 / 5 V B. 30 / 5 V C. 30 2 V D. 60 V
Giải:
Z2C = ZC/3   
I2 = 3I1 i1 sớmpha hơn u; i2 trễ pha hơn u; I1  I2 U1R 
   
Hình chiếu của U trên I là U R I1 U 2LC
U2LC = U2L - U2C = U1R  3ZL - ZC = R (1) 1 
 U
U1LC = U1C - U1L = U2R ZC - ZL = 3R (2) 2
Từ (1) và (2)  ZL = 2R ZC = 5R 
Ban đầu U 2R 
U1LC
30 30 10
 R 2   2R  5R    30 2 V
2
U=
R  4R
2 2
5
 U0 = 60V


I2

Câu 81: Đặt một điện áp u = U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) váo 2 đầu đoạn mạch
gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc
vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần
lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.
Giải:
Ta gọi số chỉ của các vôn kế là U
UR
U1=IR =
1 2
R 2  (L  )
C
1
U1 = U1max khi trong mạch có sự cộng hưởng điện: ----->12 = (1)
LC

UL UL U
U2 = IZL =  
1 2 1 L y 22
R 2  (L  ) R 2   2 L2  2
C  C
2 2
C
2
L
R2  2
1 1 C  L2 có giá trị cực tiểu y
U2 = U2max khi y2 =  2min
C2 4 2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 40
1 1 C L
Đặt x = , Lấy đạo hàm y2 theo x, cho y2’ = 0 ----->x = = (2  CR 2 )
 2
 2
2 C
2 2
 22  = (2)
L
C (2  R )
2 2 C ( 2 L  CR 2
)
C
U U U
U3 = IZC =   2
1 2 1 L y3
C R 2  (L  ) C  2 ( R 2   2 L2  2 2  2 )
C  C C
L 1
U3 = U3max khi y3 = L24 +(R2 -2 )2 + 2 có giá trị cực tiểu y3min
C C
Đặt y =  , Lấy đạo hàm của y3 theo y, cho y’3 = 0
2

L
2  R2
1 R2
y = 2 = C 2   2
2L LC 2 L
2
1 R
32 =  2 (3)
LC 2 L
So sánh (1); (2), (3):
Do CR2 < 2L nên 2L – CR2 > 0
1 R2 1
Từ (1) và (3) 32 =  2 < 1 =
2
LC 2 L LC
2 1 2 L  (2 L  CR 2 ) CR 2
Xét hiệu 22 - 12 = - =  >0
C (2 L  CR 2 ) LC LC (2 L  R 2 ) LC (2 L  R 2 )
2 1
Do đó 22 = > 12 =
C (2 L  CR )
2
LC
1 R2 1 2
Tóm lai ta có 3 =  2 < 12 =
2
< 22 =
LC 2 L LC C (2 L  CR 2 )
Theo thứ tự V3, V1 , V2 Chọn đáp án C

Câu 82: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện
trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi

được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn
4
mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số
công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Giải:
Z  Z C1 
tan1 = L = tan( ) = 1-----> R = ZL – ZC1 -----> ZC1 = ZL - R
R 4
R 2  Z L2
UC2 = Ucmax -------> ZC2 = ------> 6,25ZC1ZL = R2 +ZL2
ZL
---> 6,25( ZL- R) ZL = R2 +ZL2 -----> 5,25ZL2 - 6,25RZL – R2 = 0

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 41
4R
--------> 21ZL2 - 25RZL – 4R2 = 0 ------> ZL =
3
16 R 2
R2 
R 2  Z L2 9 = 25R ------>
ZC2 = =
ZL 4R 12
3
R R
cos2 = = = 0,8. Chọn đáp án C
Z2 4 R 25R 2
R (
2
 )
3 12

Câu 83: Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần
cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều
u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ
C1 vào mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của
mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0 B. C0/2 hoặc 2C0 C. C0/3 hoặc 2C0 D. C0/2 hoặc 3C0
Giải

U2
Khi C= C0 => Pmax= và ZL  ZC0  2R
R
1
Mắ c thêm C 1 với C0 : P  Pmax  R 2  (ZL  ZCb )2  (2R  ZCb )2
2
 ZC 0
 ZC b  R   Cb  2C0
=>  2
 3ZC0 2
 Cb
Z  3R   Cb  C0
 2 3

Tiế p tu ̣c mắ c thêm C 2 vào mạch( đã có C0 và C1 gọi chung là Cb), công suấ t ma ̣ch la ̣i cực đa ̣i, nên
tổ ng điê ̣n dung bô ̣ tu ̣ phải bằ ng C 0 lúc đầu.

Xét Cb = 2C0 > C0 nên phải mắc C 2 nố i tiế p với Cb để điện dung giảm
1 1 1
   C2  2C0
C0 2C0 C2
2
Xét Cb= C0 <C0 nên phải mắ c C 2 song song Cb để điện dung tăng
3
2 1
C0  C0  C2  C2  C0
3 3
Chọn C
Câu 84 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (có  thay đổi được trên đoạn [100  ;200 ] ) vào hai
1 10 4
đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300  , L = (H); C = (F).
 
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 42
400 100 100
A. V; V. B. 100 V; 50V. C. 50V; v.D. 50 2 V; 50V.
13 3 3
Giải:
UZ L UL UL
Ta có UL = = =
R  (Z L  Z C )
2 2
R 2  (L 
1 2
) R 2  (L 
1 2
)
C C
2
UL UL ULC
UL= = =
R 2  (L 
1 2
R2  2
L C 2 R 2  2 LC 1
) L2 C 2  
C L2  C  1  2
4
 2
C   2 2 4

1
Xét f(x) = x2 + (R2C2 - 2LC )x + L2C2 với x = 2 . Thay số liệu theo đề bài được:

4 8
10 10 1
f(x) = x2 + 7 2 x  4 là hàm đồng biến theo biến x = 2 trên đoạn xét .
  

Ta thấy khi  tăng từ 100π đến 200π thì UL tăng

100
Khi  = 100π thì ULmin = (V) = 33,33 (V)
3
400
Khi  = 200π thì ULmax = (V) = 59,63 (V). Đáp án khác
3 5

Câu 7: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R
nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều u = U 2 cost. Biết uAM vuông pha với uMB với mọi tần số . Khi mạch
có cộng hưởng điện với tần số 0 thì UAM = UMB . Khi  = 1 thì uAM trễ pha một góc 1 đối với
uAB và UAM = U1 . Khi  = 2 thì uAM trễ pha một góc 2 đối với uAB và UAM = U1’. Biết 1 + 2
 3
= và U1 = U’1 . Xác định hệ số công suất của mạch ứng với 1 và 2
2 4
A. cos = 0,75; cos’ = 0,75. B.cos = 0,45; cos’ = 0,75
C. cos = 0,75; cos’ = 0,45 D. cos = 0,96; cos’ = 0,96

Giải:
 ZC Z M
tanAM = ; tanMB = L (r = RL) B
R r A
uAM vuông pha với uMB với mọi tần số .nên
tanAMtanMB = -1
 ZC Z L
. . = - 1------> Rr = ZLZC
R r
Khi  = 0 mạch có cộng hưởng và UAM = UMB
-----> r = R ------> R2 = ZLZC UL UMB
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 43
  
Vẽ giãn đồ vec tơ như hình vẽ. U  U AM  U MB
Ta luôn có UR = Ur
UAM = UAB cos = U cos
( là góc trễ pha của uAM so với uAB) O 1 UR
U1 = Ucos1 (*) 1
 1
U’1 = Ucos2 = Usin1 (**) ( do 1 + 2 = )
2 G
U' 4
Từ (*) và (**) Suy ra: tan1 = 1 = 2  U
U1 3
Cách 1 : 1
Từ hình vẽ : hình bình hành là hình chữ nhật.
Ta có : UC UAM = U1
1 + 2 = 1 + 1 + 1 = /2
1 = /2 – 2 1
 cos 1 = cos (  / 2 – 2 1 ) = sin 21 = sin 2shift tan (4/3) = 0,96
Do tính đối xứng nên tương tự ta có cos 2 = 0,96 => chọn D

Cách 2 : 1 + 2 = /2 => tan1tan2 = 1 ( và do tính đối xứng từ hình vẽ cho hai trường hợp )
4 3
tan α1   tan α 2 
3 4
3 4

tan φ2  tan φ1 7    7 
1 = 2 – 1 => tan φ1   4 3   cos φ1  cos shitft   0,96
1  tan φ1 tan φ2 11 24   24 
=> cos 2 = 0,96 => chọn D

Cách 3 :
OU R U R 2U R
 Xét tam giác vuông OURG => cos φ1    (1)
OG U U
2
 Xét tam giác vuông OURUAM => UR = U1sin 1 (2)
 Xét tam giác vuông OUAMU => U = U1/ cos1 (3)
 Từ 1,2 ,3 => cos 1 = 2sin1cos 1 = sin 21 = sin 2shift tan (4/3) = 0,96
Cách 4 :

 Xét tam giác vuông OURUMB => UL = UR tan1 = 4UR/3


 Xét tam giác vuông OURUAM => UC = UR cotan1 = 3UR/3
 Xét tam giác vuông OUAMUMB => U = UL + UC = 25UR/12
U R  U r 2U R 24
 cos φ1     0,96
U U 25
B
Cách 5:
UR E
1 – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 44
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – LýA– Hóa – Sinh
UC UL
MB
M
U '1 4
Từ (*) và (**) Suy ra: tan1 = =
U1 3
4
------> UMB = UAM tan1 = U1
3
Hai tam giác vuông EAM và FBM đồng dạng
( vì có  MAE =  MBF = AM cùng phụ với MB )
Từ đó suy ra:
UR U U U 3 4 3
= C = AM = 1 = -------> UL = UR (1); UC = UR (2)
UL UR U MB 4 4 3 4
U1
3
2 625 2 25
U AB 2
= U2 = U AM 2
+ U MB = 2 U R2 + U L2 + U C2 = UR ------> U = UR
144 12
2U R 24
cos = = = 0,96
U 25
Tương tự ta có kết quả đối với trường hợp 2
U1 = Ucos1 = Usin2 (*) E
U’1 = Ucos2 = (**) A UR

