You are on page 1of 5

Nội dung 3: Từ các tính chất của dao động tử điều hòa hãy xây dựng cơ sở vật lí của

giả thuyết lượng tử năng lượng Planck.

Theo Giả thuyết Planck về lượng tử năng lượng, lượng năng lượng mà một nguyên tử hay
phân tử trao đổi mỗi lần phát xạ hay hấp thụ bức xạ có giá trị hoàn toàn xác định, bằng:
ε = ℎf

Trong đó:

ε gọi là năng lượng

f là tần số của bức xạ được phát ra hay bị hấp thụ

ℎ là hằng số Planck, ℎ=6,625.10− 34 J . s

 Đối với cơ học cổ điển:


Đặc điểm của dao động điều hòa:
 Miền không gian chuyển động giới hạn(− A ≤ x ≤ A)
 Tần số dao động với các kích thích ban đầu khác nhau

f=
1
2π √ k
m
2 1
 Năng lượng của dao động điều hòa bảo toàn: W = 2 k A >0( có thể bằng 0 ứng với
TH không dao động)
Vì qúa trình dao động có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng của vật và thế năng
đàn hồi của CLLX.
Có lực kéo về để đưa nó về VTCB bền:

⃗ ∂U
F =− gradU =−
∂ ⃗x
⃗x =x ⃗i

F =− k ⃗x
∂U
− k ⃗x =−
∂ ⃗x
dU
− k ⃗x =−
d ⃗x
1
U = k x2
2

Một vật muốn dao động điều hòa phải tồn tại vị trí cân bằng bền.
 Đối với cơ học lượng tử:
Phổ năng lượng của dao động điều hòa:

^ −ℎ 2 d 2 1 2
H= + kx
2 m d x2 2

ψ ( x , t ) =φ ( x ) . f ( t )

[ ]
2 2
−ℎ d 1 2
+ k x φ ( x )=Eφ ( x ) (1)
2m d x 2
2

U(x)=U(-x)
2 1
Khi x → ± ∞ thi k x ≫ E
2

Phương trình (1) trở thành: φ tc} − {ξ } ^ {2 } {φ } rsub {tc } = ¿ (2)


2 2
ξ ξ

2 2
φ tc= A . e ℎoặc B . e

Với ξ=

Do tính chất của hàm sóng nên


2
ξ

2
φ tc= A . e
2
ξ

' 2
φ = A .(− ξ)e
tc

} =A. {ξ } ^ {2 } {e } ^ {− {{ξ } ^ {2 } } over {2 } } ¿


φ tc

Thế vào (2):


2 2
ξ ξ
− −
2 2 2 2
A.ξ e − A .ξ e =0
2
ξ
=> φ tc e− 2

PT schrodinger suy biến thành: φ } + {k } ^ {2 } φ=¿


Nghiệm tổng quát của PT schrodinger ở TT dừng:
2
ξ

φ=η ( ξ ) e 2

η ( ξ )=∑ ak ξ
k

k=0
2
ξ
ξ →∞ :φ giới nội 0 η ( ξ ) → ∞ chậm hơn e 2

Suy ra: η } −2ξ {η } ^ {' } + left (λ−1 right ) η= ¿(3)


η' =∑ ak k ξ k −1
k=1

} = sum from {k=2 } {{a } rsub {k } } k {(k−1)ξ } ^ {k−2 ¿


η

ξ η' = ∑ k a k ξ k = ∑ k a k ξ k
k=1 k=0

Đặt k’=k-2
Suy ra: η } = sum from {k= 0 } {{a } rsub {k '+2 } } ( k '+2) {(k + 1)ξ } ^ {k ' ¿
Phương trình (3) trở thành:

∑ [(k +2)(k + 1) ak +2 −(2 k − λ +1)a k ] ξ k=0


k

Khi và chỉ khi (k + 2)( k +1) a k+2=2(2 k − λ+1)a k


2k − λ+1
Suy ra: a k+2= ak
(k +2)(k +1)
ak k
Khi k → ∞ thì =
ak +2 2
2
ξ 2
2 1 2 1 ( 2 )2 ξ k k+2
e =1+ ξ+ ξ +…=1+ + …+b k ξ +b k+2 ξ +…
1! 2! 2

( 2)
k
!
bk +2
=
1
( k
) != =
2
bk (k + 2)! 2
(2)
k
! ( k + 1 )
k

2
ξ
η → ∞ cùng bậc với e 2 suy ra hàm sóng φ sẽ không giới nội ở vô hạn
2
ξ
Từ một số hạng nào đó của đa thức η phải bằng 0 để đảm bảo tiến đến chậm hơn e 2

Chọn a k+2=0
Suy ra 2 N − λ+1=0
2E
2 N− + 1=0
ℏω

(
Suy ra: E N =ℏω N +
1
2 )
Trường hợp: N=-1
− ℏω
E − 1=
2

Vô lí vì hệ đang giam hãm ở hố thế gần vị trí cân bằng suy ra năng lượng phải dương.
Suy ra N=0,1,2,…
Với N=0 năng lượng nhỏ nhất của dao động tử điều hòa là
ℏω
E0 =
2

Khoảng cách giữa 2 mức năng lượng liên tiếp: Δ E N ,N −1=ℏω


Với h=ℏ.2 π
ω=2 πf

Suy ra Δ E N ,N −1=ℎf
Khi một hạt liên kết với một hệ như vậy chuyển từ trạng thái năng lượng cao hơn sang
trạng thái năng lượng thấp hơn, lượng tử năng lượng nhỏ nhất được mang bởi photon
phát ra nhất thiết phải là hf. Tương tự, khi hạt chuyển từ trạng thái năng lượng thấp hơn
sang trạng thái năng lượng cao hơn, lượng tử năng lượng nhỏ nhất mà hạt có thể hấp thụ
là hf. Một bộ dao động lượng tử chỉ có thể hấp thụ hoặc phát ra năng lượng bằng bội số
của lượng tử năng lượng nhỏ nhất này. Điều này phù hợp với giả thuyết của Planck về sự
lượng tử năng lượng.
Khoảng cách giữa hai mức năng lượng liên tiếp của dao động tử điều hòa luôn bằng hằng
số phù hợp với cơ học cổ điển.
Lượng tử chuyển về cổ điển khi các mức năng lượng càng cao.

You might also like