You are on page 1of 28

ĐỀ 9

Câu 1: Hình vẽ dưới đây mô tả nhu cầu nhân lực qua đào tạo theo 8 nhóm ngành tại TP. Hồ Chí Minh
giai đoạn 2017-2022 đến 2025 (theo trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao
động TP. Hồ Chí Minh).

Nhóm ngành có nhu cầu nhân lực lớn nhất là


A. Kĩ thuật công nghệ.
B. Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng – Pháp luật – Hành chính.
C. Khoa học tự nhiên.
D. Khoa học xã hội nhân văn – Du lịch.
Lời giải
Nhóm ngành có nhu cầu nhân lực lớn nhất là Kỹ thuật công nghệ chiếm 35%, thứ hai là nhóm
ngành Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng – Pháp luật – Hành chính chiếm 33%.
1
Câu 2: Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol có phương trình y = − 2
x nối
2400

hai điểm có khoảng cách là 400 m. Độ dốc của mặt cầu tại một điểm được xác định là góc giữa
phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang (như hình vẽ). Tính độ dốc tại chân cầu (điểm A).

A. 10,1 . B. 9, 5 . C. 9, 2 . D. 9, 8 .
Lời giải
1 −x
Xét hàm số y = − x có y  =
2
.
2400 1200

Ta có A ( − 200; 0 ) . Hệ số góc xác định độ dốc của mặt cầu tại điểm A là
− ( − 200 ) 1
k = y  ( − 200 ) = = .
1200 6

1
Gọi độ dốc tại A của mặt cầu là  ta có k = tan   tan  =    9, 5 .
0

6
cos 2 x
Câu 3: Họ nghiệm của phương trình 4 − 1 = 0 là

   
A.  k  ; k  . B.  + k ; k   . C.  k 2 ; k  . D.  + k ; k   .
2  3 
Lời giải


+ k , k 
2 2
Ta có: 4 cos x − 1 = 0  4 cos x = 1  cos 2 x = 0  x =
2
 
Vậy họ nghiệm của phương trình là: S =  + k ; k   .
2 
 x + y + 4 xy = 16
Câu 4: Hệ phương trình sau:  có bao nhiêu nghiệm?
 x + y = 10

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải

Điều kiện: x  0; y  0 .
 x + y + 4 xy = 16

Hệ phương trình trên tương đương với hệ phương trình:  (1)
( )
2
 x + y − 2 xy = 10

Đặt S = x + y ; P = xy . Điều kiện: S  0; P  0; S  4 P .


2

Khi đó, hệ phương trình (1) trở thành:


S = 4

P = 3
 S + 4 P = 16  S + 4 P = 16  S + 4 P = 16 
 2  2  2    S = −9 .
 S − 2 P = 10  2 S − 4 P = 20  2 S + S − 36 = 0 
 2

 41

P =
 8
So sánh với điều kiện ta có: S = 4; P = 3 thỏa mãn điều kiện.
X =1
Khi đó ta có x; y là hai nghiệm dương của phương trình: X 2 − 4 X + 3 = 0  
X = 3
  x =1  x = 1


  y =3 y = 9
Ta có:   
 x = 9
  x =3


  y =1   y = 1

Vậy hệ phương trình đã cho có hai nghiệm: (1; 9 ) ; ( 9;1) .


Câu 5: Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z = 7 − 3i . Điểm M biểu diễn cho số phức z trong mặt phẳng tọa

độ là
A. M ( 2 ; 5 ) . B. M ( 2 ; − 5 ) . C. M ( − 2 ; − 5 ) . D. M ( − 2 ; 5 ) .

Lời giải

Ta có: (1 + i ) z = 7 − 3i  z =
7 − 3i ( 7 − 3i ) (1 − i )
= = 2 − 5i .
1+ i 2

Suy ra điểm biểu diễn cho số phức z là M ( 2; − 5 ) .

Câu 6: Cho A ( − 3;1; 2 ) và ( P ) : x + 2 y − z + 5 = 0 . Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P )

. Tìm tọa độ M thuộc d sao cho OM = 5 2 .


A. M 1 ( 0 ; 7 ;1) ; M 2 ( 5 ; − 3; 4 ) . B. M 1 ( 0 ; 7 ; − 1) ; M 2 ( 5 ; − 3; − 4 ) .
C. M 1 ( 0 ; − 7 ;1) ; M 2 ( − 5 ; − 3; 4 ) . D. M 1 ( 0 ; 7 ; − 1) ; M 2 ( −5 ; − 3; 4 ) .
Lời giải

 x = −3 + t

Ta có phương trình đường thẳng d :  y = 1 + 2 t .
z = 2 − t

Lấy điểm M ( − 3 + t ;1 + 2t ; 2 − t )  d .
t = 3
Ta có: OM = 5 2  ( − 3 + t ) + (1 + 2 t ) + ( 2 − t ) = 50  6 t 2 − 6 t − 36 = 0  
2 2 2
.
t = −2
Vậy M 1 ( 0 ; 7 ; − 1) ; M 2 ( −5 ; − 3; 4 ) .

 x = 1 + 3t

Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 8 ; − 4 ; 3 ) và đường thẳng d :  y = − 2 − 2t . Gọi H là hình
z = t

chiếu vuông góc của M lên d . Khi đó tọa độ của điểm H là


A. H ( 7 ; − 6 ; 2 ) . B. H ( 9 ; − 2 ; 4 ) . C. H ( − 2 ; 0 ; − 1) . D. H (1; − 2 ;1) .

Lời giải
Vì H là hình chiếu vuông góc của M lên d nên H  d . Do đó tọa độ điểm H có dạng là
H (1 + 3t ; − 2 − 2t ; t ) .

Đường thẳng d có 1 vectơ chỉ phương là u = ( 3; − 2 ;1) .


Đường thẳng MH có 1 vectơ chỉ phương là MH = ( −7 + 3t ; 2 − 2t ; − 3 + t ) .
Vì d ⊥ MH nên u .MH = 0  3 ( −7 + 3t ) − 2 ( 2 − 2t ) + 1 ( −3 + t ) = 0  14t − 28 = 0  t = 2 .
Vậy tọa độ của điểm H là H ( 7 ; − 6 ; 2 ) .