Từ (*) và (**) Suy ra: tan2 =


U1 3
= 2
U '1 4 B
UC
3
------> UMB = UAM tan2 = U’1 UL
4 MB
Hai tam giác vuông EAM và FBM đồng dạng M
( vì có  MAE =  MBF = AM cùng phụ với MB ) Ur = U R F
Từ đó suy ra:
UR U U U' 4
= C = AM = 1 = -
UL UR U MB 3 3
U '1
4
4 3
------> UC = UR (1); UL = UR (2)
3 4
2 625 2
U AB = U2 = U ' 2AM + U ' 2MB = 2 U R2 + U L2 + U C2 = UR -
144
25
-----> U = UR
12
2U R 24
cos’ = = = 0,96 Tóm lại: Chọn đáp án D: cos = 0,96; cos’ = 0,96
U 25
Câu 9. Cho mạch điện xoay chiều R, L mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/  H,
R = 100 mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200+ 200 2 cos100t (V). Xác định
cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch.
A. I = 6 (A) B. I = 2 2 C. I = 2 3 (A) D. I = 3(A)
Giải: Nguồn điện đặt vào hai đầu mạch gồm hai thành phần: Điện áp không đổi U1 = 200V và điện
áp xoay chiều có điện áp hiêu dụng U2 = 200V; ZL = 100; Z = R 2  Z L2 = 100 2 
Công suất tỏa nhiệt gồm hai thành phần:
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 45
U1
P1 = I12R với I1 = = 2A
R
U
P2 = I22R Với I2 = 2 = 2 A
Z
P = Ihd2R = P1 + P2 = I12R +I22R ------> Ihd2 = I12 +I22 = 6 ------> Ihd = 6 A
-----> Cường độ dòng điện cực đại trong đoạn mạch. Icđ = Ihd 2 = 2 3 A. Chọn đáp án C

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi.
2L 1
Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có R2 < thì khi L = L1 = (H), điện áp hiệu dụng giữa hai
C 2
1
đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL1 = U1 2 cos(t + 1 ); khi L = L2 = (H), thì điện áp hiệu

2
dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL2 = U1 2 cos(t + 2 ); khi L = L3 = (H),

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là uL3 = U2 2 cos(t + 3 ) . So
sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2 B. U1 > U2 C. U1 =U2 D. U1 = 2 U2
UZ L
Giải: Ta có UL = IZL =
R 2  (Z L  Z C ) 2
Do L2 = 2L1 ------> ZL2 = 2ZL1 = 2ZL
L3 = 4L1 ------> ZL3 = 4ZL1 = 4ZL
UZ L 2UZ L
U1 = UL1 = UL2 -------> =
R 2  (Z L  Z C ) 2 R 2  (2Z L  Z C ) 2
-------> 4[R2 +(ZL – ZC)2] = R2 +(2ZL – ZC)2 ----> 3R2 + 3ZC2 – 4ZLZC = 0
-------> 3(R2 + Z C2 ) = 4ZLZC
4UZ L
U2 = UL3 =
R  (4Z L  Z C ) 2
2

1 16
Để so sánh U1 và U2 ta xét hiệu A = U12 – U22 = U2ZL2( - )
R  (Z L  Z C )
2 2
R  (4Z L  Z C ) 2
2

Dấu của biểu thức A tương đương với dấu của biểu thức:
B = R2 +(4ZL – ZC)2 – 16[R2 +(2ZL – ZC)2 ] = 24ZLZC - 15( (R2 + Z C2 ) =24ZLZC - 20ZLZC =
4ZLZC > 0
2L
Vì do R2 < ------> 0 < R2 < 2ZLZC
C
Từ đó suy ra B >. 0 ------> A > 0 -----> U12 – U22 > 0 -----> U1 > U2 . Chọn đáp án B
1 50
Câu 15:: Cho mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm), L = H, C = F, R = 2r. R mắc
 
vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; Mắc vào mạch

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 46

hiệu điện thế uAB = U0cos(100t + ) (V), Biết UAN = 200V, hiệu điện thế tức thời giữa hai
12

điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là
2
a) Xác định các giá trị U0, R, r
200 200 100
A. 200 2 V; ; 100; B. 400V; ; ;
3 3 3
200 200 100
C. 100 2 V; ; 100; D. 200 2 V; ; ;
3 3 3
b) và viết biểu thức dòng điện trong mạch?
 
A. i = 2 sin(100t + ) A B. i = 2sin(100t - ) A
3 3
 
C. i = cos(100t + ) A D. i = 2 cos(100t + ) A
3 3
Giải:
a. Ta có: ZL = 100; ZC = 200;
R L; C
Z L  ZC 100
tanAB = =-   r  
Rr 3r A M N B
Z L 100
tanMN = =
r r

------> uMN sớm pha hơn uAB góc ------> tanAB tanMN = - 1
2
100 2 100 200
Do đó 2
= 1 -------> r = . R = 2r = 
3r 3 3
U AB Z
= = 1 ( Vì Z = ZAN = 200 ) -----> UAB = UMN = 200V. Do đó U0 = 200 2 (V)
U MN Z AN
Chọn đáp án D
Z  ZC 100 1  
b. tanAB = L =- =- ----->AB = - : uAB chậm pha hơn i góc
Rr 3r 3 6 6
U
I = AB = 1 A
Z
Vậy Biểu thức dòng điện trong mạch
  
i = 2 cos(100t + + ) = 2 cos(100t + ) A. Chọn đáp án D
12 6 3
Câu 16: Cho mạch điện RLC nối tiếp; R = 120 3 , cuộn dây có r = 30 3 . hiệu điện thế hai

đầu đoạn mạch uAB = U0cos(100t + ) (V), R mắc vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai
12
điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; UAN = 300V, UMB = 60 3 V. Hiệu điện thế tức thời uAN

lệch pha so với uMB là . Xác định U0, L, C?
2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 47
1,5 10 3 1,510 3
A.60 42 V; H; F; B. 120V; H; F;
 24  24
1,5 10 3 1,5 10 3
C. 120V; H; F; D. 60 42 V; H; F;
   

ZL
Giải: tanAN = R L; C
Rr
  r  
Z  ZC
tanMB = L A M N B
r

uAN sớm pha hơn uNB góc nên
2
Z L Z L  ZC
tanAN .tanMB = -1 ----> . = - 1 ----> ZL(ZL – ZC) = - 13500 (*)
Rr r
U AN Z ( R  r ) 2  Z L2 300 67500  Z L2 25
= AN = = -------> = (**)
U MB Z MB r 2  (Z L  Z C ) 2 60 3 2700  ( Z L  Z C ) 2
3
Từ (*) và (**) ta có ZL = 150 và ZC = 240
1,5 10 3
--------> L = H; C = F;
 24
U MB
ZMB = r 2  ( Z L  Z C ) 2 = 10800 = 60 3 () -------> I = = 1A
Z MB
Z= ( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2 = 75600 =30 84 ()
U 0 = I0 Z = 2 .30. 84 = 60
42 (V)
1,5 10 3
Đáp số: U0 = 60 42 V; L = H; C = F; Đáp án A
 24
Câu 17: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn
41
mạch AB gồm điện trở thuần R=100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= H và tụ điện có điện
6
10 4
dung C = F. Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được. Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n
3
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I. Giá trị của n bằng bao nhiêu?
E0
Giải: Suất điện động cực đại của nguồn điện: E0 = N0 = 2fN0 => U = E = (coi điên trở
2
U
trong của máy phát không đáng kể). Cường độ dòng điện qua mạch I =
Z
Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ
Do I1 = I2 ta có:
12  22 1 2 1 2
= -------> 12 [ R 2  ( 2 L  ) ] =  22 [ R 2  (1 L  ) ]
R 2  (1 L 
1 2
) R 2  ( 2 L 
1 2
)
2C 1C
1C 2C

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 48
12 2 L  22 L
--->  R    L  2 2  21
2 2 2 2 2
=  2 R  1  2 L  2 2  2 22
2 2 2 2 2

2 C 1 C
1 1 2
C C
L 1  2
 2
1 (  1 )( 2  1 )
2 2 2 2
---> (12   22 )( R 2  2 ) = 2 ( 22  12 ) = 2 2
C C 1  2 C 12 22
1 1 L 2 2 4.10 3
----->  = (2 - R )C = (*)
12  22 C 9 2
 = 2f = 2np
1 1 1 1 1 1 1 1 10 10
 = (  2 )= 2 2 ( 2 + )= = (**)
 2
1  2
2 4 p2 2 2
n1 n2 4 p n 9n 2
36 p n
2 2 2
36 2 5 2 n 2
10 4.10 3 2 10 9 2
-------> = ------> n = = 25----->
36 2 5 2 n 2 9 2 36 2 5 2 4.10 3
n = 5 vòng /s.
Câu 18: Đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều uAB = U 2 cos(100 t ) V. Biết R = 80  , cuộn dây có r = 20  , UAN =
300V , UMB = 60 3 V và uAN lệch pha với uMB một góc 900 . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có
giá trị :
A. 200V B. 125V C. 275V D. 180V

(Nhờ thầy cô giải bằng phương đại số )


Z L Z L  ZC
Giải : Phương pháp đại số. tgAN .tgMB  1  .  1
Rr r

ZL Z L2
Đặt x  x 2  Z AN  ( R  r ) 1  x 2
Rr (R  r) 2

Z L  ZC 1
   Z MB  ( ZC  Z L ) 1  x 2
r x
U Z Rr 5
Vậy AN  AN  
U MB Z MB ZC  Z L 3
2
 60 
 R  r    Z L  ZC  =  1,5 3 100       60 21  274,9545417V  275(V )
2 2
 U  I .Z AB  I
2

