You are on page 1of 67

8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Phần A - Định lý thống nhất 1:


CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN R THAY ĐỔI

R thay đổi liên quan đến cực trị


 Xuất phát từ công thức tính công suất:
U2 U
P  R.I 2  R. 
R   Z L  ZC   Z  ZC 
2 2 2

R L
R

Lưu ý: Vì R thay đổi nên ta xem R là biến số để khảo sát.


 Z L  ZC 
2

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương R và


R
 Z L  ZC 
2

Ta có R +  2 Z L  ZC . Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi hai số đó


R
 Z L  ZC 
2

bằng nhau: R =  R0  Z L  ZC . Vây công suất của toàn mạch


R
đạt giá trị cực đại khi R0  Z L  ZC , thay vào biểu thức của P ta tính được
U2 U2
giá trị cực đại đó là: Pmax  
2 R0 2 Z L  Z C
Để tìm hai giá trị của R cho cùng hệ số công suất thi từ
U2 U2
ta có thể biến đổi như sau: R  R   Z L  ZC   0
2
PR 2

R 2   Z L  ZC 
2
a P
c
b

 U2
 
Áp dụng định lý Viet ta dễ dàng suy ra: 
R1 R 2
P
 R .R   Z  Z 2  R 2
 1 2 L C 0

Đồ thị của P theo R:


P
Từ đồ thị cho ta nhận xét U2
 R  0  Pmin  0 2 R0

 U2
 R  R  P 

0 max
2 R0 P
 R    Pmin  0

R1 R0 R2 R
Trường hợp cuộn dây có điện trở thuần r thì ta cũng
áp dụng BĐT Cau chy để tìm được công suất như sau:
1
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Công suất trên cuộn dây
U2 U2
Pr  r  Pmax  R0r  0  Prmax 
 R  r    Z L  ZC  r 2   Z L  ZC 
2 2 2

Công suất trên biến trở


 U2
 P max

2  R0  r 
2 2
U U R
PR  R.  
 R  r    Z L  ZC  r   Z L  ZC 
2 2 2 2
 R
R  2r  R0  r   Z L  Z C 
2 2

R
Công suất toàn mạch
U2 U2
P   R  r . 
 R  r    Z L  ZC  Z  Z 
2 2 2

R  r  L C
R  r
Ta có R0  r  Z L  ZC  R  Z L  ZC  r
Đến đây cho ta nhận xét: Rõ ràng khi R thay đổi để công suất trên toàn
mạch đạt giá trị lớn nhất thì R  0 .
TH1: Nếu r  Z L  ZC thì R  0 nên
 U2
 max
P 
 2 Z L  ZC
R  r  Z  Z
 0 L C P
rU 2
TH2; Nếu r  Z L  ZC thì R  0 , Nếu R mà âm thì Pmax 
r 2   Z L  ZC 
2
bài toán hoàn toàn không có ý nghia vật lý vì
 rU 2
 max
P 
vậy bắt buộc R = 0. Vậy  r 2   Z L  ZC 
2


 R0
0 R
Lưu ý: Khi R    Pmin  0 cho cả hai trường
hợp.
VÍ DỤ MINH HỌA.
Ví dụ 1. ĐH (2008) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC
(với ZC  Z L ) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến
giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi
đó
A. R0 = ZL + ZC. B. Pm = U2/R0. C. Pm = ZL2/ZC . D. R0 = Z L  ZC
Hướng dẫn:
Khi R thay đổi để Pmax  R  Z L  ZC Chọn D.

2
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 2. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm 0,2/  (H),
tụ điện có điện dung 0,1/  (mF) và biến trở R. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f (f < 100 Hz). Thay đổi
R đến giá trị 190  thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực
đại. Giá trị f là
A. 25 Hz. B. 40 Hz. C. 50 Hz. D. 80 Hz
Hướng dẫn:
1
 R thay đổi để Pmax thì R  Z L  ZC  R   2 fL  f  25  Hz 
2 f
Chọn A
Ví dụ 3: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ C = 50/  (  F)
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/  (H) và biến trở R. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp
u = 200cos100πt (V) (t đo bằng giây). Để công suất tiêu thụ của mạch
cực đại thì giá trị của biến trở và công suất cực đại là
A. 120 Ω và 250 W. B. 120 Ω và 250/3 W.
C. 280 Ω và 250/3 W. D. 280 Ω và 250 W.
Hướng dẫn:
 U2  500
 max
P 
 Z C  200
 Z 80  Pmax  W
Khi R thay đổi để Pmax  2 R0 
 L
 3
R  Z  Z  R0  120   
 0 L C 

Ví dụ 4. (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung
kháng của tụ điện là 100  . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là
A. R1 = 50  , R2 = 100  . B. R1 = 40  , R2 = 250  .
C. R1 = 50  , R2 = 200  . D. R1 = 25  , R2 = 100  .
Hướng dẫn:
R  R
Với   P  R1.R2   Z L  ZC  
Z 0
(1)
2
1
 R1.R2  ZC2  1002  104
L

 R  R2
Kết hợp UC1  2U C 2  ZC .
U
 2Z C .
U
 R12  R1R2  
1 2

R2  R1R2 (2)
R Z
1
2 2
C R Z
2
2
2
C
4
 R  50
Từ đó (1) và (2) ta được  1 Chọn C
 R2  200

3
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 5. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp
gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ
cùng một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 90  và R2 =
160  . Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,75 và 0,6
Hướng dẫn:
 Khi hai giá trị R1 và R2 mạch cho cùng P thì
 R1 90
 cos 1    0, 6
R 2
 R R 90 2
 90.160
R1 R2   Z L  Z C   
2 1 1 2

R2 160
cos 2    0,8
 R22  R1 R2 902  90.160

Ví dụ 6. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L
và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24  thì công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18  hoặc 32 
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.

Hướng dẫn:
2
U
Khi R0  Pmax  Pmax   U 2  2 R0 .Pmax
2 R0
R  R U2 2R P 2.24.300
Kết hợp với  1
PP  0 max   288  W 
 R  R2 R1  R2 R1  R2 18  32
Ví dụ 7. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r = 30  ,
còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định.
Điều chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu
thụ trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Nếu
PR max / Pmax  0,5 và
R2 = 20  thì R1 bằng
A. 50  . B. 40  . C. 30  . D. 70  .

Hướng dẫn:
Ta có
 U2
 R  R1  PR max  PR max 
 2  R1  r  P R r 20  30
  R max  2  0,5   R1  70
 RR P P  U
2
Pmax R1  r R1  30
 2  R2  r 
2 max max

Chọn D

4
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
R  R Z L  ZC Z L  ZC 
Chú ý:   P  R1.R2   Z L  ZC    1  1  2 
1 2
.
 R  R2 R1 R2 2
 R
Nếu đề cho 1  2   1 P
2  R2

Ví dụ 8. Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ


lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với

các giá trị R1  270 và R2  480 của R là 1 và  2 . Biết 1  2  . Điện áp
2
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch
ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Hướng dẫn:
 U2
  R  R  R  R  U2 1502
1  2    P P   30   
1 1 2
P
2  R  R2  R .R   Z  Z  2 R1  R2 270  480
 2 1 L C

Ví dụ 9. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có
điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất.
Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 1,5 lần điện áp giữa hai
đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,71.

Hướng dẫn:
 Khi R thay đổi để PRmax ta có
R0  r 2   Z L  ZC   Z rLC
2
N
Do đó trên giãn đồ cạnh AM = MB
Nên AMB cân tại M suy ra: UL UC
  rLC B
  2
 U 1,5U R0 3
   cos    0, 75 U
0,5U 4
cos  
 U R0
 rLC 
I
 Chọn B
A UR M Ur

5
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 10. (Chuyên Vinh lần 2-2016) Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R ,
cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm
P
L  0, 6 /  ( H ) và tụ điện có điện dung
C  103 / 3  F  mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay
chiều u  U 2 cos 100 t V  (U không đổi) vào
hai đầu A, B. Thay đổi giá trị của biến trở R ta (2)
thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (1)
công suất trên mạch vào giá trị R theo đường
(1). Nối tắt cuộn dây ta tiếp tục thu được đồ thị O 10 R 
(2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên
mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 90 B. 30    C. 10   D. 50   
Hướng dẫn:
Từ đồ thị cho ta nhận xét:
Khi R = 0 thì công suất trên đoạn mạch chưa nối tắt đạt cực đại.
Khi R = 10   thì công suất trên mạch nối tắt bằng công suất cực đại
của mạch khi chưa nối tắt
 Z L  ZC  r

Từ đường (1) suy ra R  0   rU 2
P 
 max r 2  Z  Z 2
  L C
U2
Từ đường (2) suy ra R  10     P  R.
R 2  ZC2
rU 2 U2
Kết hợp với đồ thị ta được P1max  P2   R.
r 2   Z L  ZC  R 2  ZC2
2

r R r 10  r  10   
Thay số  R 10
    
r 2   60  30  R 2  302 r 2  302 102  302  r  90   
2

Kết hợp với điều kiện Z L  ZC  r chọn r  90    Chọn A

6
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 11: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t   V  vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm biến trở R , tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L. Khi R = R0 thì hệ số công suất là cos 0 , lúc này công suất mạch là
P. Điều chỉnh R = R1 thì hệ số công suất của mạch là cos 1 thì lúc này công
suất vẫn là P. Điều chỉnh R = R0 +R1 thì hệ số công suất của mạch là 2cos 0
và công suất tiêu thụ 100 W. Hỏi giá trị của P gần giá trị nào nhất sau
đây
A. 80 W B. 90 W C. 100 W D. 120W
Hướng dẫn:
  U2
 R  R0  P  R0
Khi  P R0  R1  cos 0  1
 R  R  R02  R1.R0
 R0 .R1   Z L  ZC 
1 2

 R1  R0
2 cos 0   2
 0 1 1 0
2
 R  R  R .R
Khi R  R0  R1  cos   2 cos 0   U2
 P'   2 cos 0   3
2

 R0  R1
 P

2 R0 R0  R1
Từ PT (1), (2) 
R02  R1.R0  R0  R1   R0 .R1
2

P'
Chuẩn hóa R0  1  R1  3, 67  cos 2 0  0, 214  P   117 Chọn D
4cos 2 0
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm
vàtụ điện có điện dung 100 /  (  F) nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
xoay chiều 100 V – 50 Hz. Thay đổi giá trị biến trở thì công suất đạt giá trị
cực đại bằng 50 W. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị:
A.  (H). B. 1/  (H). C. 2 /  (H). D. 1,5 /  (H)
Bài 2. Cho một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây thuần cảm, tụ điện
có điện dung không đổi và một biến trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi R thấy khi R = 24 Ω công suất
tiêu thụ cực đại trong đoạn mạch là 200 W. Khi R = 18 Ω thì mạch tiêu
thụ công suất bằng
A. 288 W. B. 168 W. C. 192 W. D. 144 W .
Bài 3. Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, R là một biến trở. Khi R = R0
thì hệ số công suất của mạch là 3 / 2 . Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị
R1  40   và R2  90    thì mạch có cùng công suất tiêu thụ. Giá trị của
R0 là:
A. 65   . B. 60    . C. 97,5   D. 90 3   

7
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Bài 4. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần
cảm có cảm kháng 200  và tụ điện có dung kháng 100  . Điện áp đặt
vào hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100  t (V). Xác định giá trị của biến
trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 40 W.
A. 100  hoặc 150  . B. 100  hoặc 50  .
C. 200  hoặc 150  D. 200  hoặc 50  .
Bài 5.Một mạch điện gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L và một biến
trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
u = 100 2 cos100πt (V). Khi để biến trở ở giá trị R1 hoặc R2 thì công suất
tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Nếu R1 + R2 = 100  thì giá trị công
suất đó bằng
A. 50 W. B. 200 W. C. 400 W. D. 100 W.
Bài 6. (CĐ2010) Đặt điện áp u = U0cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch
gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị
R1 = 20  và R2 = 80  thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng
400 W. Giá trị của U là
A. 400 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 2 V.
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch AB nối tiếp gồm
biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Thay đổi R thì mạch tiêu thụ cùng
một công suất ứng với hai giá trị của biến trở là R1 = 80  và R2 = 160  .
Hệ số công suất của mạch AB ứng với R1 và R2 lần lượt là
A. 0,6 và 0,75. B. 0,6 và 0,8. C. 0,8 và 0,6. D. 0,58 và 0,82
Bài 8. Một mạch điện AB gồm một tụ điện C, một cuộn cảm L thuần cảm
kháng và một biến trở R được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện
một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos120  t (V). Biết rằng ứng với
hai giá trị của biến trở: R1 = 18  và R2 = 32  thì công suất tiêu thụ trên
AB là như nhau. Công suất của đoạn mạch AB không thể nhận giá trị
A. P = 72 W. B. P = 288 W. C. P = 144 W. D. P = 576 W.
Bài 9.: Mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn
dây thuần cảm. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45  hoặc R2 = 80 
thì mạch tiêu thụ công suất đều bằng 80 W. Khi thay đổi R thì công suất
tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng
A. 250 W. B. 80 2 W. C. 100 W. D. 250/3 W.
Bài 10. Một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C, một cuộn cảm thuần L
và một biến trở R được mắc nối tiếp. Khi R = 24  thì công suất tiêu thụ
trên đoạn mạch cực đại là 300 W. Khi để biến trở ở giá trị 18  hoặc 32 
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và giá trị đó bằng
A. 288 W. B. 144 W. C. 240 W. D. 150 W.
Bài 11. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với R là biến trở. Khi R1 = 40 Ω
hoặc R2 = 10 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Khi R = R0
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất, và cường độ dòng
điện qua mạch i = 2cos(100  t +  /12 ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch có
thể có biểu thức
8
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
A. u = 50 2 cos(100  t + 7 /12 ) (V). B. u = 50 2 cos(100  t - 7 /12 ) (V).
C. u = 40 2 cos(100  t -  /6) (V). D. u = 40cos(100  t +  /3) (V).
Bài 12. Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử, điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t (V). Điều chỉnh R, khi
R = R1 = 18 Ω thì công suất trên mạch là P1, khi R = R1= 8 Ω thì công suất P2,
biết P1 = P2 và ZC > ZL. Khi R = R3 thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực
đại. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi R = R3 là
 
A. i = 10 2 cos( 100 t  ) (A). B. i = 10 2 cos(100 t  ) (A).
4 4
 
C. i = 10cos( 100 t  ) (A). D. i = 10cos( 100 t  ) (A).
4 4
Bài 13.Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và biến trở R. Độ
lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện qua mạch ứng với

các giá trị R1  150   và R2  250   của R là 1 và  2 . Biết 1  2  . Điện
2
áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 V. Gọi P1 và P2 là công suất của
mạch ứng với R1 và R2. Tính P1 và P2.
A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 25 W; P2 = 25 W.
C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W.
Bài 14. Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm tụ C   0,5 /   mF  , cuộn cảm
thuần L và biến trở R. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng
điện qua mạch ứng với các giá trị R1  9 và R2  16 của R là 1 và  2 . Biết

1   2  và mạch có tính dung kháng. Tính L.
2
A. 0, 2 /  H. B. 0,08 /  H. C. 0,8 /  H. D. 0,02 /  H.
Bài 15. Một mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có độ
tự cảm L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở
để
R = r thì đúng lúc công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tỉ số giữa điện áp
hiệu dụng trên đoạn mạch cuộn dây-tụ điện và điện áp hiệu dụng trên toàn
mạch lúc này là
1 2
A. 0, 25 10.U . B. U . C. U. D. 0,5 10U
2 4
Bài 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R là biến trở và cuộn dây có điện
trở thuần r = 10  . Khi R = 15  hoặc R = 39  công suất của toàn mạch là
như nhau. Để công suất toàn mạch cực đại thì R bằng
A. 27  . B. 25  . C. 32  . D. 36  .
Bài 17. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở
thuần 40 (  ), có cảm kháng 60 (  ), tụ điện có dung kháng 80 (  ) và một
biến trở R ( 0  R   ). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định 200 V – 50 Hz.
Khi thay đổi R thì công suất toả nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại là
A. 1000 (W). B. 144 (W). C. 800 (W). D. 125 (W)
9
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Bài 18. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r, còn R là biến
trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh lần
lượt biến trở R có giá trị R1  50 và R2  10 thì lần lượt công suất tiêu thụ
trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tính r.
A. 50  . B. 40  . C. 30  . D. 20 
Bài 19. Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, L có điện trở thuần r = 30  , còn
R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định. Điều
chỉnh lần lượt biến trở R có giá trị R1 và R2 thì lần lượt công suất tiêu thụ
trên biến trở cực đại PRmax và trên đoạn mạch cực đại Pmax. Nếu
PR max / Pmax  0, 25 và
R2 = 20  thì R1 bằng
A. 50  . B. 170  . C. 80  . D. 100  .