Câu 8: Có bao nhiêu giá trị m nguyên để phương trình x + 2 + 2 − x + 2 − x 2 + 4 + 2 m + 3 = 0 có


nghiệm?
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Điều kiện − 2  x  2
t −4
2
Đặt t = x + 2 + 2 − x  t 2 = 4 + 2 4 − x 2  4 − x 2 = , Điều kiện 2  t  2 2
2
t −4
2
Phương trình trở thành: t + 2 + 2 m + 3 = 0  t + t − 1 = − 2 m (*)
2

Xét hàm số f ( t ) = t 2 + t − 1 , Ta có f ' ( t ) = 2t + 1  0,  t   2; 2 2 

Suy ra f (2)  f ( t )  f (2 2 )  5  f ( t )  7 + 2 2

7+2 2 5
Phương trình (*) có nghiệm thỏa 2  t  2 2 khi 5  − 2 m  7 + 2 2  −  m  − ..
2 2
Vậy có 2 giá trị m nguyên là m = − 3 , m = − 4 .
1
Câu 9: Số nghiệm của phương trình cos x = thuộc đoạn  − 2 ; 2  là
2

A. 3 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
 
 x = + k 2
1 3
Ta có cos x =   , k .
2  x = −  + k 2
 3
 
Xét x = + k 2 , do x   − 2 ; 2  và k  nên − 2  + k 2  2  k = − 1 ; k = 0 .
3 3
 
Xét x = − + k 2 , do x   − 2 ; 2  và k  nên − 2  − + k 2  2  k = 1 ; k = 0 .
3 3
Vậy phương trình có 4 nghiệm trên đoạn  − 2 ; 2  .
Câu 10: Chị Lan có 400 triệu đồng mang đi gửi tiết kiệm ở hai loại kì hạn khác nhau đều theo thể thức lãi
kép. Chị gửi 200 triệu đồng theo kì hạn quý với lãi suất 2,1% một quý, 200 triệu đồng còn lại chị

gửi theo kì hạn tháng với lãi suất 0, 73% một tháng. Sau khi gửi được đúng 1 năm, chị rút ra một

nửa số tiền ở loại kì hạn theo quý và gửi vào loại kì hạn theo tháng. Hỏi sau đúng 2 năm kể từ khi
gửi tiền lần đầu, chị Lan thu được tất cả bao nhiêu tiền lãi (làm tròn đến hàng nghìn)?
A. 79760000 . B. 70656000 . C. 65393000 . D. 74813000 .
Lời giải
Giai đoạn 1: Sau đúng một năm, số tiền thu được của mỗi hình thức.
- Gởi theo hình thức tháng thu được số tiền là S1 = 200.10 6 (1 + 0, 73% ) = 218.240.829, 2 đồng.
12

- Gởi theo hình thức quý thu được số tiền là P1 = 200.10 6 (1 + 2,1% ) = 217.336.647, 7 đồng.
4

Giai đoạn 2: Sau đúng hai năm, số tiền thu được của mỗi hình thức.
 P1 
 (1 + 0, 73% )
12
- Gởi theo hình thức tháng thu được số tiền là S 2 =  S1 +
 2
= 356.724.623, 2 đồng.
P1
(1 + 2,1% )
4
- Gởi theo hình thức quý thu được số tiền là P2 = = 118.088.046,1 đồng.
2
Vậy số tiền lãi sau hai năm thu được là S 2 + P2 − 400.10 = 74.812.669, 4 đồng.
6

2
ln (1 + x )
Câu 11: Cho  2
d x = a ln 2 + b ln 3 , với a , b là các số hữu tỉ. Tính P = a + 4 b .
1
x

A. P 0. B. P 1. C. P 3. D. P 3.
Lời giải

 u = ln (1 + x )  1
 du = dx
  1+ x
Đặt  1 
 d v = dx v = −1

2
x 
 x

ln (1 + x )
2
  −1   1  −1  −1
2 2 2 2
1 1
 d x =  ln (1 + x ) .   −  .  dx = ln 3 + ln 2 +  d x −  dx
 x  1 1 x + 1  x  +
2
1
x  2 1
x 1
x 1

−1
ln 3 + ln 2 − ln (1 + x ) + ln x 1
2 2
=
1
2
−1 3
= ln 3 + ln 2 − ln 3 + 2 ln 2 = 3 ln 2 − ln 3 = a ln 2 + b ln 3
2 2
−3
 a = 3, b =
2

Vậy a + 4 b = − 3 .
Câu 12: Cho đồ thị của hàm số f ( x ) như hình vẽ

1
Số nghiệm phân biệt của phương trình f ( x ) = là
2
A. 0. B. 1. C. 2 D. 3.
Lời giải

( C ) : y = f ( x )
1 
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = bằng số giao điểm của  1
2 d : y =
 2
1
Dựa vào đồ thị ( C ) thì đường thẳng d : y = cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt nên phương trình
2
1
f ( x) = có 3 nghiệm phân biệt.
2
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị hàm số y = f  ( x ) như hình vẽ. Đặt

S = f ( 2 ) − f ( 5 ) . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. S  1. B. S  5 . C. S  5. D. S  6 .
Lời giải

Dựa vào đồ thị ta có


4

S1 f ' x dx f 2 f 4 S1 4.
2
5

S2 f ' x dx f 5 f 4 S2 1.
4

(Vì S1 là một phần của diện tích hình vuông có cạnh bằng 2 nên S1 4 , S 2 là một phần của diện
tích hình vuông có cạnh bằng 1 nên S 2 1 ).
Vậy f 2 f 5 S1 S2 S1 S2 5.
Hay S 5.
Ta thấy S1  2 và S 2  1 nên S = S1 − S 2  1 .
Câu 14: Đầu năm 2023 ông A gửi ngân hàng 100 triệu đồng. Lãi suất trong 3 năm đầu tiên là 8% /năm.
Từ năm thứ 4 ngân hàng cố định lãi suất là 7% /năm. Hỏi bắt đầu từ năm nào thì ông A có thể
nhận được trên 200 triệu đồng?
A. 2033 . B. 2032 . C. 2034 . D. 2031 .
Lời giải

Sau 1 năm, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là 100 + 100.8% = 100 (1 + 8% ) triệu đồng.

Sau 2 năm, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là 100 (1 + 8% ) triệu đồng.
2

Sau 3 năm, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là 100 (1 + 8% ) triệu đồng.
3

Sau 4 năm, khi thay đổi lãi suất còn 7% /năm số tiền có được sau khi ngân hàng tính lãi là

100 (1 + 8% ) + 100 (1 + 8% ) .7% = 100 (1 + 8% ) (1 + 7% ) triệu đồng.