 3
Đáp án C
Câu 20 : Máy biến thế gồm cuộn sơ cấp N1=1000 vòng, r1=1 (ôm); cuộn thứ cấp với N2=200
vòng, r2=1,2 (ôm). Nguồn sơ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng U1, tải thứ cấp là trở thuần R=10
(ôm); hiệu điện thế hiệu dụng U2. Bỏ qua mất mát năng lượng ở lõi từ. Tính tỉ số U1/U2 và tính
hiệu suất của máy.
A. 80% B. 82% C. 69% D. 89%
Giải:
Vì mạch từ khép kin và bỏ qua mất mát năng lượng nên ta có:
d d
e1 =  N1 ; e2 =  N 2 ; e1i1 = e2i2
dt dt
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 49
i 2 e1 N1 1000
==>    =5=k (1)
i1 e2 N 2 200
Áp dụng định luật Ôm cho mạch sơ cấp và thứ cấp, ta có:
u1 = e1 + r1i1 ; e2 = u2 + r2i2 và u2 = i2R
Từ (1) ta được: u1 - r1i1= e1 = ke2 = k(u2 + r2i2 ) (2)
i2 u
Mà i1 = ; i2 = 2
k R
Nên (2) suy ra: u1 – r1 u 2 = ku2 + kr2 u 2
kR R
kr
==> u1 = (r1 1 + k + 2 )u2
kR R
kr
==> U1= (r1 1 + k + 2 )U2
kR R
U1 kr 1 5.1, 2 1  250  30 281
==> = r1 1 + k + 2 = 1 + 5 + = 
U2 kR R 50 10 50 50
P UI UI U 50 250
Hiệu suất: H = 2  2 2  2 2  k 2  5  = 0,8897  89%
P1 U1I1 U 2 I U1 281 281
1
k
Câu 21:.Đặt điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp có C thay bđổi được.
104 104
Khi C= C1 = F và C= C2 = F thì UC có cùng giá trị. Để UC có giá trị cực đại thì C có giá
 2
3.104 104 3.104 2.104
trị: A. C = F. B. C = F C. C = F. D. C = F
4 3 2 3
Giải:
UZC1
Ta có U C1 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2
UZC 2
UC 2 
R 2  ( Z L  ZC 2 )2
ZC21 Z C2 2
 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2
UC1 = UC2 2
---------- Z C1 ( R
2
 ( Z L  ZC 2 ) 2  Z C2 2 ( R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 
R 2 ( Z C21  Z C2 2 )  Z L2 ( Z C21  Z C2 2 )  2Z L Z C1Z C 2 ( Z C1  Z C 2 )
2 Z L Z C1Z C 2
Do ZC1 ≠ ZC2 nên ta có: R2 +ZL2 =
Z C1  Z C 2
R 2  Z L2 2ZC1ZC 2
Mật khác khi C thay đổi UC có giá trị cực đại thì ZC  
ZL Z C1  Z C 2
C1  C2 3.104
Tù đó suy ra: C   F. Chọn đáp án A
2 4
Câu 25 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều u=120 6 cos(100  t)(V) ổn định, R M C N L,r
thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB bằng 120V, công suât tiêu A   B
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 50
thụ toàn mạch bằng 360W; độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900, uAN và uAB là 600 . Tìm R và r
A. R=120  ; r=60  B. R=60  ; r=30  ;
C. R=60  ; r=120  D. R=30  ; r=60 

UL
Giải:
Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ UMB E UAB F
UL + U C
OO1 = Ur

UR = OO2 = O1O2 = EF

UMB = OE UMB = 120V (1)

UAN = OQ Ur O1 UR O2 O3
O
UR + U r
UAB = OF UAB = 120 3 (V) (2)
UC
UAN Q
 EOQ = 900
 FOQ = 600
Suy ra  = EOF = 900 – 600 = 300.
Xét tam giác OEF: EF2 = OE2 + OF2 – 2.OE.OFcos300
Thay số ---------> EF = OE = 120 (V) Suy ra UR = 120(V) (3)
UAB2 = (UR + Ur)2 + (UL – UC)2
Với (UL – UC)2 = UMB2 – Ur2 ( xét tam giác vuông OO1E)
UAB2 = UR2 +2UR.Ur + UMB2 . Từ (1); (2), (3) ta được Ur = 60 (V) (4)
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:
 =  FOO3 = 300 ( vì theo trên tam giác OEF là tam giác cân có góc ở đáy bằng 300)
Từ công thức P = UIcos ----->
I = P / Ucos 360/(120 3 cos300) = 2 (A): I = 2A (5)
Do đó R = UR/I = 60; r = Ur /I = 30. Chọn đáp án B
Câu 31. Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm
điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V ) . Biết uAM vuông pha với uMB với
mọi tần số  . Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số 0 thì UAM=UMB . Khi   1 thì
uAM trễ pha một góc 1 đối với uAB và UAM = U1 . Khi   2 thì uAM trễ pha một góc  2
 3
đối với uAB và UAM = U1’. Biết 1   2  và U1  U '1 . Xác định hệ số công suất của mạch
2 4
ứng với 1 ; 2
A. cos   0,75;cos  '  0,75 B. cos   0, 45;cos  '  0,75
C. cos   0,75;cos  '  0, 45 D. cos   0,96;cos  '  0,96
Bài Giải
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –AAnh – R
Sử - Địa
C tốt nhất!LPage 51
B
M
Ta có mạch điện như hình vẽ.
Khi mạch cộng hưởng UAM = UMB suy ra được R = r hay UR = Ur ở cả hai trường hợp.
uAM vuông pha với uMB với mọi tần số  .
Ta có giản đồ véc tơ : UM
Theo giản đồ véc tở ta có B

UAB.cos = UAM = U và UAB.cos = UAM = U’


Từ đó suy ra U’/cos = U/cos với 0,75U’ = U UR UR+r
Ta được : cos = 0,75cos (1) 0
Mặt khác ta lại có: + = /2. (2)
Nên cos = sin

cos = U/UAB ; cos = U’/UAB suy ra (sin )2 = 1-(U’/UAB )2 suy ra được UAB =
UAB
5U/3 (3).

Khi đó ; cos = UR+r / UAB = 2UR / UAB = 2U.cos /UAB = 1.2cos (4)

Và cos = UR+r / UAB = 2UR / UAB = 2U’.cos /UAB = 1.6cos (5)UA


M
Từ (1),( 4), (5) ta cũng nhận thấy ; cos = cos .

Từ (1) và( 2) và dựa vào công thức cos(a+b) = cosa.cosb – sin a.sinb = cos( /2) = 0.
ta suy ra được cos = và cos = (6)
thay (6) vào các biểu thức (4) và (5) ta được cos = cos = 0,96. Và chọn
đáp án D.

Câu 32 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có
biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá
trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho
40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
3 5 1 3 1 2 33 113
A. và . B. và . C. và . D. và .
8 8 8 4 17 2 118 160

R M L,r
Giải: A  B
U 2R U2
PR = I2R = 
( R  r ) 2  Z L2 r 2  Z L2
R  2r
R
PR = PRmax khi mẫu số = min ----> R2 = r2 +ZL2 --------> r2 +ZL2 = 802 = 6400
r r
Ta có: cosMB =  Với r < 80
r 2  Z L2 80

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 52
rR rR
cosAB =  Với n nguyên dương, theo bài ra Z = 40n
(r  R) 2  Z L2 40n

Z2 =1600n2 -------> (r+80)2 + ZL2 = 1600n2


r2 +160r + 6400 +ZL2 = 1600n2 ----> r = 10n2 – 80.
0 < r = 10n2 – 80.< 80 -----> n = 3 ----> r =10
r r 1
Suy ra: cosMB =  =
r 2  Z L2 80 8
rR rR 90 3
cosAB =  = 
(r  R)  Z2 2
L
40n 120 4
Chọn đáp án B.

Câu 34 : Một máy phát điện xoay chiều một pha có một cặp cực, mạch ngoài được nối với một
mạch RLC nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L = 10/25(H), tụ điện C và điện trở R. Khi máy phát
điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A, khi máy phát điện
quay với tốc độ 1500vòng/phút thì trong mạch có cộng hưởng và dòng điện hiệu dụng qua mạch là
4A. Giá trị của R và C trong mạch là:
A: R = 25 (), C = 10-3/25(F). B: R = 30 (), C = 10-3/(F).
C: R = 25 (), C = 10-3/(F). D: R = 30 (), C = 10-3/25(H).
Giải:
Công thức áp dụng:
3.Máy phát điện xoay chiều.
- Máy phát điện xoay chiều một pha có ( p ) cặp cực ( mỗi cặp cực gồm một cực nam và
một cực bắc) có rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì phát ra dòng điện có tần số :
f = pn (Hz)
pn
- Nếu roto quay với tốc độ góc n vòng/phút thì phát ra dòng điện có tần số : f = (Hz)
60
NBS .2f pn
- Điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = ; tần số dòng điện f 
2 60

Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 vòng/phút thì tần số dòng điện là:
pn 1.750
f1    12,5Hz  1  2 f  25 Hz  Z L1  L.1  10
60 60
NBS .2 f1
Hiệu điện thế: U1   U1  I1 . R 2  (10  ZC )2  U1  2. R 2  (10  ZC1 )2 (1)
2
khi máy phát điện quay với tốc độ 1500vòng/phút thì
pn 1.1500
f2    25Hz  2  21  2 f  50 Hz  Z L 2  L.2  20
60 60

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 53
1 1 103
Z L 2  ZC 2  20 C    F
ZC 2 .2 20.50 
xảy ra cộng hưởng nên
Z C1
Mà ZC 2   Z C1  40
2

NBS .2 f 2
Hiệu điện thế: Mà f 2  2 f1  U 2   2U1  2U1  I 2 . R 2 (2)
2
U1  2. R  (10  Z C1 )
2 2
(1)
2U1  I 2 . R 2 (2)
Từ 1 và 2 ta có:
2. 2. R 2  (10  Z C1 ) 2  I 2 . R 2  2. 2. R 2  (10  40) 2  4 R  2. R 2  302  2 R
 ( R 2  302 )  2 R 2  R  30
Vậy R = 30Ω và C = 10-3/πF => ý B
Câu 36: khi đặt dòng điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuân R mắc nối tiếp
π
một tụ điện C thì biểu thức dòng điện có dang: i1=I0 cos(ωt+ )(A).mắc nối tiếp thêm vào mạch
6
điiện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện có dạng i2=I0
π
cos(ωt- )(A).Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng:
3
π π
A:u=U0 cos(ωt + )(V) B: u=U0 cos(ωt + )(V)
12 4
π π
C: u=U0 cos(ωt - )(V) D: u=U0 cos(ωt - )(V)
12 4

Giải: Giả sử u = U0 cos(t + ). Gọi 1; 2 góc lệch pha giữa u và i1; i2
ZC Z Z
Ta có: tan1= = tan( - π/6); tan2= L C = tan( + π/3);
R R
Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau, nên Z1 = Z2 --
Z L  ZC Z
ZC2 = (ZL – ZC)2 ; --- ZL = 2ZC . Vì vậy: tan2= = C = tan( + π/3);
R R
-- tan( - π/6) = - tan( +π/3) -- tan( - π/6) + tan( +π/3) = 0------->
sin( - π/6 +  +π/3) = 0 ------>