Bài 20. Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm tụ điện, cuộn cảm và biến trở
R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Khi R = 76 Ω
thì công suất tiêu thụ trên biến trở có giá trị lớn nhất và bằng P0. Khi R =
R2 công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất và bằng 2P0. Giá trị
của R2 bằng
A. 45,6 Ω. B. 60,8 Ω. C. 15,2 Ω. D. 12,4 Ω.

Bài 21. Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có
điện trở thuần r và tụ điện C. Điều chỉnh R để công suất trên R lớn nhất.
Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp 2,5 lần điện áp giữa hai
đầu điện trở. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 0,67. B. 1,25. C. 0,5. D. 0,71.

Bài 22. Đặt điện áp u = U 2 cos100  t (V) vào đoạn mạch xoay chiều nối
tiếp gồm biến trở R, cuộn dây có cảm kháng Z L  40 , điện trở thuần r =
20  và tụ điện có dung kháng ZC  60 . Điều chỉnh R để công suất trên R
lớn nhất. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện
là 150 V. Tính U.
A. 150 V. B. 261 V. C. 277 V. D.100 V

Bài 23. Đặt điện áp 170 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối
tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R0. Điều chỉnh
R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì điện áp hiệu dụng trên R
bằng 100 V. Tính điện áp hiệu dụng trên R0.
A. 44,5 V. B. 89,6 V. C. 70 V. D. 45 V.

10
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Phần B – Định lý thống nhất 2
CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN L, C THAY ĐỔI ĐỂ ULmax, UCmax

1. Khi L thay đổi để ULmax.


 Bài toán Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn
MN và đoạn NB, đoạn AM chứa điện trở thuần, đoạn

U AB
MN chứa tụ điện có điện dung C và đoạn NB chứa
cuộn cảm thuần thay đổi được. UL 
A  
 Viết dưới dang thuần túy cơ bản. UR I
Kết quả: U L max khi Z L 
R 2  Z C2
U L max 
U R 2  Z C2 RC 
ZC R UC
U RC
U R Z2 2
Cách viết kiểu khác U L max   ZL  C

ZC ZC
1
ZL
U 2  U Lmax U Lmax  U C

 
 2
U RC  U L .U C 2
 u   uRC 
2

Hệ quả: Tam AMB  A   1 1 1 ;    1
 U 2
 2
 2  U 2   RC
U 2 
U U RC
 R

 U R2  U C U Lmax  U C
  
 Viết dưới dạng góc
 U
U L max 
U  sin 0
Kết quả: U L  U L max cos   0   cos   0   
sin 0     


0
2
RC

Chứng minh:
 
Ta có   BAM (thay đổi) và RC  MAN (không đổi)
Áp dung địnhlý hàm số Sin cho tam giác ANB ta được
UL U UL U
  
sin   RC      sin   RC    cos   RC 
sin    RC 
2 
 
sin   RC    
U U
Suy ra U L  cos   RC     (1)
cos   RC  cos   RC   2
  
ULmax khi cos   RC      max    RC      0  0    RC
 2  2 2
Xét góc RC  RC (Vì nằm dưới trục I nên góc có giá trị âm)

Bây giờ trở thành 0    RC , thay vào (1) ta được
2

11
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

U   U    
UL  cos   RC      cos      RC   
   2  sin 0   2 
cos  0  
 2 
U  U
Hay U L  cos   0  khi đó U L max khi   0    RC  U L max  (2)
sin 0 2 sin 0
 Điều phải chứng minh
 U
 U L1  sin  cos 1  0   kU  3

Khi U L1  U L 2  kU thì suy ra  0

U  U
cos 2  0   kU  4 
 L 2 sin 0
 1  2 1  2
Cho pt (3) và (4) bằng nhau ta rút ra được   RC   0  (5)
2 2 2
1 2
0     
Thay (5) vào pt (3) cos 1  0   k sin 0  2
 cos  1 2   k sin 0
 2 
 
Tiếp tục biên đổi băng cách nhân hai vế với cos  1 2  ta được
 2 
       2   1  2 
cos  1 2  2 cos  1   k sin 0 cos    2  cos 1  cos 2   2k sin 0 .cos 0
 2   2   2 

Từ đó rút ra được cos 1  cos 2  k sin 20 (6)


 Điều phải chứng minh

Từ công thức 0    RC ta suy ra tam giác AMN vuông tại A.
2
 Áp dụng hệ thức lượng:
R 2  ZC2
AM  MB.MN  R  Z C  Z L  Z C   Z L 
2

ZC
R R U U R 2  Z C2
Ta có: sin    mà U max
 
sin 
L
Z RC R 2  ZC2 R
Công thức trên có thể biến đổi lại như sau:
R 2  ZC2 ZC2 R2  ZC  Z L  ZC  Z L .ZC
U L max   U 1  2 U L max  U
R R Z L .ZC  ZC2
U U R 2  Z C2
Biến đổi tiếp U Lmax   Lưu ý với Z L 
Z L Z C  Z C2 1
ZC ZC
Z L .Z C ZL
Điều phải chứng minh

 Bình luận: Các công thức trên là hoàn toàn ngắn gọn, khắc phục được
những dạng biến đổi đại số dài dòng và cồng kềnh như trong sách tham
khảo khác. Chẳng hạn như sách tham khảo của thầy Biên biến đổi đại số
12
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
rất dài và cồng kềnh. Vì vậy thầy đã dựa trên ý tưởng hình học để đưa ra
công thức (2). ( Cho đến thời điểm này chưa có sách nào giải theo kiểu đó)

Câu hỏi đặt ra là các em nên học thuộc công thức nào???
Các công thức trên đều có thế mạnh riêng của nó, chẳng hạn khi L thay đổi
mà liên qua đến các góc thì các em nên dùng công thức biến đổi theo góc.
Ngược lại khi L thay đổi mà không liên quan đến góc thì các em nên dùng
công thức viết dưới dạng thuần túy cơ bản (dạng đại số)

2. Khi L thay đổi liên quan đến UCmax


 Bài toán Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn N

MN và đoạn NB, đoạn AM chứa điện trở thuần, đoạn MN U RL
chứa cuộn cảm thuần L và đoạn NB chứa tụ điện có
điện dung C thay đổi được. UL
RL

Kết quả: M

I
 Viết dưới dang thuần túy cơ bản. A
UR
U Cmax khi ZC 
R 2  Z L2
khi đó U C max 
U R 2  Z C2  
ZL R  UC
U R Z 2 2 U AB
Cách viết kiểu khác U C max   ZC  L

1
ZC ZL B
ZL
U 2  U Cmax U Cmax  U L

 
 2
U RL  U C .U L 2
 u   uRL 
2

Hệ quả AMB  A   1 1 1 ;    1 ;
 U2  U2 U2  U 2   U RL 2 
 R RL

 U R  U L UC U L

2 max
 
 Viết dưới dạng góc
 U U
 U L max  
U   sin 0 sin 0
Kết quả: U C  U C max cos   0   cos   0   
 sin 0  

0   RL 
2
Nếu UC1  UC 2  kU thì cos 1  cos 2  k sin 20

Chứng minh
 
Ta có   MAB (thay đổi) và  RL  MAN (không đổi)
Áp dụng địnhlý hàm số Sin cho tam giác ANB ta được
UC U UL U
  
sin  RL      sin  RL    cos  RL 
sin    RL 
2 
13
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
U U  
Suy ra U C  sin  RL     cos   RL     (1)
cos  RL  cos  RL   2
  
UCmax khi cos   RL      max    RL      0  0    RL
 2  2 2
Xét góc 0  0 (Vì nằm dưới trục I nên góc có giá trị âm)

Bây giờ trở thành 0   RL  , thay vào (1) ta được
2
U   U   
UC  cos   RL      cos    RL     
   2   sin 0  2 
cos   0 
2 
U U
UC  cos 0     cos   0 
 sin 0  sin 0
 U
Khi đó U L max khi   0   RL   U L max 
2  sin 0
Vì do  0 là âm nên sin 0 cũng âm, ở trước có thêm dấu trừ là thành dương.
( mấy e đừng hiểu nhầm vì sao lại có dấu “ – “ nhé). Để khỏi sai dấu ta có
U
thể ghi theo kiểu độ lớn U L max 
sin 0
 Điều phải chứng minh
 U
 U C1   sin  cos 1  0   kU  3
Khi U L1  U L 2  kU thì suy ra  0

U  U cos      kU  4 
 C 2  sin 0 2 0

    
Cho pt (3) và (4) bằng nhau ta rút ra được  RL   1 2  0  1 2 (5)
2 2 2
1 2
0     
Thay (5) vào pt (3) cos 1  0   k sin 0  2
 cos  1 2   k sin 20
 2 
 
Tiếp tục biên đổi băng cách nhân hai vế với cos  1 2  ta được
 2 
       2   1  2 
cos  1 2  2 cos  1   k sin 0 cos    2  cos 1  cos 2   2k sin 0 .cos 0
 2   2   2 

 Từ đó rút ra được cos 1  cos 2  k sin 20 (6)

 Điều phải chứng minh



Từ công thức 0    RC ta suy ra tam giác AMN vuông tại A.
2
 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
R 2  Z L2
AM 2  MB.MN  R  Z L  Z C  Z L   Z C 
ZL

14
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
R R U U R 2  Z L2
Ta có: sin    mà U L 
max
 UC 
max

Z RL R 2  ZC2 sin  R
Công thức trên có thể biến đổi lại như sau:
R 2  Z L2 Z L2 R2  Z L  ZC  Z L  Z C .Z L
U C max   U 1  2  U C max  U
R R Z C .Z L  Z L2
U U R 2  Z L2
Biến đổi tiếp U Cmax   Lưu ý với ZC 
Z C Z L  Z C2 1
ZL ZL
Z C .Z L ZC
 VÍ DỤ MINH HỌA.
Ví dụ 1. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60  và điện trở thuần 20  .
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20 5 cos100  t (V). Khi cảm
kháng bằng ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại
ULmax. Giá trị ZL và ULmax lần lượt là
A. 200/3  và 200 (V). B. 200/3  và 100 (V).
C. 200  và 200 (V). D. 200  và 200 (V)
Hướng dẫn:

Khi L thay đổi để ULmax thì ta có


 R 2  Z C2 202  602 200
 Z L    
 ZC 60 3

 U R 2  Z C2 10 10 202  602
U L max    100 V 
 R 20
Chọn B
U 10 10
Lưu ý: ULmax có thể tính như sau U Lmax    100 V 
ZC 60
1 1
ZL 200 / 3

15
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 3. (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100  t vào hai đầu


đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại
đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị
của U là
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V
Hướng dẫn:
Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác 
U AB
vuông ANB ta có được.  Khi L thay đổ
 
UL 
U 2  U Lmax U Lmax  UC  U  100 100  36  80 V   
A UR I
Chọn A.
 RC 
UC
U RC

Ví dụ 5. Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó
(cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L để ULmax
thì UR = 50 3 V. Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là
-150 2 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50 2
V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200 V. D. 300V
Hướng dẫn:
 Dựa vào giãn đồ vecto cho ta U RC  U nên

2 2
 u   uRC  1 1 1
    1 ; U 2  U 2  U 2
U 2  U 2  R RC

 50 2   150 2 
2 2

    1
 U RC 2   U 2 
Hay   U  100 3 V  Chọn A
 1 1 1
 2
 2  2
 U RC U 50 .3
Ví dụ 6. Đặt điện áp u = 100 2 cos  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,8. Khi L thay đổi thì ULmax bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 125 (V).
Hướng dẫn:
U U 100
Áp dụng công thức “ Độc” U L max     125 V  Chọn D
sin 0 cos  RC 0,8

16
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 7. Đặt điện áp u  100 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay

đổi được. Điện áp uRC lệch pha với dòng điện là . Điều chỉnh L để u
12

sớm hơn i là thì UL bằng
6
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Hướng dẫn:
 Áp dụng công thức
   5
U 0   RC    100   5 
UL  cos   0  
2 2 12 12
U L  cos     73, 2 V 
sin 0  5   6 12 
sin  
 12 
Chọn D
Ví dụ 8. (ĐH - 2013) Đặt điện áp u = U0cos  t (V) (U0 và  không đổi) vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp
ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và
1,05 rad. Khi L = L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch
pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là  . Giá
trị của  gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 0,41 rad. B. 1,57 rad. C. 0,83 rad. D. 0,26 rad
Hướng dẫn:
1  2 0,52  1,52
Áp dụng công thức “ Độc” 0    0,875  rad  Chọn C
2 2

Ví dụ 9. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM chứa biến trở R và tụ
điện C, đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u  U 2 cos t V  .
Ban đầu giữ L = L1 thay đổi R thì ta thấy giá trị của điện áp AM không
đổi với mọi giá trị của biến trở. Giữ R = ZL1 thay đổi L để điện áp trên
cuộn cảm thuần đạt cực đại, giá trị cực đại đó là
2 U 3 5
A. U B. C. U D. U
2 2 2 2
Hướng dẫn:
R 2  Z C2
 Khi L  L1  U AM  U RC  U  R  Z L1  2Z C
R 2   Z L  ZC 
2

