You are on page 1of 9

TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

BÀI TẬP CHƯƠNG 8 – BUỔI 1: TÍNH TỔNG CHUỖI SỐ



Dạng 1: Chuỗi cấp số nhân  a r
k =k0
k


Biện luận chuỗi  a r
k =k0
k
là chuỗi cấp số nhân có công bội r

a  r k0
- Nếu r  1 thì chuỗi hội tụ và có tổng S =
1−r
- Nếu r  1 thì chuỗi phân kỳ và không có tổng
Tính chất hàm mũ:
k
1 1 ab
a kbk = (ab ) ; = ab −c ; (ab ) = abc = (a c )
k b +c c b
k
=   ; a b c
a = a ; c
a a  a
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 1: Tính tổng các chuỗi số sau (nếu có)
 2k

( −1)  
1 k 2
a. 
k =2 3 3
Giải:
k

1 k 2

1
2k
  2 2  
1 k 4
k 
1 4
k

 ( )  ( −1)    =  ( −1)   =   − 
k
−1   =
k =2 3 3 k =2 3  3   k =2 3  9  k =2 3  9 

1 4
Nháp: k0 = 2,a = , r = −
3 9
4 4
Ta thấy chuỗi đã cho là chuỗi cấp số nhân có công bội r = −  r =  1
9 9
2
1  4
 −
a  r k0 3  9  16
Vậy chuỗi hội tụ và có tổng là S = = =
1−r  4  351
1−− 
 9

1
b. 3
k =3
−k + 2

Giải:
  
1 1 3k 
1 k
3
k =3
−k + 2
= −k 2
k =3 3 3
= 
k =3 3
2
= 
k =3 9
3

1
Nháp: k0 = 3,a = , r = 3
9
Ta thấy chuỗi đã cho là chuỗi cấp số nhân có công bội r = 3  r = 3  1

Chuỗi đã cho phân kỳ và không có tổng.


TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

3 + ( −1)
k

c. 
k =0 5k +1
Giải:

3 + ( −1) ( −1)
k k k k
    
3 31 1 1

k =0 5k +1
=  k +
k = 0 5.5 k = 0 5.5
k
=    + − 
k =0 5  5  k =0 5  5 
S1 S2

1 1
Xét chuỗi cấp số nhân S 1 có công bội là r =  r = 1
5 5
0
3 1
 
a r k0
5 5 3
Chuỗi S 1 hội tụ và có tổng là S1 = = =
1−r 1 4
1−
5
1 1
Xét chuỗi cấp số nhân S 2 có công bội là r = −  r =  1
5 5
0
1  1
− 
a r k0
5  5 1
Chuỗi S 2 hội tụ và có tổng là S 2 = = =
1−r  1 6
1−− 
 5
11
S1 , S2 hội tụ  Chuỗi ban đầu hội tụ và có tổng là S = S1 + S2 =
12

ak − 3 −k 
d. 
k =0 2
biết a
k =0
k = 0, 54

Giải:
 

ak − 3 −k 1  1   
 1  
 1 
k

 =  (ak − 3−k ) =  (ak ) −  ( 3−k ) = 0, 54 −    
k =0 2 2 k =0 2  k =0 k =0  2 k =0  3  
 S1 
1 1
Xét chuỗi cấp số nhân S 1 có công bội là r =  r = 1
3 3
0
1
1  
a r k0
3 3
Chuỗi S 1 hội tụ và có tổng là S1 = =   =
1−r 1 2
1−
3

ak − 3 − k 1 12
Vậy 
k =0 2
= ( 0, 54 − S1 ) = −
2 25
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN
n
1 1 1 n  1 
e. 1 − + − + ... + ( −1)   + ...
2 2 2 2  2
Giải:
n k
n  1 

a 1 1 1 1  1 
Công bội r = k +1 = −
ak 2
 1− + −
2 2 2 2
+ ... + ( −1) 
 2
 + ... =  1 −
k =0 

2
1 1
Chuỗi đã cho là chuỗi cấp số nhân có công bội r = − r = 1
2 2
0
 1 
1  − 
a r k0
= 
Vậy chuỗi hội tụ và có tổng là S = 2
=2− 2
1−r  1 
1−− 
 2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 1:
 k
 2022 
a.    ĐS: 2022
k =1  2023 


4k +1 16
b.  2k ĐS:
k =1 3 5

3k +1 + 4k −1 9
c. 
k =1 12k
ĐS:
8
 2
1 1 583
d.   k + k  ĐS:
k =0  2 3  120
1 1 1 1 1 1 1
e. − + − + − + ... ĐS:
2 22 23 24 25 26 3
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

5k −1
Ví dụ 2: Tìm r để chuỗi  hội tụ và tính tổng của chuỗi khi r = 3 / 2
(4 + r )
k
k =1