----  - π/6 +  +π/3 = 0------->  = - π/12


π
Do đó: u=U0 cos(ωt - )(V). Chọn đáp án C
12
Câu 37: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số
f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 54
 
i1  2 6cos 100 t   ( A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng
 4
giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
 5   
A. i2  2 2cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A)
 12   3
 5   
C. i2  2 3cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A)
 12   3
Giải: Khi C = C1 UD = UC = U-------> Zd = ZC1 = Z1
Zd = Z1 -----> r 2  ( Z L  Z C1 ) 2 = r 2  Z L2 --------> ZL – ZC1 =  ZL
Z C1
-----> ZL = (1)
2
2 3Z C21 3Z C21
Zd = ZC1 -----> r +ZL2 = ZC! 2 2
----->r = -------> r = (2)
4 2
Z C1
 Z C1
Z L  Z C1 1 
tan1 =  2  ----> 1 = -
r 3 3 6
Z C1
2

r 2  Z L2 Z C21
Khi C = C2 UC = UCmax khi ZC2 =   2 Z C1
ZL Z C1
2
3 2 Zc
Khi đó Z2 = r 2  ( Z L  Z C 2 ) 2  Z C1  ( 1  2Z C1 ) 2  3Z C21  3Z C1
4 2
Z C1
 2 Z C1
Z L  ZC2 
tan2 =  2   3 ----> 2 = -
r 3 3
Z C1
2
Z I 2 3
U = I1Z1 = I2Z2 -------> I2 = I1 1  1   2 (A)
Z2 3 3
Cường độ dòng điện qua mạch
i2 = I2 2 cos(100t       ) = 2 2 cos(100t  5 ) (A)
4 6 3 12
Chọ đáp án A
Câu 38 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C
và MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u =
L
U 2 cosωt (v). Biết R = r = , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai
C
đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A. 0,866 B. 0,975 C. 0,755 D.0,887
UMB P
Giải: Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ UL
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –USử - Địa tốt nhất! Page 55
E

 F
L
Từ R=r= ----->
C
R2 = r2 = ZL.ZC
1 L
(Vì ZL = L; ZC = ----> ZL.ZC = )
C C
2 2 2
2
U AM  U R2  U C2 = I (R +ZC )
 U r2  U L2 = I (r + ZL ) = I (R + ZL )
2 2 2 2 2 2 2
U MB
Xét tam giác OPQ
PQ = UL + UC
PQ2 = (UL + UC )2 = I2(ZL +ZC)2 = I2(ZL2 +ZC2 +2ZLZC) = I2 (ZL2 +ZC2 +2R2) (1)
OP2 + OQ2 = U AM 2
 U MB
2
 2U R2  U L2  U C2  I 2 (2R 2  Z L2  Z C2 ) (2)
Từ (1) và (2) ta thấy PQ2 = OP2 + OQ2 ------> tam giác OPQ vuông tại O
Từ UMB = nUAM = 3 UAM
U AM 1
tan(POE) =  ------> POE = 300. Tứ giác OPEQ là hình chữ nhật
U MB 3
OQE = 600 ------> QOE = 300
Do đó góc lệch pha giữa u và i trong mạch:  = 900 – 600 = 300
3
Vì vậy cos = cos300 =  0,866 . Chọn đáp án A
2

Câu 39. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2
mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos  t (U0 và 
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó
1
2  và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB
LC
thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
A. 85 W B. 135 W. C. 110 W. D. 170 W.

Giải: R1 C M R2 L
1 A  B
Khi  2  trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC
LC
và công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo công thức
U2  ZC Z
P= (1). Ta có: tan1 = ; tan2 = L
R1  R2 R1 R1
Mặt khác: 2 - 1 = 900 ------> tan1. tan2 = -1
 ZC Z L
Do đó = -1 -------> ZL = ZC = R1 R2 (2)
R1 R1
Khi đặt điện áp trên vào đoạn mạch MB thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 56
U 2 R2 U 2 R2 U2

2
P2 = I2 R2 = 2 = = P = 85W. Chọn đáp án A
R2  Z L2 R22  R1 R2 R1  R2
Câu 40.. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhành AD gồm hai đoạn AM và MD. Đoạn mạch
2
MD gồm cuộn dây điện trở thuần R = 40 3  và độ tự cảm L = H. Đoạn MD là một tụ điện
5
có điện dung thay đổi được, C có giá trị hữu hạn khác không. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
chiều uAD = 240cos100πt (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại.
Giá trị cực đại đó là:
A. 240 (V). B. 240 2 (V). C. 120V. D. 120 2 (V)

Giải:
Ta có ZL = 100π .2/5π = 40-----> ZAM = R 2  Z L2  80 

Đặt Y = (UAM + UMD)2.

Tổng (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại

U 2 ( Z AM
2
 Z C2  2Z AM Z C )
Y = (UAM + UMD)2 = I2( ZAM2 +ZC2 + 2ZAM.ZC) =
R 2  (Z L  Z C ) 2

U 2 (80 2  Z C2  160Z C ) U 2 ( Z C2  160Z C  6400)


Y= 
3.40 2  (40  Z C ) 2 Z C2  80Z C  6400

( Z C2  160Z C  6400) 240Z C


Y = Ymax khi biểu thức X= = 1+ 2 có giá trị cực đại
Z C  80Z C  6400
2
Z C  80Z C  6400

240Z C 240
------->X = = có giá trị cực đại
Z  80Z C  6400
2
C ZC 
6400
 80
ZC

X = Xmax khi mẫu số cực tiểu, -----> ZC2 = 6400 -----> ZC = 80

tổng điện áp (UAM + UMD) đạt giá trị cực đại khi ZC = 80

U 120 2 (80  80) 120 2.160


(UAM + UMD)max = ( Z AM  Z C ) =   240 2 (V)
Z 3.40 2  (40  80) 2 80
Ud2
UL2
Chọn đáp án B: (UAM + UMD)max = 240 2 (V)

Câu 41 Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C
trong mạch xoay chiều có điện áp u=U0cosωt(V) thì dòng
điện trong mạch sớm pha hơn điện áp u là φ1 và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 30V. Nếu thay C1=3C thì
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 57

UL1 Ud1
dòng điện chậm pha hơn u góc φ2 = 900 - φ1 và điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Tìm U0.

Giải: Các chỉ số 1 ứng với trường hợp tụ C; chỉ số 2 ứng với
tụ 3C
Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ:
Ta có ZC2 = ZC1/3 = ZC/3
Do Ud = IZd = I R 2  Z L2 : Ud1 = 30V; Ud2 = 90V
Ud2 = 3Ud1 -----> I2 = 3I1
UC1 = I1ZC
UC2 = I2ZC2 = 3I1ZC/3 = I1ZC = UC1 =UC
Trên giản đồ là các đoạn OUC; Ud1U1; Ud2U2 biểu điễn UC
U1 = U2 =U điện áp hiệu dung đặt vào mạch.
Theo bài ra φ2=900-φ1 .
Tam giác OU1U2 vuông cân tại O
Theo hình vẽ ta có các điểm UC; U1 và U2 thẳng hàng.
Đoạn thẳng UCU1 U2 song song và bằng đoạn OUd1Ud2

Suy ra U1U2 = Ud1Ud2 = 90 – 30 = 60V


Do đó OU1 = OU2 = U1U2/ 2
Suy ra U = 60/ 2 = 30 2 -----> U0 = 60V

Câu 42: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ
25 125
điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C 2  (µF) thì
 3
điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của
C có thể là:

50 200 20 100
A. C  (µF). B. C  (µF)., C. C (µF). D. C  (µF)
 3  3

Giải
UZC1 UZC 2
Ta có U C1  UC 2 
R  ( Z L  Z C1 )
2 2
R  ( Z L  ZC 2 )2
2

ZC21 ZC2 2
UC1 = UC2 --------->> 
R 2  ( Z L  Z C1 ) 2 R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2
ZC1 = 400Ω; ZC2 = 240Ω
2Z L Z C1 Z C 2 2.400.240Z L
-----> R2 + ZL2 = = = 300ZL
Z C1  Z C 2 400  240
Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC
Thay R =100 2 Ω; :

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 58
- ZC2 - 300ZC +20000 = 0
Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω và Z’C = 100 Ω
104 50
Khi ZC = 200Ω thì C = F  F
2 
104 100
Khi ZC = 100Ω thì C = F F
 
Chọn đáp án A
Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số thay đổi được.Gọi f0 ;f1 ;f2
lần lượt các giá trị tần số làm cho hiệu điện thế hiệu dung hai đầu điện trở cực đại,hiệu điện thế
hiệu dung hai đầu cuộn cảm cực đại,hiệu điện thế hiệu dung hai đầu tụ điện cực đại.Ta có :
f1 f2
A.f0 = B. f0 = C.f1.f2 = f02 D. f0 = f1 + f2
f2 f1
1
Giải: UR = Urmax khi trong mạch có cộng hưởng điện ZL = ZC -----> f02 = (1)
4 2 LC
R 2  Z L22
UC = UCmax khi ZC2 = -----> R2 = ZL2ZC2 – ZL22 (*)
Z L2
R 2  Z C21
UL = ULmax khi ZL1 = -----> R2 = ZL1ZC1 – ZC12 (**)
Z C1
Từ (*) và (**) suy ra ZL1ZC1 – ZC12 = ZL2ZC2 – ZL22
L 1 1
ZL.ZC = suy ra ZC1 = ZL2 -----> = 2f2L -----> f1f2 = 2 (2)
C 2f1C 4 LC
Từ (1) và (2) ta có f1f2 = f02 Chọn đáp án C

Câu 45 : Một mạch điện xoay chiều gồm AM nồi tiếp MB. Biết AM gồm điện trở thuần R1, tụ
điện C1, cuộn dây thuần cảm L1 mắc nối tiếp. Đoạn MB có hộp X, biết trong hộp X cũng có các
phần tử là điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện mắc nối tiếp nhau. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu
mạch AB có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng là 200V thì thấy dòng điện trong mạch có giá trị hiệu
dụng 2A. Biết R1 = 20 và nếu ở thời điểm t (s), uAB = 200 2 V thì ở thời điểm ( t+1/600)s dòng
điện iAB = 0(A ) và đang giảm. Công suất của đoạn mạch MB là:
A. 266,4W B. 120W C. 320W D. 400W
Giải:
Giả sử điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 cost = 200 2 cos100t (V). Khi đó
cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100t -) với  gọc lệch pha giữa u và i
Tại thời điểm t (s) u = 200 2 (V) -----> cost = 1. Do đó cường độ dòng điện tại thời điểm (
t+1/600)s
1 
i = 0 ------> i = 2 2 cos[100(t + ) -] = 0------> cos(100t + -) = 0
600 6
  
----> cos100t.cos( -) - sin100t.sin( -) = 0 -----> cos( -) = 0 (vì sin100t = 0 )--->
6 6 6
  
= - = - ----->
6 2 3

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 59
Công suất của đoạn mạch MB là: PMB = UIcos - I2R1 = 200.2.0,5 – 4. 20 = 120W. Chọn đáp
án B

Câu 47: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn
mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu
biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là
U R ,UC , cos1 . Khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là U R ,UC , cos2
1 1 2 2

U R1 U C2 1
biết rằng sự liên hệ:  0, 75 và  0, 75 . Giá trị của cos1 là: A. 1 B. C.
U R2 U C1 2
3
0,49 D.
2
Giải:

U R1 3 16
= ------> UR2 = UR1 (*)
U R2 4 9
UC2 3 9
= ------> UC2 = UC1 (**)
U C1 4 16
16 9
U2 = U R21 + U C21 = U R2 2 + U C2 2 = ( )2 U R21 + ( )2 U C21 -------->
9 16
16 2 2 9 16
( ) U R1 - U R21 = U C21 - ( )2 U C21 --------> U C21 = ( )2 U R21 ------>
9 16 9
16 9 2  16 2
U2 = U R21 + U C21 = [(1 + ( )2] U R21 --------> U = UR1
9 9
U 9
cos1 = R1 = = 0,49026 = 0,49. Chọn đáp án C
U 9 2  16 2
Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R = 60 ôm; ZC =600 ôm;
ZL=140 ôm.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Biết điện áp
giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu
đoạn mạch để tụ điện không bị đánh thủng là
A. 400 2 V. B. 471,4 V. C. 666,67 V. D. 942,8 V.