Giữ R = ZL1 thay đổi L để ULmax

17
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Z L21   Z L1 / 2 
2
R 2  Z C2 R  Z L1  2 ZC 5
ZL2   Z L 2   Z L1
ZC  Z L1 / 2  2

U U 5
Suy ra U Lmax    U Chọn D
ZC Z L1 / 2 2
1 1
ZL2  5 / 2  Z L1

Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp gồm điện trở R = 120  , tụ điện có điện dung C = 1/(9  )
mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L1
thì ULmax. Giá trị nào của L sau đây thì UL = 0,99ULmax
2,1 0, 21 0,31 1
A. H  B. H  C. H  D. H 
   
Hướng dẫn:
 ZC 90 3
 Tính tan  RC   
R 120 4
 U L  U L max cos   0   cos   0   0,99     arccos  0,99  0
U L 0,99U L max

  3   1  1, 608
Từ    arccos  0,99    RC   arccos  0,99    arctan      0, 785
2 2  4   2
 R tan 1  Z C 120 tan 1, 608   90 31
 L1   
Z L  R tan   Z C    100  Chọn A
 R tan 2  Z C 120 tan  0, 785   90 2,1
 L2    H 
  100 
Ví dụ 11: Đặt điện áp ổn định vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh
R,LC có L thay đổi được. Khi L = L0 thì công suất của mạch đạt cực đại và
bằng 200 W thì khi đó UL =2U. Khi điều chỉnh L đến giá trị để hiệu điện
thế hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị lớn nhất thì khi đó công suất đó

A. 180 W B. 160W C. 150W D. 120W
Hướngdẫn:
2
U
Khi L  L0  Pmax  Pmax   200  W 
R
U
Áp dụng công thức U L  cos   0  khi xảy ra cộng hưởng thì
sin 0
U 1 4
0  0  U L  U  2U L
 tan 0   cos 2 0 
tan 0 2 5
U2 4
 Khi L thay đổi để U L max  P  cos 2 0  200.  160  W  Chọn B.
R 5
Chú ý:Khi L thay đổi để tổng điện áp U RC  U L  đạt cực đại ta làm như sau:

18
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
 Chứng minh: 
Áp dụng định lý hàm số sin ta được U AB
U UL U UL 
  RC  
cos   RC  sin    RC  cos  UR I
Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta được  RC 
UC
sin    RC   cos  
U
U L  U RC 
cos  RC 
  
cos   RC 
4 2    
Hay U L  U RC  2U cos    RC  
cos  RC  2 4
const

 RC  RC 
U L  U RC max  cos     1  
 2 4 2 4
  
cos   RC  
Khi đó U L  U RC max  2U 4 2  
 RC  
4
 U L  U RC max 
U
cos  RC sin 

 
Để kết quả đẹp hơn ta đặt     RC  2    RC
2 2

cos
Khi đó U L  U RC max  2U 2  U
sin  sin 
2
Kết luận:
 
   2    RC
2

 Khi L thay đổi để U L  U RL max thì  U U
U L  U RC max  
 sin 
 sin
 2
 
   2     RL
2
Khi C thay đổi để UC  U RC max ta có kết quả:  U U
U C  U RL max  
 sin 
 sin
 2
Ví dụ 12. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn
dây thuần cảm và có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện
áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị L để
tổng điện áp hiệu dụng URC +UL đạt giá trị lớn nhất thì tổng đó bằng
2 2U và công suât tiêu thụ của mạch là 120 W. Hỏi khi điều chỉnh L để
công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất thì công suất đó bằng bao nhiêu?
A. 215 W B. 240 W C. 250W D.220W
19
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Hướng dẫn:
U 7
 Áp dụng công thức “Độc” U L  U RC max   2 2U  cos 2  
sin  8
P 210
Mặt khác P  PCH cos2   PCH    240  W  Chọn B.
cos  7 / 8
2

Ví dụ 12. xoay chiều u  U 2 cos100 t V  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
gồm, điện trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Khi C = C1 thì UC = 40 V và uC trễ hơn u là 1 . Khi C = C2 thì UC =

40 V và uC trễ hơn u là  2  1  . Khi C = C3 thì UCmax đồng thời lúc này
3
công suất mạch tiêu thụ bằng 50% công suất cực đại mà mạch có thể đạt
được. Tính U.
A. 32,66 V. B. 16,33 V. C. 46,19 V. D. 23,09 V
Hướng dẫn:
P 
 Khi C3 thì UCmax ta có P  50% Pmax   0,5  cos 2 0  0  
Pmax 4
    
C  C    1     1  
  2 2  2 3    5
 1
 U C 1  U C 2  0  1     1     1   
C  C2 2 2 4 2  12

Áp dụng công thức
U 40 6
U C1  cos 1  0   U   32, 66 V 
 sin 0 3
Chọn A

Ví dụ 13: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối
tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
thay đổi được. Khi L = L0 thì ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì
UL1=UL2=0,9ULmax. Tổng hệ số công suất của đoạn mạch AB khi L =L1
hoặc L =L2 là 1,44. Hệ số công suất của đoạn mạch khi L =L0 là
A. 0,5 B. 0,6 C.0,7 D. 0,8
Hướng dẫn:
U 0,9
 Ta có U L1  U L 2  0,9U L max  0,9  .U (1)
sin 0 sin 0
m

Khi L thay đổi mà với hai giá trị của L cho cùng UL ta áp dụng công thức
“ Độc” U L1  U L 2  kU  cos 1  cos 2  k sin 20

20
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
So sánh vơi công thức (1) ta thấy
0,9 0,9 cos 1  cos 2 1, 44
k  cos 1  cos 2  sin 20  1,8.cos 0  cos 0    0,8
sin 0 sin 0 1,8 1,8

Chọn D.

Ví dụ 14: Đặt điện áp u  U 2 cos 100 t  u V  vào hai đầu đoạn mạch AB
104
theo đúng thứ tự gồm điện trở R  100 , tụ điện có điện dung F 
 3
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Khi L  L1 thì dòng điện

trong mạch là i1  I 0 cos 100 t    A  , điện áp hiệu dụng trên L là U1. Khi
 6
 2 
L  L2 thì cường độ dòng điện là i2  I 02 cos 100 t    A  , điện áp hiệu
 3 
dụng trên L là U2 . Khi L  L3 thì cường độ dòng điện trong mạch là
 5 
i3  I 03 cos 100 t    A  Nếu U 2  U1 thì I0 bằng
 12 
A. 3 B. 2 A C. 6 D. 2 2 A
Hướng dẫn:
     1  2  i1  i 2 20  i1  i 2
Khi  i1 u 1  u  
   
 i2 u 2 2 2
  2

  2 RC  i1  i 2   2.  
Hay 
2
0   RC
 u   3 6 3  7  rad 
2 2 12
7 5  U 200 2 
Khi L = L0 thì   u  i     I 0  cos   cos  6  A 
12 12 6 R 100 6
Chọn D

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


a. Bài tập cực trị liên quan đến L thay đổi để ULmax.
Câu 1. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi được, tụ điện có dung kháng 60  và điện trở thuần 20  . Điện
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 20 5 cos100  t (V). Khi cảm kháng bằng
ZL thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax. Giá trị ZL và
ULmax lần lượt là
A. 200/3  và 200 (V). B. 200/3  và 100 (V).
C. 200  và 200 (V). D. 200  và 200 (V)
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100  t vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu

21
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện
áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 40 V. Giá trị của U gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.
Câu 3. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
u = 100 6 cos100  t (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị
cực đại ULmax thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULmax là
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Câu 4. (ĐH-2009) Đặt điện áp u = U0cos  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay
đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha  /6 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha  /6 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha  /6 so với điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch
Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L để ULmax thì UR = 50
3 V. Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là -150 2 V thì
điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là -50 2 V. Tính trị hiệu
dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200 V. D. 300V
Câu 6. Đặt điện áp u = 150 2 cos  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Biết hệ số công suất đoạn RC là 0,5. Khi L thay đổi thì ULmax bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V).
Câu 7. Đặt điện áp u  100 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi

được. Điện áp uRC lệch pha với dòng điện là . Điều chỉnh L để u sớm hơn
12
i là

thì UL bằng
3
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Câu 8. Đặt điện áp u = U0cos100  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
theo đúng thứ tự gồm tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để ULmax thì hệ số công suất của mạch
là 0,5. Hệ số công suất của đoạn RL lúc này là
A. 0,7. B. 0,6. C. 0,5. D. 0,4.
22
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Câu 9.Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 100  và cuộn
dây thuần cảm L có thể thay đổi giá trị được. Khi công suất tiêu thụ trên
mạch đang đạt giá trị cực đại mà tăng cảm kháng thêm 50  thì điện áp
trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tính dung kháng của tụ.
A. 100  . B. 50  . C. 150  . D. 200  .
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L
có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo
điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện
áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm lớn gấp 2 lần điện áp hiệu dụng cực
đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao
nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ?
A. 3 lần. B. 4 lần. C. 3 lần. D. 2 / 3 lần.
Câu 11. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
Đoạn mạch AM có điện trở R = 100  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C. Đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L thay đổi được.

Đặt điện áp u = 100 2 cos(100  t + )(V) vào hai đầu đoạn mạch AB.
4
Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại, khi đó uAM = 100

2 cos(100  t + ) (V). Giá trị của C và  lần lượt là
2

Câu 12. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn
định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V.
Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất
và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc
này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V. B. 451 V. C. 457 V. D. 99 V.
Câu 13. Đặt điện áp u = U0cos  t (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn
cảm có giá trị cực đại ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn
dòng điện trong mạch là 0,235  (0 <  <  /2). Khi L = L2 điện áp hiệu
dụng ở hai đầu cuộn cảm có giá trị 0,5ULmax và điện áp ở hai đầu đoạn
mạch sớm pha so với cường độ dòng điện là  . Giá trị của  gần giá trị
nào nhất sau đây:
A. 0,24 rad. B. 1,49 rad. C. 1,35 rad. D. 2,32 rad
Câu 14. Đặt điện áp u = U0cos  t (V) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L = L2 điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch
so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,72 rad và 1,05 rad. Khi L = L0 điện
áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu
23
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
đoạn mạch so với cường độ dòng điện là  . Giá trị của  gần giá trị nào
nhất sau đây:
A. 0,41 rad. B. 1,57 rad. C. 0,83 rad. D. 0,9 rad
Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp gồm điện trở R = 120  , tụ điện có điện dung C = 1/(9  )
mF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L = L1 thì
ULmax. Giá trị nào của L sau đây thì UL = 0,99ULmax (V)?
A. 3,1/  H. B. 0,21/  H. C. 0,31/  H. D. 1/  H.

Câu 16. Đặt điện áp u = U0cos  t (V) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì ULmax và lúc này UR = 0,5ULmax.
Khi L = L2 thì UCmax. Tính tỉ số ULmax/UCmax là
A. 0,41. B. 2 . C. 3 . D. 2 .
Câu 17. Đặt điện áp: u = 150 2 cos100  t (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp
theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh L để UL = ULmax/2
(biết ULmax = 400 V) khi đó URC gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240 V. B. 220V. C. 250 V. D. 315,5 V.

Câu 18. Đặt điện áp: u = 120 2 cos100  t (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp
gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB gồm điện trở thuần R = 40 3 mắc
nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 0,25/  (mF). Điều chỉnh C để tổng
điện áp hiệu dụng (UAM + UMB) đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của
tổng số này.
A. 240 V. B. 120 3 V. C. 120 V. D. 120 2 V.
b.Bài tập cực trị liên quan đến C thay đổi để UCmax
Bài 1. Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20  cuộn dây có độ tự cảm
1, 4
(H) và điện trở thuần 30  và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch: u = 100 2 cos100  t (V). Tìm C để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
Bài 2. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC với điện dung C có thể thay đổi
được giá trị. Điều chỉnh C để thay đổi dung kháng ZC của tụ thì thấy: Khi
ZC  50 thì công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất, khi ZC  55 thì điện áp
hiệu dụng trên tụ lớn nhất. Tính điện trở R.
A. 5 2 B. 5 10 C. 5 3 D. 5 
Bài 3. (ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100  t (U không đổi, t
tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0, 2 /  (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản

24
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng
A. 10  . B. 20 2 . C. 10 2 . D. 20
Bài 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn
mạch RLC nối tiếp. Khi đó điện áp trên đoạn RL lệch pha π/2 so với điện
áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 200 V. Điện áp hiệu
dụng trên điện trở R là
A. 120 V. B. 72 V. C. 96 V. D. 40 V.
Bài 5. Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R
và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
u  30 2 cos100 t V  . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá
trị cực đại và bằng 50 V. Khi đó điện áp hiệu dụng trên cuộn dây là
A. 20 (V). B. 40 (V) 100 (V). D. 30 (V).
Bài 6. Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được
rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u = U0 cosωt (V). Thay đổi C để điện áp
hiệu dụng trên tụ cực đại thì giá trị cực đại đúng bằng 2U0. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây lúc này là
A. 3,5U0. B. 3U0. C. U0 3,5 . D. 2U0
Bài 7. Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần
cảm và tụ điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có
giá trị hiệu dụng U. Khi điện dung thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ
cực đại thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch là  / 3 .
Điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là
A. U. B. 2U. C. U 3 . D. 2U / 3
Bài 8. mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm
thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai
đầu C là lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 150 V.
Khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là 100 3 V thì điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL là -300 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp
ở hai đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200 V. D. 300 V.
Bài 9. Đặt điện áp u = 150 2 cos  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R và cuộn cảm
thuần. Biết hệ số công suất đoạn RL là 0,6. Khi C thay đổi thì UCmax bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 250 (V).
Bài 10. Đặt điện áp u = 200 2 cos  t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R, và cuộn cảm
thuần. Điện áp uRL lệch pha với dòng điện là  / 4 . Điều chỉnh C để u sớm
hơn i là  / 6 thì UL bằng
A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 73,2 (V).
Bài 11. Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn
mạch AM là một cuộn dây có điện trở thuần R  40 3 và độ tự cảm
L  0, 4 /  (H), đoạn mạch MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được,

25
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào AB một điện áp:
uAB  100 2 cos100 t (V). Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (UAM + UMB)
đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại của tổng số này.
A. 240 V. B. 120 3 V C. 120 V. D. 120 2 V
Bài 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp gồm, điện trở R = 100  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  2 /  (
H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C = C1 thì Ucmax. Giá trị
nào của C sau đây thì UC = 0,98 UCmax (V)?
A. 4,4 /    F  B. 44 /    F  . C. 3,6 /    F  . D. 2 /    F 
Bài 13. Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC trong đó C là tụ
xoay còn L là cuộn dây thuần cảm. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi, hai đầu điện trở thuần R và tụ xoay C có các
vôn kê lý tưởng V1 và V2 . Điều chỉnh giá trị của C để số chỉ của V1 cực đại là
U1, khi đó số chỉ của V2 là 0,5U1. Khi số chỉ của V2 cực đại là U2, thì số chỉ
củaV1 lúc đó là
A. 0,6U2. B. 0,5U2. C. 0,7U2. D. 0,4U2.

 BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN L,C THAY ĐỔI ĐỂ


URLmax,URCmax

1. Khi L thay đổi để URLmax.


a. Cách chứng minh không liên quan đến góc.
 ZC  4 R 2  Z C2
Z L 
 2
Kết quả  U
 UL 
max

Z
 1 C
 ZL
U U U U
U RL  Z RL .  R 2  Z RL
2
.  
Z R 2   Z L  ZC 
2
Z  2Z .Z
2
1 y
1 C 2 L 2 C
R  ZL
ZC2  2Z L .ZC ZC2  2ZC x 0.x 2  2ZC .x  ZC2
Xét hàm số y  C ZL  x
  y  
R 2  Z L2 R2  x2 x 2  0.x  R 2
0 2ZC 2 0 ZC2 2ZC ZC2
x 2 .x
1 0 1 R 2
0 R 2 2ZC x 2  2ZC2 x  2ZC R 2
Tính y 
'

MS 2 MS 2
 Z C  4 R 2  Z C2
ZL 
y  0  x  Z C .x  R  0  
' 2 2 2

 Z  ZC  4 R  ZC
2 2

 L 2
BBT
26
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

x  x1 0 x2 
y'  0

2
 ZC  0
y  R  ymin
 
max
U RL U RL
U .R
Z RC U

Vậy từ BBT cho ta nhận xét.


ZC  4 R 2  ZC2 2ZC 1 U
ymin  x  Z L   ymin   U RL
max
U 
2 4 R  Z  ZC
2 2 1  ymin ZC
C 1
ZL

 Điều phải chứng minh.


Cách chứng minh đưa về biến góc.
Z L  ZC  Z  ZC   R tan 
Từ công thức tan    L
R  Z L  ZC  R tan 
R 2   R tan   ZC 
2 2
1Z  Z  1 ZC 
Ta có U RL  U  U 1  C   C  sin 2  2 R cos 2 
R  R tan 
2 2 2
2 R  R  
2

Đặt y  sin 2  C cos 2  U RL  U 1   C   C . y


Z 1 Z Z
2R 2 R  R
Nhận thấy U RL max  ymax Bây giờ ta đi khảo sát hàm số y.
Nhắc lại kiến thức toán về hàm lượng giác
 a b 
Gỉa sử cho hàm y  a.s inx  b.cosx  y  a 2  b 2  s inx  cosx 
 a b a 2  b2 
2 2

a b a
Đặt sin x   cos x  Với tan x 
a 2  b2 a 2  b2 b
Áp dụng cho bài toán vật lý ở trên
 
 ZC  2
 1   ZC 
y sin 2  2 R cos 2  1   
 1  C 
Z
2
 C
Z
2
  2R 
 2R  1  
    2R  
 

27
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
ZC
1 2R
Đặt sin 20   cos 2  2R  tan 2 
Z 
2
Z 
2 ZC
1  C  1  C 
 2R   2R 
Thay lại vào y ta được
2 2
Z  Z 
y  1   C   cos 2 cos 20  sin 2 sin 20   1   C  cos  2  20 
 2R   2R 
2

Hàm số đạt cực đại khi 2  20  ymax  1   C 


Z
Thay vào biểu thức
 2R 
của U RL ta được
1  cos 20 
2
2 2 1 U
U RL max  U 1  . U 
tan 20 tan 20 sin 20
2
sin 20
2
tan 0
U 2R
Kết luận: U RL max   tan 0 
tan 0 ZC
1  2
Nếu U RL1  U RL 2  21  20    22  20   0 
2
2. Khi C thay đổi để URCmax
b. Cách chứng minh không liên quan đến góc.
 Z L  4 R 2  Z L2
ZC 
 2
Kết quả  U
 U RC 
max

Z
 1 L
 ZC
U U U U
U RL  Z RC .  R 2  Z RC2
.  
Z R 2   Z L  ZC 
2
Z  2Z .Z
2
1 y
1 L 2 C2 L
R  ZC
Z L2  2Z L .ZC ZC  x Z L2  2Z L x 0.x 2  2Z L .x  Z L2
Xét hàm số y    y  
R 2  ZC2 R2  x2 x 2  0.x  R 2
0 2Z L 2 0 Z L2 2Z L Z L2
x 2 .x
1 0 1 R 2
0 R 2 2Z L x 2  2Z L2 x  2Z L R 2
Tính y 
'

MS 2 MS 2
 Z L  4 R 2  Z L2
 ZC 
y  0  x  Z L .x  R  0  
' 2 2 2

 Z  Z L  4R  Z L
2 2

 C 2

28
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
BBT

x  x1 0 x2 
y'  0 
y 0
ymin

Vậy từ BBT cho ta nhận xét.


Z L  4 R 2  Z L2 2 Z L 1 U
ymin  x  Z C   ymin   U RL
max
U 
2 4 R 2  Z L2  Z L 1  ymin Z
1 L
ZC

 Điều phải chứng minh.


Cách chứng minh đưa biến cảm kháng ZL về biến góc.
Z L  ZC  Z  ZC   R tan 
Từ công thức tan    L
R  ZC  Z L  R tan 
R 2   R tan   Z L 
2 2
1Z  Z  1 ZL 
Ta có U RL  U  U 1   L   L  sin 2  cos 2 
R 2  R 2 tan 2  2 R  R  2 R 
2

Đặt y  sin 2  L cos 2  U RC  U 1   L   L . y


Z 1 Z Z
2R 2 R  R
Nhận thấy U RL max  ymax Bây giờ ta đi khảo sát hàm số y.
Nhắc lại kiến thức toán về hàm lượng giác
 a b 
Giả sử cho hàm y  a.s inx  b.cosx  y  a 2  b 2  s inx  cosx 
 a b a 2  b2 
2 2

a b a
Đặt sin x   cos x  Với tan x 
a 2  b2 a 2  b2 b
Áp dụng cho bài toán vật lý ở trên
 
 ZL  2
 1   ZL 
y sin 2  2 R cos 2  1   
 1  L 
Z
2
 L
Z
2
  2R 
  1  
  2R   2R  

29
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
ZL
1 2R
Đặt sin 20   cos 2  2R  tan 2 
Z 
2
Z 
2 ZL
1  L  1  L 
 2R   2R 
Thay lại vào y ta được
2 2
Z  Z 
y  1   L   cos 2 cos 20  sin 2 sin 20   1   L  cos  2  20 
 2R   2R 
2

Hàm số đạt cực đại khi 2  20  ymax  1   L 


Z
Thay vào biểu thức
 2R 
của U RC ta được
1  cos 20 
2
2 2 1 U
U RC max  U 1  . U 
tan 20 tan 20 sin 20
2
sin 20
2
tan 0
U 2R
Kết luận: U RC max   tan 0 
tan 0 ZL
1  2
Nếu U RL1  U RL 2  21  20    22  20   0 
2
 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Đặt điện áp xoay chiều ổn định 120 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn
mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở
thuần R = 30   và tụ điện có dung kháng 80   . Thay đổi L để điện áp
hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. 224 V. B. 360 V. C. 960 V. D. 57 V.
Hướng dẫn:
Cách 1 (Cách thông thường)
Từ công thức
ZC  4 R 2  ZC2 80  4.302  802 U 120
ZL    90     U RL
max
   360 V 
2 2 ZC 80
1 1
ZL 90

2R 1  2R 
Cách 2. Từ công thức Umax
RL  tan 20   0  arctan  
ZC 2  ZC 
U U 120
max
U RL     360 V 
tan 0   2R     2.30  
tan  0,5arctan    tan  0,5arctan  
  ZC     80  

30
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 2. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos  t (V) vào hai đầu đoạn mạch
AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần
R và tụ điện có C. Biết hệ số công suất của đoạn mạch RC là 0,8. Thay đổi
L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại. Giá trị cực
đại đó là
A. 224,8 V. B. 360 V. C. 960 V. D. 288,6 V.

Hướng dẫn:
Ta có
R R 4 2R 8 1 8
cos  RC   0,8    tan 20    0  arccos  
R Z
2 2
C
ZC 3 ZC 3 2 3
U 200
 Khi đó U RL
max
   288, 6 V  Chọn D
tan 0 1  8 
tan  arccos   
2  3 

Ví dụ 3. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos 100 t V  (U và  không đổi)


vào mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện
1
dung C   mF  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
3
Khi L = L1 và L = L2 điện áp hiệu dụng trên đoạn AM có cùng giá trị,
nhưng độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện lần
lượt là 1  0, 25  rad / s  và 2  0, 4266  rad / s  . Giá trị của R gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 120  B. 15 C. 47 D. 38
Hướng dẫn:
L  L 1  2
Khi  1
 U RL1  U RL 2  0 
 L  L2 2
Khi L thay đổi để U RL
max
thì
2 R 20 1 2 2R Z .tan 1  2 
max
U RL  tan 20   tan 1  2   R C
ZC ZC 2
30 tan  0, 25  0, 4266 
 Thay số R   39,99    Chọn D
2

31
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 4. (ĐH - 2014) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và
tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và
MB, đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và đoạn MB chứa
điện trở thuần
R = 200   và tụ điện có điện dung C thay đổi, . Điều chỉnh điện dung C
để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là
U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là
A. 173 V. B. 80 V. C. 111 V. D. 200 V

Hướng dẫn:
 ZC    U RC  U
R 2  ZC2 1 
Từ U RC  U U 
ZC  0  U RC 
U .R
R 2   Z L  ZC  Z L  2Z L ZC
2 2
1  R 2  Z L2
R 2  ZC2 
U .R U .R
 So sánh U   U RC
min
 Z C  0  U RC
min
  U1
R Z
2 2
L R 2  Z L2
(2.1)
 Z  4 R 2  Z L2 Z  4.2002  Z L2
ZC  L  ZC  L
 2 2  Z  300   
Lại có U RC
max
 U 200  L
   400   Z C  400   
max
 U RC U 1
ZL ZL
 1 1
 ZC ZC
U .R 200.200
Thay các giá trị vào CT (2.1) U RC min
   111V  Chọn C
R 2  Z L2 2002  3002
 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp
gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30  và
tụ điện có dung kháng 80  . Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn
mạch chứa RL đạt cực đại. Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này là
A. 50  . B. 180  . C. 90  . D. 56  .
Bài 2. : Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos  t (V) vào hai đầu đoạn mạch
AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện
trở thuần R = 30  và tụ điện có dung kháng 80  . Thay đổi L để URL đạt
cực đại. Lúc này, dòng điện
A. trễ hơn u là  / 2 . B. sớm hơn u là 0,32 rad.
C. trễ hơn u là 0,32 rad. D. sớm hơn u là  / 2 rad.
Bài 2. Đặt điện áp u = U 2 cos100  t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 120  , điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 thì điện áp hiệu
dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại và giá trị cực đại đó bằng 2U.
32
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Dung kháng của tụ lúc nàylà
A. 160  . B. 100  . C. 150  . D. 200  .
Bài 3. Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos 100 t V  vào hai đầu đoạn
mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở
thuần R và tụ điện C. Khi L = L1 thì U RL  40 13 V  và u sớm pha hơn i là 
(với tan   0, 75 ). Khi L = L2 thì u sớm pha hơn i là  / 4 và URL = x. Tính x.
A. 224,8 V. B. 360 V. C. 142,5 V. D. 288,6 V.

Phần C – BHD-2-3-4:
BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN TẦN SỐ GÓC
1. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
U U U
U L  Z L .I     max  ymin 
R 2   Z L  ZC   1 R2  1
2
1 1 y
.  2   2 
 1.
L2C 2  4  LC 2 L  
2

1 1  CR 2  1 04 1 1 CR 2
Xét hàm số y  .  2  1    1   2 n .  1 Với n 1
 1 
L2C 2  4  2L2  LC 2 4 2 2L
2
CR
Ở đây ta đã khéo léo đặt n1  1  (Vì sao đặt như vậy thì các em xem ở
2L
phần đọc thêm)
b 02
Hàm số y đạt giá trị cực tiểu khi và chỉ khi x   hay n  2 ,
1

2a 
n
Trong trường hợp này  đóng vai trò là L  L 
LC
02
 Thay n  2 vào biểu thức của y ta được y  n2  2n1.n1  1  1  n2 , tiếp
1


U U
tục thay vào U L  ta được U Lmax 
y 1  n 2

Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi
được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì tần
số góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s). B. 20000 (rad/s).
C. 10000/3 (rad/s). D. 10000 (rad/s).
Hướng dẫn:
CR 2 1 1
 Tính: n 1  1  n 2
 6
 1,5
2L CR 10 .1001
1 1
2L 2.15.103

33
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
n 1,5
Ta có U L max khi  L   3 6
 104 (rad/s) Chọn D
LC 15.10 .10

Ví dụ 2: Đặt điện áp u  100 2 cos t (V) (tần số thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF, điều chỉnh
tần số góc để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá
trị cực đại đó là
A. 50 V B. 60 V C. 6O 5 V D. 50 5

Hướng dẫn:

CR 2 1 1
Tính: n  1  1
n 2
 6
 1,5
2L CR 10 .1001
1 1
2L 2.15.103
U 120
U Lmax    60 5(V )
2
1 n 1  1,52
Chọn C.

2. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại.