Giải:
k

5k −1 
5−1.5k 
 5 
Ta có:  = = 5  −1

(4 + r ) (4 + r )  4 +r 
k k
k =1 k =1 k =1

5
Chuỗi đã cho là chuỗi cấp số nhân có công bội R =
4 +r
5 25
Để chuỗi hội tụ thì R  1  1   1  r 2 + 8r − 9  0  r  ( −, −9)  (1, + ) hoặc
4 +r 16 + 8r + r 2

r  −9  r  1
1
 5 
5−1   
a R k0
 4 +r 
Khi chuỗi hội tụ thì sẽ có tổng là S = =
1−R  5 
1− 
 4 +r 
1
 5 
5−1   
Khi r = 3 / 2 thì S = 4+3/2
 5 
1− 
4+3/2
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 2: Tìm r , m để chuỗi sau hội tụ và tính tổng theo yêu cầu đề bài

(r − 4 ) , tính tổng khi chuỗi hội tụ


k +1
(r − 4 ) (r − 2 )
2 2

a. 
k =1 ( r − 2 )
k −2
ĐS: r  3, S =
2

1
 m (1 + m ) ĐS: m  ( −2, 0 ) , S =
n
b. , tính tổng khi m = −3 / 2
n =1 2

2k −1 + 5.3k +1 1 45
c. 
k =1 mk
, tính tổng khi chuỗi hội tụ ĐS: r  −3  r  3, S = +
m −2 m − 3

7k .3
d.  k , tính tổng khi m = 8 ĐS: m  ( −, −7 )  ( 7, + ) , S = 21
k =1 m
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

Ví dụ 3: Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 10, 25 thành phân số
Giải:
25 25 25 25  1 1 1 1 
10, 25 = 10, 25252525... = 10 + 2
+ 4 + 6 + 8 + ... = 10 + 25  2 + 4 + 6 + 8 + ... 
10 10 10 10  10 10 10 10 
1
 1 
 k  2  1015
 1  10 
= 10 + 25  2  = 10 + 25  =
k =1  10 
1 99
1− 2
10
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 3: Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số
2 022 022 022
a. 2021, 2022 = 2021 + + + + + ...
101 104 107 1010
9 9 9 9
b. Chứng minh 0, 9999... = 0, 9 = 1 bằng cách chứng minh + 2 + 3 + 4 + ... = 1
10 10 10 10

( )
c. 0, 5 12
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

Ví dụ 4: Một quả bóng được thả từ độ cao 10 ft. Mỗi lần quả bóng nẩy lên thì nó sẽ lên cao một khoảng bằng 0,6
lần độ cao trước đó. Hỏi tổng quãng đường di chuyển của quả bóng là bao nhiêu?

Giải:
Tổng quãng đường

0, 61
d = 10 + 2.10.0, 6 + 2.10.0, 62 + 2.10.0, 63 + ... = 10 + 2.10 ( 0, 6 + 0, 62 + 0, 63 + ...) = 10 + 20 0, 6k = 10 + 20
k =1 1 − 0, 6
= 40
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài tập 4:
1. Một bánh máy bay quay ở tốc độ 500 vòng/phút và chậm dần theo cách mà mỗi phút sau nó sẽ quay tròn
với tốc độ bằng 2/3 tốc độ của phút trước đó. Tìm tổng số vòng quay mà bánh máy bay này quay được
trước khi nó dừng hẳn.
ĐS: 1500 (vòng)
2. Một bánh xe đạp có bán kính 30 cm đang lăn trên mặt đường theo một đường thẳng với tốc độ 2 vòng/giây
dưới tác động của lực F. Khi F = 0, bánh xe vẫn tiếp tục chuyển động nhưng do ma sát với mặt đường, tốc
độ của nó giảm dần. Sau mỗi giây tốc độ của bánh xe chỉ bằng 0,9 lần tốc độ của nó ở giây trước đó. Tính
tổng quãng đường bánh xe di chuyển được từ thời điểm F = 0 đến khi nó dừng lại.
ĐS: 1200 (cm)
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

Dạng 2: Chuỗi đơn giản được a
k =k0
k

Trong đó ak = bk − bk +1 hoặc ak = bk +1 − bk
- Tách a k thành một trong hai dạng trên
- Tính tổng riêng phần thứ n của chuỗi sau đó rút gọn
Sn = ak0 + ak0 +1 + ak0 +2 + ... + an
- Tính lim Sn
n →

o Nếu lim Sn = L (số hữu hạn)


n →

 Chuỗi hội tụ và có tổng là: S = L


o Nếu lim Sn không tồn tại hoặc là vô cùng
n →

 Chuỗi phân kỳ và không có tổng


Tính chất hàm ln:
a
ln = ln a − ln b; ln ab = ln a + ln b; ln ab = b ln a
b
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 1: Tính tổng riêng phần thứ n của các chuỗi số sau, nó hội tụ hay phân kỳ, nếu hội tụ hãy tính tổng chuỗi
số này.