Giải: Tổng trở Z = R 2  (Z L  Z C ) 2 = 215200 = 464 ()


U 600 464
UC = ZC = U ≤ UCmax = 400 2 (V) ------> U ≤ 400 2 = 437,5 (V).
Z 464 600
Chọn đáp án A

Câu 51: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
u = 220 2 cos2πft (V); R =100Ω; L là cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điện có điện dung C và tần
số f thay đổi được. Điều chỉnh C= CX, sau đó điều chỉnh tần số, khi f = fX thì điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ C đạt cực đại; giá trị lớn nhất này gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 60
mạch. Giá trị CX, và tần số fX bằng
Giải:
UZ C 1 U 1 U
UC = = =
R 2  (Z L _ Z C ) 2 C 1 2 C L 1
R 2  (L  ) L2 4  ( R 2  2 ) 2  2
C C C
L
2  R2
C 1 U 2 LU 5U
UC = UCmax khi 2 = 2
và UCmax = = =
2L C L
 R4
4R 2 R 4 LC  R 2 C 2 3
C
4 L2
36 L2
----> 6L = 5R 4LC  R 2 C 2 ------> R2C2 – 4LC +
25 R 2
2 L  1,6 L 10 4 3,6..10 4 4.10 5
-----> C = = (2±1,6). F ------> có 2 giá trị của C: C 1 = F và C 2 = F
R2   
L
2  R2
1 R2 2L 2.10 4
2 = C 2 = - 2 > 0 -----> C < 2 = F.-----> loại nghiệm C1
2L LC 2L R 
4.10 5 1 R2 10 5  2 100 2  2
C X = C2 = F ----> 2 = - 2 = - = 2.1042 -----> = 100 2 rad/s
 LC 2 2L 4 2
4.10 5
Do đó fX = 50 2 Hz Đáp số CX =
F và fX = 50 2 Hz

Câu 52: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C. Đặt vào hai đầu mạch
điện một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cosωt. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC đạt cực đại?
3C0 C0 C0 C0
A. C = . B. C = . C. C = . D. C = .
4 2 4 3
Giải:
Ta có Ud = I R 2  Z L2 ; Ud = Udmax khi I = Imax mạch có cộng hưởng ZL = ZC0 (*)
ZL ZC0
Udmax = 2U----> Zd = 2Z = 2R ( vì ZL = ZC0)-----> R2 + ZL2 = 4R2 ----> R = = (**)
3 3
Z C2 0
 Z C2 0
R Z 2
3
2
L 4Z C 0
UC = UCmax khi ZC = = = -
ZL ZC0 3
4Z C 0 3C 0
---> ZC = -----> C = Chọn đáp án A
3 4
Câu 54: Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L
và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 , U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết
khi U1 = 100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị
A. 233,2V. B. 100 2 V. C. 50 2 V. D. 50V.
Giải:

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 61
U = U 12  (U 2  U 3 ) 2 = U '12 (U ' 2 U '3 ) 2 = 100 2 (V)
Suy ra : (U’2 – U’3)2 = U2 – U’12 = 13600
U2 – U3 = I(Z2 – Z3) =100 (V) (*)
U’2 – U’3 = I’(Z2 – Z3) = 13600 (V) (**)
I' 13600 U' I'Z2 I' 13600
Từ (*) và (**) ------> = ------> 2 = = = ---->
I 100 U2 IZ 2 I 100
13600
U’2 = U2 = = 233,2 V. Chọn đáp án A
100
Câu 55: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì
thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL =
100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là:
A. UC = 100 3 V B. UC = 100 2 V C. UC = 200 V D. UC = 100V
Giải:
U R 2  Z C2 1 1
Ta có UAM = = =
R  (Z L  Z C )
2 2
R  (Z L  Z C )
2 2
Z  2Z L Z C
2
1 L

R 2  Z C2 R 2  Z C2
Z L2  2Z L Z C
Để UAM = UAMmax thì biểu thức y = = ymin ------> đạo hàm y’ = 0
R 2  Z C2
---> ( R 2  Z C2 )(-2ZL) – ( Z L2  2Z L ZC )2ZC = 0 <---> ZC2 – ZLZC – R2 = 0
Hay UC2 – ULUC – UR2 = 0 <----> UC2 – 100UC – 20000 = 0
<----> UC = 200(V) (loại nghiệm âm). Chọn đáp án C
Câu 56: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng 2 ,
biết 1=2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là .  liên hệ
với 1và 2theo công thức nào? Chọn đáp án đúng:
A. =21. B.  = 31. C. = 0. D.  = 1.
Giải:
1 1
2 = =
LC C1C 2
( L1  L2 )
C1  C 2
1 1 1 1
12 = ---> L1 = 2 ;  22 = ----->L2 = 2
L1C1 1 C1 L2 C 2 2 C2
1 1 1 1 1 1 C1C2
L 1 + L2 = 2 + 2 = 2 ( + )= 2 ( vì 1=2.)
1 C1  2 C 2 1 C1 C2 1 C1  C2
1
----> 12 = =  2 -------->  = 1. Đáp án D
C1C 2
( L1  L2 )
C1  C 2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 62
Câu 57. Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thơì gian
T/3 là 3(A), trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong 5T/12 tiếp theo nữa giá trị hiệu
dụng là 2 3 (A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện:
A. 4 (A). B. 3 2 (A). C. 3 (A). D. 5(A).
Giải: Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
t1 = T/3: Q1 = I12Rt1 = 9RT/3 = 3RT
t2 = T/4: Q2 = I22Rt2 = 4RT/4 = RT
t3 = 5T/12: Q3 = I32Rt3 = 12R.5T/12 = 5RT
t = t1 + t2 + t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
Mà Q = Q1 + Q2 + Q3 = 9RT-------> I2 = 9 -----> I = 3 (A). Chọn đáp án C
Câu 58 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm
đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu
dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha

nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
2
A. 100 V. B. 100 2 V. C. 100 3 V. D. 120 V.
Giải:
U  U C1 U  U C2
tan1 = L1 ; tan2 = L 2
U R1 U R2
U  U C1 U L 2  U C 2
1 - 2 = /2 -------> tan1 tan2 = L1 = -1
U R1 U R2
(UL1 – UC1)2 .(UL2 – UC2)2 = U R21 U R2 2 .-------> U MB 2 2 2 2
1 U MB 2 = U R1 U R 2 .------>
4 2 2
8 U MB1 = U R1 U R 2 .(*) (vì UMB2 = 2 2 UMB1)
2 2 2 2 2
Mặt khác U R21 + U MB 2 2
1 = U R 2 + U MB 2 (= U ) -----> U R 2 = U R1 - 7 U MB1 (**)
4 2 2 2 2 2
Từ (*) và (**): 8 U MB 1 = U R1 U R 2 = U R1 ( U R1 - 7 U MB1 )
2 4 2
-----> U R41 - 7 U MB 2 2
1 U R1 - 8 U MB1 = 0 ------> U R1 = 8 U MB1

2 U R21
2
U R21 + U MB 2
1 = U ------> U R1 + = U2
8
2 2
----> UR1 = U = 100 2 (V). Chọn đáp án B
3

Câu 61:Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =
120 2 cos(100t) V Điều chỉnh R, khi R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R2 =
8 Ω thì công suất P2, biết P1 = P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực
đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là
R1 R2
Giải: P1 = P2 ------> = 2 ------> (ZL – ZC)2 = 144
R  (Z L  Z C )
1
2 2
R2  ( Z L  Z C ) 2

hay ZC – ZL = 12  ( vì ZC > ZL)


>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 63
Khi R = R3 ---> P = Pmax khi R = R3 = ZC – ZL =12
Z3 = R32  (Z L  Z C ) 2  12 2 ()------> I3 = U/Z3 = 5 2 (A)
Z L  ZC 
tan3 = = - 1 -------> 3 = -
R3 4

Do đó biểu thức i3 = 10cos(100t + )
4
Câu 62. Cho đoạn mạch AMNB trong đó AM có tụ điện C, MN có cuộn dây(L,r),NB có điện trở
thuần R. Điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u = 50 6 cos100t (V). Thay đổi R đến khi I =2(A) thì
thấy
UAM = 50 3 (V) và uAN trễ pha /6 so với uAB, uMN lệch pha /2 so với uAB.
Tính công suất tiêu thụ của cuộn dây ? R L; r C
Giải:
UAM = UC = 50 3 (V) M A
B N
UAB = 50 3 (V)

Góc lệch pha giữa u và i là -
3
 UM
UC – UL = UAB sin = 75 (V)
3 N
UL = 50 3 - 75 (V) O /6
   E
Góc lệch pha giữa uMN và i là - = /3 Ur
2 3 6
 UR
-----> Ur = UL/tan = UL 3
6
/6
U
r = r = 75 – 37,5 3 = 10
I UAB
Công suất tiêu thụ của cuộn dây: UA
Pd = I2r = 40W M
Câu 91.Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π(H) mắc nối tiếp với tụ
điện có điện dung C = 10-3/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt)(V). Công suất
của đoạn mạch là 80 W. Tìm độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch?
Giải: ZL = 60; ZC = 140.; U = 80 2 (V)
U 2R
P = I2 R = -------> R2 – 160R + 802 = 0 ------> R = 80
R  (Z L  Z C )
2 2

P P 1 2
-----> I = = 1 (A). P = UIcos ----> cos = = =
R UI 2 2
 
------>  = . Cường độ dòng điên chậm pha hơn điện áp đặt vào hai đầu mạch góc
4 4
Câu 92.. Mạch điện gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
1/π H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 400.cos2(50πt) V. Tính cường độ dòng điện
hiệu dụng qua mạch.