1 U U U
U C  ZC .I  .  
C  1 
2
 CR 2  y
R   L 
2
 L2C 2 4  2 1   LC  1
2

 C   2L 
 CR 2  4 1 
2
Xét hàm số y  L2C 2 4  2 1   LC 2
 1   2 n 1
 2L  04 02
CR 2
Ở đây ta đã khéo léo đặt n1  1  (Vì sao đặt như vậy thì các em xem
2L
ở phần đọc thêm)
b  2
Hàm số y đạt giá trị cực tiểu khi và chỉ khi x   hay n 1  2
2a 0
1
Trong trường hợp này  đóng vai trò là C 
nLC
U
Thay vào y ta được y  1  n2 , tiếp tục thay vào U C  ta được
y
U
U Cmax 
1  n 2

34
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
3. Hệ quả (Chung cho cả hai trường hợp)
L f L CR 2
a. Hệ quả1 : Nhận thấy R2  CL , n    1 1
C fC 2L
Khi  thay đổi để U Lmax chuẩn hóa Z L  n; ZC  1  R  2n  2
 Khi  thay đổi để U Cmax chuẩn hóa ZC  n; Z L  1  R  2n  2
b. Hệ quả 2: Khi   1 thì U L  U và khi   2 thì UC  U .
 Khi   2 thì
C 1 CR 2
U L  U  Z L1  Z1  Z  2Z L1.ZC1  R 
2
. 2 2  1
2
 n 1 (1)
2 L C 1
C1
2L
 Khi   2 thì
C 2 2 CR 2
U L  U  ZC 2  Z 2  Z 2
L2  2Z L 2 .ZC 2  R 
2
.L 2  1   n 1 (2)
2L 2L
Nhân vế theo vế của (1) và (2) ta được:
22  n 1 1f
 4n 2  1   L  L
12
2 2 2C 2 fC

Nếu ta đặt m  1  n  2m Vì do n  1  n  0,5
2
max max
c. Hệ quả 3: Độ lệch pha khi  thay đổi để U L và U C
 Khi  thay đổi để U Lmax chuẩn hóa Z L  n; ZC  1  R  2n  2
Do đó ta có
Z L  ZC  ZC n 1 1 1
 tan .tan RC  .  . 
R R 2n  2 2 n  2 2
Z L  ZC n 1 n 1
 tan    
R 2n  2 2
 Khi  thay đổi để UCmax chuẩn hóa ZC  n; Z L  1  R  2n  2
Do đó ta có
Z L  ZC Z L 1 n 1 1
 tan .tan RL  .  . 
R R 2n  2 2 n  2 2
Z L  ZC 1 n n 1
 tan    
R 2n  2 2
1
 Áp dụng công thức tính lượng giác  1  tan 2  ta suy ra
cos 
2

được hệ số công suất cho cả hai trường hợp U Lmax và U Cmax là


2 2 2
cos    
1 n  f
1 L 1 L
C fC

35
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 1: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều mà chỉ tần số thay đổi
được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số
góc có giá trị là
A. 20000/3 (rad/s). B. 20000 (rad/s).
C. 10000/3 (rad/s). D. 10000 (rad/s).
Hướng dẫn:
Tính:
CR 2 1 1
n 1  1  n 2
 6
 1,5
2L CR 10 .1001
1 1
2L 2.15.103
1 1 20000
C   3 6
 (rad / s ) Chọn A.
nLC 1,5.15.10 .10 3
Ví dụ 2: Đặt điện áp u  100 2 cos t (V) (tần số thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF, điều chỉnh
tần số góc để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá
trị cực đại đó là
A. 50 V B. 60 V C. 6O 5 V D. 50 5
Hướng dẫn:
2
CR 1 1
Tính: n 1  1  n 2
 6
 1,5
2L CR 10 .1001
1 1
2L 2.15.103
U 120
U Lmax    60 5(V )
1  n 2 1  1,52
Chọn C.
Ví dụ 3: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc  thay đổi, cuộn dây
thuần cảm. Khi  = 100  (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ đạt
cực đại, còn khi  = 400  (rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại. Khi tần số góc là bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu
điện trở đạt giá trị cực đại?
A. 250  rad/s. B. 200  rad/s. C. 500  rad/s. D. 300  rad/s
Hướng dẫn:
 Áp dụng công thức
R2  LL  100 .400  R  200  rad / s 
Chọn B

36
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 4: (ĐH - 2013) Đặt điện áp u = 120 2 cos2  ft (V) (f thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = 2 f1 thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp giữa hai
đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau
đây:
A. 85 V B. 145 V. C. 57 V. D.173V
Hướng dẫn:
 Áp dụng công thức
 f1  fC
 fL U 120
 f 2  f R  2 f1   2  U Lmax  
2
 80 3  138,56
 f  f f
2 f C f
1 L 1  2
 R L C
fC
Chọn B
Ví dụ 5: Đặt điện áp u  U 0 cos 2 ft (V), với f thay đổi được, vào đoạn mạch
không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm 15 mH và tụ điện có điện dung 1 μF. Thay đổi f để điện áp hiệu
dụng trên tụ cực đại, khi đó dòng điện trong mạch
A. trễ hơn u là 0,1476  . B. sớm hơn u là 0,1476  .
C. trễ hơn u là 0,4636  . D. sớm hơn u là 0,4636  .
Hướng dẫn.
CR 2 1.106.1002 1 1 3
 Tính (1  n ) 
1
 3
 n 
2L 215.10 3 1 2
1
3
Khi  thay đổi để UCmax ta áp dụng công thức
3
1
n 1 1
tan     2     0, 4636 Chọn D
2 2 2

37
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 6: Đặt điện áp u = U0 cos2  ft (V), với f thay đổi được, vào đoạn
mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi để f = fC rồi
f = fL thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu dụng trên
cuộn cảm cực đại. Nếu 2fL = 3fC thì hệ số công suất khi f = fL bằng bao
nhiêu?
2 3 2
A. . B. . B. 0,5 D.
5 2 7
Hướng dẫn
Áp dụng công thức “ Độc”
2 2 2 2
cos    2 f L 3 f C
  cos     0,89
1 n 1
fL
1
3 5
fC 2

Ví dụ 7: Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L >R2C Khi f = f0 thì
UCmax và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f0 + 100
Hz thì ULmax và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f0 .
A. f0 = 150 Hz. B. f0=80 Hz C. f0.=100 Hz D. f0 = 50 Hz
Hướng dẫn:
P 3
Khi fC = f0 thì U C max ta có P  0, 75Pmax   0, 75  cos 2   cos  
Pmax 2
2 3 2 5
 cos     n
1 n 2 1 n 3
fL f  100 5
Khi fL = f0 + 100 thì ULmax suy ra n   0   f 0  150 Hz,
fC f0 3
Chọn A.

Ví dụ 8: Đặt u  U 0 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc
nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fC thì UCmax và tiêu
thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = 2 2 fC thì hệ số công
suất toàn mạch là
A. 1/ 10 . B. 3 /2. C. 0,5. D. 2/ 13
Hướng dẫn
2 P 2 2
Khi fC thì U C max ta có P  Pmax    cos 2   n2
3 Pmax 3 1 n
 ZC  n
Khi  thay đổi để U C max chuẩn hóa   R  2n  2 Với n = 2
 ZL  1

38
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
 ZC  2

  ZL  1

R  2
 ' 2
Z C  2 2
 1
Khi f  2 fC   Z ' L  2 2 ( Vì f Z L )
 Z C
 R 2

R 2 2
cos     Chọn D
R  ( Z L  ZC )
2 ' ' 2
 2 
2 13
22 2  
 2 2
Ví dụ 9: Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fL thì
ULmax và u sớm hơn i là 0,78 rad. Khi f = 2fL thì u sớm hơn i là
A. 1,22 rad. B. 1,68 rad. C. 0,73 rad. D. 0,78 rad
Hướng dẫn.
 Khi f = fL thì ULmax và u sớm hơn i là 0,78 rad nên
2
cos   cos 0, 78  n3
1 n
,Khi U Lmax chuẩn hóa Z L  n; ZC  1  R  2n  2
 Z ' L  2.3
Z L  3 
 ' 2.3  0,5
Lúc này  ZC  1 Khi f = 2fL thì
1
 Z C   tan      1, 22rad
R2  2 2
  R  2
Chọn A

Ví dụ 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai
đầu đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L mắc nối
tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 thì điện áp hai đầu tụ điện đạt
6
giá trị cực đạt UCmax. K hi ở tần số là f 2  f1 thì điện áp hiệu dụng hai
2
2
đầu điện trở đạt cực đại.Khi tần số f3  f 2 thì điện áp hiệu dụng hai
3
đầu tụ điện bằng 150. Giátrị UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A.200V B.220V C.120V D.180V
Hướng dẫn:
2
f  f 
Tính n  L   R   1,5 ; Khi U C max ta chuẩn hóa
fC  fC 
39
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
ZC  n  1,5
  R  2n  2  1
 ZL  1
 1,5
 Z C   1,5 
2

1  2 
R 2   Z L'2  Z C'2 
2
 2 2

U Z  2
Khi f3  2 f1   Z L  2 ;    1
 R 1 U C Z C' Z C' 1,5
 2

U 150
Suy ra U C  U  150(V)  UC max    90 5 Chọn A
1  n 2 1  1,52

Ví dụ 11 Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft ( f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L và đoạn MB chứa điện
trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết CR2<2L. Khi   1  1000 2
rad/s hoặc   2  1000 3 rad/s thì mạch tiêu thụ cùng công suất. Khi
  3 hoặc   4  3  36,9 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
1,34U. Tìm  để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.

Hướng dẫn.
  
Khi  1
 cos   0  12  1000 2.1000 3  1565 rad/s
  2
  
Khi  3
 U C  k.U
  4
U 1 U U
U C  ZC .  .   k .U
R 2   Z L  ZC 
2 C.  1 
2
 CR 2 
R   L 
2
L C .  2 1 
2 2 4
 LC  1
2

 C   2L 

1 4 2
 CR 2  LC  2
0   1   
 L C .  2 1 
2 2 4
 LC. 2
 1  k 2
 0  2
   2n    1  k  0
 2 L  
 0 
 0

 Áp dụng định lý Viet


 2
 C 3   C 4 
2

   
1
  2n  n  1,5
  0   0 

  1259 (rad )
2 2
 C 3   C 4  2 C 4 C 3  36,9
  .   1  k     C3
 0   0  C 4  1296 (rad )
 1565
C  0   1278 (rad / s)
n 1,5
 Chú ý:
 Khi thay đổi  thì U L  U thì ta chuẩn hóa
Z L  Z  m; ZC  1  R  2m  1
40
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Z L  ZC m  1 1
Khi đó: sin     1
Z m m
 Khi thay đổi   1 thì U L  U thì ta chuẩn hóa
ZC  Z  m;ZL  1  R  2m  1
Z L  ZC 1  m 1
Khi đó: sin     1
Z m m

Ví dụ 12: Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần
L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = f1 thì UL
= U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f2 = f1 - 100
Hz thì UC = U. Khi f = fL thì ULmax , hệ số công suất và tần số f1 mạch lúc
này là . Tần số f1 và cos  có thể là?
A. f1 = 200 Hz. B. cos   0,92 C. cos   0, 686 D. f1  150 Hz
Hướng dẫn.
3 1
Khi f = f1 thì UL = U ta có ta có cos 1   Sin  
2 2
2
Z L  m Z L  ZC m  1 1  m
Chuẩn hóa   R  2m  1  Sin     3
 ZC  1 Z m 2  m2
 2 f1 f1
m  3  
f 2 f1  100
 f1  200 Hz

 f1 f1
 m2 
f 2 f1  100
 f1  200 Hz

2 2
 Khi f = fL thì ULmax thì cos   n  2 m 4
 cos    0,632
1 n 1 4
Chọn A

Ví dụ 13: Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần độ tự cảm L,
đoạn MB chứa điện trở R và tụ điện C, với 2L > CR2 . Khi f = f1 thì UL = U
và tiêt thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = f2 = f1 – 90 Hz
thì UL = UC. Khi f = f1 – 130 Hz thì điện áp trên đoạn MB là 300 V. Gía trị
của U gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 250 V B. 270 V C. 290 V D. 300 V

Hướng dẫn:
Z L  m  Z
Khi f  f1  U L  U chuẩn hóa   R  2m  1
 ZC  1

41
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
3 1
Lúc này P  0, 75Pmax  cos 1   sin 1  
2 2
 Z  ZC m  1 1  f1 f1
 sin 1  L    m  2  f  f  90  f1  180 Hz
 Z m 2
 2 1

 Z L  ZC m  1 1  2 f1 f1
sin 1     m  3  f  f  90  f1  180 Hz  L 
 Z m 2  2 1

 ZL  2

Ở tần số f1  180Hz ta thu được m = 2 nên   Z C  1

R  3
f 5 5
Khi f3  f1  30  180  50  130 Hz  3   f3  f1 ;
f1 18 18
 ' 5 10
 Z L  2. 18  18

5  18
f3  f1   Z C' 
18  5
 R 3

 
2
3  18 
3  
U RC Z RC R 2  Z C'2 5
    1,14
   
2 2
U Z R 2  Z L'  Z C' 2  10 18 
3   
 18 5 
U RC 300
Suy ra U    263 (V) Chọn B
1,14 1,14

Ví dụ 14 (Thi thử Nam Đàn 2016): Đặt điện áp xccó giá trị hiệu dụng U =
120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đm gồm cuộn dây thuần cảm
L, R và C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Khi tần số là f1 thì điện áp hai đầu
đoạn mạch chứa RC và điện áp hai đầu cuộn dây L lệch pha nhau một
góc 1350. Khi tần số là f2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RL và điện
áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f3 thì xảy ra
2 2
 f2   f2 
hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng 2    
96
. Điều chỉnh tần số
 f 3   f1  25
đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax. Giá
trị UCmaxgần giá trị nào nhất sau đây?
A. 123 V. B. 223 V. C. 130 V. D. 180,3
V.
Hướng dẫn:

42
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Dùng giản đồ vectơ trượt ta suy ra được
 f  f1  U RC max   RC   L  1350  R  Z C1 2 CR 2
  
 f  f 2  U RC max   RL   C  1350
 R  Z L2 1 L
1
Khi f  f3  3 
LC

 CR 2
2 2 2
  1, 6  2(1  n 1 )  n  5
 f 2   f 2  96 CR 2  CR 2  96 L
2     4    0 2
 f3   f1  25 L  L  25  CR 1
 L  2, 4  2(1  n )  n  5( L)
U 120
Từ đó: U L max    50 6 (V) Chọn A
1  n2 1  52

Ví dụ 15: Cho mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối
giữa L và R. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức
u  u 2 cos t (V)( tần số thay đổi được). Khi   1 thì điện áp giữa hai
đầu các đoạn AN và MB vuông pha với nhau. Khi đó U AN  50 5 (V),
U MB  100 5 . Thay đổi tấn số góc đến giá trị 2  100 2 (rad/s) thì điện
áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại
của 1 là
Hướng dẫn:

 CR 2
 RL  RC 
2
 tan  RL .tan  RC  1 
L
 
 1  2 1  n1  n  2

 ZC  1
 ZC  1 
 Khi   2  L  U Lmax chuẩn hóa  n2
 R  2n  2   Z L  2
ZL  n R  2

 Z C  1/ k
 U Z 2  4k 2 1 1
Khi   1  k2   Z L  2k  RL  RL   k
U RC Z RC 1 2 2 2
 R 2 2 2
 k
Suy ra 1  k2  50 (rad/s)

43
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 16: Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (  thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắ nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R nối tiếp cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay
đổi được. Cố định C = C1 thay đổi  đến giá trị   C thì điện áp hiệu
dụng cực đại khi đó hệ số công suất của mạch AB là k. Cố định   C
thay đổi C để U AM  U MB  đạt cực đại thì lúc này hệ số côn suất của đoạn
mạch AB là 0,82. Giá trị k gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,8 B. 0,2 C.0,6 D.0,4

Hướng dẫn:
Khi  thay đổi để U C max chuẩn hóa
 2
 cos 1 
ZC  n 1 n
  R  2n  2  
 ZL  1  ZL 1
 tan  RL  
 R 2n  2
(1)
 Cố định   C thay đổi C để U RL  UC max  cos 2  0,82  2  arccos0,82
Dựa vào công thức “ Độc” đã chứng minh ở phần trước ta có ngay
 1
  22   RL  tan RL   0,37 (2)
2 tan  22 
Nhận thấy góc RL trong hai TH không đổi nên kết hợp (1) và (2)
ZL 1 2
tan  RL    0,37  n  4, 65  cos 1   0,59 Chọn C
R 2n  2 1  4, 65
 Lưu ý: các góc chỉ xét về độ lớn. Khi C thay đổi ta vẽ giản đồ vecto để
tìm tổng điện áp đạt cực đại, nhớ là góc RL là không đổi nên nó là một
hằng số.
 Trường hợp cố định  thay đổi L để tổng điện áp trên đạt cực đai ta
cũng hoàn toàn làm tương tự và nhớ rằng góc  RC là không đổi.