 1 1    k +1 − k  1 1
a.   −  Hoặc    ak = −
k =1  k k +1  k =1  k 2 + k  k k +1

Tổng riêng phần thứ n của chuỗi: Sn = a1 + a2 + a 3 + ... + an

 1 1   1 1   1 1   1 1  1 1
Sn =  − + − + −  + ... +  − = −
 1 2  2 3  3 4  n n +1  1 n +1

 1 1   1 
lim Sn = lim  −  =1 Do lim  =0
n → n →
 1 n +1  n →
 n +1 
Chuỗi đã cho hội tụ và có tổng là S = 1

k +2  k +2 
b.  ln 
k =2 k 
 ak = ln 
 k 
 = ln (k + 2 ) − ln (k + 1) + ln (k + 1) − ln (k )

Tổng riêng phần thứ n của chuỗi: Sn = a2 + a 3 + a 4 + ... + an

Sn1 = ( ln 4 − ln 3) + ( ln 5 − ln 4 ) + ( ln 6 − ln 5) + ... + ( ln (n + 2) − ln (n + 1) ) = − ln 3 + ln (n + 2)

Sn 2 = ( ln 3 − ln 2) + ( ln 4 − ln 3) + ( ln 5 − ln 4 ) + ... + ( ln (n + 1) − ln (n ) ) = − ln 2 + ln (n + 1)

 (n + 2 )(n + 1) 
Sn = Sn 1 + Sn 2 = − ln 3 + ln (n + 2 ) − ln 2 + ln (n + 1) = ln  
 3.2 
  (n + 2 )(n + 1)  
lim Sn = lim ln    =   Vậy chuỗi đã cho phân kỳ và không có tổng.
n → n →
  3 .2  
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

Bài tập 1: Tính tổng riêng phần thứ n của các chuỗi số sau, nó hội tụ hay phân kỳ, nếu hội tụ hãy tính tổng chuỗi
số này.

 1   1 
a.  cos  2
n 
− cos  
 (n + 1)2 
ĐS: cos (1) − 1
k =1
 

b. e
k =1
1/ k
− e1/(k +1) ĐS: e 1 − 1


c.   tan (k ) − tan (k + 1)
k =2
−1 −1
ĐS: tan −1 ( 2 ) −
2

 3 3  3
d.   2k + 2 − 2k  ĐS:
4
k =1  

2 3
e. k
k =2
2
−1
ĐS:
2

2k + 1
f.  ĐS: 1
k (k + 1) 
2
k =1

 (
ln k k +1 / (k + 1)
k
)
g. 
k =1 k (k + 1)
ĐS: 0


k
h.  ( k + 1) !
k =1
ĐS: 1
TÀI LIỆU ÔN TẬP – CHƯƠNG 8 – TOÁN 2 TLGD: NGUYỄN ĐỨC TOẢN

ak + b
Dạng 3: Chuỗi dạng 
k =k0 ck

ak + b a   k −1 k   a  c    1 k
 ck c − 1  k
= k −1
− k  + b +  
k =k0  0
=k c c   c − 1  k =k 0  c 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

k
Ví dụ 1 : Tính tổng các chuỗi số (nếu có)  k
k =1 4

 
1   k −1 k   k

k 
1k + 0 1 4    1 

k =1 4
k
= k =
4
 −
4 − 1  k =1 4k −1 4k
 +0+   
4 − 1  k =1  4 
k =1  
 S1  S2


k −1 k k −1 k
Xét chuỗi S1 =  k −1
− k có số hạng tổng quát ak = k −1 − k
k =1 4 4 4 4
Tổng riêng phần thứ n của chuỗi: Sn 1 = a1 + a2 + a3 + ... + an

 0 1 1 2 2 3  n −1 n  0 n
Sn 1 =  0 − 1  +  1 − 2  +  2 − 3  + ... +  n −1 − n = 0 − n
4 4  4 4  4 4  4 4  4 4
 0 n 
lim Sn 1 = lim  0 − n
n → 4
 = 0  Chuỗi S 1 hội tụ và có tổng là S1 = 0
n →
 4 
 k
1
Xét chuỗi S2 =   
k =1  4 

1 1
Chuỗi đã cho là chuỗi cấp số nhân có công bội r =  r =  1  Chuỗi hội tụ và có tổng là
4 4
1
1
1  
a r k0
4 1
S2 = =   =
1−r 1 3
1− 
4

k 4
Vậy 4
k =1
k
hội tụ và có tổng là S =
9
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2n + 1
Bài tập 1: Tính tổng các chuỗi số (nếu có) 
n =3 5
n −1

You might also like