3 3 3

năm ( n  3, n  ) , khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là 100 (1 + 8% ) (1 + 7% ) n −3
Sau n 3

triệu đồng.
Nếu ông A muốn nhận được trên 200 triệu đồng thì
n −3
100 (1 + 8% ) (1 + 7% )
3
 200

200
 n  log 1+ 7% + 3  9, 83 .
100 (1 + 8% )
3

Suy ra sau ít nhất 10 năm thì số tiền ông A nhận được sẽ trên 200 triệu đồng. Vậy bắt đầu từ
2033 ông A có thể nhận được trên 200 triệu đồng.
1 1 1 1 1
Câu 15: Tìm tập nghiệm của bất phương trình + + + ... + +  15251 .
log 2 x log 2 4 x log 2 7 x log 2 298 x log 2301 x

A. T = ( 0;1)   2; + ) . B. T = ( 0; 2 ) . C. T = ( 0; + ) . D. T = (1; + ) .

Lời giải
Điều kiện xác định x  0, x  1 .
1 4 7 298 301
BPT  + + + ... + +  15251 (1 ) .
log 2 x log 2 x log 2 x log 2 x log 2 x

Ta thấy dãy số 1, 4, 7,...301 lập thành cấp số cộng có u1 = 1; d = 3, u101 = 301 .


101 (1 + 301)
 S = 1 + 4 + 7 + ... + 298 + 301 = = 15251 .
2
15251 1 1 − log 2 x  log 2 x  1 x  2
(1 )   15251  1 0  .
log 2 x log 2 x log 2 x  log 2 x  0 x  1
Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình đã cho là
T = ( 0;1)   2; + ) . Câu 16: Cho hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi đường cong y = m 2 − x 2 ( m là tham

số khác 0 ) và trục hoành. Khi ( H ) quay xung quanh trục hoành được khối tròn xoay có thể tích V . Có bao

nhiêu giá trị nguyên của m để V  500 .


A. 14. B. 16. C. 18. D. 19.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đường cong và trục hoành là: m2 − x2 = 0  x = m
4 m 2 m
m m
1
Thể tích vật thể tròn xoay cần tính là: V =   ( m 2 − x 2 ) dx =  ( m 2 x −
3
x3 ) | =
−m 3
−m

4 m 2 m
Ta có: V  500   500  m 3  375  − 3 375  m  3 375 .
3
Ta có 3
375 7, 21 và m  0 . Vậy có 14 giá trị nguyên của m.
Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số h ( x ) = f 2 ( x ) + 2 f ( x ) + 2 m có đúng 3 điểm

cực trị.
1
A. m  1 . B. m  . C. m  2 . D. m  2 .
2

Lời giải
Số cực trị của hàm số h( x) = f ( x) + 2 f ( x) + 2m
2
bằng số cực trị của hàm số

g ( x ) = f ( x ) + 2 f ( x ) + 2 m cộng với số giao điểm (khác điểm cực trị) của đồ thị hàm số
2

g ( x ) = f ( x ) + 2 f ( x ) + 2 m và y = 0 .
2

Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + 2 f ( x ) + 2 m
2

g '( x ) = 2 f ( x ) f '( x ) + 2 f '( x ) = 2 f '( x )  f ( x ) + 1

x = 1
 f '( x ) = 0 
 g '( x ) = 0    x=3 .

 f ( x ) = −1
 x =  (  0)
BBT y = −1

Hàm số g ( x ) luôn có 3 điểm cực trị .


1
Do đó hàm số h ( x ) có 3 điểm cực trị  2 m − 1  0  m  .
2
Câu 18: Cho số phức z = a + bi , ( a , b  ) thỏa mãn z + 1 + 3i − z i = 0 . Tính S = a − 3b .

A. S = − 3 . B. S = 5 . C. S = − 5 . D. S = 3 .
Lời giải
Ta có : z + 1 + 3i − z i = 0  a + bi + 1 + 3i − i a 2 + b 2 = 0  a + 1 + b + 3 − a + b i = 0
2 2
( )
 a = −1
 a + 1 = 0  a = − 1   a = −1
 b  −3 
   4.
 b + 3 − a + b = 0  1 + b = b + 3 b = −
2 2 2

1 + b = ( b + 3 ) 
2 2
3

 4
Vậy S = a − 3b = − 1 − 3  −  = 3 .
 3

Câu 19: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của môđun số phức z thỏa mãn z − 1 = 2 .

Tính M + m .
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Gọi M ( x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z = x + yi . Khi đó OM = z .

Ta có z − 1 = 2  ( x − 1)2 + y
2
=2  ( x − 1) 2 + y 2 = 4 ( 1 ) .

Do đó M thuộc đường tròn (C ) có tâm I (1; 0 ) , bán kính R = 2 .

Yêu cầu bài toán  M  (C ) sao cho OM đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Ta có OI = 1  R nên điểm O nằm trong đường tròn


 R − OI  OM  OI + R  1  OM  3 .
Do đó M = 3 và m = 1 .
Vậy M + m = 4 .
Câu 20: Tìm tọa độ giao điểm của đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 41 = 0 và đường thẳng  : x + y − 9 = 0 .

A. ( − 4 ; 5 ) và ( 5 ; − 4 ) . B. ( 4 ; − 5 ) và ( − 5 ; 4 ) .
C. ( − 4 ; − 5 ) và ( − 5; − 4 ) . D. ( 4 ; 5 ) và ( 5 ; 4 ) .
Lời giải

 x 2 + y 2 − 41 = 0 (1 )
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình  .
 x + y − 9 = 0 (2)
Từ ( 2 ) ta được y = 9 − x . (3)
x = 4 y = 5
Thay ( 3 ) vào (1) ta được phương trình 2 x 2 − 18 x + 40 = 0   .
x = 5 y = 4
Vậy tọa độ giao điểm của đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 41 = 0 và đường thẳng  : x + y − 9 = 0 là

( 4 ; 5 ) và ( 5 ; 4 ) .
Câu 21: Cho phương trình ( C m ) : x 2 + y 2 − 6 x + 4 y + m = 0 . Với giá trị nào của m thì ( C m ) là phương trình

đường tròn có bán kính bằng 4 ?


A. m = 3 . B. m = 9 . C. m = − 3 . D. m = − 9 .
Lời giải

Ta có ( C m ) : x 2 + y 2 − 6 x + 4 y + m = 0  ( x − 3 ) + ( y + 2 ) = 13 − m .
2 2

13 − m  0
( C m ) là phương trình đường tròn có bán kính bằng 4   m = −3 .
 13 − m = 4
Câu 22: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A (1; 2 ; 0 ) đồng thời vuông góc với hai mặt

phẳng ( Q ) : x + 2 y − z + 5 = 0 và ( R ) :2 x − y + 2 z − 8 = 0 có phương trình là

A. 3 x + 4 y − 5 z − 11 = 0 . B. 3 x − 4 y − 5 z − 5 = 0 .
C. 3 x + 4 y − 5 z + 11 = 0 . D. 3 x − 4 y − 5 z + 5 = 0 .
Lời giải

Mặt phẳng ( Q ) và ( R ) lần lượt có vectơ pháp tuyến là n( Q ) (1; 2 ; − 1) , n( R ) = ( 2 ; − 1; 2 ) .