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 64
Giải: Ta có u = 400.cos2(50πt) = 200cos(100πt) + 200 (V)
Điện áp đặt vào hai đầu mạch gồm hai thành phần: Điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1
= 100 2 (V), tần số góc 100π rad/s và điện áp một chiều U2 = 200 (V)
Công suất tỏa nhiệt trên diện trở R: P = P1 + P2 P = I2 R ; P1 = I12R; P2 = I22R
U1 U2
Với I1 = = 1(A) vì ZL = 100Ω ; Z = R 2  Z L2 = 100 2 Ω I2 = = 2(A)
Z R
-------> I = I 12  I 22 = 5 (A)
1 50
Câu 95: Cho mạch điện RLC (cuộn dây không thuần cảm), L = H, C = F, R = 2r. R mắc
 
vào hai điểm A, M; cuộn dây mắc vào hai điểm M, N; tụ C mắc vào hai điểm N, B; Mắc vào mạch

hiệu điện thế uAB = U0cos(100t + ) (V), Biết UAN = 200V, hiệu điện thế tức thời giữa hai
12

điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là
2
a) Xác định các giá trị U0, R, r
200 200 100
A. 200 2 V; ; 100; B. 400V; ; ;
3 3 3
200 200 100
C. 100 2 V; ; 100; D. 200 2 V; ; ;
3 3 3
b) và viết biểu thức dòng điện trong mạch?
 
A. i = 2 sin(100t + ) A B. i = 2sin(100t - ) A
3 3
 
C. i = cos(100t + ) A D. i = 2 cos(100t + ) A
3 3
Giải:
a. Ta có: ZL = 100; ZC = 200;
R L; C
Z  ZC 100
tanAB = L =-   r  
Rr 3r A M N B
Z L 100
tanMN = =
r r

------> uMN sớm pha hơn uAB góc ------> tanAB tanMN = - 1
2
100 2 100 200
Do đó 2
= 1 -------> r = . R = 2r = 
3r 3 3
U AB Z
= = 1 ( Vì Z = ZAN = 200 ) -----> UAB = UMN = 200V. Do đó U0 = 200 2 (V)
U MN Z AN
Chọn đáp án D
Z  ZC 100 1  
b. tanAB = L =- =- ----->AB = - : uAB chậm pha hơn i góc
Rr 3r 3 6 6
U
I = AB = 1 A
Z
Vậy Biểu thức dòng điện trong mạch
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 65
  
i= 2 cos(100t + + ) = 2 cos(100t + ) A. Chọn đáp án D
12 6 3
Câu 99: Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB . Điện áp ở hai đầu mạch ổn định
u = 220 2 cos100t (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc
300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu
dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 440 V. B. 220 3 V. C. 220 V. D. 220 2 V.
Giải:
M
ZL 1

0
tanAM = = tan30 = A B
R 3
R 2R
ZL = ------> ZAM = R 2  Z L2 = (*)
3 3

Đặt Y = (UAM + UMB)2.

Tổng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại

U 2 ( Z AM  Z C ) 2 U 2 ( Z AM  Z C ) 2
Y = (UAM + UMB)2 = I2( ZAM +ZC)2 = =
R 2  ( Z L  Z C ) 2 R 2  Z L2  Z C2  2Z L Z C

Để Y = Ymax thì đạo hàm của Y theo (ZC) Y’ = 0 <------->


( R 2  Z L2  ZC2  2Z L ZC )2(ZAM + ZC) - (ZAM + ZC)2 2(ZC – ZL) = 0. Do (ZAM + ZC)  0 nên
( R 2  Z L2  ZC2  2Z L ZC ) - (ZAM + ZC)(ZC – ZL) = 0 <------>
2R
(ZAM + ZL)ZC = R2 + ZL2 + ZAMZL (**) . Thay (*) vào (**) ta được ZC = (***)
3
2R
Z2 = R 2  (Z L  ZC ) 2 <-----> Z = (****)
3
Ta thấy ZAM = ZMB = ZAB nên UMB = UC = UAB = 220 (V). Chọn đáp án C
Câu 100: Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120 2 cost (V);
khi mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ 3 A. Thay G bằng vôn kế lí
tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây là:
A. 20 3  B. 40 C. 40 3  D. 60
Giải: Khi mắc ampe kế ta có mạch RC
C L ,r
U R
I1 = -------> ZRC = 40 3  A B
R 2  Z C2
Khi mắc vôn kế ta có mạch RCLr

ud = 60 2 cos(t + ) (V)
3
u = uRC + ud ----> uRC = u – ud
Ud
Vẽ giãn đồ vectơ. Theo giãn đồ ta có:
2
U RC = 1202 + 602 – 2.120.60 cos600 = 10800
U
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 66

URC -Ud
-----> URC = 60 3 (V)
Do đó cường độ dòng điện qua mạch
U RC 60 3
I= = = 1,5 (A)
Z RC 40 3
U 60
Suy ra Zd = d = = 40. Chọn đáp án B
I 1,5
Câu 102: Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0 , khi suất điện động
tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là
A.  E0 ; E0 . B. E0 / 2;  E0 3 / 2 .
C. E0 / 2; E0 / 2 . D. E0 3 / 2;  E0 3 / 2 .
Giải: Ta có
e1  E0cos t
2
e2  E0cos( t- )
3
2
e3  E0cos( t+ )
3
2 2 2 E0 3
Khi e1 = 0 --- cosωt = 0 e2  E0cos( t- )  E0cost cos  E0sint sin 
3 3 3 2
2 2 2 E 3
e3  E0cos( t+ )  E0cost cos  E0sint sin  0
3 3 3 2
Câu 103 : Đặt một điện áp u = 80cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện
C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR =
ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω
Giải:
Ta có Ur2 + UL2 = ULr2 UL
2 2
(UR + Ur) + (UL – UC) = U 2 U Lr

Với U = 40 2 (V)
Ur2 + UL2 = 252 (*)
(25+ Ur)2 + (UL – 60)2 = U2 = 3200  UR Ur
625 + 50Ur + Ur2 + UL2 -120UL + 3600 = 3200
12UL – 5Ur = 165 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được
* UL1 = 3,43 (V) ----> Ur1 = 24,76 (V)
nghiệm này loại vì lúc này U > 40 2
* UL = 20 (V) ----> Ur = 15 (V) U
UR Ur 1
Lúc này cos = =
U 2 UC
P = UIcos -----> I = 1 (A)
Do đó r = 15 Ω. Chọn đáp án A

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 67
Câu 1. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó.
Điện áp hai đầu các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: uLR = 150sos(100t + /3)
(V); uRC = 50 6 sos(100t - /12) (V). Cho R = 25 . Cường độ dòng điện trong
3 2
mạch có giá trị hiệu dụng bằng: A. 3 (A). B. 3 2 (A) . C. (A).
L D. 3,3
R (A C
2
Giải: A N M B
Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ ta có
  5
 MON =  ( )  ULR M
3 12 12
URL = 75 2 (V); URC = 50 3 (V)
Áp dụng ĐL cosin cho tam giác OMN: UR
5 O
2
UL + UC = U RL  U RC
2
 2.U RLU RC cos  118 (V)
12 N
UR2 = ULR2– UL2
= URC2
– UC2 -----> – UL2= UC2– ULR2
= 3750 URC2 UCR
(UL + UC )(UL - UC ) = 3750-----> UL - UC = 3750/118 = 32 (V)
Ta có hệ phương trình
UL + UC =118 (V)
UL - UC = 32 (V)
2
Suy ra UL = 75 (V) -----> UR = U RL  U L2  75 2 = 75 (V)
Do đó I = UR/R = 3 (A). Chọn đáp án A
1
Câu 3. Cho mạch điên xoay chiều gồm 3 phần thử nối tiếp: Điện trở R; cuộn cảm L = (H) và tụ
4
điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 90cos(t + /6) (V). Khi  = 1 thì
cường độ dòng điện chạy qua mạch i = 2 cos(240t - /12) (A); t tính bằng giây. Cho tần số góc
 thay đổi đến giá trị mà trong mạch có giá trị cộng hưởng dòng điện, hiệu điện thế giữa hai bản tụ
điện lúc đó là:
A. uC = 45 2 cos(100t - /3) (V); B. uC = 45 2 cos(120t - /3) (V);
C uC = 60cos(100t - /3) (V); D. uC = 60cos(120t - /3) (V);

1
Giải: Khi 1 = 240π ; ZL1 = 240π = 60 
4
  
Góc lệch pha giữa u và i :  = u - i =  ( ) -----> tan = 1
6 12 4
U 45 2
R = ZL1 – ZC1; Z1 =   45 2 
I 1
1
Z12 = R2 + (ZL1 – ZC1)2 = 2R2----> R = 45  và ZC1 = ZL1 – R = 15 ; C = (F)
3600
1
Khi mạch có cộng hưởng:  22   (120 ) 2 ----> 2 = 120 π
LC
Do mạch cộng hưởng nên: ZC2 = ZL2 = 2 L = 30 ()

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 68
U 45 2
I2 =   2 (A); uc chậm pha hơn i2 tức chậm pha hơn u góc π/2
R 45
  
Pha ban đầu của uC2 =  
6 2 3
UC2 = I2,ZC2 = 30 2 (V)
Vậy uC = 60cos(120πt –π/3) (V). Chọn đáp án D,
Câu 4 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C  63,8 F và một cuộn
1
dây có điện trở thuần r = 70, độ tự cảm L  H . Đặt vào hai đầu một điện áp U = 200V có tần

số f = 50Hz. Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là

A. 0 ;378, 4W B. 20 ;378, 4W C. 10 ;78, 4W D. 30 ;100W

Giải:
U 2R U2
2
P = I R= 2  Với R = Rx + r = Rx + 70 ≥ 70
R  (Z L  Z C ) 2 (Z  Z C ) 2
R L
R
ZL = 100; ZC = 50
3500
P = Pmax khi mẫu số y = R + có giá tri nhỏ nhất với R ≥ 70
R
Xét sụ phụ thuộc của y vào R:
3500
Lấy đạo hàm y’ theo R ta có y’ = 1 - ; y’ = 0 -----> R = 50 
R2
Khi R < 50  thì nếu R tăng y giảm. ( vì y’ < 0)
Khi R > 50  thì nếu R tăng thì y tăng’
Do đó khi R ≥ 70 thì mấu số y có giá trị nhỏ nhất khi R = 70.
Công suất của mạch có giá trị lớn nhất khi Rx = R – r = 0
U 2r
Pcđ =  378,4 W
r 2  (Z L  Z C ) 2