44
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R,
6, 25 103
cuộn dây có độ tự cảm L  (H) và tụ điện có điện dung C  (F ) .
 4,8
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức
u  200 2 cos t    (V) có tần số  thay đổi được. Thay đổi  thấy rằng
luôn tồn tại 1  30 2 (rad/s) hoặc 2  40 2 (rad/s) thì điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp cực đại trên cuộn
dây gần giá trị nào nhất sau đây
A. 200 (V) B. 220 (V) C.210 (V) D. 250 (V)

Hướng dẫn:
Hai giá trị  cho cùng U L nên giá trị của 0 đạt cực đại là

L2 
2

1 2

1  22  L  48 
n
LC

n
6, 25 103
n3
.
 4,8
U 200
 U Lmax    150 2  212 (V) Chọn C
1  n2 1  32

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


Bài 1 Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần 80 Ω,
cuộn dây có điện trở trong 20 Ω có độ tự cảm 0,318H, tụ điện có điện
dung 15,9 μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có
tần số f thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C đạt giá trị
cực đại thì tần số f có giá trị là
A. f = 70,45 Hz. B. f = 192,6 Hz.
C. f = 61,3 Hz. D. f = 385,1 Hz
(rad/s).
Bài 2 Đặt điện áp u = 50 2 cos  t (V) (  thay đổi được) vào hai đầu
đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở
R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi  = 100  rad/s thì điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại U C max . Khi   120 rad/s
thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị của U C max gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 85V B. 145 V. C. 57 V. D.173 V.

Bài 3. Một đoạn mạch không phân nhánh gồm: điện trở thuần 100 Ω,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 12,5 mH và tụ điện có điện dung 1
μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng 200 V và có tần số thay đổi được. Giá trị cực đại của điện áp hiệu
dụng trên tụ là
A. 300 (V). B. 200 (V). C. 100 (V). D. 250 (V)

45
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Bài 4. Đặt điện áp u = U0 cos2  ft (V), với f thay đổi được, vào đoạn
mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Lần lượt thay đổi để f = fC
rồi f = fL thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại rồi điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm cực đại. Nếu fL = 7fC thì hệ số công suất khi f = fL bằng
bao nhiêu?
2 3 2
A. . B. . B. 0,5 D.
5 2 7
Bài 5. Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L >R2C Khi f =
f0 thì UCmax và tiêu thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = f0
+ 100 Hz thì ULmax và hệ số công suất toàn mạch là k. Tìm f0 .
A. f0 = 150 Hz. B. f0=80 Hz C. f0.=100 Hz D. f0 = 50
Hz

Bài 6. Đặt điện áp u = U0 cos2  ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần L có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f =
f2 thì UC = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = fL
thì ULmax và hệ số công suất của mạch là
6 2 5 1
A. . B. . C. D. .
7 5 7 3
Bài 7. Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và điện trở thuần R, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C, với
2L > R2 C. Khi f = f1 thì UL = U và tiêu thụ công suất bằng 8/9 công suất
cực đại. Khi f = f2 thì điện áp hai đầu đoạn MB đạt cực đại. Tìm hệ số
công suất của mạch lúc này là .
A. 0.926 hoặc 0.632 B 0,969 hoặc 0,664
C 0,979 hoặc 0,668 D. 0,939 hoặc 0,656
Bài 8. Đặt điện áp u = U0 cos2  ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = f2
thì UC = U và tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại. Khi f = fL
thì ULmax và hệ số công suất của mạch là
6 2 5 1
A. . B. . C. D. .
7 5 7 3
Bài 9: : Đặt u  U 0 cos 2 ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C, với 2L > R2 C. Khi f = fC thì UCmax và
tiêu thụ công suất bằng 2/3 công suất cực đại. Khi f = 2 fC thì hệ số

46
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
công suất toàn mạch là
5 6
A. . B. 0,6. C. 0,5. D.
4 3
Bài 10: Đặt điện áp u  U 2 cos 2 ft ( f thay đổi được) vào hai
đầuđoạmạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L và đoạn MB chứa
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Biết CR2<2L. Khi   1  80
rad/s hoặc   2  160 rad/s thì mạch tiêu thụ cùng công suất. Khi
  3 hoặc   4  3  7,59 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ bằng
2U / 3 . Tìm  để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
A. 160 (rad/s) B. 120 (rad/s) C. 150 (rad/s) D.140  (rad/s)

Bài 11. Đặt điện áp u  U 2 cos t (V) (  thay đổi được) vào đoạn mạch
AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở
thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chứa tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Cố định   0 thay đổi C đến giá trị C = C0 thì tổng
điện áp hiệu dụng U AM  U MB  đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của
mạch AB là 0,96. Cố định C = C0 thay đổi  để UCmax thì hệ số công suất
mạch AB là
A. 0,83. B. 0,95. C. 0,96. D. 0,78.
Bài 12. Đặt điện áp: u  U 2 cos t (V) (  thay đổi được) vào đoạn mạch
AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM chứa điện trở
thuần R và tụ điện có điện dung C. Đoạn MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Cố định   0 thay đổi L đến giá trị L = L0 thì tổng
điện áp hiệu dụng U AM  U MB  đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của
2
mạch AB là . Cố định L = L0 thay đổi  để UCmax thì hệ số công suất
3 /17
mạch AB là
A. 0,83. B. 0,95. C. 0,96. D. 0,76.

Bài toán tổng quát 1: Với hai giá trị của   1 hoặc   2 thì mạch có
cùng hệ số công suất, yêu cầu tính các giá trị điện áp cực đại trên U Lmax
và trên U Cmax .
Xuất phát từ công thức tính hệ số công suất
R R R2
cos     cos 2  
R 2   Z L  ZC 
Z 2 L 1
R 2  L2 2  2 
C C 2
L 1
L2 2  2  2 2 2
1  tan   1 
2 C C   CR tan 2   LC 2  1  2
R2 L LC 2

47
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
4 2
    CR 2  
Tiếp tục biến đổi ta được:     tan 2   2  .    1  0 (*)
 0   L   0 
Áp dụng định lý Viet cho phương trình (*) ta được:
2 2
b       CR 2 
 x1  x2     1    2    2  tan 2   (1)
2a  0   0   L 
2 2
c    
 x1.x2    1  . 2   1  0  12 (2)
a  0   0 
  CR 2
Thay (2) vào (1) ta được 1  2  2  tan 2 
2 1 L
Nhận xét: Nếu bài toán cho   1 hoặc   2 thì mạch có cùng hệ số
CR 2
công suất cos  thì đương nhiên ta tính được từ đó suy ra được
L
CR 2
 2(1  n 1 )  n , m
L
Tìm được n thông qua biểu thức trên thì từ đó ta hoàn toàn tính
được giá trị điện áp cực đại trên U Lmax và trên U Cmax nếu bài toán yêu
cầu.

Ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Cho mach điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
Biết L=CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định,
mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 50 rad/s và
200 rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2 1 1 3
A. B. C. D.
13 2 2 12
Hướng dẫn
1 2 50 200
2
2 CR
CR 1 9 2
  2 tan 2  
L
   2  1.tan 2   tan 2    cos  
2 1 L 200 50 4 13

Chọn A.

48
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 2: Cho mach điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
Biết L=CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định,
3
mạch có cùng hệ số công suất 0,35  với hai giá trị của tần số góc
73
1  100 rad/s và 2 . Giá trị của  có thể là
A. 50 rad/s B. 100 / 3 rad/s C. 100 / 7 rad/s D. 100 / 9 rad/s
Hướng dẫn
Áp dụng:
1 2 CR 2   1
  2 tan 2   1  2  2  1.( 2  1)
2 1 L 2 1 cos 
100   3  2
100
 2  2  1.     1   2 
2 100  3   9
 
Chọn D

Ví dụ 2: Đặt điện áp u  U 2 cos t (V ) (  thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi   1 hoặc   41
thì mạch tiêu thụ công suất bằng nhau và bằng 4/13 công suất cực đại
mà mạch đạt được. Khi   x1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại.
Tìm x
A. 2 B. 2 C. 1,5 D. 3
Hướng dẫn
Áp dụng CT:
4 3
P  0, 75Pmax  cos 2    tan 2  
13 2
 Áp dụng
1 2 CR 2 3 CR 2 3 CRL 21n 
2
CR 2 1 1

  2 tan    4  2 
2
.    n  4
2 1 L 4 L 2 L 2
0 11 412
C  x1     x1  x  2
n n 2
Chọn B

Ví dụ 3: Cho mach điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm.
Biết L=CR2 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ôn định,
mạch tiêu thụ cùng công suất P0 với hai giá trị của tần số f1 và f2. Khi
tần số f3 thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại và lúc này mạch tiêu
5 f3
thụ công suất P. Nếu f1  f 2  thì tỉ số P/P0 gần giá trị nào nhất sau
2
đây?
A. 0,82 B. 1,2 C. 0,66 D. 2,2
49
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Hướng dẫn
1 2 CR 2
Mạch tiêu thụ cùng công suất P0 nên ta có   2 tan 2 
2 1 L
f1 f 2 CR 2
Hay   2  1.tan 2  (Vì 1 ) ;
f 2 f1 L
2 2 6 2
cos 3     cos2 3 
1 n 1 2 3 3
Khi f3  UC max thì
CR 2
  f f 0  f1 f 2 f f
 2 1  n 1  1  n  2  f 3  0   f3  1 2
L n 2
 5
 f1  f 2  2 f 3
 5 f1 f 25 f f 17
  f1  f 2  f1 f 2   2   1 2 
 f f 2 f2 f1 4 f 2 f1 4
f3  1 2
 2

 f1 f 2
 f  f  2  tan 0
2

  2 1
17 4
  2  tan 2 0  cos 2 0 
 f1 f 2 17 4 13
 
 f 2 f1 4
P cos 2  2/3
  2 3  2, 2 Chọn D
P0 cos 0 4 /13

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN:


Bài 1: Cho mach điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần
cảm. Biết 2L=CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc 50
rad/s và 200 rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2 1 1 2 34
A. B. C. D.
13 2 2 17
Bài 2. Đặt điện áp u  125 2 cos t (V ) ,  thay đổi được vào đoạn mạch
nối tiếp AMB. Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp tụ điện, đoạn MB chứa
cuộn dây có điện trở r. Biết điện áp trên đoạn AM luôn vuông pha với
điện áp trên đoạn MB và r = R. Với hai giá trị   100 rad/s và
  56, 25 rad/s thì mạch AB có cùng hệ số công suất và giá trị đó bằng
A. 0,9 B. 0,85 C. 0,91 D. 0,82

Bài toán tổng quát 2: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu
đoạn mạch AB mắc nối tiếp (tần số thay đổi được ) gồm điện trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Khi f  f1 thì điện áp trên R,L, C lần

50
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
lượt là U L  U1 , U C  aU1 và U R  bU1 . Khi f0  kf1 thì điện áp hiệu dụng
trên tụ đạt cực đại UCmax. Tìm f0 và UCmax.

Hướng dẫn:
Tính U  U R2  U L  UC 
2

  ZL 1  1
 U L  U1  
 ZL 

Khi f  f1  U C  aU1   C
Z a a
Chuẩn hóa ZC  1  
U  bU  ZL  1 Rb
 R 1
 R b  a
 ' 1
ZC  k
 2
 ' k R2 k 1 b2
Khi f 0  kf1   Z L  ; U C max  Z L  Z L .Z C       2  k  f 0
'2 ' '

 a 2 a a 2a
 b
Ra

1 1
Tính n  2
  U C max
R b2
1 ' ' 1
2Z L .ZC 2a
 Bình luận: Tương tự ta cũng có thể tính cho trường hợp khi
f0  kf1  U L max

Ví dụ 1: Đ ặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điều chỉnh f = 60 Hz thì thấy điện áp
hiệu dụng hai đầu R,L,C tương ứng là 20 V, 60 V và 10V. Điều chỉnh f = f0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Giá
trị của f0 và UCmax là.
A.40 Hz; 76,9V B.20 Hz; 72,2V
C.50Hz; 60,8V D.30Hz ; 30,9V
Hướng Dẫn
Tính U  U R2  U L  UC   202   60  10  10 29
2 2

 
  U L  U1  ZL
U L  60  6
  1  Z C Z  6
U C  10  U C  U1   Chọn ZC  1   L Khi
U  20  6  ZL  3 R2
 R  1  R
 U R  3 U1

51
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
 ' 1
Z C  k

f 0  kf1   Z ' L  6k
 R2


R2 22 1 60
U max  U C max  Z L'2  Z L' .ZC'   36k 2  6   k   f 0   20Hz
2 2 3 3
1 3 U 10 29
n 2
  U C max    72, 2(V )
2 2
R
1 ' '
2 1 n 3
2 Z L .Z C 1  
2

Chọn B

4. Mạch RLC khi tần số góc  thay đổi để U RL max


.
Bài toán này là hệ quả của bài toán tần số góc  thay đổi để U RL
max

Nguyễn Đình Yên. (Xem ở phần đọc thêm).