Ta có: n =  n( Q ) , n( R )  = ( 3; − 4 ; − 5 ) .

Mặt phẳng ( P ) vuông góc với 2 mặt phẳng ( Q ) và ( R ) nên ( P ) nhận n làm véctơ pháp tuyến.
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) là: 3 ( x − 1) − 4 ( y − 2 ) − 5 ( z − 0 ) = 0 hay 3 x − 4 y − 5 z + 5 = 0 .
Câu 23: Cho khối nón có chiều cao bằng 3 và thể tích bằng 7  . Tính diện tích xung quanh của khối nón
đã cho?

238
A. 4 7 . B. . C. 14 7 . D. 2 7 .
3
Lời giải

Gọi l , h , R lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón.
1 1
Thể tích khối nón là: V =  R 2 h = 7   R 2 .3 = 7  R = 7 .
3 3

Mặt khác: l = h + R  l = 16  l = 4 .
2 2 2 2

Diện tích xung quanh của khối nón là: S xq =  Rl = 4 7 .

Câu 24: Cho mặt cầu ( S ) có bán kính R = . Trong tất cả các khối trụ nội tiếp mặt cầu ( S ) khối trụ có
3
3

thể tích lớn nhất bằng
16 3 16
A. 12 3 . B. . C. 9 3 . D. .
3 3
Lời giải

Gọi d là khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt đáy của khối trụ và r là bán kính đáy của khối trụ.
Khi đó khối trụ có chiều cao là 2d và r 2 = R 2 − d 2 . Gọi V là thể tích khối trụ đã cho, ta có
2
V = 2 r d = 2 d ( R − d ) =
2 2 2
1+ 3 d 2 + 3 (R − d )(R + d ) . ( ) ( )
(1 + 3 )( 2 + 3 )
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có

( ) ( ) ( R − d ) + ( R + d ) 
3
 1+ 3 d + 2 + 3
2
V  
(
1+ 3 2 + 3 
 )( 3 ) 

( )
3

2 3 3 1+ 3 R3
=  = 12 3.
(1 + 3 )( 2 + 3 ) 27

R
Dấu bằng xảy ra khi d = . Vậy khối trụ có thể tích lớn nhất là 12 3 .
3
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng ( P ) qua A và vuông góc với SC cắt SB , SC , SD

lần lượt tại B , C , D  . Biết C  là trung điểm của SC . Gọi V1 , V 2 lần lượt là thể tích hai khối chóp

V1
S . AB C D  và S . ABCD . Tính tỷ số .
V2

V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Lời giải
Ta có V2 = 2.VS . ABC = 2.VS . ACD . Gọi O = AC  BD , J = SO  AC  .
Vì C  là trung điểm của SC nên J là trọng tâm của  SAC .
Vì BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ SC mà ( P ) qua A và vuông góc với SC nên ( P ) // BD .

Trong ( SBD ) qua J kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB , SD lần lượt tại B , D  .
SB  SD  SJ 2
Ta có = = = .
SB SD SO 3
V1 V S . AB C  V S . AC D  1  SA SB  SC  SA SD  SC   1 2 1 1
Khi đó = + =  . . + . .  = .2. . = .
V2 2V S . ABC 2V S . ACD 2  SA SB SC SA SD SC  2 3 2 3

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
KS
của SB , SD và OC . Gọi giao điểm của ( M NP ) với SA là K . Tỉ số là:
KA
2 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 4 2 3
Lời giải

K
I M

N J
A B

O
P
D C

Gọi J = SO  MN , K = SA  PJ thì K = SA  ( MNP ) .


Vì M , N lần lượt là trung điểm của SB , SD nên J là trung điểm của SO .
Áp dụng định lí Menelaus vào tam giác SAO với cát tuyến là KP , ta có:
SK AP OJ SK KS 1
. . =1  .3.1 = 1  = .
KA PO JS KA KA 3
KS 1
Vậy = .
KA 3
Câu 27: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( Q ) : x − 3 y + z − 10 = 0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 1) + y + ( z + 2 ) = 20 . Mặt phẳng ( P ) song song với mặt phẳng ( Q ) và cắt mặt cầu ( S )
2 2 2

theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 đi qua điểm nào sau đây?
A. ( 2 ; − 3; − 1) . B. (1; 2 ; − 6 ) . C. ( − 3; − 4 ; 3 ) . D. ( − 2 ; 2 ; − 4 ) .
Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm I (1; 0 ; − 2 ) và bán kính R = 20 .


6
Đường tròn có chu vi bằng 6 nên có bán kính r = = 3.
2
Mặt phẳng ( P ) song song với mặt phẳng ( Q ) nên phương trình mặt phẳng ( P ) có dạng:
x − 3 y + z + D = 0 , D  − 10 .
Vì mặt phẳng ( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 6 nên
d ( I ;( P )) = R −r  d ( I ;( P )) =
2 2
11

1 − 3.0 − 2 + D  D − 1 = 11  D = 12
 = 11  D − 1 = 11     .
12 + ( − 3 )  D − 1 = − 11  D = − 10
2
+ 12

Đối chiếu điều kiện ta được D = 12 . Do đó phương trình mặt phẳng ( P ) : x − 3 y + z + 12 = 0 .


Nhận thấy điểm có tọa độ ( − 2 ; 2 ; − 4 ) thuộc mặt phẳng ( P ) .
x −1 z−2
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 0 ; 0 ;1) và đường thẳng d : = y= . Gọi ( P ) là mặt
2 3

phẳng chứa d và cách A một khoảng lớn nhất. Khi đó, mặt phẳng ( P ) vuông góc với đường thẳng

nào sau đây?


x +1 y−2 z x −1 y+2 z
A. = = . B. = = .
1 4 −2 4 5 −1
x −1 y−2 z x −1 y+2 z
C. = = . D. = = .
1 4 −2 −4 5 1
Lời giải

H
K
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên ( P ) và d .
Khi đó d ( A , ( P ) ) = AH  AK  AH lớn nhất khi H  K .
 Mặt phẳng ( P ) nhận AK làm vectơ pháp tuyến.
Ta có K  d  K (1 + 2t ; t ; 2 + 3t )  AK = (1 + 2t ; t ;1 + 3t ) .
5
AK ⊥ u d  AK .u d = 0  2 (1 + 2t ) + 1t + 3 (1 + 3t ) = 0  t = − .
14
 2 −5 −1 
 AK =  ; ;  .
 7 14 14 
Chọn vectơ pháp tuyến của ( P ) là n = ( −4 ; 5;1) .
Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng khi vectơ pháp tuyến của mặt phẳng và vectơ chỉ phương
x −1 y+2 z
của đường thẳng cùng phương. Do đó ( P ) vuông góc với đường thẳng = = .
−4 5 1
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

sin ( x 2 + 2023 ) = sin ( x 2 + 2023 ) có nghiệm thực?