Chọn đáp án A Rx = 0, Pcđ = 378 W

Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ


L,r M R N C

A B

Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Độ lệch pha
của uAN và uAB bằng độ lệch pha của uAM và dòng điện tức thời. Biết UAB = UAN = 3 UMN = 120
3 V. Cường độ dòng điện trong mạch I = 2 2 A. Giá trị của ZL là

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 69
A. 30 3  B. 15 6  C. 60 D. 30 2 

Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ: UAM N


UAB = 120 3 (V) 1
UAN
UAN = 120 3 (V); UMN = UR = 120 (V) 1 UL
Từ UAB = UAN suy ra UL2 = (UC – UL)2 ---> 2UL = UC A 2 UR
và A2 =  A3 3 Ur
UC
. Độ lệch pha của uAN và uAB bằng độ lệch pha của uAM và
dòng điện tức thời. A2 + A3 = A2 + A1 ----> A1 = A2
UAB
Mặt khác A2 = N1 -----> A1 = N1
------> tam giác AMN cân MN = AM hay UAM = UR = 120(V)
Ur2 + UL2 = UAM2 = 1202 (1)
(Ur + UR)2 + (UL – UC)2 = UAB2
hay (Ur + 120)2 + UL2 = 1202 (2)
Từ (1) và (2) ta có Ur = 60 (V); UL = 60 3 (V)
U L 60 3
Do đo ZL =   15 6 (), Chọn đáp án B
I 2 2

Bài tập về hệ số công suất


Bài 1 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần
số góc 1  50 (rad / s) và 2  200 (rad / s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
13 2 2 12
R R
Giải: Áp dụng công thức: cos  
Z 1 2
R 2  ( L  )
C
Do cosφ1 = cosφ2 ta có:
1 2 1 2
(1L  )  (2 L  ) mà ω1 ≠ ω2 nên
1C 2C
1 1 1 1 1
1 L   (2 L  )  (1  2 ) L  (  )
1C 2 C C 2 2
1
 LC  (1)
12
Theo bài ra L = CR2 (2)
R R
L 
12 100
Từ (1) và (2) ta có:
1 1
C 
R 12 100 R

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 70
R R 2
cos   
Z1 1 2 13
R 2  (1 L  )
1C

Chọn đáp án A

Bài 6 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nt với MB. Biết đoạn AM gồm R nt với C và
MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt
L
(v). Biết R = r = , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp n = 3 điện áp hai đầu AM. Hệ
C
số công suất của đoạn mạch có giá trị là
A.0,887 B. 0,755 C.0,866 D. 0,975

Giải: Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ UMB P


UL
U
L E
Từ R=r= ----->
C
R2 = r2 = ZL.ZC  F
1 L O
(Vì ZL = L; ZC = ----> ZL.ZC = )
C C UC
2 2 2
U AM  U R  U C = I (R +ZC )
2 2 2
Q UAM
 U  U = I (r +
2 2
U 2
MB
2
r
2
L ZL2) 2 2
= I (R + ZL2)
Xét tam giác OPQ
PQ = UL + UC
PQ2 = (UL + UC )2 = I2(ZL +ZC)2 = I2(ZL2 +ZC2 +2ZLZC) = I2 (ZL2 +ZC2 +2R2) (1)
OP2 + OQ2 = U AM 2
 U MB
2
 2U R2  U L2  U C2  I 2 (2R 2  Z L2  Z C2 ) (2)
Từ (1) và (2) ta thấy PQ2 = OP2 + OQ2 ------> tam giác OPQ vuông tại O
Từ UMB = nUAM = 3 UAM
U AM 1
tan(POE) =  ------> POE = 300. Tứ giác OPEQ là hình chữ nhật
U MB 3
OQE = 600 ------> QOE = 300
Do đó góc lệch pha giữa u và i trong mạch:  = 900 – 600 = 300
3
Vì vậy cos = cos300 =  0,866 . Chọn đáp án C
2
Cách khác:
L R C L. r
Từ R=r= -----> M
C A B
R2
R2 = r2 = ZL.ZC -----> ZC = (*)
ZL

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 71
1 L
(Vì ZL = L; ZC = ----> ZL.ZC = )
C C
UMB = nUAM ------->ZMB = nZAM -------> ZMB = 3 ZAM <------> R2 + ZC2 = 3 r2 + 3ZL2 –
2 R2 2
------> ZC = 2R2 + 3ZL2 (**)------> ( ) = 2R2 + 3ZL2
ZL
R2 R
3ZL4 + 2R2ZL2 – R4 = 0 ---> ZL2 = --> ZL = và ZC = R 3 (***)
3 3
4R
Tổng trở Z = ( R  r ) 2  (Z L  Z C ) 2
=
3
Rr 2R 3
cos = = = = 0,866. , Chọn đáp án C
Z 4R 2
3

Bài 7: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tụ C có điện dung thay đổi

được.Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn
4
mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính hệ số
công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,7 C. 0,8 D. 0,9
Giải:
Z  Z C1 
tan1 = L = tan( ) = 1-----> R = ZL – ZC1 -----> ZC1 = ZL - R
R 4
R 2  Z L2
UC2 = Ucmax -------> ZC2 = ------> 6,25ZC1ZL = R2 +ZL2
ZL
---> 6,25( ZL- R) ZL = R2 +ZL2 -----> 5,25ZL2 - 6,25RZL – R2 = 0
4R
--------> 21ZL2 - 25RZL – 4R2 = 0 ------> ZL =
3
16 R 2
R2 
R Z
2 2
L 9 = 25R ------>
ZC2 = =
ZL 4R 12
3
R R
cos2 = = = 0,8. Chọn đáp án C
Z2 4 R 25R 2
R2  (  )
3 12

Câu 10: Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi được trong mạch điện xoay
chiều có điện áp u = U0 cost (V). Ban đầu dung kháng ZC, tổng trở cuộn dây Zd và tổng trở Z
0,125.10 3
toàn mạch bằng nhau và đều bằng 100. Tăng điện dung thêm một lượng C = (F) thì

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 72
tần số dao động riêng của mạch này khi đó là 80 rad/s. Tần số  của nguồn điện xoay chiều bằng:
A. 80 rad/s. B. 100 rad/s. C. 40 rad/s. . D.50 rad/s.

Giải:
Do ZC = Zd = Z.--------> UC = Ud = U = 100I Ud
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ. ta suy bra UL = Ud/2 = 50I UL
---> 2ZL = -----ZL = 50
Với I là cường độ dòng điện qua mạch
1 L
ZL = L; ZC = -----> = Z L Z C = 5000 (*)
C C U
1 1
’ = = 80-------> L(C+ C) = (**) UC
L(C  C ) (80 ) 2
1
5000C(C+C) = ---->
(80 ) 2
1 0,125.10 3 1
C2 +(C)C - = 0----> C 2
+ C- = 0--->
(80 ) .5000
2
 (80 ) 2 .5000
.10 3 10 6 .10 3
C2 + C- = 0 ------> C = F
8 8 2 .4 8
1 1
ZC = = 100 ----->  = = 80 rad/s. Chọn đáp án A
C ZCC
Câu : Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số
f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức
 
i1  2 6cos 100 t   ( A) . Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng
 4
giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là
 5   
A. i2  2 2cos 100 t   ( A) B. i2  2 2cos 100 t   ( A)
 12   3
 5   
C. i2  2 3cos 100 t   ( A) D. i2  2 3cos 100 t   ( A)
 12   3
Giải: Khi C = C1 UD = UC = U-------> Zd = ZC1 = Z1
Zd = Z1 -----> r 2  (Z L  Z C1 ) 2 = r 2  Z L2 --------> ZL – ZC1 =  ZL
Z C1
-----> ZL = (1)
2
3Z C21 3Z C21
Zd = ZC1 -----> r2 +ZL2 = ZC!2 ----->r2 = -------> r = (2)
4 2
Z C1
 Z C1
Z L  Z C1 1 
tan1 =  2  ----> 1 = -
r 3 3 6
Z C1
2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 73
r 2  Z L2 Z C21
Khi C = C2 UC = UCmax khi ZC2 =   2 Z C1
ZL Z C1
2
3 2 Zc
Khi đó Z2 = r 2  ( Z L  Z C 2 ) 2  Z C1  ( 1  2Z C1 ) 2  3Z C21  3Z C1
4 2
Z C1
 2 Z C1
Z L  ZC2 
tan2 =  2   3 ----> 2 = -
r 3 3
Z C1
2
Z I 2 3
U = I1Z1 = I2Z2 -------> I2 = I1 1  1   2 (A)
Z2 3 3
Cường độ dòng điện qua mạch
i2 = I2 2 cos(100t       ) = 2 2 cos(100t  5 ) (A)
4 6 3 12
Chọ đáp án A

Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Tần số của hiệu điện thế thay đổi được.
Khi tần số là f1 và 4f1 công suất trong mạch như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể
đạt được. Khi f=3.f1 thì hệ số công suất là:
A. 0,8 B. 0,53 C. 0,6 D. 0,47
Giải:
U2 R U2
P= 2
 cos2   Pmax cos2   với f1 và f2 ta có cos2 = 0,8
Z R
1 1
12  4 2  02   4 L  . Tức khi f1 = f thì ZC = 4ZL và khi đó
LC C
R2 R
cos2 = 0,8 = 2  R 2  9Z2L  1,25R 2  Z L   ZC = 2R/3
R   ZL  4Z L 
2
6
Khi f3 = 3f thì Z3L = 3ZL = R/2 Z3C = ZC/3 = 2R/9
R 18 18
Vậy cos =    0,9635
 R 2R 
2
182  25 349
R2    
2 9 
Câu 25.Mạch điện xoay chiều RLC ghép nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp u = U0cos  t
(V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2
3
thì hệ số công suất của mạch là . Công suất của mạch khi đó là
2
Giải
Ban đầu: C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại Pmax = 400W. Xảy ra cộng hưởng
Pmax = 400W <=> U2/R = 400 =>U2 = 400R = Không đổi (1)