Xuất phát từ CT
U U U U
 U RL  Z RL .  R 2  Z RL
2
.  
Z R 2   Z L  ZC 
2
Z  2Z .Z
2
1 y
1 C 2 L 2 C
R  ZL
Z C2  2Z L .Z C 1  2 LC 2 1  2 LC 2
Xét hàm số y   
R 2  Z L2 L2C 2 4  C 2 R 2 2 CR 2
L2C 2 4  .LC 2
L
2
 
1 2 
 Đặt
CR 2
 2(p 2  p) và 0 
1
Thay vào (7.1) y   0 
4 2
L LC    
  2 p  p  
2
 
 0   0 
2
  1 2x 0.x 2  2 x  1
Tiếp tục đặt x    Khi đó y  2 
 0  x  2( p 2  p) x x 2  2( p 2  p) x  0
Nhắc lại công thức tính đạo hàm nhanh của hàm bậc 2.
a1 b1 a c1 a1 b1
x2  2x 1 
a1 x 2  b1 x  c1 a2 b2 a2 c2 a2 b2
y  y' 
a2 x 2  b2 x  c2 a x 
2
2
2
 b2 x  c2
Áp dụng cho hàm số trên ta được:
0 2 0 1 2 1
x2  2x 
y' 

1 2 p p 2
 1 0 2( p  p) 0
2


2 x 2  2 x  2( p 2  p)
MS 2 MS 2
 x1  p
y '  0  x 2  2 x  2( p 2  p)  0  
 x2  1  p  0

52
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Bảng Biến Thiên.

x x1 0 x2 
y'  0 
y  ymin 0

max
U RL U RL

0 U

2
  p
Vậy U max
khi và chỉ khi x2  p     p   2  02 p  RL  0 p 
 0 
RL
LC
2
  U
Thay    p vào (7.2) y   p 2  U RL
max

 0  1  p 2

5. Mạch RLC khi tần số góc  thay đổi để U RC


max

U U U U
 U  Z .  R 2  Z RC
2
.  
1 y
RC RC
Z R 2   Z L  ZC  Z L2  2Z L .Z C
2
1
R 2  Z C2
L
L 2  2
Z 2  2Z .Z C  L C   2 LC  L C   2 LC
2 2 4 2 2 2 4 2
y  L 2 L2 C 
 Xét hàm số R  ZC 1 1  C 2 R 2 2 CR 2
 R 2
1  LC 2
C 2 2 L
4 2
   
   2 
CR 2   0 
Đặt L  2 p  p
2
  và 0 
1
khi đó y  0 2 (7.3)
LC  
1  2( p  p )  
2

 0 
2
  x2  2 x x2  2x  0
 Tiếp tục đặt x   0  ta được: y



1  2 p 2  p x 0 x  2( p  p) x  1
2 2

1 2 1 0 2 0
x2  2x 
0 2( p  p)
2
0 1 2( p  p) 1 2( p 2  p) x 2  2 x  2
2
 y'  
MS 2 MS 2
 1
 x1  p  0
 y '  0   p 2  p  x 2  x  1  0  
 x  1  0
 2 p  1
Bảng Biến Thiên.

53
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

x x1 0 x2 
y'  0 
y  0
ymin
max
U RC
U RC
0 U

2
1   1  1
Vậy U max
khi và chỉ khi x2       RC  0 
 0 
RC
p p p pLC
2
  1
Thay    vào (7.3) suy ra y   p 2  U RC
max

U

 0 p 1  p 2
 RL
 Hệ quả: Ta nhận thấy cả hai trường hợp liên hệ nhau bởi p 
 RC
RL  0 p

 Ta có  0  0  RC .RL
2

 
 RC
 p
Z L  n
Khi  thay đổi để U RL max ta chuẩn hóa   R  p 2p 2
 ZC  1
Z Z p 1
Sau khi đã chuẩn hóa ta tính được tan   L C 
R p 2p 2
 ZC  n
 Khi  thay đổi để U RC max ta chuẩn hóa   R  p 2p 2
 ZL  1
Z Z 1 p
Sau khi đã chuẩn hóa ta tính được tan   L C 
R p 2p 2
Dùng CT lượng giác chuyển đổi giữa tan qua cos ta có hệ số công suất toàn
2 p2
mạch chung cho cả hai TH là cos   (Các em tự kiểm tra lại để
2 p2  p 1
nhớ được lâu nhé)
 Bây giờ ta xem n và p có mối liên hệ với nhau như thế nào.
CR 2
 2(p 2  p)  2(1  n1 ) ( Nhớ giúp thầy sự liên hệ giữa n và p này nhé )
L
Rõ ràng ta thấy rằng p và n liên hệ nhau qua các hằng số điện dung C, điện
CR 2
trở R và cuộn cảm L. Thông số có ý nghĩa vật lý sâu sắc. Nó kết dính
L
giữa hai phần cực trị đó là khi  thay đổi làm cho điện áp U Lmax , U Cmax và
max max
U RL ,U RC

54
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t (V) (  thay đổi được) vào
1
đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L  H, điện

0, 2
trở thuần R  100 2 và tụ điện C  mF. Gọi  RL và RC lần lượt là

các giá trị của URLmax và URCmax đạt cực đại. Chọn kết quả đúng
A. RL  50  rad / s  B. RC  100  rad / s 
C. RL  RC  160  rad / s  D. RL  RC  50  rad / s 
Hướng dẫn:
0, 2
 
2
2 .103. 100 2  p2
 2(p 2  p)  
CR
Tính 4  ;
L 1/   p  1(L)
1 1 0, 2 3
0   1/ . .10  50 2 (rad/s)
LC  
 100
RL  0 p  2 . 2  100  rad / s 
Từ đó tính được 
 0 100
 RC  p  2. 2  50  rad / s 

Ví dụ 2. Đặt điện áp xoay chiều u = 150 2 cos2  t (V) (f thay đổi được)
vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C,
đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Khi f = f1
thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 90 5 V thì hệ số công suất của
mạch MB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,81. B. 0,75. C. 0,92. D. 0,95.
Hướng dẫn:
U 150
 Từ công thức U RL
max
  90 5   p  1,5
1  p 2 1  p 1
Z L  p
Khi  thay đổi để URLmax ta chuẩn hóa   R  p 2p 2
 Z C  1
R p 2p 2 1
cos  RL   p 1,5
  cos    0,7 Chọn B
R Z
p 
2 2 2
2
L 2p 2 p 2

 BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos  t (V) (  thay đổi được) vào
đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L  2 /  H, điện
trở thuần R  200 2 và tụ điện C  0,1/   mF  . Gọi  RL và RC lần lượt là
các giá trị của  để URL và URC đạt cực đại. Tìm U biết rằng khi

55
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
1
 RL  RC  thì mạch tiêu thụ công suất là 208,08 2 W.
2
A. 220 V. B. 380 V. C. 200 V. D. 289 V.
Bài 2. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos2  t (V) (f thay đổi được) vào
đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L,
đoạn MB chứa điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
Khi f = f1 thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 200 / 3 V thì hệ số công
suất của mạch AB gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,81. B. 0,85. C. 0,92. D. 0,95.
Chọn D.
Bài 3. Đặt điện áp xoay chiều u = 150 2 cos2  t (V) (f thay đổi được) vào
đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MB
chứa điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Khi
f = f1 thì UMB đạt cực đại và giá trị đó bằng 90 5 V thì hệ số công suất của
mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,81. B. 0,95. C. 0,92. D. 0,95.
Bài 4. Đặtđiện áp xoay chiều u = U0 cos  t (V) (U0 không đổi còn thay
đổi được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn
cảm thuần L, đoạn MN chứa điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện C.
Lần lượt cho   1 và   1  40 rad/s thì UAN đạt cực đại UMB đạt cực
đại. Biết khi đó hệ số công suất của mạch   1  40 rad/s bằng 0,9 . Chọn
các phương án đúng.
A. 1  60 rad/s. B. B. 1  76 rad/s.
C. 1  89 rad/s. D. 1  120 = 120 rad/s.

 Bài đọc thêm.: Em có biết trước đây để giải bài toán cực trị quả
thực là tương đối khó khăn, đặc biệt biệt là cực trị của điện áp hai đầu
phần tử như RC hoặc RL. Chính vì cực trị điện xoay chiều là phần khó
nên những câu khó trong đề thi đại học đều rơi vào phần này. Song
song với việc học của học sinh thì các thầy cô giáo cũng nghiên cứu và
tìm tòi ra cách giải nhanh cho học sinh, làm sao cho kết quả gọn nhất,
đẹp nhất, dễ nhớ nhất. Sau đây tôi xin khái quát hai phương pháp điển
hình của bài toán tần số thay đổi liên quan đến điện áp.
 Bài toán khi tần số thay đổi để điện áp hai đầu tụ hoặc hai đầu cuộn
cảm đạt cực đại.
Phương pháp thường làm là biểu diễn UL hoặc UC theo ẩn  , xem  là
biến số đang biến thiên, sau đó dùng đạo hàm để khảo sát hay dùng
tam thức bậc hai để đánh giá sự biến thiên của  . Kết quả bài toán cho
khá cồng kềnh và khó nhớ, tuy nhiên có thể kể đến sự khéo léo của
thầy Chu Văn Biên khi đưa ra kết quả có thể nói có gọn hơn so với
những tác giả khác. Đó là:

56
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
 max 1
U L khiZC  Z  L  CZ L R2


Trong đó Z   gọi là trở tồ.
 U max khiZ  Z    Z C 2
 C L  C
L
Đến năm 2014 thì phương pháp chuẩn hóa số liệu do thầy Nguyễn
Đình Yên nghiên cứu ra đời, kéo theo phần cực trị của ĐXC cũng được
khai thác theo chiều hướng chuẩn hóa, kết quả là đã thành công và cho
kết quả vô cùng đẹp, phần cực trị này có sự kết dính với phần khác, bài
toán mang tính bao quát cao.
Để chuẩn hóa được thành công thì ta phải xem đại lượng này phụ
thuộc theo đại lượng khác theo công thức nào. Thông thường trong
phần điện xoay chiều thì những bài toán về tần số thay đổi thì đa số ta
chuẩn hóa được. Ví dụ như khi   1 thì ........hoặc khi 2  n1 thì
..........hoặc 3  m1 thì............. Nói cách khác, tần số này gấp tần số kia
bằng một số n nào đó.
Có thể đó là dấu hiệu đơn giản nhất mà ai cũng có thể nhận ra. Xuất
1 L
phát từ ý tưởng đó người ta đặt n . Đến đây người ta

CR 2 C
1
2L
CR 2
mới nhận ra được rằng vai trò quan trọng của cụm . Sau khi đặt
L
Z  n
như vậy người ta dễ dàng chuẩn hóa  L  R  2n  2 ( Đối với TH
 ZC  1
 thay đổi để U Lmax )
 ZC  n
  R  2n  2 ( Đối với TH  thay đổi để U Cmax )
 ZL  1
U
Từ đó người ta tính được U L max  U C max  . Sau khi chuẩn hóa bài
1  n 1
toán trở nên vô cùng đơn giản.

Bài toán tổng quát 2. Hai tần số hai dòng điện


Xét bài toán Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u  (V) (U không
đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự
gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa
điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi   1 và
  2  k1 thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là
CR 2
i1  I01 cos t  1  (A) và i2  nI01 cos t  1    (A). Tìm theo k và n.
L
Hướng giải:

57
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
U I cos 2 cos 1    n  cos  
I0  cos   02    n  tan 1   1
R I 01 cos 1 cos 1 sin  2
 Z L1  ZC1
 tan 1   Z L1
Z Z R  R
 tan   L C  
1
1   n p
R
 kZ L1  Z C1  Z C 1 1
R
k
 tan 2   R Z L1ZC1
 R
 Tìm được n sau đó ta phối kết hợp để tìm các đại lượng sau.

 U  2
 U C max  U L max  2  cos  L  cos C 
1 n 1 n
  hoặc 
 U 2 p2
 U RL max  U RC max   cos   cos  
 1  p 2 
RL RC
2 p2  p 1

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u  (V) (U không đổi, 


có thể thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự
gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa
điện trở thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi   1
hoặc   21 thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là
 11   5 
i1  6 cos  1t   ( A) và i2  2 6 cos  21t   ( A) . Tìm điện áp hiệu
 12   4 
dụng trên đoạn AN.
A. 1,51U B.1,58U C.2,07U D.1,28U
Hướng dẫn:
 Từ
 
cos  1    
U U I cos 2  3 1  
I0   cos   02  2  tan 1   3   3
Z R I 01 cos 1 cos 1 
 2  0
Từ
 Z L1 Z C1  Z L1 3
   tan 1   3  
Z  ZC   R CR 2 3
tan   L
R
 R
2 Z
R
1 Z

3

L

  2 p2  p
4

 L1  C1
 tan 2  0  Z C1  4 3
 R 2 R  R 3
 p  1, 29 U U
Suy ra   U RL max  U RC max    1,58U
 p  0, 29  0 1 p 2
1  1, 292
Chọn A.

58
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 2: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u  (V) (U không đổi,  có
thể thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở
thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi   1 hoặc   21
11
thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là i1  6 cos  1t  
 ( A) và
 12 
 5 
i2  2 6 cos  21t   ( A) . Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM gần giá trị
 4 
nào nhất sau đây.
A. 290(V) B.300 (V) C.280(V) D.270(V)
Hướng dẫn:
 Từ
 
cos  1    
U U I cos 2  3 1  
I0   cos   02  2  tan 1   3   3
Z R I 01 cos 1 cos 1 
 2  0
Từ
 Z L1 Z C1  Z L1 3
   tan 1   3  
Z L  ZC  R  R CR 2 3
tan    R 
3
 
  2 1  n 1 
R  2Z L1  1 Z C1  tan   0  Z C1  4 3 L 4
 R 2 R
2
 R 3
U 220
Suy ra n  1, 6  U L max  U C max    282(V ) Chọn C
1  n2 1  1, 62

Ví dụ 3: . Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos t  u  (V) (U không đổi,  có


thể thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MN chứa điện trở
thuần R và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi   1 hoặc   21

thì biểu thức dòng điện trong mạch lần lượt là i1  2 cos  1t   ( A) và
 3
 2 
i2  2 2 cos  21t   ( A) . Hệ số công suất của đoạn AM là
 3 
A.0,966 B.0,806 C.0,940 D.0,877

Hướng dẫn:
 Từ
 
cos  1    
U U I cos 2  3 1  
I0   cos   02  2  tan 1   3   3
Z R I 01 cos 1 cos 1 
 2  0
Từ

59
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
 Z L1 Z C1  Z L1 3
   tan 1   3  
Z L  ZC   R CR 2 3
tan    R R 
3
   2 1  n 1  
R  2Z L1  1 Z C1  tan   0  Z C1  4 3 L 4
 R 2 R
2
 R 3
2 2
Suy ra n  1, 6  cos     (V ) Chọn D
1 n 1  1, 6