m 4 1 4
3 + 3 m+
2 3 2 3

A. 6 . B. 7 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Đặt sin ( x 2 + 2023 ) = a , ( a   − 1;1 ) .

m 4 1 4
Khi đó phương trình đã cho trở thành 3 + 3 m+ a =a.
2 3 2 3
 1 4 m 4
3 m+ a=t
+ t=a
3

1 4  2 3  2 3 4 4
Đặt 3 m+ a =t    a + a = t + t.
3 3
(*)
2 3 3 m 4  m + 4 a = t3 3 3
+ t =a  2 3
 2 3
4 4
Xét hàm f ( x ) = x 3 + x với x  . Ta có f  ( x ) = 3 x 2 +  0,  x  .
3 3
Suy ra f ( x ) đồng biến trên . Từ ( * ) suy ra f ( a ) = f ( t )  a = t .
1 4 8
Do đó m+ a = a  m = 2a − a = f ( a ) với a   − 1;1 .
3
3
2 3 3
8 2
Ta có f  ( a ) = 6 a 2 − =0 a=   − 1;1 .
3 3
2  2  32 2 32 2
Khi đó f ( − 1) = ; f −  = ; f  =− ; f (1) = − .
3  3  27 3 27 3
 32 32
− m
Phương trình có nghiệm  min f ( a )  m  max f ( a )   27 27  m   − 1; 0;1 .
[ − 1;1] [ − 1;1]
m 

Vậy có 3 giá trị m thỏa mãn.
x +1 y+5 z−6
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : = = và hai điểm
2 −1 3

A ( 0;1; − 2 ) ; B ( 4; − 1; 4 ) . Mặt cầu ( S ) có tâm I ( a ; b; c ) , bán kính R và luôn đi qua điểm A , B ,

tiếp xúc với đường thẳng d . Khi R đạt giá trị nhỏ nhất thì a thuộc khoảng nào?
A. ( − 1; 0 ) . B. ( 0;1) . C. (1; 2 ) . D. ( 2; 3 ) .

Lời giải
FB tác giả: Len Nguyen Thi

Đường thẳng d có VTCP là u d = ( 2; −1; 3 ) ; A  d

AB = ( 4; −2; 6 ) =2 u d . Khi đó AB / / d

Giả sử ( S ) tiếp xúc với đường thẳng d tại K


 IK ⊥ d  AB ⊥ IK (1)

Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AB


 IN ⊥ AB (2) ; N ( 2; 0;1)

Từ (1) và (2) suy ra AB ⊥ ( IKN )  ( IKN ) là mặt


phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
Phương trình ( IK N ) : 2 x − y + 3 z − 7 = 0
Mà K = d  ( IKN ) nên toạ độ của K là nghiệm của hệ phương trình
2 x − y + 3z − 7 = 0
  x = −3
 x = − 1 + 2t 
   y = − 4  K ( − 3; − 4; 3 ) .
 y = −5 − t z = 3
 z = 6 + 3t 

 AK = ( − 3; − 5; 5 )   AB , AK  = ( 20; − 38; − 26 ) .

Mặt phẳng ( ABK ) nhận n = (10; − 19 − 13 ) là vtpt và đi qua A ( 0;1; − 2 )


 ( ABK ) :10 x − 19 y − 13 z − 7 = 0

Mặt khác IA = IB = IK = R nên R nhỏ nhất khi I là tâm đường tròn ngoại tiếp  ABK .
 5
 a = 18
 I  ( ABK ) 10 a − 19 b − 13c = 7 
   − 62 5
  IA = IB   2 a − b + 3c = 7  b = a=  ( 0;1 ) .
 IA = IK  6 a + 10 b − 10 c = − 29  45 18
   76
 c = 45

1
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) = x − mx + ( m + 2 ) x + 2
3 2
( m là tham số). Tìm m để hàm số có hai điểm cực
3

x1 x2
trị dương x1 , x 2 thoả +  2.
x2 x1

A. m  2 . B. Không có m . C. − 1  m  2 . D. m  .
Lời giải
Tập xác định D = .
Ta có f  ( x ) = x − 2 mx + m + 2 .
2

1
Hàm số f ( x ) = x − mx + ( m + 2 ) x + 2
3 2
có hai điểm cực trị x1 , x 2 dương.
3

 f  ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 dương.

 x 2 − 2 mx + m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 dương .

  m  −1

 = m − m − 2  0 m  2
2

 
  S = 2m  0  m  0  m  2 .
P = m + 2  0  m  −2
 

x1 x2 x12 + x 22
 2  ( x1 + x 2 ) − 4 x1 x 2  0 ( vì x1 , x 2  0 )
2
Ta có + 2
x2 x1 x1 x 2

 ( 2 m ) − 4 ( m + 2 )  0  4 m − 4 m − 8  0  −1  m  2 .
2 2

Kết hợp với điều kiện m  2 , ta được m   .

Vậy không có giá trị nào của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị dương x1 , x 2 thoả
x1 x2
+  2.
x2 x1

Câu 32: Cho phương trình x 2 − 2 mx + m 2 − 2 m + 2 = 0 , với m là tham số thực. Tìm m để phương trình có
hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm là x = 1 .
A. m = 1 . B. m = 3 . C. m = 4 . D. m = 2 .
Lời giải

Phương trình x 2 − 2 mx + m 2 − 2 m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt    = 2 m − 2  0  m  1


x = 1 là một nghiệm của phương trình nên ta có 12 − 2 m.1 + m 2 − 2 m + 2 = 0 .
m = 1
 m 2 − 4m + 3 = 0   .
m = 3
So với điều kiện m  1 , ta được m = 3 .

Vậy m = 3 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm là x = 1 .