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 74
3
Khi C = C2 thì hệ số công suất của mạch là .
2
R
cos2   0, 75.  R 2  ( Z L  Z C 2 ) 2   R 2
R  (Z L  ZC 2 )
2 2

0, 25R 2 R 2
 ( Z L  ZC 2 )2  
0, 75 3
U2 400 R
P2  R.I  R. 2
2
 R.  300W
R  ( Z L  ZC2 )
2 2
R2
R 
2

3
Câu 33.. Trong giờ thực hành một học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R,
rồi mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt có các giá trị
định mức 220V – 88W. Khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp hai
đầu quạt và dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt hoạt động đúng công suất thì R =?
Giải:
Gọi r là điện trở của quạt: P = UqIcos = I2r.
P 88 P
Thay số vào ta được: I = = = 0,5 (A); r = 2 = 352
U q cos  220.0,8 I
Uq
Zquạt = = r 2  Z L2 = 440
I
U U U
Khi mác vào U = 380V: I = = =
Z ( R  r ) 2  Z L2 R  2 Rr  r 2  Z L2
2

U
R2 + 2Rr + Z quat
2
= ( ) 2 ------> R2 + 704R +4402 = 7602
I
-----> R2 + 704R – 384000 = 0------> R = 360,7

Câu 50. Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos t (V ) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo
thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R  r . Gọi N là điểm nằm
giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB
vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V . Giá trị của U0 bằng:
A. 120 2 V. B. 120 V. C. 60 2 V. D. 60 V.
Giải: Do R = r ---> UR = Ur
Ta có :(UR + Ur)2 + U L2 = U AM
2 UA
UL
M
----> 4 U R2 + U L2 = U AM
2
(1)
2
U R2 + (UL – UC) = U NB
2
(2) Ur
UAM = UNB -----> ZAM = ZNB ------> UR
2UR
4R2 + ZL2 = R2 + (ZL – ZC)2
3R2 + ZL2 = (ZL – ZC)2 (*)
uAM và uBN vuông pha ----> tanAM.tanNB = -1 UAB

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh
UNB– Sử - Địa tốt nhất! Page 75
Z L Z L  ZC 4R 2
= -1---->(ZL – ZC)2 = (**)
2R R Z L2
4R 2
Từ (*) và (**) 3R2 + ZL2 =
Z L2 UC
------> ZL4 + 3R ZL2 – 4R2 = 0 -----> ZL2
2
=R 2

Do đó UL2 = UR2 (3). Từ (1) và (3)----> 5UR2 = U AM


2
= (30 5 )2 -----> UR = 30 (V)
UR = UL =30 (V) (4)
2
U R2 + (UL – UC) = U NB
2
------>(UL – UC)2 = (30 5 )2 – 302 = 4.302
UAB2 = :(UR + Ur)2 + (UL – UC)2 = 4UR2 + (UL – UC)2 = 2.4.302
---> UAB = 60 2 (V)-------> U0 = UAB 2 = 120 (V). Chọn đáp án B
Câu 53. Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số
1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A.
Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc  /6 rad. Thay ampe kế A bằng
vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai
đầu đoạn mạch  /6 rad. Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị:
A. 3 /(40  )(H) và 150  B. 3 /(2  )và 150 
C. 3 /(40  ) (H) và 90  D. 3 /(2  )và 90 
giải
 khi mắc A: ta có mạch R nt L
 Z
nên ta có tan  L  R  Z L 3 (1)
6 R
U
và  0,1  U  0,2Z L (2)
R  Z L2
2

 khi mắc V: ta có mạch RLC


 
uC trễ pha hơn u một góc suy ra u trẽ pha hơn i một góc
6 3
 U UL
khi đó ta có tan  C  UC  U L  R 3 (3)
3 U
TỪ (1) suy ra UR = UL 3 (4)
từ (3) và (4) suy ra UL = 5V và UR = 5 3 V (UC = UV = 20V)
ta có U  U  (U C  U L )  10 3V
2
R
2

ZL 50 3 3
từ (2) suy ra ZL = 50 3   L    H;
 2000 40
từ (1) suy ra R = 150 
vậy đáp án là A
8. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây không thuần cảm có ZLo = 50 2  và r0 = 100 được mắc nối
tiếp với đoạn mạch MB chứa hộp kín X. Biết UAB = U0cos(t + φ)(V). Tại thời điểm t1 thì thấy
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 76
điện áp trên đoạn AM cực đại, tại thời điểm t2 = t1 + T/6 thì điện áp trên đoạn MB đạt cực đại. Hộp
kín X chứa:
A. L và C. B. R và C. C. R và L. D. R.
Giải:

uRL  U 0 RL cos t V   U 0 RL  cos t   1  sin t   0



   T    T 
u X  U 0 X cos t   X V   u X  U 0 X  U 0 X cos   t  6    X   cos   t  6    X   1
        
  T         
cos   t     X   1  cos t    X     1  cos t  .cos   X    sin t  .sin   X    1
  6    3   3  3
    R
 cos   X    1   X   2k ,  k  Z   k  0   X    X : 
 3 3 3 C

Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng
của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là
75 6 V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6 V . Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 75 6 V . B. 75 3 V . C. 150 V. D. 150 2 V .
Giải:
Ta có: Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị
 
cực đại thì U 0 RL  U 0 .
    u 2  u  2 2
 25 6   75 6 
2
 U 0 RL  U 0        1        1,  a 
RL
U 0RL  
U 0L  U 0 RL   U 0   U 0 RL   U 0 

 1 1 1 1 1 1
  2  2  2  2  2  2  
, b
U 0R U 0 RL U 0 U 0 R

U 0 RL U 0
75 2 

 I 0   a  ,  b   U 0  150 2 V   U  150 V 
U 0C 


U0

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi là 150 V vào mạch AMB gồm đoạn AM
chỉ chứa điện trở R, đoạn MB chứa tụ điện C mắc nối tiếp với 1 cuộn cảm thuần L thay đổi được.
Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trong
mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha 1 góc 900. Tìm điện áp 2 đầu AM khi chưa thay đổi L?
U AB  150V
U
* Trước khi thay đổi U MB  IZ MB  Z L  ZC
R 2  (Z L  ZC ) 2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 77
U
* Sau khi thay đổi U 'MB  I ' Z 'MB  Z L ' Z C
R 2  (Z 'L Z C ) 2
U U
Theo đề bài U 'MB  2 2U MB  Z L ' Z C  2 2 Z L  Z C (*)
R 2  (Z 'L Z C ) 2 R 2  (Z L  Z C ) 2
Mặt khác dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha 1 góc 900 nên
Z L  Z C Z 'L Z C
tan  tan  '  1  .  1  Z L  Z C Z ' L Z C   R 2
R R
Z L ' Z C Z L  ZC
(*)  2 2
( Z L  Z C )(Z ' L  Z C )  ( Z ' L  Z C ) 2 ( Z L  Z C )( Z ' L  Z C )  ( Z L  Z C ) 2


Z L 'Z C 2 
8Z L  Z C 
2

( Z L  Z C )(Z ' L  Z C )  ( Z ' L  Z C ) 2


( Z L  Z C )(Z ' L  Z C )  ( Z L  Z C ) 2


Z L 'Z C  
8Z L  Z C 
(Z L  Z C )  (Z 'L Z C ) (Z 'L Z C )  (Z L  Z C )
R2
 Z L 'Z C   8Z L  Z C    8Z L  Z C   R 2  8Z L  Z C   R  2 2 Z L  Z C
2

Z L  ZC
UR
* Điện áp hai đầu AM khi chưa thay đổi L là U AM  IZ AM 
R 2  (Z L  Z C ) 2
UR U 150
 U AM     100 2V
2
R 1 1
R2  1 1
8 8 8
Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R nối tiếp với tụ C và MB là cuộn dây. Biết điện áp trên AM và MB luôn vuông pha với
nhau khi tần số thay đổi. Khi có cộng hưởng thì UAM = UMB. Khi tần số là f1 thì UAM = U1 và trễ

pha hơn UAB góc  1. Khi tần số là f2 thì UAM = U2 và trễ pha hơn UAB góc  2. Nếu  1+  2 =
2
thì hệ số công suất của mạch ứng với f1 và f2 lần lượt là:
2U 1U 2 2U U 2U 1U 2 UU
A. cos  1 = ; cos  2 = 2 1 2 2 B. cos  1 = ; cos  2 = 2 1 2 2
U1  U 2
2 2
U1  U 2 U1  U 2
2 2
U1  U 2
U 1U 2 2U 1U 2 U 1U 2 U 1U 2
C. cos  1 = ; cos  2 = D. cos  1 = ; cos  2 =
U 12  U 22 U 12  U 22 U 12  U 22 U 12  U 22
URC2

GIẢI :
+ Khi cộng hưởng thì UAM = UMB => R2 + ZC2 = r2 + ZL2 UrL2
=> R = r 2
U

+ điện áp tức thời trên AM và MB luôn lệch pha nhau
2 1 u
=> UrL2+ URC2
=U 2 UrL1=U2
+ Vì 1 + 2 = /2 => Từ hình ta có : URC1 = UrL2 = U1
>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – SinhU–RC1
Văn=U– 1Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 78
Và URC2 = UrL1 = U2 => UC1 = UL2 và UC2 = UL1
+ tan1 = U2/U1
* Khi tần số là f1 :
+ UR1 = Ur1 => U1cos(1 - 1) = U2cos(2 + 1) = U2cos(/2 - 1 + 1)
= U2sin(1 - 1)
=> tan(1 - 1) = U1/U2
tan 1  tan 1 U U U UrL1
+ tan(1 - 1) = => 1 (1 + 2 .x) = 2 - x
1  tan 1.tan 1 U2 U1 U1
U 22  U12 U 2  U12 U
=> = 2x => x = tan1 = 2
U1U 2 2U1U 2 2
1 4U12U 22 1
+ (cos1)2 = =
1  tan 2 1 (U12  U 22 )2 1
i
2U U
=> cos1= 2 1 22
U1  U 2 URC1
* Khi tần số là f2
UrL2
+ UR2 = Ur2 => U1cos(1 - 2) = U2cos(2 + 2) = U2cos(/2 - 1 + 2)
= U2sin(1 - 2)
=> tan(1 - 2) = U1/U2 1
tan 1  tan 2 U1 U2 U2
+ tan(1 - 2) = => (1 + .y) = -y 2
1  tan 1.tan 2 U2 U1 U1
2
2U1 U 2
Tương tự => cos2=
U12  U 22 U

ĐÁP ÁN A URC2

>> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa tốt nhất! Page 79

You might also like