Phần D – Định Lý BHD5


 Hai giá trị của x cho cùng UX = kU.
Trước khi đến với dạng toán trên ta hãy nhắc lại nhứng tính chất vốn có
của hàm bậc hai để ta dễ dàng áp dụng vào bài toán vật lý cụ thể.
Xét hàm số y  ax 2  bx  c  0 (*)
Xét trường hợp (a>0), ( Vì trong vật lý thông thường chỉ số a>0).
Hàm số (*) có thể đưa về tam thức bậc hai như sau: ax2  bx  c  y  0 (**)
Tam thức bậc hai thườn có những tính chất sau đây:
b
Tại một giá trị x0  chính là giá trị cực trị của tam thức bậc hai, do hệ số
2a
a>0 nên nên x0 chính là điểm cực tiểu của (**). Tiếp tục áp dụng định lý
Viet ta lại có:
b c
x1  x2  và x1.x2  . Một mấu chốt quan trọng ở đây nữa là ta có
a a
b c  y0
x0   . Bây giờ ta đi chứng minh đó.
2a a
Thật vậy: Tam thức bậc hai của (**) đạt giá trị cực tiểu x0 tương ứng lúc
b
này thì y0 . Thay x0  vào phương trình (**) ta rút ra được
2a
c  y0
2
 b  b
y0  c    .2    x0 . Ta thấy rằng mối liên hệ giữa x0 và y0 một
 2a  2a a
cách rõ ràng. Khi x0 đạt cực tiểu, kéo theo y0 , hay nói ngược lại, ứng với
một giá trị của y0 thì tam thức bậc hai của (**) đạt giá trị nhỏ nhất.
b c  y0
Vì sao phải chứng minh được x0   thì đọc giả sẽ thấy ở phần
2a a
áp dụng vào cho bài toán vật lý cụ thể.
1. Mạch RLC, khi R thay đổi thì mạch tiêu thụ công suất công suất cực
đại Pmax .Nếu hai giá trị R1 và R2 để mạch tiêu thụ công suất P.
Xuất phát từ công thức tính công suất:
U2 U
P  R.I 2  R.  (1.1) .
R 2   Z L  ZC   Z  ZC 
2 2

R L
R
60
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Lưu ý: Vì R thay đổi nên ta xem R là biến số để khảo sát.
 Z L  ZC   Z L  ZC 
2 2

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương R và ta có R + 


R R
2 Z L  ZC . Dấu “ = “ xảy ra khi và chỉ khi hai số đó bằng nhau: R =
 Z L  ZC 
2

 R0  Z L  ZC . Vây công suất của toàn mạch đạt giá trị cực
R
đại khi R0  Z L  ZC , thay vào biểu thức của P ta tính được giá trị cực đại
U2 U2
đó là: Pmax   (1.2)
2 R0 2 Z L  Z C
U2
Từ công thức (1.1) ta có thể biến đổi như sau: R  R   Z L  ZC   0
2 2

P
2
U
Áp dụng định lý Viet ta dễ dàng suy ra: R1  R2  (5.3) và
P
R1.R2   Z l  Z C  (1.4)
2

U2
Từ (1.2) ta biến đổi Z L  ZC  kết hợp với (1.4) ta được
2 Pmax
U2
 R1.R 2 (1.5)
2 Pmax
Từ (1.3) và (1.5) ta lập tỉ và bình phương 2 vế thì sẽ rút ra được:
R1 R2 P2
  2  4. max (1.6)
R2 R1 P
Các em học sinh khi làm trắc nghiệm thì nên ghi nhớ công thức
(1.6) để làm bài tập.

Ví dụ 1: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t    (V) (U và  không đổi)


vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện
dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi R = R1 và R = R2 thì công
suất tiêu thụ trên mạch đều bằng 120 W. Nếu R1/R2 + R2/R1 = 4,25 thì
công suất mạch tiêu thụ cực đại là bao nhiêu?
A. 127,5 W. B. 150 W C.180 W D. 300 W
Hướng dẫn
 Áp dụng công thức (1.6) ta rút ra được
P  R1 R2  120
Pmax     2   4, 25  2   150 (W)
2  R2 R1  2
 Chọn B

2. Mạch RLC, khi L thay đổi thì U Lmax . Nếu hai giá trị L1 và L2 để U L  k .U
U U
Ta có U L  Z L .I  Z L . 
R 2   Z L  ZC  R Z
2 2 2
1
2
 2.Z C .
C
1
ZL ZL

61
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Suy ra:  R 2  ZC2  .
1 1 1
2
 2Z c .  1  2  0
ZL b
ZL c k
a y
x2 x

(2.1)
b c  y0 1 Z 1  k02
Hàm số đạt cực tiểu tại x0     2 C 2  (2.2)
2a a Z L0 R  ZC 1  k 1
b 1 1 2Z Z 1 1 1 
Theo định lý Viet ta có: x1  x2     2 C 2  2 C 2    
a Z L1 Z L 2 R  ZC R  ZC 2  Z L1 Z L 2 
(2.3)
2
1 k
x1.x2 
c
a

1 1
.  2
Z L1 Z L 2 R  ZC2
 
 R 2  ZC2  1  k 2 .Z L1.Z L 2

(2.4)
Lập tỉ giữa (2.2) và (2.3) rồi bình phương hai vế ta được:
2
1 1 1  1  k02
    (2.5)
4  Z L1 Z l 2  R 2  Z C2
Tiếp tục lập tỉ giữa (2.4) và (2.5) ta suy ra được:
Z L1 Z L 2 1  k02 L1 L2 1  k02
  2  4.    2  4. (2.6)
Z L 2 Z L1 1  k 2 L2 L1 1  k 2

Ví dụ 2.1 Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t    (V) (U và  không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng U 10 . Khi L = L1 và L = L2 thì điện
áp hiệu dụng trên cuộn cảm đều bằng 1,5U. Tính L1/L2 + L2/L1.
A. 1,24. B. 1,50. C. 3,43. D. 4,48.

Hướng dẫn:
 
2
L1 L2 1  k02 1  10
Từ công thức (2.6) ta suy ra   4.  2  4.  2  4, 48
L2 L1 1  k 2 1  1,52
Chọn D

Ví dụ 2.2 (Trích đề số 2 sách thần tốc 2016)


Đặt điện áp u  90 10 cos t V  vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo
đúng thứ tự R,C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi
Z L  Z L1 hoặc Z L  Z L 2 thì U L1  U L 2  270 (V). Biết 3Z L 2  Z L1  150() và tổng
trở của đoạn mạch RC trong hai trường hợp là 100 2    . Giá trị U L max gần
giá trị nào nhất sau đây?.
A. 150 (V) B.180 (V) C. 300(V) D.175 (V)

62
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Hướng dẫn.
Bây giờ ta đi xác định k0 thì khi đó ta dễ dàng tính được
U L1 U L 2 270 3 5
U L max  k0 .U  k0 .90 10 ; Ta có: k    
U U 0 90 5 5
2
Từ công thức (2.4) như đã trình bày trong phần lý thuyết ta có :
   
2
R 2  Z C2  1  k 2 Z L1.Z L 2 thay Z RC
2
 R 2  ZC2  100 2  2.104
và kết hợp với Z L1  3Z L 2  150 ta tìm được
  3 5  2 
2.10  1     Z L 2  3Z L 2  150 
4

  5  
 
Từ đó tìm được Z L 2  150    Z L1  300   . Tiếp tục thay vào công
thức “Độc” của ĐL BHD5
Z L1 Z L 2 1  k02 300 150 1  k02
  2  4. 2
   2  4. 2
 k0  2  U L max  2.U
Z L 2 Z L1 1 k 150 300 3 5 
1  
 5 
90 10
U L max  2.  90 10  284 V   D
2
Chọn C.

3. Mạch RLC, khi C thay đổi thì U Cmax . Nếu hai giá trị C1 và C2 để
U C  k.U

U U
Ta có U C  Z C .I  Z C . 
R 2   Z L  ZC  R Z
2 2 2
1
2
 2.Z L .
L
1
ZC ZC

Suy ra:  R 2  Z L2  .
1 1 1
2
 2Z L . 1 2  0 (3.1)
ZC b
ZC k
a c
x2 x

b c  y0 1 ZL 1  k02
Hàm số đạt cực đại tại tại x0      (3.2)
2a a Z C 0 R 2  Z L2 1  k 1
Theo định lý Viet ta có:
b 1 1 2Z Z 1 1 1 
x1  x2     2 L 2 2 L 2     (3.3)
a Z C1 Z C 2 R  Z L R  Z L 2  Z C1 Z C 2 
1  k 2
c
x1.x2  
a
1 1
.  2
Z C1 Z C 2 R  Z L 2 
 R 2  Z L2  1  k 2 .ZC1.ZC 2  (3.4)

Lập tỉ giữa (2.2) và (2.3) rồi bình phương hai vế ta được:


2
1 1 1  1  k02
    (3.5)
4  Z C1 Z C 2  R 2  Z L2

63
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Tiếp tục lập tỉ giữa (2.4) và (2.5) ta suy ra được:
Z C1 Z C 2 1  k02 C1 C2 1  k02
  2  4.    2  4. (3.6)
Z C 2 Z C1 1  k 2 C2 C1 1  k 2

Ví dụ 3.1: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos t    (V) (U và  không đổi)
vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung C thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện áp hiệu
16
dụng trên tụ đạt giá trị cực đại bằng 5U/3. Khi C  C1 và C2  C1  F 

thì điện áp hiệu dụng trên tụ đều bằng U= U 2,5 . Tính C1.
12 40 18 24
A. ( F ) B. ( F ) C. ( F ) D. ( F )
   
Hướng dẫn:
C1 C2 1  k02
Từ công thức (3.6) ta suy ra   4.  2 thay k , k0 :
C2 C1 1  k 2
16
16 C1 
C1 C2 34 C2 C1  
   
C1
   34 đến đây ta không rút C vì có
1
C2 C1 15 16 C1 15
C1 

16
số lẻ là nên cách nhanh nhất trong thi trắc nghiệm là lấy 4 phương

án thế vào. Nhận thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn nên ta chọn D.
4. Khi  thay đổi để U Cmax , U Cmax  k0 .U và hai giá trị 1 và 2 thì
U C1  U C 2  k.U

Xuất phát từ công thức


U 1 U U
U C  ZC .  .   k .U
R 2   Z L  ZC 
2 C. 
R   L 
2 1 
2 2 2 4

L C .  R C 2  2 LC  2  1
2

 C 
Bình phương hia vế và rút gọn cho U ta được:
L2C 2 . 4   R 2C 2  2 LC  . 2  1 
1
0
c k2
y

1
Xem x   2 , a  L2 C 2 , b  2 LC  R 2 C2 , c  1, y 
k2
Hàm số được viết lại a.x2  bx  c  y  0
(4.1)
Do (4.1) là tam thức bậc hai nên, hệ số (a>0) nên (4.1) đạt cực đại tại

64
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
b 2 LC  R 2C 2 1  k02
x0  hay 0 
2
 (4.2)
2a 2 L2C 2 L2C 2
2LC  R 2C 2
Áp dụng định lý Viet: 12  22  (4.3)
L2C 2
1  k 2
1 .2  2 2
2 2
(4.4)
L .C
Lập tỉ (4.2) và và (4.3) rồi bình phương hai vế ta được
1  k02

1 2

2
1  22  (4.5)
4 L2C 2
Tiếp tục lập tỉ giữa (4.5) và (4.4) ta rút ra đươc:
 
2
 22
2 2 2
1  k02  1   2  1  k02
 4.     (5.5)
1
    2 4.
12 .22 1  k 2  2   1  1  k 2

Ví dụ 4.1: Đặt điện áp xoay chiều u  100 2 cos t    (V) (  thay đổi
được) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có
điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L sao cho 2L > R2C. Khi
  1 và   2 thì điện áp hiệu dụng trên tụ cùng bằng 115 V. Nếu
1 2
  2, 66 thì điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ là bao nhiêu?
2 1
A. 100(V) B.132,6(V) C.150(V) D.155,5(V)
Hướng dẫn.
U C 115
Ta có: k    1,15
U 100
Từ công thức (5.5) ta suy ra
2
 1 2  1  k02 1  k02
    4.  2, 66  4.
2
 k0  1,326
 2 1  1  k 2 1  1,152
 UC max  k0U  100.1,326  132,6 V 
Chọn B

5--Khi  thay đổi để U Lmax , U Lmax  k0 .U và hai giá trị 1 và 2 thì


U L1  U L 2  k .U
 Xuất phát từ công thức:
U U
U L  Z L .I  L.   kU
 1 
2
1 1  1 R2  1
R 2   L   .  2   . 2 1
 C  L2C 2  4  LC 2 L  
Bình phương hia vế và rút gọn cho U ta được:
1 1  1 R2  1 1
.  2   . 2 1 2  0 (5.1)
LC 
2 2 4
 LC 2 L   c k
a x2 b
x y

Tam thức bậc hai trên đạt cực trị tại

65
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
1 R2

b c  y0 1  k02
x0    02  LC 2 L  (5.2)
2a a 1 1
L2C 2 L2C 2
 1 R2 
2  
Áp dụng định lý Viet ta được: 1  2  
2 2 b  LC 2 L 
(5.3)
a 1
2 2
LC
2
1 k
12 .22  (5.4)
1
2 2
LC
Lập tỉ giữa (5.2) và (5.3) rồi bình phương hai vế ta rút ra được:
1  k02
 
2
2
1  22  4. (5.5)
1
2 2
LC
Tiếp tỉ giữa (5.5) và (5.4) rồi khai triễn ra ta được kết quả:
2 2
 1   2  1  k02
      2  4. (5.6)
 2   1  1  k 2

Ví dụ 5.1 Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos 2 ft (f thay đổi, U 0 không đổi)
lên hai đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần L, điện trở thuần R, tụ điện
có điện dung C. Khi   L thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực
1
đại và hệ số công suất lúc này là 0.79. Khi   1 và   2  thì điện
2
áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị 120 V. Giá trị U 0 là l
A. 155 V. B. 211 V. C. 167 V. D. 159 V
Hướng dẫn:
2 2
Khi   L  U L max thì cos    0, 79   n  2, 2
1 n 1 n
U
Do đó U L max   1,12U  k0U với k0  1,12
1  n2
Theo BHD5 . Khi  thay đổi để U Cmax , U Cmax  k0 .U và hai giá trị 1 và 2
mà UC1  U C 2  k.U
2 2
 1   2  1  k02 1 2 /2 U 120

     2  4.   k  1, 07  U  C   112  U 0  159
 2   1 
2
1 k k 1, 07
Chọn D.

66
8 ĐỊNH LÝ LÀM THAY ĐỔI TƯ DUY LẠC HẬU ---- THẦY HOÀNG MICHAEL
Ví dụ 5. Đặt điện áp (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R
và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 hoặc f = 2,3f1 thì điện áp hiệu dụng ở
hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị 1,15U. Khi f thay đổi thì điện áp hiệu
dụng trên tụ đạt giá trị cực đại là xU. Tính x.
A. 1,2 B. 1,25. C. 1,36. D. 1,4.

Tài liệu đượviết trong thời gian ngắn nên không thể tránh khỏi
thiếu xót mong các em thông cảm.
Mọi chi tiết xin liên hệ: THẦY HOÀNG MICHAEL
Số điện thoại: 0909.928.109
MỜI CÁC EM THAM GIA NHÓM.
FB NHÓM: LUYỆN THI PTQG MÔN VẬT LÝ – THẦY HOÀNG MICHAEL
Mời các em like trang “ Giải đáp thắc mắc môn vật lý 12 – LTĐH
thầy Hoàng Michael “ để cập nhật tài liệu nhé
ĐỊA CHỈ: 13/19 AN DƯƠNG VƯƠNG, TP HUẾ

67

You might also like