0
1 a a
Câu 33: Tích phân I = x 2
+ 2x + 4
dx = 
b
với a , b  , b  0 ,
b
là phân số tối giản. Tích a 2 .b bằng
−1

A. 972. B. 21. C. 321. D. 108.


Lời giải
0 0
1 1
Ta có: I = x dx =  dx .
+ 2x + 4
( 3)
2 2
( x + 1)
2
−1 −1 +

  
Đặt x + 1 = 3 tan t với t   − ;   d x = 3 (1 + tan 2 t ) d t .
 2 2
Đổi cận: x = − 1  t = 0

x=0t=
6


3 6
3  3 1
Khi đó I =
3  dt = 3
t 6
0 =
18
=
108
.
0

Do đó a = 1 và b = 108 .
Vậy a 2 b = 108 .
Câu 34: Một hình vuông được chia thành 9 hình vuông nhỏ như hình vẽ. Một học sinh có 4 viên bi giống
nhau đặt ngẫu nhiên vào 4 ô vuông nhỏ. Xác suất để bất kì hàng nào và cột nào của hình vuông
trên cũng có viên bi là

5 5 9 7
A. . B. . C. . D. .
12 14 14 9

Lời giải
Số cách đặt ngẫu nhiên 4 viên bi vào 4 ô vuông trong 9 ô vuông là: n (  ) = C 94 = 126 .
Gọi A là biến cố “ Hàng nào và cột nào của hình vuông cũng có viên bi”
Khi đó biến cố đối A “ Có một hàng hoặc một cột không có viên bi”
Gọi B là biến cố “Có một hàng không có viên bi”
1
- Chọn 1 hàng trong 3 hàng có C 3 cách.
4
- Xếp 4 viên bi vào 2 hàng còn lại có C 6 cách.
 n ( B ) = C 31 .C 64 = 45 .
Gọi C là biến cố “Có một cột không có viên bi”
1
- Chọn 1 cột trong 3 cột có C 3 cách.
4
- Xếp 4 viên bi vào 2 cột còn lại có C 6 cách .
 n ( C ) = C 31 .C 64 = 45
Ta có biến cố B  C “Một hàng không có viên bi và một cột không có viên bi”.
1
- Chọn 1 hàng không có viên bi có C 3 cách.
1
- Chọn 1 cột không có viên bi có C 3 cách. x x
4
- Xếp 4 viên bi vào 4 ô còn lại có C cách. 4 x x
 n ( B  C ) = C 31 .C 31 .C 44 = 9 .

( )
Vậy n A = n ( B ) + n ( C ) − n ( B  C ) = 45 + 45 − 9 = 81 .
( )
81 5
 P ( A) = 1 − P A = 1 − = .
126 14

Câu 35: Cho hình hộp ABCD . A B C D  có đáy ABCD là hình thoi cạnh a 6 , BD = 3 a , hình chiếu vuông

góc của B trên mặt phẳng ( AB C D  ) trùng với trung điểm của A  C  . Gọi  là góc tạo bởi hai

3
mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABB A ) , cos  = . Thể tích khối hộp ABCD . A B C D  bằng
7
3 3 3 3
15 15 a 15 15 a 9 15 a 3 15 a
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 4
Lời giải

Gọi O là giao điểm của A  C  và B D  .


Do ( ABCD ) // ( AB C D  ) nên góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABB A ) cũng bằng góc giữa

hai mặt phẳng ( AB C D  ) và ( ABB A ) và bằng góc OHB với H là hình chiếu của O lên A  B  .
2 2 a 15
Trong  A  OD  có OA2 = AD  2 − OD  2 = 6 a 2 −
9a
=
15 a
 OA =  AC  = a 15 .
4 4 2
a 15 3a
.
Ta có OH . A B  = OA .OB   OH = 2 2 = 3 10 a .
a 6 8

OH 3 7 3 10 a 7 10 a 490 a 2 90 a 2 5a
cos  = =  BH = . = ; BO = BH − OH
2 2
= − = .
BH 7 3 8 8 64 64 2
1 1 3 a 2 15
S ABCD = AC .BD = a 15.3a = .
2 2 2
3a 2 15 5 a 15 15 a 3
Vậy V = . = .
2 2 4
x −1
Câu 36: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có đúng hai đường tiệm
x − 3x + m
2

cận?
Đáp án:
Lời giải
Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận ngang y = 0 với mọi giá trị của m . Do đó, đồ thị có đúng một
đường tiệm cận đứng  x − 3x + m = 0
2
(1) có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 1
hoặc phương trình (1) có nghiệm kép x  1 .
Trường hợp 1. (1) có hai nghiệm một nghiệm x = 1  m = 2 , nghiệm còn lại x = 2 thỏa mãn bài
toán.
9 3
Trường hợp 2.  = 0  9 − 4m = 0  m = , nghiệm kép x = thỏa mãn bài toán.
4 2
 9
Suy ra m   2;  . Vậy có 2 giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận.
 4
Đáp án: 2
Câu 37: Hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 có bao nhiêu điểm cực trị?

Đáp án:

Lời giải
Đặt: f ( x ) = x − 2 x − 3  f  ( x ) = 4 x − 4 x = 4 x ( x − 1)( x + 1) .
4 2 3

 x = −1
Ta có: f  ( x ) = 0   x = 0 .
 x = 1

Bảng biến thiên của hàm số y = f ( x )

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị và đồ thị của nó giao với trục
hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ x = a ( a  − 1) và x = b ( b  1) .
Do đó, số điểm cực trị của hàm y = f ( x ) là 2 + 3 = 5 .
Vậy, đáp án là 5
x −1 y−9 z − 12
Câu 38: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d: = = cắt mặt phẳng
1 3 4
( P ) : x − 5 y − 3 z + 2 = 0 tại điểm M . Tính độ dài đoạn thẳng OM .
Đáp án:
Lời giải

Đường thẳng d cắt mặt phẳng ( P ) tại điểm M nên tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ phương trình:
 y
 x − 3 = −2
 x − 1 y − 9 z − 12   x = −2
 = =  z 
 1 3 4   x − = −2  y = 0 .
 x − 5 y − 3z + 2 = 0  4 z = 0
 
 x − 5 y − 3z + 2 = 0


 M ( − 2; 0; 0 )  OM = 2 .
Vậy, đáp án là 2
Câu 39: Một tổ có 11 học sinh gồm 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Số cách lập một đoàn đại biểu gồm
4 học sinh có cả nam và nữ là
Lời giải

Để chọn ra 4 học sinh sao cho có đủ nam và nữ có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: 1 học sinh nam và 3 học sinh nữ  Số cách chọn là: C 6 .C 5 = 60
1 3

Trường hợp 2: 2 học sinh nam và 2 học sinh nữ  Số cách chọn là: C 6 .C 5 = 150
2 2

Trường hợp 3: 3 học sinh nam và 1 học sinh nữ  Số cách chọn là: C 6 .C 5 = 100
3 1

Vậy số cách chọn ra 4 học sinh sao cho có cả nam và nữ là: 60 + 150 + 100 = 310 (cách) .
Câu 40: Cho hàm số f ( x ) với f ( x) = x + ax + 3 −
2
x − x +1 ,
2
trong đó a là tham số thực. Tìm a để

lim f ( x ) = − 1 .
x → +

Lời giải
lim f ( x ) = lim
x → + x → +
( x + ax + 3 −
2
x − x +1
2
)
2
ax + x + 2 a +1+
a +1
lim f ( x ) = lim = lim x =
x → + x → +
x + ax + 3 +
2
x − x +1
2 x → +
a 3 1 1 2
1+ + 2
+ 1− + 2
x x x x
a +1
Mà lim f ( x ) = − 1  = − 1  a = − 3 . Vậy a = − 3 .
x → + 2
Câu 41: Một chất điểm chuyển động theo phương trình S ( t ) = 10 + t + 9t 2 − t 3 , trong đó S tính bằng mét

( m ) , t tính bằng giây ( s ) . Thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất (tính từ thời điểm
ban đầu) là
Đáp án
Lời giải

Ta có: v ( t ) = S  ( t ) = − 3t 2 + 18t + 1 là vận tốc của chất điểm tại thời điểm t giây.

v ( t ) là hàm bậc hai với hệ số a = − 3  0 nên v ( t ) đạt giá trị lớn nhất khi t = −
18
= 3.
2( − 3)

Vậy thời gian để vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là t = 3 ( s ) .
Câu 42: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên , biết rằng hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như

hình sau:

Hàm số y = f ( 2 − x ) + 2023 đồng biến trên các khoảng nào?

Đáp án
Lời giải
Tập xác định: D =
Ta có: y  = − f  ( 2 − x ) .

2 − x = −2 x =4
 
2− x =0 x =2
y = 0     .
2 − x =1 x =1
 
2 − x =2 x =0

Bảng xét dấu y  = − f  ( 2 − x ) :

x -∞ 0 1 2 4 +∞
y' = - f ' (2 - x) - 0 + 0 - 0 + 0 -

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng ( 0;1) và ( 2; 4 ) .

Câu 43: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) và hàm số bậc hai y = g ( x ) có đồ thị hàm số là hai đường cong như

hình vẽ bên. Biết hàm số f ( x ) đạt cực trị tại hai điểm x1 , x 2 thỏa mãn x1 + x 2 = 1 và

f ( x1 ) + f ( x2 ) = 0 . Gọi S 1 và S 2 là diện tích của hai hình phẳng được gạch trong hình bên. Tỉ số

S1
bằng
S2
Lời giải
Tỉ số không thay đổi với các hàm số thỏa mãn
Chọn x1 = − 1 ; x2 = 2  f  ( x ) = a ( x + 1) ( x − 2 ) = a ( x 2 − x − 2 ) và g ( x ) = k ( x 2 − x − 2 ) .
 x3 x2 
Suy ra : f ( x ) =  a ( x + 1) ( x − 2 ) d x = a  − − 2x  + C .
 3 2 
2
Chọn a = 2  f ( x ) = x − x − 4x + C .
3 2

3
13 13 2 13
Mặt khác: f ( − 1) + f ( 2 ) = − + 2C = 0  C =  f (x) = x − x − 4x +
3 2
.
3 6 3 6
 13  13 13
Mà tọa độ  0;  là giao điểm của hai hàm số  − 2 k =  k=− .
 6  6 12

(x − x − 2) .
13
Suy ra g ( x ) = − 2

12
1   1   1  39
Gọi I  ; 0  là giao điểm của f ( x ) với trục Ox ,  x1   x2   g   = .
2   2   2  16
2
 39 13 2 
S1 =   + ( x − x − 2 )  d x =
39
.
1  16 12  12
2
1
2
 13 2 2 3 13  
S 2 =   − ( x − x − 2 ) −  x − x − 4 x +   dx =
2 179
.
0 
12 3 6  288
S1 351
Vậy = .
S2 179
Câu 44: Cho hàm số y = − x + 3mx − 3m − 1 với m là tham số thực. Đồ thị hàm số đã cho có hai điểm
3 2

cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d : x + 8 y − 74 = 0 khi m bằng
Lời giải
y  = − 3 x + 6 mx ; y  = 0  x = 0  x = 2 m .
2

Hàm số có CĐ, CT khi và chỉ khi PT y  = 0 có 2 nghiệm phân biệt  m  0 .


Khi đó 2 điểm cực trị là: A ( 0; − 3m − 1) ; B ( 2 m; 4 m 3 − 3m − 1)  AB = ( 2 m; 4 m 3 ) .
Trung điểm I của AB có toạ độ: I ( m ; 2 m 3 − 3m − 1) .
Đường thẳng d : x + 8 y − 74 = 0 có một VTCP u = ( 8; −1) .
I  d
A và B đối xứng với nhau qua d  
 AB ⊥ d
16 m − 23 m − 82 = 0
3

 m + 8 ( 2 m − 3 m − 1 ) − 74 = 0
 16 m 3 − 23 m − 82 = 0
3
 
     m = 0
16 m − 4 m = 0

3
 AB .u = 0
 
  m = 2
 m = 2.

( )
Câu 45: Cho số phức z thỏa mãn 3 z + i − ( 2 − i ) z = 3 + 10i . Môđun của z bằng

Đáp án:………………
Lời giải
Đặt z = x + yi , ( x , y  )

( )
3 z + i − ( 2 − i ) z = 3 + 10 i  3 ( x − yi + i ) − ( 2 − i ) ( x + yi ) = 3 + 10i

x − y = 3 x = 2
 x − y + ( x − 5 y + 3 ) i = 3 + 10 i    
 x − 5 y + 3 = 10  y = −1
 z = 2−i .

Vậy z = 5 .

AB 6
Câu 46: Cho hình hộp chữ nhật ABCD . A B C D  có đáy ABCD là hình vuông, AA = . Xác định
2

góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( C BD ) .

Đáp án:………………
Lời giải

+ Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình vuông ABCD .
x 6
Đặt AB = x  BC = x ; A A ' = .
2
2
x 6 x 10
AB = AD =  + x =   A BD cân  A  O ⊥ BD .
2

 2  2
2
x 6 x 10
C B = C D =  + x =   C BD cân  C ' O ⊥ BD .
2

 2  2

+ Ta có ( ABD )  ( C BD ) = BD
AO ⊥ BD , AO  ( ABD )

C O ⊥ BD , C O  ( C BD )
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( C BD ) bằng góc giữa hai đường thẳng A O và C O .

+ Tính AOC  .
2 2
 x 10  x 2
Ta có: A ' O = C ' O = AB − BO =  −   = x 2 .
2 2

 2   2 

Mà AC  = x 2 suy ra  AOC  đều . Khi đó AOC  = 60 .


0

Vậy góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và ( C BD ) bằng 60 .
Gắn hệ trục tọa độ Oxyz vào hình hộp chữ nhật ABCD . A B C D  để tìm góc giữa hai mặt phẳng
( ABD ) và ( C BD ) .
Chọn hệ trục Oxyz sao cho A  O ( 0; 0; 0 ) ; B   Ox; D   Oy ; A  Oz . Không mất tính tổng quát, ta
 6  6  6
có: A ( 0; 0; 0 ) , B  (1; 0; 0 ) , C  (1;1; 0 ) , A  0; 0;  , B  1; 0;  , D  0;1; .
 2   2   2 

 6  6  6  6
Khi đó AB =  1; 0;  , AD =  0;1;  , C B =  0; − 1;  , C D =  − 1; 0; .
 2   2   2   2 

− 6 − 6 
Ta có vtpt của mp ( ABD ) là n1 =  A ' B , A ' D  =  ; ;1  và vtpt của mp ( C BD ) là

 2 2 
− 6 − 6 
n2 =  C B , C D  =  ; ; −1  .
   2 2 
 
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( ABD ) và mp ( C BD ) .

( )
2 1
Khi đó c os  = c os n1 , n 2 = = .
4. 4 2

Vậy  = 60 .
0

Câu 47: Cho tứ diện OABC . Các cạnh O A , OB , OC đôi một vuông góc với nhau và luôn thỏa mãn điều
3
kiện: tỉ số giữa diện tích của tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC bằng . Biết rằng mặt
2

phẳng ( ABC ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định.

Bán kính của mặt cầu đó bằng……


Lời giải

Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ.


Giả sử A( a; 0; 0), B (0; b; 0), C (0; 0; c ) (với abc  0 ).

 1
VOABC = 6 abc
Ta có:  .
 ( ABC ) : x + y + z = 1  ( ABC ) : bcx + cay + abz − abc = 0
 a b c

Lại có AB = ( − a ; b; 0 ) , AC = ( − a ; 0; c )   AB , AC  = ( bc , ca , ab ) .

1 1
Khi đó S  ABC =  AB , AC  = b c +c a +a b .
2 2 2 2 2 2

2   2
Theo đề, ta có
S  ABC 3 abc
=  = 2  d ( O , ( ABC ) ) = 2.
VOABC 2 b c + c 2 a 2 + a 2b 2
2 2

Vậy mặt phẳng ( ABC ) luôn tiếp xúc với mặt cầu tâm O bán kính R = 2.

Câu 48: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc ( −10;10 ) để bất phương trình
+ (4 − f ( x ) ) .9 f ( x )  ( − m 2 + 5m ) .4 f ( x ) đúng  x  R .
f ( x) 2
9.6

Đáp án : …………………
Lời giải
FB tác giả: Thuan Tien Pham
Ta có:
2 f ( x) f (x)
3 3
+ (4 − f ( x ) ) .9  ( − m + 5 m ) .4  ( 4 − f ( x )).   − m + 5 m (1)
f ( x) f ( x) f (x)
+ 9.  
2 2 2 2
9.6
2 2
Từ đồ thị hàm số suy ra : f ( x )  − 2,  x  R .
2 f ( x) f ( x) −2

Do đó: ( 4 − f ( x ) )   3 3


3
 0,  x  R và 9.    9.   = 4,  x  R .
2

2 2 2


2 f ( x) f (x)

Suy ra : ( 4 − f 2 ( x ) ) .   3
3
+ 9.    4,  x  R .
2 2
Để (1) có nghiệm đúng  x  R thì 4  − m 2 + 5m  1  m  4 .
Do m là số nguyên và m thuộc ( − 10;10 ) nên m  1, 2, 3, 4 .
Vậy có 4 giá trị m thoả mãn bài toán.
Câu 49: Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy AB = a , cạnh bên SA = 2 a . Gọi M và N lần
lượt là trung điểm SA, SC . Mặt phẳng ( BMN ) chia khối chóp thành hai phần. Thể tích của phần

khối chóp chứa đỉnh S là


Đáp án:

Lời giải

Gọi I = MN  SO suy ra I là trung điểm SO .

Gọi K = BI  SD suy ra K = ( BMN )  SD .

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOD , cát tuyến BIK .

BO IS KD 1 1 KD KD
. . =1 . . =1 =2.
BD IO KS 2 1 KS KS

a 2 a 14
AB = a  OA =  SO = SA 2 − OA 2 = .
2 2

1 1 a 14 2 a 3 14
VS . ABCD = .SO .S ABCD = . .a = .
3 3 2 6

VS . MNK SM SN SK 1 1 1 1 1 1
= . . = . . = . Suy ra V S . MNK = V S . ACD  V S . MNK = V S . ABCD .
VS . ACD SA SC SD 2 2 3 12 12 24
VS . BMN SM SN 1 1 1 1 1
Mặt khác = . = . = . Suy ra V S . BMN = V S . BAC  V S . BMN = V S . ABCD .
VS . BAC SA SC 2 2 4 4 8

1 1 1 1 a 3 14 a 3 14
Vậy VS . BMNK = VS . BMN + VS . MNK = VS . ABCD + VS . ABCD = VS . ABCD = . = .
24 8 6 6 6 36

Câu 50: Khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1, AC = 2 . Các mặt bên ( SBC ) , ( SCA ) ,

( SAB ) lần lượt tạo với đáy các góc 90 ,  ,  sao cho  +  = 90 .Thể tích khối chóp S . ABC có

giá trị lớn nhất bằng

2 2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 6
Lời giải

M A
B
H
N
C

1
Tam giác ABC vuông tại A  S  ABC = AB . AC = 1 .
2

Gọi SH ( H  BC ) là đường cao của  SBC , theo giả thiết ( SBC ) ⊥ ( ABC )  SH ⊥ ( ABC ) .

 SMH = ( ( SAB ) , ( ABC ) )



Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của S trên AB , AC  
 SNH =
 ( ( SAC ) , ( ABC ) )
 SMH = 
 .
 SNH = 

1 1 1
Ta có: S  ABC = S  AHB + S  AHC = .HM . AB + .HN . AC = . ( SH . cot  + 2.SH . cot  ) .
2 2 2

2 2 2 2
Do đó: SH = =  = .
cot  + 2.cot  2.cot  + tan  2 2.cot  . tan  2

(Vì  +  = 90 nên cot  = tan  )

1 1 2 2
Vậy VS . ABC = .SH .S ABC  . .1 = .
3 3 2 6
Dấu bằng xảy ra khi 2 cot  = tan   tan 2  = 2  tan  = 2 .
2
Vậy thể tích khối chóp S . ABC có giá trị lớn nhất bằng .
6
----------------------------------------Hết----------------------------------------

You might also like